Báo cáo Nghiên cứu Khoa học | Trường Đại học Kinh Bắc

Báo cáo Nghiên cứu Khoa học | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu gồm 66 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Bắc 64 tài liệu

Thông tin:
66 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo Nghiên cứu Khoa học | Trường Đại học Kinh Bắc

Báo cáo Nghiên cứu Khoa học | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu gồm 66 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1
MC LC ...................................................................................................................... 1
LI M ĐU ................................................................................................................ 3
PHN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYT ............................................................ 6
CHƯƠNG 1: TNG QUAN........................................................................................... 6
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 6
1.2. Tình hình phát trin Elearning .............................................................................. 8
1.3. ng dng Moodle trong h thng giáo dc trc tuyến ....................................... 11
1.4. Mc tiêu ca bài báo cáo .................................................................................... 14
CHƯƠNG 2: TÌM HIU V ELEARNING ................................................................. 16
2.1. Định nghĩa Elearning ......................................................................................... 16
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm ca Elearning .............................................................. 17
2.3. So sánh phương pháp hc truyn thống và phương pháp Elearning .................... 20
2.4. Elearning trong đào tạo Tiếng anh...................................................................... 25
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ GÓI PHN MỀM MỞ MOODLE .................................. 28
3.1. Gii thiu v Moodle ......................................................................................... 28
3.2. Tính năng quản lý website ................................................................................. 29
3.3. Tính năng quản lý người dùng ........................................................................... 29
3.4. Tính năng quản lý khóa hc ............................................................................... 31
3.5. Các đối tượng s dng Moodle .......................................................................... 33
PHN 2. THC NGHIM........................................................................................... 34
CHƯƠNG 1: XÂY DNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN T ................................................... 34
1.1. Gii thiu chung v giáo trình điện t ................................................................ 34
1.2. Xây dng bài giảng điện t s dng phn mm Lecture Maker 2.0 .................... 36
CHƯƠNG 2: XÂY DNG MÔ HÌNH HC KT HP NG CAO CHẤT LƯỢNG
DY TING ANH ....................................................................................................... 41
2.1. Đánh giá một s mô hình hc trc tuyến hin nay .............................................. 41
2.2. Nguyên tc và tiêu chí xây dng mô hình hc kết hp ....................................... 45
2.3. Xây dng mô hình hc kết hợp để dy Tiếng anh............................................... 47
2.4. Thc nghim khóa hc trên Moodle ................................................................... 50
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2
CHƯƠNG 3: KT QU VÀ KIN NGH ................................................................... 64
1. Kết luận ................................................................................................................ 64
2. Kiến ngh .............................................................................................................. 64
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................ 66
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3
Li m đầu
Trong những m gần đây, cùng với s phát trin ca công ngh thông tin các
phương tiện truyền thông, đặc biệt Internet đã mang li nhiu chuyn biến trong tt c
các lĩnh vực ca hi. Nn kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thc.
Đặc điểm ca nn kinh tế này dch v s khu vực thu hút được nhiều lao động tham
gia nhất, đặc bit những lao đng tri thức cao. Do đó việc nâng cao hiu qu cht
lượng giáo dục, đào tạo snhân t sng còn quyết đnh s tn ti và phát trin ca mi
quốc gia, công ty, gia đình và mi cá nhân.
Trường Đi hc Công ngh Giao thông Vn ti tiền thân Cao đẳng Giao thông vn
ti với hơn 7 m phấn đấu đóng góp vào s phát trin ca ngành Giao thông vn ti i
riêng ca toàn hi nói chung. Ngày 27/04/2011 Th tướng Chính ph đã quyết
định chính thc thành lập Đại hc Công ngh GTVT, đánh dấu mc phát trin rt quan
trng của nhà trường. Bước sang mt thi k mới, để đáp ứng nhu cu v ngun nhân lc
cho hội đòi hi cán bộ, giáo viên trường phi không ngng n lc nghiên cu nâng
cao chất lượng đào tạo trong môi trường mi [15].
Vi mc tiêu hin nay ca giáo dc, theo khu hiu ca UNESCO đặt ra cho giáo dc
đào to ca thế k XXI Hc mi nơi, hc mi lúc, hc sut đời, dy cho mi
người vi mi trình độ tiếp thu khác nhau”. nhim v ca giáo dc phi giúp cho
người hc đạt được nhng kiến thc và k năng, giúp cho h th tiếp tc vic hc
tp sut cuc đời” [8]. Để m được điu đó, vic hc không ch còn gii hn trong nhà
trường đã được m rng hơn v không gian, thi gian và đa dng hơn v hình thc t
chc, h tr cho nhu cu t hc” và hc sut đời” ca mi người. Trong Đề án Xây
dng hi hc tp giai đon 2005-2010” ca chính ph cũng nêu rõ: “xây dng c
nước tr thành mt xã hi hc tp vi tiêu chí cơ bn to cơ hi điu kin thun li
để mi người mi la tui, mi trình độ được hc tp thường xuyên, hc liên tc, hc
sut đời mi nơi, mi lúc, mi cp, mi trình độ; huy động sc mnh tng hp ca toàn
hi tham gia xây dng phát trin giáo dc; mi người, mi t chc đều trách
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4
nhim, nghĩa v trong vic hc tp và tham gia tích cc xây dng xã hi hc tp” [2].
vy, cn phi đưa ra nhng gii pháp cho vn đề này, mt trong s đó chính hc tp
trc tuyến. Vic nghiên cu phát trin nhng mô hình hc tp trc tuyến nhim v
quan trng trong giáo dc hin nay.
Nhn thức được nhng vấn đề trên nhóm tác gi báo cáo khoa học đã chọn đề tài
nghiên cu khoa hc: Nghiên cu áp dng phn mm Moodle trong ging dy tiếng
Anh ti trường Đại hc Công ngh GTVT”. Báo cáo bao gm các ni dung sau:
Phn 1: Nghiên cusở lý thuyết
Chương 1. Tng quan: Đặt vấn đề, tình hình phát trin ca Elearning ng
dng Moodle trong h thng giáo dc trc tuyến trên thế gii Vit Nam.
Mc tiêu ca báo cáo khoa hc.
Chương 2. m hiu E-learning: Chương này sẽ gii thiu v nhng kiến
thức, thông tin cơ bản v e-learning, E-leaning trong đào to tiếng anh.
Chương 3. Tìm hiu v gói phn mm m Moodle: chương này chúng tôi sẽ
tìm hiu tng quan v gói phn mm m Moodle, các tính năng ca gói phn
mm.
Phn 2: Thc nghim
Chương 1: Xây dng giáo trình điện t: trình bày mt s khái nim liên
quan đến giáo trình điện t, t cu trúc cách xây dng bài ging trc
tuyến s dng phn mm Lecture Maker 2.0
Chương 2: Xây dng hình hc kết hp nâng cao chất lượng dy tiếng
anh: Đánh giá những ưu nhược đim của phương pháp học kết hp trong
ging dy tiếng anh và đưa ra tiêu chí nguyên tc, tiêu chí xây dng
hình hc kết hp, sau đó thực nghim ng dng trên Moodle.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5
Chương 3: Tổng kết: Bao gồm các đánh g về phn thuyết thc
nghiệm và các đề xut phát trin.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
6
PHN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYT
CHƯƠNG 1. TNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề:
Ngày xưa, ông cha ta chủ yếu hc tp theo lối văn chương thi c. Ni dung hc tp
nghiên cu thu hp trong phạm vi tưởng, triết lí, nhân sinh quan...chưa dy hc
nghiên cu các môn khoa học nhiên. Phương pháp dạy hc mt chiều; Người hc
hoàn toàn th động, lấy phương thc hc thuc lòng hoc phi theo li thy chính.
Thầy được coi là người có hiu biết toàn din còn trò được coi là người không biết gì, cn
tìm ti thầy để được rèn giũa dưới s ch bo ca thy. Do vy trong quá trình dy-hc,
người thy ging gii nhiu, thi gian hc tp dài, s lượng tri thc chiếm lĩnh trong qúa
trình hc tp hn chế. Tính độc lp sáng to của người học không được th hin trong quá
trình hc [3].
Ngày nay, vi s bùng n thông tin, con người càng phi hc tp nhiu môn khoa
hc mi, vi khối lượng thông tin khng l. Vai trò của người thy cn phải thay đổi;
Thy m nhim v hướng dn, người hc t đi tìm và lĩnh hi tri thức. Như vy người
dạy và người hc phi biết s dng mt s phương tiện khác đ h trợ. Trong đó sử dng
công ngh thông tin đ thc hin tt c các ni dung, các thao tác ca quá trình dy
hc, s giúp người thy nâng cao kh năng sử dụng phương pháp mới, hc tch động
tìm tòi, phát huy sáng kiến trong hc tp.
Trong những năm gần đây, cụm t “e-learning” đã và đang trở nên gn gũi với tt c
mọi người. E-learning một phương thc hc tp bng truyn thông thông qua mng
internet theo cách tương tác với ni dung hc tập được thiết kế trên nn tảng phương
pháp dy học được qun bi các h thng qun hc tp nhm đảm bo s tương
tác, hợp tác đáp ng nhu cu hc mi lúc, mọi nơi của người học. Phương pháp học tp
này đáp ng cho nhu cu hc tp, tích lũy kiến thc cho tt c mọi người, đồng thi s
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
7
đem lại nhưng lợi ích to ln, tiết kim thi gian, công sc và tin bạc, đồng thi cũng
nâng cao chất lượng truyền đạt và tiếp thu kiến thc cho các hc viên.
