Báo cáo môn Xác suất thống kê | Đại học Nông Lâm TP.HCM

Báo cáo môn Xác suất thống kê | Đại học Nông Lâm TP.HCM được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo môn Xác suất thống kê | Đại học Nông Lâm TP.HCM

Báo cáo môn Xác suất thống kê | Đại học Nông Lâm TP.HCM được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM TP. H CHÍ MINH
KHOA KHOA HC
XÁC SUT THNG KÊ
BÀI TP NHÓM
GING VIÊN PH TRÁCH: BÙI ĐẠI NGHĨA
Nhóm 13
STT
Tên
MSSV
1
NGUYN HOÀNG TUN
20113379
2
ĐÌNH ANH TUẤN
20126403
3
NGUYN HU TUYÊN
20126404
4
HUNH TH THANH TUYN
20126405
5
TH CM TUYN
20113179
6
ĐẶNG NGUYN HÀ VÂN
20126409
7
KIU TRNG VINH
20126412
8
HOÀNG NGUYN TH THO VY
20126415
9
HUNH THO VY
20126176
10
LAN XUÂN
20126419
BÀI 1: Mt lô hàng 5 sn phm tt, 8 sn phm xấu. Có 2 người khách mỗi người ln
t ly t lô ra 1 sn phẩm để mua.
a) Tính xác suất ngưi th 2 mua được sn phm tt.
Gii
Gi
i
A
là biến c ngưi th i ly được tt
Ta có:
11
13 12
( ) .n C C=
Gi B là biến c ngưi th 2 mua được sn phm tt
1 1 1 1
5 4 8 5
1 2 1 2
..
5
( ) ( . ) ( . )
13.12 13.12 13
C C C C
P B P A A P A A= + = + =
b) Biết rằng người 2 mua đưc sn phm tt tính xác suất người th nhất mua được
sn phm tt.
( )
11
54
12
.
5
13.12 39
CC
P  = =
BÀI 2: Thi gian xếp hàng ch phc v ca khách ng biến liên tc X (đơn vị:phút)
có hàm phân phi xác sut:
a) Tìm hàm mật độ xác sut ca X. Suy ra thi gian xếp hàng trung bình ca khách
hàng
.Hàm mật độ xác sut:
Hay nói cách khác: p(t)=
2
3;7
0
3;7
3 .( 3)
x
khi
x
k x khi
Ta có :
7
2
3
( ) 3 .( 3) 1
1
64 1
64
p t dt k t dt
kk
−
= =
= =

Thi gian xếp hng trung bình là:
2
3
( ) . .( 3) 6
64
E X x x dx
−
= =
b) Tính xác suất trong 6 người xếp hàng thì có 4 người ch không quá 5 phút:
33
( 5) (3 5) (5) (3) 0
16 16
P X P X F F = = = =
Gi Y là s ngưi ch không quá 5 phút,
3
~ 6,
16
YB



Vy xác sut trong 6 người xếp hàng thì có 4 người ch không quá 5 phút là:
2
4
4
6
33
( 4) . . 1 0,012
16 16
P Y C

