-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo thi cá nhân Trần Nguyễn Bình An ca4T7 22008 647 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo thi cá nhân Trần Nguyễn Bình An ca4T7 22008 647 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Báo cáo thi cá nhân Trần Nguyễn Bình An ca4T7 22008 647 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo thi cá nhân Trần Nguyễn Bình An ca4T7 22008 647 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Họ và tên SV: Trần Nguyễn Bình An
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN ĐÁP ÁN MSSV: 22008647
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ HK 2133
Tên học phần: KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG Lớp: 0200 Mã MH: DC132DV01
Ngày kiểm tra: 25/6/2022 L ư u ý chung :
Bài kiểm tra Cuối kỳ ĐƯỢC sử dụng tài liệu, chỉ dùng màu mực đen, không viết tắt.
Sinh viên làm bài trên phiếu trả lời này bằng file word.
Sinh viên nộp file đính kèm phiếu trả lời này lên mlearning tại folder: NỘP BÀI
THI CUỐI KỲ-KNTT.
Sinh viên phải ghi đầy đủ thông tin: Họ & tên, MSSV, lớp vào ô trống trong phiếu
trả lời. Bài thi sẽ không được công nhận kết quả nếu sinh viên ghi thiếu thông tin. BÀI LÀM
Câu 1: Nhóm là gì? Hãy trình bày ngắn gọn về 09 vai trò của nhóm & 03 nhóm
trọng tâm theo cách phân loại và phân tích của Belbin (1956, 1985). (2.0 điểm)
Nhóm là một tập thể gồm nhiều cá nhân, tất cả cùng làm việc vì một mục đích
chung. Các cá nhân hoạt động trong cùng một nhóm nên có mục tiêu chung, và
lí tưởng chung. Những cá nhân không hợp nhau không thể làm việc được trong
cùng một nhóm Nhóm được hiểu là team, là ê-kip, được xây dựng trên tinh
thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau, các thành viên trong nhóm cần
có sự tương tác với nhau và cũng phải có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau
để thực hiện phần việc của mình. Vì thế, nhóm là một tập hợp những cá nhân
có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. + 9 vai trò của nhóm
Nhóm 1: Resource investigator (RI) - Người khám phá cơ hội.
Ai là người sẽ phát hiện, khám phá ra tài năng, giá trị của từng thành viên để.
xếp họ vào các vị trí phù hợp nhất? Đó chính là người khám phá.
Người khám phá là người chỉ ra cho nhóm thấy các cơ hội, lợi ích của nhóm.
Nhóm 2: Team Worker (TW) - Người dung hòa, đoàn kết
Team Worker là người gắn bó đội nhóm, có khả năng ngoại giao giỏi, hòa giải,
dung hòa các mối quan hệ, xích mích trong nhóm, khiến cho mọi người hiểu nhau hơn.
Nhóm 3: Co-ordinator (CO) - Người điều phối
Co-ordinator đóng vai trò là điều phối tất cả các công việc cho nhóm, là người
có tầm nhìn tổng thể và bao quát.
Nhóm 4: Shaper (SH) - Người thúc đẩy
Shaper - Người thúc đẩy là những cá nhân sôi nổi, thích làm việc trong môi
trường áp lực. Người thúc đẩy luôn thể hiện là những thành viên nhiệt huyết và
tham vọng nhất trong nhóm. Bạn có thể dễ dàng nhận biết những người này bởi
những câu câu nói như: “Thử thách này thú vị đấy chứ!”, “Càng khó khăn, tôi
càng cảm thấy hứng thú!” 1
Nhóm 5: Implementer (IMP) - Người thực hiện
Người thực hiện là người có khả năng thực thi các yêu cầu, nhiệm vụ từ những
thành viên khác. Đây là người mà đội nhóm có thể tin tưởng và giao phó nhiệm
vụ, biến ý tưởng thành hành động thực tế.
Bản thân những người thực thi khó có thể đưa ra những kế hoạch cho bản thân.
Implementer (IMP) - Người thực hiện biến những bản kế hoạch thành hành động thực tế.
Nhóm 6: Completer-Finisher (CF) - Người theo dõi tiến độ
Completer-Finisher - Người theo dõi tiến độ là những người hoàn thiện, bổ
sung để đạt được kết quả hoàn chỉnh nhất. Đây là mẫu người cầu toàn, họ dễ
dàng phát hiện ra những thiếu sót của người khác để chỉnh sửa, bổ sung.
