Báo cáo thực tế chính trị xã hội tại Bắc Ninh - Lạng Sơn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác kinh  tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ  đô Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang ở phía  Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô Hà Nội ở phía Tây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị xã hội tại Bắc Ninh - Lạng Sơn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác kinh  tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ  đô Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang ở phía  Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô Hà Nội ở phía Tây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
-------------------------
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN THỰC TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI-
TẠI BẮC NINH LẠNG SƠN-
Họ và tên sinh viên
:
HOÀNG THẢO QUYÊN
Mã sinh viên
:
2156100049
Lớp tín chỉ
:
QT02702_K41.28
Lớp
:
TTĐN K41
Hà Nội, tháng 1 năm 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 2
1. LỊCH TRÌNH CỦA CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ................................. 2
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN ... 2
2.1. Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh ................................................ 2
2.2. Thành phố Lạng Sơn – Tỉnh Lạng Sơn ...................................... 3
3. CHI TIẾT VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ .......................................... 4
3.1. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du Văn phòng Huyện ủy Tiên
Du………………………………………………………………………… 4
3.1.1. Kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022- ........................... 4
3.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 ...................................... 11
3.2. Đền Kỳ Cùng (Đền Quan Lớn Tuần Tranh) .............................. 14
3.3. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn
Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn .................................................................. 16
3.3.1. Kết quả trong phát triển kinh tế xã hội- ................................. 16
3.3.2. Một số khó khăn, hạn chế, nguyên nhân ............................... 21
3.3.3. Mục tiêu trong năm 2023 ......................................................... 23
3.4. Đồn Biên phòng Tân Thanh ......................................................... 24
3.5. Cửa khẩu Tân Thanh .................................................................... 25
3.6. Chùa Tân Thanh ........................................................................... 26
3.7. Ga Đồng Đăng ................................................................................ 28
3.8. Chùa Tam Thanh .......................................................................... 29
3.9. Trung tâm thương mại Đông Kinh .............................................. 31
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................. 31
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. 33
1
MỞ ĐẦU
Nhắm nâng cao kiến thức kinh nghiệm của sinh viên vngành học
của mình, lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế cùng với lãnh đạo học viện Báo chí
và Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên khóa 41 chúng em chuyến đi thực tế
3 ngày 2 đêm tại Bắc Ninh Lạng Sơn trong học phần môn Thực tế Chính trị
- Xã hội 2 tín chỉ. Hoạt động thực tế lần này một chuyến đi đáng giá, bổ ích
giúp sinh viên chúng em có thể lắng nghe, giao lưu với những cơ quan chuyên
ngành nhằm tìm hiểu thêm, trực tiếp quan sát phương thức hoạt động, tình hình
kinh tế, hội, văn hóa, công tác đối ngoại,… tại hai địa phương huyện Tiên
Du – Bắc Ninh và tỉnh Lạng Sơn. Từ hoạt động thực tế lần này sinh viên chúng
em sẽ cái nhìn khách quan chân thật nhất về hoạt động kinh tế, hội,
văn hóa, công tác đối ngoạ của địa phương đúc kết ra kinh nghiệm kỹ i
năng cho bản thân mình. Hơn nữa đây cũng là một cơ hội cho khóa sinh viên
chúng em được gặp gỡ giao lưu với thầy cô và bạn bè trong khoa Quan hệ
Quốc tế.
Chuyến đi thực tế do trưởng khoa Quan hệ Quốc tế PGS TS Nguyễn -
Ngọc Oanh làm trưởng đoàn cùng một số giảng viên của khoa đã hoàn thành
kế hoạch học tập tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh và tỉnh Lạng Sơn trong 3 ngày
(5/1 – 7/1/2023). Tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, đoàn khoa Quan hệ Quốc
tế được đến giao lưu và làm việc với một slãnh đạo cán bộ Ủy ban nhân
dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tiên Du tỉnh Bắc
Ninh. Tại tỉnh Lạng Sơn, đoàn chúng em được làm việc với các lãnh đạo, báo
cáo viên, đồng chí tại Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn Đồn Biên Phòng n
Thanh.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền
cũng như khoa Quan hệ Quốc tế đã tạo điều kiện cho khóa sinh viên chúng em
được gặp gỡ, giao lưu với những lãnh đạo, cán bộ tại tỉnh Bắc Ninh và Lạng
Sơn. Bài báo cáo của em sẽ tóm tắt lại những kiến thức, hiểu biết mà em được
nhận và rút ra được trong chuyến đi thực tế lần này.
2
NỘI DUNG
1. LỊCH TRÌNH CỦA CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
Chuyến đi thực tế này lần lượt đi qua hai tỉnh Bắc Ninh và Lạng Sơn để sinh
viên chúng em tìm hiểu về các hoạt động kinh tế, xã hội, văn công tác đối hóa,
ngoại của địa phương,…
Ngày
Thời gian
Địa điểm – Hoạt động
05/01/2023
Sáng
Khởi hành đi Bắc Ninh làm việc tại Huyện
Ủy Tiên Du
Trưa
Ăn trưa tại nhà hàng – khởi hành đi Lạng Sơn
Chiều
Tham quan dâng hương tại đền Kỳ Cùng
(Đền Quan Lớn Tuần Tranh)
Tối
Về khách sạn nghỉ ngơi và tự do tham quan
06/01/2023
Sáng
Ăn sáng tại khách sạn đến làm việc tại Văn
Phòng Tỉnh Ủy Lạng Sơn
Trưa
Ăn trưa tại nhà hàng
Chiều
Làm việc tại Đồn Biên Phòng Tân Thanh
tham quan cửa khẩu Tân Thanh - đi lễ chùa Tân
Thanh đến thăm ga Đồng Đăng
Tối
Gala Dinner
07/01/2023
Sáng
Ăn sáng tại khách sạn đi thăm chùa Tam -
Thanh - mua sắm tại Trung tâm thương mại
Đông Kinh
Trưa
Ăn trưa và trả phòng khách sạn
Chiều
Di chuyển về Học viện Báo chí Tuyên
truyền, kết thúc chuyến đi
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN
2.1. Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh
3
Huyện Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm phía tây
nam của Bắc Ninh và cách thành phố Bắc Ninh khoảng 5 km. Huyện Tiên Du
có 14 đơn vị hành chính cấpthị trấn trực thuộc, gồm thị trấn Lim và 13
xã: Phủ Lâm, Nội Duệ, Liên Bão, Hoàn Sơn, Đại Đồng, Lạc Vệ, Tân Chi, Việt
Đoàn, Phật Tích, Hiên Vân, Tri Phương, Minh Đạo và Cảnh Hưng.
Huyện Tiên Du tổng diện tích 9560,25 ha dân số 40915 hộ với
156337 nhân khẩu.
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam
giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh và là cửa ngõ phía - -
Đông Bắc của thủ đô Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh:
Bắc Giang ở phía Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam
và thủ đô Hà Nội ở phía Năm 2022, Bắc Ninh là đơn vị hành chính Việt Tây.
Nam đông thứ 22 về số dân số, với 1.488.250 người, xếp thứ tám về Tổng sản
phẩm trên địa bàn (GRDP) xếp thứ ba bình quân đầu người. GRDP , về GRDP
đạt 248.376 tỉ (tương ứng hơn 10,7 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người Đồng
đạt 7.250 USD (tương ứng với 167 triệu đồng), tốc độ tăng trưởng GRDP 2022
đạt 7,39%.
2.2. Thành phố Lạng Sơn – Tỉnh Lạng Sơn
Thành phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm tỉnh Lạng Sơn, gần như được bao
quanh bởi huyện Cao Lộc. Thành phố Lạng Sơn có diện tích 77,8 và dân
số năm 2019 là 103.284 với nhiều dân tộc khác nhau.
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, thuộc vùng Đông Bắc với diện tích
tự nhiên 8.310 , dân số là 802,1 nghìn người. Tỉnh Lạng Sơn có 11 đơn vị
hành chính cấp huyện, gồm 10 huyện và 1 thành phố. Lạng Sơn có 200 đơn vị
hành chính cấp xã. Lạng Sơn tiếp giáp các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc
Kạn, Quảng Ninh, Bắc Giang và Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung
Quốc. Tỉnh Lạng Sơn đường biên giới với Quảng Tây Trung Quốc dài
231,74 km gồm 12 cửa khẩu trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu Quốc tế
4
đường sắt Ga Đồng Đăng, Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị), 1 cửa khẩu chính (cửa
khẩu Chi Ma) và 9 cửa khẩu phụ.
