Ôn tập hóa hữu cơ | Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

1.       Đặc điểm chung và phân loại các hợp chất hữu cơ:

 1.1. Đặc điểm chung:

-    Thành phần: C, H, O, N, P, S, …

-    Cấu tạo: Liên kết CHT, LK đôi, LK ba.

 -Tính chất: Vật lí: Kém bền nhiệt, dễ cháy, ít tan trong nước.

 -Hóa học: Phản ứng không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng. 1.2. Phân loại

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Thông tin:
29 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập hóa hữu cơ | Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

1.       Đặc điểm chung và phân loại các hợp chất hữu cơ:

 1.1. Đặc điểm chung:

-    Thành phần: C, H, O, N, P, S, …

-    Cấu tạo: Liên kết CHT, LK đôi, LK ba.

 -Tính chất: Vật lí: Kém bền nhiệt, dễ cháy, ít tan trong nước.

 -Hóa học: Phản ứng không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng. 1.2. Phân loại

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

67 34 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44990377
lOMoARcPSD| 44990377
1
HÓA HỮU CƠ
Mc lc
Phn mt: Ôn tp
1. Đặc điểm chung và phân loi HCHC
2. Danh pháp HCHC
3. Cách biu din công thc HCHC
Phn hai: Bài hc
Chương 1: đồng phân
lOMoARcPSD| 44990377
2
PHN MT: ÔN TP
1. Đặc điểm chung và phân loi các hp cht hữu cơ:
1.1. Đặc điểm chung:
- Thành phần: C, H, O, N, P, S,
- Cu to: Liên kết CHT, LK đôi, LK ba.
-Tính cht: Vt lí: Kém bn nhit, d cháy, ít tan trong nước.
-Hóa hc: Phn ng không hoàn toàn, xy ra theo nhiều hướng. 1.2. Phân loi
2.Danh pháp các hp cht hữu cơ
2.1 danh pháp thông thường
- không tuân theo bt kì nguyên tc nào
Axit fomic HCOOH Fomica: con kiến
Axit axetic CH
3
COOH Acetus: gim
Mentol C10H
20
O Mentha piperita: bc
h p chấất h u c
no
không
no
vòng
đônồ g vòng
th m
không th m
d vòng
th m
không th m
h p chấất h u c
hydrocacbon
no
không no
th m
DX c a hydrocacbon
DX halogen
DX ch a Oxy
DX ch a Nito
lOMoARcPSD| 44990377
3
2.2 danh pháp IUPAC bng s đếm
và tên mch C:
S S Tên
C đếm hidrocacbon
1 Mono Met
2 Đi Et
3 Tri Pro
4 Tetra But
5 Penta Pent
6 Hexa Hex
7 Hepta Hept
8 Octa Oct
9 Nona Non
10 Deca Dec
2.2.1 danh pháp gc- chc
TÊN GC HYDROCACBON + TÊN CHC KHOA HC
CH
3
Cl : metyl clorua
C
2
H
5
Br : etyl bromua
CH
2
=CH-Cl : vinyl clorua
CH
3
OCH
3
: dimetyl ete
lOMoARcPSD| 44990377
4
2.2.2 tên thay thế- danh pháp quc tế:
Cu trúc gm 3 phn:
Đầu + Thân + Đuôi
Nhánh Mch chính Nối đa
Nhóm thế Vòng Nhóm chc
2.3 cách chn mạch chính và đánh số
2.3.1vi hidrocacbon no
-Mch chính: dài nht, nhiu nhánh nht, C s 1 bắt đầu t đầu mch
gn nhánh nht
lOMoARcPSD| 44990377
5
-Mạch chính: được đánh số theo quy tắc “Tổng s trên mch chính là
nh nht”
-Mạch chính: đánh số bắt đầu gần nhánh đơn giản hơn
2.3.2 vi hidrocac bon không no
- mch chính có nhiu liên kết đôi và ba nhất, đánh số bắt đầu gn
liên kết đôi
2.3.3 vi hp cht vòng
- Mch chính là vòng, s bắt đầu t C mang nhánh đơn giản nht,s
tiếp theo đánh theo quy tắc nh nht.
- Vòng có nhiu nhóm thế hoc nhóm chc, s bắt đầu t C mang
nhóm có khối lượng nguyên t nh nht, s tiếp theo đánh theo quy
tc nh nht. 2.3.4 hp cht có nhóm thế,nhóm chc
-Mch chính có nhóm thế, nhóm chc: s bắt đầu t nhóm chc
-Mch chính có nhiu nhóm chc, s bắt đu t nhóm chc chính
-Th t ưu tiên nhóm chức:
-COOH > -COO- > -CHO > -CO- > -OH > -NH2 > -O
3. cách biu din công thc cht hữu 3.1 công thc Lewis biu din
các liên kết hoc các electron hóa tr bng electron
3.2 công thc Kekule:
biu din các liên kết trong phân t bng vch ngang thay cho cp electron liên
kết
3.3 công thc phi cnh
3.4 công thc newman3.5 công thc Fisher
lOMoARcPSD| 44990377
6
CHƯƠNG 1: ĐỒNG PHÂN
1.1 gii thiu chung
Đồng phân (isomer) là những hợp chất hữu cơ có cùng một công thức phân
tử nhưng có cấu trúc hóa học khác nhau. Do đó, các đồng phân này là
những hợp chất khác nhau, có các tính chất hóa học và tính chất vật lý hầu
như khác nhau hoàn toàn.
- đồng phân trong mặt phẳng, hay cồn gọi là đồng phân cấu tạo. Thường gặp
nhất là các loại đồng phân sau đây:
Đồng phân về mạch carbon (chỉ khác nhau về cách sắp xếp mạch
carbon), ví dụ:
Đồng phân v v trí nhóm chc (có cùng nhóm chức nhưng khác nhau về
v trí nhóm chc trong phân t), ví d:
1.2 quy tc cahn-ingold-prelog
Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog được sử dụng để so sánh thứ tự ưu tiên của các
nhóm thế khi gọi tên các đồng phân hình học và đồng phân quang học. Nguyên
tử liên kết trực tiếp với trung tâm cần xác định được tạm gọi là “nguyên tử thứ
nhất”, các nguyên tử liên kết trực tiếp với “nguyên tử thứ nhất” trong nhóm thế
dược gọi là các “nguyên tử thứ hai” và cứ tiếp tục như thế. Theo quy tắc
CahnIngold-Prelog, “nguyên tử thứ nhất” của nhóm thế nào có số thứ tự trong
