Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

51 26 lượt tải Tải xuống
+
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC
BÁO CÁO CA
Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật
Giảng viên: TS. Cao Thị Nga
Nhóm thực hiện: Nhóm 4, gồm thành viên:
1. Nguyễn Thị Vân Anh_3121530016
2. Nguyễn Thị Minh Châu_3121530023
3. Nguyễn Hoàng Doanh_3121530028
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 05 tháng 11 năm 2021
BÁO CÁO CA
Học phần: Tham vấn cho trẻ khuyết tật và chậm phát triển (nhóm sáng)
Nhóm thực hiện: Nhóm 4, gồm các thành viên:
1. Nguyễn Thị Vân Anh_3121530016
2. Nguyễn Thị Minh Châu_3121530023
3. Nguyễn Hoàng Doanh_3121530028
Nội dung thực hiện
1. Tiểu sử cá nhân và gia đình
Họ và tên: N.T.A
Năm sinh: 11/11/2020
Giới tính: Nam
Hoàn cảnh gia đình: gia đình hạt nhân (ba, mẹ trẻ). Ba mẹ sinh
khi đã ngoài 50.
→ Chính vì thế, bé được cưng chiều hết mực và đầy đủ điều kiện vật chất.
Bé được chăm sóc rất kỹ trong việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày
Kinh tế gia đình: gia đình thuộc tầng lớp thượng lưu, nhà cửa rộng rãi, tiện
nghi.
Các yếu tố văn hóa: ba mẹ mang Quốc tịch Mỹ, nói tốt cả tiếng Anh
tiếng Việt. Ở nhà, ba mẹ nuôi thường giao tiếp tiếng Anh với trẻ, bên
cạnh đó, trẻ hiểu và phản ứng với tiếng Việt tốt.
→ Trẻ hiểu và phản ứng tốt với cả hai ngôn ngữ, nhưng không nói được.
Tín ngưỡng gia đình: ba, mẹ theo Mật tông (thờ Phật, các vị thần tài
lộc,...), đức tin vào đạo, tin vào “những điều kỳ diệu” thiện lành. Mẹ
bé đọc kinh hằng ngày để cầu nguyện và mong những điều tốt lành. Các dịp
lễ, tết, ba mẹ thường đưa bé đến chùa để lễ bái.
Trẻ sinh ra trong mùa dịch bệnh Covid-19 nên ít sự tương tác, giao tiếp
với mọi người xung quanh.
Ba và mẹ đều sở hữu doanh nghiệp riêng, thường bận việc cả ngày nên giao
trẻ cho nuôi chăm sóc. Trong một ngày, đôi khi ba mẹ tranh thủ khoảng
thời gian rảnh (khoảng nghỉ giữa thời gian làm việc) để chơi với trẻ. Nhưng
khoảng thời gian khá ngắn, tầm được 15-30 phút.
2. Lý do đến tham vấn:
Vì sinh ra trong mùa dịch, trẻ không được tiếp xúc với các bạn bè đồng trang
lứa, trẻ chỉ tiếp xúc với vú nuôi và ba mẹ.
Công việc bận rộn cả ngày nênvà mẹ không có thời gian chơi với trẻ
giao cho vú nuôi.
đã được dặn tránh cho trẻ dùng thiết bị điện tử, nhưng do muốn rủt ngắn
thời gian đút ăn và chơi với bé, vú nuôi thường mở máy tính bảng cho trẻ coi để trẻ
không quấy khóc.
Cho đến khi dịch Covid-19 đã giảm bớt, không còn giãn cách hội, khi
trẻ lên 3, ba mẹ phát hiện ra con vẫn không nói chuyện xu hướng rất thích
dùng thiết bị điện tử.
Đã 3 tuổi nhưng trẻ vẫn chưa nói chuyện. Khi muốn được đáp ứng một
nhu cầu nào đó, trẻ chỉ nói từ đó nhưng không “tròn vành chữ” hoặc trẻ
chỉ “ư a” và .cau có khi không được đáp ứng nhu cầu
Trẻ thích được coi máy tính bảng, điện thoại. Nếu không, trẻ sẽ chạy vòng
vòng khắp nơi để khám phá các máy thiết bị trong nhà (quạt, các loại máy
móc,...). Trẻ thường tìm hiểu quy luật hoạt động của các loại máy
móc (áp tai vào quạt máy, tìm cách bật/tắt các loại quạt, ….)
Ba mẹ cho đi học nhưng trẻ vẫn không hòa nhập được với các bạn. Trẻ chỉ
thích chơi một mình, nghiên cứu các máy móc không thích giao lưu với
các bạn trong lớp.
duy của trẻ phát triển bình thường, khi đi học cũng trở nên cởi mở hơn,
mỗi ngày đi học đều cúi chào và cười vui vẻ với bác bảo vệ
Sau khi nhận thức được vấn đề trẻ không chịu nói chuyện, ba mẹ ngay
lập tức sắp xếp công việc để đưa bé đi đến gặp nhà tâm lý để can thiệp.
3. Khó khăn mà thân chủ gặp phải
Trẻ thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc của ba mẹ trong một thời gian dài (gần 3
năm kể từ khi sinh ra).
Không được tham gia các hoạt động, giao tiếp với người khác do dịch bệnh.
Thường được vú nuôi đưa máy tính bảng hoặc điện thoại để ngồi im, không
quấy phá hay đùa nghịch.
Giả thuyết vấn đề: trẻ chậm phát triển về mặt ngôn ngữ do thiếu sự tương
tác xã hội trong 1 thời gian dài.
Dùng thiết bị điện tử quá nhiều ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp (mất đi nhu
cầu giao tiếp xã hội).
4. Nguồn lực, đòn bẩy điều trị
4.1. Xã hội:
Người mẹ tận tâm, chủ động trong việc tìm cách chữa trị, bên cạnh người
con trong quá trình điều trị.
Người bố mong muốn hiểu thêm về tình trạng của con, cố gắng hiểu con,
chú ý đến tiến triển của quá trình điều trị.
Ông bà chịu khó, tạo nhiều cơ hội để bé có thể bộc lộ bản thân, hay chơi với
trẻ.
Gia đình sẵn sàng chi tiêu, hỗ trợ thân chủ trong thời gian dài.
4.2. Nhận thức:
Trẻ nhận thức tốt. Trí thông minh ở mức bình thường.
Hiểu được đối tượng giao tiếp đang nói điều gì, những phản ứng đáp trả
ổn định, trả lời bằng hành động hoặc những từ chưa chọn vẹn hay chỉ “ư, a”.