Nhóm 7: Plant - Người đề xuất ý tưởng
Đây là nhóm những nhân sự luôn xuất hiện với những ý tưởng mới mẻ, vạch ra
những phương hướng mà ít ai nghĩ tới. Họ không thích những gì khuôn mẫu hay cứng nhắc.
Nhóm 8: Special (SP) - Cố vấn/chuyên gia
Người cố vấn chính là nhân vật cung cấp các lý thuyết chuyên sâu, kỹ năng
chuyên ngành bổ ích cho đội nhóm. Họ là những người có niềm đam mê và
nền tảng kiến thức sâu rộng, đóng vai trò như “cuốn cẩm nang hướng dẫn” cho cả đội nhóm.
Bạn có thể dễ dàng nhận biết nhóm người này qua những câu nói của họ như:
“Theo tài liệu mà tôi nghiên cứu thì…, theo số liệu thống kê thì,...”
Nhóm 9: Monitor Evaluator (ME) - Người lãnh đạo
Vững vàng và mưu trí, người lãnh đạo là những người sáng suốt trong nhận
diện và đánh giá vấn đề. Họ có khả năng quan sát với con mắt điềm tĩnh trước
những sự việc đang rối ren
+ 3 nhm trng tm theo cch phn loi v phn tch ca Belbin
Lập kế hoạch hnh động v Shaper (SH) –
lường trước cc kh khăn
Người lập kế hoạch
trong qu trình thực hiện. Nhóm Người hành Implementer (IMP)
Đưa cc ý tưởng trờ thnh động
– Người thực hiện hnh động. Completer-Finisher
Đảm bảo công việc hon (CF)– Người theo
thnh kịp thời v đp ứng cc dõi tiến độ yêu cầu chi tiết 2 Coordinator (CO) –
Tổ chức hoạt động v phn Điều phối viên công công việc Team worker (TW)–
Nhóm người giỏi quan
Người làm việc theo Khuyến khch hợp tc. hệ nhóm Resource Investigator –
Tìm hiểu cơ hội từ bên ngoi. Người sáng tạo
Plant (PL) – Người
Thường đề xuất ý tưởng v có nhiều ý tưởng
phương php tiếp cn mới. Monitor-Evaluator
Đnh gi, nhận định cc ý Nhm người giỏi tư duy
(ME) – Người giỏi kiến, phương n. phân tích Specialist (SP) –
Đảm nhiệm cc nhiệm vụ k ỹ Chuyên gia năng chuyên môn. 3
Câu 2: Hãy trình bày ngắn gọn về 03 loại xung đột phi chức năng (xung đột có
hại) và 05 tiêu chí Giải quyết mâu thuẫn nhóm thành công theo cách phân loại
và phân tích của Thomas và Kilmann. (2.0 điểm)
3 loại xung đột phi chức năng
– Xung đột giữa các cá nhân (Interpersonal Conflict); là do đụng độ về tính
cách và giao tiếp không hiệu quả và các giá trị khác biệt. Có thể xảy ra khi
người ta không thích nhau, khi niềm tin không tồn tại và khác nhau trong suy nghĩ
– Xung đột giữa cá nhân và nhóm (Individual–Group Conflict): vì hiệu quả
công việc mà nhân viên bị áp đặt phải sản xuất ra sản phẩm đạt chuẩn dưới sự
chuyên môn hóa công việc ngày càng cao, sự thống nhất nhu cầu và sự chính
thức hóa. Chính điều này đã xung đột với nhu cầu phát triển lành mạnh cơ bản
của cá nhân.Thường xảy ra khi nhu cầu của cá nhân khác với nhu cầu, mục tiêu
hoặc chỉ tiêu của nhóm. – Xung đột giữa các nhóm (Group–Group Conflict):
sự phân bổ nguồn lực, công việc, quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban
không đều, tương trợ lẫn nhau dẫn tới mâu thuẫn, xung đột
05 tiêu chí Giải quyết mâu thuẫn nhóm thành công theo cách phân loại và
phân tích của Thomas và Kilmann:
1. Thích nghi (Accommodating) – Chú gấu bông: Hợp tác với mọi người tới
mức bỏ quên mục đích của bản thân, nghe theo ý kiến của người khác dù bản
thân người đó không muốn hay có ý kiến khác.
