Báo Cáo Thực Tập Khoa Dược Bệnh Viện Quận Thủ Đức | Đại học Thái Nguyên
Báo Cáo Thực Tập Khoa Dược Bệnh Viện Quận Thủ Đức | Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 63 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nghiên cứu khoa học y dược ( DTZ)
Trường: Đại học Thái Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8
PHẦN 1 – TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 10 1.
Tên và địa chỉ đơn vị thực tập 09 2. Sơ lược về khoa Dược 14
2.1. Tổ chức – Nhân sự khoa dược 14 2.2. Các bộ phận 17
PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP 22
2.1. Nghiệp vụ dược bệnh viện 20
2.1.1. Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa Dược và các khoa phòng chuyên môn 20
2.1.2. Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược 20
2.1.3. Phần mềm quản lý khoa Dược 21
2.2.Giới thiệu về hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều trị: 25
2.2.1.Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện………………………........25
2.2.2.Giới thiệu về tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị 27
2.3. Kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GPS: 28
2.3.1.Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 01 kho bảo quản đạt GSP tại bệnh
viện……………………………………………………………………………………………..28
2.3.2.Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện: 34
2.4. Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện: 35
2.4.1.Mô tả các hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho 35
2.4.2.Theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tại kho…….37
2.5 Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện 37
2.5.1.Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện……………………………………………37
2.5.2.Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện……………………………………….38
2.5. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện 51
QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO KHOA LÂM SÀNG 47
2.6.4. Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh một cách an toàn, hiệu quả, hợp
lý…………………………………………………………………………………52
2.6. Thuốc tồn trữ và hoàn trả 55
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SOP: Standard Operating Procedure DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 36
Bảng 2.2. Thuốc Kháng viêm – Giảm đau – Hạ sốt 36
Bảng 2.3. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 37
Bảng 2.4. Thuốc Tim mạch – Huyết áp 37
Bảng 2.5. Thuốc tuần hoàn não 38
Bảng 2.6. Thuốc Hormon – Nội tiết 38
Bảng 2.7. Thuốc tác dụng đối với máu 39
Bảng 2.8. Thuốc Hô hấp – Dị ứng 39
Bảng 2.9. Thuốc hạ lipid máu 40
Bảng 2.10. Thuốc Gan mật – Tiêu hóa – Đường ruột 40
Bảng 2.11. Thuốc Tiết niệu – Lợi tiểu 41
Bảng 2.12. Thuốc chống virus 41
Bảng 2.13. Thuốc điều trị suy tĩnh mạch 42
Bảng 2.14. Thuốc Bổ - Vitamin – Khoáng chất 42
Bảng 2.15. Thuốc điều trị bệnh về mắt 43
Bảng 2.16. Thuốc dùng ngoài 43 Bảng 2.17. Thuốc Đông y 44
Bảng 2.18. Một số loại thuốc khác 44
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức 9
Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức 9
Hình 1.3. Bệnh viện Thủ đức 11
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Thủ Đức 12
Hình 1.5 Sơ đồ làm việc của Khoa Dược 16 Hình 2.1. Thuốc Enterpass 44 Hình 2.2. Thuốc Crestor 45
Hình 2.3. Thuốc Aspirin 81mg 45
Hình 2.4. Biên bản kiểm nhập thuốc, hoá chất 48 Hình 2.5. Phiếu nhập kho 48 Hình 2.6. Phiếu xuất kho 49
Hình 2.7. Phiếu lĩnh thuốc thường 49
Hình 2.8. Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ 51
Hình 2.9. Phần mềm quản lý khoa Dược 57
XEM THÊM NHIỀU LỜI MỞ ĐẦU KHÁC TẠI ĐÂY
=== >>> LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP
https://thuctaptotnghiep.net/tag/loi-mo-dau-bao-cao-thuc-tap/
PHẦN 1 – TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
Tên đơn vị thực tập: BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
Địa chỉ đơn vị thực tập: 29 Phú Châu, Phường Tam Phú, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức 6
Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức
BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC *Năm 2007 50 giường bệnh ● 17 bác sĩ ● 4 Khoa ● K. Khám bệnh, ▪
K. Cấp cứu hồi sức ▪ K. Nội- Nhi ▪ K. Dược
● Ngoại trú: 400 lượt / ngày
● Nội trú:10 bệnh nhân/ ngày 7
“Giường không, bệnh trống”
Hình 1.3. bệnh viện Thủ Đức
Bệnh viện tuyến Quận duy nhất trong cả nước được xếp hạng 1. ❖ Năm 2009 ❖ 6 phòng, 23 khoa
❖ 300 giường nội trú.
