Báo cáo môn TKKD, Nhóm Những Chú Hề, lớp Ca 1 thứ 4 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo môn TKKD, Nhóm Những Chú Hề, lớp Ca 1 thứ 4 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo môn TKKD, Nhóm Những Chú Hề, lớp Ca 1 thứ 4 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo môn TKKD, Nhóm Những Chú Hề, lớp Ca 1 thứ 4 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

8 4 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TKKD NHÓM NHỮNG CHÚ HỀ CA 1 THỨ TƯ
Họ và tên MSSV % đóng góp
Nguyễn Vũ An Châu 22009446 100%
Trương Nguyễn Minh Thuận 22014467 100%
Nguyễn Phước Phát 22008694 100%
Nguyễn Anh Tuấn 2180627 100%
Nguyễn Văn Duy 22009959 100%
Hoàng Nhật Nam 22012529 100%
Phan Thanh Sơn 2191914 0% (không liên lạc được)
a) Hãy cho biết dữ liệu của biến Doanh thu và biến Chi phí Quảng cáo thuộc loại thang đo gì? Hãy
giải thích rõ tại sao nhóm lại nhận định như vậy.
Dữ liệu của biến Doanh thu Y và biến Chi phí Quảng cáo X thuộc loại thang đo tỷ lệ vì dữ liệu của
cả 2 đều có đủ đặc điểm của thang định tính, thang thứ tự và thang khoảng cách.
b) Cách lấy mẫu dữ liệu như đề cập ở trên có phải là lấy mẫu ngẫu nhiên (xác suất) không? Vì sao?
Nhóm hãy đề xuất một cách lấy mẫu mà nhóm nghĩ rằng dữ liệu thu thập được từ cách đó sẽ đại
diện tốt hơn cho tổng thể.
1) Cách lấy mẫu dữ liệu như đề cập ở trên không phải là lấy mẫu ngẫu nhiên ( xác xuất ). Vì :
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được tự lựa chọn không có các phương pháp.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty rất dễ dành đạt được hoặc dễ dành tiếp cận. Như việc
nghiên cứu doanh thu của một trung tâm anh ngữ của Nhật.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được chọn theo lý do kinh tế như chi phi Marketing.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được quan tâm bởi người nghiên cứu trong cách điển hình
của quần thể mục tiêu. Như người nghiên cứu chỉ quan tâm đến các công ty trong lĩnh vực này
được so sánh với các công ty khác.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được chọn mà không có sự thiết kế rõ rang.
2) Nhóm đề xuất cách lấy mẫu kiểm toán mà nhóm nghĩ rằng dữ liệu thu thập từ cách đó sẽ đại diện
tốt hơn cho tổng thể. Lấy mẫu kiểm toán sau đây gọi là “lấy mẫu”: Là việc áp dụng các thủ tục kiểm
toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn
vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra
kết luận về toàn bộ tổng thể.
c) Hãy tính toán các đại lượng thống kê mô tả (Descriptive Statistics trong Excel) cho hai biến X, Y
như giá trị trung bình cộng, trung vị, khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn, v.v. và nhận
định sơ bộ về các giá trị tính được đó.
