Hướng dẫn viết tiểu luận môn học | Trường Đại học Kinh Bắc

Hướng dẫn viết tiểu luận môn học | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Viết tiểu luận một trong những công việc người sinh viên buộc phải
thực hiện trong quá trình học tập tại trường đại học. Để làm tốt tiểu luận, bạn
cần phải nắm được các yêu cầu của tiểu luận. Chúng tôi khái quát cách làm bài
tiểu luận để có bài tiểu luận đạt kết quả tốt nhất.
1. Tiểu luận là gì?
Một bài tiểu luận dùng để trình bày quan điểm, ý kiến, 1 nghiên cứu, phát
hiện mới của người viết về 1 chủ đề nào đó 1 cách ngắn gọn. Độ dài của bài tiểu
luận khoảng 5-25 trang.
Một tiểu luận khoa học không thể trình bày một cách ngẫu hứng theo sở
thích của người viết phải theo những tiêu chuẩn quy định chuẩn về cỡ chữ,
khoảng cách giữa các dòng, canh lề, kiểu chữ, tiêu đề, trình bày lời cảm ơn, ghi
chú, trích dẫn, tài liệu tham khảo…
2. Yêu cầu về nội dung bài tiểu luận
Tiểu luận một bài tập nghiên cứu khoa học sau khi học xong một môn
học nào đó (thường các môn chuyên ngành). Nội dung của tiểu luận phải
liên quan đến môn học, góp phần giải đáp, mở rộng hoặc nâng cao kiến thức về
một vấn đề khoa học thuộc môn học. Người làm cần phải đưa ra những nghiên
cứu riêng, ý kiến riêng của mình về vấn đề khoa học được đề cập tới trong tiểu
luận. Không nên dừng ở mức độ chỉ tổng hợp các tài liệu và ý kiến có sẵn.
3. Yêu cầu về bố cục bài tiểu luận
Tiểu luận cần được soạn thảo bằng máy tính, trình bày đúng theo quy
cách với các điểm chính sau đây:
Tiểu luận được làm trên khổ giấy A4.
In kiểu chữ Times Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14, nên in 1 mặt.
Số dòng in trong một trang là 26-27 dòng (dãn cách dòng 1,5 lines).
Không nên lạm dụng các tính năng trình bày của máy tính, chỉ nên trình
bày rõ ràng, sáng sủa. Tiểu luận cần được viết với văn phong giản dị, trong sáng,
1
sử dụng chính xác các thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt, không được mắc các lỗi
chính tả và ngữ pháp. Muốn vậy, sau khi hoàn thành xong về nội dung, trước khi
in, cần phải đọc lại và sửa chữa kỹ lưỡng về chính tả, ngữ pháp, câu văn và cách
trình bày trang in.
– Về hình thức, bố cục một tiểu luận gồm các thành phần chính sau:
* Bìa: Ngoài cùng của tiểu luận bìa tiểu luận. Bìa được làm bằng giấy
cứng, phía trên cùng đề tên trường khoa, giữa trang đề tên đề tài bằng khổ
chữ to, góc phải cuối trang đề họ tên người hướng dẫn, người thực hiện đề tài,
lớp và năm học. Trang bìa có thể đóng khung cho đẹp
* Trang bìa: Là bản chụp của bìa, in trên giấy bình thường
* Lời cảm ơn (nếu cần);
* Mục lục
* Phần nội dung chính: trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận. Phần
này gồm nhiều phần nhỏ, được trình bày chi tiết ở mục sau (xem mục II.3).
* Danh mục tài liệu tham khảo
* Phụ lục (nếu cần)
4. Yêu cầu về phương pháp
Viết tiểu luận tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận thể được coi một
công trình khoa học nho nhỏ. Do vậy cần phải xác định phương pháp thực
hiện tiểu luận bao gồm các phương pháp nghiên cứu của ngành học cùng với các
phương pháp hỗ trợ khác, trong đó phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo
văn bản.
5. Các bước viết tiểu luận
Sau khi xác định được các yêu cầu của tiểu luận, cần phải phân chia việc
thực hiện tiểu luận thành các công việc nhỏ hơn đơn giản hơn, định rõ thứ tự
thực hiện các công việc đó, thời gian cần thiết cho từng công việc (xác định các
bước thực hiện tiểu luận). Kết quả của việc này một bản kế hoạch thực hiện
tiểu luận được người hướng dẫn chấp thuận.
2
Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận (*), bao gồm
các bước:
Xác định đề tài
Tập hợp thông tin
Lập đề cương
Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu
Hoàn thiện tiểu luận
(*) Tùy theo môn học và đề tài mà có thể phải có thêm bớt các bước.
5.1. Xác định đề tài
Trước tiên cần tìm kiếm lựa chọn đề tài nghiên cứu. Đề tài thể do
người hướng dẫn nêu ra nhưng cũng khi sinh viên phải tự tìm kiếm. thể
tìm kiếm đề tài trong chương trình học hoặc trong thực tiễn liên quan tới ngành
hoặc môn học.
Cần phải xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài như giới hạn về nội
dung, về mức độ nghiên cứu, đối với một số ngành còn phải giới hạn về thời
gian, không gian của sự kiện, điều kiện thực hiện…. thời gian viết tiểu luận
hạn nên cần chọn những đề tài vừa sức phải đưa ra những giới hạn phù
hợp, đừng nên chọn những đề tài quá khó, quá rộng.
Khi trình bày với giáo viên hướng dẫn, cần phải nói nội dung đề tài,
do chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu
cuối cùng tên đề tài (tên đề tài ngắn gọn, chính xác với nội dung giới hạn
của đề tài).
5.2. Tập hợp thông tin
Sau khi đã xác định được đề tài nghiên cứu của tiểu luận, cần phải tập hợp
các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ:
* Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học… được lưu trữ
trong các thư viện hoặc trên Internet.
* Các kết quả được từ các thí nghiệm, thực nghiệm, thực địa, thực tập,
điều tra,…v.v
3
* Kết quả của việc tập hợp thông tin một bản danh mục các tài liệu tham
khảo, trong đó các tài liệu được sắp thứ tự theo tên tác giả hoặc tên tài liệu…
5.3. Lập đề cương
Đề cương là cái khung của tiểu luận. Đề cương là các nét chính về phương
cách giải quyết vấn đề nghiên cứu được nêu ra. Ở bước này, cần nêu ra được nội
dung tiểu luận sẽ gồm bao nhiêu phần, chương, mục; cách bố trí ra sao, nội dung
chủ yếu của mỗi mục gì. Tất nhiên đây chỉ những dự kiến, sau này thể
còn thay đổi.
Nội dung tiểu luận gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu: Trong phần này cần nêu nội dung đề tài nghiên cứu,
do và mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Phần thân (nội dung):
Phần thân bài tiểu luận bao gồm nhiều phần nhỏ (chương) 1, 2,3…. Đây
nội dung chủ yếu của tiểu luận, thuộc chuyên môn ngành học. Mỗi phần nhỏ
thể gồm nhiều mục, thể hiện quá trình giải quyết vấn đề nêu trong đề tài, các kết
quả trong quá trình nghiên cứu, các nhận định, đánh giá…
Phần thân bài có thể được viết nhiều lần, sửa chữa, bổ sung trong suốt quá
trình nghiên cứu. Đây là phần chủ yếu thể hiện công sức trình độ nghiên cứu
của người thực hiện tiểu luận cũng như cần nhiều kỹ năng nhất trong cách làm
bài tiểu luận.
