-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo thực tập nghiệp vụ tại Báo Lao động | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Được sự đồng ý của Báo Lao Động, em đã đến thực tập nghiệp vụ tại cơ quan và học hỏi kinh nghiệm. Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của không chỉ lãnh đạo cơ quan Báo mà còn từ tất cả các anh (chị) phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kiến tập nghề nghiệp 7 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Báo cáo thực tập nghiệp vụ tại Báo Lao động | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Được sự đồng ý của Báo Lao Động, em đã đến thực tập nghiệp vụ tại cơ quan và học hỏi kinh nghiệm. Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của không chỉ lãnh đạo cơ quan Báo mà còn từ tất cả các anh (chị) phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kiến tập nghề nghiệp 7 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG BÁO CÁ O
THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Đơn vị thực tập : Báo Lao Động
Phóng viên hướng dẫn : Đỗ Đặng Tiến
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lương Đông Sơn
Thời gian thực tập : 30/09/2024 - 25/10/2024
Sinh viên thực tập : Lâm Thị Vi Thương Mã SV : 2251050049
Lớp hành chính : Truyền thông đại chúng K42A1
Hà Nội - Năm 2024 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................... .3
1. Giới thiệu về Báo Lao Động .................................................................................. 3 2. Sự hình thành v
à phát triển của Báo Lao Động...................................................... 3 3. Nội dung Báo Lao Độn
g ........................................................................................
4. Khen thưởng ...........................................................................................................
5. Ban lãnh đạo Báo Lao Động hiện nay ....................................................................
6. Quy trình sản xuất một tác phẩm Báo chí .............................................................. 7
7. Tôn chỉ mục đích ....................................................................................................
II. TÁC PHẨM ĐƯỢC ĐĂNG TẢI ............................................................................... 8
III. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ................ 10
1. Thuận lợi ............................................................................................................. .1
2. Khó khăn .............................................................................................................. 1
3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................ 11
IV. NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................. 13
LỜI KẾT ....................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦ U
Được sự đồng ý của Báo Lao Động, em đã đến thực tập nghiệp vụ tại cơ
quan và học hỏi kinh nghiệm. Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của không chỉ lãnh đạo cơ quan Báo mà còn từ tất
cả các anh (chị) phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn. Đây là cơ hội cho em có
thể học hỏi, bổ sung kiến thức, những kinh nghiệm cũng như làm quen với môi
trường làm báo chuyên nghiệp.
Thực hiện quy chế đào tạo của nhà trường, kể từ ngày 3 / 0 09/2024 đến ngày 2 /
5 10/2024 em đã về thực tập tại Báo Lao Động, dưới sự hướng dẫn trực tiếp
của ThS. Lương Sơn Đông. Sau khi kết thúc quá trình thực tập nghiệp vụ ở đây em
xin báo cáo kết quả đạt được trong thời gian vừa qua với nội dung như sau:
Mục đích thực tập
Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, nắm bắt những vấn đề cơ bản, quan trọng trên
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật…
Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội v à
những định hướng về nhiệm vụ công tác tư tưởng mà tham gia sáng tạo tác phẩm
theo yêu cầu của cơ quan báo chí.
Thâm nhập vào môi trường làm việc thực tế, tìm hiểu và tham gia vào toàn bộ
quy trình hoạt động của cơ quan báo chí nơi thực tập.
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và sáng tạo tác phẩm báo chí, học hỏi kinh
nghiệm, tác phong làm báo đồng thời kiểm tra khả năng của bản thân để hướng
nghiệp trong tương lai. Từ đó nâng cao tính chủ động của bản thân và tích lũy được kỹ năng tác nghiệp. 2
Vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở trường vào việc làm báo
nhằm rèn luyện chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian thực tập: từ ngày 30/9/2024 đến hết ngày 2 / 5 10/2024
