Báo cáo thực tế chính trị - xã hội Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái | Học viện báo chí và tuyên truyền

Chuyến đi không chỉ đơn thuần là một hành trình khám phá cảnh quan thiên nhiên  hùng vĩ tại Sa Pa và đỉnh Ô Quý Hồ – những địa điểm nổi tiếng với vẻ đẹp hoang  sơ và phong cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp – mà còn là một cơ hội quý báu để  chúng em tìm hiểu và làm việc tại 2 cơ quan đó là Đài Phát thanh - Truyền hình  Yên Bái và Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
36 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị - xã hội Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái | Học viện báo chí và tuyên truyền

Chuyến đi không chỉ đơn thuần là một hành trình khám phá cảnh quan thiên nhiên  hùng vĩ tại Sa Pa và đỉnh Ô Quý Hồ – những địa điểm nổi tiếng với vẻ đẹp hoang  sơ và phong cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp – mà còn là một cơ hội quý báu để  chúng em tìm hiểu và làm việc tại 2 cơ quan đó là Đài Phát thanh - Truyền hình  Yên Bái và Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1 1 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
-----------------------
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ YẾN BÁI - LÀO CAI
HỌC PHẦN: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Họ và tên : Phạm Huy Tuấn
Mã sinh viên : 2351070052
Lớp hành chính : Truyền thông quốc tế K43
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC OANH
TS. BÙI THỊ VÂN
Hà Nội, tháng 12 năm 2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI............................................................................................2
Ngày 1 (25/11/2024) : HÀ NỘI – TP.LÀO CAI – SAPA............................................2
Ngày 2 (12/3/24): SAPA – Ô QUY HỒ.......................................................................2
Ngày 3 (13/3/24): SAPA – LÀO CAI - HÀ NỘI.........................................................2
CHƯƠNG 1: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TỈNH YÊN BÁI. .3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI.....................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lý.......................................................................................................3
1.1.2. Điều kiê
a
n tb nhiên............................................................................................4
1.1.3 Dân cư................................................................................................................ 5
1.1.4. Tiềm năng lợi thế của Lào Cai........................................................................6
1.1.5. Kinh tế..............................................................................................................7
1.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên
Bái (YTV)......................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TÌNH LÀO CAI 14
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI....................................................................14
2.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................14
2.1.2. Điều kiê
a
n tb nhiên..........................................................................................15
2.1.3. Dân cư.............................................................................................................16
2.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai...................16
2.3. CẢM NHẬN CHUYẾN ĐI & NHỮNG DANH LAM THẮNG CẢNH ĐÃ ĐI
QUA TRONG CHUYẾN ĐI......................................................................................22
2.3.1. Đèo Ô Quy Hồ - Sapa – Lào Cai...................................................................23
2.3.2. Đền Thượng, Đền Mẫu và Cột mốc Biên giới 102.......................................26
2.4. THAM QUAN TỰ DO TẠI SAPA.....................................................................28
2.4.1. Sapa Plaza......................................................................................................28
2.4.2. Gala Dinner....................................................................................................29
2.4.3. Nhà thờ đá Sapa.............................................................................................30
TỔNG KẾT....................................................................................................................31
LỜI MỞ ĐẦU
Vừa qua, vào ngày 25-27/11/2024, khoá 43 khoa Quan hệ Quốc tế đã có cơ
hội thực hiện một chuyến đi thực tế chính trị - xã hội kéo dài 3 ngày 2 đêm làm
việc với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái (YTV) và tham quan tìm hiểu
lịch sử, văn hóa, danh thắng và làm việc tại Lào Cai.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và tham quan, chúng em đã có cơ hội
được mở rộng tầm mắt, tích lũy kiến thức thực tiễn và trải nghiệm tại những nơi có
nền văn hóa đa dạng và phong phú.
Chuyến đi không chỉ đơn thuần là một hành trình khám phá cảnh quan thiên
nhiên hùng vĩ tại Sa Pa và đỉnh Ô Quý Hồ – những địa điểm nổi tiếng với vẻ đẹp
hoang sơ và phong cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp – mà còn là một cơ hội quý
báu để chúng em tìm hiểu và làm việc tại 2 cơ quan đó là Đài Phát thanh - Truyền
hình Yên Bái và Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Qua đó, chúng em có thêm cái nhìn
sâu sắc về sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của 2 địa phương này.
Em xin chân thành cảm ơn Học viện, khoa Quan hệ quốc tế đã tạo cơ hội
cho chúng em có được chuyến đi vô cùng bổ ích, ý nghĩa này. Em cũng xin
cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa, bên đoàn tổ chức chuyến đi đã dày công
chuẩn bị để cho chuyến đi thực tế đầu tiên của chúng em được trọn vẹn nhất,
vui vẻ và bổ ích suốt trong chuyến đi.
Báo cáo này sẽ tóm tắt lại những trải nghiệm đáng nhớ, những bài học bổ ích
cùng những kỷ niệm khó quên mà chúng em đã có được trong suốt hành trình. Hy
vọng rằng, những thông tin trong báo cáo này sẽ giúp chúng ta lưu giữ lại những
ấn tượng tốt đẹp, đồng thời cũng là nguồn tài liệu hữu ích cho các bạn trong các
chuyến đi thực tế tiếp theo.
1
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI
Tuyến đi : HÀ NỘI – T.P YÊN BÁI - TP.LÀO CAI – SAPA - HÀ NỘI
Thời gian: 25-27/11/2024
Ngày 1 (25/11/2024) : HÀ NỘI – TP.LÀO CAI – SAPA
● Sáng: 05h00: Khởi hành từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi Yên Bái . 8h30
tới Yên Bái, làm việc với Đài Phát thanh - Truyền hình Yên Bái (YTV)
● Chiều: Sinh viên làm việc với Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai, sau đó khởi hành đi
Sapa
● Tối: Sinh viên tự do dạo chơi, khám phá Sapa về đêm.
Ngày 2 (12/3/24): SAPA – Ô QUY HỒ
● Sáng: Dạo chơi, thăm Nhà thờ Sapa cổ kính, tự do khám phá vẻ đẹp Sapa, chụp
ảnh checkin, đi chợ mua đồ lưu niệm.
● Chiều: Thăm đèo Ô Quý Hồ - Một trong những điểm ngắm trọn vẻ đẹp hùng vĩ
của toàn bộ thung lũng rộng lớn, núi non trùng điệp của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi
được rất nhiều bạn trẻ lưu giữa kỷ niệm cho hành trình khám phá. Cảm giác đứng
trên ngọn núi cao gần 2000m, hít hà không khí trong lành và thả hồn vào khung
cảnh tuyệt đẹp của núi non, ngắm đỉnh Fansipan hũng vĩ, thật sự vô cùng là tuyệt
vời
● Tối: Khoa Quan hệ Quốc tế tham gia chương trình giao lưu văn nghệ Gala
Dinner.
Ngày 3 (13/3/24): SAPA – LÀO CAI - HÀ NỘI
● Sáng - Trưa: lên xe về TP.Lào Cai, thăm Đền Thượng – Ngôi đền linh thiêng
giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc của Việt Nam, thăm và chụp ảnh lưu niệm tại
Cửa Khẩu Lào Cai, Cột mốc Biên giới 102, ngắm nhìn Sông Hồng – Nơi con sông
Hồng chảy vào Đất Việt.
● Chiều: 18h00 đoàn về tới Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Kết thúc chuyến đi.
