Báo cáo dự án Hồn mây sắc Việt | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Nghệ thuật Mây Tre Đan là một hình thức nghệ thuật dân gian truyền thống của  người Việt Nam. Mây Tre Đan đã tồn tại trong văn hóa, phong tục tập quán của  người Việt Nam từ rất lâu. Đây là nghệ thuật truyền thống có giá trị thẩm mỹ cao,  đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo dự án Hồn mây sắc Việt | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Nghệ thuật Mây Tre Đan là một hình thức nghệ thuật dân gian truyền thống của  người Việt Nam. Mây Tre Đan đã tồn tại trong văn hóa, phong tục tập quán của  người Việt Nam từ rất lâu. Đây là nghệ thuật truyền thống có giá trị thẩm mỹ cao,  đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
DỰ ÁN “HỒN MÂY SẮC VIỆT”
Giảng viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Xuân Hòa
Họ và tên : Nguyễn Vân Khanh
Mã sinh viên : 2356050016
Lớp hành chính : Báo Truyền hình K43
Lớp tín chỉ : PT02306_K43_5
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2024
BÁO CÁO DỰ ÁN “HỒN MÂY SẮC VIỆT”
I. Tổng quan về dự án:
1. Tên dự án: “Hồn mây sắc Việt”.
2. Nội dung dự án:
Dự án giới thiệu về Làng nghề truyền thống làm mây tre đan Phú
Vinh, Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội.
3. Lý do chọn đề tài:
Nghệ thuật Mây Tre Đan là một hình thức nghệ thuật dân gian truyền
thống của người Việt Nam. Mây Tre Đan đã tồn tại trong văn hóa, phong
tục tập quán của người Việt Nam từ rất lâu. Đây là nghệ thuật truyền
thống có giá trị thẩm mỹ cao, đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao.
Các sản phẩm của Mây Tre Đan vô cùng phong phú, bao gồm nhiều loại
như: giỏ, khay, giá đỡ đồ, túi xách,..Không chỉ là một hình thức nghệ
thuật đơn thuần, Mây Tre Đan mang trong nó giá trị của văn hóa, tâm
hồn người Việt Nam.Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công
nghệ, Mây Tre Đan đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc
duy trì, phát huy, quảng bá sản phẩm tới nhiều người, đặc biệt là thế hệ
trẻ. Với mong muốn quảng bá, thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật
Mây Tre Đan, nhóm chúng tôi trở về với làng nghề Mây Tre Đan Phú
Vinh - một trong những làng nghề Mây Tre Đan nổi tiếng để tìm hiểu,
giới thiệu về giá trị, vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật truyền thống này.
4. Mục tiêu:
- Nhóm hướng đến bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong việc bảo
tồn và phát triển những nét văn hóa truyền thống của Việt Nam.
- Góp phần giới thiệu và bảo tồn các làng nghề truyền thống, tôn vinh
công lao của những người thợ làm nghề, đồng thời tạo ra những cơ hội
để họ chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức về nghề của mình.
- Tăng cường nhận thức của công chúng về các nghề truyền thống, từ
đó khuyến khích sự quan tâm và ủng hộ từ cộng đồng đối với việc bảo
tồn và phát triển các nghề truyền thống của dân tộc.
1
5. Hình thức trình bày:
Dự án kết hợp giữa hình thức Video và tờ gấp quảng cáo. Video bao
gồm việc giới thiệu về làng nghề Mây Tre Đan với mục tiêu hướng đến
là bảo vệ tư tưởng của Đảng trong việc bảo tồn và phát triển những nét
văn hóa truyền thống của dân tộc. Đồng thời, tờ gấp quảng cáo (còn
được gọi là brochure) sẽ cung cấp thông tin một cách ngắn gọn, khái
quát nhất về làng nghề để người dân, du khách dễ dàng nắm bắt nếu có
mong muốn đến thăm làng nghề Mây Tre Đan Phú Vinh.
