-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo thực tập cơ bản_Máy thu thanh khuếch đại thẳng| Môn Thực tập cơ bản| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
I. Mục đích.
• Sinh viên nắm được kĩ thuật hàn mạch.
• Biết được nguyên lý thu thanh.
• Biết lắp ráp và điều chỉnh.
II. Yêu cầu.
• Hiểu các mạch điện tử cơ bản: Mạch cộng hưởng LC, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất, khuếch đại thuật toán, mạch tách song.
• Mạch thiết kế có thể thu được song AM.
Thực tập cơ bản 9 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Báo cáo thực tập cơ bản_Máy thu thanh khuếch đại thẳng| Môn Thực tập cơ bản| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
I. Mục đích.
• Sinh viên nắm được kĩ thuật hàn mạch.
• Biết được nguyên lý thu thanh.
• Biết lắp ráp và điều chỉnh.
II. Yêu cầu.
• Hiểu các mạch điện tử cơ bản: Mạch cộng hưởng LC, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất, khuếch đại thuật toán, mạch tách song.
• Mạch thiết kế có thể thu được song AM.
Môn: Thực tập cơ bản 9 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp Báo cáo thực tập
Bài thực hành: Máy thu thanh khuếch đại thẳng. (Số H55) I. Mục đích.
• Sinh viên nắm được kĩ thuật hàn mạch.
• Biết được nguyên lý thu thanh.
• Biết lắp ráp và điều chỉnh. II. Yêu cầu.
• Hiểu các mạch điện tử cơ bản: Mạch cộng hưởng LC, mạch khuếch đại tín
hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất, khuếch đại thuật toán, mạch tách song.
• Mạch thiết kế có thể thu được song AM.
III. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp, giá trị linh kiện.
1. Sơ đồ nguyên lý. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 1
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
2. Sơ đồ lắp ráp. Mặt trước R5 2’ 1’ 3’ 4’ R1 R2 C5 R8 7 R7 B C E d B C 4 C 6 Rf R10 C7 E C6 c 2 D R6 R11 B C E 3 R9 4 C2 a b C3 R3 Trong đó các số
• 2 , 3, 4, 6, 7 là các chân của IC.
• a, b, c, d là các chân của tụ xoay.
• 1’, 2’ là chân của cuôn cảm L1.
• 3’, 4’ là chân của cuộn cảm L2. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 2
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp Mặt sau T2 T1 T 3
3. Giá trị linh kiện.
• Giá trị các linh kiên được cho như ở trên hình vẽ.
• Điện trở: R1=R6=1MΩ, R2=Rf =2KΩ, R3=R8=R9=10KΩ, R5=1KΩ R7=2.2KΩ, R10=R11=47Ω.
• Tụ điện: C1 là tụ xoay, C2=C3=10nF, C4=C6= 10μF, C5=100μF, C7=1000μF.
Trong đó C4, C5, C6, C7 là các tụ hoá khi mắc phải chú ý cực tính.
• Tranzitor T1, T2 là C828 , T3 là loại A564. • Điôt là loại N4148. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 3
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
IV. Sơ đồ khối máy thu. Ănten Loa Mạch vào Khuếch đại Khuếch Khuếch cao tần và đại tiền đại công tách sóng công suất suất 1. Mạch vào. Yêu
cầu với mạch vào: Chọn lọc tần số cần thu. Ta có
thể thay đổi tần số fthu bằng cách thay đổi C1 (cách thông thường).
Bình thường dải tần 0-∞ mạch có thể thu được nhưng do qua L1,C1 ta chỉ thu được 1 tần số duy nhất. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 4
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
2. Mạch khuếch đại cao tần và tách sóng.
Tác dụng của mạch này là nâng cao mức độ biên độ cao tần đủ lớn để có thể tách sóng.
Tách sóng chính là quá trình tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu cao tần.
Tác dụng của từng linh kiện:
• T1 :khuếch đại cao tần. • Điôt: tách sóng.
• R1, R2 : định thiên cho T1 (cung cấp dòng 1 chiều cho T1).
• R5, C5 : có tác dụng lọc nhiễu từ nguồn , chống tụ tích.
• C2, C3 : thoát cao tần (ngắn mạch với tín hiệu cao tần). • C4 : nối tầng.
• Lc : cuộn dây chặn tín hiệu cao tần. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 5
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
3.Mạch khuếch đại tiền công suất.
Tác dụng nâng cao mức tín hiệu cao tần đủ lớn để kích thích tầng công suất.
Thực tế chỉnh âm lượng ra bằng cách thay đổi R6.
Tín hiệu ra đảo pha.
4. Mạch khuếch đại công suất.
Nhiệm vụ : cung cấp công suất đủ lớn theo yêu cầu để đưa qua loa.
Tác dụng của từng linh kiện:
• R8 , R9 , R10 , R11 : phân áp.
• T2 , T3 : khuếch đại ở chế độ AB. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 6
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 7
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
V.Nguyên lý làm việc và kết quả.
1. Nguyên lý làm việc:
Ănten thu sóng nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ, tín hiệu được đưa qua
mạch lọc L1, C1 chọn ra tần số cần thu (bằng cách thay đổi tụ xoay).
Nhờ hiện tượng cảm ứng giữa L1, L2 tín hiệu được đưa vào cực bazơ của T1
chuyển sang mạch khuếch đại cao tần và tách sóng , tại đây tín hiệu được
khuếch đại cao tần , một phần đưa ra Lc , một phần phản hồi qua điot tách
sóng để thu tín hiệu âm tần.
Tín hiệu âm tần được đưa qua C4 nối tầng sang mạch khuếch đại tiền công
suất. Tín hiệu được khuếch đại với hệ số khuếch đại
Sau đó tín hiệu được đưa vào mạch khuếch đại công suất để thu đựoc công
suất đủ lớn đưa ra loa. Tín hiệu được phân áp nhờ các điện trở R8, R9, R10,
R11 và được khuếch đại nhờ các tranzitor T2 , T3 làm việc ở chế độ AB. 2. Kết quả.
Trước hết ta bỏ IC ra và tiến hành đo 1 chiều.
Bảng kết quả đo 1 chiều: T\U UBE UCE UBC T1 0,6V 1V T2 0V 8,4V -8,4V T3 0V -8,4V 8,4V Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 8
Nguyễn Trọng Hoà- Tin học công nghiệp
Sau khi đo xong 1 chiều ta lắp IC vào , nối qua loa rồi tiến hành chỉnh tụ xoay để thu sóng.
Kết quả sau khi chỉnh tu xoay ta thu được sóng AM. Báo cáo thực tập http://www.ebook.edu.vn Page 9