Trong thời đại bùng n thông tin hiện nay, phương thức đào tạo theo phương pháp
đào tạo e-learning to ra rt nhiều ưu thế để phát trin: gim chi phí, thi gian công
sc hc tp, giúp nâng cao hiu qu tiếp thu kiến thức cho sinh viên trên sở s dng
nn Web và các công c đa phương tiện truyền thông như hình nh, âm thanh, video,…
Có hai hình thức đào tạo e-learning là đào tạo trc tuyến (online learning) và đào to
hn hp (blended learning). Trong đó đào to trc tuyến hình thức đào tạo được thc
hin toàn b trên môi trường mng thông qua h thng quản đào to. Còn đào tạo hn
hp hình thc trin khai mt khóa hc vi s kết hp ca hai hình thc hc tp trc
tuyến và hc tp truyn thng. Theo cách này e-learning được thiết kế nhm mục đích hỗ
tr quá trình dy hc. Vi h thng bài giảng được thiết kếràng, có tính định hướng để
sinh viên d dàng xác định được các ni dung cn hc, cng vi việc tăng cường tính
tương tác giữa giáo viên và sinh viên gia sinh viên vi nhau. Với đặc điểm này to
cho phương pháp đào to hn hợp được s dng ph biến trên thế gii, k c tại các nước
có nn giáo dc phát trin [4].
Phn ln các h thng e-learning hiện nay đu xây dựng dưới dng mt ng dng
web h thng qun tr hc tp (LMS Learning Management System) bao gm tp hp
ca rt nhiều các môđun chức năng khác nhau cho phép qun toàn b t ni dung
ging dạy đến quá trình đăng ký học, quá trình hc tp hay quá trình đánh gkết qu hc
tp ca tng sinh viên trong mi khóa hc. Ngoài ra h thng còn tích hp các dch v
cng tác h tr quá trình trao đổi thông tin gia giáo viên vi sinh viên và các sinh viên
vi nhau bao gm các dch v: giao nhim v tới người hc, tho luận, trao đổi, gửi thư
điện t, lch hc,…[4].
Mt s LMS ph biến hin nay trên thế gii phi k đến là: IBM, BlackBoard,
WebCT, Atutor, Itias, LRN, Moodle,…. Trong đó h thng qun lý hc tp mã ngun m
Moodle đang được đánh giá rất cao và chiếm s lượng lớn người dùng trên thế gii.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
8
1.2 Tình hình phát trin E-learning
1.2.1 Trên thế gii:
Nhn thấy được nhng hiu qu to ln t e-learning, các nhà giáo dc trên thế giới đã
tích cực đầu tư, nghiên cu cho c chương trình hc tp, xây dng các mã ngun m
như LMS, LCMS (Learning Content Managerment System), các công c đóng gói nội
dung hc tp,…
M Châu Âu những nước tiên phong, đi đầu và những chương trình, d án
đầu vào phương pháp học tp e-learning nhằm thúc đẩy s phát triển đào tạo trc
tuyến trong các t chức và các trường đại hc
Ti M, e-learning đã nhận được s ng h các chính sách tr giúp ca chính ph
ngay t cui những năm 90. Theo thng ca Hi Phát triển Đạo to M (American
Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 M có gần 47% các trường đại
học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau ca hình đào to t xa, to nên 54.000
khóa hc trc tuyến. Theo các chuyên gia phân tích ca Công ty D liu quc tế
(International Data Corporation, IDC), cuối năm 2007 khoảng 90% các trường đi
học, cao đẳng ca M đưa ra hình E-learning, s ni tham gia hc tập tăng 43%
hàng m trong khoảng thi gian t 2004-2007. E-learning không ch được trin khai
các trường đại hc ngay các công ty vic xây dng trin khai cũng din ra rt
mnh m. Có rt nhiu công ty thc hin vic trin khai E-learning thay cho phương thức
đào to truyn thống đã mang li hiu qu cao. Do th trường rng ln sc thu t
mnh m ca E-learning nên hàng loạt các ng ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên
cu xây dng các gii pháp v E-learning như: Click2Learn, Global Learning
Systems, Smart Force...
Trong nhng gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối vi vic phát trin công
ngh thông tin cũng như ng dng nó trong mi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc bit ng
dng trong h thng giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhn thức được
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
9
tiềm năng to lớn công ngh thông tin mang li trong vic m rng phm vi, làm
phong phú thêm ni dung và nâng cao chất lượng ca nn giáo dc [7].
Công ty IDC ước đoán rằng th trường E-learning ca châu Âu s tăng tới 10 t USD
trong năm 2008 vi tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cc trin khai E-learning
ti mỗi nước, giữa c nước châu Âu nhiu s hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vc E-
learning. Điển hình d án xây dng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây mạng E-
learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuc các quốc gia như Đan Mch,
Lan, B, Anh, Pháp cùng hp tác vi công ty E-learning ca M Docent nhm cung cp
các khoá hc v các lĩnh vực như khoa học, ngh thuật, con người phù hp vi nhu cu
hc của các sinh viên đại học, sau đại hc, các nhà chuyên môn châu Âu.
Ti châu á, E-learning vẫn đang trong tình trạng sơ khai, chưa nhiu thành công
mt s do như: các quy tắc, lut l bo th, t quan liêu, s ưa chuộng đào tạo
truyn thng ca văn hóa châu á, vấn đề ngôn ng không đồng nhất, s h tng nghèo
nàn nn kinh tế lc hu mt s quc gia châu á. Tuy vậy, đó chỉ nhng rào cn
tm thi do nhu cầu đào tạo châu lc này cũng đang tr nên ngày càng không th đáp
ứng được bi các sở giáo dc truyn thng buc các quốc gia châu á đang dn dn
phi tha nhn tiềm năng không thể chi cãi E-learning mang li. Mt s quc gia,
đặc bit các nước nn kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang những n lc
phát trin E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bn, Hàn Quốc, Singapore, Đài
Loan,Trung Quc,...
Nht Bản nước ng dng E-learning nhiu nht so với các nước khác trong khu
vc. Môi trường ng dng E-learning ch yếu trong các công ty ln, các hãng sn
xut, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên.
1.2.2 Vit Nam:
Vào khoảng năm 2002 trở v trước, các tài liu nghiên cu,m hiu v E-learning
Vit Nam không nhiều. Trong hai m 2003-2004, vic nghiên cu E-learning Vit
Nam đã được nhiều đơn vị quan m hơn. Nhiu hi ngh, hi tho v công ngh thông
tin giáo dc đều đề cp nhiều đến vấn đ E-learning kh năng áp dụng vào môi
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
10
trường đào tạo Việt Nam như: Hội tho ng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN m
2000, Hi ngh giáo dục đại học năm 2001, Hi tho khoa hc quc gia ln th nht v
nghiên cu phát trin và ng dng công ngh thông tin truyn thông ICT/rda 2/2003,
Hi tho khoa hc quc gia ln II v nghiên cu phát trin ng dng công ngh thông
tin truyn thông ICT/rda 9/2004, hi tho khoa hc “Nghiên cu trin khai E-
learning” do Vin Công ngh Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công ngh Thông tin (Đại
hc Bách khoa Ni) phi hp t chức đầu tháng 3/2005 hi tho khoa hc v E-
learning đầu tiên được t chc ti Vit Nam.
hi ngày càng phát trin, nhu cu hc tp ca nhân dân ngày càng ln, h thng
trường lớp tuy đã được đầu tư phát triển vượt bc c v s lượng và chất lượng song cũng
không th đáp ứng được nhu cu hc tập đa dng của ni học. Trước thc tế đó, Đng
ta nêu ra định hướng y mnh phong trào hc tp trong nhân dân bng nhng hình
thc giáo dc chính quy không chính quy, thc hin giáo dc cho mọi người, c nước
tr thành mt hi hc tp". T định hướng trên, Ngành GD&ĐT đã xây dng chiến
lược phát trin giáo dục đến m 2010, trong đó nhấn mnh "Phát trin giáo dc không
chính quy như một hình thức huy động tim năng của cộng đồng, để xây dng hi
hc tp, tạo hội cho mọi người mi trình độ, mi la tui, mọi nơi th hc tp
suốt đời, phù hp vi hoàn cảnh và điều kin ca mi cá nhân, góp phn nâng cao dân trí
chất lượng ngun nhân lc". E-learning mt trong những phương thức đào tạo góp
phn thc hin mc tiêu trên. Vi vic Vit Nam gia nhp WTO hi nhp vào nn
kinh tế thế gii ngày càng sâu rng, giáo dc Việt Nam đang đứng trước nhng thách
thức đào tạo nhng công dân tương lai đầy đủ năng lực, trí tu, kh năng tự hc, t
nâng cp mình trong môi trường cnh tranh ngày càng khc lit.