Tỉnh Lạng Sơn điểm đầu tiên của Việt Nam trên 2 tuyến hành lang
kinh tế Nam Kinh (Trung Quốc) Lạng Sơn Nội Hải Phòng Lạng
Sơn – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài (tham gia hành lang xuyên
Á: Nam Kinh – Singapore), là cửa ngõ quan trọng nối Trung Quốc và các nước
ASEAN.
3. CHI TIẾT VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
3.1. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du – Văn phòng Huyện ủy Tiên Du
Đoàn Khoa Quan hệ Quốc tế trước tiên đến làm việc tại Ủy ban nhân dân
huyện Tiên Du và cùng lắng nghe các báo cáo viên báo về những kết quả thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ
năm 2023. Ngoài ra đoàn chúng em còn được giao lưu văn nghệ tặng quà
cho các lãnh đạo, đại biểu của huyện Tiên Du.
3.1.1. Kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022-
, triển khai thực hiện hiệu quả chủ đề công tác: “Đoàn kết
trách nhiệm – sáng tạo, tăng cường công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính
5
trị, kiểm soát hiệu quả dịch Covid 19, tập trung phát triển đô thị và bảo vệ môi -
trường” và 4 quyết tâm chính trị của năm 2022.
Chỉ đạo tổ chức triển khai hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của
cấp ủy Đảng các cấp, nắm diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên Nhân
dân, tạo sự thống nhất cao trong Đảng bộ, sự đồng thuận của Nhân dân đối với
thực hiện các nhiệm vụ chính trị của huyện.
Công tác phòng, chống dịch Covid 19 tiếp tục được tập trung chđạo. -
Đến nay, tỷ lệ trẻ độ tuổi từ 5 17 tuổi đã tham gia tiêm mũi 2 đều đạt trên -
90%; trên 18 tuổi tiêm đủ 2 mũi đạt trên 99%.
Tập trung triển khai các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn huyện
như dự án Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt , dự án Công viên cây xanh, H
điều hòa Vân Tương; tích cực chuẩn bị các thủ tục, điều kiện để khởi công dự
án Sân vận động, Hạ tầng trung tâm hành chính mới của huyện vào đầu năm
2023.
Công tác quản lý Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ môi trường đạt được
nhiều kết quả tích cực. Hoàn thành xây dựng và đưa đốt rác thải rắn sinh hoạt
tại xã Hoàn Sơn chính thức đi vào hoạt động; tình trạng ô nhiễm môi trường tại
CCN Phú Lâm giảm rõ rệt.
kết quả thực hiện 9 chỉ tiêu chủ yếu: Với sự lãnh đạo của Huyện
ủy, giám sát của Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo
xuất sắc hoàn thành 07/09 chỉ tiêu về phát triển kinh tế hội, chủ yếu đạt -
vượt kế hoạch đề ra.
về s Giá trị sản n xuất công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp.
xuất công nghiệp trên địa bàn huyện (giá so sánh 2010) ước đạt 72.438 tỷ đồng,
đạt 101,38 % kế hoạch năm, bằng 110,5% so với cùng kỳ. Ngành điện doanh
thu ước đạt 2.839,6 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ. Doanh thu ngành viễn
thông ước đạt 62 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch.
6
về hoạt động thương mại – dịch vụ. Doanh thu bán lẻ hàng hóa
dịch vụ tiêu dùng ước đạt 7.870 tỷ đồng, đạt 128,81% so kế hoạch, bằng
135,13% so cùng kỳ.
về sản xuất nông nghiệp, hoạt động thuỷ lợi, đê điều, phòng
chống lũ bão và phát triển nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1069 tỷ
đồng, đạt 111,01% kế hoạch. Tổng diện tích gieo trồng 8.155,7 ha, đạt 100,21%
kế hoạch. Tổng đàn gia súc, gia cầm tăng so cùng kỳ. Giữ ổn định diện tích
nuôi thủy sản 320 ha và số lượng nuôi cá lồng trên sông Đuống (88 lồng),
sản lượng 2.450 tấn, bằng 87,16 % so với cùng kỳ.
Công tác phát triển nông thôn: Được UBND tỉnh công nhận 02 xã (Tân
Chi, Phật Tích) đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2021; triển khai Kế
hoạch xây dựng Nông thôn mới nâng cao năm 2022. Tiếp tục thực hiện chương
trình đề án mỗi một sản phẩm (OCOP) năm 2022, đăng 15 sản phẩm
OCOP năm 2022.
Hoạt động thủy lợi, đê điều, phòng chống lụt bão: Hoàn thành công tác
làm thủy lợi cải tạo đất cuối năm 2021 với tổng khối lượng đạt 119,5% kế
7
hoạch. Chỉ đạo các trạm trộn bê tông xây dựng trái phép ngoài bãi sông hoàn
thành việc tự tháo dỡ.
về thu, chi ngân sách và hoạt động ngân hàng.
Về thu - chi Ngân sách: Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện ước 2.146
tỷ đồng, đạt 98,06% dự toán năm tăng 18,72% so cùng kỳ. Tổng chi ngân
sách huyện (cả bổ sung ngân sách cấp xã) ước 1.130 tỷ đồng, đạt 124,28% dự
toán năm và bằng 95,03% so cùng kỳ.
Hoạt động tín dụng, ngân hàng: Ngân hàng chính sách xã hội huyện có -
tổng dự nợ 377,4 tỷ đồng, tăng 31,6 tỷ đồng so cùng kỳ; Ngân hàng Nông
nghiệp PTNT chi nhánh huyện Tiên Du tổng nợ ước 3.122 tỷ đồng,
đạt 100% kế hoạch năm và tăng 674 tỷ đồng so cùng kỳ.
công tác quy hoạch, quản quy hoạch phát triển đô thị
được tập trung chỉ đạo. Hoàn thiện thủ tục, hồ trình HĐND tỉnh Đề án đề
nghị công nhận đô thị Tiên Du (thị trấn Lim và phụ cận) đạt đô thị loại IV; trình
phê duyệt Chương trình phát triển đô thị Tiên Du (thị trấn Lim và phụ cận) đến
năm 2035.
công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Trong năm 2022, đã thẩm định quyết toán 56 công trình; thẩm định kế
hoạch lựa chọn nhà thầu 17 dự án; thẩm định dự toán 04 công trình; phê duyệt
chủ trương đầu tư 16 công trình.
UBND huyện chỉ đạo thực hiện đầu xây dựng 12 công trình, dự án
(trong đó khởi công mới 03 công trình, dự án; 04 công trình, dự án bản đã
hoàn thành) với khối lượng xây lắp hoàn thành ước đạt 193,6 tỷ đồng. UBND
các xã, thị trấn chỉ đạo đầu tư xây dựng 50 công trình, trong đó: 47 công trình
chuyển tiếp và 03 công trình khởi công mới với tổng vốn đầu được pduyệt
31,5 tỷ đồng.
công tác quản lý đất đai, tài nguyên và bảo vệ môi trường được
chú trọng, có chuyển biến tích cực.
8
Tiếp tục thực hiện tốt công tác quản đất đai, triển khai thực hiện kế
hoạch sử dụng đất năm 2022; lập kế hoạch sử dụng đất năm 2023; lập điều
chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 2030 huyện Tiên Du.- Công tác quản
lý nhà nước về môi trường được tăng cường, thường xuyên kiểm tra việc chấp
hành các quy định vbảo vệ môi trường đối với các sở sản xuất. Chỉ đạo
hoàn thành việc lắp đặt, vận hành thử chính thức vận hành đốt rác thải
sinh hoạt tại xã Hoàn Sơn.
lĩnh vực giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo có bước tiến bộ -
về chất lượng dạy học, đứng thứ 4 toàn tỉnh điểm thi đầu vào lớp 10 các
trường THPT, đứng thứ 2 toàn tỉnh thi đỗ vào trường THPT chuyên Bắc Ninh,
dẫn đầu tỉnh về kết quả thi học sinh giỏi khối 8; tổ chức khánh thành đưa
vào sử dụng Trường THCS Tiên Du; tổ chức hội nghị khen thưởng thành tích
của giáo viên và học sinh trong năm học 2021-2022.
lĩnh vực y tế: Tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng,
chống dịch Covid 19 theo chỉ đạo của Trung ương, tỉnh. Triển khai tiêm vắc -
xin phòng Covid-19 cho các đối tượng. Thực hiện tốt công tác chữ thập đỏ, tổ
chức thành công Đại hội Hội chữ thập đỏ lần thứ 3, nhiệm kỳ 2022 2027. Tổ -
chức tốt các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về an toàn
thực phẩm. Trong năm, trên địa bàn huyện không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm.
lĩnh vực văn hóa, thể thao thông tin truyền thông: Tăng cường
công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực văn hóa. Quyết định ban hành quy định
về tiêu chí công nhận “Tuyến phố văn minh đô thị” và Kế hoạch triển khai thực
hiện “Tuyế văn minh đô thị”. Triển khai thực hiện tốt công n phố c tuyên
truyền, t ch ức các ho ng chạt độ ào mừng c c ngá ày l , k ni ệm, sự kiện chính
trị. Quan tâm ph t tri n th thao thá ành tích cao, th thao m ũi nhọn; tổ chức
thành công giải bóng đá của huyện năm 2022.
