BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỚI ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU TRANG WEB BÁN HÀNG FRUIT&PRESENT. Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48474632
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG A N
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU TRANG WEB BÁN HÀNG FRUIT&PRESENT
GIẢNG VIÊN : THS.THÁI DOÃN NGỌC
SINH VIÊN : HUỲNH ĐỨC ANH(2252010020)
: VĂN CÔNG TRƯỜNG HUY(2252010014)
: TRẦN MINH QUANG(2252010027)
: TRẦN HUỲNH TRUNG HIÉU(2252010040)
: NGUYỄN THÁI LONG(2252010002)
LONG AN, 6/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
lOMoARcPSD| 48474632
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG A N
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU TRANG WEB BÁN HÀNG FRUIT&PRESENT
GIẢNG VIÊN : THS.THÁI DOÃN NGỌC
SINH VIÊN : HUỲNH ĐỨC ANH(2252010020)
: VĂN CÔNG TRƯỜNG HUY(2252010014)
: TRẦN MINH QUANG(2252010027)
: TRẦN HUỲNH TRUNG HIẾU(2252010040)
: NGUYỄN THÁI LONG(2252010002)
LONG AN, 6/2024
LỜI CẢM ƠN
lOMoARcPSD| 48474632
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy
của trường, đặc biệt thầy THÁI DOÃN NGỌC khoa công nghệ của trường
ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN đã giúp đỡ em về tài liệu
tham khảo để em có thể hoàn thành tốt Báo cáo đ án môn học. Và em cũng
xin chân thành cám ơn thầy đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em trong việc
lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu
sót trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai
sót, rất mong Thầy, bỏ qua và giúp em hoàn thiện hơn cho em. Đồng thời do
trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ phía Thầy, để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành
tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 48474632
4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
LONG AN, NGÀY .... THÁNG ...
NĂM ....
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. THÁI DOÃN NGỌC
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 5
I. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .................................................... 5
II. Thương mại điện tử từng phần là gì .................................................................. 7
III. Đặc trưng của thương mại điện tử ................................................................. 11
IV. Giới thiệu về công nghệ web ......................................................................... 17
1. Google Analytics là gì? .................................................................................... 19
2. Google Form là gì ............................................................................................ 20
3. Google Sheet là gì ............................................................................................ 21
lOMoARcPSD| 48474632
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE ............................................................... 22
I. GIAO DIỆN TRANG CHỦ ............................................................................. 22
II. CÁC TRANG QUẢNG CÁO TRÊN MXH ................................................... 24
III. GIAO DIỆN TRANG BÁN HÀNG .............................................................. 27
IV. GIAO DIỆN THÔNG TIN ĐĂNG NHẬP .................................................... 28
CÁC LOẠI HÌNH QUẢNG CÁO CHÍNH ......................................................... 30
1. Quảng cáo thông qua MXH: ............................................................................ 30
2. Quảng cáo thông qua email ............................................................................. 32
3. Quảng cáo thông qua các trang báo Online ..................................................... 33
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Thương mại điện tử (eCommerce) là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên
các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.
H
nh 1.1 eCommerce
lOMoARcPSD| 48474632
6
Theo WTO: Thương mại điện tử (hay thương mại trực tuyến) bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản
phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet.
Việc mua bán hàng hóa trên Shopee, Lazada hoặc qua website thương mại là
các ví dụ nổi bật về thương mại điện tử.
Ngoài việc hiểu về hệ thống thương mại điện tgì, doanh nghiệp cũng
cần nhớ về các hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử gồm những
để có thể ứng dụng phù hợp nhất. Các hoạt động này bao gồm:
Mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch v trực tuyến
Mua bán vé trực tuyến
Thanh toán online
Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng online
Lịch sử thương mại điện tử tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chúng ta các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử
như sau:
1997: Internet xuất hiện tại Việt Nam
2003: Kiến thức thương mại điện tử được đưa vào giảng dạy các trường
Đại học
2003 2017: Thương mại điện tử dần được người dùng biết đến tìm
hiểu kỹ hơn
2017 – 2018: Giai đoạn thương mại điện tử tại Việt Nam bùng nổ xuyên
biên giới
2018 – 2020: Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ
2020 nay: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến thói quen mua sắm hàng
ngày, thương mại điện tử gần như ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực kinh doanh
trên thị trường.
lOMoARcPSD| 48474632
II. Thương mại điện tử từng phần là gì
Thương mại điện tử có thể có một số loại hình và có sự phụ thuộc vào mức
độ số hóa ở 3 yếu t sau: sản phẩm – những quá trình – những tác nhân tham
gia giao dịch (tức Product Process – Player). Khi phác thảo theo dạng hình
học, 3 yếu tố này tạo nên 8 khối lập phương có 3 chiều.