4.3. Thể chất:
Hoạt động thể dục, thể thao ổn định.
→ Chạy nhảy hoạt bát.
Trẻ khỏe mạnh, vận động tốt, cơ thể không có dấu hiệu bất thường.
→ Các chẩn đoán về mặt thể lý ổn định, cơ thể phát triển bình thường.
4.5. Tình cảm:
Thân chủ bộc lộ cảm xúc. Trẻ thể hiện cảm xúc thông qua nét mặt, điệu
bộ hoặc đôi khi hét lên. Cau có khi người khác không hiểu trẻ.
Hiểu được cảm xúc đơn giản của những người xung quanh như: buồn, vui,
bực bội, sợ hãi, giận hờn,…
4.6. Hành vi:
Lúc ở nhà: Do được chiều chuộng, bà vú thường phải chạy theo những hành
động và ý muốn của trẻ. Nếu không đúng ý trẻ, trẻ sẽ không nghe theo.
Trong lúc tham vấn: Trẻ nghe lời. Sẵn sàng nghe theo chỉ dẫn của người nhà
trong quá trình tham vấn.
4.7. Năng lực:
Có thể nói bập bẹ vài từ đơn giản.
Từ “nước” trẻ đọc thành “ước, ư, ớ”, từ “vui” trẻ phát âm lúc được lúcdụ:
không,...
4.8. Tinh thần:
Trẻ có mong muốn biểu đạt ý kiến của mình, khó hiểu nhưng vẫn cố
hết sức để diễn đạt cho gia đình và người xung quanh.
5. Cảm nhận của nhà tham vấn đối với thân chủ:
Bé thân thiện, ban đầu tuy có hơi lo lắng, sợ hãi khi mới gặp nhưng sau một
thời gian làm quen thì dễ gần, thoải mái.
dễ thương, hay cười đùa, tính cách hoạt bát nhanh nhạy, thích khoe
những thứ như: đồ chơi, bức tranh, dụng cụ,... Thích thể hiện bản thân.
Trẻ thích thú với việc mày mò, khám phá vật dụng trong tầm tay. Cụ thể: trẻ
tìm hiểu cách hoạt động của chiếc đồng hồ trong nhà, biết cách sử dụng
nhiều tính năng trên ipad: quay phim, điều chỉnh ảnh, video, giải trí...
Khi không được sự thấu hiểu của những người xung quanh, thường
tức giận, bực bội,... thậm chí la hét, cau để thể hiện sự không hài lòng.
Sau khi nhu cầu của bé được đáp ứng thì trẻ vui vẻ lại bình thường.
Thông thường trẻ chỉ sử dụng điện thoại máy tính bảng một mình khi
nhà, trên trường trẻ không chơi đùa với bạn đồng trang lứa, cũng chỉ tự chơi
một mình. Mặc hoạt bát nhưng lại không cố gắng làm quen với những
đứa trẻ khác, chỉ tương tác với người nhà, người quen hay người chăm sóc
trẻ.
6. Chẩn đoán và biểu hiện
a. Chẩn đoán
Trẻ chậm nói.
b. Biện luận
Trẻ chậm nói do việc không được giao tiếp đầy đủ.
Khi còn đang độ tuổi phát triển (6 tháng tuổi - hiện tại) hội tương tác
với người lớn của trẻ rất ít: thay chơi đùa, nói chuyện với trẻ, thì
đưa trẻ máy tính bảng để trẻ không quấy rầy, đi làm công việc khác, hay nói
chuyện với đồng nghiệp….
Mặc không giao tiếp được nhưng trẻ vẫn hiểu được điều người khác nói,
khả năng bộc lộ, hiểu cảm xúc bình thường.
tích cực tìm hiểu cách thức hoạt động, biết cách sử dụng nhiều dụng cụ
trong nhà, ứng dụng trên điện thoại → không phải vấn đề trí tuệ.
Trẻ thu mình lại, chỉ ru rú một mình ngay cả khi nhà hay trên trường: Do
không biết cách để giao tiếp nhu cầu của mình bằng lời nói, quen thuộc với
việc sử dụng máy tính bảng trong thời gian dài…
Trẻ có sự năng động, hoạt bát nên . Sự sợkhông phải do sự nhút nhát vốn
hãi ban đầu khi gặp người mới với khó khăn trong việc giao tiếp, bộc lộ bản
thân khiến trẻ khó làm quen được với những đứa trẻ khác.
7. Chiến lược điều trị
7.1. Giả định vấn đề của thân chủ:
Vấn đề của thân chủ: Chậm nói do thiếu sự giao tiếp hội sự giáo dục
sai cách từ người nuôi dưỡng, trông nom (bà vú) trong những năm đầu đời (từ khi
sinh ra đến nay - 3 tuổi).
7.2. Các bước điều trị
Gia đình hiện đang cho trẻ học cùng lúc 2 trường: Một trường mẫu giáo
bình thường và một trường can thiệp.
a. Các bước điều trị tại nhà:
1. Trò chuyện với trẻ:
Khi trẻ dấu hiệu chậm nói, hãy tăng cường giao tiếp với trẻ. Hãy nói
những câu từ đơn giản, dễ hiểu và trình bày thật chậm, thật rõ để trẻ có thể tiếp thu,
ghi nhớnói lại những trẻ đã nghe từ bạn. Cách này đòi hỏi bạn phải thật
kiên trì, nhẫn nại, kiểu “mưa dầm thấm lâu”.
2. Hát cho trẻ nghe:
Hát cho trẻ nghe mang đến nhiều lợi ích, giúp trẻ phát triển tư duy âm nhạc.
Đồng thời, ghi nhớ được nhiều từ vựng hay ho trong bài hát. Ngoài ra, còn là cách
để gắn kết tình cảm giữa trẻ với mọi người trong nhà. Do đó, bạn đừng quên hát
cho trẻ nghe mỗi ngày bằng những bài hát trẻ yêu thích và phù hợp với độ tuổi của
trẻ.
3. Đọc sách cho trẻ nghe:
Tương tự như hát, đọc sách cũng cách dạy trẻ chậm nói tại nhà đơn giản
hiệu quả. Qua những câu chuyện cổ tích hay những vần thơ, trẻ sẽ tiếp thu
ghi nhớ được nhiều từ vựng hơn. Ngoài ra, đọc sách trước khi ngủ còn giúp trẻ
ngủ ngon, có những giấc mơ đẹp.