= = =


BÀI 3 :Cho mt máy sn xut hai sn phẩm độc lp vi xác sut được sn phm tt
ln sn xut th nht 0,9, xác sut sn xuất được sn phm tt lần 2 là 0,6. Sau đó,
bán hai sn phm do máy sn xut vi sn phm tt bán được 30(nghìn đồng); sn phm
xấu bán được 60(nghìn đồng). Hãy xác định s tin trung bình khi bán hai sn phm do
máy sn xut.
Gii
Gi X là s sn phm tt trong 2 sn phm ly ra
X có bng phân phối như sau:
x
0
1
2
P(X)
0,04
0,42
0,54
( ) . 1.0,42 2.0,54 1,5
ii
E X X P= = + =
Tin khi bán sn phm tt trong 2 sn phm ly ra: X.30000
Tin khi bán sn phm xu trong 2 sn phm ly ra: (2-X).60000
.30000 (2 ).60000 90000 120000Y X X X = + =
S tin trung bình sn phm bán ra là:
( ) (90000. 120000) ( ).90000 120000
1,5.90000 120000 15000
E Y E X E X= =
=
Vy s tin trung bình sn phm bán ra là 15 ngàn đồng.
Bài 4: Hp I có 6 sn phm tt, 5 sn phm xu. Hp II có 7 sn phm tt, 6 sn phm
xu.
a) Ly ngu nhiên t mi hp ra 1 sn phm.Tìm lut phân phi xác sut ca s sn
phm tt trong 2 sn phm ly ra.
Gii
Gi X là s sn phm tt trong s sn phm ly ra
X nhân các giá tr nguyên 0,1,2.
P(X=0)=
5.6 30
11.13 143
=
P(X=1)=
6.6 5.7 71
11.13 11.13 143
+=
P(X=2)=
6.7 42
11.13 143
=
Bng phân phi xác sut ca X
X
0
1
2
P(X)
30
143
71
143
42
143
b) Ly ngu nhiên t hp I ra 1 sn phm b vaò hộp II sau đó t hp II ly ngu
nhiên ra 2 sn phm. Tìm lut phân phi xác sut ca s sn phm tt trong 2 sn
phm ly t hp II.
Gii
Gi X là s sn phm tt trong 2 sn phm ly ra t hp 2.
X nhn các giá tr nguyên 0,1,2
P(X=0)=
22
67
22
14 14
6. 5.
15
11. 11. 77
CC
CC
+=
P(X=1)=
1 1 1 1
6 8 7 7
22
14 14
6. . 5. .
41
11. 11. 77
C C C C
CC
+=
P(X=2)=
22
87
22
14 14
6. 5.
21
11. 11. 77
CC
CC
+=
Bng phân phi xác sut ca X:
X
0
1
2
P(X)
15
77
41
77
21
77
Bài 5 :BÀI TP V THNG
1) Kho t ngu nhiên 67 sinh viên trường đại hc Nông Lâm TP.HCM
v thi gian hc tập,ta được kết qu sau:
Thời gian học tập( phút )
Số sinh viên
0-20
30
20-40
22
40-60
11
60-80
4
Bng 1: thi gian tp luyn TDTT ca sinh viên Nông Lâm TP.HCM.
Da vào mẫu điều tra, ước lượng thi gian hc tp trung bình ca mi sinh viên, với độ
tin cy 95%.
Gii
Gi a là thi gian hc tp trung bình ca 1 sinh viên
; ;



󰇛
󰇜
 



󰇛

󰇜
2) Khát sát 67 sinh viên của trường đại hc Nông Lâm TP.HCM v thi gian
hc tp, nhng sinh viên thi gian hc tp trên 40 phút tr lên đưc xem
là sinh viên chăm hc. (s dng li bng 1)
a) Da vào mẫu điều tra ước ng t l sinh viên chăm học, với độ tin cy 99%.
Gii
a) Ta có:
15
67
A
n
m
f
n
==
0,005
99% 0,01 2,58z

= = =
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜





󰇡


󰇢


󰇛

󰇜
b) Da vào mu điu tra, kiểm định gi thuyết cho rng: t l sinh viên chăm học nm
i 50%, vi mức ý nghĩa 2%.hãy cho kết lun v gi thuyết trên.
b) Gi P là t l sinh viên chăm học.
Đặt


