-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo thực hành: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Báo cáo thực hành: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Báo cáo thực hành: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Báo cáo thực hành: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
--------------- --------------- BÁO CÁO THỰC HÀNH
Môn: Giáo dục hòa nhập Trẻ khuyết tật Nhóm 7 Khóa: K71
Lớp tín chỉ: K71.1
Tên thành viên: Hoàng Khánh Ly - 715905085
Nguyễn Khánh Ly - 715905087
Nguyễn Thị Ly - 715905086
Bùi Thị Thu Nga - 715905098
Trịnh Thị Thúy Nga - 705905049
Bùi Thị Ngoan - 715905100
Nguyễn Thị Thanh Nhàn - 715905103
Tên học phần: Giáo dục hòa nhập Trẻ khuyết tật
Giảng viên: TS.Đỗ Thị Thu Thủy
Giảng viên hướng dẫn: TS.Đỗ Thị Thu Thủy
- Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2023 - lOMoAR cPSD| 40420603 LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới
Giảng viên bộ môn ồng thời là Giảng viên hướng dẫn thực hành TS.Đỗ Thị
Thu Thủy. Trong quá trình học tập và tìm hiểu Bộ môn Giáo dục Hòa nhập Trẻ
khuyết tật, chúng em ã nhận ược rất nhiều sự quan tâm, giúp ỡ hướng dẫn tận
tình của cô. Cô ã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức ể có cái nhìn sâu
sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những giờ học trên lớp chúng em ã
có thể tự tin trong học phần thực hành cuối môn. Thông qua bài báo cáo này
nhóm chúng em xin ược trình bày những gì mà mình ã tìm hiểu ược trong buổi
i thực hành kết thúc học phần.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người lại luôn tồn
tại những hạn chế nhất ịnh. Do ó trong quá trình hoàn thành bài báo cáo sẽ
không tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận ược sự góp ý ến từ
cô ể bài báo cáo của nhóm chúng em ược hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp giảng dạy của mình! Nhóm 7
Các nội dung báo cáo:
I. Nội dung 1: Tìm hiểu việc thực hiện quy trình, quản lý và hỗ trợ trong
GDHN TKT tại trường hòa nhập TKT
1.1. Vài nét về trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu:
Tháng 12 năm 1982, Trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Đình Chiểu được thành lập
theo quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với sứ mệnh:
– Nuôi dạy trẻ em khiếm thị của Thành phố Hà Nội để các em có thể hòa nhập
cộng đồng, sống tự lập và có đóng góp cho xã hội.
– Từ năm 1982 đến năm 1988: là trường chuyên biệt dạy trẻ khiếm thị;
– Từ năm 1988 đến nay, trường thực hiện mô hình dạy hoà nhập trẻ khiếm thị và
trẻ không khuyết tật với các nhiệm vụ:
+ Thực hiện các chương trình giảng dạy và giáo dục cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở; lOMoAR cPSD| 40420603
+ Dạy phục hồi chức năng, định hướng di chuyển và kỹ năng sống cho HS khiếm thị;
+ Tham gia chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị;
+ Giúp phát triển các năng khiếu và sở thích của HS khiếm thị như âm nhạc, nghệ
thuật,…Tổ chức các lớp học thủ công, vẽ, đồ gốm, âm nhạc, đặc biệt dàn nhạc dân tộc;
+ Tổ chức các lớp hướng nghiệp dạy nghề cho HSKT: masage, tin học, tiếng Anh,
nấu ăn, trồng rau, làm giá đỗ, …
+ Các hoạt động tư vấn hỗ trợ cha mẹ, trợ giúp các tỉnh bạn về giáo dục hòa nhập.
Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu có trên 90 cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
Trường có trên 1700 học sinh, trong ó có hơn 200 học sinh khiếm thị với quy mô
35 lớp học (2 lớp chuyên biệt, 21 lớp Tiểu học và 12 lớp THCS). Trong số hơn
200 học sinh khiếm thị có hơn 100 em ở nội trú tại khu KTX của trường.
Trong số các em học sinh khiếm thị trưởng thành từ mái trường Nguyễn Đình
Chiểu, có 2 em ã học xong chương trình Thạc sĩ tại Mĩ và Úc; 33 em ã học xong
Đại học và Cao ẳng; 40 em ang công tác tại Hội người Mù các quận huyện; 26
em ang theo học tại các trường Đại học và Cao ẳng; 17 em ang theo học bậc
THPT; 66 em làm nghề xoa bóp, có thu nhập ổn ịnh; 11 em là vận ộng viên…
Những con số này ã khẳng ịnh tính ưu việt, úng ắn của mô hình giáo dục hòa nhập
mà trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu ang theo uổi. Đây là cái nôi ào tạo ra nhiều
thế hệ học sinh khiếm thị trưởng thành, tài năng, có óng góp trên nhiều lĩnh vực
hoạt ộng của xã hội, thực sự trở thành những con người Tàn nhưng không phế
úng như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với bề dày thành tích 3 năm liên tục
ạt danh hiệu Tập thể Lao ộng xuất sắc cấp Thành phố, nhiều năm ạt danh hiệu
Trường Tiên tiến xuất sắc, nhiều giáo viên ạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp
Thành phố, nhiều học sinh Giỏi cấp Quận, cấp Thành phố và cấp Quốc gia, trường
PTCS Nguyễn Đình Chiểu ã vinh dự ược Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao ộng Hạng Ba.
