Báo cáo thực tế chính trị tỉnh Lào Cai | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thực tế chính trị - xã hội là học phần mang tính thực tiễn cao bao gồm hoạt động  tiếp cận với cơ quan địa phương, được hướng dẫn thực hành tác nghiệp và viết báo  cáo tổng kết học phần. Từ đó sinh viên được trau dồi kỹ năng nắm bắt thông tin; nhận diện thực tiễn đời sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
41 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị tỉnh Lào Cai | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thực tế chính trị - xã hội là học phần mang tính thực tiễn cao bao gồm hoạt động  tiếp cận với cơ quan địa phương, được hướng dẫn thực hành tác nghiệp và viết báo  cáo tổng kết học phần. Từ đó sinh viên được trau dồi kỹ năng nắm bắt thông tin; nhận diện thực tiễn đời sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Thị Thúy Hiền
Họ và tên: Phùng Đoàn Khánh Ly
Mã sinh viên: 2356110032
Lớp tín chỉ: QT02702_K43_1
Lớp hành chính:
Quan hệ Chính trị & Truyền thông quốc tế K43
Hà Nội, tháng 12 năm 2024
MỤC LỤC
2
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN MÔN HỌC THỰC TẾ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Mô tả học phần
2. Mục tiêu
3. Chương trình học phần
II. GIỚI THIỆU CHUNG CHUYẾN ĐI
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Tổng quan chuyến đi
2. Mục đích chuyến đi
3. Lịch trình chuyến đi
III. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ
1. Tỉnh Yên Bái
2. Tỉnh Lào Cai
3. Thị xã Sapa
IV. QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẾ
1. Ngày 1 (25/11/2024)
2. Ngày 2 (26/11/2024)
3. Ngày 3 (27/11/2024)
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ
LỜI KẾT
3
5
5
5
6
6
7
8
11
13
15
30
35
39
40
MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ban
lãnh đạo Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc
tế đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em được tham gia học
phần Thực tế chính trị - hội. Với cách sinh viên chuyên
ngành Quan hệ Chính trị & Truyền thông Quốc tế, em tự nhận
thức được việc học hỏi những tri thức liên quan đến lĩnh vực
này cùng cần thiết. Những thuyết sẽ thực sự ý nghĩa
hiệu quả hơn nữa khi được vận dụng vào thực tiễn. vậy,
học phần Thực tế chính trị - hội nguồn kiến thức quan
trọng cần thiết đối với sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế,
hành trang để chúng em bước vào con đường phát triển sự
nghiệp và đóng góp cho xã hội sau này.
Chuyến đi thực tế 3 ngày 2 đêm đã mang lại rất nhiều giá trị
không chỉ đối với em còn toàn bộ 155 sinh viên khoa
Quan hệ quốc tế tham gia. Ngày đầu, được tiếp xúc với môi
trường làm việc chuyên nghiệp lắng nghe các báo cáo
chia sẻ của cán bộ tại quan địa phương đã mang lại cho sinh
viên chúng em những kiến thức, kinh nghiệm quý giá. Được
tham gia vào buổi làm việc tại Đài Phát thanh Truyền hình
tỉnh Yên Bái, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai một hội quý
báu của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế. Bên cạnh đó, sinh viên
được tự mình tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, cuộc sống, con
người, danh lam thắng cảnh tại tỉnh Yên Bái tỉnh Lào Cai.
Đặc biệt, em cũng được đặt chân tới Sapa - nơi nổi tiếng với
thiên nhiên tuyệt sắc. Cũng nhờ chuyến đi thực tế chính trị -
hội em được gần gũi làm quen với các bạn sinh viên của
lớp Thông tin đối ngoại K43, Truyền thông quốc tế K43 cũng
như được nhìn thấy những khía cạnh đời thường khác của các
thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Oanh -
Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, TS. Lưu Thúy Hồng - Phó khoa
3
4
Quan hệ quốc tế, TS. Đỗ Thị Hùng Thúy - Phó khoa Quan hệ
quốc tế, TS. Lưu Trần Toàn, TS. Bùi Thị Vân, TS. Nguyễn Thị
Thương Huyền, TS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Quang
Tùng đã dành thời gian để đồng hành cùng chúng em trong
chuyến đi ý nghĩa lần này. Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm
ơn đến anh Thiên cũng như bạn Linh bạn Hương đã luôn
bên cạnh trợ giúp nhiệt tình cung cấp đầy đủ thông tin cần
thiết đến lớp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 3 tháng 12 năm 2024
Sinh viên
Phùng Đoàn Khánh Ly
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN MÔN HỌC THƯC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Mô tả học phần
5
Thực tế chính trị - hội học phần mang tính thực tiễn
cao bao gồm hoạt động tiếp cận với quan địa phương, được
hướng dẫn thực hành tác nghiệp viết báo cáo tổng kết học
phần. Từ đó sinh viên được trau dồi kỹ năng nắm bắt thông tin;
nhận diện thực tiễn đời sống; nắm bắt được các vấn đề liên
quan đến chuyên môn nghiệp vụ, những điều kiện cần của
ngành nghề.
2. Mục tiêu
3. Chương trình học phần
- Thời gian: Từ ngày 25/11/2024 đến ngày 27/11/2024
- Địa điểm: tỉnh Lào Cai; thị xã Sapa - tỉnh Yên Bái
- Nội dung chương trình học tập: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa,
danh thắng làm việc tại quan địa phương tỉnh Yên Bái
tỉnh Lào Cai.
- Tăng cường kiến thức thực tế cần thiết cho sinh viên khoa
Quan Hệ Quốc Tế như điều kiện tác nghiệp tại địa phương;
cơ cấu tổ chức và thực tế vận hành bộ máy chính quyền; vai trò
phương thức quản triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh
tế, chính trị, hội, con người; cung cấp cho sinh viên bức
tranh tổng thể về đời sống mọi mặt ở địa phương.
- Nhận diện vai trò ảnh hưởng của các quan địa phương
đối với thực trạng và xu thế phát triển.
- Lắng nghe nhưng người đi trước về các kỹ năng như xác
định nguồn tin, phỏng vấn, quay phim, chuẩn bị cho chương
trình trên đài truyền hình địa phương.
- Đối tượng: Sinh viên các lớp Thông tin đối ngoại K43, Quan
hệ Chính trị & Truyền thông quốc tế K43, Truyền thông quốc
tế K43.