B GD&ĐT cũng đã nhiều động thái tích cc nhm khuyến khích đưa ng ngh
thông tin vào ging dạy, đưa các kiến thc v E-learning ti nhng cán b qun lý, nhà
giáo, những người quan m ti giáo dc, hc sinh- sinh viên. Hiện nay chúng ta đã xây
dựng được website e- learning http://el.edu.net để tuyên truyn, ph cp công nghệ. Đã
Vit hóa phn mm mã ngun m Moodle (để xây dng qun lý h thng hc tp trc
tuyến), đã s dng công ngh SCORM (chuẩn được thế gii công nhận, để th hp tác
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
11
và phát trin trong lĩnh vực công ngh thông tin) và đang triển khai chuyn giao các phn
mm công c to bài giảng đạt chun quc tế min phí giúp xut bản các định dng file
tuân chuẩn SCORM như Exe, Lectora, Violet...phù hp vi nhu cu của nước ta.
Tuy nhiên E-learning nước ta hin nay mới đang mức khai, số lượng cht
lượng chưa cao, phạm vi đối tượng tham gia còn hn chế, thiếu sở vt cht cn
thiết. T l gi online trc tiếp gia giáo viên và hc viên trên mng còn thp, vic tr li
hướng dn phải được thc hin ngui, thiếu phương pháp đội ngũ cán bộ ging dy.
Hin nay vn còn không ít sinh viên chưa có hoặc chưa biết s dng máy vi tính, mng
Internet. Đây một thc tế cùng khó khăn trong quá trình hc tp. Cũng theo đánh
giá ca B GD&ĐT thì hiện nay đang tình trng mt s trường chy theo s lượng,
thành tích, phát trin quy quá nhanh so vi kh năng đảm bo chất lượng đào tạo, so
với điều kin v đội ngũ giảng viên và tr ging. Vic t chức đánh gchất lượng n
nhiu hn chế. Chính vì vy nhiều người còn hoài nghi v chất lượng E-learning, m
hc truyn thng vn còn ăn sâu trong người hc. Trong tương lai nhng vấn đề này cn
được ci thin và khc phc.
1.3 ng dng Moodle trong h thng giáo dc trc tuyến
Moodle mt h thng qun hc tp (Learning Management System - LMS hoc
người ta còn gi Course Management System hoc VLE - Virtual Learning
Environment) ngun m (do đó miễn phí th chnh sửa được ngun), cho
phép bn to ra các khóa hc trên mng Internet hay các website hc tp trc tuyến cho
các trường hc , các t chc giáo dc .v.v...
1.3.1 Hin trng s dng Moodle trên thế gii và Vit nam
Moodle hiện đang được s dng mt cách rngi và tin cy , hin ti trên 57.573
web site đang hoạt động. Trên thế gii hin trên 215 quốc gia đã đang s dng
Moodle, và hin tại Moodle đã được dch ra 96 ngôn ng khác nhau. trên 3 triu
người đã đăng tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) sẵn sàng giúp đỡ gii
quyết mi kkhăn v việc cài đặt, nâng cp và s dng Moodle [16].
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
12
Cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập tháng 3 năm 2005 với mục đích xây
dng phiên bn tiếng Vit và h tr các trường trin khai Moodle. T đó đến nay, nhiu
trường đại hc, t chc và cá nhân Việt Nam đã dùng Moodle. Có th nói Moodle là
mt trong các LMS thông dng nht ti Vit Nam. Cộng đồng Moodle Vit Nam giúp
bn gii quyết các khó khăn về cài đặt, cách dùng các tính năng, cũng như cách chỉnh sa
và phát trin. Và cộng đồng Moodle Việt Nam được xây dng bng chính các công c
ca Moodle
Hình 1.1: S lượng website s dng Moodle
1.3.2 Ti sao phi s dng Moodle
Moodle rt d dùng vi giao din trc quan, giáo viên ch cn mt thi gian ngắn để
làm quen th s dng thành tho Moodle. Do giao din thiết kế s dụng đơn giản
nên giáo viên có th t cài và nâng cp Moodle.
Vi các thiết kế da trên nn các module nên Moodle cho phép bn chnh sa giao
din bng ch dùng các theme trước hoc to thêm mt theme mi cho riêng mình
mt cách d dàng. Do ngun m được đưa ra công khai do đó bạn có th thiết lp
li h thống để phù hp vi các yêu cu ca bn.
Tài liu h tr ca Moodle rất đ s và chi tiết
Moodle là phn mm mã ngun m s giúp bn gim bt chi phí
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
13
Phn mm LMS (Learning Management System ngun đóng) th ảnh hưởng
rất sâu đến một trường đại học cho đến mc bn không th quay li. Giáo viên quá
quen vi nó. Sinh viên các nhân viên khác cũng vậy. Đến lúc này công ty bán LMS
nhn ra s ph thuc ca bn vào sn phm này và bắt đầu tăng giá, h tr ít hơn, bắt bn
mua các sn phm b sung bn bt buc phi làm theo, không còn s la chn nào
khác.
Nếu bn cn h tr, bn phi da vào công ty bán sn phm cho bn nâng cp
chnh sa bn không th có ngun trong tay. Vi ngun m, bn th t sa
hoc tr cho các công ty khác h tr bạn, thường thì r hơn vì bn có th chọn được nhiu
công ty. Hơn nữa, nếu bn không hài lòng vi mt ng ty, bn th m các công ty
khác để h tr. Moodle khong 20 công ty có th h tr bn. n nữa, nếu bn có
nhng chuyên gia tin hc tt thì bn không cn thuê bên ngoài.
Kh năng h tr cho mt phn mm mã ngun m Moodle rt cao, Nh vào cng
đồng s dng moodle , nhân viên IT có sn, hoc các công ty dch v có sn
Tuy phn mm mã ngun mở, như chất ng ca Moodle rt tt, chất lượng
bng hoc tốt hơn Blackboard /WebCT trong nhiu khía cnh. Bi cộng đồng các nhà
giáo dc, chuyên gia máy tính, và các chuyên gia thiết kế ging dy chính là những người
phát trin Moodle, kết qu bn trong tay mt sn phẩm đáp ng tt các u cu
người dùng.
Moodle còn các tính năng hướng ti giáo dc chúng được xây dng bi nhng
người làm trong lĩnh vực giáo dc.
Moodle được h tr tích cc bi những người làm trong lĩnh vực giáo dc. H
những người trình độ IT tt kinh nghim trong ging dy. H chính nhng
người dùng LMS và có th h tr bn.
Moodle có mt cộng đồng lớn như vy, phn mềm được dch ra 96 ngôn ng và được
s dng ti 215 quc gia khác nhau. Nên kh năng hổ tr cho bn là rt ln.
Moodle, giống như các ng nghệ ngun m khác, th ti v s dng min
phí.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
14
Moodle thì rt tt trong vic tạo điều kin cho các sinh viên khoa hc máy tính (công
ngh thông tin) hội để phát trin mt module cho LMS Moodle. Sinh viên th
xây dng các module cho LMS Moodle và chia s nó cho cộng đồng toàn cu. (Ví d như
sinh viên Phạm Minh Đc - Đi hc BK Nội đã phát trin thành công module
SCORM 2004, sau đó đóng góp cho cộng đồng Moodle).
Moodle cho phép bạn trao đổi trc tiếp vi chính những người phát trin phn mm,
góp ý kiến và yêu cu chnh sa.
1.4 Mc tiêu ca bài báo cáo khoa hc:
Phương pháp hc tập theo phương pháp E-learning hiu theo nghĩa đầy đủ thì nó bao
gm các h thng quản lý đào to (Learning Managerment System: LMS), h thng qun
ni dung hc tập (Learning Content Managerment System: LCMS) trong đó bao gồm
các ni dung bài ging, các bài kim tra, đánh giá khả ng tiếp thu kiến thc ca sinh
viên. Để nâng cao hiu qu dy hc tiếng Anh trong Trường Đại hc Công ngh
GTVT bên cạnh các phương pháp học truyn thng cn từng bước ng dng công ngh
thông tin c th đây là sử dng các công c như công cụ soạn giáo án điện t được
tích hp cùng gói phn mm qun đáo tạo như Moodle tiến ti tiếp cn vi phương
pháp dy hc hn hợp hay nói cách khác phương pháp kết hp gia hc truyn
thng (trên lp) vi hc trc tuyến ( nhà) nhm giúp cho ging viên gim ti khối lượng
ging dy trên lp, tăng cường thời lượng cho các hoạt động như thảo lun, semina,…mà
vẫn đảm bo đủ khối lượng ging dy theo yêu cu của đề cương cũng như chủ động
quản được vic hc tp ngoài thi gian n lp ca hc sinh sinh viên, thêm thi
gian cho nghiên cu khoa hc. Hc sinh sinh viên ch động được vic hc tp ca mình
theo kế hoch hc tp sn có và quản lý được vic hc tp ca mình mt cách hiu qu.
Trong phm vi đề tài Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy
tiếng Anh tại trường Đại học Công nghệ GTVT chúng tôi quan m đến các vấn đề
sau: m hiểu phương pháp học Elearning và tchức cấu trúc bài giảng tiếng anh trong
giảng dạy kết hợp sử dụng các công cụ soạn bài giảng trên lớp và giao bài tập, làm bài ti
nhà tích hợp chúng lên hthống quản học tập Moodle, tạo cơ sở cho việc giới thiệu và
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
15
triển khai hthống quản học tập mã nguồn m Moodle trong trường Đại học Công
nghệ Giao thông vận tải.