4. Cho trẻ ra ngoài:
Hãy cho trẻ ra ngoài nhiều hơn tạo điều kiện để trẻ được tiếp xúc với
nhiều người. thể lúc này trẻ chưa thể giao tiếp được, nhưng trẻ sẽ để ý lời nói
và hành động của người khác, sau đó bắt chước theo. Bằng cách này, trẻ sẽ trở nên
nhanh nhẹn, hoạt ngôn hơn.ra ngoài nhiều cũng cách để trẻ được dạn dĩ, tự
tin.
5. Hạn chế dùng tivi, điện thoại:
Nên hạn chế cho trẻ xem ti vi điện thoại. Nếu xem thì chỉ xem 1-2
lần/ngày, mỗi lần tối đa 30 phút.bạn hãy dành thời gian để ngồi xem cùng với
trẻ.
Trong lúc xem cùng, đừng quên khuyến khích trtrò chuyện bằng cách gợi
hỏi những câu liên quan đến nội dung chương trình mà trẻ đang xem.
6. Không giả giọng ngọng nghịu của trẻ:
Một số ba mẹ có thói quen giả giọng ngọng nghịu của con vì cho rằng đây
một sự… dễ thương. khi nghe ba mẹ nói chuyệnThực tế, việc này là rất tai hại
với mình bằng giọng ngọng nghịu này, sẽ quen tai bắt chước theo. Lâu dần
trở thành một thói quen rất khó sửa đổi. Do đó, bạn cần phải phát âm thật chuẩn và
rõ khi trò chuyện với trẻ để tránh tình trạng này.
7. Để bé tự giải quyết vấn đề:
Trẻ chậm nói lười nói thường thói quen sử dụng hành động, tay chân
để biểu đạt mong muốn của mình (tình trạng của thân chủ). Lúc này, bạn không
nên làm theo mong muốn của trẻ. Thay vào đó, hỏi trẻ muốn khuyến khích
trẻ dùng lời nói để thể hiện mong muốn đó. Đây không chỉ cách dạy trẻ chậm
nói tại nhà mà còn là phương pháp giúp trẻ kiên trì, nhẫn nại và tự lập hơn.
Những lưu ý khi dạy trẻ chậm nói tại nhà:
Trên đây là tổng hợp những cách dạy trẻ chậm nói tại nhà để bạn tham khảo
và áp dụng. Thực tế thì việc dạy trẻ chậm nói tại nhà là không hề đơn giản. Để đạt
được hiệu quả như mong đợi thì bạn cần nhớ:
Tất cả các thành viên trong gia đình cùng “đồng lòng hợp sức” trong việc
phát triển tư duy ngôn ngữ của trẻ. Tuyệt đối tránh tình trạng mỗi người một
phương pháp vì sẽ không mang lại hiệu quả.
Trò chuyện với trẻ bằng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; câu văn ngắn gọn,
dễ nhớ. Đồng thời, phát âm lời và nhìn thẳng vào mắt trẻ, giúp trẻ dễ tập
trung vào câu chuyện.
T chuyện từ tốn, nhẹ nhàng để trẻ tiếp thu ghi nhớ từ từ. Quan trọng
nhất là bạn phải kiên nhẫn bình tĩnh, ngay cả khi trẻ không chịu nói theo
thì cũng đừng vội nản chí.
Dạy trẻ chậm nói tại nhà , đòi hỏisẽ không mang lại hiệu quả tức thì
phải có thời gian, thậm chí là rất lâu. Và bạn hãy trò chuyện với trẻ “mọi lúc
mọi nơi” để gia tăng hiệu quả.
Cho đi lớp nhà trẻ, lớp mầm non để được tiếp xúc với giáo các
bạn đồng trang lứa. Đây một trong những cách dạy trẻ chậm nói rất
hiệu quả.
b. Các bước can thiệp tại trung tâm/trường:
1. Đánh giá ban đầu:
Đánh giá ngôn ngữ giao tiếp: Đánh giá cụ thể về kỹ năng ngôn ngữ,
giao tiếp hội của trẻ để định vấn đề mức độ nghiêm trọng của
chậm nói.
Đánh giá tâm hành vi: Xác định các vấn đề tâm hành vi liên
quan đến việc chậm nói, như lo lắng, tự tin thấp, hoặc tách biệt xã hội.
2. Lập Kế hoạch Can thiệp:
Đề xuất Phương pháp Can thiệp: Dựa trên đánh giá, chuyên gia tâm sẽ
lập kế hoạch sử dụng các phương pháp can thiệp như Terapia Trò chuyện
(Talk Therapy), Trò chơi thư giãn, Kỹ năng Giao tiếp Xã hội,...
3. Can Thiệp và Điều chỉnh:
Phiên trò chuyện và kỹ năng giao tiếp: Tạo ra các phiên hỗ trợ tương tác để
cải thiện kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ.
Hợp tác với Gia đình: Cung cấp hướng dẫnhỗ trợ cho gia đình để họ
thể hỗ trợ quá trình học tập và phát triển của trẻ ở nhà.
4. Đánh giá tiến triển và điều chỉnh kế hoạch:
Theo dõi tiến triển: Đánh giá sự tiến triển của trẻ theo thời gian, sử dụng
các tiêu chí đã đặt ra từ đầu.
Điều chỉnh kế hoạch: Dựa trên tiến triển và phản hồi từ trẻ và gia đình, điều
chỉnh kế hoạch can thiệp khi cần thiết.
5. Hỗ trợ gia đình và chuyển giao kỹ năng:
Hướng dẫn gia đình: Hỗ trợ gia đình hiểu về vấn đề của trẻ cách hỗ
trợ họ ở nhà.
Chuyển giao kỹ năng: Dạy gia đình các kỹ năng phương pháp can thiệp
để họ có thể tiếp tục hỗ trợ trẻ sau khi kết thúc tại trung tâm.
6. Đánh giá cuối cùng và theo dõi dài hạn:
Đánh giá cuối cùng: đánh giá tổng quan về tiến triển và đảm bảo rằng trẻ đã
đạt được mục tiêu đề ra.
Theo dõi dài hạn: cung cấp hỗ trợ theo dõi dài hạn hoặc tài trợ cho trẻ nếu
cần thiết, đặc biệt nếu xuất hiện các thách thức mới trong quá trình phát triển
của trẻ.
Lưu ý: quy trình này thể biến đổi tùy theo từng trường hợp cụ thể theo sự
điều chỉnh của chuyên gia tâm lý. Sự hợp tác giữa gia đình và các chuyên gia cũng
rất quan trọng trong quá trình can thiệp này.
