-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo môn QTCL - quản trị chất lượng - Tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo môn QTCL - quản trị chất lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Báo cáo môn QTCL - quản trị chất lượng - Tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo môn QTCL - quản trị chất lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUY
TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG TH TRUEMILK Họ và tên : Mã số sinh viên : Môn học : Quản trị chất lượng Lớp : BA306DV01 - 0200 Giảng viên : Th.S Đinh Văn Hiệp Tp, Hồ Chí Minh, 02/2024 DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng các yếu tố Men........................................................................8
Bảng 2: Bảng các yếu tố Machines...............................................................8
Bảng 3: Bộ tiêu chuẩn sản xuất sữa tiệt trùng............................................10
Bảng 4: Bảng khuyết tật.............................................................................28
Bảng 5: Bảng ký hiệu để xây dựng các lưu đồ............................................29
Bảng 6: Lưu đồ sản xuất sữa tiệt trùng.......................................................30
Bảng 7: Bảng các yếu tố 5S........................................................................42
Bảng 8: Bảng ký hiệu viết tắt......................................................................55 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng........................2
Hình 2: Yếu tố đầu vào và đầu ra trong quản lý chất lượng..........................4
Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng..................8
Hình 4: Sơ đồ nhân - quả (sơ đồ xương cá).................................................26
Hình 5: Biểu đồ Pareto thể hiện số lượng khuyết tật...................................28
Hình 6: Ví dụ sắp xếp nơi để hồ sơ..............................................................44
Hình 7: Cấu trúc các tiêu chuẩn đánh giá của Giải thưởng Chất lượng Việt
Nam.............................................................................................................46
Hình 8:So sánh hai mơ hình quản lý............................................................48
Hình 9: Kỹ thuật quản lý trong TQM vòng tròn Deming..............................49
Hình 10: Hệ thống quản lý chất lượng theo vòng tròn khép kín..................52
Hình 11: Áp dụng PDCA nhằm giải quyết vấn đề........................................53 DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ yếu tố nội bộ 4M....................................................................6
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức.................................................................................16
Sơ đồ 3: Sơ đồ chi phí chất lượng................................................................17
Sơ đồ 4: Sơ đồ xương cá của TH Truemilk...................................................27
Sơ đồ 5: Sơ đồ sàng lọc...............................................................................43 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................i
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................iii
MỤC LỤC....................................................................................iv
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................1
1.1 Định nghĩa chất lượng........................................................1
1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng...........................................3
1.3 Vai trò chất lượng..............................................................4
1.4 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng....................5
1.4.1 NGUYÊN TẮC 1: Hướng vào khách hàng.........................................5
1.4.2 NGUYÊN TẮC 2: Vai trò lãnh đạo.....................................................5
1.4.3 NGUYÊN TẮC 3: Sự tham gia của mọi người...................................5
1.4.4 NGUYÊN TẮC 4: Quản lý theo quá trình..........................................5
1.4.5 NGUYÊN TẮC 5: Tiếp cận theo hệ thống.........................................5
1.4.6 NGUYÊN TẮC 6: Cải tiến liên tục.....................................................6
1.4.7 NGUYÊN TẮC 7: Quyết định dựa trên sự kiện.................................6
1.4.8 NGUYÊN TẮC 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi.................................6
1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.......................................6
1.5.1 Yếu tố nội bộ (4M)...........................................................................6
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM SỮA TH TRUE MILK...........................................................10
2.1. Chính sách chất lượng của doanh nghiệp...........................10
2.2. Mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp...............................10
2.3. Kế hoạch chất lượng của doanh nghiệp..............................10
2.4. Hoạt động kiểm soát chất lượng........................................11
2.5. Hoạt động đảm bảo chất lượng..........................................12
2.6. Hệ thống chất lượng.........................................................12
2.7. Hoạt động cải tiến chất lượng...........................................16
