Báo cáo Co.op Mart Quản trị bán lẻ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo Co.op Mart Quản trị bán lẻ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
41 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo Co.op Mart Quản trị bán lẻ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo Co.op Mart Quản trị bán lẻ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

86 43 lượt tải Tải xuống
1
PHÂN CÔNG CÔNG VI C
STT
H VÀ TÊN
MSSV
PHÂN CÔNG
1
Nguyn H ng Di u Thanh
2185486
Trích y u ế
Li c ảm ơn
Kết lu n
Gii pháp
2
Phm Tr n Hà Mi
2181266
Th c tr i siêu thạng trưng bày tạ
3
Nguyn Th y Phương Thủ
2173241
Gii thi u doanh nghi p
Phân tích môi trường vi mô
Phân tích môi trường vĩ mô
4
Lê H a Tú Ng c
2161495
Thực trang trưng bày tại siêu th
5
Vũ Thị Kiu Oanh
2181960
Phân tích SWOT
Phân tích 7Ps
2
3
TRÍCH Y U
“Xây dựng chiến lược marketing của hệ thống bán lẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu chính: lợi nhuận, vị thế và an
toàn”
Trên thị trường bán lẻ ngày nay, khi mà đối thủ ngày càng phát triển mạnh mẽ, để tạo được
ấn tượng và vị thế trong lòng người tiêu dùng có rất nhiều cách như: vị thế của hành thuận lợi,
uy tín, nền tảng đa phương tiện,... nhưng bên cạnh đó phải kể đến trưng bày sản phong cách
phẩm ở các siêu thị lớn nhỏ, các trung tâm thương mại. Chính những điều tưởng chừng như
nhỏ ấy đã tác động đến ngành dịch vụ bán lẻ như thế nào.
Cách trưng bày hàng hóa trong siêu thị Co.opMart, đã và đang thu hút được rất nhiều người
tiêu dùng đến với siêu thị qua các nguyên tắc trưng bày hàng hóa khoa học, rất gọn gàng, hợp
lý. Theo đó, những mô hình kinh doanh này đang ngày càng phát triển, có thể “giữ chân” được
lượng lớn khách hàng thân thiết, dự báo sẽ là một trong những xu hướng phát triển “hot” trong
những năm tới.
4
LI CẢM ƠN
Vi lòng bi c nh t, chúng tôi xin g n giáo viên bết ơn sâu sắ ửi đế môn ca mình - Đoàn
Minh Châu ging viên b môn Qu n tr Bán l t ại trường Đạ ọc Hoa Sen đã truyền đại h t vn
kiến thc quý báu cho chúng tôi trong sut th i gian h c t p và phát trin t ng. Nh có ại trườ
nhng lời hướng dn, d y b o c ủa cô đã giúp bài đề tài nghiên c u c a nhóm chúng tôi m i có
th hoàn thành t p. ốt đẹ
Chúng tôi cũng xin được gi lòng biết ơn đến tt c các cá nhân và t chức đã tạo điều kin
h trợ, giúp đỡ chúng tôi trong su t quá trình h c t p và nghiên c ứu đề tài v a qua. Trong su t
thi gian t khi b u h c t p t c r t nhi u s quan ắt đầ ại trường đến nay, chúng tôi đã nhận đượ
tâm, giúp đỡ nhit tình t Cô và bn bè.
Bài báo cáo không quá dài nhưng chúng tôi đã c ết đã đượó th ly nhng lý thuy c hc
trường áp d ng vào th c ti n, bên c ạnh đó còn có sự giúp đỡ ệt tình đế nhi n t các b n bè cùng
lớp. Bước đầu va chm vào thc tế ca chúng tôi còn hn chế và còn nhiu b ng nên không
tránh kh i nh ng thi u sót, chúng tôi r t mong nh ế ận đượ ến đóng góp quý báu củc nhng ý ki a
Cô để tích lũy thêm kiế có th n thc cho nhóm.
5
DANH M C HÌNH NH
Hình nh 1: s chính Liên hi i TP. H Chí Minh ................................. 8 Tr ệp HTX thương mạ
Hình nh 2: Co.opMart C ng Qu nh (1996) ............................................................................. 9
Hình nh 3: Logo c Co.opMart n nay ................................................................................ 9 a hi
Hình nh 4: ................................................................................................. 11 Mô hình PESTEL
Hình nh 5: Các y u t thu ng vi mô ..................................................................... 15 ế ộc môi trườ
Hình nh 6: S n ph m c a Unilever t Co.opMart ................................................................. 20 i
Hình nh 7: S n ph m DutchLady t Co.opMart ................................................................... 20 i
Hình nh 8: S n ph m Select t Co.opMart............................................................................ 21 i
Hình nh 9: S n ph m Select t Co.opMart............................................................................ 22 i
Hình nh 10: S n ph m Select t Co.opMart.......................................................................... 22 i
Hình nh 11: S n ph m Select t Co.opMart.......................................................................... 23 i
Hình nh 12: Khách hàng có th t do l a ch n s n ph .................................................... 24 m.
Hình nh 13: T nh r t ti n nghi bên trong siêu th Co.opMart ................................... 25 đông lạ
Hình nh 14: T nh r t ti n nghi bên trong siêu th Co.opMart ................................... 26 đông lạ
Hình nh 15: CO.OPMART phân lo i s n ph m .................................................................... 28
Hình nh n th y .............................. 29 ảnh 16: Các chương trình khuyến mãi được đặt nơi dễ
Hình nh 17: S n ph c s p x p g n gàng và phân i theo màu s c ........................... 30 ẩm đượ ế lo
Hình nh n th y .............................. 30 ảnh 18: Các chương trình khuyến mãi được đặt nơi dễ
Hình nh 19: Co.op ........................................ 31 Khoảng cách giữa các line hàng Cống Quỳnh
Hình nh 20: Co.op ................................ 32 Khoảng cách giữa các line tại Nguyễn Đình Chiểu
Hình nh 21: Co.opMart ......... 33 Ốc đảo promotion ngay cửa ra vào của Nguyễn Đình Chiểu.
Hình nh 22: Co.opMart ........................ 33 Ốc đảo promotion tại cổng ra vào của Cống Quỳnh
Hình nh 23: Co.opMart ............... 34 Quầy trưng bày hoa quả của siêu thị Nguyễn Đình Chiểu
Hình nh 24: Co.opMart .......................................... 35 Quầy trưng bày hoa quả ở Cống Quỳnh
Hình nh 25: V trí các s n ph m Select thu Co.opMart t i siêu th .................................... 35 c
Hình nh 26: V trí các s n ph m Select thu Co.opMart t i siêu th .................................... 36 c
Hình nh 27: Khu v c h i s n t Co.opMart Nguy u ......................................... 36 i ễn Đình Chiể
Hình i s n t Co.opMart C ng Qu nh .................................................. 37 ảnh 28: Trưng bày hả i
Hình nh 29: G Co.opMart iới thiệu sản phẩm mới nhưng lại thiếu ánh sáng tại Cống Quỳnh
.................................................................................................................................................. 37
Hình nh 30: Q Co.op ....................................................................... 38 uầy sữa tại Cống Quỳnh
6
Hình nh 31: Q Co.op ..................................................... 38 uầy thực phẩm khô tại Cống Quỳnh
7
DANH M C BI U Đ
Bi Viểu đồ ểu đồ 1: Bi dân s ệt Nam qua các năm (1950 – 2020) ........................................... 13
Bi Viểu đồ ểu đồ quân đầu ngườ 2: Bi th hin GDP bình i ệt Nam qua các năm .................. 13
8
I) Gi i thi u doanh nghi p
1. T ng quan
1.1. L ch s hình thành Saigon Co.op n lý h ng siêu th Co.opMart đơn vị qu th
Sau Đạ ội Đả VI năm 1989, nề đất nưới h ng ln th n kinh tế c chuyn t bao cp sang kinh tế
th trường định hướ nghĩa. Phả ứt điểng hi ch i gii quyết d m tình trng này, ngày
12/5/1989-UBND Thành ph H Chí Minh ch c l i Ban Qu n H p tác trương t ch
Thương mạ ợp tác xã Thương mại Thành ph H Chí Minh thành Liên hip H i Thành ph H
Chí Minh c ti p kinh doanh. H p tác xã Saigon Co.op là t c kinh t Saigon Co.op để tr ế ch ế
hp tác theo nguyên tc làm ch t p th , s n xu t kinh doanh t ch, t chu trách nhi m.