7.3. Liệu pháp sử dụng: tìm liệu pháp cho trẻ
Liệu pháp gia đình:
Kỹ thuật hành vi: Các phương pháp này thường tập trung vào đào tạo kỹ
năng và giáo dục tâm lý để giúp các thành viên trong gia đình giải quyết các vấn đề
cụ thể.
gương mẫu những hoạt động đóng vai thể được áp dụng để giúp dụ,
các thành viên trong gia đình giải quyết các vấn đề về giao tiếp. Trong tình trạng
của trẻ (thân chủ), các thành viên trong gia đình có thể đóng vai thành cảnh sát,
giáo để chơi cùng trẻ; phát âm, nói các từ để trẻ bắt chước theo.
Các kỹ thuật được sử dụng trong liệu pháp gia đình tập trung vào việc cải
thiện nhận thức về cảm xúc, hỗ trợ những thay đổi lớn trong gia đình, giúp mọi
người chấp nhận những điều họ không thể kiểm soát cải thiện giao tiếp sự
hợp tác.
Các kỹ thuật cụ thể khác được sử dụng trong liệu pháp gia đình thể bao
gồm học cách thực hành sự đồng cảm, xác nhận cảm xúc, lắng nghe phản xạ
điều chỉnh lại nhận thức.
từ những sự thay đổi trong lối sống của các thành viên trong gia đình, ảnh
hưởng lớn đến tình trạng tâm lý và sức khỏe của trẻ.
Liệu pháp trò chơi:
Liệu pháp trò chơi được tiến hành dựa vào nhu cầu tự nhiên của trẻ em
muốn được chơi. Nhà trị liệu tổ chức các trò chơi mục đích hệ thống nhằm
chẩn đoán và trị liệu các rối loạn tâm lý.
Chức năng chẩn đoán: thông qua trò chơi trẻ tự bộc lộ khả năng của mình
về các mặt: nhận thức, cảm xúc, hành vi, đặc biệt những thiếu hụt trong tính
cách mối quan hệ của trẻ. Nhà trị liệu thu thập phân ch thông tin để góp
phần đưa ra các chẩn đoán tâm lý.
Chức năng trị liệu: trò chơi tạo cho bệnh nhi khả năng tự bộc lộ cảm xúc,
giải tỏa những băn khoăn vướng mắc, căng thẳng, lo hãi đồng thời tạo sự thư giãn
và hứng thú vào quá trình điều trị. Thông qua những trò chơi, các rối loạn về nhận
thức, cảm xúc và hành vi của trẻ được cải thiện đưa tới sự phục hồi các chức năng
tâm lý.
Cách thức thực hiện:
Lựa chọn chủ đề chơi phù hợp với mục đích trị liệu nhằm cải thiện hiệu quả
nhất các rối loạn tâm lý.
Có thể tổ chức chơi ở phòng chơi hoặc ở sân.
Người hướng dẫn chơi có thể là nhà tâm lý, y tá, bác sĩ, cha mẹ
Đồ chơi phải được an toàn (tránh dễ vỡ, sắc nhọn…) đặt ở chỗ dễ lấy.
Thời gian một buổi chơi khoảng 30 50 phút, số buổi chơi còn phụ thuộc
vào tiến triển của các rối loạn tâm lý của trẻ.
Nhà trị liệu ít bình luận phải ghi chép theo dõi mỗi buổi chơi, đánh giá
những cải thiện tâm lý của trẻ và đưa ra trò chơi mới phù hợp.
Liệu pháp tranh vẽ:
Vẽ tranh một hoạt động thông thường phổ biến ở trẻ em. Liệu pháp
này không cần sử dụng tới ngôn ngữ. Đặc biệt đối với những trẻ bị rối loạn tâm
khó khăn trong sự cảm nhận biểu thị bằng lời, thông qua tranh vẽ trẻ
thể biểu thị được phần nào những khó khăn, mong muốn của trẻ.
Hình vẽ của trẻ thể hiện mức độ phát triển trí tuệ cũng như phản ánh
những thiếu hụt trong các mối quan hệ. Hình vẽ của trẻ phần nào bộc lộ những
suy nghĩ, cảm xúc bị dồn nén, những mong muốn, xung đột tâm không thể hiện
bằng lời.
Vẽ tranh tác dụng như một yếu tố cảm ứng, loại bỏ sự căng thẳng.
Trong quá trình vẽ trẻ phải tự mình nghĩ cách bố cục bức tranh, khắc phục và vượt
qua nỗi sợ hãi, kiềm chế căng thẳng nội tâm, sau khi vẽ trẻ sẽ dần dần vượt qua
được tình trạng rối loạn tâm lý.
Cách thức thực hiện:
Một số chủ đề vẽ thường được áp dụng: vẽ gia đình để tìm hiểu xung đột
mong muốn của trẻ về gia đình mình. Vẽ người tìm hiểu trình độ trí tuệ một số
nét tính cách. Vẽ cây tìm hiểu chiều hướng nhân cách. Ngoài ra trẻ còn vẽ bệnh
viện, vẽ trường học.
Phòng vẽ cho trẻ phải yên tĩnh, đủ ánh sáng, ít có tác động ngoại cảnh (tiếng
ồn, sự gợi ý, sự phê phán hoặc sự ganh đua).
Giấy vẽ (khổ A4 hoặc A3), bút chì, sáp màu, bột màu, bàn ghế hoặc giá vẽ.
Trong khi vẽ, nhà trị liệu nên theo dõi trẻ về cách thức vẽ, thời gian vẽ, thứ
tự vẽ nhân vật, không bình luận tranh vẽ. Sau khi trẻ vẽ, nhà trị liệu thể hỏi trẻ
một số chi tiết trên bức tranh nhưng không bắt buộc trẻ trả lời (kết hợp với việc mô
tả cho bố mẹ, cùng gia đình theo sát tình trạng của trẻ).
Việc đánh giá tranh vẽ dựa vào màu sắc, nét vẽ, nội dung bức tranh, các
nhân vật, các chi tiết, bố cục bức tranh.