1.3.1. Phn nghiên cứu cơ sở lý thuyết:
Trong phạm vi đề tài, nhóm thc hin m hiu các vấn đề v E-learning Blended
learning, h thng quản đào to (Learning Managerment System LMS) Moodle. Sau
đó chúng tôi s đưa ra cách tổ chc cu trúc bài ging và tích hp chúng lên Moodle.
1.3.2. Phn thc nghim:
Phn này chúng tôi s t chc cu trúc bài ging giáo trình môn hc tiếng anh trc
tuyến hc phn 1 bao gồm đầy đ các thành phn cn thiết trong mt giáo trình thông
thường, thêm vào đó c thành phn ng dng công ngh thông tin và các loi truyn
thông đa phương tiện như văn bản, hình nh, âm thanh, video. Ngoài ra kết thúc i
ging, môn hc s có các bài kim tra trc nghim vi các câu hi có mt la chn và câu
hi có nhiu la chn và tích hp nó lên Moodle.
1.3.3. Đóng góp ca đề tài
Đưa ra được cu trúc bài ging giáo trình điện t đầy đủ các thành phần tương tự
như mt giáo trình thông thường, kèm theo các thành phn khác bit nét vi giáo trình
thông thường âm thanh, hình nh, flash. Bài ging s được trình bày, th hin trên nn
Web. Phn ni dung ging dy được th hin trong mt trang màn hình và chúng kh
năng i sử dng bng cách liên kết đến các ni dung ging dy trước đó hoặc các bài
hc khác giúp cho vic tra cu thông tin trong quá trình hc tiếng anh tr nên nhanh
chóng h tr cho vic ging dy trên lp.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
16
CHƯƠNG 2. TÌM HIU V E-LEARNING
2.1. Định nghĩa E-learning [5].
E-learning vic ng dng ng ngh thông tin, internet vào vic dy hc nhm
làm cho công vic giáo dc tr nên d dàng, rng rãi và hiu qu hơn.
E-learning tp hp đa dạng các phương tin, công ngh k thut cho giáo dục như
văn bản, âm thanh, hình nh, phng, trò chơi, phim, thư điện t, các diễn đàn thảo
lun, các forum,…
E-learning cung cp nội dung đào to trên nn Web th được cp nht, phát hành
tc thi thng nht trên toàn cu. Cung cp nhiu công ngh khác nhau để thiết lp
mt giải pháp đào tạo tng thể. Phương pháp phng nhng bài tp, bài kim tra
sau khi kết thúc bài giảng, chương, phần và khóa hc cho phép sinh viên t kim tra,
đánh giá kết qu hc tp và k năng của mình.
E-Learning giúp cho cán b, ging viên, sinh viên toàn trường hoàn toàn th hc
tp bt c khi nào (ban ngày hay ban đêm); ti bt c đâu (ở nhà, văn phòngm vic hay
thư viện ni b). Vi sinh viên, m ra mt thế gii hc tp mi, d dàng, linh hot
ch động n nhiều. d: Ging viên th gi bài giảng điện t cho sinh viên qua
email hoc website của Trường http://utt.edu.vn trước khi lên lp; ti lp, ging viên ch
tập trung hướng dn sinh viên lĩnh hi nhng kiến thc quan trng hoc tho lun thay
thuyết trình toàn b ni dung bài giảng và đọc chép.
E-Learning giúp vic hc tp tr nên thú v hơn, hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn, đặc
biệt đối vi các môn hc khó d nhàm chán nh các slide, hình nh, video và audio
minh ha một cách sinh động.
Cán b, ging viên sinh viên cn giao tiếp, cng tác chia x kiến thc thì E-
Learning th giúp chúng ta thu được nhng kết qu chc chn lâu dài, kng ch
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
17
thông qua nội dung đồng thi bng c cộng đồng mng trc tuyến, h tr “hc tp
thông qua nhn xét và tho lun”.
E-Learning cho phép sinh viên t quản được tiến trình hc tp ca mình theo cách
phù hp nht. Chúng ta nhiu cách hc khác nhau như đọc, xem, khám phá, nghiên
cứu, tương tác, thc hành, giao tiếp, tho lun, chia x kiến thc. Vi E-Learning sinh
viên th truy cp ti rt nhiu ngun tài nguyên phc v cho hc tập. Như vậy, mi
người đều quyn chn la hình thc hc tp phù hp nht vi kh năng điu kin
ca mình.
E-Learning giúp cho vic hc tp vn th được tiến hành gần như đồng thi trong
quá trình làm vic. Thc tế, 70% dung lượng hc tp din ra trong quá trình m vic
như: tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu, trao đổi với đồng nghip. d: Cán b o đó
mun câu tr li ngay lp tc cho mt vấn đề khó khăn, họ th truy cp
www.google.com
Vi E-Learning chúng ta tr nên năng động n. Cán bộ của trường th dùng qu
thi gian ca mình để làm việc ngoài văn phòng (ti nhà, tại cơ sở đào tạo xa, quán cafe
hay một địa điểm nào đó kết ni internet). E-Learning đóng một vai trò rt quan trng
trong gim thiểu lượng thời gian dành cho đào tạo cán b, ging viên, hc sinh - sinh
viên.
Phn ln c h thng E-learning hiện nay đều được xây dựng dưới dng ng dng
web đơn nhất tích hp chức năng quản tr hc tp (LMS) chức năng quản tr ni dung
hc tp (LCMS). Moodle mt nn tng cho E-learning ngun m vi s lượng rt
lớn người s dụng 55.637 website đã đăng ti 211 quc gia với 44.915.568 người
s dng ti 4.727.765 khóa học vào năm 2011 (S liu thng đến hết tháng 7 m
2011).
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm ca E-learning
2.2.1. Ưu điểm:
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
18
E-learning mt s ưu điểm vượt tri so vi loi hình thức đào tạo truyn thng .
Kết hp c ưu điểm tương tác giữa giáo viên vi sinh viên ca hình thc hc trên lp ln
s linh hot trong vic t xác định thi gian, kh năng tiếp thu kiến thc ca sinh viên.
Đối vi ni dung hc tp:
H tr các “đối tượng hc” theo yêu cu, cá nhân hóa vic hc. Ni dung
hc tp được phân chia thành các đối tượng tri thc riêng bit theo tng lĩnh
vc, ngành ngh ràng. Điều này to ra tính mm dẻo cao hơn, giúp cho
sinh viên th chn la nhng khóa hc phù hp vi nhu cu hc tp ca
mình. Sinh viên có th truy cp những đối tượng này qua các đường dn xác
định trước, sau đó s t to cho mình nhng kế hoch hc tp, thc hành, hay
s dụng các phương tiện tìm kiếm đểm ra các ch đề theo yêu cu.
Ni dung môn học được cp nht, phân phi d dàng, nhanh chóng. Vi nhp
độ phát trin nhanh chóng ca trình độ khoa hc công nghệ,c chương trình
đào tạo cần được thay đổi, cp nhật thường xuyên để phù hp vi thông tin,
kiến thc ca từng giai đon phát trin ca thời đại. Với phương thức đào tạo
truyn thng, muốn thay đổi ni dung i hc thì các tài liu phải được sao
chép li phân b li cho tt c sinh viên, công vic này phi tn rt nhiu
thi gian, tin bc và công sức. Tuy nhiên đi vi E-learning, việc đó hoàn
toàn đơn giản để cp nht nôi dung môn hc ch cn sao chép các tp tin
được cp nht t mt máy tính cá nhân ti máy ch. Tt c sinh viên s
được phiên bn mi nht trên máy tính trong ln truy cp sau. Hiu qu tiếp
thu bài hc ca sinh viên s được nâng lên vượt bc vì sinh viên th hc
vi nhng giáo viên tt nht, tài liu mi nht cùng vi giao din web hc tp
đẹp mt.
Đối vi sinh viên:
H thng E-learning h tr hc theo nhân, theo thi gian biu t lp nên
sinh viên th chọn phương pháp hc thích hp cho chính mình. Sinh viên
th ch động thay đổi tốc đ hc cho phù hp vi bn thân, gim căng
thẳng tăng hiệu qu hc tp. Bên cạnh đó, khả năng tương tác trao đi vi
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
19
nhiều người khác cũng giúp cho việc hc tp có hiu qu hơn đặc biết vi vic
hc môn tiếng Anh.
Đối vi giáo viên:
Giáo viên có th theo dõi sinh viên d dàng. E-learning cho phép d liệu được
t động lưu lại trên máy ch, thông tin này có th được thay đổi v phía người
truy cp vào khóa hc. Giáo viên có th đánh giá sinh viên thông qua cách trả
li các câu hi kim tra và thi gian tr li các câu hỏi đó. Điều này giúp cho
giáo viên đánh giá công bng lc hc ca mi sinh viên.
Đối vi việc đào to chung:
E-learning giúp gim chi phí hc tp: Bng vic s dng các gii pháp hc tp
qua mạng, nhà trường th gim được các chi phí hc tập như tiền lương
phi tr cho giáo viên, tin thuê phòng học, chi phí đi lại, ăn ca sinh viên.