Phần kết luận :
Trong phần này cần tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề các kết quả nghiên
cứu. Nêu lên được ý nghĩa khoa học thực tiễn của kết quả nghiên cứu. Cuối
cùng, Nêu ra những vấn đề chưa giải quyết được và hướng phát triển của đề tài.
5.4. Giải quyết nội dung nghiên cứu
Đây bước chiếm nhiều công sức nhất trong quá trình viết tiểu luận.
Người thực hiện tiểu luận cần phải tiến hành:
* Nghiên cứu
4
* Làm thí nghiệm (nếu cần)
* Thực nghiệm
* Điều tra
* Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích dữ liệu, suy nghĩ
đưa ra những nhận xét, đánh giá… cho từng mục trong tiểu luận. Sau đó viết
những kết quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận.
* Trước hết nên viết dưới dạng bản thảo tất cả những thông tin, những kết
quả được, những ý tưởng đã cho đề tài cho còn lộn xộn, chưa chắc
chắn. Trong các bước tiếp theo sẽ sửa chữa, sàng lọc, sắp xếp, hoàn chỉnh lại.
5.5. Hoàn thiện cấu trúc bài tiểu luận
Sau khi đã viết được hầu hết nội dung tiểu luận, cần phải đọc lại hoàn
thiện tiểu luận. Chính trong phần này, việc soạn thảo tiểu luận bằng máy tính sẽ
phát huy tác dụng rất tốt. Với máy tính, ta thể thêm, bớt, xóa, sửa văn bản
tiểu luận một cách hết sức tự do, thể chèn các hình ảnh, biểu bảng, đồ,
công thức… rất tiện lợi.
Trong bước này, cần phải:
* Điều chỉnh nội dung và bố cục tiểu luận cho phù hợp với quá trình và kết
quả nghiên cứu, đồng thời các phần được liên kết với nhau một cách mạch lạc,
rõ ràng. Lược bỏ những phần, những ý chưa thật chắc chắn hoặc quá lan man.
* Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật, câu văn và ý tứ sao cho tiểu luận được
trình bày một cách chính xác, dễ hiểu và trong sáng.
* Chỉnh sửa nội dung và hình thức các bảng, biểu, hình ảnh…. Nhập Danh
mục tài liệu tham khảo.
* Điều chỉnh định dạng các phần của tiểu luận (tiêu đề, chú thích, tham
chiếu…. Tạo các phần cần thiết cho tiểu luận (trang bìa, Mục lục,…).
6. Cấu trúc bài tiểu luận hoàn chỉnh
6.1. Phần mở đầu
@ Lý do chọn đề tài
5
* do luận (ý nghĩa luận): khái quát tính chất, tầm quan trọng của
vấn đề (đối tượng) nghiên cứu trong đề tài;
* do thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn): khái quát những yếu kém, bất cập
trong thực tiễn so với vị trí, yêu cầu nêu trên.
do chọn đề tài tuy không phải phần nội dung quá quan trọng trong
cách làm bài tiểu luận nhưng cũng góp phần thể hiện sự hiểu biết và định hướng
của đề tài mà bạn lựa chọn.
@ Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu sở để đề ra nhiệm vụ nghiên cứu, thường thể
hiện 2 vấn đề cơ bản sau:
* Mô tả và phân tích thực trạng;
* Đề xuất biện pháp.
@ Đối tượng nghiên cứu
tiêu điểm đề tài cần tập trung giải quyết. Đối tượng nghiên cứu của
một đề tài có thể là thực trạng, biện pháp, giải pháp, v.v.
@ Phạm vi nghiên cứu
Là sự xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hoá) đối tượng nghiên cứu của đề
tài. Sự xác định phạm vi nghiên cứu thường thể hiện các mặt: không gian
nội dung; thời gian.
@ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu khoa học trong thực hiện
nhiệm vụ đề tài. Tổng kết quả của các phương pháp nghiên cứu khoa học phải
đủ thực hiện tổng nhiệm vụ đề tài.
Mỗi phương pháp nghiên cứu nên phân tích thành:
* Mục đích của phương pháp: nhằm thực hiện nhiệm vụ gì của đề tài
* Đối tượng của phương pháp: được chứa đựng ở khách thể nghiên cứu của
sở nghiên cứu (cần phân biệt đối tượng của phương pháp nghiên cứu với đối
tượng của đề tài);
6
* Nội dung phương pháp (kĩ thuật sử dụng phương pháp): nên đưa vào phụ
lục (thường sử dụng cho phương pháp điều tra, phỏng vấn)
@ Nhiệm vụ nghiên cứu
* Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới đề tài;
* Mô tả thực trạng;
* Phân tích, đánh giá thực trạng;
* Đề xuất biện pháp, khuyến nghị.
6.2. Phần trọng tâm tiểu luận
* Những vấn đề lý thuyết về…
* Thực trạng
* Giải pháp….
6.3. Phần kết luận, kiến nghị
* Tóm tắt vấn đề nghiên cứu
* Đánh giá quá trình nghiên cứu
* Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
7. Hướng dẫn chi tiết cách làm bài tiểu luận môn học
Tùy thuộc vào tính chất quy về nội dung của đề tài thể phân
chia thành các phần, chương, mục, tiểu mục. Thông thường cách làm bài tiểu
luận hoàn chỉnh thì chia làm 3 chương: chương 1 chương thuyết chung,
chương 2 là thực trạng và chương 3 là giải pháp.
7.1. Cách trình bày phần giới thiệu bài tiểu luận (1 đoạn)
* Hướng người đọc vào chủ đề chung
* Nhận diện mục tiêu hoặc mục đích của bài tiểu luận
7
* Tóm tắt phạm vi, những điểm cần giải quyết trong phần thân/nội dung
của bài luận
* Ý chính/ quan điểm chung
7.2. Phần thân/ Nội dung tiểu luận
(Có thể từ 6 – 8 đoạn trong một bài luận đơn giản)
Phần nội dung trong cấu trúc bài tiểu luận nơi bạn sẽ phát triển bài
viết của mình. Phần này diễn ra trong phạm vi nhiều đoạn văn mỗi đoạn
sự liên kết trôi chảy với đoạn tiếp theo. vậy việc sử dụng tốt những câu chủ
đề ở đầu các đoạn và cấu trúc đoạn văn chính xác là quan trọng.
Câu đầu tiên của mỗi đoạn, thường được nhắc đến như câu chủ đề, giới
thiệu về đoạn văn bằng cách chỉ ra và tóm tắt những điểm chính trong đoạn văn.
Những câu chủ đề thường bao gồm những tín hiệu chuyển đoạn nhằm giúp tạo
ra sự chuyển đổi một cách trơn tru từ đoạn văn này sang đoạn kế tiếp. Câu đầu
tiên này nên chuyển tải đến người đọc quan điểm bạn đang muốn làm
đoạn văn này có liên hệ đến câu hỏi như thế nào.