T năm 1992 đến năm 1997, với s phát trin ca nn kinh tế Việt Nam, đầu tư nước ngoài
vào Vi y s c s ng và s c sáng t n m bệt Nam đã làm cho các doanh nghiệp tràn đầ ạo để ắt
hi kinh doanh và h c h i kinh nghi m t h . Saigon Co.op b ắt đầu liên doanh v i các công ty
nước ngoài để tăng nguồ ực cho hướ ít đơn vị n l ng phát trin ca mình. mt trong s trên
địa bàn thành ph gi y phép xu t nh p kh u tr c ti p, ho ế ạt động kinh doanh xu t nh p kh u
phát tri n m nh m i hi u qu cao góp ph n t o d ng uy tín và v c a công ty đã mang lạ thế
trên th trường trong và ngoài nước.
Hình nh 1: s chính Liên hi i TP. H Chí Minh Tr ệp HTX thương mạ
9
S ra đời ca siêu th đầu tiên - Co.opMart Cng Qu nh vào ngày 09/02/1996 v i s giúp đỡ
ca T chc H p tác Qu c t ế Nht Bn, Singapore và Th n là c t m c n i b t nhụy Điể t. T
đó, mô hình kinh doanh bán lẻ mi phù h p v i xu th phát tri n c a Thành ph H Chí Minh ế
đã đặt ra mt du mc mi cho Saigon Co.op.
Hình nh 2: Co.opMart C ng Qu nh (1996)
Hình nh 3: Logo c a Co.opMart hi n nay
Saigon Co.op là doanh nghi p Vi t Nam duy nh t c nh tranh v i Central Group qua h ng th
Co.opXtra và Co.opXtra Plus, đồ ới các đài truyền hình đểng thi hp tác v m kênh bán hàng
10
HTV Co.op. Ngoài ra, doanh nghi p này còn s h u kho ng 300 c a hàng ti n l i (Co.op Food
và Co.op Smile), 2 trung tâm mua s m (Sence City, SC VivoCity), 140 siêu th i siêu th và đạ
(bao g Co.opMart, Co.opMart SCA, Finelife, Co.opXtra và Co.opXtraplus) cùng kênh bán m
hàng tr c tuy n Co.op a S t kho ng ế homeshopping.vn. Doanh thu năm 2017 c aigon Co.op đạ
30 nghìn t ng. đồ
2. T m nhìn và S m nh c a Co.opMart
2.2. T m nhìn
Bng tâm huy t phế c v và khát v Co.opMart u là chuọng vươn lên, khẳng định thương hiệ i
siêu th u Vi t Nam, phát tri n trong và ngoài khu v c nh m mang l i l i ích l n nh hàng đầ t
cho khách hàng và c ng. ộng đồ
2.3. S m nh
Co.opMart mong mu ng nhu c u tiêu dùng hàng ngày c n s ốn đáp ứ ủa khách hàng, mang đế
tin l i, an toàn và giá tr gia tăng cho khách hàng. Song song đó là sự đóng góp nâng cao
mc sng c i dân Vi t Nam và phát tri n ngành bán l ủa ngườ trong nước.
II) mô và vi môMôi trường vĩ
1. Phân tích môi trường vĩ mô
Mô hình PESTEL là m t công c phân tích h u ích giúp doanh nghi p hi c tranh ểu được “bứ
lớn” về môi trường kinh doanh mà h đang hoạt động, t đó xác định các cơ hội và mối đe dọa
tim n.
11
Yếu t chính tr
Trướ ếc nh n chính trững “sóng gió” trong nề th gi i, n n chính tr t Nam l i vô cùng n Vi
định, qua đó tạo điề ợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nướ ệt Nam đã sửu kin thun l c. Vi a
đổ i, b sung các cơ chế pháp lý m i nh m t u ki n t t nh t cho c nh tranh t ạo điề do, trong đó
có m t s u l ng tr c ti t H p tác xã (1997). điề ảnh hưở ếp như: Luậ
Quyết định s 258 ca y ban nhân dân Thành ph H Chí Minh thành lp Liên hip Hp tác
xã Thương mạ ới tên thương mạ đơn vịi Thành ph H Chí Minh v i là Saigon Co.op - đầu tiên
đượ c B Thương mạ ệc đượi chp thun. Vi c cp giy phép kinh doanh xut nhp khu tr c
tiếp giúp Saigon Co.op ch động, linh hoạt trong kinh doanh và thúc đẩy “dòng chảy” của hp
c xã trong nước.
Quyết định s 1371/2004/QĐ-BTM quy đị ị, trung tâm thương mạnh tiêu chun siêu th i, hàng
hóa và d ch v ho ng có t c và tr t t . ụ,… đã đưa ngành bán lẻ ạt độ ch
Quyết định s 64 c y ban Nhân dân Thành ph H a Chí Minh quy định th c ph ẩm ơi s ng
hoc th c ph ẩm sơ chế ch c bán đượ ch, siêu thị, trung tâm thương mại và c a hàng ti n l i,
giúp tăng doanh thu của các loi thc phm này trong h thng siêu th.
Hình nh 4: Mô hình PESTEL
12
Yếu t kinh tế
Nn kinh t ế Vit Nam cho th y m t tri n v ng l ạc quan cho năm 2019 ới GDP vượ, v t mc tiêu
đặt ra là 6,8%, CPI đượ hàng tiêu dùng đạ ức tăng trưởc kim soát tt và doanh s bán l t m ng
hai con s i d ch COVID-19 b t ng bùng phát tố. Tuy nhiên, do đạ cuối tháng 1 đến nay, đời
sống người tiêu dùng b ảnh hưởng bi suy gi m kinh t ếlạm phát được ghi nh n là cao nh t
trong vòng 7 năm qua.
S bùng phát c i d ch COVID- i nhủa đạ 19 đã mang lạ ng thách th ng có và gây tác ức chưa từ
động đáng kể đến s phát tri n kinh t c a Vi ế ệt Nam trong năm nay. Trong bố ảnh khó khăn i c
chung, kin i, d ch v và xu t kh u ti p t i m t v i nhi u thách h doanh lĩnh vực thương mạ ế ục đố
thc ảnh hưở ất và thương mạng không nh đến sn xu i.
Các kênh bán l hi ện đại như siêu thị (supermarket), siêu th mini (mini mart) đều đạt mức tăng
trưởng đáng kinh ngạ ần lượt tăng 30% và 32% c (l - theo báo cáo ca KANTAR Worldpanel)
do nhu c u mua s m tích tr hàng hóa tăng cao. Đây cũng là nơi mua sắm s ch s , h p v sinh,
đa dạng, cp nht nhanh chóng trong th i k d ch b nh. T ại đây các chương trình hỗ tr người
tiêu dù i c n th c ph c ti n hành ng như giao hàng tận nơi, bình ổn giá, “giả ứu” nông sả ẩm đượ ế
như một bin pháp kích cu và h tr người tiêu dùng.