H
nh 1.2 Mô h
nh
Khi 3 chiều đều mang tính vật thể, đây sẽ là dạng thương mại truyền
thống
Nếu ít nhất 1 chiều số hoá, đây sẽ thương mại điện tử từng
phần
Nếu cả 3 chiều đều số hoá, đây sẽ là thương mại điện tử toàn phần
1. Các hình thức của thương mại điện tử
Việc phân chia thị trường thương mại điện thành nhiều loại hình khác
nhau sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức mình đang thuộc hình thức thương
mại điện tnào những phương pháp kinh doanh, vận hành phù hợp
nhất. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn về doanh số và doanh
thu bán hàng.
lOMoARcPSD| 48474632
8
H
nh 1.3 Các h
nh thức
Thị trường thương mại điện tử cũng được phân thành các hình thức khác
nhau phụ thuộc vào đối tượng tham gia. Có 6 loại hình thương mại điện tử cơ
bản: Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (mô hình B2B), Doanh nghiệp với
Khách hàng (mô hình B2C), Doanh nghiệp với Chính phủ (mô hình B2G),
Khách hàng với Doanh nghiệp (mô hình C2B), Khách hàng với Khách hàng
(mô hình C2C), Khách hàng với Chính phủ (mô hình C2G).
2. Mô hình thương mại điện tử
hình thương mại điện tử (E-commerce) hình thức kinh doanh trực
tuyến cho phép các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện công việc
trao đổi, mua bán trên hệ thống mạng điện tử Internet. Tại đây, bạn thể mua
bán đa dạng các loại sản phẩm với quy trên toàn cầu mọi lúc mọi nơi. Đây
một điểm mạnh của e-commerce c hệ thống cửa hàng truyền thống
không thể làm được.
lOMoARcPSD| 48474632
H
nh 1.4 Mô h
nh thương mại điện tử
3. Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Một cách tổng quan vthương mại điện tử B2B thì khái niệm này đề cập
đến tất cả mọi giao dịch điện tử của sản phẩm – dịch vụ được thực hiện giữa
hai doanh nghiệp. Loại thương mại điện tử này thường giải thích những mối
quan hgiữa các bên sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ với phía phân
phối để hàng hóa đến được tay người tiêu dùng.
Một dụ về mô hình thương mại điện tử B2B chính website Alibaba.com.
Tập đoàn Alibaba đã tiến hành xây dựng các chợ thương mại điện tử trực
tuyến nhằm tạo nên một môi trường dành cho hàng nghìn doanh nghiệp
quy mô từ lớn đến nhỏ trao đổi, hợp tác cùng lợi với nhau. Toàn bộ giao
dịch trên website Alibaba.com đều đảm bảo sự minh bạch và
lOMoARcPSD| 48474632
10
nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tối ưu hiệu quả chi phí Marketing và
phân phối sản phẩm – dịch vụ.
4. Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Đây hình thức thương mại điện tử phổ biến nhất hiện nay, thể hiện mi
quan hmua bán, giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Với các
đặc điểm thương mại điện tB2C này, người dùng ddàng so sánh giá cả sản
phẩm dịch vụ cũng như tham khảo về các phản hồi, nhận xét của những
người dùng trước. Đối với doanh nghiệp, mô hình B2C cho phép họ hiểu biết
sâu sắc hơn về khách hàng trên góc độ cá nhân.
Một dụ vhình thương mại điện tử B2C chính các website trực
tuyến ngành bán lẻ như Elise, Routine, Juno,… Mô hình thương mại điện tử
B2C sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể các chi phí thuê nhân viên
bán hàng, thuê kho bãi, mặt bằng,… vẫn nhiều khả ng tiếp xúc với
số lượng khách hàng cực kỳ lớn qua mạng Internet. Với các đặc điểm của
thương mại điện tử B2C này, người mua trực tuyến thể lựa chọn tiến
hành chốt đơn sản phẩm bất cứ lúc nào, được giao tận nhà không phải mất
thời gian đến cửa hàng truyền thống.
5. Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B)
Thương mại điện tử C2B là quá trình người tiêu dùng cung cấp sản phẩm
dịch vụ của họ ngược lại cho các doanh nghiệp. C2B một hình ngược
hẳn so với B2C được ra đời trong thời đại công nghệ thông tin hiện đại
phát triển cực kỳ mạnh mẽ và rộng khắp.
Một dụ về hình thức thương mại điện tC2B khi một nhà thiết kế đồ
họa chỉnh sửa, thiết kế logo cho một công ty hoặc một nhiếp ảnh gia chụp ảnh
cho website thương mại điện tử của doanh nghiệp nào đó. Ví dụ thương mại
điện tử C2B khác chính khi doanh nghiệp cần những sáng kiến, ý tưởng
bán hàng, kinh doanh từ chính người tiêu dùng người tiêu dùng sẽ được trả
tiền cho những đóng góp đó.
lOMoARcPSD| 48474632
6. Khách hàng với Khách hàng (C2C)
Đặc điểm của thương mại điện tử C2C dễ nhận biết nhất chính quá trình
diễn ra các giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng. Các giao dịch này thường
được tiến hành khi người tiêu dùng sử dụng các nền tảng mạng hội nhân,
chẳng hạn như Facebook, Instagram hay các website và sàn thương mại điện
tử Lazada, Tiki, Shopee,…
Tại Việt Nam hiện nay, Shopee hay Sendo đã xây dựng và phát triển một h
thống thương mại điện tử giúp người dùng thể tự lập gian ng, bán sản
phẩm cho những người dùng khác và trích một khoản hoa hồng để trả lại cho
sàn.