Mục tiêu & Các giá trị
Đem lại một môi trường học tập chú trọng ến từng học sinh, từ ó phát triển các
năng lực và kỹ năng tốt nhất ể các em tiếp tục thành công ở những bậc học tiếp
theo, tạo tiền ề giúp các em có năng lực hội nhập toàn cầu và có trách nhiệm xã hội trong tương lai. lOMoAR cPSD| 40420603 1.
Xây dựng môi trường học tập tích cực cùng với sự hỗ trợ toàn diện cho
cáchọc sinh, giúp các em có ộng lực và phương pháp học tập hiệu quả, tránh áp lực cho trẻ. 2.
Các học sinh biết quan tâm nhiều hơn ến con người và thế giới xung quanh,
giúp trẻ biết chia sẻ và yêu thương. 3.
Phát huy khả năng tư duy và phê phán, lối tư duy ộc lập, ộc áo và năng lực sáng tạo của trẻ. 4.
Khuyến khích phát huy tinh thần tự giác, ộc lập và các giá trị ạo ức úng ắn
ban ầu ang hình thành ở trẻ.
Môi trường học tập: Trường ược tin tưởng là nơi lưu giữ kỷ niệm yêu thương của trẻ
1. Các phòng chức năng riêng biệt: Phòng học thể dục. Phòng thư viện, Phòng
nghệ thuật, Phòng khoa học….
2. Đồ dùng ồ chơi mang tính sáng tạo, trí tuệ 3. Khu vui chơi phong phú
4. Đặc biệt: Nhà trường thiết kế trường theo chuẩn Quốc Tế. Có bể bơi, vườnrau,
khu vui chơi chuyên biệt…
Các giá trị: Nhân ái, chia sẻ, hợp tác, phát triển
Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu ã ược công nhận là một môi trường giáo dục
lý tưởng, mang lại sự bình ẳng, quyền ược học tập và giáo dục của mọi ối tượng học sinh.
Có ược những thành quả tốt ẹp này, nhà trường ã luôn nhận ược sự quan tâm của
các cấp lãnh ạo, các ban ngành oàn thể, các tổ chức, các nhà hảo tâm trong và
ngoài nước và ặc biệt là toàn thể cha mẹ học sinh nhà trường.
Trong những năm học tới ây, ội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường quyết
tâm hoàn thành tốt sứ mệnh ã ược giao phó, ể học sinh Nguyễn Đình Chiểu trở
thành những công dân có ích cho xã hội.
Hoạt ộng ngoài giờ
Ngoài giờ học, học sinh khiếm thị ược tham gia thêm các hoạt ộng ngoại khóa,
câu lạc bộ năng khiếu (nhiều em khiếm thị có khả năng âm nhạc tốt, tham gia vào lOMoAR cPSD| 40420603
các lớp học năng hiếu, học nhạc cụ sau các giờ học chính khóa), câu lạc bộ tiếng
anh (do sinh viên tình nguyện hỗ trợ giảng dạy), câu lạc bộ “Em yêu Lịch sử”...
Sự kiện nổi bật diễn ra xuyên suốt tháng 4 tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu
là hoạt ộng hưởng ứng “Ngày Người Khuyết Tật Việt Nam 18/4”. Học sinh hòa
trong không khí tràn ngập tình yêu thương và sẻ chia. Rất nhiều chương trình,
hoạt ộng với thông iệp “Trao yêu thương ể nhận lại yêu thương” diễn ra tạo nên
bầu không khí học tập, thi ua sôi nổi của học sinh, sự gắn bó gần gũi giữa thầy và
trò, giữa những người bạn ở một “ngôi nhà hạnh phúc” Nguyễn Đình Chiểu.
1.2. Việc thực hiện quy trình, quản lý và hỗ trợ trong GDHN TKT tại trường
hòa nhập TKT:
Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) hiện là trường duy nhất không chỉ ở
Hà Nội mà trên cả nước dạy học sinh khiếm thị theo mô hình hòa nhập với học
sinh không khuyết tật, một mô hình nhân văn với cả trẻ khuyết tật và các học sinh
khác. Tính ưu việt của môi trường hòa nhập ở trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu
nằm ở chỗ không chỉ giao tiếp của học sinh khiếm thị ược mở rộng hơn và các kỹ
năng các em học ược từ bạn bè xung quanh ồng tật và không khuyết tật cũng
nhiều hơn. Ngược lại, những học sinh không khuyết tật cũng có cơ hội ể tiếp cận
và hiểu rõ hơn ời sống của những người bạn thiếu may mắn hơn mình. Ở trường
PTCS Nguyễn Đình Chiểu hiện nay có 2 chương trình học chính:
- Chương trình học phổ thông hòa nhập -
Chương trình can thiệp sớm
Đối với chương trình học phổ thông hòa nhập:
Ở trường, học sinh khiếm thị cũng học ủ các môn theo quy ịnh của Bộ GD&ĐT,
không thiếu môn nào. Tuy nhiên, theo Luật Người khuyết tật và quy ịnh của Bộ thì
Bộ khuyến khích học hết nhưng có giảm tải một số nội dung quá khó khăn òi hỏi
nhiều về thị giác như mỹ thuật, toán có liên quan ến vẽ hình…
Đối với chương trình can thiệp sớm:
Ngoài học những kiến thức phổ thông, các em học sinh khiếm thính trước khi vào
học hòa nhập sẽ tham gia các lớp học can thiệp sớm ở trường. Trước ây khi chưa có
lớp can thiệp kỹ năng, phụ huynh rất vất vả vì không biết phải gửi con vào âu học.
