Báo cáo thí nghiệm bài 3: Tốc độ phản ứng

Báo cáo thí nghiệm bài 3: Tốc độ phản ứng

Môn:
Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thí nghiệm bài 3: Tốc độ phản ứng

Báo cáo thí nghiệm bài 3: Tốc độ phản ứng

759 380 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM
KHOA KHOA HỌC THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
BỘ MÔN HÓA
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Mục tiêu thí nghiệm
- Biết được ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.- Biết được ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Biết được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.
- Xác định được bậc của phản ứng phân hủy Na
2
S
2
O
3
trong môi trường acid.
2. Cơ sở lý thuyết liên quan
Câu 1: Nêu định nghĩa của tốc độ phản ứng, tốc độ phản ứng trung bình, tốc đ
phản ứng tức thời?
Trả lời
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của một
phản ứng hóa học, được xác định bằng cách đo độ giảm nồng độ của các chất, hoặc
độ tăng nồng độ của sản phẩm theo thời gian phản ứng.
Câu 2: Yếu tố nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Trả lời
Khi nồng độ tác chất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Câu 3: Thế nào là bậc phản ứng, phân tử số, chúng giống và khác nhau thế nào?
BÀI 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Ngày thí nghiệm:
24/10/2022
Điểm:
Lớp:
DH22CT
Nhóm:
MSSV:
Tên:
MSSV:
Tên:
Chữ ký GVHD:
MSSV:
Tên:
MSSV:
Tên:
A.
CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM
Trả lời
- Bậc phản ứng: bằng tổng số mũ của nồng độ các chất phản ứng ghi trong biểu
thức định luật tác dụng khối lượng. Nếu tổng các số mũ đó là 1, 2, 3… thì phản
ứng được gọi là phản ứng bậc một, bậc hai, bậc ba …
- Phân tử số: là số phân tử tham gia vào một tác dụng đơn giản. Người ta phân biệt
phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử, tam phân tử …
- Giống nhau: Đối với các phản ứng đơn giản, bậc phản ứng trùng phân tử số.
- Khác nhau: Trong các phản ứng phức tạp, bậc của phản ứng được xác định bởi
giai đoạn chậm nhất nên bậc của phản ứng không trùng với phân tử số. + Bậc
phản ứng có thể bằng không hoặc không phải là số nguyên
Câu 4: Năng lượng hoạt hóa là gì? Làm cách nào để xác định năng lượng hoạt hóa
của một phản ứng?
Trả lời
Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu của các phân tử và nguyên tử cần phải
có để có thể tham gia vào phản ứng hóa học.
B. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1.Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na
2
S
2
O
3
đến tốc độ phản ứng
Kết luận: Nồng độ Na
2
S
2
O
3
giảm dẫn đến làm chậm quá trình xuất hiện hiện tượng
mờ đục của phản ứng. Nồng độ tác chất giảm, tốc độ phản ứng giảm. 2. Khảo sát
ảnh hưởng của nồng độ H
2
SO
4
đến tốc độ phản ứng
Phản
ứng
Nồng độ Na
2
S
2
O
3
trong hỗn
hợp phản ứng (M)
Thời gian (t)
(
s
)
Bậc phản ứng
1
,
11
1
0
2
14
0
,
08
1
08
=1
,
3
18
06
0
,
2
,
87
=0
4
27
04
0
,
3
=1
5
54
0
,
02
4
=1
Bậc phản ứng n theo nồng độ Na
2
S
2
O
3
n =0,9875
Kết luận:
Tính bậc trung bình tổng quát = n + m =
3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
4. Khảo sát ảnh hưởng chất xúc tác đồng thể
C. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Phản
ứng
Nồng độ Na
2
S
2
O
3
trong hỗn
hợp phản ứng (M)
Thời gian (t)
(
s
)
Bậc phản ứng
1
11
0
,
1
2
9
0
,
1
m
1
=
m
0
,
1
8
2
=
0
,
1
m
7
3
=
0
,
1
m
5
4
=
Bậc phản ứng
m
theo nồng độ H
2
SO
4
m =
Phản
ứng
Nhiệt độ phản ứng
)
(
C
Thời gian (t)
)
(
s
Hệ số nhiệt đ
19
55
39
36
1
=1
,