III. Đặc trưng của thương mại điện tử
1. Gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin
Thương mại điện tử ng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động kinh
doanh. Bởi vậy, sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy thương mại
điện tphát triển nhanh chóng hơn. Ngược lại, sự phát triển của thương mại
điện tử cũng tạo đòn bẩy cho các lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển như
các nền tảng thương mại điện tử, thanh toán online,…
lOMoARcPSD| 48474632
12
H
nh 1.5 CNTT
2. Giao dịch không tiếp xúc
Đặc điểm của thương mại điện tử tiếp theo chính giao dịch không tiếp
xúc. Giao dịch thương mại điện tử được thực hiện hoàn toàn qua mạng. Do
đó, thông qua mạng toàn cầu (chủ yếu Internet), các bên tham gia giao dịch
không cần gặp gỡ trực tiếp mà vẫnthể thực hiện các hoạt động thương mại
điện tử như đàm phán, giao dịch và thanh toán hàng hóa.
H
nh 1.6 Giao dch
3. Phạm vi hoạt động toàn cầu
Các chủ thể tham gia hoạt động mua bán trực tuyến không cần phải di
chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn có thể thực hiện các giao dịch thương
mại điện tử qua các website, ứng dụng,…
Bởi vậy chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến đều không bị giới hạn
bởi khoảng cách địa lý. Các hoạt động thương mại điện tử được diễn ra trên
toàn cầu.
lOMoARcPSD| 48474632
H
nh 1.7 Toàn cầu
4. Tối thiểu ba chủ thể tham gia
Trong thương mại điện tử, phải tối thiểu ba chủ thể tham gia, bao gồm
bên mua, bán một bên tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện
tử. Họ là các cơ quan cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, dịch vụ mạng và
quan chứng thực, cầu nối giữa người mua và người bán có nhiệm vụ lưu
chuyển, bảo mật và đảm bảo đ tin cậy thông tin giữa các bên.
lOMoARcPSD| 48474632
14
H
nh 1.8 Ba chủ thể
5. Thời gian không giới hạn
Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều thể tiến hành các
giao dịch suốt bất cứ thời gian nào trong ngày, bất cứ nơi nào phương
tiện điện tử kết nối mạng viễn thông.
H
nh 1.9 Thời gian
6. Vai trò của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp
Trong phần tiếp theo, doanh nghiệp hãy cùng Magenest tìm hiểu về vai trò
của thương mại điện tử là gì nhé!
lOMoARcPSD| 48474632
H
nh 1.10 Vai trò
7. Mở rộng quy mô thị trường
Tác động lớn nhất của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp giúp ng
ty tiếp cận thị trường dễ hơn. Khi kinh doanh thương mại điện tử, các doanh
nghiệp sẽ dễ dàng mở rộng thị trường tại nhiều khu vực khác nhau mà không
cần tốn chi phí, nguồn lực để xây dựng các văn phòng, cửa hàng kinh doanh
như thương mại truyền thống. Hơn nữa, thời gian để mở rộng sang các thị
trường mới ng nhanh hơn. Thay phải mất nhiều thời gian để tìm nguồn
lực, xây dựng văn phòng mới thì công ty thể xây dựng nâng cấp cửa
hàng online nhắm đến các đối tượng đó.
lOMoARcPSD| 48474632
16
H
nh 1.11 Quy mô thị trường
8. Tối ưu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Khi kinh doanh thương mại điện tử, doanh nghiệp thể tiết kiệm các loại
chi phí như Marketing, sản xuất, phân phối, lưu kho, chi phí giao dịch.
H
nh 1.12 Tối ưu hóa kinh doanh
lOMoARcPSD| 48474632
Ngoài ra, công ty có thể kết nối với khách hàng thường xuyên, nâng cao và
củng cố quan hệ khách hàng, cập nhật thông tin sản phẩm doanh nghiệp
nhanh chóng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng dtrao đổi giao dịch các sản
phẩm âm nhạc, hình ảnh dưới dạng số hóa.
9. Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khách hàng
Với thương mại điện tử, doanh nghiệp thể tiếp cận nhiều đối tượng khách
hàng tiềm năng thông qua website và các hình thức marketing online khác
như chạy quảng cáo, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO),… Điều này sẽ giúp
doanh nghiệp tăng tỷ lệ chuyển đổi và tăng doanh thu.