II. Kịch bản dự án “Hồn mây sắc Việt”
1. Mở đầu ( Lồng tiếng )
Khi nhắc đến thủ đô Hà Nội - trái tim của dải đất hình chữ S xinh đẹp
mang tên Việt Nam, chúng ta không chỉ nhớ đến 36 phố phường sôi
động với nhịp sống hiện đại, nét ẩm thực đa dạng, đậm đà bản sắc dân
tộc mà còn phải nhắc đến những làng nghề truyền thống đậm chất văn
hóa, là những viên ngọc quý giữa lòng thành phố nhộn nhịp. Những
làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất hàng hóa mà còn là nơi gìn giữ,
phát triển và truyền lửa cho những giá trị văn hóa, truyền thống của dân
tộc qua hàng thế kỷ.
Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, để vẫn còn sự trường tồn và
phát triển như ngày hôm nay của các làng nghề truyền thống, chúng ta
không thể không nhắc đến vai trò của Đảng Cộng Sản trong việc hoạch
định các chủ trương, đường lối nhằm giữ gìn và phát triển văn hóa.
Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn
Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung
ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan
tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường
lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn
nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện
thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt
Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
Và với tư tưởng, đường lối đúng đắn và vô cùng sáng suốt ấy của
Đảng, chúng ta đã xây dựng được một nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc. Trên hành trình khám phá các nét văn hóa truyền thống ấy của
dân tộc, chúng tôi trở về với một làng nghề truyền thống nằm ở ngoại
thành Hà Nội - Làng nghề mây tre đan Phú Vinh.
2
2.Vị trí, lịch sử phát triển ( lồng tiếng )
Làng mây tre đan Phú Vinh là một làng nghề thủ công truyền thống nổi
tiếng ở Hà Nội. Làng thuộc xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, nằm dọc
theo quốc lộ 6A đoạn nối liền giữa Hà Nội và các tỉnh miền núi phía
Bắc, cách trung tâm thành phố khoảng 27km về hướng Tây Nam. Phú
Vinh nổi tiếng với nghề đan mây tre truyền thống, có lịch sử hình thành
gần 400 năm.
Ban đầu làng được biết đến dưới tên gọi Phú Hoa Trang và Cò Đậu,
nơi mà dân sống trên vùng đất mênh mông, luôn gặp phải ngập lụt khi
mưa to. Ông Nguyễn Văn Sôi, một người dân trong làng, đã khởi
xướng việc đan mây tre từ cây mây và cây tre để sinh sống qua ngày.
Ông Sôi trở thành tổ nghề của làng và truyền lại kỹ năng cho những
người khác, mở đường cho sự phát triển của nghề làm mây tre. Trải
qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp, làng Phú Vinh cũng gặp khó
khăn, nhưng nhiều người dân vẫn kiên định với nghề để bảo tồn truyền
thống. Sau khi miền Bắc được giải phóng, làng Phú Vinh mở ra cơ hội
kinh doanh mới với các thị trường ngoài nước. Việc hỗ trợ từ các
chuyên gia nước ngoài cũng giúp làng nghề này hồi phục và phát triển.
Từ năm 1960, nhà nước có chính sách tổ chức xây dựng các làng
nghề và các nghề thủ công mỹ nghệ, giúp làng Phú Vinh có cơ hội phát
triển hơn. Sản phẩm của làng được tiếp cận các thị trường quốc tế và
việc kinh doanh của làng ngày càng ổn định và phát triển mạnh mẽ.
3. Quy trình sản xuất (Lồng tiếng).
Để có được những sản phẩm mây tre đan tỉ mỉ, đan tết hoa văn độc
đáo, tinh xảo vô cùng đẹp mắt, những đôi bàn tay khéo léo của từng
nghệ nhân đã làm việc vô cùng cần mẫn và cẩn thận, “thổi hồn” vào
từng sản phẩm. Trước khi đi vào công đoạn thành hình sản phẩm, quy
trình xử lý mây tre tươi cũng vô cùng quan trọng. Để có được những
nan mây tre đạt tiêu chuẩn cần phải trải qua nhiều bước, từ khâu chọn
mua, xử lý nguyên liệu đến chẻ nan theo yêu cầu của từng loại sản
phẩm.
Nguyên liệu mua về được phơi tái. Sau đó cho vào bể ngâm hoá chất
khoảng 10 ngày để chống mối mọt. Sau đó vớt tre ra để nghiến mấu,
cạo vỏ, dùng giấy giáp đánh bóng và phơi tre khô.