󰇛
󰇜




󰇛

󰇜


0,02
0,02 2,0537z
= =
0,02
2,0537Kz =
,Bác b
0
H
,Chp nhn
1
H
Kết lun: vi mức ý nghĩa 2% giả thuyết t l sinh viên chăm học nằm dưới 50% là có th
chp nhận được.
3) Kết qu kho sát chiu cao (cm) ca 20 sinh viên thuộc 2 khoa, khoa “Khoa học sinh
hc” (I) và khoa”Cơ khí” (II) của trường đại hc Nông Lâm TP.HCM.
S sinh viên
12
4
3
1
I
156
160
166
170
II
155
158
160
175
Da vào 2 mẫu điều tra, kiểm định gi thuyết cho rng: chiu cao trung bình ca sinh
viên khoa khoa hc sinh học cao hơn khoa khí, với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết lun
v gi thuyết trên. Cho biết, du hiệu đang xét trên 2 đám đông phân phối chun, cùng
phương sai.
Gii
KHSH(I)
1
20
4,472
159
x
n
s
x
=
=
=
KCK(II)
2
20
4,591
157,35
y
n
s
y
=
=
=
Đặt:
12
1 1 2
:
:
o
H a a
H a a
=
Gi X là chiu cao trung bình ca sinh viên khoa khoa hc sinh hc
Y là chiu cao trung bình của sinh viên khoa cơ khi
Vì X,Y có phương pháp chun, cùng phương sai
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇡
󰇢
22
159 157,35
1,151
19.4,472 19.4,591 1 1
.
20 20 2 20 20
==
+

+

+−

ta có:
1 19
0,05
5% 0,05 1,7291
n
tt
= = = =
19
0,05
1,151 1,7291Kt= =
.Bác b
1
H
,Chp nhn
0
H
Kết lun: vi mức ý nghĩa 5% gi thuyết cho rng:chiu cao trung bình ca sinh viên khoa
khoa hc sinh học cao hơn khoa cơ khí là chập nhn đưc.
4. Kho sát thi gian ng mt ngày ca sinh viên 2 khoa, khoa khoa hc sinh hc khoa
Nông hc.
Khoa khoa hc sinh hc: kho sát 40 sinh viên ta thy 10 sinh viên ng đủ gic(
thi gian ng nhiều hơn 8h )
Khoa Nông hc: kho sát 35 sinh viên ta thy có 25 sinh viên ng đủ gic.
Da vào mẫu điều tra, kiểm định gi thuyết cho rng: t l phn t có tính cht A ca 2
đám đông này không như nhau, vi mức ý nghĩa 1% thể kết lun v gi thuyết trên.
Gii
Gi P
1
là t l sinh viên ng đủ gic ca khoa khoa hc sinh hc
P
2
là t l sinh viên ng d gic ca khoa Nông hc
Đặt:
0 1 2
1 1 2
:
:
H P P
H P P
=
1
1
1
10
40
m
f
n
==
;
2
2
2
25
35
m
f
n
==
;
12
12
10 25 7
40 35 15
mm
f
nn
+
+
= = =
++

󰇛

󰇜
󰇡
󰇢
=
10 25
40 35
4,02
7 7 1 1
. 1 .
15 15 40 35
=−
−+
Ta có: 

0,005
4,02 2,58Kz= =
Bác b
0
H
,Chp nhn
1
H
Kết lun: vi mức ý nghĩa 1% , gi thuyết cho rng t l sinh viên ng đủ gic ca 2 khoa
Khoa hc sinh hc và khoa Nông học này không như nhau là chp nhận được.
| 1/8

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC
XÁC SUẤT THỐNG KÊ BÀI TẬP NHÓM
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: BÙI ĐẠI NGHĨA Nhóm 13 STT Tên MSSV 1 NGUYỄN HOÀNG TUẤN 20113379 2 VŨ ĐÌNH ANH TUẤN 20126403 3 NGUYỄN HỮU TUYÊN 20126404 4 HUỲNH THỊ THANH TUYỀN 20126405 5 LÊ THỊ CẨM TUYỀN 20113179 6 ĐẶNG NGUYỄN HÀ VÂN 20126409 7 KIỀU TRỌNG VINH 20126412 8
HOÀNG NGUYỄN THỊ THẢO VY 20126415 9 VÕ HUỲNH THẢO VY 20126176 10 LÊ LAN XUÂN 20126419
BÀI 1: Một lô hàng có 5 sản phẩm tốt, 8 sản phẩm xấu. Có 2 người khách mỗi người lần
lượt lấy từ lô ra 1 sản phẩm để mua.

