Báo cáo đề án nhóm demo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo đề án nhóm demo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo đề án nhóm demo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo đề án nhóm demo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

31 16 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN BÁO CÁO......................................... II
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... II
MỤC LỤC.......................................................................................................... V
TRÍCH YẾU....................................................................................................... V
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................VI
Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG................................. .1
1.1. Khái niệm thị trường lao động.............................................................. .1
1.2. Đặc điểm thị trường lao động............................................................... .2
Chương 2. Tổng quan thị trường Lao động Thành phố Hồ Chí Minh............. .3
Chương 3. Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM hiện nay.................... .7
3.1. Thực trạng cung và cầu lao động:......................................................... .7
3.2. Tình trạng thất nghiệp:..........................................................................10
3.3. Thực trạng tiền lương tại TP.HCM hiện nay.........................................13
3.3.1. Về chính sách tiền lương tối thiểu vùng........................................13
3.3.2. Mức lương trung bình tại TP.HCM................................................14
3.3.3. Những bất cập giữa tiền lương và mức sống tại TP.HCM.............16
Chương 4. Giải pháp phát triển thị trường lao động ở TPHCM......................18
Chương 5. Kết luận..........................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................23
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
TRÍCH YẾU
Thành Phố Hồ Chí Minhmột trong những khu vực sầm uất chiếm vị trí quan
trọng trong nền kinh tế thị trường lao động. một trong những khu vực trọng
điểm của đất nước, hằng năm vấn đề cung cầu lao động tại địa bàn Thành Phố
Hồ Chí Minh luôn được nhà nước, một số doanh nghiệp đầu trong ngoài
nước quan tâm theo dõi. Bài báo cáo sau đây được viết nên nhằm mục đích
nêu khái quátbộ về thị trường lao động, số lượng người lao động đang tham
gia và sẵn sàng tham gia lực lượng lao động trong năm 2022 để làm nền tảng và
cơ sở dữ liệu phân tích cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bài báo cáo còn đưa
thêm về thực trạng thất nghiệp cũng như một số chính sách tiền lương tại khu
vực Thành Phố Hồ Chí Minh đưa một số giải pháp để giải quyết những vấn
đề còn đáng lo ngại cho thị trường lao động, để từ đó, nhà nước một số
doanh nghiệp những chính sách điều chỉnh lao động phù hợp mang lại hiệu
suất cao cho nền kinh tế nước nhà cũng như giải quyết được vấn đề công việc
làm cho nhiều công dân lao động trong nước.
Ngoài việc sử dụng một số thuyết đã được học trong môn Kinh Tế Nguồn
Lao Động do giảng viên Nguyễn Thị cung cấp trong suốt khóa học, bài báo
cáo còn được chúng tôi lấy những số liệu thống được cung cấp từ một số
trang thông tin điện tử của Chính Phủ để đảm bảo các số liệu được đưa ra chính
xác và trùng khớp nhất với dữ liệu dân số trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
II
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, tình hình về kinh tế đang rất khủng hoảng nên gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nhiều doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp. Các chủ sở hữu
doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng khó khăn nên buộc phải sa thải rất nhiều
người lao động. Điều này dẫn đến thực trạng của thị trường lao động tại địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ người lao động mất việc cao. Hơn thế nữa,
nó còn gây ra nhiều vấn đề ảnh hướng đến nền kinh tế của quốc gia như cung
cầu…Đây một vấn đề nhức nhói cần được quan tâm tại thành phố Hồ Chí
Minh trong thời gian vừa qua hiện chưa biện pháp giải quyết khắc
phục.
Chính vậy, chúng em quyết định chọn “thực trạng thị trường lao động tại
thành phố Hồ Chí Minh” đề tài để học tập nghiên cứu nhằm tìm ra chìa
khoá để giải quyết và các biện pháp khắc phục.
III
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1.Khái niệm thị trường lao động
Khái niệm “thị trường nơi người mua người bán gặp nhau để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng, trao đổi các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn,
sức lao động các nguồn lực khác trong nền kinh tế”. Theo cách nhìn nhận
của kinh tế học, “thị trường tổng thể các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể
mua, chủ thể bán, xác định giá cả, lượng cung, lượng cầu các hàng hóa dịch
vụ; quá đó sẽ xác định việc phân bổ sử dụng tài nguyên khan hiếm của
hội”
Khái niệm thị trường lao động “là toàn bộ những mối quan hệ được xác lập dựa
trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động bản
như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao
động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm xã hội).
Thị trường lao động là nơi thực hiện các công việc giữa người bán sức lao động
(người làm thuê) và người mua sức lao động thông qua việc thỏa thuận với nhau
về các khoản tiền lương, tiền công và các điều kiện làm việc khác”. “Thị trường
lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị trường hàng hóa, mà nội dung của
là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động,
hay khả năng lao động của con người. Như một phạm trù kinh tế thị trường
sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên người làm chủ hàng hóa
này, sở hữu sức lao động - người bán nó và bên kia, với người sở hữu vốn - mua
sức lao động”. “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực
hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm thuê)
người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình
thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác,
trên sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua
các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”. “Thị trường “sức lao động” là nơi thể
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê và người thuê mướn lao động
thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. Nhìn chung, thì hầu hết khái niệm
nào về thị trường lao động trên đây cũng mang ý nghĩa đúng. Mối quan hệ giữa
người sử dụng lao động người lao động đều mối quan hệ cùng lợi đôi
bên. “Thị trường lao động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên người sức
lao động bên kia người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng
chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”.
1.2.Đặc điểm thị trường lao động
Sức lao động luôn gắn với chủ thể của nó, tức hàng hoá sức lao động không
tách rời với người sức lao động. Cho sử dụng hay không sử dụng thì
vẫn cần phải cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần để sức lao động tồn
tại phát triển tùy thuộc vào người sở hữu nó. “Hàng hoá sức lao động”
“hàng hoá thông thường” giá trị cũng như giá trị sử dụng khác nhau. Chính
vì thế, sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt.
Mức thù lao lao động điều kiện làm việc ảnh hưởng tới năng suất lao động.
Năng suất lao động đơn giản được hiểu “số lượng sản phẩm (GDP) được tạo
ra trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động)”.
Chẳng hạn, năng suất lao động của một số nước đang phát triển như Việt Nam,
Lào, Cambodia vẫn còn một số thành phần người lao động làm trong ngành
nông nghiệp nên có thể năng suất lao động sẽ thấp hơn các nước phát triển. Đối
với các nước phát triển như các nước Châu Âu họ mức năng suất lao động
cao hơn, bởi nền kinh tế của các nước này đa phần đi đầu về ngành công
nghệ. Bên cạnh đó, thù lao lao động cũng một trong yếu tố quan trong thúc
đẩy được năng suất lao động cao. Qua đó, càng một lần nữa khẳng định rằng
năng suất lao động chịu ảnh hưởng bởi mức thù lao lao động điều kiện làm
việc.
2
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Tuỳ thuộc vào thị trường lao động và tùy thuộc vào luật pháp của từng khu vực
sẽ những nguồn lực lao động khác nhau bởi thị trường lao động luôn đa
dạng. Ngoài ra, giá cả sức lao động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, chất lượng
hàng hóa và tính chất của thị trường lao động.