Đối vi những người hc theo hình thc này, giúp h không mt nhiu thi
gian, tin bc công sc khi di chuyển, đi lại t chc lp hc,góp
phn tăng hiệu qu hc tp.
E-learning còn giúp làm gim tng thi gian cn thiết cho vic hc
Giáo viên sinh viên th truy cp vào khóa hc bt c ch nào, trong
bt k thi điểm nào không nht thiết phải trùng nhau. Điều y rt hu
ích cho nhà trường trong việc đào tạo tại 3 cơ sở cách xa nhau như hin nay.
2.2.2. Nhược điểm:
E-learning đang một xu hướng phát trin rt nhiu nơi trên thế gii. Vic trin
khai h thng E-learning cn nhng n lc chi phí ln, mt khác cũng nhng
ri ro nhất định. Bên cnh những ưu điểm ni bật như trên, E-learning còn mt s
khuyết điểm mà ta không th b qua cn phi khc phục sau đây:
Do đã quen với phương pháp học truyn thng nên sinh viên giáo viên s
gp mt s khó khăn v cách hc tp ging dy. Ngoài ra h n gp khó
khăn trong vic tiếp cn các công ngh mi
Sinh viên cn phi gng n lc hết mình khi tham gia khóa học để kết
qu hc tp tt do việc môi trường hc tp phân tán.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
20
Giáo viên phi mt nhiu thi gian công sức để son bài ging, tài liu
ging dy, tham kho cho phù hp với phương pháp học tp E-learning.
Các vấn đề khác v mt công ngh: cn phi được xem xét công ngh hin
thời có đáp ứng được các mc đích đào tạo hay không, chi phí đầu tư cho công
ngh đó hợp lý không. Ngoài ra, kh năng làm việc tương thích giữa các h
thng phn cng và phn mm cũng cần được xem xét.
2.3. So sánh giữa phương pháp học tp truyn thống phương pháp E-
learning:
2.3.1 Phương pháp học tp truyn thng
Với phương pháp hc tp truyn thng, công vic dy và hc hoàn toàn ph thuc
vào vic ging dy trc tiếp t thy ti trò. Vi hình thc này, ni dung bài ging dy
nhng kiến thức cơ sở hoc có trong sách v hoc do giáo viên truyền đạt t kinh nghim
bản thân. Phương pháp dạy hc đây tập trung vào giáo viên, người thy tr thành trung
tâm trc tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Như vậy, để kim tra mức độ hiu bài
ca hc trò thì thy phi trc tiếp hi bài và trao đổi vi hc trò mt cách trc tiếp.
Vic qun lp hc cũng do người thầy đảm nhim trc tiếp, tt c hoạt động
liên quan đến lp hc đều do người thy ch trì. Do vậy phương pháp học tp ca sinh
viên, sinh viên s hết sc th động, sinh viên nghe giảng bài làm bài dưới s hướng
dn ca giáo viên. Nhìn chung các chức năng của giáo viên trong hình ging dy
hc tp truyn thống như sau:
Hình 1.2.1: Sơ đồ chức năng của giáo viên trong ging dy truyn thng
| 1/66

Preview text:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................ 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................... 6
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 6
1.2. Tình hình phát triển Elearning .............................................................................. 8
1.3. Ứng dụng Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến ....................................... 11
1.4. Mục tiêu của bài báo cáo .................................................................................... 14
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ ELEARNING ................................................................. 16
2.1. Định nghĩa Elearning ......................................................................................... 16
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của Elearning .............................................................. 17
2.3. So sánh phương pháp học truyền thống và phương pháp Elearning .................... 20
2.4. Elearning trong đào tạo Tiếng anh...................................................................... 25
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ GÓI PHẦN MỀM MỞ MOODLE .................................. 28
3.1. Giới thiệu về Moodle ......................................................................................... 28
3.2. Tính năng quản lý website ................................................................................. 29
3.3. Tính năng quản lý người dùng ........................................................................... 29
3.4. Tính năng quản lý khóa học ............................................................................... 31
3.5. Các đối tượng sử dụng Moodle .......................................................................... 33
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM........................................................................................... 34
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ ................................................... 34
1.1. Giới thiệu chung về giáo trình điện tử ................................................................ 34
1.2. Xây dựng bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Lecture Maker 2.0 .................... 36
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẬY TIẾNG ANH ....................................................................................................... 41
2.1. Đánh giá một số mô hình học trực tuyến hiện nay .............................................. 41
2.2. Nguyên tắc và tiêu chí xây dựng mô hình học kết hợp ....................................... 45
2.3. Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy Tiếng anh............................................... 47
2.4. Thực nghiệm khóa học trên Moodle ................................................................... 50 1
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 64
1. Kết luận ................................................................................................................ 64
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 66 2
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và các
phương tiện truyền thông, đặc biệt là Internet đã mang lại nhiều chuyển biến trong tất cả
các lĩnh vực của xã hội. Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức.
Đặc điểm của nền kinh tế này là dịch vụ sẽ là khu vực thu hút được nhiều lao động tham
gia nhất, đặc biệt là những lao động tri thức cao. Do đó việc nâng cao hiệu quả chất
lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi
quốc gia, công ty, gia đình và mỗi cá nhân.
Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải tiền thân là Cao đẳng Giao thông vận
tải với hơn 7 năm phấn đấu đóng góp vào sự phát triển của ngành Giao thông vận tải nói
riêng và của toàn xã hội nói chung. Ngày 27/04/2011 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết
định chính thức thành lập Đại học Công nghệ GTVT, đánh dấu mốc phát triển rất quan
trọng của nhà trường. Bước sang một thời kỳ mới, để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực
cho xã hội đòi hỏi cán bộ, giáo viên trường phải không ngừng nỗ lực nghiên cứu nâng
cao chất lượng đào tạo trong môi trường mới [15].
Với mục tiêu hiện nay của giáo dục, theo khẩu hiệu của UNESCO đặt ra cho giáo dục
và đào tạo của thế kỷ XXI là “Học ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi
người với mọi trình độ tiếp thu khác nhau”. Và nhiệm vụ của giáo dục phải “giúp cho
người học đạt được những kiến thức và kỹ năng, và giúp cho họ có thể tiếp tục việc học

tập suốt cuộc đời” [8]. Để làm được điều đó, việc học không chỉ còn giới hạn trong nhà
trường mà đã được mở rộng hơn về không gian, thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ
chức, hỗ trợ cho nhu cầu “tự học” và “học suốt đời” của mỗi người. Trong Đề án “Xây
dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” của chính phủ cũng nêu rõ: “xây dựng cả
nước trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi
để mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học

suốt đời ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn
xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách 3
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập” [2].
vậy, cần phải đưa ra những giải pháp cho vấn đề này, một trong số đó chính là học tập
trực tuyến. Việc nghiên cứu phát triển những mô hình học tập trực tuyến là nhiệm vụ
quan trọng trong giáo dục hiện nay.
Nhận thức được những vấn đề trên nhóm tác giả báo cáo khoa học đã chọn đề tài
nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng
Anh tại trường Đại học Công nghệ GTVT”. Báo cáo bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Chương 1. Tổng quan: Đặt vấn đề, tình hình phát triển của Elearning và ứng
dụng Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam.
Mục tiêu của báo cáo khoa học.
Chương 2. Tìm hiểu E-learning: Chương này sẽ giới thiệu về những kiến
thức, thông tin cơ bản về e-learning, E-leaning trong đào tạo tiếng anh.
Chương 3. Tìm hiểu về gói phần mềm mở Moodle: chương này chúng tôi sẽ
tìm hiểu tổng quan về gói phần mềm mở Moodle, các tính năng của gói phần mềm.
Phần 2: Thực nghiệm
Chương 1: Xây dựng giáo trình điện tử: trình bày một số khái niệm liên
quan đến giáo trình điện tử, mô tả cấu trúc và cách xây dựng bài giảng trực
tuyến sử dụng phần mềm Lecture Maker 2.0
Chương 2: Xây dựng mô hình học kết hợp nâng cao chất lượng dạy tiếng
anh: Đánh giá những ưu nhược điểm của phương pháp học kết hợp trong
giảng dạy tiếng anh và đưa ra tiêu chí và nguyên tắc, tiêu chí xây dựng mô
hình học kết hợp, sau đó thực nghiệm ứng dụng trên Moodle. 4
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 3: Tổng kết: Bao gồm các đánh giá về phần lý thuyết và thực
nghiệm và các đề xuất phát triển. 5
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề:
Ngày xưa, ông cha ta chủ yếu học tập theo lối văn chương thi cử. Nội dung học tập
và nghiên cứu thu hẹp trong phạm vi tư tưởng, triết lí, nhân sinh quan.. chưa có dạy học
và nghiên cứu các môn khoa học tư nhiên. Phương pháp dạy học một chiều; Người học
hoàn toàn thụ động, lấy phương thức học thuộc lòng hoặc phải theo lời thầy là chính.
Thầy được coi là người có hiểu biết toàn diện còn trò được coi là người không biết gì, cần
tìm tới thầy để được rèn giũa dưới sự chỉ bảo của thầy. Do vậy trong quá trình dạy-học,
người thầy giảng giải nhiều, thời gian học tập dài, số lượng tri thức chiếm lĩnh trong qúa
trình học tập hạn chế. Tính độc lập sáng tạo của người học không được thể hiện trong quá trình học [3].