2.8. Bộ máy tổ chức về chất lượng...........................................16
2.9. Chi phí chất lượng của công ty..........................................16
2.10. Sản phẩm của công ty....................................................17
2.11. Sổ tay chất lượng của công ty........................................17
2.12. Thủ tục quy trình...........................................................22
2.13. Hồ sơ..............................................................................23
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY..24
3.1 Xây dựng hệ thống phiếu kiểm tra....................................24
3.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cá)......................................25
3.3 Biểu đồ Pareto.................................................................27
3.4 Lưu đồ tiến trình (low chart- quy trình sản xuất sản phẩm
của công ty)............................................................................29
CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG.........................35
4.1 Mô hình đánh giá chất lượng..............................................35
4.2 Đánh giá quá trình kiểm tra...............................................37
4.2.1 Đánh giá kiểm tra trước khi sản xuất...........................................37
4.2.2 Đánh giá kiểm tra trong sản xuất.................................................38
4.2.3 Đánh giá kiểm tra nghiệm thu sản phẩm.....................................38
4.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng................................38
4.3.1 Phương pháp phòng thí nghiệm...................................................38
4.3.2 Phương pháp cảnh quan...............................................................39
4.3.3 Phương pháp chuyên gia..............................................................40
CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG.........................42
5.1 Các biện pháp đảm bảo chất lượng.....................................42
5.1.1 Phương pháp 5S...........................................................................42
5.2 Phương pháp TQM.............................................................44
5.2.1 Các yếu tố cấu thành TQM...........................................................46
5.2.2 Các quan điểm của TQM...............................................................46
5.2.3 Thực hiện TQM trong doanh nghiệp.............................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................54
PHỤ LỤC....................................................................................55
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Định nghĩa chất lượng
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có nhiều
định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu của
nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing… và cũng là mối quan
tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh tế …. Và đặc biệt là người tiêu dùng, với
những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày cao.
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng
được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy,
sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng … Những đặc tính này phụ
thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, …
và gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm ..
Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những sản phẩm được
chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc phế phẩm.
Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý, người ta cho rằng chất
lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng.
Theo nghĩa này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu tố :
Q: Quality – Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)
C: Cost – Chi Phí (Toàn bộ những chi phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu nghiên cứu, thiết
kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)
D: Delivery – Giao Hàng ( Giao hàng đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với những sản
phẩm ở dạng bán thành phẩm )
S: Safety – An Toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất , tiêu dùng và
khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai). SỰ ĐÁP ỨNG
Hiệu quả sử dụng của
Chi phí thỏa mãn yêu cầu sản phẩm Đáp ứng các yêu cầu Thời điểm cung cấp
Yêu cầu về môi trường và sản phẩm
an toàn nghề nghiệp, sức khỏe cộng đồng
Hình 1: Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng
Ngoài ra, chất lượng còn được một số nhà quản lý khái quát hóa như sau: Chất lượng là :
* Sự thích hợp khi sử dụng (Theo Juran) .
* Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể (Theo Crosby)
* Không bị khiếm khuyết, sai lỗi hoặc hư hỏng, nhiễm bẩn. * Mức độ hoàn hảo.
* Sự thỏa mãn khách hàng. * Làm vui lòng khách hàng.
Theo ISO 8402:1994 thì: ” Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối
tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã đưa ra hoặc tiềm ẩn.”
Còn theo tiêu chuẩn mới nhất hiện nay – Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 , chất lượng là :”
Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”.
Để chỉ mức độ, thuật ngữ “chất lượng” người ta thường sử dụng với các tính từ như kém, tốt , tuyệt hảo.
Thuật ngữ “vốn có” được hiểu là những đặc tính tồn tại trong sản phẩm, đặc biệt như
một đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn của nó.