a) Tính xác suất người thứ 2 mua được sản phẩm tốt. Giải
Gọi A là biến cố người thứ i lấy được tốt i Ta có: 1 1 ( n )  = C .C 13 12
Gọi B là biến cố người thứ 2 mua được sản phẩm tốt 1 1 1 1 C .C C .C 5 5 4 8 5
P(B) = P( A .A ) + P( A .A ) = + = 1 2 1 2 13.12 13.12 13
b) Biết rằng người 2 mua được sản phẩm tốt tính xác suất người thứ nhất mua được sản phẩm tốt. P ( ) 1 1 C .C 5 5 4 = = 1 2 13.12 39
BÀI 2: Thời gian xếp hàng chờ phục vụ của khách hàng là biến liên tục X (đơn vị:phút)
có hàm phân phối xác suất:

a) Tìm hàm mật độ xác suất của X. Suy ra thời gian xếp hàng trung bình của khách hàng  0 khi x  3 
.Hàm mật độ xác suất: 2
P(t) = f (x) = F (x) ' 3  k.(x − 3)
khi 3  x  7  0 khi 7  7   0 khi x 3;7
Hay nói cách khác: p(t)= 2 3
k.(x − 3) khi x 3;7  7 2
p(t)dt = 3k.(t − 3) dt = 1   Ta có : − 3 1
 64k =1 k = 64  3 2 = − =
Thời gian xếp hạng trung bình là: E( X ) . x .(x 3) dx 6  64 −
b) Tính xác suất trong 6 người xếp hàng thì có 4 người chờ không quá 5 phút: 3 3
P( X  5) = P(3  X  5) = F (5) − F (3) = − 0 = 16 16  3 
Gọi Y là số người chờ không quá 5 phút,Y ~ B 6,    16 
Vậy xác suất trong 6 người xếp hàng thì có 4 người chờ không quá 5 phút là: 4 2 3  3  4
P(Y = 4) = C . . 1− = 0,012 6   16  16 
BÀI 3 :Cho một máy sản xuất hai sản phẩm độc lập với xác suất được sản phẩm tốt ở
lần sản xuất thứ nhất là 0,9, xác suất sản xuất được sản phẩm tốt ở lần 2 là 0,6. Sau đó,
bán hai sản phẩm do máy sản xuất với sản phẩm tốt bán được 30(nghìn đồng); sản phẩm
xấu bán được 60(nghìn đồng). Hãy xác định số tiền trung bình khi bán hai sản phẩm do máy sản xuất.
Giải
Gọi X là số sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm lấy ra
X có bảng phân phối như sau: x 0 1 2 P(X) 0,04 0,42 0,54
E(X ) =  X .P =1.0,42 + 2.0,54 =1,5 i i
Tiền khi bán sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm lấy ra: X.30000
Tiền khi bán sản phẩm xấu trong 2 sản phẩm lấy ra: (2-X).60000
Y = X.30000 + (2− X ).60000 = 90000X −120000