- Cài Analysis Toolpak
1. Vào File -> Chọn Option -> Hộp thoại xuất hiện -> Chọn Add-Ins -> Analysis Toolpak -> Go.
2. Hộp thoại xuất hiện -> Add-Ins Analysis Toolpak -> OK.
3. Vào Data chọn Data Analysis -> chọn Descriptive Statistics -> Hộp thoại Descriptive
Statistics xuất hiện
- Tính toán các đại lượng thống kê mô tả
1. Chọn vùng dữ liệu muốn thống kê trong mục Input Range : $B$1:$C$42
2. Chọn vị trí xuất kết quả trong mục Output Range : $G$1
3. Tích chọn Summary Statistics, Confidence Level for Mean
4. OK
- Nhận định sơ bộ về các giá trị:
+ Trung bình, phương sai, trung vị, độ lệch chuẩn, mode, khoảng biến thiên, max, min, sum của Y
lớn hơn gấp 10 so với X . Vì tập của X nhỏ hơn rất nhiều so với tập Y
+ Số mẫu bằng nhau
+ Khoảng tin cậy của trung bình ở mức 95%
d) Hãy tiến hành phân tổ thống kê cho tập dữ liệu của biến Y (theo công thức đã học ở chương hai
hoặc theo cách mặc định -Automatic- trong Excel, xem lại slide bài giảng chương 2, Ví dụ 2.15)
và vẽ biều đồ phân phối tần số (Histogram) sau khi phân tổ.
Cách phân tổ thống kê:
- Xác định số tổ: k=(2×n) ^(1/3)= (2×42) ^(1/3)=4
- Xác định khoảng cách tổ: h=(ymax-y min)/k= (1889-321)/4=392
Các tổ được thể hiện như biểu đồ dưới đây:
e) Hãy ước lượng Doanh thu trung bình (của các trung tâm Anh ngữ) với độ tin cậy 95%, biết rằng
biến Doanh thu có phân phối chuẩn.
n = 41, 1 – α = 0,95, X = 791,7073 , S^2 = 78514,4
Do đó S = 39257,2
Φ(Z_( /2)) = (1- )/2 = 0,475
Tra bảng hàm số laplace ta được : Z_( /2) = 1,96
Từ đó ta có : ε = Z_( /2) S/√n = 1,96×39257,2/√41 ≈ 12016,65
Vậy doanh thu trung bình của trung tâm Anh ngữ là :
μ = 791,7073 ± 12016,65
Hay khoảng ước lượng của μ là (791,7073; 12016,65)
f) Hãy tính Hệ số tương quan (Correlation Coefficient) giữa hai biến Y và X và nhận định sơ bộ về
mức độ tương quan giữa hai biến này
Y X
Y 1
X 0.836857 1
Nhận định sơ bộ: dựa vào hệ số tương quan r = 0.84 ta thấy biến Y và X có mối quan hệ thuận
chiều.
g) Hãy ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính mẫu mô tả mối quan hệ phụ thuộc của Y theo X (tức
dạng đường thẳng Y = b1 + b2.X) và phát biểu ý nghĩa của hệ số hồi quy b2, sau đó kiểm định sự
phù hợp của mô hình hồi quy (F test) với tập dữ liệu mẫu đã cho với mức ý nghĩa 5%.
Cho biến độc lập X và biến phụ thuộc Y, ta có hàm hồi quy tuyến tính mẫu :
x là giá trị của biến độc lập
b1 là điểm cắt của đường thẳng hồi quy và trục Y
b2 hệ số góc
b2: Hệ số hồi quy phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của tiêu thức nguyên nhân x đến tiêu thức kết quả y. Mỗi
khi x tăng lên 1 đơn vị thì y sẽ thay đổi trung bình b1 đơn vị. b2 nói lên chiều hướng của mối liên
hệ: b2 > 0: Mối liên hệ thuận; b2 < 0: Mối liên hệ nghịch.
Trong ví dụ, với mức ý nghĩa là 5% thì giá trí p được trả về là 9.15282E-11, là 1 số cực kì nhỏ để
F=76.92782. Vậy mô hình biến trễ sẽ tốt hơn là mô hình đơn giản mặc dù có những ѕai ѕót rõ
ràng, có thể giải thích phương ѕai trong biến phụ thuộc Y tốt hơn ѕo ới mô hình chỉ đánh chặn.
h) Hãy dự báo điểm Doanh thu trung bình của một công ty bất động sản ở Đông Nam Á có Chi phí
Quảng cáo là 50 tỷ đồng/năm.
