Báo cáo thực tế chính trị xã hội Hạ Long, Quảng Ninh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quảng Ninh là trọng tâm kinh tế phía Bắc, sở hữu nhiều Khu kinh tế và Trung tâm thương mại Móng Cái - một đầu mối giao thương quan trọng và có điều kiện thuận  lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đóng  góp vào tăng trưởng GDP của tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị xã hội Hạ Long, Quảng Ninh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quảng Ninh là trọng tâm kinh tế phía Bắc, sở hữu nhiều Khu kinh tế và Trung tâm thương mại Móng Cái - một đầu mối giao thương quan trọng và có điều kiện thuận  lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đóng  góp vào tăng trưởng GDP của tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
---- ----
BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Địa điểm: Tỉnh Quảng Ninh
Thời gian: 15/03/2024 – 16/03/2024
Họ và Tên: Nguyễn Khánh Huyền
Mã sinh viên: 2255350024
Lớp: VHPT K42.
Giảng viên phụ trách: Cô Nguyễn Thị Mỹ Linh
Cô Lưu Thị Thu Phương
Cô Nguyễn Thị Nga
HÀ NỘI – 3/2024
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................2
CHƯƠNG I:..................................................................................................3
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG
NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG..............................................................3
1. Vị trí địa lý........................................................................................4
2. Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh................................................5
3. Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh.................................................6
4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính tỉnh Quảng Ninh................7
4.1 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh...........................................................7
5. Tổng quan về thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh......10
5.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên – hành chính thành phố Hạ
Long....................................................................................................11
5.2 Mô hình tổ chức Thành ủy thành phố Hạ Long...................12
5.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long.....................12
CHƯƠNG II:..............................................................................................15
THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ -
TRUYỀN THÔNG.......................................................................................15
1. Bảo tàng Quảng Ninh....................................................................16
1.1. Khái quát về bảo tàng Quảng Ninh.......................................16
1.2. Kiến trúc và không gian của bảo tàng..................................17
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của bảo tàng...................................18
1.4. Tổ chức hoạt động bộ máy của bảo tàng.............................20
1.5. Trao đổi với đại diện bảo tàng về một số kinh nghiệm, giải
pháp hoạt động của Bảo tàng Quảng Ninh thời gian tới...........20
CHƯƠNG III:.............................................................................................23
NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA SAU CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH...................................................................23
1
1. Bài học rút ra..................................................................................24
2. Kế hoạch học tập trong tương lai................................................24
LỜI NÓI ĐẦU
Chương trình học tại Học viện Báo chí Tuyên truyền bao gồm bộ môn Thực tế
chính trị - hội, được thiết kế để giúp sinh viên hiểu cuộc sống hội qua nhiều
góc độ như chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng. Điều này cũng
giúp sinh viên hiểu rõ tình hình thực tế, trải nghiệm môi trường làm việc và đóng góp
vào sự phát triển nghề nghiệp của họ.
Lớp Văn hóa phát triển K42 đã thực hiện thực tế chính trị - hội tại Quảng Ninh từ
ngày 15/03/2024 đến 16/03/2024. Quảng Ninh - tỉnh có vị trí cực kỳ quan trọng về mặt
chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại, đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển của đất nước. Đây không chỉ một điểm đến du lịch nổi tiếng còn
một ví dụ điển hình cho sự phát triển không ngừng nghỉ của một tỉnh. Đối với tôi đây
chính hội quý giá không chỉ cho sinh viên của lớp K42 còn cho tất cả sinh
viên cá nhân khi tham gia chương trình thực tế chính trị - xã hội tại địa phương này.
Tôi muốn cảm ơn Học viện Báo c Tuyên truyền đã hỗ trợ chúng tôi thực hiện
chuyến đi này, mang lại kiến thức bổ ích cho lớp. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới cô
Lưu Thị Thu Phương và cô Nguyễn Thị Nga và cố vấn học tập của lớp cô Nguyễn Thị
Mỹ Linh đã quan tâm đến chúng tôi trong suốt thời gian này. Cuối cùng, tôi muốn gửi
lời cảm ơn tới Bảo tàng Quảng NinhChùa Ba Vàng đã tạo điều kiện cho sinh viên
trải nghiệm thực tế chính trị - xã hội. Báo cáo này là tổng hợp những kiến thức và kinh
nghiệm mà tôi đã rút ra sau chuyến đi thực tế chính trị - xã hội này.
Trân trọng
Nguyễn Khánh Huyền
2
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN,
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG
NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG
Quảng Ninh trọng tâm kinh tế phía Bắc, sở hữu nhiều Khu kinh tế Trung tâm
thương mại Móng Cái - một đầu mối giao thương quan trọng và có điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế - hội, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đóng góp
vào tăng trưởng GDP của tỉnh. Đặc biệt, Quảng Ninh là một điểm đến du lịch nổi tiếng
với vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận, một trong
những điểm du lịch lý tưởng của Việt Nam.
1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh một tỉnh địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi
rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc
khuỷu nhiều cửa sông.
Quảng Ninh toạ độ địa khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40'
đến 21o40' độ bắc. Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất 195km. Bề dọc từ
bắc xuống nam khoảng 102km. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã
Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc Ngọc Vừng,
huyện Vân Đồn. Điểm cực tây sông Vàng Chua Bình Dương Nguyễn
Huệ, TX Đông Triều. Điểm cực đông trên đất liền mũi Gót đông bắc Trà Cổ,
TP Móng Cái.
4
Bản đồ vệ tinh Quảng Ninh (Ảnh:Internet)
Quảng Ninh biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải TP
Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây
với 118,825 km đường biên giới; phía đông vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh
Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250km.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh tính đến ngày 1-10-1998 611.081,3 ha.
Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha,
đất chưa sử dụng 268.158,3 ha.
2. Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc đồng thời một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên
nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm
và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và được
xem là một cửa ngõ kết nối các liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh.
(Nguồn: VNexpress)
Quảng Ninh là địa phương duy nhất ở Việt Nam có đường biên giới cả trên bộ lẫn trên
biển với Trung Quốc, thị trường đông dân nhất trên thế giới. Do đó, khi hai quốc gia
tiến hành hợp tác phát triển dựa theo tuyến hành lang kinh tế, Quảng Ninh một địa
5
phương của Việt Nam nằm trong khu vực hợp tác hành lang-con đường giữa Việt Nam
Trung Quốc. Quảng Ninh một cửa ngõ kết nối vùng Đồng bằng sông Hồng với
vùng Trung du miền núi phía bắc. Bên cạnh đó tỉnh còn cùng với Hải Phòng, Quảng
Ninh cửa ngõ ra biển cho toàn miền Bắc, đặc biệt đi qua Quảng Ninh đường ra
biển nhanh nhất của 2 tỉnh năng động nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc hiện
nay là Bắc Giang và Lạng Sơn.
Những yếu tố quan trọng này tạo điều kiện thuận lợi để Quảng Ninh phát triển các
ngành công nghiệp, chế biến sản phẩm theo hướng xuất khẩu, trở thành trung tâm
logistics, trung tâm dịch vụ phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế cả vùng. Quảng
Ninh là tỉnh vị trí địa thuận lợi cho việc hợp tác phát triển kinh tế, công nghiệp,
thương mại và du lịch trong nước và quốc tế qua đường bộ, đường thủy và đường hàng
không, đặc biệt với Trung Quốc cũng như các địa phương trong vùng Kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ.
3. Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh
Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhànăm 2009, dân số
Quảng Ninh có hơn 1,1 triệu người, trong đó nữ có gần 0,6 triệu, phân bổ trên địa bàn
14 huyện, thị xã, thành phố. Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện 188 người/km2,
mật độ dày nhất là Hạ Long 739 người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Ba Chẽ.
- Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn người trở
lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dân tộc rõ nét. Ðó là các
dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm
89,23% tổng số dân.
- Tôn giáo, tín ngưỡng Quảng Ninh chủ yếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Đạo
Phật, Đạo Thiên Chúa; thờ các vị tướng lĩnh nhà Trần có công với dân với nước, các vị
Thành Hoàng, các vị thần (sơn thần, thuỷ thần), thờ các mẫu (Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu
Thượng Ngàn, Mẫu Thoải)…
- Về con người, lịch sử văn hoá, xã hô i: Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống
nhất trong đa dạng của nền văn minh sông Hồng; t trong những cái nôi của giai
6
cấp công nhân Việt Nam với truyền thống “kỷ luật đồng tâm” đang lực lượng
xung kích thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính tỉnh Quảng Ninh
4.1 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh ủy Quảng Ninh hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh
(Đảng ủy tỉnh Quảng Ninh). quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ tỉnh Quảng
Ninh giữa hai kì đại hộ đại biểu Đảng bộ tỉnh.
Mô hình tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh gồm các ban, đơn vị trực thuộc sau:
- Văn phòng Tỉnh ủy
- Ban Tổ chức
- Ban Tuyên giáo
- Ủy ban kiểm tra
- Ban Dân vận
- Ban Nội chính
Tỉnh ủy có nhiệm vụ sau
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị: Lãnh đạo các tổ chức cơ sở Đảng trong khối
Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức chấp nh chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của các
cơ quan, đơn vị.
- Lãnh đạo công tác giáo dục, chính tị, tư tưởng: Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng
tưởng Mác Lênin, tưởng, đạo đức Hồ Chi Minh. Giáo dục nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ Đảng viên. Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị,
7
kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn ý thưc tổ chức kỷ luật cho Đảng viên, cán
bộ, công chức, viên chức,...
- Lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và Đảng viên: Chỉ đạo thực hiện các
chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng thuộc khối trong
sạch, vững mạnh. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện đúng các điều lệ, chủ
trương của Đảng về tổ chức sinh hoạt Đảng,
- Lãnh đạo công tác cán bộ: Lãnh đạo quản công tác cán bộ, thực hiện các nghị
quyết, chỉ thị theo phân cấp quản lý. Tham gia ý kiến về đánh giá, bổ nhiệm, miễn
nhiễm, giới thiệu ứng cử...
- Lãnh đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát: Chủ động phát hiện, ngăn chặn và
xử kịp thời những biểu hiện vi phạm Cương lĩnh chính trị, điều lệ, đường lói của
Đảng, chính sách,pháp luật của nhà Nước. Phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu
cực.
- Lãnh đạo công tác bảo vệ chính trị nội bộ: Thực hiện và lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy
trực thuộc thực hiện đúng các quy định của Trung ương về công tác bảo vệ chính trị
nội bộ Đảng.
Chức năng của các ban ngành trong Tỉnh ủy
- Văn phòng Tỉnh ủy: quan tham mưu cho Tỉnh ủy, đặc biệt là Ban Thường vụ
Thường trực Tỉnh uỷ trong việc lãnh đạo, chỉ đạo phối hợp hoạt động. Cũng
tham mưu, thẩm định đề xuất chủ trương, chính sách trong kinh tế - hội, quốc
phòng - an ninh, đối ngoại quản tài chính. trung tâm thông tin phục vụnh
đạo của Tỉnh ủy và đại diện quản tài chính, tài sản của Tỉnh ủy. Giúp Thường trực
Tỉnh uỷ quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh và các công việc khác khi được giao.
- Ban tổ chức: quan tham mưu của Tỉnh ủy trực tiếp, thường xuyên Ban
Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng thuộc lĩnh vực tổ chức,
cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của hệ thống chính trị trong tỉnh. quan
chuyên môn-nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ
của Tỉnh ủy.
8
- Ban tuyên giáo: quan tham mưu của Tỉnh ủy trực tiếp, thường xuyên Ban
Thường vụ Thường trực Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng thuộc các lĩnh vực
chính trị, tưởng, tuyên truyền, luận chính trị, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn
nghệ, khoa giáo, biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương. quan chuyên môn,
nghiệp vụ về công tác Tuyên giáo của Tỉnh ủy.
- Ủy ban kiểm tra: Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách
của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định
trong Điều lệ Đảng; tham mưu giúp Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng. Uỷ ban Kiểm tra
Tỉnh uỷ khoá XV 11 thành viên, gồm một số đồng chí trong Ban Chấpnh Tỉnh
Đảng bộ một số đồng chí ngoài Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Thường trực gồm
Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm.
- Ban Dân vận:quan tham mưu, giúp việc của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thường trực Tỉnh ủy về công tác dân vận. quan
chuyên môn, nghiệp vụ về công tác dân vận của Tỉnh ủy (bao gồm cả công tác dân tộc,
tôn giáo); quan thường trực của Ban Chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủsở
tỉnh.
- Ban Nội dung: quan tham mưu của Tỉnh uỷ trực tiếp, thường xuyên Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ về công tác nội chính, cải cách pháp
phòng, chống tham nhũng. quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội chính
đảng; Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh và Ban Chỉ đạo Phòng,
chống tham nhũng của Tỉnh uỷ.
Thành viên Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2020 –2025
9
Đồng chí:NGUYỄN XUÂN KÝ
Ủy viên Ban Chấp hành Trung
ương Đảng,Bí thư Tỉnh uỷ,Chủ
tịch HĐND tỉnh
Đồng chí:TRỊNH THỊ MINH
THANH
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
Đồng chí:CAO TƯỜNG HUY
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch
UBND tỉnh
Đồng chí:ĐẶNG XUÂN
PHƯƠNG
Phó Bí thư Tỉnh ủy. Trưởng Đoàn
ĐBQH tỉnh
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh ủy Quảng Ninh)
5. Tổng quan về thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh
Nổi tiếng thành phố thủ phủ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại, dịch vụ
của tỉnh Quảng Ninh với Vịnh Hạ Long, được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên
của thế giới. Tôi quyết định chọn thành phố Hạ Long là địa điểm để tìm hiểu sâu hơn
trong chuyến đi thực tế chính trị - xã hội này.
5.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên – hành chính thành phố Hạ Long.
Thành phố Hạ Long nằm tại điểm tây bắc của Vịnh Bắc Bộ. Phía Đông giáp thành phố
Cẩm Phả; phía Tây giáp thành phố Uông thị Quảng Yên; phía Nam giáp
huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Vịnh Hạ Long; phía Bắc giáp huyện Sơn
Động, Bắc Giang huyện Ba Chẽ. Diện tích tự nhiên của thành phố bao gồm phần
diện tích trên đất liền hàng trăm đảo đá vôi trên các vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử
Long và vịnh Lan Hạ.