- Số lượng: 8 giảng viên và 155 sinh viên
- Thời gian: 3 ngày 2 đêm (từ 25/11/2024 đến 27/11/2024)
- Đơn vị tổ chức: ASEAN TOUR
- Thành phần Đoàn tham gia:
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng khoa Quan hệ quốc
tế - Trưởng đoàn
TS. Lưu Thuý Hồng - Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế -
Phó trưởng đoàn
• TS. Đỗ Thị Hùng Thúy - Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế -
Phó trưởng đoàn
• TS. Nguyễn Thị Thu Hà - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế
• TS. Bùi Thị Vân - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Cố vấn
học tập lớp Truyền thông quốc tế K43
TS. Lưu Trần Toàn - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Cố
vấn học tập lớp Thông tin đối ngoại K43
TS. Nguyễn Thị Thương Huyền - Giảng viên khoa Quan hệ
quốc tế
Th.S Nguyễn Quang Tùng - Giảng viên khoa Quan hệ quốc
tế
• Hướng dẫn viên: Anh Chu Thiên
• 155 sinh viên
- Địa điểm: Tỉnh Yên Bái, thị xã Sapa - tỉnh Lào Cai
II. GIỚI THIỆU CHUNG CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Tổng quan chuyến đi
2. Mục đích chuyến đi
- Giúp sinh viên thể ứng dụng những kiến thức được học
vào thực tiễn hiểu biết thêm về kinh tế - chính trị, văn hóa
- xã hội tại địa phương miền núi, có đông dân tộc thiểu số.
- Giúp sinh viên tìm hiểu về 1 cơ quan Báo chí Truyền thông ở
địa phương đang làm tốt các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước,
6
các vấn đề liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, những điều
kiện cần của 1 nhà báo, 1 nhà truyền thông trong bối cảnh
hội nhập hiện nay.
3. Lịch trình chuyến đi
7
III. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ
1. Tỉnh Yên Bái
1.1. Vị trí địa lí
vị trí cửa ngõ khu vực Tây Bắc, tỉnh Yên Bái được thành
lập ngày 11/4/1900 theo Quyết định của toàn quyền Đông
Dương. Yên Bái tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc -
Đông Bắc và Trung du Bắc bộ. Địa bàn tỉnh Yên Bái nằm trong
khoảng tọa độ từ 21024’ - 22016’ độ Bắc; 103056’ - 105003’
kinh độ Đông.
1.2. Đơn vị hành chính
Tổng diện tích của tỉnh Yên Bái là gần 6.888 km², giáp ranh
với tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu
Lào Cai. Dân số trên 860.000 người với hơn 30 dân tộc anh em
cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm
57,4%, chủ yếu là dân tộc Tày, Thái, Mông, Dao. Tỉnh có 9 đơn
vị hành chính cấp huyện (TP Yên Bái trung tâm tỉnh lỵ, 2
huyện vùng cao Trạm Tấu Cang Chải nằm trong 62
huyện nghèo đặc biệt khó khăn của cả nước). Toàn tỉnh có 173
xã, phường, thị trấn với 1.356 thôn, bản, tổ dân phố (trong đó
có 46 xã, 382 thôn đặc biệt khó khăn).
Bản đồ tỉnh Yên Bái
8
1.3. Tình hình chung
1.3.1. Hạ tầng kinh tế
Địa bàn tỉnh Yên Bái hiện 01 tuyến cao tốc với chiều dài
80,5km; 05 tuyến Quốc lộ (QL70, QL32, QL32C, QL37
QL2D) với tổng chiều dài gần 400km; 11 tuyến đường tỉnh
với tổng chiều dài 434,5km gần 8.500km đường đô thị,
đường giao thông nông thôn, đường thôn, bản, đường chuyên
dùng. Trên địa bàn tỉnh có 8 cầu lớn vượt sông Hồng.
Tỉnh Yên Bái có 02 tuyến đường thủy nội địa chính là: Tuyến
đường thủy nội địa trên sông Hồng (sông Thao) chiều dài
110km; tuyến đường thủy trên sông Chảy, hồ Thác Bà có chiều
dài dài 83 km.
Trên địa bàn tỉnh hiện có tuyến đường sắt quốc gia khổ đơn
1.000mm Nội - Lào Cai đi qua với chiều dài 86 km, nằm
trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, đóng vai trò quan trọng trong việc vận
chuyển hàng hóa hành khách giữa tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc với các tỉnh phía bắc và thành phố Hà Nội.
1.3.2. Kinh tế
Năm 2023, Yên Bái đã hoàn thành lập Quy hoạch tỉnh
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức triển khai hiệu
9
Chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân được
nâng lên; toàn tỉnh đã có 126/173 xã, phường, thị trấn đạt tiêu
chí quốc gia về y tế (đạt 72,8%). Năm 2023, tuổi thọ trung
bình của người dân Yên Bái đạt 74,1 tuổi với số năm sống khỏe
tối thiểu 66,8 năm (bằng 98,2% mục tiêu Nghị quyết đến
năm 2025). Hết năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 9,16%.
Tỉnh kịp thời hỗ trợ trên 1.200 gia đình nhà bị sập, trôi,
đổ hoàn toàn và hư hỏng nặng do ảnh hưởng bão số 3 (Yagi).
Bình quân mỗi năm tỉnh đào tạo nghề cho gần 20.000 lao
động; hỗ trợ giải quyết việc làm cho trên 22.000 lao động.
Toàn tỉnh hiện 510 di sản văn hóa phi vật thể; trong đó,
“Nghệ thuật Xòe Thái” được UNESSCO ghi danh vào danh
sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Yên Bái
tỉnh đầu tiên trong cả nước đưa chỉ số hạnh phúc thành một
chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh.
quả các nghị quyết, đề án, chính sách giai đoạn 2021-2025,
các Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình phục hồi
phát triển KT-XH; kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, tạo điều kiện
để phát triển KT-XH.
Kinh tế duy trì đà tăng trưởng. Tốc độ tăng tổng sản phẩm
trên địa bàn đạt khá; bình quân 03 năm 2021-2023 đạt 7,24%,
xếp thứ 5/14 tỉnh trong vùng. Tiếp nối duy trì đà tăng
trưởng, 9 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng tổng sản phẩm của
tỉnh đạt 7,15%, đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố.
cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực. Năm 2023,
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 22,12%, khu vực
Công nghiệp - Xây dựng chiếm 32,46%, khu vực dịch vụ chiếm
41,12%; Thuế sản phẩm, trừ trợ cấp sản phẩm 4,3%.
1.3.1. Văn hóa - Xã hội
Tuy nhiên, Yên Bái vẫn một tỉnh miền núi còn nhiều khó
khăn. Thu ngân sách năm 2023 mới đạt gần 4200 tỷ đồng,
năm 2024 phấn đấu đạt 5300 tỷ đồng nhưng cũng đang gặp
nhiều trở ngại.
10
2. Tỉnh Lào Cai
2.1. Vị trí địa lí
Lào Cai nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách Nội 296km
đường sắt 265km đường bộ. Phía đông giáp tỉnh Giang;
phía tây giáp tỉnh Sơn La Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên
Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km
đường biên giới.
