-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh - Tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Báo cáo Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh - Tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................6
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................7 1.
Cơ sở lý thuyết...............................................................................................8 1.1.
Chuỗi cung ứng (Supply Chain Management).......................................8 1.2.
Logistics.................................................................................................9 1.3.
Logistics Ngược (Reverse logistics).....................................................10 1.4.
Mô hình Just-in-time (JIT)...................................................................11 2.
Giới thiệu về Starbucks Coffee.....................................................................12 2.1.
Tổng quát về Starbucks........................................................................12 2.2.
Sứ mệnh...............................................................................................13 2.3.
Công sự của Starbucks.........................................................................13 2.4.
Cửa hàng và cà phê Starbucks..............................................................14 2.5.
Sản phẩm của Starbucks.......................................................................15 3.
Phân tích một số vị trí cửa hàng của Starbuck tại TPHCM...........................15 3.1.
Mô hình chấm điểm.............................................................................15 3.2.
Mô hình đơn giản: bài toán tìm điểm trọng tâm...................................17 4.
Phân tích chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee...........................................19 4.1.
Phân tích Inbound Logistics.................................................................20 4.2.
Phân tích Outbound Logistics..............................................................26
4.3. Logistics Ngược........................................................................................30 5.
Đánh giá chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee...........................................31 5.1.
Phân tích SWOT của Starbucks............................................................31 5.2.
Hiệu quả...............................................................................................32 2 5.3.
Hạn chế................................................................................................33 5.4.
Đề xuất.................................................................................................33 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô hình chuỗi cung ứng...............................................................................8
Hình 2: Logo của Starbuck Coffee qua những thời kỳ.............................................13
Hình 3: Hình ảnh cửa hàng Starbucks Coffee Hàn Thuyên Q1................................14
Hình 4: Sơ đồ chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee...............................................19
Hình 5: Biểu đồ thị phần các thị trường cung cấp cafe hạt Arabica cho Starbucks...21
Hình 6: Vị trí các nhà máy sản xuất của Starbucks..................................................22
Hình 7: Quá trình vận chuyển cafe về các nhà máy, kho bãi của Starbucks.............23
Hình 8: Các nhân viên Starbucks đang phân loại cà phê..........................................24
Hình 9: Trong ảnh là hạt cà phê dark roast của Starbucks, góc trên cùng bên trái....25
Hình 10: Máy rang và máy làm nguội cà phê tại cửa hàng Reserve Roastery Thượng
Hải............................................................................................................................ 25
Hình 11: Hình ảnh cà phê đóng gói của Starbucks...................................................26
Hình 12: Nhà phân phối của Starbucks tại Sodo District.........................................27
Hình 13: Biểu đồ đồ thống kê thời gian trung bình khách hàng phải chờ tại các cửa
hàng Starbucks.........................................................................................................28
Hình 14: Biểu đồ dữ liệu đánh giá dịch vụ khách hàng của Starbucks tại thị trường
Bắc Mỹ.....................................................................................................................29
Hình 15: Hình ảnh chiếc ghế được làm từ rác thải của các cửa hàng Starbucks.......31 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mô hình chấm điểm của Starbucks Coffee tại các quận trên địa bàn TPHCM
.................................................................................................................................16
Bảng 2: Tọa độ trọng tâm các cửa hàng Starbucks Coffee tại các quận TPHCM.....19 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình Logistics Ngược.........................................................................10
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất cà phê tại nhà máy của Starbucks................................23 2 1. Cơ sở lý thuyết 1.1.
Chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên
quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị
logistics. Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và
cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các
nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng.
Quản trị chuỗi cung ứng hướng đến ba mục tiêu chính. Đầu tiên là giảm số lượng
hàng tồn kho từ đó doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí lưu trữ và
bảo quản thành phẩm trong kho. Mục tiêu thứ hai đảm bảo việc sản xuất hàng hóa
đúng tiến độ và đạt được hiệu suất tối ưu. Mục tiêu cuối cùng là quản lý hiệu quả
doanh nghiệp bằng việc bao quát được nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, kho lưu trữ
và hệ thống kênh phân phối.
