Báo cáo đề án cuối kỳ [thống kê trong kinh doanh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo đề án cuối kỳ [thống kê trong kinh doanh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
68 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo đề án cuối kỳ [thống kê trong kinh doanh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo đề án cuối kỳ [thống kê trong kinh doanh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

10 5 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ
MÔN THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH
Tên đề tài:
KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN
ĐỌC VÀ MUA SÁCH CỦA
SINH VIÊN HOA SEN
Lớp: 0400
Nhóm: 9
Thời gian thực hiện: 05 – 06/2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. DƯƠNG QUANG HÒA
Tháng 06 năm 2022
14
TRÍCH YẾU
Nhóm chúng tôi chọn đề tài khảo sát về thói quen đọc và mua sách của sinh viên
trường Đại học Hoa Sen. Mục đích chính giúp chúng tôi hiểu về thói quen
đọc sách của sinh viên. Nhóm chúng tôi đã đưa ra một bài khảo sát dưới dạng
trắc nghiệm để sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn. Đối tượng mà chúng tôi hướng
đến là những sinh viên đang học tại trường Đại học Hoa Sen, vì đây là đối tượng
chúng tôi dễ dàng tiếp cận cũng như thu được nhiều thông tin. Khảo sát đã
100 sinh viên tham gia thu được rất nhiều ý kiến. Các sinh viên đọc sách với
nhiều mục đích khác nhau. Nhìn chung, đây một đề tài tuy không mới nhưng
đọc sách luôn là vấn đề được mọi người quan tâm. Dù bài khảo sát chỉ tiến hành
trên số lượng sinh viên khá ít trong phạm vi hạn hẹp, tuy nhiên vẫn phản ánh
được một phần nào đó trong cách đọc sách của sinh viên Hoa Sen nói riêng
các bạn sinh viên nói chung.
14
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU........................................................................................................2
MỤC LỤC............................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................6
DANH MỤC BẢNG............................................................................................9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................10
NHẬP ĐỀ...........................................................................................................15
Lý do chọn đề tài.......................................................................................15
Mục tiêu đặt ra..........................................................................................15
Đối tượng nghiên cứu................................................................................15
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................15
1. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU.....................................................16
1.1. Thu thập dữ liệu...................................................................................16
1.2. Trình bày dữ liệu..................................................................................20
1.2.1. Dữ liệu định tính.............................................................................21
1.2.2. Dữ liệu định lượng..........................................................................29
2. TÓM TẮT DỮ LIỆU....................................................................................33
2.1. Tầm quan trọng của việc đọc sách......................................................33
2.1.1. Trung bình cộng..............................................................................36
2.1.2. Mode...............................................................................................37
2.1.3. Trung vị...........................................................................................37
2.1.4. Tứ phân vị.......................................................................................37
2.1.5. Khoảng biến thiên...........................................................................38
2.1.6. Độ trải giữa.....................................................................................39
2.1.7. Phương sai.......................................................................................40
2.1.8. Độ lệch tiêu chuẩn...........................................................................41
2.1.9. Hệ số biến thiên...............................................................................41
14
2.1.10. Hình dáng phân phối của dữ liệu.....................................................42
2.2. Cảm nhận về giá sách trên thị trường................................................43
2.2.1. Trung bình cộng..............................................................................47
2.2.2. Mode...............................................................................................47
2.2.3. Trung vị...........................................................................................47
2.2.4. Tứ phân vị.......................................................................................47
2.2.5. Khoảng biến thiên...........................................................................48
2.2.6. Độ trải giữa.....................................................................................49
2.2.7. Phương sai.......................................................................................50
2.2.8. Độ lệch tiêu chuẩn...........................................................................51
2.2.9. Hệ số biến thiên...............................................................................52
2.2.10. Hình dáng phân phối của dữ liệu.....................................................53
3. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG...........................................................................55
3.1. Ước lượng trung bình.............................................................................55
3.2. Ước lượng tỉ lệ.......................................................................................57
4. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH..............................................................................60
4.1. Kiểm định trung bình của tổng thể.........................................................60
4.2. Kiểm định tỉ lệ của tổng thể...................................................................64
LỜI KẾT............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
14
LỜI CẢM ƠN
Đến với môn học Thống kê trong kinh doanh và trong thời gian làm đề án, nhóm
chúng em nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ thầycác bạn trong lớp từ những
bài giảng hữu ích thầy giảng. Qua đó, mà đề án này hoàn thành một cách tốt đẹp.