Thực chất, nếu người đọc lướt qua những câu chủ đề, họ nên biết được một
phác họa tổng thể về toàn bộ bài luận. Bức phác họa này sẽ cho thấy sự tiến triển
logic của những quan điểm bạn đang làm rõ. Sự thiếu vắng những câu chủ
đề sẽ làm cho người đọc tự hỏi là bạn đang cố gắng diễn đạt điều gì và tại sao lại
như vậy, cuối cùng sẽ làm cho người đọc cảm thấy hoang mang.
Việc cắm mốc chỉ đường không chỉ giới hạn đối với những câu chủ đề.
Việc cắm mốc trong từng đoạn văn cũng sẽ giúp hỗ trợ người đọc.
Những đoạn văn hiệu quả sẽ có ba tính chất quan trọng:
* Tính thống nhất: Khi chúng tập trung vào một ý chính.
* Thể hiện sự phát triển: Diễn ra trong các ý tưởng được tỉ mỉ hóa trong
một đoạn văn. Sự tỉ mỉ này thường bao gồm những bằng chứng bạn phải thu
thập từ nghiên cứu của mình để hỗ trợ cho quan điểm bạn đang làm trong
đoạn văn.
8
* Tính chặt chẽ: Khi tất cả các thông tin trong đoạn vănliên hệ và vươn
tới những luận điểm mà bạn đang muốn làm rõ.
7.3. Phần kết luận
Phần kết luận một đoạn quan trọng trong tiểu luận; thường một đoạn
và nên phản ánh lại những gì đã nói là sẽ phân tích trong phần giới thiệu. Khẳng
định lại ý chính của người viết.
Gợi ý: Cấu trúc bài tiểu luận chi tiết, rõ ràng nhất
Để đạt được điểm cao khi làm tiểu luận, bạn cần nắm được dàn ý bài tiểu
luận chi tiết. Trước tiên, bạn cần tiến hành các bước bản để xây dựng chủ đề
bài viết. Sau đó, chắt lọc sắp xếp những thông tin đó theo bố cục bài hoàn
chỉnh. Một bài tiểu luận hoàn chỉnh cần đảm bảo tuyệt đối về cấu trúc.
Để làm nên một bài tiểu luận hoàn chỉnh, bạn cần nắm rõ cấu trúc, tương đương
với 4 phần lớn sau. bao gồm:Cấu trúc bài tiểu luận
Phần 1: Phần mở đầu: (phần giới thiệu, để ngườ viết tiểu luận thể hiện sự
dẫn dắt khéo léo vào đề tài cũng như thể hiện lối duy logic, minh bạch) bao
gồm: do chọn đề tài; lịch sử nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu;
phạm vi, đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
Phần 2: Phần nội dung
Hãy coi cấu trúc bài tiểu luận được định hướng theo phương pháp: tổng
phân hợp. Tổng phân hợp tương đương với việc: tổng hợp vấn đề, tách
bạch vấn đề một cách chi tiết và cuối cùng là tổng kết lại mọi thứ. Phần 2 – Phần
nội dung tương đương với việc tách bạch vấn đề chi tiết.
Thông thường, phần 2 sẽ chia thành 3 chương nhỏ. Chương 1 thuyết
chung, chương 2 thực trạng, chương 3 giải pháp cho vấn đề. Bên cạnh đó,
sử dụng lẽ, dẫn chứng cụ thể để minh bạch cho khía cạnh bàn tới. Ngoài ra,
người viết tiểu luận có thể sử dụng biểu đồ, hình ảnh để tăng sức hút cho bài tiểu
luận. Tất cả, từ câu chữ cho đến số liệu, hình ảnh, cần đảm bảo về độ chặt chẽ,
thống nhất và phù hợp với sự phát triển của mạch văn.
9
Phần 3: Phần kết luận: tương đương với việc tổng kết vấn đề. Trong phần
kết luận, cần tóm tắt những khía cạnh nổi bật trong vấn đề được bàn đến
khẳng định lại vấn đề một lần nữa.
Phần 4: Phần tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo cần được liệt đầy đủ với thông số cụ thể, chi tiết.
Quan trọng hơn hết, cần sắp xếp những chi tiết đó theo trình tự nhất định: số thứ
tự, họ và tên tác giả, tên tài liệu và nguồn.
Một số lưu ý khi làm tiểu luận
2 dạng trình bày tiểu luận: dạng viết tay đánh máy. Tuy nhiên, dạng
đánh máy được sử dụng nhiều hơn. Để bài tiểu luận ghi điểm trình bày, bạn cần
đảm bảo những điều kiện sau:
* Chữ viết ưu tiên sự đơn giản, khoa học, cỡ chữ từ 13 tới 14 font chữ
Times New Roman.
* Căn lề chuẩn trên khổ A4 với khoảng cách giữa các dòng là 1.5 line
* Trang bìa tươi sáng, cần nổi bật đề tài, họ tên của bạn ngày tháng
năm, cơ sở giáo dục.
Lưu ý: Đối với dạng tiểu luận viết tay, bạn có thể mua giấy A4 có sẵn dòng
kẻ để đảm bảo bài viết được thoáng nhất. Ngoài ra, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp là
một điểm cộng lớn.
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo là gì?
– Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập
trong tiểu luận, luận văn, luận án, khóa luận, bài báo…
– Trích dẫn tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với tiểu luận:
* Báo cáo nghiên cứu khoa học: làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ
đối chiếu, tham khảo, so sánh,… với các nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể hiện
nguồn gốc các thông tin thu thập được.
10
* Người viết báo cáo: phát triển năng lực nghiên cứu: nhờ quá trình tìm
kiếm và chọn lọc những thông tin có chất lượng, giúp làm tăng khả năng tự học,
tự tìm kiếm thông tin khai thác thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề
nghiệp, tránh hành động đạo văn…
hai cách trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn phổ biến nhất trích
dẫn theo “tên tác giả năm” (hệ thống Havard) trích dẫn theo chữ số (hệ
thống Vancouver) là cách hiện đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam lựa
chọn.
Nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thông tin được sử dụng.
Nguồn trích dẫn thể được đặt đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn
văn hay cuối một trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, đồ, công thức, một đoạn
nguyên văn).
2. Các cách trích dẫn tài liệu tham khảo phổ biến trong NCKH
2.1. Cách ghi tài liệu tham khảo MLA
MLA (Modern Language Association) hiện được cho cách trích dẫn tài
liệu tham khảo trong tiểu luận nghiên cứu khoa học được sử dụng nhiều nhất
trong nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực nhân văn nghệ thuật. Dưới đây
hướng dẫn bản hình thức trích dẫn này trong phiên bản mới nhất của MLA
Handbook (xuất bản lần thứ 8).
Cấu trúc cơ bản của kiểu trích dẫn MLA
Họ tác giả, tên tác giả. . Tên tác phẩm bao hàm, các đồng tácTên tác phẩm
giả, lần tái bản/phiên bản, số thứ tự trong chuỗi tác phẩm, nhà phát hành, năm
phát hành, địa điểm.
dụ: Mitchell, James A. . 2nd ed, My LondonA Guide to Citation
Publisher, 2017.
