Báo cáo hết môn tác phẩm báo chí truyền hình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý luận chung về Truyền hình. Ngôn ngữ truyền hình. Sản xuất sản phẩm truyền hình cơ bản. Sản xuất tin truyền hình. Nhận xét. Phỏng vấn truyền hình. Viết format và kịch bản chương trình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
***
NHÓM 1
BÁO CÁO HẾT MÔN TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH
Lớp hành chính: Báo In K41
Lớp học phần: PT03806_K41.2
Thành viên nhóm
Đỗ Thị Phương Anh (Nhóm trưởng) – MSV: 2156020001
Nguyễn Phương Anh MSV: 2156020002
Tô Ngọc Ánh – MSV: 2156020005
Vũ Ngọc Ánh – MSV: 2156020006
Nguyễn Bảo Châu MSV: 2156020007
Phùng Nam Dương MSV: 2156020013
Nguyễn Thị Thanh Hằng MSV: 2156020021
Đỗ Ngọc Linh – MSV: 2156020028
Nguyễn Thành Long MSV: 2156020035
Đỗ Thị Thu Uyên – MSV: 2156020059
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2024
2
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập thực hành xuyên suốt 5 tín của học phần “Báo truyền
hình”, nhóm chúng em đã tiếp thu được những kiến thức của chuyên ngành Báo
chí nói chung những đặc điểm của loại hình Báo Truyền hình nói riêng. Nhờ
sự giảng dạy chu đáo, tận tình của giảng viên TS. Nguyễn Nga Huyền ThS.
Phạm Quỳnh Trang, nhóm chúng em đã biết cách vận dụng kiến thức, rút ra được
những bài học kinh nghiệm và củng cố kỹ năng tác nghiệp trong quá trình làm bài
tập cuối môn tập tập thể loại tin, qua bài các nhân bài nhóm về ba phỏng
vấn và phóng nhóm sự. Đây là một môn học mang ý nghĩa thiết thực giúp chúng
em chuẩn bị hành trang bước vào môi trường nghiệp vụ sau này.
Nhóm chúng em xin cảm ơn Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Viện Báo chí –
Truyền thông.
Nhóm Nguyễn Nga Huyền chúng em chân ành cảm xin th ơn giảng viên TS.
ThS. Phạm Quỳnh Trang!
3
Họ tên: Đỗ Thị Phương Anh
MSV: 2156020001
BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN “TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH”
I, Lời mở đầu:
Trước khi vào phần báo cáo nhân thuộc môn “Tác phẩm Báo Truyền hình”, em
xin được nói đôi lời.
Những bài tập sản xuất kết qucủa tác phẩm báo chíbáo cáo nhân y
quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường lớp, đời sống cnhững phát
hiện, những bài học kinh nghiệm riêng của bản thân em và nhóm em cùng với sự
chỉ dạy tận tình của giảng viên TS Nguyễn Nga Huyền ThS Phạm Quỳnh Trang
- những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong môn học này. Vì vậy, em xin phép
được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô. Mặc đã dành nỗ hết công sức
lực để hoàn thành bài tập cuối môn Tác phẩm Báo Truyền hình”, nhưng do
hạn chế về k nên năng tác phẩm của nhóm em khó tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong thông cảm với những thiếu sót y, em vẫn sẽ ghi nhớ những bài
học, tiếp thu kinh nghiệm và tiếp tục trau dồi, nâng cao trình độ bản thân hơn nữa.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô!
II, Nhật kí học tập :
Buổi 1: Lý luận chung về Truyền hình
Buổi 13: Viết kịch bản phóng sự
truyền hình
Buổi 2: Ngôn ngữ truyền hình
Buổi 14: Sản xuất phóng sự truyền
hình
Buổi 3: Sản xuất sản phẩm truyền hình
bản
Buổi 15: Dựng phóng sự truyền
hình
Buổi 4: Nhận xét
Buổi 16: Nhận xét
Buổi 5: Tin truyền hình
Buổi 17: Tổ chức sản xuất chương
trình truyền hình
4
Buổi 6: Sản xuất tin truyền hình
Buổi 18: Viết format và kịch bản
chương trình
Buổi 7: Nhận xét
Buổi 19: Sản xuất chương trình
Buổi 8: Phỏng vấn truyền hình
Buổi 20: Sản xuất chương trình
Buổi 9: Thực hiện phỏng vấn truyền hình
Buổi 21: Dẫn kết nối chương trình
Buổi 10: Thực hiện phỏng vấn truyền hình
Buổi 22: Dựng chương trình
Buổi 11: Nhận xét
Buổi 23: Dựng chương tình
Buổi 12: Phóng sự truyền hình
Buổi 24: Nhận xét
III, Kiến thức và kỹ năng cơ bản học được về môn báo Truyền hình:
1. Tin truyền hình:
- Tin truyền hình/ Bản tin truyền hình thường ngắn gọn, khách quan; dùng đ
thông báo những sự kiện mới, trả lời cho câu hỏi 5W1H mang tính thời sự,
mang tính xã hội.
2. Phỏng vấn truyền hình :
- Phỏng vấn báo chí là cuộc hỏi – đáp giữa hai người nhằm đưa đến thông tin cho
công chúng.
- Phỏng vấn truyền hình là cuộc trò chuyện “nguyên chất”. Đây một cuộc trò
chuyện được ghi lại đầy đủ cả về hình ảnh và âm thanh, hạn chế của sự biên tập
và cắt ghép.
3. Phóng sự truyền hình:
- Đây là vị trí quan trọng trong một chương trình thời sự truyền hình. Những tác
phẩm phóng sự gắn liền với cuộc sống, có sức nặng về thông tin và tạo ra những
tác động đối với đời sống xã hội.
+ Đề ơng/ Kịch bản phóng sự yêu cầu quan trọng trước khi phóng viên tác
nghiệp
+ Thực hiện các cuộc phỏng vấn
5
+ Dẫn hiện trường
+ Sử dụng khéo léo âm thanh, tiếng động
+ Sử dụng đồ hoạ (nếu cần thiết)
4. Các góc quay cơ bản:
- Cận cảnh : Tập trung vào nhân vật/ chi tiết
- Trung cảnh: Giới thiệu/ Mô tả hành động của nhân vật hoặc truyền tải thông tin
- Toàn cảnh: Giới thiệu địa điểm, tạo không gian và bối cảnh
5. Các phương pháp kỹ năng để thực hiện một tác phẩm báo chí tốt:
- Phương pháp quan sát, theo dõi, phỏng vấn, điều tra, thu thập thông tin,…
- Kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng mời nhân vật, kỹ năng dẫn dắt, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng biên
tập, kỹ năng xử lý tình huống,..
IV, Bài học kinh nghiệm rút ra:
Hiểu về quá trình sản xuất tác phẩm báo chí Truyền hình
Thông qua quá trình thực hiện các bài tập nhỏ từ những buổi đầu như quay MV
ca nhạc đến cuối n “Tác phẩm ”, em được hiểu i tập Báo Truyền hình
hơn về chu trình sản xuất một tác phẩm báo chí: từ quá trình phát hiện đề tài, viết
kịch bản, lên ý tưởng kịch bản hình ảnh, tiếp đóquá trình lên hình, quay chụp,
thu âm; những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến một c phẩm truyền
hình (âm thanh, hình ảnh). Ngoài ra, em được tiếp thu những kiến thức chuyên
môn một cách dễ hiểu và dễ nhớ nhất qua những i giảng và trò chơi thú vị của
những giảng viên trực tiếp giảng dạy.
Nâng cao tư duy hình ảnh
Bên cạnh những kết cấu tin, bài phỏng vấn, phóng sự, những kiến thức bản
được học học tập; sau quá trình , em đã biết cách duy hình ảnh một cách logic
chính xác; để công chúng hiểu được về những hiện tượng, vấn đề không chỉ
6
cần những lời bình hay phải có những hình ảnh phợp, tương khớp với
lời bình. Những mục đích của mỗi góc quay như quay cận cạnh để c định
nhân vật,…, khi nào cần thêm âm thanh, lời bình phải logic với hình ảnh,.. giúp
em nâng cao được tư duy hình ảnh của mình.
