Báo cáo thực tế chính trị xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học tập không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức từ sách vở mà còn đòi hỏi sự  kết hợp với thực tế để bồi đắp kỹ năng và trải nghiệm. Việc áp dụng lý thuyết vào  thực hành sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề xã hội, đồng thời  phát triển những kỹ năng thiết yếu trong nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học tập không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức từ sách vở mà còn đòi hỏi sự  kết hợp với thực tế để bồi đắp kỹ năng và trải nghiệm. Việc áp dụng lý thuyết vào  thực hành sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề xã hội, đồng thời  phát triển những kỹ năng thiết yếu trong nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên
Mã sinh viên
Lớp tín chỉ
: Th.S Trần Thị Hoa Mai
: Nguyễn Vân Khanh
: 2356050016
: PT03840_K43_4
Lớp hành chính : Báo Truyền hình K43
Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2024
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM...........................................2
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN.........................................................................................................2
2. M , ỤC TIÊU Ý NGHĨA VAI TRÒ...............................................................................................................2
2.1. Mục tiêu......................................................................................................................................2
2.2. Vai trò.........................................................................................................................................2
2.3. Ý nghĩa........................................................................................................................................3
3. N ỘI DUNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG........................................................................................................3
3.1. Gian Khánh tiết...........................................................................................................................3
3.1.1. Bức tượng của chủ tịch Hồ Chí Minh................................................................................................3
3.1.2. Biểu tượng Bút Sen..........................................................................................................................4
3.2. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 – 1925...........................................5
3.2.1. Sự ra đời của báo chí quốc ngữ........................................................................................................5
...........................................................................................................................................................6
3.2.2. Viên kim cương tôn vinh giá trị lịch sử.............................................................................................6
3.2.3. Khởi nguồn và dấu ấn Hà Nội...........................................................................................................7
3.3. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945...........................................9
3.3.1. Bối cảnh lịch sử và sự phát triển vượt bậc của báo chí cách mạng...................................................9
...........................................................................................................................................................9
3.3.2. Vai trò to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh trong báo chí cách mạng....................................................9
3.3.3. Phát triển mạng lưới báo chí cách mạng........................................................................................10
3.3.4. Khó khăn và sự bền bỉ của báo chí cách mạng (1939 – 1945).........................................................11
3.4. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954.................................................................................11
3.4.1. Bối cảnh lịch sử và vai trò của báo chí giai đoạn 1945 - 1954.........................................................11
3.4.2. Báo chí giai đoạn 1945 – 1946........................................................................................................11
3.4.3. Báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)..................................................................12
3.5. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.................................................................................13
3.5.1. Báo chí miền Bắc - Hậu phương lớn...............................................................................................14
3.5.3. Báo chí đô thị miền Nam................................................................................................................15
............................................................................................................................................................15
3.6. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 – nay.............................................................................................15
3.6.1. Báo chí giai đoạn 1975-1986: Những bước đầu xây dựng và phát triển.........................................15
3.6.1.2. Báo chí phản ánh những sự kiện lớn...........................................................................................16
3.6.2. Báo chí giai đoạn 1986 đến nay: Đồng hành cùng đổi mới và chuyển đổi số.................................16
4. Đ B BẶC ĐIỂM TRƯNG BÀY TẠI ẢO TÀNG ÁO C IỆT AM V N ...........................................................................18
PHẦN 2: THU HOẠCH CÁ NHÂN SAU KHI ĐI THỰC TẾ...............................................19
1. N HỮNG KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC.........................................................................................................19
2. Ý NGHĨA.............................................................................................................................................19
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.........................................................................................................................19
PHẦN 3: SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ..................................................................20
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................20
MỞ ĐẦU
Học tập không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức từ sách vở mà còn đòi
hỏi sự kết hợp với thực tế để bồi đắp kỹ năng trải nghiệm. Việc áp dụng
thuyết vào thực hành sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề xã
hội, đồng thời phát triển những kỹ năng thiết yếu trong nghề nghiệp. Với mục
tiêu giúp sinh viên hiểu hơn về vai trò quan trọng của báo chí trong lịch sử
đời sống hội, Viện Báo chí Truyền thông, Học viện Báo chí Tuyên
truyền đã tổ chức một chuyến đi thực tế đến Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào
ngày 28 tháng 11 năm 2024 vừa qua.
Chuyến đi này không chỉ là hội để chúng em khám phá không gian lưu
giữ những hiện vật báo chí quý giá, còn dịp để mở rộng nhận thức về
hành trình phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Qua từng câu
chuyện và hiện vật tại bảo tàng, chúng em được trực tiếp cảm nhận sức mạnh
của báo chí trong việc phản ánh, dẫn dắt luận, ghi lại những dấu mốc
quan trọng trong lịch sử dân tộc. Những kỷ vật ấy không chỉ minh chứng cho sự
phát triển của ngành báo chí còn nhân chứng sống cho những thăng
trầm của đất nước.
Dưới đây là báo cáo cá nhân của em về chuyến đi thực tế chính trị - xã hội
tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, nơi mỗi hiện vật câu chuyện đều chứa
đựng những bài học sâu sắc, giúp chúng em hiểu rõ hơn về vai trò và sức mạnh
của báo chí trong xã hội ngày nay.
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Xuất phát từ tâm huyết gìn giữ, tôn vinh phát huy những giá trị truyền
thống tốt đẹp của các thế hệ nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam đã khởi
xướng xây dựng đề án thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 28 tháng 7 năm 2017.
Trải qua quá trình nghiên cứu, sưu tầm và xây dựng bộ sưu tập đồ sộ, bảo
tàng đã chính thức được khánh thành vào ngày 19/6/2020, mở ra không gian
trưng bày thường xuyên, giới thiệu một cách sinh động lịch sử những đóng
góp to lớn của báo chí Việt Nam. Không gian trưng bày được bố trí 2 tầng.
Tầng 1 kể câu chuyện lịch sử của báo chí Việt Nam từ 1865-1975. Không gian
tầng 2 sẽ đi qua lịch sử Báo chí Việt Nam từ 1975 đến nay.
2. Mục tiêu, ý nghĩa và vai trò
2.1. Mục tiêu
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập nhằm bảo tồn, lưu giữ và phát
huy giá trị của các hiện vật và tư liệu lịch sử báo chí. Đây là nơi giúp thế hệ hôm
nay mai sau hiểu hơn về lịch sử báo chí nước nhà, cũng như tôn vinh
những đóng góp to lớn của các nhà báo trong quá trình dựng nước giữ
nước.
2.2. Vai trò
Bảo tàng Báo chí Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn
phát huy giá trị lịch sử báo chí của đất nước. Với hơn 20.000 hiện vật
liệu, bảo tàng không chỉ lưu giữ ức về sự phát triển báo chí qua các thời kỳ
còn trung tâm giáo dục, nghiên cứu dành cho các nhà báo, sinh viên
công chúng yêu báo chí. Đây là nơi tôn vinh những đóng góp to lớn của các nhà
báo trong sự nghiệp dựng nước giữ nước, đặc biệt những người đã hy
2
sinh sự thật công lý. Đồng thời, bảo tàng đóng vai trò kết nối các thế hệ,
góp phần khẳng định vai trò không thể thiếu của báo chí trong sự phát triển
văn hóa, xã hội và đời sống dân tộc.
2.3. Ý nghĩa
Bảo tàng biểu tượng văn hóa, ghi nhận sự phát triển của báo chí qua
các thời kỳ lịch sử từ những năm đầu của báo chí hiện đại đến nay. phản
ánh vai t quan trọng của báo chí trong việc định hướng luận, bảo vệ
quyền lợi công dân và đóng góp vào công cuộc xây dựng xã hội tiến bộ.
3. Nội dung trưng bày tại bảo tàng
3.1. Gian Khánh tiết
3.1.1. Bức tượng của chủ tịch Hồ Chí Minh
Bức tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hình đi kèm với câu nói
nổi tiếng của Người: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang
giấy là vũ khí sắc bén của họ”. Đây chính là lời khẳng định về vai trò to lớn của
những người làm báo trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhấn mạnh rằng, báo chí không chỉ đơn thuần công cụ truyền tải thông tin,
còn một khí mạnh mẽ, góp phần bảo vệ thúc đẩy công cuộc đấu
tranh giành độc lập, tự do, cũng như xây dựng đất nước.