2. Cạnh tranh (Competing) – Cá mập: Cách tiếp cận thắng thua. Hành động
quyết liệt để đạt được mong muốn của bản thân mà không hề khoan nhượng
hay cân nhắc ý kiến của người khác. Cách tiếp cận này dựa vào sức mạnh như
khả năng tranh cãi, thứ bậc của bản thân hay lợi thế về tài chính.
3. Tránh né (Avoiding)- Con rùa: Chỉ đơn thuần né tránh vấn đề, không giúp
mọi người đạt được mục đích của họ, cũng không đạt được mục đích của bản thân.
4. Hợp tác (Collaborating) – Con cú: Cách tiếp cận thắng – thắng. Cân nhắc
mọi ý kiến của mọi người để đưa ra phương án giải quyết mà có tất cả ý tưởng của mọi người.
5. Thỏa hiệp (Compromising) – Con cáo: Cách tiếp cận thua – thua. Cả hai bên
đều không hoàn toàn đạt được thứ mình muốn đạt được thứ mình muốn, cả hai
bên chỉ đạt được một phần mong muốn của mình.
Câu 3: Hãy liệt kê và phân tích ngắn gọn về các điểm quan trọng cần tập trung
khi viết BÁO CÁO. (2.0 điểm)
- Các điểm quan trọng cần tập trung khi viết BÁO CÁO.
+ Rõ ràng, có tổ chức, mạch lạc
+ Nó còn tùy thuộc vào: loại báo cáo.
Một số loại báo cáo trong công việc :
. Báo cáo về tiến độ công việc / dự án
. Báo cáo về sự cố ( kỹ thuật, điện, IT, … )
. Báo cáo về việc khảo sát thị trường 4
. Báo cáo về chuyến du lịch công tác xây dựng đội nhóm
. Báo cáo về kế hoạch ra mắt sản phẩm
. Báo cáo về mẫu thiết kế mới
. Báo cáo về về tình hình doanh thu
. Báo cáo về kết quả họp báo
. Báo cáo về cuộc gặp với đối tác, nhà cung ứng ( viết dưới dạng keyboard )
. Báo cáo về cuộc họp với phòng HR, tài chính, nhân sự
. Báo cáo về việc hoàn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng
- Các điểm quan trọng cần tập trung khi viết báo cáo
. Mục đích của báo cáo này là gì ?
. Ai là người đọc báo cáo này ? Cần cung cấp thông tin gì cho báo cáo ? . Mức độ bảo mâ •t của báo cáo ?
. Có cần dùng hình ảnh hay biểu đồ ?
. Phong cách viết cần rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc ?
. Gửi bản cứng, bản mềm, email hay thư ? 6 mục của báo cáo
+ Tiêu đề ( VIẾT CHỮ HOA )
+ Phần tóm tắt ( đánh số, quan trọng nhất viết đầu tiên sau đó giảm dần mức độ
quan trọng ) ( viết điểm chính và kết luận của báo cáo. nó cung cấp cho người
đọc 1 cái nhìn tổng quan ngắn gọn về vấn đề cần báo cáo )
+ Giới thiệu các điểm ( trình bày / hiển thị các điểm sẽ được xem xét.
+ Kết quả phân tích các điểm của báo cáo ( thông tin được trình bày. Chỉ cần
trình bày thông tin mà không đưa ra kết luận hoặc đưa ra khuyến nghị. Được
viết theo cách mà các kết luận và khuyến nghị tự nhiên tuân theo )
+ Kết luận ( đó là những thông tin, sự kiện mà bạn sẽ nghĩ tới và cách chúng ta
diễn giải những thông tin này. nên đánh số để dễ theo dõi. Cần xem lại pjhaanf
kết quả. Từng điểm được kết luận, chính là tóm tắt lại từng vấn đề đã viết ở bài
viết ở phần kết quả )
+ Đề xuất / kiến nghị ( Đưa ra những đề nghị thực tế có thể giải quyết được
vấn đề và đảm bảo những hoạt động tương lai sẽ thực hiện được suôn sẻ. Mỗi
điểm kết luận thì đưa ra 1 kiến nghị. Nên dùng từ nên - should )
Câu 4: Hãy trình bày ngắn gọn về Động cơ xin việc trong Đơn xin việc/ Đơn ứng tuyển. (2.0 điểm)
Vì sao mà bạn chọn công ty này thay vì rất nhiều những đối tượng công ty
khác( Điều gì đã khiến bạn bị hấp dẫn bởi công ty của họ) Bạn mong muốn
làm công việc gì cho công ty đó Bạn có thể cống hiến như thế nào cho công
việc của mình ( có thể lồng ghép thêm vào kinh nghiệm cá nhân hoặc những sở
trường có thể giúp ích cho công ty) 5
Động cơ xin việc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng xin việc của
bạn. Vì khi người chịu trách nhiệm tuyển dụng hỏi về động cơ xin việc của
bạn, họ đang muốn biết “Anh/Chị hiểu được, biết được những gì về công ty
chúng tôi”, “Nhân vật đại diện của chúng tôi là ai?”, “Sau khi vào công ty,
anh/chị sẽ làm việc cho chúng tôi như thế nào?”.