Hình 1: Mô hình chuỗi cung ứng 2 1.2. Logistics
Quản lý Logistics là quá trình quản lý chiến lược việc mua hàng, di chuyển và lưu
trữ nguyên vật liệu, bộ phận và hàng tồn kho thành phẩm (và các luồng thông tin
liên quan) thông qua tổ chức và các kênh tiếp thị của tổ chức sao cho tối đa hóa lợi
nhuận hiện tại và tương lai thông qua chi phí- thực hiện hiệu quả các đơn đặt hàng. 1.2.1. Inbound Logistics
Inbound Logistics là hoạt động giữa các nhà cung cấp bên ngoài và tổ chức đề cập
đến việc vận chuyển, lưu trữ và nhận hàng hóa vào một doanh nghiệp. Nó liên quan
đến việc mua sắm hàng hóa cho văn phòng hoặc cho đơn vị sản xuất. Trong một
công ty sản xuất, đơn vị sản xuất mua nguyên liệu thô hoặc các thành phần từ các
nhà cung cấp của mình để sản xuất các hàng hóa khác. 1.2.2. Outbound Logistics
Outbound Logistics là hoạt động giữa khách hàng bên ngoài và tổ chức đề cập đến
đến việc di chuyển và lưu trữ sản phẩm từ cuối dây chuyền sản xuất đến người dùng
cuối và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý quan hệ khách hàng tổng thể của doanh nghiệp.
1.2.3. So sánh giữa Inbound logistics và Outbound logistics Inbound logistics Outbound logistics Định nghĩa
Logistics đầu vào là việc
Logistics đầu ra là những nhận nguyên liệu thô
hành động cần thiết để hoặc sản phẩm từ nhà đưa hàng hóa cuối cùng cung cấp đến nhà kho
đến tay người dùng cuối. Quá trình
Quản lý nguyên vật liệu
Vận chuyển đơn đặt hàng và tìm nguồn cung ứng, cho người dùng cuối, nhận kho
dịch vụ khách hàng liên quan đến giao hàng 2 Điểm tiếp xúc Nhà cung cấp, nhà sản
Công ty, thương hiệu, nhà
xuất, nhà phân phối hoặc bán lẻ hoặc công ty hậu
chủ sở hữu sản phẩm =>
cần bên thứ ba => Khách
Công ty, thương hiệu, nhà hàng
bán lẻ hoặc công ty hậu cần bên thứ ba 1.3.
Logistics Ngược (Reverse logistics)
Reverse logistics (Logistics ngược, Logistics thu hồi) là quá trình lập kế hoạch, thực
hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và
thông tin có liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại
giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp. Trong logistics ngược, hàng hóa chuyển từ
người tiêu dùng cuối cùng trở lại người bán hoặc nhà sản xuất. Ví dụ phổ biến nhất
của hậu cần ngược là khi người tiêu dùng trả lại một món hàng đã mua để được hoàn
lại tiền. Các sản phẩm trả lại có thể được bán lại hoặc thanh lý vĩnh viễn. Gathering Inspection Disposal Redistribute
Sơ đồ 1: Quy trình Logistics Ngược 2
Quy trình của logistics ngược bao gồm 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Thu thập - bao gồm các hoạt động cần thiết để thu thập các sản phẩm bị
lỗi, hàng hóa tồn đọng và vận chuyển chúng đến điểm thu hồi.
Giai đoạn 2: Kiểm tra - tại nơi thu hồi, tiến hành các bước kiểm tra chất lượng sản
phẩm, lựa chọn và phân loại sản phẩm. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định quy
trình tiếp theo đối với hầu hết các sản phẩm thương mại.
Giai đoạn 3: Thải bỏ - khi một sản phẩm bị thu hồi, doanh nghiệp có thể xử lý theo
các cách như tái sử dụng trực tiếp hoặc bán lại, phục hồi sản phẩm (sửa chữa, làm
mới), sản xuất, tháo lắp để lấy phụ tùng thay thế, ...