3
Bức tượng bán thân của chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt ở gian Khánh tiết
3.1.2. Biểu tượng Bút Sen
Bên trong Bảo tàng Báo chí Việt Nam, hình ảnh biểu tượng Bút Sen đã
ngay lập tức thu hút ánh nhìn của chúng em. Ngòi bút sắc sảo được đặt trên
nền cánh sen, được tạo thành từ sự sắp xếp khéo léo tên các tờ báo đã đồng
hành suốt 155 năm lịch sử báo chí Việt Nam, như một biểu tượng tôn vinh
những giá trị bền bỉ và sáng tạo của nền báo chí nước nhà.
Trong số đó, được viết lớn như hai dấu ấnGia Định báo Thanh Niên
không thể phai mờ. tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ,Gia Định báo
đánh dấu bước khởi đầu cho việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong báo chí, trở
thành cầu nối tri thức với quần chúng. Trong khi đó, lại tờ báoThanh Niên
cách mạng đầu tiên của đất nước, đặt nền móng cho sự phát triển của báo chí
cách mạng.
4
Hình ảnh biểu tượng Bút Sen
mang thông điệp sâu sắc: Ngòi bút
giữa lòng vàng ròng, những viết
ra cũng quý như vàng. Đây lời
nhắn gửi cho những người làm
báo, kim chỉ nam cho đạo đức
nghề nghiệp: “bút sắc, lòng trong,
tâm sáng”. Trước biểu tượng này,
em cảm nhận tinh thần trách
nhiệm của nghề báo trong việc dẫn
dắt luận, bảo vệ công
phản ánh sự thật. Ánh sáng từ
ngòi bút cánh sen tạo không
gian trang nghiêm, gần gũi, giúp
em cảm nhận dòng chảy lịch sử
báo chí Việt Nam.
3.2. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 – 1925
Giai đoạn 1865–1925 đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong lịch
sử báo chí nước ta. Đây là thời kỳ báo chí hiện đại bắt đầu hình thành dưới ảnh
hưởng của quá trình thực dân hóa, khi Pháp đặt nền móng cho báo chí theo
mô hình phương Tây. Trong hoàn cảnh hội nhiều biến động, báo chí Việt
Nam vừa công cụ truyền thông phục vụ chính quyền thuộc địa, vừa dần trở
thành phương tiện biểu đạt tiếng nói dân tộc, góp phần nâng cao tri thức
khơi dậy lòng yêu nước.
5
Biểu tượng Bút Sen
3.2.1. Sự ra đời của báo chí quốc ngữ
Năm 1865, Gia Định báo ra đời, trở thành tờ báo quốc ngữ đầu tiên của
Việt Nam. Được biên tập xuất bản tại Sài Gòn, tờ báo này đóng vai trò tiên
phong trong việc sử dụng ch Quốc ngữ (chữ Latinh) làm công cụ truyền tải
thông tin. Không chỉ phản ánh các vấn đề kinh tế, văn hóa, hội, Gia Định
báo còn là biểu tượng cho sự thay đổi tư duy, góp phần thúc đẩy quá trình phổ
biến chữ Quốc ngữ trên toàn quốc.
Khi đứng trước hiện vật trưng bày về tờ Gia Định
báo, em như cảm nhận được hơi thở của một giai
đoạn lịch sử quan trọng. Tờ báo không chỉ biểu
tượng khởi đầu cho báo chí quốc ngữ, còn cầu
nối tri thức, mở ra một chân trời mới cho những người
dân Việt Nam tiếp cận thông tin bằng ngôn ngữ của
chính mình.
3.2.2. Viên kim cương tôn vinh giá trị lịch sử
Bục trưng bày hình viên kim cương tại Bảo tàng Báo chí Việt Namđiểm
nhấn đặc biệt, thể hiện sự kết tinh của những giá trị lịch sử văn hóa trong
báo chí toàn cầu. Đây không chỉ không gian tôn vinh những tờ báo cổ xưa
nhất thế giới, còn biểu tượng cho sự phát triển giá trị tinh thần
báo chí mang lại qua các thời kỳ.
6
Tờ Gia Định báo - Tờ báo đầu tiên xuất
bản bằng chữ Quốc ngữ (Nguồn: Báo
Lao Động)
Bục kim cương, do Thạc
Quang Minh và đội ngũ bảo tàng
xây dựng, trưng bày 10 tờ báo
tiêu biểu, gồm 8 tờ được Hiệp
hội Báo chí Thế giới đề cử 2
tờ quan trọng của Việt Nam: Gia
Định Báo Thanh Niên. Gia
Định Báo, tờ báo quốc ngữ đầu
tiên, phiên bản cổ nhất số
4, xuất bản ngày 15/7/1865.
Thanh Niên, tờ báo cách mạng
đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc
sáng lập, cũng được trưng bày
trang trọng, khẳng định vị thế
báo chí Việt Nam trong lịch sử
thế giới tinh thần đấu tranh,
học hỏi. Giai đoạn 1865-1925
cũng chứng kiến s phát triển
mạnh mẽ của báo chí Nam Kỳ
với nhiều tờ báo viết bằng các
loại chữ khác nhau, tạo nên bức
tranh phong phú của nền báo chí
thời kỳ đầu.
3.2.3. Khởi nguồn và dấu ấn Hà Nội
Khi dừng lại trước phần trưng bày về báo chí Việt Nam giai đoạn 1865–
1925, em không chỉ thấy những hiện vật hay hình ảnh lịch sử, còn cảm
nhận như mình đang bước vào một câu chuyện sống động về khởi nguồn báo
chí Việt Nam. Nội, với vai trò trung tâm, hiện lên như một mảnh đất mang
hơi thở sáng tạo tiên phong. Những tờ báo như Đại Nam Đồng Văn Nhật
Báo, hay không chỉ là minh chứng cho sựĐại Việt Tân Báo Nam Phong Tạp chí
7
Chiếc bục hình viên kim cương trưng bày 10 tờ báo nổi tiếng, của
thế giới, bao gồm tờ Relation aller Fürnemmen - tờ báo đầu tiên
trên thế giới, và Gia Định báo - tờ báo quốc ngữ đầu tiên của Việt
Nam
phát triển của báo chí mà còn là lời nhắc nhở về khát vọng lưu giữ và lan tỏa tri
thức trong một thời kỳ đầy biến động.
Những cột mốc quan trọng đã đặt nền móng cho lịch sử báo chí Việt Nam. Điểm nhấn trong phần này là các hình ảnh và
hiện vật trưng bày về Hà Nội trong nửa đầu thế kỷ XX.
Ấn tượng sâu sắc nhất với em là hình ảnh làng Lai Xá, nơi khởi nguồn nghề
nhiếp ảnh Việt Nam, nghề làm giấy thủ công của Thăng Long. Em như thấy
bàn tay khéo léo của người thợ tạo ra những tờ giấy nền tảng cho các
8
Nghề làm giấy thủ công của Thăng Long - Hà Nội
dòng chữ đầu tiên trên báo. Những chi tiết ấy nhắc nhở rằng không chỉ báo chí,
cả nghề thủ công truyền thống đã góp phần tạo nên văn hóa báo chí đặc
sắc. Đứng trước những hiện vật này, em cảm nhận sự kết nối với thời kỳ
tinh thần học hỏi và sáng tạo kim chỉ nam, từ đó thêm trân trọng giá trị lịch
sử và con người đã làm nên kỳ tích ấy.
3.3. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945
Báo chí giai đoạn 1925–1945 trong lịch sử báo chí Việt Nam là một thời kỳ
đầy biến động, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc cách mạng của đất
nước. Đây giai đoạn báo chí cách mạng ra đời phát triển mạnh mẽ, đồng
hành cùng sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thể hiện tinh thần kiên
cường và sáng tạo của những người làm báo.