H
nh 1.13 Khách hàng doang nghiệp
IV. Giới thiệu về công nghệ web
1. Google Sites là gì
Hiểu theo cách đơn giản, Google Sites là công cụ cho phép người dùng tạo
trang web nhân để phục vụ các nhu cầu khác nhau. Đây một phần của
bộ ứng dụng hỗ trợ công việc Google Workspace (trước đây G Suite),
lOMoARcPSD| 48474632
18
đồng thời sẵn dưới dạng ứng dụng dựa trên web người dùng thể truy
cập trực tiếp cực kỳ tiện lợi.
Google Sites hiện hoàn toàn miễn phí, được tích hợp với các dịch vụ khác
của Google như Google Calendar, Google Maps, Google Docs, v.v.
So với các bộ công cụ dựng trang web chuyên nghiệp như Wix và Weebly,
Google Sites dễ làm quen sử dụng hơn nhiều. Hầu như bất kỳ ai cũng
thể tạo trang web bằng Google Sites chỉ với một vài thao tác đơn giản. Bạn
không cần phải kiến thức hóa, i năng thiết kế hoặc chuyên môn về
CNTT để làm chủ bộ công cụ này. Chỉ sau vài phút, bạn đã sở hữu một trang
web của riêng mình với giao diện trực quan, giàu tính năng.
Các tính năng của Google Sites
Ưu điểm lớn nhất khi sử dụng Google Sites khả năng tích hợp với các
dịch vụ khác của Google. Với mt nhấp chuột đơn giản, bạn có thể thêm
lịch, bản đồ, tài liệu, bản trình chiếu và hơn thế nữa. Cụ thể bao gồm:
Google Drive
Google Calendar
Google Maps
Google Docs
Google Sheets
Google Slides
Google Forms
Google Photos
YouTube
Một số hạn chế của Google Sites
Công cụ nào cũng sẽ những hạn chế Google Sites cũng không phải
ngoại lệ. Một số vấn đề tiêu biểu có thể kể đến như:
Không có danh mục trang web, mô tả hoặc sơ đồ trang web
Không hỗ trợ nhúng trang web của bạn trên các website khác
Không chế độ xem hoạt động nào gần đây của trang web nếu không
có tài khoản Google Analytics
lOMoARcPSD| 48474632
Không có nút chia sẻ xã hội
Không có quyền truy cập vào mã nguồn HTML
Không có các tính năng SEO như thẻ tiêu đề hoặc mô tả meta
Trên đây là những thông tin bạn cần biết về Google Slides. Quản trị mạng
đã có bài viết về tạo trang web cơ bản với công cụ này, mời bạn tham khảo:
H
nh 1.14 Google Sites
1. Google Analytics là gì?
Google Analytics (GA) một công cụ phân tích dữ liệu miễn phí được cung
cấp bởi Google. giúp bạn theo dõi, đo lường hiểu rõ hơn về hành vi của
người dùng trên trang web, ứng dụng di động và các nền tảng khác. GA cung
cấp cho bạn nhiều thông tin chi tiết có giá trị, bao gồm:
Số lượng người truy cập: Bao nhiêu người truy cập trang web hoặc ứng
dụng của bạn mỗi ngày, tháng, năm.
Nguồn truy cập: Người dùng đến từ đâu, dụ như tìm kiếm tự nhiên,
mạng xã hội, email marketing, v.v.
Hành vi của người dùng: Người dùng truy cập những trang nào, họ dành
bao nhiêu thời gian trên mỗi trang, họ thực hiện hành động (mua hàng,
đăng ký, v.v.).Thiết b truy cập:
lOMoARcPSD| 48474632
20
Người dùng sử dụng thiết bị nào để truy cập (máy tính, điện thoại di
động, máy tính bảng).
Dữ liệu nhân khẩu học: Vị trí địa lý, độ tuổi, giới tính, sở thích của người
dùng.
H
nh 1.15 Google Analytic
Với những thông tin chi tiết này, bạn có thể:
Cải thiện trải nghiệm người dùng: Hiểu hơn về nhu cầu và mong muốn
của người dùng để cải thiện trang web hoặc ứng dụng của bạn, đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của họ.
Tăng hiệu quả chiến dịch marketing: Phân tích hiệu quả của các kênh
marketing khác nhau để tối ưu hóa chi tiêu và tăng tỷ lệ chuyển đổi.
Phát triển doanh nghiệp: Nắm bắt xu hướng thị trường, nhu cầu khách
hàng để đưa ra chiến lược phát triển phù hợp.
2. Google Form là gì
Google Form là một ứng dụng trên nền tảng web trực tuyến, hỗ trợ tạo biểu
mẫu với mục đích chính thu thập dữ liệu cho một cuộc khảo sát hay đăng
ký tham gia mt sự kiện nào đó.
