Báo cáo thực tế chính trị xã hội Nhà máy thủy điện Hòa Bình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa phận nhà máy : thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Thủy điện hòa bình là bậc  thang cuối cùng thuộc hệ thống các bậc thang thủy điện sông Đà. - Là công trình có công xuất lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất là 1920MW. Là biểu tượng  hữu nghị Việt Nam – Liên Xô. Được mệnh danh “ công trình của thế kỷ XX’’. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
33 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị xã hội Nhà máy thủy điện Hòa Bình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa phận nhà máy : thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Thủy điện hòa bình là bậc  thang cuối cùng thuộc hệ thống các bậc thang thủy điện sông Đà. - Là công trình có công xuất lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất là 1920MW. Là biểu tượng  hữu nghị Việt Nam – Liên Xô. Được mệnh danh “ công trình của thế kỷ XX’’. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH VÀ MAI CHÂU
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
1
Môn: Thực tế kinh tế - xã hội
Trưởng đoàn: TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Họ và tên: Hoàng Tạ Quỳnh Anh
Mã sinh viên: 2051020001
Lớp: Kinh tế chính trị K40
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
A. NỘI DUNG BÁO CÁO.....................................................................................5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH.......................5
1. Khái quát về Nhà máy thủy điện Hòa Bình.......................................................5
1.1. Lịch sử hình thành......................................................................................5
1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội..........................................................................7
2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và hoạt động..........................8
2.1. Chức năng, nhiệm vụ..................................................................................8
2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động....................................................................9
3. Tìm hiểu, nghiên cứu việc thực hiện chuyên môn...........................................11
3.1. Hệ giá trị cốt lõi của Công ty Thủy điện Hòa Bình..................................11
3.2. Cam kết trách nhiệm của Công ty Thủy điện Hòa Binh...........................11
3.3. Việc thực hiện chuyên môn của Nhà máy thủy điện Hòa Binh................13
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
MAI CHÂU HÒA BÌNH.........................................................................................15
1, Tình hình chung...............................................................................................15
2. Lĩnh vực kinh tế...............................................................................................16
2.1. Sản xuất nông nghiệp...............................................................................16
2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ bản; giao thông
vận tải; giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư và kinh tế tập thể.......................18
2.3. Thương mại, dịch vụ, du lịch....................................................................20
2.4. Công tác tài chính, ngân hàng, kho bạc....................................................21
2.5. Lĩnh vực tài nguyên và môi trường..........................................................22
2.6. Về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia.........................................23
3. Lĩnh vực văn hóa – xã hội...............................................................................23
3.1. Giáo dục và Đào tạo.................................................................................23
3.2. Y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình..........................................................24
3.3. Lao động, việc làm, giảm nghèo bền vững và đảm bảo an sinh xã hội....24
2
3.4. Văn hóa - Thông tin; viễn thông và truyền thanh - truyền hình...............25
4. Quản lý nhà nước và xây dựng chính..............................................................26
4.1. Nội vụ, Dân tộc, Tôn giáo và Hội đặc thù................................................26
4.2. Thanh tra, tư pháp.....................................................................................27
5. Công tác quốc phòng an ninh.........................................................................28
5.1. Công tác quân sự địa phương..................................................................28
5.2. Công tác an ninh trật tự............................................................................29
PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA SAU THỰC TẾ KINH TẾ XÃ HỘI.......................29
1. Những kiến thức, bài học thu thập được sau chuyến thực tế...........................29
2. Một số kỹ năng cần thiết cho việc áp dụng vào nghề nghiệp thực tiễn sau này
.............................................................................................................................30
KẾT LUẬN.............................................................................................................32
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong học phần môn học Thực tế Chính trị - hội 2 tín, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí Tuyên truyền lãnh đạo Khoa Kinh tế chính trị, sinh viên
Kinh tế chính trị K40 – Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã quyết định thực hiện môn học theo hình thức đi trải nghiệm đến Thành phố Hòa
Bình Bởi Thành phố Hòa Bình địa phương được xem sự phát triển về mọi
mặt tu kinh tế, xã hội, văn hóa. Hơn thế, đây là nơi có nhà máy thủy điện Hòa Bình
với quy lớn nhất cả nước. Vì thế, với chuyên ngành chính Kinh tế chính trị,
tập thể lớp lựa chọn TP. Hòa Bình để học tập 4 buổi với mong muốn được trực tiếp
cảm nhận về lĩnh vực kinh tế tại TP. Hòa Bình nói riêng và ngành này nói chung.
Dưới sự hướng dẫn của thầy dẫn đoàn: TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
(trưởng đoàn), lớp Kinh tế chính trị K40 đã hoàn thành kế hoạch học tập tại TP.
Hòa Bình gồm buổi thướng dẫn triển khai thực tế Kinh tế hội K40 từ ngày 23
đến ngày 25/11/2022. Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cho
sinh viênhội được gặp gỡ, tiếp xúc với cơ quan báo chí tại địa phương. Xin
gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (trưởng đoàn) đã đồng hành
cùng lớp trong môn Thực tế Kinh tế- hội lần này, hướng dẫn các thành viên
trong lớp, trở thành đầu mối liên kết giữa đại diện cơ quan với sinh viên. Môn thực
tế rất bổ ích. mang lại nhiều kiến thức thực tiễn cho sinh viên chuyên ngành
như chúng em. Em cảm thấy may mắn khi được trở thành thành viên của gia đình
Kinh tế chính trị.
4
A. NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
1. Khái quát về Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Địa phận nhà máy : thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Thủy điện hòa bình
là bậc thang cuối cùng thuộc hệ thống các bậc thang thủy điện sông Đà.
- công trình công xuất lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất
1920MW. biểu tượng hữu nghị Việt Nam Liên Xô. Được mệnh danh công
trình của thế kỷ XX’’.
1.1. Lịch sử hình thành
- Khởi công ngày 06/11/1979. Thiết kế nửa nằm trong núi. Lịch sử xây dựng
khó khăn do điều kiện tự nhiên sông và điều kiện kỹ thuật.
- Đảng nhà nước thấy vai trò sông đà + sông hồng => tiềm năng phát
triển kt+ xh từ năm 1960. ( qua nghiên cứu, khảo sát, số liệu đã đề xuất với Liên
Xô khảo sát thiết kế).
- Cuối 1971, liên xô đồng ý hỗ trợ Việt Nam
- Năm 1973 viện thiết kế liên hoàn thiện tài liệu nghiên cứu kỹ thuật.
Chính phủ hai nước thấy nhận chứng chưa trọn vẹn => tiếp tục nghiên cứu.
- Năm 1979 với sự kết hợp việt nam liên bản chi tiết thiết kế nhà máy
thủy điện ngầm hoàn thành.
- 06/11/1979 bắt đầu khởi công tổng lực thi công 1980( được liên giúp
đỡ thiết bị máy móc như xe ben la 27 tấn, máy xúc EKG 4,6 khối máy khoan hiện
đại, máy khoan bê tông, ô tô tải trọng lớn...)
- 12/01/1983 lễ ngăn sông đà đợt 1 được tiến hành.( mốc lịch sử quan trọng
của nhà máy).
5
- 09-01-1986 tiến hành ngăn sông đà đợt 2, chuẩn bị khởi công tổ máy số 1
năm 1987. Khẩu hiệu việt nga ; vinh quang thay những người xây dựng thủy
điện”. “ tất cả cho mục tiêu phát hiện tổ máy 1 đúng tiến độ”.
- 24-12-1988, lúc 14h10 tua bin tổ máy số 1 bắt đầu quay, đánh dấu 9 năm lao
động, vì dòng điện ngày mai tổ quốc.
- Tiếp đó khởi động, phát điện :
+ 4/11/1989 khởi động tổ máy số 2
+ 27/03/1991 khởi động tổ máy số 3
+ 19/12/1991 khởi động tổ máy số 4
+ 15/01/1993 khởi động tổ máy số 5
+ 29/06/1993 khởi động tổ máy số 6
+ 07/ 12/1993 khởi động tổ máy số 7
+ 04/04/1994 khởi động tổ máy số 8
- 20/12/1994, sau 15 năm xây dựng, 9 năm quản vận hành, nhà máy chính
thức khánh thành.
6
- Lực lượng tham gia 30.000 cán bộ công nhân, 5.000 chiến sỹ, 750 chuyên
gia liên xô, khoảng 1000 cán bộ quản lý công trình ( với 168 người việtliên xô
đã ngã xuống).