Giai đoạn 4: Phân phối lại sản phẩm đã phục hồi. Trong giai đoạn này, các hoạt động
logistics được áp dụng để đưa sản phẩm trở lại thị trường và cung cấp cho người tiêu dùng. 1.4. Mô hình Just-in-time (JIT)
Hệ thống tồn kho đúng lúc (JIT) là một chiến lược để tăng tính hiệu quả trong sản
xuất và giảm chi phí bằng cách chỉ nhận hàng khi chúng cần thiết trong quá trình sản
xuất, do đó giảm chi phí tồn kho. Nói cách khác, mô hình JIT được hiểu một hệ
thống quản lý hàng tồn kho với các mục tiêu là có sẵn hàng tồn kho để đáp ứng nhu
cầu, nhưng không đến mức dư thừa. Mô hình Just-in-time được phát minh bởi
Kiichiro Toyoda và Taiicho Ohno của Toyota – Nhật Bản với mục tiêu cắt giảm các
chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất. Các công ty áp dụng mô hình này
thường sản xuất theo dây chuyền và lặp đi lặp lại. Bên cạnh đó các luồng hàng hóa
trong quá trình sản xuất và phân bổ sẽ được thiết lập rõ ràng để các bước tiếp theo
của quy trình được thực hiện ngay sau khi gian đoạn trước kết thúc. Ưu điểm Nhược điểm
JIT cung cấp các lợi thế như cho
Mô hình JIT có thể gây sự gián
phép các nhà sản xuất giữ thời
đoạn trong quá trình sản xuất
gian sản xuất ngắn và chuyển
nếu chỉ cần một nhà cung cấp 2
sang sản phẩm mới một cách
nguyên vật liệu gặp sự cố và
nhanh chóng và dễ dàng nếu cần.
không thể giao hàng đúng hạn sẽ
Các công ty sử dụng JIT không
khiến toàn bộ quy trình sản xuất
còn cần phải duy trì không gian
của nhà sản xuất ngừng hoạt
nhà kho rộng lớn để lưu trữ hàng động. tồn kho.
Một đơn đặt hàng của khách
Một công ty cũng không còn cần
hàng đối với hàng hóa vượt quá
phải chi một lượng lớn tiền cho
dự kiến của công ty có thể gây ra
nguyên liệu thô để sản xuất, bởi
tình trạng thiếu bộ phận làm
vì nó chỉ đặt hàng đúng những gì
chậm trễ việc giao thành phẩm
nó cần, giúp giải phóng dòng cho tất cả khách hàng.
tiền cho các mục đích sử dụng Chi phí tổ chức cao. khác.
Mô hình Just-in time cũng đặt
Các công ty sử dụng mô hình
một áp lực rất lớn lên bộ phận
trên còn có thể hạn chế được tỷ sản xuất của công ty.
lệ sản phẩm lỗi và tăng hiệu suất sản xuất sản phẩm. 2.
Giới thiệu về Starbucks Coffee 2.1. Tổng quát về Starbucks
Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới.Với xuất phát điểm là
một cửa hàng cà phê nhỏ chuyên bán cà phê hảo hạng và các thiết bị xay cà phê cho
đến nay hãng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ ;
ngoài ra, hãng có 18,850 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kỳ, gần
1.000 ở Canada và hơn 800 ở Nhật Bản. 2
Hình 2: Logo của Starbuck Coffee qua những thời kỳ 2.2. Sứ mệnh
Sứ mệnh của Starbucks: khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người –
một người, một cốc cà phê và một tình hàng xóm vào một thời điểm.
Starbucks cam kết đóng vai trò lãnh đạo môi trường trong tất cả các khía cạnh kinh doanh của công ty.
Starbucks thực hiện sứ mệnh này bằng cam kết:
Hiểu các vấn đề về môi trường và chia sẻ thông tin với cộng sự của chúng tôi.
Phát triển các giải pháp sáng kiến và linh hoạt để đưa ra thay đổi.
Phấn đấu mua, bán và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Nhận thấy trách nhiệm về tài chính là cần thiết cho tương lai môi trường của chúng ta.
Đưa trách nhiệm về môi trường thành giá trị của công ty.
Đo và theo dõi tiến độ của chúng tôi cho từng dự án.
Khuyến khích tất cả cộng sự tham gia vào sứ mệnh của Starbucks 2 2.3. Công sự của Starbucks
Starbucks Coffee là một trong các khách hàng khó tính của các nhà cung cấp vì yêu
cầu về chất lượng của Starbucks khá cao nên việc chọn lựa công sự được chọn lựa
kỹ lưỡng. Bên cạnh đó, Starbucks luôn chú trọng đến môi trường làm việc và tinh
thần của nhân viên. Vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế, khi các công ty bán lẻ sa thải
hàng loạt nhân viên, Starbucks vẫn kiên trì đầu tư vào huấn luyện kỹ năng cho nhân
viên của mình, bao gồm các khóa pha chế và thậm chí những môn học có thể đổi
thành tín chỉ ở nhiều trường Đại học tại Mỹ. 2.4.
Cửa hàng và cà phê Starbucks
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017 Starbucks sở hữu 28.039 cửa hàng cà phê.
