Tác độ của mạng xã hội trong sản xuất chương trình truyền hình | Bài tập Tác phẩm báo truyền hình

Theo GS, TS. Tạ Ngọc Tấn: “Thuật ngữ chương trình truyền hình thường được sử  dụng trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình  truyền hình để chỉ toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong ngày, tuần hay trong  tháng của mỗi kênh truyền hình hay cả một đài truyền hình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
61 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác độ của mạng xã hội trong sản xuất chương trình truyền hình | Bài tập Tác phẩm báo truyền hình

Theo GS, TS. Tạ Ngọc Tấn: “Thuật ngữ chương trình truyền hình thường được sử  dụng trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình  truyền hình để chỉ toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong ngày, tuần hay trong  tháng của mỗi kênh truyền hình hay cả một đài truyền hình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
VIN BÁO CHÍ TRUY N THÔNG
---------  --------
BÀI T MÔN TÁC PH M BÁO TRUY N HÌNH P
NHÓM: 4
Đề ng cbài: Tác độ a mng xã hi trong sn xuất chương trình
truy n hình
Lp hành chính: Báo M n t K42 ạng điệ
L p tín ch : PT03806_K42_2
Ging viên: m Qu nh Trang Ph
Hà N i, 2025
1
MC L C
I. Một số lý thuyết liên quan đến mạng xã hội (MXH) và chương trình
truyền hình (CTTH) ......................................................................................... 2
1. Chương trình truyền hình............................................................................ 2
1.1. Khái niệm ............................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm ............................................................................................... 2
2. Mạng xã hội ............................................................................................... 3
2.1. Khái niệm ............................................................................................. 3
2.2. Đặc điểm ............................................................................................... 4
3. Tổng quan về người dùng Mạng xã hội và khán giả của CTTH ............ 5
II. Tác động của MXH trong sản xuất chương trình truyền hình ................. 7
1. Tác động tích cực (cơ hội) ......................................................................... 7
1.1. MXH kích thích động lực phát triển đa nền tảng cho chương trình
truyền hình .................................................................................................. 7
1.2. MXH giúp truyền hình hiểu khán giả hơn ........................................ 20
1.3. MXH trở thành phương tiện quảng bá hữu ích cho các chương trình
truyền hình ................................................................................................ 25
1.4. MXH tạo "trend" cho các chương trình truyền hình ........................ 32
1.5. MXH là nguồn thông tin của CTTH .................................................. 43
2. Thách thức MXH tạo ra cho CTTH ....................................................... 45
2.1. “Đu trend câu view” bất chấp ............................................................ 45
2.2. Sử dụng nguồn tin từ MXH như thế nào? ......................................... 56
2.3. Nội dung kém chất lượng ................................................................... 57
DANH SÁCH THÀNH VIÊN ......................................................................... 59
2
I. Một số thuyết liên quan đến mạng xã hội (MXH) và chương trình truyền
hình (CTTH)
1. Chương trình truyền hình
1.1. Khái niệm
Theo GS, TS. Tạ Ngọc Tấn: “Thuật ngữ chương trình truyền hình thường
được sử dụng trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, người ta dùng
chương trình truyền hình đchỉ toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong
ngày, tuần hay trong tháng của mỗi kênh truyền hình hay cả một đài truyền
hình. Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình một hay nhiều tác
phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác được tổ
chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng
ổn định và được phát đi theo định kỳ. Ví dụ Chương trình thời sự, Chương
trình Phim truyện, Chương trình thể thao,...”
Chương trình truyền hình cách thức tổ chức thông tin, tổ chức các tác
phẩm thành gói sản phẩm để xuất bản tới công chúng. Chương trình truyền
hình đó là hình thức giao tiếp của những người làm truyền hình với công
chúng.
Tóm lại, Chương trình truyền hình là các nội dung truyền hình được tổ
chức theo một cách thức nhất quán, tên gọi riêng xuất bản theo
định kỳ.
1.2. Đặc điểm
Tính nhất quán về tổ chức thông tin
Chương trình to hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp đều một
định dạng (format) ổn định. Đó là cấu trúc khung riêng được lặp đi
lặp lại trong mỗi kỳ phát sóng bao gồm cả nội dung và hình thức thể
3
hiện, trình tự của chương trình, phong cách chủ đạo những chi tiết
đặc thù khác.