Việt Nam là nước có dân s đông (97,7 triệu người, đứng th 15 trên th gi i), t ế ốc độ tăng dân
s n 2009 201 u dân s 15 - ng th i n n kinh giai đoạ 9 là 1,14%/năm, cơ cấ tr (t 59) cao, đồ
tế phát tri i s c c i thi n r t nhi n xu ển ngày càng nhanh, đờ ống người dân đượ ều đã tác động đế
hướng tiêu dùng. Đặ ệt, GDP bình quân đầu người đạt 2.540 USD/người (2018), tăng xấc bi p
x i so v p 1,2 l 151 USD/ngườ ới năm 2017, gấ ần năm 2015.
13
Biểu đồ 1: Bi dân s 2020) ểu đồ Việt Nam qua các năm (1950 –
Biểu đồ 2: hi Biểu đồ th ện GDP bình quân đầu người Việt Nam qua các năm
(2015 2020)
Vi s phát tri n nhanh chóng c a công nghi p hóa - hi i dân Vi t Nam d ện đại hóa, ngườ n
thay đổi thói quen mua s m. Ngày nay, h ngày càng đến các siêu th và c a hàng bách h óa để
14
tiết kim th i gian m c c và t ng các d ch v n l i, ch ng hận hưở ti ạn như đặt hàng hoc giao
hàng đến tn nhà.
Vi mc thu nh dân trí ngày m i tiêu dùng không ch c ập và trình độ ột nâng cao, ngườ ần đủ ăn
mà còn ph n v n an toàn th c ph m, s c kh e, ch ng ải ăn ngon. Họ cũng quan tâm đế đề ất lượ
hàng hóa và mua s m t i siêu th là m t l a ch ng nhu c u này. ọn đáp ứ
Yếu t xã hvăn hóa – i
Mt quan ni m th c c i Việm đã ăn sâu vào tiề ủa ngườ ệt Nam là “đàn ông xây nhà, đàn bà xây
t ấm”. Khái niệm này cho th y vai trò c a ph n trong vi c mua s m v t d ụng gia đình cũng
như chế ăn uống hàng ngày. Do đó, sự độ tn ti ca các chui siêu th Vit Nam ph thuc
rt l n vào quy nh mua hàng c a ph n . Trong th i hi i, kinh t phát tri n, vi c nâng ết đị ện đạ ế
cao tr ng y u t y s phát tri n c a n ình độ dân trí và giao lưu văn hóa là nhữ ế chính thúc đẩ
quyn. Ph n trong xã h ng v i nam gi i trong công vi c, hội ngày nay bình đẳ cũng có thu
nhập, cũng bậ ộn như nam giới. Điề hơn vền r u này giúp h t ch tài chính có quyn lc
lớn hơn trong quyết định mua hàng và phát tri n s thích mua s m. Vì v y, v i quy n mua s m
đồ dùng gia đình vố ực tài chính gia tăng, phụ hình thành thói quen đi siêu n có và tim l n s
th mua hàng và th a mãn thói quen mua s m.
Yếu t công ngh
Ngành bán l tuy không đòi hỏi công ngh quá tiên ti ến nhưng vn ph i tuân th các tiêu chu n
kim soát chất lượng như hệ thng kho bãi, h thng l nh, h thng giá k , h thng thanh toán,
h thng CRM. Các yêu t như hàng hóa chất lượng cao, bán hàng trc tuyến, vn chuyn và
đóng gói sẽ năng cạ nâng cao kh nh tranh rt nhiu. V mt này, ngành bán l Vi t Nam vn
còn thua kém so v i các nhà bán l c ngoài. nướ
Trong giai đoạn công nghi p hóa - hi i hóa, m ện đạ ỗi năm Nhà nước đã đầu tư xấp x 1 t USD
cho nghiên c u phát tri n khoa h c và công ngh . Chi ến lược phát tri n khoa h c và công ngh
quc gia t năm 2011 đến năm 2020 đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho nghiên cứu vi mc
tiêu c i ti n n n khoa h c công ngh tiên ti n, ng v i các ế Việt Nam lên trình độ ế tương xứ
nước ASEAN.
Công ngh m i s t o ra nh ng s n ph m m i có ch ng cao, giá thành r , m u mã phong ất lượ
phú, đáp ứ ủa ngườ cho ra đờng nhu cu và th hiếu c i tiêu dùng. Ngoài ra, công ngh mi s i
nhng s n ph m m ới đa công dụng, mang l i s tin lợi cho người s dụng và người tiêu dùng,
15
t đó kích thích ngườ ều hơn, góp phần tác độ ực đếi tiêu dùng mua hàng nhi ng tích c n hot
độ ng kinh doanh c a Co.opMart.
Yếu t môi trường
Mt v ng là h u h t các nhà bán lấn đề môi trườ ế Vit Nam (bao g m siêu th, ch và nhà bán
l) s d ng túi ni- d ng túi gi y ho c túi tái ch c phát lon để đóng gói thay vì sử ế như các nướ
triển khác, điều đó làm tăng mức độ ô nhim vn có.
Yếu t pháp lý
Để y phát trithúc đẩ n kinh tế, Vi c hi thuệt Nam cũng thự ện các chính sách ưu đãi về ế và ưu
đãi đầu tư cho các doanh nghiệ Tuy nhiên, chính sách đất đai và hệp. thng pháp lut còn
nhi .u h n ch , b t c c s ế ập, chưa thự h cho ho ng kinh doanh bán ltr ạt độ
2. ng vi mô Phân tích môi trườ
Có 6 nhân t t n t ại trong môi trường vi mô, bao g m: doanh nghi p, nhà cung ng, trung gian
marketing, đố ộng đồi th cnh tranh, khách hàng và c ng.
Hình nh 5: Các y u t thu ng vi mô ế ộc môi trườ
16
Doanh nghi p
Co.opMart n nhân l c m nh v i s ng nhân viên trong chu i siêu được đánh giá là có nguồ lượ
th t kho i h c chi m 3%, đạ ảng 7.000 người, trong đó lực lượng lao động có trình độ sau đạ ế
trình độ ọc và cao đẳ ấp 5% và trình độ đại h ng 30%, trung c trung hc là 62%.
Hin t i, chu i siêu th Co.opMart thường xuyên t chức các khóa đào tạo nghip v cho nhân
viên và qu ng b các siêu th ản lý để đào tạo đội ngũ kế thừa nhưng việc đào tạo chưa đồ
nh c quan tâm. xa chưa đượ
Đố i th c nh tranh
Th trường bán l Việt Nam đượ oi là “mảnh đấ ỡ” và từc c t màu m ng chng kiến những “cuc
chiến” khốc li t gi a các nhân v t n i ti ếng trong và ngoài nước: Co.opMart, Aeon Mall, Lotte,
BigC.
Siêu th
Li th cế nh tranh
BigC
- BigC có di n tích c a hàng chu n,
nm v p, thu n ti n. trí đẹ
- Mt s s n ph m c a BigC có giá
thấp hơn Co.opMart.
- Các chi n d ch qu ng cáo, truy n ế
thông t t. BigC không gi i h n
trong vi i khách ệc tương tác vớ
hàng qua Internet, ch ng h ạn như
tin t c khuy c c p nh ến mãi đượ t
liên t c trên website và s c g đượ i
đến những khách hàng đã đăng kí
email.
- Các thương hiệu tư nhân đa dạ ng
hơn ốc cũng Co.opMart, và ngun g
đa dạng hơn.