Ngày nay, với sự bùng nổ thông tin, con người càng phải học tập nhiều môn khoa
học mới, với khối lượng thông tin khổng lồ. Vai trò của người thầy cần phải thay đổi;
Thầy làm nhiệm vụ hướng dẫn, người học tự đi tìm và lĩnh hội tri thức. Như vậy người
dạy và người học phải biết sử dụng một số phương tiện khác để hỗ trợ. Trong đó sử dụng
công nghệ thông tin để thực hiện tất cả các nội dung, các thao tác của quá trình dạy và
học, sẽ giúp người thầy nâng cao khả năng sử dụng phương pháp mới, học trò chủ động
tìm tòi, phát huy sáng kiến trong học tập.
Trong những năm gần đây, cụm từ “e-learning” đã và đang trở nên gần gũi với tất cả
mọi người. E-learning là một phương thức học tập bằng truyền thông thông qua mạng
internet theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế trên nền tảng phương
pháp dạy học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập nhằm đảm bảo sự tương
tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học. Phương pháp học tập
này đáp ứng cho nhu cầu học tập, tích lũy kiến thức cho tất cả mọi người, đồng thời sẽ 6
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
đem lại nhưng lợi ích to lớn, tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc, đồng thời cũng
nâng cao chất lượng truyền đạt và tiếp thu kiến thức cho các học viên.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, phương thức đào tạo theo phương pháp
đào tạo e-learning tạo ra rất nhiều ưu thế để phát triển: giảm chi phí, thời gian và công
sức học tập, giúp nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức cho sinh viên trên cơ sở sử dụng
nền Web và các công cụ đa phương tiện truyền thông như hình ảnh, âm thanh, video,…
Có hai hình thức đào tạo e-learning là đào tạo trực tuyến (online learning) và đào tạo
hỗn hợp (blended learning). Trong đó đào tạo trực tuyến là hình thức đào tạo được thực
hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý đào tạo. Còn đào tạo hỗn
hợp là hình thức triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực
tuyến và học tập truyền thống. Theo cách này e-learning được thiết kế nhằm mục đích hỗ
trợ quá trình dạy học. Với hệ thống bài giảng được thiết kế rõ ràng, có tính định hướng để
sinh viên dễ dàng xác định được các nội dung cần học, cộng với việc tăng cường tính
tương tác giữa giáo viên và sinh viên và giữa sinh viên với nhau. Với đặc điểm này tạo
cho phương pháp đào tạo hỗn hợp được sử dụng phổ biến trên thế giới, kể cả tại các nước
có nền giáo dục phát triển [4].
Phần lớn các hệ thống e-learning hiện nay đều xây dựng dưới dạng một ứng dụng
web hệ thống quản trị học tập (LMS – Learning Management System) bao gồm tập hợp
của rất nhiều các môđun chức năng khác nhau cho phép quản lý toàn bộ từ nội dung
giảng dạy đến quá trình đăng ký học, quá trình học tập hay quá trình đánh giá kết quả học
tập của từng sinh viên trong mỗi khóa học. Ngoài ra hệ thống còn tích hợp các dịch vụ
cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin giữa giáo viên với sinh viên và các sinh viên
với nhau bao gồm các dịch vụ: giao nhiệm vụ tới người học, thảo luận, trao đổi, gửi thư
điện tử, lịch học,…[4].
Một số LMS phổ biến hiện nay trên thế giới phải kể đến là: IBM, BlackBoard,
WebCT, Atutor, Itias, LRN, Moodle,…. Trong đó hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở
Moodle đang được đánh giá rất cao và chiếm số lượng lớn người dùng trên thế giới. 7
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.2 Tình hình phát triển E-learning
1.2.1 Trên thế giới:
Nhận thấy được những hiệu quả to lớn từ e-learning, các nhà giáo dục trên thế giới đã
tích cực đầu tư, nghiên cứu cho các chương trình học tập, xây dựng các mã nguồn mở
như LMS, LCMS (Learning Content Managerment System), các công cụ đóng gói nội dung học tập,…
Mỹ và Châu Âu là những nước tiên phong, đi đầu và có những chương trình, dự án
đầu tư vào phương pháp học tập e-learning nhằm thúc đẩy sự phát triển đào tạo trực
tuyến trong các tổ chức và các trường đại học
Tại Mỹ, e-learning đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của chính phủ
ngay từ cuối những năm 90. Theo thống kê của Hội Phát triển và Đạo tạo Mỹ (American
Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại
học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000
khóa học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế
(International Data Corporation, IDC), cuối năm 2007 có khoảng 90% các trường đại
học, cao đẳng của Mỹ đưa ra mô hình E-learning, số người tham gia học tập tăng 43%
hàng năm trong khoảng thời gian từ 2004-2007. E-learning không chỉ được triển khai ở
các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất
mạnh mẽ. Có rất nhiều công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức
đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao. Do thị trường rộng lớn và sức thu hút
mạnh mẽ của E-learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên
cứu và xây dựng các giải pháp về E-learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force...
Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công
nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng
dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được 8
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm
phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục [7].
Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-learning của châu Âu sẽ tăng tới 10 tỷ USD
trong năm 2008 với tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khai E-learning
tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-
learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-
learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà
Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp
các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu
học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu.
Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công
vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo
truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo
nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản
tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp
ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á đang dần dần
phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà E-learning mang lại. Một số quốc gia,
đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực
phát triển E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,...
Nhật Bản là nước có ứng dụng E-learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu
vực. Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản
xuất, các doanh nghiệp.. và dùng để đào tạo nhân viên. 1.2.2 Ở Việt Nam:
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-learning ở
Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt
Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Nhiều hội nghị, hội thảo về công nghệ thông
tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng áp dụng vào môi 9
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm
2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về
nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003,
Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-
learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại
học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-
learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng lớn, hệ thống
trường lớp tuy đã được đầu tư phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng song cũng
không thể đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người học. Trước thực tế đó, Đảng
ta nêu ra định hướng "Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình
thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước
trở thành một xã hội học tập". Từ định hướng trên, Ngành GD&ĐT đã xây dựng chiến
lược phát triển giáo dục đến năm 2010, trong đó nhấn mạnh "Phát triển giáo dục không
chính quy như là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng, để xây dựng xã hội
học tập, tạo cơ hội cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập
suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí
và chất lượng nguồn nhân lực". E-learning là một trong những phương thức đào tạo góp
phần thực hiện mục tiêu trên. Với việc Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập vào nền
kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, giáo dục Việt Nam đang đứng trước những thách
thức đào tạo những công dân tương lai có đầy đủ năng lực, trí tuệ, khả năng tự học, tự
nâng cấp mình trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Bộ GD&ĐT cũng đã có nhiều động thái tích cực nhằm khuyến khích đưa công nghệ
thông tin vào giảng dạy, đưa các kiến thức về E-learning tới những cán bộ quản lý, nhà
giáo, những người quan tâm tới giáo dục, học sinh- sinh viên. Hiện nay chúng ta đã xây
dựng được website e- learning http://el.edu.net để tuyên truyền, phổ cập công nghệ. Đã
Việt hóa phần mềm mã nguồn mở Moodle (để xây dựng và quản lý hệ thống học tập trực
tuyến), đã sử dụng công nghệ SCORM (chuẩn được thế giới công nhận, để có thể hợp tác 10
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
và phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin) và đang triển khai chuyển giao các phần
mềm công cụ tạo bài giảng đạt chuẩn quốc tế miễn phí giúp xuất bản các định dạng file
tuân chuẩn SCORM như Exe, Lectora, Violet...phù hợp với nhu cầu của nước ta.
Tuy nhiên E-learning ở nước ta hiện nay mới đang ở mức sơ khai, số lượng và chất
lượng chưa cao, phạm vi và đối tượng tham gia còn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất cần
thiết. Tỷ lệ giờ online trực tiếp giữa giáo viên và học viên trên mạng còn thấp, việc trả lời
hướng dẫn phải được thực hiện nguội, thiếu phương pháp và đội ngũ cán bộ giảng dạy.
Hiện nay vẫn còn không ít sinh viên chưa có hoặc chưa biết sử dụng máy vi tính, mạng
Internet. Đây là một thực tế vô cùng khó khăn trong quá trình học tập. Cũng theo đánh
giá của Bộ GD&ĐT thì hiện nay đang có tình trạng một số trường chạy theo số lượng,
thành tích, phát triển quy mô quá nhanh so với khả năng đảm bảo chất lượng đào tạo, so
với điều kiện về đội ngũ giảng viên và trợ giảng. Việc tổ chức đánh giá chất lượng còn
nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhiều người còn hoài nghi về chất lượng E-learning, tâm lý
học truyền thống vẫn còn ăn sâu trong người học. Trong tương lai những vấn đề này cần
được cải thiện và khắc phục.
1.3 Ứng dụng Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến
Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc
người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning
Environment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn), cho
phép bạn tạo ra các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tuyến cho
các trường học , các tổ chức giáo dục .v.v...