Tính định kỳ
Các chương trình đều định kỳ xuất bản. Tùy từng chương trình,
định kỳ có thể là hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, thậm chí là định
kỳ năm.
Tạo ra địa chỉ theo dõi thói quen của người xem truyền hình, được
biểu thị rõ ràng trên lịch phát sóng.
Có chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm xã hội được thiết lập riêng
Nhu cầu của công chúng, nhiệm vụ của truyền thông, sáng tạo mới
của người làm truyền hình điểm gặp nhau của ba điều đó sẽ làm
nên chương trình truyền hình.
Trong quá trình phát triển đa dạng và vận động không ngừng của đời
sống, các chương trình truyền hình hoàn thành nghĩa vụ sẽ khép lại,
chương trình mới ra đời, đáp ứng một giai đoạn mới. Bên cạnh đó,
một số chương trình vẫn ổn định với nhu cầu thiết yếu của xã hội.
Chương trình truyền hình luôn hướng tới việc đem đến những giá trị
văn minh, những thị hiếu thẩm mỹ trong sáng, cùng những nội dung
sâu sắc, lành mạnh, góp phần định hướng nhận thức và giáo dục con
người, mang đến một hiệu quả tích cực cho xã hội.
2. Mạng xã hội
2.1. Khái niệm
Mạng xã hội (MXH) còn được gọi là MXH ảo hay MXH trực tuyến, có tên
gọi tiếng Anh là Social Network hay Virtual Network.
Trong cuốn Quy luật mới của PR Tiếp thị của David Meerman Scott cho
rằng: “MXH mọi người dễ dàng tạo ra được một hsơ vbản thân sử
4
dụng chúng để lập nên một trang mạng lưới ảo kết nối với những người bạn
trong thực tế và tìm kiếm những người bạn mới trên mạng”.
Trong khoản 14, điều 13, chương I, Nghị định 97/2008/NĐ -CP: “Dịch vụ
mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người
sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau
trên môi trường internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật (blog), diễn đàn
(forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tương tác khác”.
Một quan điểm khác cho rằng MXH là một xã hội ảo với thành tố chính tạo
nên: các thành viên là liên kết giữa các thành viên đó. Mạng xã hội là dịch
vụ Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thích, không phân biệt
không gian và thời gian.
Từ đó, có thể đưa ra khái niệm như sau: Mạng xã hội là đại diện tiêu biểu
của Web 2.0 mô phỏng các quan hệ trong hội thực. MXH tạo ra một
hệ thống trên nền tảng Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với
nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian với
những tính năng như kết bạn, chat, email, blog,... nhằm phục vụ những
nhu cầu của con người sử dụng và những giá trị của xã hội.
2.2. Đặc điểm
Tính liên kết cộng đồng
Không cần gặp gỡ trực tiếp để kết bạn, nhưng bạn thể mở rộng
mối quan hệ thông qua kết bạn online trên facebook, Instagram,
zalo,...
Tính liên kết của mạng xã hội là nâng cao sự hiểu biết về cộng đồng
của mỗi cá nhân.
Tính đa phương tiện
MXH có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa các yếu tố chữ viết, âm thanh,
hình ảnh, màu sắc,.. hoạt động dựa trên nguyên hoạt động của Web
5
2.0 với rất nhiều ứng dụng tiện ích. thể sở hữu một khoảng
không gian riêng trên mạng xã hội.
Tính đa phương tiện còn cho phép người dùng xây dựng thư viện
hình ảnh riêng cho mình, có thể gửi tin nhắn và chat với bạn bè,
thể nghe nhạc, chơi game.
Ngoài ra, người sử dụng có thể tạo dựng các mối quan hệ mới trong
xã hội ảo, tìm những người có chung sở thích, các mi quan tâm,...
Tính tương tác
Đó sự trao đổi ý kiến lẫn nhau của những người cùng tham gia
mạng hội được thể hiện rất thông qua việc thông tin được truyền
đi và ngay sau đó đã nhận được sự phản hồi của người nhận.
Tính truyền tải và lưu trữ thông tin
Tất cả các MXH đều có những ứng dụng giống nhau như có thể viết
bài, tải video, đăng ảnh,...nhưng mỗi trang MXH đều khả năng
đăng tải các ứng dụng này với dung lượng khác nhau.