Mục tiêu của Starbucks là cung cấp cà phê được sản xuất theo phương pháp thu mua
bền vững tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng cao. Người mua cà phê lựa chọn từng
hạt cà phê chất lượng cao tại các trang trại cà phê trên khắp Châu Mỹ Latinh, Châu
Phi và Châu Á. Và những nhà máy rang xay bậc thầy mang lại sự cân bằng và phong
phú cho StarbucksBên cạnh đó, cửa hàng cà phê cao cấp Starbucks Reserve được
khách hàng đánh giá cao nằm tại 11-13 Hàn Thuyên, Q.1, Tp.HCM. Tại đây, thực
khách không chỉ được thưởng thức các môn thông thường tại thực đơn Starbucks mà
còn những loại cà phê khan hiếm được trồng với năng suất thấp trên khắp thế giới sẽ
được pha thành thức uống Reserve Americano, Reserve Latte, Reserve Cappuccino,
Reserve Cortado, Reserve Espresso và Reserve Espresso Macchiato. Ngoài ra, các
tín đồ đam mê cà phê được thưởng thức những phương pháp pha chế thủ công và
được trò chuyện với những nhân viên đam mê về cà phê 2
Hình 3: Hình ảnh cửa hàng Starbucks Coffee Hàn Thuyên Q1 2.5. Sản phẩm của Starbucks
Starbucks cung cấp một loạt các sản phẩm đặc biệt mà khách hàng có thể thưởng
thức tại các cửa hàng, ở nhà và khi đang di chuyển.
Cà phê: Có hơn 30 loại cà phê pha trộn và cà phê hảo hạng.
Đồ uống thủ công: Cà phê mới pha, đồ uống espresso nóng và đá, cà
phê pha chậm Starbucks Cold Brew, cà phê Frappuccino và đồ uống pha không phải
cà phê, đồ uống Starbucks Refreshers, sinh tố và trà.
Thực phẩm tươi sống: Bánh ngọt nướng, bánh mì sandwich, salad, hộp
và bát đựng protein, bột yến mạch, sữa chua parfaits và cốc trái cây. Các sản phẩm tiêu dùng:
Cà phê và trà: Cà phê nguyên hạt và cà phê xay (thương hiệu
Starbucks và Seattle’s Best Coffee), Starbucks VIA Instant, Starbucks Coffee K-Cup
pod, Starbucks và Teavana Verismo pod.
Thức uống đóng chai (RTD): đồ uống cà phê Frappuccino đóng chai
của Starbucks, cà phê cốc ướp lạnh của Starbucks, Starbucks Discoveries Iced Café
ưa thích, Starbucks Iced Coffee, đồ uống espresso Starbucks Doubleshot, đồ uống
Starbucks Doubleshot Energy Coffee; Starbucks đóng chai lạnh; Đồ uống Starbucks
Refreshers, nước trái cây đóng chai Evolution Fresh, trà đá đóng chai Teavana thủ công. 2 3.
Phân tích một số vị trí cửa hàng của Starbuck tại TPHCM 3.1. Mô hình chấm điểm
Hiện nay, các cửa hàng Starbucks Coffee hầu như có mặt tại khắp các quận tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi áp dụng mô hình chấm điểm đã được học
ở môn Quản trị cung ứng để đánh giá xem Starbucks Coffee đang chiếm lợi thế ở khu vực quận nào.
Bảng 1: Mô hình chấm điểm của Starbucks Coffee tại các quận trên địa bàn TPHCM
Từ kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy:
Quận Tân Bình là quận chiếm ưu thế cao nhất có điểm 45.7, là quận phát
triển tốt nhất cho thương hiệu cà phê Starbuck. Khu vực này cửa hàng Starbucks 2
chiếm ưu thế thứ 2 hơn hẳn những khu vực còn lại, cũng như mật độ dân số ở đây
cũng khá lớn đứng thứ 4 trong khu vực thành phố. Nhìn chung thì đây là khu vực
Starbucks có thể phát triển thành công nhất trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Với khu vực quận 1 là khu vực có đặc điểm kinh tế xã hội cao nhất nhưng tỷ
lệ dân cư không cao nên. Tuy nhiên Starbucks có nhiều cửa hàng tại khu vực này với
điểm số 4.8 cao nhất trong thành phố Hồ Chí Minh nên đây sẽ là khu vực có tiềm
năng phát triển cho Starbucks với lượng cửa hàng và đặc điểm kinh tế như thế trong khu vực này
Khu vực thấp điểm nhất là quận 4, đây là khu vực có dân cư đông và dân lao
động là phổ biến nên nền kinh tế xã hội cũng rất thấp chỉ với 15 điểm nhưng do
không có bất kì cửa hàng Trung Nguyên nào tại đây nên Starbucks cũng có thể đạt
được một phần doanh số thông qua cửa hàng duy nhất của Starbuck tại quận 4. 3.2.