9
công tác an sinh hội lao động, việc Phối hợp tuyên làm:
truyền về tuyển lao động vào làm việc tại các khu, cụm công nghiệp tập trung
trên địa bàn huyện.
về khoa học và công nghệ: Quyết định công nhận kết quả đánh
giá 332 sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ, công chức, viên chức ngành Giáo
dục năm học 2021 2022; đánh giá và công nhận 59 đề tài, sáng kiến năm 2022 -
của nhân các phòng, ban, ngành, tổ chức huyện, UBND các xã, thị trấn
các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
quân sự, quốc phòng địa phương được tăng cường, duy trì
nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu
, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Phối hợp tổ chức 29 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật. Thực
hiện số hóa sổ hộ tịch theo quy định.
Triển khai Kế hoạch thanh tra kế hoạch về công tác phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực năm 2022.
Việc tiếp công dân được duy trì nền nếp từ huyện đến các xã, thị trấn.
UBND huyện tổ chức tiếp dân định kỳ vào ngày 01 và 15 hàng tháng. Việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo về trình tự, thủ tục theo quy định.
Thu ngân sách Nhà nước đạt kế hoạch đề ra nhưng nguồn thu từ tiền sử
dụng đất và thuế bảo vệ môi trường không đảm bảo.
Số công trình, dự án khởi công mới không nhiều; khối lượng xây lắp
hoàn thành đạt thấp, tiến độ thực hiện một số công trình, dự án (do huyện làm
chủ đầu tư) chậm so với kế hoạch do vướng mắc về giải phóng mặt bằng; còn
chậm quyết toán các công trình đã hoàn thành.
10
Công tác quản lý trật tự xây dựng ở một số còn hạn chế; việc xử lý,
ngăn chặn tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, lấn chiếm, tái lấn chiếm hành
lang giao thông còn diễn ra.
Tiến độ thực hiện các dự án đấu giá quyền sử dụng đất chậm. Tiến độ
thực hiện các dự án đất Dân cư dịch vụ chưa đạt kế hoạch đề ra. Công tác quản
Nhà nước về đất đai đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn phát sinh các vi phạm
mới.
Một số chỉ tiêu chuyên môn y tế đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ mất cân bằng giới
tính khi sinh còn cao.
Mua sắm trang thiết bị giáo dục gặp khó khăn nên cơ sở vật chất trường
học một số đơn vị xuống cấp, có nơi còn thiếu phòng học, phòng chức năng…
nhưng chưa được bổ sung, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện.
Việc số hóa hộ tịch gặp khó khăn. Một số đơn vị, thị trấn chưa thực hiện
việc tổ chức hội nghị phố biến giáo dục pháp luật tại cơ sở.
Việc tổ chức thực hiện giải quyết đơn thư các quyết định, kết luận
thanh tra đã hiệu lực thi hành còn chậm; còn vụ việc đơn thư kéo dài
nhiều năm chưa được giải quyết, gây bức xúc trong nhân dân.
Việc phân loại chất thải sinh hoạt tại hộ gia đình và xử ô nhiễm môi
trường tại cụm công nghiệp Phú Lâm còn một số hạn chế.
Chỉ số cải cách hành chính Parindex Chỉ số về ứng dụng công nghệ thông
tin ICT của huyện bị xếp hạng thấp nhất trên toàn tỉnh.
:
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất nhanh, phức tạp,
áp lực lạm phát, giá xăng dầu, nguyên vật liệu tăng cao ảnh hưởng lớn đến
nhiều ngành, lĩnh vực; dịch bệnh diễn biến khó lường.
Dịch Covid 19 và hậu quả của đại dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn đến duy - -
trì, phát triển kinh tế xã hội của huyện, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh -
doanh của các doanh nghiệp và đời sống Nhân dân.
11
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn có sự chồng chéo, chưa thống
nhất, chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, nhiều bất cập.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý, điều hành, tính chủ động chất
lượng tham mưu giải quyết sự vụ của một số quan, đơn vị chưa quyết liệt,
sâu sát, chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc; có biểu hiện đùn đẩy, né tránh.
Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phương chưa kịp thời đạt
hiệu quả.
Tiến độ thực hiện các dự án đấu giá quyền sử dụng đất chậm, nguồn thu
từ đất không đảm bảo nên khó khăn, hạn chế về nguồn lực đầu tư công.
Trình độ, năng lực, ý thức chấp hành kỷ cương, kỷ luật của một số cán
bộ, công chức, viên chức chưa đảm bảo yêu cầu phát triển, biểu hiện đùn
đẩy, né tránh khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Nhận thức cũng như ý thức của một bộ phận người dân, doanh nghiệp,
tổ chức trong việc sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường, trật tự xây dựng - đô thị,
giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án đầu tư công… còn nhiều hạn chế.
3.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2023
chủ đề công tác năm: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao trách nhiệm trong thực thi
công vụ; tập trung phát triển hạ tầng đô thị và thiết chế văn hóa – thể thao”.
phấn đấu thực hiện 03 quyết tâm chính trị:
Hoàn thành sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các
cấp nhiệm kỳ 2020-2025;
Tập trung mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng đô
thị, các thiết chế văn hóa – thể thao và thu hút các dự án thương mại – dịch vụ,
du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí;
12
Tăng cường công tác quản lý đất đai và bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm
các trường hợp vi phạm; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đất đấu giá
quyền sử dụng đất và dự án đất dân cư dịch vụ.
3.1.2.2.1.Về kinh t ế
Thực hiện thực chất, hiệu quả các chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội đảm bảo phù hợp với thực tế địa phương; huy động mọi nguồn lực để
kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.-
Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong quá trình
thực hiện dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh. Thu hút và phối hợp triển khai đầu
hạ tầng thương mại dịch vụ. Quan tâm phát triển các loại hình dịch vụ, -
thương mại, nhà ở công nhân phục vụ cho Khu công nghiệp.
Đẩy mạnh thực hiện phá ệp, thủy sảt triển nông, lâm nghi n toàn diện, an
toàn, hi u qu , b n v ững, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội. Tiếp tục
thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, thực hiện
Chương trình mỗi một sản phẩm, năm 2023 phấn đấu 3 4 sản phẩm tham -
gia và được công nhận sản phẩm OCOP.
Phấn đấu tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2023 đạt 2.265
tỷ đồng. Thực hiện hiệu quả kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu công ngay từ những ngày đầu, tháng
đầu năm, phấn đấu hoàn thành giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm
2023.
Đẩy nhanh xây dựng các công trình hạ tầng đô thị, rà soát các tiêu chí và
tập trung thực hiện nâng cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật theo các tiêu chí
đô thị loại III. Hoàn thành công trình Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ
huyện Tiên Du, khởi công xây dựng các công trình: Sân vận động huyện, Nhà
máy và hệ thống thu gom xử lý nước thải, Trung tâm văn hoá, hội nghị và thư
viện huyện Tiên Du, Sân thể thao của các xã.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai. Hoàn
thành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 2030 của huyện Tiên -
13
Du. Chỉ đạo các xã, thị trấn quản lý, vận hành các điểm tập kết và trung chuyển
rác thải trên địa bàn.
Duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2015 tại
các cơ quan hành chính. Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật thực hiện các mô
hình áp dụng khoa học công nghệ mới, giống cây trồng mới trong sản xuất nông
nghiệp và mô hình chăn nuôi mới vào sản xuất.
3.1.2.2.2.Về lĩnh vực văn hóa xã hội-
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, nâng cao
năng lực và phẩm chất của học sinh; th ện hiệu quả Đề án “Xây dựng văn c hi
hóa ứng xử trong trường học” giai đoạn 2019 - 2025 và xây dựng “Trường học
hạnh phúc”; Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy
và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và các sự kiện lớn. Tập trung đấu tranh, phản bác thông tin
sai lệch, thông tin sai sự thật, xuyên tạc; xử lý nghiêm các vi phạm.
Chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên người,
dịch bệnh theo mùa. Duy trì hoạt động tiêm chủng mở rộng đảm bảo an toàn
phù hợp với tình hình dịch Covid 19. Thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ -
sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tập thể.
Thực hiện Chương trình hành động của Huyện ủy Kế hoạch của
UBND huyện thực hiện Nghị quyết số 71 NQ/TU ngày 29/8/2022 của Ban -
chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Bắc Ninh đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Đăng danh
hiệu làng văn hóa, gia đình văn hóa, quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa năm
2023 (phấn đấu 90% làng đạt danh hiệu làng văn hóa, 94% gia đình được công
nhận gia đình văn hóa và trên 95% công sở đạt công sở văn hóa).
Chỉ đạo tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ cung ứng lao động, giao dịch, giới
thiệu giải quyết việc làm. Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 2025; tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí -
14
nghèo đa chiều mới) năm 2022 để thực hiện năm 2023. Phấn đấu giải quyết
việc làm mới cho 3.500 lao động.
3.1.2.2.3. Công tác quốc phòng, an ninh
Duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu theo quy định; xử lý kịp
thời, hiệu quả các tình huống không để bị động bất ngờ. Chỉ đạo thực hiện tốt
các bước trong quy trình tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2023 bảo đảm
giao quân đủ 100% chỉ tiêu trên giao. Tăng cường công tác nắm, phân tích, dự
báo tình hình liên quan đến an ninh trật tự trên tất cả các lĩnh vực, các vấn đề
liên quan đến an ninh tôn giáo, an ninh nội bộ, an ninh nông thôn và các vấn đề
phát sinh từ các dự án.
3.1.2.2.4. Công tác tư pháp
Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và
trợ giúp pháp lý tại cơ sở và tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ theo kế hoạch;
thực hiện số hóa Sổ hộ tịch theo quy định. Củng cố nâng cao chất lượng hoạt
động của các tổ hòa giải cơ sở.
3.1.2.2.5.Công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
Nâng cao chất lượng công tác thanh tra và thực hiện kết luận, kiến nghị,
quyết định xử sau thanh tra, gắn hoạt động thanh tra với giải quyết khiếu nại,
tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Thực hiện tốt công tác tiếp công
dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; giải quyết kịp thời các
vụ việc ngay từ ban đầu mới phát sinh tại cơ sở.
Trên đây báo cáo về việc phát triển kinh tế, hội, văn hóa, của
huyện Tiên Du trong năm 2022 phương hướng phát triển trong năm 2023.
Dù còn nhiều hạn chế nhưng, huyện Tiên Du dưới sự dẫn dắt của các lãnh đạo
cũng đã đạt được nhiều thành tích tốt và hoàn thành nhiệm vụ của mình.
3.2. Đền Kỳ Cùng (Đền Quan Lớn Tuần Tranh)
Tiếp theo đoàn chúng em được đến thắp hương tại Đền Kỳ Cùng nằm
ngay đầu cầu bên tả ngạn sông Kỳ . Ban đầu chỉ là ngôi đền nhỏ thờ thủy Cùng
thần Giao Long cai quản cho toàn vùng quanh năm mưa thuận, gió hòa, nhân
dân yên ổn làm ăn. Đây nơi dừng chân và đưa đón các đoàn sứ bộ Việt còn
15
Nam – Trung Quốc trong lịch sử bang giao giữa hai nước từ rất xa xưa… Đền
rất thiêng, nhiều lần được các triều vua Lê, Nguyễn ban sắc phong; mỗi khi sứ
bộ qua đây đều sửa lễ cáo yết rồi mới tiếp tục lộ trình qua biên giới.
Theo em được biết, kiến trúc đền Kỳ Cùng được thiết kế theo kiểu chữ
“đinh”, gồm 3 cửa vòm cuốn với 2 trụ gạch vuông. Bên trên mỗi cửa vào đều
trang thoa văn đắp nổi hướng lên bộ tam khí trên mái vòm (bộ tam khí
gồm đỉnh lhoa thờ 2 bên). đền Kỳ Cùng 2 cột gạch vuông lớn oai
nghiêm. Vào tham quan bên trong, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều đồ thờ có
niên đại từ thời (1783) thời Nguyễn (vua Khải Định Bảo Đại) như -
chuông, ngai, tán, lọng, đỉnh đồng và các pho tượng cổ. Tất cả đều mang giá trị
lịch sử và tính thẩm mỹ rất cao.
16
3.3. Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn
Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn
3.3.1. Kết quả trong phát kinh - xã triển tế hội
Năm 2022 là năm thứ hai triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. Tỉnh
Lạng Sơn bước vào triển khai nhiệm vụ năm 2022 trong điều kiện một số
thuận lợi bản, tiếp nối kết quả thực hiện thành công ”mục tiêu kép” năm
2020, 2021; đồng thời cũng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức như:
dịch COVID 19 tiếp tục diễn biến phức tạp trong những tháng đầu năm; những -
diễn biến bất thường của thời tiết gây nhiều thiệt hại đối với hoạt động sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn một số huyện; Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính
sách ”Zero COVID” đã tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu và kết
quả thu ngân sách của tỉnh; xung đột tại một số quốc gia đã tác động đến thị
trường chung của thế giới, giá cả một số mặt hàng tăng cao, nhất là nhiên liệu,
ảnh hưởng lớn tới sản xuất, đời sống của Nhân dân.
Trong bối cảnh đó, được sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành
Trung ương, sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Tỉnh uỷ, sự giám sát của
HĐND tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ, đồng thuận của Ủy ban MTTQ và các đoàn
thể tỉnh, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện các giải
pháp tích cực, đồng bộ trên các lĩnh vực, cùng với snlực phấn đấu của Nhân
dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội năm 2022 của tỉnh đã đạt được
nhiều kết quả quan trọng.
Kinh tế tỉnh Lạng Sơn phục hồi đà tăng trưởng, tốc độ tăng tổng sản
phẩm trên địa bàn ước đạt 7,22%, trong đó: nông lâm nghiệp tăng 5,01%, công
nghiệp xây dựng tăng 11,03%, dịch vụ tăng 6,6%, thuế sẵn phẩm trừ trợ cấp -
sản phẩm tăng 3,53%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng: nông lâm
nghiệp thủy sản chiếm 21,1%, công nghiệp xây dựng 24,4%, dịch vụ -
49,98%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 4,52%. GRDP bình quân đầu
người ước đạt 51,72 triệu đồng, tương đương 2.155,1 USD.
17
Sản xuất nông, lâm nghiệp sự chuyển biến tích cực về cấu cây
trồng theo hướng tăng diện tích các loại có giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu
thụ tốt. Chủ động triển khai các phương án phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ
thiên tai, thường xuyên theo dõi thời tiết, mưa lũ, kiểm tra an toàn hồ đập để
kịp thời phương án ứng phó. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng của
nhiều dạng hình thái thiên tai
Triển khai hiệu quả các nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2022 và
giai đoạn 2021 - 2025. Ban hành quy định về Bộ tiêu chí xã nông thôn mới, B
tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu
giai đoạn 2022 2025 tỉnh Lạng Sơn. Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã quyết -
định tạm ứng 100 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh cho 10 huyện để thực hiện các dự
án xây dựng nông thôn mới năm 2022. Lựa chọn, triển khai xây dựng 31
hình phát triển sản xuất với tổng số vốn 18.950 triệu đồng. Triển khai xây dựng
các công trình hạ tầng tại 10 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022,
đến hết tháng 10/2022, tiến độ bình quân 121 công trình đạt 65%. Dự ước kết
quả thực hiện đến hết năm 2022 có thêm 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 5
đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 nông thôn mới kiểu mẫu; số tiêu chí
bình quân 1 xã đạt 12,92 tiêu c
Về phát triển kinh tế cửa khẩu, Tiếp tục tập trung huy động các nguồn
lực đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất kinh
doanh tại khu vực cửa khẩu; đẩy nhanh tiến đcác dự án đầu công"; đôn
đốc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng các khu
chức năng. Phê duyệt Đồ án Quy hoạch Phân khu Khu công nghiệp Đồng Bành,
tỷ lệ 1/2000; điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng khu vực cửa khẩu
Bình Nghi, Đào Viên, huyện Tràng Định, tỷ lệ 1/2000. Triển khai lập điều
chỉnh cục bộ Quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng Lạng -
Sơn đến năm 2030; lập nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch chung xây dựng khu vực
cửa khẩu chính Chi Ma...
Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng
được tập trung thực hiện quyết liệt, trọng tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện
18
các dự án đầu tư xây dựng và giải ngân vốn đầu tư công; UBND tỉnh đã quyết
định thành lập Ban Chỉ đạo chế điều hành các dự án trọng điểm để tập
trung chỉ đạo thực hiện, phân công lãnh đạo UBND tinh trực tiếp phụ trách theo
dõi, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm năm 2022.
Về sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch,
sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ, chỉ
số sản xuất công nghiệp năm 2022 ước tăng 7,09%. Sản lượng 9/13 sản phẩm
công nghiệp chủ yếu hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch.
Dịch COVID 19 bản được kiểm soát đã thúc đẩy hoạt động thương -
mại, dịch vụ phục hồi, diễn ra sôi động hơn so với cùng kỳ, công tác bình ổn
giá được thực hiện tốt, bảo đảm cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu. Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ ước 24.451,4 tỉ đồng, đạt 108% kế hoạch, tăng 15,03%
so với cùng kỳ. Tổ chức thành công Hội chợ thương mại quốc tế Việt – Trung.
Tổng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng ước đến 31/12/2022 đạt 35.561 tỉ
đồng, tăng 6,3% so với 31/12/2021; dư nợ tín dụng 39.537 tỉ đồng, tăng 5,3%.
Hoạt động vận tải cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của Nhân dân, tổng doanh thu
vận tải 1.361 tỉ đồng, đạt 107,17% kế hoạch, tăng 11,74% so với cùng kỳ. Dịch
vụ bưu chính, viễn thông tiếp tục được cải thiện, nâng cao chất lượng, doanh
thu đạt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ.
Hoạt động du lịch có sự phục hồi khởi sắc, tổng lượng khách du lịch tăng
mạnh so với cùng kỳ, tuy nhiên lượng khách quốc tế còn hạn chế do tình hình
dịch COVID 19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, ước đạt khoảng 3,5 triệu -
lượt khách, đạt 101,16% kế hoạch, tăng 115,66$; doanh thu du lịch ước đạt
2.100 tỉ đồng, đạt 80,77% kế hoạch, tăng 171,67%.
Giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực. Hoàn thành nhiệm vụ năm
học 2021 - 2022, tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học 2022 - 2023. Tổ chức an
toàn, nghiêm túc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022, tỷ lệ tốt
nghiệp đạt 97,95%, tăng 0,15% so với năm 2021. Hoàn thành tổ chức lựa chọn
sách giáo khoa năm học 2022 - 2023.
| 1/35

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ -------------------------
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
TẠI BẮC NINH - LẠNG SƠN Họ và tên sinh viên : HOÀNG THẢO QUYÊN Mã sinh viên : 2156100049 Lớp tín chỉ : QT02702_K41.28 Lớp : TTĐN K41 Hà Nội, tháng 1 năm 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 2 1.
LỊCH TRÌNH CỦA CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ................................. 2 2.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN ... 2
2.1. Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh ................................................ 2
2.2. Thành phố Lạng Sơn – Tỉnh Lạng Sơn...................................... 3 3.
CHI TIẾT VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ .......................................... 4 3.1.
Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du – Văn phòng Huyện ủy Tiên
Du………………………………………………………………………… 4
3.1.1. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 ........................... 4
3.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 ...................................... 11 3.2.
Đền Kỳ Cùng (Đền Quan Lớn Tuần Tranh) .............................. 14 3.3.
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn –
Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn .................................................................. 16
3.3.1. Kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội ................................. 16
3.3.2. Một số khó khăn, hạn chế, nguyên nhân ............................... 21
3.3.3. Mục tiêu trong năm 2023 ......................................................... 23 3.4.
Đồn Biên phòng Tân Thanh ......................................................... 24 3.5.
Cửa khẩu Tân Thanh .................................................................... 25 3.6.
Chùa Tân Thanh ........................................................................... 26 3.7.
Ga Đồng Đăng ................................................................................ 28 3.8.
Chùa Tam Thanh .......................................................................... 29 3.9.
Trung tâm thương mại Đông Kinh .............................................. 31 4.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................. 31
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. 33 1 MỞ ĐẦU
Nhắm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên về ngành học
của mình, lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế cùng với lãnh đạo học viện Báo chí
và Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên khóa 41 chúng em chuyến đi thực tế
3 ngày 2 đêm tại Bắc Ninh – Lạng Sơn trong học phần môn Thực tế Chính trị
- Xã hội 2 tín chỉ. Hoạt động thực tế lần này là một chuyến đi đáng giá, bổ ích
giúp sinh viên chúng em có thể lắng nghe, giao lưu với những cơ quan chuyên
ngành nhằm tìm hiểu thêm, trực tiếp quan sát phương thức hoạt động, tình hình
kinh tế, xã hội, văn hóa, công tác đối ngoại,… tại hai địa phương huyện Tiên
Du – Bắc Ninh và tỉnh Lạng Sơn. Từ hoạt động thực tế lần này sinh viên chúng
em sẽ có cái nhìn khách quan và chân thật nhất về hoạt động kinh tế, xã hội,
văn hóa, công tác đối ngoại của địa phương và đúc kết ra kinh nghiệm và kỹ
năng cho bản thân mình. Hơn nữa đây cũng là một cơ hội cho khóa sinh viên
chúng em được gặp gỡ và giao lưu với thầy cô và bạn bè trong khoa Quan hệ Quốc tế.
Chuyến đi thực tế do trưởng khoa Quan hệ Quốc tế - PGS TS Nguyễn
Ngọc Oanh làm trưởng đoàn cùng một số giảng viên của khoa đã hoàn thành
kế hoạch học tập tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh và tỉnh Lạng Sơn trong 3 ngày
(5/1 – 7/1/2023). Tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, đoàn khoa Quan hệ Quốc
tế được đến giao lưu và làm việc với một số lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân
dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tiên Du tỉnh Bắc
Ninh. Tại tỉnh Lạng Sơn, đoàn chúng em được làm việc với các lãnh đạo, báo
cáo viên, đồng chí tại Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn và Đồn Biên Phòng Tân Thanh.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền
cũng như khoa Quan hệ Quốc tế đã tạo điều kiện cho khóa sinh viên chúng em
được gặp gỡ, giao lưu với những lãnh đạo, cán bộ tại tỉnh Bắc Ninh và Lạng
Sơn. Bài báo cáo của em sẽ tóm tắt lại những kiến thức, hiểu biết mà em được
nhận và rút ra được trong chuyến đi thực tế lần này. 2 NỘI DUNG
1. LỊCH TRÌNH CỦA CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
Chuyến đi thực tế này lần lượt đi qua hai tỉnh Bắc Ninh và Lạng Sơn để sinh
viên chúng em tìm hiểu về các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, công tác đối
ngoại của địa phương,… Ngày Thời gian
Địa điểm – Hoạt động
Khởi hành đi Bắc Ninh và làm việc tại Huyện Sáng Ủy Tiên Du Trưa
Ăn trưa tại nhà hàng – khởi hành đi Lạng Sơn 05/01/2023
Tham quan và dâng hương tại đền Kỳ Cùng Chiều
(Đền Quan Lớn Tuần Tranh) Tối
Về khách sạn nghỉ ngơi và tự do tham quan
Ăn sáng tại khách sạn và đến làm việc tại Văn Sáng
Phòng Tỉnh Ủy Lạng Sơn Trưa Ăn trưa tại nhà hàng 06/01/2023
Làm việc tại Đồn Biên Phòng Tân Thanh – Chiều
tham quan cửa khẩu Tân Thanh - đi lễ chùa Tân
Thanh – đến thăm ga Đồng Đăng Tối Gala Dinner
Ăn sáng tại khách sạn - đi thăm chùa Tam Sáng
Thanh - mua sắm tại Trung tâm thương mại Đông Kinh 07/01/2023 Trưa
Ăn trưa và trả phòng khách sạn
Di chuyển về Học viện Báo chí và Tuyên Chiều
truyền, kết thúc chuyến đi
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN
2.1. Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh 3
Huyện Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía tây
nam của Bắc Ninh và cách thành phố Bắc Ninh khoảng 5 km. Huyện Tiên Du
có 14 đơn vị hành chính cấp xã và thị trấn trực thuộc, gồm thị trấn Lim và 13
xã: Phủ Lâm, Nội Duệ, Liên Bão, Hoàn Sơn, Đại Đồng, Lạc Vệ, Tân Chi, Việt
Đoàn, Phật Tích, Hiên Vân, Tri Phương, Minh Đạo và Cảnh Hưng.
Huyện Tiên Du có tổng diện tích là 9560,25 ha và dân số có 40915 hộ với 156337 nhân khẩu.
