BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Báo cáo thực tập cuối khóa là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo của sinh viên tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI), giúp sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế, phát triển kỹ năng nghề nghiệp và chuẩn bị cho quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp. Báo cáo này thường được thực hiện sau một khoảng thời gian thực tập tại các doanh nghiệp, và cấu trúc báo cáo thực tập thường bao gồm các phần chính sau:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
--------- ---------
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
Địa điểm thực tập:
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Khoa
Ngày sinh: 14/03/2002
Lớp: DHKM14A1HN
Mã số sinh viên: 20174800010
Giảng viên hướng dẫn: Lê Tuấn Đạt
HÀ NỘI – 2024
lOMoARcPSD| 46884348
MC LC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ
MOBILAP.........................................................................................................................
5
1.1
Giới thiệu tên, địa chỉ của Công ty...........................................................................
5
1.2
sản phẩm, dịch vụ...........................................................................................................
5
1.3
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.............................................................
6
1.4
Mô tả cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận..........................
6
1.5
Quy trình sản xuất kinh doanh.............................................................................
8
1.6
Tiềm lực của Công ty..........................................................................................
9
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC VÀ GIA CÔNG MẠCH PCB
BẰNG MÁY CNC...........................................................................................................
11
2.1
Tìm hiểu tổng quan về máy CNC......................................................................
11
2.1.1 Máy CNC dùng để làm gì?..............................................................................
11
2.1.2
Ưu điểm và nhược điểm của máy CNC...........................................................
12
2.1.2.1 Ưu điểm của máy CNC..........................................................................
12
2.1.2.2 Nhược điểm của máy CNC.......................................................................
12
2.1.3
Phân loại các dòng máy CNC trung tâm..........................................................
12
2.1.3.1 Phân loại máy CNC dựa theo máy công cụ..............................................
13
2.1.3.2 Phân loại máy CNC dựa theo phương pháp cắt gọt..................................
16
2.1.3.3 Phân loại dựa trên số trục.........................................................................
16
2.1.4
Ứng dụng của máy CNC:................................................................................
17
2.1.5
Tương lai của máy CNC:.................................................................................
17
2.2
Vai trò và ứng dụng của máy CNC trong ngành Điện Tử....................................
18
2.2.1
Vai trò của máy CNC trong ngành điện tử:.....................................................
18
2.2.2
Ứng dụng của máy CNC trong ngành điện tử:................................................
18
2.2.3
Ưu và nhược điểm của máy CNC trong ngành điện tử:...................................
18
2.2.3.1 Ưu điểm của máy CNC............................................................................
18
2.2.3.2 Nhược điểm của máy CNC.......................................................................
18
lOMoARcPSD| 46884348
2.2.4 Một số loại máy CNC phổ biến trong ngành điện tử ....................................... 19
2.3 Tìm hiểu về máy CNC trong việc gia công mạch PCB ........................................ 19
2.3.1 Giới thiệu về máy làm mạch in ........................................................................ 19
2.3.2 Tổng quan về máy tạo mạch in......................................................................... 20
2.3.3 Ví dụ về các máy làm mạch in ......................................................................... 21
2.3.4 Ứng dụng của máy tạo mạch in trong ngành điện tử ....................................... 25
2.3.5 Tác động của máy làm mạch in đối với ngành điện tử .................................... 28
2.3.6 Xu hướng và khả năng trong tương lai ............................................................. 28
2.3.7 Các bước trong quy trình gia công mạch PCB bằng máy CNC ....................... 30
CHƯƠNG 3. Kết luận và rút ra kinh nghiệm sau thời gian thực tập tại Công ty ............. 32
lOMoARcPSD| 46884348
LI M ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
LI M ĐẦU
Như chúng ta đã biết, mỗi sinh viên sau khi rời ghế nhà trường đều muốn trang bị cho
mình những kiến thức thực tế để áp dụng cho những mình học được qua bốn năm đại
học. một sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính Trường Đại học Kinh tế Kỹ
Thuật Công nghiệp Nội, được đào tạo các sở luận tại trường; được cung cấp
những kiến thức bản nhất về kỹ thuật máy tính đã giúp em nâng cao khả năng duy
cũng như trình độ hiểu biết của mình. Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức ấy vào
thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. vậy, quá trình thực tập tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên
chúng em làm quen với công việc thực tế, hòa nhập với môi trường doanh nghiệp. Từ đó
kết hợp thuyết đã được học ứng dụng vào các tình huống thực tế trong doanh nghiệp,
nhận thức khách quan đi sâu hơn vào các tình huống thực tế trong doanh nghiệp, các
tác động của kỹ thuật máy tính. Em đã chọn Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đang
phát triển để làm điểm thực tập và học hỏi kinh nghiệm.
Trong khoảng thời gian thực tập, ng với kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà trường
đã được vận dụng vào công việc thực tập của em. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy gióa
các cô, các chú, các anh chị Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đã giúp em hoàn
thành bài báo cáo thực tập này.
Bản báo cáo thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan chung về công ty TNHH Điện Tử MOBILAP.
Chương 2: Tìm hiểu tổng quan về máy CNC và gia công mạch PCB bằng máy CNC.
Chương 3: Kết luận và rút ra kinh nghiệm sau thời gian thực tập tại Công ty
Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Kinh tế Kỹ Thuật Công nghiệp Ban
lãnh đạo của Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đã tạo điều kiện cho em có khoảng thời
gian thực tập bổ ích trước khi ra trường, làm quen với công việc thực tế.
Em xin cảm ơn thầy ThS.Lê Tuấn Đạt đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em để em có
thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.
lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP
1.1 Giới thiệu tên, địa chỉ của Công ty
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP
- Mã số thuế: 2300888407
- Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
- Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Thành phố Bắc Ninh
- Địa chỉ: Số nhà 167, Đường Nguyễn Phong Sắc, Khu phố Mao Trung, Phường
Phượng Mao, Thị xã Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam
- Số điện thoại: 0979537611
- Đại diện pháp luật: PHẠM THỊ HỒNG
- Ngày cấp giấy phép: 22/05/2015
- Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng ( Hai tỷ đồng )
1.2 Mô tả ngành nghề kinh doanh của Công ty (Theo giấy phép kinh
doanh) và mô tả sản phẩm, dịch vụ
- Ngành nghề chính: Sản xuất linh kiện điện t; Bán buôn thiết bị và linh kiện
điện tử, viễn thông;
- Sản xuất tụ điện, điện trở;
lOMoARcPSD| 46884348
- Sản xuất bo mạch điện tử;
- Sản xuất bộ mạch vi xử lý;
- Gia công và sản xuất mạch PCB;
- Bán các linh kiện điện tử;
- Bán và lắp đặt bo mạch điện tử;
- Bán và lắp đặt bộ mạch vi xử lý;
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
- Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP được thành lập theo giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp số 2300888407 do Chi cục Thuế Thành phố Bắc Ninh cấp ngày 22/05/2015
lần đầu đăng thay đổi lần 1 vào 10/12/2021. Lúc đầu mới thành lập công ty gặp
khó khăn về vốn tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực của bản thân giám đốc, luôn tìm cách
chuyển hướng kinh doanh, trong 10 năm qua công ty đã đạt được những thành công nhất
định.
- Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử: 10 năm.
- Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP một trong các công ty có dịch vụ sản xuất linh
kiện điện tử; bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông độ uy tín cao. Với đội
ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao. Với mục tiêu đề
cao Chất lượng” Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đang nỗ lực hết mình để thể
đem đến khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất cho khách hàng.
1.4 Mô tả cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
*CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP bộ máy lãnh đạo, tổ chức điều hành gọn nhẹ,
năng động; đội ngũ cán bộ, kỹ sư giàu kinh nghiệm cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành
nghề; thiết bị và công nghệ thi công hiện đại, tiên tiến, đáp ng mọi yêu cầu mong
muốn của đối tác.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
lOMoARcPSD| 46884348
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÒNG
BỘ PHẬN
BỘ PHẬN
BỘ PHẬN
HÀNH
KỸ THUẬT
KINH
TÀI CHÍNH
CHÍNH
VÀ SẢN
DOANH
KẾ TOÁN
NHÂN SỰ
XUẤT
Hình 1: sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
- Giám đốc công ty: Phạm Thị Hồng người đứng đầu đại diện theo pháp luật của
công ty, chức năng quản điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền nhiệm vụ được
giao. Giám đốc công ty có quyền và nghĩa vụ sau:
+ Tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh, quyết định tất cả các hoạt động
kinh doanh của công ty, thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.
+ Quyết định lương phụ cấp đối với lao động trong công ty, kể cả cán bộ cấp quản
thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.
- Phó giám đốc: Là người nhận chỉ đạo trực tiếp và xử lý các vấn đề trong lĩnh vực gia
công, chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực kinh tế và hoạt động kinh doanh. Thực
hiện chức năng tham u đề xuất các biện pháp à đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo
công tác hành chính, làm công tác đoàn thể. Ngoài ra Phó giám đốc người thay mặt
quyết định các chỉ đạo công việc trong toàn Công ty có sự ủy quyền của Giám đốc.
- Phòng kinh doanh: nhiệm vụ tiếp nhận các hoạt động kinh doanh, quyết định
các kế hoạch kinh doanh, trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh. chức năng tham
mưu giúp giám đốc công tác kế hoạch hoạt động đầu tư, quản đầu của Công ty theo
quy định của Nhà nước, Phòng kinh doanh có nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc lập, thực hiện điều chỉnh kế hoạch
của các đơn vị
lOMoARcPSD| 46884348
+ Tổ chức phân công theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế,
các dự án được phê duyệt kết, báo cáo kịp thời cho giám đốc nắm bắt được tình
hình chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
+ Có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết.
- Bộ phận hành chính - nhân sự: tuyển dụng, bố trí, phân công công việc cho các
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Bộ phận tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc công ty về mặt quản tài
chính, kế toán, tín dụng của công ty. Cuối kỳ nhiệm vụ quyết toán lập báo cáo tài
chính hàng tháng, hàng quý theo quy định của Nhà nước.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng cơ sở chế tài chính trong nội b
Công ty, tổ chức luân chuyển vốn, huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu
kinh doanh của Công ty sao cho hiệu quả sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh
đó, phòng kế toán còn phải tổ chức hệ thống ssách kế toán, tổ chức luân chuyển chứng
từ để công tác kế toán đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý.
- Bộ phận kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, tham
mưu cho giám đốc quản các lĩnh vực sau: quản giám sát kỹ thuật, chất lượng;
quản vật tư, thiết bị; soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật… Kết hợp các phòng
nghiên cứu khác xây dựng mức giá sản phẩm dịch vụ hợp lý, tính cạnh tranh cao,
phù hợp với đặc điểm mỗi giai đoạn. Xây dựng kế hoạch chiến lược về các mặt: phát
triển khách hàng, phát triển doanh thu, dịch vụ kỹ thuật.
1.5 Quy trình sản xuất kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm:
Công ty có một đội ngũ nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp để theo dõi nhu
cầu thị trường và xu hướng công nghệ.
Công ty cũng hợp tác với các trường đại học và viện nghiên cứu để phát triển
các sản phẩm mới.
Công ty luôn chú trọng vào việc thiết kế và thử nghiệm sản phẩm để đảm bảo
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Chuẩn bị sản xuất:
Công ty có một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả để đảm bảo nguồn
cung cấp nguyên vật liệu và linh kiện.
lOMoARcPSD| 46884348
Công ty cũng có một đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm để lập kế hoạch sản xuất
và chuẩn bị dây chuyền sản xuất.
Công ty luôn chú trọng vào việc đào tạo nhân viên sản xuất để đảm bảo chất
lượng sản phẩm.
- Sản xuất:
Công ty có nhà máy sản xuất hiện đại với dây chuyền sản xuất tự động hóa
cao.
Công ty áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để kiểm tra sản phẩm. Công
ty luôn chú trọng vào việc cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm thiểu chi phí.
- Bán hàng và tiếp thị:
Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.
Công ty thực hiện các hoạt động tiếp thị và quảng bá sản phẩm trên nhiều kênh
khác nhau.
Công ty luôn chú trọng vào việc cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất.
- Dịch vụ sau bán hàng:
Công ty cung cấp dịch vụ bảo hành và sửa chữa sản phẩm trong thời gian 12
tháng.
Công ty cũng có đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp để hỗ trợ khách hàng.
Công ty luôn chú trọng vào việc thu thập phản hồi của khách hàng để cải tiến
sản phẩm.
Nhìn chung, quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP là
một quy trình chuyên nghiệp hiệu quả. Quy trình này đã giúp Mobilap trở thành một
trong những công ty điện tử hàng đầu tại Việt Nam.
1.6 Tiềm lực của Công ty
- Nguồn nhân lực:
Công ty có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết, bao gồm các kỹ
sư, nhà thiết kế, chuyên viên marketing và bán hàng.
Công ty thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo để nâng cao năng lực của nhân
viên.
- Năng lực tài chính:
lOMoARcPSD| 46884348
Công ty có tình hình tài chính lành mạnh với doanh thu và lợi nhuận ổn định.
Công ty có khả năng đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu phát triển và mở
rộng thị trường.
- Thị trường:
Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.
Công ty đang hướng tới xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường quốc tế.
Nhìn chung, MOBILAP một công ty tiềm năng phát triển mạnh mtrong
tương lai. Với đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, hệ thống quản tiên tiến
thương hiệu uy tín, MOBILAP sẽ tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị
trường điện tử Việt Nam và quốc tế.
Tuy nhiên, MOBILAP cũng cần chú ý đến một số thách thức như:
Sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong nước và quốc tế.
Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ.
Biến động của thị trường.
lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
VÀ GIA CÔNG MẠCH PCB BẰNG MÁY CNC
2.1 Tìm hiểu tổng quan về máy CNC
Máy CNC loại máy gia công vật liệu hoạt động dưới sự hỗ trợ của các thiết bị điện
tử được số hóa. Trong đó, CNC viết tắt của từ Computerized Numerical Control (điều
khiển số bằng máy tính), nghĩa mọi hoạt động gia công máy CNC thực hiện đều
dựa trên sự điều khiển của một hệ thống máy tính. Máy CNC còn được gọi máy trung
tâm CNC, máy CNC trung tâm hay máy gia công CNC.