3
Công đoạn tiếp theo trong sản xuất mây tre là đưa tre vào lò để hun lấy
màu, thường sử dụng rơm, rạ hoặc lá tre. Sau khi hun lấy màu, tre
được làm nguội và uốn thẳng. Trong công đoạn đóng đồ, người thợ
chọn nguyên vật liệu và cắt chúng thành các mặt hàng phù hợp với sản
phẩm cuối cùng. Màu sắc của sản phẩm có thể tự nhiên hoặc được tạo
ra bằng cách sử dụng sơn PU.
Quá trình chế biến mây đòi hỏi kinh nghiệm và tay nghề cao. Lẩy mấu
là bước đầu tiên, cây mây được cắt thành đoạn 3m, nắn thẳng trước
khi lấy mấu. Chẻ mây là công việc công phu, yêu cầu sự điều chỉnh
khéo léo để các sợi đều nhau. Sợi to dùng để đan cạp sản phẩm
thường, sợi nhỏ được sử dụng cho hàng quý hoặc tạo hoa cầu kỳ. Kỹ
thuật chẻ lẻ mây tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm, tùy vào kích thước
cây mây để quyết định chẻ chẵn hoặc lẻ.
Các nan sau khi chẻ được chuốt để mịn và bóng, sau đó phơi nắng để
khô và thoát nước. Để tạo màu sắc đa dạng và tự nhiên, các sợi mây
sau khi sấy sẽ được nhúng vào chậu lá cây sòi đã nấu sôi. Phương
pháp này không sử dụng hóa chất, giúp sản phẩm mây tre đan của
làng Phú Vinh an toàn cho sức khỏe và có độ bền màu cao, lên đến 30-
40 năm.
Ngày nay, nhiều công đoạn chuẩn bị trong sản xuất mây tre đã được
cơ giới hóa, nhưng việc thao tác thủ công vẫn không thể thiếu, đặc biệt
là trong kỹ thuật đan. Mỗi công đoạn đều đòi hỏi sự chính xác và kỹ
thuật, với quy tắc rằng mỗi loại sản phẩm phải được thực hiện với nan
phù hợp để tránh lỗi sản phẩm.
Sau khi đã chế biến xong, các nan tre, nan mây sẽ được đưa đến tận
nhà hoặc xưởng của người dân để thực hiện các bước thành hình cho
các sản phẩm.
4. Video tư liệu về quá trình sản xuất mây tre đan.
5. Phỏng vấn (Bác Nguyễn Thị Thú)
1. Sự xuất hiện của các công ty, doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ có
ảnh hưởng như thế nào đến việc duy trì làng nghề không?
4
2. Dưới góc nhìn của bác, giới trẻ ngày nay liệu có còn sự quan tâm
đặc biệt đến nghề mây tre đan thủ công nữa không?
3. Bác hy vọng điều gì về thế hệ nối tiếp nghề truyền thống của làng?
6. Đoạn kết (Lồng tiếng)
Như vậy, sự phát triển của xã hội sẽ kéo theo những thay đổi trong đời
sống sinh hoạt và việc làm của con người. Do đó, việc lưu giữ và bảo
tồn những giá trị truyền thống của dân tộc sẽ là một hành trình dài và
đầy thách thức. Trên hành trình ấy sẽ cần lắm sự góp sức của toàn thể
những người con đất Việt, đặc biệt là giới trẻ - những chủ nhân tương
lai của đất nước.Và đương nhiên, phần quan trọng nằm ở việc hoạch
định những đường lối, chủ trương, chính sách phát triển của Đảng và
Nhà nước. Đảng ta luôn kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kiên định và không ngừng
phát triển các chủ trương, đường lối xây dựng và phát triển văn hóa,
con người Việt Nam.
Đảng nêu rõ: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển
toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. “Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”.
Cùng với những chủ trương, đường lối sáng suốt ấy của Đảng và sự
chung tay của toàn thể quần chúng nhân dân, chúng ta tin rằng những
giá trị văn hóa tốt đẹp ấy sẽ mãi được trường tồn và phát triển cùng với
sự phát triển của đất nước, của dân tộc Việt Nam.
III. Nhiệm vụ của các thành viên
5
Thành viên Nhiệm vụ
Nguyễn Thị Thu An
- Chuẩn bị nội dung cho dự án
- Thiết kế brochure.
Nguyễn Vân Khanh
- Quay, chụp tư liệu.
- Thiết kế và chỉnh sửa video dự
án.