“Học đi đôi với hành”
Những kiến thức được học nếu không được thực hành sẽ khó phát hiện ra những
lỗi sai khó hình dung được một quy trình sản xuất. Trong suốt 5 tín học môn
“Tác phẩm Báo Truyền hình”, em được Nguyễn Huyền Nga Phạm Quỳnh
Trang tận tình giúp đỡ cho em cũng như các bạn được thực hành liên tục để
trau dồi kiến thức cũng như kỹ năng nghiệp vụ. Sau mỗi bài giảng lý thuyết phong
phú, hấp dẫn những bài tập thực hành về tin, phỏng vấn, phóng sự. Đây chính
những trải nghiệm thực tế trình m nghề, giúp sinh viên - bước đầu cho quá
như em không bbỡ ngỡ khi phải “thực chiến” một tác phẩm báo chí nói chung
tác phẩm báo truyền hình nói riêng trong tương lai hành nghề. Những thiếu sót
trong từng bài tập thực hành, em đều được các nhận xét kỹ càng, từ đó em có
thể nhìn nhận thấy tác phẩm của mình còn thiếu sót ở đâu, cần phải chỉnh sửa và
thay đổi điều gì.
Sử dụng các thiết bị, phần mềm quay dựng
Em được tiếp cận với các phần mềm như Capcut, Adobe,.. hay cách sử dụng máy
ảnh cũng như kỹ thuật nhiếp ảnh/ quay phim để cho ra những khung hình đẹp.
Trau dồi kỹ năng tìm kiếm, phát hiện triển khai đề tài, ý ởng
cũng như thu thập thông tin, dữ liệu, dẫn chứng,..
Đây một kỹ năng quan trọng trong quá trình học tập theo đuổi ngành nghề
báo chí. Vì vậy, thông qua môn học nhờ những bài tập thực hành, em đã nhìn nhận
tốt hơn những vấn đề, chú trọng quan tâmthu hẹp phạm vi đề i đbản thân
có thể triển khai triệt để.
Áp dụng được những phương pháp như phương pháp quan sát,
theo dõi, phỏng vấn, điều tra,.. vào chính những bài tập cá nhân và
bài tập nhóm.
7
Hiểu được đạo đức nghề nghiệp đạo đức báo chí
Qua quá trình thực hiện các bài tập, em học thêm được vđạo đức báo chí, đạo
đức của người m báo : trung thực, thông tin chính xác, tích cực nâng cao trình
độ nghiệp v đây là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo. -
V, Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
- Trong quá trình học tập, em may mắn khi được hai giảng viên Nguyễn
Nga Huyền Phạm Quỳnh Trang giảng dạy. Với phong ch dạy dễ
hiểu, hấp dẫn, thú vị khiến cho mỗi tiết học không còn khô khan, nhàm
chán mà em và các bạn còn tiếp thu được nhiều kiến thức quan trọng.
- Trước khi học học phần này, em đã được học hai môn “Tác phẩm Báo In”
“Tác phẩm Báo Phát thanh”, đồng thời học song song với môn “Tác
phẩm Báo Mạng điện tử” nên em đã có những kiến thức cơ bản về tin, bình
luận, phỏng vấn và phóng sự.
- Quá trình làm việc nhóm, em nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía bạn
nhà trường, tăng tinh thần đoàn kết, giúp trau dồi kỹ năng làm việc
nhóm.
Khó khăn:
- Em còn gặp nhiều khó khăn trong việc quay dựng, bởi bản thân cá nhân và
nhóm em chưa có thiết bị quay phim riêng.
- Cá nhân em còn gặp trở ngại trong việc liên hệ nhân vật, khách mời phỏng
vấn.
- Chưa thuận lợi trong việc triển khai tối đa các đề tài, ý tưởng.
8
VI, Đánh giá công việc từng thành viên
Phân chia nhiệm vụ
STT
Họ và tên
Nhiệm v
Chấm
điểm
1
Đỗ Phương
Anh (Nhóm
trưởng)
- Viết, biên tập kịch bản, quay, lồng
tiếng tin số 3
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn,
quay phỏng vấn
- Lên ý tưởng, viết kịch bản, chỉnh sửa
kịch bản phóng sự, quay phóng sự
- Chỉnh sửa kịch bản tổng
- Dựng tin số 3, dựng bản tin tổng hợp
- Tổng hợp, chỉnh sửa, phân chia công
việc bài cuối môn
9,5
2
Nguyễn
Phương Anh
- Tham gia viết, quay tin số 3
- , Tham gia viết kịch bản quay phỏng
vấn (cũ) và phóng sự
- Chỉnh sửa kịch bản phóng sự
- L iên hệ, quay phỏng vấn nhân vật
phóng sự
- MC dẫn kết nối tại trường quay ảo
9
3
Tô Ngọc Ánh
- Viết kịch bản, quay tin, lồng tiếng,
dẫn hiện trường và dựng tin số 2
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn và
phóng sự
- Tham gia quay và phỏng vấn phóng
sự
- Tham gia dựng bản tin tổng hợp
8,5
9
4
Vũ Ngọc Ánh
- Tổng hợp thông tin, viết kịch bản,
quay tin số 4
- Tham gia lên kịch bản phỏng vấn và
phóng sự
- Tham gia quay phỏng vấn (cũ) và
phóng sự
- Phỏng vấn chuyên gia cho phóng sự
9
5
Nguyễn Bảo
Châu
- 4 Lên kịch bản hình ảnh tin số
- 4 Lồng tiếng quay tin số
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn
- Tham gia lên ý tưởng, viết kịch bản
và quay phóng sự
9
6
Phùng Nam
Dương
- Viết kịch bản, quay tin số 2
- Làm MC phỏng vấn luật sư, quay
phỏng vấn (cũ và mới)
- Tham gia viết kịch bản phóng sự và
phỏng vấn
- Tham gia quay phóng sự
8,5
7
Nguyễn Th
Thanh Hằng
-Tham gia viết, quay tin số 3
- Trực tiếp tìm, liên hệ nhân vật (luật
sư) và tham gia phỏng vấn
- Chỉnh sửa kịch bản tổng hợp
- Sửa lời bình phóng sự và thu âm lời
bình
9
10
8
Đỗ Ngọc Linh
- Lấy tin, phỏng vấn và viết lời cho tin
số 1
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn và
phóng sự
- Tham gia quay phóng sự và phỏng
vấn nhân vật phóng sự
8,5
9
Nguyễn Thành
Long
- T 4 ham gia viết kịch bản, dựng tin số
- Dựng bản tin tổng hợp
- Tham gia viết kịch bản phóng sự và
phỏng vấn
- Tham gia quay phóng sự và phỏng
vấn (cũ)
8,5
10
Đỗ Thị Thu
Uyên
- Tham gia quay hình, lồng tiếng, biên
tập kịch bản, dựng tin số 1
- Tham gia lên ý tưởng, viết kịch bản
phỏng vấn
- Tham gia quay hình, viết kịch bản,
phỏng vấn nhân vật phóng sự
8,5
11
Họ và tên: Nguyễn Phương Anh
MSV: 215602002
BÁO CÁO CÁ NHÂN
Bộ môn: Tác phẩm truyền hình
LỜI MỞ ĐẦU
May mắn được học tập và rèn luyện tại Học viện Báo chí & Tuyên truyền – cơ sở
đào tạo lĩnh vực báo chí và truyền thông hàng đầu Việt Nam, chúng em có cơ hội
được tiếp cận nghề nghiệp thực tiễn, học tập và rèn luyện nghề ngay từ những bài
tập trên lớp với sự hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cô. Cùng với việc tham gia lớp bộ môn
TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH, chúng em có thêm những kiến thức nhất định
cùng bổ ích thiết thực liên quan tới quá trình sản xuất một chương trình
truyền hình hoàn thiện.
Một sản phẩm truyền hình gây ấn tượng tích cực với người xem không chỉ yêu
cầu nội dung hay, biên tập chau chuốt hay góc nhìn đa dạng, sắc sảo mà khâu hậu
kỳ dựng sản phẩm cũng là một trong những bước quyết định liệu sản phẩm đó có
thành công hay không. Điều y cũng khẳng định rằng để một sản phẩm truyền
hình ra đời không phải công lao của một người mà là sự nỗ lực và hỗ trợ nhau
của cả một ekip.
Học phần TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH đã cung cấp cho chúng em những
kiến thức cơ bản và trọng tâm nhất về quá trình sản xuất tác phẩm truyền hình, từ
những kỹ năng như xây dựng kịch bản chương trình truyền hình hoàn thiện, cập
nhật tin tức mới nhanh gọn chính c hay kỹ năng phỏng vấn người bình
thường hay chuyên gia, dẫn tin tức cho đến các kỹ năng liên quan tới quay dựng,
chụp ảnh, chỉnh sửa hiệu ứng âm thanh,...