2
CHƯƠNG 1: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI TẠI TỈNH YÊN BÁI
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI
Tỉnh Yên Bái – Vùng đất giàu truyền thống văn hóa và tiềm năng phát
triển kinh tế đa dạng nơi miền núi phía Bắc Tổ quốc – Một điểm sáng về cảnh
quan thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng sắc màu văn hóa các dân tộc. Tỉnh Yên Bái có vị
trí chiến lược, là cầu nối giữa khu vực Tây Bắc với các tỉnh trung du và đồng bằng
Bắc Bộ, thuận lợi cho giao thương và phát triển kinh tế. Với tổng diện tích tự nhiên
hơn 6.887km², tỉnh gồm 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện), dân
số gần 850.000 người, thuộc 30 dân tộc anh em. Người dân Yên Bái giàu truyền
thống cách mạng, luôn sáng tạo và nỗ lực trong lao động, phát triển nông nghiệp,
công nghiệp và du lịch. Yên Bái đang từng bước khẳng định vị thế là một trung
tâm kinh tế, văn hóa, du lịch đầy tiềm năng của khu vực miền núi phía Bắc, hấp
dẫn khách du lịch trong và ngoài nước với các danh thắng nổi tiếng như Mù Cang
Chải, hồ Thác Bà, và bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số.
1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, nằm
trong khu vực giao thoa giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Tỉnh có vị trí địa lý
thuận lợi: phía bắc giáp tỉnh Lào Cai và Hà Giang, phía đông giáp tỉnh Tuyên
Quang, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, và phía tây giáp tỉnh Sơn La. Yên Bái cách
thủ đô Hà Nội khoảng 180 km theo đường bộ, là điểm trung chuyển quan trọng
trên tuyến hành lang kinh tế từ các tỉnh miền núi phía Bắc về trung tâm đồng bằng
Bắc Bộ.
3
Vị trí địa lý tỉnh Yên Bái
Diện tích tự nhiên của Yên Bái là , chiếm khoảng 2,08% diện 6.887,67 km²
tích cả nước, xếp thứ 16/63 tỉnh, thành phố. Địa hình Yên Bái chủ yếu là đồi núi,
xen kẽ các thung lũng rộng lớn, tạo nên sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên và
tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp
khai khoáng, và du lịch.
1.1.2. Điều kiê
a
n tb nhiên
Điều kiện tb nhiên của Yên Bái mang đậm nét đặc trưng của vùng núi phía
Bắc Việt Nam, với địa hình đa dạng, khí hậu ôn hòa và tài nguyên thiên nhiên
phong phú. Yên Bái có địa hình chủ yếu là đồi núi, xen lẫn các thung lũng và sông
ngòi. Phía đông và phía tây của tỉnh là các dãy núi cao, tạo nên cảnh quan hùng vĩ.
Các sông như sông Hồng, sông Chảy, sông Luộc và sông Tà Chì Nhù chia cắt tỉnh
thành các vùng địa lý khác nhau. Đặc biệt, khu vực Mù Cang Chải nổi tiếng với
những ruộng bậc thang tuyệt đẹp, thu hút du khách trong và ngoài nước. Địa hình
này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp mà còn là
yếu tố quyết định sự đa dạng về sinh thái và du lịch.
Khí hậu của Yên Bái là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 22-24°C, với các khu vực cao như Mù Cang
Chải và Văn Chấn có khí hậu mát mẻ quanh năm. Điều kiện khí hậu này tạo thuận
lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, ngô, chè và các loại cây ăn quả. Mùa
mưa cung cấp đủ nước cho các hoạt động sản xuất, trong khi mùa khô giúp giảm
bớt độ ẩm và thích hợp cho việc thu hoạch.
4
Yên Bái còn sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, gồm đá vôi, đá
granit, than, vàng, sắt, đồng và các khoáng sản quý hiếm khác. Các nguồn tài
nguyên này không chỉ là nền tảng quan trọng để phát triển ngành khai khoáng mà
còn đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó,
hệ thống rừng phong phú của tỉnh là một nguồn tài nguyên lớn, với nhiều loài động
thực vật quý hiếm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp, bảo vệ
môi trường và du lịch sinh thái.
Hệ thống sông ngòi và thủy lợi ở Yên Bái cũng đóng vai trò quan trọng trong
đời sống và sản xuất. Các sông lớn như sông Hồng, sông Chảy, và sông Tà Chì
Nhù không chỉ cung cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp mà còn tạo ra các
cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, thu hút du khách tham quan. Hệ thống thủy lợi ở
tỉnh giúp phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các cây trồng
khác, đảm bảo nguồn nước ổn định cho các hoạt động sản xuất trong suốt cả năm.
Tổng thể, điều kiện tự nhiên của Yên Bái là yếu tố thuận lợi để tỉnh phát triển
các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái, đồng thời tạo
nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
1.1.3 Dân cư
Dân cư tỉnh Yên Bái có tổng dân số khoảng 850.000 người (số liệu năm
2023). Mật độ dân số bình quân là 123 người/km²
Dân tộc: Tỉnh Yên Bái có sự đa dạng về dân tộc, với 30 nhóm dân tộc sinh
sống hòa thuận, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 61% dân số toàn tỉnh. Dân
tộc Kinh chiếm 39%, dân tộc Mông chiếm 25%, Tày chiếm 16%, Dao chiếm 10%,
Nùng chiếm 5%, các dân tộc còn lại gồm Giáy, Thái, H'mông và nhiều dân tộc
khác. Các dân tộc thiểu số chủ yếu phân bố tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng
xa, tạo nên sự đa dạng về văn hóa và phong tục.
Phân chia khu vbc dân cư:
Khu vbc I: Các xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi, chủ yếu
là vùng đồng bằng, gần các trung tâm huyện, thành phố, giao thông thuận
lợi.
5
Khu vbc II: Các xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn, phần
lớn nằm ở vùng thấp và có cơ sở hạ tầng phát triển nhưng vẫn còn thiếu các
dịch vụ xã hội cơ bản.
Khu vbc III: Các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nằm ở
vùng cao, xa trung tâm huyện, thành phố, giao thông khó khăn, các dịch vụ
xã hội còn hạn chế.
Tỉnh Yên Bái đang hướng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho cư dân
trong các khu vực này, đặc biệt là những vùng sâu vùng xa.
1.1.4. Tiềm năng lợi thế của Lào Cai
Yên Bái nằm ở trung tâm khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, trên tuyến
hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; có hệ
thống giao thông đường bộ, đường sắt đường thủyngày càng hoàn thiện. Yên
Bái nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng; tài nguyên nước dồi dào với hệ
thống sông lớn chảy qua; tài nguyên rừng phong phú; nhiều phong cảnh đẹp
hùng như di tích quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Cang Chải; đỉnh
Xùa, Khau Phạ, hồ Thác - một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt
Nam; nhiều di tích văn hóa, lịch sử lâu đời, cùng với văn hóa ẩm thực của các dân
tộc kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú như múa xòe, múa khèn, hát giao
duyên…
Hồ Thác Bà
Nhân dân tỉnh Yên Bái truyền thống cách mạng, anh dũng, kiên cường;
thân thiện, hiền hòa, cần cù, yêu lao động, khát khao vươn lên...
6
1.1.5. Kinh tế
Năm 2023, Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, bao gồm hoàn
thành Quy hoạch tỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, triển khai hiệu quả
các nghị quyết và chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế của tỉnh duy trì
tốc độ tăng trưởng ổn định, với tốc độ tăng tổng sản phẩm đạt 7,24% trong giai
đoạn 2021-2023 và 7,15% trong 9 tháng đầu năm 2024. Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch tích cực, với các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp - xây dựng,
và dịch vụ phát triển mạnh mẽ.
Yên Bái đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực nông - lâm nghiệp, với tốc độ tăng
trưởng luôn đứng trong nhóm cao nhất cả nước, phát triển các vùng chuyên canh,
và duy trì tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 63%. Tỉnh cũng đã đạt được những kết
quả đáng chú ý trong xây dựng nông thôn mới, với 74% số xã đạt chuẩn nông thôn
mới.
Trong công nghiệp và xây dựng, Yên Bái tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và
cải thiện môi trường đầu tư, chú trọng vào thu hút đầu tư và xúc tiến thương mại.