3. Tổng quan về người dùng Mạng xã hội và khán giả của CTTH
Người dùng Mạng xã hội
Theo số liệu của DataReportal được dịch bởi REVU, năm 2024, Việt
Nam có 70 triệu người sử dụng MXH, chiếm 71% tổng dân số.
Mạng xã hội
Số lượng (người dùng) 2023
Số lượng (người dùng) 2024
Facebook
66 triệu
72 triệu
Zalo
76 triệu
76 triệu
Youtube
63 triệu
62 triệu
Tiktok
50 triệu
68 triệu
6
Instagram
11 triệu
12 triệu
X
4 triệu
5 triệu
Mạng xã hội tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, trở thành nền
tảng chính để người dân kết nối, chia sẻ thông tin và giải trí. Nhóm
tuổi sử dụng chính là từ 18 34, chiếm tỉ lệ cao với hơn 70% trong
tổng số người dùng MXH.
Những con số ấn tượng trên đều cho thấy mạng hội đã trở thành
một phần quan trọng trong cuộc sống của con người. Facebook, Zalo
và Tiktok chiếm vị trí cao, trở thành MXH phổ biến, đặc biệt trong
giới trẻ nhờ những nội dung sáng tạo và tính giải trí cao.
Khán giả của CTTH
Truyền nh tại Việt Nam m 2024 tiếp tục một trong những
nguồn giải trí và thông tin quan trọng, dù thói quen xem truyền hình
của khán giả sdịch chuyển mạnh mẽ do sự cạnh tranh từ các nền
tảng trực tuyến.
Loại hình
Lượng người xem (Ước tính)
Truyền hình truyền thống (miễn phí)
Khoảng 35 triệu người
Truyền hình trả tiền
21 triệu thuê bao
Truyền hình trực tuyến (OTT)
7,4 triệu người
Đối tượng xem truyền hình truyền thống chủ yếu là người trung niên
cao tuổi, các chương trình thời sự hay phim truyền hình dài tập,
và các sự kiện lớn như “Táo Quân” thu hút đông đảo người xem.
7
Đối tượng xem truyền hình trả tiền tập trung chủ yếu vào các hộ gia
đình thành thị, những người thu nhập trung bình trở lên, ưa
chuộng các kênh thể thao và giải trí.
Đối tượng xem truyền hình trực tuyến (OTT) thường những người
dùng trẻ tuổi, thích tính linh hoạt và đa dạng trong việc lựa chọn nội
dung. Các nền tảng n Netflix, VTV Go, FPT Play là lựa chọn ph
biến.
Những năm gần đây chứng kiến sự phát triển ch cực trong lĩnh vực
truyền hình tại Việt Nam, với sự gia tăng số lượng thuê bao truyền hình trả
tiền và OTT cho thấy nhu cầu tiêu thụ nội dung truyền hình vẫn cao, với xu
hướng chuyển dịch sang các dch vụ trực tuyến, phù hợp với thói quen xem
linh hoạt của người dùng hiện đại.
II. Tác động của MXH trong sản xuất chương trình truyền hình
1. Tác động tích cực (cơ hội)
1.1. MXH kích thích động lực phát triển đa nền tảng cho chương trình truyền
hình
Sự bùng nổ của MXH đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành truyền hình,
thúc đẩy các chương trình truyền hình phải thay đổiphát triển theo hướng đa
nền tảng để thích nghi và tận dụng tối đa nguồn lực của MXH. Hiện nay, thời gian
sử dụng internet của người Việt cao gấp 4 lần thời gian xem tivi truyền thống, và
xem truyền hình online đang lựa chọn phổ biến. Việt Nam hiện cũng quốc
gia đứng đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương về lượt xem video trên internet, -
đứng thứ 5 khu vực về lượt truy cập Youtube. Tính đến tháng 1 năm 2024, Việt
Nam có 72,70 triệu người sử dụng MXH, tương đương với 73,3% tổng dân số.
Với số lượng người dùng MXH khổng lnhư vậy, các đài truyền hình Việt
Nam và những người làm truyền hình buộc phải thay đổi cách tiếp cận, phát triển
truyền hình đa nền tảng để tăng khả năng thông tin, mở rộng đối tượng khán giả,
8
đặc biệt là giới trẻ và tăng doanh thu. Việc tích hợp các nền tảng kỹ thuật số còn
là chìa khóa để các đài truyền hình duy trì vị thế cạnh tranh trong kỷ nguyên số.