Mặc dù không quá chuyên sâu về sản xuất các sản phẩm truyền hình nhưng những
buổi học trên lớp cùng các bài tập thực hành, những góp ý của các giáo viên phụ
trách từng phần của bộ môn là TS Nguyễn Thị Nga Huyền và ThS Phạm Quỳnh
Trang, chúng em đã có thể tự tin hơn nhiều trong việc tự sản xuất một bản tin của
riêng mình. Tuy vẫn tồn tại những thiếu sót nhất định nhưng đây chính là những
12
bước đi đầu tiên quan trọng trong hành trình trở thành nhà báo đa năng trong
tương lai.
Sau đây bản báo cáo nhân cũng như nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm.
Rất mong nhận được góp ý của thầy cô.
Trân trọng!
I. Về những gì học được từ môn học
Báo truyền hình có thể hiểu là một hình thức báo chí sử dụng hình ảnh, âm thanh
và lời dẫn để truyền tải tin tức đến khán giả một cách nhanh chóng và sinh động.
Đặc điểm nổi bật của báo truyền hình là tính trực quan thời sự, giúp người xem
dễ dàng tiếp cận và hiểu rõ thông tin.
Trong quá trình học tập bộ môn TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH, em đã được
một số nền tảng cơ bản dưới đây.
1. SẢN XUẤT TIN TRUYỀN HÌNH
Giai đoạn tiền kỳ: Trước khi bắt đầu sản xuất một sản phẩm tin truyền hình, ekip
cần thực hiện nghiên cứu thực tế, xác định được tin tức sẽ cập nhật, hình thức cập
nhật tin (tại trường quay hoặc đưa tin trực tiếp tại hiện trường), chuẩn bị kịch bản
bao gồm kịch bản nội dung và kịch bản góc quay, đồng thời chuẩn bị hệ thống kỹ
thuật cần thiết để dẫn tin tại trường quay cũng như đưa tin trực tiếp.
- Lựa chọn sự kiện để đưa tin
Sự kiện hoặc tin tức được đưa lên truyền hình trước hết cần đáp ứng được tiêu
chí: sự kiện, sự việc thật; mới xảy ra hoặc không mới nhưng vẫn đảm bảo
tính thời sự, được công chúng quan tâm và tác động tới cuộc sống của họ.
- Thu thập thông tin
Người lấy tin ththu thập các thông tin liên quan thông qua việc tra cứu tài
liệu hoặc trực tiếp phỏng vấn nhân vật tại hiện trường đưa tin để có cái nhìn khách
quan nhất. Đặc biệt trong bước này, người lấy tin cần phải vận dụng mọi kỹ năng
nghiệp vụ để có thể tiếp cận nguồn tin một cách triệt để nhất.
- Viết kịch bản
13
Kịch bản tin truyền hình cần phải nêu rõ nội dung, kế hoạch sản xuất, chi tiết góc
quay và hình thức sản xuất, hoạch định chương trình.
- Quay phim
Bối cảnh, bố cục khuôn hình phải thể hiện được rõ nhất thông tin đang truyền tải,
đồng thời người quay phim cần kết hợp chặt chẽ với phóng viên tại hiện trường
trực tiếp đưa tin, thu thập các thông tin ngoài lề để làm rõ bản tin của mình.
Giai đoạn hậu kỳ: Quá trình này bao gồm dựng hình, lựa chọn âm thanh và tiếng
động sao cho phù hợp nhất để ng cao chất lượng của thông tin, đưa đến người
xem sản phẩm sinh động, trọn vẹn nhất.
II. SẢN XUẤT PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH
- Xây dựng kịch bản
Phóng sự truyền hình thường đề cập tới các vấn đề nóng hổi được hội quan
tâm, chính vì thế nên khâu xây dựng kịch bản trước khi thực hiện sản xuất sẽ khá
gấp p. nhiều trường hợp kịch bản dự kiến hoàn toàn thể thay đổi ngay
khi thực hiện khảo sát hiện trường. Vì vậy quá trình sản xuất đòi hỏi sự phối hợp
ăn ý giữa các thành viên trong ekip.
- Lựa chọn chi tiết
Nhiệm vụ của những người trong ekip thực hiện phóng sự chính là săn tìm những
hình ảnh đắt giá, chú ý khai thác các chi tiết mới lạ và có khả năng biểu đạt thông
tin ở mức tối đa, đồng thời cần khai thác các chi tiết gần gũi và mang tính thời sự.
Người thực hiện sản xuất cần phải có kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như mức độ
nhạy cảm nhất định để có thể thẩm định liệu những chi tiết đó có thể gây ấn tượng
cũng như thuyết phục người xem hay không. Ngoài ra, phóng viên cũng cần xâu
chuỗi các chi tiết đã thu thập được để cho ra đời sản phẩm truyền tải đầy đủ thông
điệp (bao gồm chi tiết hình, hình toàn cảnh, cận cảnh, khung cảnh, sự vật, nhân
vatah,...)
- Các cuộc phỏng vấn
Phỏng vấn để lấy thông tin; phỏng vấn nhân chứng; phỏng vấn chuyên gia; phỏng
vấn người chịu trách nhiệm về vấn đề,... Để chuẩn bị cho quá trình phỏng vấn
14
khai thác thông tin diễn ra suôn sẻ, phóng viên cần chuẩn bị trước các câu hỏi
ngắn, đi thẳng vào vấn đề thời lượng phóng sự chcho phép một phần nhỏ để
thực hiện phỏng vấn.
- Dẫn hiện trường
Công chúng thể cảm nhận thông điệp phóng sự muốn truyền tải nếu
phóng viên trực tiếp mặt tại hiện trường để đưa tin. Tất nhiên, việc sdụng
khéo léo âm thanh cùng tiếng động luôn là một trong những yếu tố giúp phóng sự
thành công thuyết phục khán giả hơn (âm thanh, tiếng động đều phải lấy trực tiếp
từ hiện trường).
- Sử dụng đồ hoạ trong quá trình hậu kỳ
Một số thông tin như những con số, tốc độ tăng trưởng, diễn biến sự kiện khi được
thực hiện bằng đồ hoạ sẽ giúp người xem có cái nhìn đầy đủ và toàn cảnh hơn.
III. SẢN XUẤT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Phỏng vấn truyền hình được hiểu là cuộc trò chuyện được ghi lại đầy đủ hình ảnh
và âm thanh, và chính vì toàn bộ quá trình ấy được dựng thành một đoạn phim để
cung cấp thông tin nhất định cho người xem nên thao tác biên tập hay cắt dán rất
dễ bị nhìn ra (tất nhiên vẫn thực hiện được chỉ là hạn chế tối đa).
Đặc biệt, thông tin được cung cấp dưới dạng một cuộc hội thoại giúp người xem
tiếp nhận từ những ngôn ngữ không lời như cử chbiểu cảm,... Chính thế,
người thực hiện phỏng vấn cần lưu ý đến từng cử chỉ và nét mặt khi giao tiếp với
khách mời để truyền đạt thông tin đúng ý nghĩa nhất.
Về bối cảnh, yếu tố này trở thành ưu điểm của phỏng vấn truyền hình khi thay vì
phải tưởng tượng ra một khung cảnh xoay quanh nhân vật khi sử dụng báo in hay
phát thanh thì đối với truyền hình, ekip thực hiện thể lựa chọn không gian
phỏng vấn sao cho phù hợp nhất với khách mời cũng như chủ đề cuộc hội thoại.
Biên tập viên khi thực hiện phỏng vấn trên truyền hình cần những kỹ năng nhất
định. Cụ thể, ta cần trang bị một sự chuẩn bị về tâm lý của người trả lời. Phát sóng
truyền hình khác với các thể loại khác nên vbản sẽ tồn tại một syếu tố
gây căng thẳng tâm lý cho người tham gia: quá nhiều máy móc thiết bị cùng một
15
lúc hướng về phía người hỏi và người trả lời, không gian của một buổi phỏng vấn
truyền hình cũng đòi hỏi những yêu cầu nhất định về điều kiện âm thanh, ánh
sáng, bối cảnh phù hợp. Ngoài ra, bên cạnh việc phải trau chuốt về ngôn từ, người
tham gia phỏng vấn được phát sóng trực tiếp cũng ctrọng về vẻ bề ngoài của
họ khi lên hình sẽ như thế nào. Điều này vô hình chung tạo nên tâm lý lo lắng của
khách mời khi nhận lời tham gia phỏng vấn.