❖ Nhân sự 438 người (80 bác sĩ) ❖ Năm 2016
❖ 10 phòng & 36 khoa
❖ 800 giường NỘI TRÚ
❖ Nhân sự: hơn 1500 người (450 bác sĩ)
❖ Ngoại trú: 4500 – 5000 lượt/ngày
CÁC CHUYÊN KHOA KỸ THUẬT CAO
❖ Răng hàm mặt – nha thẩm mỹ kỹ thuật cao
❖ Da liễu , Giải phẫu thẩm mỹ 8 ❖ Tai mũi họng
❖ Chấn thương chỉnh hình; Ung bướu
❖ Thần kinh - cột sống; Lồng ngực mạch máu
❖ Tiết niệu nam khoa; Tim mạch can thiệp
❖ Lọc máu – thận nhân tạo; Nội thần kinh
❖ Hồi sức tích cực chống độc; Hồi sức tim mạch
❖ Nội tim mạch – Lão khoa; Nội tiết
MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO: LẤY NGƯỜI BỆNH
LÀM TRUNG TÂM VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH LÀ TRÊN HẾT
❖ MỤC TIÊU 1: Người dân, người bệnh hài lòng.
❖ MỤC TIÊU 2: Nhân viên y tế hài lòng.
❖ MỤC TIÊU 3: Cải thiện công tác quản lý bệnh viện, cải cách hành chính
❖ MỤC TIÊU 4: Thực hiện đúng các quy định của Pháp luật. 9
Hình 1.4. sơ đồ tổ chức bệnh viện Thủ Đức 10 TẦM NHÌN
❖ Bệnh viện đa khoa chuyên sâu hoàn chỉnh.
❖ Mô hình bệnh viện Viện - Trường
❖ Quản lý chất lượng toàn diện.
2. Sơ lược về Khoa dược:
Khoa Dược Bệnh viện được tách ra từ Trung tâm Y tế Thủ Đức cũ vào ngày
25 tháng 6 năm 2007 với 8 nhân viên , gồm 1 DS đại học và 7 Dược sĩ trung học, lúc
này khoa còn thiếu về vật chất trang thiết bị kỹ thuật nên tập thể Khoa cố gắng làm 11
hoàn thành tốt công việc được giao trước Ban Giám Đốc.
Do nhu cầu phát triển Bệnh viện ngày càng cao để đáp ứng được tốt công tác
hậu cần Khoa luôn không ngừng nâng cao kiến thức về quy chế chuyên môn dược và
công tác cung ứng thuốc cho Bệnh viện để phục vụ điều trị bệnh nhân.
Từ đây để cung ứng thuốc và vật tư trang thiết bị kịp thời cho toàn Bệnh viện
nên được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Bệnh viện Khoa Dược tách ra hai bộ phận
thuốc và vật tư trang thiết bị y tế riêng. Khoa Dược chỉ quản lý về thuốc.
2.1 Tổ chức –Nhân sự khoa dược Nhân sự : Khoa Dược:
− Tổng số : 57 nhân viên − Trong đó : -
Dược sĩ Chuyên khoa 2 : 01 nhân viên -
Dược sĩ đại học : 06 nhân viên -
Dược sĩ cao đẳng: 04 nhân viên -
Dược sĩ trung học : 44 nhân viên Chuyên môn Dược: - Tổng số : 11 nhân viên - Trong đó :
● Dược sĩ đại học : 07 nhân viên
● Dược sĩ cao đẳng : 04 nhân viên Nhà thuốc bệnh viện:
- Dược sĩ đại học : 02 nhân viên
- Dược sĩ cao đẳng : 02 nhân viên
- Dược sĩ trung học : 04 nhân viên 12 ❖ Tổ chức :
− Khoa xây dựng hệ thống làm việc liên kết nhau theo một dây chuyền
luôn đạt hiệu quả chuyên môn cao chính xác từ Trưởng khoa đến nhân
viên. Bên cạnh đó khoa Dược xây dựng hoàn chỉnh phần mềm quản lý
dược, thực hiện các quy chế và quy trình làm việc của khoa để hướng
dẫn kiểm tra các khoa phòng. Ngoài ra Khoa còn thành lập được Bộ
phận ra thuốc lẻ để đưa thuốc đến tay bệnh nhân nằm viện điều trị tại
các khoa, phòng theo thông tư 23 của Bộ Y Tế.