- Công trình nhận được nhiều danh hiệu cao quý ;
+ Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới ( 6/1998)
+ Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba
+ 24 huân chương lao động hạng nhì, ba cho các đơn vị trực thuộc và cá nhân
+ 5 cờ luân lưu của chính phủ
+ 2 cờ luân lưu của tổng liên đoàn lao động việt nam
+ 2 cúp bạc chất lượng việt nam
+ Nhiều cờ, bằng khen cán bộ, các cấp, các ngành và tỉnh hòa bình.
1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội
- Bắt nguồn trung quốc, chảy dọc tây bắc Việt Nam dài 543 km. Lượng nước
khiến đáy sông luôn biến đổi.
- 1971 số liệu thủy văn chênh lệch 24 lần, mùa khô 610 m 3 /s, mùa lũ 14.800
m 3 /s.
- 1940 pháp bó tay, gọi : “ sông đà bất trị “
- 9/1971 : tiến hành mũi khoan số 1 khoan kiểm tra, phát hiện hòa bình trên và
hòa bình dưới có hiệu quả cao để đặt máy.
- Sông Đà được : dòng sông mẹ” sông suối tây bắc đổ về đây, tiềm
năng phát triển thủy điện trên sông được pháp có ý định xây dựng thủy điện 1940.
- Núi cao độ 206 tròn nhô ra chặn dòng sông thuận lợi cho đặt nhà máy
ngầm. Để làm được phải vận chuyển 1,2 triệu m 3 / s đá, tạo hang ngầm 52m, dài
280m, rộng 22m.
- 1960- 1970 xây dựng nhà máy là thách thức với việt nam trong quá trình thi
công.
- 1975 đảng nhà nước đẩy mạnh phát triển thủy điện nhiệt điện, góp
phần phát triển kt-xh.
- Được thanh niên xung phong làm việc tại công trường thủy điện công
trường thanh niên cộng sản. 500 kỹ sư, kỹ thuật 800 chuyên gia công trình
7
công nhân liên điều động tại công trình. Tất cả dòng điện ngày mai của tổ
quốc”.
- Với sự giúp đỡ của liên xô thì công trình thủy điện hòa bình thực sự là tượng
đài tình hữu nghị Việt Xô.
2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và hoạt động
2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Sau 30 năm vận hành, đạt được mục tiêu và đóng góp kinh tế xã hội.
Chức năng :
+ sản xuất, cung cấp điện với sản lượng 9,5 đến 10,5 tỷ kwh/năm.
+ điều tiết đảm bảo an toàn cho thủ đô nội các tỉnh đồng bằng sông
Hồng.
+ cải thiện giao thông đường thủy, để tàu 1.000 tấn đi lại trên sông đà và sông
hồng.
2.1.1. Là nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam
- Cung cấp điện sản xuất sinh hoạt. Tổng sảnợng điện sản xuất lũy kế
hết tháng 10/ 2018 đạt 228 tỷ kwh.
- 2010 thủy điện bậc thang ( sơn la, lai châu, huội quảng, bản chát) thủy điện
hào bình đạt công suất lắp đặt lớn nhất ở việt nam và khu vực động nam á, đạt 8,16
tỷ kwh.
- 1994, tiến hành xây dựng đường dây 500kv bắc nam từ hào bình tới phú
lâm( thành phố hồ chí minh ).
- 2010 sản lượng điện vọt lên khoảng 10,1 tỉ kwh/ năm.( tăng 24,2 % so với
sản lượng thiết kế ban đầu).
2.1.2. Tham gia điều tiết lũ, bảo đảm an toàn cho hạ du
- dung tích toàn bộ là 9,86 tỷ m 3 hiệu quả chống đảm bảo an toàn
bắc bộ và thủ đô hà nội.
- Việc cắt lũ giảm đáng kể mực nước tại hà nội và các khu vực hạ du, ngăn vỡ
đê.
- Sau 30 vận hành, chống lớn trên 10.000 m 3 /s. Điển hình lớn 8/1996
lưu lượng 22.650 m 3 /s ...đều được kiểm soát.
2.1.3. Đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng hạ du
8
- Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp
- Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra ngoài.
- Nước xả chiếm 65-70 % tổng lượng xả từ tất cả hồ thủy điện lớn ở phía bắc.
- Trong mùa cạn phát điện cấp nước đảm bảo tưới tiêu, sinh hoạt.
2.1.4. Cải thiện điều kiện giao thông đường thủy
- Theo ông thái phụng nê, cựu bộ trưởng bộ năng lượng giải : Mục đích
đầu tiên khi xây dựng thủy điện hòa bình là để trị thủy sông đà, rồi mới đến vấn đề
năng lượng”.
- Đập thủy điện làm giảm tốc độ dòng chảy, cản lũ, duy trì mực nước mùa
cạn.
- Duy trì dòng chảy tối thiểu lớn hơn dòng chảy hạ lưu thêm 0,6 + 2,5m giúp
phương tiện dễ lưu thông trên sông đà và sông hồng.
2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động
Công trình nguồn điện chiến lược đa mục tiêu nằmbậc cuối cùng trong
hệ thống bậc thang các công trình thủy điện trên sông Đà.
- 09/11/1988 bộ năng lượng ban hành quyết định số 1307/NL- TCCB&ĐT
Thành lập nhà máy thủy điện hòa bình trực thuộc công ty điện lực miền Bắc.
- 10/1994 nhà máy thủy điện hòa bình trực thuộc tổng công ty điện lực việt
nam.
- 22/06/2006 quyết định số 148/2006/QĐ-TTg thành lập công ty mẹ - tập
đoàn điện lực Việt Nam nhà máy thủy điện hòa bình đổi tên : công ty thủy
điện hòa bình – đơn vị thành viên của điện lực việt nam.
- Hoạt động theo điều lệ số 849/QĐ-EVN ngày 17/12/2014 của tập đoàn điện
lực Việt Nam :
Tên đày đủ : công ty thủy điện hòa bình
Tên tiếng anh : Hòa bình hydro power company
Tên gọi tắt : ENVHPC HOA BINH
9
- Bộ phận sản xuất : gồm phân xưởng vận hành phân ởng thủy công
( chức năng quản điều hành sản xuất các nhà máy thủy điện liên tục, an toàn
hiệu quả theo kế hoạch của công ty).
- Phòng kỹ thuật và an toàn : quản lý kỹ thuật sản xuất của công ty ( xây dựng
bảo dưỡng kỹ thuật, an toàn lao động).
- Phòng hành chính và lao động : công tác an toàn như soạn thảo, lưu trữ văn
bản, con dấu pháp lý, giải quyết chế độ lao động, đào tạo nhân lực...
- Phòng kế hoạch vật tư: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch năm, bảo dưỡng,
triển khai dự án đầu tư, quản lý tài sản công ty.
- Phòng tài chính kế toán : lập kế hoạch cho công ty, báo cáo tài chính, giám
sát chứng khoán.
+ Ngành nghề kinh doanh chính của thủy điện bao gồm :
. Sản xuất kinh doanh điện năng
. Quản lý vận hành nhà máy: thủy điện hòa bình, EVN
. Sản xuất năng lượng tái tạo mới khi được EVN giao
. Tư vấn dự án, khảo sát, giám sát thiết kế công trình nguồn điện, đường dây,
trạm biến áp.
+ Ngoài ra, còn có :
. Xây lắp,giám sát thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin
10
. Sủa chữa bảo dưỡng công trình thiết bị do EVNHPC HOA BINH quản lý.
. Mua bán nhập khẩu vật tư nguồn điện.
. Tư vấn quản lý dự án
. Phát triển nhân lực nhà máy thủy điện.
3. Tìm hiểu, nghiên cứu việc thực hiện chuyên môn
3.1. Hệ giá trị cốt lõi của Công ty Thủy điện Hòa Bình
3.1.1 Tầm nhìn
đơn vị hàng đầu của điện lực việt nam công trình thủy điện chiến
lược đa mục tiêu quan trọng nhất của đất nước.
3.1.2. Sứ mệnh
Vận hành và khai thác công trình, đảm bảo an toàn ngày càng cao.
3.1.3. Khẩu hiệu hành động
“Cùng EVN thắp sáng niềm tin”.
3.1.4. Giá trị cốt lõi
+ Chất lượng – tín nhiệm : làm chủ công nghệ, quản trị tiên tiến, đảm bảo chất
lượng hàng đầu, khách hàng là mục tiêu phát triển công ty.
+ Tận tâm chí tuệ : cán bọo, công nhân, viên chức tận tâm trách nhiệm
cao. Mang hết sức lực, trí tuệ để vận hành, quản lý công trình hiệu quả.