2.2. Đơn vị hành chính
Diện tích tự nhiên của tỉnh Lào Cao lớn thứ 19 cả nước với
6.383,88 km². Dân số hơn 730 nghìn người, với 25 dân tộc
cùng sinh sống. Lào Cai 26 xã, phường, thị trấn thuộc khu
vực biên giới: 10 thuộc huyện Bát Xát; 9 xã, thị trấn thuộc
huyện Mường Khương; 3 xã, thị trấn thuộc huyện Si Ma Cai;
03 xã, phường thuộc TP Lào Cai; 1 xã thuộc huyện Bảo Thắng.
Bản đồ tỉnh Lào Cai
11
2.3. Tình hình chung
Lào Cai có vị trí trung tâm trên tuyến hành lang kinh tế Côn
Minh - Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, lợi thế lớn trong
phát triển Khu kinh tế cửa khẩu. điểm trung chuyển hàng
hóa giữa Trung Quốc ASEAN. Hệ thống giao thông đa dạng
cùng với Khu kinh tế cửa khẩu rộng 15.929,8 ha được đầu
đầy đủ sở hạ tầng, một trong tám khu kinh tế cửa khẩu
trọng điểm của Chính phủ.
Khí hậu ôn đới mát mẻ tại các địa phương như Sa Pa, Bắc
Hà, Bát Xát, sở hữu di sản văn hóa đa dạng cùng dãy núi
Hoàng Liên đỉnh Phanxipang cao 3.143m, tiềm năng lớn
phát triển du lịch. Với 2,2 triệu lượt khách năm 2020 1,5
triệu năm 2021.
Lào Cai phát triển mạnh hình sản xuất nông nghiệp giá
trị cao như quả lê, mận, đào, hoa, rau ôn đới, nước lạnh
cây dược liệu. nguồn tài nguyên phong phú bao gồm trên
35 loại khoáng sản một số trữ lượng lớn, chất lượng cao
như Apatit, mỏ sắt Quý Sa, mỏ đồng Sin Quyền, cùng nhiều
loại khoáng sản quý hiếm khác như vàng, bạc, đá quý, chì,
thế mạnh lớn trong phát triển công nghiệp.
Khu và cụm công nghiệp tại Lào Cai, với tỷ lệ doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt trên 95%, nổi bật khu
công việc Tằng Lỏng, khu công nghiệp luyện kim, hoá chất
hàng đầu Việt Nam. Lào Cai duy trì mở rộng quan hệ đối ngoại
chủ động hội nhập quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI cho giai đoạn 2020-2025 nhấn mạnh mục tiêu
“Xây dựng Lào Cai phát triển toàn diện, trở thành trung tâm,
cầu nối giao thương kinh tế, đối ngoại giữa Việt Nam các
nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc”, khẳng định vai
trò và tầm quan trọng của Lào Cai trong khu vực và chiến lược
hội nhập kinh tế quốc tế.
Tỉnh Lào Cai đã nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, thương mại, văn hóa, du lịch, an ninh
phòng chống dịch bệnh
12
3. Thị xã Sapa
Trước đây, thị Sapa một cao nguyên tên Lồ Suối
Tủng. Vào năm 1897, Pháp quyết định mở cuộc điều tra về dân
tộc thiểu số tại đây. Vào năm 1903, đoàn thám hiểm của Sở
địa Đông Dương đã phát hiện ra cao nguyên Lồ Suối Tùng
làng Sa Pả (từ tiếng H’mông, từ xưa họ gọi mảnh đất này
Sa Pả nghĩa “bãi cát” bởi vì nơi này từng một bãi cát rộng
lớn, địa điểm để người dân họp các phiên chợ.) Năm 1905,
Pháp thu thập các thông tin về địa lý, khí hậu, cảnh quan của
vùng đất Sa Pa để rồi 1907 khu điều dưỡng được dựng lên.
Năm 1917, văn phòng du lịch được thành lập sau đó
người Pháp cho xây dựng một số biệt thự. Năm 1920, đường
sắt Nội - Lào Cai đi vào hoạt động. Năm 1991, thị trấn
Sapa 17 khác sáp nhập vào tỉnh Lào Cai. đến 2019,
thị trấn Sapa đáp ứng các tiêu chuẩn trở thành thị xã.
3.1. Lịch sử hình thành
13
Thị xã Sapa thuộc huyện Sapa - tỉnh Lào Cai và nằm về phía
Tây Bắc của Việt Nam. Từ thị Sapa đến Lào Cai khoảng
38km khoảng cách từ Nội đến Sapa 376km. diện
tích tự nhiên 68.329 ha ( khoảng 8,24 % diện tích tự nhiên
của tỉnh). Vị trí địa lý Sapa nằm trong toạ độ địa lý 220 07’04’’
đến 220 28’46’’ độ Bắc 1030 43’28’’ đến 104004’15’’
kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp huyện Bát xát, phía Nam giáp huyện Văn
Bàn, phía Đông giáp huyện Bảo Thắng, còn phía Tây giáp
huyện Than Uyên Tỉnh Lai Châu. Nằm độ cao trung bình
khoảng 1.400 - 1.700 m, với địa hình phân cắt, độ dốc lớn
thung lũng hẹp tạo thành một vùng hiểm trở.
3.2. Vị trị địa lí
Bản đồ Thị xã Sapa
Hiện nay, Sapa 8 dân tộc đang sinh sống đó H’mông,
Dao, Tày, Giáy, Mường, Thái, Hoa Xa Phó đặc biệt dân tộc
H'mông có khoảng 50% dân số tại Sapa. Mặc dù vậy nhưng tại
trung tâm
14
IV. QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẾ
1. Ngày 1 (25/11/2024)
4h15 sáng 25/11/2024, đoàn đã có mặt đầy đủ tại Học viện
Báo chí Tuyên truyền đúng 4h30 đoàn sinh viên các
thầy cô khoa Quan hệ quốc tế bắt đầu xuất phát từ thành phố
Hà Nội đến tỉnh Yên Bái.
1.1. Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái được thành lập
ngày 1/9/1959 với tên gọi Đài Phát thanh Yên Bái. Năm 1976,
ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ hợp nhất, Đài tên gọi
Đài Phát thanh Hoàng Liên Sơn. Từ năm 1991, sau khi chia
tách tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai,
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái.
8h00 sáng ngày 25/11/2024, khoa Quan hệ quốc tế đã đến
Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Yên Bái với sự đón tiếp
của các cán bộ trong Đài.
Cổng Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái
15
Đoàn vinh dự khi được trực tiếp làm việc cùng: Ông
Nguyễn Quốc Chiến - Phó Giám đốc Đài PT-TH Yên Bái, ông
Nguyễn Ngọc Toàn Trưởng phòng Tổ chức hành chính Đài
PT-TH Yên Bái, Đỗ Thị Giang - Trưởng phòng Biên tập Đài
PT-TH Yên Bái, ông Hoàng Mạnh - Trưởng phòng Thời sự
Đài PT-TH Yên Bái, Dương Thị Tình - Trưởng phòng Tiếng
Dân tộc Đài PT-TH Yên Bái, ông Nông Tiến Nguyên - Phó
Trưởng phòng, Chuyên đề Đài PT-TH Yên Bái, ông Nguyễn
Anh Tuấn - Phó Trưởng phòng Thông tin điện tử Đài PT-TH
Yên Bái.
