Báo cáo cuối kỳ nhóm 4 Fomo? - Tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo cuối kỳ nhóm 4 Fomo? - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Tâm lý học - Khái niệm và Ứng dụng (qs)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bộ môn Tâm lý học – Khái niệm và ứng d ng ụ BÁO CÁO
FOMO - CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN? Giảng viên hướ ẫ
ng d n: Phạm Thị Thủy Tiên
Lớp: PSY107DV01 – 2458 – 2033 Nhóm th c ự hiện: Nhóm 4 TP.HCM, tháng 6 năm 2021 TRÍCH YẾU
Bài báo cáo với đề tài nghiên cứu: “FOMO – Các phương tiện truyền thông xã h i ộ có phải là
nguyên nhân?” thuộc khuôn kh ổ môn Tâm lý học K – hái niệm và ứ ụ ng d ng của Đại h c ọ Hoa Sen. Bài báo cáo nhằm ph c ụ v c ụ ho bài tập nhóm cu i ố k c ỳ a ủ môn h c
ọ . Ngoài ra, bài báo cáo còn giúp
các thành viên trong nhóm nghiên c u
ứ hiểu hơn các kiến thức t ng qua ổ n về FOMO (H i ộ chứng sợ
bị bỏ lỡ), cùng tìm ra các nguyên nhân hình thành nên FOMO trong con người ngày nay để trả lời cho câu h i
ỏ nghiên cứu “Các phương tiện truyền thông xã h i
ộ có phải là nguyên nhân làm nên
FOMO?” và nhằm đưa ra được các giải pháp phù hợp để kiểm soát h i
ộ chứng này. Thông qua các
lý thuyết tâm lý học, bài báo cáo cho thấy FOMO là m t
ộ cảm giác lo lắng khi sợ phải b ỏ lỡ điều gì đó thú vị và đượ
c hình thành bởi tác động bên trong c a ủ yếu t s ố inh h c
ọ lẫn tác động bên ngoài
từ công nghệ. Do đó, FOMO có thể ẫn đế d n các v
ấn đề về thể chất, sức kh e
ỏ , cảm xúc và sẽ được
chữa lành khi con người học được cách hiểu và lắng nghe chính mình. 1 MỤC LỤC
Trích yếu ____________________________________________________________________ 1 Mục l c
ụ _____________________________________________________________________ 2
Lời cảm ơn __________________________________________________________________ 3
Nhập đề _____________________________________________________________________ 4 FOMO C – ác n t
phương tiệ ruyền thông xã h i
ộ có phải là nguyên nhân? __________________ 5
I. Fomo là gì? ___________________________________________________________ 5
II. Tại sao chúng ta lại fomo? _______________________________________________ 5
III. Sẽ ra sao khi ta fomo? __________________________________________________ 8
IV. Cách nào để đối phó với fomo? ___________________________________________ 8
Kết luận ____________________________________________________________________ 10 Danh m c
ụ tài liệu tham khảo ___________________________________________________ 11 2 LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn cô Phạm Thị Thuỷ Tiên - giảng viên môn Tâm lý học – Khái niệm và ng d ứ ng - ụ đã
tận tình hướng ẫn, đưa d
ra các góp ý để nhóm có những khắc phục kịp thời và hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Xin cảm ơn các tác giả của các bài viết nghiên cứu mà nhóm tham khảo đã cung cấp những thông tin h u í ữ ch và thú vị.
Xin cảm ơn các bạn trong lớp đã đặt câu h i
ỏ , nhận xét và góp ý cho nhóm.
Xin cảm ơn các thành viên trong nhóm đã nỗ l c
ự , cố gắng cùng nhau để hoàn thành t t ố bài báo cáo này. 3 NHẬP ĐỀ Trong xã h i
ộ mà công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, con người có thể dễ dàng kết n i ố với
nhau thông qua các phương tiện truyền thông xã h i
ộ mà kèm theo đó là các vấn đề tâm lý tiềm ẩn. Một trong nh ng ữ hội ch ng ứ tâm lý n i ổ c m
ộ ngày nay không thể không nhắc đến là h i ộ chứng FOMO (h i ộ ch ng ứ sợ bị b
ỏ lỡ). FOMO nhận được nhiều s ự quan tâm c a
ủ cộng đồng cũng như thu
hút các nhà tâm lý nghiên cứu về h i ộ ch ng nà ứ
y trong những năm gần đây. Chúng tôi, nhóm sinh viên thu c
ộ lớp môn Tâm lý học – Khái niệm và ứng d n và qu ụng, cũng quan tâm đế yết định ch n ọ
nghiên cứu về FOMO nhằm trả lời cho câu h i
ỏ nghiên cứu “Các phương tiện truyền thông xã hội
có phải là nguyên nhân làm nên FOMO?”. Đồng thời, nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin t ng quan nh ổ i
ất và đưa ra các giả pháp gợi ý giúp những người đang hoặc có thể mắc phải hội
chứng này có thể tự kiểm soát và giúp đỡ cho những người xung quanh nếu họ có nguy cơ mắc phải.