Lĩnh vực du lịch của tỉnh cũng có bước phát triển mạnh mẽ, với lượng khách du
lịch tăng trưởng ấn tượng, đạt khoảng 1,7 triệu lượt khách trong 9 tháng đầu năm
2024.
Cải cách hành chính và chuyển đổi số là những điểm sáng trong năm qua, với
các chỉ số cải cách hành chính và chuyển đổi số đạt kết quả cao, giúp cải thiện chất
lượng phục vụ và nâng cao sự hài lòng của người dân.
Yên Bái cũng đạt được nhiều tiến bộ trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y
tế, và giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, tỉnh vẫn đối mặt với một số khó khăn, như
thu ngân sách còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, và hạ tầng chưa đồng bộ. Tỉnh
cũng cần tiếp tục nỗ lực thu hút đầu tư và phát triển hạ tầng để đáp ứng nhu cầu
phát triển bền vững trong tương lai.
1.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh
Yên Bái (YTV)
7
Chiều 25/11, đoàn công tác gồm cán bộ, sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có buổi trao đổi với các cán bộ của Đài Phát
thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái. Tại đây, các bạn sinh viên không chỉ được tham
quan một trong những cơ sở truyền thông uy tín của tỉnh Yên Bái, mà còn có cơ
hội gặp gỡ, lắng nghe những chia sẻ tâm huyết từ các cán bộ đang làm việc tại Đài.
Những câu chuyện thực tiễn về cách vận hành, sản xuất các chương trình phát
thanh - truyền hình đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về môi trường làm việc trong lĩnh
vực báo chí, truyền thông. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Nguyễn Quốc
Chiến, Phó giám đốc đài.
Phát biểu trao đổi, đồng chí Phó giám đốc đài Nguyễn Quốc Chiến đã giới
thiệu với đoàn công tác Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vị trí địa lý, tiềm
năng, lợi thế của tỉnh Yên Bái trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; quy hoạch
tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; những thành tựu của
tỉnh trong công tác đối ngoại và hội nhập... Đồng chí Phó giám đốc mong muốn
thông qua hoạt động thực tế tại tỉnh Yên Bái sẽ giúp cho đoàn công tác Học viện
Báo chí và Tuyên truyền và các sinh viên có thêm những thông tin bổ ích, thiết
thực phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập.
Đồng chí Nguyễn Quốc Chiến phát biểu tại buổi làm việc.
8
Đoàn công tác đã được cán bộ Đài truyền hình cung cấp thông tin chuyên đề
về tình hình tỉnh Yên Bái và Đài truyền hình với các nội dung cơ bản như: Tổng
quan về tỉnh Yên Bái với các lĩnh vực trọng yếu như công nghiệp – xây dựng –
dịch vụ, nông – lâm nghiệp và cải cách hành chính và chuyển đối số. Cùng với đó
là các thông tin quan trọng và Đài Phát thanh – Truyền hình Yên bái (YTV) với
các vấn đề như việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hay việc đào tạo bồi
dưỡng, nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ…
Theo ông Nguyễn Quốc Chiến, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái
được thành lập vào ngày 1/9/1959 với tên gọi ban đầu là Đài Phát thanh Yên Bái.
Đến năm 1976, khi ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, và Nghĩa Lộ hợp nhất, đài được đổi
tên thành Đài Phát thanh Hoàng Liên Sơn. Sau đó, vào năm 1991, khi tỉnh Hoàng
Liên Sơn được chia tách thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai, đơn vị này chính thức
mang tên Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái, duy trì hoạt động và phục
vụ người dân cho đến nay.
Ông Nguyễn Quốc Chiến chia sẻ thêm rằng Đài Phát thanh và Truyền hình
tỉnh Yên Bái có tổ chức bộ máy gồm 9 phòng chuyên môn, với Ban Giám đốc gồm
4 thành viên. Qua thông tin này, có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức và cơ chế
hoạt động của một Đài Phát thanh - Truyền hình cấp tỉnh.
Theo đó, năm 2024, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái vận hành 01
kênh truyền hình, 01 kênh FM, 01 website, 04 fanpage Facebook, 01 kênh
YouTube TikTok. Năm 2023, Đài sản xuất hơn 17.500 chương trình, tăng gần
8.000 chương trình so với 2019, với thời lượng phát sóng truyền hình 24 giờ/ngày,
phát thanh địa phương 4 giờ/ngày. Đài được trang bị các thiết bị hiện đại như xe
truyền hình trực tiếp, máy phát số đã ứng dụng AI, lưu trữ đám mây, biên tập
trực tuyến, mở rộng truyền thông số qua nhiều nền tảng, đáp ứng nhu cầu thông tin
và chuyển đổi số toàn diện.
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái là đơn vị tiên phong xây dựng
định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách
nhà nước. Từ năm 2021, Đài thực hiện cung cấp dịch vụ công theo phương thức
đặt hàng và đã đạt tự chủ 100% chi thường xuyên từ năm 2023. Đài sản xuất, phát
9
sóng hàng nghìn chương trình phát thanh, truyền hình, và đăng tải tin bài trên
nhiều nền tảng số như website, Facebook, TikTok, đảm bảo đúng định hướng
tuyên truyền và không để xảy ra sai sót. Hoạt động truyền thông số phát triển mạnh
với lượng người theo dõi, tương tác lớn, góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền
và quảng bá hình ảnh của tỉnh.
Hiện nay, do chưa có thông tư thay thế sau khi Thông tư liên tịch số 17/2010
TTLT-BTTTT-BNV ngày 27/7/2010 bị bãi bỏ, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh
Yên Bái thiếu căn cứ xây dựng mô hình tổ chức thống nhất. Định mức kinh tế kỹ
thuật dựa trên các thông tư hiện hành chưa đầy đủ và không phù hợp với điều kiện
miền núi, dẫn đến đơn giá thấp, ảnh hưởng chất lượng chương trình. Nguồn thu từ
dịch vụ gặp khó khăn do sự chuyển dịch quảng cáo sang mạng xã hội và dừng phát
sóng analog. Hạ tầng kỹ thuật cho chuyển đổi số chưa đồng bộ, kinh phí đầu tư hạn
chế, thiếu nền tảng chung, dẫn đến ứng dụng công nghệ rời rạc và chưa đáp ứng
được yêu cầu chuyển đổi số báo chí.
Từ nay đến 2025, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái sẽ tiếp tục sắp
xếp tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triển cơ
quan báo chí đa phương tiện, truyền dẫn phát sóng đa nền tảng. Đài cũng sẽ tham
mưu xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật theo Thông tư 05/2024/TT-BTTTT, từ
đó đề xuất đơn giá đặt hàng sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình. Đài sẽ
tiếp tục chuyển đổi số, số hóa dữ liệu, ứng dụng phần mềm và trí tuệ nhân tạo
trong sản xuất chương trình, đồng thời duy trì và nâng cấp các chương trình phát
sóng. Việc nâng cấp giao diện và đổi mới nội dung trên các nền tảng số sẽ giúp
tăng cường tương tác và mở rộng phạm vi tiếp cận công chúng trong và ngoài
nước.
.
10
Đoàn công tác Học viện Báo chí và Tuyên truyền tặng quà lưu niệm
Toàn cảnh buổi làm việc
11
Đoàn công tác khoa Quan hệ Quốc tế chụp ảnh vơi cán bộ Đài truyền hình
Tại buổi công tác, các cán bộ, giảng viên và sinh viên đã đặt câu hỏi trao đổi,
thảo luận để hiểu hơn về những kết quả đạt được và những định hướng chiến lược
của Đài Phát thành – Truyền hình tỉnh Yên Bái nói riêng và tỉnh Yên Bái nói
chung trong công tác đối ngoại, thông tin đối ngoại.