Về mặt định lượng, chất lượng cũng có thề được lượng hóa bằng công thức sau : Lnc Q = Kkh Trong đó :
* Lnc: lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn cho người tiêu dùng (hiệu năng,
sự hoàn thiện , của sản phẩm , dịch vụ hoặc các kết quả thu được từ các hoạt động, các quá trình)
* Khh: Kỳ vọng của khách hàng (các yêu cầu cụ thể, các thoản mãn trong đơn đặt hàng , các
tiêu chuẩn được áp dụng hoặc điểm cao nhất trong các thang điểm đánh giá…)
Khi Q=1, có nghĩa là các kỳ vọng , mong muốn của khách hàng được đáp ứng và thỏa
mãn hoàn toàn. Đây là tình huống lý tưởng nhất và lúc đó sàn phẩm mới được coi là có chất lượng phù hợp.
Từ những quan điểm trên có thể thấy rằng: “ chất lượng” không chỉ là việc thỏa mãn
những quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu củ thể nào đó, mà có nghỉa rộng hơn rất nhiều – đó
là sự thỏa mãn khách hàng về mọi phương diện. Chất lượng là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc
hơn nữa, nhưng với những phí tổn là thấp nhất”
Chính vì vậy, hoạt động quản lý chất lượng không phải chỉ chú trọng đến những khía
cạnh kỹ thuật thuần túy, mà còn phải quan tâm, kiểm soát được các yếu tố liên quan đến suốt
quá trình hình thành, sử dụng và thanh lý sản phẩm.
1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng
Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tình trạng của sản xuất do một người,
một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan đến nhau , trong toàn bộ
quá trình hoạt động của một tổ chức: từ khâu nghiên cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất và các
dịch vụ hậu mãi… để thỏa mãn khách hàng bên trong và bên ngoài.
Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng
quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng
thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất
lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.”
Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng chính là
một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá trình. Chất lượng của công tác
quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản phẩm, dịch vụ.
Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management
System) là: hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. 1.3 Vai trò chất lượng Quản lý mô Ž t tổ chức, mô Ž t doanh nghiê Ž
p dù trong bất kỳ lĩnh vực nào, hay với quy mô
như thế nào. Thực chất là ta phải quản lý mô Ž t hê Ž
thống bao gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt đô Ž
ng liên quan với nhau, để biến những yếu tố đầu vào (các nguồn lực của tổ chức) thành
các kết quả ở đầu ra (các sản phẩm, dịch vụ hoă Ž c các tiê Ž
n ích cần thiết cho xã hô Ž i) Input Process Output
Hình 2: Yếu tố đầu vào và đầu ra trong quản lý chất lượng Vì vâ Ž
y, để đạt được những kết quả tốt ở đâu ra, cần thiết phải có sự quản lý và kiểm soát mô Ž t cách hê Ž
thống các nguồn lực và các quá trình, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là:
Khai thác tốt mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiêu Ž quả và tiết kiê Ž m nhất các nguồn lực:
Nâng cao năng suất lao đô Ž
ng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hô Ž i;
Giảm đến mức thấp nhất chi phí sản xuất;
Đảm bảo an toàn hất đối với con người và môi trường…, để góp phần xây dựng môt Ž xã hô Ž i phát triển bền vững.
Chúng ta không thể sản xuất ra được những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt đối
với chi phí thấp và an toàn, khi viê Ž
c quản lý, điều hành và kiếm soát những quy trình sản
xuất ra sản phẩm đó kém chất lượng và không hiê Ž u quả. Hê Ž
thống quản lý của doanh nghiê Ž p
phải có khả năng quản lý và kiểm soát tốt cả ba lĩnh vực chủ yếu sau:
PhPn cQng của doanh nghiê Ž
p. Đó là những Tài sản, Trang thiết bị, Nguyên vâ Ž t liê Ž u,
Tiền bạc, là phần vâ Ž
t chất cần thiết của bất kỳ tổ chức nào – người ta còn gọi nó là
phần “Lượng” phần “ Vâ Ut Chất” của doanh nghiê Žp. PhPn mWm của doanh nghiê p.Ž
Đó là các thông tin, các phương pháp công nghê Ž ,
phương pháp quản lý điều hành, các chủ trương chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm
soát…Đây là phần “Chất” quan trong, có tính chất quyết định khả năng quản lý mô Ž t tổ chức, mô Ž t doanh nghiê Ž p…
Con ngưYi: Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm toàn thể các nhà lãnh đạo, các
nhà quản lý và các nhân viên. Con người ở đây chính là nguồn lực quan trọng nhất
trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiê Ž p.