- Để h tr các công ty Vi t Nam
đưa hàng vào hệ thng và h tr
xut kh u hàng Vi ệt Nam ra nước
ngoài, BigC ướ ỗi năm có c tính m
17
th t Nam đưa 700 container Việ
đế nướn các chi nhánh BigC c
ngoài. So v i Co.opMart, đây là thế
mnh của BigC, BigC giúp đưa các
thương hiệ ệt Nam ra nướu Vi c
ngoài và đóng góp quan trọng vào
s phát tri n c a hàng Vi t Nam.
Lotte
- Điểm nh u tiên là không gian ấn đầ
rng rãi, hi i cùng chu i hàng ện đạ
thức ăn nhanh hợp tác vi nhiu
nhà hàng và các khu vui chơi giải
trí dành cho gia đình và trẻ em.
Đến đây, khách hàng có thể kết hp
mua hàng v i nh ng b t s ữa ăn thậ
tin l i và có nhi u s l a ch n t
các nhà cung c p th ức ăn nhanh nổi
tiếng và hàng đầu như KFC,
Loteria, Pizza Hut….
Aeon Mall
- Trong t t c ng qu ng các hoạt độ
bá thương hiệu, Aeon đều s dng
các thu t ng "Nh t B n", "Hàng
hóa Nh t" và "D ch v u Nhật". Điề
này có nghĩa là họ mang đế s n
nhng s n ph m và d ch v cht
lượng cao, an toàn và văn minh mà
chúng ta hoàn toàn nghĩ đến khi
nghĩ đến Nht Bn.
- T m th c, gi n mua s m, ải trí đế
tt c các s n ph m và d ch v u đề
có th ng m i nhu c u c đáp ứ a
bn. Ngoài ra, các s n ph m m i
18
đượ thườc nhp v ng xuyên và các
k hàng liên t c sục đượ p x ếp để
to ra nh ng khách hàng m i.
- Có hơn 60 quầy thanh toán khp
trung tâm thương mại. Vào gi cao
điể m, m i qu c trang bầy đượ 2
nhân viên nên khách hàng không
phi ch đợi.
Co.opMart có nhi u l i th c bi t là v s n ph m, nhà cung c p, khuy n mãi. So v ế, đặ ế ới các đối
th khác, Co.opMart có th tr thành m t công ty m c v i ngu n cung s n ph ạnh trong nướ m
ổn định và mi quan h hp tác lâu dài vi các nhà cung cp. V khuyến mi, Co.opMart
li thế tr thành chu i siêu th l n, có th c nhà cung c p h đượ tr thc hi n nhi ều chương
trình khuyến mãi hơn đối th nên Co.opMart c n ti p t c phát tri ế ển, tăng cường và đa dạng hóa
các lo i hình ho ng khuy n m i này. ạt độ ế
Trung gian
Các nhà phân tích cho rằng trong môi trường kinh doanh hi n nay, các nhà s n xu t khó có th
t phát tri n n u không h p tác v i các nhà phân ph i. H ng siêu th Co.opMart c xem ế th đượ
là đơn vị ệp đưa hàng hóa đến tay ngườ tiêu biu phi hp vi doanh nghi i tiêu dùng.
Trong quá trình ho ng, Co.opMart i tiêu dùng ạt độ đã nhiều năm tham gia chương trình “Ngườ
Vit Nam ch ng ng cu c v i Viất lượng” và tích cực hưở ận động “Ngườ ệt Nam ưu tiên dùng
hàng Vi y, Co.opMart c hi n chi m h các công ệt Nam”. Vì vậ th ến lược “nội địa hóa” nhằ tr
ty Vi t Nam qu ng bá và phân ph i s n ph ẩm đến tay người tiêu dùng trong nước.
Nhà cung ng
Có r t nhi u c a các nhà cung ng khác nhau xuât hi n trong siêu th u này ều thương hiệ ị, điề
làm cho hàng hóa trong siêu th i m t siêu th l Co.opMart, tr nên đa dạng hơn. Vớ ớn như
rt nhi u nhà cung ng mu n s n ph m c a mình xu t hi n t t ng quan, Co.opMart ại đây. Về
dường như có thể ất cho mình, do đó đòi hỏ la chn nhà cung ng và nhà sn xu i có s cnh
tranh gay g t gi a các bên. Tuy nhiên, theo quy lu t chung c a th trường, trong th i bu i c nh
tranh kh c li n nay, gi a các nhà cung ng nên có s ràng bu c ch t ch không b ệt như hiệ để
thit thòi.
19
Giá c nh giúp Co.opMart c nh tranh v i các siêu th ho c các lo i hình bán l khác. Tuy ổn đị
nhiên, trong trư ất đồ tăng cao sẽng hp các nhà sn xu ng lot gây sc ép thì vic giá c nh
hưởng phần nào đến sc tiêu th c a khách hàng, và t t nhiên Co-op ph i có s u ch nh phù điề
hp.
Khách hàng
Thông qua các quy ng l c c a s c nh tranh trong ngành. ết định mua hàng, khách hàng là đ
Khách hàng ca Co.opMart ch y u là khách hàng l ế người tiêu dùng cu i cùng (so v i MM
Mega Market trước đây là Metro - phn lớn khách hàng là người bán buôn). Tuân th phương
châm “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bn c a m ọi nhà”, khách hàng có quyền năng rất lớn đối vi
chính sách kinh doanh c Co.opMart. a
Khách hàng cũng được xem như một áp l c cho h thng siêu th khi h đòi hỏ ất lượi ch ng s n
phm và d ch v mà siêu th cung c p. c bi Người mua (đặ t là ph n ng nh y c m vữ) thườ i
giá c . Khi s bi ng giá c i mua s nhi u cân nh c khi quy ến độ tăng lên, ngườ ắc hơn trướ ết
đị nh mua. M t khi h nhn thy r ng giá nh nh tranh vững nơi khác đang cạ i cùng m t sn
phm, h s n sàng tha y đổi để đảm b o chi tiêu h p lý c a mình.
Cộng đồng
Doanh nghi p không ch c n hi i th c nh tranh và tìm cách c nh tranh v i h ểu rõ đố để tha
mãn thành công th ng m c tiêu mà còn ph i nh n th c nhi u v v l i ích công trườ ức đượ ấn đề
đồ ng. Mc dù doanh nghi u có tệp đ p khách hàng m c tiêu nh và nhất định, nhưng thái độ n
th c c a công chúng s u và hình ảnh hưởng đến thương hiệ nh doanh nghip.