Bài báo cáo với tựa đề: “FOMO – Các phương tiện truyền thông xã h i
ộ có phải là nguyên nhân?” - thu c ộ khuôn kh ổ bài tập nhóm cu i ố k ỳ của môn Tâm lý học
– Khái niệm và ứng dụng - được
thực hiện bởi nhóm 5 sinh viên đến từ nhiều ngành ọ
h c khác nhau tại Đại h c ọ Hoa Sen g m ồ các mục chính sau: 1. FOMO là gì?
2. Tại sao chúng ta lại FOMO? 3. Sẽ ra sao khi ta FOMO?
4. Cách nào để đối phó với FOMO?
Để có được kết quả nghiên cứu hữu ích, đúng đắn và làm nên bài báo cáo này, chúng tôi đã phân
chia công việc phù hợp với t ng kh ừ
ả năng, mong muốn của các thành viên như sau: MỨC ĐỘ STT HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG PHÂN CÔNG HOÀN THÀNH 1
Tìm tài liệu, powerpoint, thuyết Phạm Lê Anh Thư 2194555 100% trình, viết báo cáo 2
Tìm tài liệu, powerpoint, thuyết
Phạm Nguyễn Khánh Trang 2198625 100% trình, viết báo cáo 3 Phan Bích Trâm
2193587 Tìm tài liệu, viết báo cáo 100% 4 Trần Đặng Lệ Phương
2191838 Tìm tài liệu, viết báo cáo 100% 5 Nguyễn Phạm Tuyết Nhi
2184032 Tìm tài liệu, viết báo cáo 0% 4
FOMO – CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN? I. FOMO LÀ GÌ?
Nhà đầu tư mạo hiểm kiêm nhà văn người Mỹ Patrick James McGinnis đã định nghĩa nên cụm từ
FOMO đầu tiên vào năm 2004 khi đang học tại trường Đại học Kinh doanh Harvard. FOMO là từ
viết tắt của các chữ cái đầu tiên trong cụm từ “Fear Of Missing Out” (Nỗi sợ bị bỏ lỡ). Cụm t F ừ OMO dần trở nên ph bi
ổ ến và được đưa vào từ điển Oxford năm 2013 với định nghĩa là
một cảm giác lo lắng rằng có m t ộ s
ự kiện thú vị hoặc hấp dẫn đang được diễn ra ở m t ộ nơi nào đó
ngoài kia (“A feeling of worry that an interesting or exciting event is happening somewhere else”1).
Một ngày đẹp trời, bạn mở Instagram lên và thấy một người bạn ừa v
đăng tấm hình trông rất vui vẻ. Nếu ngay lúc
đó, bạn có cảm giác một chút ghen tỵ và một chút lo lắng, áp lực khi tự hỏi tại
sao người ta có cuộc sống thú vị quá trong khi cuộc sống của mình thì nhàm chán quá nên không có gì để đăng hế
t. Cảm giác và suy nghĩ đó của bạn chính là FOMO đấy. II.
TẠI SAO CHÚNG TA LẠI FOMO?
1. Ham muốn hòa nh n
ập (tác độ g bên trong) Mỗi người dù là m t
ộ các thể độc lập nhưng con người ta sống trên đời thì không ai mu n ố s n ố g một
mình cô đơn cả. Con người luôn có nhu cầu được giao lưu, được kết n i
ố với người khác và với thế
giới xung quanh. Điều này được ch n
ứ g minh qua các lý thuyết sau: a. Tháp nhu cầu c a ủ Maslow (1943)
Nhà tâm lý học người M
ỹ Abraham Maslow đã phân ra 5 tầng khác nhau về nhu cầu của con người
từ nhu cầu sinh lý cơ bản nhất đến nhu cầu cao nhất là được thể hiện và khẳng định bản thân mình.