Mỗi người trong nhóm chúng em đã học hỏi thêm nhiều thông tin, kiến thức bổ
ích mới. Nhờ môn học này, nhóm em từ những người xa lạ không biết nhau
bây giờ chúng em đã thân thiết nhau hơn cũng học được cách làm việc
nhóm hiệu quả, chia sẽ, hỗ trợ nhau,…
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Dương
Quang Hòa – giảng viên bộ môn Thống kê trong kinh doanh. Thầy đã rất tận tâm
chỉ dạy chúng em qua những lời giảng nhiệt huyết để giúp cho chúng em có thêm
nhiều kiến thức kinh nghiệm cùng quý báu. Nhiều hơn nữa, trong cả
ngoài giờ học thầy luôn giúp chúng em giải đáp các vấn đề khó khăn chúng
em gặp phải trong quá trình làm đề án.
Sau hết, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị/em/bạn sinh
viên đã dành chút ít thời gian để tham gia thực hiện khảo sát, đó chính nguồn
thông tin rất quan trọng cần thiết để giúp nhóm hoàn thành bài báo cáo đề án
của mình.
14
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sinh viên
nữ................................................................................................................................. 33
Hình 2: Tạo dãy dữ liệu...............................................................................................34
Hình 3: Kích hoạt Data Analysis..................................................................................35
Hình 4: Thiết lập các thông số.....................................................................................35
Hình 5: Kết quả của bài toán đối với Nữ......................................................................36
Hình 6: Kết quả của bài toán đối với Nam...................................................................36
Hình 7: Hàm tính tứ phân vị........................................................................................37
Hình 8: Hàm tính tứ phân vị........................................................................................38
Hình 9: Khoảng biến thiên của Nữ...............................................................................38
Hình 10: Khoảng biến thiên của Nam..........................................................................39
Hình 11: Hàm tính độ trải giữa....................................................................................39
Hình 12: Hàm tính độ trải giữa....................................................................................40
Hình 13: Hàm tính phương sai.....................................................................................40
Hình 14: Hàm tính phương sai.....................................................................................41
Hình 15: Hàm tính độ lệch chuẩn.................................................................................41
Hình 16: Hàm tính độ lệch chuẩn.................................................................................41
Hình 17: Công thức tính hệ số biến thiên.....................................................................42
Hình 18: Công thức tính hệ số biến thiên.....................................................................42
Hình 19: Bảng so sánh Mode, Median và Mean..........................................................43
Hình 20: Bảng so sánh Mode, Median và Mean..........................................................43
Hình 21: Bảng tần số thể hiện cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................44
Hình 22: Tạo dãy dữ liệu cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường
..................................................................................................................................... 44
Hình 23: Kích hoạt Data Analysis................................................................................45
14
Hình 24: Thiết lập các thông số cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................45
Hình 25: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................46
Hình 26: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................47
Hình 27: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường................48
Hình 28: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường.............48
Hình 29: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................49
Hình 30: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................49
Hình 31: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường................50
Hình 32: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường.............50
Hình 33: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................51
Hình 34: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................51
Hình 35: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên
thị trường.....................................................................................................................51
Hình 36: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nam về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................52
Hình 37: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................52
Hình 38: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................53
Hình 39: Bảng so sánh Mode, Median và Mean cảm nhận của sinh viên nữ về giá
sách trên thị trường......................................................................................................53
Hình 40: Bảng so sánh Mode, Median Mean cảm nhận của sinh viên nam về
giá sách trên thị trường................................................................................................54
14
Hình 41: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 1.................................................56
Hình 42: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 2.................................................57
Hình 43: Bảng tóm tắt số liệu bài 3..............................................................................57
Hình 44: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 3..........................................................57
Hình 45: Bảng tóm tắt số liệu bài 4..............................................................................58
Hình 46: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 4..........................................................59