Mô hình đơn giản: bài toán tìm điểm trọng tâm
Mô hình tọa độ trung tâm trong (The Center of Gravity Method) là một phương
pháp tìm cách tính tọa độ địa lý cho một cơ sở mới tiềm năng sao cho quãng đường
vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm tiêu thụ tiết kiệm chi phí nhất. Do đó, nhóm
chúng tôi lựa chọn mô hình này để xác định tọa độ trung tâm của cửa hàng Starbucks
tại TPHCM nằm tại vị trí nào là thuận lợi nhất. Dân số Vĩ độ STT Cửa hàng Kinh độ (Weight) X*Weight Y*Weight (X) (Y) (Đơn vị: trăm nghìn người) 10.8065 1 Starbucks Pandora 106.6322 5 4.85 52.4118 517.1665 6 10.8023 2 Starbucks Etown 5 106.6386 4.74 51.2029 505.4674 0 8 Starbucks Lotte 3 10.8009 106.6509 4.74 51.1965 505.5255 Pico 4 6 Starbucks Sân bay 4 10.8132 106.6610 4.74 51.2547 505.5733 TSN 3 3 Starbucks Ibis 5 10.8132 106.6639 4.74 51.2548 505.5870 Buiding 4 3 2 Starbucks Golden 10.8089 106.6685 6 Mansion 1 1.63 17.6185 173.8697 4 Starbucks Nguyễn 10.7949 106.6748 7 Văn 1.63 17.5957 173.8800 2 7 Trỗi Starbucks Phan 106.6877 8 Xích 10.7974 1.63 17.5998 173.9011 7 Long 10.8236 9 Starbucks Emart 106.6908 6.76 73.1676 721.2303 2 7 Starbucks Sư Vạn 10 10.7703 106.6679 2.34 25.2026 249.6029 Hạnh 4 0 10.7765 11 Starbucks CMT8 106.6815 1.9 20.4753 202.6949 0 4 10.7778 12 Starbucks Leman 106.6877 1.9 20.4779 202.7066 5 0 10.7538 106.6674 13 Starbucks Lakai 1.59 17.0986 169.6013 5 7 10.7788 106.6960 14 Starbucks Reserve 9 1.42 15.3060 151.5084 9 10.7812 106.6981 15 Starbucks Kumho 4 1.42 15.3094 151.5114 6 Starbucks New 16 10.7710 106.6917 World 8 1.42 15.2949 151.5023 5 Starbucks Vinhome 17 10.7780 106.6998 1.42 15.3048 151.5138 Đồng Khởi 3 5 10.7756 18 Starbucks Rex 106.6984 1 1.42 15.3014 151.5119 9 Starbucks Saigon 19 10.7738 106.6989 1.42 15.2988 151.5125 Centre 1 3 Starbucks Đông 20 10.7765 106.7027 1.42 15.3027 151.5178 Du 4 0 Starbucks Nguyễn 21 10.7733 106.7017 1.42 15.2982 151.5164 Huệ 5 2 Starbucks Me Linh 10.7745 106.7037 22 1.42 15.2999 151.5193 6 2 Point Starbucks Happy 10.7176 106.7262 23 3.6 38.5836 384.2144 Residence 5 3 Starbucks 24 10.7212 106.7119 3.6 38.5966 384.1630 Panorama 8 4 Starbucks Crescent 10.7280 106.7166 384.18008 25 3.6 38.6210 5 9 5 Strip 2 Starbucks 26 10.7252 106.7062 384.14242 Riverpark 2 3.6 38.6108 3 9 Starbucks Urban 27 10.7283 106.7096 3.6 38.6219 384.1549 Hill 0 8 Starbucks 10.7296 106.7016 28 3.6 38.6269 384.1260 VivoCity 9 7 29 Starbucks Lotte 3.6 38.6679 384.1189 10.7410 106.6996 Nam 7 8 Saigon Starbucks The 10.8052 106.7495 30 1.8 19.4495 192.1492 Vista 9 7 10.8018 106.7462 192.14325 31 Starbucks Estella 4 1.8 19.4433 5 2 10.8035 106.7445 192.14013 32 Starbucks Gateway 3 1.8 19.4463 2 8 Starbucks Thảo 33 10.8032 106.7354 Điền 5 1.8 19.4458 192.1238 5 Starbucks 34 10.7566 106.6896 Goldview 9 1.75 18.8242 186.7069 6 Starbucks Saigon 35 10.7904 106.7179 4.99 53.8441 532.5226 Pearl 1 7 Starbucks 36 10.7947 106.7198 4.99 53.8659 532.5320 Landmark 81 8 5 10.7948 37 Starbucks SSG 106.7132 4.99 53.8661 532.4993 0 8 Starbucks Sense 38 10.8281 106.7198 5.92 64.1025 631.7814 City 3 4 Starbucks Saigon 39 10.7328 106.6868 7.05 75.6665 752.1425 Mia 4 7 TOTAL 118.06 1272.555 12596.261 7 1 X0 = 10.7776 Centre of gravity Y0 = 106.6964
Bảng 2: Tọa độ trọng tâm các cửa hàng Starbucks Coffee tại các quận TPHCM
Dựa vào kết quả ở Bảng 2, nhóm chúng tôi xác định điểm trọng tâm của 39 cửa hàng
Starbucks Coffee là (10.7776, . Từ 106.6964)
tọa độ trên, nhóm chúng tôi đã xác định được
tọa độ này thuộc khu vực Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. 2 4.