Thế X = 50 vào mô hình
Y= 245.1121+ 5.4349*X
ta tính được: Y = 516.8567
Vậy dự báo đểm cho doanh thu trung bình của một công ty bất động sản ở Đông Nam Á có Chi phí
Quảng cáo là 50 tỷ đồng/năm là 516.8567 tỷ đồng/năm
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP TKKD NHÓM NHỮNG CHÚ HỀ CA 1 THỨ TƯ Họ và tên MSSV % đóng góp Nguyễn Vũ An Châu 22009446 100% Trương Nguyễn Minh Thuận 22014467 100% Nguyễn Phước Phát 22008694 100% Nguyễn Anh Tuấn 2180627 100% Nguyễn Văn Duy 22009959 100% Hoàng Nhật Nam 22012529 100% Phan Thanh Sơn 2191914
0% (không liên lạc được) a)
Hãy cho biết dữ liệu của biến Doanh thu và biến Chi phí Quảng cáo thuộc loại thang đo gì? Hãy
giải thích rõ tại sao nhóm lại nhận định như vậy.
Dữ liệu của biến Doanh thu Y và biến Chi phí Quảng cáo X thuộc loại thang đo tỷ lệ vì dữ liệu của
cả 2 đều có đủ đặc điểm của thang định tính, thang thứ tự và thang khoảng cách. b)
Cách lấy mẫu dữ liệu như đề cập ở trên có phải là lấy mẫu ngẫu nhiên (xác suất) không? Vì sao?
Nhóm hãy đề xuất một cách lấy mẫu mà nhóm nghĩ rằng dữ liệu thu thập được từ cách đó sẽ đại
diện tốt hơn cho tổng thể.
1) Cách lấy mẫu dữ liệu như đề cập ở trên không phải là lấy mẫu ngẫu nhiên ( xác xuất ). Vì :
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được tự lựa chọn không có các phương pháp.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty rất dễ dành đạt được hoặc dễ dành tiếp cận. Như việc
nghiên cứu doanh thu của một trung tâm anh ngữ của Nhật.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được chọn theo lý do kinh tế như chi phi Marketing.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được quan tâm bởi người nghiên cứu trong cách điển hình
của quần thể mục tiêu. Như người nghiên cứu chỉ quan tâm đến các công ty trong lĩnh vực này
được so sánh với các công ty khác.
- Các dữ liệu khảo sát của một công ty được chọn mà không có sự thiết kế rõ rang.
2) Nhóm đề xuất cách lấy mẫu kiểm toán mà nhóm nghĩ rằng dữ liệu thu thập từ cách đó sẽ đại diện
tốt hơn cho tổng thể. Lấy mẫu kiểm toán sau đây gọi là “lấy mẫu”: Là việc áp dụng các thủ tục kiểm
toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn
vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra
kết luận về toàn bộ tổng thể. c)
Hãy tính toán các đại lượng thống kê mô tả (Descriptive Statistics trong Excel) cho hai biến X, Y
như giá trị trung bình cộng, trung vị, khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn, v.v. và nhận
định sơ bộ về các giá trị tính được đó. - Cài Analysis Toolpak
1. Vào File -> Chọn Option -> Hộp thoại xuất hiện -> Chọn Add-Ins -> Analysis Toolpak -> Go.
2. Hộp thoại Add-Ins xuất hiện ->
Analysis Toolpak -> OK.
