Báo cáo thí nghiệm cơ sở lý thuyết mạch môn Lý thuyết mạch | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Báo cáo thí nghiệm cơ sở lý thuyết mạch môn Lý thuyết mạch | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI SỐ 1
PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU HÒA XÁC LẬP
I- CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng
1 Hệ thống EMS 1
2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC 1
3 Tải trở kháng 231W-220V-AC (8311-05) 1
4 Tải cảm kháng 231VAr -220V-50Hz (8321-05) 1
5 Tải dung kháng 231VAr -220V(400V MAX) -50Hz (8331-05) 1
6 Giao diện thu thập
dữ liệu
1
7 Các dây nối mạch
II- NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Kết nối thiết bị :
Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS.
* Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí
min.
* Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được nối với
bảng điện 3 pha.
* Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nối từ máy
tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu.
* Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.
* Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
* Nối từng phần tử R, L, C, R-C, L-C, R-L-C vào mạch thí nghiệm ( ở hai đầu a,b).
* Dùng E1, I1 để đo điện áp và dòng điện trong từng mạch thí nghiệm.
2. Trình tự thí nghiệm :
R
2
+ X
2
* Bật nguồn cung cấp xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp thích hợp cho từng
mạch thí nghiệm (khoảng 100 - 120V)
Chú ý : khi mạch có L-C thì không được đặt X = X . Cần phải tắt nguồn cung cấp mỗi
L C
khi đổi nối mạch.
* Ghi các kết quả đo được vào bảng số liệu 1, trong đó công suất được hiển thị trên cửa
sổ đo PQS1(E1,I1). Từ kết quả đo được xác định (z,φ) hay (y,- φ), môdul và acgumen của
tổng trở và tổng dẫn phức bằng cách sử dụng các công thức :
z
=
U
I
φ=arccos
(
P
UI
)
Có thể nghiệm lại z, φ sau khi xác định được R, X , X , R bằng công thức :
L C L
z=
R
2
+X
2
φ=arctg
(
X
R
)
* Xác định tam giác tổng trở, tổng dẫn.
* Quan sát pha điện áp và dòng điện trên màn hình Phasor Analyzer để kiểm chứng quan
hệ về góc pha giữa điện áp và dòng điện ứng với từng sơ đồ mạch thí nghiệm. Thực tế
cuộn dây và tụ điện thường có tiêu tán nên góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp của
chúng nhỏ hơn 90
°
.
* Xây dựng lại đồ thị vectơ dòng điện và điện áp các nhánh : R, L, C, R-C, R-L-C dựa
trên các số liệu đo được.
* Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối.
Bảng số liệu 1.
I P U
RLC
U U U U
R L C RC
U
LC
z φ R(Ω) X(Ω) L(H) C(µF)
Nhánh Kết quả đo Kết quả
tính
Thông số mạch
R
L
C
RC
LC
RLC
* Tam giác tổng trở
| 1/3

Preview text:

BÀI SỐ 1
PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU HÒA XÁC LẬP
I- CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng 1 Hệ thống EMS 1 2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC 1 3 Tải trở kháng 231W-220V-AC (8311-05) 1 4 Tải cảm kháng 231VAr -220V-50Hz (8321-05) 1 5 Tải dung kháng
231VAr -220V(400V MAX) -50Hz (8331-05) 1 6 Giao diện thu thập 1 dữ liệu 7 Các dây nối mạch
II- NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Kết nối thiết bị :
Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS.
* Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí min.
* Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được nối với bảng điện 3 pha.
* Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nối từ máy
tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu.
* Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.
* Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
* Nối từng phần tử R, L, C, R-C, L-C, R-L-C vào mạch thí nghiệm ( ở hai đầu a,b).
* Dùng E1, I1 để đo điện áp và dòng điện trong từng mạch thí nghiệm.
2. Trình tự thí nghiệm : R2 + X2
* Bật nguồn cung cấp xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp thích hợp cho từng
mạch thí nghiệm (khoảng 100 - 120V)
Chú ý : khi mạch có L-C thì không được đặt XL = XC. Cần phải tắt nguồn cung cấp mỗi khi đổi nối mạch.
* Ghi các kết quả đo được vào bảng số liệu 1, trong đó công suất được hiển thị trên cửa
sổ đo PQS1(E1,I1). Từ kết quả đo được xác định (z,φ) hay (y,- φ), môdul và acgumen của
tổng trở và tổng dẫn phức bằng cách sử dụng các công thức :
z= U φ=arccos ( P ) I UI
Có thể nghiệm lại z, φ sau khi xác định được R, XL, XC, RL bằng công thức : z= √ 2 2
R + X φ=arctg ( X) R
* Xác định tam giác tổng trở, tổng dẫn.
* Quan sát pha điện áp và dòng điện trên màn hình Phasor Analyzer để kiểm chứng quan
hệ về góc pha giữa điện áp và dòng điện ứng với từng sơ đồ mạch thí nghiệm. Thực tế
cuộn dây và tụ điện thường có tiêu tán nên góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp của chúng nhỏ hơn 90°.
* Xây dựng lại đồ thị vectơ dòng điện và điện áp các nhánh : R, L, C, R-C, R-L-C dựa
trên các số liệu đo được.
* Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối. Bảng số liệu 1. I P URLC UR UL UC URC ULC z φ R(Ω) X(Ω) L(H) C(µF) Nhánh Kết quả đo Kết quả Thông số mạch tính R L C RC LC RLC * Tam giác tổng trở