− Về phần mềm quản lý dược của Khoa được thực hiện áp dụng quản lý
kho thuốc, phát thuốc theo số tự động và cập nhật phiếu lĩnh thuốc của các khoa phòng .
Tập thể Khoa không ngừng nâng cao học hỏi trình độ chuyên môn, quy
chế và quy định của Bệnh viện để các bộ phận liên kết nhau xây dựng khoa vững mạnh 13
Sơ đồ làm việc của Khoa Dược TRƯỞNG KHOA DƯỢC DSCKII Lê Văn Nghĩa
ĐV CHUYÊN MÔN DƯỢC NHÀ THUỐC BỆNH DS Phạm Thị Thùy Linh VIỆN DS Nguyễn Thị Anh Thư KHO CHẴN
DSTH Phạm Thị Minh Trang
KHU PHÁT THUỐC NỘI TRÚ
PHÒNG PHÁT THUỐC BHYT
DSTH LÊ THỊ LOAN ANH NGOẠI TRÚ DSCĐ BÙI THANH TRÀ KHO NỘI TRÚ VIÊN KHO NỘI TRÚ ỐNG PHÒNG RA LẺ THUỐC 14
Hình 1.5. sơ đồ tổ chức khoa Dược 15
2.2. Các bộ phận:
❖ Kho chính ( kho chẵn): Trưởng kho DSTH Phạm Thị Minh Trang
Kho áp dụng phần mềm quản lý dược từ khâu nhập vào và bảo quản đến lúc xuất kho.
Khi thuốc được giao đến kho được bộ phận Chuyên môn dược kiểm tra lại có đúng
theo hợp đồng đấu thầu, số lượng thầu, giá thầu, đơn đặt hàng (đối với thuốc dịch
vụ sẽ kiểm tra giá, đơn đặt hàng) … Sau đó thuốc được giao vào kho chẵn, các nhân
viên tại kho kiểm tra lại thuốc (tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng,…) theo hóa đơn
Nếu đúng thì tiến hành nhập kho. Thủ kho sẽ làm nhiệm vụ ghi lại số lô, hạn dùng vào sổ theo dõi
Thuốc nhập vào kho chủ yếu từ các công ty được phép lưu hành của Bộ y tế cho
phép. Thuốc nhập vào được sắp xếp theo các loại thuốc gây nghiện và hướng tâm
thần, thuốc thông thường riêng biệt
Sau đó số lượng được cập nhập vào phần mềm quản lý Kho theo dõi số lô, hạn
dùng. Riêng đối với thuốc gây nghiện và hướng tâm thần bảo quản vào tủ thuốc có cửa hai lần khóa
Sau đó kho chẵn sẽ chuyển thuốc về các bộ phận theo phiếu dự trù từ các kho, nhà
thuốc bệnh viện và phiếu xuất chuyển kho
❖ Khu Nội trú: Quản lý DSTH Lê Thị Loan Anh
a. Kho nội trú viên:
Được quản lý theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng viên.
Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số lượng dự trù thuốc được kho chẵn
chuyển vào kho viên để cho các khoa, phòng làm phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh
nhân. Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa, phòng và chuyển số lượng thuốc
cho bộ phận ra lẻ để chia liều nhỏ cho từng bệnh nhân.
Ngoài ra còn xây dựng cơ số tủ trực đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức … và
duyệt bù cơ số tủ trực
Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng không hết (do diễn tiến
bệnh thay đổi) … sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả thuốc
b. Kho nội trú ống:
Được quản lý theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng ống , chai và lọ..
Quy trình làm việc như kho nội trú viên
c. Bộ phận ra lẽ:
Sau khi nhận thuốc từ kho nội trú viên và kho nội trú ống từ các phiếu lĩnh của các
khoa, phòng. Bộ phận ra lẽ sẽ dựa vào các phiếu công khai thuốc để phân chia từng
liều nhỏ nhất đến tay bệnh nhân. 16
❖ Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú: Quản lý TSCĐ Bùi Thanh Trà
Phần mềm quản lý thuốc riêng biệt và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù
hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tự động …
Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát BHYT:
● Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phòng khám ( 2 đơn thuốc giống nhau)
● Nộp đơn thuốc tại quầy thu phí theo số thứ tự
● Làm thủ tục thanh toán đồng chi trả và nhận lại 01 đơn thuốc
● Nhận thuốc theo số thứ tự
● Nhận thuốc, kiểm tra, ký tên ● Ra về
❖ Nhà thuốc bệnh viện:
Dược sĩ Nguyễn Thị Anh Thư
Nhà thuốc bệnh viện phục vụ 24/24 giờ cho bệnh nhân không có thẻ bảo hiểm y tế.