Trước tiên, hầy Oanh đại diện cho đoàn chào hỏi và chia sẻ
mục đích khi đưa sinh viên năm 2 khoa Quan hệ quốc tế đến
đây để học tập. Đúng như thầy Oanh nói, Đài Phát thanh
Truyền hình tỉnh Yên Bái quan mà hoàn thành rất tốt
các nhiệm của Đảng và Nhà nước.
Tại buổi làm việc, các cán bộ đã chia sẻ những thành tựu
các lĩnh vực tỉnh Yên Bái đạt được trong vài năm gần đây.
Ông cũng đưa ra những kết quả Đài đã đạt được từ đó
đưa ra những hạn chế mà nhiệm vụ trong thời gian tới.
16
Một số kết quả nổi bật mà Đài đã đạt được:
Đối với phát thanh, đã sản xuất trung bình 08 chương
trình/ngày, tăng 730 chương trình/năm so với năm 2019; đối
với truyền hình đang sản xuất trung bình 19 chương
trình/ngày, tăng gần 2000 chương trình/ năm so với năm
2019. Năm 2023, đã sản xuất phát sóng trên kênh phát
thanh, truyền hình, đăng tải trên nền tảng số trên 17.500
chương trình phát thanh, truyền hình, tăng gần 8000 chương
trình so với năm 2019.
Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Yên Bái một trong
những quan báo chí đầu tiên trong toàn quốc triển khai
xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá dịch vụ sự
nghiệp công thuộc lĩnh vực phát thanh truyền hình sử
dụng ngân sách nhà nước.
Qua kết quả đánh giá, đo lường chuyển đổi số báo chí của
Bộ Thông tin Truyền thông thực hiện tại 339/882 quan
báo chí trong toàn quốc, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh
Yên Bái một trong số ít đài phát thanh, truyền hình địa
phương đạt loại tốt với kết quả xếp hạng 13/60 Đài phát
thanh Đài truyền hình, Đài phát thanh và truyền hình cả nước
Ông Nguyễn Quốc Chiến - Phó Giám đốc Đài PT-TH Yên Bái
17
về chuyển đổi số báo chí năm 2023 được công bố ngày
21/12/2023.
Đài PTTH Yên Bái cũng rất quan tâm tham gia các cuộc
thi, trong năm nay đã đạt được nhiều giải thưởng của TW
địa phương:
01 Giải B, 01 giải C Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII
năm 2023
01 giải khuyến khích Giải Diên Hồng lần thứ 2 - năm 2024
02 giải Vàng, 01 giải Bạc, 01 giải Đồng, 01 giải Xuất sắc
tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ XVI năm 2024
01 giải B, 01 giải Khuyến khích Cuộc thi Chính luận về
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4, năm 2024
01 giải A, 04 giải B, 06 giải C, 07 giải Khuyến khích tại
giải Báo chí tỉnh Yên Bái năm 2024.
Về phía đoàn, sinh viên chúng em một số câu hỏi thắc
mắc. vậy, ông Nguyễn Quốc Chiến Kim Thoa đã
đại diện giải đáp một số thắc mắc.
18
Một số cơ quan, đơn vị chưa thực sự quan tâm tới công tác
thông tin đối ngoại nên việc cung cấp thông tin dành cho các
quan báo chí còn hạn chế như thông tin tuyên truyền,
đưa hình ảnh của tỉnh đến các trang mạng truyền thông
quốc tế còn hạn chế. Đội phóng viên, biên tập viên của
chúng tôi chưa được đào tạo chuyên sâu về tuyên truyền
quốc tế cũng như là thông tin đối ngoại. Trong điều kiện kinh
tế khó khăn điều kiện của đài thì nguồn lực chưa thực sự
dồi dào dành cho công tác tuyên truyền nói chung
thông tin đối ngoại nói riêng.
Trước mắt Đài một số giải pháp khắc phục. Tăng cường
tuyên truyền những chỉ thị, nghị quyết của Trung ương
địa phương về thông tin đối ngoại. Về tuyên truyền bằng
tiếng dân tộc tỉnh, chúng tôi hơn 30 dân tộc anh em
đài ba thứ tiếng dân tộc tiếng H'Mông, tiếng Thái,
tiếng Dao. Thông qua những bản tin chúng tôi đã lồng ghép
những tuyên truyền trong chương trình hàng ngày, hàng
tháng, hàng quý cũng hợp tác với VTV1, VTV2, VTV5 Đài
Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam để tuyên
tuyên truyền hình ảnh miền đất, con người các giá trị văn
hóa, các dân tộc tỉnh Yên Bái đến bạn trong nước quốc
tế. Hoạt động ngoại giao văn hóa thì đài cũng thực hiện rất
nhiều chương trình. Chúng tôi cũng cố gắng đưa những nét
đẹp của quê hương đến với bạn bè trong nước quốc tế đặc
biệt phát triển du lịch để thể quảng nhiều hơn nữa
đến với du khách gần xa, cũng là một cách để tuyên truyền.
Những khó khăn thách thức Đài gặp phải khi thực
hiện công tác thông tin đối ngoại hợp tác quốc tế kinh
nghiệm giải quyết?
19
Đài đang duy trì phát sóng kênh truyền hình Yên Bái
18h/ngày trong đó 8 giờ do Đài tự sản xuất. Thời
gian qua ngoài chương trình thời sự thì chúng tôi hai
chuyên mục truyền hình với thời lượng 15 phút, trong đó
10 chuyên mục tập trung vào thông tin đối ngoại. những
chuyên mục giới thiệu về nét đẹp người Yên Bái dụ như là:
“Vì người Yên Bái hạnh phúc”, “Nét đẹp Người Yên Bái”,
“Đất người Yên Bái” rồi các Chương trình văn hóa, văn
nghệ về phong tục tập quán, nét đẹp của dân tộc thiểu số.
Ngoài ra chúng tôi những chuyên mục như là: “Món quê
hương”, “Biển đảo quê hương”,... thời lượng 10-15 phút.
Với thời lượng đó chúng tôi cũng cố gắng đưa những thông
tin, những tình hình phát triển, giới thiệu người Yên Bái.
Ngoài ra chúng tôi cũng thêm một chuyên mục “Chuyển
động Tây Bắc” với những tin bài thể hợp tác với các đài
trong cụm, những sự hợp tác để trao đổi chương trình.
