Báo cáo tham quan bảo tàng LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Ngày 15/02/2023, lớp chúng tôi đã có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Đây là một trong những bảo tàng lớn và quan trọng nhất của Việt Nam, nơi lưu giữ và trưng bày hàng ngàn hiện vật, tài liệu, hình ảnh về lịch sử Việt Nam từ thời kỳ đồ đá đến hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo tham quan bảo tàng LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Ngày 15/02/2023, lớp chúng tôi đã có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Đây là một trong những bảo tàng lớn và quan trọng nhất của Việt Nam, nơi lưu giữ và trưng bày hàng ngàn hiện vật, tài liệu, hình ảnh về lịch sử Việt Nam từ thời kỳ đồ đá đến hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46454745
BÁO CÁO CHUYẾN THAM QUAN THỰC TẾ BẢO
TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Ngày 15/02/2023, lớp chúng tôi đã chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Đây là một trong những bảo tàng lớn quan trọng nhất của Việt Nam, nơi lưu giữ
trưng bày hàng ngàn hiện vật, tài liệu, hình ảnh về lịch sử Việt Nam từ thời kỳ đồ đá
đến hiện đại.
BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Nằm tại số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam - Thành phố Hồ Chí Minh nguyên là Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse, được
người Pháp xây dựng năm 1927 trong khu vực Thảo Cầm Viên Sài Gòn, theo thiết kế
của kiến trúc sư người Pháp Delaval, mang dáng dấp của tháp cung điện mùa hè ở Bắc
Kinh. Ngay sau khi khánh thành vào năm 1929, nơi đây đã trưng bày, giới thiệu những
nghiên cứu phát hiện về nhân chủng học, khảo cổ học dân tộc học. Đến năm 1956,
chính quyền Sài Gòn đã đổi thành Viện Bảo tàng Quốc gia, việc trưng bày chiều
hướng nghiêng về mỹ thuật với các phòng Mthuật Việt Nam, Mthuật Chăm, Mỹ
thuật Khmer, Mỹ thuật Trung Hoa, Mỹ thuật Nhật Bản, Sắc tộc thiểu số…
Đến với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, chúng tôi được trải nghiệm một không gian văn
hóa lịch sử đầy ấn ợng. Tại đây, chúng tôi được tham quan các phòng trưng bày với
những hiện vật, tài liệu và hình ảnh về lịch sử Việt Nam. Những hiện vật này được trưng
bày rất sinh động, giúp chúng tôi có thể hình dung và hiểu rõ hơn về các thời kỳ lịch sử
của đất nước.
Vào những năm đầu 70 của thế kỷ 20, Bảo tàng được mở rộng diện tích bằng việc xây
thêm phần sau dạng chữ U theo thiết kế của kiến trúc Nguyễn Lăng. Đến ngày
26.8.1979, Bảo tàng được đổi tên thành Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh,
sau này lại đổi thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, Bảo tàng giới thiệu đến công chúng qua hai phần trưng bày gồm các nội dung
sau:
lOMoARcPSD| 46454745
Phần 1: Gồm 15 phòng trưng bày, giới thiệu các hiện vật cổ vật liên quan đến lịch
sử Việt Nam từ khi có dấu vết con người (cách đây khoảng 300.000 năm) đến năm 1930
bao gồm các thời kỳ:
- Thời kỳ Nguyên thủy ở Việt Nam
- Thời kỳ Hùng Vương dựng nước
- Thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (thế kỷ 1 - 10)
- Thời Lý (thế kỷ 11 - 13)
- Thời Trần (thế kỷ 13 - 14)
- Thời Lê (thế kỷ 15 - 17)
- Thời Tây Sơn (thế kỷ 18 - đầu 19)
- Thời Nguyễn (thế kỷ 19 - giữa 20).
Phần 2: Giới thiệu một số chuyên đề mang nh đặc trưng của khu vực phía Nam như
văn hóa Óc Eo, văn hóa cổ đồng bằng sông Cửu Long, nghệ thuật Chăm-pa, Bến Nghé
- Sài Gòn, các thành phần dân tộc Việt Nam… và cả văn hóa một số nước Châu Á.