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam
giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là cửa ngõ phía
Đông Bắc của thủ đô Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh:
Bắc Giang ở phía Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam
và thủ đô Hà Nội ở phía Tây. Năm 2022, Bắc Ninh là đơn vị hành chính Việt
Nam đông thứ 22 về số dân số, với 1.488.250 người, xếp thứ tám về Tổng sản
phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ ba về GRDP bình quân đầu người. GRDP
đạt 248.376 tỉ Đồng (tương ứng hơn 10,7 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người
đạt 7.250 USD (tương ứng với 167 triệu đồng), tốc độ tăng trưởng GRDP 2022 đạt 7,39%.
2.2. Thành phố Lạng Sơn – Tỉnh Lạng Sơn
Thành phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm tỉnh Lạng Sơn, gần như được bao
quanh bởi huyện Cao Lộc. Thành phố Lạng Sơn có diện tích 77,8 và dân
số năm 2019 là 103.284 với nhiều dân tộc khác nhau.
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, thuộc vùng Đông Bắc với diện tích tự nhiên 8.310
, dân số là 802,1 nghìn người. Tỉnh Lạng Sơn có 11 đơn vị
hành chính cấp huyện, gồm 10 huyện và 1 thành phố. Lạng Sơn có 200 đơn vị
hành chính cấp xã. Lạng Sơn tiếp giáp các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc
Kạn, Quảng Ninh, Bắc Giang và Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung
Quốc. Tỉnh Lạng Sơn có đường biên giới với Quảng Tây – Trung Quốc dài
231,74 km gồm 12 cửa khẩu trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu Quốc tế 4
đường sắt Ga Đồng Đăng, Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị), 1 cửa khẩu chính (cửa
khẩu Chi Ma) và 9 cửa khẩu phụ.
Tỉnh Lạng Sơn là điểm đầu tiên của Việt Nam trên 2 tuyến hành lang
kinh tế Nam Kinh (Trung Quốc) – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng và Lạng
Sơn – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài (tham gia hành lang xuyên
Á: Nam Kinh – Singapore), là cửa ngõ quan trọng nối Trung Quốc và các nước ASEAN.
3. CHI TIẾT VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
3.1. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du – Văn phòng Huyện ủy Tiên Du
Đoàn Khoa Quan hệ Quốc tế trước tiên đến làm việc tại Ủy ban nhân dân
huyện Tiên Du và cùng lắng nghe các báo cáo viên báo về những kết quả thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ
năm 2023. Ngoài ra đoàn chúng em còn được giao lưu văn nghệ và tặng quà
cho các lãnh đạo, đại biểu của huyện Tiên Du.
3.1.1. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022
, triển khai thực hiện có hiệu quả chủ đề công tác: “Đoàn kết –
trách nhiệm – sáng tạo, tăng cường công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính 5
trị, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, tập trung phát triển đô thị và bảo vệ môi
trường” và 4 quyết tâm chính trị của năm 2022.
Chỉ đạo tổ chức triển khai hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của
cấp ủy Đảng các cấp, nắm diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân
dân, tạo sự thống nhất cao trong Đảng bộ, sự đồng thuận của Nhân dân đối với
thực hiện các nhiệm vụ chính trị của huyện.
Công tác phòng, chống dịch Covid-19 tiếp tục được tập trung chỉ đạo.
Đến nay, tỷ lệ trẻ độ tuổi từ 5 - 17 tuổi đã tham gia tiêm mũi 2 đều đạt trên
90%; trên 18 tuổi tiêm đủ 2 mũi đạt trên 99%.
Tập trung triển khai các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn huyện
như dự án Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ, dự án Công viên cây xanh, Hồ
điều hòa Vân Tương; tích cực chuẩn bị các thủ tục, điều kiện để khởi công dự
án Sân vận động, Hạ tầng trung tâm hành chính mới của huyện vào đầu năm 2023.
Công tác quản lý Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ môi trường đạt được
nhiều kết quả tích cực. Hoàn thành xây dựng và đưa lò đốt rác thải rắn sinh hoạt
tại xã Hoàn Sơn chính thức đi vào hoạt động; tình trạng ô nhiễm môi trường tại
CCN Phú Lâm giảm rõ rệt.
kết quả thực hiện 9 chỉ tiêu chủ yếu: Với sự lãnh đạo của Huyện
ủy, giám sát của Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo
xuất sắc hoàn thành 07/09 chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, chủ yếu đạt
vượt kế hoạch đề ra.
về sản xuất công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp. Giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn huyện (giá so sánh 2010) ước đạt 72.438 tỷ đồng,
đạt 101,38 % kế hoạch năm, bằng 110,5% so với cùng kỳ. Ngành điện doanh
thu ước đạt 2.839,6 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ. Doanh thu ngành viễn
thông ước đạt 62 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch. 6
về hoạt động thương mại – dịch vụ. Doanh thu bán lẻ hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng ước đạt 7.870 tỷ đồng, đạt 128,81% so kế hoạch, bằng 135,13% so cùng kỳ.
về sản xuất nông nghiệp, hoạt động thuỷ lợi, đê điều, phòng
chống lũ bão và phát triển nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1069 tỷ
đồng, đạt 111,01% kế hoạch. Tổng diện tích gieo trồng 8.155,7 ha, đạt 100,21%
kế hoạch. Tổng đàn gia súc, gia cầm tăng so cùng kỳ. Giữ ổn định diện tích
nuôi thủy sản 320 ha và số lượng nuôi cá lồng bè trên sông Đuống (88 lồng),
sản lượng 2.450 tấn, bằng 87,16 % so với cùng kỳ.
Công tác phát triển nông thôn: Được UBND tỉnh công nhận 02 xã (Tân
Chi, Phật Tích) đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2021; triển khai Kế
hoạch xây dựng Nông thôn mới nâng cao năm 2022. Tiếp tục thực hiện chương
trình đề án mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022, đăng ký 15 sản phẩm OCOP năm 2022.
Hoạt động thủy lợi, đê điều, phòng chống lụt bão: Hoàn thành công tác
làm thủy lợi cải tạo đất cuối năm 2021 với tổng khối lượng đạt 119,5% kế 7
hoạch. Chỉ đạo các trạm trộn bê tông xây dựng trái phép ngoài bãi sông hoàn
thành việc tự tháo dỡ.
về thu, chi ngân sách và hoạt động ngân hàng.
Về thu - chi Ngân sách: Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện ước 2.146
tỷ đồng, đạt 98,06% dự toán năm và tăng 18,72% so cùng kỳ. Tổng chi ngân
sách huyện (cả bổ sung ngân sách cấp xã) ước 1.130 tỷ đồng, đạt 124,28% dự
toán năm và bằng 95,03% so cùng kỳ.
Hoạt động tín dụng, ngân hàng: Ngân hàng chính sách - xã hội huyện có
tổng dự nợ 377,4 tỷ đồng, tăng 31,6 tỷ đồng so cùng kỳ; Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Tiên Du có tổng dư nợ ước 3.122 tỷ đồng,
đạt 100% kế hoạch năm và tăng 674 tỷ đồng so cùng kỳ.
công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch và phát triển đô thị
được tập trung chỉ đạo. Hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình HĐND tỉnh Đề án đề
nghị công nhận đô thị Tiên Du (thị trấn Lim và phụ cận) đạt đô thị loại IV; trình
phê duyệt Chương trình phát triển đô thị Tiên Du (thị trấn Lim và phụ cận) đến năm 2035.
công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Trong năm 2022, đã thẩm định quyết toán 56 công trình; thẩm định kế
hoạch lựa chọn nhà thầu 17 dự án; thẩm định dự toán 04 công trình; phê duyệt
chủ trương đầu tư 16 công trình.