Truyền hình đa nền tảng có thể hiểu là xu hướng tích hợp với các nền tảng
kỹ thuật số để sản xuất, phân phối các sản phẩm truyền hình nhằm đáp ứng nhu
cầu thông tin trải nghiệm xem của công chúng. Các nền tảng thường được
truyền hình tích hợp để tổ chức sản xuất tin tức: nền tảng xuyên biên giới
(Facebook, YouTube, Tiktok…) nền tảng của các đài truyền hình (VTVgo -
Nền tảng Truyền hình số quốc gia, VTCNow Nền tảng của Đài Truyền hình Kỹ -
thuật số VTC, VOV Nền tảng số của Đài Tiếng nói Việt Nam…).-
dụ: Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã đang từng bước phát triển các nền
tảng kỹ thuật số để tăng khả năng thông tin, mở rộng đối tượng khán giả, đặc biệt
giới trẻ những người ít xem TV truyền thống; cung cấp các chương trình -
truyền hình trực tuyến, đáp ứng nhu cầu xem truyền hình ca khán giả ở mọi nơi,
mọi lúc.
Nền tảng Truyền hình số trực tuyến quốc gia VTVGO:
Một số trang của VTV trên nền tảng Facebook:
9
Một số kênh của VTV trên nền tảng Youtube:
Một số kênh của VTV trên nền tảng TikTok:
10
Một số trang của VTV trên nền tảng Instagram:
Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của các nền tảng mạng xã hội này là công c để
truyền thông, quảng cho các nội dung của VTV với các clip nội dung ngắn,
không đăng toàn bộ nội dung của VTV.
11
MXH giúp chương trình truyền hình mở rộng tầm ảnh hưởng, vượt ra khỏi
giới hạn của màn hình TV và tiếp cận lượng khán giả khổng lồ trên các nền tảng
số.
Ví dụ: Chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai”: ngoài việc phát sóng trên
kênh VTV3, chương trình còn chiếu trên kênh Youtube của Yeah1 cập nhật
thông tin trên các nền tảng MXH khác như Facebook, Tiktok, Instagram, Thread.
12
13
dụ: Chương trình 2 Ngày 1 Đêm”: phát sóng trên kênh HTV7, đồng thời công
chiếu trên ứng dụng giải trí VieOn Youtube. Bên cạnh đó, chương trình còn
cập nhật thông tin, các video ngắn,... trên các nền tảng mạng hội khác như
Facebook, TikTok,...
14
Nhiều chương trình truyền hình phát trực tiếp trên các nền tảng MXH để tiếp
cận khán giả không điều kiện xem TV.
dụ: Lễ trao giải Mai Vàng vừa được truyền hình trực tiếp trên VTV9, vừa
được phát trực tiếp trên ứng dụng giải trí VieON; trên nền tảng YouTube,
Facebook, TikTok của Báo Người Lao Động.
Trước đây doanh thu của chương trình truyền hình chủ yếu đến từ quảng
cáo trong khung giờ phát sóng. Hiện nay, MXH thị trường quảng cáo mà các
nhà tài trợ, nhãn hàng đặc biệt chú ý đến. Việc các nhãn hàng đổ vốn vào quảng
cáo trên MXH đã phần nào kích thích động lực phát triển trên các nền tảng MXH
của các chương trình truyền hình. MXH mở ra cơ hội đa dạng hóa nguồn thu cho
truyền hình, từ quảng cáo truyền thống sang các hình thức mới như: quảng cáo
trên các nền tảng mạng hội, bán các sản phẩm liên quan đến chương trình
(merchandise), hợp tác với các nhãn hàng để tạo ra các nội dung quảng cáo sáng
tạo,... Điều này giúp các chương trình truyền hình thêm nhiều nguồn lực để
đầu tư vào sản xuất và phát triển.
Ví dụ: Chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai”:
15
Mở bán các sản phẩm liên quan đến chương trình (merchandise) như quần
áo, tại Youtube Store của Yeah1, Landing Page trên Fanpage chính thức
của chương trình hệ thống Website, cửa hàng của Ben & Tod.