Danh mục tham khảo theo kiểu MLA phải đáp ứng các yêu cầu:
* Bắt đầu trên trang mới, nằm ở cuối bài nghiên cứu.
11
* Sắp xếp theo thứ tự tác giả, nếu không tác giả thì lấy theo tên tác
phẩm. Nếu tác giả có nhiều tác phẩm thì xếp theo năm phát hành, nếu cùng năm
phát hành thì xếp theo thứ tự ABC của tên tác phẩm.
* Các mục phải cách nhau một dòng trắng.
* Các dòng thứ hai trở về sau của cùng một mục phải được lùi đầu dòng 0.5
inch so với lề.
* Nếu một tác giảnhiều tác phẩm, tham chiếu đầu tiên phải ghi tên đầy
đủ, các tham chiếu sau thay tên bằng “—”.
* Chứa danh sách đầy đủ tất cả các tham chiếu đã được dùng trong bài
nghiên cứu (in-text).
Cách viết tài liệu tham khảo MLA ngay trong bài viết
Trích dẫn ngay trong bài viết (in-text) thường được dùng với các câu trích
dẫn trực tiếp hoặc tóm tắt ý của tác giả trong tác phẩm gốc. Yêu cầu:
* Khớp với trích dẫn đầy đủ trong phần danh mục tham khảo.
* Chứa từ đầu tiên trong phần danh mục tham khảo, thường học tác giả,
số trang hoặc khoảng trang.
* Nằm ngay câu trích dẫn hoặc đoạn tóm tắt ý.
Ví dụ: Mitchell nói rằng “…” (189) hoặc (Mitchell 189)
Một số trường hợp khác ghi tài liệu tham khảo khác
* Tác phẩm có 2-3 tác giả: liệt kê tất cả tên cùng số trang.
* Từ 3 tác giả trở lên: chỉ ghi tên tác giả đầu tiên, theo sau bằng “et al”.
* Không tác giả: ghi đầy đủ tên tác phẩm in nghiêng, tên viết gọn nằm
trong ngoặc kép hoặc tên bài/trang web trong ngoặc kép thay thế tên tác giả:
A Guide to Citation nói rằng “…” (189) hoặc (A Guide to Citation 189).
– “MLA Citation Guide” nói rằng “…” (189) hoặc (“MLA Citation Guide”
189).
12
* Tác giả nhiều tác phẩm: ghi thêm tên tác phẩm, dụ (Mitchell, A
Guide to Citation 189);
* Tác giả cùng họ, ghi thêm chữ cái đầu của tên, dụ: (J. Mitchell 74)
và (M. Mitchell 35-37).
2.2. Trích dẫn tài liệu tham khảo APA
APA (American Psychological Association) một trong những cách trích
dẫn tài liệu tham khảo luận văn ra đời năm 1929 bởi một nhóm các nhà tâm
học, nhân chủng học quản kinh doanh, kiểu trích dẫn này nhấn mạnh vào
tên tác giả và thời gian công bố tác phẩm.
Cấu trúc cơ bản của kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo APA
Họ tác giả, chữ cái đầu tên tác giả. (Năm phát hành). . ĐịaTên tác phẩm
điểm phát hành: Đơn vị phát hành. Nguồn URL
dụ: Baxter, C. (1997). Race equality in health care and education.
Philadelphia: Ballière Tindall.
Danh mục tham khảo theo kiểu APA phải đáp ứng các yêu cầu:
* Nằm chính giữa, cuối cùng của bài báo.
* Sắp xếp theo thứ tự ABC tên của tác giả (hoặc tên tác phẩm nếu không rõ
tác giả, trong trường này các mạo từ “a, an, the” được bỏ qua. Nếu trích dẫn
nhiều tác phẩm của cùng tác giả, sắp xếp theo năm phát hành. Nếu phát hành
cùng năm, sắp xếp theo thứ tự ABC của tên tác phẩm.
* Chứa danh sách đầy đủ tất cả các tham chiếu đã được dùng trong bài
nghiên cứu (in-text).
Cách trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA ngay trong
bài viết
* Trích dẫn ngay trong bài viết (in-text) thường được dùng với các câu trích
dẫn trực tiếp hoặc tóm tắt ý của tác giả trong tác phẩm gốc. Các trích dẫn này
phải khớp với trích dẫn đầy đủ trong phần danh mục tham khảo, gồm họ tác giả
cùng năm phát hành tác phẩm. Ví dụ: Mitchell (2017) nói rằng…
13
Cấu trúc kiểu trích dẫn này còn phụ thuộc vào việc câu trích dẫn là trực tiếp hay
được tóm tắt ý.
Trích dẫn trực tiếp phải gồm câu trích dẫn số trang của câu đó trong
tác phẩm gốc. Ví dụ: (Mitchell, 2017, p.105)
– Trích dẫn tóm tắt ý không cần đưa số trang. Ví dụ (Mitchell, 2017)
* Các trường hợp nhiều tác giả;
* Hai tác giả: Dùng “và” hoặc “hoặc” giữa tên tác giả. dụ: Mitchell
Smith (2017) hoặc (Mitchell & Smith, 2017);
* Ba, bốn hoặc năm tác giả: Lần đầu trích dẫn ghi tên đầy đủ các tác giả
theo cách trên, từ các lần sau chỉ cần ghi tên tác giả đầu tiên là thêm “et al”.
dụ: Michell et all (2017);
* Từ sáu tác giả trở lên: Chỉ ghi tên tác giả đầu tiên, theo sau bằng “et al”
như ví dụ trên;
* Không tác giả: Thêm tên tác phẩm. Ví dụ: (A guide to citation, 2017).
Nếu tên bài báo trên mạng, trang web… thể ghi tên bài, dụ “APA
Citation”, 2017).
2.3. Trích dẫn tài liệu tham khảo Chicago và Turabian
Chicago và Turabian kiểu trích dẫn được Chicago University Press phát hành
từ năm 1906. Hình thức trích dẫn này có 2 loại cơ bản là (1) kiểu dùng cho danh
mục tham khảo (thường dùng trong các ngành nhân văn) (2) kiểu dùng cho
trích dẫn trong văn bản, sau đó trích dẫn trong danh mục (thường dùng trong các
ngành khoa học xã hội, vật lý, tự nhiên).
dụ kiểu trích dẫn (1): Michael Pollan, The Omnivore’s Dilemma: A Natural
History of Four Meals (New York: Penguin, 2006), 99–100.
dụ kiểu trích dẫn (2): trích dẫn trong văn bản (Pollan 2006, 99-100) trích
dẫn trong danh mục Pollan, Michael. 2006. The Omnivore’s Dilemma: A
Natural History of Four Meals. New York: Penguin.
2.4. Cách ghi tài liệu tham khảo Havard
14
Havard hình thức trích dẫn khá giống với APA, thường được dùng trong các
ngành nhân vân. Ví dụ:
Brick, J 2006, Academic culture: a student’s guide to studying at university,
National Centre for English Language Teaching and Research, Sydney.