Đơn vị thực tập: Báo Lao Động
Ban thực tập: Ban Công đoàn – Bạn đọc Địa chỉ cơ quan: S ố 0
6 Phạm Văn Bạch, Yên Hoà, Cầu Giấy, H à Nội.
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
1. Giới thiệu về Báo Lao Động
- Tên tiếng việt: Báo Lao Động
- Tên tiếng anh: Labor Newspaper
- Tổng Biên tập: Nguyễn Ngọc Hiển
- Cơ quan chủ quản: Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam
- Trang web: https://laodong.vn
- Trụ sở: Số 6, đường Phạm Văn Bạch, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội -
Điện thoại: (024) 38252441 hoặc (024) 35330305
- Số điện thoại đường dây nóng bạn đọc 24/24: 096 838 3388
2. Sự hình thành và phát triển của Báo Lao Động
Chỉ sau khi thành lập 1 tháng, tháng 7 năm 1929, Ban chấp hành Trung ương
lâm thời của Đông Dương Cộng sản Đảng đã ra chỉ thị về việc thành lập một tổ chức
công đoàn tại Bắc Kỳ. Ngày 28 tháng 7 năm 1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được
thành lập, ông Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng
sản Đảng được cử làm Trưởng ban Trị sự. 3
3. Nội dung Báo Lao Động
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy v à bản điện tử.
Về nội dung, Báo Lao Động c
ó nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền, phản ánh
kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và
của Tổng Liên đoàn về phong trào công nhân và hoạt động công đoàn; giáo dục
lòng yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lối sống lành mạnh,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và giai cấp công nhân Việt Nam trong cán bộ, công
nhân, viên chức, lao động, góp phần xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công
đoàn vững mạnh, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Tuyên truyền, cổ vũ, động viên, các phong trào thi đua yêu nước và tổ
chức hoạt động xã hội; phát hiện, nêu gương các tập thể, cá nhân điển hình tiên
tiến, góp phần định hướng trong hoạt động công đoàn và phong trào CNVCLĐ.
Tích cực phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực.
Đối tượng báo hướng đến là những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18
đến 60 tuổi. Báo Lao Động cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực của đời sống:
chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đây là tờ báo nổi tiếng về chống tiêu cực. Về phát hành, đây l
à tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương
miễn phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, 230.000 bản/kỳ, Báo
Lao động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam 4. Khen thưởng
Huân chương Độc Lập hạng Nhất (1999, 14.8.2014); Huân chương Lao động hạng
Nhất (1978); Huân chương Lao động hạng Ba (Quỹ Tấm lòng vàng, 2001); 4 Bằng
khen của Chính phủ; 16 Bằng khen của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; 9 5
Bằng khen của Bộ Văn hoá Thông tin; 10 Bằng khen của Hội Nhà báo Việt Nam; 3
Bằng khen của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…
5. Ban lãnh đạo Báo Lao Động hiện nay Tổng Biên tập NGUYỄN NGỌC HIỂN Phó Tổng Biên tập PHAN THU THỦY NGUYỄN ĐỨC THÀNH Ủy viên Ban Biên tập HOÀNG LÂM PHẠM THỊ THÙY DUNG
Cơ cấu tổ chức tòa soạn: Ban Biên Tập (1 Tổng Biên tập, 2 Phó Tổng Biên tập,
2 Ủy viên Ban Biên tập), các khối nội dung, khối Kinh tế và hoạt động xã hội,
khối nội vụ, khối văn phòng các vùng miền. Khối nội dung gồm các Ban Thư ký
tòa soạn, Ban Công đoàn - Bạn đọc, Ban Thời sự, Ban Văn hóa - Thể thao, Ban
Kinh tế, Trung tâm truyền thông đa phương tiện, Ban Chuyên đề.
Ban Biên tập gồm: 1 Tổng Biên tập, 2 Phó Tổng Biên tập, 2 Ủy viên Ban Biên
tập và Ban thư ký tòa soạn là những chuyên viên cao cấp, điều hành phân phối nội
dung của cả tòa soạn. Từ đ
ó tổ chức, phân công các Ban chuyên môn thực hiện các công việc của mình.