1.4 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng
1.4.1 NGUYÊN TẮC 1: Hướng vào khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và do đó nên họ hiểu nhu cPu hiện tại
và tương lai của khách hàng nhằm đap Qng nhu cPu của họ và nổ lực hết sQc để vượt quá
mong đợi của khách hàng.
1.4.2 NGUYÊN TẮC 2: Vai trò lãnh đạo
Lãnh đạo phải thiết lập sự thống nhất vW mục đích và phương hướng của doanh nghiệp,
tao và duy trì mội trưYng nội bộ trong đó mọi ngưYi có thể tham gia một cách đPy đủ
vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
1.4.3 NGUYÊN TẮC 3: Sự tham gia của mọi ngưYi
Mọi người trong tổ chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc phát
huy hết mọi khả năng của họ để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
1.4.4 NGUYÊN TẮC 4: Quản lý theo quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả hơn khi các hoạt động và các nguồn tài
nguyên có liên quan được quản lý như một quá trình
1.4.5 NGUYÊN TẮC 5: Tiếp cận theo hệ thống
Xác định hiểu và quản trị các quá trình có liên quan với nhau như một hệ thống để góp phần
đạt được hiệu quả của tổ chức khi thực hiện mục tiêu của mình.
1.4.6 NGUYÊN TẮC 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục phải là một mục tiêu lâu dài và thường trực của tổ chức.
1.4.7 NGUYÊN TẮC 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Ra quyết định có hiệu quả được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin
1.4.8 NGUYÊN TẮC 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi
Tổ chức và các nhà cung cấp của họ phụ thuộc lẫn nhau và những mối quan hệ cùng có lợi
sẽ làm tăng khả năng của cả hai để tạo giá trị.
1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
1.5.1 Yếu tố nội bộ (4M)
Sơ đồ 1: Sơ đồ yếu tố nội bộ 4M
Ngoài những yếu tố của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào quá
trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng của công tác quản lý –
điều hành quá trình sản xuất. Để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, các nhà sản xuất phải
có khả năng kiểm soát tốt các yếu tố bên trong tổ chức của mình. Trong rất nhiều yếu tố đó,
quan trọng nhất là các yếu tố sau: Con ngưYi – Men
Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng nữa. Sự
hiểu biết và tinh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất lớn đến việc hình thành
CLSP. Trong quá trình sử dụng CLSP sẽ được duy trì và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào
người sản xuất với ý thức trách nhiệm cũng như sự hiểu biết của họ. Do đó DN cần phải có các
chính sách tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc. Phương pháp – Methods
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất, cách thức
điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN, khả năng đối phó với các
vấn đề phát sinh để duy trì và phát huy hiệu quả của SX. Yếu tố này đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong
suốt chu kỳ sống của sản phẩm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phẩm
(chất lượng, giá cả, thời hạn....) Thiết bị - Machines
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm. Trên cơ sở lựa chọn
thiết bị - công nghệ tiên tiến, người ta có khả năng nâng cao CLSP, tăng tính cạnh tranh của nó
trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu
cầu của người sử dụng. Việc cải tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng
cao, giá cạnh tranh và ổn định. Vật liệu - Materials
Nguyên vật liệu là những yếu tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm
ở “đầu ra”. Không thê có một sản phẩm có chất lượng, nếu quá trình sản xuất ra nó lại sử dụng
các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ổn định.