+ Hợp tác chia sẻ : coi trọng trung thực, công bằng, sãn sàng chia sẻ, giải
quyết vấn đề để phát triển công ty.
+ Sáng tạo – hiệu quả : tạo điều kiệnb cho công nhân viên sáng tạo, đem hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh.
3.2. Cam kết trách nhiệm của Công ty Thủy điện Hòa Binh
3.2.1. Cam kết với EVN và địa phương
- Công nhân viên cam kết sống lao động và học tập làm theo tư tưởng, phong
cách Hồ Chí Minh.
- Công ty cam kết tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo các quy định của EVN để
quản lý, khai thác, vận hành công trình thủy điện hiệu quả, an toàn, phát huy tối đa
công trình.
11
- Công ty cam kết thực hiện tốt với chính quyền và các cơ quan liên quan.
- Cam kết tuân thủ pháp luật nhà nước.
- Công nhân viên ý thức vai trò được giao, thực hiện nhiệm vụ để phát triển
kt-xh. Cam kết tận tâm trách nhiệm hiệu quả thực hiện chủ trương chính sách của
đảng, của nhà nước và EVN với phương châm “ trái tim người thợ điện còn đạp thì
dòng điện không bao giờ tắt”.
3.2.2. Cam kết với người lao động
- Công ty đảm bảo việc làm đời sống của lao động , được quan tâm, chăm
sóc, quyền lợi vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật và EVN .
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động rền luện, trau dồi kiến thức,
đưa ý kiến sáng tạo vào kinh doanh.
- Mỗi công nhân đều công bằng trong khen thưởng, đánh giá...
3.2.3. Cam kết giữ gìn môi trường và đảm bảo lợi ích cộng đồng
- Công ty và EVN cam kết sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến “ xanh, sạch”
- Tuân thủ quy định môi trường, tiết kiệm nhằm bảo vệ ngôi nhà chungtrái
đất”.
- Khuyến khích công nhân viên tích cực bảo vệ môi trường công ty cộng
đồng.
12
- Thực hiện đúng theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Phương châm “ chung tay vì ột cộng đồng phát triển”.
- Công ty tạo điều kiện cho công nhân viên tahm gia s: đền ơn đáp nghĩa, từ
thiện, nhân đạo, khuyến học...
3.3. Việc thực hiện chuyên môn của Nhà máy thủy điện Hòa Binh
- Với quy mô gồm 8 tổ máy với tổng công suất 1.920MW, điện lượng thiết kế
trình bình nhiều năm 8,16 tỷ kwh.
- Thiết bị máy hiện đại cùng công trình thủy công đạp đất đá hỗn hợp hệ
thống tràn lũ vận hành gồm 12 cửa xả đáy và 6 cửa xả mặt.
- Nhiệm vụ tổ hợp : chống lũ, sản xuất điện, cung cấp nước tưới tiêu cho sản
xuất, cải thiện giao thông.
3.3.1. Hệ thống công trình thủy công
- Công trình thủy công đập đất đá hỗn hợp khối lượng 22 triệu m 3 , dài
640m, cao 123m, mặt đập rộng 20m, chiều rộng chân đập khoảng 900m. Đập đất
đá đắp trên hẻm sông có tầng Aluvi dày 70m, dưới lõi đập đất đất sét là màn chống
thấm tạo ra bằng khoan phun dày 30m.
- Công trình đập xả nước vận hành đập tông cao 70m, rộng 106m, 2
tầng: tng dưới có 12 cửa xả đáy kích thước 6x10m, tầng trên có 6 cửa xả mặt kính
thước 15x15m. Năng lực xả nước tối đa xuống hạ lưu là 41.300 m3 /s khi hồ chứa
ở mức nước gia cường.
- Hệ thống xả tràn chảy trên mái dốc bê tông rộng 106m, dài 400m, cao 70m.
Phía cuối có 7 mũi phóng nước, giúp giảm động năng dòng chảy, đồ vào tiêu năng
hạ lưu, chống sói mòn chân đập và hạ lưu.
3.3.2. Cửa nhận nước
- Cửa nhận nước cao 70m, dài 204m, rộng 27m, gồm 8 ống dẫn nước bằng bê
tông cốt thép vào 8 tổ máy, mỗi ống có đường kính 8m.
- Cửa hệ thống có lưới chắn ngăn rác trôi vào tua-bin.
- Mặt sàn lắp đặt cầu 250 tấn để dùng cho công tác sửa chữa thiết bị cửa nhận
nước.
- Nước từ cửa nhận nước chảy vào ống theo từng tổ máy làm quay tua-bin và
thoát ra bằng 2 hệ thống :
+ Tổ máy 1+2 thoát ra thoát ra theo 2 đường ống tuy-nen đổ ra hạ lưu.
13
+ 6 tổ máy còn lại, cứ hai tổ máy thoát theo 1 đường ống tuy-nen dẫn ra hạ
lưu; mỗi tuy-nen có đường kính 12m.
3.3.3. Hồ chứa nước thủy điện Hòa Bình
- Hồ chứa có dug tích 9,9 tỷ m3 ở mực nước dâng bình thường.
- Dung tích phòng lũ 4,1 tỷ m3
- Dung tích khai thác năng lượng 6,06 tỷ m3 .
- Mùa khô xả xuống hạ lưu khoảng 3,5 tỷ m 3 dảm bảo tưới tiêu+ đẩy mặn ra
cửa song + tăng s canh tác.
- Mỗi năm cắt từ 4-6 trận lũ lớn có lưu lượng từ 5.000-22.650 m 3 /s.
3.3.4. Khu vực gian máy
- Diện tích thủy điện hòa bình 1800 km 3 ( gồm công trình: chính, phụ,
ngầm).
- Chiều dài trong hầm núi đá khoảng 18km.
- Gian máy cách đỉnh núi 190m, dài 240m, rộng 19,5m, cao 50,5m, lượng
tông cốt thép khoảng 665 nghìn m 3
- 8 tổ máy sản xuất điện, mỗi tổ máy công suất 240 MW, tổng công suất theo
thiết kế là 1.920MW.
- Phòng điều khiển nối với gian máy, song song là gian biến áp một pha gồm
24 máy, mỗi máy dung lượng 105MVA được đấu với nhau 8 khối theo 8 tổ máy,
nâng điện áp từ 15,75KV lên 220KV, đấu vào đầu áp lực cao 220KV qua tuy-nen
đến trạm chuyển tiếp nối với đường dây trên không ra trạm phân phối ngoài trời
220-110-35KV.
- Nguyên lý sản xuất cơ bản ; từ thủy năng “ cơ năng” điện năng.
- Để thực hiện cần hệ thống thiết bị : cơ khí thủy lực – điện lực – điều khiển. (
chịu sự quản lý và tác động của con người 24/24h để phục vụ cho CNH-HDH.
- Cung cấp điện cho mạng lưới quốc gia khoảng 15%( trước khithủy điện
sơn la 30-47%) tổng sản lượng nha máy thủy điện Việt Nam. Đưa quy điện
việt nam đứng thứ 25 trên thế giới và thứ hai ASEAN.
- Hệ thống điều khiển nhóm tổ máy theo công suất hữu công điện áp đảm
bảo thực hiện tốt điều tần hệ thống điện.
14
- Có trang thiết bị tự động chống sự cố liên quan đến thay đổi chế độ làm việc
không phép của hệ thống điện.
- Giữ vai trò thủy điện tuyên quang, thác xả nước phục vụ đồ ải gieo
cấy vụ đông xuân.
- Lượng xả chiếm 75-80% tổng lượng xả các hồ.
- Khi vận hành thủy điện, giao thông cải thiện đáng kể.
- Giúp phát triển kinh tế đại phương, đảm bảo an sinh hội.( cải thiện đời
sống người dân, hạ tầng giao thông đổi mới thuận lợi giao thương...)
- Đóng góp kinh phí đáng kể ngân sách nhà nước.
- Ngân sách nộp cho tỉnh hòa bình gần đây 1.000-1.200 tỷ đồng/
năm( khoảng 50 % tổng thu ngân sách tỉnh).
- Thuế tài nguyên cho tỉnh sơn la 300-450 tỷ đồng/ năm.