bảng hệ thống tuần hoàn lớn hơn thì nhóm thế đó sẽ được ưu tiên hơn. Nếu hai
nhóm thế có “nguyên tử thứ nhất” như nhau thì sẽ tiếp tục xét đến thứ tự của
các “nguyên tử thứ hai’ tương ứng. Trường hợp các nguyên tử đồng vị, do có
cùng số thứ tự nên so sánh dựa trên trọng lượng nguyên tử.
Đồng phân có các nhóm định chức khác nhau về bản chất, ví dụ:
lOMoARcPSD| 44990377
7
1.3 đồng phân hình hc
1.3.1 khái nim
Đồng phân hình học là một loại đồng phân lập thể, xuất hiện do sự phân bố
khác nhau của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở hai bên một “bộ phận
cứng nhắc” trong phân tử.
Khái niệm “bộ phận cứng nhắc” dùng để nói lên hiện tượng hai nguyên tử
không thể quay tự do xung quanh trục liên kết giữa chúng được. Ví dụ hai
nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết dôi như C = C, C=N và N=N
không thể quay tự do xung quanh trục liên kết được, sẽ tạo thành “bộ phận cứng
nhắc” trong phân tử. Tương tự như vậy, các nguyên tử hình thành các cạnh
trong những hợp chất vòng no thường gặp cũng không thể quay tự do xung
quanh trục liên kết, sẽ hình thành các “bộ phận cứng nhắc” trong phân tử.
Để gọi tên đồng phân hình học theo hệ danh pháp cis-trans, hai nguyên tử
carbon của liên kết đôi c=c phải liên kết với một nhóm thế giống nhau.
1.3.2 gọi tên đồng phân hình hc theo h danh pháp Z-E
khi c hai nhóm th ế trên nguyên t carbon th nht của liên kêt đòi c = c khác
vi các nhóm thế trên nguyên t carbon th hai:
lOMoARcPSD| 44990377
8
Để gọi tên theo cách này, trước hết phi so sánh th t ưu tiên của các cp
nhóm th ế trên tng nguyên t carbon ca liên kết đôi C=C theo quy tắc Cahn-
Ingold-Prelog. Nếu hai nhóm thế ưu tiên hơn được phân b cùng phía so vi
liên kết đôi thì dược gọi là đồng phân Z. Ngược li, nếu hai nhóm th ế ưu tiên
hơn được phân bô khác phía so vi liên kết đôi thì được gọi là đồng phân E
Cần lưu ý nếu có nhóm thế ging nhau hai nguyên t carbon ca liên kết đôi
c=c, có th đồng thi gọi tên đồng phân theo c hai h danh pháp cis-trans và
Z-E. Trong đó, đồng phân cis không nht thiết phải là đồng phân Z, cũng n
đồng phân trans có th không phải là đồng phân E. Không có nguyên tc nào
đế t tên gi trong h danh pháp này mà có th suy ra tên gi trong h danh
pháp kia.
CHƯƠNG 2: ALKANE – PHENOL
Mc lc
1.cu to chung
2.danh pháp IUPAC
2.1 các alkane không phân nhánh
2.2 các alkane phân nhánh
2.3 tên các gc alkyl
3.phương pháp điều chế
3.1 Kh các dn xut ca halogen, alcohol, carbonyl
3.2 Hydro hóa alkane
3.3 Thy phân hp chất cơ kim
lOMoARcPSD| 44990377
9
3.4 Phn ng Wurtz
3.5 Đi từ mui ca carboxylic acid
4.tính cht vt lý
5.tính cht hóa hc
5.1 phn ng thế H bng halogen (Halogen hóa)
5.2 phn ng nitro hóa
5.3 phn ứng đồng phân hóa
5.4 phn ng cracking
5.5 phn ng oxy hóa alkane
6.mt s ng dng
NI DUNG BÀI HC
1.cu to chung
- Alkane, hay còn được gi là parafin, là tên gọi chưng của các hp cht
hydrocarbon no mch h, có công thc phân t chung là C
n
H
2n+2
- Alkane đơn giản nht là methane (CH
4
)
2.Danh pháp IUPAC
2.1 các alkane không phân nhánh
Tên Hydrocacbon+
Bốn alkane đầu tiên có tên thông thường là methane (CH“ane
4
), ethane
(C
2
H
6
), propane (C
3
H
7
), và butane (C
4
H
10
). Những tên thông thường này sau đó
đưc chp nhn làm tên IUPAC
2.2 các alkane phân nhánh
- Xác định mch chính của alkane, đó là mạch carbon dài nht trong phân
tử. Trong trường hp có hai mch carbon có cùng s ng nguyên t
carbon, mch chính là mch cha nhiu nhóm thế nht.
- Đánh số các nguyên t carbon tên mch chính sao cho s th t ca các
nguyên t carbon mang nhóm thế là nh nhất (tương ứng vi tng s
th t nh nht).
- - Nếu có nhiu nhóm thế ging nhau, dùng các tiếp đầu ng như di (2),
tr (3), tetra (4) đặt trước tên các nhóm thế ging nhau
- Các nhóm thế khác nhau được sp xếp theo th t ca bng ch cái.
Cần lưu ý là các tiếp đầu ng như n-, đi-, tri-, tetra-, sec-, tert- đưc b
qua khi sp xếp các nhóm thế theo trt t bng ch cái. Tuy nhiên, các
tiếp đầu ng như ỉso, neo, cyclo không được b qua.
lOMoARcPSD| 44990377
10
- Các tiếp đầu ng sec-, tert- ch đưc dùng khi so sánh hai nhóm thế
cùng nguyên t carbon vi nhau, ví d secbutyl s đưc xếp trước terí-
butyl
- Nếu đánh số mch chính t hai đầu đều cho cùng mt s th t ca các
nhóm thế, cần ưu tiên nhóm thế đi trưc theo tr t t ca bng ch
dimethyl hoc methyl s đi sau ethyl haydiethyl
•isopropyl đi trước methyl
•tert-butyl đi trưc isobutyl
sec-butyl đi tc tert-butyl
2.3 Tên các gc alkyl
Đối vi các gc alkyl phc tp có thêm mch nhánh, cn phi gi
theo tên IƯPAC dựa vào tên của alkane tương ứng. Trong trường
hp này, cn phải đánh số th t ca mch carbon trong gc alkyl
t đầu carbon gn vi mch chính ca phân t alkane đang xét và