1 Định nghĩa được trích từ Oxford Advanced Learner’s Dictionary. 5
Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow (1943) 2
Hãy nhìn tầng nhu cầu thứ ba (màu vàng). Đây là tầng nhu cầu tâm lý, nhu cầu xã hội/ mối quan
hệ, tình cảm (Love and Belonging Needs). Đây là tầng nhu cầu được giao lưu tình cảm, được kết
nối với nhau, và được thuộc về một nhóm xã hội bất kỳ. Các nhóm xã hội có thể kể đến như gia
đình, bạn bè học chung lớp, câu lạc bộ bóng đá, group antifan trên Facebook,… b. Trí tuệ b
ầy đàn (Swarm Intelligence)
Patrick J. McGinnis trong cu n ố sách “Đ ng S ừ
ợ Lỡ Cuộc Chơi (#FOMO)” 3đã so sánh ham muốn
hòa nhập của con người gi ng ố
với trí tuệ bầy đàn của loài động vật. Trí tuệ bầy đàn là một thuật
ngữ sinh học chỉ tập tính sống theo bầy đàn của các loài ng độ
vật như kiến, ong, linh dương, sư
tử,… Chúng sống theo ầ
b y đàn, theo một tập thể như vậy để sinh sống, làm việc, kiếm ăn, di cư
cùng nhau và bảo vệ lẫn nhau. Ví dụ như linh dương sống thành đàn để bảo vệ nhau kh i ỏ sự tấn
công của sư tử. Ngược lại, sư tử cũng sống theo đàn để cùng hợp tác trong công cuộc săn mồi. Vậy
thì có liên quan gì đến con người chúng ta? Con người xét về mặt sinh học, con người cũng là loài
động vật cấp cao thông qua quá trình tiến hóa nên vẫn còn tồn tại tập tính b nà ản năng y. Nhu cầu được thu c
ộ về một nhóm xã hội nào đó i cùng vớ tập tính bản ng t năng số heo bầ y đàn đã
hình thành nên ham muốn hòa nhập của con người. Patrick J. McGinnis nhận định rằng "FOMO
bắt nguồn từ mong muốn sơ khai của con người là được thuộc về một nhóm nào đó… Bản năng
thôi thúc con người tìm kiếm s hòa nh ự
ập, vốn được xem là nền t s ảng để ng
ố còn (xét về mặt cảm xúc) c a
ủ chúng ta"4. Tóm lại, ham mu n ố hòa nhập là m t
ộ nền tảng sơ khai để hình thành nên FOMO.
2 McLeod, S. (2020), Maslow’s Hierachy of Needs [Infographic]. Simplypsycholosy.org.
3 McGinnis, P. J., (2021). “Đừng Sợ Lỡ Cuộc Chơi (#FOMO)” (Đoàn Nam Anh dịch). Nhà xuất bản Dân Trí.
4 McGinnis, P. J., (2021). “Đừng Sợ Lỡ Cuộc Chơi (#FOMO)” (Đoàn Nam Anh dịch), trang 50. Nhà xuất bản Dân Trí. 6
2. Thời đại công nghệ (tác độ ng bên ngoài)
a. “Bội thực” thông tin Trước khi có s
ự ra đời của mạng internet, con người rất “đói” thông tin vì khi xưa, chúng ta không
có quá nhiều phương tiện truyền thông để cập nhật thông tin. Những n c phương tiệ húng ta có lúc
bấy giờ chỉ đơn giản là thư tay, báo giấy, hay sau đó phát triển hơn chút thì có radio, TV, và đến
cuối thế kỷ 20, sự xuất hiện c a
ủ máy vi tính, mạng internet, smartphone, và mạng xã h i ộ (social
media) đã khiến cho cục diện thế g ới i
hoàn toàn thay đổi. Ngày nay, con người đang bị bủa vây
bởi rất nhiều thông tin đến từ nhiề ồn u ngu
phương tiện truyền thông khác nhau ẫn d đến chúng ta
dần bị “bội thực” thông tin. Thông tin ở đây không chỉ đơn n
thuầ là tin tức thời sự mà việc bạn
của bạn hôm nay ăn gì, mặc gì, sống ra sao trên mạng xã hội cũng là một dạng của thông tin.