53
21
49
2
=1
71
,
12
59
3
=1
75
,
8
69
4
,
5
=1
Hệ số nhiệt độ trung bình
=1,6225
Phản ứng
Thời gian
phản ứng (s)
Giải tích và viết phương trình phản ứng
1
37
2
7
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA KHOA HỌC
THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN HÓA
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Ngày thí nghiệm: 24/10/2022 Điểm: Lớp: DH22CT Nhóm: 8 Tên: MSSV: Tên: MSSV: Chữ ký GVHD: Tên: MSSV: Tên: MSSV:
A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM
1. Mục tiêu thí nghiệm
- Biết được ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.- Biết được ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Biết được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.
- Xác định được bậc của phản ứng phân hủy Na2S2O3 trong môi trường acid.
2. Cơ sở lý thuyết liên quan
Câu 1: Nêu định nghĩa của tốc độ phản ứng, tốc độ phản ứng trung bình, tốc độ phản ứng tức thời? Trả lời
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của một
phản ứng hóa học, được xác định bằng cách đo độ giảm nồng độ của các chất, hoặc
độ tăng nồng độ của sản phẩm theo thời gian phản ứng.
Câu 2: Yếu tố nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng? Trả lời
Khi nồng độ tác chất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Câu 3: Thế nào là bậc phản ứng, phân tử số, chúng giống và khác nhau thế nào? Trả lời
- Bậc phản ứng: bằng tổng số mũ của nồng độ các chất phản ứng ghi trong biểu
thức định luật tác dụng khối lượng. Nếu tổng các số mũ đó là 1, 2, 3… thì phản
ứng được gọi là phản ứng bậc một, bậc hai, bậc ba …
- Phân tử số: là số phân tử tham gia vào một tác dụng đơn giản. Người ta phân biệt
phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử, tam phân tử …
- Giống nhau: Đối với các phản ứng đơn giản, bậc phản ứng trùng phân tử số.
- Khác nhau: Trong các phản ứng phức tạp, bậc của phản ứng được xác định bởi
giai đoạn chậm nhất nên bậc của phản ứng không trùng với phân tử số. + Bậc
phản ứng có thể bằng không hoặc không phải là số nguyên
Câu 4: Năng lượng hoạt hóa là gì? Làm cách nào để xác định năng lượng hoạt hóa của một phản ứng? Trả lời
Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu của các phân tử và nguyên tử cần phải
có để có thể tham gia vào phản ứng hóa học.
B. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1.Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na2S2O3 đến tốc độ phản ứng Phản
Nồng độ Na 2 S 2 O 3 trong hỗn Thời gian (t) Bậc phản ứng ứng hợp phản ứng (M) ( s ) 1 0, 1 11 2 0 , 08 14 n 1 =1 08 , 3 0 ,06 18 n 2 , =0 87 4 0 ,04 27 n 3 =1 5 0 , 02 54 n 4 =1
Bậc phản ứng n theo nồng độ Na n =0,9875 2 S 2 O 3
Kết luận: Nồng độ Na2S2O3 giảm dẫn đến làm chậm quá trình xuất hiện hiện tượng
mờ đục của phản ứng. Nồng độ tác chất giảm, tốc độ phản ứng giảm. 2. Khảo sát
ảnh hưởng của nồng độ H2SO4 đến tốc độ phản ứng
Phản
Nồng độ Na 2 S 2 O 3 trong hỗn Thời gian (t) Bậc phản ứng ứng hợp phản ứng (M) ( s ) 1 0 , 1 11 2 0 , 1 9 m 1 = 3 0 , 1 8 m 2 = 4 0 , 1 7 m 3 = 5 0 , 1 5 m 4 = Bậc phản ứng m = m theo nồng độ H 2 SO 4 Kết luận:
Tính bậc trung bình tổng quát = n + m =
3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Phản Nhiệt độ phản ứng Thời gian (t) Hệ số nhiệt độ ứng ( ) C ( ) s 1 19 55 2 39 36 1 =1 , 53 3 49 21 2 =1 71 , 4 59 12 3 =1 75 , 5 69 8 4 , =1 5
Hệ số nhiệt độ trung bình =1,6225
4. Khảo sát ảnh hưởng chất xúc tác đồng thể Phản ứng Thời gian
Giải tích và viết phương trình phản ứng phản ứng (s) 1 37 2 7
C. TRẢ LỜI CÂU HỎI