15
| 1/15

Preview text:

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Viết tiểu luận là một trong những công việc mà người sinh viên buộc phải
thực hiện trong quá trình học tập tại trường đại học. Để làm tốt tiểu luận, bạn
cần phải nắm được các yêu cầu của tiểu luận. Chúng tôi khái quát cách làm bài
tiểu luận để có bài tiểu luận đạt kết quả tốt nhất.
1. Tiểu luận là gì?
Một bài tiểu luận dùng để trình bày quan điểm, ý kiến, 1 nghiên cứu, phát
hiện mới của người viết về 1 chủ đề nào đó 1 cách ngắn gọn. Độ dài của bài tiểu luận khoảng 5-25 trang.
Một tiểu luận khoa học không thể trình bày một cách ngẫu hứng theo sở
thích của người viết mà phải theo những tiêu chuẩn quy định chuẩn về cỡ chữ,
khoảng cách giữa các dòng, canh lề, kiểu chữ, tiêu đề, trình bày lời cảm ơn, ghi
chú, trích dẫn, tài liệu tham khảo…
2. Yêu cầu về nội dung bài tiểu luận
Tiểu luận là một bài tập nghiên cứu khoa học sau khi học xong một môn
học nào đó (thường là các môn chuyên ngành). Nội dung của tiểu luận phải có
liên quan đến môn học, góp phần giải đáp, mở rộng hoặc nâng cao kiến thức về
một vấn đề khoa học thuộc môn học. Người làm cần phải đưa ra những nghiên
cứu riêng, ý kiến riêng của mình về vấn đề khoa học được đề cập tới trong tiểu
luận. Không nên dừng ở mức độ chỉ tổng hợp các tài liệu và ý kiến có sẵn.
3. Yêu cầu về bố cục bài tiểu luận
– Tiểu luận cần được soạn thảo bằng máy tính, trình bày đúng theo quy
cách với các điểm chính sau đây:
 Tiểu luận được làm trên khổ giấy A4.
 In kiểu chữ Times Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14, nên in 1 mặt.
 Số dòng in trong một trang là 26-27 dòng (dãn cách dòng 1,5 lines).
 Không nên lạm dụng các tính năng trình bày của máy tính, chỉ nên trình
bày rõ ràng, sáng sủa. Tiểu luận cần được viết với văn phong giản dị, trong sáng, 1
sử dụng chính xác các thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt, không được mắc các lỗi
chính tả và ngữ pháp. Muốn vậy, sau khi hoàn thành xong về nội dung, trước khi
in, cần phải đọc lại và sửa chữa kỹ lưỡng về chính tả, ngữ pháp, câu văn và cách trình bày trang in.
– Về hình thức, bố cục một tiểu luận gồm các thành phần chính sau:
* Bìa: Ngoài cùng của tiểu luận là bìa tiểu luận. Bìa được làm bằng giấy
cứng, phía trên cùng đề tên trường và khoa, giữa trang đề tên đề tài bằng khổ
chữ to, góc phải cuối trang đề họ tên người hướng dẫn, người thực hiện đề tài,
lớp và năm học. Trang bìa có thể đóng khung cho đẹp
* Trang bìa: Là bản chụp của bìa, in trên giấy bình thường
* Lời cảm ơn (nếu cần); * Mục lục
* Phần nội dung chính: trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận. Phần
này gồm nhiều phần nhỏ, được trình bày chi tiết ở mục sau (xem mục II.3).
* Danh mục tài liệu tham khảo * Phụ lục (nếu cần)
4. Yêu cầu về phương pháp
Viết tiểu luận là tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận có thể được coi là một
công trình khoa học nho nhỏ. Do vậy cần phải xác định rõ phương pháp thực
hiện tiểu luận bao gồm các phương pháp nghiên cứu của ngành học cùng với các
phương pháp hỗ trợ khác, trong đó phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản.
5. Các bước viết tiểu luận
Sau khi xác định được các yêu cầu của tiểu luận, cần phải phân chia việc
thực hiện tiểu luận thành các công việc nhỏ hơn và đơn giản hơn, định rõ thứ tự
thực hiện các công việc đó, thời gian cần thiết cho từng công việc (xác định các
bước thực hiện tiểu luận). Kết quả của việc này là một bản kế hoạch thực hiện
tiểu luận được người hướng dẫn chấp thuận. 2
Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận (*), bao gồm các bước:  Xác định đề tài  Tập hợp thông tin  Lập đề cương
 Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu
 Hoàn thiện tiểu luận
(*) Tùy theo môn học và đề tài mà có thể phải có thêm bớt các bước.
5.1. Xác định đề tài
Trước tiên cần tìm kiếm và lựa chọn đề tài nghiên cứu. Đề tài có thể do
người hướng dẫn nêu ra nhưng cũng có khi sinh viên phải tự tìm kiếm. Có thể
tìm kiếm đề tài trong chương trình học hoặc trong thực tiễn liên quan tới ngành hoặc môn học.
Cần phải xác định rõ phạm vi nghiên cứu của đề tài như giới hạn về nội
dung, về mức độ nghiên cứu, đối với một số ngành còn phải giới hạn về thời
gian, không gian của sự kiện, điều kiện thực hiện…. Vì thời gian viết tiểu luận
có hạn nên cần chọn những đề tài vừa sức và phải đưa ra những giới hạn phù
hợp, đừng nên chọn những đề tài quá khó, quá rộng.
Khi trình bày với giáo viên hướng dẫn, cần phải nói rõ nội dung đề tài, lý
do chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu và
cuối cùng là tên đề tài (tên đề tài ngắn gọn, chính xác với nội dung và giới hạn của đề tài).
5.2. Tập hợp thông tin
Sau khi đã xác định được đề tài nghiên cứu của tiểu luận, cần phải tập hợp
các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ:
* Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học… được lưu trữ
trong các thư viện hoặc trên Internet.
* Các kết quả có được từ các thí nghiệm, thực nghiệm, thực địa, thực tập, điều tra,…v.v 3
* Kết quả của việc tập hợp thông tin là một bản danh mục các tài liệu tham
khảo, trong đó các tài liệu được sắp thứ tự theo tên tác giả hoặc tên tài liệu…
5.3. Lập đề cương
Đề cương là cái khung của tiểu luận. Đề cương là các nét chính về phương
cách giải quyết vấn đề nghiên cứu được nêu ra. Ở bước này, cần nêu ra được nội
dung tiểu luận sẽ gồm bao nhiêu phần, chương, mục; cách bố trí ra sao, nội dung
chủ yếu của mỗi mục là gì. Tất nhiên đây chỉ là những dự kiến, sau này có thể còn thay đổi.
Nội dung tiểu luận gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu: Trong phần này cần nêu rõ nội dung đề tài nghiên cứu, lý
do và mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Phần thân (nội dung):
Phần thân bài tiểu luận bao gồm nhiều phần nhỏ (chương) 1, 2,3…. Đây là
nội dung chủ yếu của tiểu luận, thuộc chuyên môn ngành học. Mỗi phần nhỏ có
thể gồm nhiều mục, thể hiện quá trình giải quyết vấn đề nêu trong đề tài, các kết
quả trong quá trình nghiên cứu, các nhận định, đánh giá…
Phần thân bài có thể được viết nhiều lần, sửa chữa, bổ sung trong suốt quá
trình nghiên cứu. Đây là phần chủ yếu thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu
của người thực hiện tiểu luận cũng như cần nhiều kỹ năng nhất trong cách làm bài tiểu luận. Phần kết luận :
Trong phần này cần tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề các kết quả nghiên
cứu. Nêu lên được ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên cứu. Cuối
cùng, Nêu ra những vấn đề chưa giải quyết được và hướng phát triển của đề tài.