3.3.1. Bối cảnh lịch sử sự phát triển vượt bậc của
báo chí cách mạng
Báo chí thời kỳ này không chỉ tồn tại dưới hình thức
công khai mà còn hoạt động bí mật, linh hoạt theo từng
tình huống. Những tờ báo tiêu biểu như Tranh Đấu”,
“Dân Chúng”,“Cờ Giải Phóng”, “Lao Động”… đã trở
thành tiếng nói mạnh mẽ của phong trào đấu tranh
cách mạng. Đặc biệt, tờ xuất bản công“Dân Chúng”
khai tại Sài Gòn là một hiện tượng với lượng độc giả lớn
nhất Đông Dương lúc bấy giờ.
3.3.2. Vai trò to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh trong báo chí cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ người sáng lập còn linh hồn của
nhiều tờ báo cách mạng. Năm 1925, Người sáng lập báo “Thanh Niên” tại
Quảng Châu, Trung Quốc – tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam, truyền
9
Những tờ báo tiêu biểu trong giai đoạn 1925-
1945, phản ánh lịch sử báo chí trong thời kỳ
đấu tranh cách mạng
tưởng giải phóng dân tộc giáo dục tưởng cách mạng. Các bài viết của
Người luôn giản dị, dễ hiểu nhưng sâu sắc, chạm đến trái tim người đọc.
Những năm sau, Hồ Chí Minh sáng lập các tờ báo quan trọng như “Việt
Nam Độc Lập” (1941) “Cứu Quốc” (1942). Báo “Việt Nam Độc Lập,” với hơn
200 số từ 1941-1945, đã tuyên truyền, cổ vũ phong trào cách mạng và củng cố
niềm tin của nhân dân trong điều kiện khó khăn.
Đọc những bài viết được
trưng bày của Người, em cảm
nhận được một sức mạnh tinh
thần lớn lao, một tấm lòng yêu
nước thương dân bờ bến.
Từng câu chữ của Người không
chỉ một lời kêu gọi, còn
sự sẻ chia, động viên, khiến em
như được tiếp thêm sức mạnh và
mong muốn đóng góp sức mình
vào sự nghiệp chung.
3.3.3. Phát triển mạng lưới báo chí cách mạng
Từ năm 1925 đến 1929, báo chí cách mạng Việt Nam chủ yếu hoạt động
tại nước ngoài như Trung Quốc, Pháp, Thái Lan, với những tờ báo như “Lao
Động” Sau năm 1929, khi phong trào cộng sản xuất hiện mạnh“Tạp chí Đỏ”.
mẽ tại Việt Nam, mạng lưới báo chí cách mạng trong nước dần hình thành
phát triển. Đặc biệt, từ năm 1930 đến 1938, Việt Nam đã xuất hiện khoảng 400
tờ báo, trong đó báo tiếng Việt chiếm 2/3. Đây là minh chứng cho sự giao thoa
văn hóa phương Tây và tư tưởng đổi mới của trí thức Việt Nam.
10
Sự xuất hiện của tờ báo Le Paria – Người cùng khổ. Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức viết bài, biên tập,
điều hành tòa soạn, sửa chữa, in ấn và phát hành báo..
Những tờ báo như (1932 1936 (1935 “Phong Hóa” ), “Ngày Nay”
1940), (1941 1945), “Tri Tân” (1941 1945) không chỉ kêu“Thanh Nghị”
gọi cách tân còn đóng vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ những hủ tục,
hướng đến các giá trị dân chủ, tự do, tiến bộ.
3.3.4. Khó khăn và sự bền bỉ của báo chí cách mạng (1939 – 1945)
Giai đoạn 1939 – 1945 chứng kiến biến động lớn khi Nhật thay Pháp cai trị
Đông Dương. Nhiều tòa soạn bị đóng cửa, số lượng báo giảm mạnh. Tuy nhiên,
báo chí cách mạng vẫn phát triển với các tờ báo Đảng như “Cờ Giải Phóng”
(1942) “Việt Nam Độc Lập” (1941), trở thành ngọn đuốc soi đường nhờ sự
linh hoạt và ý chí kiên cường.
Báo chí cách mạng không chỉ là công cụ tuyên truyền mà còn ghi lại thăng
trầm của dân tộc. Tìm hiểu về báo chí thời kỳ này, em cảm phục sự hy sinh của
những người làm báo, dấn thân tưởng trong hoàn cảnh thiếu thốn, hiểm
nguy. Điều này khiến em tự hỏi: “Liệu thế hệ làm báo ngày nay tiếp nối
được tinh thần trách nhiệm và sự cống hiến ấy hay không?”
3.4. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954
3.4.1. Bối cảnh lịch sử và vai trò của báo chí giai đoạn 1945 - 1954
Năm 1945, sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đánh dấu
báo chí trở thành công cụ quan trọng trong củng cố chính quyền, truyền tải
thông điệp đoàn kết động viên toàn dân chống thực dân Pháp. Chính phủ
cách mạng ban hành nhiều chỉ đạo để tổ chức, quản báo chí hiệu quả, biến
báo chí thànhkhí sắc bén trong bảo vệ chính quyền, đoàn kết chống kẻ thù
và mở rộng hệ thống báo chí địa phương.
3.4.2. Báo chí giai đoạn 1945 – 1946
3.4.2.1. Tinh thần tự do dân chủ trong báo chí
11
Trong những năm đầu, báo chí Việt Nam hoạt động trên nền tảng đảm
bảo quyền tự do ngôn luận tự do báo chí. Ngay cả các đảng phái chính trị
đối lập ng được phép xuất bản báo chí, tạo nên một môi trường truyền
thông sôi động và đa chiều. Tuy nhiên, nguyên tắc chungmọi hoạt động báo
chí phải xuất phát từ lợi ích dân tộc, góp phần bảo vệ chính quyền nhân dân và
tăng cường sự đoàn kết dân tộc.
3.4.2.2. Sự phát triển của các tờ báo cách mạng
Trong giai đoạn này, nhiều tờ báo cách mạng quan trọng đã được phát
hành, đóng vai trò dẫn dắt tư tưởng và phản ánh tình hình chính trị:
- Báo : Đại diện cho quan Trung ương Đảng Cộng sảnCờ Giải Phóng
Đông Dương, ra được 28 số. Báo giữ vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền
các chủ trương, đường lối của Đảng.
- Báo : Do Tổng bộ Việt Minh phát hành, ra công khai đến số 31Cứu Quốc
vào ngày 24/8/1945, sau Cách mạng Tháng Tám. Tờ báo này tập trung vào việc
cổ vũ tinh thần cách mạng và động viên nhân dân tham gia kháng chiến.
Ngoài ra, nhiều tờ báo khác cũng xuất hiện, phục vụ các nhiệm vụ cách
mạng như phân tích, bồi dưỡng luận chính trị, đưa tin tình hình chiến sự
cổ vũ tinh thần chiến đấu.
3.4.3. Báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)
3.4.3.1. Đa dạng hình thức báo chí
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp đánh dấu sự mở rộng và đổi mới trong
các loại hình báo chí:
- Tạp chí Sự Thật: Do đồng chí Trường Chinh làm chủ bút, tập trung phân
tích, lý luận các vấn đề chính trị - xã hội quan trọng như cải cách ruộng đất, tiền
tệ, và ngoại giao.
12
- Báo Tiên Phong: Do Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam phát hành, quy tụ
các cây bút nổi tiếng như Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng. Báo tập
trung phát triển mặt trận văn hóa - nghệ thuật đã ra được 24 số trong giai
đoạn này.
- Quân đội Nhân dân: Tiền thân các tờ Vệ
Quốc quân, Quân Du kích, đây tờ báo chuyên biệt
dành cho quân đội, phản ánh đời sống tưởng
của lực lượng trang. Tờ báo cũng đào tạo nên
nhiều nhà báo xuất sắc như Trần Cư, Phạm Hữu
Bằng.