tên ca gốc alkyl có nhánh này được đặt trong du ngoặc đơn
3.Phương pháp điều chế
3.1 Kh các dn xut ca halogen, alcohol, carbonyl
- Các alcohol có thế đưc kh thành alkane tương ứng bng cách s dng
một lượng dư HI với s có mt của xúc tác phospho đỏ.
- hn hợp HI + phospho đỏ còn có kh năng khử các dn xut alky] iodide
(iodua) thành alkane tương ứng.
- Kh bng Zn/HCl(Kh Clemmensen)
lOMoARcPSD| 44990377
11
3.2 Hydro hóa alkane
- Khi hydro hóa các alkene (ho c alkyne) v i s có m t c a các xúc tác
thích h p, se thu đợ ược các alkane tương ng.ứ
R-CH=CH
2
+ H
2
-Ni,Pd,Pt-> R- CH
2
- CH
3
3.3 Thy phân hp chất cơ kim
(CH
3
)
2
Zn + H
2
O -> CH
4
+ Zn(OH)
2
C
2
H
5
-MgBr + H
2
O -> C
2
H
6
+ Mg(OH)Br
- Điu chế hp chất cơ magnesium (Grignard)
- C
2
H
5
-Br + Mg/ether khan -> C
2
H
5
- MgBr
3.4 Phn ng Wurtz
- Ch có hiu qu khi điều chế alkane đối xúng
- Không có tính chn lọc ít => được s dng
- Ch hiu qu cho R-Br và R-I
- Hiu sut: bc 1 (60%) > bc 2 (40%) > bc 3 (10%)
CH
3
CH
2
Br + CH
3
Br CH
3
CH
2
CH
3
+ CH
3
CH
3
+
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
CH3CH
2
Br + Na CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
+ NaBr
3.5 Đi từ mui ca carboxylic acid
- Đin phân dung dch mui natri carboxylate s thu được sn phm
chính là alkane có chiu dài mch carbon gấp đôi so với gc alkyl
ban đầu.
- nhit phân muối carboxylate natri trong NaOH cũng sẽ thu dược
alkane, chiu dài mch carbon s tương tự như gốc alky
RCOONa + NaOH → R-H + Na
2
CO
3
(t
o
)
4.Tính cht vt lý
- Bốn alkane đầu tiên tn ti trạng thái khí trong điều kin thông
thường. Các alkane t npentane (C5) đến rc-heptadecane (C17)
bình thường tn ti th lng. T n-octadecane (C18) tr đi là các
cht rn.
- Trọng lượng phân t ca alkane càng ln thì nhit độ sôi cũng như
nhiệt độ nóng chy s càng tăng. Đối với các alkane là đồng phân
lOMoARcPSD| 44990377
12
của nhau, alkane phân nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn
alkane không phân nhánh.
5.Tính cht hóa hc
- alkane thường trơ đối vi các tác nhân hóa học thông thường, do
trong phân t alkane các hóa tr của carbon đều đã bão hòa, chỉ
có liên kết ơ không phân cực hoc gần như không phân cực do các
nguyên t carbon và hydrogen có độ âm điện rt gn nhau.
5.1 phn ng thế H bng halogen ( phn ng Halogen hóa)
- i ảnh hưởng ca ánh sáng t ngoi hoc nhiệt độ cao
khong 250-400°C
- Phn ng halogen hóa alkane xảy ra theo cơ chế th ế gc t do,
bao gm các giại đoạn khơi mào, phát triển mch và ngt mch.
+ - Giai đoạn khơi mào: Dưới tác dng ca các tác nhân, mt
ng nh phân t halogen X2 s phân ly thành các gc t do
halogen:
+ Giai đoạn phát trin mch (hay còn gi là truyn mch): gc t
do halogen s tương tác với phn t alkane R -H và tách mt
nguyên t hydrogen t alkane, to thành gc t đo alkyl và
sinh ra mt phân t HX.
+ Giai đoạn ngt mch: Khi có s va chm gia các gc t do, hoc
có s va chm vi thành bình phn ng, các gc t do chuyn
thành các phân t bền. Lúc đó chuỗi phn ng s chm dt.
So sánh kh năng thay thế H
lOMoARcPSD| 44990377
13
Vn tốc tương đối khi thay thế H bc 1:
Vn tốc tương đối khi thay thế H bc 2:
T l vn tốc tương đối gia H bc 1 và H bc 2:
t l vn tốc tương đối bc 1/ bc 2/ bc 3= 1/4/5 nhiệt độ
thưng kh năng thay thế H C bc 3 cao nht
- khong 600°c, t l vn tốc tương đôi giừa các nguyên t
hydrogen có bc khác nhau là: 1 : 1 : 1. Nguyên nhân của điều này
là do nhiệt độ cao, năng lượng cn th iết cho phn ng gia gc
t do halogen và các nguyên t hydrogen đều được cung cp đầy
đủ. Do đó ỗ nhiệt độ cao, t t c các nguyên t hydrogen bc mt,
bc hai hay bậc ba đều có kh năng tham gia phản ng th ế vi tc
độ tương tự nhau.
Kh năng phản ng ca dãy Halogen
F hóa: mãnh lit, ít dùng
I hóa: rt khó xy ra
Mc dù phn ng chlor hóa có tốc đ lớn hơn phản ng brom hóa, phn
ng brom hóa luôn lun có tính chn lc tốt hơn. Trong hỗn hp sn
phm ca phn ng brom hóa, có một đồng phân chiếm t l ln,
khong 97+99%, nên có th coi đó là sản phm chính ca phn ng.
5.2 phn ng nitro hóa alkane
R-H + HNO
3
→ R-NO
2
+ H
2
O
lOMoARcPSD| 44990377
14
Phn ứng nitro hóa cũng xảy ra theo cơ chế thế gc t do, và ưu tiên thế
hydrogen nguyên t carbon bc cao. Tốc độ phn ứng tăng dần t
carbon bc một đến carbon bc ba.
Phn ứng nitro hóa thường kèm theo s ct mch carbon ca alkane
ban đầu, hình thành mt hn hp nhiu hp cht nitroalkane khác nhau
5.3 phn ứng đồng phân hóa
i tác dng của xúc tác acid Lewis như AICI3 hoặc các xúc tác acid rn
trên cơ sở zeolite nhiệt độ cao, các alkane mch thng có th b đồng
phân hóa thành alkane mch nhánh nhiệt độ cao vi s có mt ca
xúc tác AICI3.
5.4 phn ng Cracking
to alkane có mch cacbon ngắn hơn dưới tác dng ca xúc tác và nhit
độ
kem theo phn ng tách loi hydrogen và phn ứng đóng vòng
cracking nhit: 800