Hoàng Thị Mỹ Linh
- Chuẩn bị nội dung cho dự án.
- Chuẩn bị nội dung cho
brochure.
Lê Nguyễn Khánh Ly
- Chuẩn bị nội dung cho dự án.
- Chuẩn bị nội dung cho brochure.
Nguyễn Ngọc Mai
- Chuẩn bị nội dung cho dự án.
- Thiết kế brochure.
Nguyễn Thị Thanh Thảo
- Lên kịch bản quay dự án.
- Phỏng vấn nghệ nhân trong làng
- Chuẩn bị nội dung brochure.
IV. Về môn học:
6
Thông qua môn học, chúng em đã học được rất nhiều những kiến thức
bổ ích về các văn bản luật và dưới luật trong lĩnh vực báo chí, truyền
thông. Từ việc tìm hiểu về các văn bản này, chúng em có cho mình một
vốn kiến thức hiểu biết nhất định về đạo đức khi làm nghề, về những
quy định và những hành động được làm cũng như không được làm
trong quá trình làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông. Hơn nữa,
chúng em cũng thấy được tầm quan trọng trong việc tìm hiểu về các văn
bản luật và dưới luật để luôn luôn không ngừng trau dồi nâng cao hiểu
biết của mình. Ngoài ra, trong quá trình học, cô Đinh Thị Xuân Hòa cũng
đã cho chúng em cơ hội để tự tìm hiểu và tiếp thu kiến thức một cách
chủ động, báo cáo kết quả tìm hiểu qua những hình thức phong phú, thú
vị và dễ hiểu, dễ nhớ như: làm video dự án, đóng kịch, thuyết trình,…
Cũng từ những bài tập nhóm ấy, chúng em biết cách để phân chia công
việc, biết cùng nhau đoàn kết, tích cực để làm việc đạt kết quả tốt nhất.
Chúng em cảm thấy Pháp luật đạo đức báo chí & truyền thông là một
môn học vô cùng quan trọng và cần thiết được giảng dạy trong môi
trường đại học. Môn học này sẽ góp phần xây nên những “viên gạch”
đầu tiên trong hành trình học tập và theo đuổi nghề báo chí, truyền
thông của mỗi sinh viên như chúng em.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Xuân Hòa vì đã giúp
đỡ, giảng dạy cho chúng em rất nhiệt tình và chu đáo trong suốt học
phần vừa qua, những kiến thức và sự chỉ dạy của cô sẽ là hành trang
để sau này chúng em làm nghề một cách chân chính, trở thành những
người “Chí vững, tâm trong”, mang con chữ để làm đẹp cho đời.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2024
Nhóm sinh viên
7
| 1/8

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
DỰ ÁN “HỒN MÂY SẮC VIỆT”
Giảng viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Xuân Hòa Họ và tên : Nguyễn Vân Khanh Mã sinh viên : 2356050016 Lớp hành chính
: Báo Truyền hình K43 Lớp tín chỉ : PT02306_K43_5
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2024
BÁO CÁO DỰ ÁN “HỒN MÂY SẮC VIỆT”
I. Tổng quan về dự án:
1. Tên dự án
: “Hồn mây sắc Việt”.
2. Nội dung dự án:
Dự án giới thiệu về Làng nghề truyền thống làm mây tre đan Phú
Vinh, Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội.
3. Lý do chọn đề tài:
Nghệ thuật Mây Tre Đan là một hình thức nghệ thuật dân gian truyền
thống của người Việt Nam. Mây Tre Đan đã tồn tại trong văn hóa, phong
tục tập quán của người Việt Nam từ rất lâu. Đây là nghệ thuật truyền
thống có giá trị thẩm mỹ cao, đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao.
Các sản phẩm của Mây Tre Đan vô cùng phong phú, bao gồm nhiều loại
như: giỏ, khay, giá đỡ đồ, túi xách,..Không chỉ là một hình thức nghệ
thuật đơn thuần, Mây Tre Đan mang trong nó giá trị của văn hóa, tâm
hồn người Việt Nam.Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công
nghệ, Mây Tre Đan đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc
duy trì, phát huy, quảng bá sản phẩm tới nhiều người, đặc biệt là thế hệ
trẻ. Với mong muốn quảng bá, thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật
Mây Tre Đan, nhóm chúng tôi trở về với làng nghề Mây Tre Đan Phú
Vinh - một trong những làng nghề Mây Tre Đan nổi tiếng để tìm hiểu,
giới thiệu về giá trị, vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật truyền thống này. 4. Mục tiêu:
- Nhóm hướng đến bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong việc bảo
tồn và phát triển những nét văn hóa truyền thống của Việt Nam.