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô nhiễm môi
trường, để tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những vật liệu mới và vật liệu
thay thế. Những nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những
nguyên vật liệu mới (vật liệu thông minh) có thể làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết
kiệm tài nguyên…và nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng
Bảng 1: Bảng các yếu tố Men MEN Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm Trộn quá thời gian Trộn quá thời gian Trộn sai công thức Đối với Men
Nguyên nhân: Trộn quá thời gian
Giải pháp: Lắp thiết bị báo động nhỏ để kiểm soát thời gian trong công đoạn sản xuất
Bảng 2: Bảng các yếu tố Machines MACHINE Các ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc nhóm Cúp điện
Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Máy hoạt động không tốt Đối với Machine
Nguyên nhân: Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Giải pháp: Lắp thiết bị đo nhiệt độ sẽ báo động khi nhiệt độ không đạt.
Phương pháp tìm nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá .
Bước 1 : Xác định khuyết tật ( mô tả ngắn gọn khuyết tật ) đảm bảo nội dung khuyết tật dễ thuộc , dễ nhớ
Bước 2: Thông báo khuyểt tật cho các bên liên quan biết để tham gia họp tìm nguyên nhân
( tìm nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá và tìm theo nhóm ).
Bước 3 : Yêu cầu tất cả các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý kiến của cá nhân . Ý kiến
này được ghi ở cột các ý kiến ở yếu tố đang xét . Ví dụ : đang xét yếu tố Men . Sau khi tất cả
các thành viên chấm dứt nêu ý kiến , trưởng nhóm và các thành viên tiến hành chọn lọc - ý
kiến nào được chọn sẽ được chuyển qua cột ý kiến chọn của yếu tố đang xét ( Ví dụ yếu tố
Men ) . Những ý kiến nào không có minh chứng , được gọi là ý kiến chọn . Tất cả các ý kiến ở
cột ý kiến chọn là nguyên nhân của yếu tố đang xét .
Thực hiện tương tự cho 3 yếu tố còn lại .
Bước 4. Sau khi tìm được nguyên nhân của từng yếu tố , ta đề xuất giải pháp : Giải pháp đối
với Men – nguyên nhân nào , giải pháp tương ứng đó và thực hiện giải pháp lần lượt cho 3 yếu tố còn lại .
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SỮA TH TRUE MILK
2.1. Chính sách chất lượng của doanh nghiệp
Công ty chúng tôi luôn tuân thủ và kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế và ổn định nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong nội địa và quốc tế. TH- Truemilk uôn đề
xuất các giải pháp đổi mới và cải tiến nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng với mong muốn “Luôn
mang đến những sản phẩm chất lượng và an toàn đến người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế”.
2.2. Mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp
TH- Truemilk luôn áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng - hệ thống riêng của tập đoàn cho
từng sản phẩm. Luôn tuân thủ các quy định của bộ tiêu chuẩn đã đề và áp dụng hệ thống quản
trị chất lượng. Bên cạnh đó, phát hiện các khuyết tật trong sản phẩm và đề ra các giải pháp cải
tiến hoạt động sản xuất .
2.3. Kế hoạch chất lượng của doanh nghiệp
Đối với Input : Tất cả NVL , PL , NL trước khi được nhập kho , trước khi xuất cho nhà máy
sản xuất phải được lấy mẫu kiểm tra với tỉ lệ là 100% .
Đối với Process : Tất cả các công đoạn trong quy trình hoạt động và sản xuất phải được kiểm
tra với chu kì 30 phút / lần .
Output : Tất cả sản phẩm sau khi sản xuất xong phải được kiểm tra với chu kỳ 30 phút / lần .
Tất cả các thiết bị đo lường của hoạt động sản xuất sẽ được định kì kiểm định 1 quý 1 lần.
Đối với MMTB thực hiện sản xuất kinh doanh : Phải được kiểm định 2 lần / 1 ngày trước sản xuất và sau sản xuất .