O
C- 1000
O
C
cracking xúc tác ( thường là zeolite): 500
O
C- 600
O
C
5.5 Phn ng oxy hóa alkane
nhiệt độ thường, alkane thường trơ đối với các tác nhân oxy hóa như
KMnO
4
, K
2
CrO
4
... nhiệt đ cao, alkane có th b oxy hóa vi sm t
ca các tác chất cũng như các xúc tác thích hp kèm theo s ct mch
carbon, hình thành các sn phẩm như alcohol, aldehyde, ketone hay
carboxylic acid.
Phn ng oxy hóa quan trng nht ca alkane là phn ng cháy (oxy hóa
hoàn toàn). phn ng cháy ch có giá tr ng nhit ta ra t quá trình
cháy. Phn ng cháy là phn ng chính xảy ra trong các động cơ, đòi hỏi
phi có nhiệt độ cao hay tia lởa để khơi mào cho phản ứìig. Do đó, phản
ng cháy ca alkane có tm quan trng r t ln trong công nghiệp cũng
như cả trong đời sng hng ngày CHƯƠNG 3: ALCOHOL- PHENOL
MC LC
A.ALCOHOL
lOMoARcPSD| 44990377
15
1.Câu to chung
2.Danh pháp
2.1. Tên thông thường
2.2. Tên IUPAC
3.Các phương pháp điều chế
3.1. Cng hợp nước vào alcohol
3.2. Phn ng hydrobo hóa - oxy hóa hình thành alcohol
3.3. Kh hóa carbonyl, carboxylic acid và dn xut
3.3.1.1. Kh bng H
2
3.3.1.2. Kh bng LiAlH
4
. NaBH
4
3.3.1.3. Kh bng [(CH
3
)
2
CH-O]
3
Al trong
(CH
3
)
2
CH-OH
3.4. Đi từ hp cht Grignar
4.Tính cht vt lý
5.Tính cht hóa hc
5.1. Gii thiu chung
5.2. Tính acid- base
5.3. Phn ng to ether
5.4. Phn ng ester hóa
5.5. Phn ng thế nhóm -OH bi halogen
5.6. Phn ứng đề hydro hóa và oxy hóa
B.PHENOL
1.Đặc điểm chung
2.Danh pháp
2.1. Tên thông thường
2.2. Tên IUPAC
3.Các phương pháp điều chế
3.1. Phương pháp điu chế trong công nghip
3.1.1. Chưng cất nhựa than đá
3.1.2. Thy phân chlobenzene
3.1.3. Phương pháp kiềm chy
3.1.4. Oxy hóa cumene
3.2. Phương pháp điều chế trong phòng thí nghim
3.2.1. Thy phân mui diazonium
4.Tính cht vt lý
5.Tính cht hóa hc
5.1. Tính axit
lOMoARcPSD| 44990377
16
5.2. Phn ng to ether
5.3. Phn ng ester hóa
5.4. Phn ng thế nhóm -OH
5.5. Phn ng thế ai điện t
5.6. Phn ng Kolbe (trong công nghip)
5.7. Phn ng vi formaldehyde
NI DUNG
A.ALCOHOL
1.Đặc điểm chung
- Khi thay thế mt hay nhiu nguyên t hydrogen ca nguyên t carbon
trong phân t hydrocarbon bng các nhóm hydroxyl (-OH), s thu được
các hp chất alcohol tương ứng.
- Phân loi
+ Alcohol no ( CH
3
CH
2
CH
2
OH)
+ Alcohol không no ( CH
3
CH=CHCH
2
OH)
- Tùy thuc, vào bc ca gc hydrocarbon liên kết trc tiếp vi nhóm
hydroxyl, s có alcohol bc mt (ví d CH
3
CH
2
OH), alcohol bc hai (vd:
CH
3
CHOHCH
3
) và alcohol bc ba (vd: (CH
3
)
3
COH ).
2.Danh pháp
2.1. Tên thông thường ( dùng cho alcohol đơn giản)
CH
3
OH có tên gi là carbinol, các hp cht alcohol khác là dn xut
ca carbinol. Ví d CH
3
CH
2
OH có tên gi là methyl carbinol (ethyl
alcohol)
2.2. Tên IUPAC
dựạ trên tên của alkane tương ứng, sau đó đổi tiếp vĩ ngữ
“_ane” thành “_anol”.
lOMoARcPSD| 44990377
17
Chn mach carbon dài nht có cha nhóm hydroxyl (OH) làm
mch chính.
Đánh số th t sao cho nhóm hydroxyl có ch s nh nht.
Các nhóm th ế khác nhau được sp xếp theo th t ca bng ch
cái.
Mức độ ưu tiên th t các nhóm thế khác nhau trong h danh
pháp IUPAC được sp xếp theo trt t:
3.Phương pháp điều chế
3.1. Cng hợp nước vào alkene
- Phn ng cn xúc tác acid: H2SO4, H3PO4
- Tuân theo quy tc Markonikov
3.2. Phn ng hydrobo hóa- oxy hóa hình thành alcohol
- Điu chế alcohol t alkene tương ứng
3.3. Kh hóa carbonyl, carboxylic acid và dn xut
3.3.1. Kh bng H2
Aldehyde → alcohol bậc 1
Ketone → alcohol bậc 2
3.3.2. Kh bng LiAlH
4
. NaBH
4
R-COOH + LiAlH
4
→ R-CH
2
-OH
R-COOH + LiAlH
4
→ R+CH
2
-OH
3.3.3. Kh bng [(CH
3
)
2
CH-O]
3
Al trong (CH
3
)
2
CH-
OH
R-CHO + [(CH
3
)
2
CH-O]
3
Al / (CH
3
)
2
CH-OH → R-CH
2
-OH +
(CH
3
)
2
CO
lOMoARcPSD| 44990377
18
3.4. Đi từ hp cht Grignar
3.5. Thy phân R-X, dn xut ca ester R-X + OH- → R-OH
+ X-
4.Tính cht vt lý
Do trong phân t có cha nhóm -OH có kh năng tạo liên kết hydrogen
mnh. Vì vy, alcohol có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn các
hydrocarbon tương ứng. Nhóm -OH có tính ái nước, gc alkyl có tính k
ớc, do đó độ tan ca alcohol tùy thuộc vào kích thước ca gc alkyl.
Các alcohol mch ngn như methanol, ethanol, propanol tan tốt trong
ớc, độ tan trong nước ca các alcohol mạch dài hơn sẽ gim dn theo
chiu dài mch carbon.
C1- C3: Tan tt
C4-C7: Tan 1 phần trong nước
>C7: không tan trong nước
5. tính cht hóa hc
5.1 đặc điểm chung
- Kh năng phản ng làm gãy liên kết O-H ; ch x y ra
trong môi trường base m nh, gi m dấồn t alcohol b c m t đếấn alcohol
b c ba.
Kh năng phản ng làm gãy liên kết C-O: ch xảy ra trong i trường acid,
tăng dần t alcohol bc một đến alcohol bc ba.
5.2 Tính acid- base
- Tính axit ca alcohol rt yếu
- Alcohol hầu như không phn ng vi NaOH, ch tác dng vi
Na hay NaNH
2
- Mui alkoxide là base rt mnh
5.3 Phn ng to ther