Một số chủ đề tranh vẽ được tiến hành nhiều lần, theo dõi, ghi chép để
đánh giá sự tiến triển trong tâm lý của trẻ.
| 1/15

Preview text:

+
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC BÁO CÁO CA
Học phần: Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật
Giảng viên: TS. Cao Thị Nga
Nhóm thực hiện: Nhóm 4, gồm thành viên:
1. Nguyễn Thị Vân Anh_3121530016
2. Nguyễn Thị Minh Châu_3121530023
3. Nguyễn Hoàng Doanh_3121530028
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày 05 tháng 11 năm 2021 BÁO CÁO CA
Học phần: Tham vấn cho trẻ khuyết tật và chậm phát triển (nhóm sáng)
Nhóm thực hiện: Nhóm 4, gồm các thành viên:
1. Nguyễn Thị Vân Anh_3121530016
2. Nguyễn Thị Minh Châu_3121530023
3. Nguyễn Hoàng Doanh_3121530028
Nội dung thực hiện
1. Tiểu sử cá nhân và gia đình
Họ và tên: N.T.A
Năm sinh: 11/11/2020  Giới tính: Nam
Hoàn cảnh gia đình: gia đình hạt nhân (ba, mẹ và trẻ). Ba và mẹ sinh bé khi đã ngoài 50.
→ Chính vì thế, bé được cưng chiều hết mực và đầy đủ điều kiện vật chất.
 Bé được chăm sóc rất kỹ trong việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày
Kinh tế gia đình: gia đình thuộc tầng lớp thượng lưu, nhà cửa rộng rãi, tiện nghi.
Các yếu tố văn hóa: ba mẹ mang Quốc tịch Mỹ, nói tốt cả tiếng Anh và
tiếng Việt. Ở nhà, ba mẹ và vú nuôi thường giao tiếp tiếng Anh với trẻ, bên
cạnh đó, trẻ hiểu và phản ứng với tiếng Việt tốt.
→ Trẻ hiểu và phản ứng tốt với cả hai ngôn ngữ, nhưng không nói được.
Tín ngưỡng gia đình: ba, mẹ theo Mật tông (thờ Phật, các vị thần tài
lộc,...), có đức tin vào đạo, tin vào “những điều kỳ diệu” và thiện lành. Mẹ
bé đọc kinh hằng ngày để cầu nguyện và mong những điều tốt lành. Các dịp
lễ, tết, ba mẹ thường đưa bé đến chùa để lễ bái.
 Trẻ sinh ra trong mùa dịch bệnh Covid-19 nên ít có sự tương tác, giao tiếp
với mọi người xung quanh.
 Ba và mẹ đều sở hữu doanh nghiệp riêng, thường bận việc cả ngày nên giao
trẻ cho vú nuôi chăm sóc. Trong một ngày, đôi khi ba mẹ tranh thủ khoảng
thời gian rảnh (khoảng nghỉ giữa thời gian làm việc) để chơi với trẻ. Nhưng
khoảng thời gian khá ngắn, tầm được 15-30 phút.
2. Lý do đến tham vấn:
 Vì sinh ra trong mùa dịch, trẻ không được tiếp xúc với các bạn bè đồng trang
lứa, trẻ chỉ tiếp xúc với vú nuôi và ba mẹ.
 Công việc bận rộn cả ngày nên bà và mẹ không có thời gian chơi với trẻ mà giao cho vú nuôi.
→ Dù đã được dặn tránh cho trẻ dùng thiết bị điện tử, nhưng do muốn rủt ngắn
thời gian đút ăn và chơi với bé, vú nuôi thường mở máy tính bảng cho trẻ coi để trẻ không quấy khóc.
Cho đến khi dịch Covid-19 đã giảm bớt, không còn giãn cách xã hội, là khi
trẻ lên 3, ba mẹ phát hiện ra con vẫn không nói chuyện và có xu hướng rất thích
dùng thiết bị điện tử.
Đã 3 tuổi nhưng trẻ vẫn chưa nói chuyện. Khi muốn được đáp ứng một
nhu cầu nào đó, trẻ chỉ nói từ đó nhưng không “tròn vành rõ chữ” hoặc trẻ
chỉ “ư a” và cau có khi không được đáp ứng nhu cầu.
Trẻ thích được coi máy tính bảng, điện thoại. Nếu không, trẻ sẽ chạy vòng
vòng khắp nơi để khám phá các máy thiết bị trong nhà (quạt, các loại máy
móc,...). Trẻ thường tò mò và tìm hiểu quy luật hoạt động của các loại máy
móc (áp tai vào quạt máy, tìm cách bật/tắt các loại quạt, ….)
 Ba mẹ cho đi học nhưng trẻ vẫn không hòa nhập được với các bạn. Trẻ chỉ
thích chơi một mình, nghiên cứu các máy móc và không thích giao lưu với các bạn trong lớp.
 Tư duy của trẻ phát triển bình thường, khi đi học cũng trở nên cởi mở hơn,
mỗi ngày đi học đều cúi chào và cười vui vẻ với bác bảo vệ
Sau khi nhận thức được vấn đề trẻ không chịu nói chuyện, ba và mẹ ngay
lập tức sắp xếp công việc để đưa bé đi đến gặp nhà tâm lý để can thiệp.
3. Khó khăn mà thân chủ gặp phải
 Trẻ thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc của ba mẹ trong một thời gian dài (gần 3 năm kể từ khi sinh ra).
 Không được tham gia các hoạt động, giao tiếp với người khác do dịch bệnh.
 Thường được vú nuôi đưa máy tính bảng hoặc điện thoại để ngồi im, không
quấy phá hay đùa nghịch.
Giả thuyết vấn đề: trẻ chậm phát triển về mặt ngôn ngữ do thiếu sự tương
tác xã hội trong 1 thời gian dài.
 Dùng thiết bị điện tử quá nhiều ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp (mất đi nhu cầu giao tiếp xã hội).
4. Nguồn lực, đòn bẩy điều trị 4.1. Xã hội:
 Người mẹ tận tâm, chủ động trong việc tìm cách chữa trị, bên cạnh người
con trong quá trình điều trị.
 Người bố mong muốn hiểu thêm về tình trạng của con, cố gắng hiểu con,
chú ý đến tiến triển của quá trình điều trị.
 Ông bà chịu khó, tạo nhiều cơ hội để bé có thể bộc lộ bản thân, hay chơi với trẻ.
 Gia đình sẵn sàng chi tiêu, hỗ trợ thân chủ trong thời gian dài. 4.2. Nhận thức:
 Trẻ nhận thức tốt. Trí thông minh ở mức bình thường.
 Hiểu được đối tượng giao tiếp đang nói điều gì, có những phản ứng đáp trả
ổn định, trả lời bằng hành động hoặc những từ chưa chọn vẹn hay chỉ “ư, a”. 4.3. Thể chất:
 Hoạt động thể dục, thể thao ổn định. → Chạy nhảy hoạt bát.