Đối với biên tập viên thực hiện phỏng vấn, công việc này đòi hỏi kỹ năng dẫn dắt
câu chuyện để đảm bảo cuộc trò chuyện không bị ngắt quãng. Người hỏi cần tập
trung cao độ chăm chú để giữ mạch câu chuyện, đồng thời sự thoải mái
chăm chú, dồn sự quan tâm vào nhân vật trả lời sẽ giúp nhân vật tự tin hơn trong
quá trình chia sẻ thông tin. Những cử chỉ như mỉm cười, gật đầu, tỏ ra ngạc nhiên,
xúc động hay thán phục, băn khoăn, thán phục,... đều được coi như là câu hỏi phụ
đối với nhân vật. Đối với một số trường hợp, khi nhân vật đã gần như chia sẻ xong
nhưng nhà báo vẫn im lặng tỏ ý muốn nghe thêm thì có thể sẽ khai thác thêm được
một vài thông tin chuyên sâu hơn.
Tất nhiên, mặc việc khai thác được nhiều thông tin từ khách mời cần thiết
nhưng thời lượng trên truyền hình là giới hạn nên nhà báo cần có kỹ năng ngắt lời
lịch sự, nhẹ nhàng và hợp lý trong một số trường hợp cần thiết.
II. Về quá trình tham gia môn học
Trong suốt quá trình tham gia học tập rèn luyện bmôn TÁC PHẨM BÁO
TRUYỀN HÌNH, bên cạnh những kiến thức kỹ năng bổ ích mà chúng em thu
thập được, vẫn tồn tại một số khó khăn nhất định. Cụ thể:
Thuận lợi
- Cung cấp các kỹ năng cơ bản để sản xuất một chương trình truyền hình với
đầy đủ dạng thức: tin truyền hình, phỏng vấn truyền hình, phóng sự truyền
hình.
- Được thực hành trong trường quay ảo như ngoài thực tế, tiếp cận môn học
thông qua các bài tập trên lớp không chỉ gia tăng hội tiếp c nghề
16
nghiệp một ch trực quan nhất còn có i nhìn khái quát hơn để phân
biệt giữa cách sản xuất các hình thức truyền hình khác nhau.
- Sau khi thực hành sản phẩm của riêng mình, nhận được góp ý từ giảng viên
để hoàn thiện tốt hơn sản phẩm của mình và cải thiện ở các bài tập sau.
- Giảng viên cũng chia sẻ một số mẹo nghề nghiệp có thể áp dụng từ những
bài tập trên lớp cho tới hoạt động nghề nghiệp sau này.
Khó khăn
chưa quá nhiều kinh nghiệm thực hiện sản xuất c chương trình truyền
hình nên quá trình thực hiện vẫn gặp phải một vài vấn đề:
- Khó khăn trong quá trình tiếp cận nhân vật phỏng vấn: Xnon nớt khi
gặp các sự cố liên quan tới nhân vật phỏng vấn như: không đồng ý tham gia
phỏng vấn không có quyền lợi, nhân vật phỏng vấn không tự tin trước
máy quay, người thực hiện hỏi chưa biết cách dẫn dắt câu chuyện nên cuộc
đối thoại vẫn tồn tại các đoạn ngắt quãng,...
- Về phóng sự: Các nhân vật tham gia các cuộc phỏng vấn nhỏ trong phóng
sự trả lời hời hợt, không mang tính chất cung cấp thêm thông tin hữu ích
hoặc họ từ chối tham gia phỏng vấn, họ ngại máy quay; Thực hiện quay
phóng sự đphản ánh hành vi tiêu cực gặp khó khăn trong quá trình tiếp
cận hành vi tiêu cực đó (phản ứng tiêu cực từ những người thực hiện hành
vi khi nhà báo có ý định quay chụp).
- Cập nhật tin tức chưa nhanh, tin tức mang tính thời sự song chưa đủ đặc
sắc và đa dạng.
-
III. Đánh giá hoạt động của cá nhân & nhóm chung
STT
HỌ VÀ
TÊN
NHIỆM V
ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM
1
Đỗ Thị
Phương
- Viết, biên tập kịch bản,
quay, lồng tiếng tin số 3
- Tham gia viết kịch bản
Chủ động và
nhiệt tình
tham gia các
9
17
Anh (Nhóm
trưởng)
phỏng vấn, quay phỏng
vấn
- Lên ý tưởng, viết kịch
bản, chỉnh sửa kịch bản
phóng sự, quay phóng sự
- Chỉnh sửa kịch bản
tổng
- Dựng tin số 3, dựng
bản tin tổng hợp
- Tổng hợp, chỉnh sửa,
phân chia công việc bài
cuối môn
khâu sản xuất
sản phẩm
chung của
nhóm. Luôn
nhận phần lớn
các nhiệm vụ
trong quá
trình thực
hiện bài tập
2
Nguyễn
Phương
Anh
- Tham gia viết, quay tin
số 3
- , Tham gia viết kịch bản
quay phỏng vấn (cũ)
phóng sự
- Chỉnh sửa kịch bản
phóng sự
- Liên hệ, quay phỏng
vấn nhân vật phóng sự
- MC dẫn kết nối tại
trường quay ảo
(Tự đánh giá)
Tham gia đầy
đủ các nhiệm
vụ được giao,
chủ động
nhận việc,
đặc biệt là
trong quá
trình sản xuất
phóng sự
8,5
3
Tô Ngọc
Ánh
- Viết kịch bản, quay tin,
lồng tiếng, dẫn hiện
trường và dựng tin số 2
- Tham gia viết kịch bản
phỏng vấn phóng sự
- Tham gia quay
Hoàn thành
tốt các nhiệm
vụ được giao,
tham gia xử
lý hậu kỳ.
8,5
18
phỏng vấn phóng sự
- Tham gia dựng bản tin
tổng hợp
4
Vũ Ngọc
Ánh
- Tổng hợp thông tin,
viết kịch bản, quay tin số
4
- Tham gia lên kịch bản
phỏng vấn phóng sự
- Tham gia quay phỏng
vấn phóng sự(cũ) và
- Phỏng vấn chuyên gia
cho phóng sự
Hoàn thành
tốt các nhiệm
vụ, chủ động
tham gia vào
quá trình hậu
kỳ.
8,5
5
Nguyễn
Bảo Châu
- Lên kịch bản hình ảnh
tin số 4
- Lồng tiếng quay tin
số 4
- Tham gia viết kịch bản
phỏng vấn
- Tham gia lên ý tưởng,
viết kịch bản và quay
phóng sự
Luôn cố gắng
đóng góp và
hoàn thành
các phần việc
cá nhân và hỗ
trợ nhóm
hoàn thiện bài
tập.
8,5
6
Phùng Nam
Dương
- Viết kịch bản, quay tin
số 2
- Làm MC phỏng vấn
luật sư, quay phỏng vấn
(cũ và mới)
- Tham gia viết kịch bản
phóng sự và phỏng vấn
Chủ động
tham gia quá
trình hậu kỳ,
hoàn thành
tốt các nhiệm
vu.
8,5
19
- Tham gia quay phóng
sự
7
Nguyễn
Thành Long
- Tham gia viết kịch bản,
dựng tin số 4
- Dựng bản tin tổng hợp
- Tham gia viết kịch bản
phóng sự và phỏng vấn
- Tham gia quay phóng
sự và phỏng vấn (cũ)
Nhiệt tình và
chủ động
nhận việc.
Tham gia tích
cực trong quá
trình xử lý
hậu kỳ.
8,5
8
Nguyễn Th
Thanh Hằng
-Tham gia viết, quay tin
số 3
- Trực tiếp tìm, liên h
nhân vật (luật sư) và
tham gia phỏng vấn
- Chỉnh sửa kịch bản
tổng hợp
- Sửa lời bình phóng sự
và thu âm lời bình
Hoàn thành
nhiệm vụ
được giao.
8,5
9
Đỗ Thị Thu
Uyên
- Tham gia quay hình,
lồng tiếng, biên tập kịch
bản, dựng tin số 1
- Tham gia lên ý tưởng,
viết kịch bản phỏng vấn
- Tham gia quay hình,
viết kịch bản, phỏng vấn
nhân vật phóng sự
Tích cực
trong quá
trình sản xuất
phóng sự, chủ
động và tự tin
khi phỏng
vấn các đối
tượng liên
quan.
8,5
20
10
Đỗ Ngọc
Linh
- Lấy tin, phỏng vấn và
viết lời cho tin số 1
- Tham gia viết kịch bản
phỏng vấn và phóng sự
- Tham gia quay phóng
sự và phỏng vấn nhân
vật phóng s
Chủ động, t
tin khi phỏng
vấn nhân vật.
Hoàn thành
nhiệm vụ.