Các alcohol bc một khi đun nóng vi s có mt ca xúc tác acid, thường là
H
2
SO
4
nhiệt độ 130-140°C hoc các acid rắn như AI
2
O
3
nhiệt độ khong
350-400°C s hình thành ether.
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44990377 lOMoAR cPSD| 44990377 HÓA HỮU CƠ Mục lục Phần một: Ôn tập
1. Đặc điểm chung và phân loại HCHC 2. Danh pháp HCHC
3. Cách biểu diễn công thức HCHC Phần hai: Bài học Chương 1: đồng phân 1 lOMoAR cPSD| 44990377
PHẦN MỘT: ÔN TẬP
1. Đặc điểm chung và phân loại các hợp chất hữu cơ:
1.1. Đặc điểm chung:
- Thành phần: C, H, O, N, P, S, …
- Cấu tạo: Liên kết CHT, LK đôi, LK ba.
-Tính chất: Vật lí: Kém bền nhiệt, dễ cháy, ít tan trong nước.
-Hóa học: Phản ứng không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng. 1.2. Phân loại no không vòng không no h p c hấất h u c th m đônồ g vòng không th m vòng th m d vòng không th m no hydrocacbon không no th m h p ch ấất h u c DX halogen DX c a hy drocacbon DX ch a Oxy DX ch a Nito
2.Danh pháp các hợp chất hữu cơ
2.1 danh pháp thông thường -
không tuân theo bất kì nguyên tắc nào Axit fomic HCOOH Fomica: con kiến Axit axetic CH3COOH Acetus: giấm Mentol C10H20O Mentha piperita: bạc hà 2 lOMoAR cPSD| 44990377
2.2 danh pháp IUPAC bảng số đếm và tên mạch C: Số Số Tên C đếm hidrocacbon 1 Mono Met 2 Đi Et 3 Tri Pro 4 Tetra But 5 Penta Pent 6 Hexa Hex 7 Hepta Hept 8 Octa Oct 9 Nona Non 10 Deca Dec
2.2.1 danh pháp gốc- chức
TÊN GỐC HYDROCACBON + TÊN CHỨC KHOA HỌC CH3Cl : metyl clorua C2H5Br : etyl bromua CH2=CH-Cl : vinyl clorua CH3OCH3 : dimetyl ete 3 lOMoAR cPSD| 44990377
2.2.2 tên thay thế- danh pháp quốc tế: Cấu trúc gồm 3 phần: Đầu + Thân + Đuôi Nhánh Mạch chính Nối đa Nhóm thế Vòng Nhóm chức
2.3 cách chọn mạch chính và đánh số
2.3.1với hidrocacbon no
-Mạch chính: dài nhất, nhiều nhánh nhất, C số 1 bắt đầu từ đầu mạch gần nhánh nhất 4 lOMoAR cPSD| 44990377
-Mạch chính: được đánh số theo quy tắc “Tổng số trên mạch chính là nhỏ nhất”
-Mạch chính: đánh số bắt đầu gần nhánh đơn giản hơn
2.3.2 với hidrocac bon không no
- mạch chính có nhiều liên kết đôi và ba nhất, đánh số bắt đầu gần liên kết đôi
2.3.3 với hợp chất vòng
- Mạch chính là vòng, số bắt đầu từ C mang nhánh đơn giản nhất,số
tiếp theo đánh theo quy tắc nhỏ nhất.
- Vòng có nhiều nhóm thế hoặc nhóm chức, số bắt đầu từ C mang
nhóm có khối lượng nguyên tử nhỏ nhất, số tiếp theo đánh theo quy
tắc nhỏ nhất. 2.3.4 hợp chất có nhóm thế,nhóm chức
-Mạch chính có nhóm thế, nhóm chức: số bắt đầu từ nhóm chức
-Mạch chính có nhiều nhóm chức, số bắt đầu từ nhóm chức chính
-Thứ tự ưu tiên nhóm chức:
-COOH > -COO- > -CHO > -CO- > -OH > -NH2 > -O 3.
cách biểu diển công thức chất hữu cơ3.1 công thức Lewis biểu diễn
các liên kết hoặc các electron hóa trị bằng electron
3.2 công thức Kekule:
biểu diễn các liên kết trong phân tử bằng vạch ngang thay cho cặp electron liên kết
3.3 công thức phối cảnh
3.4 công thức newman3.5 công thức Fisher 5 lOMoAR cPSD| 44990377
CHƯƠNG 1: ĐỒNG PHÂN
1.1 giới thiệu chung
Đồng phân (isomer) là những hợp chất hữu cơ có cùng một công thức phân
tử nhưng có cấu trúc hóa học khác nhau. Do đó, các đồng phân này là
những hợp chất khác nhau, có các tính chất hóa học và tính chất vật lý hầu như khác nhau hoàn toàn.
- đồng phân trong mặt phẳng, hay cồn gọi là đồng phân cấu tạo. Thường gặp
nhất là các loại đồng phân sau đây:
Đồng phân về mạch carbon (chỉ khác nhau về cách sắp xếp mạch carbon), ví dụ:
Đồng phân về vị trí nhóm chức (có cùng nhóm chức nhưng khác nhau về
vị trí nhóm chức trong phân tử), ví dụ:
Đồng phân có các nhóm định chức khác nhau về bản chất, ví dụ:
1.2 quy tắc cahn-ingold-prelog
Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog được sử dụng để so sánh thứ tự ưu tiên của các
nhóm thế khi gọi tên các đồng phân hình học và đồng phân quang học. Nguyên
tử liên kết trực tiếp với trung tâm cần xác định được tạm gọi là “nguyên tử thứ
nhất”, các nguyên tử liên kết trực tiếp với “nguyên tử thứ nhất” trong nhóm thế
dược gọi là các “nguyên tử thứ hai” và cứ tiếp tục như thế. Theo quy tắc
CahnIngold-Prelog, “nguyên tử thứ nhất” của nhóm thế nào có số thứ tự trong
bảng hệ thống tuần hoàn lớn hơn thì nhóm thế đó sẽ được ưu tiên hơn. Nếu hai
nhóm thế có “nguyên tử thứ nhất” như nhau thì sẽ tiếp tục xét đến thứ tự của
các “nguyên tử thứ hai’ tương ứng. Trường hợp các nguyên tử đồng vị, do có
cùng số thứ tự nên so sánh dựa trên trọng lượng nguyên tử. 6 lOMoAR cPSD| 44990377
1.3 đồng phân hình học 1.3.1 khái niệm
Đồng phân hình học là một loại đồng phân lập thể, xuất hiện do sự phân bố
khác nhau của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở hai bên một “bộ phận
cứng nhắc” trong phân tử.