Chương 2. Tổng quan thị trường Lao động Thành phố Hồ Chí Minh
“Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 16 quận, 1 thành phố 5 huyện,
tổng diện tích 2.095,01 km². Tổng dân số của TPHCM vào thời điểm 0 giờ ngày
1/4/2019 8.993.082 người, trong đó dân số nam 4.381.242 người (chiếm
48,7%) dân số nữ 4.611.840 người (chiếm 51,3%). Thành phố Hồ Chí
Minh thành phố đông dân nhất, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số cả nước
50,44% dân số vùng Đông Nam bộ. Dân số thành thị là 7.125.497 người (chiếm
79,23%), dân số nông thôn 1.867.585 người (chiếm 20,77%). Kể từ năm
2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn
4,47%/năm so với khu vực thành thị 1,77%/năm cho thấy tốc độ đô thị hóa
diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là khu vực nông thôn” (Tổng cục thống kê, 2019).
“Trình độ dân trí ngày càng cải thiện, TPHCM hiện 92,9% dân số trong độ
tuổi đi học phổ thông hiện đang đi học tỷ lệ biết đọc, biết viết của dân số từ
15 tuổi trở lên là 99%. Khoảng cách chênh lệch giữa nam và nữ về tỷ lệ biết chữ
được thu hẹp đáng kể sau 20 năm và gần nhưkhông còn sự bất bình đẳng về
giới trong lĩnh vực giáo dục” (Niên giám thống kê Việt Nam, 2019).
3
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1: Tình hình lao động TPHCM từ 2011 đến 2019 (Nguồn: Niên giám
Thống kê Việt Nam).
4
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
“Tình hình lao động TPHCM từ năm 2011 đến năm 2019 được phản ánh qua
Bảng 1. Lực lượng lao động tăng lên từ 4 triệu người vào năm 2011 lên đến hơn
4,8 triệu người vào năm 2019, với tỷ lệ lao động chiếm hơn 53% dân số qua các
năm từ 2011 đến 2019. Tỷ lệ lao động trong tổng dân số của Thành phố so với
cả nước tăng dần qua các năm từ 7,8% năm 2011 lên 8,7% năm 2019, trong khi
tỷ lệ dân số TPHCM so với cả nước chiếm 8,5% năm 2011 tăng lên 9,4%
năm 2019. Cơ cấu lao động nhập cư vào TPHCM cao nhất năm 2011 là 25,07%,
năm 2018 là 16,61% và 2019 là 14,03%” (Niên giám thống kê TPHCM các năm
2011-2019 tính toán của Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin
Thị trường Lao động TPHCM).
Hình 2: Lực lượng lao động lao động nhập TPHCM từ 2011 đến 2019
(Nguồn: “Niên giám thống TPHCM các năm 2011-2019 tính toán của
Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường Lao động
TPHCM”).
Hình 3: cấu lao động TPHCM theo khu vực kinh tế từ 2011 đến 2019
(Nguồn: “Niên giám thống TPHCM các năm 2011-2019 tính toán của
5
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường Lao động
TPHCM”).
“Các số liệu trên cho thấy, cấu lao động Thành phố những chuyển biến
tích cực tương ứng với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Theo đó, chuyển dịch
cấu lao động tăng tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực thương mại dịch vụ,
khu vực công nghiệp - xây dựng giảm tương đối lao động trong khu vực
nông nghiệp tương đối ổn định. Theo số liệu hình 3 thể nhận định khu vực
thương mại dịch vụ tỷ lệ lực lượng lao động tham gia làm việc ngày càng
cao, chiếm tỷ lệ từ 53,83% năm 2011 lên 64,69% năm 2019, đây khu vực
kinh tế thu hút nhiều lao động nhất. Lực lượng lao động tham gia làm việc trong
khu vực công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm từ 43,66% năm 2011 xuống
còn 31,7% năm 2014 và tăng đều nhẹ đến 33,08% năm 2019. Điều này cho thấy
Thành phố đang dần chuyển dịch sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại,
công nghệ cao. Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng
khá ổn định trên 2% qua các năm” (Niên giám thống kê TPHCM các năm 2011-
2019 tính toán của Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin Thị
trường Lao động TPHCM).
Hình 4: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của TPHCM cả nước từ 2011 đến
2019 (Nguồn: Theo số liệu từ Niên giám thống TPHCM Niên giám thống
kê Việt Nam 2019).
6
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
“Năm 2018, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở TPHCM là 36,9% lực lượng lao động,
trong đó số lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 20,4%; cao đẳng là 5,2%;
trung cấp là 4,4%; lao động qua đào tạo nghề 3 tháng trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp
(6,9%) (số lao động qua đào tạo của cả nước là 21,9% tổng lực lượng lao động,
trong đó trình độ đại học trở lên 9,6%; cao đẳng 3,1%, trung cấp 3,7%,
cấp 5,5%). Năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo của TPHCM 37,3%,
trong đó 5,3% trình độ cấp; 3,6% trình độ trung cấp; 5,1% trình
độ cao đẳng; 20,6% trình độ đại học trở lên (Theo số liệu từ Niên giám
thống kê TPHCM và Niên giám thống kê Việt Nam 2019).
Chương 3. Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM hiện nay
3.1.Thực trạng cung và cầu lao động:
Thực trạng cung lao động
Cung lao động là toàn bộ những người đáp ứng đủ khả năng cả về thể lực và trí
lực làm việc, đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động ở mọi
thời điểm nhất định.
Dưới góc độ số lượng
Thành Phố Hồ Chí Minh một trong những trung tâm đầu não của thị trường
Việt Nam. Nơi đây đươc coi trọng điểm giữ vai trò quan trọng trong nền
của nền kinh tế với 16 quận, 1 thành phố 5 huyện trải dài 2.095 km². Dân số
tại Thành Phố Hồ Chí Minh ước tính đến năm 2022 9.720.800 người. Số
lượng dân sốkhu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao hơn ở khu vực nông thôn, dân
số khu vực thành thị khoảng 7.793.600 người tương đương với 80,17%,
19,83% còn lại dân số khu vực nông thôn khoảng 1.927.200 người. Với
lượng lớn dân cư trẻ sinh sống và làm việc tại đây, hằng năm Thành Phố Hồ Chí
Minh là một trong những khu vực có lực lượng lao động nhiều nhất để đáp ứng
nhu cầu lao động cho cả nước. Số lượng nam giới nữ giới tại đây tương đối
7
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
cân đối, tỉ lệ giữa nam nữ tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh lần lượt
48.7% 51.3%. Theo thống kê, số lượng người dân trong độ tuổi lao động
khoảng 3.600.000 người chiếm 66% dân số khu vực.
Xét dưới góc độ chất lượng lao động
Với truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó tìm tòi, hoc
hỏi những cái mới châm ngôn sống của người dân ta sau suốt nhiều thế hệ.
Lao động tại thị trường Việt Nam là lao động trẻ, luôn năng động và sáng tạo và
nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, chất lượng lao động nước
ta vẫn còn nhiều măt hạn chế. Đất nước ta là một đất nước nông nghiệp kéo dài
suốt nhiều năm, duy phong cách kỷ luật làm việc của người lao động còn
thấp. Tuy nhiên năm 2022, tình hình nâng cao tỷ lệ chất lượng lao động đã vượt
chỉ tiêu dự kiến, trong vòng 10 tháng đầu tiên, kết quả tuyển sinh giáo dục nghề
nghiệp đã cho thấy trình độ cao đẳng 44.000 người, trung cấp gần 17.000
người trình độ cấp dưới 3 tháng 218.000 người. Trong năm 2022,
Thành Phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho thị trường lao động 33.000 lao động
trình độ cao đẳng, trung cấp, cấp đào tạo ngắn hạn nâng cao tỷ lệ lao
động có tay nghề lên cao.