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp thuộc loại đồi núi tiếp giáp biển,
nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều - Móng Cái, thấp dần từ Bắc xuống Nam,
bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển hải đảo. Điều kiện tự nhiên, địa
hình, địa mạo đã tạo cho thành phố Hạ Long có một vị trí quan trọng về quốc phòng -
an ninh. Trong kháng chiến, khu vực rừng núi nhiều hang động rất thuận lợi cho
xây dựng căn cứ tán. Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi
động lực lượng, vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm...
Trung tâm thành phố chia
thành 2 khu: Đông (chính trị,
hành chính, thương mại, khai
thác than) Tây (du lịch,
dịch vụ, cảng biển, công
nghiệp đóng tàu), nối với
nhau qua cầu Bãi Cháy. Nổi
tiếng với Vịnh Hạ Long, Bãi
10
Đồng chí: NGUYỄN ĐỨC
THÀNH
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh
ủy
Đồng chí:VI NGỌC BÍCH
Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh
Đồng chí:VŨ VĂN DIỆN
Phó Chủ tịch UBND tỉnh
Đồng chí:VŨ QUYẾT TIẾN
Bí thư Thành ủy Hạ Long
Đồng chí:VŨ ANH TUẤN
Bí thưĐảng ủy Than Quảng Ninh
Đồng chí:NGUYỄN VĂN HỒI
Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy,
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc tỉnh
Đồng chí:KHÚC THÀNH DƯ
Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân
sự tỉnh
Đồng chí:ĐINH VĂN NƠI
Giám đốc Công an tỉnh
Đồng chí:NGUYỄN HỒNG
DƯƠNG
Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Đồng chí:BÙI THÚY PHƯỢNG
Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy
Thành phố Hạ Long trên cao (Nguồn: Internet)
Cháy, Tuần Châu được UNESCO, New7Wonders công nhận, Hạ Long điểm du
lịch quan trọng.
Thành phố Hạ Long gồm 33 đơn vị hành chính gồm 21 phường, 12 xã:
- 21 phường: Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu, Hồng Hải, Cao Thắng,
Cao Xanh, Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hồng Gai, Bãi Cháy, Hồng Hà, Hà
Khẩu, Giếng Đáy, Hùng Thắng, Tuần Châu, Việt Hưng, Đại Yên, Hoành Bồ.
- 12 xã: Bằng Cả, Dân Chủ, Đồng Lâm, Đồng Sơn, Hòa Bình, Kỳ Thượng, Lợi,
Quảng La, Sơn Dương, Tân Dân, Thống Nhất, Vũ Oai.
5.2 Mô hình tổ chức Thành ủy thành phố Hạ Long.
Thành ủy Thành phố Quảng Ninh gồm 5 cơ quan:
(1) Văn phòng thành ủy
(2) Ban tổ chức
(3) Ban tuyên giáo
(4) Ban dân vận
(5) Cơ quan Ủy ban kiểm tra
5.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long.
Để tăng trưởng kinh tế bền vững, cần bảo đảm an toàn, ổn định. BTV Thành ủy tập
trung vào tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ANTT và thực
hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm. Các quan chức năng của thành phố
thực hiện tốt GPMB, xin ý kiến nhân dân, giải quyết tranh chấp và bảo đảm quyền lợi.
Quản lý người nước ngoài, kiểm soát tội phạm ma túy và vi phạm pháp luật về kinh tế,
tham nhũng, môi trường cũng được thực hiện tốt. Chủ đề công tác năm 2023 của tỉnh,
thành phố "Nâng cao chất lượng đời sống nhân dân", ưu tiên lập quy hoạch, cập
nhật đất đai quản rác thải. Chỉ thị số 20-CT/TU về trật tự đô thị vệ sinh môi
trường được ban hành, yêu cầu UBND thành phố, UBND các xã, phường, các chi,
đảng bộ trực thuộc, các cán bộ, đảng viên thực hiện nhiệm vụ.
11
Cảng tại Hạ Long (Nguồn: Internet)
Về kinh tế đã tăng trưởng ấn tượng. 6 tháng đầu năm 2023, dưới sự chỉ đạo điều
hành quyết liệt của Thành ủy, UBND thành phố, tốc độ tăng trưởng của thành phố đạt
11,6% (cao hơn bình quân toàn tỉnh), trong đó 3 trụ cột kinh tế đều có sự tăng trưởng:
Dịch vụ tăng 14,2%; công nghiệp xây dựng tăng 10,9%; nông, m, ngư nghiệp
tăng 5,8%.
Đặc biệt, với việc tăng cường nhiều biện pháp quản lý, tổ chức các hoạt động, sự kiện,
loại hình thu hút khách du lịch, thành phố đón 4,1 triệu lượt du khách, đạt 50% kế
hoạch năm, bằng 125% so với cùng kỳm 2022; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt
9.100 tỷ đồng, đạt 50% kế hoạch năm, bằng 157% so với cùng kỳ năm 2022.
Công tác cải cách hành chính nhiều sự bứt phá mạnh mẽ. Từ quyết tâm chính trị
cao, cách làm quyết liệt, Chỉ số DDCI của thành phố có sự bứt phá mạnh mẽ về tất cả
các chỉ số thành phần. Trong đó dẫn đầu ở những chỉ số trọng yếu, liên quan trực tiếp
đến hoạt động của các doanh nghiệp, như: Chỉ số tiếp cận, minh bạch thông tin
chuyển đổi số, chỉ số chi phí không chính thức...; đưa tổng điểm DDCI của thành phố
đạt 70,08, tăng 3,51 điểm so với năm 2021, lần đầu tiên vươn lên đứng vị trí thứ 2/13
địa phương của tỉnh.
12
Thành phố đã xây dựng NTM, cải thiện giao thông với tổng chi 4.500 tỷ đồng trong 3
năm. Không còn hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người 66 triệu đồng/năm, tỷ lệ hài
lòng 99,66%. Ngày 27/6/2023, Thành phố được công nhận hoàn thành xây dựng
NTM, góp phần đưa tỉnh 11/13 địa phương đạt chuẩn. Thành phố sẽ tiếp tục đổi
mới, tăng cường quản đất đai, hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển du lịch bền vững,
nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành sớm kế hoạch nhà cho hộ khó khăn, giải
quyết các vụ việc khiếu kiện, kiểm soát tội phạm, đảm bảo an ninh.
13
CHƯƠNG II:
THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI
ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ -
TRUYỀN THÔNG
14
CHƯƠNG II: THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN
BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
1. Bảo tàng Quảng Ninh
1.1. Khái quát về bảo tàng Quảng Ninh
Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, một biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh, được thành
lập vào ngày 02/9/1960. Tên gọi lúc đầu của nó là Bảo tàng lịch sử và cách mạng khu
Hồng Quảng, được đặt tại số nhà 5B Cầu Cao, ngay tại trung tâm thị Hòn Gai.
Bảo tàng Quảng Ninh tự hào là nơi lưu giữ, bảo quản nhữngliệu và hiện vật có giá
trị lớn, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa độc đáo của tỉnh.
