Ý 4 của vai trò chủ đạo KTNN là công cụ để thúc đẩy - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Ý 4 của vai trò chủ đạo KTNN là công cụ để thúc đẩy - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ý 4 của vai trò chủ đạo KTNN là công cụ để thúc đẩy - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Ý 4 của vai trò chủ đạo KTNN là công cụ để thúc đẩy - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

28 14 lượt tải Tải xuống
I. Thành phần kinh tế là gì?
- Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh
tế đặc trưng bởi các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu
sản xuất từ đó thành phần kinh tế tồn tại ở những hình
thức tổ chức kinh tế nhất định, căn cứ vào quan hệ sản
xuất được xác định từng thành phần kinh tế cụ thể.
- Thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ
chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu
kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.
II. Có mấy thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam?
Căn cứ vào các nguyên lý chung và điều kiện hiện nay của
Việt Nam, trong văn kiện đại hội XII của đảng Cộng sản Việt
Nam xác định hiện nay ở Việt Nam có bốn thành phần kinh tế
nhà nước ta chú trọng như sau:
- Thứ nhất là tập trung vào những lĩnh kinh tế nhà nước:
vực trọng điểm và những địa bàn có vị trí chiến lược quan
trọng về quốc phòng, an ninh.
- Thứ hai là kinh tế tập thể, hợp tác xã: dựa trên việc hợp
tác đôi bên cùng có lợi, Áp dụng những phương thức quản
lý, vận hạnh và sản xuất tiên tiến.
- Thứ ba là kinh tế tư nhân: đối với thành phần kinh tế tư
nhân nhà nước luôn khuyến khích thành phần này phát
triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước.
- Thứ tư là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: thành phần
kinh tế này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam, đóng vai trò tham gia vào chuyển giao
công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm.
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế đóng vai trò
chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy kinh tế
để phát triển còn các thành phần kinh tế khác bình
đẳng được pháp luật bảo vệ.
III. Vai trò chủ đạo của nền KTNN là công cụ để thúc
đẩy các thành phần kinh tế khác trong nền kinh
tế quốc dân cùng phát triển
- Vai trò chủ đạo của khu vực KTNN trong thời gian tới sẽ
ngày càng được tập trung vào các nội dung và mục tiêu:
ngành, lĩnh vực then chốt, là lực lượng vật chất quan trọng
để Nhà nước định hướng, điều tiết và ổn định kinh tế vĩ
mô…Nghị định 94/2017/NĐ-CP mà Chính phủ vừa ban
hành đã nêu rõ 20 ngành nghề mà Nhà nước sẽ độc
quyền, trong đó tinh thần cơ bản là chỉ thực hiện độc
quyền Nhà nước trong hoạt động thương mại đối với các
hàng hóa, dịch vụ thiết yếu liên quan đến quốc phòng, an
ninh, bảo đảm lợi ích quốc gia hoặc các thành phần kinh tế
khác không có nhu cầu và khả năng tham gia.
- Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước không chỉ là sự định
hướng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo
đảm thực hiện các mục tiêu của tiến trình phát triển đất
nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, mà còn cho thấy sự
khác biệt lớn của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đó là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự
gắn kết chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, giữa phát triển kinh tế với
phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, đời
sống nhân dân, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng -
an ninh. Kinh tế nhà nước chính là "công cụ, lực lượng vật
chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định
hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã
hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường", bảo
đảm cho nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước trực tiếp
phụ trách những lĩnh vực trọng yếu liên quan đến an ninh
chủ quyền quốc gia, quân sự quốc phòng, bảo đảm an sinh
xã hội, tài nguyên quốc gia, hay đầu tư ở những ngành,
lĩnh vực, địa bàn mà doanh nghiệp tư nhân không thể hoặc
không muốn làm nhưng cần thiết cho tiến trình phát triển
kinh tế của đất nước theo mục tiêu đã định, vì lợi ích đông
đảo tầng lớp nhân dân như xây dựng kết cấu hạ tầng phục
vụ sản xuất và sinh hoạt, cung ứng dịch vụ công ích, đầu
tư vào những ngành có vốn đầu tư lớn, ở địa bàn khó khăn,
nhiều rủi ro, khó thu được lợi nhuận cao...
- Kinh tế nhà nước giúp tạo điều kiện cho khu vực kinh tế
ngoài nhà nước phát triển (như hỗ trợ, ưu đãi về vốn, hỗ
trợ về hạ tầng cơ sở, chuyển giao ứng dụng khoa học công
nghệ,…); giảm thiểu, khắc phục được những khuyết tật
của cơ chế thị trường; bảo vệ, hỗ trợ nhóm yếu thế, dễ
gặp rủi ro,... Ðặc biệt, kinh tế nhà nước chính là bộ phận
quan trọng để định hướng sự phát triển của các thành
phần kinh tế theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa tiến bộ, công
bằng, văn minh, không để các doanh nghiệp ngoài nhà
nước tự do theo đuổi lợi nhuận bằng mọi giá, vì lợi ích tư
nhân mà bất chấp lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng...
Nguồn: https://accgroup.vn/thanh-phan-kinh-te-la-gi/
https://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/
khang-dinh-vai-tro-chu-dao-cua-kinh-te-nha-nuoc-140981
https://tcnn.vn/news/detail/39106/
Vai_tro_chu_dao_cua_kinh_te_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te
_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_chu_nghiaall.html
| 1/4