8,5
| 1/97

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG *** NHÓM 1
BÁO CÁO HẾT MÔN TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH
Lớp hành chính: Báo In K41
Lớp học phần: PT03806_K41.2 Thành viên nhóm
Đỗ Thị Phương Anh (Nhóm trưởng) – MSV: 2156020001
Nguyễn Phương Anh – MSV: 2156020002
Tô Ngọc Ánh – MSV: 2156020005
Vũ Ngọc Ánh – MSV: 2156020006
Nguyễn Bảo Châu – MSV: 2156020007
Phùng Nam Dương – MSV: 2156020013
Nguyễn Thị Thanh Hằng – MSV: 2156020021
Đỗ Ngọc Linh – MSV: 2156020028
Nguyễn Thành Long – MSV: 2156020035
Đỗ Thị Thu Uyên – MSV: 2156020059
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2024 LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và thực hành xuyên suốt 5 tín của học phần “Báo truyền
hình”, nhóm chúng em đã tiếp thu được những kiến thức của chuyên ngành Báo
chí nói chung và những đặc điểm của loại hình Báo Truyền hình nói riêng. Nhờ
sự giảng dạy chu đáo, tận tình của giảng viên TS. Nguyễn Nga Huyền và ThS.
Phạm Quỳnh Trang, nhóm chúng em đã biết cách vận dụng kiến thức, rút ra được
những bài học kinh nghiệm và củng cố kỹ năng tác nghiệp trong quá trình làm bài
tập cuối môn qua các bài tập cá nhân và bài tập nhóm về ba thể loại tin, phỏng
vấn và phóng sự. Đây là một môn học mang ý nghĩa thiết thực giúp nhóm chúng
em chuẩn bị hành trang bước vào môi trường nghiệp vụ sau này.
Nhóm chúng em xin cảm ơn Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Viện Báo chí – Truyền thông.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Nga Huyền và ThS. Phạm Quỳnh Trang! 2
Họ tên: Đỗ Thị Phương Anh MSV: 2156020001
BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN “TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH” I, Lời mở đầu:
Trước khi vào phần báo cáo cá nhân thuộc môn “Tác phẩm Báo Truyền hình”, em
xin được nói đôi lời.
Những bài tập sản xuất tác phẩm báo chí và báo cáo cá nhân này là kết quả của
quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường lớp, đời sống và là cả những phát
hiện, những bài học kinh nghiệm riêng của bản thân em và nhóm em cùng với sự
chỉ dạy tận tình của giảng viên TS Nguyễn Nga Huyền và ThS Phạm Quỳnh Trang
- những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong môn học này. Vì vậy, em xin phép
được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô. Mặc dù đã dành hết công sức và nỗ
lực để hoàn thành bài tập cuối kì môn “Tác phẩm Báo Truyền hình”, nhưng do
hạn chế về kỹ năng nên tác phẩm của nhóm em khó tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong cô thông cảm với những thiếu sót này, em vẫn sẽ ghi nhớ những bài
học, tiếp thu kinh nghiệm và tiếp tục trau dồi, nâng cao trình độ bản thân hơn nữa.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô!
II, Nhật kí học tập :
Buổi 1: Lý luận chung về Truyền hình
Buổi 13: Viết kịch bản phóng sự truyền hình
Buổi 2: Ngôn ngữ truyền hình
Buổi 14: Sản xuất phóng sự truyền hình
Buổi 3: Sản xuất sản phẩm truyền hình cơ Buổi 15: Dựng phóng sự truyền bản hình Buổi 4: Nhận xét Buổi 16: Nhận xét Buổi 5: Tin truyền hình
Buổi 17: Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình 3
Buổi 6: Sản xuất tin truyền hình
Buổi 18: Viết format và kịch bản chương trình Buổi 7: Nhận xét
Buổi 19: Sản xuất chương trình
Buổi 8: Phỏng vấn truyền hình
Buổi 20: Sản xuất chương trình
Buổi 9: Thực hiện phỏng vấn truyền hình Buổi 21: Dẫn kết nối chương trình
Buổi 10: Thực hiện phỏng vấn truyền hình Buổi 22: Dựng chương trình Buổi 11: Nhận xét
Buổi 23: Dựng chương tình
Buổi 12: Phóng sự truyền hình Buổi 24: Nhận xét
III, Kiến thức và kỹ năng cơ bản học được về môn báo Truyền hình: 1. Tin truyền hình:
- Tin truyền hình/ Bản tin truyền hình thường ngắn gọn, khách quan; dùng để
thông báo những sự kiện mới, trả lời cho câu hỏi 5W1H và mang tính thời sự, mang tính xã hội.
2. Phỏng vấn truyền hình :
- Phỏng vấn báo chí là cuộc hỏi – đáp giữa hai người nhằm đưa đến thông tin cho công chúng.
- Phỏng vấn truyền hình là cuộc trò chuyện “nguyên chất”. Đây là một cuộc trò
chuyện được ghi lại đầy đủ cả về hình ảnh và âm thanh, hạn chế của sự biên tập và cắt ghép.
3. Phóng sự truyền hình:
- Đây là vị trí quan trọng trong một chương trình thời sự truyền hình. Những tác
phẩm phóng sự gắn liền với cuộc sống, có sức nặng về thông tin và tạo ra những
tác động đối với đời sống xã hội.
+ Đề cương/ Kịch bản phóng sự là yêu cầu quan trọng trước khi phóng viên tác nghiệp
+ Thực hiện các cuộc phỏng vấn 4 + Dẫn hiện trường
+ Sử dụng khéo léo âm thanh, tiếng động
+ Sử dụng đồ hoạ (nếu cần thiết)
4. Các góc quay cơ bản:
- Cận cảnh : Tập trung vào nhân vật/ chi tiết
- Trung cảnh: Giới thiệu/ Mô tả hành động của nhân vật hoặc truyền tải thông tin
- Toàn cảnh: Giới thiệu địa điểm, tạo không gian và bối cảnh
5. Các phương pháp và kỹ năng để thực hiện một tác phẩm báo chí tốt:
- Phương pháp quan sát, theo dõi, phỏng vấn, điều tra, thu thập thông tin,…
- Kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng mời nhân vật, kỹ năng dẫn dắt, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng biên
tập, kỹ năng xử lý tình huống,..
IV, Bài học kinh nghiệm rút ra:
Hiểu về quá trình sản xuất tác phẩm báo chí Truyền hình
Thông qua quá trình thực hiện các bài tập nhỏ từ những buổi đầu như quay MV
ca nhạc đến bài tập cuối kì môn “Tác phẩm Báo Truyền hình”, em được hiểu rõ
hơn về chu trình sản xuất một tác phẩm báo chí: từ quá trình phát hiện đề tài, viết
kịch bản, lên ý tưởng kịch bản hình ảnh, tiếp đó là quá trình lên hình, quay chụp,
thu âm; những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến một tác phẩm truyền
hình (âm thanh, hình ảnh). Ngoài ra, em được tiếp thu những kiến thức chuyên
môn một cách dễ hiểu và dễ nhớ nhất qua những bài giảng và trò chơi thú vị của
những giảng viên trực tiếp giảng dạy.
Nâng cao tư duy hình ảnh
Bên cạnh những kết cấu tin, bài phỏng vấn, phóng sự, những kiến thức cơ bản
được học; sau quá trình học tập, em đã biết cách tư duy hình ảnh một cách logic
và chính xác; để công chúng hiểu được về những hiện tượng, vấn đề không chỉ 5
cần có những lời bình hay mà phải có những hình ảnh phù hợp, tương khớp với
lời bình. Những mục đích của mỗi góc quay như quay cận cạnh để xác định rõ
nhân vật,…, khi nào cần thêm âm thanh, lời bình phải logic với hình ảnh,.. giúp
em nâng cao được tư duy hình ảnh của mình.
“Học đi đôi với hành”
Những kiến thức được học nếu không được thực hành sẽ khó phát hiện ra những
lỗi sai và khó hình dung được một quy trình sản xuất. Trong suốt 5 tín học môn
“Tác phẩm Báo Truyền hình”, em được cô Nguyễn Huyền Nga và cô Phạm Quỳnh
Trang tận tình giúp đỡ và cho em cũng như các bạn được thực hành liên tục để
trau dồi kiến thức cũng như kỹ năng nghiệp vụ. Sau mỗi bài giảng lý thuyết phong
phú, hấp dẫn là những bài tập thực hành về tin, phỏng vấn, phóng sự. Đây chính
là những trải nghiệm thực tế - bước đầu cho quá trình làm nghề, giúp sinh viên
như em không bị bỡ ngỡ khi phải “thực chiến” một tác phẩm báo chí nói chung
và tác phẩm báo truyền hình nói riêng trong tương lai hành nghề. Những thiếu sót
trong từng bài tập thực hành, em đều được các cô nhận xét kỹ càng, từ đó em có
thể nhìn nhận thấy tác phẩm của mình còn thiếu sót ở đâu, cần phải chỉnh sửa và thay đổi điều gì.