1.3.1 Hiện trạng sử dụng Moodle trên thế giới và Việt nam
Moodle hiện đang được sử dụng một cách rộng rãi và tin cậy , hiện tại có trên 57.573
web site đang hoạt động. Trên thế giới hiện có trên 215 quốc gia đã và đang sử dụng
Moodle, và hiện tại Moodle đã được dịch ra 96 ngôn ngữ khác nhau. Có trên 3 triệu
người đã đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp đỡ giải
quyết mọi khó khăn về việc cài đặt, nâng cấp và sử dụng Moodle [16]. 11
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập tháng 3 năm 2005 với mục đích xây
dựng phiên bản tiếng Việt và hỗ trợ các trường triển khai Moodle. Từ đó đến nay, nhiều
trường đại học, tổ chức và cá nhân ở Việt Nam đã dùng Moodle. Có thể nói Moodle là
một trong các LMS thông dụng nhất tại Việt Nam. Cộng đồng Moodle Việt Nam giúp
bạn giải quyết các khó khăn về cài đặt, cách dùng các tính năng, cũng như cách chỉnh sửa
và phát triển. Và cộng đồng Moodle Việt Nam được xây dựng bằng chính các công cụ của Moodle
Hình 1.1: Số lượng website sử dụng Moodle
1.3.2 Tại sao phải sử dụng Moodle
Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ cần một thời gian ngắn để
làm quen và có thể sử dụng thành thạo Moodle. Do giao diện thiết kế sử dụng đơn giản
nên giáo viên có thể tự cài và nâng cấp Moodle.
Với các thiết kế dựa trên nền các module nên Moodle cho phép bạn chỉnh sửa giao
diện bằng cách dùng các theme có trước hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng mình
một cách dễ dàng. Do là mã nguồn mở được đưa ra công khai do đó bạn có thể thiết lập
lại hệ thống để phù hợp với các yêu cầu của bạn.
Tài liệu hỗ trợ của Moodle rất đồ sộ và chi tiết
Moodle là phần mềm mã nguồn mở sẽ giúp bạn giảm bớt chi phí 12
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phần mềm LMS (Learning Management System mã nguồn đóng) có thể ảnh hưởng
rất sâu đến một trường đại học cho đến mức mà bạn không thể quay lại. Giáo viên quá
quen với nó. Sinh viên và các nhân viên khác cũng vậy. Đến lúc này công ty bán LMS
nhận ra sự phụ thuộc của bạn vào sản phẩm này và bắt đầu tăng giá, hỗ trợ ít hơn, bắt bạn
mua các sản phẩm bổ sung và bạn bắt buộc phải làm theo, không còn sự lựa chọn nào khác.
Nếu bạn cần hỗ trợ, bạn phải dựa vào công ty bán sản phẩm cho bạn nâng cấp và
chỉnh sửa vì bạn không thể có mã nguồn trong tay. Với mã nguồn mở, bạn có thể tự sửa
hoặc trả cho các công ty khác hỗ trợ bạn, thường thì rẻ hơn vì bạn có thể chọn được nhiều
công ty. Hơn nữa, nếu bạn không hài lòng với một công ty, bạn có thể tìm các công ty
khác để hỗ trợ. Moodle có khoảng 20 công ty có thể hỗ trợ bạn. Hơn nữa, nếu bạn có
những chuyên gia tin học tốt thì bạn không cần thuê bên ngoài.
Khả năng hỗ trợ cho một phần mềm mã nguồn mở Moodle rất cao, Nhờ vào cộng
đồng sử dụng moodle , nhân viên IT có sẵn, hoặc các công ty dịch vụ có sẵn
Tuy là phần mềm mã nguồn mở, như chất lượng của Moodle rất tốt, chất lượng
bằng hoặc tốt hơn Blackboard /WebCT trong nhiều khía cạnh. Bởi cộng đồng các nhà
giáo dục, chuyên gia máy tính, và các chuyên gia thiết kế giảng dạy chính là những người
phát triển Moodle, và kết quả là bạn có trong tay một sản phẩm đáp ứng tốt các yêu cầu người dùng.
Moodle còn có các tính năng hướng tới giáo dục vì chúng được xây dựng bởi những
người làm trong lĩnh vực giáo dục.
Moodle được hỗ trợ tích cực bởi những người làm trong lĩnh vực giáo dục. Họ là
những người có trình độ IT tốt và có kinh nghiệm trong giảng dạy. Họ chính là những
người dùng LMS và có thể hỗ trợ bạn.
Moodle có một cộng đồng lớn như vậy, phần mềm được dịch ra 96 ngôn ngữ và được
sử dụng tại 215 quốc gia khác nhau. Nên khả năng hổ trợ cho bạn là rất lớn.
Moodle, giống như các công nghệ mã nguồn mở khác, có thể tải về và sử dụng miễn phí. 13
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Moodle thì rất tốt trong việc tạo điều kiện cho các sinh viên khoa học máy tính (công
nghệ thông tin) có cơ hội để phát triển một module cho LMS Moodle. Sinh viên có thể
xây dựng các module cho LMS Moodle và chia sẻ nó cho cộng đồng toàn cầu. (Ví dụ như
sinh viên Phạm Minh Đức - Đại học BK Hà Nội đã phát triển thành công module
SCORM 2004, sau đó đóng góp cho cộng đồng Moodle).
Moodle cho phép bạn trao đổi trực tiếp với chính những người phát triển phần mềm,
góp ý kiến và yêu cầu chỉnh sửa.
1.4 Mục tiêu của bài báo cáo khoa học:
Phương pháp học tập theo phương pháp E-learning hiểu theo nghĩa đầy đủ thì nó bao
gồm các hệ thống quản lý đào tạo (Learning Managerment System: LMS), hệ thống quản
lý nội dung học tập (Learning Content Managerment System: LCMS) trong đó bao gồm
các nội dung bài giảng, các bài kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của sinh
viên. Để nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh trong Trường Đại học Công nghệ
GTVT bên cạnh các phương pháp học truyền thống cần từng bước ứng dụng công nghệ
thông tin mà cụ thể ở đây là sử dụng các công cụ như công cụ soạn giáo án điện tử được
tích hợp cùng gói phần mềm quản lý đáo tạo như Moodle tiến tới tiếp cận với phương
pháp dạy và học hỗn hợp hay nói cách khác là phương pháp kết hợp giữa học truyền
thống (trên lớp) với học trực tuyến (ở nhà) nhằm giúp cho giảng viên giảm tải khối lượng
giảng dạy trên lớp, tăng cường thời lượng cho các hoạt động như thảo luận, semina,…mà
vẫn đảm bảo đủ khối lượng giảng dạy theo yêu cầu của đề cương cũng như chủ động
quản lý được việc học tập ngoài thời gian lên lớp của học sinh sinh viên, có thêm thời
gian cho nghiên cứu khoa học. Học sinh sinh viên chủ động được việc học tập của mình
theo kế hoạch học tập sẵn có và quản lý được việc học tập của mình một cách hiệu quả.
Trong phạm vi đề tài “Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy
tiếng Anh tại trường Đại học Công nghệ GTVT” chúng tôi quan tâm đến các vấn đề
sau: tìm hiểu phương pháp học Elearning và tổ chức cấu trúc bài giảng tiếng anh trong
giảng dạy kết hợp sử dụng các công cụ soạn bài giảng trên lớp và giao bài tập, làm bài tại
nhà tích hợp chúng lên hệ thống quản lý học tập Moodle, tạo cơ sở cho việc giới thiệu và 14
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
triển khai hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở Moodle trong trường Đại học Công
nghệ Giao thông vận tải.
1.3.1. Phần nghiên cứu cơ sở lý thuyết:
Trong phạm vi đề tài, nhóm thực hiện tìm hiểu các vấn đề về E-learning và Blended
learning, hệ thống quản lý đào tạo (Learning Managerment System – LMS) Moodle. Sau
đó chúng tôi sẽ đưa ra cách tổ chức cấu trúc bài giảng và tích hợp chúng lên Moodle.
1.3.2. Phần thực nghiệm:
Phần này chúng tôi sẽ tổ chức cấu trúc bài giảng giáo trình môn học tiếng anh trực
tuyến học phần 1 bao gồm đầy đủ các thành phần cần thiết trong một giáo trình thông
thường, thêm vào đó là các thành phần ứng dụng công nghệ thông tin và các loại truyền
thông đa phương tiện như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video. Ngoài ra kết thúc bài
giảng, môn học sẽ có các bài kiểm tra trắc nghiệm với các câu hỏi có một lựa chọn và câu
hỏi có nhiều lựa chọn và tích hợp nó lên Moodle.
1.3.3. Đóng góp của đề tài
Đưa ra được cấu trúc bài giảng giáo trình điện tử có đầy đủ các thành phần tương tự
như một giáo trình thông thường, kèm theo các thành phần khác biệt rõ nét với giáo trình
thông thường là âm thanh, hình ảnh, flash. Bài giảng sẽ được trình bày, thể hiện trên nền
Web. Phần nội dung giảng dạy được thể hiện trong một trang màn hình và chúng có khả
năng tái sử dụng bằng cách liên kết đến các nội dung giảng dạy trước đó hoặc ở các bài
học khác giúp cho việc tra cứu thông tin trong quá trình học tiếng anh trở nên nhanh
chóng hỗ trợ cho việc giảng dạy trên lớp. 15
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING
2.1. Định nghĩa E-learning [5].