Hình 47: Dữ liệu kiểm định bài 1.................................................................................60
Hình 48: Công thức tính kiểm định trong excel bài 1..................................................61
Hình 49: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 1........................................................61
Hình 50: Dữ liệu kiểm định bài 2.................................................................................62
Hình 51: Công thức tính kiểm định trong excel bài 2..................................................63
Hình 52: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 2........................................................63
Hình 53: Dữ liệu kiểm định bài 3.................................................................................64
Hình 54: Công thức tính kiểm định trong excel bài 3..................................................65
Hình 55: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 3........................................................65
Hình 56: Dữ liệu kiểm định bài 4.................................................................................66
Hình 57: Công thức tính kiểm định trong excel bài 4..................................................67
Hình 58: Kết quả tính kiểm định trong excel bài 4......................................................67
14
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dữ liệu định tính, định lượng.........................................................................20
Bảng 2: Tần số, tần suất số lượng sinh viên của từng khoa tham gia khảo sát.............21
Bảng 3: Tần số, tần suất giới tính tham gia khảo sát....................................................22
Bảng 4: Tần số, tần suất thể loại sách được đọc nhiều nhất.........................................23
Bảng 5: Tần số, tần suất các hình thức đọc sách thường được sử dụng........................24
Bảng 6: Tần số, tần suất các nguồn sách thường đọc...................................................25
Bảng 7: Tần số, tần suất nơi mua sách.........................................................................26
Bảng 8: Tần số, tần suất các lý do đọc sách.................................................................27
Bảng 9: Tần số, tần suất những quyển sách đã đọc xong.............................................28
Bảng 10: Tần số, tần suất các các khóa tham gia khảo sát?..........................................29
Bảng 11: Tần số, tần suất các quyển sách một năm bạn thường đọc............................30
Bảng 12: Tần số, tần suất của tầm quang trọng việc đọc sách......................................31
Bảng 13: Tần số, tần suất đánh giá giá sách trên thị trường.........................................32
14
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lượng sinh viên mỗi khoa tham gia khảo sát..........................................22
Biểu đồ 2: Số lượng sinh viên nam và nữ tham gia khảo sát........................................22
Biểu đồ 3: Thể loại ch được đọc nhiều nhất..............................................................24
Biểu đồ 4: Các hình thức đọc sách thường được sử dụng............................................24
Biểu đồ 5: Nguồn sách của sinh viên...........................................................................25
Biểu đồ 6: Biểu đồ nơi mua sách.................................................................................26
Biểu đồ 7: Các lý do đọc sách......................................................................................28
Biểu đồ 8: Những việc sẽ làm sau khi sinh viên đọc sách xong...................................29
Biểu đồ 9: Tần số các khóa tham gia khảo sát..............................................................30
Biểu đồ 10: Tần số quyển sách được đọc trong 1 năm.................................................31
Biểu đồ 11: Tầm quan trọng của việc đọc sách............................................................32
Biểu đồ 12: Biểu đồ cảm nhận mức giá của sách.........................................................32
14
SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT Họ và tên MSSV
1 Phan Lê Mỹ Phương 22011555
2 Đào Tiến Huy 22011733
3 Phạm Thị Hương Thơm 22013305
4 Lê Thị Hạnh Nguyên 22008531
5
Lai Tuấn Hỷ 22000597
6
Nguyễn Thị Thu Phương 2200273
14
BẢNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
Tuần Công việc thực hiện
5 Phân chia công việc
6–11 Thực hiện công việc
12 Tổng hợp kiểm tra đề án
12 Hoàn thành và nộp đề án
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT Tên thành viên Công việc thực hiện
1
Phan Lê Mỹ Phương Tổng hợp và trình bày word
Trình bày dữ liệu định tính, định lượng
2
Đào Tiến Huy Làm bài toán kiểm định
3
Phạm Thị Hương Thơm Tổng hợp và trình bày word
Làm bài toán kiểm định
4 Lê Thị Hạnh Nguyên Trình bày dữ liệu định tính, định lượng
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…)
5
Lai Tuấn Hỷ Làm bài toán ước lượng
Làm bài toán kiểm định
6 Nguyễn Thị Thu Phương Thu thập dữ liệu
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…)
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ (%) HOÀN
THÀNH CÔNG VIỆC
STT Tên thành viên Đánh giá Lý do
1 Phan Lê Mỹ Phương Hoàn thành tốt công việc được giao100%
2 Đào Tiến Huy Hoàn thành tốt công việc được giao100%
3 Phạm Thị Hương Thơm Hoàn thành tốt công việc được giao100%
4 Lê Thị Hạnh Nguyên Hoàn thành tốt công việc được giao100%
5 Lai Tuấn Hỷ Hoàn thành tốt công việc được giao100%
6 Nguyễn Thị Thu Phương Hoàn thành tốt công việc được giao100%
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
NHẬP ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc đọc sách không còn nguồn thông tin chủ yếu đối với các sinh
viên như ngày trước. cũng thể thấy việc lui tới thư viện hay nhà sách để
tìm tài liệu dần ít đi. Vậy liệu thói quen đọc sách có còn diễn ra với giới trẻ ngày
này nói chung với các sinh viên nói riêng (cụ thể với sinh viên Hoa Sen).
Và để tìm hiểu và đưa ra những nhận định tương đối chính xác thì phải thông qua
khảo sát này.
Mục tiêu đặt ra
Khảo sát để theo dõi thói quen đọc sách mua sách của sinh viên Hoa Sen.