Bởi khi trẻ khiếm thị mắc chứng a tật, gần như không có cơ sở giáo dục nào muốn
tiếp nhận các em. Chính vì vậy nhà trường ã mở lớp can thiệp kỹ năng sớm với mong
muốn giúp các con có thể ược trang bị các kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp
hòa nhập cùng học sinh trong úng ộ tuổi. lOMoAR cPSD| 40420603
Mỗi học sinh ược trang bị một cuốn sổ theo dõi cá nhân, hàng ngày giáo viên và phụ
huynh sẽ cùng ghi chép những bài học, những tiến bộ của học sinh. Dù những chi
tiết rất nhỏ như con nhận biết hình dạng ồ vật hình tròn, hình vuông, vật nặng, vật
nhẹ…cũng ều ược ghi chép chi tiết và cẩn thận ể theo dõi quá trình tiến bộ. Sau
khoảng thời gian 1 tháng, 2 tháng, 6 tháng giáo viên sẽ tổng hợp lại và cùng trao ổi
với gia ình ể tìm kiếm thêm những giải pháp giúp trẻ tiến bộ hơn. Việc dạy học trẻ
khiếm thị a tật không có giáo án cụ thể, giáo viên và nhà trường phải tự xây dựng kế
hoạch giảng dạy và thường xuyên iều chỉnh theo từng cá thể học sinh. Do ó, ể dạy
ược những trẻ ặc biệt này rất cần những giáo viên ược ào tạo bài bản từ khoa giáo
dục ặc biệt ở các trường ại học lớn trên cả nước. Chỉ có các cô giáo này mới hiểu
ược những khó khăn, vất vả và iều gì cần ối với trẻ trong quá trình dạy kỹ năng, hình
thành nhân cách trước khi bước vào hoà nhập.
“Trước khi ến với nhà trường, nhiều em không i học mẫu giáo nên thiếu hụt các kỹ
năng lắm. Nhà trường chú trọng dạy các con rất nhiều các kỹ năng cần thiết như kỹ
năng sử dụng thìa nĩa ăn uống úng cánh, cách chăm sóc bản thân, tự giặt quần áo,
dạy sử dụng bảng bút, học kỹ năng tương tác, hỗ trợ từ những người xung quanh,…
Không một nhà trường sư phạm nào dạy, không có giáo trình hướng dẫn cụ thể, thậm
chí cấp trên cũng không có văn bản chỉ ạo trực tiếp các cô phải làm như thế nào mà
thực tế, mọi việc nhà trường làm ều xuất phát từ việc mình dạy, quan sát học sinh
sinh hoạt học tập ra sao, con cần cái gì ể kịp thời bổ sung hỗ trợ” – cô Lan, Phó hiệu
trường tâm sự. Dù không ược giao trọng trách chính thức về hướng nghiệp dạy nghề
nhưng Ban Giám hiệu nhà trường luôn xác ịnh ây là việc làm cần thiết. Bởi thực tế,
các em học sinh khiếm thị theo học ược hết bậc THCS ã là một sự thành công rất
lớn. Số lượng các em theo học ược cấp 3, THPT không phải là ại a số. Vì vậy, nhà
trường luôn cố gắng tạo nhiều cơ hội ể các em thử sức khám phá năng lực của mình
trong các lĩnh vực khác nhau.
Chẳng hạn, nhà trường có câu lạc bộ dành cho học sinh khiếm thị học vẽ, làm ồ
gốm… Với những bạn khiếm thị có năng khiếu về âm nhạc, nhà trường ang tổ chức
22 lớp nhạc. Ban ầu các con học ể giải trí, sau ó những bạn có năng khiếu thì giáo
viên có trách nhiệm tư vấn ể các con có ịnh hướng rõ ràng. Hiện trường có gần 50
em ã học, ã tốt nghiệp và ang học tại Học viện Âm nhạc quốc gia. Năm 2017, trường
có 3 em ỗ vào Học viện Âm nhạc quốc gia, khoa Đàn dân tộc với số iểm khá cao.
Và năm 2022 vừa qua, nhà trường ã có 3 học sinh ỗ Thủ khoa Học viện Âm nhạc Quốc gia.