UBND huyện chỉ đạo thực hiện đầu tư xây dựng 12 công trình, dự án
(trong đó khởi công mới 03 công trình, dự án; 04 công trình, dự án cơ bản đã
hoàn thành) với khối lượng xây lắp hoàn thành ước đạt 193,6 tỷ đồng. UBND
các xã, thị trấn chỉ đạo đầu tư xây dựng 50 công trình, trong đó: 47 công trình
chuyển tiếp và 03 công trình khởi công mới với tổng vốn đầu tư được phê duyệt 31,5 tỷ đồng.
công tác quản lý đất đai, tài nguyên và bảo vệ môi trường được
chú trọng, có chuyển biến tích cực. 8
Tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý đất đai, triển khai thực hiện kế
hoạch sử dụng đất năm 2022; lập kế hoạch sử dụng đất năm 2023; lập điều
chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 huyện Tiên Du. Công tác quản
lý nhà nước về môi trường được tăng cường, thường xuyên kiểm tra việc chấp
hành các quy định về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất. Chỉ đạo
hoàn thành việc lắp đặt, vận hành thử và chính thức vận hành lò đốt rác thải
sinh hoạt tại xã Hoàn Sơn.
lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Giáo dục đào tạo có bước tiến bộ
về chất lượng dạy và học, đứng thứ 4 toàn tỉnh điểm thi đầu vào lớp 10 các
trường THPT, đứng thứ 2 toàn tỉnh thi đỗ vào trường THPT chuyên Bắc Ninh,
dẫn đầu tỉnh về kết quả thi học sinh giỏi khối 8; tổ chức khánh thành và đưa
vào sử dụng Trường THCS Tiên Du; tổ chức hội nghị khen thưởng thành tích
của giáo viên và học sinh trong năm học 2021-2022.
lĩnh vực y tế: Tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng,
chống dịch Covid-19 theo chỉ đạo của Trung ương, tỉnh. Triển khai tiêm vắc
xin phòng Covid-19 cho các đối tượng. Thực hiện tốt công tác chữ thập đỏ, tổ
chức thành công Đại hội Hội chữ thập đỏ lần thứ 3, nhiệm kỳ 2022-2027. Tổ
chức tốt các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về an toàn
thực phẩm. Trong năm, trên địa bàn huyện không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm.
lĩnh vực văn hóa, thể thao và thông tin truyền thông: Tăng cường
công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực văn hóa. Quyết định ban hành quy định
về tiêu chí công nhận “Tuyến phố văn minh đô thị” và Kế hoạch triển khai thực
hiện “Tuyến phố văn minh đô thị”. Triển khai thực hiện tốt công tác tuyên
truyền, tổ chức các hoạt động chào mừng các ngày lễ, kỷ niệm, sự kiện chính
trị. Quan tâm phát triển thể thao thành tích cao, thể thao mũi nhọn; tổ chức
thành công giải bóng đá của huyện năm 2022. 9
công tác an sinh xã hội và lao động, việc làm: Phối hợp tuyên
truyền về tuyển lao động vào làm việc tại các khu, cụm công nghiệp tập trung trên địa bàn huyện.
về khoa học và công nghệ: Quyết định công nhận kết quả đánh
giá 332 sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ, công chức, viên chức ngành Giáo
dục năm học 2021-2022; đánh giá và công nhận 59 đề tài, sáng kiến năm 2022
của cá nhân các phòng, ban, ngành, tổ chức huyện, UBND các xã, thị trấn và
các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
quân sự, quốc phòng địa phương được tăng cường, duy trì
nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu
, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Phối hợp tổ chức 29 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật. Thực
hiện số hóa sổ hộ tịch theo quy định.
Triển khai Kế hoạch thanh tra và kế hoạch về công tác phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực năm 2022.
Việc tiếp công dân được duy trì nền nếp từ huyện đến các xã, thị trấn.
UBND huyện tổ chức tiếp dân định kỳ vào ngày 01 và 15 hàng tháng. Việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo về trình tự, thủ tục theo quy định.
Thu ngân sách Nhà nước đạt kế hoạch đề ra nhưng nguồn thu từ tiền sử
dụng đất và thuế bảo vệ môi trường không đảm bảo.
Số công trình, dự án khởi công mới không nhiều; khối lượng xây lắp
hoàn thành đạt thấp, tiến độ thực hiện một số công trình, dự án (do huyện làm
chủ đầu tư) chậm so với kế hoạch do vướng mắc về giải phóng mặt bằng; còn
chậm quyết toán các công trình đã hoàn thành. 10
Công tác quản lý trật tự xây dựng ở một số xã còn hạn chế; việc xử lý,
ngăn chặn tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, lấn chiếm, tái lấn chiếm hành
lang giao thông còn diễn ra.
Tiến độ thực hiện các dự án đấu giá quyền sử dụng đất chậm. Tiến độ
thực hiện các dự án đất Dân cư dịch vụ chưa đạt kế hoạch đề ra. Công tác quản
lý Nhà nước về đất đai đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn phát sinh các vi phạm mới.
Một số chỉ tiêu chuyên môn y tế đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh còn cao.
Mua sắm trang thiết bị giáo dục gặp khó khăn nên cơ sở vật chất trường
học một số đơn vị xuống cấp, có nơi còn thiếu phòng học, phòng chức năng…
nhưng chưa được bổ sung, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện.
Việc số hóa hộ tịch gặp khó khăn. Một số đơn vị, thị trấn chưa thực hiện
việc tổ chức hội nghị phố biến giáo dục pháp luật tại cơ sở.
Việc tổ chức thực hiện giải quyết đơn thư và các quyết định, kết luận
thanh tra đã có hiệu lực thi hành còn chậm; còn có vụ việc đơn thư kéo dài
nhiều năm chưa được giải quyết, gây bức xúc trong nhân dân.
Việc phân loại chất thải sinh hoạt tại hộ gia đình và xử lý ô nhiễm môi
trường tại cụm công nghiệp Phú Lâm còn một số hạn chế.
Chỉ số cải cách hành chính Parindex và Chỉ số về ứng dụng công nghệ thông
tin ICT của huyện bị xếp hạng thấp nhất trên toàn tỉnh. :
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất nhanh, phức tạp,
áp lực lạm phát, giá xăng dầu, nguyên vật liệu tăng cao ảnh hưởng lớn đến
nhiều ngành, lĩnh vực; dịch bệnh diễn biến khó lường.
Dịch Covid-19 và hậu quả của đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến duy
trì, phát triển kinh tế - xã hội của huyện, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp và đời sống Nhân dân. 11
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn có sự chồng chéo, chưa thống
nhất, chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, nhiều bất cập.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý, điều hành, tính chủ động và chất
lượng tham mưu giải quyết sự vụ của một số cơ quan, đơn vị chưa quyết liệt,
sâu sát, chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc; có biểu hiện đùn đẩy, né tránh.
Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phương chưa kịp thời và đạt hiệu quả.
Tiến độ thực hiện các dự án đấu giá quyền sử dụng đất chậm, nguồn thu
từ đất không đảm bảo nên khó khăn, hạn chế về nguồn lực đầu tư công.
Trình độ, năng lực, ý thức chấp hành kỷ cương, kỷ luật của một số cán
bộ, công chức, viên chức chưa đảm bảo yêu cầu phát triển, có biểu hiện đùn
đẩy, né tránh khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Nhận thức cũng như ý thức của một bộ phận người dân, doanh nghiệp,
tổ chức trong việc sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường, trật tự xây dựng - đô thị,
giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án đầu tư công… còn nhiều hạn chế.
3.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2023
chủ đề công tác năm: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và
hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao trách nhiệm trong thực thi
công vụ; tập trung phát triển hạ tầng đô thị và thiết chế văn hóa – thể thao”.
phấn đấu thực hiện 03 quyết tâm chính trị:
Hoàn thành sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025;
Tập trung mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng đô
thị, các thiết chế văn hóa – thể thao và thu hút các dự án thương mại – dịch vụ,
du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; 12
Tăng cường công tác quản lý đất đai và bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm
các trường hợp vi phạm; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đất đấu giá
quyền sử dụng đất và dự án đất dân cư dịch vụ. 3.1.2.2.1.Về kinh tế
Thực hiện thực chất, hiệu quả các chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội đảm bảo phù hợp với thực tế địa phương; huy động mọi nguồn lực để
kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong quá trình
thực hiện dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh. Thu hút và phối hợp triển khai đầu
tư hạ tầng thương mại - dịch vụ. Quan tâm phát triển các loại hình dịch vụ,
thương mại, nhà ở công nhân phục vụ cho Khu công nghiệp.
Đẩy mạnh thực hiện phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản toàn diện, an
toàn, hiệu quả, bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội. Tiếp tục
thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, thực hiện
Chương trình mỗi xã một sản phẩm, năm 2023 phấn đấu 3-4 sản phẩm tham
gia và được công nhận sản phẩm OCOP.
Phấn đấu tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2023 đạt 2.265
tỷ đồng. Thực hiện hiệu quả kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ngay từ những ngày đầu, tháng
đầu năm, phấn đấu hoàn thành giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023.