Ông Nguyễn Quốc Chiến bày tỏ sự tin tưởng tuyệt đối và đặt niềm tin vào
chất lượng sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đặc biệt là Khoa Quan hệ
quốc tế. Ông chia sẻ rằng, bên cạnh những kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ
được các thầy cô truyền đạt, các bạn sinh viên cần rèn luyện khả năng thích nghi
với điều kiện tự nhiên tại Yên Bái, nơi có những chuyến công tác kéo dài.
Ngoài ra, ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tìm hiểu phong tục
tập quán của các dân tộc thiểu số như Mông, Thái, Tày… Việc hòa đồng với đồng
bào địa phương, và thậm chí biết uống rượu, có thể trở thành một lợi thế trong
công tác tại đây.
Sau phần hỏi đáp sôi nổi giữa các bạn sinh viên và cán bộ của Đài, đoàn tiếp
tục tham quan phòng kỹ thuật và studio thuộc Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Yên
Bái. Chính những khoảnh khắc này đã giúp các bạn sinh viên không chỉ tiếp thu
kiến thức mới mà còn mở rộng góc nhìn về ngành nghề mà mình đang theo đuổi.
12
Sinh viên tham quan phòng kĩ thuật của Đài
Sinh viên tham quan phòng kĩ thuật của Đài
Hành trình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Yên Bái đã khép lại trong không
khí hào hứng và trọn vẹn. Chuyến đi tiếp tục diễn ra thuận lợi, hứa hẹn mang đến
nhiều trải nghiệm đáng nhớ hơn nữa cho các bạn sinh viên.
13
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI TẠI TÌNH LÀO CAI
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI
Thành phố Lào Cai - Mảnh đất kiên trung nơi địa đầu phía Bắc Tổ quốc -
Vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ du lịch và tiểu thủ
công nghiệp. Thành phố có cửa khẩu quốc gia, quốc tế, có vị trí quan trọng trên
tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Thành phố có
tổng diện tích tự nhiên 221km2, 17 đơn vị hành chính (12 phường, 5 xã), dân số
trên 10 vạn người, thuộc 27 dân tộc. Người dân thành phố có truyền thống đấu
tranh anh dũng trong kháng chiến, cần cù trong lao động sản xuất đã và đang đoàn
kết một lòng, quyết tâm xây dựng thành phố văn minh, hiện đại, giàu đẹp, xứng
đáng là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh và là Điểm hẹn hấp
dẫn du khách muôn phương.
2.1.1. Vị trí địa lý
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và vùng
Tây Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 265 km theo đường
bộ. Phía đông giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu; phía nam
giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường
biên giới. Cách ngày nay hơn vạn năm, con người đã có mặt tại địa bàn Lào Cai.
Vị trí địa lý tỉnh Lào Cai
14
Diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có
diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố cả nước).
2.1.2. Điều kiê
a
n tb nhiên
Lào Cai là một tỉnh có địa hình rất phức tạp với sự phân tầng độ cao rõ ràng,
tạo ra những vùng đất thấp, trung bình và cao. Hai dãy núi chính là Hoàng Liên
Sơn và Con Voi, có hướng Tây Bắc - Đông Nam, nằm ở phía đông và phía tây của
tỉnh, tạo thành các vùng đất thấp và trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng
về phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra, Lào Cai còn có nhiều núi nhỏ phân bố
đa dạng, chia cắt địa hình và tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau. Địa hình
chia cắt mạnh mẽ dẫn đến các đai cao thấp rõ rệt, trong đó độ cao từ 300m đến
1.000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan Xi
Păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, và Tả
Giàng Phình cao 3.090m.
Dải đất dọc theo các sông Hồng và sông Chảy, bao gồm thành phố Lào Cai,
các huyện Cam Đường, Bảo Thắng, Bảo Yên và một phần phía đông huyện Văn
Bàn, nằm ở đai độ cao thấp hơn. Với điểm thấp nhất là 80m tại huyện Bảo Thắng,
khu vực này có địa hình ít hiểm trở, nhiều vùng đất đồi thoải và thung lũng, là địa
bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.
Về khí hậu, Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do nằm sâu trong
lục địa và bị chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp, thời tiết tại đây có sự thay đổi,
khác biệt theo thời gian và không gian. Nhiệt độ có sự chênh lệch khá lớn trong
ngày, đôi khi lên cao hoặc xuống thấp quá. Vùng Sa Pa, nằm ở độ cao lớn, có
nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới 0°C và thỉnh thoảng có băng hoặc tuyết rơi. Khí
hậu Lào Cai chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình ở các vùng cao dao động
từ 15°C đến 20°C, riêng Sa Pa từ 14°C đến 16°C, và không có tháng nào vượt quá
20°C. Lượng mưa trung bình ở vùng cao từ 1.800mm đến 2.000mm, trong khi ở
vùng thấp, nhiệt độ trung bình từ 23°C đến 29°C và lượng mưa trung bình từ
1.400mm đến 1.700mm. Sương mù là hiện tượng thường xuyên xuất hiện trên toàn
15
tỉnh, có nơi rất dày. Trong những đợt rét đậm, các vùng núi cao và thung lũng kín
gió còn xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài từ 2 đến 3 ngày.
Khí hậu Lào Cai rất thích hợp với các loại cây ôn đới, nhờ đó tỉnh có lợi thế
phát triển các đặc sản xứ lạnh, những loại cây trồng và sản phẩm mà các vùng khác
không có được, như hoa, quả, thảo dược và cá nước lạnh.
Về thổ nhưỡng, Lào Cai có đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng với 10 nhóm
và 30 loại đất khác nhau, rất phù hợp với việc trồng nhiều loại cây trồng khác nhau
2.1.3. Dân cư
Dân số toàn tỉnh Lào Cai vào năm 2016 là 674.530 người, với mật độ dân số
bình quân đạt 106 người/km². Trong đó, thành phố Lào Cai có dân số 110.201
người, mật độ dân số đạt 484 người/km². Các huyện có dân số và mật độ dân số
như sau: Bát Xát với 75.757 người, mật độ 72 người/km²; Mường Khương có
58.593 người, mật độ 106 người/km²; Si Ma Cai với 35.766 người, mật độ 153
người/km²; Bắc Hà có 60.529 người, mật độ 89 người/km²; Bảo Thắng có 106.989
người, mật độ 156 người/km²; Bảo Yên với 82.817 người, mật độ 101 người/km²;
Sa Pa có 59.172 người, mật độ 87 người/km²; và Văn Bàn với 84.709 người, mật
độ 60 người/km².
Về dân tộc, Lào Cai là nơi sinh sống của 25 nhóm dân tộc khác nhau, với sự
hòa thuận giữa các cộng đồng. Dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh,
trong khi dân tộc Kinh chiếm 35,9%. Các dân tộc thiểu số chủ yếu gồm Mông
(22,21%), Tày (15,84%), Dao (14,05%), Giáy (4,7%), Nùng (4,4%) cùng một số
dân tộc đặc biệt ít người như Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí,... Các dân tộc
thiểu số phân bố và cư trú ở tất cả 9 huyện và thành phố của tỉnh.
2.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai.
Tiếp nối chương trình thực tế chính trị xã hội, vào buổi chiều ngày 25/11,
đoàn sinh viên K43 khoa Quan hệ quốc tế đã có buổi học tập và trao đổi với Ban
Tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Tại buổi làm việc, đoàn đã được xem những thước phim
tư liệu quý giá về tỉnh Lào Cai. Ngay sau đó, đoàn được lắng nghe những chia sẻ
16
của ông Phùng Nam Trung – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai với chuyên
đề “Một số điểm nổi bật trong công tác thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế tỉnh
Lào Cai”.