Ngoài ra, nhà trường còn ịnh hướng một số nghề khác phù hợp với người khiếm thị
như xoa bóp ấm huyệt, công nghệ thông tin,… Đặc biệt, nhà trường ang tiếp cận với
xu hướng chung của thế giới và khu vực ó là ào tạo nghề công tác xã hội cho người
khiếm thị. Từ sự quan sát, thấu hiểu với khó khăn của học sinh khiếm thị, các thầy
cô giáo ở trường Nguyễn Đình Chiểu mong muốn dạy các em những việc rất ơn giản lOMoAR cPSD| 40420603
như làm giá ỗ từ máy làm giá, trồng rau sạch… thậm chí là hướng dẫn các em biết
làm sữa chua, muối dưa cà… là những việc cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của
các em. Hiện nhà trường ã tổ chức các lớp học kỹ năng giao tiếp – iều các em học
sinh khiếm thị còn ang yếu, kỹ năng làm việc, trả lời phỏng vấn khi i xin việc, hợp
tác nhóm, nội trợ… Nhà trường còn triển khai giáo dục giới tính, tư vấn tâm lý và
phòng chống xâm hại với trẻ em, ặc biệt là với học sinh khiếm thị”.
Về xây dựng chính sách hòa nhập, tạo lập văn hóa hòa nhập và triển khai
thực hiện hòa nhập:
Chính sách hòa nhập tại trường: -
Nhà trường trang bị một khu nội trú 4 tầng gồm 12 phòng cho trẻ khiếm thị ở
xa nội trú ể tiện học tập và tham gia các hoạt ộng tại trường, ến cuối tuần trẻ có thể
ở lại hoặc về với gia ình. Các trẻ khiếm thị ở nội trú sẽ ược miễn phí hoàn toàn về
chi phí nơi ở, iện nước. -
Khi học xong bậc học THCS tai trường, các em học sinh khiếm thị có thể lựa
chọn học tiếp tại trường Nguyễn Văn Tố, học tại nhạc viện, học tiếp tại các trường
phổ thông gần nhà, THPT Trần Nhân Tông, Thăng Long… hoặc theo học nghề tại
trường cao ẳng, học năng khiếu tại cái học viện… -
Chương trình học chung giống chương trình phổ thông bình thường, có chỉnh
sửa thêm sách chữ nổi cho học sinh mù( ều là sách ã ược phê duyệt của BGD & ĐT
cũng như chương trình phổ thông ã thực hiện ến năm học lớp 3)
Tạo lập văn hóa hòa nhập tại trường -
Trường có không gian rộng rãi ược treo/ trang trí các biển hiệu, băng rôn,
khẩu hiệu, trích dẫn hay về việc học tập, thái ộ thân thiện, tích cực, vui vẻ -
Nhà trường tạo một mạng lưới tích cực giúp ỡ cha mẹ học sinh có trẻ khiếm
thị có thể tư vấn, hỗ trợ kịp thời ể trẻ khiếm thị có thể phát triển phù hợp với khả năng và nhau cầu. -
Tư vấn, hỗ trợ cha mẹ trẻ ể họ có thể phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ
nhiệm trong quá trình học sinh tham gia học hoà nhập tại trường. -
Ngoài các môn học trên lớp, học sinh ược tham gia các CLB miễn phí ngoài
giờ do trường tổ chức: học võ, học tin học, văn nghệ, ược múa, hát, ược học ngoại
ngữ, tham gia CLB Em yêu lịch sử miễn phí, nhạc cụ dân tộc,… các em ều rất sôi
nổi, hăng hái và tự tin. lOMoAR cPSD| 40420603 -
Ngoài ra còn có nhiều sự kiện, chương trình hưởng ứng theo chủ ề từng tuần, tháng,...
ặc biệt là Ngày Người khuyết tật 18/04 cũng là sự kiện học
sinh trong trường thể hiện văn hóa bình ẳng, yêu thương, oàn kết lẫn nhau…
Triển khai thực hiện hòa nhập: -
Trong mỗi giờ học, giáo viên sẽ thiết kế các hoạt ộng học tập cụ thể ều có
những hoạt ộng cụ thể ảm bảo học sinh khiếm thị và học sinh không khiếm thị ều
co thể tham gia vào các hoạt ộng học tập. Giáo viên sẽ iều chỉnh chương trình
phù hợp với khả năng và nhu cầu của bản thân học sinh ó. -
Trước khi tham gia học tập tại trường, hầu hết các trẻ sẽ ược tham gia lớp
can thiệp sớm ể bước vào học lớp 1 hoà nhập, trẻ thuộc bảng chữ cái chữ nổi, có
thể thành thạo cơ bản kĩ năng tự phục vụ, học các ịnh hướng di chuyển, học cách
mở sách vở, cất sách vở, lấy bút … -
Hầu hết học sinh khiếm thị cần sự hỗ trợ từ lớp can thiệp sớm, một số học
sinh nhìn kém, nếu có khả năng hoà năng hoà nhập tốt và có người hỗ trợ từ trước
có thể tuyển sinh vào lớp 1. Đối với học sinh mù hoàn toàn bắt buộc phải học từ lớp can thiệp sớm.
II. Nội dung 2: Tìm hiểu nhu cầu và khả năng của học sinh KT trong lớp học hòa nhập
1. Nhu cầu của học sinh khiếm thị trong lớp hòa nhập
1.1.Nhu cầu chung của học sinh khiếm thị trong lớp hòa nhập
- Là một cá thể có quyền ược sống, ược học tập, ược chăm sóc,.... giống như các
bạn cùng trang lứa. Học sinh khiếm thị cũng giống như bao ứa trẻ khác, các em
có những ước mơ của riêng mình.