5.4. Giải quyết nội dung nghiên cứu
Đây là bước chiếm nhiều công sức nhất trong quá trình viết tiểu luận.
Người thực hiện tiểu luận cần phải tiến hành: * Nghiên cứu 4
* Làm thí nghiệm (nếu cần) * Thực nghiệm * Điều tra
* Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu, suy nghĩ và
đưa ra những nhận xét, đánh giá… cho từng mục trong tiểu luận. Sau đó viết
những kết quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận.
* Trước hết nên viết dưới dạng bản thảo tất cả những thông tin, những kết
quả có được, những ý tưởng đã có cho đề tài cho dù còn lộn xộn, chưa chắc
chắn. Trong các bước tiếp theo sẽ sửa chữa, sàng lọc, sắp xếp, hoàn chỉnh lại.
5.5. Hoàn thiện cấu trúc bài tiểu luận
Sau khi đã viết được hầu hết nội dung tiểu luận, cần phải đọc lại và hoàn
thiện tiểu luận. Chính trong phần này, việc soạn thảo tiểu luận bằng máy tính sẽ
phát huy tác dụng rất tốt. Với máy tính, ta có thể thêm, bớt, xóa, sửa văn bản
tiểu luận một cách hết sức tự do, có thể chèn các hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ,
công thức… rất tiện lợi.
Trong bước này, cần phải:
* Điều chỉnh nội dung và bố cục tiểu luận cho phù hợp với quá trình và kết
quả nghiên cứu, đồng thời các phần được liên kết với nhau một cách mạch lạc,
rõ ràng. Lược bỏ những phần, những ý chưa thật chắc chắn hoặc quá lan man.
* Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật, câu văn và ý tứ sao cho tiểu luận được
trình bày một cách chính xác, dễ hiểu và trong sáng.
* Chỉnh sửa nội dung và hình thức các bảng, biểu, hình ảnh…. Nhập Danh mục tài liệu tham khảo.
* Điều chỉnh định dạng các phần của tiểu luận (tiêu đề, chú thích, tham
chiếu…. Tạo các phần cần thiết cho tiểu luận (trang bìa, Mục lục,…).
6. Cấu trúc bài tiểu luận hoàn chỉnh 6.1. Phần mở đầu
@ Lý do chọn đề tài 5
* Lý do lý luận (ý nghĩa lý luận): khái quát tính chất, tầm quan trọng của
vấn đề (đối tượng) nghiên cứu trong đề tài;
* Lý do thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn): khái quát những yếu kém, bất cập
trong thực tiễn so với vị trí, yêu cầu nêu trên.
Lý do chọn đề tài tuy không phải là phần nội dung quá quan trọng trong
cách làm bài tiểu luận nhưng cũng góp phần thể hiện sự hiểu biết và định hướng
của đề tài mà bạn lựa chọn.
@ Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là cơ sở để đề ra nhiệm vụ nghiên cứu, thường thể
hiện 2 vấn đề cơ bản sau:
* Mô tả và phân tích thực trạng; * Đề xuất biện pháp.
@ Đối tượng nghiên cứu
Là tiêu điểm mà đề tài cần tập trung giải quyết. Đối tượng nghiên cứu của
một đề tài có thể là thực trạng, biện pháp, giải pháp, v.v.
@ Phạm vi nghiên cứu
Là sự xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hoá) đối tượng nghiên cứu của đề
tài. Sự xác định phạm vi nghiên cứu thường thể hiện ở các mặt: không gian – nội dung; thời gian.
@ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là công cụ nghiên cứu khoa học trong thực hiện
nhiệm vụ đề tài. Tổng kết quả của các phương pháp nghiên cứu khoa học phải
đủ thực hiện tổng nhiệm vụ đề tài.
Mỗi phương pháp nghiên cứu nên phân tích thành:
* Mục đích của phương pháp: nhằm thực hiện nhiệm vụ gì của đề tài
* Đối tượng của phương pháp: được chứa đựng ở khách thể nghiên cứu của
cơ sở nghiên cứu (cần phân biệt đối tượng của phương pháp nghiên cứu với đối tượng của đề tài); 6
* Nội dung phương pháp (kĩ thuật sử dụng phương pháp): nên đưa vào phụ
lục (thường sử dụng cho phương pháp điều tra, phỏng vấn) @ Nhiệm vụ nghiên cứu
* Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới đề tài; * Mô tả thực trạng;
* Phân tích, đánh giá thực trạng;
* Đề xuất biện pháp, khuyến nghị.
6.2. Phần trọng tâm tiểu luận
* Những vấn đề lý thuyết về… * Thực trạng * Giải pháp….
6.3. Phần kết luận, kiến nghị
* Tóm tắt vấn đề nghiên cứu
* Đánh giá quá trình nghiên cứu
* Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo. Tài liệu tham khảo Phụ lục
7. Hướng dẫn chi tiết cách làm bài tiểu luận môn học
Tùy thuộc vào tính chất và quy mô về nội dung của đề tài mà có thể phân
chia thành các phần, chương, mục, tiểu mục. Thông thường cách làm bài tiểu
luận hoàn chỉnh thì chia làm 3 chương: chương 1 là chương lý thuyết chung,
chương 2 là thực trạng và chương 3 là giải pháp.
7.1. Cách trình bày phần giới thiệu bài tiểu luận (1 đoạn)
* Hướng người đọc vào chủ đề chung
* Nhận diện mục tiêu hoặc mục đích của bài tiểu luận 7
* Tóm tắt phạm vi, những điểm cần giải quyết trong phần thân/nội dung của bài luận
* Ý chính/ quan điểm chung
7.2. Phần thân/ Nội dung tiểu luận
(Có thể từ 6 – 8 đoạn trong một bài luận đơn giản)
Phần nội dung trong cấu trúc bài tiểu luận là nơi mà bạn sẽ phát triển bài
viết của mình. Phần này diễn ra trong phạm vi nhiều đoạn văn và mỗi đoạn có
sự liên kết trôi chảy với đoạn tiếp theo. Vì vậy việc sử dụng tốt những câu chủ
đề ở đầu các đoạn và cấu trúc đoạn văn chính xác là quan trọng.
Câu đầu tiên của mỗi đoạn, thường được nhắc đến như là câu chủ đề, giới
thiệu về đoạn văn bằng cách chỉ ra và tóm tắt những điểm chính trong đoạn văn.
Những câu chủ đề thường bao gồm những tín hiệu chuyển đoạn nhằm giúp tạo
ra sự chuyển đổi một cách trơn tru từ đoạn văn này sang đoạn kế tiếp. Câu đầu
tiên này nên chuyển tải đến người đọc quan điểm mà bạn đang muốn làm rõ và
đoạn văn này có liên hệ đến câu hỏi như thế nào.