Sử dụng các thiết bị, phần mềm quay dựng
Em được tiếp cận với các phần mềm như Capcut, Adobe,.. hay cách sử dụng máy
ảnh cũng như kỹ thuật nhiếp ảnh/ quay phim để cho ra những khung hình đẹp.
Trau dồi kỹ năng tìm kiếm, phát hiện và triển khai đề tài, ý tưởng
cũng như thu thập thông tin, dữ liệu, dẫn chứng,..
Đây là một kỹ năng quan trọng trong quá trình học tập và theo đuổi ngành nghề
báo chí. Vì vậy, thông qua môn học nhờ những bài tập thực hành, em đã nhìn nhận
tốt hơn những vấn đề, chú trọng quan tâm và thu hẹp phạm vi đề tài để bản thân
có thể triển khai triệt để.
Áp dụng được những phương pháp như phương pháp quan sát,
theo dõi, phỏng vấn, điều tra,.. vào chính những bài tập cá nhân và bài tập nhóm. 6
Hiểu được đạo đức nghề nghiệp – đạo đức báo chí
Qua quá trình thực hiện các bài tập, em học thêm được về đạo đức báo chí, đạo
đức của người làm báo : trung thực, thông tin chính xác, tích cực nâng cao trình
độ nghiệp vụ - đây là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo.
V, Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
- Trong quá trình học tập, em may mắn khi được hai giảng viên là cô Nguyễn
Nga Huyền và cô Phạm Quỳnh Trang giảng dạy. Với phong cách dạy dễ
hiểu, hấp dẫn, thú vị khiến cho mỗi tiết học không còn khô khan, nhàm
chán mà em và các bạn còn tiếp thu được nhiều kiến thức quan trọng.
- Trước khi học học phần này, em đã được học hai môn “Tác phẩm Báo In”
và “Tác phẩm Báo Phát thanh”, đồng thời học song song với môn “Tác
phẩm Báo Mạng điện tử” nên em đã có những kiến thức cơ bản về tin, bình
luận, phỏng vấn và phóng sự.
- Quá trình làm việc nhóm, em nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía bạn
bè và nhà trường, tăng tinh thần đoàn kết, giúp trau dồi kỹ năng làm việc nhóm. • Khó khăn:
- Em còn gặp nhiều khó khăn trong việc quay dựng, bởi bản thân cá nhân và
nhóm em chưa có thiết bị quay phim riêng.
- Cá nhân em còn gặp trở ngại trong việc liên hệ nhân vật, khách mời phỏng vấn.
- Chưa thuận lợi trong việc triển khai tối đa các đề tài, ý tưởng. 7
VI, Đánh giá công việc từng thành viên
Phân chia nhiệm vụ Chấm STT Họ và tên Nhiệm vụ Đánh giá điểm
- Viết, biên tập kịch bản, quay, lồng Hoàn thành tốt tiếng tin số 3 nhiệm vụ, bao
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn, quát nhóm quay phỏng vấn trong quá trình
Đỗ Phương - Lên ý tưởng, viết kịch bản, chỉnh sửa sản xuất tác 1 Anh (Nhóm 9,5
kịch bản phóng sự, quay phóng sự phẩm, chủ trưởng)
- Chỉnh sửa kịch bản tổng động và đúng
- Dựng tin số 3, dựng bản tin tổng hợp thời hạn (Tự
- Tổng hợp, chỉnh sửa, phân chia công đánh giá bản việc bài cuối môn thân)
- Tham gia viết, quay tin số 3 Hoàn thành tốt
- Tham gia viết kịch bản, quay phỏng nhiệm vụ, chủ vấn (cũ) và phóng sự Nguyễn động, nhiệt 2
- Chỉnh sửa kịch bản phóng sự 9 Phương Anh tình, tự tin khi
- Liên hệ, quay phỏng vấn nhân vật lên hình và phóng sự đúng thời hạn
- MC dẫn kết nối tại trường quay ảo
- Viết kịch bản, quay tin, lồng tiếng,
dẫn hiện trường và dựng tin số 2 Hoàn thành tốt
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn và nhiệm vụ, chủ 3
Tô Ngọc Ánh phóng sự 8,5 động và đúng
- Tham gia quay và phỏng vấn phóng thời hạn sự
- Tham gia dựng bản tin tổng hợp 8
- Tổng hợp thông tin, viết kịch bản, quay tin số 4 Hoàn thành tốt
- Tham gia lên kịch bản phỏng vấn và nhiệm vụ, chủ 4
Vũ Ngọc Ánh phóng sự động, tham gia 9
- Tham gia quay phỏng vấn (cũ) và nhiệt tình và phóng sự đúng thời hạn
- Phỏng vấn chuyên gia cho phóng sự
- Lên kịch bản hình ảnh tin số 4 Hoàn thành tốt
- Lồng tiếng và quay tin số 4 nhiệm vụ, chủ Nguyễn Bảo 5
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn động, tham gia 9 Châu
- Tham gia lên ý tưởng, viết kịch bản nhiệt tình và và quay phóng sự đúng thời hạn
- Viết kịch bản, quay tin số 2 Hoàn thành tốt
- Làm MC phỏng vấn luật sư, quay nhiệm vụ, chủ
Phùng Nam phỏng vấn (cũ và mới) động, nhiệt 6 8,5 Dương
- Tham gia viết kịch bản phóng sự và tình, tự tin khi phỏng vấn lên hình và - Tham gia quay phóng sự đúng thời hạn
-Tham gia viết, quay tin số 3
- Trực tiếp tìm, liên hệ nhân vật (luật Hoàn thành tốt
sư) và tham gia phỏng vấn nhiệm vụ, chủ Nguyễn Thị 7
- Chỉnh sửa kịch bản tổng hợp động, tham gia 9
Thanh Hằng - Sửa lời bình phóng sự và thu âm lời nhiệt tình và bình đúng thời hạn 9
- Lấy tin, phỏng vấn và viết lời cho tin số 1 Hoàn thành tốt
- Tham gia viết kịch bản phỏng vấn và nhiệm vụ, chủ 8 Đỗ Ngọc Linh 8,5 phóng sự động và đúng
- Tham gia quay phóng sự và phỏng thời hạn vấn nhân vật phóng sự
- Tham gia viết kịch bản, dựng tin số 4
- Dựng bản tin tổng hợp Hoàn thành tốt
Nguyễn Thành - Tham gia viết kịch bản phóng sự và nhiệm vụ, chủ 9 8,5 Long phỏng vấn động và đúng
- Tham gia quay phóng sự và phỏng thời hạn vấn (cũ)
- Tham gia quay hình, lồng tiếng, biên
tập kịch bản, dựng tin số 1 Hoàn thành tốt
Đỗ Thị Thu - Tham gia lên ý tưởng, viết kịch bản nhiệm vụ, chủ 10 8,5 Uyên phỏng vấn động và đúng
- Tham gia quay hình, viết kịch bản, thời hạn
phỏng vấn nhân vật phóng sự 10
Họ và tên: Nguyễn Phương Anh MSV: 215602002 BÁO CÁO CÁ NHÂN
Bộ môn: Tác phẩm truyền hình
LỜI MỞ ĐẦU
May mắn được học tập và rèn luyện tại Học viện Báo chí & Tuyên truyền – cơ sở
đào tạo lĩnh vực báo chí và truyền thông hàng đầu Việt Nam, chúng em có cơ hội
được tiếp cận nghề nghiệp thực tiễn, học tập và rèn luyện nghề ngay từ những bài
tập trên lớp với sự hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cô. Cùng với việc tham gia lớp bộ môn
TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH, chúng em có thêm những kiến thức nhất định
vô cùng bổ ích và thiết thực liên quan tới quá trình sản xuất một chương trình truyền hình hoàn thiện.
Một sản phẩm truyền hình gây ấn tượng tích cực với người xem không chỉ yêu
cầu nội dung hay, biên tập chau chuốt hay góc nhìn đa dạng, sắc sảo mà khâu hậu
kỳ dựng sản phẩm cũng là một trong những bước quyết định liệu sản phẩm đó có
thành công hay không. Điều này cũng khẳng định rằng để một sản phẩm truyền
hình ra đời không phải là công lao của một người mà là sự nỗ lực và hỗ trợ nhau của cả một ekip.
Học phần TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH đã cung cấp cho chúng em những
kiến thức cơ bản và trọng tâm nhất về quá trình sản xuất tác phẩm truyền hình, từ
những kỹ năng như xây dựng kịch bản chương trình truyền hình hoàn thiện, cập
nhật tin tức mới nhanh – gọn – chính xác hay kỹ năng phỏng vấn người bình
thường hay chuyên gia, dẫn tin tức cho đến các kỹ năng liên quan tới quay dựng,
chụp ảnh, chỉnh sửa hiệu ứng âm thanh,...