Ban Kinh tế phụ trách các nội dung liên quan đến kinh tế, thị trường, doanh
nghiệp, địa ốc ngoài ra còn theo dõi các lĩnh vực khác liên quan đến kinh tế như ô-
tô, xe máy… Ban Văn hóa - Thể thao phụ trách các lĩnh vực liên qu ađnến văn 6
Quy trình xuất bản một tác phẩm báo điện tử: Các phóng viên, cộng tác viên sẽ
được cung cấp một tài khoản CM
S (Phần mềm quản lý nội dung). Phóng
viên nhập bài, tự biên tập và gửi bài – Trưởng ban duyệt nội dung (Nếu bài chưa
đạt yêu cầu sẽ trả lại để phóng viên tự biên tập lại bài) – Trưởng ban xuất bản –
Thư ký tòa soạn hậu kiểm (Có thể có yêu cầu chỉnh sửa thêm). Các Trưởng ban,
Biên tập viên, Thư ký tòa soạn điện tử có nhiệm vụ theo dõi tin, điều hành, phân
phối nội dung của các tin, bài, sản phẩm trên trang laodong.vn, sắp xếp tin chính,
tin nổi bật, đưa tin lên trang chủ (Cover), cập nhật các tin mới…
7. Tôn chỉ mục đích
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới mọi
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người lao động.
Cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước, giáo dục đạo đức cách
mạng; đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội, tích cực tuyên
truyền đối ngoại, góp phần thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đóng góp
chung vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
II. TÁC PHẨM ĐƯỢC ĐĂNG TẢI
Trong thời gian thực tập, em đã luôn cố gắng, chủ động trong công việc
được giao, hoàn thành công việc một cách nỗ lực và tốt nhất. Luôn được các anh
chị đánh giá cao, hòa đồng, cởi mở, nhanh nhạy có tố chất làm báo, tự giác và
hoàn thành công việc đúng thời gian. Thể hiện tốt đạo đức, chuẩn mực của người
sinh viên thực tập, kỷ luật trật tự của cơ quan. 8
Trong gần 1 tháng qua, bản thân đã có sản phẩm của cá nhân và kết hợp
chung tin bài được xét duyệt và đăng. Kể từ ngày 30 9 / /2024 – 2 / 5 10/ 0
2 24, em đã sản xuất và đăng tải được 2 tin/bài.
Có bà iviết được đăng tải ở cả phiên bản báo mạng: Ngày, tháng Thể STT Tên tác phẩm đăng Link tác phẩm Loại tải tác phẩm https://laodong.vn/bat-
Một huyện ở Hà Nội chuẩn 05/11/ dong-san/mot-huyen-o- 1
bị đấu giá hơn 3.000m2 đất ở Bài 2024 ha-noi-chuan-b -idau- gia-hon-3000m2-da - t o- 1417216.ldo https://laodong.vn/xa-
250 đại biểu tham dự Đại hội hoi/250-dai-bieu-tham- 2
các dân tộc thiểu số Hà Nội Bài 05/11/ du-dai-hoi-cac-dan-toc- 2024 thieu-s - o h - a noi- 1417238.ldo 9 2. Khó khăn
Trong quá trình thực tập em cũng gặp phải những khó khăn nhất định như chưa
có nhiều kỹ năng trong việc quay, chụp và dựng video.
Thực hiện tin bài trong những lúc thời tiết xấu làm ảnh hưởng đến chất lượng
tin bài và chậm tiến độ.
Yêu cầu chất lượng tin bài ở Báo Lao Động v
ô cùng cao. Việc dùng câu
từ, hình ảnh, âm thanh… đều được kiểm duyệt một cách vô cùng gắt gao.
3. Bài học kinh nghiệm
Sau khi thực tập nghiệp vụ tại Ban Công đoàn – Bạn đọc, Báo Lao Động
đã để lại cho em nhiều bài học bổ ích, những kinh nghiệm quý giá.
Cụ thể, khi làm việc phải luôn chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định của cơ
quan. Phải luôn nghiêm túc, kỷ luật, tác phong làm việc nghiêm chỉnh. Có mối
quan hệ, cư xử, văn hóa nơi công sở chuẩn mực.
Khi làm bài phải có kế hoạch rõ ràng kèm theo đó là việc đặt mục tiêu hoàn
thành cho mỗi công việc. Dự liệu, dự tính các công việc, các nội dung cần phải
thực hiện để công việc đạt kết quả cao nhất. Khi làm việc phải để ý và cẩn thận trong
từng chi tiết nhỏ nhất. Bản thân em đã học hỏi thêm được nhiều điều trong việc khai thác và triển khai đề tài.
Được làm việc thực tế, trải nghiệm trong một cơ quan báo chí chuyên nghiệp,
làm việc với anh chị nhà báo, phóng viên, giúp em có nhiều bài học từ việc chủ
động đề xuất đề tài, chủ động trong công việc.