III) 7Ps c Co.opMart a
1. Product (S n ph m)
Co.opMart là m t trong nh ng siêu th l n Thành ph H Chí Minh nên t t c các lo i m t
hàng đề mart đề ất lượu có trong Co.op u là hàng Vit Nam ch ng cao. Co.opMart luôn tìm
kiếm các m t hàng thông d ng v ới người tiêu dùng Vi t; v i nh ng s n ph m, m ẫu mã đa dạng,
giá c i tiêu dùng có nhi u s l a ch Co.opMart luôn khác nhau để ngườ ọn hơn. Ngoài ra
quan tâm t i v v sinh an toàn th c ph m vì hi n nay v n còn m t s bán th c ph ấn đề ch m
r nhưng không chất lượng, th c ph m b ẩn gây hoang mang cho người tiêu d ng v i cái slogan
Co.opMart b n c a m ọi nhà” trước khi bán th c ph m ra bên ngoài th trường thì Co.opMart
20
luôn có m t b ph n ki ểm tra trướ ất kĩ và nghiêm ngặt. Đốc, trong và sau khi bán hàng r i vi
các s n ph c ch biên s ẩm đượ ế ẵn đóng hộp thường chh n s d ng t 1 đến 2 ngày tuyệt đối
không bán s n ph m h t h n s d i tiêu dùng. ế ụng cho ngườ
Các s n ph m c Co.opMart c có ngu n g c xu t x t u có uy tín và a đều đượ các thương hiệ
được ngườ ệt ưa chuộng như Unilever, P&G, Vinamilk,…i Vi
Hình nh 6: S n ph m c a Unilever t Co.opMart i
Hình nh 7: S Co.opMartn phm DutchLady ti
| 1/41

Preview text:

PHÂN CÔNG CÔNG VIC STT H VÀ TÊN MSSV PHÂN CÔNG  Trích yếu  Lời cảm ơn 1 Nguyễn Hồng Diệu Thanh 2185486  Kết luận  Giải pháp 2 Phạm Trần Hà Mi 2181266
 Thực trạng trưng bày tại siêu thị
 Giới thiệu doanh nghiệp 3
Nguyễn Thị Phương Thủy 2173241
 Phân tích môi trường vi mô
 Phân tích môi trường vĩ mô 4 Lê H a Tú Ng ứ c ọ 2161495
 Thực trang trưng bày tại siêu thị  Phân tích SWOT 5 Vũ Thị Kiều Oanh 2181960  Phân tích 7Ps 1 2 TRÍCH YU
“Xây dựng chiến lược marketing của hệ thống bán lẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu chính: lợi nhuận, vị thế và an toàn”
Trên thị trường bán lẻ ngày nay, khi mà đối thủ ngày càng phát triển mạnh mẽ, để tạo được
ấn tượng và vị thế trong lòng người tiêu dùng có rất nhiều cách như: vị thế của hành thuận lợi,
uy tín, nền tảng đa phương tiện,... nhưng bên cạnh đó phải kể đến phong cách trưng bày sản
phẩm ở các siêu thị lớn nhỏ, các trung tâm thương mại. Chính những điều tưởng chừng như
nhỏ ấy đã tác động đến ngành dịch vụ bán lẻ như thế nào.
Cách trưng bày hàng hóa trong siêu thị Co.opMart, đã và đang thu hút được rất nhiều người
tiêu dùng đến với siêu thị qua các nguyên tắc trưng bày hàng hóa khoa học, rất gọn gàng, hợp
lý. Theo đó, những mô hình kinh doanh này đang ngày càng phát triển, có thể “giữ chân” được
lượng lớn khách hàng thân thiết, dự báo sẽ là một trong những xu hướng phát triển “hot” trong những năm tới. 3
LI CẢM ƠN Với lòng biết ơn c nh sâu sắ ất, chúng tôi xin g n giáo viên b ửi đế
ộ môn của mình - Cô Đoàn
Minh Châu – giảng viên bộ môn Quản trị Bán lẻ tại trường Đại học Hoa Sen đã truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập và phát triển tại trường. Nhờ có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô đã giúp bài đề tài nghiên cứu c a
ủ nhóm chúng tôi mới có thể hoàn thành t p. ốt đẹ
Chúng tôi cũng xin được gửi lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và t
ổ chức đã tạo điều kiện
hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi trong su t ố quá trình h c
ọ tập và nghiên cứu đề tài vừa qua. Trong suốt thời gian t ừ khi bắt đầu h c
ọ tập tại trường đến nay, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ Cô và bạn bè.
Bài báo cáo không quá dài nhưng chúng tôi đã có thể lấy những lý thuyết đã được học ở trường áp d ng vào th ụ
ực tiễn, bên cạnh đó còn có sự giúp
đỡ nhiệt tình đến từ các bạn bè cùng
lớp. Bước đầu va chạm vào thực tế của chúng tôi còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không
tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
Cô để có thể tích lũy thêm kiế n thức cho nhóm. 4
DANH MC HÌNH N H Hình ảnh 1: Tr s ụ ở chính Liên hi i TP. H ệp HTX thương mạ
ồ Chí Minh ................................. 8
Hình ảnh 2: Co.opMart C ng Qu ố
ỳnh (1996) ............................................................................. 9
Hình ảnh 3: Logo của Co.opMart hiện nay ................................................................................ 9 Hình ảnh 4:
Mô hình PESTEL ................................................................................................. 11
Hình ảnh 5: Các yếu t thu ố
ộc môi trường vi mô ..................................................................... 15
Hình ảnh 6: Sản phẩm c a Unilever t ủ
ại Co.opMart ................................................................. 20
Hình ảnh 7: Sản phẩm DutchLady tại Co.opMart
................................................................... 20
Hình ảnh 8: Sản phẩm Select tại Co.opMart............................................................................ 21
Hình ảnh 9: Sản phẩm Select tại Co.opMart............................................................................ 22
Hình ảnh 10: Sản phẩm Select tại Co.opMart.......................................................................... 22
Hình ảnh 11: Sản phẩm Select tại Co.opMart.......................................................................... 23
Hình ảnh 12: Khách hàng có thể tự do l a ch ự n s ọ
ản phẩm .................................................... . 24 Hình ảnh 13: T ủ nh r đông lạ
ất tiện nghi bên trong siêu thị Co.opMart ................................... 25 Hình ảnh 14: T ủ nh r đông lạ
ất tiện nghi bên trong siêu thị Co.opMart ................................... 26
Hình ảnh 15: CO.OPMART phân loại sản phẩm .................................................................... 28
Hình ảnh 16: Các chương trình khuyến mãi được đặt ở nơi dễ nhận thấy .............................. 29
Hình ảnh 17: Sản phẩm được sắp xếp g n gàng và phân ọ
loại theo màu sắc ........................... 30
Hình ảnh 18: Các chương trình khuyến mãi được đặt ở nơi dễ nhận thấy .............................. 30 Hình ảnh 19: Co.op
Khoảng cách giữa các line hàng
Cống Quỳnh ........................................ 31 Hình ảnh 20: Co.op
Khoảng cách giữa các line tại
Nguyễn Đình Chiểu ................................ 32
Hình ảnh 21: Ốc đảo promotion ngay cửa ra vào của Co.opMart
Nguyễn Đình Chiểu.......... 33 Hình ảnh 22: Co.opMart
Ốc đảo promotion tại cổng ra vào của
Cống Quỳnh ........................ 33
Hình ảnh 23:Quầy trưng bày hoa quả của siêu thị Co.opMart
Nguyễn Đình Chiểu ............... 34
Hình ảnh 24: Quầy trưng bày hoa quả ở Co.opMart Cống Quỳnh .......................................... 35
Hình ảnh 25: Vị trí các sản phẩm Select thuộc Co.opMart tại siêu thị .................................... 35
Hình ảnh 26: Vị trí các sản phẩm Select thuộc Co.opMart tại siêu thị .................................... 36 Hình ảnh 27: Khu v c h ự
ải sản tại Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu ......................................... 36
Hình ảnh 28: Trưng bày hải sản tại Co.opMart C ng Qu ố
ỳnh .................................................. 37
Hình ảnh 29: Giới thiệu sản phẩm mới nhưng lại thiếu ánh sáng tại Co.opMart Cống Quỳnh
.................................................................................................................................................. 37 Hình ảnh 30: Q Co.op uầy sữa tại
Cống Quỳnh ....................................................................... 38 5 Hình ảnh 31: Q Co.op
uầy thực phẩm khô tại
Cống Quỳnh ..................................................... 38 6
DANH MC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ dân số V
iệt Nam qua các năm (1950 – 2020) ........................................... 13
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện GDP bình quân đầu người ở Việt Nam qua các năm .................. 13 7
I) Gii thiu doanh nghip 1. T ng quan
1.1. Lch s hình thành Saigon Co.op đơn vị qu n lý h ả ệ th ng siêu th ố ị Co.opMart Sau Đại ội Đả h
ng lần thứ VI năm 1989, nền kinh tế đất nước chuyển từ bao cấp sang kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phải giải quyết ứt d
điểm tình trạng này, ngày 12/5/1989-UBND Thành ph ố H
ồ Chí Minh chủ trương tổ chức lại Ban Quản lý Hợp tác xã
Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh thành Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op để tr c ti ự
ếp kinh doanh. Hợp tác xã Saigon Co.op là tổ chức kinh tế
hợp tác theo nguyên tắc làm chủ tập thể, sản xuất kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm .
Từ năm 1992 đến năm 1997, với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam đã làm cho các doanh nghiệp tràn đầy sức s ng ố và s c
ứ sáng tạo để nắm bắt cơ hội kinh doanh và h c ọ h i kinh nghi ỏ ệm t h ừ .
ọ Saigon Co.op bắt đầu liên doanh với các công ty
nước ngoài để tăng nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một trong số ít đơn vị trên địa bàn thành ph có ố
giấy phép xuất nhập khẩu tr c
ự tiếp, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
phát triển mạnh mẽ đã mang lại hiệu quả cao góp phần tạo d ng ự uy tín và vị thế c a ủ công ty
trên thị trường trong và ngoài nước.
Hình nh 1: Tr s ụ ở chính Liên hi i TP. H ệp HTX thương mạ ồ Chí Minh 8
Sự ra đời của siêu thị đầu tiên - Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996 với sự giúp đỡ
của Tổ chức Hợp tác Qu c
ố tế Nhật Bản, Singapore và Thụy Điển là c t ộ m c n ố i ổ bật nhất. Từ
đó, mô hình kinh doanh bán lẻ mới phù hợp với xu thế phát triển c a Thành ph ủ H ố ồ Chí Minh
đã đặt ra một dấu mốc mới cho Saigon Co.op.
Hình nh 2: Co.opMart C ng Qu ố ỳnh (1996)
Hình nh 3: Logo c a Co.opMart hi ủ ện nay
Saigon Co.op là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất cạnh tranh với Central Group qua hệ th ng ố
Co.opXtra và Co.opXtra Plus, đồng thời hợp tác với các đài truyền hình để mở kênh bán hàng 9
HTV Co.op. Ngoài ra, doanh nghiệp này còn sở h u ữ khoảng 300 c a
ử hàng tiện lợi (Co.op Food
và Co.op Smile), 2 trung tâm mua sắm (Sence City, SC VivoCity), 140 siêu thị i siêu và đạ thị
(bao gồm Co.opMart, Co.opMart SCA, Finelife, Co.opXtra và Co.opXtraplus) cùng kênh bán hàng tr c
ự tuyến Co.ophomeshopping.vn. Doanh thu năm 2017 c a
ủ Saigon Co.op đạt khoảng 30 nghìn t ỷ ng. đồ 2. T m nhìn và S
mnh ca Co.opMart 2.2. T m nhìn
Bằng tâm huyết phục vụ và khát vọng vươn lên, Co.opMart kh u là chu ẳng định thương hiệ ỗi
siêu thị hàng đầu Việt Nam, phát triển trong và ngoài khu vực nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho khách hàng và c ng. ộng đồ
2.3. S mn h
Co.opMart mong muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của khách hàng, mang đến s ự
tiện lợi, an toàn và giá trị gia tăng cho khách hàng. Song song đó là sự đóng góp nâng cao
mức sống của người dân Việt Nam và phát triển ngành bán lẻ trong nước.
II) Môi trường vĩ mô và vi mô
1. Phân tích môi trường vĩ mô
Mô hình PESTEL là một công c ụ phân tích h u
ữ ích giúp doanh nghiệp hiểu được “bức tranh
lớn” về môi trường kinh doanh mà h
ọ đang hoạt động, từ đó xác định các cơ hội và mối đe dọa tiềm ẩn. 10
Hình nh 4: Mô hình PESTEL
Yếu t chính tr
Trước những “sóng gió” trong nền chính trị thế giới, nền chính trị Việt Nam lại vô cùng n ổ
định, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việt Nam đã sửa
đổi, bổ sung các cơ chế pháp lý mới nhằm tạo điều kiện t t ố nhất cho cạnh tranh t ự do, trong đó có m t s
ộ ố điều lệ ảnh hưởng trực ti t H ếp như: Luậ ợp tác xã (1997).
Quyết định số 258 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Liên hiệp Hợp tác
xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh với tên thương mại là Saigon Co.op - đơn vị đầu tiên được ộ
B Thương mại chấp thuận. ệc Vi
được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp giúp Saigon Co.op ch
ủ động, linh hoạt trong kinh doanh và thúc đẩy “dòng chảy” của hợp tác xã trong nước.
Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM quy định tiêu chuẩn ị,
siêu th trung tâm thương mại, hàng hóa và dịch v ho
ụ,… đã đưa ngành bán lẻ ạt động có t ổ chức và trật tự. Quyết định s
ố 64 của Ủy ban Nhân dân Thành ph ố H
ồ Chí Minh quy định th c ph ự ẩm tươi s ng ố hoặc th c
ự phẩm sơ chế chỉ được bán ở chợ, siêu thị, trung tâm thương mại và cửa hàng tiện lợi,
giúp tăng doanh thu của các loại thực phẩm này trong hệ thống siêu thị. 11
Yếu t kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam cho thấy một triển v ng
ọ lạc quan cho năm 2019 ới , v GDP vượt mục tiêu
đặt ra là 6,8%, CPI được kiểm soát tốt và doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng đạ ức tăng trưở t m ng
hai con số. Tuy nhiên, do đại dịch COVID-19 bất ngờ bùng phát từ cuối tháng 1 đến nay, đời
sống người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi suy giảm kinh tế và lạm phát được ghi nhận là cao nhất trong vòng 7 năm qua.
Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 đã mang lại những thách thức chưa từng có và gây tác
động đáng kể đến sự phát triển kinh tế c a Vi ủ
ệt Nam trong năm nay. Trong bố ảnh i c khó khăn chung, kin i, d
h doanh lĩnh vực thương mạ ịch v và xu ụ
ất khẩu tiếp tục đối mặt với nhiều thách
thức ảnh hưởng không nhỏ đến sả ất và thương mạ n xu i.
Các kênh bán lẻ hiện đại như siêu thị (supermarket), siêu thị mini (mini mart) đều đạt mức tăng
trưởng đáng kinh ngạc (lần lượt tăng 30% và 32% - theo báo cáo của KANTAR Worldpanel)
do nhu cầu mua sắm tích tr
ữ hàng hóa tăng cao. Đây cũng là nơi mua sắm sạch sẽ, hợp vệ sinh,
đa dạng, cập nhật nhanh chóng trong thời kỳ dịch bệnh. Tại đây các chương trình hỗ trợ người
tiêu dùng như giao hàng tận nơi, bình ổn giá, “giải cứu” nông n sả th c
ự phẩm được tiến hành
như một biện pháp kích cầu và hỗ trợ người tiêu dùng.
Việt Nam là nước có dân s
ố đông (97,7 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới), tốc độ tăng dân số giai đoạn 2009 201 –
9 là 1,14%/năm, cơ cấu dân s ố trẻ (t 15 - ừ ng th 59) cao, đồ ời nền kinh
tế phát triển ngày càng nhanh, đời s c c ống người dân đượ
ải thiện rất nhiều đã tác động đến xu
hướng tiêu dùng. Đặc biệt, GDP bình quân đầu người đạt 2.540 USD/người (2018), tăng xấp
xỉ 151 USD/người so với năm 2017, gấp 1,2 lần năm 2015. 12
Biểu đồ 1: Biểu đồ dân s
Việt Nam qua các năm (1950 – 2020)
Biểu đồ 2: Biểu đồ th hiện GDP bình quân đầu người Vi ệt Nam qua các năm (2015 2020)
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, người dân Việt Nam dần
thay đổi thói quen mua sắm. Ngày nay, h
ọ ngày càng đến các siêu thị và cửa hàng bách hóa để 13
tiết kiệm thời gian mặc cả và t ng ận hưở các dịch v
ụ tiện lợi, chẳng hạn như đặt hàng hoặc giao hàng đến tận nhà.