Trong quá trình đó thì chúng tôi sẽ gửi những phóng sự, tin
bài thực hiện được Đài để trao đổi cũng như học hỏi thêm
quảng hình ảnh Yên Bái. Trên Fanpage của Đài truyền
hình Yên Bái cũng đăng rất nhiều tin bài.
Những chương trình, chính sách mà Đài đã thực hiện để
quảng văn hóa, con người tỉnh Yên Bái với khán giả cả
nước?
20
| 1/41

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Thị Thúy Hiền
Họ và tên: Phùng Đoàn Khánh Ly Mã sinh viên: 2356110032
Lớp tín chỉ: QT02702_K43_1 Lớp hành chính:
Quan hệ Chính trị & Truyền thông quốc tế K43

Hà Nội, tháng 12 năm 2024 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN MÔN HỌC THỰC TẾ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Mô tả học phần 5 2. Mục tiêu 5
3. Chương trình học phần 5
II. GIỚI THIỆU CHUNG CHUYẾN ĐI
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Tổng quan chuyến đi 6
2. Mục đích chuyến đi 6
3. Lịch trình chuyến đi 7
III. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ 1. Tỉnh Yên Bái 8 2. Tỉnh Lào Cai 11 3. Thị xã Sapa 13
IV. QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẾ
1. Ngày 1 (25/11/2024) 15
2. Ngày 2 (26/11/2024) 30
3. Ngày 3 (27/11/2024) 35
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ 39 LỜI KẾT 40 2 MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ban
lãnh đạo Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc
tế đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em được tham gia học
phần Thực tế chính trị - xã hội. Với tư cách là sinh viên chuyên
ngành Quan hệ Chính trị & Truyền thông Quốc tế, em tự nhận
thức được việc học hỏi những tri thức liên quan đến lĩnh vực
này là vô cùng cần thiết. Những lý thuyết sẽ thực sự có ý nghĩa
và hiệu quả hơn nữa khi được vận dụng vào thực tiễn. Vì vậy,
học phần Thực tế chính trị - xã hội là nguồn kiến thức quan
trọng và cần thiết đối với sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế, là
hành trang để chúng em bước vào con đường phát triển sự
nghiệp và đóng góp cho xã hội sau này.
Chuyến đi thực tế 3 ngày 2 đêm đã mang lại rất nhiều giá trị
không chỉ đối với em mà còn là toàn bộ 155 sinh viên khoa
Quan hệ quốc tế tham gia. Ngày đầu, được tiếp xúc với môi
trường làm việc chuyên nghiệp và lắng nghe các báo cáo và
chia sẻ của cán bộ tại cơ quan địa phương đã mang lại cho sinh
viên chúng em những kiến thức, kinh nghiệm quý giá. Được
tham gia vào buổi làm việc tại Đài Phát thanh và Truyền hình
tỉnh Yên Bái, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai là một cơ hội quý
báu của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế. Bên cạnh đó, sinh viên
được tự mình tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, cuộc sống, con
người, danh lam thắng cảnh tại tỉnh Yên Bái và tỉnh Lào Cai.
Đặc biệt, em cũng được đặt chân tới Sapa - nơi nổi tiếng với
thiên nhiên tuyệt sắc. Cũng nhờ chuyến đi thực tế chính trị - xã
hội mà em được gần gũi và làm quen với các bạn sinh viên của
lớp Thông tin đối ngoại K43, Truyền thông quốc tế K43 cũng
như được nhìn thấy những khía cạnh đời thường khác của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Oanh -
Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, TS. Lưu Thúy Hồng - Phó khoa 3
Quan hệ quốc tế, TS. Đỗ Thị Hùng Thúy - Phó khoa Quan hệ
quốc tế, TS. Lưu Trần Toàn, TS. Bùi Thị Vân, TS. Nguyễn Thị
Thương Huyền, TS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Quang
Tùng đã dành thời gian để đồng hành cùng chúng em trong
chuyến đi ý nghĩa lần này. Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm
ơn đến anh Thiên cũng như là bạn Linh và bạn Hương đã luôn
bên cạnh trợ giúp nhiệt tình và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết đến lớp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 3 tháng 12 năm 2024 Sinh viên Phùng Đoàn Khánh Ly 4 NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN MÔN HỌC THƯC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Mô tả học phần
Thực tế chính trị - xã hội là học phần mang tính thực tiễn
cao bao gồm hoạt động tiếp cận với cơ quan địa phương, được
hướng dẫn thực hành tác nghiệp và viết báo cáo tổng kết học
phần. Từ đó sinh viên được trau dồi kỹ năng nắm bắt thông tin;
nhận diện thực tiễn đời sống; nắm bắt được các vấn đề liên
quan đến chuyên môn nghiệp vụ, những điều kiện cần có của ngành nghề. 2. Mục tiêu
- Tăng cường kiến thức thực tế cần thiết cho sinh viên khoa
Quan Hệ Quốc Tế như là điều kiện tác nghiệp tại địa phương;
cơ cấu tổ chức và thực tế vận hành bộ máy chính quyền; vai trò
và phương thức quản lý triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh
tế, chính trị, xã hội, con người; cung cấp cho sinh viên bức
tranh tổng thể về đời sống mọi mặt ở địa phương.
- Nhận diện vai trò và ảnh hưởng của các cơ quan địa phương
đối với thực trạng và xu thế phát triển.
- Lắng nghe nhưng người đi trước về các kỹ năng như là xác
định nguồn tin, phỏng vấn, quay phim, chuẩn bị cho chương
trình trên đài truyền hình địa phương.
3. Chương trình học phần
- Thời gian: Từ ngày 25/11/2024 đến ngày 27/11/2024
- Địa điểm: tỉnh Lào Cai; thị xã Sapa - tỉnh Yên Bái
- Nội dung chương trình học tập: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa,
danh thắng và làm việc tại cơ quan địa phương tỉnh Yên Bái và tỉnh Lào Cai. 5
II. GIỚI THIỆU CHUNG CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Tổng quan chuyến đi
- Đối tượng: Sinh viên các lớp Thông tin đối ngoại K43, Quan
hệ Chính trị & Truyền thông quốc tế K43, Truyền thông quốc tế K43.
- Số lượng: 8 giảng viên và 155 sinh viên
- Thời gian: 3 ngày 2 đêm (từ 25/11/2024 đến 27/11/2024)
- Đơn vị tổ chức: ASEAN TOUR
- Thành phần Đoàn tham gia:
• PGS. TS. Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng khoa Quan hệ quốc tế - Trưởng đoàn
• TS. Lưu Thuý Hồng - Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế - Phó trưởng đoàn
• TS. Đỗ Thị Hùng Thúy - Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế - Phó trưởng đoàn
• TS. Nguyễn Thị Thu Hà - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế
• TS. Bùi Thị Vân - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Cố vấn
học tập lớp Truyền thông quốc tế K43
• TS. Lưu Trần Toàn - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Cố
vấn học tập lớp Thông tin đối ngoại K43
• TS. Nguyễn Thị Thương Huyền - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế
• Th.S Nguyễn Quang Tùng - Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế
• Hướng dẫn viên: Anh Chu Thiên • 155 sinh viên
- Địa điểm: Tỉnh Yên Bái, thị xã Sapa - tỉnh Lào Cai
2. Mục đích chuyến đi
- Giúp sinh viên có thể ứng dụng những kiến thức được học
vào thực tiễn và hiểu biết thêm về kinh tế - chính trị, văn hóa
- xã hội tại địa phương miền núi, có đông dân tộc thiểu số.
