Báo cáo cuối kỳ Thống kê ứng dụng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo cuối kỳ Thống kê ứng dụng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
84 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo cuối kỳ Thống kê ứng dụng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo cuối kỳ Thống kê ứng dụng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

9 5 lượt tải Tải xuống
B GIO DC V ĐO TO
TRNG ĐI HC HOA SEN
KHOA KINH T – QUN TR
BO CO CUỐI KỲ
THỐNG KÊ ỨNG DNG
Đề tài:
KHO ST NHU CẦU ĐẶT ĐỒ ĂN QUA ỨNG DNG CỦA SINH
VIÊN HIỆN NAY
Môn học : Thống kê ứng dụng
Lớp : 0300
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng
Sinh viên thực hiện: Bùi Hồng Anh
MSSV: 22117021
1
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................5
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ 6
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................7
I. MÔ TẢ ĐỀ ÁN...............................................................................................8
1. Mô tả yêu cầu................................................................................................8
2. Mục tiêu hoàn thành......................................................................................8
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................8
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ.........................................................................................9
1. Thu nhập dữ liệu............................................................................................9
1.1 Bước 1: Xác định đề tài và đối tượng nghiên cứu....................................9
1.2 Bước 2: Câu hỏi nghiên cứu đề ra...........................................................9
1.3 Bước 3: Những công cụ nhóm em sử dụng để thực hiện bài báo cáo.....10
1.4 Bước 4: Xử lý các dữ liệu lỗi.................................................................10
2. Kết quả khảo sát: file excel đính kèm..........................................................10
III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU................................................................11
1. Biến định tính..............................................................................................11
1.1 Giới tính của bạn là gì?..........................................................................11
1.2 Bạn là sinh viên năm mấy?....................................................................12
1.3 Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng không ?..........................13
1.4 Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào ?............................................15
1.5 Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?................17
1.6 Bạn thấy ứng dụng nào tốt nhất?............................................................19
1.7 Bạn thấy ứng dụng nào tệ nhất?.............................................................21
2. Biến định lượng...........................................................................................22
2.1 Mức thu nhập của bạn?..........................................................................22
2.2 Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng bao nhiêu tiền......................24
2.3 Một lần bạn đặt đồ ăn tốn bao nhiêu tiền?.............................................25
2.4 Những lần bạn đặt đồ ăn được khuyễn mãi bao nhiêu %?.....................26
2.5 Số lần bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần....................................27
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG..................................28
1. Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?( Đơn vị:VNĐ)........................28
2. Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng bao nhiêu tiền............................30
3. Một lần đặt đồ ăn bạn tốn bao nhiêu tiền?...................................................31
2
4. Những lần bạn đặt đồ ăn được khuyến mãi bao nhiêu % ?..........................33
5. Số lần bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần?........................................34
V. THỐNG KÊ SUY DIỄN..................................................................................36
1. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể 1 mẫu (n>30).................................36
2. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể 1 mẫu (n<30)................................44
3. Bài toán ước lượng tỉ lệ..............................................................................51
VI. Kiểm định......................................................................................................57
1. Bài toán kiểm định trung bình của 1 tổng thể..............................................57
2. Bài toán kiểm định trung bình tổng thể trên 2 mẫu......................................64
3. Bài toán kiểm định tỉ lệ................................................................................72
4. Bài toán kiểm định tỷ lệ trên 2 mẫu.............................................................77
VII. BÀI TOÁN DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 2 BIẾN..........................82
PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................84
3
DANH MC BNG BIỂU
BTng 1: BTng tần số, tần suất nam nữ tham gia khTo sát...................................10
BTng 2: BTng tần số, tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát..................12
BTng 3: bTng tần số, tần suất sinh viên thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng. 13
BTng 4: BTng tần số, tần suất ứng dụng được sinh viên chọn đặt đồ ăn............15
BTng 5: BTng tần số, tần suất thời gian trong ngày sinh viên chọn để đặt đồ ăn
qua úng dụng......................................................................................................16
BTng 6: bTng tần số, tần suất ứng dựng sinh viên cTm thấy tốt nhất..................18
BTng 7: BTng tần số, tần suất ứng dụng đặt đồ ăn mà sinh viên cTm thấy tệ nhất
............................................................................................................................ 20
BTng 8: BTng tần số, tần suất thể hiện thu nhập của sinh viên trong 1 tháng....22
BTng 9: BTng tần số, tần suất thể hiện tổng chi phí sinh viên dùng để đặt đồ ăn
qua ứng dụng trong 1 tháng................................................................................23