Ngoài ra nhà thuốc bệnh viện luôn có Dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc theo yêu cầu của bệnh nhân.
Nhà thuốc đạt chứng nhận tiêu chuẩn GPP do Sở Y Tế cấp.
Giá thuốc bán theo đúng quy định của Bộ Y Tế cho phép, có bản niêm yết giá tại nhà thuốc.
Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phòng khám, sau đó đưa bộ phận thu phí tại nhà
thuốc (thuộc phòng Tài chính kế toán) để tính tiền. Sau khi thanh toán tiền, đơn
thuốc sẽ được chuyển đến các nhân viên dược. Các dược sĩ tại nhà thuốc chỉ cắt
thuốc theo đơn và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc theo đơn
❖ Một số bộ phận khác:
- Ngoài các kho tại Bệnh viện, khoa Dược còn cung cấp thuốc và quản lý
thuốc ở một số kho lẽ khác như: Kho Linh Trung, Bình Chiểu, Hiệp Bình
Chánh, Kho CS2, Kho CS3, Kho Nguyễn Tất Thành … Tất cả các bộ phận 17
này đều hoạt động theo phần mềm quản lý thuốc và được sự quản lý chặt chẽ từ khoa Dược
- Kho vắc xin và thuốc chương trình do DS Đào Thị Hoàng Oanh phụ trách;
hiện tại kho này phục vụ khoa Dinh dưỡng, khoa Sản và các dịch vụ về vắc
xin; các thuốc chương trình như: Lao, HIV …
- Thuốc gây nghiện được quản lý riêng theo quy định, do DS Nguyễn Thị
Thúy Diễm phụ trách; có sổ theo dõi cấp phát, xuất nhập . . theo quy định về
quản lý và sử dụng thuốc gây nghiện
PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP
1.1. Nghiệp vụ Dược bệnh viện
1.1.1. Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa
Dược và các khoa phòng chuyên môn
Hệ thống văn bản, như :
− Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng
thuốc và điều trị trong bệnh viện.
− Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện
− Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 về việc Hướng dẫn sử dụng thuốc
trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
− Luật dược 2016, Nghị định 54/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành luật dược.
− Thông tư 02/2021/TT-BYT ngày 22/01/2021 Quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.
− Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 Quy định chi tiết một số điều của
Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ về
thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 18
− Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Quy định về đơn thuốc hóa dược,
sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.
− Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/5/2017 Thông tư ban hành danh mục thuốc
độc và nguyên liệu độc làm thuốc.
− Thông tư 40/2013/TT-BYT Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm
y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
1.1.2. Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược
Một số quy trình thao tác chuẩn được áp dụng tại bệnh viện
− Quy trình thông tin thuốc. − Quy trình nhập kho
− Quy trình bảo quản thuốc tại kho
− Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ
− Quy trình xử lý các thuốc không đảm bảo chất lượng tại bệnh viện
− Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc
− Quy trình thống kê báo cáo
− Quy trình cấp phát thuốc – vật tư y tế - hóa chất từ khoa dược đến các khoa phòng
− Quy trình báo cáo và dự trù thuốc ARV
− Quy trình giao – nhận dụng cụ 19
− Quy trình bảo quản thuốc tại kho lẻ nội viện
− Quy trình nhập xuất thuốc của chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản
− Quy trình xuất – nhập vật tư y tế - hóa chất quy trình xử lý dụng cụ
− Quy trình cấp phát thuốc BHYT tại kho lẻ ngoại trú
− Quy trình quản lý và sử dụng thuốc
− Quy trình đặt hàng thuốc, vật tư y tế, hóa chất.
1.1.3. Phần mềm quản lý khoa Dược
Khoa Dược bệnh viện Quận 8 đang sử dụng phần mềm quản lý MAPHIS
Phần mềm hỗ trợ bệnh viện quản lý các chức năng sau:
● Bệnh án điện tử quản lý theo từng chuyên khoa
● Theo dõi, báo cáo tình hình sử dụng thuốc và chi phí về thuốc
● Quản lý kho – Báo cáo nhập, xuất, tồn
● Tổng hợp hoạt động khoa Dược
● Theo dõi hoạt động nhà thuốc… 20