- Góp phần giới thiệu và bảo tồn các làng nghề truyền thống, tôn vinh
công lao của những người thợ làm nghề, đồng thời tạo ra những cơ hội
để họ chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức về nghề của mình.
- Tăng cường nhận thức của công chúng về các nghề truyền thống, từ
đó khuyến khích sự quan tâm và ủng hộ từ cộng đồng đối với việc bảo
tồn và phát triển các nghề truyền thống của dân tộc. 1
5. Hình thức trình bày:
Dự án kết hợp giữa hình thức Video và tờ gấp quảng cáo. Video bao
gồm việc giới thiệu về làng nghề Mây Tre Đan với mục tiêu hướng đến
là bảo vệ tư tưởng của Đảng trong việc bảo tồn và phát triển những nét
văn hóa truyền thống của dân tộc. Đồng thời, tờ gấp quảng cáo (còn
được gọi là brochure) sẽ cung cấp thông tin một cách ngắn gọn, khái
quát nhất về làng nghề để người dân, du khách dễ dàng nắm bắt nếu có
mong muốn đến thăm làng nghề Mây Tre Đan Phú Vinh.
II. Kịch bản dự án “Hồn mây sắc Việt”
1. Mở đầu ( Lồng tiếng )
Khi nhắc đến thủ đô Hà Nội - trái tim của dải đất hình chữ S xinh đẹp
mang tên Việt Nam, chúng ta không chỉ nhớ đến 36 phố phường sôi
động với nhịp sống hiện đại, nét ẩm thực đa dạng, đậm đà bản sắc dân
tộc mà còn phải nhắc đến những làng nghề truyền thống đậm chất văn
hóa, là những viên ngọc quý giữa lòng thành phố nhộn nhịp. Những
làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất hàng hóa mà còn là nơi gìn giữ,
phát triển và truyền lửa cho những giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc qua hàng thế kỷ.
Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, để vẫn còn sự trường tồn và
phát triển như ngày hôm nay của các làng nghề truyền thống, chúng ta
không thể không nhắc đến vai trò của Đảng Cộng Sản trong việc hoạch
định các chủ trương, đường lối nhằm giữ gìn và phát triển văn hóa.
Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn
Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung
ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan
tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường
lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn
nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện
thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt
Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
Và với tư tưởng, đường lối đúng đắn và vô cùng sáng suốt ấy của
Đảng, chúng ta đã xây dựng được một nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc. Trên hành trình khám phá các nét văn hóa truyền thống ấy của
dân tộc, chúng tôi trở về với một làng nghề truyền thống nằm ở ngoại
thành Hà Nội - Làng nghề mây tre đan Phú Vinh. 2
2.Vị trí, lịch sử phát triển ( lồng tiếng )
Làng mây tre đan Phú Vinh là một làng nghề thủ công truyền thống nổi
tiếng ở Hà Nội. Làng thuộc xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, nằm dọc
theo quốc lộ 6A đoạn nối liền giữa Hà Nội và các tỉnh miền núi phía
Bắc, cách trung tâm thành phố khoảng 27km về hướng Tây Nam. Phú
Vinh nổi tiếng với nghề đan mây tre truyền thống, có lịch sử hình thành gần 400 năm.
Ban đầu làng được biết đến dưới tên gọi Phú Hoa Trang và Cò Đậu,
nơi mà dân sống trên vùng đất mênh mông, luôn gặp phải ngập lụt khi
mưa to. Ông Nguyễn Văn Sôi, một người dân trong làng, đã khởi
xướng việc đan mây tre từ cây mây và cây tre để sinh sống qua ngày.
Ông Sôi trở thành tổ nghề của làng và truyền lại kỹ năng cho những
người khác, mở đường cho sự phát triển của nghề làm mây tre. Trải
qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp, làng Phú Vinh cũng gặp khó
khăn, nhưng nhiều người dân vẫn kiên định với nghề để bảo tồn truyền
thống. Sau khi miền Bắc được giải phóng, làng Phú Vinh mở ra cơ hội
kinh doanh mới với các thị trường ngoài nước. Việc hỗ trợ từ các
chuyên gia nước ngoài cũng giúp làng nghề này hồi phục và phát triển.