Số tiền trung bình sản phẩm bán ra là:
E(Y ) = E(90000.X −120000) = E( X ).90000 −120000 1,5.90000 −120000 = 15000
Vậy số tiền trung bình sản phẩm bán ra là 15 ngàn đồng.
Bài 4: Hộp I có 6 sản phẩm tốt, 5 sản phẩm xấu. Hộp II có 7 sản phẩm tốt, 6 sản phẩm xấu.
a) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 sản phẩm.Tìm luật phân phối xác suất của số sản
phẩm tốt trong 2 sản phẩm lấy ra. Giải
Gọi X là số sản phẩm tốt trong số sản phẩm lấy ra
X nhân các giá trị nguyên 0,1,2. 5.6 30 P(X=0)= = 11.13 143 6.6 5.7 71 P(X=1)= + = 11.13 11.13 143 6.7 42 P(X=2)= = 11.13 143
Bảng phân phối xác suất của X X 0 1 2 30 71 42 P(X) 143 143 143
b) Lấy ngẫu nhiên từ hộp I ra 1 sản phẩm bỏ vaò hộp II sau đó từ hộp II lấy ngẫu
nhiên ra 2 sản phẩm. Tìm luật phân phối xác suất của số sản phẩm tốt trong 2 sản
phẩm lấy từ hộp II.
Giải
Gọi X là số sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm lấy ra từ hộp 2.
X nhận các giá trị nguyên 0,1,2 2 2 6.C 5.C 15 P(X=0)= 6 7 + = 2 2 11.C 11.C 77 14 14 1 1 1 1 6.C .C 5.C .C 41 P(X=1)= 6 8 7 7 + = 2 2 11.C 11.C 77 14 14 2 2 6.C 5.C 21 P(X=2)= 8 7 + = 2 2 11.C 11.C 77 14 14
Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 15 41 21 P(X) 77 77 77
Bài 5 :BÀI TẬP VỀ THỐNG
1) Khảo sát ngẫu nhiên 67 sinh viên trường đại học Nông Lâm TP.HCM
về thời gian học tập,ta được kết quả sau:
Thời gian học tập( phút ) Số sinh viên 0-20 30 20-40 22 40-60 11 60-80 4
Bảng 1: thời gian tập luyện TDTT của sinh viên Nông Lâm TP.HCM.
Dựa vào mẫu điều tra, ước lượng thời gian học tập trung bình của mỗi sinh viên, với độ tin cậy 95%. Giải
Gọi a là thời gian học tập trung bình của 1 sinh viên
𝑛 = 67; 𝑥̅ = 26,716; 𝑠𝑥 = 18,289
𝛾 = 95% → 𝛼 = 5% → 𝑧𝛼 = 1,96 2 𝑠 (𝑎 𝑥
1; 𝑎2) = 𝑥̅ ∓ 𝑧𝛼. 2 √𝑛 18,289 = 26,716 ∓ 1,96. √67 = (22,336; 31,095)
2) Khát sát 67 sinh viên của trường đại học Nông Lâm TP.HCM về thời gian
học tập, những sinh viên có thời gian học tập trên 40 phút trở lên được xem
là sinh viên chăm học. (sử dụng lại bảng 1)