Thực chất, nếu người đọc lướt qua những câu chủ đề, họ nên biết được một
phác họa tổng thể về toàn bộ bài luận. Bức phác họa này sẽ cho thấy sự tiến triển
logic của những quan điểm mà bạn đang làm rõ. Sự thiếu vắng những câu chủ
đề sẽ làm cho người đọc tự hỏi là bạn đang cố gắng diễn đạt điều gì và tại sao lại
như vậy, cuối cùng sẽ làm cho người đọc cảm thấy hoang mang.
Việc cắm mốc chỉ đường không chỉ giới hạn đối với những câu chủ đề.
Việc cắm mốc trong từng đoạn văn cũng sẽ giúp hỗ trợ người đọc.
Những đoạn văn hiệu quả sẽ có ba tính chất quan trọng:
* Tính thống nhất: Khi chúng tập trung vào một ý chính.
* Thể hiện sự phát triển: Diễn ra trong các ý tưởng được tỉ mỉ hóa trong
một đoạn văn. Sự tỉ mỉ này thường bao gồm những bằng chứng mà bạn phải thu
thập từ nghiên cứu của mình để hỗ trợ cho quan điểm mà bạn đang làm rõ trong đoạn văn. 8
* Tính chặt chẽ: Khi tất cả các thông tin trong đoạn văn có liên hệ và vươn
tới những luận điểm mà bạn đang muốn làm rõ.
7.3. Phần kết luận
Phần kết luận là một đoạn quan trọng trong tiểu luận; thường là một đoạn
và nên phản ánh lại những gì đã nói là sẽ phân tích trong phần giới thiệu. Khẳng
định lại ý chính của người viết.
Gợi ý: Cấu trúc bài tiểu luận chi tiết, rõ ràng nhất
Để đạt được điểm cao khi làm tiểu luận, bạn cần nắm được dàn ý bài tiểu
luận chi tiết. Trước tiên, bạn cần tiến hành các bước cơ bản để xây dựng chủ đề
bài viết. Sau đó, chắt lọc và sắp xếp những thông tin đó theo bố cục bài hoàn
chỉnh. Một bài tiểu luận hoàn chỉnh cần đảm bảo tuyệt đối về cấu trúc.
Để làm nên một bài tiểu luận hoàn chỉnh, bạn cần nắm rõ cấu trúc, tương đương
với 4 phần lớn sau. Cấu trúc bài tiểu luận bao gồm:
Phần 1: Phần mở đầu: (phần giới thiệu, để ngườ viết tiểu luận thể hiện sự
dẫn dắt khéo léo vào đề tài cũng như thể hiện lối tư duy logic, minh bạch) bao
gồm: Lý do chọn đề tài; lịch sử nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu;
phạm vi, đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
Phần 2: Phần nội dung
Hãy coi cấu trúc bài tiểu luận được định hướng theo phương pháp: tổng –
phân – hợp. Tổng – phân – hợp tương đương với việc: tổng hợp vấn đề, tách
bạch vấn đề một cách chi tiết và cuối cùng là tổng kết lại mọi thứ. Phần 2 – Phần
nội dung tương đương với việc tách bạch vấn đề chi tiết.
Thông thường, phần 2 sẽ chia thành 3 chương nhỏ. Chương 1 là lý thuyết
chung, chương 2 là thực trạng, chương 3 là giải pháp cho vấn đề. Bên cạnh đó,
sử dụng lý lẽ, dẫn chứng cụ thể để minh bạch cho khía cạnh bàn tới. Ngoài ra,
người viết tiểu luận có thể sử dụng biểu đồ, hình ảnh để tăng sức hút cho bài tiểu
luận. Tất cả, từ câu chữ cho đến số liệu, hình ảnh, cần đảm bảo về độ chặt chẽ,
thống nhất và phù hợp với sự phát triển của mạch văn. 9
Phần 3: Phần kết luận: tương đương với việc tổng kết vấn đề. Trong phần
kết luận, cần tóm tắt những khía cạnh nổi bật trong vấn đề được bàn đến và
khẳng định lại vấn đề một lần nữa.
Phần 4: Phần tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo cần được liệt kê đầy đủ với thông số cụ thể, chi tiết.
Quan trọng hơn hết, cần sắp xếp những chi tiết đó theo trình tự nhất định: số thứ
tự, họ và tên tác giả, tên tài liệu và nguồn.
Một số lưu ý khi làm tiểu luận
Có 2 dạng trình bày tiểu luận: dạng viết tay và đánh máy. Tuy nhiên, dạng
đánh máy được sử dụng nhiều hơn. Để bài tiểu luận ghi điểm trình bày, bạn cần
đảm bảo những điều kiện sau:
* Chữ viết ưu tiên sự đơn giản, khoa học, cỡ chữ từ 13 tới 14 font chữ Times New Roman.
* Căn lề chuẩn trên khổ A4 với khoảng cách giữa các dòng là 1.5 line
* Trang bìa tươi sáng, cần nổi bật đề tài, họ và tên của bạn và ngày tháng năm, cơ sở giáo dục.
Lưu ý: Đối với dạng tiểu luận viết tay, bạn có thể mua giấy A4 có sẵn dòng
kẻ để đảm bảo bài viết được thoáng nhất. Ngoài ra, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp là một điểm cộng lớn.
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo là gì?
– Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập
trong tiểu luận, luận văn, luận án, khóa luận, bài báo…
– Trích dẫn tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với tiểu luận:
* Báo cáo nghiên cứu khoa học: làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có
đối chiếu, tham khảo, so sánh,… với các nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể hiện rõ
nguồn gốc các thông tin thu thập được. 10
* Người viết báo cáo: phát triển năng lực nghiên cứu: nhờ quá trình tìm
kiếm và chọn lọc những thông tin có chất lượng, giúp làm tăng khả năng tự học,
tự tìm kiếm thông tin và khai thác thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề
nghiệp, tránh hành động đạo văn…
– Có hai cách trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn phổ biến nhất là trích
dẫn theo “tên tác giả – năm” (hệ thống Havard) và trích dẫn theo chữ số (hệ
thống Vancouver) là cách hiện đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam lựa chọn.
– Nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thông tin được sử dụng.
Nguồn trích dẫn có thể được đặt ở đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn
văn hay cuối một trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, một đoạn nguyên văn).
2. Các cách trích dẫn tài liệu tham khảo phổ biến trong NCKH
2.1. Cách ghi tài liệu tham khảo MLA
MLA (Modern Language Association) hiện được cho là cách trích dẫn tài
liệu tham khảo trong tiểu luận nghiên cứu khoa học được sử dụng nhiều nhất
trong nghiên cứu, đặc biệt là lĩnh vực nhân văn và nghệ thuật. Dưới đây là
hướng dẫn cơ bản hình thức trích dẫn này trong phiên bản mới nhất của MLA
Handbook (xuất bản lần thứ 8).
Cấu trúc cơ bản của kiểu trích dẫn MLA
Họ tác giả, tên tác giả. Tên tác phẩm. Tên tác phẩm bao hàm, các đồng tác
giả, lần tái bản/phiên bản, số thứ tự trong chuỗi tác phẩm, nhà phát hành, năm phát hành, địa điểm.