Trong quá trình kiểm tra , nếu phát hiện các khuyết tật công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục và phòng ngừa
Đối với hoạt động cải tiến :
Bảng 3: Bộ tiêu chuẩn sản xuất sữa tiệt trùng BỘ TIÊU CHUẨN Input Tên NVL,PL,NL Tiêu chuẩn Định lượng Định tính Sữa bò tươi pH: 6,5-6,7
Dạng lỏng màu trắng đục Chất béo khan AMF Nhiệt độ 40-45 độ C Dạng rắn màu vàng nhạt Đường saccharose Độ màu (ICUMSA) 160- Tinh thể đơn trong suốt 200 Process Tên công đoạn Định lượng Định tính Phối trộn Nhiệt độ 60 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục Lọc Nhiệt độ 60 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục không có tạp chất Bài khí Nhiệt độ 68 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục Áp suất chân không không có tạp chất 584mmHg Đồng hóa Nhiệt độ 60 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục
Áp lực đồng hóa cấp 1: không có tạp chất 250 bar
Áp lực đồng hóa cấp 2: 40 bar Tiệt trùng UHT Nhiệt độ 140 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục
Thời gian lưu nhiệt 4 giây không có tạp chất Làm lạnh Nhiệt độ 20 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục không có tạp chất Rót vô trùng Nhiệt độ 20 độ C
Dạng lỏng màu trắng đục Môi trường vô trùng không có tạp chất Output Sản phẩm Định lượng Định tính Sữa tiệt trùng 110ml, 180ml, 220ml, 1
Đóng gói kĩ càng và đủ lít dung tích sữa Máy móc thiết bị Tên máy Định lượng Định tính Bồn trộn 600 vòng/phút Máy vệ sinh sạch không tạp chất Lưới lọc
Kích thước lỗ lọc 0,1mm Máy vệ sinh sạch không tạp chất Thiết bị bài khí
Loại bỏ khí trong sữa dưới Máy vệ sinh sạch không áp suất: 584 mmHg tạp chất Thiết bị đồng hóa
Áp lực đồng hóa: 250 bar Máy vệ sinh sạch không và 40 bar tạp chất Thiết bị truyền nhiệt
Tăng nhiệt độ 140 độ C Máy vệ sinh sạch không trong 4 giây tạp chất Máy rót vô trùng Thể tích 1000ml Máy vệ sinh sạch không tạp chất
2.4. Hoạt động kiểm soát chất lượng
Công ty chúng tôi thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng theo kế hoạch chất lượng đã đề ra
và tuân thủ nghiêm túc bộ tiêu chuẩn của doanh nghiệp.
2.5. Hoạt động đảm bảo chất lượng
Khi tiến hành hoạt động kiểm soát chất lượng trong toàn công ty , nếu phát hiện các khuyết
tật , công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ các khuyết tật ,
nhằm giúp cho sản phẩm đạt chất lượng ổn định , đồng thời áp dụng các công cụ chất lượng
giúp các hoạt động dễ dàng đạt được tiêu chuẩn đã đề ra.
2.6. Hệ thống chất lượng
Công ty chúng tôi thiết lập và áp dụng hệ thống quản trị chất lượng nhằm kiểm soát các yếu tố :
PhPn cQng (tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiWn bạc…) Cơ sở hạ tầng
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cho việc vận hành các quá trình để
đạt được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ. Tài sản của khách hàng
Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự
kiểm soát của tổ chức hay được tổ chức sử dụng. Tổ chức phải nhận biết, kiểm tra xác nhận,
bảo vệ tài sản do khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài cung cấp để sử dụng hoặc để hợp
thành sản phẩm và dịch vụ. Khi tài sản của khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị
mất mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử dụng, tổ chức đều phải
thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin dạng văn bản về những gì đã xảy ra.