Với mức thu nhập và trình độ dân trí ngày một nâng cao, người tiêu dùng không chỉ cần đủ ăn
mà còn phải ăn ngon. Họ cũng quan n
tâm đế vấn đề an toàn thực phẩm, s c ứ kh e, ch ỏ ất lượng
hàng hóa và mua sắm tại siêu thị là m t l
ộ ựa chọn đáp ứng nhu cầu này.
Yếu t văn hóa – xã hi
Một quan niệm đã ăn sâu vào tiềm th c c ứ i
ủa ngườ Việt Nam là “đàn ông xây nhà, đàn bà xây
tổ ấm”. Khái niệm này cho thấy vai trò c a ủ ph n ụ
ữ trong việc mua sắm vật dụng gia đình cũng
như chế độ ăn uống hàng ngày. Do đó, sự tồn tại của các chuỗi siêu thị ở Việt Nam phụ thuộc
rất lớn vào quyết định mua hàng c a ph ủ n ụ ữ. Trong thời hi i, kinh t ện đạ
ế phát triển, việc nâng
cao trình độ dân trí và giao lưu văn hóa là ng nhữ
yếu tố chính thúc đẩy sự phát triển c a ủ nữ
quyền. Phụ nữ trong xã hội ngày nay bình đẳng với nam giới trong công việc, họ cũng có thu
nhập, cũng bận rộn như nam giới. Điều này giúp họ tự chủ hơn về tài chính và có quyền lực
lớn hơn trong quyết định mua hàng và phát triển sở thích mua sắm. Vì vậy, với quyền mua sắm
đồ dùng gia đình vốn có và tiềm lực tài chính gia tăng, phụ nữ sẽ hình thành thói quen đi siêu
thị mua hàng và th a mãn thói quen mua s ỏ ắm .
Yếu t công ngh
Ngành bán lẻ tuy không đòi hỏi công nghệ quá tiên tiến nhưng vẫn phải tuân th ủ các tiêu chuẩn
kiểm soát chất lượng như hệ thống kho bãi, hệ thống lạnh, hệ thống giá kệ, hệ thống thanh toán,
hệ thống CRM. Các yêu tố như hàng hóa chất lượng cao, bán hàng trực tuyến, vận chuyển và
đóng gói sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh rất nhiều. Về mặt này, ngành bán lẻ V ệ i t Nam vẫn
còn thua kém so với các nhà bán lẻ nước ngoài.
Trong giai đoạn công nghiệp hóa - hi i
ện đạ hóa, mỗi năm Nhà nước đã đầu tư xấp xỉ 1 t ỷ USD
cho nghiên cứu phát triển khoa h c
ọ và công nghệ. Chiến lược phát triển khoa h c ọ và công nghệ
quốc gia từ năm 2011 đến năm 2020 đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho nghiên cứu với mục
tiêu cải tiến nền khoa h c
ọ và công nghệ Việt Nam lên trình
độ tiên tiến, tương xứng với các nước ASEAN.
Công nghệ mới sẽ tạo ra những sản phẩm mới có ch ng ất lượ
cao, giá thành rẻ, mẫu mã phong
phú, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Ngoài ra, công nghệ mới sẽ cho ra đời
những sản phẩm mới đa công dụng, mang lại sự tiện lợi cho người sử dụng và người tiêu dùng, 14
từ đó kích thích người tiêu dùng mua hàng nhiều hơn, góp phần tác động tích cực đến hoạt
động kinh doanh của Co.opMart.
Yếu t môi trườn g
Một vấn đề môi trường là hầu hết các nhà bán lẻ Việt Nam (bao g m siêu ồ thị, chợ và nhà bán lẻ) s d
ử ụng túi ni-lon để đóng gói thay vì sử d ng ụ
túi giấy hoặc túi tái chế như các nước phát
triển khác, điều đó làm tăng mức độ ô nhiễm vốn có.
Yếu t pháp lý
Để thúc đẩy phát triển kinh tế, Việt Nam cũng thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế và ưu
đãi đầu tư cho các doanh nghiệ Tuy nhiên, chính sách đất đai và hệ p. thống pháp luật còn nhiều hạn chế, bất c c s
ập, chưa thự ự hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bán lẻ.
2. Phân tích môi trường vi mô Có 6 nhân t t ố n
ồ tại trong môi trường vi mô, bao gồm: doanh nghiệp, nhà cung ứng, trung gian
marketing, đối thủ cạnh tranh, khách hàng và cộng đồng.
Hình nh 5: Các yếu t thu
ộc môi trường vi mô 15
Doanh nghip
Co.opMart được đánh giá là có nguồn nhân lực mạnh với số lượng nhân viên trong chuỗi siêu
thị đạt khoảng 7.000 người, trong đó lực lượng lao động có trình độ sau đại h c chi ọ ếm 3%,
trình độ đại học và cao đẳng 30%, trung cấp 5% và trình độ trung học là 62%. Hiện tại, chu i
ỗ siêu thị Co.opMart thường xuyên t
ổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân
viên và quản lý để đào tạo đội ngũ kế thừa nhưng việc đào tạo chưa ng đồ b ộ và các siêu thị
nhỏ ở xa chưa được quan tâm.
 Đối th cnh tranh
Thị trường bán lẻ Việt Nam được coi là “mảnh đất màu mỡ” và từng chứng kiến những “cuộc
chiến” khốc liệt giữa các nhân vật n i
ổ tiếng trong và ngoài nước: Co.opMart, Aeon Mall, Lotte, BigC. Siêu th
Li thế cnh tranh Nhược điểm
- BigC có diện tích cửa hàng chuẩn, - Các hình thức và
nằm ở vị trí đẹp, thuận tiện. chương trình khuyến - Một s s
ố ản phẩm c a BigC có giá ủ mãi không đa dạng như thấp hơn Co.opMart. Co.opMart.
- Các chiến dịch quảng cáo, truyền - Nguồn hàng hóa có thông t t. BigC không gi ố ới hạn gốc nội địa ít hơn
trong việc tương tác với khách - Có ít siêu thị hơn
hàng qua Internet, chẳng hạn như Co.opMart. tin t c khuy ứ
ến mãi được cập nhật BigC liên t c trên website và s ụ ẽ được gửi
đến những khách hàng đã đăng kí email.
- Các thương hiệu tư nhân đa dạ ng hơn Co.opMart, và nguồ ốc cũng n g đa dạng hơn.
- Để hỗ trợ các công ty Việt Nam
đưa hàng vào hệ thống và hỗ trợ
xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài, BigC ướ ỗi năm có c tính m 16
thể đưa 700 container Việt Nam
đến các chi nhánh BigC ở nước
ngoài. So với Co.opMart, đây là thế
mạnh của BigC, BigC giúp đưa các thương hiệ ệt Nam ra nướ u Vi c
ngoài và đóng góp quan trọng vào
sự phát triển c a hàng Vi ủ ệt Nam.
- Điểm nhấn đầu tiên là không gian
- Số lượng siêu thị ít
rộng rãi, hiện đại cùng chu i hàng ỗ - Giá cả c a ủ các mặt hàng
thức ăn nhanh hợp tác với nhiều tương đối cao hơn so
nhà hàng và các khu vui chơi giải với Co.opMart
trí dành cho gia đình và trẻ em.