Thực trạng cầu lao động
Cầu lao động số lượng lao động người sử dụng lao động thể thuê
sẵn sàng thuê các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian
không gian nhất định.
Theo Vietnamnet đăng tin, năm 2022 Thành Phố Hồ Chí Minh xuất hiện 49.000
doanh nghiệp mới được thành p, con số đạt kỉ lục gấp đôi số doanh nghiêp rút
lui trên thị trường là 23.119 doanh nghiệp.
Theo thông tin từ trang Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh, đến năm 2022, sau
khi trải qua 2 năm dịch bệnh kéo dài, Thành Phố Hồ Chí Minh ước tính cần
8
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
thêm 69.500-77.100 lao động. Trong đó, hầu hết nhu cầu cần đáp ứng lao động
tập trung ở lĩnh vực:
- 9 ngành dịch vụ chủ yếu 57,69%, trong đó cụ thể ngành thương mại;
vận tải kho bãi; du lịch; bưu chính, viễn thông thông tin truyền thông;
tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch
vụ thông tin tư vấn - khoa học công nghệ; giáo dục - đào tạo; y tế.
- 4 ngành công nghiệp trọng điểm như khí; điện tử - công nghệ thông
tin; chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống; hóa dược - nhựa - cao su
chiếm 20,31%
- 22,01% còn lại nằm ở các nhóm ngành khác.
Hình 5: Biểu đồ thể hiện cầu lao động tại TPHCM.
Theo thông tin cập nhật của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lưc Thông tin
thị trường lao động của Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022, các doanh nghiệp
ưu tiên lựa chọn những lao động tay nghềđã qua đào tạo chiếm số lượng
lớn 84%, trong đó trình độ đại học trở lên chiếm 16%, cao đẳng chiếm 24%,
trung cấp chiếm 28%, sơ cấp chiếm 14%.
9
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Năm 2022, Thành Phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận giải quyết việc làm cho
241.000 lao động, con số này tăng 36,18% so với cùng năm trước. Bên cạnh
đó, số chỗ việc làm mới cũng được gia tăng đáng kể, tạo ra hơn 107.000 việc
làm cho người lao động trên thị trường. Theo số liệu được khảo sát tại 23.500
doanh nghiệp lớn nhỏ tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, các vị trí giám đốc,
bác sỹ, kế toán mức lương trên 20 triệu đồng nhu cầu tuyển hơn 8.000
nhân viên, Các nghề kinh doanh, lập trình, thiết kế mức lương dao động từ
15-20 triệu cần thu hút thêm 5.000 lao động. Đối với các ngành nghề mức lương
10-15 triệu 5-10 triệu cần tuyển dụng thêm số lượng lao động lần lượng
17.000 và 28.000 người.
Từ số liệu nhu cầu lao động tại Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022 cho thấy, số
lượng người lao động trong năm là rất lớn. Mặc dù, số lượng nhu cầu công việc
để đáp ứng cho các lĩnh vực kinh doanh trên thị trường năm 2022 vẫn còn nhiều
nhưng nguồn cung lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ đào tạo. Vì
vậy năm 2022, Thành Phố Hồ Chí Minh hiện tượng lao động thất nghiệp vẫn
còn xuất hiện.
3.2.Tình trạng thất nghiệp:
Trong năm 2022, Sở LĐ-TB&XH TPHCM đã văn bản gửi Cục Thống
thành phố nhằm cung cấp các số liệu phục vụ biên soạn GRDPbộ cả năm và
ước tính quý I năm 2023.
Thực trạng cả năm 2022, toàn khu vực TP HCM hơn 146.000 người thất
nghiệp. Theo đó: người lao động phổ thông, không có bằng cấp (chiếm 56,62%)
và người bằng cấp đại học (chiếm 31,14%) và lao độngchứng nhận nghề
sơ cấp (Chiếm 1,96%). Còn lại, người có trình độ trung cấp nghề (chiếm 4,66%)
và cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp (chiếm 5,52%).
10
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
lao đ ng ph thông bằằng cấấp đ i h c ch ng nh n nghềằ s cấấp ơ
Trung cấấp nghềằ Cao đ ng nghềằ- chuyền nghi p
Hình 6: Tỷ lệ mất việc giữa các trình độ lao động khác nhau.
Từ biểu đồ có thể lao động có trình độ nghề đang chiếm tỷ lệ thấp. Ngược lại thì
người lao động phổ thông chiếm tỷ mất việc cao.
Theo số liệu thống trong 10 tháng đầu thì toàn TPHCM hơn 128.000 lao
động mất việc đăng nhận trợ cấp thất nghiệp, tăng khoảng 27% so với
năm trước đó. Vào tháng 10/2022 thì số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn gần 249.000 với tổng số lao động đang làm việc tham gia BHXH
hơn 2.496.000 người, tăng 345.660 người so với cùng kỳ năm 2021. Bên cạnh
đó thì dự kiến thể một vài doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng thêm người
lao động vào dịp lễ, Tết.
Tuy nhiên khoảng thời gian cuối năm 2022, một số doanh nghiệp cắt giảm
lượng lớn nhân sự như: Công ty TNHH Tỷ Hùng ở Bình Tân; Công ty Việt Nam
Sambo ở Củ Chi…Vì “thiếu hụt đơn hàng” hay “không đơn hàng”; “thu hẹp
quy sản xuất”. Điều này đã gây nên tình trạng thất nghiệp lớn thiếu hụt
kinh tế cho người dân lao động trước thềm chuẩn bị đón tết nhưng các công ty
đã cam kết sẽ cố gắng đóng đủ tiền bảo hiểm thất nghiệp chi trả đầy đủ các
11
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
khoản trợ cấp. Một vài khía cạnh khác thì vài công ty thì chọn phương pháp
khác nhằm giữ chân người lao động bằng cách giảm số giờ làm việc.
Hình 7: Số người tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020
-2022.
Dựa theo biểu đồ, thể thấy tình trạng mất việc quý IV có xu hướng tăng lên
so với quý III. Cụ thể, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm
2022 hơn 1,08 triệu người; tăng 24,9 nghìn người so với quý trước giảm
520,0 nghìn so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
IV năm 2022 là 2,32%; tăng 0,04 điểm phần trăm so với quý trước; giảm xuống
1,24 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Độ tuổi thanh niên từ 15 đến 24 tuổi quý IV năm 2022 tỷ lệ thất nghiệp
chiếm 7,70%. Thanh niên khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp 10,78%, cao
hơn 4,67 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Xu hướng nhu cầu tuyển dụng từ năm 2019 đến 2022 cho thấy một số ngành
giảm mạnh bao gồm:
- Dệt may/ da giày: giảm 44%
12
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
- Nhà hàng – khách sạn: giảm 49%
- Hàng không – Du lịch: giảm 51%
- Hàng hải: giảm 43%
- Bất động sản: giảm 29%
Theo kết quả khảo sát ước tính quý I năm 2023, thành phố 30,75% doanh
nghiệp phản ánh lao động giảm; 50,65% giữ nguyên số lượng lao động
18,6% doanh nghiệp tăng lao động.