PHONG CÁCH THUYẾT MINH CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN VIÊN:
Trong chuyến tham quan thực tế, chúng tôi được đón tiếp hướng dẫn bởi các nhân
viên của Bảo tàng, đặc biệt hướng dẫn viên. rất nhiệt nh truyền đạt nội
dung một cách ngắn gọn, thể hiện được nét nền lịch sử Việt Nam. Ngoài ra, ớng
dẫn cũng rất nắm vững kiến thức về giá trị lịch sử, văn hóa, phương pháp hướng dẫn
tham quan. Điều này giúp chúng tôi hiểu hơn về các hiện vật sự kiện quan trọng
trong lịch sử đất nước.
lOMoARcPSD| 46454745
Một trong những điểm nhấn của chuyến tham quan là phòng trưng bày về Chiến tranh
Việt Nam. Đây một phòng trưng bày rất đặc biệt, nơi trưng bày những hiện vật
hình ảnh về cuộc chiến tranh đau thương của dân tộc Việt Nam. Chúng tôi được
thuyết minh giới thiệu những bức ảnh, bức tranh, hiện vật mang đậm tính lịch sử như
chiếc cọc, khẩu súng, chiếc thuyền… Tất cả đã giúp chúng tôi thêm hiểu biết cảm
nhận được sự hy sinh và dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ.
Ngoài ra, ở căn phòng 15: Xác ướp Xóm Cải, chúng tôi được người thuyết minh lý giải
một cách cụ thể về quá trình khai quật và lưu trữ của xác ướp tại bảo tàng lịch sử Việt
Nam.
Trong quá trình tham quan, chúng tôi đã buổi giao lưu được người thuyết minh
đặt ra những câu hỏi giúp chúng tôi cũng cố kiến thức lịch sử Việt Nam. Chúng tôi đã
được họ giải đáp những thắc mắc và cung cấp thêm thông tin về các hiện vật và sự kiện
lịch sử.
Chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã để lại cho chúng tôi nhiều ấn tượng
cảm xúc. Cụ thể, chúng tôi đã học hỏi được nhiều kiến thức mới, học được cách
lOMoARcPSD| 46454745
thuyết minh, điều chỉnh giọng nói to nhỏ phù hợp, giải thích cụ thể nguồn gốc của
các hiện vật, di tích lịch sử. Ngoài ra, việc hiểu hơn về lịch sử đất nước giúp khơi
dậy lòng yêu nước trong chúng tôi. Chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều chuyến đi tham quan
như thế này để khám phá và trải nghiệm thêm nhiều điều mới mẻ.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
BÁO CÁO CHUYẾN THAM QUAN THỰC TẾ BẢO
TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Ngày 15/02/2023, lớp chúng tôi đã có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Đây là một trong những bảo tàng lớn và quan trọng nhất của Việt Nam, nơi lưu giữ và
trưng bày hàng ngàn hiện vật, tài liệu, hình ảnh về lịch sử Việt Nam từ thời kỳ đồ đá đến hiện đại.
BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Nằm tại số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam - Thành phố Hồ Chí Minh nguyên là Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse, được
người Pháp xây dựng năm 1927 trong khu vực Thảo Cầm Viên Sài Gòn, theo thiết kế
của kiến trúc sư người Pháp Delaval, mang dáng dấp của tháp cung điện mùa hè ở Bắc
Kinh. Ngay sau khi khánh thành vào năm 1929, nơi đây đã trưng bày, giới thiệu những
nghiên cứu phát hiện về nhân chủng học, khảo cổ học và dân tộc học. Đến năm 1956,
chính quyền Sài Gòn đã đổi thành Viện Bảo tàng Quốc gia, việc trưng bày có chiều
hướng nghiêng về mỹ thuật với các phòng Mỹ thuật Việt Nam, Mỹ thuật Chăm, Mỹ
thuật Khmer, Mỹ thuật Trung Hoa, Mỹ thuật Nhật Bản, Sắc tộc thiểu số…
Đến với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, chúng tôi được trải nghiệm một không gian văn
hóa lịch sử đầy ấn tượng. Tại đây, chúng tôi được tham quan các phòng trưng bày với
những hiện vật, tài liệu và hình ảnh về lịch sử Việt Nam. Những hiện vật này được trưng
bày rất sinh động, giúp chúng tôi có thể hình dung và hiểu rõ hơn về các thời kỳ lịch sử của đất nước.