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI MAI CHÂU HÒA BÌNH
1, Tình hình chung
Trong bối cảnh cả nước phải đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng
phát lần thứnhiều diễn biến phức tạp, khó lường đã làm ảnh hưởng đến mọi
mặt đời sống kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh của người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 19/01/2021 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Hòa Bình về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chỉ đạo, điều hành thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - hội, dự toán ngân sách nhà nước quốc phòng -
an ninh tỉnh Hòa Bình năm 2021; UBND huyện đã ban hành Quyết định số
139/QĐ-UBND ngày 22/01/2021 về Kế hoạch chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2021. Với sự
quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở ngành. Huyện ủy,
HĐND huyện, UBND huyện đã chủ động, linh hoạt trong thực hiện những giải
pháp chỉ đạo, điều hành đã đề ra, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo, cùng với sự quyết tâm, đồng lòng của người dân nên tình hình
kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục giữ được ổn định. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội cơ bản đã hoàn thành kế hoạch đề ra.
Tổng giá trị sản xuất (giá hiện hành) ước thực hiện 3.258 tỷ đồng, đạt 93,38%
kế hoạch và bằng 110,59% so cùng kỳ năm 2020.
Trong đó:
15
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản 1.062 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 32,60%);
- Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tiểu thủ công nghiệp 1.097 tỷ
đồng (chiếm tỷ trọng 33,67%);
- Giá trị sản xuất thương mại, du lịch và dịch vụ 1.099 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng
33,73%).
Kết quả thực hiện từng ngành, lĩnh vực như sau:
2. Lĩnh vực kinh tế
2.1. Sản xuất nông nghiệp
a) Sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt: Tình hình thời tiết trong năm 2021 cơ bản thuận lợi cho việc gieo
trồng chăm sóc các loại cây nông nghiệp. Ủy ban nhân dân huyện đã tập trung
chỉ đạo kế hoạch sản xuất theo đúng khung thời vụ, tăng cường trong công tác phối
hợp, hướng dẫn, tập huấn nông dân phòng trừ dịch hại, bệnh hại trên cây trồng. Cơ
cấu cây trồng tiếp tục được chuyển đổi theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường,
chuyển đổi từ cây trồng kém hiệu quả sang cây giá trị kinh tế cao; chuyển đổi
diện tích đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng ngô, rau đậu, cây hàng năm và cây
lâu năm khác. Nhìn chung diện tích trồng cây lương thực, rau màu các loại gieo
trồng đảm bảo theo đúng khung thời vụ và đạt kế hoạch đề ra(1).
16
- Chăn nuôi, thú y: Đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các
xã, thị trấn chủ động trong kiểm soát phòng chống dịch bệnh, làm tốt công tác
phòng, chống đói rét cho gia súc, gia cầm, thường xuyên duy trì hoạt động kiểm tra
của chốt kiểm dịch động vật, nhằm kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh lây lan từ các
địa phương lân cận(2). Kịp thời triển khai các đợt tiêm phòng vắc xin cho đàn gia
súc, gia cầm(3), phun thuốc khử trùng tiêu độc phòng chống dịch 100% kế
hoạch; Duy trì phát triển số lồng hiện theo kế hoạch(9); sản lượng thủy
sản nuôi trồng khai thác ước đạt trên 287 tấn, đạt 32,69% kế hoạch, bằng
104,17% so cùng kỳ.
- Công tác di dân, tái định cư: Đã tập trung chỉ đạo quan chuyên môn
soát những điểm nguy sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng của người
dân để tuyên truyền, vận động người dân di chuyển đến nơi mới an toàn. Hiện
nay, UBND huyện đã triển khai thực hiện xây dựng hoàn thành giai đoạn 1gấp
rút triển khai giai đoạn 2 khu tái định Táu Nà, Cun Pheo, khu tái định
xóm Suối Nhúng, xã Sơn Thủy để sớm đưa người dân đến khu định cư mới.
b) Công tác thuỷ lợi, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
17
Chỉ đạo thực hiện cơ quan chuyên môn phối hợp với Uỷ ban nhân dân các xã,
Thị trấn quản chặt chẽ nguồn nước, sử dụng nước tưới tiêu tiết kiệm, hiệu quả,
phù hợp với tiến độ sản xuất, chủ động thực hiện các biện pháp chống hạn cho cây
trồng. Tiếp tục đầu tư, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi, kiểm tra, điều tiết
nguồn nước bảo đảm yêu cầu nước phục vụ sản xuất, đáp ứng yêu cầu mùa vụ.
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phòng chống thiên tai năm 2021,
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, phân công cán bộ trực lũ,
bão 24/24h, thường xuyên cập nhật thông tin tình hình thời tiết, diễn biến mưa
để thông tin đến người dân, chuẩn bị kịp thời cung cấp các vật cần thiết cho
việc phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chuẩn bị tốt phương án ứng phó
thiên tai với phương châm “4 tại chỗ” khi có tình huống xảy ra.
c) Công tác khuyến nông, khuyến lâm và bảo vệ thực vật
Chỉ đạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp thông qua
lựa chọn và thực hiện một số mô hình sản xuất nông nghiệp có tiềm năng, phù hợp
với điều kiện tự nhiên của địa phương(10). Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến hộ
nông dân về thời vụ gieo trồng, tiêu chuẩn sản xuất an toàn quy trình kỹ thuật
đầu thâm canh các loại cây trồng(11). Sử dụng hiệu quả lực lượng cán bộ
khuyến nông, thú y cơ sở để theo dõi, dự báo kịp thời tình hình sâu bệnh trên cây
trồng, vật nuôi hướng dẫn các biện pháp phòng trừ, tăng cường hoạt động của
các tổ bảo vệ thực vật ở các xã, Thị trấn.
2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ bản; giao thông vận
tải; giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư và kinh tế tập thể
a) Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Thường xuyên theo dõi sát tình hình sản xuất, kinh doanh của các sở,
doanh nghiệp trên địa bàn và chủ động tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục nhiều diễn
biến phức tạp để duy trì hoạt động sản xuất, tạo việc làm và thu nhập cho lao động
địa phương.
b) Công tác xây dựng cơ bản
Triển khai thực hiện Quyết định số 3326/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 của
UBND tỉnh Hòa Bình về phê duyệt Kế hoạch đầu công năm 2021, nguồn vốn
ngân sách tỉnh. Chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu khẩn trương triển
khai các công trình kế hoạch năm 2021 thuộc nguồn vốn ngân sách huyện và công
trình thuộc nguồn vốn ngân sách xã. Năm 2021 ngân sách huyện đầu xây dựng
39 công trình, với kế hoạch vốn đã bố trí là 31,71 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2021
giải ngân đạt trên 95% kế hoạch vốn giao.
18
Chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu soát các công trình đã hoàn
thành bàn giao đưa vào sử dụng, quyết toán vốn đầu các dự án hoàn thành bảo
đảm theo quy định.
c) Thực hiện chương trình phát triển đô thị và công tác quy hoạch
Thực hiện Chương trình phát triển đô thị Thị trấn Mai Châu đến năm 2030 đã
được UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt tại Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày
16/11/2020, UBND huyện đã chỉ đạo quan chuyên môn, UBND Thị trấn Mai
Châu tiếp tục tuyên truyền về chủ trương nâng cấp đô thị Thị trấn Mai Châu từ đô
thị loại V lên đô thị loại IV vào năm 2025 nhằm tạo sự đồng thuận trong tổ chức
thực hiện. Trên sở quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã
được phê duyệt, UBND huyện đã chỉ đạo soát, đề xuất điều chỉnh nhằm đảm
bảo sự phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và quy hoạch đô thị
Thị trấn Mai Châu. Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân huyện đang chỉ đạo triển khai
đầu một số dự án hạ tầng như Đường xuyên tâm, Đường nội thị Thị trấn Mai
Châu, đồng thời bổ sung một số dự án đầu hạ tầng vào Kế hoạch đầu công
trung hạn giai đoạn 2021-2025 huyện Mai Châu để từng bước tạo điều kiện thuận
lợi thực hiện lộ trình nâng cấp đô thị.
19
Trong năm 2021 UBND huyện đã chỉ đạo các quan, ban nghành cung cấp
thông tin, tích cực đóng góp, định hướng, đề xuất quy hoạch huyện Mai Châu tích
hợp vào Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 làm
cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển các năm tiếp theo.
d) Công tác giao thông vận tải
Chỉ đạoquan chuyên môn quản lý chặt chẽ các phương tiện tham gia hoạt
động vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ vừa đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn
phòng chống dịch bệnh Covid - 19 theo quy định, vừa đảm bảo lưu thông hàng hóa
phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, do tác động tiêu cực của dịch
bệnh Covid-19, trong những tháng đầu năm, tại một số thời điểm các phương tiện
vận tải hành khách trên địa bàn phải dừng hoạt động theo yêu cầu giãn cách xã hội
nên các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, các chủ phương tiện vận tải gặp không ít
khó khăn.