Ví dụ: Mitchell, James A. A Guide to Citation. 2nd ed, My London Publisher, 2017.
Danh mục tham khảo theo kiểu MLA phải đáp ứng các yêu cầu:
* Bắt đầu trên trang mới, nằm ở cuối bài nghiên cứu. 11
* Sắp xếp theo thứ tự tác giả, nếu không rõ tác giả thì lấy theo tên tác
phẩm. Nếu tác giả có nhiều tác phẩm thì xếp theo năm phát hành, nếu cùng năm
phát hành thì xếp theo thứ tự ABC của tên tác phẩm.
* Các mục phải cách nhau một dòng trắng.
* Các dòng thứ hai trở về sau của cùng một mục phải được lùi đầu dòng 0.5 inch so với lề.
* Nếu một tác giả có nhiều tác phẩm, tham chiếu đầu tiên phải ghi tên đầy
đủ, các tham chiếu sau thay tên bằng “—”.
* Chứa danh sách đầy đủ tất cả các tham chiếu đã được dùng trong bài nghiên cứu (in-text).
Cách viết tài liệu tham khảo MLA ngay trong bài viết
Trích dẫn ngay trong bài viết (in-text) thường được dùng với các câu trích
dẫn trực tiếp hoặc tóm tắt ý của tác giả trong tác phẩm gốc. Yêu cầu:
* Khớp với trích dẫn đầy đủ trong phần danh mục tham khảo.
* Chứa từ đầu tiên trong phần danh mục tham khảo, thường là học tác giả,
số trang hoặc khoảng trang.
* Nằm ngay câu trích dẫn hoặc đoạn tóm tắt ý.
Ví dụ: Mitchell nói rằng “…” (189) hoặc (Mitchell 189)
Một số trường hợp khác ghi tài liệu tham khảo khác
* Tác phẩm có 2-3 tác giả: liệt kê tất cả tên cùng số trang.
* Từ 3 tác giả trở lên: chỉ ghi tên tác giả đầu tiên, theo sau bằng “et al”.
* Không rõ tác giả: ghi đầy đủ tên tác phẩm in nghiêng, tên viết gọn nằm
trong ngoặc kép hoặc tên bài/trang web trong ngoặc kép thay thế tên tác giả:
– A Guide to Citation nói rằng “…” (189) hoặc (A Guide to Citation 189).
– “MLA Citation Guide” nói rằng “…” (189) hoặc (“MLA Citation Guide” 189). 12
* Tác giả có nhiều tác phẩm: ghi thêm tên tác phẩm, ví dụ (Mitchell, A Guide to Citation 189);
* Tác giả có cùng họ, ghi thêm chữ cái đầu của tên, ví dụ: (J. Mitchell 74) và (M. Mitchell 35-37).
2.2. Trích dẫn tài liệu tham khảo APA
APA (American Psychological Association) là một trong những cách trích
dẫn tài liệu tham khảo luận văn ra đời năm 1929 bởi một nhóm các nhà tâm lý
học, nhân chủng học và quản lý kinh doanh, kiểu trích dẫn này nhấn mạnh vào
tên tác giả và thời gian công bố tác phẩm.
Cấu trúc cơ bản của kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo APA
Họ tác giả, chữ cái đầu tên tác giả. (Năm phát hành). Tên tác phẩm. Địa
điểm phát hành: Đơn vị phát hành. Nguồn URL
Ví dụ: Baxter, C. (1997). Race equality in health care and education.
Philadelphia: Ballière Tindall.
Danh mục tham khảo theo kiểu APA phải đáp ứng các yêu cầu:
* Nằm chính giữa, cuối cùng của bài báo.
* Sắp xếp theo thứ tự ABC tên của tác giả (hoặc tên tác phẩm nếu không rõ
tác giả, trong trường này các mạo từ “a, an, the” được bỏ qua. Nếu trích dẫn
nhiều tác phẩm của cùng tác giả, sắp xếp theo năm phát hành. Nếu phát hành
cùng năm, sắp xếp theo thứ tự ABC của tên tác phẩm.
* Chứa danh sách đầy đủ tất cả các tham chiếu đã được dùng trong bài nghiên cứu (in-text).
Cách trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA ngay trong bài viết
* Trích dẫn ngay trong bài viết (in-text) thường được dùng với các câu trích
dẫn trực tiếp hoặc tóm tắt ý của tác giả trong tác phẩm gốc. Các trích dẫn này
phải khớp với trích dẫn đầy đủ trong phần danh mục tham khảo, gồm họ tác giả
cùng năm phát hành tác phẩm. Ví dụ: Mitchell (2017) nói rằng… 13
Cấu trúc kiểu trích dẫn này còn phụ thuộc vào việc câu trích dẫn là trực tiếp hay được tóm tắt ý.
– Trích dẫn trực tiếp phải gồm câu trích dẫn và số trang của câu đó trong
tác phẩm gốc. Ví dụ: (Mitchell, 2017, p.105)
– Trích dẫn tóm tắt ý không cần đưa số trang. Ví dụ (Mitchell, 2017)
* Các trường hợp nhiều tác giả;
* Hai tác giả: Dùng “và” hoặc “hoặc” giữa tên tác giả. Ví dụ: Mitchell và
Smith (2017) hoặc (Mitchell & Smith, 2017);
* Ba, bốn hoặc năm tác giả: Lần đầu trích dẫn ghi tên đầy đủ các tác giả
theo cách trên, từ các lần sau chỉ cần ghi tên tác giả đầu tiên là thêm “et al”. Ví dụ: Michell et all (2017);
* Từ sáu tác giả trở lên: Chỉ ghi tên tác giả đầu tiên, theo sau bằng “et al” như ví dụ trên;
* Không rõ tác giả: Thêm tên tác phẩm. Ví dụ: (A guide to citation, 2017).
Nếu là tên bài báo trên mạng, trang web… có thể ghi tên bài, ví dụ “APA Citation”, 2017).
2.3. Trích dẫn tài liệu tham khảo Chicago và Turabian
Chicago và Turabian là kiểu trích dẫn được Chicago University Press phát hành
từ năm 1906. Hình thức trích dẫn này có 2 loại cơ bản là (1) kiểu dùng cho danh
mục tham khảo (thường dùng trong các ngành nhân văn) và (2) kiểu dùng cho
trích dẫn trong văn bản, sau đó trích dẫn trong danh mục (thường dùng trong các
ngành khoa học xã hội, vật lý, tự nhiên).
Ví dụ kiểu trích dẫn (1): Michael Pollan, The Omnivore’s Dilemma: A Natural
History of Four Meals (New York: Penguin, 2006), 99–100.
Ví dụ kiểu trích dẫn (2): trích dẫn trong văn bản (Pollan 2006, 99-100) và trích
dẫn trong danh mục Pollan, Michael. 2006. The Omnivore’s Dilemma: A
Natural History of Four Meals. New York: Penguin.
2.4. Cách ghi tài liệu tham khảo Havard 14
Havard là hình thức trích dẫn khá giống với APA, thường được dùng trong các ngành nhân vân. Ví dụ:
Brick, J 2006, Academic culture: a student’s guide to studying at university,
National Centre for English Language Teaching and Research, Sydney. 15