- Giúp sinh viên tìm hiểu về 1 cơ quan Báo chí Truyền thông ở
địa phương đang làm tốt các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, 6
các vấn đề liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, những điều
kiện cần có của 1 nhà báo, 1 nhà truyền thông trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
3. Lịch trình chuyến đi 7
III. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ 1. Tỉnh Yên Bái
1.1. Vị trí địa lí
Ở vị trí cửa ngõ khu vực Tây Bắc, tỉnh Yên Bái được thành
lập ngày 11/4/1900 theo Quyết định của toàn quyền Đông
Dương. Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc -
Đông Bắc và Trung du Bắc bộ. Địa bàn tỉnh Yên Bái nằm trong
khoảng tọa độ từ 21024’ - 22016’ vĩ độ Bắc; 103056’ - 105003’ kinh độ Đông.
1.2. Đơn vị hành chính
Tổng diện tích của tỉnh Yên Bái là gần 6.888 km², giáp ranh
với tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu và
Lào Cai. Dân số trên 860.000 người với hơn 30 dân tộc anh em
cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm
57,4%, chủ yếu là dân tộc Tày, Thái, Mông, Dao. Tỉnh có 9 đơn
vị hành chính cấp huyện (TP Yên Bái là trung tâm tỉnh lỵ, 2
huyện vùng cao Trạm Tấu và Mù Cang Chải nằm trong 62
huyện nghèo đặc biệt khó khăn của cả nước). Toàn tỉnh có 173
xã, phường, thị trấn với 1.356 thôn, bản, tổ dân phố (trong đó
có 46 xã, 382 thôn đặc biệt khó khăn).
Bản đồ tỉnh Yên Bái 8
1.3. Tình hình chung
1.3.1. Hạ tầng kinh tế
Địa bàn tỉnh Yên Bái hiện có 01 tuyến cao tốc với chiều dài
80,5km; 05 tuyến Quốc lộ (QL70, QL32, QL32C, QL37 và
QL2D) với tổng chiều dài là gần 400km; 11 tuyến đường tỉnh
với tổng chiều dài 434,5km và gần 8.500km đường đô thị,
đường giao thông nông thôn, đường thôn, bản, đường chuyên
dùng. Trên địa bàn tỉnh có 8 cầu lớn vượt sông Hồng.
Tỉnh Yên Bái có 02 tuyến đường thủy nội địa chính là: Tuyến
đường thủy nội địa trên sông Hồng (sông Thao) có chiều dài
110km; tuyến đường thủy trên sông Chảy, hồ Thác Bà có chiều dài dài 83 km.
Trên địa bàn tỉnh hiện có tuyến đường sắt quốc gia khổ đơn
1.000mm Hà Nội - Lào Cai đi qua với chiều dài 86 km, nằm
trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, đóng vai trò quan trọng trong việc vận
chuyển hàng hóa và hành khách giữa tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc với các tỉnh phía bắc và thành phố Hà Nội. 1.3.2. Kinh tế
Năm 2023, Yên Bái đã hoàn thành lập Quy hoạch tỉnh và
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức triển khai hiệu 9
quả các nghị quyết, đề án, chính sách giai đoạn 2021-2025,
các Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình phục hồi và
phát triển KT-XH; kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, tạo điều kiện để phát triển KT-XH.
Kinh tế duy trì đà tăng trưởng. Tốc độ tăng tổng sản phẩm
trên địa bàn đạt khá; bình quân 03 năm 2021-2023 đạt 7,24%,
xếp thứ 5/14 tỉnh trong vùng. Tiếp nối và duy trì đà tăng
trưởng, 9 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng tổng sản phẩm của
tỉnh đạt 7,15%, đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực. Năm 2023,
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 22,12%, khu vực
Công nghiệp - Xây dựng chiếm 32,46%, khu vực dịch vụ chiếm
41,12%; Thuế sản phẩm, trừ trợ cấp sản phẩm 4,3%.
1.3.1. Văn hóa - Xã hội
Chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân được
nâng lên; toàn tỉnh đã có 126/173 xã, phường, thị trấn đạt tiêu
chí quốc gia về y tế (đạt 72,8%). Năm 2023, tuổi thọ trung
bình của người dân Yên Bái đạt 74,1 tuổi với số năm sống khỏe
tối thiểu là 66,8 năm (bằng 98,2% mục tiêu Nghị quyết đến
năm 2025). Hết năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 9,16%.
Tỉnh kịp thời hỗ trợ trên 1.200 gia đình có nhà bị sập, trôi,
đổ hoàn toàn và hư hỏng nặng do ảnh hưởng bão số 3 (Yagi).
Bình quân mỗi năm tỉnh đào tạo nghề cho gần 20.000 lao
động; hỗ trợ giải quyết việc làm cho trên 22.000 lao động.
Toàn tỉnh hiện có 510 di sản văn hóa phi vật thể; trong đó,
“Nghệ thuật Xòe Thái” được UNESSCO ghi danh vào danh
sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Yên Bái
là tỉnh đầu tiên trong cả nước đưa chỉ số hạnh phúc thành một
chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh.
Tuy nhiên, Yên Bái vẫn là một tỉnh miền núi còn nhiều khó
khăn. Thu ngân sách năm 2023 mới đạt gần 4200 tỷ đồng,
năm 2024 phấn đấu đạt 5300 tỷ đồng nhưng cũng đang gặp nhiều trở ngại. 10 2. Tỉnh Lào Cai
2.1. Vị trí địa lí
Lào Cai nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296km
đường sắt và 265km đường bộ. Phía đông giáp tỉnh Hà Giang;
phía tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên
Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới.
2.2. Đơn vị hành chính
Diện tích tự nhiên của tỉnh Lào Cao lớn thứ 19 cả nước với
6.383,88 km². Dân số hơn 730 nghìn người, với 25 dân tộc
cùng sinh sống. Lào Cai có 26 xã, phường, thị trấn thuộc khu
vực biên giới: 10 xã thuộc huyện Bát Xát; 9 xã, thị trấn thuộc
huyện Mường Khương; 3 xã, thị trấn thuộc huyện Si Ma Cai;
03 xã, phường thuộc TP Lào Cai; 1 xã thuộc huyện Bảo Thắng.