Các quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn phối hợp thực
hiện tốt việc tuyên truyền giải toả hành lang an toàn giao thông đường bộ. Thực
hiện tốt công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời 50,9 km đường trục huyện,
20
| 1/33

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH VÀ MAI CHÂU Môn:
Thực tế kinh tế - xã hội Trưởng đoàn:
TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt Họ và tên: Hoàng Tạ Quỳnh Anh Mã sinh viên: 2051020001 Lớp: Kinh tế chính trị K40
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
A. NỘI DUNG BÁO CÁO.....................................................................................5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH.......................5
1. Khái quát về Nhà máy thủy điện Hòa Bình.......................................................5
1.1. Lịch sử hình thành......................................................................................5
1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội..........................................................................7
2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và hoạt động..........................8
2.1. Chức năng, nhiệm vụ..................................................................................8
2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động....................................................................9
3. Tìm hiểu, nghiên cứu việc thực hiện chuyên môn...........................................11
3.1. Hệ giá trị cốt lõi của Công ty Thủy điện Hòa Bình..................................11
3.2. Cam kết trách nhiệm của Công ty Thủy điện Hòa Binh...........................11
3.3. Việc thực hiện chuyên môn của Nhà máy thủy điện Hòa Binh................13
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
MAI CHÂU HÒA BÌNH.........................................................................................15
1, Tình hình chung...............................................................................................15
2. Lĩnh vực kinh tế...............................................................................................16
2.1. Sản xuất nông nghiệp...............................................................................16
2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ bản; giao thông
vận tải; giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư và kinh tế tập thể.......................18
2.3. Thương mại, dịch vụ, du lịch....................................................................20
2.4. Công tác tài chính, ngân hàng, kho bạc....................................................21
2.5. Lĩnh vực tài nguyên và môi trường..........................................................22
2.6. Về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia.........................................23
3. Lĩnh vực văn hóa – xã hội...............................................................................23
3.1. Giáo dục và Đào tạo.................................................................................23
3.2. Y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình..........................................................24
3.3. Lao động, việc làm, giảm nghèo bền vững và đảm bảo an sinh xã hội....24 2
3.4. Văn hóa - Thông tin; viễn thông và truyền thanh - truyền hình...............25
4. Quản lý nhà nước và xây dựng chính..............................................................26
4.1. Nội vụ, Dân tộc, Tôn giáo và Hội đặc thù................................................26
4.2. Thanh tra, tư pháp.....................................................................................27
5. Công tác quốc phòng an ninh.........................................................................28
5.1. Công tác quân sự địa phương..................................................................28
5.2. Công tác an ninh trật tự............................................................................29
PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA SAU THỰC TẾ KINH TẾ XÃ HỘI.......................29
1. Những kiến thức, bài học thu thập được sau chuyến thực tế...........................29
2. Một số kỹ năng cần thiết cho việc áp dụng vào nghề nghiệp thực tiễn sau này
.............................................................................................................................30
KẾT LUẬN.............................................................................................................32 3 LỜI MỞ ĐẦU
Trong học phần môn học Thực tế Chính trị - Xã hội 2 tín, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí và Tuyên truyền và lãnh đạo Khoa Kinh tế chính trị, sinh viên
Kinh tế chính trị K40 – Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã quyết định thực hiện môn học theo hình thức đi trải nghiệm đến Thành phố Hòa
Bình Bởi Thành phố Hòa Bình là địa phương được xem có sự phát triển về mọi
mặt tu kinh tế, xã hội, văn hóa. Hơn thế, đây là nơi có nhà máy thủy điện Hòa Bình
với quy mô lớn nhất cả nước. Vì thế, với chuyên ngành chính là Kinh tế chính trị,
tập thể lớp lựa chọn TP. Hòa Bình để học tập 4 buổi với mong muốn được trực tiếp
cảm nhận về lĩnh vực kinh tế tại TP. Hòa Bình nói riêng và ngành này nói chung.
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô dẫn đoàn: TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
(trưởng đoàn), lớp Kinh tế chính trị K40 đã hoàn thành kế hoạch học tập tại TP.
Hòa Bình gồm buổi thướng dẫn triển khai thực tế Kinh tế xã hội K40 từ ngày 23
đến ngày 25/11/2022. Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cho
sinh viên có cơ hội được gặp gỡ, tiếp xúc với cơ quan báo chí tại địa phương. Xin
gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (trưởng đoàn) đã đồng hành
cùng lớp trong môn Thực tế Kinh tế- Xã hội lần này, hướng dẫn các thành viên
trong lớp, trở thành đầu mối liên kết giữa đại diện cơ quan với sinh viên. Môn thực
tế rất bổ ích. Nó mang lại nhiều kiến thức thực tiễn cho sinh viên chuyên ngành
như chúng em. Em cảm thấy may mắn khi được trở thành thành viên của gia đình Kinh tế chính trị. 4 A. NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
1. Khái quát về Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Địa phận nhà máy : thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Thủy điện hòa bình
là bậc thang cuối cùng thuộc hệ thống các bậc thang thủy điện sông Đà.
- Là công trình có công xuất lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất là
1920MW. Là biểu tượng hữu nghị Việt Nam – Liên Xô. Được mệnh danh “ công
trình của thế kỷ XX’’. 1.1. Lịch sử hình thành
- Khởi công ngày 06/11/1979. Thiết kế nửa nằm trong núi. Lịch sử xây dựng
khó khăn do điều kiện tự nhiên sông và điều kiện kỹ thuật.
- Đảng và nhà nước thấy rõ vai trò sông đà + sông hồng => tiềm năng phát
triển kt+ xh từ năm 1960. ( qua nghiên cứu, khảo sát, số liệu đã đề xuất với Liên Xô khảo sát thiết kế).
- Cuối 1971, liên xô đồng ý hỗ trợ Việt Nam
- Năm 1973 viện thiết kế liên xô hoàn thiện tài liệu nghiên cứu kỹ thuật.
Chính phủ hai nước thấy nhận chứng chưa trọn vẹn => tiếp tục nghiên cứu.
- Năm 1979 với sự kết hợp việt nam và liên xô bản chi tiết thiết kế nhà máy
thủy điện ngầm hoàn thành.
- 06/11/1979 bắt đầu khởi công và tổng lực thi công 1980( được liên xô giúp
đỡ thiết bị máy móc như xe ben la 27 tấn, máy xúc EKG 4,6 khối máy khoan hiện
đại, máy khoan bê tông, ô tô tải trọng lớn...)
- 12/01/1983 lễ ngăn sông đà đợt 1 được tiến hành.( mốc lịch sử quan trọng của nhà máy). 5
- 09-01-1986 tiến hành ngăn sông đà đợt 2, chuẩn bị khởi công tổ máy số 1
năm 1987. Khẩu hiệu việt – nga ; “ vinh quang thay những người xây dựng thủy
điện”. “ tất cả cho mục tiêu phát hiện tổ máy 1 đúng tiến độ”.
- 24-12-1988, lúc 14h10 tua bin tổ máy số 1 bắt đầu quay, đánh dấu 9 năm lao
động, vì dòng điện ngày mai tổ quốc.
- Tiếp đó khởi động, phát điện :
+ 4/11/1989 khởi động tổ máy số 2
+ 27/03/1991 khởi động tổ máy số 3
+ 19/12/1991 khởi động tổ máy số 4
+ 15/01/1993 khởi động tổ máy số 5
+ 29/06/1993 khởi động tổ máy số 6
+ 07/ 12/1993 khởi động tổ máy số 7
+ 04/04/1994 khởi động tổ máy số 8
- 20/12/1994, sau 15 năm xây dựng, 9 năm quản lý vận hành, nhà máy chính thức khánh thành. 6
- Lực lượng tham gia 30.000 cán bộ công nhân, 5.000 chiến sỹ, 750 chuyên
gia liên xô, khoảng 1000 cán bộ quản lý công trình ( với 168 người việt và liên xô đã ngã xuống).
- Công trình nhận được nhiều danh hiệu cao quý ;
+ Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới ( 6/1998)
+ Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba
+ 24 huân chương lao động hạng nhì, ba cho các đơn vị trực thuộc và cá nhân
+ 5 cờ luân lưu của chính phủ
+ 2 cờ luân lưu của tổng liên đoàn lao động việt nam
+ 2 cúp bạc chất lượng việt nam
+ Nhiều cờ, bằng khen cán bộ, các cấp, các ngành và tỉnh hòa bình.