BTng 10: bTng tần số, tần suất số tiền mà sinh viên dùng trong 1 lần đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................24
BTng 11: BTng tần số, tần suất biểu diễn số ohaanf trăm khuyến mãi được giTm
khi đặt đồ ăn qua ứng dụng................................................................................25
BTng 12: BTng tần số, tần suất số lần sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1
tuần.....................................................................................................................26
BTng 13 BTng thống kê mô tT thu nhập hàng tháng...........................................35
BTng 14 BTng thống kê mô tT chi phí đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tháng....37
BTng 15: BTng thống kê mô tT chi phí dự kiến khi đặt đồ ăn qua ứng dụng.......38
BTng 16: BTng thống kê mô tT phần trăm khuyến mãi khi đặt đồ ăn qua ứng
dụng.................................................................................................................... 40
BTng 17: BTng thống kê mô tT số lần dự kiến đặt đồ ăn qua ứng dụng trong một
tuần.....................................................................................................................41
4
DANH MC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất nam nữ tham gia khTo sát..................11
Biểu đồ 2 : Thể hiện tỷ lệ tần số nam nữ tham gia khTo sát................................12
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát 13
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên các năm tham gia khTo sát...13
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................14
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................15
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn............16
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn...............16
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng.................................................................................................................... 18
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng.................................................................................................................... 18
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng được sinh viên cTm thấy tốt
nhất.....................................................................................................................20
Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng được sinh viên chọn là ứng
dụng tốt nhất.......................................................................................................20
Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng đặt đồ ăn sinh viên cTm
thấy tệ.................................................................................................................21
Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng đặt đồ ăn sinh viên cTm thấy
tệ.........................................................................................................................22
Biểu đồ 15: biểu đồ thể hiện thu nhập của sinh viên TPHCM...........................23
Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện tổng chi phí mà sinh viên dùng đặt đồ ăn qua ứng
dụng trong 1 tháng.............................................................................................24
Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện chi phí mà sinh viên trT cho một lần đặt đồ ăn qua
ứng dụng.............................................................................................................26
Biểu đồ 18: biểu đồ thể hiện số phần trăm được khuyến mãi khi đặt đồ ăn qua
ứng dụng.............................................................................................................27
Biểu đồ 19: Biểu đồ thể hiện số lần sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1
tuần.....................................................................................................................28
5
LI CM ƠN
Lời nói đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo điều kiện để chúng em có thể biết đến cũng có thêm hiểu biết về môn thống
kê trong kinh doanh đễ có thể áp dụng vào cuộc sống và việc làm sau này. Rất có
giá trị thực tiễn
Hơn thế nữa, em cũng xin cảm ơn giảng viên Lâm Quốc Dũng đã luôn giúp
đỡ và chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích để em có thể hoàn thiện được bài báo cáo
này. Bên cạnh đó, rất cảm ơn thầy đã cho em những buổi học vô cùng ý nghĩa và
thú vị trong suốt học kì qua.
Bài cáo cáo của em có thể sẽ còn nhiều thiếu sót hoặc có những lỗi không
mong muốn. Em mong thầy sẽ xem xét và góp ý giúp em có được bài báo cáo
chỉnh chu hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
6
LI MỞ ĐẦU
Các hoạt động kinh doanh, từ doanh nghiệp lớn nhỏ hay kinh doanh nhỏ
lẻ, kinh doanh hộ gia đình thì đều cần đến thống kê, đặc biệt là thời điểm nền
kinh tế đất nước đang biến động hàng ngàng. Thống kê giúp chúng ta dễ dàng
dàng hơn trong việc phân tích, trình bày dữ liệu. Ngoài ra, thống kê giúp ta thu
nhập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán. Trong quá trình thực hiện thống kê,
chúng ta có thể giải quyết được các câu hỏi như: thay đổi nhu cầu của khách
hàng, lượng sản phẩm đã bán, mua, xuất , nhập…. từ đó giúp chúng ta dễ dàng
kiểm soát dễ dàng hoạt động kinh doanh.
Thống kê không chỉ áp dụng vào kinh doanh nhằm hiểu được tâm lý, nhu
cầu, xu hướng khách hàng. Các doanh nghiệp tạo ra thống kê nhằm hiểu và
nắm bắt kịp với khách hàng. Với xã hội 4.0 hiện nay, việc đặt đồ ăn qua ứng
dụng không còn là quá khó khăn. Sinh viên hiện nay với lịch học dày đặt,
không có thời gian để nấu những bữa ăn tại nhà. Do vậy, nhu cầu đặt đồ ăn qua
ứng dụng của sinh viên ngày một tăng cao.
Bài báo cáo dưới đây của em sẽ trình bày thông tin và dữ liệu mà em thu
thập được từ khảo sát “ Nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh viên hiện
nay”. Khảo sát được rải ngẫu nhiên cho tất cả các bạn sinh viên đang sinh sống
và học tập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
7
I. MÔ T ĐỀ N
Đề tài em lựa chọn chính là “ Nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh
viên” . Câu hỏi khảo sát được em đưa ra với mục đích thu nhập dữ liệu
và ý tưởng cho bài báo cáo này. Cách thực hiện được em sử dụng các
công cụ tính toán thông minh, đảm bảo có thể đưa ra được kết quả
chính xác nhất.