Ông Phùng Nam Trung – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai phát biểu
tại buổi làm việc
Tham dự buổi làm việc còn có đồng chí Nguyễn Văn Thắng - Giám đốc Bảo
tàng tỉnh Lào Cai, đồng chí Bùi Minh Tuân - Trưởng phòng Tuyên truyền, Báo chí
- Xuất Bản, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Những chia sẻ tâm huyết của các cán bộ trực.
tiếp công tác tại Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai đã đem đến những kiến thức thực
tiễn về thông tin đối ngoại giữa tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc). Bên cạnh đó đoàn công tác cũng được tiếp cận sâu hơn về công tác ngoại
giao nhà nước, đối ngoại Đảng và đối ngoại nhân dân của Ban Tuyên giáo tỉnh Lào
Cai.
17
| 1/36

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ -----------------------
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ YẾN BÁI - LÀO CAI
HỌC PHẦN: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Họ và tên : Phạm Huy Tuấn Mã sinh viên : 2351070052 Lớp hành chính
: Truyền thông quốc tế K43 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC OANH TS. BÙI THỊ VÂN
Hà Nội, tháng 12 năm 2024 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI............................................................................................2

Ngày 1 (25/11/2024) : HÀ NỘI – TP.LÀO CAI – SAPA............................................2
Ngày 2 (12/3/24): SAPA – Ô QUY HỒ.......................................................................2
Ngày 3 (13/3/24): SAPA – LÀO CAI - HÀ NỘI.........................................................2

CHƯƠNG 1: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TỈNH YÊN BÁI. .3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI.....................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lý.......................................................................................................3 1.1.2. Điều kiê a
n tb nhiên............................................................................................4
1.1.3 Dân cư................................................................................................................ 5
1.1.4. Tiềm năng lợi thế của Lào Cai........................................................................6
1.1.5. Kinh tế.............................................................................................................. 7

1.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên
Bái (YTV)......................................................................................................................7

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TÌNH LÀO CAI 14
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI....................................................................14
2.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................14 2.1.2. Điều kiê a
n tb nhiên..........................................................................................15
2.1.3. Dân cư.............................................................................................................16
2.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai...................16
2.3. CẢM NHẬN CHUYẾN ĐI & NHỮNG DANH LAM THẮNG CẢNH ĐÃ ĐI
QUA TRONG CHUYẾN ĐI......................................................................................22

2.3.1. Đèo Ô Quy Hồ - Sapa – Lào Cai...................................................................23
2.3.2. Đền Thượng, Đền Mẫu và Cột mốc Biên giới 102.......................................26

2.4. THAM QUAN TỰ DO TẠI SAPA.....................................................................28
2.4.1. Sapa Plaza......................................................................................................28
2.4.2. Gala Dinner....................................................................................................29
2.4.3. Nhà thờ đá Sapa.............................................................................................30

TỔNG KẾT.................................................................................................................... 31 LỜI MỞ ĐẦU
Vừa qua, vào ngày 25-27/11/2024, khoá 43 khoa Quan hệ Quốc tế đã có cơ
hội thực hiện một chuyến đi thực tế chính trị - xã hội kéo dài 3 ngày 2 đêm làm
việc với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái (YTV) và tham quan tìm hiểu
lịch sử, văn hóa, danh thắng và làm việc tại Lào Cai.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và tham quan, chúng em đã có cơ hội
được mở rộng tầm mắt, tích lũy kiến thức thực tiễn và trải nghiệm tại những nơi có
nền văn hóa đa dạng và phong phú.
Chuyến đi không chỉ đơn thuần là một hành trình khám phá cảnh quan thiên
nhiên hùng vĩ tại Sa Pa và đỉnh Ô Quý Hồ – những địa điểm nổi tiếng với vẻ đẹp
hoang sơ và phong cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp – mà còn là một cơ hội quý
báu để chúng em tìm hiểu và làm việc tại 2 cơ quan đó là Đài Phát thanh - Truyền
hình Yên Bái và Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Qua đó, chúng em có thêm cái nhìn
sâu sắc về sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của 2 địa phương này.
Em xin chân thành cảm ơn Học viện, khoa Quan hệ quốc tế đã tạo cơ hội
cho chúng em có được chuyến đi vô cùng bổ ích, ý nghĩa này. Em cũng xin
cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa, bên đoàn tổ chức chuyến đi đã dày công
chuẩn bị để cho chuyến đi thực tế đầu tiên của chúng em được trọn vẹn nhất,
vui vẻ và bổ ích suốt trong chuyến đi.
Báo cáo này sẽ tóm tắt lại những trải nghiệm đáng nhớ, những bài học bổ ích
cùng những kỷ niệm khó quên mà chúng em đã có được trong suốt hành trình. Hy
vọng rằng, những thông tin trong báo cáo này sẽ giúp chúng ta lưu giữ lại những
ấn tượng tốt đẹp, đồng thời cũng là nguồn tài liệu hữu ích cho các bạn trong các
chuyến đi thực tế tiếp theo. 1
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI
Tuyến đi : HÀ NỘI – T.P YÊN BÁI - TP.LÀO CAI – SAPA - HÀ NỘI Thời gian: 25-27/11/2024
Ngày 1 (25/11/2024) : HÀ NỘI – TP.LÀO CAI – SAPA
● Sáng: 05h00: Khởi hành từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi Yên Bái . 8h30
tới Yên Bái, làm việc với Đài Phát thanh - Truyền hình Yên Bái (YTV)
● Chiều: Sinh viên làm việc với Ban tuyên giáo tỉnh Lào Cai, sau đó khởi hành đi Sapa
● Tối: Sinh viên tự do dạo chơi, khám phá Sapa về đêm.
Ngày 2 (12/3/24): SAPA – Ô QUY HỒ
● Sáng: Dạo chơi, thăm Nhà thờ Sapa cổ kính, tự do khám phá vẻ đẹp Sapa, chụp
ảnh checkin, đi chợ mua đồ lưu niệm.
● Chiều: Thăm đèo Ô Quý Hồ - Một trong những điểm ngắm trọn vẻ đẹp hùng vĩ
của toàn bộ thung lũng rộng lớn, núi non trùng điệp của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi
được rất nhiều bạn trẻ lưu giữa kỷ niệm cho hành trình khám phá. Cảm giác đứng
trên ngọn núi cao gần 2000m, hít hà không khí trong lành và thả hồn vào khung
cảnh tuyệt đẹp của núi non, ngắm đỉnh Fansipan hũng vĩ, thật sự vô cùng là tuyệt vời
● Tối: Khoa Quan hệ Quốc tế tham gia chương trình giao lưu văn nghệ Gala Dinner.
Ngày 3 (13/3/24): SAPA – LÀO CAI - HÀ NỘI
● Sáng - Trưa: lên xe về TP.Lào Cai, thăm Đền Thượng – Ngôi đền linh thiêng
giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc của Việt Nam, thăm và chụp ảnh lưu niệm tại
Cửa Khẩu Lào Cai, Cột mốc Biên giới 102, ngắm nhìn Sông Hồng – Nơi con sông
Hồng chảy vào Đất Việt.
● Chiều: 18h00 đoàn về tới Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Kết thúc chuyến đi. 2
CHƯƠNG 1: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI TẠI TỈNH YÊN BÁI

1.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI
Tỉnh Yên Bái – Vùng đất giàu truyền thống văn hóa và tiềm năng phát
triển kinh tế đa dạng nơi miền núi phía Bắc Tổ quốc
– Một điểm sáng về cảnh
quan thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng sắc màu văn hóa các dân tộc. Tỉnh Yên Bái có vị
trí chiến lược, là cầu nối giữa khu vực Tây Bắc với các tỉnh trung du và đồng bằng
Bắc Bộ, thuận lợi cho giao thương và phát triển kinh tế. Với tổng diện tích tự nhiên
hơn 6.887km², tỉnh gồm 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện), dân
số gần 850.000 người, thuộc 30 dân tộc anh em. Người dân Yên Bái giàu truyền
thống cách mạng, luôn sáng tạo và nỗ lực trong lao động, phát triển nông nghiệp,
công nghiệp và du lịch. Yên Bái đang từng bước khẳng định vị thế là một trung
tâm kinh tế, văn hóa, du lịch đầy tiềm năng của khu vực miền núi phía Bắc, hấp
dẫn khách du lịch trong và ngoài nước với các danh thắng nổi tiếng như Mù Cang
Chải, hồ Thác Bà, và bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số.