Vào những năm đầu 70 của thế kỷ 20, Bảo tàng được mở rộng diện tích bằng việc xây
thêm phần sau dạng chữ U theo thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng. Đến ngày
26.8.1979, Bảo tàng được đổi tên thành Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh,
sau này lại đổi thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, Bảo tàng giới thiệu đến công chúng qua hai phần trưng bày gồm các nội dung sau: lOMoAR cPSD| 46454745
Phần 1: Gồm 15 phòng trưng bày, giới thiệu các hiện vật và cổ vật liên quan đến lịch
sử Việt Nam từ khi có dấu vết con người (cách đây khoảng 300.000 năm) đến năm 1930 bao gồm các thời kỳ:
- Thời kỳ Nguyên thủy ở Việt Nam
- Thời kỳ Hùng Vương dựng nước
- Thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (thế kỷ 1 - 10)
- Thời Lý (thế kỷ 11 - 13)
- Thời Trần (thế kỷ 13 - 14)
- Thời Lê (thế kỷ 15 - 17)
- Thời Tây Sơn (thế kỷ 18 - đầu 19)
- Thời Nguyễn (thế kỷ 19 - giữa 20).
Phần 2: Giới thiệu một số chuyên đề mang tính đặc trưng của khu vực phía Nam như
văn hóa Óc Eo, văn hóa cổ đồng bằng sông Cửu Long, nghệ thuật Chăm-pa, Bến Nghé
- Sài Gòn, các thành phần dân tộc Việt Nam… và cả văn hóa một số nước Châu Á.
PHONG CÁCH THUYẾT MINH CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN VIÊN:
Trong chuyến tham quan thực tế, chúng tôi được đón tiếp và hướng dẫn bởi các nhân
viên của Bảo tàng, đặc biệt là cô hướng dẫn viên. Cô rất nhiệt tình và truyền đạt nội
dung một cách ngắn gọn, thể hiện được rõ nét nền lịch sử Việt Nam. Ngoài ra, cô hướng
dẫn cũng rất nắm vững kiến thức về giá trị lịch sử, văn hóa, và phương pháp hướng dẫn
tham quan. Điều này giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về các hiện vật và sự kiện quan trọng
trong lịch sử đất nước. lOMoAR cPSD| 46454745
Một trong những điểm nhấn của chuyến tham quan là phòng trưng bày về Chiến tranh
Việt Nam. Đây là một phòng trưng bày rất đặc biệt, nơi trưng bày những hiện vật và
hình ảnh về cuộc chiến tranh đau thương của dân tộc Việt Nam. Chúng tôi được cô
thuyết minh giới thiệu những bức ảnh, bức tranh, và hiện vật mang đậm tính lịch sử như
chiếc cọc, khẩu súng, chiếc thuyền… Tất cả đã giúp chúng tôi thêm hiểu biết và cảm
nhận được sự hy sinh và dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ.
Ngoài ra, ở căn phòng 15: Xác ướp Xóm Cải, chúng tôi được người thuyết minh lý giải
một cách cụ thể về quá trình khai quật và lưu trữ của xác ướp tại bảo tàng lịch sử Việt Nam.
Trong quá trình tham quan, chúng tôi đã có buổi giao lưu và được người thuyết minh
đặt ra những câu hỏi giúp chúng tôi cũng cố kiến thức lịch sử Việt Nam. Chúng tôi đã
được họ giải đáp những thắc mắc và cung cấp thêm thông tin về các hiện vật và sự kiện lịch sử.
Chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã để lại cho chúng tôi nhiều ấn tượng
và cảm xúc. Cụ thể, chúng tôi đã học hỏi được nhiều kiến thức mới, học được cách lOMoAR cPSD| 46454745
thuyết minh, điều chỉnh giọng nói to nhỏ phù hợp, và giải thích cụ thể nguồn gốc của
các hiện vật, di tích lịch sử. Ngoài ra, việc hiểu rõ hơn về lịch sử đất nước giúp khơi
dậy lòng yêu nước trong chúng tôi. Chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều chuyến đi tham quan
như thế này để khám phá và trải nghiệm thêm nhiều điều mới mẻ.