1. Mô tả yêu cầu
- Vận dụng được kiến thức trên lớp và những phương pháp mà thầy
giảng dạy để thực hiện đề án
- Xây dựng câu hỏi khảo sát gồm 7 câu hỏi định tính, 5 câu hỏi định
lượng và 6 câu hỏi mở với số lượng sinh viên tham gia khảo sát là 100
sinh viên
- Cải thiện được kỹ năng làm việc và thời gian làm việc hợp lý
2. Mục tiêu hoàn thành
- Thực hiện đủ 3 phần của bài báo cáo: Lên ý tưởng phiếu khảo sát, thực
hiện khảo sát trên 100 sinh viên ngẫu nhiên trên địa bàn TPHCM, từ
đó lấy dữ liệu để thực hiện bài toán
- Áp dụng kiến thức đã học từ môn Thống kê ứng dụng để thực hiện các
bài toán
- Nội dụng bài báo cáo cần đầy đủ các phần sau: vấn đề nghiên cứu,
thống kê mô tả dữ liệu, thống kê suy diễn và phần kết luận
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu nhập và phân tích dữ liệu cơ bản như làm sạch dữ liệu và trình bày
dữ liệu bằng các biểu đồ , bảng số liệu.
8
- Xây dựng một mô hình hồi quy mô tả mối quan hệ của các yếu tố
trong lĩnh vực kinh doanh nhằm dự báo, ước lượngm đánh giá biến
phụ thuộc hỗ trợ việc thực hiện các quyết định trong môi trường doanh
nghiệp.
- Thực hiện các bài toán kiểm định và đánh giá các yếu tố tác động đến
mô hình hồi quy
- Sử dụng được phần mềm Eviews trong phân tích dữ liệu
II. THỐNG KÊ MÔ T
1. Thu nhập dữ liệu
1.1 Bước 1: Xác định đề tài và đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh viên
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn
TPHCM
1.2 Bước 2: Câu hỏi nghiên cứu đề ra
- Từ chủ đề tự chọn trên xây dựng câu hỏi khảo sát gồm 2 câu hỏi
thông tin cá nhân,7 câu hỏi định tính, 5 câu hỏi định lượng và 6 câu
hỏi mở.
1. Họ và tên của bạn?
2. Bạn ở độ tuổi nào?
3. Giới tính của bạn là gì?
4. Nơi bạn đang sinh sống (Vdu: Quận 1)
5. Bạn đang học trường nào?
6. Bạn là sinh viên năm mấy?
7. Mức thu nhập của bạn?
8. Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng?
9. Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào?
10.Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng nhiêu tiền?
11.Một lần bạn đặt đồ ăn tốn khoảng bao nhiêu tiền?
9
12.Những lần đặt đồ ăn bạn được khuyến mãi bao nhiêu %?
13.Tần suất bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần ?
14.Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?
15.Bạn cảm thấy ứng dụng nào tốt nhất?
16.Vì sao bạn cảm thấy nó tốt?
17. Ứng dụng nào bạn thấy tệ nhất?
18.Vì sao bạn thấy ứng dụng đó tệ?
19.Bạn hy vọng ứng dụng sẽ cải thiện những gì?
20.Lý do bạn chọn đồ ăn qua ứng dụng thay vì đến quán?
1.3 Bước 3: Những công cụ nhóm em sử dụng để thực hiện bài báo cáo
- Google Forms được sử dụng thiết kế khảo sát
- Word dùng tổng hợp nội dung cho báo cáo
- Excel dùng tính toán cũng như cho ra kết quả chính xác nhất dựa
trên những số liệu thu nhập được
1.4 Bước 4: Xử lý các dữ liệu lỗi
- Phiếu khảo sát được em gửi vào các nhóm mạng xã hội và các
nhóm sinh viên các trường đại học trên địa bàn TPHCM.
- Sau khi thu nhập đủ số liệu sẽ bắt đầu lọc cũng như xử lý lại những
dữ liệu bị lỗi hoặc có sai số ảnh hưởng đến bài báo cáo.
2. Kết quả khảo sát: file excel đính kèm
10
III. TRÌNH BY V MÔ T DỮ LIỆU
1. Biến định tính
1.1 Giới tính của bạn là gì?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, có 58 sinh viên nam và 42 sinh viên
nữ .Mục tiêu nhằm và đưa ra kết luận mức độ quan tâm giữa sinh viên nam và nữ
của các trường đại học tới bài khảo sát.
Giới tính Tần số Tần số
tích luỹ
Tần suất Tần suất
tích luỹ
Nam 58 58 58% 58%
Nữ 42 100 42% 100%
Tổng 100 100%
BTng 1: BTng tần số, tần suất nam nữ tham gia khTo sát
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất nam nữ tham gia khTo sát
11
Biểu đồ 2 : Thể hiện tỷ lệ tần số nam nữ tham gia khTo sát
Kết luận: Biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát là 58% nhiều
hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ là 42%
1.2 Bạn là sinh viên năm mấy?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 12 sinh viên năm 1, 40
sinh viên năm 2, 33 sinh viên năm 3, 10 sinh viên năm 4, 7 sinh viên khác. Mục
tiêu nhằm đánh giá và kết luận được mức quan tâm giữa sinh viên các năm tới
bài khảo sát.