Mặc dù không quá chuyên sâu về sản xuất các sản phẩm truyền hình nhưng những
buổi học trên lớp cùng các bài tập thực hành, những góp ý của các giáo viên phụ
trách từng phần của bộ môn là TS Nguyễn Thị Nga Huyền và ThS Phạm Quỳnh
Trang, chúng em đã có thể tự tin hơn nhiều trong việc tự sản xuất một bản tin của
riêng mình. Tuy vẫn tồn tại những thiếu sót nhất định nhưng đây chính là những 11
bước đi đầu tiên quan trọng trong hành trình trở thành nhà báo đa năng trong tương lai.
Sau đây là bản báo cáo cá nhân cũng như nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm.
Rất mong nhận được góp ý của thầy cô. Trân trọng!
I. Về những gì học được từ môn học
Báo truyền hình có thể hiểu là một hình thức báo chí sử dụng hình ảnh, âm thanh
và lời dẫn để truyền tải tin tức đến khán giả một cách nhanh chóng và sinh động.
Đặc điểm nổi bật của báo truyền hình là tính trực quan và thời sự, giúp người xem
dễ dàng tiếp cận và hiểu rõ thông tin.
Trong quá trình học tập bộ môn TÁC PHẨM BÁO TRUYỀN HÌNH, em đã có được
một số nền tảng cơ bản dưới đây.
1. SẢN XUẤT TIN TRUYỀN HÌNH
Giai đoạn tiền kỳ: Trước khi bắt đầu sản xuất một sản phẩm tin truyền hình, ekip
cần thực hiện nghiên cứu thực tế, xác định được tin tức sẽ cập nhật, hình thức cập
nhật tin (tại trường quay hoặc đưa tin trực tiếp tại hiện trường), chuẩn bị kịch bản
bao gồm kịch bản nội dung và kịch bản góc quay, đồng thời chuẩn bị hệ thống kỹ
thuật cần thiết để dẫn tin tại trường quay cũng như đưa tin trực tiếp.
- Lựa chọn sự kiện để đưa tin
Sự kiện hoặc tin tức được đưa lên truyền hình trước hết cần đáp ứng được tiêu
chí: là sự kiện, sự việc có thật; mới xảy ra hoặc không mới nhưng vẫn đảm bảo
tính thời sự, được công chúng quan tâm và tác động tới cuộc sống của họ. - Thu thập thông tin
Người lấy tin có thể thu thập các thông tin liên quan thông qua việc tra cứu tài
liệu hoặc trực tiếp phỏng vấn nhân vật tại hiện trường đưa tin để có cái nhìn khách
quan nhất. Đặc biệt trong bước này, người lấy tin cần phải vận dụng mọi kỹ năng
nghiệp vụ để có thể tiếp cận nguồn tin một cách triệt để nhất. - Viết kịch bản 12
Kịch bản tin truyền hình cần phải nêu rõ nội dung, kế hoạch sản xuất, chi tiết góc
quay và hình thức sản xuất, hoạch định chương trình. - Quay phim
Bối cảnh, bố cục khuôn hình phải thể hiện được rõ nhất thông tin đang truyền tải,
đồng thời người quay phim cần kết hợp chặt chẽ với phóng viên tại hiện trường
trực tiếp đưa tin, thu thập các thông tin ngoài lề để làm rõ bản tin của mình.
Giai đoạn hậu kỳ: Quá trình này bao gồm dựng hình, lựa chọn âm thanh và tiếng
động sao cho phù hợp nhất để nâng cao chất lượng của thông tin, đưa đến người
xem sản phẩm sinh động, trọn vẹn nhất.
II. SẢN XUẤT PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH - Xây dựng kịch bản
Phóng sự truyền hình thường đề cập tới các vấn đề nóng hổi được xã hội quan
tâm, chính vì thế nên khâu xây dựng kịch bản trước khi thực hiện sản xuất sẽ khá
gấp gáp. Có nhiều trường hợp kịch bản dự kiến hoàn toàn có thể thay đổi ngay
khi thực hiện khảo sát hiện trường. Vì vậy quá trình sản xuất đòi hỏi sự phối hợp
ăn ý giữa các thành viên trong ekip. - Lựa chọn chi tiết
Nhiệm vụ của những người trong ekip thực hiện phóng sự chính là săn tìm những
hình ảnh đắt giá, chú ý khai thác các chi tiết mới lạ và có khả năng biểu đạt thông
tin ở mức tối đa, đồng thời cần khai thác các chi tiết gần gũi và mang tính thời sự.
Người thực hiện sản xuất cần phải có kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như mức độ
nhạy cảm nhất định để có thể thẩm định liệu những chi tiết đó có thể gây ấn tượng
cũng như thuyết phục người xem hay không. Ngoài ra, phóng viên cũng cần xâu
chuỗi các chi tiết đã thu thập được để cho ra đời sản phẩm truyền tải đầy đủ thông
điệp (bao gồm chi tiết hình, hình toàn cảnh, cận cảnh, khung cảnh, sự vật, nhân vatah,...) - Các cuộc phỏng vấn
Phỏng vấn để lấy thông tin; phỏng vấn nhân chứng; phỏng vấn chuyên gia; phỏng
vấn người chịu trách nhiệm về vấn đề,... Để chuẩn bị cho quá trình phỏng vấn 13
khai thác thông tin diễn ra suôn sẻ, phóng viên cần chuẩn bị trước các câu hỏi
ngắn, đi thẳng vào vấn đề vì thời lượng phóng sự chỉ cho phép một phần nhỏ để thực hiện phỏng vấn. - Dẫn hiện trường
Công chúng có thể cảm nhận rõ thông điệp mà phóng sự muốn truyền tải nếu
phóng viên trực tiếp có mặt tại hiện trường để đưa tin. Tất nhiên, việc sử dụng
khéo léo âm thanh cùng tiếng động luôn là một trong những yếu tố giúp phóng sự
thành công thuyết phục khán giả hơn (âm thanh, tiếng động đều phải lấy trực tiếp từ hiện trường).
- Sử dụng đồ hoạ trong quá trình hậu kỳ
Một số thông tin như những con số, tốc độ tăng trưởng, diễn biến sự kiện khi được
thực hiện bằng đồ hoạ sẽ giúp người xem có cái nhìn đầy đủ và toàn cảnh hơn.
III. SẢN XUẤT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Phỏng vấn truyền hình được hiểu là cuộc trò chuyện được ghi lại đầy đủ hình ảnh
và âm thanh, và chính vì toàn bộ quá trình ấy được dựng thành một đoạn phim để
cung cấp thông tin nhất định cho người xem nên thao tác biên tập hay cắt dán rất
dễ bị nhìn ra (tất nhiên vẫn thực hiện được chỉ là hạn chế tối đa).
Đặc biệt, thông tin được cung cấp dưới dạng một cuộc hội thoại giúp người xem
tiếp nhận từ những ngôn ngữ không lời như cử chỉ và biểu cảm,... Chính vì thế,
người thực hiện phỏng vấn cần lưu ý đến từng cử chỉ và nét mặt khi giao tiếp với
khách mời để truyền đạt thông tin đúng ý nghĩa nhất.
Về bối cảnh, yếu tố này trở thành ưu điểm của phỏng vấn truyền hình khi thay vì
phải tưởng tượng ra một khung cảnh xoay quanh nhân vật khi sử dụng báo in hay
phát thanh thì đối với truyền hình, ekip thực hiện có thể lựa chọn không gian
phỏng vấn sao cho phù hợp nhất với khách mời cũng như chủ đề cuộc hội thoại.
Biên tập viên khi thực hiện phỏng vấn trên truyền hình cần có những kỹ năng nhất
định. Cụ thể, ta cần trang bị một sự chuẩn bị về tâm lý của người trả lời. Phát sóng
truyền hình khác với các thể loại khác nên về cơ bản nó sẽ tồn tại một số yếu tố
gây căng thẳng tâm lý cho người tham gia: quá nhiều máy móc thiết bị cùng một 14
lúc hướng về phía người hỏi và người trả lời, không gian của một buổi phỏng vấn
truyền hình cũng đòi hỏi những yêu cầu nhất định về điều kiện âm thanh, ánh
sáng, bối cảnh phù hợp. Ngoài ra, bên cạnh việc phải trau chuốt về ngôn từ, người
tham gia phỏng vấn được phát sóng trực tiếp cũng chú trọng về vẻ bề ngoài của
họ khi lên hình sẽ như thế nào. Điều này vô hình chung tạo nên tâm lý lo lắng của
khách mời khi nhận lời tham gia phỏng vấn.