Khái niệm “bộ phận cứng nhắc” dùng để nói lên hiện tượng hai nguyên tử
không thể quay tự do xung quanh trục liên kết giữa chúng được. Ví dụ hai
nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết dôi như C = C, C=N và N=N
không thể quay tự do xung quanh trục liên kết được, sẽ tạo thành “bộ phận cứng
nhắc” trong phân tử. Tương tự như vậy, các nguyên tử hình thành các cạnh
trong những hợp chất vòng no thường gặp cũng không thể quay tự do xung
quanh trục liên kết, sẽ hình thành các “bộ phận cứng nhắc” trong phân tử.
Để gọi tên đồng phân hình học theo hệ danh pháp cis-trans, hai nguyên tử
carbon của liên kết đôi c=c phải liên kết với một nhóm thế giống nhau.
1.3.2 gọi tên đồng phân hình học theo hệ danh pháp Z-E
khi cả hai nhóm th ế trên nguyên tử carbon thứ nhất của liên kêt đòi c = c khác
với các nhóm thế trên nguyên tử carbon thứ hai: 7 lOMoAR cPSD| 44990377
Để gọi tên theo cách này, trước hết phải so sánh thứ tự ưu tiên của các cặp
nhóm th ế trên từng nguyên tử carbon của liên kết đôi C=C theo quy tắc Cahn-
Ingold-Prelog. Nếu hai nhóm thế ưu tiên hơn được phân bố cùng phía so với
liên kết đôi thì dược gọi là đồng phân Z. Ngược lại, nếu hai nhóm th ế ưu tiên
hơn được phân bô khác phía so với liên kết đôi thì được gọi là đồng phân E
Cần lưu ý nếu có nhóm thế giống nhau ở hai nguyên tử carbon của liên kết đôi
c=c, có thể đồng thời gọi tên đồng phân theo cả hai hệ danh pháp cis-trans và
Z-E. Trong đó, đồng phân cis không nhất thiết phải là đồng phân Z, cũng như
đồng phân trans có thể không phải là đồng phân E. Không có nguyên tắc nào
đế từ tên gọi trong hệ danh pháp này mà có thể suy ra tên gọi trong hệ danh pháp kia.
CHƯƠNG 2: ALKANE – PHENOL Mục lục 1.cấu tạo chung 2.danh pháp IUPAC 2.1
các alkane không phân nhánh 2.2 các alkane phân nhánh 2.3 tên các gốc alkyl
3.phương pháp điều chế 3.1
Khử các dẫn xuất của halogen, alcohol, carbonyl 3.2 Hydro hóa alkane 3.3
Thủy phân hợp chất cơ kim 8 lOMoAR cPSD| 44990377 3.4 Phản ứng Wurtz 3.5
Đi từ muối của carboxylic acid
4.tính chất vật lý
5.tính chất hóa học 5.1
phản ứng thế H bằng halogen (Halogen hóa) 5.2 phản ứng nitro hóa 5.3
phản ứng đồng phân hóa 5.4 phản ứng cracking 5.5 phản ứng oxy hóa alkane
6.một số ứng dụng NỘI DUNG BÀI HỌC 1.cấu tạo chung
- Alkane, hay còn được gọi là parafin, là tên gọi chưng của các hợp chất
hydrocarbon no mạch hở, có công thức phân tử chung là CnH2n+2
- Alkane đơn giản nhất là methane (CH4) 2.Danh pháp IUPAC
2.1 các alkane không phân nhánh Tên Hydrocacbon+
Bốn alkane đầu tiên có tên thông thường là methane (CH“ane“ 4), ethane
(C2H6), propane (C3H7), và butane (C4H10). Những tên thông thường này sau đó
được chấp nhận làm tên IUPAC
2.2 các alkane phân nhánh
- Xác định mạch chính của alkane, đó là mạch carbon dài nhất trong phân
tử. Trong trường hợp có hai mạch carbon có cùng số lượng nguyên tử
carbon, mạch chính là mạch chứa nhiều nhóm thế nhất.
- Đánh số các nguyên tử carbon tên mạch chính sao cho số thứ tự của các
nguyên tử carbon mang nhóm thế là nhỏ nhất (tương ứng với tổng số thứ tự nhỏ nhất).
- - Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau, dùng các tiếp đầu ngữ như di (2),
trị (3), tetra (4) đặt trước tên các nhóm thế giống nhau
- Các nhóm thế khác nhau được sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái.
Cần lưu ý là các tiếp đầu ngữ như n-, đi-, tri-, tetra-, sec-, tert- được bỏ
qua khi sắp xếp các nhóm thế theo trật tự bảng chữ cái. Tuy nhiên, các
tiếp đầu ngữ như ỉso, neo, cyclo không được bỏ qua. 9 lOMoAR cPSD| 44990377
- Các tiếp đầu ngữ sec-, tert- chỉ được dùng khi so sánh hai nhóm thế có
cùng nguyên tử carbon với nhau, ví dụ secbutyl sẽ được xếp trước terí- butyl
- Nếu đánh số mạch chính từ hai đầu đều cho cùng một số thứ tự của các
nhóm thế, cần ưu tiên nhóm thế đi trước theo trậ t tự của bảng chữ cáỉ
dimethyl hoặc methyl sẽ đi sau ethyl haydiethyl
•isopropyl đi trước methyl
•tert-butyl đi trước isobutyl
•sec-butyl đi trước tert-butyl
2.3 Tên các gốc alkyl
Đối với các gốc alkyl phức tạp có thêm mạch nhánh, cần phải gọi
theo tên IƯPAC dựa vào tên của alkane tương ứng. Trong trường
hợp này, cần phải đánh số thứ tự của mạch carbon trong gốc alkyl
từ đầu carbon gắn với mạch chính của phân tử alkane đang xét và
tên của gốc alkyl có nhánh này được đặt trong dấu ngoặc đơn
3.Phương pháp điều chế
3.1 Khử các dẫn xuất của halogen, alcohol, carbonyl
- Các alcohol có thế được khử thành alkane tương ứng bằng cách sử dụng
một lượng dư HI với sự có mặt của xúc tác phospho đỏ.
- hỗn hợp HI + phospho đỏ còn có khả năng khử các dẫn xuất alky] iodide
(iodua) thành alkane tương ứng.
- Khử bằng Zn/HCl(Khử Clemmensen) 10 lOMoAR cPSD| 44990377 3.2 Hydro hóa alkane
- Khi hydro hóa các alkene (ho c alkyne) v i s có m t c a các xúc tác ặ ớ ự ặ