Năm Tần số Tần số tích
luỹ
Tần suất Tần suất
tích luỹ
Năm 1 12 12 12% 12%
Năm 2 40 52 40% 52%
Năm 3 31 83 31% 83%
Năm 4 10 93 10% 93%
Khác 7 100 7% 100%
Tổng 100 100%
12
BTng 2: BTng tần số, tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên các năm tham gia khTo sát
Kết luận: Qua biểu đồ thấy sinh viên năm 2 tham gia khảo sát cao nhất là 40%,
cao hơn so với sinh năm 1 và năm 3 là 12% và 31%. Sinh viên khác là 7%
1.3 Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng không ?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 75 sinh viên thường
xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng và 25 sinh viên không thường xuyên đặt đồ ăn qua
ứng dụng. Mục tiêu biết được nhu cầu của sinh viên khi đặt đồ ăn qua mạng.
13
Trả lời Tần số Tần số tích
luỹ
Tần suất Tần suất
tích luỹ
75 75 75% 75%
Không 25 100 25% 100%
Tổng 100 100%
BTng 3: bTng tần số, tần suất sinh viên thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng
14
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng
Kết luận: Sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng chiếm 75%, cao
hơn so với tỷ lệ không thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng là 25%.
1.4 Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào ?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 36 sinh viên chọn Grab,
26 sinh viên chọn Baemin, 13 sinh viên chọn Gojek, 23 sinh viên chọn
Shoppefood, và 2 sinh viên chọn khác. Mục tiêu biết được ứng dụng thường
xuyên được sinh viên lựa chọn khi đặt đồ ăn .
Ứng dụng Tần số Tần số tích
luỹ
Tần suất Tần suất tích
luỹ
Grab 36 36 36% 36%
Baemin 26 62 26% 62%
Shoppefood 23 85 23% 85%
Gojek 13 98 13% 98%
Khác 2 100 2% 100%
15
Tổng 100 100%
BTng 4: BTng tần số, tần suất ứng dụng được sinh viên chọn đặt đồ ăn
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn
16
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng Grab nhiều nhất với tỷ lệ
36%. Tỷ lệ sinh viên chọn Baemin cao hơn Shoppefood là 26% và 23%. Ứng
dụng ít được chọn nhất là Gojek với tỷ lệ 13% Còn lại là các ứng dụng khác 2%
1.5 Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 5 sinh viên chọn buối
sáng, 40 sinh viên chọn trưa, 33 sinh viên chọn chiều, 25 sinh viên chọn tối và 3
sinh viên chọn khuya. Mục tiêu để biết được các khoảng thời gian được nhiều
sinh viên lựa chọn để đặt đồ ăn trong ngày.
Thời gian Tần số Tần số tích
luỹ
Tần suất Tần suất tích
luỹ
Sáng 5 5 5% 5%
Trưa 38 43 38% 43%
Chiều 30 73 30% 73%
Tối 24 97 24% 97%
Khuya 3 100 3% 100%
Tổng 100 100%
BTng 5: BTng tần số, tần suất thời gian trong ngày sinh viên chọn để đặt đồ ăn
qua úng dụng
17
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng
18
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên chọn đặt đồ ăn vào buổi trưa cao nhất với tỷ lệ 38%.
Các thời gian phổ biến lần lướt là Chiều, tối, khuya, sáng với tỷ lệ lần lượt là
30% ,24%, 3% , 3%.
1.6 Bạn thấy ứng dụng nào tốt nhất?
Mẫu có 100 sinh viên tham gia khảo sát cho thấy có có 51 sinh viên cảm thấy
Grab là ứng dụng tốt nhất, có 17 sinh viên chọn Baemin, 15 sinh viên chọn
Gojek, 16 sinh viên chọn shoppefood và 1 sinh viên chọn khác.
Ứng dụng Tần số Tần số tích
luỹ
Tần suất Tần suất tích
luỹ
Grab 51 51 51% 51%
Baemin 17 68 17% 68%
Gojek 15 83 15% 83%
Shoppefood 16 99 16% 99%
Khác 1 100 1% 100%
Tổng 100 100%
BTng 6: bTng tần số, tần suất ứng dựng sinh viên cTm thấy tốt nhất
19
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng được sinh viên cTm thấy tốt
nhất
Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng được sinh viên chọn là ứng
dụng tốt nhất
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên cảm thấy Grab là ứng dụng tốt nhất chiếm 51%, tiếp
theo là baemin với 17%. Gojek và Shoppefood có tỉ lệ sắp xỉ nhau là 15% và
16%. Còn lại là 1%
20
| 1/84

Preview text:

B GIO DC V ĐO TO
TRNG ĐI HC HOA SEN
KHOA KINH T – QUN TR BO CO CUỐI KỲ
THỐNG KÊ ỨNG DNG Đề tài:
KHO ST NHU CẦU ĐẶT ĐỒ ĂN QUA ỨNG DNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Môn học : Thống kê ứng dụng Lớp : 0300
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng
Sinh viên thực hiện: Bùi Hồng Anh MSSV: 22117021 1 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................5
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................7 I.