Không chỉ vậy, con người chúng ta có khả năng thích nghi với môi trường sống rất tốt nên khi
sống trong một môi trường mà xung quanh lúc nào cũng có quá nhiều thông tin đến thì chúng ta
sẽ hình thành nên xu hướng không ngừng tiếp nhận thông tin và tạo ra hành vi liên tục mở chiếc điện thoại cậ ậ p nh t ngay tin t xe ức để m rằ ế
ng hôm nay th giới sống ra sao. b. Siêu đa liên kết
Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng tương tác (reaction) bài viết của nhau trên mạng xã h i ộ tạo nên
sự tương tác, kết nối với nhau một cách nhanh gọn và ngay lập tức. Điều này đúng với mục đích
ra đời của mạng xã hội là nhằm giúp kết nối mọi người lại với nhau một cách nhanh chóng và
thuận tiện. Nhưng việc tương tác, kết n i ố với nhau nhanh g n
ọ và ngay lập tức sẽ làm cho con người
mất dần sự kiên nhẫn. Khi xưa chưa có n
mạ g internet, chúng ta sẵn sàng chờ cả tháng để nhận
được lá thư của người thân ở xa. Vậy mà với sự thuận tiện của công nghệ ngày nay, con người dễ
trở nên khó chịu, lo lắng, b n c ồ h n c ồ
hỉ vì chiếc email bị sang trễ mất mấy phút do l i ỗ mạng. Vậy “b i
ộ thực” thông tin và siêu đa liên kết đã sinh ra FOMO như thế nào? Một ngày đẹp trời, bạn
đang lướt điện thoại và tự nhiên cúp điện, tắt luôn Wifi mà bạn cũng hết tiền đăng ký 3G và phải
chịu đựng việc không được lên mạng trong vòng vài chục phút. Nếu ạ b n không ừ ng ng cảm thấy lo lắng, b n ồ ch n
ồ khi nghĩ rằng mình sẽ bỏ lỡ mất biết bao là u
điề thú vị trong vài ch c ụ phút đó thì rất có thể b c
ạn đang mắ phải FOMO đấy. c. Nỗi sợ so sánh
Siêu đa liên kết giúp chúng ta kết nối, giao lưu với nhau không chỉ người trong m c ột nướ mà giúp
ta kết nối khắp năm châu, bốn bể và dẫn đến một nỗi sợ mang tên “so sánh”. Nếu khi xưa chưa có
mạng thì cùng lắm chúng ta so sánh với bạn cùng lớp, với ông hàng xóm, với cái nhà đối diện. Khi
ấy, phạm vi so sánh còn hẹ Nhưng p.
ngày nay, chúng ta không chỉ có thể thấy bạn bè, người thân
mình ở xa đang làm gì mà còn có thể thấy cả người lạ trên khắp thế gi ng r ới đang số a sao và việc
này dẫn đến cường độ và mức độ so sánh càng tăng lên. Việc chúng ta t ự so sánh cu c ộ s ng ố của
chính mình với người khác trên mạng xã h i
ộ sẽ gây ra sự tự ti, nỗi bất an, lòng đố kỵ, sự lo lắng và dẫn đến FOMO. 7
3. Vậy n
các phương tiệ truyền thông xã hội có phải là nguyên nhân?
Câu trả lời là có nhưng không phải duy nhất. Nguyên nhân dẫn đến FOMO là do tác ng độ bên
trong lẫn bên ngoài. Patrick J. McGinnis nhận định rằng: “Tuy các phương tiện truyền thông xã
hội làm tăng hội chứng FOMO nhưng không nhất thiết phải cứ dính chặt vào cái điện thoại di động
thì bạn mới rơi vào cái bẫy của nó”5. Câu này r V ất đúng. í d , m ụ
ỗi ngày, bà Lan đi tập dưỡng sinh cùng h i ộ bạn cao tu i
ổ mà trong hội ai cũng đã có cháu nội, cháu ngoại trừ bà. H ha ọ y kể bà nghe
việc chăm cháu, chơi với cháu vui như thế nào và dần khiến bà Lan sinh ra cảm giác ghen t , l ỵ o
lắng và áp lực khi thấy sao mấy bà bạn mình vui quá trong khi cuộc s ng ố c a ủ mình chán quá vì
con mình mãi vẫn chưa chịu lấy vợ, sinh cháu cho mình. Cảm giác lúc này c a ủ bà Lan cũng là cảm
giác của FOMO. Có thể thấy, bà Lan hoàn toàn không dùng mạng xã h i
ộ nhưng chính trong cuộc
sống thường ngày cũng có thể khiến bà FOMO đấy thôi. III.