3. Vào Data chọn Data Analysis -> chọn Descriptive Statistics -> Hộp thoại Descriptive Statistics xuất hiện -
Tính toán các đại lượng thống kê mô tả
1. Chọn vùng dữ liệu muốn thống kê trong mục Input Range : $B$1:$C$42
2. Chọn vị trí xuất kết quả trong mục Output Range : $G$1
3. Tích chọn Summary Statistics, Confidence Level for Mean 4. OK -
Nhận định sơ bộ về các giá trị:
+ Trung bình, phương sai, trung vị, độ lệch chuẩn, mode, khoảng biến thiên, max, min, sum của Y
lớn hơn gấp 10 so với X . Vì tập của X nhỏ hơn rất nhiều so với tập Y + Số mẫu bằng nhau
+ Khoảng tin cậy của trung bình ở mức 95% d)
Hãy tiến hành phân tổ thống kê cho tập dữ liệu của biến Y (theo công thức đã học ở chương hai
hoặc theo cách mặc định -Automatic- trong Excel, xem lại slide bài giảng chương 2, Ví dụ 2.15)
và vẽ biều đồ phân phối tần số (Histogram) sau khi phân tổ. Cách phân tổ thống kê: -
Xác định số tổ: k=〖(2×n) ^(1/3)= 〗 (2×42) 〖 〗^(1/3)=4 -
Xác định khoảng cách tổ: h=(ymax-y min)/k= (1889-321)/4=392
Các tổ được thể hiện như biểu đồ dưới đây: e)
Hãy ước lượng Doanh thu trung bình (của các trung tâm Anh ngữ) với độ tin cậy 95%, biết rằng
biến Doanh thu có phân phối chuẩn.
n = 41, 1 – α = 0,95, X = 791,7073 , S^2 = 78514,4 Do đó S = 39257,2
Φ(Z_(∝/2)) = (1-∝)/2 = 0,475
Tra bảng hàm số laplace ta được : Z_(∝/2) = 1,96
Từ đó ta có : ε = Z_(∝/2) S/√n = 1,96×39257,2/√41 ≈ 12016,65
Vậy doanh thu trung bình của trung tâm Anh ngữ là : μ = 791,7073 ± 12016,65
Hay khoảng ước lượng của μ là∶(791,7073; 12016,65) f)
Hãy tính Hệ số tương quan (Correlation Coefficient) giữa hai biến Y và X và nhận định sơ bộ về
mức độ tương quan giữa hai biến này Y X Y 1 X 0.836857 1
Nhận định sơ bộ: dựa vào hệ số tương quan r = 0.84 ta thấy biến Y và X có mối quan hệ thuận chiều. g)
Hãy ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính mẫu mô tả mối quan hệ phụ thuộc của Y theo X (tức
dạng đường thẳng Y = b1 + b2.X) và phát biểu ý nghĩa của hệ số hồi quy b2, sau đó kiểm định sự
phù hợp của mô hình hồi quy (F test) với tập dữ liệu mẫu đã cho với mức ý nghĩa 5%.
Cho biến độc lập X và biến phụ thuộc Y, ta có hàm hồi quy tuyến tính mẫu :
x là giá trị của biến độc lập
b1 là điểm cắt của đường thẳng hồi quy và trục Y b2 hệ số góc
b2: Hệ số hồi quy phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của tiêu thức nguyên nhân x đến tiêu thức kết quả y. Mỗi
khi x tăng lên 1 đơn vị thì y sẽ thay đổi trung bình b1 đơn vị. b2 nói lên chiều hướng của mối liên
hệ: b2 > 0: Mối liên hệ thuận; b2 < 0: Mối liên hệ nghịch.
Trong ví dụ, với mức ý nghĩa là 5% thì giá trí p được trả về là 9.15282E-11, là 1 số cực kì nhỏ để
F=76.92782. Vậy mô hình biến trễ sẽ tốt hơn là mô hình đơn giản mặc dù có những ѕai ѕót rõ
ràng, có thể giải thích phương ѕai trong biến phụ thuộc Y tốt hơn ѕo ᴠới mô hình chỉ đánh chặn. h)
Hãy dự báo điểm Doanh thu trung bình của một công ty bất động sản ở Đông Nam Á có Chi phí
Quảng cáo là 50 tỷ đồng/năm. Thế X = 50 vào mô hình Y= 245.1121+ 5.4349*X
ta tính được: Y = 516.8567
Vậy dự báo đểm cho doanh thu trung bình của một công ty bất động sản ở Đông Nam Á có Chi phí
Quảng cáo là 50 tỷ đồng/năm là 516.8567 tỷ đồng/năm