Hình 2: Máy CNC hoạt động dựa trên sự điều khiển của máy tính
2.1.1 Máy CNC dùng để làm gì?
Máy trung tâm CNC có thể thực hiện nhiều loại gia công khác nhau như phay, tiện,
khoan, mài… trên nhiều vật liệu như kim loại, nhựa, composite… được ứng dụng
rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất đòi hỏi năng suất lớn nhưng vẫn phải đảm
bảo độ chính xác cao như chế tạo máy móc, linh kiện, xe máy, ô tô…
Để máy trung tâm CNC có thể hoạt động, người vận hành chỉ cần lập trình và thiết lập
các thông số cần thiết cho chương trình gia công. Sau đó, máy sẽ tự động thực hiện các
lOMoARcPSD| 46884348
công đoạn gia công một cách chính xác. Điều này giúp cải thiện chất lượng cũng như
nâng cao năng suất trong quá trình gia công.
2.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của máy CNC
So với các loại máy truyền thống, máy CNC hiện sở hữu rất nhiều lợi thế trong ngành
gia công khí. Tuy nhiên, người dùng vẫn sẽ gặp phải một stồn tại trong qtrình sử
dụng. Dưới đây là những chi tiết về ưu và nhược điểm khi sử dụng máy CNC.
2.1.2.1 Ưu điểm của máy CNC
Độ chính xác cao: Vì được thực hiện theo các thiết kế lập trình sẵn trên máy tính
nên máy CNC có khả năng gia công với độ chính xác cao, sai số chỉ 0,001 mm
nếu có.
Đáp ứng được các yêu cầu gia công phức tạp: Được tích hợp đa dạng chức năng
vận hành, máy CNC có thể tạo ra các sản phẩm với nhiều chi tiết phức tạp mà
phương pháp gia công truyền thống khó có thể thực hiện được.
Tiết kiệm thời gian và nhân lực: Với máy CNC, mọi hoạt động gia công đều
được thực hiện tự động. Do đó, máy CNC giảm thiểu sự phụ thuộc vào con người,
giúp việc gia công trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.
Sản xuất linh hoạt: Sử dụng máy CNC, người dùng có thể dễ dàng thay đổi thiết
kế và chương trình gia công, giúp giảm thời gian chuẩn bị và tăng tính linh hoạt
trong hoạt động sản xuất hàng loạt.
2.1.2.2 Nhược điểm của máy CNC
Chi phí đầu ban đầu lớn: Máy CNC thường có giá trị đầu tư ban đầu cao, bao
gồm chi phí mua máy, phần mềm, linh kiện đi kèm và đào tạo nhân viên nếu cần.
Yêu cầu nhân viên có trình độ cao: Việc vận hành máy CNC không hề đơn giản.
đòi hỏi người vận hành kiến thức kỹ thuật cao để thiết lập, điều chỉnh máy,
lập trình và giám sát quá trình gia công.
2.1.3 Phân loại các dòng máy CNC trung tâm
Máy CNC có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
lOMoARcPSD| 46884348
2.1.3.1 Phân loại máy CNC dựa theo máy công cụ
- Máy phay CNC
Hình 3: Máy phay CNC đang hoạt động để loại bỏ vật liệu dư thừa
Máy phay CNC loại máy hoạt động bằng cách gắn một vật liệu lên bàn y sử
dụng dao phay để loại bỏ vật liệu thừa. Các trục di chuyển X, Y, Z của máy phay
CNC được điều khiển bằng động cơ và hệ thống bánh răng, cho phép dao phay di chuyển
theo nhiều hướng khác nhau, từ đó tạo ra chi tiết theo yêu cầu. Chức năng chính của máy
phay CNC là phay, taro, doa… với độ chính xác lên tới 0.001mm.
- Máy tiện CNC
lOMoARcPSD| 46884348
Hình 4: Máy tiện thường được ứng dụng để tiện trụ, tiện mặt, tiện họa tiết hay gia
công ren, vít…
Máy tiện CNC sử dụng phương pháp cắt gọt vật liệu nhờ vào chuyển động quay tròn
của phôi chuyển động theo chiều dọc hoặc chiều ngang của dao tiện để tạo ra các chi
tiết tròn chính xác. thường được ng dụng để tiện trụ, tiện mặt, tiện họa tiết hay gia
công ren, vít. Với khả năng gia công linh hoạt, máy tiện CNC cho phép sản xuất chính
xác nhanh chóng c chi tiết tròn phức tạp, giúp nâng cao chất ợng năng suất gia
công.
- Máy khoan CNC
Hình 5: Máy khoan CNC dùng để khoan lỗ trên bề mặt vật liệu
lOMoARcPSD| 46884348
Đúng như tên gọi, y khoan CNC nhằm mục đích khoan lỗ trên vật liệu. Tùy theo
thiết kế của người lập trình, máy khoan CNC thể khoan lỗ với độ chính xác độ sâu
đồng nhất hay tạo ra các lỗ khoan theo nhiều hình dạng khác nhau như lỗ xoắn, lỗ hình
tròn, lỗ nh chữ nhậtTrong quá trình khoan, các thông số khoan như đường kính lỗ,
chiều sâu khoan tốc độ quay đều được điều khiển thông qua máy tính, đảm bảo độ
chính xác cho sản phẩm đầu ra.
Các ứng dụng của máy khoan CNC rất đa dạng và bao gồm sản xuất các bộ phận máy
móc, đồ gỗ nội thất, bảng mạch điện tử, và nhiều ứng dụng khác. Máy khoan CNC có thể
được lập trình để thực hiện nhiều loại quy trình gia công khác nhau, từ khoan lỗ châm
trục đến việc tạo ra các hình dạng phức tạp trên bề mặt vật liệu.
- Máy mài CNC
Hình 6: Máy mài CNC dùng để mài phẳng và đánh bóng bề mặt của vật liệu
Máy mài CNC loại máy sử dụng mũi mài hoặc bánh mài để loại bỏ các chất thừa,
mài phẳng đánh bóng bề mặt của các loại vật liệu. So với máy mài thủ công, ưu điểm
lớn nhất của máy mài CNC thể xử các vật liệu với độ cứng cao như thép, hợp
kim và vật liệu có độ giòn như thủy tinh, đá granit…
lOMoARcPSD| 46884348
2.1.3.2 Phân loại máy CNC dựa theo phương pháp cắt gọt
- Máy CNC Router
Máy CNC Router loại máy dùng để cắt gỗ, nhựa vật liệu tổng hợp. Do độ cứng
vững của máy CNC Router không cao nên nó không được sử dụng để cắt kim loại cứng
mà chỉ dùng để cắt composite, nhựa và vật liệu mềm. Loại máy này có thể cắt các vật liệu
theo đường cong, đường gấp khúc, theo không gian 2D, 3D mà máy cắt cơ khí không làm
được.
- Máy cắt plasma CNC
Bản chất của máy cắt plasma CNC sử dụng chất khí để cắt những kim loại khả
năng dẫn điện. Các chất khí thường được sử dụng khí oxy, ni tơ, khí nén… Theo đó,
người dùng sẽ cung cấp năng lượng để ion hóa các nguyên tử khí đchúng khả năng
dẫn điện dẫn nhiệt. Khi quá trình oxy hóa diễn ra liên tục, các tia plasma sẽ được tạo
ra. Đây chính là tia plasma có khả năng cắt trên bề mặt kim loại.