SẼ RA SAO KHI TA FOMO?
1. Nghiện các phương tiện t
ruyền thông xã hội Triệu chứng ng thườ
là phụ thuộc quá mức, căng ng thẳ , b c ứ b i
ố khi bị hạn chế hoặc mất kết n i ố , dễ nảy sinh các xung t độ cảm xúc với nh i
ững người dùng khác cũng như với ngườ xung quanh.
2. Rối loạn lo âu và trầm cảm
Với biểu hiện như: căng thẳng, mệt m i
ỏ vì suy giảm chất lượng giấc ng ,
ủ thiếu kiểm soát cảm xúc, không hứng thú với cu c ộ s ng, ố hoạt ng độ
các chức năng trong cơ thể bị suy yếu bởi vì nh n ữ g lo
lắng không được giải quyết tức thì và triệt để. IV.
CÁCH NÀO ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI FOMO?
1. Quản lý thời gian sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội
Tạo thời gian nghỉ cho việc tiếp cận với các phương tiện này để cân bằng lại quỹ thời gian, dành
nhiều thời gian chăm sóc cho sức khoẻ, cảm xúc, thể chất của cơ thể.
2. Quản lý sự kì vọng của bản thân
Hiểu được mình là ai, hiểu được khả năng của bản thân như thế nào, các giá trị hướng đến để đặt ra được giới hạ ợp, đưa ra nhữ n phù h
ng sự kì vọng vừa sức với bản thân.
5 McGinnis, P. J., (2021). “Đừng Sợ Lỡ Cuộc Chơi (#FOMO)” (Đoàn Nam Anh dịch), trang 14. Nhà xuất bản Dân Trí. 8
3. Lối sống chánh niệm Cách th c ự hành bao gồm: - S ng ch ố ậm hơn. -
Dành nhiều thời gian cho bản thân. - H c ọ cách buông b nh ỏ u không c ững điề ần thiết. - H c
ọ cách chấp nhận thực tại bằng việc chấp nhận m i ọ v x ấn đề ảy ra.
Sống chánh niệm tạo ra các giá trị tinh thần đủ để giúp con người cảm nhận được s ự hòa hợp của
bản thân trong mối quan hệ với xã hội, tìm lại các giá trị hạnh phúc, buông b ỏ nh n ữ g ch n ọ lựa không cần thiết.
4. Vậy làm thế h
nào để ình thành nên thói quen thực hiện các giải pháp trên?
Dựa vào thuyết hành vi của B. F .Skinner, kết quả đạt được có hai ạng d là thưởng (Rewards) và
phạt (Punishment). Những hành động tạo ra phần thưởng cho bản thân chính là động lực thúc đẩy
con người theo đuổi một thói quen tốt nào đó. Do đó, áp dụng lý thuyết này vào cuộc sống, chúng ta có thể thiết lập m t
ộ hành vi mới có ích bằng cách củng c ố tích cực m t
ộ hành vi. Cụ thể là nghĩ
đến hoặc tạo cho thói quen đó một phần thưởng có giá trị tinh thần nếu bản thân có thể thực hiện
được. Ví dụ: Tạo thói quen dành thời gian chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và phần thưởng chúng ta nhận được là có m t ộ s c
ứ khoẻ và tinh thần tốt. 9 KẾT LUẬN
Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, việc mắc phải h i ộ ch ng F ứ OMO không phải là
điều gì quá nguy hiểm hay bất n
thườ g vì dù không có công nghệ tác động, con người ẫ v n có thể
tồn tại FOMO dù ít hay nhiều. Tuy nhiên, khi không được cân bằng ở mức ổn định, FOMO có
nguy cơ dẫn đến những bệnh lý trầm trọng, tác đ ng ộ
trực tiếp đến các yếu t ố cảm xúc, s c ứ khoẻ
và thể chất của con người. Hầu hết, chúng ta thường xem nhẹ hoặc không có những giải pháp triệt để, tức thì với ữ
nh ng triệu chứng này do không có đ
ủ hiểu biết cũng như cách i đố phó với ộ h i
chứng FOMO. Những giải pháp mà báo cáo đã gợi ý không phải là một phương pháp điều trị tâm lý tối
ưu. Khi cảm xúc, hành vi vượt ra kh i ỏ s ự kiểm soát c a
ủ bản thân và tiến triển thành các rối
loạn tâm lý, lời khuyên t t ố nhất c a
ủ chúng tôi là nên tìm đến sự n c tư vấ ủa các bác sĩ tâm lý. 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alutaybi, A. (2020), Engineering Social Media to Combat the Fear of Missing Out.