-Đối với các em học sinh khiếm thị học trong lớp hòa nhập nhu cầu của các em
lại càng nhiều, như nhu cầu ược học tập như các bạn bình thường.
-Nhu cầu ược ối xử công bằng trong lớp học, không có sự phân biệt ối xử trong lớp học hòa nhập.
-Trong lớp học hòa nhập nhu cầu của ứa trẻ khiếm thị các em mong muốn mình
sẽ ược học tập, ược tham gia các hoạt ộng, phong trào thi ua của trường, của lớp
giống như các bạn sáng mắt ể các em thỏa sức sáng tạo, thỏa sức am mê với
những iều kì diệu ngoài kia.
-Cuộc sống này lấy i ôi mắt trẻ thơ của em, ể em không nhìn thấy thứ ánh sáng
ngoài kia, nhưng khi học hòa với các bạn bình thường các em thấy mình vẫn là lOMoAR cPSD| 40420603
những ứa trẻ như bao bạn bè khác, luôn nhận ược tình yêu thương từ mọi phía gia
ình, thầy cô, bạn và và cả những người trong cộng ồng luôn ồng hành cùng em
chinh phục những ước mơ của bản thân.
-Trong một môi trường học hòa nhập trong lớp học sinh khiếm thị mong muốn
ược trang bị những kĩ năng học ường, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng tương tác, trò
chuyện,....Ngoài ra, các em khi học hòa nhập muốn khẳng ịnh mình sẽ giống và
làm ược những iều tuyệt vời trong cuộc sống giống như các bạn bình thường, các
em vẫn có thể học và tiếp thu mọi kiến thức giống như các bạn khi ược cô dạy
trên lớp, hơn thế nữa học sinh khiếm thị có thể làm tốt công tác học tập hơn những
bạn sáng mắt. 1.2. Nhu cầu riêng ối với L lớp 1a4
- Đối với L là học sinh lớp 1a4 một học sinh nhìn kém trong lớp, tuy nhiên em là
một học sinh khá em có khả năng nhận thức tốt, tư duy tính toán giống như các
bạn bình thường. Em gặp nhiều khó khăn trong việc viết. Em luôn muốn ược bạn
bè trong lớp quan tâm giúp ỡ không chỉ trong môi trường lớp học, mà em có thể
tham gia các hoạt ộng của trường lớp giống như các bạn cùng trang lứa. Em thích
ọc sách, thích nghe và khám phá về những câu chuyện trong sách. Là một học
sinh nhìn kém của lớp em mong muốn ược sự giúp ỡ nhiều hơn từ thầy cô bạn
bè, ược là một ứa trẻ với tuổi thơ ầy kí ức ẹp giống các bạn ể em không cảm thấy
mặc cảm tự ti, mà ó là hành trình em tiếp tục cố gắng.
-Đối với môn chính tả các bạn trong lớp nghe giáo viên ọc và viết lại bài, còn
riêng L em ược mở sách giáo khoa và nhìn vào ó ể viết. Em không cần phải viết
ẹp ngay ngắn như các bạn khác. L chỉ cần viết úng ô li ộ cao tránh chép sai hay
nhầm lẫn các chữ với nha.
2. Khả năng của học sinh khuyết tật trong lớp hoà nhập 2.1 khả năng chung
Trẻ khiếm thị không có gì ặc biệt, khác thường. Chúng hoàn toàn giống
như bao trẻ em khác về năng lực tình cảm, ước muốn… Quá trình phát triển ều
trải qua những giai oạn nhất ịnh theo quy luật phát triển của con người.
Quá trình phát triển của trẻ khiếm thị chỉ khác trẻ bình thường ở chỗ:
chúng bị giảm khả năng này hay khả năng khác, chứ không hề mất hết khả năng.
Với trẻ nhìn kém trong lớp học mắt vẫn là giác quan chính ể tri giác thế
giới bên ngoài. Do ó trẻ vẫn tham gia ược các hoạt ộng khi có sự hỗ trợ, giúp ỡ
của các bạn trong lớp hoặc thầy cô. Nhưng học sinh nhìn kém ít cần sự giúp ỡ
thường xuyên từ người khác. lOMoAR cPSD| 40420603
Tuy nhiên trẻ nhìn kém gặp không ít khó khăn trong học tập và sinh hoạt
như chữ viết trên bảng, ồ dùng học tập chưa ủ kích thước và màu sắc ể mắt cảm
nhận ầy ủ và chính xác thì không thể nhìn thấy.
Có khả năng thích ứng, áp ứng những yêu cầu về giao tiếp, ứng xử trong
gia ình và ngoài xã hội. có khả năng giao tiếng bằng lời, sử dụng ngôn ngữ kí
hiệu. Vd: chỉ vào những ồ vật mà trẻ muốn hoặc không muốn(trẻ nhìn kém), Trẻ
khiếm thị có hành vi ứng xử phù hợp với từng mối quan hệ.