- Máy cắt laser CNC
Máy cắt laser CNC thiết bị dùng để gia ng các vật liệu bằng kim loại, phi kim
hoặc hợp kim. Loại máy này hoạt động dựa trên nguyên dùng sức nóng của tia laser
làm nóng chảy bề mặt vật liệu, sau đó tạo thành những đường cắt khắc theo đúng yêu
cầu.
2.1.3.3 Phân loại dựa trên số trục
Máy trung tâm CNC thường ít nhất 3 trục trục X, trục Y trục Z. Mỗi trục sẽ
gia công theo một hướng khác nhau, trục X là hướng dọc, trục Y hướng ngang trục
Z là độ sâu.
lOMoARcPSD| 46884348
Hình 7: cấu tạo máy CNC
Với các sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao tmáy CNC 4 trục 5 trục sẽ được ưu
tiên sử dụng. Trong máy CNC 5 trục thì các trục còn lại sẽ được gọi trục A trục B.
Trục A quay quanh trục X trục B quay quanh trục Y. Tùy thuộc vào chi tiết gia công
người dùng sẽ quyết định sử dụng loại máy CNC 3, 4, 5 trục hay nhiều trục hơn nữa
cho phù hợp.
Trên đây ba cách phân loại máy CNC trung tâm thông dụng nhất. Ngoài ra, y
CNC trung m thể được chia thành nhiều phân loại khác tùy thuộc vào mục đích
tiêu chí cụ thể của từng ngành công nghiệp.
2.1.4 Ứng dụng của máy CNC:
Ngành công nghiệp chế tạo máy: Máy CNC được sử dụng để gia công các chi
tiết máy móc, khuôn mẫu, dụng cụ...
Ngành công nghiệp điện tử: Máy CNC được sử dụng để gia công các linh kiện
điện tử.
Ngành công nghiệp ô tô: Máy CNC được sử dụng để gia công các chi tiết ô tô.
Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ: y CNC được sử dụng để gia công
các chi tiết máy bay, tàu vũ trụ.
2.1.5 Tương lai của máy CNC:
Máy CNC ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Trong tương lai, máy CNC sẽ tiếp tục được phát triển với những tính năng tiên tiến hơn.
lOMoARcPSD| 46884348
2.2 Vai trò và ứng dụng của máy CNC trong ngành Điện Tử
2.2.1 Vai trò của máy CNC trong ngành điện tử:
Gia công các chi tiết có độ chính xác cao: Máy CNC có thể gia công các chi tiết
với độ chính xác cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe của ngành công nghiệp điện tử.
Tăng hiệu quả sản xuất: Máy CNC giúp tự động hóa quá trình gia công, giảm
thiểu thời gian gia công và tăng năng suất.
Giảm chi phí sản xuất: Máy CNC giúp giảm thiểu hao phí vật liệu và chi phí
nhân công, từ đó giảm chi phí sản xuất.
Tăng khả năng sáng tạo: Máy CNC có thể gia công các chi tiết có hình dạng
phức tạp, giúp tăng khả năng sáng tạo trong thiết kế sản phẩm.
2.2.2 Ứng dụng của máy CNC trong ngành điện tử:
Máy CNC được ứng dụng rộng rãi trong ngành điện tử để gia công các chi tiết, linh
kiện như:
Bo mạch điện tử: Máy CNC có thể phay, khoan, cắt các lớp đồng trên bo mạch
điện tử với độ chính xác cao.
Vỏ điện tử: Máy CNC có thể tiện, phay, cắt, gọt các loại vỏ điện tử bằng kim loại,
nhựa, hoặc composite.
Jack cắm, đầu nối: Máy CNC có thể tiện, phay, cắt các loại jack cắm, đầu nối với
độ chính xác cao.
Linh kiện điện tử: Máy CNC có thể phay, khoan, cắt các linh kiện điện tử như tụ
điện, điện trở, cuộn cảm.
2.2.3 Ưu và nhược điểm của máy CNC trong ngành điện tử:
2.2.3.1 Ưu điểm của máy CNC
Độ chính xác cao: y CNC có thể gia công các chi tiết với độ chính xác cao
hơn nhiều so với gia công thủ công.
Hiệu quả cao: Máy CNC có thể gia công các chi tiết với tốc độ nhanh hơn
nhiều so với gia công thủ công.
Tự động hóa: y CNC có thể hoạt động tự động, giúp tiết kiệm nhân công.
Tính linh hoạt: Máy CNC có thể gia công nhiều loại vật liệu khác nhau.
2.2.3.2 Nhược điểm của máy CNC
Giá thành cao: Máy CNC có giá thành cao hơn so với các loại máy công cụ
thông thường.
lOMoARcPSD| 46884348
Yêu cầu kỹ thuật cao: Máy CNC đòi hỏi người vận hành phải có kiến thức và
kỹ năng về lập trình và vận hành máy.
2.2.4 Một số loại máy CNC phổ biến trong ngành điện tử
Máy phay CNC: Máy phay CNC được sử dụng để gia công các chi tiết phức
tạp với độ chính xác cao.
Máy tiện CNC: Máy tiện CNC được sử dụng để gia công các chi tiết có dạng
hình trụ.
Máy cắt CNC: Máy cắt CNC được sử dụng để cắt các loại vật liệu khác nhau
như kim loại, nhựa, gỗ.
Máy khoan CNC: Máy khoan CNC được sử dụng để khoan các lỗ trên các chi
tiết.
2.3 Tìm hiểu về máy CNC trong việc gia công mạch PCB
2.3.1 Giới thiệu về máy làm mạch in
Máy làm mạch in là gì?
Máy làm mạch in là những hệ thống phức tạp lấy dữ liệu đầu vào. Sau đó, chúng xử lý
dữ liệu để tạo thành các mạch điện tử cuối cùng in n bảng mạch. Những cỗ máy
kỳ diệu này mở ra cánh cửa mới cho các kỹ sư điện tử.
lOMoARcPSD| 46884348
Hình 8: hình ảnh máy cnc đang khắc lên mạch PCB
Tầm quan trọng của ngành điện tử
Trong những thập kỷ qua, ngành công nghiệp điện tử đã ch mạng hóa thế giới. Sản
xuất thiết bị điện điện tử được báo cáo một trong những hoạt động sản xuất toàn cầu
phát triển nhanh nhất. Các thiết bị điện điện tử đã trở nên phổ biến trong cuộc sống
ngày nay trên khắp hành tinh.
Tác động của máy sản xuất mạch in tới ngành điện tử
Trong một thế giới mọi thứ ngày càng trở nên điện tử hơn, máy sản xuất mạch in
càng ý nghĩa đối với ngành điện tử. Chúng tạo ra các bảng mạch hiện đại hơn, nhỏ
gọn hơn, linh hoạt n, thể bắt kịp nhu cầu của con người. Từ đó chúng thúc đẩy
ngành điện tử phát triển mạnh mẽ.