Bằng cách đặt ra một số câu hỏi thông qua Google Form để nắm bắt thông tin, từ
đó thu nhập dữ liệu để giải thích cho vấn đề này
Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường đại học Hoa Sen
Phương pháp nghiên cứu
Tạo một biểu mẫu câu hỏi rồi thông qua các mạng hội như Facebook, Zalo,
Email sinh viên,… Để các bạn sinh viên thể trả lời cuối cùng chúng tôi
sẽ tổng hợp, và tính toán.
1. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
1.1. Thu thập dữ liệu
Bước 1: Mục tiêu khảo sát
Nhóm chúng tôi chọn đề tài này với mục tiêu khảo sát thói quen đọc sách
mua sách của sinh viên Hoa Sen. Nhóm muốn thông qua đề tài khảo sát này để
tiềm năng của việc mở cửa hàng sách gần trường Đại học Hoa Sen liệu có thu hút
được nhiều khách hàng tiềm năng là sinh viên của Đại học Hoa Sen hay không.
Bước 2: Đối tượng khảo sát
Để thu được thông tin khảo sát một cách chính xác đúng trọng tâm, nhóm
chúng tôi quyết định chọn đối tượng phù hợp cho cuộc khảo sát “Sinh viên
trường Đại hoc Hoa Sen”.
Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu
Từ yêu cầu của đề tài, sau khi bàn bạc thống nhất, nhóm chúng tôi đã quyết
định đưa 12 câu hỏi bên dưới để đưa vào biểu mẫu khảo sát:
1. Bạn học khóa nào?
2. Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
3. Bạn là nam hay nữ?
4. Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách?
5. Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
6. Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
7. Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?
8. Bạn thường mua sách ở đâu?
9. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào?
10. Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào?
11. Những lí do khiến bạn mua sách?
12. Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
Bước 4: Cách thức khảo sát, thời gian thực hiện, số lượng người
tham gia
Google Form (Biểu mẫu) hình thức khảo sát nhóm chúng tôi sử dụng. Đây
cách giúp chúng tôi thực hiện khảo sát nhanh chóng, không mất chi phí, dễ dàng
thu thập ý kiến. Cuộc khảo sát này diễn ra trong vòng 10 ngày, với 100 sinh viên
tham gia từ các ngành và khóa khác nhau của Đại học Hoa Sen.
Bước 5: Xây dựng câu hỏi khảo sát cần thiết
Sau khi thảo luận, các thành viên trong nhóm chúng tôi thống nhất chọn ra 12
câu hỏi phù hợp nhất với mục tiêu và đề tài nghiên cứu.
Các câu hỏi được đề ra cho việc thu thập dữ liệu:
1. Bạn học khóa nào?
o K21
o K20
o K19
o K18
o K17
o Khác
2. Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
o Khoa Kinh tế và Quản trị
o Khoa Công nghệ thông tin
o Khoa Thiết kế và Nghệ thuật
o Khoa Du lịch
o Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn
o Khoa Ngoại ngữ
o Khoa Tài chính – Ngân hàng
o Khoa Logistics và Thương mại quốc tế
o Khoa Luật
3. Bạn là nam hay nữ?
o Nam
o Nữ
4. Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách?
o Không đọc
o 1 - 5
o 6 - 10
o 11 - 20
o 21 - 30
o Nhiều hơn (≥ 30)
5. Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
o Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách chuyên ngành
o Sách khoa học, kiến thức phổ thông, hướng dẫn kĩ năng
o Sách self-help, phát triển bản thân
o Tiểu thuyết kinh dị, trinh thám, giật gân
o Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, hành động
o Tiểu thuyết lãng mạn, tình cảm
o Truyện tranh
o Báo, tạp chí
o Khác
6. Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
o Sách giấy
o Ebook
o Sách nói
7. Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?
o Mua sách mới
o Mua sách cũ
o Mượn bạn bè
o Mượn thư viện
o Đọc trên mạng
8. Bạn thường mua sách ở đâu?
o Nhà sách, cửa hàng sách truyền thống
o Trên mạng, cửa hàng sách online (Tiki, Shopee, Lazada,...)
9. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm mức độ nào?