ủ thích h p, se ẽ thu đợ ược các alkane tương ng.ứ
R-CH=CH2 + H2 -Ni,Pd,Pt-> R- CH2- CH3
3.3 Thủy phân hợp chất cơ kim
(CH3)2Zn + H2O -> CH4 + Zn(OH)2
C2H5-MgBr + H2O -> C2H6 + Mg(OH)Br
- Điều chế hợp chất cơ magnesium (Grignard)
- C2H5-Br + Mg/ether khan -> C2H5- MgBr
3.4 Phản ứng Wurtz
- Chỉ có hiệu quả khi điều chế alkane đối xúng
- Không có tính chọn lọc ít => được sử dụng
- Chỉ hiệu quả cho R-Br và R-I
- Hiệu suất: bậc 1 (60%) > bậc 2 (40%) > bậc 3 (10%)
CH3CH2Br + CH3Br → CH3CH2CH3 + CH3CH3 + CH3CH2CH2CH3
CH3CH2Br + Na → CH3CH2CH2CH3 + NaBr
3.5 Đi từ muối của carboxylic acid
- Điện phân dung dịch muối natri carboxylate sẽ thu được sản phẩm
chính là alkane có chiều dài mạch carbon gấp đôi so với gốc alkyl ban đầu.
- nhiệt phân muối carboxylate natri trong NaOH cũng sẽ thu dược
alkane, chiều dài mạch carbon sẽ tương tự như gốc alky
RCOONa + NaOH → R-H + Na2CO3 (to )
4.Tính chất vật lý
- Bốn alkane đầu tiên tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thông
thường. Các alkane từ npentane (C5) đến rc-heptadecane (C17)
bình thường tồn tại ở thể lỏng. Từ n-octadecane (C18) trở đi là các chất rắn.
- Trọng lượng phân tử của alkane càng lớn thì nhiệt độ sôi cũng như
nhiệt độ nóng chảy sẽ càng tăng. Đối với các alkane là đồng phân 11 lOMoAR cPSD| 44990377
của nhau, alkane phân nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane không phân nhánh.
5.Tính chất hóa học
- alkane thường trơ đối với các tác nhân hóa học thông thường, do
trong phân tử alkane các hóa trị của carbon đều đã bão hòa, chỉ
có liên kết ơ không phân cực hoặc gần như không phân cực do các
nguyên tử carbon và hydrogen có độ âm điện rất gần nhau.
5.1 phản ứng thế H bằng halogen ( phản ứng Halogen hóa)
- Dưới ảnh hưởng của ánh sáng tử ngoại hoặc ở nhiệt độ cao khoảng 250-400°C
- Phản ứng halogen hóa alkane xảy ra theo cơ chế th ế gốc tự do,
bao gồm các giại đoạn khơi mào, phát triển mạch và ngắt mạch.
+ - Giai đoạn khơi mào: Dưới tác dụng của các tác nhân, một
lượng nhỏ phân tử halogen X2 sẽ phân ly thành các gốc tự do halogen:
+ Giai đoạn phát triển mạch (hay còn gọi là truyền mạch): gốc tự
do halogen sẽ tương tác với phần tử alkane R -H và tách một
nguyên tử hydrogen từ alkane, tạo thành gốc tự đo alkyl và sinh ra một phân tử HX.
+ Giai đoạn ngắt mạch: Khi có sự va chạm giữa các gốc tự do, hoặc
có sự va chạm với thành bình phản ứng, các gốc tự do chuyển
thành các phân tử bền. Lúc đó chuỗi phản ứng sẽ chấm dứt.
So sánh khả năng thay thế H 12 lOMoAR cPSD| 44990377
• Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 1:
• Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 2:
Tỉ lệ vận tốc tương đối giữa H bậc 1 và H bậc 2:
tỉ lệ vận tốc tương đối bậc 1/ bậc 2/ bậc 3= 1/4/5 ở nhiệt độ
thường khả năng thay thế H ở C bậc 3 cao nhất
- khoảng 600°c, tỷ lệ vận tốc tương đôi giừa các nguyên tử
hydrogen có bậc khác nhau là: 1 : 1 : 1. Nguyên nhân của điều này
là do ỗ nhiệt độ cao, năng lượng cần th iết cho phẩn ứng giữa gốc
tự do halogen và các nguyên tử hydrogen đều được cung cấp đầy
đủ. Do đó ỗ nhiệt độ cao, tấ t cả các nguyên tử hydrogen bậc một,
bậc hai hay bậc ba đều có khả năng tham gia phản ứng th ế với tốc độ tương tự nhau.
Khả năng phản ứng của dãy Halogen
• F hóa: mãnh liệt, ít dùng
• I hóa: rất khó xảy ra
• Mặc dù phản ứng chlor hóa có tốc độ lớn hơn phản ứng brom hóa, phản
ứng brom hóa luôn luồn có tính chọn lọc tốt hơn. Trong hỗn hợp sản
phẩm của phản ứng brom hóa, có một đồng phân chiếm tỷ lệ lớn,
khoảng 97+99%, nên có thể coi đó là sản phẩm chính của phản ứng.
5.2 phản ứng nitro hóa alkane R-H + HNO3 → R-NO2 + H2O 13 lOMoAR cPSD| 44990377
• Phản ứng nitro hóa cũng xảy ra theo cơ chế thế gốc tự do, và ưu tiên thế
hydrogen ở nguyên tử carbon bậc cao. Tốc độ phản ứng tăng dần từ
carbon bậc một đến carbon bậc ba.
• Phản ứng nitro hóa thường kèm theo sự cắt mạch carbon của alkane
ban đầu, hình thành một hỗn hợp nhiều hợp chất nitroalkane khác nhau
5.3 phản ứng đồng phân hóa
Dưới tác dụng của xúc tác acid Lewis như AICI3 hoặc các xúc tác acid rấn
trên cơ sở zeolite ồ nhiệt độ cao, các alkane mạch thẳng có thể bị đồng
phân hóa thành alkane mạch nhánh ở nhiệt độ cao với sự có mặt của xúc tác AICI3.
5.4 phản ứng Cracking
• tạo alkane có mạch cacbon ngắn hơn dưới tác dụng của xúc tác và nhiệt độ
• kem theo phản ứng tách loại hydrogen và phản ứng đóng vòng
• cracking nhiệt: 800OC- 1000OC
• cracking xúc tác ( thường là zeolite): 500OC- 600OC
5.5 Phản ứng oxy hóa alkane
• Ở nhiệt độ thường, alkane thường trơ đối với các tác nhân oxy hóa như
KMnO4, K2CrO4... ở nhiệt độ cao, alkane có thể bị oxy hóa với sự có m ặt
của các tác chất cũng như các xúc tác thích hợp kèm theo sự cắt mạch