2.2. Khả năng riêng ối với L
Khả năng ngôn ngữ và giao tiếp:
- Giao tiếp bằng lời nói tốt, giao tiếp và trò chuyện ược với bạn hoà ồng
- Có khả năng nghe hiểu ngôn ngữ
- Trẻ tự tin trong giao tiếp
Khả năng phát triển xã hội
- Có khả năng thể hiện cảm xúc của bản thân ối với mọi người xung quanh
- Có khả năng hòa nhập với cộng ồng
- Có khả năng thích ứng, áp ứng những yêu cầu về giao tiếp, ứng xử trong gia ình và ngoài xã hội
- Trẻ có hành vi ứng xử phù hợp với từng mối quan.Ví dụ biết kính trọng lễ
phép với những người lớn tuổi hơn.
- Khác với những trẻ khuyết tật khác trẻ khiếm thị có khả năng xây dựng
các mối quan hệ xã hội.
Khả năng phát triển nhận thức:
- Có khả năng phán oán, suy luận, và giải quyết vấn ề
- Có khả năng nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh như: ồ dùng, dụng cụ…
- Có khả năng tham gia vào các chương trình học tập như văn hoá, nghệ thuật.
Khả năng phát triển thể chất:
- Trẻ có khả năng làm các công việc nhỏ giúp ỡ gia ình hay tự phục vụ bản thân
+ Có khả năng vận ộng tốt: i, ứng, chạy nhảy
+ có khả năng lao ộng: tự phục vụ bản thân
- Có sự phát triển hài hoà cân ối so với các bạn cùng trang lứa. lOMoAR cPSD| 40420603
III. Nội dung 3: Tìm hiểu giáo án và những phương pháp
iều chỉnh của
GVCN trong lớp hòa nhập
1. Tìm hiểu giáo án môn Tiếng việt
Bài học : Loài chim của biển cả ( Tiết 3 + 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -
HS nắm ược ặc iểm của VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu, có mục ích
chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Loài chim của biển cả. -
HS nắm ược nghĩa của các từ ngữ khó trong VB: “ sải cánh, ại dương,
màng, dập dềnh, bão”. -
HS nắm ược những kiến thức thực tế về chim hải âu. Hải âu chủ yếu sống
trên mặt biển, bay trên mặt biển và nghỉ ngơi cũng trên mặt biển. Loài chim này
có sải cánh dài tới 4 – 4,5m. Sải cánh dài nhưng nhỏ và hẹp khiến chúng bay rất
tài. Hải âu thường bay theo tàu biển ể kiếm thức ăn. Guồng quay của con tàu làm
bắn cá lên, hải âu kiếm cá ở ó. Những người lái tàu coi hải âu là iềm lành nên
cũng thường lấy cá cho hải âu ăn. Do vậy, hải âu ược xem là bạn của những người i biển. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng ọc thông qua việc ọc
úng , rõ ràng một VB thông
tin ơn giản và ngắn; hiểu và trả lời úng các câu hỏi có liên quan ến VB; quan
sát, nhận biết ược các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh ược quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt ộng viết lại úng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB ọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại úng câu ã
hoàn thiện, nghe viết một oạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao ổi về nội dung của VB và nội dung
ược thể hiện trong tranh .
HS khiếm thị ọc trơn và hiểu nội dung văn bản 3. Thái ộ: lOMoAR cPSD| 40420603
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu ối với ộng vật và thiên nhiên
nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra
những vấn ề ơn giản và ặt câu hỏi . II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Máy chiếu, tranh, Projector, hộp chữ, GADT, Bảng.
- Học sinh: Bảng con, sách, hộp chữ, Vở Tập viết. HSKT cần có bảng, vở chữ nổi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt ộng của thầy
Hoạt ộng của trò TIẾT 3 lOMoAR cPSD| 40420603
1 . Ôn và khởi ộng : Hs hát. 5 Cho HS hát 1 bài.
’ Mục tiêu: Tạo tâm hế 1 HS ọc.
học tập phấn khởi cho GV ưa ra hình ảnh những
HS và HS ược ôn lại chữ hoa ã học ở bài trước và kiến thức bài cũ.
gọi HS ọc các chữ ó( chữ hoa viết và cả chữ hoa n). GVNX. Lớp viết bảng con.
Yêu cầu lớp viết bảng con HSNX.
chữ hoa G, Q và viết từ “ iếng vọng”. GVNX
2. Luyện viết từ “ 1 GV gọi HS ọc 2 từ có HS ọc. rong bài 2.
hải âu, ại dương”. 5 GV hướng dẫn khoảng
Mục tiêu: Luyện kĩ cách và cách viết từng chữ ó năng viết chữ nhỏ. trên bảng. GV yêu cầu HS viết bài vào vở. HS quan sát.
GV i quan sát và hướng dẫn.
GV chiếu 1 số bài viết cho
HS nhận xét ưu và nhược Hs viết bài.
iểm của các bạn ể rút kn.
3. Bài tập 5 SGKGV gọi HS ọc câu chứa lOMoAR cPSD| 40420603
1trang 106.chỗ chấm cần iền. 0
’Mục tiêu: HS biếtGV hướng dẫn HS làm việc cách lựa chọn từ nhóm ể chọn từ ngữ phù úng phù hợp với ý nghĩa của câu. Luyệnhợp và hoàn thiện câu . kĩ năng viết câu.GV y ê u c ầ u ạ i d i ệ n m ộ t s ố n h ó lOMoAR cPSD| 40420603 m trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện: a.