Ban đầu, Google Form ch là một tính năng của Sheets . Cho đến năm 2016,
ứng dụng này đã được tách riêng và được sử dụng phổ biến như một cách để
| 1/35

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48474632
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG A N
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU TRANG WEB BÁN HÀNG FRUIT&PRESENT
GIẢNG VIÊN : THS.THÁI DOÃN NGỌC
SINH VIÊN : HUỲNH ĐỨC ANH(2252010020)
: VĂN CÔNG TRƯỜNG HUY(2252010014)
: TRẦN MINH QUANG(2252010027)
: TRẦN HUỲNH TRUNG HIÉU(2252010040)
: NGUYỄN THÁI LONG(2252010002) LONG AN, 6/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO lOMoAR cPSD| 48474632
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG A N
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU TRANG WEB BÁN HÀNG FRUIT&PRESENT
GIẢNG VIÊN : THS.THÁI DOÃN NGỌC
SINH VIÊN : HUỲNH ĐỨC ANH(2252010020)
: VĂN CÔNG TRƯỜNG HUY(2252010014)
: TRẦN MINH QUANG(2252010027)
: TRẦN HUỲNH TRUNG HIẾU(2252010040)
: NGUYỄN THÁI LONG(2252010002) LONG AN, 6/2024 LỜI CẢM ƠN 2 lOMoAR cPSD| 48474632
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trường, đặc biệt là thầy THÁI DOÃN NGỌC khoa công nghệ của trường
ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN đã giúp đỡ em về tài liệu
tham khảo để em có thể hoàn thành tốt Báo cáo đồ án môn học. Và em cũng
xin chân thành cám ơn thầy đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em trong việc
lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu
sót trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai
sót, rất mong Thầy, bỏ qua và giúp em hoàn thiện hơn cho em. Đồng thời do
trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ phía Thầy, để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 48474632
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
LONG AN, NGÀY .... THÁNG ... NĂM ....
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. THÁI DOÃN NGỌC MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 5
I. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .................................................... 5
II. Thương mại điện tử từng phần là gì .................................................................. 7
III. Đặc trưng của thương mại điện tử ................................................................. 11
IV. Giới thiệu về công nghệ web ......................................................................... 17
1. Google Analytics là gì? .................................................................................... 19
2. Google Form là gì ............................................................................................ 20
3. Google Sheet là gì ............................................................................................ 21 4 lOMoAR cPSD| 48474632
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE ............................................................... 22
I. GIAO DIỆN TRANG CHỦ ............................................................................. 22
II. CÁC TRANG QUẢNG CÁO TRÊN MXH ................................................... 24
III. GIAO DIỆN TRANG BÁN HÀNG .............................................................. 27
IV. GIAO DIỆN THÔNG TIN ĐĂNG NHẬP .................................................... 28
CÁC LOẠI HÌNH QUẢNG CÁO CHÍNH ......................................................... 30
1. Quảng cáo thông qua MXH: ............................................................................ 30
2. Quảng cáo thông qua email ............................................................................. 32
3. Quảng cáo thông qua các trang báo Online ..................................................... 33
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Thương mại điện tử (eCommerce) là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên
các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.
Hnh 1.1 eCommerce lOMoAR cPSD| 48474632
Theo WTO: Thương mại điện tử (hay thương mại trực tuyến) bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản
phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet.
Việc mua bán hàng hóa trên Shopee, Lazada hoặc qua website thương mại là
các ví dụ nổi bật về thương mại điện tử.
Ngoài việc hiểu về hệ thống thương mại điện tử là gì, doanh nghiệp cũng
cần nhớ rõ về các hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử gồm những gì
để có thể ứng dụng phù hợp nhất. Các hoạt động này bao gồm:
• Mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trực tuyến
• Mua bán vé trực tuyến • Thanh toán online
• Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng online
Lịch sử thương mại điện tử tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chúng ta có các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử như sau:
• 1997: Internet xuất hiện tại Việt Nam
• 2003: Kiến thức thương mại điện tử được đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học
• 2003 – 2017: Thương mại điện tử dần được người dùng biết đến và tìm hiểu kỹ hơn
• 2017 – 2018: Giai đoạn thương mại điện tử tại Việt Nam bùng nổ xuyên biên giới
• 2018 – 2020: Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ
• 2020 – nay: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến thói quen mua sắm hàng
ngày, thương mại điện tử gần như ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực kinh doanh trên thị trường. 6 lOMoAR cPSD| 48474632
II. Thương mại điện tử từng phần là gì
Thương mại điện tử có thể có một số loại hình và có sự phụ thuộc vào mức
độ số hóa ở 3 yếu tố sau: sản phẩm – những quá trình – những tác nhân tham
gia giao dịch (tức Product – Process – Player). Khi phác thảo theo dạng hình
học, 3 yếu tố này tạo nên 8 khối lập phương có 3 chiều.