1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, nằm
trong khu vực giao thoa giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Tỉnh có vị trí địa lý
thuận lợi: phía bắc giáp tỉnh Lào Cai và Hà Giang, phía đông giáp tỉnh Tuyên
Quang, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, và phía tây giáp tỉnh Sơn La. Yên Bái cách
thủ đô Hà Nội khoảng 180 km theo đường bộ, là điểm trung chuyển quan trọng
trên tuyến hành lang kinh tế từ các tỉnh miền núi phía Bắc về trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 3
Vị trí địa lý tỉnh Yên Bái
Diện tích tự nhiên của Yên Bái là 6.887,67 km², chiếm khoảng 2,08% diện
tích cả nước, xếp thứ 16/63 tỉnh, thành phố. Địa hình Yên Bái chủ yếu là đồi núi,
xen kẽ các thung lũng rộng lớn, tạo nên sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên và
tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, và du lịch. 1.1.2. Điều kiê a n tb nhiên
Điều kiện tb nhiên của Yên Bái mang đậm nét đặc trưng của vùng núi phía
Bắc Việt Nam, với địa hình đa dạng, khí hậu ôn hòa và tài nguyên thiên nhiên
phong phú. Yên Bái có địa hình chủ yếu là đồi núi, xen lẫn các thung lũng và sông
ngòi. Phía đông và phía tây của tỉnh là các dãy núi cao, tạo nên cảnh quan hùng vĩ.
Các sông như sông Hồng, sông Chảy, sông Luộc và sông Tà Chì Nhù chia cắt tỉnh
thành các vùng địa lý khác nhau. Đặc biệt, khu vực Mù Cang Chải nổi tiếng với
những ruộng bậc thang tuyệt đẹp, thu hút du khách trong và ngoài nước. Địa hình
này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp mà còn là
yếu tố quyết định sự đa dạng về sinh thái và du lịch.
Khí hậu của Yên Bái là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 22-24°C, với các khu vực cao như Mù Cang
Chải và Văn Chấn có khí hậu mát mẻ quanh năm. Điều kiện khí hậu này tạo thuận
lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, ngô, chè và các loại cây ăn quả. Mùa
mưa cung cấp đủ nước cho các hoạt động sản xuất, trong khi mùa khô giúp giảm
bớt độ ẩm và thích hợp cho việc thu hoạch. 4
Yên Bái còn sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, gồm đá vôi, đá
granit, than, vàng, sắt, đồng và các khoáng sản quý hiếm khác. Các nguồn tài
nguyên này không chỉ là nền tảng quan trọng để phát triển ngành khai khoáng mà
còn đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó,
hệ thống rừng phong phú của tỉnh là một nguồn tài nguyên lớn, với nhiều loài động
thực vật quý hiếm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp, bảo vệ
môi trường và du lịch sinh thái.
Hệ thống sông ngòi và thủy lợi ở Yên Bái cũng đóng vai trò quan trọng trong
đời sống và sản xuất. Các sông lớn như sông Hồng, sông Chảy, và sông Tà Chì
Nhù không chỉ cung cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp mà còn tạo ra các
cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, thu hút du khách tham quan. Hệ thống thủy lợi ở
tỉnh giúp phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các cây trồng
khác, đảm bảo nguồn nước ổn định cho các hoạt động sản xuất trong suốt cả năm.
Tổng thể, điều kiện tự nhiên của Yên Bái là yếu tố thuận lợi để tỉnh phát triển
các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái, đồng thời tạo
nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 1.1.3 Dân cư
Dân cư tỉnh Yên Bái có tổng dân số khoảng 850.000 người (số liệu năm
2023). Mật độ dân số bình quân là 123 người/km²
Dân tộc: Tỉnh Yên Bái có sự đa dạng về dân tộc, với 30 nhóm dân tộc sinh
sống hòa thuận, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 61% dân số toàn tỉnh. Dân
tộc Kinh chiếm 39%, dân tộc Mông chiếm 25%, Tày chiếm 16%, Dao chiếm 10%,
Nùng chiếm 5%, các dân tộc còn lại gồm Giáy, Thái, H'mông và nhiều dân tộc
khác. Các dân tộc thiểu số chủ yếu phân bố tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng
xa, tạo nên sự đa dạng về văn hóa và phong tục.
Phân chia khu vbc dân cư: 
Khu vbc I: Các xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi, chủ yếu
là vùng đồng bằng, gần các trung tâm huyện, thành phố, giao thông thuận lợi. 5 
Khu vbc II: Các xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn, phần
lớn nằm ở vùng thấp và có cơ sở hạ tầng phát triển nhưng vẫn còn thiếu các
dịch vụ xã hội cơ bản. 
Khu vbc III: Các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nằm ở
vùng cao, xa trung tâm huyện, thành phố, giao thông khó khăn, các dịch vụ xã hội còn hạn chế.
Tỉnh Yên Bái đang hướng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho cư dân
trong các khu vực này, đặc biệt là những vùng sâu vùng xa.
1.1.4. Tiềm năng lợi thế của Lào Cai
Yên Bái nằm ở trung tâm khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, trên tuyến
hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; có hệ
thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủyngày càng hoàn thiện. Yên
Bái có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng; tài nguyên nước dồi dào với hệ
thống sông lớn chảy qua; tài nguyên rừng phong phú; nhiều phong cảnh đẹp và
hùng vĩ như di tích quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải; đỉnh Tà
Xùa, Khau Phạ, có hồ Thác Bà - một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt
Nam; nhiều di tích văn hóa, lịch sử lâu đời, cùng với văn hóa ẩm thực của các dân
tộc và kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú như múa xòe, múa khèn, hát giao duyên… Hồ Thác Bà
Nhân dân tỉnh Yên Bái có truyền thống cách mạng, anh dũng, kiên cường;
thân thiện, hiền hòa, cần cù, yêu lao động, khát khao vươn lên... 6 1.1.5. Kinh tế
Năm 2023, Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, bao gồm hoàn
thành Quy hoạch tỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, triển khai hiệu quả
các nghị quyết và chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế của tỉnh duy trì
tốc độ tăng trưởng ổn định, với tốc độ tăng tổng sản phẩm đạt 7,24% trong giai
đoạn 2021-2023 và 7,15% trong 9 tháng đầu năm 2024. Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch tích cực, với các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp - xây dựng,
và dịch vụ phát triển mạnh mẽ.
Yên Bái đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực nông - lâm nghiệp, với tốc độ tăng
trưởng luôn đứng trong nhóm cao nhất cả nước, phát triển các vùng chuyên canh,
và duy trì tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 63%. Tỉnh cũng đã đạt được những kết
quả đáng chú ý trong xây dựng nông thôn mới, với 74% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Trong công nghiệp và xây dựng, Yên Bái tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và
cải thiện môi trường đầu tư, chú trọng vào thu hút đầu tư và xúc tiến thương mại.
Lĩnh vực du lịch của tỉnh cũng có bước phát triển mạnh mẽ, với lượng khách du
lịch tăng trưởng ấn tượng, đạt khoảng 1,7 triệu lượt khách trong 9 tháng đầu năm 2024.
Cải cách hành chính và chuyển đổi số là những điểm sáng trong năm qua, với
các chỉ số cải cách hành chính và chuyển đổi số đạt kết quả cao, giúp cải thiện chất
lượng phục vụ và nâng cao sự hài lòng của người dân.