 Trẻ khỏe mạnh, vận động tốt, cơ thể không có dấu hiệu bất thường.
→ Các chẩn đoán về mặt thể lý ổn định, cơ thể phát triển bình thường. 4.5. Tình cảm:
Thân chủ có bộc lộ cảm xúc. Trẻ thể hiện cảm xúc thông qua nét mặt, điệu
bộ hoặc đôi khi hét lên. Cau có khi người khác không hiểu trẻ.
Hiểu được cảm xúc đơn giản của những người xung quanh như: buồn, vui,
bực bội, sợ hãi, giận hờn,… 4.6. Hành vi:
 Lúc ở nhà: Do được chiều chuộng, bà vú thường phải chạy theo những hành
động và ý muốn của trẻ. Nếu không đúng ý trẻ, trẻ sẽ không nghe theo.
 Trong lúc tham vấn: Trẻ nghe lời. Sẵn sàng nghe theo chỉ dẫn của người nhà trong quá trình tham vấn. 4.7. Năng lực:
 Có thể nói bập bẹ vài từ đơn giản.
Ví dụ: Từ “nước” trẻ đọc thành “ước, ư, ớ”, từ “vui” trẻ phát âm lúc được lúc không,... 4.8. Tinh thần:
 Trẻ có mong muốn biểu đạt ý kiến của mình, dù khó hiểu nhưng bé vẫn cố
hết sức để diễn đạt cho gia đình và người xung quanh.
5. Cảm nhận của nhà tham vấn đối với thân chủ:
 Bé thân thiện, ban đầu tuy có hơi lo lắng, sợ hãi khi mới gặp nhưng sau một
thời gian làm quen thì dễ gần, thoải mái.
 Bé dễ thương, hay cười đùa, tính cách hoạt bát nhanh nhạy, bé thích khoe
những thứ như: đồ chơi, bức tranh, dụng cụ,... Thích thể hiện bản thân.
 Trẻ thích thú với việc mày mò, khám phá vật dụng trong tầm tay. Cụ thể: trẻ
tìm hiểu cách hoạt động của chiếc đồng hồ trong nhà, biết cách sử dụng
nhiều tính năng trên ipad: quay phim, điều chỉnh ảnh, video, giải trí...
 Khi không có được sự thấu hiểu của những người xung quanh, bé thường
tức giận, bực bội,... thậm chí la hét, cau có để thể hiện sự không hài lòng.
Sau khi nhu cầu của bé được đáp ứng thì trẻ vui vẻ lại bình thường.
 Thông thường trẻ chỉ sử dụng điện thoại và máy tính bảng một mình khi ở
nhà, trên trường trẻ không chơi đùa với bạn đồng trang lứa, cũng chỉ tự chơi
một mình. Mặc dù hoạt bát nhưng lại không cố gắng làm quen với những
đứa trẻ khác, chỉ tương tác với người nhà, người quen hay người chăm sóc trẻ.
6. Chẩn đoán và biểu hiện a. Chẩn đoán  Trẻ chậm nói. b. Biện luận
 Trẻ chậm nói do việc không được giao tiếp đầy đủ.
 Khi còn đang ở độ tuổi phát triển (6 tháng tuổi - hiện tại) cơ hội tương tác
với người lớn của trẻ rất ít: Vú bà thay vì chơi đùa, nói chuyện với trẻ, thì
đưa trẻ máy tính bảng để trẻ không quấy rầy, đi làm công việc khác, hay nói
chuyện với đồng nghiệp….
 Mặc dù không giao tiếp được nhưng trẻ vẫn hiểu được điều người khác nói,
khả năng bộc lộ, hiểu cảm xúc bình thường.
 Bé tích cực tìm hiểu cách thức hoạt động, biết cách sử dụng nhiều dụng cụ
trong nhà, ứng dụng trên điện thoại → không phải vấn đề trí tuệ.
Trẻ thu mình lại, chỉ ru rú một mình ngay cả khi ở nhà hay trên trường: Do
không biết cách để giao tiếp nhu cầu của mình bằng lời nói, quen thuộc với
việc sử dụng máy tính bảng trong thời gian dài…
 Trẻ có sự năng động, hoạt bát nên không phải do sự nhút nhát vốn có. Sự sợ
hãi ban đầu khi gặp người mới với khó khăn trong việc giao tiếp, bộc lộ bản
thân khiến trẻ khó làm quen được với những đứa trẻ khác.
7. Chiến lược điều trị
7.1. Giả định vấn đề của thân chủ:
Vấn đề của thân chủ: Chậm nói do thiếu sự giao tiếp xã hội và sự giáo dục
sai cách từ người nuôi dưỡng, trông nom (bà vú) trong những năm đầu đời (từ khi
sinh ra đến nay - 3 tuổi).
7.2. Các bước điều trị
Gia đình hiện đang cho trẻ học cùng lúc 2 trường: Một trường mẫu giáo
bình thường và một trường can thiệp.
a. Các bước điều trị tại nhà: 1.
Trò chuyện với trẻ:
Khi trẻ có dấu hiệu chậm nói, hãy tăng cường giao tiếp với trẻ. Hãy nói
những câu từ đơn giản, dễ hiểu và trình bày thật chậm, thật rõ để trẻ có thể tiếp thu,
ghi nhớ và nói lại những gì mà trẻ đã nghe từ bạn. Cách này đòi hỏi bạn phải thật
kiên trì, nhẫn nại, kiểu “mưa dầm thấm lâu”.
2. Hát cho trẻ nghe:
Hát cho trẻ nghe mang đến nhiều lợi ích, giúp trẻ phát triển tư duy âm nhạc.
Đồng thời, ghi nhớ được nhiều từ vựng hay ho trong bài hát. Ngoài ra, còn là cách
để gắn kết tình cảm giữa trẻ với mọi người trong nhà. Do đó, bạn đừng quên hát
cho trẻ nghe mỗi ngày bằng những bài hát trẻ yêu thích và phù hợp với độ tuổi của trẻ.