Hnh 1.2 Mô hnh
• Khi 3 chiều đều mang tính vật thể, đây sẽ là dạng thương mại truyền thống
• Nếu có ít nhất 1 chiều là số hoá, đây sẽ là thương mại điện tử từng phần
• Nếu cả 3 chiều đều số hoá, đây sẽ là thương mại điện tử toàn phần
1. Các hình thức của thương mại điện tử
Việc phân chia thị trường thương mại điện thành nhiều loại mô hình khác
nhau sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức rõ mình đang thuộc hình thức thương
mại điện tử nào và có những phương pháp kinh doanh, vận hành phù hợp
nhất. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn về doanh số và doanh thu bán hàng. lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.3 Các hnh thức
Thị trường thương mại điện tử cũng được phân thành các hình thức khác
nhau phụ thuộc vào đối tượng tham gia. Có 6 loại hình thương mại điện tử cơ
bản: Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (mô hình B2B), Doanh nghiệp với
Khách hàng (mô hình B2C), Doanh nghiệp với Chính phủ (mô hình B2G),
Khách hàng với Doanh nghiệp (mô hình C2B), Khách hàng với Khách hàng
(mô hình C2C), Khách hàng với Chính phủ (mô hình C2G).
2. Mô hình thương mại điện tử
Mô hình thương mại điện tử (E-commerce) là hình thức kinh doanh trực
tuyến cho phép các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện công việc
trao đổi, mua bán trên hệ thống mạng điện tử Internet. Tại đây, bạn có thể mua
bán đa dạng các loại sản phẩm với quy mô trên toàn cầu mọi lúc mọi nơi. Đây
là một điểm mạnh của e-commerce mà các hệ thống cửa hàng truyền thống không thể làm được. 8 lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.4 Mô hnh thương mại điện tử
3. Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Một cách tổng quan về thương mại điện tử B2B thì khái niệm này đề cập
đến tất cả mọi giao dịch điện tử của sản phẩm – dịch vụ được thực hiện giữa
hai doanh nghiệp. Loại thương mại điện tử này thường giải thích những mối
quan hệ giữa các bên sản xuất – cung cấp sản phẩm – dịch vụ với phía phân
phối để hàng hóa đến được tay người tiêu dùng.
Một ví dụ về mô hình thương mại điện tử B2B chính là website Alibaba.com.
Tập đoàn Alibaba đã tiến hành xây dựng các chợ thương mại điện tử trực
tuyến nhằm tạo nên một môi trường dành cho hàng nghìn doanh nghiệp có
quy mô từ lớn đến nhỏ trao đổi, hợp tác cùng có lợi với nhau. Toàn bộ giao
dịch trên website Alibaba.com đều đảm bảo sự minh bạch và lOMoAR cPSD| 48474632
nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tối ưu hiệu quả chi phí Marketing và
phân phối sản phẩm – dịch vụ.
4. Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Đây là hình thức thương mại điện tử phổ biến nhất hiện nay, thể hiện mối
quan hệ mua bán, giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Với các
đặc điểm thương mại điện tử B2C này, người dùng dễ dàng so sánh giá cả sản
phẩm – dịch vụ cũng như tham khảo về các phản hồi, nhận xét của những
người dùng trước. Đối với doanh nghiệp, mô hình B2C cho phép họ hiểu biết
sâu sắc hơn về khách hàng trên góc độ cá nhân.
Một ví dụ về mô hình thương mại điện tử B2C chính là các website trực
tuyến ngành bán lẻ như Elise, Routine, Juno,… Mô hình thương mại điện tử
B2C sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể các chi phí thuê nhân viên
bán hàng, thuê kho bãi, mặt bằng,… mà vẫn có nhiều khả năng tiếp xúc với
số lượng khách hàng cực kỳ lớn qua mạng Internet. Với các đặc điểm của
thương mại điện tử B2C này, người mua trực tuyến có thể lựa chọn và tiến
hành chốt đơn sản phẩm bất cứ lúc nào, được giao tận nhà mà không phải mất
thời gian đến cửa hàng truyền thống.
5. Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B)
Thương mại điện tử C2B là quá trình người tiêu dùng cung cấp sản phẩm –
dịch vụ của họ ngược lại cho các doanh nghiệp. C2B là một mô hình ngược
hẳn so với B2C và được ra đời trong thời đại công nghệ thông tin hiện đại
phát triển cực kỳ mạnh mẽ và rộng khắp.