Hiện nay thì tình trạng thất nghiệp vẫn kéo dài không đơn hàng. Ngày
19/2/2023 công ty Pou Yuen Việt Nam tại quận Bình Tân, TP.HCM với tổng số
lao động khoảng 50.500 lao động. Công ty đã thông báo đang gặp khó khăn
thiếu hụt đơn hàng nên tổ chức này buộc phải cắt giảm 2.000 công nhân.
Tổng quát, thực trạng thất nghiệp tại khu vực TP.HCM vẫn còn kéo dài và nhức
nhói đang chiều hướng gia tăng. Chính vậy, đây vấn đề cần được
giải quyết nhanh chóng.
3.3.Thực trạng tiền lương tại TP.HCM hiện nay
3.3.1. Về chính sách tiền lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu mức lương thấp nhất làm sở để thỏa thuận trả
lương đối với người lao động. Mức lương này cũng được nghiên cứu để đảm
bảo mức sống tối thiểu trung bình cho người lao động tại các tỉnh thành được
chia thành 4 vùng (như bảng dưới).
Từ 1/7/2022, khi Nghị định 38/2022/NĐ-CP hiệu lực, mức lương làm theo
giờ tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phải áp dụng mức lương tối thiểu giờ theo
quy định sau:
Vùng
Mức lương tối thiểu tháng
(Đơn vị: đồng/tháng)
Mức lương tối thiểu
giờ (Đơn vị: đồng/giờ)
Vùng I 4.680.000 22.500
13
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Vùng II 4.160.000 20.000
Vùng III 3.640.000 17.500
Vùng IV 3.250.000 15.600
Cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Vùng I gồm các quận, thành phố Thủ Đức các huyện Củ Chi, Bình Chánh,
Hóc Môn, Nhà Bè.
Vùng II gồm huyện Cần Giờ.
3.3.2. Mức lương trung bình tại TP.HCM
Mức lương trung bình của thị trường lao động phổ thông năm 2022 (So sánh
với TP. Hà Nội).
Thị trường lao động phổ thông trong báo cáo thống của Vieclamtot.com bao
gồm các nhóm ngành: Công nhân, bảo vệ, nhân viên nhà hàng, khách sạn, nhân
viên chăm sóc khách hàng, telesales và shipper.
Từ kết quả thống năm 2022, nền tảng tìm việc tuyển dụng Việc làm tốt
đánh giá mặt bằng lương của các nhóm ngành lao động phổ thông tại TPHCM
thấp hơn khá nhiều so với TP Nội. Trong khi mức lương của lao động phổ
thông ở Nộixu hướng tăng xuyên suốt năm 2022luôn cao hơn so với
mức bình quân tại TPHCM. Thu nhập của lao động phổ thông tại TPHCM
không chỉ thấp càng về cuối năm lại càng giảm so với thời điểm quý
II/2022.
Cụ thể, mức lương đầu năm 2022 của lao động phổ thông Nội 9,9 triệu
đồng/tháng thì TPHCM chỉ 8,1 triệu đồng/tháng. Sang quý II/2022, lương
lao động phổ thông ở TPHCM tăng lên 8,5 triệu đồng/tháng, ở Hà Nội giảm một
14
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
chút còn 9,8 triệu đồng/tháng. Đến cuối năm 2022, lương lao động phổ thông
TPHCM giảm còn 8 triệu đồng/tháng, Nội lại tăng đến 11,1 triệu
đồng/tháng.
Hình 8: Biến động mức lương thị trường lao đông phổ thông năm 2022
(Nguồn: Vietlamtot).
Mức lương trung bình thực trả đối với một số loại hình doanh nghiệp tại
TP.HCM.
Vào ngày 29.12.22, Sở Lao động-Thương binh-Xã hội TP.HCM thông báo trên
trang thông tin chính thức về tình hình tiền lương năm 2022 của gồm 1078
doanh nghiệp (tổng 221.745 lao động) tại địa bàn TP.HCM. Theo số liệu báo
cáo, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM công bố tiền lương trung bình thực trả năm 2022
là hơn 11 triệu đồng/tháng. Cụ thể:
- Nhóm công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
lương trung bình năm 2022 là 13,6 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất
là 52,3 triệu đồng/tháng và thấp nhất là 7,3 triệu đồng/tháng.
15
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
- Công ty cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, mức lương trung
bình năm 2022 16,8 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất 143,2
triệu đồng/tháng và thấp nhất là 6,5 triệu đồng/tháng.
- Doanh nghiệp dân doanh, mức lương trung bình năm 2022 10,9 triệu
đồng/tháng. Mức lương cao nhất 417 triệu đồng/tháng thấp nhất
5,4 triệu đồng/tháng.
- Doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài (FDI), mức lương trung bình
năm 2022 10,7 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất 606 triệu
đồng/tháng và thấp nhất là 5,9 triệu đồng/tháng.
Hình 9: Mức lương trung bình thấp nhất/tháng của các loại hình DN tại
TP.HCM năm 2022.
3.3.3. Những bất cập giữa tiền lương và mức sống tại TP.HCM
Vào cuối năm 2021 sau khi giai đoạn bùng phát dịch COVID-19 mạnh nhất đã
qua đi, kéo theo giá cả của rất nhiều mặt hàng tại TPHCM tăng cao. Mức tăng
của các hàng hóa tiêu dùng trong sinh hoạt ảnh hưởng đến nhiều chi phí khác
16
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
như giá xăng, giá nhà thuê,… đã gây áp lực lớn lên các gia đình mức thu
nhập thấp-những người chủ yếu làm công ăn lương tại các nhà máy, nghiệp.
Trong khi đó, mức lương của nhóm này hầu như không có dấu hiệu tăng trưởng.
Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực thông tin thị trường lao động
TPHCM (Falmi) đã công bố bản khảo sát thị trường lao động quý III/2022 của
trong số gần 23.600 lượt doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng 63.800 vị trí làm
việc, trong đó:
- Hơn 28.000 chỗ làm (chiếm 44,3%) chỉ mức lương 5-10 triệu
đồng/tháng.
- Hơn 4.000 chỗ làm (chiếm 6,8%) có mức lương dưới 5 triệu đồng cho các
vị trí việc làm như nhân viên phục vụ, bán hàng, thực tập sinh, nhân viên
kinh doanh.
Khảo sát nhu cầu tuyển dụng trên cho thấy mức lương được các doanh nghiệp
đưa ra khá thấp so với mức sống tại thành phố đắt đỏ như TPHCM. Mức
lương này chỉ vừa đủ cao hơn một chút so với mức lương tối thiểu vùng năm
2022 (Trình bày ở phần 3.3.1). Vì vậy, mức sống của nhóm lao động nhận mức
lương này tại TPHCM rất khó khăn.
Theo báo Thanh Niên ngày 27.5.2022, nhiều người tham gia phỏng vấn đã chia
sẻ rằng mức lương của họ chỉ đủ để trả tiền trọ, chi phi sinh hoạt như tiền điện,
nước, xăng, cho con đi học, chi phí y tế, bảo hiểm… Số tiền tiết kiệm được
hàng tháng cố lắm cũng chỉ vài triệu dư ra, không thể đủ để “thực hiện giấc mơ”
mua nhà.
Mức lương trung bình chỉ đủ chi tiêu nhân như ăn uống, di chuyển, các
khoản chi phí cho gia đình, con nhỏ,… các nhân hộ gia đình thuộc nhóm
thu nhập trung bình-thấp không thể tích lũy nhiều hơn để mua nhà cũng
không ai dám mạo hiểm vay nợ để mua căn hộ trị giá vài tỉ đồng như hiện nay.