E-learning là việc ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào việc dạy và học nhằm
làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu quả hơn.
E-learning là tập hợp đa dạng các phương tiện, công nghệ kỹ thuật cho giáo dục như
văn bản, âm thanh, hình ảnh, mô phỏng, trò chơi, phim, thư điện tử, các diễn đàn thảo luận, các forum,…
E-learning cung cấp nội dung đào tạo trên nền Web có thể được cập nhật, phát hành
tức thời và thống nhất trên toàn cầu. Cung cấp nhiều công nghệ khác nhau để thiết lập
một giải pháp đào tạo tổng thể. Phương pháp mô phỏng và những bài tập, bài kiểm tra
sau khi kết thúc bài giảng, chương, phần và khóa học cho phép sinh viên tự kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập và kỹ năng của mình.
E-Learning giúp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn trường hoàn toàn có thể học
tập bất cứ khi nào (ban ngày hay ban đêm); tại bất cứ đâu (ở nhà, văn phòng làm việc hay
thư viện nội bộ). Với sinh viên, nó mở ra một thế giới học tập mới, dễ dàng, linh hoạt và
chủ động hơn nhiều. Ví dụ: Giảng viên có thể gửi bài giảng điện tử cho sinh viên qua
email hoặc website của Trường http://utt.edu.vn trước khi lên lớp; tại lớp, giảng viên chỉ
tập trung hướng dẫn sinh viên lĩnh hội những kiến thức quan trọng hoặc thảo luận thay vì
thuyết trình toàn bộ nội dung bài giảng và đọc chép.
E-Learning giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn, đặc
biệt là đối với các môn học khó và dễ nhàm chán nhờ các slide, hình ảnh, video và audio
minh họa một cách sinh động.
Cán bộ, giảng viên và sinh viên cần giao tiếp, cộng tác và chia xẻ kiến thức thì E-
Learning có thể giúp chúng ta thu được những kết quả chắc chắn và lâu dài, không chỉ 16
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
thông qua nội dung mà đồng thời bằng cả cộng đồng mạng trực tuyến, hỗ trợ “học tập
thông qua nhận xét và thảo luận”.
E-Learning cho phép sinh viên tự quản lí được tiến trình học tập của mình theo cách
phù hợp nhất. Chúng ta có nhiều cách học khác nhau như đọc, xem, khám phá, nghiên
cứu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia xẻ kiến thức. Với E-Learning sinh
viên có thể truy cập tới rất nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập. Như vậy, mỗi
người đều có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp nhất với khả năng và điều kiện của mình.
E-Learning giúp cho việc học tập vẫn có thể được tiến hành gần như đồng thời trong
quá trình làm việc. Thực tế, 70% dung lượng học tập diễn ra trong quá trình làm việc
như: tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp. Ví dụ: Cán bộ nào đó
muốn câu trả lời ngay lập tức cho một vấn đề khó khăn, họ có thể truy cập www.google.com
Với E-Learning chúng ta trở nên năng động hơn. Cán bộ của trường có thể dùng quỹ
thời gian của mình để làm việc ngoài văn phòng (tại nhà, tại cơ sở đào tạo ở xa, quán cafe
hay một địa điểm nào đó có kết nối internet). E-Learning đóng một vai trò rất quan trọng
trong giảm thiểu lượng thời gian dành cho đào tạo cán bộ, giảng viên, học sinh - sinh viên.
Phần lớn các hệ thống E-learning hiện nay đều được xây dựng dưới dạng ứng dụng
web đơn nhất tích hợp chức năng quản trị học tập (LMS) và chức năng quản trị nội dung
học tập (LCMS). Moodle là một nền tảng cho E-learning mã nguồn mở với số lượng rất
lớn người sử dụng có 55.637 website đã đăng ký tại 211 quốc gia với 44.915.568 người
sử dụng tại 4.727.765 khóa học vào năm 2011 (Số liệu thống kê đến hết tháng 7 năm 2011).
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của E-learning 2.2.1. Ưu điểm: 17
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
E-learning có một số ưu điểm vượt trội so với loại hình thức đào tạo truyền thống .
Kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa giáo viên với sinh viên của hình thức học trên lớp lẫn
sự linh hoạt trong việc tự xác định thời gian, khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên.
Đối với nội dung học tập:
Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung
học tập được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh
vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho
sinh viên có thể chọn lựa những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của
mình. Sinh viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn xác
định trước, sau đó sẽ tự tạo cho mình những kế hoạch học tập, thực hành, hay
sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo yêu cầu.
Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với nhịp
độ phát triển nhanh chóng của trình độ khoa học công nghệ, các chương trình
đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin,
kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại. Với phương thức đào tạo
truyền thống, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao
chép lại và phân bố lại cho tất cả sinh viên, công việc này phải tốn rất nhiều
thời gian, tiền bạc và công sức. Tuy nhiên đối với E-learning, việc đó hoàn
toàn đơn giản vì để cập nhật nôi dung môn học chỉ cần sao chép các tập tin
được cập nhật từ một máy tính cá nhân tới máy chủ. Tất cả sinh viên sẽ có
được phiên bản mới nhất trên máy tính trong lần truy cập sau. Hiệu quả tiếp
thu bài học của sinh viên sẽ được nâng lên vượt bậc vì sinh viên có thể học
với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện web học tập đẹp mắt. Đối với sinh viên:
 Hệ thống E-learning hộ trợ học theo cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên
sinh viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho chính mình. Sinh viên
có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng
thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh đó, khả năng tương tác trao đổi với 18
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
nhiều người khác cũng giúp cho việc học tập có hiệu quả hơn đặc biết với việc học môn tiếng Anh. Đối với giáo viên:
 Giáo viên có thể theo dõi sinh viên dễ dàng. E-learning cho phép dữ liệu được
tự động lưu lại trên máy chủ, thông tin này có thể được thay đổi về phía người
truy cập vào khóa học. Giáo viên có thể đánh giá sinh viên thông qua cách trả
lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời các câu hỏi đó. Điều này giúp cho
giáo viên đánh giá công bằng lực học của mỗi sinh viên.
Đối với việc đào tạo chung:
 E-learning giúp giảm chi phí học tập: Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập
qua mạng, nhà trường có thể giảm được các chi phí học tập như tiền lương
phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí đi lại, ăn ở của sinh viên.
Đối với những người học theo hình thức này, giúp họ không mất nhiều thời
gian, tiền bạc và công sức khi di chuyển, đi lại và tổ chức lớp học,… góp
phần tăng hiệu quả học tập.
 E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học
 Giáo viên và sinh viên có thể truy cập vào khóa học ở bất cứ chỗ nào, trong
bất kỳ thời điểm nào mà không nhất thiết phải trùng nhau. Điều này rất hữu
ích cho nhà trường trong việc đào tạo tại 3 cơ sở cách xa nhau như hiện nay.
2.2.2. Nhược điểm:
E-learning đang là một xu hướng phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới. Việc triển
khai hệ thống E-learning cần có những nỗ lực và chi phí lớn, mặt khác nó cũng có những
rủi ro nhất định. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như trên, E-learning còn có một số
khuyết điểm mà ta không thể bỏ qua cần phải khắc phục sau đây:
 Do đã quen với phương pháp học truyền thống nên sinh viên và giáo viên sẽ
gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy. Ngoài ra họ còn gặp khó
khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới
 Sinh viên cần phải có gắng nỗ lực hết mình khi tham gia khóa học để có kết
quả học tập tốt do việc môi trường học tập phân tán. 19
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Giáo viên phải mất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu
giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương pháp học tập E-learning.
 Các vấn đề khác về mặt công nghệ: cần phải được xem xét công nghệ hiện
thời có đáp ứng được các mục đích đào tạo hay không, chi phí đầu tư cho công
nghệ đó có hợp lý không. Ngoài ra, khả năng làm việc tương thích giữa các hệ
thống phần cứng và phần mềm cũng cần được xem xét.
2.3. So sánh giữa phương pháp học tập truyền thống và phương pháp E- learning:
2.3.1 Phương pháp học tập truyền thống
Với phương pháp học tập truyền thống, công việc dạy và học hoàn toàn phụ thuộc
vào việc giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò. Với hình thức này, nội dung bài giảng dạy là
những kiến thức cơ sở hoặc có trong sách vở hoặc do giáo viên truyền đạt từ kinh nghiệm
bản thân. Phương pháp dạy học ở đây tập trung vào giáo viên, người thầy trở thành trung
tâm trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Như vậy, để kiểm tra mức độ hiểu bài
của học trò thì thầy phải trực tiếp hỏi bài và trao đổi với học trò một cách trực tiếp.
Việc quản lý lớp học cũng do người thầy đảm nhiệm trực tiếp, tất cả hoạt động có
liên quan đến lớp học đều do người thầy chủ trì. Do vậy phương pháp học tập của sinh
viên, sinh viên sẽ hết sức thụ động, sinh viên nghe giảng bài và làm bài dưới sự hướng
dẫn của giáo viên. Nhìn chung các chức năng của giáo viên trong mô hình giảng dạy và
học tập truyền thống như sau:
Hình 1.2.1: Sơ đồ chức năng của giáo viên trong giảng dạy truyền thống 20