Bản đồ tỉnh Lào Cai 11
2.3. Tình hình chung
Lào Cai có vị trí trung tâm trên tuyến hành lang kinh tế Côn
Minh - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có lợi thế lớn trong
phát triển Khu kinh tế cửa khẩu. Là điểm trung chuyển hàng
hóa giữa Trung Quốc và ASEAN. Hệ thống giao thông đa dạng
cùng với Khu kinh tế cửa khẩu rộng 15.929,8 ha được đầu tư
đầy đủ cơ sở hạ tầng, là một trong tám khu kinh tế cửa khẩu
trọng điểm của Chính phủ.
Khí hậu ôn đới mát mẻ tại các địa phương như Sa Pa, Bắc
Hà, Bát Xát, và sở hữu di sản văn hóa đa dạng cùng dãy núi
Hoàng Liên và đỉnh Phanxipang cao 3.143m, có tiềm năng lớn
phát triển du lịch. Với 2,2 triệu lượt khách năm 2020 và 1,5 triệu năm 2021.
Lào Cai phát triển mạnh mô hình sản xuất nông nghiệp giá
trị cao như quả lê, mận, đào, hoa, rau ôn đới, cá nước lạnh và
cây dược liệu. Có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm trên
35 loại khoáng sản và một số có trữ lượng lớn, chất lượng cao
như Apatit, mỏ sắt Quý Sa, mỏ đồng Sin Quyền, cùng nhiều
loại khoáng sản quý hiếm khác như vàng, bạc, đá quý, chì, có
thế mạnh lớn trong phát triển công nghiệp.
Khu và cụm công nghiệp tại Lào Cai, với tỷ lệ doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt trên 95%, nổi bật là khu
công việc Tằng Lỏng, khu công nghiệp luyện kim, hoá chất
hàng đầu Việt Nam. Lào Cai duy trì mở rộng quan hệ đối ngoại
và chủ động hội nhập quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI cho giai đoạn 2020-2025 nhấn mạnh mục tiêu
“Xây dựng Lào Cai phát triển toàn diện, trở thành trung tâm,
cầu nối giao thương kinh tế, đối ngoại giữa Việt Nam và các
nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc”, khẳng định vai
trò và tầm quan trọng của Lào Cai trong khu vực và chiến lược
hội nhập kinh tế quốc tế.
Tỉnh Lào Cai đã có nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, thương mại, văn hóa, du lịch, an ninh và phòng chống dịch bệnh 12 3. Thị xã Sapa
3.1. Lịch sử hình thành
Trước đây, thị xã Sapa là một cao nguyên có tên là Lồ Suối
Tủng. Vào năm 1897, Pháp quyết định mở cuộc điều tra về dân
tộc thiểu số tại đây. Vào năm 1903, đoàn thám hiểm của Sở
địa lý Đông Dương đã phát hiện ra cao nguyên Lồ Suối Tùng
và làng Sa Pả (từ tiếng H’mông, từ xưa họ gọi mảnh đất này là
Sa Pả nghĩa là “bãi cát” bởi vì nơi này từng là một bãi cát rộng
lớn, là địa điểm để người dân họp các phiên chợ.) Năm 1905,
Pháp thu thập các thông tin về địa lý, khí hậu, cảnh quan của
vùng đất Sa Pa để rồi 1907 khu điều dưỡng được dựng lên.
Năm 1917, văn phòng du lịch được thành lập và sau đó là
người Pháp cho xây dựng một số biệt thự. Năm 1920, đường
sắt Hà Nội - Lào Cai đi vào hoạt động. Năm 1991, thị trấn
Sapa và 17 xã khác sáp nhập vào tỉnh Lào Cai. Và đến 2019,
thị trấn Sapa đáp ứng các tiêu chuẩn trở thành thị xã. 13
3.2. Vị trị địa lí
Thị xã Sapa thuộc huyện Sapa - tỉnh Lào Cai và nằm về phía
Tây Bắc của Việt Nam. Từ thị xã Sapa đến Lào Cai khoảng
38km và khoảng cách từ Hà Nội đến Sapa là 376km. Có diện
tích tự nhiên là 68.329 ha ( khoảng 8,24 % diện tích tự nhiên
của tỉnh). Vị trí địa lý Sapa nằm trong toạ độ địa lý 220 07’04’’
đến 220 28’46’’ vĩ độ Bắc và 1030 43’28’’ đến 104004’15’’ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp huyện Bát xát, phía Nam giáp huyện Văn
Bàn, phía Đông giáp huyện Bảo Thắng, còn phía Tây giáp
huyện Than Uyên và Tỉnh Lai Châu. Nằm ở độ cao trung bình
khoảng 1.400 - 1.700 m, với địa hình phân cắt, độ dốc lớn và
thung lũng hẹp tạo thành một vùng hiểm trở.
Bản đồ Thị xã Sapa
Hiện nay, Sapa có 8 dân tộc đang sinh sống đó là H’mông,
Dao, Tày, Giáy, Mường, Thái, Hoa và Xa Phó đặc biệt dân tộc
H'mông có khoảng 50% dân số tại Sapa. Mặc dù vậy nhưng tại trung tâm 14
IV. QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẾ 1. Ngày 1 (25/11/2024)
4h15 sáng 25/11/2024, đoàn đã có mặt đầy đủ tại Học viện
Báo chí và Tuyên truyền và đúng 4h30 đoàn sinh viên và các
thầy cô khoa Quan hệ quốc tế bắt đầu xuất phát từ thành phố
Hà Nội đến tỉnh Yên Bái.
1.1. Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái được thành lập
ngày 1/9/1959 với tên gọi Đài Phát thanh Yên Bái. Năm 1976,
ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ hợp nhất, Đài có tên gọi
Đài Phát thanh Hoàng Liên Sơn. Từ năm 1991, sau khi chia
tách tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai, là
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái.
8h00 sáng ngày 25/11/2024, khoa Quan hệ quốc tế đã đến
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái với sự đón tiếp
của các cán bộ trong Đài.
Cổng Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái 15
Đoàn vinh dự khi được trực tiếp làm việc cùng: Ông
Nguyễn Quốc Chiến - Phó Giám đốc Đài PT-TH Yên Bái, ông
Nguyễn Ngọc Toàn – Trưởng phòng Tổ chức hành chính Đài
PT-TH Yên Bái, bà Đỗ Thị Giang - Trưởng phòng Biên tập Đài
PT-TH Yên Bái, ông Hoàng Mạnh Hà - Trưởng phòng Thời sự
Đài PT-TH Yên Bái, bà Dương Thị Tình - Trưởng phòng Tiếng
Dân tộc Đài PT-TH Yên Bái, ông Nông Tiến Nguyên - Phó
Trưởng phòng, Chuyên đề Đài PT-TH Yên Bái, ông Nguyễn
Anh Tuấn - Phó Trưởng phòng Thông tin điện tử Đài PT-TH Yên Bái.