17
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
| 1/27

Preview text:

MỤC LỤC
THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN BÁO CÁO......................................... II
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... II
MỤC LỤC.......................................................................................................... V
TRÍCH YẾU....................................................................................................... V
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................VI
Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG................................. .1
1.1. Khái niệm thị trường lao động.............................................................. .1
1.2. Đặc điểm thị trường lao động............................................................... .2
Chương 2. Tổng quan thị trường Lao động Thành phố Hồ Chí Minh............. .3
Chương 3. Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM hiện nay.................... .7
3.1. Thực trạng cung và cầu lao động:......................................................... .7
3.2. Tình trạng thất nghiệp:..........................................................................10
3.3. Thực trạng tiền lương tại TP.HCM hiện nay.........................................13 3.3.1.
Về chính sách tiền lương tối thiểu vùng........................................13 3.3.2.
Mức lương trung bình tại TP.HCM................................................14 3.3.3.
Những bất cập giữa tiền lương và mức sống tại TP.HCM.............16
Chương 4. Giải pháp phát triển thị trường lao động ở TPHCM......................18
Chương 5. Kết luận..........................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................23
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN TRÍCH YẾU
Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những khu vực sầm uất chiếm vị trí quan
trọng trong nền kinh tế thị trường lao động. Là một trong những khu vực trọng
điểm của đất nước, hằng năm vấn đề cung cầu lao động tại địa bàn Thành Phố
Hồ Chí Minh luôn được nhà nước, một số doanh nghiệp đầu tư trong và ngoài
nước quan tâm và theo dõi. Bài báo cáo sau đây được viết nên nhằm mục đích
nêu khái quát sơ bộ về thị trường lao động, số lượng người lao động đang tham
gia và sẵn sàng tham gia lực lượng lao động trong năm 2022 để làm nền tảng và
cơ sở dữ liệu phân tích cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bài báo cáo còn đưa
thêm về thực trạng thất nghiệp cũng như một số chính sách tiền lương tại khu
vực Thành Phố Hồ Chí Minh và đưa một số giải pháp để giải quyết những vấn
đề còn đáng lo ngại cho thị trường lao động, để từ đó, nhà nước và một số
doanh nghiệp có những chính sách điều chỉnh lao động phù hợp mang lại hiệu
suất cao cho nền kinh tế nước nhà cũng như giải quyết được vấn đề công việc
làm cho nhiều công dân lao động trong nước.
Ngoài việc sử dụng một số lý thuyết đã được học trong môn Kinh Tế Nguồn
Lao Động do giảng viên Nguyễn Thị Bê cung cấp trong suốt khóa học, bài báo
cáo còn được chúng tôi lấy những số liệu thống kê được cung cấp từ một số
trang thông tin điện tử của Chính Phủ để đảm bảo các số liệu được đưa ra chính
xác và trùng khớp nhất với dữ liệu dân số trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. II
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, tình hình về kinh tế đang rất khủng hoảng nên gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nhiều doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp. Các chủ sở hữu
doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng khó khăn nên buộc phải sa thải rất nhiều
người lao động. Điều này dẫn đến thực trạng của thị trường lao động tại địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ người lao động mất việc cao. Hơn thế nữa,
nó còn gây ra nhiều vấn đề ảnh hướng đến nền kinh tế của quốc gia như cung –
cầu…Đây là một vấn đề nhức nhói cần được quan tâm tại thành phố Hồ Chí
Minh trong thời gian vừa qua mà hiện chưa có biện pháp giải quyết và khắc phục.
Chính vì vậy, chúng em quyết định chọn “thực trạng thị trường lao động tại
thành phố Hồ Chí Minh” là đề tài để học tập và nghiên cứu nhằm tìm ra chìa
khoá để giải quyết và các biện pháp khắc phục. III
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1.Khái niệm thị trường lao động
Khái niệm “thị trường là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng, trao đổi các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn,
sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế”. Theo cách nhìn nhận
của kinh tế học, “thị trường là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể
mua, chủ thể bán, xác định giá cả, lượng cung, lượng cầu các hàng hóa và dịch
vụ; quá đó sẽ xác định việc phân bổ và sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội”
Khái niệm thị trường lao động “là toàn bộ những mối quan hệ được xác lập dựa
trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động cơ bản
như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao
động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm xã hội).
Thị trường lao động là nơi thực hiện các công việc giữa người bán sức lao động
(người làm thuê) và người mua sức lao động thông qua việc thỏa thuận với nhau
về các khoản tiền lương, tiền công và các điều kiện làm việc khác”. “Thị trường
lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị trường hàng hóa, mà nội dung của nó
là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động,
hay là khả năng lao động của con người. Như một phạm trù kinh tế thị trường
sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm chủ hàng hóa
này, sở hữu sức lao động - người bán nó và bên kia, với người sở hữu vốn - mua
sức lao động”. “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực
hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm thuê)
và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình
thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác,
trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua
các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”. “Thị trường “sức lao động” là nơi thể
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê và người thuê mướn lao động
thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. Nhìn chung, thì hầu hết khái niệm
nào về thị trường lao động trên đây cũng mang ý nghĩa đúng. Mối quan hệ giữa
người sử dụng lao động là người lao động đều là mối quan hệ cùng có lợi đôi
bên. “Thị trường lao động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là người có sức
lao động và bên kia là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng và
chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”.
1.2.Đặc điểm thị trường lao động
Sức lao động luôn gắn với chủ thể của nó, tức là hàng hoá sức lao động không
tách rời với người có sức lao động. Cho dù có sử dụng hay không sử dụng thì
vẫn cần phải cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần để sức lao động tồn
tại và phát triển tùy thuộc vào người sở hữu nó. “Hàng hoá sức lao động” và
“hàng hoá thông thường” có giá trị cũng như giá trị sử dụng khác nhau. Chính
vì thế, sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt.
Mức thù lao lao động và điều kiện làm việc ảnh hưởng tới năng suất lao động.
Năng suất lao động đơn giản được hiểu là “số lượng sản phẩm (GDP) được tạo
ra trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động)”.
Chẳng hạn, năng suất lao động của một số nước đang phát triển như Việt Nam,
Lào, Cambodia vẫn còn một số thành phần người lao động làm trong ngành
nông nghiệp nên có thể năng suất lao động sẽ thấp hơn các nước phát triển. Đối
với các nước phát triển như các nước Châu Âu họ có mức năng suất lao động
cao hơn, bởi vì nền kinh tế của các nước này đa phần đi đầu về ngành công
nghệ. Bên cạnh đó, thù lao lao động cũng là một trong yếu tố quan trong thúc
đẩy được năng suất lao động cao. Qua đó, càng một lần nữa khẳng định rằng
năng suất lao động chịu ảnh hưởng bởi mức thù lao lao động và điều kiện làm việc. 2
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Tuỳ thuộc vào thị trường lao động và tùy thuộc vào luật pháp của từng khu vực
mà sẽ có những nguồn lực lao động khác nhau bởi thị trường lao động luôn đa
dạng. Ngoài ra, giá cả sức lao động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, chất lượng
hàng hóa và tính chất của thị trường lao động.