Bournemouth University, 03 - 61.
https://eprints.bournemouth.ac.uk/Aarif_Ph.D._2020.pdf.
2. Baker, Z. G., Leroy, A., Krieger, H. (2016), Fear of missing out: Relationships with
depression, mindfulness and physical symptoms. American Psychological Association, 275 – 277.
https://cpb-us-e1.wpmucdn.com/blogs.rice.edu/FoMO_BakerKriegerLeRoy2016.pdf.
3. Campbell, L. (15/10/2018), FOMO and the social media pressure to spend. Linkedin.
https://www.linkedin.com/pulse/fomo-social-media-pressure-spend-laurie-campbell.
4. Davis, T. (14/01/2019), How do you overcome FOMO?, Psychology Today.
https://www.psychologytoday.com/intl/blog/click-here-happiness/201901/how-do-you- overcome-fomo.
5. Dembling, S. (19/10/2011), Fear of Missing Out: Why We Say Yes When We'd Rather Say No. Psychology Today.
https://www.psychologytoday.com/intl/blog/the-introverts-corner/201110/fear-missing- out-why-w - e say-yes-when-wed-rathe - r say-no.
6. Fear of missing out. (14/06/2021). Trong Wikipedia.
https://en.wikipedia.org/wiki/Fear_of_missing_out.
7. Francis, C. A. (2015), Làm thế nào để chánh niệm trở thành một lối sống?, InnerSelf.
https://vi.innerself.com/content/personal/spirituality-mindfulness/mindfulness/10368-
how-to-make-mindfulness-a-way-of-life.html.
8. Gerrig, R. J., Zimbardo, P. G. (2020), Tâm lý h i
ọc và đờ sống (Kim Dân dịch), 194 – 223;
463 – 527. Nhà xuất bản Hồng Đức. (Nguyên g c
ố xuất bản lần đầu năm 1992).
9. Kaltenbrunner, C. (26/072020), 34 tips to live more mindfully in everyday life. Consistum.
https://consistum.com/live-more-mindfully/.
10. McGinnis, P. J. (2021), Đừng S
ợ Lỡ Cuộc Chơi (#FOMO) (Đoàn Nam Anh dịch), 5 75. –
Nhà xuất bản Dân Trí. (Nguyên g c ố xuất bản năm 2020) .
11. McLeod, S. (2020), Maslow's Hierarchy of Needs [Infographic]. Simplypsychology.org.
https://www.simplypsychology.org/maslow.html.
12. McLeod, S. (29/12/2020), Maslow's Hierarchy of Needs. Simply Psychology.
https://www.simplypsychology.org/maslow.html.
13. Mcleod, S. (2018), What Is Operant Conditioning and How Does It Work?. Simply Psychology.
https://www.simplypsychology.org/operant-conditioning.html.
14. Ocklenburg, S. (13/6/2021), FOMO and Social Media. Psychology Today.
https://www.psychologytoday.com/ca/blog/the-asymmetric-brain/202106/fomo-and- social-media.
15. Oxford University Press. (2021). FOMO. Trong Oxford Advanced Learner’s Dictionary.
https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/fomo?q=FOMO. 11
16. Travers, M. (31/3/2020), Four Facts About FOMO. Psychology Today.
https://www.psychologytoday.com/ca/blog/social-instincts/202003/four-facts-about- fomo.
17. Wong, J. (23/7/2020), What is FOMO and When Does It Happen?. Condominius Of Singapore.
https://cos.sg/blog-post/what-is-fomo-and-when-does-it-happen/.
18. Worchel, S., & Shebilsue, W. (2007), Tâm lý học – Nguyên lý và ứng dụng (Trần Đức Hiển
dịch), 512 – 515. Nhà xuất b ng ản Lao Độ – Xã Hội. 12