MÔ TẢ ĐỀ ÁN...............................................................................................8
1. Mô tả yêu cầu................................................................................................8
2. Mục tiêu hoàn thành......................................................................................8
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................8
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ.........................................................................................9
1. Thu nhập dữ liệu............................................................................................9
1.1 Bước 1: Xác định đề tài và đối tượng nghiên cứu....................................9
1.2 Bước 2: Câu hỏi nghiên cứu đề ra...........................................................9
1.3 Bước 3: Những công cụ nhóm em sử dụng để thực hiện bài báo cáo.....10
1.4 Bước 4: Xử lý các dữ liệu lỗi.................................................................10
2. Kết quả khảo sát: file excel đính kèm..........................................................10
III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU................................................................11
1. Biến định tính..............................................................................................11
1.1 Giới tính của bạn là gì?..........................................................................11
1.2 Bạn là sinh viên năm mấy?....................................................................12
1.3 Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng không ?..........................13
1.4 Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào ?............................................15
1.5 Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?................17
1.6 Bạn thấy ứng dụng nào tốt nhất?............................................................19
1.7 Bạn thấy ứng dụng nào tệ nhất?.............................................................21
2. Biến định lượng...........................................................................................22
2.1 Mức thu nhập của bạn?..........................................................................22
2.2 Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng bao nhiêu tiền......................24
2.3 Một lần bạn đặt đồ ăn tốn bao nhiêu tiền?.............................................25
2.4 Những lần bạn đặt đồ ăn được khuyễn mãi bao nhiêu %?.....................26
2.5 Số lần bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần....................................27
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG..................................28
1. Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?( Đơn vị:VNĐ)........................28
2. Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng bao nhiêu tiền............................30
3. Một lần đặt đồ ăn bạn tốn bao nhiêu tiền?...................................................31 2
4. Những lần bạn đặt đồ ăn được khuyến mãi bao nhiêu % ?..........................33
5. Số lần bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần?........................................34
V. THỐNG KÊ SUY DIỄN..................................................................................36
1. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể 1 mẫu (n>30).................................36
2. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể 1 mẫu (n<30)................................44
3. Bài toán ước lượng tỉ lệ..............................................................................51
VI. Kiểm định......................................................................................................57
1. Bài toán kiểm định trung bình của 1 tổng thể..............................................57
2. Bài toán kiểm định trung bình tổng thể trên 2 mẫu......................................64
3. Bài toán kiểm định tỉ lệ................................................................................72
4. Bài toán kiểm định tỷ lệ trên 2 mẫu.............................................................77
VII. BÀI TOÁN DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 2 BIẾN..........................82
PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................84
3
DANH MC BNG BIỂU
BTng 1: BTng tần số, tần suất nam nữ tham gia khTo sát...................................10
BTng 2: BTng tần số, tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát..................12
BTng 3: bTng tần số, tần suất sinh viên thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng. 13
BTng 4: BTng tần số, tần suất ứng dụng được sinh viên chọn đặt đồ ăn............15
BTng 5: BTng tần số, tần suất thời gian trong ngày sinh viên chọn để đặt đồ ăn
qua úng dụng......................................................................................................16
BTng 6: bTng tần số, tần suất ứng dựng sinh viên cTm thấy tốt nhất..................18
BTng 7: BTng tần số, tần suất ứng dụng đặt đồ ăn mà sinh viên cTm thấy tệ nhất
............................................................................................................................ 20
BTng 8: BTng tần số, tần suất thể hiện thu nhập của sinh viên trong 1 tháng....22
BTng 9: BTng tần số, tần suất thể hiện tổng chi phí sinh viên dùng để đặt đồ ăn
qua ứng dụng trong 1 tháng................................................................................23
BTng 10: bTng tần số, tần suất số tiền mà sinh viên dùng trong 1 lần đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................24