Preview text:

I.
Thành phần kinh tế là gì?
- Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh
tế đặc trưng bởi các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu
sản xuất từ đó thành phần kinh tế tồn tại ở những hình
thức tổ chức kinh tế nhất định, căn cứ vào quan hệ sản
xuất được xác định từng thành phần kinh tế cụ thể.
- Thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ
chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu
kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. II.
Có mấy thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam?
Căn cứ vào các nguyên lý chung và điều kiện hiện nay của
Việt Nam, trong văn kiện đại hội XII của đảng Cộng sản Việt
Nam xác định hiện nay ở Việt Nam có bốn thành phần kinh tế
nhà nước ta chú trọng như sau:
- Thứ nhất là kinh tế nhà nước: tập trung vào những lĩnh
vực trọng điểm và những địa bàn có vị trí chiến lược quan
trọng về quốc phòng, an ninh.
- Thứ hai là kinh tế tập thể, hợp tác xã: dựa trên việc hợp
tác đôi bên cùng có lợi, Áp dụng những phương thức quản
lý, vận hạnh và sản xuất tiên tiến.
- Thứ ba là kinh tế tư nhân: đối với thành phần kinh tế tư
nhân nhà nước luôn khuyến khích thành phần này phát
triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước.
- Thứ tư là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: thành phần
kinh tế này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam, đóng vai trò tham gia vào chuyển giao
công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế đóng vai trò
chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy kinh tế
để phát triển còn các thành phần kinh tế khác bình
đẳng được pháp luật bảo vệ.
III. Vai trò chủ đạo của nền KTNN là công cụ để thúc
đẩy các thành phần kinh tế khác trong nền kinh
tế quốc dân cùng phát triển

- Vai trò chủ đạo của khu vực KTNN trong thời gian tới sẽ
ngày càng được tập trung vào các nội dung và mục tiêu:
ngành, lĩnh vực then chốt, là lực lượng vật chất quan trọng
để Nhà nước định hướng, điều tiết và ổn định kinh tế vĩ
mô…Nghị định 94/2017/NĐ-CP mà Chính phủ vừa ban
hành đã nêu rõ 20 ngành nghề mà Nhà nước sẽ độc
quyền, trong đó tinh thần cơ bản là chỉ thực hiện độc
quyền Nhà nước trong hoạt động thương mại đối với các
hàng hóa, dịch vụ thiết yếu liên quan đến quốc phòng, an
ninh, bảo đảm lợi ích quốc gia hoặc các thành phần kinh tế
khác không có nhu cầu và khả năng tham gia.
- Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước không chỉ là sự định
hướng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo
đảm thực hiện các mục tiêu của tiến trình phát triển đất
nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, mà còn cho thấy sự
khác biệt lớn của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đó là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự
gắn kết chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, giữa phát triển kinh tế với
phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, đời
sống nhân dân, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng -
an ninh. Kinh tế nhà nước chính là "công cụ, lực lượng vật
chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định
hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã
hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường", bảo
đảm cho nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước trực tiếp
phụ trách những lĩnh vực trọng yếu liên quan đến an ninh
chủ quyền quốc gia, quân sự quốc phòng, bảo đảm an sinh
xã hội, tài nguyên quốc gia, hay đầu tư ở những ngành,
lĩnh vực, địa bàn mà doanh nghiệp tư nhân không thể hoặc
không muốn làm nhưng cần thiết cho tiến trình phát triển
kinh tế của đất nước theo mục tiêu đã định, vì lợi ích đông
đảo tầng lớp nhân dân như xây dựng kết cấu hạ tầng phục
vụ sản xuất và sinh hoạt, cung ứng dịch vụ công ích, đầu
tư vào những ngành có vốn đầu tư lớn, ở địa bàn khó khăn,
nhiều rủi ro, khó thu được lợi nhuận cao...
- Kinh tế nhà nước giúp tạo điều kiện cho khu vực kinh tế
ngoài nhà nước phát triển (như hỗ trợ, ưu đãi về vốn, hỗ
trợ về hạ tầng cơ sở, chuyển giao ứng dụng khoa học công
nghệ,…); giảm thiểu, khắc phục được những khuyết tật
của cơ chế thị trường; bảo vệ, hỗ trợ nhóm yếu thế, dễ
gặp rủi ro,... Ðặc biệt, kinh tế nhà nước chính là bộ phận
quan trọng để định hướng sự phát triển của các thành
phần kinh tế theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa tiến bộ, công
bằng, văn minh, không để các doanh nghiệp ngoài nhà
nước tự do theo đuổi lợi nhuận bằng mọi giá, vì lợi ích tư
nhân mà bất chấp lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng...
Nguồn: https://accgroup.vn/thanh-phan-kinh-te-la-gi/
https://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/
khang-dinh-vai-tro-chu-dao-cua-kinh-te-nha-nuoc-140981
https://tcnn.vn/news/detail/39106/
Vai_tro_chu_dao_cua_kinh_te_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te
_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_chu_nghiaall.html