3.4.3.2 Phát thanh và thông tấn:
Bên cạnh báo in, Chính phủ cách mạng còn chú
trọng phát triển các phương tiện truyền thông mới:
Đài Tiếng nói Việt Nam: Chính thức phát sóng
vào ngày 7/9/1945, trở thành công cụ quan trọng để
truyền tải thông tin trực tiếp đến quần chúng.
Việt Nam Thông Tấn Xã: Thành lập ngày
15/9/1945, đóng vai trò cung cấp thông tin chính xác
nhanh chóng về các sự kiện trong nước quốc
tế.
13
Báo Quân Đội Nhân Dân phát hành số
Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát
sóng vào ngày 7/9/1945
Báo chí giai đoạn 1945 - 1954 không chỉ "người thư trung thành của
thời đại" mà còn là nguồn động viên tinh thần lớn lao cho toàn dân.
3.5. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
Giai đoạn 1954 - 1975 đánh dấu một thời kỳ đặc biệt trong lịch sử báo chí
Việt Nam, khi đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc với hai chế độ
chính trị khác biệt. Sự phân hóa này đã hình thành nên hai hệ thống báo chí
hoàn toàn khác nhau, phản ánh rõ nét bối cảnh lịch sử và xã hội của từng miền.
3.5.1. Báo chí miền Bắc - Hậu phương lớn
Miền Bắc, với vai trò hậu phương lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
đã xây dựng một hệ thống báo chí thống nhất, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Đảng Nhà nước. Báo chí miền Bắc hoạt động theo hình bao cấp, tập
trung vào các nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục và cổ vũ tinh thần cách mạng.
Khi nhìn vào những bài viết trong các tờ báo như: “Nhân Dân”, “Quân đội
Nhân dân” “Hà Nội Mới”,, hay em cảm nhận được sự kiên định mạnh mẽ
trong từng dòng chữ. Đó những lời kêu gọi, những câu chuyện cảm động về
gương người tốt, việc tốt khiến em không khỏi xúc động. Những tạp chí
như lại mở ra một thế giới tinh thần giàu cảm hứng, nơi“Văn Nghệ Quân đội”
những giá trị nghệ thuật được phát huy và đời sống văn hóa được định hướng
một cách bài bản.
Đặc biệt, khi nghe kể về hệ
thống loa phóng thanh tại tuyến
17, em hình dung được hình ảnh
người dân miền Bắc, với trái tim
dũng cảm và sáng tạo, đã biến những
chiếc loa thành ng cụ đấu tranh
tinh thần mạnh mẽ.
14
Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông
tấn xã Việt Nam) được thành lập vào
ngày 15/9/1945
Trong kháng chiến chống Mỹ, loa
truyền thanh "vũ khí" đặc biệt tại
sông Bến Hải. Hệ thống loa 25W-50W-
250W phát bản tin, bài hát,… cổ
quân dân và lung lay ý chí địch. Trước loa công suất lớn của Mỹ - Diệm, ta triển
khai loa 500W, đưa thông điệp cách mạng vượt sông đến miền Nam. Tuy
nhiên, “cuộc chiến âm thanh” phải dừng trước sức tàn phá của bom đạn.
3.5.3. Báo chí đô thị miền Nam
Tại miền Nam, báo chí phát triển trong hai dòng chảy đối lập. Một mặt,
báo chí bản thể hiện sự đa dạng sáng tạo về phong cách, nhưng cũng
không tránh khỏi sự kiểm soát chặt chẽ từ chính quyền Sài Gòn. Mặt khác, báo
chí cách mạng lại là ngọn lửa âm ỉ cháy, mang theo tinh thần phản kháng mạnh
mẽ.
Khi được đọc về những tờ báo cách mạng hoạt động trong lòng địch, em
không khỏi rùng mình trước sự nguy hiểm họ phải đối mặt. Những câu
chuyện về việc phát hành báo trong mật hay những bài viết mạnh mẽ đòi
độc lập, tự do thực sự khơi dậy trong em lòng cảm phục và tự hào.
Sắc lệnh số 100 SL/002 ngày 20/5/1957 không
chỉ khẳng định mạnh mẽ vai trò của báo chí trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội, còn tạo
hành lang pháp quan trọng, giúp báo chí kịp thời
thông tin tình hình chiến sự và cổ vũ các phong trào
thi đua yêu nước, phục vụ hiệu qusự nghiệp xây
dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
15
Chiếc loa đại 500W tại bờ Bắc sông Bến Hải gắn với một
giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc nơi đất lửa Vĩnh
Linh (Quảng Trị) anh hùng được trưng bày trang trọng
trong bảo tàng.
3.6. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 – nay
Từ năm 1975 đến nay, nền báo chí Việt Nam đã trải qua những bước
thăng trầm, đồng hành và phản ánh các biến cố lịch sử quan trọng của dân tộc.
Vai trò của báo chí không chỉ dừng lại việc cung cấp thông tin còn định
hướng giá trị, mở mang tri thức và truyền cảm hứng cho toàn xã hội. Đây cũng
là giai đoạn chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của báo chí, từ báo in truyền
thống đến các loại hình báo chí đa phương tiện hiện đại.
3.6.1. Báo chí giai đoạn 1975-1986: Những bước đầu xây dựng và phát triển
3.6.1.1. Báo chí trong giai đoạn thống nhất đất nước
Sau ngày đất nước thống nhất, nền
báo chí bước vào giai đoạn tái thiết.
Tháng 7/1976, Hội Nhà báo Việt Nam
được hợp nhất giữa hai miền, trở thành
tổ chức đại diện cho những người làm
báo cả nước. Trong bối cảnh kinh tế khó
khăn, số lượng báo in hạn chế với khoảng
100 đầu báo, trong đó các tờ báo nổi
bật như “Nhân Dân”, “Quân đội Nhân
dân”,“Phụ nữ Việt Nam”, “Lao động”,...
Báo chí tập trung vào việc tuyên truyền
chủ trương, chính sách của Đảng Nhà
nước, đồng thời phản ánh những thách
thức trong giai đoạn xây dựng đất nước.
16
Sắc lệnh số 100 SL/002 ngày 20/5/1957
ra đời, tạo thành hành lang pháp lý cho
báo chí phục vụ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc
Các số báo lịch sử của "Nhân Dân", “Tiền phong”, “Lao động”
được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
3.6.1.2. Báo chí phản ánh những sự kiện lớn
Trong giai đoạn này, báo chí đóng vai trò cầu nối giữa chính quyền
nhân dân, phản ánh các sự kiện lớn như cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đỉnh
điểm vào giai đoạn 1979 – 1990, cải cách ruộng đất, và hai cuộc chiến biên giới
phía Bắc Tây Nam. Đồng thời, các tờ báo như Tuổi Trẻ” “Thanh Niên”
bắt đầu sự đổi mới, cách tân về nội dung, hình thức, mang đến luồng gió
mới với phong cách trẻ trung và năng động, đáp ứng nhu cầu thông tin của giới
trẻ.
3.6.2. Báo chí giai đoạn 1986 đến nay: Đồng hành cùng đổi mới và chuyển đổi
số
Từ 1986 đến nay, báo chí Việt Nam phát triển vượt bậc, đồng hành cùng
Đổi mới thích nghi với chuyển đổi số. Báo chí mạnh dạn phản ánh các vấn
đề nhạy cảm như tham nhũng, bất công, góp phần thúc đẩy minh bạch hội
và trở thành cầu nối thông tin quan trọng giữa nhà nước và nhân dân.
Luật Báo chí năm 1990 đánh dấu một cột
mốc quan trọng, xác định quyền trách
nhiệm của báo chí trong việc cung cấp thông tin
khách quan, đa chiều. Bộ luật gồm 31 điều,
nhấn mạnh tôn trọng sự thật, pháp luật, và Hiến
pháp. Đồng thời, chế hoạt động báo chí
chuyển từ bao cấp sang th trường, khuyến
khích sự cạnh tranh phát triển báo chí
nhân.