1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội
- Bắt nguồn trung quốc, chảy dọc tây bắc Việt Nam dài 543 km. Lượng nước
khiến đáy sông luôn biến đổi.
- 1971 số liệu thủy văn chênh lệch 24 lần, mùa khô 610 m 3 /s, mùa lũ 14.800 m 3 /s.
- 1940 pháp bó tay, gọi : “ sông đà bất trị “
- 9/1971 : tiến hành mũi khoan số 1 khoan kiểm tra, phát hiện hòa bình trên và
hòa bình dưới có hiệu quả cao để đặt máy.
- Sông Đà được ví là : dòng “ sông mẹ” vì sông suối tây bắc đổ về đây, tiềm
năng phát triển thủy điện trên sông được pháp có ý định xây dựng thủy điện 1940.
- Núi cao độ 206 tròn nhô ra chặn dòng sông có thuận lợi cho đặt nhà máy
ngầm. Để làm được phải vận chuyển 1,2 triệu m 3 / s đá, tạo hang ngầm 52m, dài 280m, rộng 22m.
- 1960- 1970 xây dựng nhà máy là thách thức với việt nam trong quá trình thi công.
- 1975 đảng và nhà nước đẩy mạnh phát triển thủy điện và nhiệt điện, góp phần phát triển kt-xh.
- Được thanh niên xung phong làm việc tại công trường thủy điện – công
trường thanh niên cộng sản. 500 kỹ sư, kỹ thuật và 800 chuyên gia công trình và 7
công nhân liên xô điều động tại công trình. Tất cả “ vì dòng điện ngày mai của tổ quốc”.
- Với sự giúp đỡ của liên xô thì công trình thủy điện hòa bình thực sự là tượng
đài tình hữu nghị Việt Xô.
2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và hoạt động
2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Sau 30 năm vận hành, đạt được mục tiêu và đóng góp kinh tế xã hội. Chức năng :
+ sản xuất, cung cấp điện với sản lượng 9,5 đến 10,5 tỷ kwh/năm.
+ điều tiết lũ đảm bảo an toàn cho thủ đô hà nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
+ cải thiện giao thông đường thủy, để tàu 1.000 tấn đi lại trên sông đà và sông hồng.
2.1.1. Là nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam
- Cung cấp điện sản xuất và sinh hoạt. Tổng sản lượng điện sản xuất lũy kế
hết tháng 10/ 2018 đạt 228 tỷ kwh.
- 2010 thủy điện bậc thang ( sơn la, lai châu, huội quảng, bản chát) thủy điện
hào bình đạt công suất lắp đặt lớn nhất ở việt nam và khu vực động nam á, đạt 8,16 tỷ kwh.
- 1994, tiến hành xây dựng đường dây 500kv bắc nam từ hào bình tới phú
lâm( thành phố hồ chí minh ).
- 2010 sản lượng điện vọt lên khoảng 10,1 tỉ kwh/ năm.( tăng 24,2 % so với
sản lượng thiết kế ban đầu).
2.1.2. Tham gia điều tiết lũ, bảo đảm an toàn cho hạ du
- Có dung tích toàn bộ là 9,86 tỷ m 3 có hiệu quả chống lũ đảm bảo an toàn
bắc bộ và thủ đô hà nội.
- Việc cắt lũ giảm đáng kể mực nước tại hà nội và các khu vực hạ du, ngăn vỡ đê.
- Sau 30 vận hành, chống lũ lớn trên 10.000 m 3 /s. Điển hình lũ lớn 8/1996
lưu lượng 22.650 m 3 /s ...đều được kiểm soát.
2.1.3. Đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng hạ du 8
- Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp
- Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra ngoài.
- Nước xả chiếm 65-70 % tổng lượng xả từ tất cả hồ thủy điện lớn ở phía bắc.
- Trong mùa cạn phát điện cấp nước đảm bảo tưới tiêu, sinh hoạt.
2.1.4. Cải thiện điều kiện giao thông đường thủy
- Theo ông thái phụng nê, cựu bộ trưởng bộ năng lượng lý giải : “ Mục đích
đầu tiên khi xây dựng thủy điện hòa bình là để trị thủy sông đà, rồi mới đến vấn đề năng lượng”.
- Đập thủy điện làm giảm tốc độ dòng chảy, cản lũ, duy trì mực nước mùa cạn.
- Duy trì dòng chảy tối thiểu lớn hơn dòng chảy hạ lưu thêm 0,6 + 2,5m giúp
phương tiện dễ lưu thông trên sông đà và sông hồng.
2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động
Công trình là nguồn điện chiến lược đa mục tiêu nằm ở bậc cuối cùng trong
hệ thống bậc thang các công trình thủy điện trên sông Đà.
- 09/11/1988 bộ năng lượng ban hành quyết định số 1307/NL- TCCB&ĐT
Thành lập nhà máy thủy điện hòa bình trực thuộc công ty điện lực miền Bắc.
- 10/1994 nhà máy thủy điện hòa bình trực thuộc tổng công ty điện lực việt nam.
- 22/06/2006 quyết định số 148/2006/QĐ-TTg thành lập công ty mẹ - tập
đoàn điện lực Việt Nam và nhà máy thủy điện hòa bình đổi tên là : công ty thủy
điện hòa bình – đơn vị thành viên của điện lực việt nam.
- Hoạt động theo điều lệ số 849/QĐ-EVN ngày 17/12/2014 của tập đoàn điện lực Việt Nam :
Tên đày đủ : công ty thủy điện hòa bình
Tên tiếng anh : Hòa bình hydro power company
Tên gọi tắt : ENVHPC HOA BINH 9
- Bộ phận sản xuất : gồm phân xưởng vận hành và phân xưởng thủy công
( chức năng quản lý điều hành sản xuất các nhà máy thủy điện liên tục, an toàn
hiệu quả theo kế hoạch của công ty).
- Phòng kỹ thuật và an toàn : quản lý kỹ thuật sản xuất của công ty ( xây dựng
bảo dưỡng kỹ thuật, an toàn lao động).
- Phòng hành chính và lao động : công tác an toàn như soạn thảo, lưu trữ văn
bản, con dấu pháp lý, giải quyết chế độ lao động, đào tạo nhân lực...
- Phòng kế hoạch và vật tư: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch năm, bảo dưỡng,
triển khai dự án đầu tư, quản lý tài sản công ty.
- Phòng tài chính kế toán : lập kế hoạch cho công ty, báo cáo tài chính, giám sát chứng khoán.
+ Ngành nghề kinh doanh chính của thủy điện bao gồm :
. Sản xuất kinh doanh điện năng
. Quản lý vận hành nhà máy: thủy điện hòa bình, EVN
. Sản xuất năng lượng tái tạo mới khi được EVN giao
. Tư vấn dự án, khảo sát, giám sát thiết kế công trình nguồn điện, đường dây, trạm biến áp. + Ngoài ra, còn có :
. Xây lắp,giám sát thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin 10
. Sủa chữa bảo dưỡng công trình thiết bị do EVNHPC HOA BINH quản lý.
. Mua bán nhập khẩu vật tư nguồn điện.
. Tư vấn quản lý dự án
. Phát triển nhân lực nhà máy thủy điện.
3. Tìm hiểu, nghiên cứu việc thực hiện chuyên môn
3.1. Hệ giá trị cốt lõi của Công ty Thủy điện Hòa Bình 3.1.1 Tầm nhìn
Là đơn vị hàng đầu của điện lực việt nam và là công trình thủy điện chiến
lược đa mục tiêu quan trọng nhất của đất nước. 3.1.2. Sứ mệnh
Vận hành và khai thác công trình, đảm bảo an toàn ngày càng cao.
3.1.3. Khẩu hiệu hành động
“Cùng EVN thắp sáng niềm tin”. 3.1.4. Giá trị cốt lõi
+ Chất lượng – tín nhiệm : làm chủ công nghệ, quản trị tiên tiến, đảm bảo chất
lượng hàng đầu, khách hàng là mục tiêu phát triển công ty.
+ Tận tâm – chí tuệ : cán bọo, công nhân, viên chức tận tâm có trách nhiệm
cao. Mang hết sức lực, trí tuệ để vận hành, quản lý công trình hiệu quả.
+ Hợp tác – chia sẻ : coi trọng trung thực, công bằng, sãn sàng chia sẻ, giải
quyết vấn đề để phát triển công ty.
+ Sáng tạo – hiệu quả : tạo điều kiệnb cho công nhân viên sáng tạo, đem hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh.