Yên Bái cũng đạt được nhiều tiến bộ trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y
tế, và giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, tỉnh vẫn đối mặt với một số khó khăn, như
thu ngân sách còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, và hạ tầng chưa đồng bộ. Tỉnh
cũng cần tiếp tục nỗ lực thu hút đầu tư và phát triển hạ tầng để đáp ứng nhu cầu
phát triển bền vững trong tương lai.
1.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái (YTV) 7
Chiều 25/11, đoàn công tác gồm cán bộ, sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có buổi trao đổi với các cán bộ của Đài Phát
thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái. Tại đây, các bạn sinh viên không chỉ được tham
quan một trong những cơ sở truyền thông uy tín của tỉnh Yên Bái, mà còn có cơ
hội gặp gỡ, lắng nghe những chia sẻ tâm huyết từ các cán bộ đang làm việc tại Đài.
Những câu chuyện thực tiễn về cách vận hành, sản xuất các chương trình phát
thanh - truyền hình đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về môi trường làm việc trong lĩnh
vực báo chí, truyền thông. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Nguyễn Quốc
Chiến, Phó giám đốc đài.
Phát biểu trao đổi, đồng chí Phó giám đốc đài Nguyễn Quốc Chiến đã giới
thiệu với đoàn công tác Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vị trí địa lý, tiềm
năng, lợi thế của tỉnh Yên Bái trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; quy hoạch
tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; những thành tựu của
tỉnh trong công tác đối ngoại và hội nhập... Đồng chí Phó giám đốc mong muốn
thông qua hoạt động thực tế tại tỉnh Yên Bái sẽ giúp cho đoàn công tác Học viện
Báo chí và Tuyên truyền và các sinh viên có thêm những thông tin bổ ích, thiết
thực phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập.
Đồng chí Nguyễn Quốc Chiến phát biểu tại buổi làm việc. 8
Đoàn công tác đã được cán bộ Đài truyền hình cung cấp thông tin chuyên đề
về tình hình tỉnh Yên Bái và Đài truyền hình với các nội dung cơ bản như: Tổng
quan về tỉnh Yên Bái với các lĩnh vực trọng yếu như công nghiệp – xây dựng –
dịch vụ, nông – lâm nghiệp và cải cách hành chính và chuyển đối số. Cùng với đó
là các thông tin quan trọng và Đài Phát thanh – Truyền hình Yên bái (YTV) với
các vấn đề như việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hay việc đào tạo bồi
dưỡng, nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ…

Theo ông Nguyễn Quốc Chiến, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái
được thành lập vào ngày 1/9/1959 với tên gọi ban đầu là Đài Phát thanh Yên Bái.
Đến năm 1976, khi ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, và Nghĩa Lộ hợp nhất, đài được đổi
tên thành Đài Phát thanh Hoàng Liên Sơn. Sau đó, vào năm 1991, khi tỉnh Hoàng
Liên Sơn được chia tách thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai, đơn vị này chính thức
mang tên Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái, duy trì hoạt động và phục
vụ người dân cho đến nay.
Ông Nguyễn Quốc Chiến chia sẻ thêm rằng Đài Phát thanh và Truyền hình
tỉnh Yên Bái có tổ chức bộ máy gồm 9 phòng chuyên môn, với Ban Giám đốc gồm
4 thành viên. Qua thông tin này, có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức và cơ chế
hoạt động của một Đài Phát thanh - Truyền hình cấp tỉnh.
Theo đó, năm 2024, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái vận hành 01
kênh truyền hình, 01 kênh FM, 01 website, 04 fanpage Facebook, 01 kênh
YouTube và TikTok. Năm 2023, Đài sản xuất hơn 17.500 chương trình, tăng gần
8.000 chương trình so với 2019, với thời lượng phát sóng truyền hình 24 giờ/ngày,
phát thanh địa phương 4 giờ/ngày. Đài được trang bị các thiết bị hiện đại như xe
truyền hình trực tiếp, máy phát số và đã ứng dụng AI, lưu trữ đám mây, biên tập
trực tuyến, mở rộng truyền thông số qua nhiều nền tảng, đáp ứng nhu cầu thông tin
và chuyển đổi số toàn diện.
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Yên Bái là đơn vị tiên phong xây dựng
định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách
nhà nước. Từ năm 2021, Đài thực hiện cung cấp dịch vụ công theo phương thức
đặt hàng và đã đạt tự chủ 100% chi thường xuyên từ năm 2023. Đài sản xuất, phát 9
sóng hàng nghìn chương trình phát thanh, truyền hình, và đăng tải tin bài trên
nhiều nền tảng số như website, Facebook, TikTok, đảm bảo đúng định hướng
tuyên truyền và không để xảy ra sai sót. Hoạt động truyền thông số phát triển mạnh
với lượng người theo dõi, tương tác lớn, góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền
và quảng bá hình ảnh của tỉnh.
Hiện nay, do chưa có thông tư thay thế sau khi Thông tư liên tịch số 17/2010
TTLT-BTTTT-BNV ngày 27/7/2010 bị bãi bỏ, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh
Yên Bái thiếu căn cứ xây dựng mô hình tổ chức thống nhất. Định mức kinh tế kỹ
thuật dựa trên các thông tư hiện hành chưa đầy đủ và không phù hợp với điều kiện
miền núi, dẫn đến đơn giá thấp, ảnh hưởng chất lượng chương trình. Nguồn thu từ
dịch vụ gặp khó khăn do sự chuyển dịch quảng cáo sang mạng xã hội và dừng phát
sóng analog. Hạ tầng kỹ thuật cho chuyển đổi số chưa đồng bộ, kinh phí đầu tư hạn
chế, thiếu nền tảng chung, dẫn đến ứng dụng công nghệ rời rạc và chưa đáp ứng
được yêu cầu chuyển đổi số báo chí.
Từ nay đến 2025, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Yên Bái sẽ tiếp tục sắp
xếp tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triển cơ
quan báo chí đa phương tiện, truyền dẫn phát sóng đa nền tảng. Đài cũng sẽ tham
mưu xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật theo Thông tư 05/2024/TT-BTTTT, từ
đó đề xuất đơn giá đặt hàng sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình. Đài sẽ
tiếp tục chuyển đổi số, số hóa dữ liệu, ứng dụng phần mềm và trí tuệ nhân tạo
trong sản xuất chương trình, đồng thời duy trì và nâng cấp các chương trình phát
sóng. Việc nâng cấp giao diện và đổi mới nội dung trên các nền tảng số sẽ giúp
tăng cường tương tác và mở rộng phạm vi tiếp cận công chúng trong và ngoài nước. . 10
Đoàn công tác Học viện Báo chí và Tuyên truyền tặng quà lưu niệm
Toàn cảnh buổi làm việc 11
Đoàn công tác khoa Quan hệ Quốc tế chụp ảnh vơi cán bộ Đài truyền hình
Tại buổi công tác, các cán bộ, giảng viên và sinh viên đã đặt câu hỏi trao đổi,
thảo luận để hiểu hơn về những kết quả đạt được và những định hướng chiến lược
của Đài Phát thành – Truyền hình tỉnh Yên Bái nói riêng và tỉnh Yên Bái nói
chung trong công tác đối ngoại, thông tin đối ngoại.
Ông Nguyễn Quốc Chiến bày tỏ sự tin tưởng tuyệt đối và đặt niềm tin vào
chất lượng sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đặc biệt là Khoa Quan hệ
quốc tế. Ông chia sẻ rằng, bên cạnh những kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ
được các thầy cô truyền đạt, các bạn sinh viên cần rèn luyện khả năng thích nghi
với điều kiện tự nhiên tại Yên Bái, nơi có những chuyến công tác kéo dài.
Ngoài ra, ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tìm hiểu phong tục
tập quán của các dân tộc thiểu số như Mông, Thái, Tày… Việc hòa đồng với đồng
bào địa phương, và thậm chí biết uống rượu, có thể trở thành một lợi thế trong công tác tại đây.