carbon, hình thành các sản phẩm như alcohol, aldehyde, ketone hay carboxylic acid.
• Phản ứng oxy hóa quan trọng nhất của alkane là phản ứng cháy (oxy hóa
hoàn toàn). phản ứng cháy chỉ có giá trị ở lượng nhiệt tỏa ra từ quá trình
cháy. Phản ứng cháy là phản ứng chính xảy ra trong các động cơ, đòi hỏi
phải có nhiệt độ cao hay tia lởa để khơi mào cho phản ứìig. Do đó, phản
ứng cháy của alkane có tầm quan trọng rấ t lớn trong công nghiệp cũng
như cả trong đời sống hằng ngày CHƯƠNG 3: ALCOHOL- PHENOL MỤC LỤC A.ALCOHOL 14 lOMoAR cPSD| 44990377 1.Câu tạo chung 2.Danh pháp 2.1. Tên thông thường 2.2. Tên IUPAC
3.Các phương pháp điều chế 3.1.
Cộng hợp nước vào alcohol 3.2.
Phản ứng hydrobo hóa - oxy hóa hình thành alcohol 3.3.
Khử hóa carbonyl, carboxylic acid và dẫn xuất 3.3.1.1. Khử bằng H2 3.3.1.2.
Khử bằng LiAlH4. NaBH4 3.3.1.3.
Khử bằng [(CH3)2CH-O]3Al trong (CH3)2CH-OH 3.4.
Đi từ hợp chất Grignar
4.Tính chất vật lý
5.Tính chất hóa học 5.1. Giới thiệu chung 5.2. Tính acid- base 5.3.
Phản ứng tạo ether 5.4.
Phản ứng ester hóa 5.5.
Phản ứng thế nhóm -OH bởi halogen 5.6.
Phản ứng đề hydro hóa và oxy hóa B.PHENOL 1.Đặc điểm chung 2.Danh pháp 2.1. Tên thông thường 2.2. Tên IUPAC
3.Các phương pháp điều chế 3.1.
Phương pháp điều chế trong công nghiệp 3.1.1.
Chưng cất nhựa than đá 3.1.2.
Thủy phân chlobenzene 3.1.3.
Phương pháp kiềm chảy 3.1.4. Oxy hóa cumene 3.2.
Phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm 3.2.1.
Thủy phân muối diazonium
4.Tính chất vật lý
5.Tính chất hóa học 5.1. Tính axit 15 lOMoAR cPSD| 44990377 5.2.
Phản ứng tạo ether 5.3.
Phản ứng ester hóa 5.4.
Phản ứng thế nhóm -OH 5.5.
Phản ứng thế ai điện tử 5.6.
Phản ứng Kolbe (trong công nghiệp) 5.7.
Phản ứng với formaldehyde NỘI DUNG A.ALCOHOL 1.Đặc điểm chung
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hydrogen của nguyên tử carbon
trong phân tử hydrocarbon bằng các nhóm hydroxyl (-OH), sẽ thu được
các hợp chất alcohol tương ứng. - Phân loại
+ Alcohol no ( CH3CH2CH2OH)
+ Alcohol không no ( CH3CH=CHCH2OH)
- Tùy thuộc, vào bậc của gốc hydrocarbon liên kết trực tiếp với nhóm
hydroxyl, sẽ có alcohol bậc một (ví dụ CH3CH2OH), alcohol bậc hai (vd:
CH3CHOHCH3) và alcohol bậc ba (vd: (CH3)3COH ). 2.Danh pháp
2.1. Tên thông thường ( dùng cho alcohol đơn giản)
CH3OH có tên gọi là carbinol, các hợp chất alcohol khác là dẫn xuất
của carbinol. Ví dụ CH3CH2OH có tên gọi là methyl carbinol (ethyl alcohol) 2.2. Tên IUPAC
• dựạ trên tên của alkane tương ứng, sau đó đổi tiếp vĩ ngữ
“_ane” thành “_anol”. 16 lOMoAR cPSD| 44990377
• Chọn mach carbon dài nhất có chứa nhóm hydroxyl (OH) làm mạch chính.
• Đánh số thứ tự sao cho nhóm hydroxyl có chỉ số nhỏ nhất.
• Các nhóm th ế khác nhau được sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái.
• Mức độ ưu tiên thứ tự các nhóm thế khác nhau trong hệ danh
pháp IUPAC được sắp xếp theo trật tự:
3.Phương pháp điều chế
3.1. Cộng hợp nước vào alkene
- Phản ứng cần xúc tác acid: H2SO4, H3PO4
- Tuân theo quy tắc Markonikov
3.2. Phản ứng hydrobo hóa- oxy hóa hình thành alcohol
- Điều chế alcohol từ alkene tương ứng
3.3. Khử hóa carbonyl, carboxylic acid và dẫn xuất
3.3.1. Khử bằng H2 Aldehyde → alcohol bậc 1 Ketone → alcohol bậc 2
3.3.2. Khử bằng LiAlH4. NaBH4 R-COOH + LiAlH4 → R-CH2-OH R-COOH + LiAlH4 → R+CH2-OH
3.3.3. Khử bằng [(CH3)2CH-O]3Al trong (CH3)2CH- OH
R-CHO + [(CH3)2CH-O]3Al / (CH3)2CH-OH → R-CH2-OH + (CH3)2CO 17 lOMoAR cPSD| 44990377
3.4. Đi từ hợp chất Grignar
3.5. Thủy phân R-X, dẫn xuất của ester R-X + OH- → R-OH + X-
4.Tính chất vật lý
Do trong phân tử có chứa nhóm -OH có khả năng tạo liên kết hydrogen
mạnh. Vì vậy, alcohol có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn các
hydrocarbon tương ứng. Nhóm -OH có tính ái nước, gốc alkyl có tính kỵ
nước, do đó độ tan của alcohol tùy thuộc vào kích thước của gốc alkyl.
Các alcohol mạch ngắn như methanol, ethanol, propanol tan tốt trong
nước, độ tan trong nước của các alcohol mạch dài hơn sẽ giảm dần theo chiều dài mạch carbon. C1- C3: Tan tốt
C4-C7: Tan 1 phần trong nước
>C7: không tan trong nước
5. tính chất hóa học
5.1 đặc điểm chung
- Khả năng phản ứng làm gãy liên kết O-H ; ch x y ra ỉ ả
trong môi trường base m nh, gi m dấồn t alcohol b c m t đếấn alcohol ạ ả ừ ậ ộ b c ba.ậ
Khả năng phản ứng làm gãy liên kết C-O: chỉ xảy ra trong môi trường acid,
tăng dần từ alcohol bậc một đến alcohol bậc ba. 5.2 Tính acid- base
- Tính axit của alcohol rất yếu
- Alcohol hầu như không phản ứng với NaOH, chỉ tác dụng với Na hay NaNH2
- Muối alkoxide là base rất mạnh
5.3 Phản ứng tạo ther
Các alcohol bậc một khi đun nóng với sự có mặt của xúc tác acid, thường là
H2SO4 ở nhiệt độ 130-140°C hoặc các acid rắn như AI2O3 ở nhiệt độ khoảng
350-400°C sẽ hình thành ether. 18