3.2. Cam kết trách nhiệm của Công ty Thủy điện Hòa Binh
3.2.1. Cam kết với EVN và địa phương
- Công nhân viên cam kết sống lao động và học tập làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh.
- Công ty cam kết tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo các quy định của EVN để
quản lý, khai thác, vận hành công trình thủy điện hiệu quả, an toàn, phát huy tối đa công trình. 11
- Công ty cam kết thực hiện tốt với chính quyền và các cơ quan liên quan.
- Cam kết tuân thủ pháp luật nhà nước.
- Công nhân viên ý thức vai trò được giao, thực hiện nhiệm vụ để phát triển
kt-xh. Cam kết tận tâm trách nhiệm hiệu quả thực hiện chủ trương chính sách của
đảng, của nhà nước và EVN với phương châm “ trái tim người thợ điện còn đạp thì
dòng điện không bao giờ tắt”.
3.2.2. Cam kết với người lao động
- Công ty đảm bảo việc làm và đời sống của lao động , được quan tâm, chăm
sóc, quyền lợi vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật và EVN .
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động rền luện, trau dồi kiến thức,
đưa ý kiến sáng tạo vào kinh doanh.
- Mỗi công nhân đều công bằng trong khen thưởng, đánh giá...
3.2.3. Cam kết giữ gìn môi trường và đảm bảo lợi ích cộng đồng
- Công ty và EVN cam kết sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến “ xanh, sạch”
- Tuân thủ quy định môi trường, tiết kiệm nhằm bảo vệ ngôi nhà chung “ trái đất”.
- Khuyến khích công nhân viên tích cực bảo vệ môi trường công ty và cộng đồng. 12
- Thực hiện đúng theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Phương châm “ chung tay vì ột cộng đồng phát triển”.
- Công ty tạo điều kiện cho công nhân viên tahm gia s: đền ơn đáp nghĩa, từ
thiện, nhân đạo, khuyến học...
3.3. Việc thực hiện chuyên môn của Nhà máy thủy điện Hòa Binh
- Với quy mô gồm 8 tổ máy với tổng công suất 1.920MW, điện lượng thiết kế
trình bình nhiều năm 8,16 tỷ kwh.
- Thiết bị máy hiện đại cùng công trình thủy công đạp đất đá hỗn hợp và hệ
thống tràn lũ vận hành gồm 12 cửa xả đáy và 6 cửa xả mặt.
- Nhiệm vụ tổ hợp : chống lũ, sản xuất điện, cung cấp nước tưới tiêu cho sản
xuất, cải thiện giao thông.
3.3.1. Hệ thống công trình thủy công
- Công trình thủy công đập đất đá hỗn hợp có khối lượng 22 triệu m 3 , dài
640m, cao 123m, mặt đập rộng 20m, chiều rộng chân đập khoảng 900m. Đập đất
đá đắp trên hẻm sông có tầng Aluvi dày 70m, dưới lõi đập đất đất sét là màn chống
thấm tạo ra bằng khoan phun dày 30m.
- Công trình đập xả nước vận hành là đập bê tông cao 70m, rộng 106m, có 2
tầng: tng dưới có 12 cửa xả đáy kích thước 6x10m, tầng trên có 6 cửa xả mặt kính
thước 15x15m. Năng lực xả nước tối đa xuống hạ lưu là 41.300 m3 /s khi hồ chứa
ở mức nước gia cường.
- Hệ thống xả tràn chảy trên mái dốc bê tông rộng 106m, dài 400m, cao 70m.
Phía cuối có 7 mũi phóng nước, giúp giảm động năng dòng chảy, đồ vào tiêu năng
hạ lưu, chống sói mòn chân đập và hạ lưu. 3.3.2. Cửa nhận nước
- Cửa nhận nước cao 70m, dài 204m, rộng 27m, gồm 8 ống dẫn nước bằng bê
tông cốt thép vào 8 tổ máy, mỗi ống có đường kính 8m.
- Cửa hệ thống có lưới chắn ngăn rác trôi vào tua-bin.
- Mặt sàn lắp đặt cầu 250 tấn để dùng cho công tác sửa chữa thiết bị cửa nhận nước.
- Nước từ cửa nhận nước chảy vào ống theo từng tổ máy làm quay tua-bin và
thoát ra bằng 2 hệ thống :
+ Tổ máy 1+2 thoát ra thoát ra theo 2 đường ống tuy-nen đổ ra hạ lưu. 13
+ 6 tổ máy còn lại, cứ hai tổ máy thoát theo 1 đường ống tuy-nen dẫn ra hạ
lưu; mỗi tuy-nen có đường kính 12m.
3.3.3. Hồ chứa nước thủy điện Hòa Bình
- Hồ chứa có dug tích 9,9 tỷ m3 ở mực nước dâng bình thường.
- Dung tích phòng lũ 4,1 tỷ m3
- Dung tích khai thác năng lượng 6,06 tỷ m3 .
- Mùa khô xả xuống hạ lưu khoảng 3,5 tỷ m 3 dảm bảo tưới tiêu+ đẩy mặn ra
cửa song + tăng s canh tác.
- Mỗi năm cắt từ 4-6 trận lũ lớn có lưu lượng từ 5.000-22.650 m 3 /s. 3.3.4. Khu vực gian máy
- Diện tích thủy điện hòa bình là 1800 km 3 ( gồm công trình: chính, phụ, ngầm).
- Chiều dài trong hầm núi đá khoảng 18km.
- Gian máy cách đỉnh núi 190m, dài 240m, rộng 19,5m, cao 50,5m, lượng bê
tông cốt thép khoảng 665 nghìn m 3
- 8 tổ máy sản xuất điện, mỗi tổ máy công suất 240 MW, tổng công suất theo thiết kế là 1.920MW.
- Phòng điều khiển nối với gian máy, song song là gian biến áp một pha gồm
24 máy, mỗi máy dung lượng 105MVA được đấu với nhau 8 khối theo 8 tổ máy,
nâng điện áp từ 15,75KV lên 220KV, đấu vào đầu áp lực cao 220KV qua tuy-nen
đến trạm chuyển tiếp nối với đường dây trên không ra trạm phân phối ngoài trời 220-110-35KV.
- Nguyên lý sản xuất cơ bản ; từ thủy năng “ cơ năng” điện năng.
- Để thực hiện cần hệ thống thiết bị : cơ khí thủy lực – điện lực – điều khiển. (
chịu sự quản lý và tác động của con người 24/24h để phục vụ cho CNH-HDH.
- Cung cấp điện cho mạng lưới quốc gia khoảng 15%( trước khi có thủy điện
sơn la là 30-47%) tổng sản lượng nha máy thủy điện Việt Nam. Đưa quy mô điện
việt nam đứng thứ 25 trên thế giới và thứ hai ASEAN.
- Hệ thống điều khiển nhóm tổ máy theo công suất hữu công và điện áp đảm
bảo thực hiện tốt điều tần hệ thống điện. 14
- Có trang thiết bị tự động chống sự cố liên quan đến thay đổi chế độ làm việc
không phép của hệ thống điện.
- Giữ vai trò thủy điện tuyên quang, thác bà xả nước phục vụ đồ ải và gieo cấy vụ đông xuân.
- Lượng xả chiếm 75-80% tổng lượng xả các hồ.
- Khi vận hành thủy điện, giao thông cải thiện đáng kể.
- Giúp phát triển kinh tế đại phương, đảm bảo an sinh xã hội.( cải thiện đời
sống người dân, hạ tầng giao thông đổi mới thuận lợi giao thương...)
- Đóng góp kinh phí đáng kể ngân sách nhà nước.
- Ngân sách nộp cho tỉnh hòa bình gần đây là 1.000-1.200 tỷ đồng/
năm( khoảng 50 % tổng thu ngân sách tỉnh).
- Thuế tài nguyên cho tỉnh sơn la 300-450 tỷ đồng/ năm.
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MAI CHÂU HÒA BÌNH 1, Tình hình chung
Trong bối cảnh cả nước phải đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng
phát lần thứ tư có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường đã làm ảnh hưởng đến mọi
mặt đời sống kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh của người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 19/01/2021 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Hòa Bình về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chỉ đạo, điều hành thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và quốc phòng -
an ninh tỉnh Hòa Bình năm 2021; UBND huyện đã ban hành Quyết định số
139/QĐ-UBND ngày 22/01/2021 về Kế hoạch chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021. Với sự
quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở ngành. Huyện ủy,
HĐND huyện, UBND huyện đã chủ động, linh hoạt trong thực hiện những giải
pháp chỉ đạo, điều hành đã đề ra, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo, cùng với sự quyết tâm, đồng lòng của người dân nên tình hình
kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục giữ được ổn định. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội cơ bản đã hoàn thành kế hoạch đề ra.