Chương 2. Tổng quan thị trường Lao động Thành phố Hồ Chí Minh
“Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 16 quận, 1 thành phố và 5 huyện,
tổng diện tích 2.095,01 km². Tổng dân số của TPHCM vào thời điểm 0 giờ ngày
1/4/2019 là 8.993.082 người, trong đó dân số nam là 4.381.242 người (chiếm
48,7%) và dân số nữ là 4.611.840 người (chiếm 51,3%). Thành phố Hồ Chí
Minh là thành phố đông dân nhất, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số cả nước và
50,44% dân số vùng Đông Nam bộ. Dân số thành thị là 7.125.497 người (chiếm
79,23%), dân số nông thôn là 1.867.585 người (chiếm 20,77%). Kể từ năm
2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn là
4,47%/năm so với khu vực thành thị là 1,77%/năm cho thấy tốc độ đô thị hóa
diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là khu vực nông thôn” (Tổng cục thống kê, 2019).
“Trình độ dân trí ngày càng cải thiện, TPHCM hiện có 92,9% dân số trong độ
tuổi đi học phổ thông hiện đang đi học và tỷ lệ biết đọc, biết viết của dân số từ
15 tuổi trở lên là 99%. Khoảng cách chênh lệch giữa nam và nữ về tỷ lệ biết chữ
được thu hẹp đáng kể sau 20 năm và gần như là không còn sự bất bình đẳng về
giới trong lĩnh vực giáo dục” (Niên giám thống kê Việt Nam, 2019). 3
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1: Tình hình lao động TPHCM từ 2011 đến 2019 (Nguồn: Niên giám
Thống kê Việt Nam). 4
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
“Tình hình lao động TPHCM từ năm 2011 đến năm 2019 được phản ánh qua
Bảng 1. Lực lượng lao động tăng lên từ 4 triệu người vào năm 2011 lên đến hơn
4,8 triệu người vào năm 2019, với tỷ lệ lao động chiếm hơn 53% dân số qua các
năm từ 2011 đến 2019. Tỷ lệ lao động trong tổng dân số của Thành phố so với
cả nước tăng dần qua các năm từ 7,8% năm 2011 lên 8,7% năm 2019, trong khi
tỷ lệ dân số TPHCM so với cả nước chiếm 8,5% năm 2011 và tăng lên 9,4%
năm 2019. Cơ cấu lao động nhập cư vào TPHCM cao nhất năm 2011 là 25,07%,
năm 2018 là 16,61% và 2019 là 14,03%” (Niên giám thống kê TPHCM các năm
2011-2019 và tính toán của Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin
Thị trường Lao động TPHCM).
Hình 2: Lực lượng lao động và lao động nhập cư TPHCM từ 2011 đến 2019
(Nguồn: “Niên giám thống kê TPHCM các năm 2011-2019 và tính toán của
Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường Lao động TPHCM”).
Hình 3: Cơ cấu lao động TPHCM theo khu vực kinh tế từ 2011 đến 2019
(Nguồn: “Niên giám thống kê TPHCM các năm 2011-2019 và tính toán của 5
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường Lao động TPHCM”).
“Các số liệu trên cho thấy, cơ cấu lao động Thành phố có những chuyển biến
tích cực tương ứng với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Theo đó, chuyển dịch cơ
cấu lao động tăng tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực thương mại dịch vụ,
khu vực công nghiệp - xây dựng giảm tương đối và lao động trong khu vực
nông nghiệp tương đối ổn định. Theo số liệu hình 3 có thể nhận định khu vực
thương mại dịch vụ có tỷ lệ lực lượng lao động tham gia làm việc ngày càng
cao, chiếm tỷ lệ từ 53,83% năm 2011 lên 64,69% năm 2019, đây là khu vực
kinh tế thu hút nhiều lao động nhất. Lực lượng lao động tham gia làm việc trong
khu vực công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm từ 43,66% năm 2011 xuống
còn 31,7% năm 2014 và tăng đều nhẹ đến 33,08% năm 2019. Điều này cho thấy
Thành phố đang dần chuyển dịch sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại,
công nghệ cao. Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng
khá ổn định trên 2% qua các năm” (Niên giám thống kê TPHCM các năm 2011-
2019 và tính toán của Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường Lao động TPHCM).
Hình 4: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của TPHCM và cả nước từ 2011 đến
2019 (Nguồn: Theo số liệu từ Niên giám thống kê TPHCM và Niên giám thống kê Việt Nam 2019). 6
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
“Năm 2018, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở TPHCM là 36,9% lực lượng lao động,
trong đó số lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 20,4%; cao đẳng là 5,2%;
trung cấp là 4,4%; lao động qua đào tạo nghề 3 tháng trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp
(6,9%) (số lao động qua đào tạo của cả nước là 21,9% tổng lực lượng lao động,
trong đó trình độ đại học trở lên là 9,6%; cao đẳng là 3,1%, trung cấp là 3,7%,
sơ cấp là 5,5%). Năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo của TPHCM là 37,3%,
trong đó có 5,3% có trình độ sơ cấp; 3,6% có trình độ trung cấp; 5,1% có trình
độ cao đẳng; 20,6% có trình độ đại học trở lên” (Theo số liệu từ Niên giám
thống kê TPHCM và Niên giám thống kê Việt Nam 2019).
Chương 3. Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM hiện nay
3.1.Thực trạng cung và cầu lao động:
Thực trạng cung lao động
Cung lao động là toàn bộ những người đáp ứng đủ khả năng cả về thể lực và trí
lực làm việc, đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động ở mọi
thời điểm nhất định.
Dưới góc độ số lượng
Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm đầu não của thị trường
Việt Nam. Nơi đây là đươc coi là trọng điểm giữ vai trò quan trọng trong nền
của nền kinh tế với 16 quận, 1 thành phố và 5 huyện trải dài 2.095 km². Dân số
tại Thành Phố Hồ Chí Minh ước tính đến năm 2022 là 9.720.800 người. Số
lượng dân số ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao hơn ở khu vực nông thôn, dân
số ở khu vực thành thị khoảng 7.793.600 người tương đương với 80,17%,
19,83% còn lại là dân số ở khu vực nông thôn khoảng 1.927.200 người. Với
lượng lớn dân cư trẻ sinh sống và làm việc tại đây, hằng năm Thành Phố Hồ Chí
Minh là một trong những khu vực có lực lượng lao động nhiều nhất để đáp ứng
nhu cầu lao động cho cả nước. Số lượng nam giới và nữ giới tại đây tương đối 7
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
cân đối, tỉ lệ giữa nam và nữ tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh lần lượt là
48.7% và 51.3%. Theo thống kê, số lượng người dân trong độ tuổi lao động
khoảng 3.600.000 người chiếm 66% dân số khu vực.
Xét dưới góc độ chất lượng lao động
Với truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó tìm tòi, hoc
hỏi những cái mới là châm ngôn sống của người dân ta sau suốt nhiều thế hệ.
Lao động tại thị trường Việt Nam là lao động trẻ, luôn năng động và sáng tạo và
nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, chất lượng lao động nước
ta vẫn còn nhiều măt hạn chế. Đất nước ta là một đất nước nông nghiệp kéo dài
suốt nhiều năm, tư duy và phong cách kỷ luật làm việc của người lao động còn
thấp. Tuy nhiên năm 2022, tình hình nâng cao tỷ lệ chất lượng lao động đã vượt
chỉ tiêu dự kiến, trong vòng 10 tháng đầu tiên, kết quả tuyển sinh giáo dục nghề
nghiệp đã cho thấy ở trình độ cao đẳng có 44.000 người, trung cấp gần 17.000
người và trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng là 218.000 người. Trong năm 2022,
Thành Phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho thị trường lao động 33.000 lao động
có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và đào tạo ngắn hạn nâng cao tỷ lệ lao
động có tay nghề lên cao.