Đưa quảng cáo vào mỗi tập phát sóng trên nền tảng Youtube:
16
Tạo ra các nội dung quảng cáo sáng tạo:
17
Video: 6217011285633.mp4 6217011288273.mp4,
18
Gắn hashtag slogan của nhãn hàng dưới các i đăng trên MXH:
19
| 1/61

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
VIN BÁO CHÍ TRUYN THÔNG
-----------------
BÀI TP MÔN TÁC PHM BÁO TRUYN HÌNH NHÓM: 4
Đề bài: Tác động ca mng xã hi trong sn xuất chương trình truyn hình Lp hành chính: Báo Mạng điện tử K42
Lp tín ch: PT03806_K42_2 Ging viên: Phạm Quỳnh Trang Hà Ni, 2025 MC LC
I. Một số lý thuyết liên quan đến mạng xã hội (MXH) và chương trình
truyền hình (CTTH)
......................................................................................... 2
1. Chương trình truyền hình............................................................................ 2
1.1. Khái niệm ............................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm ............................................................................................... 2
2. Mạng xã hội ............................................................................................... 3
2.1. Khái niệm ............................................................................................. 3
2.2. Đặc điểm ............................................................................................... 4
3. Tổng quan về người dùng Mạng xã hội và khán giả của CTTH ............ 5
II. Tác động của MXH trong sản xuất chương trình truyền hình ................. 7
1. Tác động tích cực (cơ hội) ......................................................................... 7
1.1. MXH kích thích động lực phát triển đa nền tảng cho chương trình
truyền hình
.................................................................................................. 7
1.2. MXH giúp truyền hình hiểu khán giả hơn ........................................ 20
1.3. MXH trở thành phương tiện quảng bá hữu ích cho các chương trình
truyền hình
................................................................................................ 25
1.4. MXH tạo "trend" cho các chương trình truyền hình ........................ 32
1.5. MXH là nguồn thông tin của CTTH .................................................. 43
2. Thách thức MXH tạo ra cho CTTH ....................................................... 45
2.1. “Đu trend câu view” bất chấp ............................................................ 45
2.2. Sử dụng nguồn tin từ MXH như thế nào? ......................................... 56
2.3. Nội dung kém chất lượng ................................................................... 57
DANH SÁCH THÀNH VIÊN ......................................................................... 59 1
I. Một số lý thuyết liên quan đến mạng xã hội (MXH) và chương trình truyền hình (CTTH)
1. Chương trình truyền hình
1.1. Khái niệm
Theo GS, TS. Tạ Ngọc Tấn: “Thuật ngữ chương trình truyền hình thường
được sử dụng trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, người ta dùng
chương trình truyền hình để chỉ toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong
ngày, tuần hay trong tháng của mỗi kênh truyền hình hay cả một đài truyền
hình. Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình là một hay nhiều tác
phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác được tổ
chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng
ổn định và được phát đi theo định kỳ. Ví dụ Chương trình thời sự, Chương
trình Phim truyện, Chương trình thể thao,...” 
Chương trình truyền hình là cách thức tổ chức thông tin, tổ chức các tác
phẩm thành gói sản phẩm để xuất bản tới công chúng. Chương trình truyền
hình – đó là hình thức giao tiếp của những người làm truyền hình với công chúng. 
Tóm lại, Chương trình truyền hình là các nội dung truyền hình được tổ
chức theo một cách thức nhất quán, có tên gọi riêng và xuất bản theo định kỳ.
1.2. Đặc điểm
Tính nhất quán về tổ chức thông tin
Chương trình dù có to hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp đều có một
định dạng (format) ổn định. Đó là cấu trúc khung riêng được lặp đi
lặp lại trong mỗi kỳ phát sóng bao gồm cả nội dung và hình thức thể 2
hiện, trình tự của chương trình, phong cách chủ đạo và những chi tiết đặc thù khác.  Tính định kỳ
Các chương trình đều có định kỳ xuất bản. Tùy từng chương trình,
định kỳ có thể là hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, thậm chí là định kỳ năm. 
Tạo ra địa chỉ theo dõi và thói quen của người xem truyền hình, được
biểu thị rõ ràng trên lịch phát sóng. 