Từ năm 1960, nhà nước có chính sách tổ chức xây dựng các làng
nghề và các nghề thủ công mỹ nghệ, giúp làng Phú Vinh có cơ hội phát
triển hơn. Sản phẩm của làng được tiếp cận các thị trường quốc tế và
việc kinh doanh của làng ngày càng ổn định và phát triển mạnh mẽ.
3. Quy trình sản xuất (Lồng tiếng).
Để có được những sản phẩm mây tre đan tỉ mỉ, đan tết hoa văn độc
đáo, tinh xảo vô cùng đẹp mắt, những đôi bàn tay khéo léo của từng
nghệ nhân đã làm việc vô cùng cần mẫn và cẩn thận, “thổi hồn” vào
từng sản phẩm. Trước khi đi vào công đoạn thành hình sản phẩm, quy
trình xử lý mây tre tươi cũng vô cùng quan trọng. Để có được những
nan mây tre đạt tiêu chuẩn cần phải trải qua nhiều bước, từ khâu chọn
mua, xử lý nguyên liệu đến chẻ nan theo yêu cầu của từng loại sản phẩm.
Nguyên liệu mua về được phơi tái. Sau đó cho vào bể ngâm hoá chất
khoảng 10 ngày để chống mối mọt. Sau đó vớt tre ra để nghiến mấu,
cạo vỏ, dùng giấy giáp đánh bóng và phơi tre khô. 3
Công đoạn tiếp theo trong sản xuất mây tre là đưa tre vào lò để hun lấy
màu, thường sử dụng rơm, rạ hoặc lá tre. Sau khi hun lấy màu, tre
được làm nguội và uốn thẳng. Trong công đoạn đóng đồ, người thợ
chọn nguyên vật liệu và cắt chúng thành các mặt hàng phù hợp với sản
phẩm cuối cùng. Màu sắc của sản phẩm có thể tự nhiên hoặc được tạo
ra bằng cách sử dụng sơn PU.
Quá trình chế biến mây đòi hỏi kinh nghiệm và tay nghề cao. Lẩy mấu
là bước đầu tiên, cây mây được cắt thành đoạn 3m, nắn thẳng trước
khi lấy mấu. Chẻ mây là công việc công phu, yêu cầu sự điều chỉnh
khéo léo để các sợi đều nhau. Sợi to dùng để đan cạp sản phẩm
thường, sợi nhỏ được sử dụng cho hàng quý hoặc tạo hoa cầu kỳ. Kỹ
thuật chẻ lẻ mây tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm, tùy vào kích thước
cây mây để quyết định chẻ chẵn hoặc lẻ.
Các nan sau khi chẻ được chuốt để mịn và bóng, sau đó phơi nắng để
khô và thoát nước. Để tạo màu sắc đa dạng và tự nhiên, các sợi mây
sau khi sấy sẽ được nhúng vào chậu lá cây sòi đã nấu sôi. Phương
pháp này không sử dụng hóa chất, giúp sản phẩm mây tre đan của
làng Phú Vinh an toàn cho sức khỏe và có độ bền màu cao, lên đến 30- 40 năm.
Ngày nay, nhiều công đoạn chuẩn bị trong sản xuất mây tre đã được
cơ giới hóa, nhưng việc thao tác thủ công vẫn không thể thiếu, đặc biệt
là trong kỹ thuật đan. Mỗi công đoạn đều đòi hỏi sự chính xác và kỹ
thuật, với quy tắc rằng mỗi loại sản phẩm phải được thực hiện với nan
phù hợp để tránh lỗi sản phẩm.
Sau khi đã chế biến xong, các nan tre, nan mây sẽ được đưa đến tận
nhà hoặc xưởng của người dân để thực hiện các bước thành hình cho các sản phẩm.
4. Video tư liệu về quá trình sản xuất mây tre đan.
5. Phỏng vấn (Bác Nguyễn Thị Thú)
1. Sự xuất hiện của các công ty, doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ có
ảnh hưởng như thế nào đến việc duy trì làng nghề không? 4
2. Dưới góc nhìn của bác, giới trẻ ngày nay liệu có còn sự quan tâm
đặc biệt đến nghề mây tre đan thủ công nữa không?