Phải luôn theo dõi tin tức, chủ động phát hiện và tìm kiếm đề tài, không hiểu
phải trực tiếp hỏi phóng viên hướng dẫn. 11
Trong quá trình rèn luyện nghề nghiệp em còn rút ra được bài học về khả năng
tiếp cận nhân vật, chọn nhân vật và quan sát tình huống, kỹ năng hoạt động nhóm, làm việc đồng đội.
Mở rộng phát triển khả năng nghiệp vụ báo chí như trong việc phát hiện đề tài,
khai thác đề tài, khai thác khía cạnh nào, đâu là giá trị đắt nhất của một tin, bài. Xác
định được mục đích sản phẩm muốn hướng tới ai, giúp những ai khi tiếp xúc được với sản phẩm báo chí.
Đặc biệt, Báo Lao Động đã dạy em cách làm báo tử tế, không đưa tin nhảm hay
giật tít, câu view. Em cũng nhận ra rằng, làm báo phải chịu trách nhiệm với câu từ
mình viết ra và hơn tất cả, người làm báo phải viết sự thật, dùng ngòi bút để bảo vệ
lẽ phải và đưa sự thật đến với độc giả.
Khi làm việc không nên quá dựa vào những thông tin trên các trang sự kiện,
các diễn đàn và nên dựa vào kỹ năng quan sát, lựa chọn góc độ tiếp cận của mình,
như thế mới có được bài viết hay tránh bị trùng lặp với các báo khác, phải lựa chọn
các chi tiết trong các chương trình để xây dựng tin, bài cho phù hợp.
Trước khi viết bài, chụp ảnh v
ề bất k ì sự kiện, đề tài, vấn đề nào cũng cần
nắm rõ đối tượng, đề tài, vấn đề, sự kiện đó. Cần có hiểu biết nhất định về đề tài
mình định làm, phải thu thập các tài liệu có liên quan để tham khảo. Để có tác
phẩm tốt thì sự chuẩn bị tốt càng được ưu tiên. Đây cũng là kinh nghiệm em học
được trong quá trình làm việc cũng như thực tập tại Báo Lao Động. 12 LỜI KẾT
Sau gần 1 tháng thực tập nghiệp vụ tại Báo Lao Động, em tiếp thu và rèn
luyện các kỹ năng làm việc, học hỏi được những kinh nghiệm làm việc cần thiết,
làm quen với môi trường báo chí, môi trường làm việc, phục vụ cho hoạt động
thực tốt nghiệp sắp tới cũng như cho hoạt động nghề nghề khi ra trường.
Từ đó củng cố những kiến thức cơ bản và hệ thống về hoạt động làm báo,
rèn luyện kỹ năng viết tin, bài, biên dịch, biên tập tác phẩm báo chí. Đồng thời bồi
dưỡng và nâng cao khả năng phân tích vấn đề, phỏng vấn, khả năng dự báo tình
huống, kỹ năng xử lý, đánh giá đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực, hoạt động báo chí.
Trải qua những lần đi lấy tin bài, em nhận ra làm báo là một công việc
gian nan, chúng ta không thể chỉ chuyên sâu về một lĩnh vực hay ban ngành, mà
phải am hiểu và học tập nhiều thứ, nhiều kỹ năng khác để tạo điều kiện tốt nhất
hoàn thanh những tác phẩm báo chí ưng ý. Thời gian này không chỉ giúp em mà
còn giúp các bạn sinh viên Viện Báo chí - Truyền thông phát huy được sự năng
động, sáng tạo vốn có, từ đó tìm tòi tạo ra các tác phẩm báo chí tâm đắc.
Kết thúc kỳ thực tập, em đã có được cho mình những kinh nghiệm và những
mối quan hệ mới để có thể tiếp tục cộng tác viết báo trong thời gian học tại trường.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền; lãnh
đạo Viện Báo chí - Truyền thông; giảng viên hướng dẫn ThS. Lương Đông Sơn;
tòa soạn Báo Lao Động; Trưởng Ban phụ trách Ban Công đoàn – Bạn đọc Ngô Thị
Lê Phương, nhà báo hướng dẫn Đỗ Đặng Tiến, cùng các anh chị trong ban, cơ quan
Báo Lao Động đã giúp em hoàn thành các tác phẩm báo chí và có một kỳ thực tập
nghiệp vụ đáng nhớ này. 14 15