Thực trạng cầu lao động
Cầu lao động là số lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể thuê và
sẵn sàng thuê ở các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
Theo Vietnamnet đăng tin, năm 2022 Thành Phố Hồ Chí Minh xuất hiện 49.000
doanh nghiệp mới được thành lâ ›p, con số đạt kỉ lục gấp đôi số doanh nghiêp rút
lui trên thị trường là 23.119 doanh nghiệp.
Theo thông tin từ trang Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh, đến năm 2022, sau
khi trải qua 2 năm dịch bệnh kéo dài, Thành Phố Hồ Chí Minh ước tính cần 8
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
thêm 69.500-77.100 lao động. Trong đó, hầu hết nhu cầu cần đáp ứng lao động tập trung ở lĩnh vực:
- 9 ngành dịch vụ chủ yếu 57,69%, trong đó cụ thể là ngành thương mại;
vận tải kho bãi; du lịch; bưu chính, viễn thông và thông tin truyền thông;
tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch
vụ thông tin tư vấn - khoa học công nghệ; giáo dục - đào tạo; y tế.
- 4 ngành công nghiệp trọng điểm như cơ khí; điện tử - công nghệ thông
tin; chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống; hóa dược - nhựa - cao su chiếm 20,31%
- 22,01% còn lại nằm ở các nhóm ngành khác.
Hình 5: Biểu đồ thể hiện cầu lao động tại TPHCM.
Theo thông tin cập nhật của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lưc và Thông tin
thị trường lao động của Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022, các doanh nghiệp
ưu tiên lựa chọn những lao động có tay nghề và đã qua đào tạo chiếm số lượng
lớn 84%, trong đó trình độ đại học trở lên chiếm 16%, cao đẳng chiếm 24%,
trung cấp chiếm 28%, sơ cấp chiếm 14%. 9
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
Năm 2022, Thành Phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận và giải quyết việc làm cho
241.000 lao động, con số này tăng 36,18% so với cùng kì năm trước. Bên cạnh
đó, số chỗ việc làm mới cũng được gia tăng đáng kể, tạo ra hơn 107.000 việc
làm cho người lao động trên thị trường. Theo số liệu được khảo sát tại 23.500
doanh nghiệp lớn nhỏ tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, các vị trí giám đốc,
bác sỹ, kế toán ở mức lương trên 20 triệu đồng có nhu cầu tuyển hơn 8.000
nhân viên, Các nghề kinh doanh, lập trình, thiết kế có mức lương dao động từ
15-20 triệu cần thu hút thêm 5.000 lao động. Đối với các ngành nghề mức lương
10-15 triệu và 5-10 triệu cần tuyển dụng thêm số lượng lao động lần lượng là 17.000 và 28.000 người.
Từ số liệu nhu cầu lao động tại Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022 cho thấy, số
lượng người lao động trong năm là rất lớn. Mặc dù, số lượng nhu cầu công việc
để đáp ứng cho các lĩnh vực kinh doanh trên thị trường năm 2022 vẫn còn nhiều
nhưng nguồn cung lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ đào tạo. Vì
vậy năm 2022, Thành Phố Hồ Chí Minh hiện tượng lao động thất nghiệp vẫn còn xuất hiện.
3.2.Tình trạng thất nghiệp:
Trong năm 2022, Sở LĐ-TB&XH TPHCM đã có văn bản gửi Cục Thống Kê
thành phố nhằm cung cấp các số liệu phục vụ biên soạn GRDP sơ bộ cả năm và
ước tính quý I năm 2023.
Thực trạng cả năm 2022, toàn khu vực TP HCM có hơn 146.000 người thất
nghiệp. Theo đó: người lao động phổ thông, không có bằng cấp (chiếm 56,62%)
và người có bằng cấp đại học (chiếm 31,14%) và lao động có chứng nhận nghề
sơ cấp (Chiếm 1,96%). Còn lại, người có trình độ trung cấp nghề (chiếm 4,66%)
và cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp (chiếm 5,52%). 10
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN lao đ ng ộ ph th ổ ông bằằng cấấp đ i ạ h c ọ ch ng ứ nh n nghềằ s ậ cấấp ơ Trung cấấp nghềằ Cao đ ng ẳ nghềằ- chuyền nghi p ệ
Hình 6: Tỷ lệ mất việc giữa các trình độ lao động khác nhau.
Từ biểu đồ có thể lao động có trình độ nghề đang chiếm tỷ lệ thấp. Ngược lại thì
người lao động phổ thông chiếm tỷ mất việc cao.
Theo số liệu thống kê trong 10 tháng đầu thì toàn TPHCM có hơn 128.000 lao
động mất việc và đăng ký nhận trợ cấp thất nghiệp, tăng khoảng 27% so với
năm trước đó. Vào tháng 10/2022 thì số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn là gần 249.000 với tổng số lao động đang làm việc có tham gia BHXH là
hơn 2.496.000 người, tăng 345.660 người so với cùng kỳ năm 2021. Bên cạnh
đó thì dự kiến có thể một vài doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng thêm người
lao động vào dịp lễ, Tết.
Tuy nhiên khoảng thời gian cuối năm 2022, có một số doanh nghiệp cắt giảm
lượng lớn nhân sự như: Công ty TNHH Tỷ Hùng ở Bình Tân; Công ty Việt Nam
Sambo ở Củ Chi…Vì “thiếu hụt đơn hàng” hay “không có đơn hàng”; “thu hẹp
quy mô sản xuất”. Điều này đã gây nên tình trạng thất nghiệp lớn và thiếu hụt
kinh tế cho người dân lao động trước thềm chuẩn bị đón tết nhưng các công ty
đã cam kết sẽ cố gắng đóng đủ tiền bảo hiểm thất nghiệp và chi trả đầy đủ các 11
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
khoản trợ cấp. Một vài khía cạnh khác thì vài công ty thì chọn phương pháp
khác nhằm giữ chân người lao động bằng cách giảm số giờ làm việc.
Hình 7: Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020 -2022.
Dựa theo biểu đồ, có thể thấy tình trạng mất việc quý IV có xu hướng tăng lên
so với quý III. Cụ thể, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm
2022 là hơn 1,08 triệu người; tăng 24,9 nghìn người so với quý trước và giảm
520,0 nghìn so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
IV năm 2022 là 2,32%; tăng 0,04 điểm phần trăm so với quý trước; giảm xuống
1,24 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Độ tuổi thanh niên từ 15 đến 24 tuổi quý IV năm 2022 có tỷ lệ thất nghiệp
chiếm 7,70%. Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 10,78%, cao
hơn 4,67 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Xu hướng nhu cầu tuyển dụng từ năm 2019 đến 2022 cho thấy một số ngành giảm mạnh bao gồm:
- Dệt may/ da giày: giảm 44% 12
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
- Nhà hàng – khách sạn: giảm 49%
- Hàng không – Du lịch: giảm 51% - Hàng hải: giảm 43%
- Bất động sản: giảm 29%
Theo kết quả khảo sát ước tính quý I năm 2023, thành phố có 30,75% doanh
nghiệp phản ánh lao động giảm; 50,65% giữ nguyên số lượng lao động và
18,6% doanh nghiệp tăng lao động.