2.3.2 Tổng quan về máy tạo mạch in
Giới thiệu về bảng mạch in PCBs
Bảng mạch in nền tảng của hầu hết các thiết bị điện tử. Bảng này khung nơi bạn
gắn tất cả các thành phần của một thiết bị điện tử. đôi khi được coi bộ xương của
một thiết bị.
| 1/33

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------- ---------
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Địa điểm thực tập:
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP
Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Khoa Ngày sinh: 14/03/2002 Lớp: DHKM14A1HN
Mã số sinh viên: 20174800010
Giảng viên hướng dẫn: Lê Tuấn Đạt HÀ NỘI – 2024 lOMoAR cPSD| 46884348 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ
MOBILAP......................................................................................................................... 5
1.1 Giới thiệu tên, địa chỉ của Công ty........................................................................... 5
1.2 Mô tả ngành nghề kinh doanh của Công ty (Theo giấy phép kinh doanh) và mô tả
sản phẩm, dịch vụ........................................................................................................... 5 1.3
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty............................................................. 6
1.4 Mô tả cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.......................... 6 1.5
Quy trình sản xuất kinh doanh............................................................................. 8 1.6
Tiềm lực của Công ty.......................................................................................... 9
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC VÀ GIA CÔNG MẠCH PCB
BẰNG MÁY CNC........................................................................................................... 11 2.1
Tìm hiểu tổng quan về máy CNC...................................................................... 11
2.1.1 Máy CNC dùng để làm gì?.............................................................................. 11
2.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của máy CNC........................................................... 12
2.1.2.1 Ưu điểm của máy CNC.......................................................................... 12
2.1.2.2 Nhược điểm của máy CNC....................................................................... 12
2.1.3 Phân loại các dòng máy CNC trung tâm.......................................................... 12
2.1.3.1 Phân loại máy CNC dựa theo máy công cụ.............................................. 13
2.1.3.2 Phân loại máy CNC dựa theo phương pháp cắt gọt.................................. 16
2.1.3.3 Phân loại dựa trên số trục......................................................................... 16
2.1.4 Ứng dụng của máy CNC:................................................................................ 17
2.1.5 Tương lai của máy CNC:................................................................................. 17
2.2 Vai trò và ứng dụng của máy CNC trong ngành Điện Tử.................................... 18
2.2.1 Vai trò của máy CNC trong ngành điện tử:..................................................... 18
2.2.2 Ứng dụng của máy CNC trong ngành điện tử:................................................ 18
2.2.3 Ưu và nhược điểm của máy CNC trong ngành điện tử:................................... 18
2.2.3.1 Ưu điểm của máy CNC............................................................................ 18
2.2.3.2 Nhược điểm của máy CNC....................................................................... 18 lOMoAR cPSD| 46884348
2.2.4 Một số loại máy CNC phổ biến trong ngành điện tử ....................................... 19
2.3 Tìm hiểu về máy CNC trong việc gia công mạch PCB ........................................ 19
2.3.1 Giới thiệu về máy làm mạch in ........................................................................ 19
2.3.2 Tổng quan về máy tạo mạch in......................................................................... 20
2.3.3 Ví dụ về các máy làm mạch in ......................................................................... 21
2.3.4 Ứng dụng của máy tạo mạch in trong ngành điện tử ....................................... 25
2.3.5 Tác động của máy làm mạch in đối với ngành điện tử .................................... 28
2.3.6 Xu hướng và khả năng trong tương lai ............................................................. 28
2.3.7 Các bước trong quy trình gia công mạch PCB bằng máy CNC ....................... 30
CHƯƠNG 3. Kết luận và rút ra kinh nghiệm sau thời gian thực tập tại Công ty ............. 32 lOMoAR cPSD| 46884348 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, mỗi sinh viên sau khi rời ghế nhà trường đều muốn trang bị cho
mình những kiến thức thực tế để áp dụng cho những gì mình học được qua bốn năm đại
học. Là một sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính – Trường Đại học Kinh tế Kỹ
Thuật Công nghiệp Hà Nội, được đào tạo các cơ sở lý luận tại trường; được cung cấp
những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật máy tính đã giúp em nâng cao khả năng tư duy
cũng như trình độ hiểu biết của mình. Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức ấy vào
thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, quá trình thực tập tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên
chúng em làm quen với công việc thực tế, hòa nhập với môi trường doanh nghiệp. Từ đó
kết hợp lý thuyết đã được học ứng dụng vào các tình huống thực tế trong doanh nghiệp,
nhận thức khách quan và đi sâu hơn vào các tình huống thực tế trong doanh nghiệp, các
tác động của kỹ thuật máy tính. Em đã chọn Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đang
phát triển để làm điểm thực tập và học hỏi kinh nghiệm.
Trong khoảng thời gian thực tập, cùng với kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà trường
đã được vận dụng vào công việc thực tập của em. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy gióa
và các cô, các chú, các anh chị ở Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đã giúp em hoàn
thành bài báo cáo thực tập này.
Bản báo cáo thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan chung về công ty TNHH Điện Tử MOBILAP.
Chương 2: Tìm hiểu tổng quan về máy CNC và gia công mạch PCB bằng máy CNC.
Chương 3: Kết luận và rút ra kinh nghiệm sau thời gian thực tập tại Công ty
Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Kinh tế Kỹ Thuật Công nghiệp và Ban
lãnh đạo của Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đã tạo điều kiện cho em có khoảng thời
gian thực tập bổ ích trước khi ra trường, làm quen với công việc thực tế.
Em xin cảm ơn thầy ThS.Lê Tuấn Đạt đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em để em có
thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. lOMoAR cPSD| 46884348
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP
1.1 Giới thiệu tên, địa chỉ của Công ty
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MOBILAP - Mã số thuế: 2300888407
- Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
- Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Thành phố Bắc Ninh
- Địa chỉ: Số nhà 167, Đường Nguyễn Phong Sắc, Khu phố Mao Trung, Phường
Phượng Mao, Thị xã Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam
- Số điện thoại: 0979537611
- Đại diện pháp luật: PHẠM THỊ HỒNG
- Ngày cấp giấy phép: 22/05/2015
- Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng ( Hai tỷ đồng )
1.2 Mô tả ngành nghề kinh doanh của Công ty (Theo giấy phép kinh
doanh) và mô tả sản phẩm, dịch vụ
- Ngành nghề chính: Sản xuất linh kiện điện tử; Bán buôn thiết bị và linh kiện
điện tử, viễn thông;
- Sản xuất tụ điện, điện trở; lOMoAR cPSD| 46884348
- Sản xuất bo mạch điện tử;
- Sản xuất bộ mạch vi xử lý;
- Gia công và sản xuất mạch PCB;
- Bán các linh kiện điện tử;
- Bán và lắp đặt bo mạch điện tử;
- Bán và lắp đặt bộ mạch vi xử lý;
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
- Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp số 2300888407 do Chi cục Thuế Thành phố Bắc Ninh cấp ngày 22/05/2015
lần đầu và đăng ký thay đổi lần 1 vào 10/12/2021. Lúc đầu mới thành lập công ty có gặp
khó khăn về vốn tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực của bản thân giám đốc, luôn tìm cách
chuyển hướng kinh doanh, trong 10 năm qua công ty đã đạt được những thành công nhất định.
- Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử: 10 năm.
- Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP là một trong các công ty có dịch vụ sản xuất linh
kiện điện tử; bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông có độ uy tín cao. Với đội
ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao. Với mục tiêu đề
cao “ Chất lượng” Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP đang nỗ lực hết mình để có thể
đem đến khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất cho khách hàng.
1.4 Mô tả cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
*CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP có bộ máy lãnh đạo, tổ chức điều hành gọn nhẹ,
năng động; đội ngũ cán bộ, kỹ sư giàu kinh nghiệm cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành
nghề; thiết bị và công nghệ thi công hiện đại, tiên tiến, đáp ứng mọi yêu cầu và mong muốn của đối tác.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY lOMoAR cPSD| 46884348 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN BỘ PHẬN PHÒNG BỘ PHẬN HÀNH KỸ THUẬT KINH TÀI CHÍNH – CHÍNH – VÀ SẢN DOANH KẾ TOÁN NHÂN SỰ XUẤT
Hình 1: sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
- Giám đốc công ty: Phạm Thị Hồng là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của
công ty, có chức năng quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Giám đốc công ty có quyền và nghĩa vụ sau:
+ Tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh, quyết định tất cả các hoạt động
kinh doanh của công ty, thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.
+ Quyết định lương phụ cấp đối với lao động trong công ty, kể cả cán bộ cấp quản lý
thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.
- Phó giám đốc: Là người nhận chỉ đạo trực tiếp và xử lý các vấn đề trong lĩnh vực gia
công, chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực kinh tế và hoạt động kinh doanh. Thực
hiện chức năng tham mưu đề xuất các biện pháp à đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo
công tác hành chính, làm công tác đoàn thể. Ngoài ra Phó giám đốc là người thay mặt
quyết định các chỉ đạo công việc trong toàn Công ty có sự ủy quyền của Giám đốc.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tiếp nhận các hoạt động kinh doanh, quyết định
các kế hoạch kinh doanh, trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh. Có chức năng tham
mưu giúp giám đốc công tác kế hoạch hoạt động đầu tư, quản lý đầu tư của Công ty theo
quy định của Nhà nước, Phòng kinh doanh có nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc lập, thực hiện điều chỉnh kế hoạch của các đơn vị lOMoAR cPSD| 46884348
+ Tổ chức phân công theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế,
các dự án được phê duyệt và ký kết, báo cáo kịp thời cho giám đốc nắm bắt được tình
hình chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
+ Có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết.
- Bộ phận hành chính - nhân sự: tuyển dụng, bố trí, phân công công việc cho các
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Bộ phận tài chính – kế toán: Tham mưu cho Giám đốc công ty về mặt quản lý tài
chính, kế toán, tín dụng của công ty. Cuối kỳ có nhiệm vụ quyết toán và lập báo cáo tài
chính hàng tháng, hàng quý theo quy định của Nhà nước.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng cơ sở chế tài chính trong nội bộ
Công ty, tổ chức luân chuyển vốn, huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu
kinh doanh của Công ty sao cho hiệu quả sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh
đó, phòng kế toán còn phải tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, tổ chức luân chuyển chứng
từ để công tác kế toán đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý.
- Bộ phận kỹ thuật và sản xuất: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, tham
mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng;
quản lý vật tư, thiết bị; soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật… Kết hợp các phòng
nghiên cứu khác xây dựng mức giá sản phẩm và dịch vụ hợp lý, có tính cạnh tranh cao,
phù hợp với đặc điểm mỗi giai đoạn. Xây dựng kế hoạch chiến lược về các mặt: phát
triển khách hàng, phát triển doanh thu, dịch vụ kỹ thuật.
1.5 Quy trình sản xuất kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm:
Công ty có một đội ngũ nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp để theo dõi nhu
cầu thị trường và xu hướng công nghệ.
Công ty cũng hợp tác với các trường đại học và viện nghiên cứu để phát triển các sản phẩm mới.
Công ty luôn chú trọng vào việc thiết kế và thử nghiệm sản phẩm để đảm bảo
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Chuẩn bị sản xuất:
Công ty có một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả để đảm bảo nguồn
cung cấp nguyên vật liệu và linh kiện. lOMoAR cPSD| 46884348
Công ty cũng có một đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm để lập kế hoạch sản xuất
và chuẩn bị dây chuyền sản xuất.
Công ty luôn chú trọng vào việc đào tạo nhân viên sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Sản xuất:
Công ty có nhà máy sản xuất hiện đại với dây chuyền sản xuất tự động hóa cao.
Công ty áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để kiểm tra sản phẩm. Công
ty luôn chú trọng vào việc cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm thiểu chi phí.
- Bán hàng và tiếp thị:
Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.
Công ty thực hiện các hoạt động tiếp thị và quảng bá sản phẩm trên nhiều kênh khác nhau.
Công ty luôn chú trọng vào việc cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất.
- Dịch vụ sau bán hàng:
Công ty cung cấp dịch vụ bảo hành và sửa chữa sản phẩm trong thời gian 12 tháng.
Công ty cũng có đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp để hỗ trợ khách hàng.
Công ty luôn chú trọng vào việc thu thập phản hồi của khách hàng để cải tiến sản phẩm.
Nhìn chung, quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Điện Tử MOBILAP là
một quy trình chuyên nghiệp và hiệu quả. Quy trình này đã giúp Mobilap trở thành một
trong những công ty điện tử hàng đầu tại Việt Nam.
1.6 Tiềm lực của Công ty - Nguồn nhân lực:
Công ty có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết, bao gồm các kỹ
sư, nhà thiết kế, chuyên viên marketing và bán hàng.
Công ty thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo để nâng cao năng lực của nhân viên.
- Năng lực tài chính: lOMoAR cPSD| 46884348
Công ty có tình hình tài chính lành mạnh với doanh thu và lợi nhuận ổn định.
Công ty có khả năng đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu phát triển và mở rộng thị trường. - Thị trường:
Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.
Công ty đang hướng tới xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường quốc tế.
Nhìn chung, MOBILAP là một công ty có tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong
tương lai. Với đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, hệ thống quản lý tiên tiến và
thương hiệu uy tín, MOBILAP sẽ tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị
trường điện tử Việt Nam và quốc tế.

Tuy nhiên, MOBILAP cũng cần chú ý đến một số thách thức như:
Sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong nước và quốc tế.
Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ.
Biến động của thị trường.
lOMoAR cPSD| 46884348
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
VÀ GIA CÔNG MẠCH PCB BẰNG MÁY CNC
2.1 Tìm hiểu tổng quan về máy CNC
Máy CNC là loại máy gia công vật liệu hoạt động dưới sự hỗ trợ của các thiết bị điện
tử được số hóa. Trong đó, CNC là viết tắt của từ Computerized Numerical Control (điều
khiển số bằng máy tính), nghĩa là mọi hoạt động gia công mà máy CNC thực hiện đều
dựa trên sự điều khiển của một hệ thống máy tính. Máy CNC còn được gọi là máy trung
tâm CNC, máy CNC trung tâm hay máy gia công CNC.