Một ví dụ về hình thức thương mại điện tử C2B là khi một nhà thiết kế đồ
họa chỉnh sửa, thiết kế logo cho một công ty hoặc một nhiếp ảnh gia chụp ảnh
cho website thương mại điện tử của doanh nghiệp nào đó. Ví dụ thương mại
điện tử C2B khác chính là khi doanh nghiệp cần những sáng kiến, ý tưởng
bán hàng, kinh doanh từ chính người tiêu dùng và người tiêu dùng sẽ được trả
tiền cho những đóng góp đó. 10 lOMoAR cPSD| 48474632
6. Khách hàng với Khách hàng (C2C)
Đặc điểm của thương mại điện tử C2C dễ nhận biết nhất chính là quá trình
diễn ra các giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng. Các giao dịch này thường
được tiến hành khi người tiêu dùng sử dụng các nền tảng mạng xã hội cá nhân,
chẳng hạn như Facebook, Instagram hay các website và sàn thương mại điện tử Lazada, Tiki, Shopee,…
Tại Việt Nam hiện nay, Shopee hay Sendo đã xây dựng và phát triển một hệ
thống thương mại điện tử giúp người dùng có thể tự lập gian hàng, bán sản
phẩm cho những người dùng khác và trích một khoản hoa hồng để trả lại cho sàn. III.
Đặc trưng của thương mại điện tử
1. Gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin
Thương mại điện tử ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động kinh
doanh. Bởi vậy, sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy thương mại
điện tử phát triển nhanh chóng hơn. Ngược lại, sự phát triển của thương mại
điện tử cũng tạo đòn bẩy cho các lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển như
các nền tảng thương mại điện tử, thanh toán online,… lOMoAR cPSD| 48474632 Hnh 1.5 CNTT
2. Giao dịch không tiếp xúc
Đặc điểm của thương mại điện tử tiếp theo chính là giao dịch không tiếp
xúc. Giao dịch thương mại điện tử được thực hiện hoàn toàn qua mạng. Do
đó, thông qua mạng toàn cầu (chủ yếu là Internet), các bên tham gia giao dịch
không cần gặp gỡ trực tiếp mà vẫn có thể thực hiện các hoạt động thương mại
điện tử như đàm phán, giao dịch và thanh toán hàng hóa.
Hnh 1.6 Giao dịch
3. Phạm vi hoạt động toàn cầu
Các chủ thể tham gia hoạt động mua bán trực tuyến không cần phải di
chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn có thể thực hiện các giao dịch thương
mại điện tử qua các website, ứng dụng,…
Bởi vậy mà chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến đều không bị giới hạn
bởi khoảng cách địa lý. Các hoạt động thương mại điện tử được diễn ra trên toàn cầu. 12 lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.7 Toàn cầu
4. Tối thiểu ba chủ thể tham gia
Trong thương mại điện tử, phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia, bao gồm
bên mua, bán và một bên tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện
tử. Họ là các cơ quan cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, dịch vụ mạng và
cơ quan chứng thực, là cầu nối giữa người mua và người bán có nhiệm vụ lưu
chuyển, bảo mật và đảm bảo độ tin cậy thông tin giữa các bên. lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.8 Ba chủ thể
5. Thời gian không giới hạn
Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều có thể tiến hành các
giao dịch suốt bất cứ thời gian nào trong ngày, ở bất cứ nơi nào có phương
tiện điện tử kết nối mạng viễn thông.
Hnh 1.9 Thời gian
6. Vai trò của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp
Trong phần tiếp theo, doanh nghiệp hãy cùng Magenest tìm hiểu về vai trò
của thương mại điện tử là gì nhé! 14 lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.10 Vai trò
7. Mở rộng quy mô thị trường
Tác động lớn nhất của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp là giúp công
ty tiếp cận thị trường dễ hơn. Khi kinh doanh thương mại điện tử, các doanh
nghiệp sẽ dễ dàng mở rộng thị trường tại nhiều khu vực khác nhau mà không
cần tốn chi phí, nguồn lực để xây dựng các văn phòng, cửa hàng kinh doanh
như thương mại truyền thống. Hơn nữa, thời gian để mở rộng sang các thị
trường mới cũng nhanh hơn. Thay vì phải mất nhiều thời gian để tìm nguồn
lực, xây dựng văn phòng mới thì công ty có thể xây dựng và nâng cấp cửa
hàng online nhắm đến các đối tượng đó. lOMoAR cPSD| 48474632
Hnh 1.11 Quy mô thị trường
8. Tối ưu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Khi kinh doanh thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể tiết kiệm các loại
chi phí như Marketing, sản xuất, phân phối, lưu kho, chi phí giao dịch.
Hnh 1.12 Tối ưu hóa kinh doanh 16 lOMoAR cPSD| 48474632
Ngoài ra, công ty có thể kết nối với khách hàng thường xuyên, nâng cao và
củng cố quan hệ khách hàng, cập nhật thông tin sản phẩm và doanh nghiệp
nhanh chóng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng dễ trao đổi và giao dịch các sản
phẩm âm nhạc, hình ảnh dưới dạng số hóa.
9. Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khách hàng
Với thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể tiếp cận nhiều đối tượng khách
hàng tiềm năng thông qua website và các hình thức marketing online khác
như chạy quảng cáo, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO),… Điều này sẽ giúp
doanh nghiệp tăng tỷ lệ chuyển đổi và tăng doanh thu.
Hnh 1.13 Khách hàng doang nghiệp IV.