BTng 11: BTng tần số, tần suất biểu diễn số ohaanf trăm khuyến mãi được giTm
khi đặt đồ ăn qua ứng dụng................................................................................25
BTng 12: BTng tần số, tần suất số lần sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1
tuần.....................................................................................................................26
BTng 13 BTng thống kê mô tT thu nhập hàng tháng...........................................35
BTng 14 BTng thống kê mô tT chi phí đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tháng....37
BTng 15: BTng thống kê mô tT chi phí dự kiến khi đặt đồ ăn qua ứng dụng.......38
BTng 16: BTng thống kê mô tT phần trăm khuyến mãi khi đặt đồ ăn qua ứng
dụng....................................................................................................................40
BTng 17: BTng thống kê mô tT số lần dự kiến đặt đồ ăn qua ứng dụng trong một
tuần.....................................................................................................................41 4 DANH MC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất nam nữ tham gia khTo sát..................11
Biểu đồ 2 : Thể hiện tỷ lệ tần số nam nữ tham gia khTo sát................................12
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát 13
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên các năm tham gia khTo sát...13
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................14
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn
qua ứng dụng......................................................................................................15
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn............16
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn...............16
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng....................................................................................................................18
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng
dụng....................................................................................................................18
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng được sinh viên cTm thấy tốt
nhất.....................................................................................................................20
Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng được sinh viên chọn là ứng
dụng tốt nhất.......................................................................................................20
Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng đặt đồ ăn sinh viên cTm
thấy tệ.................................................................................................................21
Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng đặt đồ ăn sinh viên cTm thấy
tệ.........................................................................................................................22
Biểu đồ 15: biểu đồ thể hiện thu nhập của sinh viên TPHCM...........................23
Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện tổng chi phí mà sinh viên dùng đặt đồ ăn qua ứng
dụng trong 1 tháng.............................................................................................24
Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện chi phí mà sinh viên trT cho một lần đặt đồ ăn qua
ứng dụng.............................................................................................................26
Biểu đồ 18: biểu đồ thể hiện số phần trăm được khuyến mãi khi đặt đồ ăn qua
ứng dụng.............................................................................................................27
Biểu đồ 19: Biểu đồ thể hiện số lần sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1
tuần.....................................................................................................................28
5 LI CM ƠN
Lời nói đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo điều kiện để chúng em có thể biết đến cũng có thêm hiểu biết về môn thống
kê trong kinh doanh đễ có thể áp dụng vào cuộc sống và việc làm sau này. Rất có giá trị thực tiễn
Hơn thế nữa, em cũng xin cảm ơn giảng viên Lâm Quốc Dũng đã luôn giúp
đỡ và chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích để em có thể hoàn thiện được bài báo cáo
này. Bên cạnh đó, rất cảm ơn thầy đã cho em những buổi học vô cùng ý nghĩa và
thú vị trong suốt học kì qua.
Bài cáo cáo của em có thể sẽ còn nhiều thiếu sót hoặc có những lỗi không
mong muốn. Em mong thầy sẽ xem xét và góp ý giúp em có được bài báo cáo chỉnh chu hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 6 LI MỞ ĐẦU
Các hoạt động kinh doanh, từ doanh nghiệp lớn nhỏ hay kinh doanh nhỏ
lẻ, kinh doanh hộ gia đình thì đều cần đến thống kê, đặc biệt là thời điểm nền
kinh tế đất nước đang biến động hàng ngàng. Thống kê giúp chúng ta dễ dàng
dàng hơn trong việc phân tích, trình bày dữ liệu. Ngoài ra, thống kê giúp ta thu
nhập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán. Trong quá trình thực hiện thống kê,
chúng ta có thể giải quyết được các câu hỏi như: thay đổi nhu cầu của khách
hàng, lượng sản phẩm đã bán, mua, xuất , nhập…. từ đó giúp chúng ta dễ dàng
kiểm soát dễ dàng hoạt động kinh doanh.
Thống kê không chỉ áp dụng vào kinh doanh nhằm hiểu được tâm lý, nhu
cầu, xu hướng khách hàng. Các doanh nghiệp tạo ra thống kê nhằm hiểu và
nắm bắt kịp với khách hàng. Với xã hội 4.0 hiện nay, việc đặt đồ ăn qua ứng
dụng không còn là quá khó khăn. Sinh viên hiện nay với lịch học dày đặt,
không có thời gian để nấu những bữa ăn tại nhà. Do vậy, nhu cầu đặt đồ ăn qua
ứng dụng của sinh viên ngày một tăng cao.