Đến thời kỳ chuyển đổi số từ đầu những
năm 2000, báo chí bước vào kỷ nguyên đa
phương tiện, nơi báo chí điện tử các nền
tảng mạng xã hội như Facebook, YouTube,…
trở thành xu hướng chủ đạo. Các quan báo
17
Luật Báo chí được Quốc hội khóa VIII, kỳ họp lần
thứ 6 thông qua ngày 28/12/1989 và được Chủ
tịch nước ký lệnh công bố ngày 02/01/1990.
| 1/24

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Trần Thị Hoa Mai Họ và tên : Nguyễn Vân Khanh Mã sinh viên : 2356050016 Lớp tín chỉ : PT03840_K43_4 Lớp hành chính
: Báo Truyền hình K43
Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2024 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM...........................................2
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.........................................................................................................2 2. M ỤC , TIÊU Ý NGHĨA VÀ
VAI TRÒ...............................................................................................................2
2.1. Mục tiêu......................................................................................................................................2
2.2. Vai trò.........................................................................................................................................2
2.3. Ý nghĩa........................................................................................................................................3
3. N
ỘI DUNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG........................................................................................................3
3.1. Gian Khánh tiết...........................................................................................................................3
3.1.1. Bức tượng của chủ tịch Hồ Chí Minh................................................................................................3
3.1.2. Biểu tượng Bút Sen..........................................................................................................................4
3.2. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 – 1925...........................................5
3.2.1. Sự ra đời của báo chí quốc ngữ........................................................................................................5
...........................................................................................................................................................6
3.2.2. Viên kim cương tôn vinh giá trị lịch sử.............................................................................................6
3.2.3. Khởi nguồn và dấu ấn Hà Nội...........................................................................................................7
3.3. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945...........................................9
3.3.1. Bối cảnh lịch sử và sự phát triển vượt bậc của báo chí cách mạng...................................................9
...........................................................................................................................................................9
3.3.2. Vai trò to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh trong báo chí cách mạng....................................................9
3.3.3. Phát triển mạng lưới báo chí cách mạng........................................................................................10
3.3.4. Khó khăn và sự bền bỉ của báo chí cách mạng (1939 – 1945).........................................................11
3.4. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954.................................................................................11
3.4.1. Bối cảnh lịch sử và vai trò của báo chí giai đoạn 1945 - 1954.........................................................11
3.4.2. Báo chí giai đoạn 1945 – 1946........................................................................................................11
3.4.3. Báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)..................................................................12
3.5. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.................................................................................13
3.5.1. Báo chí miền Bắc - Hậu phương lớn...............................................................................................14
3.5.3. Báo chí đô thị miền Nam................................................................................................................15
............................................................................................................................................................15
3.6. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 – nay.............................................................................................15
3.6.1. Báo chí giai đoạn 1975-1986: Những bước đầu xây dựng và phát triển.........................................15
3.6.1.2. Báo chí phản ánh những sự kiện lớn...........................................................................................16
3.6.2. Báo chí giai đoạn 1986 đến nay: Đồng hành cùng đổi mới và chuyển đổi số.................................16
4. ĐẶC ĐIỂM TRƯNG BÀY B TẠI ẢO B TÀNG ÁO CHÍ IỆT
V NAM...........................................................................18
PHẦN 2: THU HOẠCH CÁ NHÂN SAU KHI ĐI THỰC TẾ...............................................19 1. N HỮNG KẾT
QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC.........................................................................................................19
2. Ý NGHĨA.............................................................................................................................................19
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.........................................................................................................................19
PHẦN 3: SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ..................................................................20
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................20 MỞ ĐẦU
Học tập không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức từ sách vở mà còn đòi
hỏi sự kết hợp với thực tế để bồi đắp kỹ năng và trải nghiệm. Việc áp dụng lý
thuyết vào thực hành sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề xã
hội, đồng thời phát triển những kỹ năng thiết yếu trong nghề nghiệp. Với mục
tiêu giúp sinh viên hiểu rõ hơn về vai trò quan trọng của báo chí trong lịch sử
và đời sống xã hội, Viện Báo chí – Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền đã tổ chức một chuyến đi thực tế đến Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào
ngày 28 tháng 11 năm 2024 vừa qua.
Chuyến đi này không chỉ là cơ hội để chúng em khám phá không gian lưu
giữ những hiện vật báo chí quý giá, mà còn là dịp để mở rộng nhận thức về
hành trình phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Qua từng câu
chuyện và hiện vật tại bảo tàng, chúng em được trực tiếp cảm nhận sức mạnh
của báo chí trong việc phản ánh, dẫn dắt dư luận, và ghi lại những dấu mốc
quan trọng trong lịch sử dân tộc. Những kỷ vật ấy không chỉ minh chứng cho sự
phát triển của ngành báo chí mà còn là nhân chứng sống cho những thăng trầm của đất nước.
Dưới đây là báo cáo cá nhân của em về chuyến đi thực tế chính trị - xã hội
tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, nơi mà mỗi hiện vật và câu chuyện đều chứa
đựng những bài học sâu sắc, giúp chúng em hiểu rõ hơn về vai trò và sức mạnh
của báo chí trong xã hội ngày nay. 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Xuất phát từ tâm huyết gìn giữ, tôn vinh và phát huy những giá trị truyền
thống tốt đẹp của các thế hệ nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam đã khởi
xướng và xây dựng đề án thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam và được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 28 tháng 7 năm 2017.
Trải qua quá trình nghiên cứu, sưu tầm và xây dựng bộ sưu tập đồ sộ, bảo
tàng đã chính thức được khánh thành vào ngày 19/6/2020, mở ra không gian
trưng bày thường xuyên, giới thiệu một cách sinh động lịch sử và những đóng
góp to lớn của báo chí Việt Nam. Không gian trưng bày được bố trí ở 2 tầng.
Tầng 1 kể câu chuyện lịch sử của báo chí Việt Nam từ 1865-1975. Không gian
tầng 2 sẽ đi qua lịch sử Báo chí Việt Nam từ 1975 đến nay.
2. Mục tiêu, ý nghĩa và vai trò 2.1. Mục tiêu
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập nhằm bảo tồn, lưu giữ và phát
huy giá trị của các hiện vật và tư liệu lịch sử báo chí. Đây là nơi giúp thế hệ hôm
nay và mai sau hiểu rõ hơn về lịch sử báo chí nước nhà, cũng như tôn vinh
những đóng góp to lớn của các nhà báo trong quá trình dựng nước và giữ nước. 2.2. Vai trò
Bảo tàng Báo chí Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và
phát huy giá trị lịch sử báo chí của đất nước. Với hơn 20.000 hiện vật và tư
liệu, bảo tàng không chỉ lưu giữ ký ức về sự phát triển báo chí qua các thời kỳ
mà còn là trung tâm giáo dục, nghiên cứu dành cho các nhà báo, sinh viên và
công chúng yêu báo chí. Đây là nơi tôn vinh những đóng góp to lớn của các nhà
báo trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đặc biệt là những người đã hy 2
sinh vì sự thật và công lý. Đồng thời, bảo tàng đóng vai trò kết nối các thế hệ,
góp phần khẳng định vai trò không thể thiếu của báo chí trong sự phát triển
văn hóa, xã hội và đời sống dân tộc. 2.3. Ý nghĩa
Bảo tàng là biểu tượng văn hóa, ghi nhận sự phát triển của báo chí qua
các thời kỳ lịch sử từ những năm đầu của báo chí hiện đại đến nay. Nó phản
ánh vai trò quan trọng của báo chí trong việc định hướng dư luận, bảo vệ
quyền lợi công dân và đóng góp vào công cuộc xây dựng xã hội tiến bộ.