3. Bác hy vọng điều gì về thế hệ nối tiếp nghề truyền thống của làng?
6. Đoạn kết (Lồng tiếng)
Như vậy, sự phát triển của xã hội sẽ kéo theo những thay đổi trong đời
sống sinh hoạt và việc làm của con người. Do đó, việc lưu giữ và bảo
tồn những giá trị truyền thống của dân tộc sẽ là một hành trình dài và
đầy thách thức. Trên hành trình ấy sẽ cần lắm sự góp sức của toàn thể
những người con đất Việt, đặc biệt là giới trẻ - những chủ nhân tương
lai của đất nước.Và đương nhiên, phần quan trọng nằm ở việc hoạch
định những đường lối, chủ trương, chính sách phát triển của Đảng và
Nhà nước. Đảng ta luôn kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kiên định và không ngừng
phát triển các chủ trương, đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Đảng nêu rõ: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển
toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. “Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”
.
Cùng với những chủ trương, đường lối sáng suốt ấy của Đảng và sự
chung tay của toàn thể quần chúng nhân dân, chúng ta tin rằng những
giá trị văn hóa tốt đẹp ấy sẽ mãi được trường tồn và phát triển cùng với
sự phát triển của đất nước, của dân tộc Việt Nam.
III. Nhiệm vụ của các thành viên 5 Thành viên Nhiệm vụ Nguyễn Thị Thu An
- Chuẩn bị nội dung cho dự án - Thiết kế brochure. - Quay, chụp tư liệu. Nguyễn Vân Khanh
- Thiết kế và chỉnh sửa video dự án. Hoàng Thị Mỹ Linh
- Chuẩn bị nội dung cho dự án. - Chuẩn bị nội dung cho brochure.
- Chuẩn bị nội dung cho dự án. Lê Nguyễn Khánh Ly
- Chuẩn bị nội dung cho brochure. Nguyễn Ngọc Mai
- Chuẩn bị nội dung cho dự án. - Thiết kế brochure.
- Lên kịch bản quay dự án. Nguyễn Thị Thanh Thảo
- Phỏng vấn nghệ nhân trong làng
- Chuẩn bị nội dung brochure. IV. Về môn học: 6
Thông qua môn học, chúng em đã học được rất nhiều những kiến thức
bổ ích về các văn bản luật và dưới luật trong lĩnh vực báo chí, truyền
thông. Từ việc tìm hiểu về các văn bản này, chúng em có cho mình một
vốn kiến thức hiểu biết nhất định về đạo đức khi làm nghề, về những
quy định và những hành động được làm cũng như không được làm
trong quá trình làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông. Hơn nữa,
chúng em cũng thấy được tầm quan trọng trong việc tìm hiểu về các văn
bản luật và dưới luật để luôn luôn không ngừng trau dồi nâng cao hiểu
biết của mình. Ngoài ra, trong quá trình học, cô Đinh Thị Xuân Hòa cũng
đã cho chúng em cơ hội để tự tìm hiểu và tiếp thu kiến thức một cách
chủ động, báo cáo kết quả tìm hiểu qua những hình thức phong phú, thú
vị và dễ hiểu, dễ nhớ như: làm video dự án, đóng kịch, thuyết trình,…
Cũng từ những bài tập nhóm ấy, chúng em biết cách để phân chia công
việc, biết cùng nhau đoàn kết, tích cực để làm việc đạt kết quả tốt nhất.
Chúng em cảm thấy Pháp luật đạo đức báo chí & truyền thông là một
môn học vô cùng quan trọng và cần thiết được giảng dạy trong môi
trường đại học. Môn học này sẽ góp phần xây nên những “viên gạch”
đầu tiên trong hành trình học tập và theo đuổi nghề báo chí, truyền
thông của mỗi sinh viên như chúng em.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Xuân Hòa vì đã giúp
đỡ, giảng dạy cho chúng em rất nhiệt tình và chu đáo trong suốt học
phần vừa qua, những kiến thức và sự chỉ dạy của cô sẽ là hành trang
để sau này chúng em làm nghề một cách chân chính, trở thành những
người “Chí vững, tâm trong”, mang con chữ để làm đẹp cho đời.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2024 Nhóm sinh viên 7