Hiện nay thì tình trạng thất nghiệp vẫn kéo dài vì không có đơn hàng. Ngày
19/2/2023 công ty Pou Yuen Việt Nam tại quận Bình Tân, TP.HCM với tổng số
lao động khoảng 50.500 lao động. Công ty đã thông báo đang gặp khó khăn vì
thiếu hụt đơn hàng nên tổ chức này buộc phải cắt giảm 2.000 công nhân.
Tổng quát, thực trạng thất nghiệp tại khu vực TP.HCM vẫn còn kéo dài và nhức
nhói vì nó đang có chiều hướng gia tăng. Chính vì vậy, đây là vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.
3.3.Thực trạng tiền lương tại TP.HCM hiện nay
3.3.1. Về chính sách tiền lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả
lương đối với người lao động. Mức lương này cũng được nghiên cứu để đảm
bảo mức sống tối thiểu trung bình cho người lao động tại các tỉnh thành được
chia thành 4 vùng (như bảng dưới).
Từ 1/7/2022, khi Nghị định 38/2022/NĐ-CP có hiệu lực, mức lương làm theo
giờ tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phải áp dụng mức lương tối thiểu giờ theo quy định sau: Mức lương tối thiểu Vùng
Mức lương tối thiểu tháng (Đơn vị: đồng/tháng)
giờ (Đơn vị: đồng/giờ) Vùng I 4.680.000 22.500 13
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN Vùng II 4.160.000 20.000 Vùng III 3.640.000 17.500 Vùng IV 3.250.000 15.600
Cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Vùng I
gồm các quận, thành phố Thủ Đức và các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè.
Vùng II gồm huyện Cần Giờ.
3.3.2. Mức lương trung bình tại TP.HCM
Mức lương trung bình của thị trường lao động phổ thông năm 2022 (So sánh với TP. Hà Nội).
Thị trường lao động phổ thông trong báo cáo thống kê của Vieclamtot.com bao
gồm các nhóm ngành: Công nhân, bảo vệ, nhân viên nhà hàng, khách sạn, nhân
viên chăm sóc khách hàng, telesales và shipper.
Từ kết quả thống kê năm 2022, nền tảng tìm việc và tuyển dụng Việc làm tốt
đánh giá mặt bằng lương của các nhóm ngành lao động phổ thông tại TPHCM
thấp hơn khá nhiều so với TP Hà Nội. Trong khi mức lương của lao động phổ
thông ở Hà Nội có xu hướng tăng xuyên suốt năm 2022 và luôn cao hơn so với
mức bình quân tại TPHCM. Thu nhập của lao động phổ thông tại TPHCM
không chỉ thấp mà càng về cuối năm lại càng giảm so với thời điểm quý II/2022.
Cụ thể, mức lương đầu năm 2022 của lao động phổ thông ở Hà Nội là 9,9 triệu
đồng/tháng thì ở TPHCM chỉ là 8,1 triệu đồng/tháng. Sang quý II/2022, lương
lao động phổ thông ở TPHCM tăng lên 8,5 triệu đồng/tháng, ở Hà Nội giảm một 14
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
chút còn 9,8 triệu đồng/tháng. Đến cuối năm 2022, lương lao động phổ thông ở
TPHCM giảm còn 8 triệu đồng/tháng, ở Hà Nội lại tăng đến 11,1 triệu đồng/tháng.
Hình 8: Biến động mức lương thị trường lao đông phổ thông năm 2022 (Nguồn: Vietlamtot).
Mức lương trung bình thực trả đối với một số loại hình doanh nghiệp tại TP.HCM.
Vào ngày 29.12.22, Sở Lao động-Thương binh-Xã hội TP.HCM thông báo trên
trang thông tin chính thức về tình hình tiền lương năm 2022 của gồm 1078
doanh nghiệp (tổng 221.745 lao động) tại địa bàn TP.HCM. Theo số liệu báo
cáo, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM công bố tiền lương trung bình thực trả năm 2022
là hơn 11 triệu đồng/tháng. Cụ thể:
- Nhóm công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có
lương trung bình năm 2022 là 13,6 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất
là 52,3 triệu đồng/tháng và thấp nhất là 7,3 triệu đồng/tháng. 15
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
- Công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, mức lương trung
bình năm 2022 là 16,8 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất là 143,2
triệu đồng/tháng và thấp nhất là 6,5 triệu đồng/tháng.
- Doanh nghiệp dân doanh, mức lương trung bình năm 2022 là 10,9 triệu
đồng/tháng. Mức lương cao nhất là 417 triệu đồng/tháng và thấp nhất là 5,4 triệu đồng/tháng.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), mức lương trung bình
năm 2022 là 10,7 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất là 606 triệu
đồng/tháng và thấp nhất là 5,9 triệu đồng/tháng.
Hình 9: Mức lương trung bình và thấp nhất/tháng của các loại hình DN tại TP.HCM năm 2022.
3.3.3. Những bất cập giữa tiền lương và mức sống tại TP.HCM
Vào cuối năm 2021 sau khi giai đoạn bùng phát dịch COVID-19 mạnh nhất đã
qua đi, kéo theo giá cả của rất nhiều mặt hàng tại TPHCM tăng cao. Mức tăng
của các hàng hóa tiêu dùng trong sinh hoạt ảnh hưởng đến nhiều chi phí khác 16
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM
BÁO CÁO KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẠI HỌC HOA SEN
như giá xăng, giá nhà thuê,… đã gây áp lực lớn lên các gia đình có mức thu
nhập thấp-những người chủ yếu làm công ăn lương tại các nhà máy, xí nghiệp.
Trong khi đó, mức lương của nhóm này hầu như không có dấu hiệu tăng trưởng.
Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động
TPHCM (Falmi) đã công bố bản khảo sát thị trường lao động quý III/2022 của
trong số gần 23.600 lượt doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng 63.800 vị trí làm việc, trong đó:
- Hơn 28.000 chỗ làm (chiếm 44,3%) chỉ có mức lương 5-10 triệu đồng/tháng.
- Hơn 4.000 chỗ làm (chiếm 6,8%) có mức lương dưới 5 triệu đồng cho các
vị trí việc làm như nhân viên phục vụ, bán hàng, thực tập sinh, nhân viên kinh doanh.
Khảo sát nhu cầu tuyển dụng trên cho thấy mức lương được các doanh nghiệp
đưa ra là khá thấp so với mức sống tại thành phố đắt đỏ như TPHCM. Mức
lương này chỉ vừa đủ cao hơn một chút so với mức lương tối thiểu vùng năm
2022 (Trình bày ở phần 3.3.1). Vì vậy, mức sống của nhóm lao động nhận mức
lương này tại TPHCM rất khó khăn.
Theo báo Thanh Niên ngày 27.5.2022, nhiều người tham gia phỏng vấn đã chia
sẻ rằng mức lương của họ chỉ đủ để trả tiền trọ, chi phi sinh hoạt như tiền điện,
nước, xăng, và cho con đi học, chi phí y tế, bảo hiểm… Số tiền tiết kiệm được
hàng tháng cố lắm cũng chỉ vài triệu dư ra, không thể đủ để “thực hiện giấc mơ” mua nhà.
Mức lương trung bình chỉ đủ chi tiêu cá nhân như ăn uống, di chuyển, các
khoản chi phí cho gia đình, con nhỏ,… các cá nhân và hộ gia đình thuộc nhóm
thu nhập trung bình-thấp không thể tích lũy nhiều hơn để mua nhà ở và cũng
không ai dám mạo hiểm vay nợ để mua căn hộ trị giá vài tỉ đồng như hiện nay. 17
Thực trạng thị trường lao động tại TPHCM