Ít có loài chim nào có
thểbay xa như hải âu. b.
Những con tàu lớn có
thểi qua các ại dương.
HS ọc câu có chứa chỗ chấm.
HS làm việc nhóm ôi ể hoàn thành câu.
Đại diện 1 số nhóm rình bày kết quả. lOMoAR cPSD| 40420603
GV yêu cầu HS viết câuHS viết câu ó vào hoàn
chỉnh vào vởbài tập 4 trang 24 vở ập viết.
GV kiểm tra và nhận xét bài
của một số HS .HSKT nhìn viết vào vở.
7’4. Bài tập 6 SGKYêu cầu HS
ọc các từ cóHS ọc các từ.
trang 106:rong phần óng khung. HS quan sát tranh . Mục tiêu: Rèn kĩ
GV hướng dẫn HS quan sát
năng quan sát tranh ranh ể có mối liên hệ từ và nói thành câu.
ngữ thích hợp với từng tranh.
-GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và
trao ổi trong nhóm theo nộiHS trình bày kết quả
dung tranh, có dùng các từnói theo tranh .
ngữ ã gợi ý .+Hải âu có sải cánh rất dài.
GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh
.+Hải âu có thể bay rất xa. +Máy bay cũng có sải cánh rất dài. +Máy bay cũng bay ược rất xa HS và GV nhận xét .
15’1. Bài tập 7 SGKGv ưa nội dung bài tập 7HS quan sát trang 107:rang 107 SGK. Mục tiêu: Rèn kĩ lOMoAR cPSD| 40420603
GV ọc cả oạn văn: Hải năng nghe viết chính
âu là loài chim của biển cả. ả.
Chúng có sải cánh lớn, nên
bay rất xa. Chúng còn bơi rất
giỏi nhờ chân có màng như chân vịt. Gọi HS ọc oạn văn.
GV: Đoạn văn này có mấy câu? Dựa vào âu con biết? GVNX: Vậy các con lưu ý Hs ọc oạn văn.
khi viết hết 1 câu ta cần ghi dấu chấm. Và số dấu
chấm có trong bài chính là số câu của oạn văn.Đoạn văn có 3 câu. Con dựa vào số dấu
GV: Trong oạn văn này có chấm có trong
oạn những chữ nào ược viết hoa?văn. GVNX: Khi viết oạn văn
các con cần lưu ý: Viết lùi vào
1 ô chữ ứng ầu của oạn văn ó
( GV vừa nói vừa chỉ vào oạn văn). Những chữ ược
GV hướng dẫn HS ọc lại viết hoa là: H ược
và phân tích những chữ dễ
viết hoa vì chữ Hải là
viết sai( Ví dụ: loài, lớn.) chữ ầu tiên của oạn
GV gạch chân từng chữ dễvăn. Hai chữ C ược viết
sai ó và gọi HS ọc,viết hoa vì chữ Chúng ánh vần,
phân tích tiếng ó.ứng sau dấu chấm. lOMoAR cPSD| 40420603
Yêu cầu HS mở vở tập viết
bài 4 trang 33 ể chuẩn bị nghe viết.
GV yêu cầu HS ngồi úng ư thế, cầm bút úng cách.
GV ọc từng cụm từ, từng
câu cho HS viết . Mỗi cụm ừ
và câu ngắn ọc 2-3 lần, GV
cần ọc rõ ràng, chậm rãi, phù
hợp với tốc ộ viết của HS . HS thực hiện theo
Sau khi HS viết chính tả , yêu cầu của
Gv. GV ọc lại một lần toàn oạn văn và yêu cầu HS soát ỗi. GV kiểm tra và nhận xét
bài của một số HSHS mở vở tập viết bài 4 trang 33. HS nghe viết theo Gv ọc. HS soát lỗi chính tả. lOMoAR cPSD| 40420603 3’
7’2. Bài tập 8 SGKĐưa nội dung bài 8. Gọi HsHS nêu yêu cầu. trang 107:ọc yêu cầu. Mục tiêu: Rèn kĩ
GV yêu cầu HS so sánh: ân
năng nhận biết vàvà uân, im và iêm2 HS so sánh quan sát. Qua ó
giúp HS ôn lại nhữngGVNX+ân và uân: Giống vần ân, uân, im, iêmnhau ều có âm n
ã học.Yêu cầu HS làm việc nhóm ứng cuối. Khác nhau ôi cùng tìm các từ theo yêu
cầu.vần ân có âm â ứng ầu, vần uân có âm u
Hết thời gian làm việcứng trước, âm â nhóm, GV
hướng dẫn HSứng giữa rình bày kết quả của nhóm. +im và iêm: Giống GV yêu cầu HS lên trình nhau ều có âm m bày bài trên bảng phụ ứng cuối. Khác nhau
GV và HS thống nhất ápvần im có âm i ứng án úngầu, vần iêm có âm +ân hay uân:
ôi chân, gầnôi iê ứng trước.