Bài báo cáo dưới đây của em sẽ trình bày thông tin và dữ liệu mà em thu
thập được từ khảo sát “ Nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh viên hiện
nay”. Khảo sát được rải ngẫu nhiên cho tất cả các bạn sinh viên đang sinh sống
và học tập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 7 I. MÔ T ĐỀ N
Đề tài em lựa chọn chính là “ Nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh
viên” . Câu hỏi khảo sát được em đưa ra với mục đích thu nhập dữ liệu
và ý tưởng cho bài báo cáo này. Cách thực hiện được em sử dụng các
công cụ tính toán thông minh, đảm bảo có thể đưa ra được kết quả chính xác nhất. 1. Mô tả yêu cầu
- Vận dụng được kiến thức trên lớp và những phương pháp mà thầy
giảng dạy để thực hiện đề án
- Xây dựng câu hỏi khảo sát gồm 7 câu hỏi định tính, 5 câu hỏi định
lượng và 6 câu hỏi mở với số lượng sinh viên tham gia khảo sát là 100 sinh viên
- Cải thiện được kỹ năng làm việc và thời gian làm việc hợp lý
2. Mục tiêu hoàn thành
- Thực hiện đủ 3 phần của bài báo cáo: Lên ý tưởng phiếu khảo sát, thực
hiện khảo sát trên 100 sinh viên ngẫu nhiên trên địa bàn TPHCM, từ
đó lấy dữ liệu để thực hiện bài toán
- Áp dụng kiến thức đã học từ môn Thống kê ứng dụng để thực hiện các bài toán
- Nội dụng bài báo cáo cần đầy đủ các phần sau: vấn đề nghiên cứu,
thống kê mô tả dữ liệu, thống kê suy diễn và phần kết luận
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu nhập và phân tích dữ liệu cơ bản như làm sạch dữ liệu và trình bày
dữ liệu bằng các biểu đồ , bảng số liệu. 8
- Xây dựng một mô hình hồi quy mô tả mối quan hệ của các yếu tố
trong lĩnh vực kinh doanh nhằm dự báo, ước lượngm đánh giá biến
phụ thuộc hỗ trợ việc thực hiện các quyết định trong môi trường doanh nghiệp.
- Thực hiện các bài toán kiểm định và đánh giá các yếu tố tác động đến mô hình hồi quy
- Sử dụng được phần mềm Eviews trong phân tích dữ liệu
II. THỐNG KÊ MÔ T
1. Thu nhập dữ liệu
1.1 Bước 1: Xác định đề tài và đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu nhu cầu đặt đồ ăn qua ứng dụng của sinh viên
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TPHCM
1.2 Bước 2: Câu hỏi nghiên cứu đề ra
- Từ chủ đề tự chọn trên xây dựng câu hỏi khảo sát gồm 2 câu hỏi
thông tin cá nhân,7 câu hỏi định tính, 5 câu hỏi định lượng và 6 câu hỏi mở. 1. Họ và tên của bạn?
2. Bạn ở độ tuổi nào?
3. Giới tính của bạn là gì?
4. Nơi bạn đang sinh sống (Vdu: Quận 1)
5. Bạn đang học trường nào?
6. Bạn là sinh viên năm mấy?
7. Mức thu nhập của bạn?
8. Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng?
9. Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào?
10. Bạn thường đặt đồ ăn trong tháng khoảng nhiêu tiền?
11. Một lần bạn đặt đồ ăn tốn khoảng bao nhiêu tiền? 9
12. Những lần đặt đồ ăn bạn được khuyến mãi bao nhiêu %?
13. Tần suất bạn đặt đồ ăn qua ứng dụng trong 1 tuần ?
14. Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?
15. Bạn cảm thấy ứng dụng nào tốt nhất?
16. Vì sao bạn cảm thấy nó tốt?
17. Ứng dụng nào bạn thấy tệ nhất?
18. Vì sao bạn thấy ứng dụng đó tệ?
19. Bạn hy vọng ứng dụng sẽ cải thiện những gì?
20. Lý do bạn chọn đồ ăn qua ứng dụng thay vì đến quán?
1.3 Bước 3: Những công cụ nhóm em sử dụng để thực hiện bài báo cáo
- Google Forms được sử dụng thiết kế khảo sát
- Word dùng tổng hợp nội dung cho báo cáo
- Excel dùng tính toán cũng như cho ra kết quả chính xác nhất dựa
trên những số liệu thu nhập được
1.4 Bước 4: Xử lý các dữ liệu lỗi
- Phiếu khảo sát được em gửi vào các nhóm mạng xã hội và các
nhóm sinh viên các trường đại học trên địa bàn TPHCM.
- Sau khi thu nhập đủ số liệu sẽ bắt đầu lọc cũng như xử lý lại những
dữ liệu bị lỗi hoặc có sai số ảnh hưởng đến bài báo cáo.