3. Nội dung trưng bày tại bảo tàng 3.1. Gian Khánh tiết
3.1.1. Bức tượng của chủ tịch Hồ Chí Minh
Bức tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hình đi kèm với câu nói
nổi tiếng của Người: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang
giấy là vũ khí sắc bén của họ”
. Đây chính là lời khẳng định về vai trò to lớn của
những người làm báo trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhấn mạnh rằng, báo chí không chỉ đơn thuần là công cụ truyền tải thông tin,
mà còn là một vũ khí mạnh mẽ, góp phần bảo vệ và thúc đẩy công cuộc đấu
tranh giành độc lập, tự do, cũng như xây dựng đất nước. 3
Bức tượng bán thân của chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt ở gian Khánh tiết
3.1.2. Biểu tượng Bút Sen
Bên trong Bảo tàng Báo chí Việt Nam, hình ảnh biểu tượng Bút Sen đã
ngay lập tức thu hút ánh nhìn của chúng em. Ngòi bút sắc sảo được đặt trên
nền cánh sen, được tạo thành từ sự sắp xếp khéo léo tên các tờ báo đã đồng
hành suốt 155 năm lịch sử báo chí Việt Nam, như một biểu tượng tôn vinh
những giá trị bền bỉ và sáng tạo của nền báo chí nước nhà.
Trong số đó, Gia Định báoThanh Niên được viết lớn như hai dấu ấn
không thể phai mờ. Gia Định báo là tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ,
đánh dấu bước khởi đầu cho việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong báo chí, trở
thành cầu nối tri thức với quần chúng. Trong khi đó, Thanh Niên lại là tờ báo
cách mạng đầu tiên của đất nước, đặt nền móng cho sự phát triển của báo chí cách mạng. 4
Hình ảnh biểu tượng Bút Sen
mang thông điệp sâu sắc: Ngòi bút
giữa lòng vàng ròng, những gì viết
ra cũng quý như vàng. Đây là lời
nhắn gửi cho những người làm
báo, là kim chỉ nam cho đạo đức
nghề nghiệp: “bút sắc, lòng trong,
tâm sáng”. Trước biểu tượng này,
em cảm nhận rõ tinh thần trách
nhiệm của nghề báo trong việc dẫn
dắt dư luận, bảo vệ công lý và
phản ánh sự thật. Ánh sáng từ
ngòi bút và cánh sen tạo không
gian trang nghiêm, gần gũi, giúp
em cảm nhận dòng chảy lịch sử báo chí Việt Nam.
Biểu tượng Bút Sen
3.2. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 – 1925
Giai đoạn 1865–1925 đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong lịch
sử báo chí nước ta. Đây là thời kỳ báo chí hiện đại bắt đầu hình thành dưới ảnh
hưởng của quá trình thực dân hóa, khi Pháp đặt nền móng cho báo chí theo
mô hình phương Tây. Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động, báo chí Việt
Nam vừa là công cụ truyền thông phục vụ chính quyền thuộc địa, vừa dần trở
thành phương tiện biểu đạt tiếng nói dân tộc, góp phần nâng cao tri thức và
khơi dậy lòng yêu nước. 5
3.2.1. Sự ra đời của báo chí quốc ngữ
Năm 1865, Gia Định báo ra đời, trở thành tờ báo quốc ngữ đầu tiên của
Việt Nam. Được biên tập và xuất bản tại Sài Gòn, tờ báo này đóng vai trò tiên
phong trong việc sử dụng chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) làm công cụ truyền tải
thông tin. Không chỉ phản ánh các vấn đề kinh tế, văn hóa, và xã hội, Gia Định
báo còn là biểu tượng cho sự thay đổi tư duy, góp phần thúc đẩy quá trình phổ
biến chữ Quốc ngữ trên toàn quốc.
Khi đứng trước hiện vật trưng bày về tờ Gia Định
báo, em như cảm nhận được hơi thở của một giai
đoạn lịch sử quan trọng. Tờ báo không chỉ là biểu
tượng khởi đầu cho báo chí quốc ngữ, mà còn là cầu
nối tri thức, mở ra một chân trời mới cho những người
dân Việt Nam tiếp cận thông tin bằng ngôn ngữ của chính mình.
Tờ Gia Định báo - Tờ báo đầu tiên xuất
bản bằng chữ Quốc ngữ (Nguồn: Báo Lao Động)
3.2.2. Viên kim cương tôn vinh giá trị lịch sử
Bục trưng bày hình viên kim cương tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam là điểm
nhấn đặc biệt, thể hiện sự kết tinh của những giá trị lịch sử và văn hóa trong
báo chí toàn cầu. Đây không chỉ là không gian tôn vinh những tờ báo cổ xưa
nhất thế giới, mà còn là biểu tượng cho sự phát triển và giá trị tinh thần mà
báo chí mang lại qua các thời kỳ. 6
Bục kim cương, do Thạc sĩ
Quang Minh và đội ngũ bảo tàng
xây dựng, trưng bày 10 tờ báo
tiêu biểu, gồm 8 tờ được Hiệp
hội Báo chí Thế giới đề cử và 2
tờ quan trọng của Việt Nam: Gia
Định Báo và Thanh Niên. Gia
Định Báo, tờ báo quốc ngữ đầu
tiên, có phiên bản cổ nhất là số
4, xuất bản ngày 15/7/1865.
Thanh Niên, tờ báo cách mạng
đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc
sáng lập, cũng được trưng bày
trang trọng, khẳng định vị thế
báo chí Việt Nam trong lịch sử
thế giới và tinh thần đấu tranh,
học hỏi. Giai đoạn 1865-1925
cũng chứng kiến sự phát triển
mạnh mẽ của báo chí Nam Kỳ
với nhiều tờ báo viết bằng các
loại chữ khác nhau, tạo nên bức Chiếc bục hình viên kim cương trưng bày 10 tờ báo nổi tiếng, của
thế giới, bao gồm tờ Relation aller Fürnemmen - tờ báo đầu tiên
tranh phong phú của nền báo chí trên thế giới, và Gia Định báo - tờ báo quốc ngữ đầu tiên của Việt thời kỳ đầu. Nam
3.2.3. Khởi nguồn và dấu ấn Hà Nội
Khi dừng lại trước phần trưng bày về báo chí Việt Nam giai đoạn 1865–
1925, em không chỉ thấy những hiện vật hay hình ảnh lịch sử, mà còn cảm
nhận như mình đang bước vào một câu chuyện sống động về khởi nguồn báo
chí Việt Nam. Hà Nội, với vai trò trung tâm, hiện lên như một mảnh đất mang
hơi thở sáng tạo và tiên phong. Những tờ báo như Đại Nam Đồng Văn Nhật
Báo
, Đại Việt Tân Báo hay Nam Phong Tạp chí không chỉ là minh chứng cho sự 7
phát triển của báo chí mà còn là lời nhắc nhở về khát vọng lưu giữ và lan tỏa tri
thức trong một thời kỳ đầy biến động.
Những cột mốc quan trọng đã đặt nền móng cho lịch sử báo chí Việt Nam. Điểm nhấn trong phần này là các hình ảnh và
hiện vật trưng bày về Hà Nội trong nửa đầu thế kỷ XX.
Nghề làm giấy thủ công của Thăng Long - Hà Nội
Ấn tượng sâu sắc nhất với em là hình ảnh làng Lai Xá, nơi khởi nguồn nghề
nhiếp ảnh Việt Nam, và nghề làm giấy thủ công của Thăng Long. Em như thấy
rõ bàn tay khéo léo của người thợ tạo ra những tờ giấy – nền tảng cho các 8
dòng chữ đầu tiên trên báo. Những chi tiết ấy nhắc nhở rằng không chỉ báo chí,
mà cả nghề thủ công truyền thống đã góp phần tạo nên văn hóa báo chí đặc
sắc. Đứng trước những hiện vật này, em cảm nhận sự kết nối với thời kỳ mà
tinh thần học hỏi và sáng tạo là kim chỉ nam, từ đó thêm trân trọng giá trị lịch
sử và con người đã làm nên kỳ tích ấy.
3.3. Gian trưng bày nội dung Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945
Báo chí giai đoạn 1925–1945 trong lịch sử báo chí Việt Nam là một thời kỳ
đầy biến động, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc cách mạng của đất
nước. Đây là giai đoạn báo chí cách mạng ra đời và phát triển mạnh mẽ, đồng
hành cùng sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thể hiện tinh thần kiên
cường và sáng tạo của những người làm báo.