Phân tích chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee
Hình 4: Sơ đồ chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee 4.1. Phân tích Inbound Logistics
4.1.1. Nguồn cung ứng dịch vụ
Nguồn cung ứng dịch vụ kho vận,vận chuyển
Sau khi thu mua nguồn cafe,Starbucks thực hiện việc lưu kho trước khi đưa vào các
nhà máy để xử lý.Starbucks cho xây dựng một vài nhà kho lớn tại các nhà máy của
họ để thuận tiện cho việc lưu trữ và sản xuất cafe.Các sản phẩm sau khi được sản
xuất sẽ được lưu kho tại các kho vận của các nhà máy này trước khi được đưa tới
các CDCs. Các nhà máy lớn của Starbucks được xây dựng rải rác ở các thành phố
lớn: California, New York,…. 2
Một vài nhà máy tiêu biểu: -
Nhà máy lớn nhất của Starbucks là nhà máy Bay Bread Bakery,được
xây dựng ở Nam San Francisco,bang Califonia.Nhà máy này được xây dựng nhằm
chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng La Boulange,các cửa hàng khác của Starbucks
cũng như nhằm mục đích nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới. -
Nhà máy New French Bakery được xây dựng ở thành phố Ventura bang California -
Nhà máy chế biến cafe York được xây dựng ở York,bang Pennsylvania
là một trong những nhà máy chế biến cafe lớn nhất được Starbucks xây dựng.
Nguồn cung ứng trang máy móc thiết bị
Thermoplan AG, hãng sản xuất máy móc cafe, thương hiệu đến từ Thuỵ Sỹ đã hợp
tác với Starbucks hơn 20 năm và trở thành nhà cung cấp độc quyền cho Starbucks
các máy móc,thiết bị pha chế cafe. Những chiếc máy pha cafe đến từ hãng này được
xem là thứ vũ khí bí mật góp phần làm nên thành công cho thương hiệu café Starbucks như hiện tại.
4.1.2. Nhà cung cấp hàng hóa
Hiện tại, Starbucks có hơn 40000 nhà cung cấp trên toàn thế giới. Thông qua
chương trình “Supplier Diversity”, Starbucks cũng không ngừng tìm kiếm các nhà
cung cấp mới khác, công ty đã thu mua cafe từ nông dân tại 4 nơi trồng trực tiếp trên
thế giới. Chúng bao gồm cafe của John Parry từ Hawaii, cafe ở Sumatra từ một bộ
phận nông dân thiếu số, cafe từ gia đình tại Mexico và từ một ngôi làng nhỏ tại
Ethiopia.Những loại cafe này đều được thu mua và trải qua quá trình chắt lọc và
khảo sát kĩ càng từ Starbucks. Đây đều là những loại cafe mang hương vị đặc biệt và
độc đáo để phục vụ cho việc chất lượng cafe phải được đảm bảo tốt nhất. Họ đã thuê
một tổ chức bên thứ 3 nhằm để kiểm định,đánh giá chất lượng cafe thông qua hơn
200 chỉ số KPI mà họ đề ra. Ngoài ra, theo những số liệu được thống kê từ năm
2010, Việt Nam chúng ta cùng Brazil và Columbia là những nguồn cung cấp hạt 2