Hình 2: Máy CNC hoạt động dựa trên sự điều khiển của máy tính
2.1.1 Máy CNC dùng để làm gì?
Máy trung tâm CNC có thể thực hiện nhiều loại gia công khác nhau như phay, tiện,
khoan, mài… trên nhiều vật liệu như kim loại, nhựa, composite… Nó được ứng dụng
rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất đòi hỏi năng suất lớn nhưng vẫn phải đảm
bảo độ chính xác cao như chế tạo máy móc, linh kiện, xe máy, ô tô…
Để máy trung tâm CNC có thể hoạt động, người vận hành chỉ cần lập trình và thiết lập
các thông số cần thiết cho chương trình gia công. Sau đó, máy sẽ tự động thực hiện các lOMoAR cPSD| 46884348
công đoạn gia công một cách chính xác. Điều này giúp cải thiện chất lượng cũng như
nâng cao năng suất trong quá trình gia công.
2.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của máy CNC
So với các loại máy truyền thống, máy CNC hiện sở hữu rất nhiều lợi thế trong ngành
gia công cơ khí. Tuy nhiên, người dùng vẫn sẽ gặp phải một số tồn tại trong quá trình sử
dụng. Dưới đây là những chi tiết về ưu và nhược điểm khi sử dụng máy CNC.
2.1.2.1 Ưu điểm của máy CNC
Độ chính xác cao: Vì được thực hiện theo các thiết kế lập trình sẵn trên máy tính
nên máy CNC có khả năng gia công với độ chính xác cao, sai số chỉ 0,001 mm nếu có.
Đáp ứng được các yêu cầu gia công phức tạp: Được tích hợp đa dạng chức năng
vận hành, máy CNC có thể tạo ra các sản phẩm với nhiều chi tiết phức tạp mà
phương pháp gia công truyền thống khó có thể thực hiện được.
Tiết kiệm thời gian và nhân lực: Với máy CNC, mọi hoạt động gia công đều
được thực hiện tự động. Do đó, máy CNC giảm thiểu sự phụ thuộc vào con người,
giúp việc gia công trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.
Sản xuất linh hoạt: Sử dụng máy CNC, người dùng có thể dễ dàng thay đổi thiết
kế và chương trình gia công, giúp giảm thời gian chuẩn bị và tăng tính linh hoạt
trong hoạt động sản xuất hàng loạt.
2.1.2.2 Nhược điểm của máy CNC
Chi phí đầu tư ban đầu lớn: Máy CNC thường có giá trị đầu tư ban đầu cao, bao
gồm chi phí mua máy, phần mềm, linh kiện đi kèm và đào tạo nhân viên nếu cần.
Yêu cầu nhân viên có trình độ cao: Việc vận hành máy CNC không hề đơn giản.
Nó đòi hỏi người vận hành có kiến thức kỹ thuật cao để thiết lập, điều chỉnh máy,
lập trình và giám sát quá trình gia công.
2.1.3 Phân loại các dòng máy CNC trung tâm
Máy CNC có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. lOMoAR cPSD| 46884348
2.1.3.1 Phân loại máy CNC dựa theo máy công cụ - Máy phay CNC
Hình 3: Máy phay CNC đang hoạt động để loại bỏ vật liệu dư thừa
Máy phay CNC là loại máy hoạt động bằng cách gắn một vật liệu lên bàn máy và sử
dụng dao phay để loại bỏ vật liệu dư thừa. Các trục di chuyển X, Y, Z của máy phay
CNC được điều khiển bằng động cơ và hệ thống bánh răng, cho phép dao phay di chuyển
theo nhiều hướng khác nhau, từ đó tạo ra chi tiết theo yêu cầu. Chức năng chính của máy
phay CNC là phay, taro, doa… với độ chính xác lên tới 0.001mm. - Máy tiện CNC lOMoAR cPSD| 46884348
Hình 4: Máy tiện thường được ứng dụng để tiện trụ, tiện mặt, tiện họa tiết hay gia công ren, vít…
Máy tiện CNC sử dụng phương pháp cắt gọt vật liệu nhờ vào chuyển động quay tròn
của phôi và chuyển động theo chiều dọc hoặc chiều ngang của dao tiện để tạo ra các chi
tiết tròn chính xác. Nó thường được ứng dụng để tiện trụ, tiện mặt, tiện họa tiết hay gia
công ren, vít. Với khả năng gia công linh hoạt, máy tiện CNC cho phép sản xuất chính
xác và nhanh chóng các chi tiết tròn phức tạp, giúp nâng cao chất lượng và năng suất gia công. - Máy khoan CNC
Hình 5: Máy khoan CNC dùng để khoan lỗ trên bề mặt vật liệu lOMoAR cPSD| 46884348
Đúng như tên gọi, máy khoan CNC nhằm mục đích khoan lỗ trên vật liệu. Tùy theo
thiết kế của người lập trình, máy khoan CNC có thể khoan lỗ với độ chính xác và độ sâu
đồng nhất hay tạo ra các lỗ khoan theo nhiều hình dạng khác nhau như lỗ xoắn, lỗ hình
tròn, lỗ hình chữ nhật… Trong quá trình khoan, các thông số khoan như đường kính lỗ,
chiều sâu khoan và tốc độ quay đều được điều khiển thông qua máy tính, đảm bảo độ
chính xác cho sản phẩm đầu ra.
Các ứng dụng của máy khoan CNC rất đa dạng và bao gồm sản xuất các bộ phận máy
móc, đồ gỗ nội thất, bảng mạch điện tử, và nhiều ứng dụng khác. Máy khoan CNC có thể
được lập trình để thực hiện nhiều loại quy trình gia công khác nhau, từ khoan lỗ và châm
trục đến việc tạo ra các hình dạng phức tạp trên bề mặt vật liệu. - Máy mài CNC
Hình 6: Máy mài CNC dùng để mài phẳng và đánh bóng bề mặt của vật liệu
Máy mài CNC là loại máy sử dụng mũi mài hoặc bánh mài để loại bỏ các chất thừa,
mài phẳng và đánh bóng bề mặt của các loại vật liệu. So với máy mài thủ công, ưu điểm
lớn nhất của máy mài CNC là có thể xử lý các vật liệu với độ cứng cao như thép, hợp
kim và vật liệu có độ giòn như thủy tinh, đá granit… lOMoAR cPSD| 46884348
2.1.3.2 Phân loại máy CNC dựa theo phương pháp cắt gọt - Máy CNC Router
Máy CNC Router là loại máy dùng để cắt gỗ, nhựa và vật liệu tổng hợp. Do độ cứng
vững của máy CNC Router không cao nên nó không được sử dụng để cắt kim loại cứng
mà chỉ dùng để cắt composite, nhựa và vật liệu mềm. Loại máy này có thể cắt các vật liệu
theo đường cong, đường gấp khúc, theo không gian 2D, 3D mà máy cắt cơ khí không làm được.
- Máy cắt plasma CNC
Bản chất của máy cắt plasma CNC là sử dụng chất khí để cắt những kim loại có khả
năng dẫn điện. Các chất khí thường được sử dụng là khí oxy, ni tơ, khí nén… Theo đó,
người dùng sẽ cung cấp năng lượng để ion hóa các nguyên tử khí để chúng có khả năng
dẫn điện và dẫn nhiệt. Khi quá trình oxy hóa diễn ra liên tục, các tia plasma sẽ được tạo
ra. Đây chính là tia plasma có khả năng cắt trên bề mặt kim loại. - Máy cắt laser CNC
Máy cắt laser CNC là thiết bị dùng để gia công các vật liệu bằng kim loại, phi kim
hoặc hợp kim. Loại máy này hoạt động dựa trên nguyên lý dùng sức nóng của tia laser
làm nóng chảy bề mặt vật liệu, sau đó tạo thành những đường cắt khắc theo đúng yêu cầu.