Tổng giá trị sản xuất (giá hiện hành) ước thực hiện 3.258 tỷ đồng, đạt 93,38%
kế hoạch và bằng 110,59% so cùng kỳ năm 2020. Trong đó: 15
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản 1.062 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 32,60%);
- Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng và tiểu thủ công nghiệp 1.097 tỷ
đồng (chiếm tỷ trọng 33,67%);
- Giá trị sản xuất thương mại, du lịch và dịch vụ 1.099 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 33,73%).
Kết quả thực hiện từng ngành, lĩnh vực như sau: 2. Lĩnh vực kinh tế
2.1. Sản xuất nông nghiệp a) Sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt: Tình hình thời tiết trong năm 2021 cơ bản thuận lợi cho việc gieo
trồng và chăm sóc các loại cây nông nghiệp. Ủy ban nhân dân huyện đã tập trung
chỉ đạo kế hoạch sản xuất theo đúng khung thời vụ, tăng cường trong công tác phối
hợp, hướng dẫn, tập huấn nông dân phòng trừ dịch hại, bệnh hại trên cây trồng. Cơ
cấu cây trồng tiếp tục được chuyển đổi theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường,
chuyển đổi từ cây trồng kém hiệu quả sang cây có giá trị kinh tế cao; chuyển đổi
diện tích đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng ngô, rau đậu, cây hàng năm và cây
lâu năm khác. Nhìn chung diện tích trồng cây lương thực, rau màu các loại gieo
trồng đảm bảo theo đúng khung thời vụ và đạt kế hoạch đề ra(1). 16
- Chăn nuôi, thú y: Đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các
xã, thị trấn chủ động trong kiểm soát và phòng chống dịch bệnh, làm tốt công tác
phòng, chống đói rét cho gia súc, gia cầm, thường xuyên duy trì hoạt động kiểm tra
của chốt kiểm dịch động vật, nhằm kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh lây lan từ các
địa phương lân cận(2). Kịp thời triển khai các đợt tiêm phòng vắc xin cho đàn gia
súc, gia cầm(3), và phun thuốc khử trùng tiêu độc phòng chống dịch 100% kế
hoạch; Duy trì và phát triển số lồng cá hiện có theo kế hoạch(9); sản lượng thủy
sản nuôi trồng và khai thác ước đạt trên 287 tấn, đạt 32,69% kế hoạch, và bằng 104,17% so cùng kỳ.
- Công tác di dân, tái định cư: Đã tập trung chỉ đạo cơ quan chuyên môn rà
soát những điểm có nguy cơ sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng của người
dân để tuyên truyền, vận động người dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn. Hiện
nay, UBND huyện đã triển khai thực hiện xây dựng hoàn thành giai đoạn 1 và gấp
rút triển khai giai đoạn 2 khu tái định cư Táu Nà, xã Cun Pheo, khu tái định cư
xóm Suối Nhúng, xã Sơn Thủy để sớm đưa người dân đến khu định cư mới.
b) Công tác thuỷ lợi, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. 17
Chỉ đạo thực hiện cơ quan chuyên môn phối hợp với Uỷ ban nhân dân các xã,
Thị trấn quản lý chặt chẽ nguồn nước, sử dụng nước tưới tiêu tiết kiệm, hiệu quả,
phù hợp với tiến độ sản xuất, chủ động thực hiện các biện pháp chống hạn cho cây
trồng. Tiếp tục đầu tư, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi, kiểm tra, điều tiết
nguồn nước bảo đảm yêu cầu nước phục vụ sản xuất, đáp ứng yêu cầu mùa vụ.
Tổ chức và triển khai thực hiện kế hoạch phòng chống thiên tai năm 2021,
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, phân công cán bộ trực lũ,
bão 24/24h, thường xuyên cập nhật thông tin tình hình thời tiết, diễn biến mưa lũ
để thông tin đến người dân, chuẩn bị và kịp thời cung cấp các vật tư cần thiết cho
việc phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chuẩn bị tốt phương án ứng phó
thiên tai với phương châm “4 tại chỗ” khi có tình huống xảy ra.
c) Công tác khuyến nông, khuyến lâm và bảo vệ thực vật
Chỉ đạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp thông qua
lựa chọn và thực hiện một số mô hình sản xuất nông nghiệp có tiềm năng, phù hợp
với điều kiện tự nhiên của địa phương(10). Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến hộ
nông dân về thời vụ gieo trồng, tiêu chuẩn sản xuất an toàn và quy trình kỹ thuật
đầu tư thâm canh các loại cây trồng(11). Sử dụng hiệu quả lực lượng cán bộ
khuyến nông, thú y cơ sở để theo dõi, dự báo kịp thời tình hình sâu bệnh trên cây
trồng, vật nuôi và hướng dẫn các biện pháp phòng trừ, tăng cường hoạt động của
các tổ bảo vệ thực vật ở các xã, Thị trấn.
2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ bản; giao thông vận
tải; giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư và kinh tế tập thể
a) Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Thường xuyên theo dõi sát tình hình sản xuất, kinh doanh của các cơ sở,
doanh nghiệp trên địa bàn và chủ động tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có nhiều diễn
biến phức tạp để duy trì hoạt động sản xuất, tạo việc làm và thu nhập cho lao động địa phương.
b) Công tác xây dựng cơ bản
Triển khai thực hiện Quyết định số 3326/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 của
UBND tỉnh Hòa Bình về phê duyệt Kế hoạch đầu tư công năm 2021, nguồn vốn
ngân sách tỉnh. Chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu tư khẩn trương triển
khai các công trình kế hoạch năm 2021 thuộc nguồn vốn ngân sách huyện và công
trình thuộc nguồn vốn ngân sách xã. Năm 2021 ngân sách huyện đầu tư xây dựng
39 công trình, với kế hoạch vốn đã bố trí là 31,71 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2021
giải ngân đạt trên 95% kế hoạch vốn giao. 18
Chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu tư rà soát các công trình đã hoàn
thành bàn giao đưa vào sử dụng, quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành bảo đảm theo quy định.
c) Thực hiện chương trình phát triển đô thị và công tác quy hoạch
Thực hiện Chương trình phát triển đô thị Thị trấn Mai Châu đến năm 2030 đã
được UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt tại Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày
16/11/2020, UBND huyện đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn, UBND Thị trấn Mai
Châu tiếp tục tuyên truyền về chủ trương nâng cấp đô thị Thị trấn Mai Châu từ đô
thị loại V lên đô thị loại IV vào năm 2025 nhằm tạo sự đồng thuận trong tổ chức
thực hiện. Trên cơ sở quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã
được phê duyệt, UBND huyện đã chỉ đạo rà soát, đề xuất điều chỉnh nhằm đảm
bảo sự phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và quy hoạch đô thị
Thị trấn Mai Châu. Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân huyện đang chỉ đạo triển khai
đầu tư một số dự án hạ tầng như Đường xuyên tâm, Đường nội thị Thị trấn Mai
Châu, đồng thời bổ sung một số dự án đầu tư hạ tầng vào Kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2021-2025 huyện Mai Châu để từng bước tạo điều kiện thuận
lợi thực hiện lộ trình nâng cấp đô thị. 19
Trong năm 2021 UBND huyện đã chỉ đạo các cơ quan, ban nghành cung cấp
thông tin, tích cực đóng góp, định hướng, đề xuất quy hoạch huyện Mai Châu tích
hợp vào Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 làm
cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển các năm tiếp theo.
d) Công tác giao thông vận tải
Chỉ đạo cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ các phương tiện tham gia hoạt
động vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ vừa đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn
phòng chống dịch bệnh Covid - 19 theo quy định, vừa đảm bảo lưu thông hàng hóa
phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, do tác động tiêu cực của dịch
bệnh Covid-19, trong những tháng đầu năm, tại một số thời điểm các phương tiện
vận tải hành khách trên địa bàn phải dừng hoạt động theo yêu cầu giãn cách xã hội
nên các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, các chủ phương tiện vận tải gặp không ít khó khăn.
Các cơ quan chuyên môn và Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn phối hợp thực
hiện tốt việc tuyên truyền giải toả hành lang an toàn giao thông đường bộ. Thực
hiện tốt công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời 50,9 km đường trục huyện, 20