PhPn mWm (Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điWu hành, các chính
sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát…) Bối cảnh tổ chức
Tổ chức phải xác định các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến mục đích và định
hướng chiến lược của tổ chức và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được (các) kết quả dự kiến
của hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức phải theo dõi và xem xét các thông tin về những vấn
đề nội bộ và bên ngoài. Hiểu về nhu cầu
Do ảnh hưởng hay tác động đáng kể của họ đến khả năng của tổ chức về việc luôn cung cấp
sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật định, chế định
hiện hành hiện hành, tổ chức phải xác định: a) các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống
quản lý chất lượng; b) các yêu cầu của các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống quản lý
chất. Tổ chức phải theo dõi và xem xét các thông tin về các bên hữu quan này và các yêu cầu của họ.
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải xác định giới hạn và khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để thiết lập
phạm vi của hệ thống Khi xác định phạm vi này, tổ chức phải xem xét:
a) các vấn đề nội bộ và bên ngoài được đề cập trong 4.1;
b) các yêu cầu của các bên hữu quan liên quan được đề cập trong 4.2;
c) các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức
Tổ chức phải áp dụng tất cả các yêu cầu của Tiêu chuẩn Quốc tế này nếu các yêu cầu này là
thích hợp trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý chất lượng. Phạm vi của
hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức phải sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng
văn bản. Phạm vi phải nêu rõ các loại sản phẩm và dịch vụ được kiểm soát, và lý lẽ biện minh
cho bất kỳ yêu cầu nào của tiêu chuẩn này mà tổ chức xác định là không áp dụng trong phạm
vi của hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức. Sự phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế này chỉ
có thể được khẳng định nếu các yêu cầu được xác định là không áp dụng không ảnh hưởng đến
khả năng hoặc trách nhiệm của tổ chức để đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ của tổ
chức và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng
Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình
Tổ chức phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất
lượng, bao gồm các quá trình cần thiết và mối tương tác giữa chúng theo các yêu cầu của Tiêu
chuẩn Quốc tế này. Tổ chức phải xác định các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất
lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức và phải:
a) xác định các đầu vào cần thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình này;
b) xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này;
c) xác định và áp dụng các chuẩn mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số
hoạt động liên quan) cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiểm soát các quá trình này;
d) xác định các nguồn lực cần thiết cho các quá trình này và đảm bảo sẵn có các nguồn lực đó;
e) phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với các quá trình này;
f) giải quyết những rủi ro và cơ hội như đã xác định theo yêu cầu của điều 6.1;
g) đánh giá các quá trình này và thực hiện bất kỳ thay đổi cần thiết nào để đảm bảo rằng các
quá trình đó đạt được kết quả dự kiến;
h) cải tiến các quá trình và hệ thống quản lý chất lượng.
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản ở mức cần thiết để hỗ trợ vận hành các quá trình
và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức cần thiết để chắc chắn rằng các quá trình đang được
tiến hành theo kế hoạch.
Tùy mức độ cần thiết, tổ chức phải:
a) duy trì thông tin dạng văn bản để hỗ trợ việc vận hành các quá trình;
b) lưu giữ thông tin dạng văn bản để chắc chắn rằng các quá trình đang được thực hiện theo kế hoạch. Chính sách
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách chất lượng:
a) phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược của tổ chức;
b) cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu chất lượng;
c) bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;
d) bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng.
Chính sách chất lượng phải:
a) sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;
b) được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tổ chức;
c) sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp.
Kiến thức của tổ chức
Tổ chức phải xác định kiến thức cần thiết cho việc vận hành các quá trình của tổ chức và đạt
được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ. Những kiến thức này phải được lưu giữ, và sẵn có ở
mức độ cần thiết. Khi đề cập đến việc thay đổi các nhu cầu và xu hướng, tổ chức phải xem xét
kiến thức hiện tại và xác định cách thức để có được hoặc tiếp cận những kiến thức bổ sung cần
thiết và những cập nhật cần thiết.