Đến đây, khách hàng có thể kết hợp Lotte mua hàng với nh ng b ữ ữa ăn thật sự
tiện lợi và có nhiều sự l a ch ự n t ọ ừ
các nhà cung cấp thức ăn nhanh nổi
tiếng và hàng đầu như KFC, Loteria, Pizza Hut….
- Trong tất cả các hoạt động quảng - Các mặt hàng có ngu n ồ
bá thương hiệu, Aeon đều sử dụng
gốc Nhật Bản giá thành
các thuật ngữ "Nhật Bản", "Hàng tương đối cao. hóa Nhật" và "Dịch v ụ Nhật". Điều
này có nghĩa là họ sẽ mang đến
những sản phẩm và dịch vụ chất Aeon Mall
lượng cao, an toàn và văn minh mà
chúng ta hoàn toàn nghĩ đến khi nghĩ đến Nhật Bản.
- Từ ẩm thực, giải trí đến mua sắm,
tất cả các sản phẩm và dịch v ụ đều
có thể đáp ứng m i nhu c ọ ầu của
bạn. Ngoài ra, các sản phẩm mới 17
được nhập về thường xuyên và các kệ hàng liên t c s ục đượ ắp x ếp để
tạo ra những khách hàng mới.
- Có hơn 60 quầy thanh toán khắp
trung tâm thương mại. Vào giờ cao
điểm, mỗi quầy được trang bị 2
nhân viên nên khách hàng không phải chờ đợi. Co.opMart có nhiều lợi th c bi ế, đặ
ệt là về sản phẩm, nhà cung cấp, khuyến mãi. So với các đối
thủ khác, Co.opMart có thể trở thành m t công ộ
ty mạnh trong nước với ngu n cung s ồ ản phẩm
ổn định và mối quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp. Về khuyến mại, Co.opMart có
lợi thế trở thành chu i
ỗ siêu thị lớn, có thể được nhà cung cấp hỗ trợ thực hiện nhiều chương
trình khuyến mãi hơn đối th
ủ nên Co.opMart cần tiếp t c phát ụ
triển, tăng cường và đa dạng hóa các loại hình ho ng khuy ạt độ ến mại này.  Trung gian
Các nhà phân tích cho rằng trong môi trường kinh doanh hiện nay, các nhà sản xuất khó có thể
tự phát triển nếu không hợp tác với các nhà phân ph i.
ố Hệ thống siêu thị Co.opMart được xem
là đơn vị tiêu biểu phối hợp với doanh nghiệp đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Trong quá trình hoạt ng, Co.opMart độ
đã nhiều năm tham gia chương trình “Người tiêu dùng
Việt Nam chất lượng” và tích cực hưởng ng ứ cu c
ộ vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam”. Vì vậy, Co.opMart th c hi ự
ện chiến lược “nội địa hóa” nhằm hỗ trợ các công
ty Việt Nam quảng bá và phân ph i s
ố ản phẩm đến tay người tiêu dùng trong nước.
Nhà cung n g Có rất nhiều thương u hiệ c a
ủ các nhà cung ứng khác nhau xuât hiện trong siêu thị, điều này
làm cho hàng hóa trong siêu thị trở nên đa dạng hơn. Với m t siêu ộ thị lớn Co.opMart, như có
rất nhiều nhà cung ứng mu n s ố ản phẩm c a
ủ mình xuất hiện tại đây. t Về ng quan, ổ Co.opMart
dường như có thể lựa chọn nhà cung ứng và nhà sản xuất cho mình, do đó đòi hỏi có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các bên. Tuy nhiên, theo quy luật chung của thị trường, trong thời bu i ổ cạnh tranh khốc li n nay, gi ệt như hiệ a các nhà cung ữ ng nên có s ứ ràng bu ự c ch ộ ặt chẽ để không bị thiệt thòi. 18
Giá cả ổn định giúp Co.opMart cạnh tranh với các siêu thị hoặc các loại hình bán lẻ khác. Tuy
nhiên, trong trường hợp các nhà sản ất
xu đồng loạt gây sức ép thì việc giá cả tăng cao sẽ ảnh
hưởng phần nào đến sức tiêu th ụ c a khách ủ
hàng, và tất nhiên Co-op phải có sự u điề chỉnh phù hợp.  Khách hàng
Thông qua các quyết định mua hàng, khách hàng là đ ng ộ lực c a ủ s
ự cạnh tranh trong ngành.
Khách hàng của Co.opMart chủ yếu là khách hàng lẻ và người tiêu dùng cu i ố cùng (so với MM
Mega Market – trước đây là Metro - phần lớn khách hàng là người bán buôn). Tuân th ủ phương
châm “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn c a m ủ
ọi nhà”, khách hàng có quyền năng rất lớn đối với
chính sách kinh doanh của Co.opMart.
Khách hàng cũng được xem như một áp l c
ự cho hệ thống siêu thị khi h ọ đòi hỏ ất i ch lượng sản
phẩm và dịch vụ mà siêu thị cung cấp. Người mua (đặc biệt là phụ nữ) ng nh thườ ạy cảm với
giá cả. Khi sự biến động giá cả tăng lên, người mua sẽ có nhiều cân nhắc hơn trước khi quyết định mua. Mộ ọ
t khi h nhận thấy rằng giá ở những nơi khác đang cạnh tranh với cùng một sản phẩm, họ sẵn sàng tha
y đổi để đảm bảo chi tiêu hợp lý của mình.
Cộng đồng
Doanh nghiệp không chỉ cần hiểu rõ đối th c
ủ ạnh tranh và tìm cách cạnh tranh với họ để thỏa
mãn thành công thị trường m c tiêu mà còn ph ụ
ải nhận thức được nhiều v v
ấn đề ề lợi ích công
đồng. Mặc dù doanh nghiệp đề ệ u có t ụ
p khách hàng m c tiêu nhất và nh định, nhưng thái độ ận thứ ủ
c c a công chúng sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu và hình ảnh doanh nghiệp.
III) 7Ps ca Co.opMart 1. Product (S n ph ả ẩm) Co.opMart là m t trong ộ
những siêu thị lớn ở Thành ph H
ố ồ Chí Minh nên tất cả các loại mặt
hàng đều có trong Co.op mart và đều là hàng Việt Nam chất lượng cao. Co.opMart luôn tìm
kiếm các mặt hàng thông d ng ụ
với người tiêu dùng Việt; với nh ng ữ
sản phẩm, mẫu mã đa dạng,
và giá cả khác nhau để người tiêu dùng có nhiều s
ự lựa chọn hơn. Ngoài ra Co.opMart luôn
quan tâm tới vấn đề vệ sinh an toàn th c ph ự
ẩm vì hiện nay vẫn còn m t s ộ ố chợ bán th c ph ự ẩm
rẻ nhưng không chất lượng, th c
ự phẩm bẩn gây hoang mang cho người tiêu d ng ụ với cái slogan “Co.opMart là bạn c a
ủ mọi nhà” trước khi bán thực phẩm ra bên ngoài thị trường thì Co.opMart 19 luôn có m t b ộ
ộ phận kiểm tra trước, trong và sau khi bán hàng rất kĩ và nghiêm ngặt. Đối với
các sản phẩm được chế biên sẵn đóng hộp thường chỉ có hạn sử d ng t ụ
ừ 1 đến 2 ngày tuyệt đối
không bán sản phẩm hết hạn s d
ử ụng cho người tiêu dùng.
Các sản phẩm của Co.opMart đều được có ngu n g ồ c xu ố
ất xứ từ các thương hiệu có uy tín và
được người Việt ưa chuộng như Unilever, P&G, Vinamilk,…
Hình nh 6: Sn ph m ca Unilever t ủ ại Co.opMart
Hình nh 7:
S n phm DutchLady ti Co.opMart 20