Bảo tàng Quảng Ninh (Nguồn: halongcity.gov.vn)
Với việc định hình lại vị trí của mình như một thiết chế văn hóa cấp tỉnh, Bảo tàng
Quảng Ninh hiện nay tọa lạc ngay tại trung tâm Quảng trường 30/10, bên bờ Vịnh Hạ
Long tuyệt đẹp. Đây một địa điểm đã hai lần được UNESCO công nhận Di sản
thiên nhiên thế giới, góp phần làm nổi bật Bảo tàng trong danh sách các địa điểm du
lịch nổi tiếng.
Bảo tàng sở hữu hơn 30.000 hiện vật đã được đăng ký, kiểm kê. Trong số đó, có nhiều
bộ sưu tập giá trị lớn, đặc biệt 5 bộ sưu tập hiện vật đặc trưng của tỉnh Quảng
Ninh đã hoàn thiện hồ sơ khoa học và 12 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.
15
Với những thuận lợi của một bảo tàng mới, hiện đại, quy mang đẳng cấp quốc
tế cả về phương diện kiến trúc, công năng sử dụng cho đến nội dung trưng bày, Bảo
tàng Quảng Ninh đã trở thành một điểm đến văn hóa không thể bỏ qua. Đây cũng
một sản phẩm du lịch đang thu hút được sự quan tâm của khách tham quan trong nước
và quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh và văn hóa của tỉnh Quảng Ninh ra thế giới.
1.2. Kiến trúc và không gian của bảo tàng
Bảo tàng Quảng Ninh là công trình kiến trúc độc đáo, với phần kính đen bao trùm tạo
nên hình ảnh giống ngọc trai đen quý giá. Kiến trúc hòa hợp giữa đơn giản và hiện đại,
truyền thống nhưng mới mẻ, thu hút du khách ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Tầng 1 của Bảo tàng Quảng
Ninh đưa chúng ta vào một
cuộc hành trình thú vị với chủ
đề về đại dương thiên nhiên.
Khi bước chân vào khu vực
này, ta sẽ hội chiêm
ngưỡng những bộ xương voi
mập khổng lồ, những di
tích sống động của cuộc sống
dưới biển khơi. Thêm vào đó,
các màn hình LED hiện đại sẽ cung cấp một lượng lớn thông tin hữu ích về biển cả và
quá trình tiến hóa dưới đáy đại dương.
16
Sinh viên nghe giới thiệu tại tầng 1 của bảo tàng
Tầng 2 trưng bày nhiều di sản
Tầng 2 của Bảo tàng sẽ bước chuyển hóa đáng kể, mang đến cho du khách trải
nghiệm lịch sử qua nhiều hình hiện vật từ các giai đoạn khác nhau của lịch sử:
tiền sử, sử, cận đại. Những khu trưng bày này tái hiện một cách sinh động đặc
sắc cuộc sống của người dân Quảng Ninh qua từng giai đoạn, giúp du khách hiểu
hơn về di sản văn hóa phong phú của vùng đất này. Tầng 2 không chỉnơi du khách
thể tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử nổi tiếng tại Quảng Ninh như chùa Đồng
Yên Tử và vịnh Hạ Long, mà còn là một không gian sống động tái hiện lại quá khứ.
Khai thác than là một biểu tượng quan trọng, không thể thiếu của Quảng Ninh. Vì vậy,
Bảo tàng đã dành riêng khu vực tầng 3 để tái hiện chi tiết hoạt động của ngành công
nghiệp này. Các mô hình mỏ than và các tượng mô tả cách khai thác của công nhân sẽ
mang đến cho du khách cái nhìn sâu sắc, trực quan về công việc khó khăn này. Khu
vực này không chỉ giúp du khách hiểu rõ hơn về quá trình khai thác than mà còn là cầu
nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa lịch sử và hiện đại của Quảng Ninh.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của bảo tàng
Bảo tàng Quảng Ninh đơn vị sự
nghiệp công lập trực thuộc Sở Văn
17
hóa Thể thao; thực hiện chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới
thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về lịch sử, văn hóa, thiên nhiên, con người
Quảng Ninh Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng
thụ văn hóa của nhân dân trong tỉnh và du khách; hướng dẫn và tổ chức các hoạt động
bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng kế hoạch, dự án, chương trình bảo tàng và di sản văn hóa, tham mưu quản
Cung Quy hoạch, Hội chợ Triển
lãm tỉnh.
- Thực hiện sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày giới thiệu tài liệu, hiện vật, di
sản văn hóa tiêu biểu.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học về di sản văn hóa, sưu tầm bổ sung tài liệu và hiện vật,
quản lý hồ sơ quy hoạch, dự án, di tích, danh lam thắng cảnh.
- Chuẩn bị hồ sơ xếp hạng di tích, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hướng dẫn công tác quản lý, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích, giám sát quản
lý và bảo tồn các di tích.
- Biên tập, xuất bản ấn phẩm giới thiệu hiện vật, di tích, danh lam thắng cảnh. Thực
hiện các chương trình khảo sát, thám sát, bảo quản, tu bổ di tích.
- Hướng dẫn chuyên môn cho các bảo tàng, nhà truyền thống, ban quản di tích, tổ
chức hoạt động dịch vụ, giáo dục truyền thống của Bảo tàng.
- Thực hiện hợp tác trong ngoài nước, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ, chuyển đổi số trong hoạt động bảo tàng.
- Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho viên chức, người lao động của Bảo tàng.
- Quản lý tổ chức, biên chế, nhân sự, tài chính, tài sản, ngân sách và quản lý, giám sát
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, trưng bày, triển lãm, quảng bá.
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để vận hành, khai thác Cung Quy hoạch,
Hội chợ và Triển lãm, tổ chức hoạt động dịch vụ, phát huy hiệu quả sử dụng của công
trình.
- Xây dựng phương án kết nối và phát huy hiệu quả công tác nghiên cứu, tham quan.
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về hoạt động của Bảo tàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan có thẩm quyền giao.
1.4. Tổ chức hoạt động bộ máy của bảo tàng
- Lãnh đạo Bảo tàng gồm: Giám đốc và 02 Phó Giám đốc.
18
Phòng trưng bày tầng 1
- Số lượng các phòng và tương đương: gồm 06 phòng:
(1) Phòng Hành chính - Tổng hợp;
(2) Phòng Nghiên cứu - Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa;
(3) Phòng Sưu tầm - Kiểm kê và Bảo quản;
(4) Phòng Trưng bày - Giáo dục và Truyền thông;
(5) Phòng Kỹ thuật thiết bị;
(6) Phòng Quản lý và khai thác Dịch vụ.
- Số lượng người làm việc của Bảo tàng
+ Số lượng người làm việc được giao 68 người
+ Số lượng người làm việc hiện có tính đến thời điểm tháng 03/2024 là: 61 người,
trong đó: viên chức: 31 người; lao động hợp đồng: 30 người.
1.5. Trao đổi với đại diện bảo tàng về một số kinh nghiệm, giải pháp hoạt động của
Bảo tàng Quảng Ninh thời gian tới.