Đối với biên tập viên thực hiện phỏng vấn, công việc này đòi hỏi kỹ năng dẫn dắt
câu chuyện để đảm bảo cuộc trò chuyện không bị ngắt quãng. Người hỏi cần tập
trung cao độ và chăm chú để giữ mạch câu chuyện, đồng thời sự thoải mái và
chăm chú, dồn sự quan tâm vào nhân vật trả lời sẽ giúp nhân vật tự tin hơn trong
quá trình chia sẻ thông tin. Những cử chỉ như mỉm cười, gật đầu, tỏ ra ngạc nhiên,
xúc động hay thán phục, băn khoăn, thán phục,... đều được coi như là câu hỏi phụ
đối với nhân vật. Đối với một số trường hợp, khi nhân vật đã gần như chia sẻ xong
nhưng nhà báo vẫn im lặng tỏ ý muốn nghe thêm thì có thể sẽ khai thác thêm được
một vài thông tin chuyên sâu hơn.
Tất nhiên, mặc dù việc khai thác được nhiều thông tin từ khách mời là cần thiết
nhưng thời lượng trên truyền hình là giới hạn nên nhà báo cần có kỹ năng ngắt lời
lịch sự, nhẹ nhàng và hợp lý trong một số trường hợp cần thiết.
II. Về quá trình tham gia môn học
Trong suốt quá trình tham gia học tập và rèn luyện bộ môn TÁC PHẨM BÁO
TRUYỀN HÌNH, bên cạnh những kiến thức và kỹ năng bổ ích mà chúng em thu
thập được, vẫn tồn tại một số khó khăn nhất định. Cụ thể: Thuận lợi
- Cung cấp các kỹ năng cơ bản để sản xuất một chương trình truyền hình với
đầy đủ dạng thức: tin truyền hình, phỏng vấn truyền hình, phóng sự truyền hình.
- Được thực hành trong trường quay ảo như ngoài thực tế, tiếp cận môn học
thông qua các bài tập trên lớp không chỉ gia tăng cơ hội tiếp xúc nghề 15
nghiệp một cách trực quan nhất mà còn có cái nhìn khái quát hơn để phân
biệt giữa cách sản xuất các hình thức truyền hình khác nhau.
- Sau khi thực hành sản phẩm của riêng mình, nhận được góp ý từ giảng viên
để hoàn thiện tốt hơn sản phẩm của mình và cải thiện ở các bài tập sau.
- Giảng viên cũng chia sẻ một số mẹo nghề nghiệp có thể áp dụng từ những
bài tập trên lớp cho tới hoạt động nghề nghiệp sau này. Khó khăn
Vì chưa có quá nhiều kinh nghiệm thực hiện sản xuất các chương trình truyền
hình nên quá trình thực hiện vẫn gặp phải một vài vấn đề:
- Khó khăn trong quá trình tiếp cận nhân vật phỏng vấn: Xử lý non nớt khi
gặp các sự cố liên quan tới nhân vật phỏng vấn như: không đồng ý tham gia
phỏng vấn mà không có quyền lợi, nhân vật phỏng vấn không tự tin trước
máy quay, người thực hiện hỏi chưa biết cách dẫn dắt câu chuyện nên cuộc
đối thoại vẫn tồn tại các đoạn ngắt quãng,...
- Về phóng sự: Các nhân vật tham gia các cuộc phỏng vấn nhỏ trong phóng
sự trả lời hời hợt, không mang tính chất cung cấp thêm thông tin hữu ích
hoặc họ từ chối tham gia phỏng vấn, họ ngại máy quay; Thực hiện quay
phóng sự để phản ánh hành vi tiêu cực gặp khó khăn trong quá trình tiếp
cận hành vi tiêu cực đó (phản ứng tiêu cực từ những người thực hiện hành
vi khi nhà báo có ý định quay chụp).
- Cập nhật tin tức chưa nhanh, tin tức mang tính thời sự song chưa đủ đặc sắc và đa dạng. -
III. Đánh giá hoạt động của cá nhân & nhóm chung HỌ VÀ STT NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TÊN
- Viết, biên tập kịch bản, Chủ động và Đỗ Thị 1
quay, lồng tiếng tin số 3 nhiệt tình 9 Phương
- Tham gia viết kịch bản tham gia các 16
Anh (Nhóm phỏng vấn, quay phỏng khâu sản xuất trưởng) vấn sản phẩm
- Lên ý tưởng, viết kịch chung của
bản, chỉnh sửa kịch bản nhóm. Luôn
phóng sự, quay phóng sự nhận phần lớn - Chỉnh sửa kịch bản các nhiệm vụ tổng trong quá - Dựng tin số 3, dựng trình thực bản tin tổng hợp hiện bài tập
- Tổng hợp, chỉnh sửa, phân chia công việc bài cuối môn
- Tham gia viết, quay tin (Tự đánh giá) số 3 Tham gia đầy
- Tham gia viết kịch bản, đủ các nhiệm quay phỏng vấn (cũ) và vụ được giao, Nguyễn phóng sự chủ động 2 Phương - Chỉnh sửa kịch bản nhận việc, 8,5 Anh phóng sự đặc biệt là - Liên hệ, quay phỏng trong quá vấn nhân vật phóng sự trình sản xuất - MC dẫn kết nối tại phóng sự
trường quay ảo
- Viết kịch bản, quay tin, Hoàn thành lồng tiếng, dẫn hiện tốt các nhiệm Tô Ngọc
trường và dựng tin số 2 vụ được giao, 3 8,5 Ánh
- Tham gia viết kịch bản tham gia xử phỏng vấn và phóng sự lý hậu kỳ. - Tham gia quay và 17 phỏng vấn phóng sự - Tham gia dựng bản tin tổng hợp - Tổng hợp thông tin, Hoàn thành
viết kịch bản, quay tin số tốt các nhiệm 4 vụ, chủ động - Tham gia lên kịch bản tham gia vào Vũ Ngọc 4 phỏng vấn và phóng sự quá trình hậu 8,5 Ánh - Tham gia quay phỏng kỳ. vấn (cũ) và phóng sự - Phỏng vấn chuyên gia cho phóng sự
- Lên kịch bản hình ảnh Luôn cố gắng tin số 4 đóng góp và - Lồng tiếng và quay tin hoàn thành số 4 các phần việc Nguyễn 5
- Tham gia viết kịch bản cá nhân và hỗ 8,5 Bảo Châu phỏng vấn trợ nhóm - Tham gia lên ý tưởng, hoàn thiện bài viết kịch bản và quay tập. phóng sự
- Viết kịch bản, quay tin Chủ động số 2 tham gia quá - Làm MC phỏng vấn trình hậu kỳ, Phùng Nam 6
luật sư, quay phỏng vấn hoàn thành 8,5 Dương (cũ và mới) tốt các nhiệm
- Tham gia viết kịch bản vu. phóng sự và phỏng vấn 18 - Tham gia quay phóng sự
- Tham gia viết kịch bản, Nhiệt tình và dựng tin số 4 chủ động
- Dựng bản tin tổng hợp nhận việc. Nguyễn 7
- Tham gia viết kịch bản Tham gia tích 8,5
Thành Long phóng sự và phỏng vấn cực trong quá - Tham gia quay phóng trình xử lý
sự và phỏng vấn (cũ) hậu kỳ. -Tham gia viết, quay tin Hoàn thành số 3 nhiệm vụ
- Trực tiếp tìm, liên hệ được giao. nhân vật (luật sư) và
Nguyễn Thị tham gia phỏng vấn 8 8,5
Thanh Hằng - Chỉnh sửa kịch bản tổng hợp
- Sửa lời bình phóng sự và thu âm lời bình Tích cực - Tham gia quay hình, trong quá
lồng tiếng, biên tập kịch trình sản xuất bản, dựng tin số 1 phóng sự, chủ
Đỗ Thị Thu - Tham gia lên ý tưởng, 9 động và tự tin 8,5 Uyên
viết kịch bản phỏng vấn khi phỏng - Tham gia quay hình, vấn các đối
viết kịch bản, phỏng vấn tượng liên
nhân vật phóng sự quan. 19
- Lấy tin, phỏng vấn và Chủ động, tự viết lời cho tin số 1 tin khi phỏng
- Tham gia viết kịch bản vấn nhân vật. Đỗ Ngọc 10 phỏng vấn và phóng sự Hoàn thành 8,5 Linh - Tham gia quay phóng nhiệm vụ. sự và phỏng vấn nhân
vật phóng sự 20