a) Dựa vào mẫu điều tra ước lượng tỷ lệ sinh viên chăm học, với độ tin cậy 99%. Giải a) Ta có: m 15 A f = = n n 67
 = 99%   = 0,01 z = 2,58 0,005 𝑓 (𝑃 𝑛. (1 − 𝑓𝑛)
1; 𝑃2) = 𝑓𝑛 ∓ 𝑧 𝛼 . √ 2𝛼 𝑛 15 15 15 .(1− ) = ∓ 2,58. √67 67 67 67
= (0,092; 0,355)
b) Dựa vào mẫu điều tra, kiểm định giả thuyết cho rằng: tỷ lệ sinh viên chăm học nằm
dưới 50%, với mức ý nghĩa 2%.hãy cho kết luận về giả thuyết trên.

b) Gọi P là tỷ lệ sinh viên chăm học.
Đặt 𝐻0 = 𝑃 = 0,5 𝐻1 = 𝑃 < 0,5 15 𝑓 − 0,5 𝐾 = 𝑛 − 𝑃0 = 67 = −6,157 √𝑃0. (1 − 𝑃0) √. 0,5. (1 − 0,5) 𝑛 67  = 0,02  z = 2,0537 0,02  K  −z = 2 − ,0537 H H 0,02 ,Bác bỏ 0 ,Chấp nhận 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 2% giả thuyết tỷ lệ sinh viên chăm học nằm dưới 50% là có thể chấp nhận được.
3) Kết quả khảo sát chiều cao (cm) của 20 sinh viên thuộc 2 khoa, khoa “Khoa học sinh
học” (I) và khoa”Cơ khí” (II) của trường đại học Nông Lâm TP.HCM.
Số sinh viên 12 4 3 1 I 156 160 166 170 II 155 158 160 175
Dựa vào 2 mẫu điều tra, kiểm định giả thuyết cho rằng: chiều cao trung bình của sinh
viên khoa khoa học sinh học cao hơn khoa cơ khí, với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết luận
về giả thuyết trên. Cho biết, dấu hiệu đang xét trên 2 đám đông có phân phối chuẩn, cùng phương sai.
Giải n = 20  n = 20 1  2 
KHSH(I) s = 4, 472 KCK(II)  s = 4,591 x y    x =159 y =157,35
H : a = a o 1 2
Đặt:  H :a a  1 1 2
Gọi X là chiều cao trung bình của sinh viên khoa khoa học sinh học
Y là chiều cao trung bình của sinh viên khoa cơ khi
Vì X,Y có phương pháp chuẩn, cùng phương sai → 𝜎2 2 1 = 𝜎2 𝑥̅ − 𝑦̅ 𝐾 = (𝑛 2 + (𝑛 2 √ 1 − 1). 𝑠𝑥 2 − 1). 𝑠𝑦 1 1 𝑛 + ) 1 + 𝑛2 − 2 . (𝑛1 𝑛2 159 −157, 35 = =1,151 2 2 19.4, 472 +19.4, 591  1 1  . +   20 + 20 − 2  20 20  − ta có: n 1 19
 = 5% = 0,05  t = t =1,7291  0,05  19 K = 1,151  t
=1,7291.Bác bỏ H ,Chấp nhận H 0,05 1 0
Kết luận: với mức ý nghĩa 5% giả thuyết cho rằng:chiều cao trung bình của sinh viên khoa
khoa học sinh học cao hơn khoa cơ khí là chập nhận được.
4. Khảo sát thời gian ngủ một ngày của sinh viên 2 khoa, khoa khoa học sinh học và khoa Nông học.
 Khoa khoa học sinh học: khảo sát 40 sinh viên ta thấy 10 sinh viên ngủ đủ giấc(
thời gian ngủ nhiều hơn 8h )
 Khoa Nông học: khảo sát 35 sinh viên ta thấy có 25 sinh viên ngủ đủ giấc.
Dựa vào mẫu điều tra, kiểm định giả thuyết cho rằng: tỷ lệ phần tử có tính chất A của 2
đám đông này không như nhau, với mức ý nghĩa 1% có thể kết luận gì về giả thuyết trên.
Giải
Gọi P1 là tỷ lệ sinh viên ngủ đủ giấc của khoa khoa học sinh học
P2 là tỷ lệ sinh viên ngủ dủ giấc của khoa Nông học
H :P = P 0 1 2
Đặt:  H :P P  1 1 2 m 10 1 m 25 + + f = = f = = m m 10 25 7 = = = 1 ; 2 ; 1 2 f n 40 2 n 35 + + 1 n n 40 35 15 2 1 2 10 25 − 𝑓 𝐾 = 1−𝑓2 = 40 35 = −4,02 1 1 √𝑓. ̅ (1−𝑓̅).( + ) 7  7   1 1  𝑛1 𝑛2 . 1− . +     15  15   40 35 
Ta có: 𝛼 = 1% → 𝑧𝛼 = 2,58 2
K = 4,02  z
= 2,58 Bác bỏ H ,Chấp nhận H 0,005 0 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 1% , giả thuyết cho rằng tỷ lệ sinh viên ngủ đủ giấc của 2 khoa
Khoa học sinh học và khoa Nông học này không như nhau là chấp nhận được.