3. Đọc sách cho trẻ nghe:
Tương tự như hát, đọc sách cũng là cách dạy trẻ chậm nói tại nhà đơn giản
mà hiệu quả. Qua những câu chuyện cổ tích hay những vần thơ, trẻ sẽ tiếp thu và
ghi nhớ được nhiều từ vựng hơn. Ngoài ra, đọc sách trước khi ngủ còn giúp trẻ có
ngủ ngon, có những giấc mơ đẹp. 4. Cho trẻ ra ngoài:
Hãy cho trẻ ra ngoài nhiều hơn và tạo điều kiện để trẻ được tiếp xúc với
nhiều người. Có thể lúc này trẻ chưa thể giao tiếp được, nhưng trẻ sẽ để ý lời nói
và hành động của người khác, sau đó bắt chước theo. Bằng cách này, trẻ sẽ trở nên
nhanh nhẹn, hoạt ngôn hơn. Và ra ngoài nhiều cũng cách là để trẻ được dạn dĩ, tự tin.
5. Hạn chế dùng tivi, điện thoại:
Nên hạn chế cho trẻ xem ti vi và điện thoại. Nếu có xem thì chỉ xem 1-2
lần/ngày, mỗi lần tối đa 30 phút. Và bạn hãy dành thời gian để ngồi xem cùng với trẻ.
Trong lúc xem cùng, đừng quên khuyến khích trẻ trò chuyện bằng cách gợi
hỏi những câu liên quan đến nội dung chương trình mà trẻ đang xem.
6. Không giả giọng ngọng nghịu của trẻ:
Một số ba mẹ có thói quen giả giọng ngọng nghịu của con vì cho rằng đây là
một sự… dễ thương. Thực tế, việc này là rất tai hại vì khi nghe ba mẹ nói chuyện
với mình bằng giọng ngọng nghịu này, bé sẽ quen tai và bắt chước theo. Lâu dần
trở thành một thói quen rất khó sửa đổi. Do đó, bạn cần phải phát âm thật chuẩn và
rõ khi trò chuyện với trẻ để tránh tình trạng này.
7. Để bé tự giải quyết vấn đề:
Trẻ chậm nói và lười nói thường có thói quen sử dụng hành động, tay chân
để biểu đạt mong muốn của mình (tình trạng của thân chủ). Lúc này, bạn không
nên làm theo mong muốn của trẻ. Thay vào đó, hỏi trẻ muốn gì và khuyến khích
trẻ dùng lời nói để thể hiện mong muốn đó. Đây không chỉ là cách dạy trẻ chậm
nói tại nhà mà còn là phương pháp giúp trẻ kiên trì, nhẫn nại và tự lập hơn.
Những lưu ý khi dạy trẻ chậm nói tại nhà:
Trên đây là tổng hợp những cách dạy trẻ chậm nói tại nhà để bạn tham khảo
và áp dụng. Thực tế thì việc dạy trẻ chậm nói tại nhà là không hề đơn giản. Để đạt
được hiệu quả như mong đợi thì bạn cần nhớ:
 Tất cả các thành viên trong gia đình cùng “đồng lòng hợp sức” trong việc
phát triển tư duy ngôn ngữ của trẻ. Tuyệt đối tránh tình trạng mỗi người một
phương pháp vì sẽ không mang lại hiệu quả.
Trò chuyện với trẻ bằng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; câu văn ngắn gọn,
dễ nhớ. Đồng thời, phát âm rõ lời và nhìn thẳng vào mắt trẻ, giúp trẻ dễ tập trung vào câu chuyện.
Trò chuyện từ tốn, nhẹ nhàng để trẻ tiếp thu và ghi nhớ từ từ. Quan trọng
nhất là bạn phải kiên nhẫn và bình tĩnh, ngay cả khi trẻ không chịu nói theo
thì cũng đừng vội nản chí.
 Dạy trẻ chậm nói tại nhà sẽ không mang lại hiệu quả tức thì, mà đòi hỏi
phải có thời gian, thậm chí là rất lâu. Và bạn hãy trò chuyện với trẻ “mọi lúc
mọi nơi” để gia tăng hiệu quả.
 Cho bé đi lớp nhà trẻ, lớp mầm non để bé được tiếp xúc với cô giáo và các
bạn đồng trang lứa. Đây là một trong những cách dạy trẻ chậm nói rất hiệu quả. b.
Các bước can thiệp tại trung tâm/trường:
1. Đánh giá ban đầu:
Đánh giá ngôn ngữ và giao tiếp: Đánh giá cụ thể về kỹ năng ngôn ngữ,
giao tiếp và xã hội của trẻ để định rõ vấn đề và mức độ nghiêm trọng của chậm nói.
Đánh giá tâm lý và hành vi: Xác định các vấn đề tâm lý và hành vi liên
quan đến việc chậm nói, như lo lắng, tự tin thấp, hoặc tách biệt xã hội.
2. Lập Kế hoạch Can thiệp:
Đề xuất Phương pháp Can thiệp: Dựa trên đánh giá, chuyên gia tâm lý sẽ
lập kế hoạch sử dụng các phương pháp can thiệp như Terapia Trò chuyện
(Talk Therapy), Trò chơi thư giãn, Kỹ năng Giao tiếp Xã hội,...
3. Can Thiệp và Điều chỉnh:
Phiên trò chuyện và kỹ năng giao tiếp: Tạo ra các phiên hỗ trợ tương tác để
cải thiện kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ.
Hợp tác với Gia đình: Cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cho gia đình để họ có
thể hỗ trợ quá trình học tập và phát triển của trẻ ở nhà.
4. Đánh giá tiến triển và điều chỉnh kế hoạch:
Theo dõi tiến triển: Đánh giá sự tiến triển của trẻ theo thời gian, sử dụng
các tiêu chí đã đặt ra từ đầu.
Điều chỉnh kế hoạch: Dựa trên tiến triển và phản hồi từ trẻ và gia đình, điều
chỉnh kế hoạch can thiệp khi cần thiết.
5. Hỗ trợ gia đình và chuyển giao kỹ năng:
Hướng dẫn gia đình: Hỗ trợ gia đình hiểu rõ về vấn đề của trẻ và cách hỗ trợ họ ở nhà.
Chuyển giao kỹ năng: Dạy gia đình các kỹ năng và phương pháp can thiệp
để họ có thể tiếp tục hỗ trợ trẻ sau khi kết thúc tại trung tâm.
6. Đánh giá cuối cùng và theo dõi dài hạn:
Đánh giá cuối cùng: đánh giá tổng quan về tiến triển và đảm bảo rằng trẻ đã
đạt được mục tiêu đề ra.
Theo dõi dài hạn: cung cấp hỗ trợ theo dõi dài hạn hoặc tài trợ cho trẻ nếu
cần thiết, đặc biệt nếu xuất hiện các thách thức mới trong quá trình phát triển của trẻ.