Có chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm xã hội được thiết lập riêng
Nhu cầu của công chúng, nhiệm vụ của truyền thông, sáng tạo mới
của người làm truyền hình – điểm gặp nhau của ba điều đó sẽ làm
nên chương trình truyền hình. 
Trong quá trình phát triển đa dạng và vận động không ngừng của đời
sống, các chương trình truyền hình hoàn thành nghĩa vụ sẽ khép lại,
chương trình mới ra đời, đáp ứng một giai đoạn mới. Bên cạnh đó,
một số chương trình vẫn ổn định với nhu cầu thiết yếu của xã hội. 
Chương trình truyền hình luôn hướng tới việc đem đến những giá trị
văn minh, những thị hiếu thẩm mỹ trong sáng, cùng những nội dung
sâu sắc, lành mạnh, góp phần định hướng nhận thức và giáo dục con
người, mang đến một hiệu quả tích cực cho xã hội. 2. Mạng xã hội
2.1. Khái niệm
Mạng xã hội (MXH) còn được gọi là MXH ảo hay MXH trực tuyến, có tên
gọi tiếng Anh là Social Network hay Virtual Network. 
Trong cuốn Quy luật mới của PR và Tiếp thị của David Meerman Scott cho
rằng: “MXH mọi người dễ dàng tạo ra được một hồ sơ về bản thân và sử 3
dụng chúng để lập nên một trang mạng lưới ảo kết nối với những người bạn
trong thực tế và tìm kiếm những người bạn mới trên mạng”. 
Trong khoản 14, điều 13, chương I, Nghị định 97/2008/NĐ-CP: “Dịch vụ
mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người
sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau
trên môi trường internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn
(forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tương tác khác”. 
Một quan điểm khác cho rằng MXH là một xã hội ảo với thành tố chính tạo
nên: các thành viên là liên kết giữa các thành viên đó. Mạng xã hội là dịch
vụ Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thích, không phân biệt không gian và thời gian. 
Từ đó, có thể đưa ra khái niệm như sau: Mạng xã hội là đại diện tiêu biểu
của Web 2.0 mô phỏng các quan hệ trong xã hội thực. MXH tạo ra một
hệ thống trên nền tảng Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với
nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian với
những tính năng như kết bạn, chat, email, blog,... nhằm phục vụ những
nhu cầu của con người sử dụng và những giá trị của xã hội.

2.2. Đặc điểm
Tính liên kết cộng đồng
Không cần gặp gỡ trực tiếp để kết bạn, nhưng bạn có thể mở rộng
mối quan hệ thông qua kết bạn online trên facebook, Instagram, zalo,... 
Tính liên kết của mạng xã hội là nâng cao sự hiểu biết về cộng đồng của mỗi cá nhân. 
Tính đa phương tiện
MXH có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa các yếu tố chữ viết, âm thanh,
hình ảnh, màu sắc,.. hoạt động dựa trên nguyên lý hoạt động của Web 4
2.0 với rất nhiều ứng dụng và tiện ích. Có thể sở hữu một khoảng
không gian riêng trên mạng xã hội. 
Tính đa phương tiện còn cho phép người dùng xây dựng thư viện
hình ảnh riêng cho mình, có thể gửi tin nhắn và chat với bạn bè, có
thể nghe nhạc, chơi game. 
Ngoài ra, người sử dụng có thể tạo dựng các mối quan hệ mới trong
xã hội ảo, tìm những người có chung sở thích, các mối quan tâm,...  Tính tương tác
Đó là sự trao đổi ý kiến lẫn nhau của những người cùng tham gia
mạng xã hội được thể hiện rất rõ thông qua việc thông tin được truyền
đi và ngay sau đó đã nhận được sự phản hồi của người nhận. 
Tính truyền tải và lưu trữ thông tin 
Tất cả các MXH đều có những ứng dụng giống nhau như có thể viết
bài, tải video, đăng ảnh,...nhưng mỗi trang MXH đều có khả năng
đăng tải các ứng dụng này với dung lượng khác nhau.
3. Tổng quan về người dùng Mạng xã hội và khán giả của CTTH
Người dùng Mạng xã hội
Theo số liệu của DataReportal được dịch bởi REVU, năm 2024, Việt
Nam có 70 triệu người sử dụng MXH, chiếm 71% tổng dân số.