Để cải thiện hiệu suất hoạt động
của Bảo tàng phục vụ tốt n
nhu cầu nghiên cứu, học tập
giáo dục công chúng về lịch sử, văn
hóa, khoa học, bảo tàng đang cố
gắng đổi mới nội dung và hình thức
hoạt động. Bảo tàng cũng đẩy mạnh
chuyển đổi số để mọi người có
hội tiếp cận hệ thống tri thức mở và
linh hoạt. Mục tiêu là biến Bảo tàng
thành trung tâm thông tin về khoa
học, lịch sử, văn hóa, thu hút khách
tham quan trong ngoài nước,
góp phần phát triển kinh tế - hội
Quảng Ninh. vậy, Bảo ng
Quảng Ninh đưa ra các giải pháp
sau:
19
Đại diện bảo tàng ông Đỗ Quyết Tiến trao đổi
với sinh viên
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ---- ----  BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Địa điểm: Tỉnh Quảng Ninh
Thời gian: 15/03/2024 – 16/03/2024
Họ và Tên: Nguyễn Khánh Huyền Mã sinh viên: 2255350024 Lớp: VHPT K42.
Giảng viên phụ trách: Cô Nguyễn Thị Mỹ Linh Cô Lưu Thị Thu Phương Cô Nguyễn Thị Nga HÀ NỘI – 3/2024
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................2
CHƯƠNG I:..................................................................................................3
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG
NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG
..............................................................3
1. Vị trí địa lý........................................................................................4
2. Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh................................................5
3. Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh.................................................6
4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính tỉnh Quảng Ninh................7
4.1 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh...........................................................7
5. Tổng quan về thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh......10
5.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên – hành chính thành phố Hạ
Long.
...................................................................................................11
5.2 Mô hình tổ chức Thành ủy thành phố Hạ Long...................12
5.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long.....................12
CHƯƠNG II:..............................................................................................15
THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ -
TRUYỀN THÔNG
.......................................................................................15
1. Bảo tàng Quảng Ninh....................................................................16
1.1. Khái quát về bảo tàng Quảng Ninh.......................................16
1.2. Kiến trúc và không gian của bảo tàng..................................17
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của bảo tàng...................................18
1.4. Tổ chức hoạt động bộ máy của bảo tàng.............................20
1.5. Trao đổi với đại diện bảo tàng về một số kinh nghiệm, giải
pháp hoạt động của Bảo tàng Quảng Ninh thời gian tới.
..........20
CHƯƠNG III:.............................................................................................23
NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA SAU CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH
...................................................................23 1
1. Bài học rút ra..................................................................................24
2. Kế hoạch học tập trong tương lai................................................24 LỜI NÓI ĐẦU
Chương trình học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền bao gồm bộ môn Thực tế
chính trị - xã hội, được thiết kế để giúp sinh viên hiểu rõ cuộc sống xã hội qua nhiều
góc độ như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. Điều này cũng
giúp sinh viên hiểu rõ tình hình thực tế, trải nghiệm môi trường làm việc và đóng góp
vào sự phát triển nghề nghiệp của họ.
Lớp Văn hóa phát triển K42 đã thực hiện thực tế chính trị - xã hội tại Quảng Ninh từ
ngày 15/03/2024 đến 16/03/2024. Quảng Ninh - tỉnh có vị trí cực kỳ quan trọng về mặt
chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển của đất nước. Đây không chỉ là một điểm đến du lịch nổi tiếng mà còn là
một ví dụ điển hình cho sự phát triển không ngừng nghỉ của một tỉnh. Đối với tôi đây
chính là cơ hội quý giá không chỉ cho sinh viên của lớp K42 mà còn cho tất cả sinh
viên cá nhân khi tham gia chương trình thực tế chính trị - xã hội tại địa phương này.
Tôi muốn cảm ơn Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã hỗ trợ chúng tôi thực hiện
chuyến đi này, mang lại kiến thức bổ ích cho lớp. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới cô
Lưu Thị Thu Phương và cô Nguyễn Thị Nga và cố vấn học tập của lớp cô Nguyễn Thị
Mỹ Linh đã quan tâm đến chúng tôi trong suốt thời gian này. Cuối cùng, tôi muốn gửi
lời cảm ơn tới Bảo tàng Quảng Ninh và Chùa Ba Vàng đã tạo điều kiện cho sinh viên
trải nghiệm thực tế chính trị - xã hội. Báo cáo này là tổng hợp những kiến thức và kinh
nghiệm mà tôi đã rút ra sau chuyến đi thực tế chính trị - xã hội này. Trân trọng Nguyễn Khánh Huyền 2 CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN,
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG
NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH VÀ THÀNH PHỐ HẠ LONG

Quảng Ninh là trọng tâm kinh tế phía Bắc, sở hữu nhiều Khu kinh tế và Trung tâm
thương mại Móng Cái - một đầu mối giao thương quan trọng và có điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế - xã hội, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đóng góp
vào tăng trưởng GDP của tỉnh. Đặc biệt, Quảng Ninh là một điểm đến du lịch nổi tiếng
với vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận, là một trong
những điểm du lịch lý tưởng của Việt Nam. 1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi
rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông.
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40'
đến 21o40' vĩ độ bắc. Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất là 195km. Bề dọc từ
bắc xuống nam khoảng 102km. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã
Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng,
huyện Vân Đồn. Điểm cực tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn
Huệ, TX Đông Triều. Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, TP Móng Cái.
Bản đồ vệ tinh Quảng Ninh (Ảnh:Internet) 4
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TP
Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây
với 118,825 km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh
Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250km.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 1-10-1998 là 611.081,3 ha.
Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha,
đất chưa sử dụng 268.158,3 ha.
2. Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên
nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ
và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và được
xem là một cửa ngõ kết nối các liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh. (Nguồn: VNexpress)
Quảng Ninh là địa phương duy nhất ở Việt Nam có đường biên giới cả trên bộ lẫn trên
biển với Trung Quốc, thị trường đông dân nhất trên thế giới. Do đó, khi hai quốc gia
tiến hành hợp tác phát triển dựa theo tuyến hành lang kinh tế, Quảng Ninh là một địa 5
phương của Việt Nam nằm trong khu vực hợp tác hành lang-con đường giữa Việt Nam
và Trung Quốc. Quảng Ninh là một cửa ngõ kết nối vùng Đồng bằng sông Hồng với
vùng Trung du miền núi phía bắc. Bên cạnh đó tỉnh còn cùng với Hải Phòng, Quảng
Ninh là cửa ngõ ra biển cho toàn miền Bắc, đặc biệt đi qua Quảng Ninh là đường ra
biển nhanh nhất của 2 tỉnh năng động nhất vùng Trung du và miền núi phía Bắc hiện
nay là Bắc Giang và Lạng Sơn.
Những yếu tố quan trọng này tạo điều kiện thuận lợi để Quảng Ninh phát triển các
ngành công nghiệp, chế biến sản phẩm theo hướng xuất khẩu, trở thành trung tâm
logistics, trung tâm dịch vụ phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế cả vùng. Quảng
Ninh là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc hợp tác phát triển kinh tế, công nghiệp,
thương mại và du lịch trong nước và quốc tế qua đường bộ, đường thủy và đường hàng
không, đặc biệt với Trung Quốc cũng như các địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
3. Đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh
Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số
Quảng Ninh có hơn 1,1 triệu người, trong đó nữ có gần 0,6 triệu, phân bổ trên địa bàn
14 huyện, thị xã, thành phố. Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 người/km2,
mật độ dày nhất là Hạ Long 739 người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Ba Chẽ.
- Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn người trở
lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dân tộc rõ nét. Ðó là các
dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 89,23% tổng số dân.
- Tôn giáo, tín ngưỡng ở Quảng Ninh chủ yếu là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Đạo
Phật, Đạo Thiên Chúa; thờ các vị tướng lĩnh nhà Trần có công với dân với nước, các vị
Thành Hoàng, các vị thần (sơn thần, thuỷ thần), thờ các mẫu (Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu
Thượng Ngàn, Mẫu Thoải)…
- Về con người, lịch sử văn hoá, xã hô ‚i: Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống
nhất trong đa dạng của nền văn minh sông Hồng; là mô ‚t trong những cái nôi của giai 6
cấp công nhân Việt Nam với truyền thống “kỷ luật và đồng tâm” đang là lực lượng
xung kích thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính tỉnh Quảng Ninh
4.1 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh ủy Quảng Ninh hay còn được gọi là Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh
(Đảng ủy tỉnh Quảng Ninh). Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ tỉnh Quảng
Ninh giữa hai kì đại hộ đại biểu Đảng bộ tỉnh.
Mô hình tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh gồm các ban, đơn vị trực thuộc sau: - Văn phòng Tỉnh ủy - Ban Tổ chức - Ban Tuyên giáo - Ủy ban kiểm tra - Ban Dân vận - Ban Nội chính
Tỉnh ủy có nhiệm vụ sau
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị: Lãnh đạo các tổ chức cơ sở Đảng trong khối
và Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức chấp hành chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị.
- Lãnh đạo công tác giáo dục, chính tị, tư tưởng: Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng tư
tưởng Mác – Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chi Minh. Giáo dục nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ Đảng viên. Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị, 7
kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn và ý thưc tổ chức kỷ luật cho Đảng viên, cán
bộ, công chức, viên chức,...
- Lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và Đảng viên: Chỉ đạo thực hiện các
chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng thuộc khối trong
sạch, vững mạnh. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện đúng các điều lệ, chủ
trương của Đảng về tổ chức sinh hoạt Đảng,
- Lãnh đạo công tác cán bộ: Lãnh đạo và quản lý công tác cán bộ, thực hiện các nghị
quyết, chỉ thị theo phân cấp quản lý. Tham gia ý kiến về đánh giá, bổ nhiệm, miễn
nhiễm, giới thiệu ứng cử...
- Lãnh đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát: Chủ động phát hiện, ngăn chặn và
xử lý kịp thời những biểu hiện vi phạm Cương lĩnh chính trị, điều lệ, đường lói của
Đảng, chính sách,pháp luật của nhà Nước. Phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
- Lãnh đạo công tác bảo vệ chính trị nội bộ: Thực hiện và lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy
trực thuộc thực hiện đúng các quy định của Trung ương về công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng.
Chức năng của các ban ngành trong Tỉnh ủy
- Văn phòng Tỉnh ủy: Là cơ quan tham mưu cho Tỉnh ủy, đặc biệt là Ban Thường vụ
và Thường trực Tỉnh uỷ trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp hoạt động. Cũng
tham mưu, thẩm định đề xuất chủ trương, chính sách trong kinh tế - xã hội, quốc
phòng - an ninh, đối ngoại và quản lý tài chính. Là trung tâm thông tin phục vụ lãnh
đạo của Tỉnh ủy và đại diện quản lý tài chính, tài sản của Tỉnh ủy. Giúp Thường trực
Tỉnh uỷ quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh và các công việc khác khi được giao.
- Ban tổ chức: Cơ quan tham mưu của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên là Ban
Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng thuộc lĩnh vực tổ chức,
cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của hệ thống chính trị trong tỉnh. Cơ quan
chuyên môn-nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của Tỉnh ủy. 8
- Ban tuyên giáo: Cơ quan tham mưu của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên là Ban
Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng thuộc các lĩnh vực
chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, lý luận chính trị, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn
nghệ, khoa giáo, biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương. Là cơ quan chuyên môn,
nghiệp vụ về công tác Tuyên giáo của Tỉnh ủy.
- Ủy ban kiểm tra: Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách
của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định
trong Điều lệ Đảng; tham mưu giúp Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng. Uỷ ban Kiểm tra
Tỉnh uỷ khoá XV có 11 thành viên, gồm một số đồng chí trong Ban Chấp hành Tỉnh
Đảng bộ và một số đồng chí ngoài Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Thường trực gồm
Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm.
- Ban Dân vận: Cơ quan tham mưu, giúp việc của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên
là Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy về công tác dân vận. Cơ quan
chuyên môn, nghiệp vụ về công tác dân vận của Tỉnh ủy (bao gồm cả công tác dân tộc,
tôn giáo); là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tỉnh.
- Ban Nội dung: Cơ quan tham mưu của Tỉnh uỷ mà trực tiếp, thường xuyên là Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ về công tác nội chính, cải cách tư pháp và
phòng, chống tham nhũng. Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội chính
đảng; Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh và Ban Chỉ đạo Phòng,
chống tham nhũng của Tỉnh uỷ.
Thành viên Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2020 –2025
Đồng chí:NGUYỄN XUÂN KÝ
Đồng chí:TRỊNH THỊ MINH
Đồng chí:CAO TƯỜNG HUY
Đồng chí:ĐẶNG XUÂN 9
Ủy viên Ban Chấp hành Trung THANH
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch PHƯƠNG
ương Đảng,Bí thư Tỉnh uỷ,Chủ
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy UBND tỉnh
Phó Bí thư Tỉnh ủy. Trưởng Đoàn tịch HĐND tỉnh ĐBQH tỉnh
Đồng chí: NGUYỄN ĐỨC
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh ủy Quảng Ninh)
Đồng chí:VI NGỌC BÍCH
Đồng chí:VŨ VĂN DIỆN
Đồng chí:VŨ QUYẾT TIẾN THÀNH
Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bí thư Thành ủy Hạ Long
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy
5. Tổng quan về thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh
Nổi tiếng thành phố thủ phủ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại, dịch vụ
của tỉnh Quảng Ninh với Vịnh Hạ Long, được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên
của thế giới. Tôi quyết định chọn thành phố Hạ Long là địa điểm để tìm hiểu sâu hơn
trong chuyến đi thực tế chính trị - xã hội này.
Đồng chí:VŨ ANH TUẤN
Đồng chí:NGUYỄN VĂN HỒI
Đồng chí:KHÚC THÀNH DƯ
Đồng chí:ĐINH VĂN NƠI
5.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên – hành chính thành phố Hạ Long.
Bí thưĐảng ủy Than Quảng Ninh
Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy,
Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân Giám đốc Công an tỉnh
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ sự tỉnh quốc tỉnh
Thành phố Hạ Long nằm tại điểm tây bắc của Vịnh Bắc Bộ. Phía Đông giáp thành phố
Cẩm Phả; phía Tây giáp thành phố Uông Bí và thị xã Quảng Yên; phía Nam giáp
huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng và Vịnh Hạ Long; phía Bắc giáp huyện Sơn
Động, Bắc Giang và huyện Ba Chẽ. Diện tích tự nhiên của thành phố bao gồm phần
diện tích trên đất liền và hàng trăm đảo đá vôi trên các vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử
Đồng chí:NGUYỄN HỒNG
Đồng chí:BÙI THÚY PHƯỢNG DƯƠNG Long và vịnh Lan Hạ.
Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy
Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp thuộc loại đồi núi tiếp giáp biển,
nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều - Móng Cái, thấp dần từ Bắc xuống Nam,
bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo. Điều kiện tự nhiên, địa
hình, địa mạo đã tạo cho thành phố Hạ Long có một vị trí quan trọng về quốc phòng -
an ninh. Trong kháng chiến, khu vực rừng núi có nhiều hang động rất thuận lợi cho
xây dựng căn cứ và sơ tán. Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi cơ
động lực lượng, vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm... Trung tâm thành phố chia
thành 2 khu: Đông (chính trị,
hành chính, thương mại, khai
thác than) và Tây (du lịch,
dịch vụ, cảng biển, công
nghiệp đóng tàu), nối với
nhau qua cầu Bãi Cháy. Nổi
tiếng với Vịnh Hạ Long, Bãi
Thành phố Hạ Long trên cao (Nguồn: Internet) 10
Cháy, Tuần Châu và được UNESCO, New7Wonders công nhận, Hạ Long là điểm du lịch quan trọng.
Thành phố Hạ Long gồm 33 đơn vị hành chính gồm 21 phường, 12 xã:
- 21 phường: Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu, Hồng Hải, Cao Thắng,
Cao Xanh, Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hồng Gai, Bãi Cháy, Hồng Hà, Hà
Khẩu, Giếng Đáy, Hùng Thắng, Tuần Châu, Việt Hưng, Đại Yên, Hoành Bồ.
- 12 xã: Bằng Cả, Dân Chủ, Đồng Lâm, Đồng Sơn, Hòa Bình, Kỳ Thượng, Lê Lợi,
Quảng La, Sơn Dương, Tân Dân, Thống Nhất, Vũ Oai.
5.2 Mô hình tổ chức Thành ủy thành phố Hạ Long.
Thành ủy Thành phố Quảng Ninh gồm 5 cơ quan: (1) Văn phòng thành ủy (2) Ban tổ chức (3) Ban tuyên giáo (4) Ban dân vận
(5) Cơ quan Ủy ban kiểm tra
5.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long.
Để tăng trưởng kinh tế bền vững, cần bảo đảm an toàn, ổn định. BTV Thành ủy tập
trung vào tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ANTT và thực
hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm. Các cơ quan chức năng của thành phố
thực hiện tốt GPMB, xin ý kiến nhân dân, giải quyết tranh chấp và bảo đảm quyền lợi.
Quản lý người nước ngoài, kiểm soát tội phạm ma túy và vi phạm pháp luật về kinh tế,
tham nhũng, môi trường cũng được thực hiện tốt. Chủ đề công tác năm 2023 của tỉnh,
thành phố là "Nâng cao chất lượng đời sống nhân dân", ưu tiên lập quy hoạch, cập
nhật đất đai và quản lý rác thải. Chỉ thị số 20-CT/TU về trật tự đô thị và vệ sinh môi
trường được ban hành, yêu cầu UBND thành phố, UBND các xã, phường, các chi,
đảng bộ trực thuộc, các cán bộ, đảng viên thực hiện nhiệm vụ. 11
Cảng tại Hạ Long (Nguồn: Internet)
Về kinh tế đã có tăng trưởng ấn tượng. 6 tháng đầu năm 2023, dưới sự chỉ đạo điều
hành quyết liệt của Thành ủy, UBND thành phố, tốc độ tăng trưởng của thành phố đạt
11,6% (cao hơn bình quân toàn tỉnh), trong đó 3 trụ cột kinh tế đều có sự tăng trưởng:
Dịch vụ tăng 14,2%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,9%; nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,8%.
Đặc biệt, với việc tăng cường nhiều biện pháp quản lý, tổ chức các hoạt động, sự kiện,
loại hình thu hút khách du lịch, thành phố đón 4,1 triệu lượt du khách, đạt 50% kế
hoạch năm, bằng 125% so với cùng kỳ năm 2022; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt
9.100 tỷ đồng, đạt 50% kế hoạch năm, bằng 157% so với cùng kỳ năm 2022.
Công tác cải cách hành chính có nhiều sự bứt phá mạnh mẽ. Từ quyết tâm chính trị
cao, cách làm quyết liệt, Chỉ số DDCI của thành phố có sự bứt phá mạnh mẽ về tất cả
các chỉ số thành phần. Trong đó dẫn đầu ở những chỉ số trọng yếu, liên quan trực tiếp
đến hoạt động của các doanh nghiệp, như: Chỉ số tiếp cận, minh bạch thông tin và
chuyển đổi số, chỉ số chi phí không chính thức...; đưa tổng điểm DDCI của thành phố
đạt 70,08, tăng 3,51 điểm so với năm 2021, lần đầu tiên vươn lên đứng vị trí thứ 2/13 địa phương của tỉnh. 12
Thành phố đã xây dựng NTM, cải thiện giao thông với tổng chi 4.500 tỷ đồng trong 3
năm. Không còn hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người 66 triệu đồng/năm, tỷ lệ hài
lòng 99,66%. Ngày 27/6/2023, Thành phố được công nhận hoàn thành xây dựng
NTM, góp phần đưa tỉnh có 11/13 địa phương đạt chuẩn. Thành phố sẽ tiếp tục đổi
mới, tăng cường quản lý đất đai, hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển du lịch bền vững,
nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành sớm kế hoạch nhà ở cho hộ khó khăn, giải
quyết các vụ việc khiếu kiện, kiểm soát tội phạm, đảm bảo an ninh. 13 CHƯƠNG II:
THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI
ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG 14
CHƯƠNG II: THAM QUAN VÀ TRAO ĐỔI VỚI ĐẠI DIỆN CÁC CƠ QUAN
BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
1. Bảo tàng Quảng Ninh 1.1.
Khái quát về bảo tàng Quảng Ninh
Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, một biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh, được thành
lập vào ngày 02/9/1960. Tên gọi lúc đầu của nó là Bảo tàng lịch sử và cách mạng khu
Hồng Quảng, và được đặt tại số nhà 5B Cầu Cao, ngay tại trung tâm thị xã Hòn Gai.
Bảo tàng Quảng Ninh tự hào là nơi lưu giữ, bảo quản những tư liệu và hiện vật có giá
trị lớn, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa độc đáo của tỉnh.
Bảo tàng Quảng Ninh (Nguồn: halongcity.gov.vn)
Với việc định hình lại vị trí của mình như một thiết chế văn hóa cấp tỉnh, Bảo tàng
Quảng Ninh hiện nay tọa lạc ngay tại trung tâm Quảng trường 30/10, bên bờ Vịnh Hạ
Long tuyệt đẹp. Đây là một địa điểm đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản
thiên nhiên thế giới, góp phần làm nổi bật Bảo tàng trong danh sách các địa điểm du lịch nổi tiếng.