Trước tiên, hầy Oanh đại diện cho đoàn chào hỏi và chia sẻ
mục đích khi đưa sinh viên năm 2 khoa Quan hệ quốc tế đến
đây là để học tập. Đúng như thầy Oanh nói, Đài Phát thanh
và Truyền hình tỉnh Yên Bái là cơ quan mà hoàn thành rất tốt
các nhiệm của Đảng và Nhà nước.
Tại buổi làm việc, các cán bộ đã chia sẻ những thành tựu ở
các lĩnh vực mà tỉnh Yên Bái đạt được trong vài năm gần đây.
Ông cũng đưa ra những kết quả mà Đài đã đạt được và từ đó
đưa ra những hạn chế mà nhiệm vụ trong thời gian tới. 16
Ông Nguyễn Quốc Chiến - Phó Giám đốc Đài PT-TH Yên Bái
Một số kết quả nổi bật mà Đài đã đạt được:
Đối với phát thanh, đã sản xuất trung bình 08 chương
trình/ngày, tăng 730 chương trình/năm so với năm 2019; đối
với truyền hình đang sản xuất trung bình 19 chương
trình/ngày, tăng gần 2000 chương trình/ năm so với năm
2019. Năm 2023, đã sản xuất và phát sóng trên kênh phát
thanh, truyền hình, đăng tải trên nền tảng số trên 17.500
chương trình phát thanh, truyền hình, tăng gần 8000 chương trình so với năm 2019.
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái là một trong
những cơ quan báo chí đầu tiên trong toàn quốc triển khai
xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá dịch vụ sự
nghiệp công thuộc lĩnh vực phát thanh và truyền hình sử
dụng ngân sách nhà nước.
Qua kết quả đánh giá, đo lường chuyển đổi số báo chí của
Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tại 339/882 cơ quan
báo chí trong toàn quốc, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh
Yên Bái là một trong số ít đài phát thanh, truyền hình địa
phương đạt loại tốt với kết quả xếp hạng 13/60 Đài phát
thanh Đài truyền hình, Đài phát thanh và truyền hình cả nước 17
về chuyển đổi số báo chí năm 2023 được công bố ngày 21/12/2023.
Đài PTTH Yên Bái cũng rất quan tâm tham gia các cuộc
thi, trong năm nay đã đạt được nhiều giải thưởng của TW và địa phương:
01 Giải B, 01 giải C Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII năm 2023
01 giải khuyến khích Giải Diên Hồng lần thứ 2 - năm 2024
02 giải Vàng, 01 giải Bạc, 01 giải Đồng, 01 giải Xuất sắc
tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ XVI năm 2024
01 giải B, 01 giải Khuyến khích Cuộc thi Chính luận về
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4, năm 2024
01 giải A, 04 giải B, 06 giải C, 07 giải Khuyến khích tại
giải Báo chí tỉnh Yên Bái năm 2024.
Về phía đoàn, sinh viên chúng em có một số câu hỏi thắc
mắc. Vì vậy, ông Nguyễn Quốc Chiến và bà Hà Kim Thoa đã
đại diện giải đáp một số thắc mắc. 18
Những khó khăn và thách thức mà Đài gặp phải khi thực
hiện công tác thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế và kinh nghiệm giải quyết?
Một số cơ quan, đơn vị chưa thực sự quan tâm tới công tác
thông tin đối ngoại nên việc cung cấp thông tin dành cho các
cơ quan báo chí còn hạn chế như là thông tin tuyên truyền,
đưa hình ảnh của tỉnh đến các trang mạng truyền thông
quốc tế còn hạn chế. Đội phóng viên, biên tập viên của
chúng tôi chưa được đào tạo chuyên sâu về tuyên truyền
quốc tế cũng như là thông tin đối ngoại. Trong điều kiện kinh
tế khó khăn và điều kiện của đài thì nguồn lực chưa thực sự
dồi dào dành cho công tác tuyên truyền nói chung và và
thông tin đối ngoại nói riêng.
Trước mắt Đài có một số giải pháp khắc phục. Tăng cường
tuyên truyền những chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và
địa phương về thông tin đối ngoại. Về tuyên truyền bằng
tiếng dân tộc tỉnh, chúng tôi có hơn 30 dân tộc anh em và ở
đài có ba thứ tiếng dân tộc và tiếng H'Mông, tiếng Thái,
tiếng Dao. Thông qua những bản tin chúng tôi đã lồng ghép
những tuyên truyền trong chương trình hàng ngày, hàng
tháng, hàng quý và cũng hợp tác với VTV1, VTV2, VTV5 Đài
Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam để tuyên
tuyên truyền hình ảnh miền đất, con người và các giá trị văn
hóa, các dân tộc tỉnh Yên Bái đến bạn bè trong nước và quốc
tế. Hoạt động ngoại giao văn hóa thì đài cũng thực hiện rất
nhiều chương trình. Chúng tôi cũng cố gắng đưa những nét
đẹp của quê hương đến với bạn bè trong nước và quốc tế đặc
biệt là phát triển du lịch để có thể quảng bá nhiều hơn nữa
đến với du khách gần xa, cũng là một cách để tuyên truyền. 19
Những chương trình, chính sách mà Đài đã thực hiện để
quảng bá văn hóa, con người tỉnh Yên Bái với khán giả cả nước?
Đài đang duy trì phát sóng kênh truyền hình Yên Bái
18h/ngày và trong đó có 8 giờ là do Đài tự sản xuất. Thời
gian qua ngoài chương trình thời sự thì chúng tôi có hai
chuyên mục truyền hình với thời lượng 15 phút, trong đó có
10 chuyên mục tập trung vào thông tin đối ngoại. Có những
chuyên mục giới thiệu về nét đẹp người Yên Bái ví dụ như là:
“Vì người Yên Bái hạnh phúc”, “Nét đẹp Người Yên Bái”,
“Đất và người Yên Bái” rồi các Chương trình văn hóa, văn
nghệ về phong tục tập quán, nét đẹp của dân tộc thiểu số.
Ngoài ra chúng tôi có những chuyên mục như là: “Món quê
hương”, “Biển đảo quê hương”,... có thời lượng 10-15 phút.
Với thời lượng đó chúng tôi cũng cố gắng đưa những thông
tin, những tình hình phát triển, giới thiệu người Yên Bái.
Ngoài ra chúng tôi cũng có thêm một chuyên mục “Chuyển
động Tây Bắc” với những tin bài có thể hợp tác với các đài
trong cụm, có những sự hợp tác để trao đổi chương trình.
Trong quá trình đó thì chúng tôi sẽ gửi những phóng sự, tin
bài thực hiện được ở Đài để trao đổi cũng như học hỏi thêm
và quảng bá hình ảnh Yên Bái. Trên Fanpage của Đài truyền
hình Yên Bái cũng đăng rất nhiều tin bài. 20