Mạng xã hội Số lượng (người dùng) 2023 Số lượng (người dùng) 2024 Facebook 66 triệu 72 triệu Zalo 76 triệu 76 triệu Youtube 63 triệu 62 triệu Tiktok 50 triệu 68 triệu 5 Instagram 11 triệu 12 triệu X 4 triệu 5 triệu 
Mạng xã hội tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, trở thành nền
tảng chính để người dân kết nối, chia sẻ thông tin và giải trí. Nhóm
tuổi sử dụng chính là từ 18 – 34, chiếm tỉ lệ cao với hơn 70% trong
tổng số người dùng MXH. 
Những con số ấn tượng trên đều cho thấy mạng xã hội đã trở thành
một phần quan trọng trong cuộc sống của con người. Facebook, Zalo
và Tiktok chiếm vị trí cao, trở thành MXH phổ biến, đặc biệt trong
giới trẻ nhờ những nội dung sáng tạo và tính giải trí cao.  Khán giả của CTTH
Truyền hình tại Việt Nam năm 2024 tiếp tục là một trong những
nguồn giải trí và thông tin quan trọng, dù thói quen xem truyền hình
của khán giả có sự dịch chuyển mạnh mẽ do sự cạnh tranh từ các nền tảng trực tuyến. Loại hình
Lượng người xem (Ước tính)
Truyền hình truyền thống (miễn phí) Khoảng 35 triệu người Truyền hình trả tiền 21 triệu thuê bao
Truyền hình trực tuyến (OTT) 7,4 triệu người 
Đối tượng xem truyền hình truyền thống chủ yếu là người trung niên
và cao tuổi, các chương trình thời sự hay phim truyền hình dài tập,
và các sự kiện lớn như “Táo Quân” thu hút đông đảo người xem. 6 
Đối tượng xem truyền hình trả tiền tập trung chủ yếu vào các hộ gia
đình ở thành thị, những người có thu nhập trung bình trở lên, ưa
chuộng các kênh thể thao và giải trí. 
Đối tượng xem truyền hình trực tuyến (OTT) thường là những người
dùng trẻ tuổi, thích tính linh hoạt và đa dạng trong việc lựa chọn nội
dung. Các nền tảng như Netflix, VTV Go, FPT Play là lựa chọn phổ biến.
 Những năm gần đây chứng kiến sự phát triển tích cực trong lĩnh vực
truyền hình tại Việt Nam, với sự gia tăng số lượng thuê bao truyền hình trả
tiền và OTT cho thấy nhu cầu tiêu thụ nội dung truyền hình vẫn cao, với xu
hướng chuyển dịch sang các dịch vụ trực tuyến, phù hợp với thói quen xem
linh hoạt của người dùng hiện đại.
II. Tác động của MXH trong sản xuất chương trình truyền hình
1. Tác động tích cực (cơ hội)
1.1. MXH kích thích động lực phát triển đa nền tảng cho chương trình truyền hình
Sự bùng nổ của MXH đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành truyền hình,
thúc đẩy các chương trình truyền hình phải thay đổi và phát triển theo hướng đa
nền tảng để thích nghi và tận dụng tối đa nguồn lực của MXH. Hiện nay, thời gian
sử dụng internet của người Việt cao gấp 4 lần thời gian xem tivi truyền thống, và
xem truyền hình online đang là lựa chọn phổ biến. Việt Nam hiện cũng là quốc
gia đứng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương về lượt xem video trên internet,
đứng thứ 5 khu vực về lượt truy cập Youtube. Tính đến tháng 1 năm 2024, Việt
Nam có 72,70 triệu người sử dụng MXH, tương đương với 73,3% tổng dân số.
→ Với số lượng người dùng MXH khổng lồ như vậy, các đài truyền hình Việt
Nam và những người làm truyền hình buộc phải thay đổi cách tiếp cận, phát triển
truyền hình đa nền tảng để tăng khả năng thông tin, mở rộng đối tượng khán giả, 7
đặc biệt là giới trẻ và tăng doanh thu. Việc tích hợp các nền tảng kỹ thuật số còn
là chìa khóa để các đài truyền hình duy trì vị thế cạnh tranh trong kỷ nguyên số.