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5)
o (1) Không quan trọng
o (2) Hơi quan trọng
o (3) Bình thường
o (4) Quan trọng
o (5) Rất quan trọng
10. Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào? (Đánh giá theo thang
điểm từ 1 đến 5)
o (1) Rất rẻ
o (2) Rẻ
o (3) Phù hợp
o (4) Đắt
o (5) Rất đắt
11. Những lí do khiến bạn mua sách?
o Giải trí
o Học hỏi
o Bạn bè giới thiệu
o Người nổi tiếng giới thiệu
o Sách đạt các danh hiệu
o Sách có phim chuyển thể
o Giá khuyến mãi
12. Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
o Cất giữ để đọc lại
o Cho người khác
o Bán lại
o Bán ve chai
o Vứt bỏ
o Sử dụng cho mục đích khác
| 1/68

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ
MÔN THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH Tên đề tài:
KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN
ĐỌC VÀ MUA SÁCH CỦA SINH VIÊN HOA SEN Lớp: 0400 Nhóm: 9
Thời gian thực hiện: 05 – 06/2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. DƯƠNG QUANG HÒA Tháng 06 năm 2022 TRÍCH YẾU
Nhóm chúng tôi chọn đề tài khảo sát về thói quen đọc và mua sách của sinh viên
trường Đại học Hoa Sen. Mục đích chính là giúp chúng tôi hiểu rõ về thói quen
đọc sách của sinh viên. Nhóm chúng tôi đã đưa ra một bài khảo sát dưới dạng
trắc nghiệm để sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn. Đối tượng mà chúng tôi hướng
đến là những sinh viên đang học tại trường Đại học Hoa Sen, vì đây là đối tượng
chúng tôi dễ dàng tiếp cận cũng như thu được nhiều thông tin. Khảo sát đã có
100 sinh viên tham gia và thu được rất nhiều ý kiến. Các sinh viên đọc sách với
nhiều mục đích khác nhau. Nhìn chung, đây là một đề tài tuy không mới nhưng
đọc sách luôn là vấn đề được mọi người quan tâm. Dù bài khảo sát chỉ tiến hành
trên số lượng sinh viên khá ít và trong phạm vi hạn hẹp, tuy nhiên vẫn phản ánh
được một phần nào đó trong cách đọc sách của sinh viên Hoa Sen nói riêng và
các bạn sinh viên nói chung. 14 MỤC LỤC
TRÍCH YẾU........................................................................................................2
MỤC LỤC............................................................................................................3

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................6
DANH MỤC BẢNG............................................................................................9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................10
NHẬP ĐỀ...........................................................................................................15

 Lý do chọn đề tài.......................................................................................15
 Mục tiêu đặt ra..........................................................................................15
 Đối tượng nghiên cứu................................................................................15
 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................15
1. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU.....................................................16
1.1. Thu thập dữ liệu...................................................................................16
1.2. Trình bày dữ liệu..................................................................................20 1.2.1.
Dữ liệu định tính.............................................................................21 1.2.2.
Dữ liệu định lượng..........................................................................29
2. TÓM TẮT DỮ LIỆU....................................................................................33
2.1. Tầm quan trọng của việc đọc sách......................................................33 2.1.1.
Trung bình cộng..............................................................................36 2.1.2.
Mode...............................................................................................37 2.1.3.
Trung vị...........................................................................................37 2.1.4.
Tứ phân vị.......................................................................................37 2.1.5.
Khoảng biến thiên...........................................................................38 2.1.6.
Độ trải giữa.....................................................................................39 2.1.7.
Phương sai.......................................................................................40 2.1.8.
Độ lệch tiêu chuẩn...........................................................................41 2.1.9.
Hệ số biến thiên...............................................................................41 14
2.1.10. Hình dáng phân phối của dữ liệu.....................................................42
2.2. Cảm nhận về giá sách trên thị trường................................................43 2.2.1.
Trung bình cộng..............................................................................47 2.2.2.
Mode...............................................................................................47 2.2.3.
Trung vị...........................................................................................47 2.2.4.
Tứ phân vị.......................................................................................47 2.2.5.
Khoảng biến thiên...........................................................................48 2.2.6.
Độ trải giữa.....................................................................................49 2.2.7.
Phương sai.......................................................................................50 2.2.8.
Độ lệch tiêu chuẩn...........................................................................51 2.2.9.
Hệ số biến thiên...............................................................................52
2.2.10. Hình dáng phân phối của dữ liệu.....................................................53
3. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG...........................................................................55
3.1. Ước lượng trung bình.............................................................................55
3.2. Ước lượng tỉ lệ.......................................................................................57
4. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH..............................................................................60
4.1. Kiểm định trung bình của tổng thể.........................................................60
4.2. Kiểm định tỉ lệ của tổng thể...................................................................64
LỜI KẾT............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
14 LỜI CẢM ƠN
Đến với môn học Thống kê trong kinh doanh và trong thời gian làm đề án, nhóm
chúng em nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ thầy và các bạn trong lớp từ những
bài giảng hữu ích thầy giảng. Qua đó, mà đề án này hoàn thành một cách tốt đẹp.