2. Kết quả khảo sát: file excel đính kèm 10
III. TRÌNH BY V MÔ T DỮ LIỆU
1. Biến định tính
1.1 Giới tính của bạn là gì?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, có 58 sinh viên nam và 42 sinh viên
nữ .Mục tiêu nhằm và đưa ra kết luận mức độ quan tâm giữa sinh viên nam và nữ
của các trường đại học tới bài khảo sát. Giới tính Tần số Tần số Tần suất Tần suất tích luỹ tích luỹ Nam 58 58 58% 58% Nữ 42 100 42% 100% Tổng 100 100%
BTng 1: BTng tần số, tần suất nam nữ tham gia khTo sát
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất nam nữ tham gia khTo sát 11
Biểu đồ 2 : Thể hiện tỷ lệ tần số nam nữ tham gia khTo sát
Kết luận: Biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát là 58% nhiều
hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ là 42%
1.2 Bạn là sinh viên năm mấy?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 12 sinh viên năm 1, 40
sinh viên năm 2, 33 sinh viên năm 3, 10 sinh viên năm 4, 7 sinh viên khác. Mục
tiêu nhằm đánh giá và kết luận được mức quan tâm giữa sinh viên các năm tới bài khảo sát. Năm Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất luỹ tích luỹ Năm 1 12 12 12% 12% Năm 2 40 52 40% 52% Năm 3 31 83 31% 83% Năm 4 10 93 10% 93% Khác 7 100 7% 100% Tổng 100 100% 12
BTng 2: BTng tần số, tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên các năm tham gia khTo sát
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên các năm tham gia khTo sát
Kết luận: Qua biểu đồ thấy sinh viên năm 2 tham gia khảo sát cao nhất là 40%,
cao hơn so với sinh năm 1 và năm 3 là 12% và 31%. Sinh viên khác là 7%
1.3 Bạn có thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng không ?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 75 sinh viên thường
xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng và 25 sinh viên không thường xuyên đặt đồ ăn qua
ứng dụng. Mục tiêu biết được nhu cầu của sinh viên khi đặt đồ ăn qua mạng. 13 Trả lời Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất luỹ tích luỹ 75 75 75% 75% Không 25 100 25% 100% Tổng 100 100%
BTng 3: bTng tần số, tần suất sinh viên thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng 14
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng
Kết luận: Sinh viên chọn thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng chiếm 75%, cao
hơn so với tỷ lệ không thường xuyên đặt đồ ăn qua ứng dụng là 25%.
1.4 Bạn thường đặt đồ ăn qua ứng dụng nào ?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 36 sinh viên chọn Grab,
26 sinh viên chọn Baemin, 13 sinh viên chọn Gojek, 23 sinh viên chọn
Shoppefood, và 2 sinh viên chọn khác. Mục tiêu biết được ứng dụng thường
xuyên được sinh viên lựa chọn khi đặt đồ ăn . Ứng dụng Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích luỹ luỹ Grab 36 36 36% 36% Baemin 26 62 26% 62% Shoppefood 23 85 23% 85% Gojek 13 98 13% 98% Khác 2 100 2% 100% 15 Tổng 100 100%
BTng 4: BTng tần số, tần suất ứng dụng được sinh viên chọn đặt đồ ăn
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng sinh viên đặt đồ ăn 16
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng Grab nhiều nhất với tỷ lệ
36%. Tỷ lệ sinh viên chọn Baemin cao hơn Shoppefood là 26% và 23%. Ứng
dụng ít được chọn nhất là Gojek với tỷ lệ 13% Còn lại là các ứng dụng khác 2%
1.5 Bạn thường đặt đồ ăn vào khoảng thời gian nào trong ngày?
Mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 5 sinh viên chọn buối
sáng, 40 sinh viên chọn trưa, 33 sinh viên chọn chiều, 25 sinh viên chọn tối và 3
sinh viên chọn khuya. Mục tiêu để biết được các khoảng thời gian được nhiều
sinh viên lựa chọn để đặt đồ ăn trong ngày. Thời gian Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích luỹ luỹ Sáng 5 5 5% 5% Trưa 38 43 38% 43% Chiều 30 73 30% 73% Tối 24 97 24% 97% Khuya 3 100 3% 100% Tổng 100 100%
BTng 5: BTng tần số, tần suất thời gian trong ngày sinh viên chọn để đặt đồ ăn qua úng dụng 17
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số thời gian sinh viên đặt đồ ăn qua ứng dụng 18
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên chọn đặt đồ ăn vào buổi trưa cao nhất với tỷ lệ 38%.
Các thời gian phổ biến lần lướt là Chiều, tối, khuya, sáng với tỷ lệ lần lượt là 30% ,24%, 3% , 3%.
1.6 Bạn thấy ứng dụng nào tốt nhất?
Mẫu có 100 sinh viên tham gia khảo sát cho thấy có có 51 sinh viên cảm thấy
Grab là ứng dụng tốt nhất, có 17 sinh viên chọn Baemin, 15 sinh viên chọn
Gojek, 16 sinh viên chọn shoppefood và 1 sinh viên chọn khác. Ứng dụng Tần số Tần số tích Tần suất Tần suất tích luỹ luỹ Grab 51 51 51% 51% Baemin 17 68 17% 68% Gojek 15 83 15% 83% Shoppefood 16 99 16% 99% Khác 1 100 1% 100% Tổng 100 100%
BTng 6: bTng tần số, tần suất ứng dựng sinh viên cTm thấy tốt nhất 19
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần suất ứng dụng được sinh viên cTm thấy tốt nhất
Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tần số ứng dụng được sinh viên chọn là ứng dụng tốt nhất
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên cảm thấy Grab là ứng dụng tốt nhất chiếm 51%, tiếp
theo là baemin với 17%. Gojek và Shoppefood có tỉ lệ sắp xỉ nhau là 15% và 16%. Còn lại là 1% 20