3.3.1. Bối cảnh lịch sử và sự phát triển vượt bậc của báo chí cách mạng
Báo chí thời kỳ này không chỉ tồn tại dưới hình thức
công khai mà còn hoạt động bí mật, linh hoạt theo từng
tình huống. Những tờ báo tiêu biểu như “Tranh Đấu”,
“Dân Chúng”,“Cờ Giải Phóng”, “Lao Động”… đã trở
thành tiếng nói mạnh mẽ của phong trào đấu tranh
cách mạng. Đặc biệt, tờ “Dân Chúng” xuất bản công
khai tại Sài Gòn là một hiện tượng với lượng độc giả lớn
nhất Đông Dương lúc bấy giờ.
Những tờ báo tiêu biểu trong giai đoạn 1925-
1945, phản ánh lịch sử báo chí trong thời kỳ
đấu tranh cách mạng
3.3.2. Vai trò to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh trong báo chí cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người sáng lập mà còn là linh hồn của
nhiều tờ báo cách mạng. Năm 1925, Người sáng lập báo “Thanh Niên” tại
Quảng Châu, Trung Quốc – tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam, truyền bá 9
tư tưởng giải phóng dân tộc và giáo dục lý tưởng cách mạng. Các bài viết của
Người luôn giản dị, dễ hiểu nhưng sâu sắc, chạm đến trái tim người đọc.
Những năm sau, Hồ Chí Minh sáng lập các tờ báo quan trọng như “Việt
Nam Độc Lập” (1941) và “Cứu Quốc” (1942). Báo “Việt Nam Độc Lập,” với hơn
200 số từ 1941-1945, đã tuyên truyền, cổ vũ phong trào cách mạng và củng cố
niềm tin của nhân dân trong điều kiện khó khăn.
Đọc những bài viết được
trưng bày của Người, em cảm
nhận được một sức mạnh tinh
thần lớn lao, một tấm lòng yêu
nước thương dân vô bờ bến.
Từng câu chữ của Người không
chỉ là một lời kêu gọi, mà còn là
sự sẻ chia, động viên, khiến em
như được tiếp thêm sức mạnh và
mong muốn đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung.
Sự xuất hiện của tờ báo Le Paria – Người cùng khổ. Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức viết bài, biên tập,

điều hành tòa soạn, sửa chữa, in ấn và phát hành báo..
3.3.3. Phát triển mạng lưới báo chí cách mạng
Từ năm 1925 đến 1929, báo chí cách mạng Việt Nam chủ yếu hoạt động
tại nước ngoài như Trung Quốc, Pháp, Thái Lan, với những tờ báo như “Lao
Động”
“Tạp chí Đỏ”. Sau năm 1929, khi phong trào cộng sản xuất hiện mạnh
mẽ tại Việt Nam, mạng lưới báo chí cách mạng trong nước dần hình thành và
phát triển. Đặc biệt, từ năm 1930 đến 1938, Việt Nam đã xuất hiện khoảng 400
tờ báo, trong đó báo tiếng Việt chiếm 2/3. Đây là minh chứng cho sự giao thoa
văn hóa phương Tây và tư tưởng đổi mới của trí thức Việt Nam. 10
Những tờ báo như “Phong Hóa” (1932 – 1936), “Ngày Nay” (1935 –
1940), “Thanh Nghị” (1941 – 1945), và “Tri Tân” (1941 – 1945) không chỉ kêu
gọi cách tân mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ những hủ tục,
hướng đến các giá trị dân chủ, tự do, tiến bộ.
3.3.4. Khó khăn và sự bền bỉ của báo chí cách mạng (1939 – 1945)
Giai đoạn 1939 – 1945 chứng kiến biến động lớn khi Nhật thay Pháp cai trị
Đông Dương. Nhiều tòa soạn bị đóng cửa, số lượng báo giảm mạnh. Tuy nhiên,
báo chí cách mạng vẫn phát triển với các tờ báo Đảng như “Cờ Giải Phóng”
(1942) và “Việt Nam Độc Lập” (1941), trở thành ngọn đuốc soi đường nhờ sự
linh hoạt và ý chí kiên cường.
Báo chí cách mạng không chỉ là công cụ tuyên truyền mà còn ghi lại thăng
trầm của dân tộc. Tìm hiểu về báo chí thời kỳ này, em cảm phục sự hy sinh của
những người làm báo, dấn thân vì lý tưởng trong hoàn cảnh thiếu thốn, hiểm
nguy. Điều này khiến em tự hỏi: “Liệu thế hệ làm báo ngày nay có tiếp nối
được tinh thần trách nhiệm và sự cống hiến ấy hay không?”
3.4. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954
3.4.1. Bối cảnh lịch sử và vai trò của báo chí giai đoạn 1945 - 1954
Năm 1945, sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đánh dấu
báo chí trở thành công cụ quan trọng trong củng cố chính quyền, truyền tải
thông điệp đoàn kết và động viên toàn dân chống thực dân Pháp. Chính phủ
cách mạng ban hành nhiều chỉ đạo để tổ chức, quản lý báo chí hiệu quả, biến
báo chí thành vũ khí sắc bén trong bảo vệ chính quyền, đoàn kết chống kẻ thù
và mở rộng hệ thống báo chí địa phương.
3.4.2. Báo chí giai đoạn 1945 – 1946
3.4.2.1. Tinh thần tự do dân chủ trong báo chí 11
Trong những năm đầu, báo chí Việt Nam hoạt động trên nền tảng đảm
bảo quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. Ngay cả các đảng phái chính trị
đối lập cũng được phép xuất bản báo chí, tạo nên một môi trường truyền
thông sôi động và đa chiều. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là mọi hoạt động báo
chí phải xuất phát từ lợi ích dân tộc, góp phần bảo vệ chính quyền nhân dân và
tăng cường sự đoàn kết dân tộc.
3.4.2.2. Sự phát triển của các tờ báo cách mạng
Trong giai đoạn này, nhiều tờ báo cách mạng quan trọng đã được phát
hành, đóng vai trò dẫn dắt tư tưởng và phản ánh tình hình chính trị:
- Báo Cờ Giải Phóng: Đại diện cho cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương, ra được 28 số. Báo giữ vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền
các chủ trương, đường lối của Đảng. - Báo Cứu :
Quốc Do Tổng bộ Việt Minh phát hành, ra công khai đến số 31
vào ngày 24/8/1945, sau Cách mạng Tháng Tám. Tờ báo này tập trung vào việc
cổ vũ tinh thần cách mạng và động viên nhân dân tham gia kháng chiến.
Ngoài ra, nhiều tờ báo khác cũng xuất hiện, phục vụ các nhiệm vụ cách
mạng như phân tích, bồi dưỡng lý luận chính trị, đưa tin tình hình chiến sự và
cổ vũ tinh thần chiến đấu.
3.4.3. Báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)
3.4.3.1. Đa dạng hình thức báo chí
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp đánh dấu sự mở rộng và đổi mới trong các loại hình báo chí:
- Tạp chí Sự Thật: Do đồng chí Trường Chinh làm chủ bút, tập trung phân
tích, lý luận các vấn đề chính trị - xã hội quan trọng như cải cách ruộng đất, tiền tệ, và ngoại giao. 12
- Báo Tiên Phong: Do Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam phát hành, quy tụ
các cây bút nổi tiếng như Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng. Báo tập
trung phát triển mặt trận văn hóa - nghệ thuật và đã ra được 24 số trong giai đoạn này.
- Quân đội Nhân dân: Tiền thân là các tờ Vệ
Quốc quân, Quân Du kích, đây là tờ báo chuyên biệt
dành cho quân đội, phản ánh đời sống và tư tưởng
của lực lượng vũ trang. Tờ báo cũng đào tạo nên
nhiều nhà báo xuất sắc như Trần Cư, Phạm Hữu Bằng.
Báo Quân Đội Nhân Dân phát hành số
3.4.3.2 Phát thanh và thông tấn:
Bên cạnh báo in, Chính phủ cách mạng còn chú
trọng phát triển các phương tiện truyền thông mới:
Đài Tiếng nói Việt Nam: Chính thức phát sóng
vào ngày 7/9/1945, trở thành công cụ quan trọng để
truyền tải thông tin trực tiếp đến quần chúng.
Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát
sóng vào ngày 7/9/1945
Việt Nam Thông Tấn Xã: Thành lập ngày
15/9/1945, đóng vai trò cung cấp thông tin chính xác
và nhanh chóng về các sự kiện trong nước và quốc tế. 13
Báo chí giai đoạn 1945 - 1954 không chỉ là "người thư ký trung thành của
thời đại" mà còn là nguồn động viên tinh thần lớn lao cho toàn dân.
Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông
tấn xã Việt Nam) được thành lập vào
ngày 15/9/1945
3.5. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
Giai đoạn 1954 - 1975 đánh dấu một thời kỳ đặc biệt trong lịch sử báo chí
Việt Nam, khi đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc với hai chế độ
chính trị khác biệt. Sự phân hóa này đã hình thành nên hai hệ thống báo chí
hoàn toàn khác nhau, phản ánh rõ nét bối cảnh lịch sử và xã hội của từng miền.
3.5.1. Báo chí miền Bắc - Hậu phương lớn
Miền Bắc, với vai trò hậu phương lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
đã xây dựng một hệ thống báo chí thống nhất, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Đảng và Nhà nước. Báo chí miền Bắc hoạt động theo mô hình bao cấp, tập
trung vào các nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục và cổ vũ tinh thần cách mạng.
Khi nhìn vào những bài viết trong các tờ báo như: “Nhân Dân”, “Quân đội
Nhân dân”, hay “Hà Nội Mới”, em cảm nhận được sự kiên định và mạnh mẽ
trong từng dòng chữ. Đó là những lời kêu gọi, những câu chuyện cảm động về
gương người tốt, việc tốt mà khiến em không khỏi xúc động. Những tạp chí
như “Văn Nghệ Quân đội” lại mở ra một thế giới tinh thần giàu cảm hứng, nơi
những giá trị nghệ thuật được phát huy và đời sống văn hóa được định hướng một cách bài bản.
Đặc biệt, khi nghe kể về hệ
thống loa phóng thanh tại vĩ tuyến
17, em hình dung được hình ảnh
người dân miền Bắc, với trái tim
dũng cảm và sáng tạo, đã biến những
chiếc loa thành công cụ đấu tranh tinh thần mạnh mẽ. 14
Trong kháng chiến chống Mỹ, loa
truyền thanh là "vũ khí" đặc biệt tại Chiếc loa đại 500W tại bờ Bắc sông Bến Hải gắn với một
giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc nơi đất lửa Vĩnh
sông Bến Hải. Hệ thống loa 25W-50W-
Linh (Quảng Trị) anh hùng được trưng bày trang trọng trong bảo tàng.
250W phát bản tin, bài hát,… cổ vũ
quân dân và lung lay ý chí địch. Trước loa công suất lớn của Mỹ - Diệm, ta triển
khai loa 500W, đưa thông điệp cách mạng vượt sông đến miền Nam. Tuy
nhiên, “cuộc chiến âm thanh” phải dừng trước sức tàn phá của bom đạn.
3.5.3. Báo chí đô thị miền Nam
Tại miền Nam, báo chí phát triển trong hai dòng chảy đối lập. Một mặt,
báo chí tư bản thể hiện sự đa dạng và sáng tạo về phong cách, nhưng cũng
không tránh khỏi sự kiểm soát chặt chẽ từ chính quyền Sài Gòn. Mặt khác, báo
chí cách mạng lại là ngọn lửa âm ỉ cháy, mang theo tinh thần phản kháng mạnh mẽ.
Khi được đọc về những tờ báo cách mạng hoạt động trong lòng địch, em
không khỏi rùng mình trước sự nguy hiểm mà họ phải đối mặt. Những câu
chuyện về việc phát hành báo trong bí mật hay những bài viết mạnh mẽ đòi
độc lập, tự do thực sự khơi dậy trong em lòng cảm phục và tự hào.
Sắc lệnh số 100 SL/002 ngày 20/5/1957 không
chỉ khẳng định mạnh mẽ vai trò của báo chí trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà còn tạo
hành lang pháp lý quan trọng, giúp báo chí kịp thời
thông tin tình hình chiến sự và cổ vũ các phong trào
thi đua yêu nước, phục vụ hiệu quả sự nghiệp xây
dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. 15
Sắc lệnh số 100 SL/002 ngày 20/5/1957
ra đời, tạo thành hành lang pháp lý cho

báo chí phục vụ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc
3.6. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 – nay
Từ năm 1975 đến nay, nền báo chí Việt Nam đã trải qua những bước
thăng trầm, đồng hành và phản ánh các biến cố lịch sử quan trọng của dân tộc.
Vai trò của báo chí không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin mà còn định
hướng giá trị, mở mang tri thức và truyền cảm hứng cho toàn xã hội. Đây cũng
là giai đoạn chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của báo chí, từ báo in truyền
thống đến các loại hình báo chí đa phương tiện hiện đại.
3.6.1. Báo chí giai đoạn 1975-1986: Những bước đầu xây dựng và phát triển
3.6.1.1. Báo chí trong giai đoạn thống nhất đất nước
Sau ngày đất nước thống nhất, nền
báo chí bước vào giai đoạn tái thiết.
Tháng 7/1976, Hội Nhà báo Việt Nam
được hợp nhất giữa hai miền, trở thành
tổ chức đại diện cho những người làm
báo cả nước. Trong bối cảnh kinh tế khó
khăn, số lượng báo in hạn chế với khoảng
100 đầu báo, trong đó có các tờ báo nổi
bật như “Nhân Dân”, “Quân đội Nhân
dân”,“Phụ nữ Việt Nam”, “Lao động”,..
.
Báo chí tập trung vào việc tuyên truyền
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, đồng thời phản ánh những thách
Các số báo lịch sử của "Nhân Dân", “Tiền phong”, “Lao động”
được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
thức trong giai đoạn xây dựng đất nước. 16
3.6.1.2. Báo chí phản ánh những sự kiện lớn
Trong giai đoạn này, báo chí đóng vai trò cầu nối giữa chính quyền và
nhân dân, phản ánh các sự kiện lớn như cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đỉnh
điểm vào giai đoạn 1979 – 1990, cải cách ruộng đất, và hai cuộc chiến biên giới
phía Bắc và Tây Nam. Đồng thời, các tờ báo như “Tuổi Trẻ” và “Thanh Niên”
bắt đầu có sự đổi mới, cách tân về nội dung, hình thức, mang đến luồng gió
mới với phong cách trẻ trung và năng động, đáp ứng nhu cầu thông tin của giới trẻ.
3.6.2. Báo chí giai đoạn 1986 đến nay: Đồng hành cùng đổi mới và chuyển đổi số
Từ 1986 đến nay, báo chí Việt Nam phát triển vượt bậc, đồng hành cùng
Đổi mới và thích nghi với chuyển đổi số. Báo chí mạnh dạn phản ánh các vấn
đề nhạy cảm như tham nhũng, bất công, góp phần thúc đẩy minh bạch xã hội
và trở thành cầu nối thông tin quan trọng giữa nhà nước và nhân dân.
Luật Báo chí năm 1990 đánh dấu một cột
mốc quan trọng, xác định rõ quyền và trách
nhiệm của báo chí trong việc cung cấp thông tin
khách quan, đa chiều. Bộ luật gồm 31 điều,
nhấn mạnh tôn trọng sự thật, pháp luật, và Hiến
pháp. Đồng thời, cơ chế hoạt động báo chí
chuyển từ bao cấp sang thị trường, khuyến
khích sự cạnh tranh và phát triển báo chí tư nhân.
Đến thời kỳ chuyển đổi số từ đầu những
năm 2000, báo chí bước vào kỷ nguyên đa
phương tiện, nơi báo chí điện tử và các nền Luật Báo chí được Quốc hội khóa VIII, kỳ họp lần
tảng mạng xã hội như Facebook, YouTube,… thứ 6 thông qua ngày 28/12/1989 và được Chủ
tịch nước ký lệnh công bố ngày 02/01/1990.
trở thành xu hướng chủ đạo. Các cơ quan báo 17