Truyền hình đa nền tảng có thể hiểu là xu hướng tích hợp với các nền tảng
kỹ thuật số để sản xuất, phân phối các sản phẩm truyền hình nhằm đáp ứng nhu
cầu thông tin và trải nghiệm xem của công chúng. Các nền tảng thường được
truyền hình tích hợp để tổ chức sản xuất tin tức: nền tảng xuyên biên giới
(Facebook, YouTube, Tiktok…) và nền tảng của các đài truyền hình (VTVgo -
Nền tảng Truyền hình số quốc gia, VTCNow - Nền tảng của Đài Truyền hình Kỹ
thuật số VTC, VOV - Nền tảng số của Đài Tiếng nói Việt Nam…).
Ví dụ: Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã và đang từng bước phát triển các nền
tảng kỹ thuật số để tăng khả năng thông tin, mở rộng đối tượng khán giả, đặc biệt
là giới trẻ - những người ít xem TV truyền thống; cung cấp các chương trình
truyền hình trực tuyến, đáp ứng nhu cầu xem truyền hình của khán giả ở mọi nơi, mọi lúc. 
Nền tảng Truyền hình số trực tuyến quốc gia VTVGO: 
Một số trang của VTV trên nền tảng Facebook: 8 
Một số kênh của VTV trên nền tảng Youtube: 
Một số kênh của VTV trên nền tảng TikTok: 9 
Một số trang của VTV trên nền tảng Instagram:
Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của các nền tảng mạng xã hội này là công cụ để
truyền thông, quảng bá cho các nội dung của VTV với các clip nội dung ngắn,
không đăng toàn bộ nội dung của VTV. 10
MXH giúp chương trình truyền hình mở rộng tầm ảnh hưởng, vượt ra khỏi
giới hạn của màn hình TV và tiếp cận lượng khán giả khổng lồ trên các nền tảng số.
Ví dụ: Chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai”: ngoài việc phát sóng trên
kênh VTV3, chương trình còn chiếu trên kênh Youtube của Yeah1 và cập nhật
thông tin trên các nền tảng MXH khác như Facebook, Tiktok, Instagram, Thread. 11 12
Ví dụ: Chương trình “2 Ngày 1 Đêm”: phát sóng trên kênh HTV7, đồng thời công
chiếu trên ứng dụng giải trí VieOn và Youtube. Bên cạnh đó, chương trình còn
cập nhật thông tin, các video ngắn,... trên các nền tảng mạng xã hội khác như Facebook, TikTok,... 13
Nhiều chương trình truyền hình phát trực tiếp trên các nền tảng MXH để tiếp cận khán giả không có điều kiện xem TV.
Ví dụ: Lễ trao giải Mai Vàng vừa được truyền hình trực tiếp trên VTV9, vừa
được phát trực tiếp trên ứng dụng giải trí VieON; trên nền tảng YouTube,
Facebook, TikTok của Báo Người Lao Động.
Trước đây doanh thu của chương trình truyền hình chủ yếu đến từ quảng
cáo trong khung giờ phát sóng. Hiện nay, MXH là thị trường quảng cáo mà các
nhà tài trợ, nhãn hàng đặc biệt chú ý đến. Việc các nhãn hàng đổ vốn vào quảng
cáo trên MXH đã phần nào kích thích động lực phát triển trên các nền tảng MXH
của các chương trình truyền hình. MXH mở ra cơ hội đa dạng hóa nguồn thu cho
truyền hình, từ quảng cáo truyền thống sang các hình thức mới như: quảng cáo
trên các nền tảng mạng xã hội, bán các sản phẩm liên quan đến chương trình
(merchandise), hợp tác với các nhãn hàng để tạo ra các nội dung quảng cáo sáng
tạo,... Điều này giúp các chương trình truyền hình có thêm nhiều nguồn lực để
đầu tư vào sản xuất và phát triển.
Ví dụ: Chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai”: 14 
Mở bán các sản phẩm liên quan đến chương trình (merchandise) như quần
áo, mũ tại Youtube Store của Yeah1, Landing Page trên Fanpage chính thức
của chương trình và hệ thống Website, cửa hàng của Ben & Tod. 
Đưa quảng cáo vào mỗi tập phát sóng trên nền tảng Youtube: 15 
Tạo ra các nội dung quảng cáo sáng tạo: 16 Video: 6217011285633.mp4, 6217011288273.mp4 17 
Gắn hashtag và slogan của nhãn hàng dưới các bài đăng trên MXH: 18 19