Sau phần hỏi đáp sôi nổi giữa các bạn sinh viên và cán bộ của Đài, đoàn tiếp
tục tham quan phòng kỹ thuật và studio thuộc Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Yên
Bái. Chính những khoảnh khắc này đã giúp các bạn sinh viên không chỉ tiếp thu
kiến thức mới mà còn mở rộng góc nhìn về ngành nghề mà mình đang theo đuổi. 12
Sinh viên tham quan phòng kĩ thuật của Đài
Sinh viên tham quan phòng kĩ thuật của Đài
Hành trình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Yên Bái đã khép lại trong không
khí hào hứng và trọn vẹn. Chuyến đi tiếp tục diễn ra thuận lợi, hứa hẹn mang đến
nhiều trải nghiệm đáng nhớ hơn nữa cho các bạn sinh viên. 13
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TÌNH LÀO CAI
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI
Thành phố Lào Cai - Mảnh đất kiên trung nơi địa đầu phía Bắc Tổ quốc -
Vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ du lịch và tiểu thủ
công nghiệp. Thành phố có cửa khẩu quốc gia, quốc tế, có vị trí quan trọng trên
tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Thành phố có
tổng diện tích tự nhiên 221km2, 17 đơn vị hành chính (12 phường, 5 xã), dân số
trên 10 vạn người, thuộc 27 dân tộc. Người dân thành phố có truyền thống đấu
tranh anh dũng trong kháng chiến, cần cù trong lao động sản xuất đã và đang đoàn
kết một lòng, quyết tâm xây dựng thành phố văn minh, hiện đại, giàu đẹp, xứng
đáng là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh và là Điểm hẹn hấp
dẫn du khách muôn phương.
2.1.1. Vị trí địa lý
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và vùng
Tây Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 265 km theo đường
bộ. Phía đông giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu; phía nam
giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường
biên giới. Cách ngày nay hơn vạn năm, con người đã có mặt tại địa bàn Lào Cai.
Vị trí địa lý tỉnh Lào Cai 14
Diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có
diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố cả nước). 2.1.2. Điều kiê a n tb nhiên
Lào Cai là một tỉnh có địa hình rất phức tạp với sự phân tầng độ cao rõ ràng,
tạo ra những vùng đất thấp, trung bình và cao. Hai dãy núi chính là Hoàng Liên
Sơn và Con Voi, có hướng Tây Bắc - Đông Nam, nằm ở phía đông và phía tây của
tỉnh, tạo thành các vùng đất thấp và trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng
về phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra, Lào Cai còn có nhiều núi nhỏ phân bố
đa dạng, chia cắt địa hình và tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau. Địa hình
chia cắt mạnh mẽ dẫn đến các đai cao thấp rõ rệt, trong đó độ cao từ 300m đến
1.000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan Xi
Păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, và Tả Giàng Phình cao 3.090m.
Dải đất dọc theo các sông Hồng và sông Chảy, bao gồm thành phố Lào Cai,
các huyện Cam Đường, Bảo Thắng, Bảo Yên và một phần phía đông huyện Văn
Bàn, nằm ở đai độ cao thấp hơn. Với điểm thấp nhất là 80m tại huyện Bảo Thắng,
khu vực này có địa hình ít hiểm trở, nhiều vùng đất đồi thoải và thung lũng, là địa
bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.
Về khí hậu, Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do nằm sâu trong
lục địa và bị chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp, thời tiết tại đây có sự thay đổi,
khác biệt theo thời gian và không gian. Nhiệt độ có sự chênh lệch khá lớn trong
ngày, đôi khi lên cao hoặc xuống thấp quá. Vùng Sa Pa, nằm ở độ cao lớn, có
nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới 0°C và thỉnh thoảng có băng hoặc tuyết rơi. Khí
hậu Lào Cai chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình ở các vùng cao dao động
từ 15°C đến 20°C, riêng Sa Pa từ 14°C đến 16°C, và không có tháng nào vượt quá
20°C. Lượng mưa trung bình ở vùng cao từ 1.800mm đến 2.000mm, trong khi ở
vùng thấp, nhiệt độ trung bình từ 23°C đến 29°C và lượng mưa trung bình từ
1.400mm đến 1.700mm. Sương mù là hiện tượng thường xuyên xuất hiện trên toàn 15
tỉnh, có nơi rất dày. Trong những đợt rét đậm, các vùng núi cao và thung lũng kín
gió còn xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài từ 2 đến 3 ngày.
Khí hậu Lào Cai rất thích hợp với các loại cây ôn đới, nhờ đó tỉnh có lợi thế
phát triển các đặc sản xứ lạnh, những loại cây trồng và sản phẩm mà các vùng khác
không có được, như hoa, quả, thảo dược và cá nước lạnh.
Về thổ nhưỡng, Lào Cai có đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng với 10 nhóm
và 30 loại đất khác nhau, rất phù hợp với việc trồng nhiều loại cây trồng khác nhau 2.1.3. Dân cư
Dân số toàn tỉnh Lào Cai vào năm 2016 là 674.530 người, với mật độ dân số
bình quân đạt 106 người/km². Trong đó, thành phố Lào Cai có dân số 110.201
người, mật độ dân số đạt 484 người/km². Các huyện có dân số và mật độ dân số
như sau: Bát Xát với 75.757 người, mật độ 72 người/km²; Mường Khương có
58.593 người, mật độ 106 người/km²; Si Ma Cai với 35.766 người, mật độ 153
người/km²; Bắc Hà có 60.529 người, mật độ 89 người/km²; Bảo Thắng có 106.989
người, mật độ 156 người/km²; Bảo Yên với 82.817 người, mật độ 101 người/km²;
Sa Pa có 59.172 người, mật độ 87 người/km²; và Văn Bàn với 84.709 người, mật độ 60 người/km².
Về dân tộc, Lào Cai là nơi sinh sống của 25 nhóm dân tộc khác nhau, với sự
hòa thuận giữa các cộng đồng. Dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh,
trong khi dân tộc Kinh chiếm 35,9%. Các dân tộc thiểu số chủ yếu gồm Mông
(22,21%), Tày (15,84%), Dao (14,05%), Giáy (4,7%), Nùng (4,4%) cùng một số
dân tộc đặc biệt ít người như Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí,... Các dân tộc
thiểu số phân bố và cư trú ở tất cả 9 huyện và thành phố của tỉnh.
2.2. Nội dung buổi làm việc và trao đổi Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai.
Tiếp nối chương trình thực tế chính trị xã hội, vào buổi chiều ngày 25/11,
đoàn sinh viên K43 khoa Quan hệ quốc tế đã có buổi học tập và trao đổi với Ban
Tuyên giáo tỉnh Lào Cai. Tại buổi làm việc, đoàn đã được xem những thước phim
tư liệu quý giá về tỉnh Lào Cai. Ngay sau đó, đoàn được lắng nghe những chia sẻ 16
của ông Phùng Nam Trung – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai với chuyên
đề “Một số điểm nổi bật trong công tác thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế tỉnh Lào Cai”.
Ông Phùng Nam Trung – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai phát biểu
tại buổi làm việc
Tham dự buổi làm việc còn có đồng chí Nguyễn Văn Thắng - Giám đốc Bảo
tàng tỉnh Lào Cai, đồng chí Bùi Minh Tuân - Trưởng phòng Tuyên truyền, Báo chí
- Xuất Bản, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy. Những chia sẻ tâm huyết của các cán bộ trực
tiếp công tác tại Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai đã đem đến những kiến thức thực
tiễn về thông tin đối ngoại giữa tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc). Bên cạnh đó đoàn công tác cũng được tiếp cận sâu hơn về công tác ngoại
giao nhà nước, đối ngoại Đảng và đối ngoại nhân dân của Ban Tuyên giáo tỉnh Lào Cai. 17