Lưu ý: quy trình này có thể biến đổi tùy theo từng trường hợp cụ thể và theo sự
điều chỉnh của chuyên gia tâm lý. Sự hợp tác giữa gia đình và các chuyên gia cũng
rất quan trọng trong quá trình can thiệp này.
7.3. Liệu pháp sử dụng: tìm liệu pháp cho trẻ
Liệu pháp gia đình:
Kỹ thuật hành vi: Các phương pháp này thường tập trung vào đào tạo kỹ
năng và giáo dục tâm lý để giúp các thành viên trong gia đình giải quyết các vấn đề cụ thể.
Ví dụ, gương mẫu và những hoạt động đóng vai có thể được áp dụng để giúp
các thành viên trong gia đình giải quyết các vấn đề về giao tiếp. Trong tình trạng
của trẻ (thân chủ), các thành viên trong gia đình có thể đóng vai thành cảnh sát, cô
giáo để chơi cùng trẻ; phát âm, nói các từ để trẻ bắt chước theo.
Các kỹ thuật được sử dụng trong liệu pháp gia đình tập trung vào việc cải
thiện nhận thức về cảm xúc, hỗ trợ những thay đổi lớn trong gia đình, giúp mọi
người chấp nhận những điều họ không thể kiểm soát và cải thiện giao tiếp và sự hợp tác.
Các kỹ thuật cụ thể khác được sử dụng trong liệu pháp gia đình có thể bao
gồm học cách thực hành sự đồng cảm, xác nhận cảm xúc, lắng nghe phản xạ và
điều chỉnh lại nhận thức.
từ những sự thay đổi trong lối sống của các thành viên trong gia đình, ảnh
hưởng lớn đến tình trạng tâm lý và sức khỏe của trẻ.
Liệu pháp trò chơi:
Liệu pháp trò chơi được tiến hành dựa vào nhu cầu tự nhiên của trẻ em là
muốn được chơi. Nhà trị liệu tổ chức các trò chơi có mục đích và hệ thống nhằm
chẩn đoán và trị liệu các rối loạn tâm lý.
Chức năng chẩn đoán: thông qua trò chơi trẻ tự bộc lộ khả năng của mình
về các mặt: nhận thức, cảm xúc, hành vi, đặc biệt là những thiếu hụt trong tính
cách và mối quan hệ của trẻ. Nhà trị liệu thu thập và phân tích thông tin để góp
phần đưa ra các chẩn đoán tâm lý.
Chức năng trị liệu: trò chơi tạo cho bệnh nhi khả năng tự bộc lộ cảm xúc,
giải tỏa những băn khoăn vướng mắc, căng thẳng, lo hãi đồng thời tạo sự thư giãn
và hứng thú vào quá trình điều trị. Thông qua những trò chơi, các rối loạn về nhận
thức, cảm xúc và hành vi của trẻ được cải thiện đưa tới sự phục hồi các chức năng tâm lý.
Cách thức thực hiện:
Lựa chọn chủ đề chơi phù hợp với mục đích trị liệu nhằm cải thiện hiệu quả
nhất các rối loạn tâm lý.
 Có thể tổ chức chơi ở phòng chơi hoặc ở sân.
 Người hướng dẫn chơi có thể là nhà tâm lý, y tá, bác sĩ, cha mẹ
 Đồ chơi phải được an toàn (tránh dễ vỡ, sắc nhọn…) đặt ở chỗ dễ lấy.
 Thời gian một buổi chơi khoảng 30 – 50 phút, số buổi chơi còn phụ thuộc
vào tiến triển của các rối loạn tâm lý của trẻ.
Nhà trị liệu ít bình luận mà phải ghi chép theo dõi mỗi buổi chơi, đánh giá
những cải thiện tâm lý của trẻ và đưa ra trò chơi mới phù hợp.
Liệu pháp tranh vẽ:
Vẽ tranh là một hoạt động thông thường và phổ biến ở trẻ em. Liệu pháp
này không cần sử dụng tới ngôn ngữ. Đặc biệt đối với những trẻ bị rối loạn tâm
lý có khó khăn trong sự cảm nhận và biểu thị bằng lời, thông qua tranh vẽ trẻ có
thể biểu thị được phần nào những khó khăn, mong muốn của trẻ.
Hình vẽ của trẻ thể hiện mức độ phát triển trí tuệ cũng như phản ánh
những thiếu hụt trong các mối quan hệ. Hình vẽ của trẻ phần nào bộc lộ những
suy nghĩ, cảm xúc bị dồn nén, những mong muốn, xung đột tâm lý không thể hiện bằng lời.
Vẽ tranh có tác dụng như một yếu tố cảm ứng, loại bỏ sự căng thẳng.
Trong quá trình vẽ trẻ phải tự mình nghĩ cách bố cục bức tranh, khắc phục và vượt
qua nỗi sợ hãi, kiềm chế căng thẳng nội tâm, sau khi vẽ trẻ sẽ dần dần vượt qua
được tình trạng rối loạn tâm lý.
Cách thức thực hiện:
Một số chủ đề vẽ thường được áp dụng: vẽ gia đình để tìm hiểu xung đột và
mong muốn của trẻ về gia đình mình. Vẽ người tìm hiểu trình độ trí tuệ và một số
nét tính cách. Vẽ cây tìm hiểu chiều hướng nhân cách. Ngoài ra trẻ còn vẽ bệnh viện, vẽ trường học.
 Phòng vẽ cho trẻ phải yên tĩnh, đủ ánh sáng, ít có tác động ngoại cảnh (tiếng
ồn, sự gợi ý, sự phê phán hoặc sự ganh đua).
 Giấy vẽ (khổ A4 hoặc A3), bút chì, sáp màu, bột màu, bàn ghế hoặc giá vẽ.
Trong khi vẽ, nhà trị liệu nên theo dõi trẻ về cách thức vẽ, thời gian vẽ, thứ
tự vẽ nhân vật, không bình luận tranh vẽ. Sau khi trẻ vẽ, nhà trị liệu có thể hỏi trẻ
một số chi tiết trên bức tranh nhưng không bắt buộc trẻ trả lời (kết hợp với việc mô
tả cho bố mẹ, cùng gia đình theo sát tình trạng của trẻ).
 Việc đánh giá tranh vẽ dựa vào màu sắc, nét vẽ, nội dung bức tranh, các
nhân vật, các chi tiết, bố cục bức tranh.
 Một số chủ đề tranh vẽ được tiến hành nhiều lần, có theo dõi, ghi chép để
đánh giá sự tiến triển trong tâm lý của trẻ.