Phần việc động cơ xin việc được gửi đến đến doanh nghiệp
thông qua việc lm đơn xin việc, lý lịch c nhn, hoặc qua cu trả lời khi phỏng vấn
Câu 5: Hãy trình bày ngắn gọn về khái niêm thuyết trình và các yếu tố cơ bản
của bài thuyết trình. Phân tích ngắn gọn một số yếu tố cơ bản cần phải chú
trọng trong bài thuyết trình. (2.0 điểm)
Thuyết trình là quá trình tác động lên thị giác của người nghe để truyền đạt thông tin đến họ.
-> Thuyết trình có thể được hiểu là một công cụ giao tiếp với những đặc điểm riêng.
Xác định những ý chính và ý phụ: phải logic bao gồm phần đầu, phần giữa, phần cuối.
Tìm một cấu trúc, bố cục hợp lí: Phác thảo nội dung phù hợp với trình độ của
nguời nghe và theo đúng mục đích của bài thuyết trình.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan: cân nhắc thời gian phát biểu để phác thảo nội dung.
Diễn tập và thuyết trình.
+ Phân tích ngắn gọn một số yếu tố cơ bản cần phải chú trọng trong bài thuyết trình. 1. Hiểu khán giả
2. Chuẩn bị nội dung
3. Trình bày tự tin
Trang trình bày Slides Phong cách trình bày
4. Kiểm soát môi trường xung quanh
Các yếu tố cơ bản của bài thuyết trình:
Hãy thư giãn thoải mái. Tâm lý bắt đầu thuyết trình phải thật thoải mái nhất. ... Thể hiện sự tự tin.
Mở đầu ấn tượng khi thuyết trình.
Khả năng trình bày lưu loát.
Đi vào nội dung một cách tự nhiên. 6
Nhấn mạnh những điểm quan trọng và giải đáp mọi thắc mắc.
Kết thúc là một điều ấn tượng.
Bước 1: Xác định các mục tiêu Nghĩ về những mục tiêu và xác định rõ về 6W:
1) Lí do của bài thuyết trình là gì? (What - objectives)
2) Người nghe là những ai? (Who - audience)
3) Thuyết trình ở đâu? (Where - location)
4) Thời gian thuyết trình bao lâu? (When - time)
5) Tại sao họ phải nghe bạn thuyết trình? (Why - reasons)
6) Làm sao truyền đạt ý của bạn đến người nghe một cách tốt nhất (How can you best convey your message)
Bước 2: Xác định những ý chính và ý phụ Quyết định những ý chính và trong
từng ý chính triển khai các ý phụ nào cần chuyển tải để đạt được mục tiêu của mình
Bước 3: Tìm một cấu trúc/bố cục hợp lý (structuring your presentation) Tạo ra
một cấu trúc hợp lí với các ý chính đã chọn:
+ Phần mở đầu/giới thiệu (The introduction)
+ Phần giữa/ phần chính của bài thuyết trình (The body)
+ Phần cuối/tổng kết và kết luận (The conclusion).
Bước 4: Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan (Presentation Material)
-> Tại sao ta cần phải sử dụng các phương tiện hỗ trợ trực quan?
Có ba lí do quan trọng nhất:
• Có những điều dễ truyền đạt bằng hình ảnh hơn lời nói. Diễn giả nói đến đâu,
minh họa bằng hình ảnh đến đó thì tất cả người nghe ai cũng hiểu một cách cụ thể và rõ ràng hơn
• Người nghe nhớ ý chính của bạn tốt hơn qua những phương tiện hỗ trợ trực quan.
• Bài thuyết trình sẽ hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn khi được hỗ trợ bằng hình
ảnh hay những công cụ minh họa khác. 7