Mỗi người trong nhóm chúng em đã học hỏi thêm nhiều thông tin, kiến thức bổ
ích mới. Nhờ môn học này, nhóm em từ những người xa lạ và không biết nhau
mà bây giờ chúng em đã thân thiết nhau hơn và cũng học được cách làm việc
nhóm hiệu quả, chia sẽ, hỗ trợ nhau,…
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Dương
Quang Hòa – giảng viên bộ môn Thống kê trong kinh doanh. Thầy đã rất tận tâm
chỉ dạy chúng em qua những lời giảng nhiệt huyết để giúp cho chúng em có thêm
nhiều kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu. Nhiều hơn nữa, trong và cả
ngoài giờ học thầy luôn giúp chúng em giải đáp các vấn đề khó khăn mà chúng
em gặp phải trong quá trình làm đề án.
Sau hết, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị/em/bạn sinh
viên đã dành chút ít thời gian để tham gia thực hiện khảo sát, đó chính là nguồn
thông tin rất quan trọng và cần thiết để giúp nhóm hoàn thành bài báo cáo đề án của mình. 14 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sinh viên
nữ................................................................................................................................. 33
Hình 2: Tạo dãy dữ liệu...............................................................................................34
Hình 3: Kích hoạt Data Analysis..................................................................................35
Hình 4: Thiết lập các thông số.....................................................................................35
Hình 5: Kết quả của bài toán đối với Nữ......................................................................36
Hình 6: Kết quả của bài toán đối với Nam...................................................................36
Hình 7: Hàm tính tứ phân vị........................................................................................37
Hình 8: Hàm tính tứ phân vị........................................................................................38
Hình 9: Khoảng biến thiên của Nữ...............................................................................38
Hình 10: Khoảng biến thiên của Nam..........................................................................39
Hình 11: Hàm tính độ trải giữa....................................................................................39
Hình 12: Hàm tính độ trải giữa....................................................................................40
Hình 13: Hàm tính phương sai.....................................................................................40
Hình 14: Hàm tính phương sai.....................................................................................41
Hình 15: Hàm tính độ lệch chuẩn.................................................................................41
Hình 16: Hàm tính độ lệch chuẩn.................................................................................41
Hình 17: Công thức tính hệ số biến thiên.....................................................................42
Hình 18: Công thức tính hệ số biến thiên.....................................................................42
Hình 19: Bảng so sánh Mode, Median và Mean..........................................................43
Hình 20: Bảng so sánh Mode, Median và Mean..........................................................43
Hình 21: Bảng tần số thể hiện cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................44
Hình 22: Tạo dãy dữ liệu cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường
..................................................................................................................................... 44
Hình 23: Kích hoạt Data Analysis................................................................................45 14
Hình 24: Thiết lập các thông số cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................45
Hình 25: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................46
Hình 26: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................47
Hình 27: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường................48
Hình 28: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường.............48
Hình 29: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................49
Hình 30: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................49
Hình 31: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường................50
Hình 32: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường.............50
Hình 33: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................51
Hình 34: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị
trường..........................................................................................................................51
Hình 35: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên
thị trường.....................................................................................................................51
Hình 36: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nam về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................52
Hình 37: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................52
Hình 38: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sách
trên thị trường..............................................................................................................53
Hình 39: Bảng so sánh Mode, Median và Mean cảm nhận của sinh viên nữ về giá
sách trên thị trường......................................................................................................53
Hình 40: Bảng so sánh Mode, Median và Mean cảm nhận của sinh viên nam về
giá sách trên thị trường................................................................................................54 14
Hình 41: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 1.................................................56
Hình 42: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 2.................................................57
Hình 43: Bảng tóm tắt số liệu bài 3..............................................................................57
Hình 44: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 3..........................................................57
Hình 45: Bảng tóm tắt số liệu bài 4..............................................................................58
Hình 46: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 4..........................................................59
Hình 47: Dữ liệu kiểm định bài 1.................................................................................60