2.1.3.3 Phân loại dựa trên số trục
Máy trung tâm CNC thường có ít nhất 3 trục là trục X, trục Y và trục Z. Mỗi trục sẽ
gia công theo một hướng khác nhau, trục X là hướng dọc, trục Y là hướng ngang và trục Z là độ sâu. lOMoAR cPSD| 46884348 Hình 7: cấu tạo máy CNC
Với các sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao thì máy CNC 4 trục và 5 trục sẽ được ưu
tiên sử dụng. Trong máy CNC 5 trục thì các trục còn lại sẽ được gọi là trục A và trục B.
Trục A quay quanh trục X và trục B quay quanh trục Y. Tùy thuộc vào chi tiết gia công
mà người dùng sẽ quyết định sử dụng loại máy CNC 3, 4, 5 trục hay nhiều trục hơn nữa cho phù hợp.
Trên đây là ba cách phân loại máy CNC trung tâm thông dụng nhất. Ngoài ra, máy
CNC trung tâm có thể được chia thành nhiều phân loại khác tùy thuộc vào mục đích và
tiêu chí cụ thể của từng ngành công nghiệp.
2.1.4 Ứng dụng của máy CNC:
Ngành công nghiệp chế tạo máy: Máy CNC được sử dụng để gia công các chi
tiết máy móc, khuôn mẫu, dụng cụ...
Ngành công nghiệp điện tử: Máy CNC được sử dụng để gia công các linh kiện điện tử.
Ngành công nghiệp ô tô: Máy CNC được sử dụng để gia công các chi tiết ô tô.
Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ: Máy CNC được sử dụng để gia công
các chi tiết máy bay, tàu vũ trụ.
2.1.5 Tương lai của máy CNC:
Máy CNC ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Trong tương lai, máy CNC sẽ tiếp tục được phát triển với những tính năng tiên tiến hơn. lOMoAR cPSD| 46884348
2.2 Vai trò và ứng dụng của máy CNC trong ngành Điện Tử
2.2.1 Vai trò của máy CNC trong ngành điện tử:
Gia công các chi tiết có độ chính xác cao: Máy CNC có thể gia công các chi tiết
với độ chính xác cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe của ngành công nghiệp điện tử.
Tăng hiệu quả sản xuất:
Máy CNC giúp tự động hóa quá trình gia công, giảm
thiểu thời gian gia công và tăng năng suất.
Giảm chi phí sản xuất: Máy CNC giúp giảm thiểu hao phí vật liệu và chi phí
nhân công, từ đó giảm chi phí sản xuất.
Tăng khả năng sáng tạo: Máy CNC có thể gia công các chi tiết có hình dạng
phức tạp, giúp tăng khả năng sáng tạo trong thiết kế sản phẩm.
2.2.2 Ứng dụng của máy CNC trong ngành điện tử:
Máy CNC được ứng dụng rộng rãi trong ngành điện tử để gia công các chi tiết, linh kiện như:
Bo mạch điện tử: Máy CNC có thể phay, khoan, cắt các lớp đồng trên bo mạch
điện tử với độ chính xác cao.
Vỏ điện tử: Máy CNC có thể tiện, phay, cắt, gọt các loại vỏ điện tử bằng kim loại, nhựa, hoặc composite.
Jack cắm, đầu nối: Máy CNC có thể tiện, phay, cắt các loại jack cắm, đầu nối với độ chính xác cao.
Linh kiện điện tử: Máy CNC có thể phay, khoan, cắt các linh kiện điện tử như tụ
điện, điện trở, cuộn cảm.
2.2.3 Ưu và nhược điểm của máy CNC trong ngành điện tử:
2.2.3.1 Ưu điểm của máy CNC
Độ chính xác cao: Máy CNC có thể gia công các chi tiết với độ chính xác cao
hơn nhiều so với gia công thủ công.
Hiệu quả cao: Máy CNC có thể gia công các chi tiết với tốc độ nhanh hơn
nhiều so với gia công thủ công.
Tự động hóa: Máy CNC có thể hoạt động tự động, giúp tiết kiệm nhân công.
Tính linh hoạt: Máy CNC có thể gia công nhiều loại vật liệu khác nhau.
2.2.3.2 Nhược điểm của máy CNC
Giá thành cao: Máy CNC có giá thành cao hơn so với các loại máy công cụ thông thường. lOMoAR cPSD| 46884348
Yêu cầu kỹ thuật cao: Máy CNC đòi hỏi người vận hành phải có kiến thức và
kỹ năng về lập trình và vận hành máy.
2.2.4 Một số loại máy CNC phổ biến trong ngành điện tử
Máy phay CNC: Máy phay CNC được sử dụng để gia công các chi tiết phức
tạp với độ chính xác cao.
Máy tiện CNC: Máy tiện CNC được sử dụng để gia công các chi tiết có dạng hình trụ.
Máy cắt CNC: Máy cắt CNC được sử dụng để cắt các loại vật liệu khác nhau
như kim loại, nhựa, gỗ.
Máy khoan CNC: Máy khoan CNC được sử dụng để khoan các lỗ trên các chi tiết.
2.3 Tìm hiểu về máy CNC trong việc gia công mạch PCB
2.3.1 Giới thiệu về máy làm mạch in Máy làm mạch in là gì?
Máy làm mạch in là những hệ thống phức tạp lấy dữ liệu đầu vào. Sau đó, chúng xử lý
dữ liệu để tạo thành các mạch điện tử và cuối cùng là in lên bảng mạch. Những cỗ máy
kỳ diệu này mở ra cánh cửa mới cho các kỹ sư điện tử. lOMoAR cPSD| 46884348
Hình 8: hình ảnh máy cnc đang khắc lên mạch PCB
Tầm quan trọng của ngành điện tử
Trong những thập kỷ qua, ngành công nghiệp điện tử đã cách mạng hóa thế giới. Sản
xuất thiết bị điện – điện tử được báo cáo là một trong những hoạt động sản xuất toàn cầu
phát triển nhanh nhất. Các thiết bị điện – điện tử đã trở nên phổ biến trong cuộc sống
ngày nay trên khắp hành tinh.
Tác động của máy sản xuất mạch in tới ngành điện tử
Trong một thế giới mà mọi thứ ngày càng trở nên điện tử hơn, máy sản xuất mạch in
càng có ý nghĩa đối với ngành điện tử. Chúng tạo ra các bảng mạch hiện đại hơn, nhỏ
gọn hơn, linh hoạt hơn, có thể bắt kịp nhu cầu của con người. Từ đó chúng thúc đẩy
ngành điện tử phát triển mạnh mẽ.
2.3.2 Tổng quan về máy tạo mạch in
Giới thiệu về bảng mạch in PCBs
Bảng mạch in là nền tảng của hầu hết các thiết bị điện tử. Bảng này là khung nơi bạn
gắn tất cả các thành phần của một thiết bị điện tử. Nó đôi khi được coi là bộ xương của một thiết bị.