gũi, huấn luyện.HS làm việc nhóm 2
+im hay iêm: lim dim, quýể cùng tìm. hiếm, trái tim. 2 – 3 nhóm lên chữa
GV gọi HS ọc lại các từbài trên bảng phụ vừa iền Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nêu kết quả theo hướng dẫn của GV. lOMoAR cPSD| 40420603 4 – 5 HS ọc cá nhân Cả lớp ọc ồng hanh lại các từ
10’3. Bài tập 9 SGKGv ưa nội dung bài 9 vàHS lắng nghe.
trang 107:nêu câu hỏi thảo luận: HSKT lắng nghe và
Mục tiêu: Bồi dưỡng
+Ngoài chim hải âu, conưa ý kiến ình
yêu ối với ộng còn biết những loài chim nào vật, có ý thức bảo vệ hiên nhiên. Rèn kĩkhác?
năng làm việc nhóm.+Theo con, các loài chim ó có ích hay có hại?
+Chúng ta cần làm gì ể bảo vệ các loài chim ó?HS thảo luận nhóm 2
GV gọi ại diện một số nhóm lên trình bày
kết quả .Đại diện 1 số nhóm GV kết luận : Chim là loàiên trình bày vật
có ích như: ăn sâu bọCác nhóm khác nhận
giúp ích cho con người, tiếng xét, bổ sung.
hót của chim làm cho mọi người thấy
vui vẻ hơn. VìHS lắng nghe
vậy, chúng ta cần bảo vệ các
oài chim, không ược bắn
chim, bắt chim, phá tổ chim, … lOMoAR cPSD| 40420603
3’4 . Củng cố, dặn dò: HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa
GV yều cầu HS nhắc lại hiểu , thích hay không
những nội dung ã học GV óm hích , cụ thể ở những
tắt lại những nội dung chính. nội dung hay hoạt ộng
GV tiếp nhận ý kiến phản nào )
hồi của HS về bài học. GV nhận xét , khen ngợi, ộng viên HS. Các phương pháp
iều chỉnh của Giáo viên chủ nhiệm trong lớp hòa nhập
- Phương pháp iều chỉnh theo kiểu ồng loạt
Học sinh khiếm thị có thể tham gia vào các hoạt ộng học tập thường xuyên
của lớp. Với phương pháp này, giáo viên chỉ cần quan tâm hơn giúp trẻ
lĩnh hội cùng nội dung như trẻ bình thường.
- Phương pháp iều chỉnh theo kiểu a trình ộ.
Tất cả học sinh cùng ược học một chương trình nhưng theo những mức ộ
nhận thức khác nhau dựa theo trình ộ của trẻ. Cách iều chỉnh này
dựa trên cơ sở mô hình nhận thức Bloom.
- Phương pháp iều chỉnh theo kiểu trùng lặp giáo án.
Học sinh khiếm thị và trẻ bình thường cùng tham gia vào hoạt ộng chung
của tiết học nhưng với mục tiêu riêng trên cơ sở giáo dục kế hoạch cá nhân.
Những iều chỉnh trong lớp 1A4
- Em L ược xếp vị trí ngồi ở phía trên ầu lớp và cạnh cửa ể có môi
trường ánh sáng tốt nhất giúp trẻ học tập.
- Trong hoạt ộng nghe viết cô giáo ọc cả lớp lắng và viết bài, riêng
Em L cùng với việc nghe giáo viên ọc kết hợp với việc nhìn sách ể
quá trình viết dễ dàng hơn.
- Sử dụng các tài liệu học tập ược thiết kế ặc biệt: Các tài liệu học tập
ược thiết kế ặc biệt ể phục vụ cho L với cỡ chữ lớn hơn
- Sử dụng các thiết bị hỗ trợ: Các thiết bị hỗ trợ như kính lúp, bảng
phẳng, các thiết bị ọc văn bản, các thiết bị nói chuyện và các thiết lOMoAR cPSD| 40420603
bị kỹ thuật số khác có thể giúp cho trẻ khiếm thị tiếp cận các nội dung học tập.
- Tạo môi trường học tập thân thiện với trẻ khiếm thị: Giáo viên và
các chuyên gia giáo dục nên tạo một môi trường học tập thân thiện
với trẻ khiếm thị bằng cách cung cấp các bài học có tính tương tác
cao, ặc biệt là các bài học dựa trên các hoạt ộng nhóm.
- Hỗ trợ giáo viên: Giáo viên cần ược hỗ trợ và ào tạo về các phương
pháp giảng dạy hiệu quả cho trẻ khiếm thị, bao gồm cả cách sử dụng
các tài liệu học tập ặc biệt và thiết bị hỗ trợ.
- Điều chỉnh phương pháp giảng dạy: Giáo viên iều chỉnh phương pháp ồng loạt ể
áp ứng nhu cầu học tập của em L. Ví dụ như hoạt
ộng nghe viết chính tả, em L nhìn kém nên cô cho L nhìn chép.
- Đảm bảo sự tham gia ầy ủ của trẻ khiếm thị: Các hoạt ộng học tập
nên ược thiết kế ể ảm bảo sự tham gia ầy ủ của trẻ khiếm thị và ảm
bảo rằng họ có cơ hội tiếp cận với các nội dung học tập.