Bảo tàng sở hữu hơn 30.000 hiện vật đã được đăng ký, kiểm kê. Trong số đó, có nhiều
bộ sưu tập có giá trị lớn, đặc biệt là 5 bộ sưu tập hiện vật đặc trưng của tỉnh Quảng
Ninh đã hoàn thiện hồ sơ khoa học và 12 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. 15
Với những thuận lợi của một bảo tàng mới, hiện đại, có quy mô mang đẳng cấp quốc
tế cả về phương diện kiến trúc, công năng sử dụng cho đến nội dung trưng bày, Bảo
tàng Quảng Ninh đã trở thành một điểm đến văn hóa không thể bỏ qua. Đây cũng là
một sản phẩm du lịch đang thu hút được sự quan tâm của khách tham quan trong nước
và quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh và văn hóa của tỉnh Quảng Ninh ra thế giới. 1.2.
Kiến trúc và không gian của bảo tàng
Bảo tàng Quảng Ninh là công trình kiến trúc độc đáo, với phần kính đen bao trùm tạo
nên hình ảnh giống ngọc trai đen quý giá. Kiến trúc hòa hợp giữa đơn giản và hiện đại,
truyền thống nhưng mới mẻ, thu hút du khách ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Tầng 1 của Bảo tàng Quảng
Ninh đưa chúng ta vào một
cuộc hành trình thú vị với chủ
đề về đại dương và thiên nhiên.
Khi bước chân vào khu vực
này, ta sẽ có cơ hội chiêm
ngưỡng những bộ xương cá voi
và cá mập khổng lồ, những di
tích sống động của cuộc sống
Sinh viên nghe giới thiệu tại tầng 1 của bảo tàng dưới biển khơi. Thêm vào đó,
các màn hình LED hiện đại sẽ cung cấp một lượng lớn thông tin hữu ích về biển cả và
quá trình tiến hóa dưới đáy đại dương. 16
Tầng 2 trưng bày nhiều di sản
Tầng 2 của Bảo tàng sẽ là bước chuyển hóa đáng kể, mang đến cho du khách trải
nghiệm lịch sử qua nhiều mô hình và hiện vật từ các giai đoạn khác nhau của lịch sử:
tiền sử, sơ sử, cận đại. Những khu trưng bày này tái hiện một cách sinh động và đặc
sắc cuộc sống của người dân Quảng Ninh qua từng giai đoạn, giúp du khách hiểu rõ
hơn về di sản văn hóa phong phú của vùng đất này. Tầng 2 không chỉ là nơi du khách
có thể tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử nổi tiếng tại Quảng Ninh như chùa Đồng
Yên Tử và vịnh Hạ Long, mà còn là một không gian sống động tái hiện lại quá khứ.
Khai thác than là một biểu tượng quan trọng, không thể thiếu của Quảng Ninh. Vì vậy,
Bảo tàng đã dành riêng khu vực tầng 3 để tái hiện chi tiết hoạt động của ngành công
nghiệp này. Các mô hình mỏ than và các tượng mô tả cách khai thác của công nhân sẽ
mang đến cho du khách cái nhìn sâu sắc, trực quan về công việc khó khăn này. Khu
vực này không chỉ giúp du khách hiểu rõ hơn về quá trình khai thác than mà còn là cầu
nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa lịch sử và hiện đại của Quảng Ninh. 1.3.
Chức năng và nhiệm vụ của bảo tàng
Bảo tàng Quảng Ninh là đơn vị sự
nghiệp công lập trực thuộc Sở Văn 17
hóa và Thể thao; thực hiện chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới
thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về lịch sử, văn hóa, thiên nhiên, con người
Quảng Ninh và Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng
thụ văn hóa của nhân dân trong tỉnh và du khách; hướng dẫn và tổ chức các hoạt động
bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng kế hoạch, dự án, chương trình bảo tàng và di sản văn hóa, tham mưu quản
lý Cung Quy hoạch, Hội chợ và Triển
Phòng trưng bày tầng 1 lãm tỉnh.
- Thực hiện sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu tài liệu, hiện vật, di sản văn hóa tiêu biểu.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học về di sản văn hóa, sưu tầm bổ sung tài liệu và hiện vật,
quản lý hồ sơ quy hoạch, dự án, di tích, danh lam thắng cảnh.
- Chuẩn bị hồ sơ xếp hạng di tích, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hướng dẫn công tác quản lý, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích, giám sát quản
lý và bảo tồn các di tích.
- Biên tập, xuất bản ấn phẩm giới thiệu hiện vật, di tích, danh lam thắng cảnh. Thực
hiện các chương trình khảo sát, thám sát, bảo quản, tu bổ di tích.
- Hướng dẫn chuyên môn cho các bảo tàng, nhà truyền thống, ban quản lý di tích, tổ
chức hoạt động dịch vụ, giáo dục truyền thống của Bảo tàng.
- Thực hiện hợp tác trong và ngoài nước, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và
công nghệ, chuyển đổi số trong hoạt động bảo tàng.
- Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho viên chức, người lao động của Bảo tàng.
- Quản lý tổ chức, biên chế, nhân sự, tài chính, tài sản, ngân sách và quản lý, giám sát
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, trưng bày, triển lãm, quảng bá.
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để vận hành, khai thác Cung Quy hoạch,
Hội chợ và Triển lãm, tổ chức hoạt động dịch vụ, phát huy hiệu quả sử dụng của công trình.
- Xây dựng phương án kết nối và phát huy hiệu quả công tác nghiên cứu, tham quan.
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về hoạt động của Bảo tàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan có thẩm quyền giao. 1.4.
Tổ chức hoạt động bộ máy của bảo tàng
- Lãnh đạo Bảo tàng gồm: Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. 18
- Số lượng các phòng và tương đương: gồm 06 phòng:
(1) Phòng Hành chính - Tổng hợp;
(2) Phòng Nghiên cứu - Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa;
(3) Phòng Sưu tầm - Kiểm kê và Bảo quản;
(4) Phòng Trưng bày - Giáo dục và Truyền thông;
(5) Phòng Kỹ thuật thiết bị;
(6) Phòng Quản lý và khai thác Dịch vụ.
- Số lượng người làm việc của Bảo tàng
+ Số lượng người làm việc được giao 68 người
+ Số lượng người làm việc hiện có tính đến thời điểm tháng 03/2024 là: 61 người,
trong đó: viên chức: 31 người; lao động hợp đồng: 30 người. 1.5.
Trao đổi với đại diện bảo tàng về một số kinh nghiệm, giải pháp hoạt động của
Bảo tàng Quảng Ninh thời gian tới.
Để cải thiện hiệu suất hoạt động
của Bảo tàng và phục vụ tốt hơn
nhu cầu nghiên cứu, học tập và
giáo dục công chúng về lịch sử, văn
hóa, khoa học, bảo tàng đang cố
gắng đổi mới nội dung và hình thức
hoạt động. Bảo tàng cũng đẩy mạnh
chuyển đổi số để mọi người có cơ
hội tiếp cận hệ thống tri thức mở và
linh hoạt. Mục tiêu là biến Bảo tàng
thành trung tâm thông tin về khoa
học, lịch sử, văn hóa, thu hút khách
tham quan trong và ngoài nước,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội
Quảng Ninh. Vì vậy, Bảo tàng
Quảng Ninh đưa ra các giải pháp
Đại diện bảo tàng ông Đỗ Quyết Tiến trao đổi với sinh viên sau: 19