Giới thiệu về công nghệ web 1. Google Sites là gì
Hiểu theo cách đơn giản, Google Sites là công cụ cho phép người dùng tạo
trang web cá nhân để phục vụ các nhu cầu khác nhau. Đây là một phần của
bộ ứng dụng hỗ trợ công việc Google Workspace (trước đây là G Suite), và lOMoAR cPSD| 48474632
đồng thời có sẵn dưới dạng ứng dụng dựa trên web mà người dùng có thể truy
cập trực tiếp cực kỳ tiện lợi.
Google Sites hiện hoàn toàn miễn phí, và được tích hợp với các dịch vụ khác
của Google như Google Calendar, Google Maps, Google Docs, v.v.
So với các bộ công cụ dựng trang web chuyên nghiệp như Wix và Weebly,
Google Sites dễ làm quen và sử dụng hơn nhiều. Hầu như bất kỳ ai cũng có
thể tạo trang web bằng Google Sites chỉ với một vài thao tác đơn giản. Bạn
không cần phải có kiến thức mã hóa, tài năng thiết kế hoặc chuyên môn về
CNTT để làm chủ bộ công cụ này. Chỉ sau vài phút, bạn đã sở hữu một trang
web của riêng mình với giao diện trực quan, giàu tính năng.
Các tính năng của Google Sites
Ưu điểm lớn nhất khi sử dụng Google Sites là khả năng tích hợp với các
dịch vụ khác của Google. Với một cú nhấp chuột đơn giản, bạn có thể thêm
lịch, bản đồ, tài liệu, bản trình chiếu và hơn thế nữa. Cụ thể bao gồm: • Google Drive • Google Calendar • Google Maps • Google Docs • Google Sheets • Google Slides • Google Forms • Google Photos • YouTube
Một số hạn chế của Google Sites
Công cụ nào cũng sẽ có những hạn chế và Google Sites cũng không phải
ngoại lệ. Một số vấn đề tiêu biểu có thể kể đến như:
• Không có danh mục trang web, mô tả hoặc sơ đồ trang web
• Không hỗ trợ nhúng trang web của bạn trên các website khác
• Không có chế độ xem hoạt động nào gần đây của trang web nếu không
có tài khoản Google Analytics 18 lOMoAR cPSD| 48474632
• Không có nút chia sẻ xã hội
• Không có quyền truy cập vào mã nguồn HTML
• Không có các tính năng SEO như thẻ tiêu đề hoặc mô tả meta
Trên đây là những thông tin mà bạn cần biết về Google Slides. Quản trị mạng
đã có bài viết về tạo trang web cơ bản với công cụ này, mời bạn tham khảo:
Hnh 1.14 Google Sites 1. Google Analytics là gì?
Google Analytics (GA) là một công cụ phân tích dữ liệu miễn phí được cung
cấp bởi Google. Nó giúp bạn theo dõi, đo lường và hiểu rõ hơn về hành vi của
người dùng trên trang web, ứng dụng di động và các nền tảng khác. GA cung
cấp cho bạn nhiều thông tin chi tiết có giá trị, bao gồm:
• Số lượng người truy cập: Bao nhiêu người truy cập trang web hoặc ứng
dụng của bạn mỗi ngày, tháng, năm.
• Nguồn truy cập: Người dùng đến từ đâu, ví dụ như tìm kiếm tự nhiên,
mạng xã hội, email marketing, v.v.
• Hành vi của người dùng: Người dùng truy cập những trang nào, họ dành
bao nhiêu thời gian trên mỗi trang, họ thực hiện hành động gì (mua hàng,
đăng ký, v.v.).Thiết bị truy cập: lOMoAR cPSD| 48474632
• Người dùng sử dụng thiết bị nào để truy cập (máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng).
• Dữ liệu nhân khẩu học: Vị trí địa lý, độ tuổi, giới tính, sở thích của người dùng.
Hnh 1.15 Google Analytic
Với những thông tin chi tiết này, bạn có thể:
• Cải thiện trải nghiệm người dùng: Hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn
của người dùng để cải thiện trang web hoặc ứng dụng của bạn, đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của họ.
• Tăng hiệu quả chiến dịch marketing: Phân tích hiệu quả của các kênh
marketing khác nhau để tối ưu hóa chi tiêu và tăng tỷ lệ chuyển đổi.
• Phát triển doanh nghiệp: Nắm bắt xu hướng thị trường, nhu cầu khách
hàng để đưa ra chiến lược phát triển phù hợp. 2. Google Form là gì
Google Form là một ứng dụng trên nền tảng web trực tuyến, hỗ trợ tạo biểu
mẫu với mục đích chính là thu thập dữ liệu cho một cuộc khảo sát hay đăng
ký tham gia một sự kiện nào đó.
Ban đầu, Google Form chỉ là một tính năng của Sheets . Cho đến năm 2016,
ứng dụng này đã được tách riêng và được sử dụng phổ biến như một cách để 20