Hình 48: Công thức tính kiểm định trong excel bài 1..................................................61
Hình 49: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 1........................................................61
Hình 50: Dữ liệu kiểm định bài 2.................................................................................62
Hình 51: Công thức tính kiểm định trong excel bài 2..................................................63
Hình 52: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 2........................................................63
Hình 53: Dữ liệu kiểm định bài 3.................................................................................64
Hình 54: Công thức tính kiểm định trong excel bài 3..................................................65
Hình 55: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 3........................................................65
Hình 56: Dữ liệu kiểm định bài 4.................................................................................66
Hình 57: Công thức tính kiểm định trong excel bài 4..................................................67
Hình 58: Kết quả tính kiểm định trong excel bài 4......................................................67 14 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dữ liệu định tính, định lượng.........................................................................20
Bảng 2: Tần số, tần suất số lượng sinh viên của từng khoa tham gia khảo sát.............21
Bảng 3: Tần số, tần suất giới tính tham gia khảo sát....................................................22
Bảng 4: Tần số, tần suất thể loại sách được đọc nhiều nhất.........................................23
Bảng 5: Tần số, tần suất các hình thức đọc sách thường được sử dụng........................24
Bảng 6: Tần số, tần suất các nguồn sách thường đọc...................................................25
Bảng 7: Tần số, tần suất nơi mua sách.........................................................................26
Bảng 8: Tần số, tần suất các lý do đọc sách.................................................................27
Bảng 9: Tần số, tần suất những quyển sách đã đọc xong.............................................28
Bảng 10: Tần số, tần suất các các khóa tham gia khảo sát?..........................................29
Bảng 11: Tần số, tần suất các quyển sách một năm bạn thường đọc............................30
Bảng 12: Tần số, tần suất của tầm quang trọng việc đọc sách......................................31
Bảng 13: Tần số, tần suất đánh giá giá sách trên thị trường.........................................32 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lượng sinh viên mỗi khoa tham gia khảo sát..........................................22
Biểu đồ 2: Số lượng sinh viên nam và nữ tham gia khảo sát........................................22
Biểu đồ 3: Thể loại sách được đọc nhiều nhất..............................................................24
Biểu đồ 4: Các hình thức đọc sách thường được sử dụng............................................24
Biểu đồ 5: Nguồn sách của sinh viên...........................................................................25
Biểu đồ 6: Biểu đồ nơi mua sách.................................................................................26
Biểu đồ 7: Các lý do đọc sách......................................................................................28
Biểu đồ 8: Những việc sẽ làm sau khi sinh viên đọc sách xong...................................29
Biểu đồ 9: Tần số các khóa tham gia khảo sát..............................................................30
Biểu đồ 10: Tần số quyển sách được đọc trong 1 năm.................................................31
Biểu đồ 11: Tầm quan trọng của việc đọc sách............................................................32
Biểu đồ 12: Biểu đồ cảm nhận mức giá của sách.........................................................32 14
SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ và tên MSSV 1 Phan Lê Mỹ Phương 22011555 2 Đào Tiến Huy 22011733 3 Phạm Thị Hương Thơm 22013305 4 Lê Thị Hạnh Nguyên 22008531 5 Lai Tuấn Hỷ 22000597 6 Nguyễn Thị Thu Phương 2200273 14
BẢNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tuần
Công việc thực hiện 5 Phân chia công việc 6–11 Thực hiện công việc 12
Tổng hợp kiểm tra đề án 12
Hoàn thành và nộp đề án
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Tên thành viên
Công việc thực hiện Phan Lê Mỹ Phương
Tổng hợp và trình bày word 1
Trình bày dữ liệu định tính, định lượng Đào Tiến Huy Làm bài toán kiểm định 2 Phạm Thị Hương Thơm
Tổng hợp và trình bày word 3 Làm bài toán kiểm định 4 Lê Thị Hạnh Nguyên
Trình bày dữ liệu định tính, định lượng
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…) Lai Tuấn Hỷ
Làm bài toán ước lượng 5 Làm bài toán kiểm định 6 Nguyễn Thị Thu Phương Thu thập dữ liệu
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…) 14
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ (%) HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC STT Tên thành viên Đánh giá Lý do 1 Phan Lê Mỹ Phương 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao 2 Đào Tiến Huy 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao 3 Phạm Thị Hương Thơm 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao 4 Lê Thị Hạnh Nguyên 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao 5 Lai Tuấn Hỷ 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao 6 Nguyễn Thị Thu Phương 100%
Hoàn thành tốt công việc được giao
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬP ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc đọc sách không còn là nguồn thông tin chủ yếu đối với các sinh
viên như ngày trước. Và cũng có thể thấy việc lui tới thư viện hay nhà sách để
tìm tài liệu dần ít đi. Vậy liệu thói quen đọc sách có còn diễn ra với giới trẻ ngày
này nói chung và với các sinh viên nói riêng (cụ thể là với sinh viên Hoa Sen).
Và để tìm hiểu và đưa ra những nhận định tương đối chính xác thì phải thông qua khảo sát này. Mục tiêu đặt ra
Khảo sát để theo dõi thói quen đọc sách và mua sách của sinh viên Hoa Sen.
Bằng cách đặt ra một số câu hỏi thông qua Google Form để nắm bắt thông tin, từ
đó thu nhập dữ liệu để giải thích cho vấn đề này
Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường đại học Hoa Sen
Phương pháp nghiên cứu
Tạo một biểu mẫu câu hỏi rồi thông qua các mạng xã hội như Facebook, Zalo,
Email sinh viên,… Để các bạn sinh viên có thể trả lời và cuối cùng là chúng tôi
sẽ tổng hợp, và tính toán.
1. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 1.1. Thu thập dữ liệu
Bước 1: Mục tiêu khảo sát
Nhóm chúng tôi chọn đề tài này với mục tiêu là khảo sát thói quen đọc sách và
mua sách của sinh viên Hoa Sen. Nhóm muốn thông qua đề tài khảo sát này để
tiềm năng của việc mở cửa hàng sách gần trường Đại học Hoa Sen liệu có thu hút
được nhiều khách hàng tiềm năng là sinh viên của Đại học Hoa Sen hay không.
Bước 2: Đối tượng khảo sát
Để thu được thông tin khảo sát một cách chính xác và đúng trọng tâm, nhóm
chúng tôi quyết định chọn đối tượng phù hợp cho cuộc khảo sát là “Sinh viên
trường Đại hoc Hoa Sen”.
Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu
Từ yêu cầu của đề tài, sau khi bàn bạc và thống nhất, nhóm chúng tôi đã quyết
định đưa 12 câu hỏi bên dưới để đưa vào biểu mẫu khảo sát: 1. Bạn học khóa nào?
2. Bạn đang học/đã từng học khoa nào? 3. Bạn là nam hay nữ?
4. Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách?
5. Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
6. Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
7. Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?
8. Bạn thường mua sách ở đâu?
9. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào?
10. Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào?
11. Những lí do khiến bạn mua sách?
12. Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
Bước 4: Cách thức khảo sát, thời gian thực hiện, số lượng người tham gia
Google Form (Biểu mẫu) là hình thức khảo sát nhóm chúng tôi sử dụng. Đây là
cách giúp chúng tôi thực hiện khảo sát nhanh chóng, không mất chi phí, dễ dàng
thu thập ý kiến. Cuộc khảo sát này diễn ra trong vòng 10 ngày, với 100 sinh viên
tham gia từ các ngành và khóa khác nhau của Đại học Hoa Sen.
Bước 5: Xây dựng câu hỏi khảo sát cần thiết
Sau khi thảo luận, các thành viên trong nhóm chúng tôi thống nhất chọn ra 12
câu hỏi phù hợp nhất với mục tiêu và đề tài nghiên cứu.
Các câu hỏi được đề ra cho việc thu thập dữ liệu:
1. Bạn học khóa nào? o K21 o K20 o K19 o K18 o K17 o Khác
2. Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
o Khoa Kinh tế và Quản trị o Khoa Công nghệ thông tin
o Khoa Thiết kế và Nghệ thuật o Khoa Du lịch
o Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn o Khoa Ngoại ngữ
o Khoa Tài chính – Ngân hàng
o Khoa Logistics và Thương mại quốc tế o Khoa Luật
3. Bạn là nam hay nữ? o Nam o Nữ
4. Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách? o Không đọc o 1 - 5 o 6 - 10 o 11 - 20 o 21 - 30 o Nhiều hơn (≥ 30)
5. Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
o Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách chuyên ngành
o Sách khoa học, kiến thức phổ thông, hướng dẫn kĩ năng
o Sách self-help, phát triển bản thân
o Tiểu thuyết kinh dị, trinh thám, giật gân
o Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, hành động
o Tiểu thuyết lãng mạn, tình cảm o Truyện tranh o Báo, tạp chí o Khác
6. Bạn thường đọc sách theo hình thức nào? o Sách giấy o Ebook o Sách nói
7. Bạn thường đọc sách từ nguồn nào? o Mua sách mới o Mua sách cũ o Mượn bạn bè o Mượn thư viện o Đọc trên mạng
8. Bạn thường mua sách ở đâu?
o Nhà sách, cửa hàng sách truyền thống
o Trên mạng, cửa hàng sách online (Tiki, Shopee, Lazada,...)
9. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào?
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5) o (1) Không quan trọng o (2) Hơi quan trọng o (3) Bình thường o (4) Quan trọng o (5) Rất quan trọng
10. Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào? (Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5) o (1) Rất rẻ o (2) Rẻ o (3) Phù hợp o (4) Đắt o (5) Rất đắt
11. Những lí do khiến bạn mua sách? o Giải trí o Học hỏi o Bạn bè giới thiệu
o Người nổi tiếng giới thiệu
o Sách đạt các danh hiệu
o Sách có phim chuyển thể o Giá khuyến mãi
12. Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
o Cất giữ để đọc lại o Cho người khác o Bán lại o Bán ve chai o Vứt bỏ
o Sử dụng cho mục đích khác