Đẩy nhanh xây dựng các công trình hạ tầng đô thị, rà soát các tiêu chí và
tập trung thực hiện nâng cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật theo các tiêu chí
đô thị loại III. Hoàn thành công trình Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ
huyện Tiên Du, khởi công xây dựng các công trình: Sân vận động huyện, Nhà
máy và hệ thống thu gom xử lý nước thải, Trung tâm văn hoá, hội nghị và thư
viện huyện Tiên Du, Sân thể thao của các xã.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai. Hoàn
thành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 của huyện Tiên 13
Du. Chỉ đạo các xã, thị trấn quản lý, vận hành các điểm tập kết và trung chuyển
rác thải trên địa bàn.
Duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2015 tại
các cơ quan hành chính. Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật thực hiện các mô
hình áp dụng khoa học công nghệ mới, giống cây trồng mới trong sản xuất nông
nghiệp và mô hình chăn nuôi mới vào sản xuất.
3.1.2.2.2.Về lĩnh vực văn hóa - xã hội
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, nâng cao
năng lực và phẩm chất của học sinh; thực hiện hiệu quả Đề án “Xây dựng văn
hóa ứng xử trong trường học” giai đoạn 2019 - 2025 và xây dựng “Trường học
hạnh phúc”; Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy
và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và các sự kiện lớn. Tập trung đấu tranh, phản bác thông tin
sai lệch, thông tin sai sự thật, xuyên tạc; xử lý nghiêm các vi phạm.
Chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên người,
dịch bệnh theo mùa. Duy trì hoạt động tiêm chủng mở rộng đảm bảo an toàn
và phù hợp với tình hình dịch Covid-19. Thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tập thể.
Thực hiện Chương trình hành động của Huyện ủy và Kế hoạch của
UBND huyện thực hiện Nghị quyết số 71-NQ/TU ngày 29/8/2022 của Ban
chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Bắc Ninh đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Đăng ký danh
hiệu làng văn hóa, gia đình văn hóa, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa năm
2023 (phấn đấu 90% làng đạt danh hiệu làng văn hóa, 94% gia đình được công
nhận gia đình văn hóa và trên 95% công sở đạt công sở văn hóa).
Chỉ đạo tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ cung ứng lao động, giao dịch, giới
thiệu và giải quyết việc làm. Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025; tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí 14
nghèo đa chiều mới) năm 2022 để thực hiện năm 2023. Phấn đấu giải quyết
việc làm mới cho 3.500 lao động.
3.1.2.2.3. Công tác quốc phòng, an ninh
Duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu theo quy định; xử lý kịp
thời, hiệu quả các tình huống không để bị động bất ngờ. Chỉ đạo thực hiện tốt
các bước trong quy trình tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2023 bảo đảm
giao quân đủ 100% chỉ tiêu trên giao. Tăng cường công tác nắm, phân tích, dự
báo tình hình liên quan đến an ninh trật tự trên tất cả các lĩnh vực, các vấn đề
liên quan đến an ninh tôn giáo, an ninh nội bộ, an ninh nông thôn và các vấn đề
phát sinh từ các dự án.
3.1.2.2.4. Công tác tư pháp
Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và
trợ giúp pháp lý tại cơ sở và tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ theo kế hoạch;
thực hiện số hóa Sổ hộ tịch theo quy định. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt
động của các tổ hòa giải cơ sở.
3.1.2.2.5.Công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
Nâng cao chất lượng công tác thanh tra và thực hiện kết luận, kiến nghị,
quyết định xử lý sau thanh tra, gắn hoạt động thanh tra với giải quyết khiếu nại,
tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Thực hiện tốt công tác tiếp công
dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; giải quyết kịp thời các
vụ việc ngay từ ban đầu mới phát sinh tại cơ sở.
Trên đây là báo cáo về việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, … của
huyện Tiên Du trong năm 2022 và phương hướng phát triển trong năm 2023.
Dù còn nhiều hạn chế nhưng, huyện Tiên Du dưới sự dẫn dắt của các lãnh đạo
cũng đã đạt được nhiều thành tích tốt và hoàn thành nhiệm vụ của mình.
3.2. Đền Kỳ Cùng (Đền Quan Lớn Tuần Tranh)
Tiếp theo đoàn chúng em được đến thắp hương tại Đền Kỳ Cùng nằm
ngay đầu cầu bên tả ngạn sông Kỳ Cùng. Ban đầu chỉ là ngôi đền nhỏ thờ thủy
thần Giao Long cai quản cho toàn vùng quanh năm mưa thuận, gió hòa, nhân
dân yên ổn làm ăn. Đây là còn nơi dừng chân và đưa đón các đoàn sứ bộ Việt 15
Nam – Trung Quốc trong lịch sử bang giao giữa hai nước từ rất xa xưa… Đền
rất thiêng, nhiều lần được các triều vua Lê, Nguyễn ban sắc phong; mỗi khi sứ
bộ qua đây đều sửa lễ cáo yết rồi mới tiếp tục lộ trình qua biên giới.
Theo em được biết, kiến trúc đền Kỳ Cùng được thiết kế theo kiểu chữ
“đinh”, gồm 3 cửa vòm cuốn với 2 trụ gạch vuông. Bên trên mỗi cửa vào đều
có trang trí hoa văn đắp nổi hướng lên bộ tam khí trên mái vòm (bộ tam khí
gồm đỉnh và lọ hoa thờ 2 bên). đền Kỳ Cùng có 2 cột gạch vuông lớn oai
nghiêm. Vào tham quan bên trong, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều đồ thờ có
niên đại từ thời Lê (1783) và thời Nguyễn (vua Khải Định - Bảo Đại) như
chuông, ngai, tán, lọng, đỉnh đồng và các pho tượng cổ. Tất cả đều mang giá trị
lịch sử và tính thẩm mỹ rất cao. 16
3.3. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn –
Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn
3.3.1. Kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội
Năm 2022 là năm thứ hai triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. Tỉnh
Lạng Sơn bước vào triển khai nhiệm vụ năm 2022 trong điều kiện có một số
thuận lợi cơ bản, tiếp nối kết quả thực hiện thành công ”mục tiêu kép” năm
2020, 2021; đồng thời cũng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức như:
dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trong những tháng đầu năm; những
diễn biến bất thường của thời tiết gây nhiều thiệt hại đối với hoạt động sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn một số huyện; Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính
sách ”Zero COVID” đã tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu và kết
quả thu ngân sách của tỉnh; xung đột tại một số quốc gia đã tác động đến thị
trường chung của thế giới, giá cả một số mặt hàng tăng cao, nhất là nhiên liệu,
ảnh hưởng lớn tới sản xuất, đời sống của Nhân dân.
Trong bối cảnh đó, được sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành
Trung ương, sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Tỉnh uỷ, sự giám sát của
HĐND tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ, đồng thuận của Ủy ban MTTQ và các đoàn
thể tỉnh, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện các giải
pháp tích cực, đồng bộ trên các lĩnh vực, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Nhân
dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội năm 2022 của tỉnh đã đạt được
nhiều kết quả quan trọng.
Kinh tế tỉnh Lạng Sơn phục hồi đà tăng trưởng, tốc độ tăng tổng sản
phẩm trên địa bàn ước đạt 7,22%, trong đó: nông lâm nghiệp tăng 5,01%, công
nghiệp - xây dựng tăng 11,03%, dịch vụ tăng 6,6%, thuế sẵn phẩm trừ trợ cấp
sản phẩm tăng 3,53%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng: nông lâm
nghiệp và thủy sản chiếm 21,1%, công nghiệp - xây dựng 24,4%, dịch vụ
49,98%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 4,52%. GRDP bình quân đầu
người ước đạt 51,72 triệu đồng, tương đương 2.155,1 USD. 17
Sản xuất nông, lâm nghiệp có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu cây
trồng theo hướng tăng diện tích các loại có giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu
thụ tốt. Chủ động triển khai các phương án phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ
thiên tai, thường xuyên theo dõi thời tiết, mưa lũ, kiểm tra an toàn hồ đập để
kịp thời có phương án ứng phó. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng của
nhiều dạng hình thái thiên tai
Triển khai hiệu quả các nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2022 và
giai đoạn 2021 - 2025. Ban hành quy định về Bộ tiêu chí xã nông thôn mới, Bộ
tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu
giai đoạn 2022-2025 tỉnh Lạng Sơn. Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã quyết
định tạm ứng 100 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh cho 10 huyện để thực hiện các dự
án xây dựng nông thôn mới năm 2022. Lựa chọn, triển khai xây dựng 31 mô
hình phát triển sản xuất với tổng số vốn 18.950 triệu đồng. Triển khai xây dựng
các công trình hạ tầng tại 10 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022,
đến hết tháng 10/2022, tiến độ bình quân 121 công trình đạt 65%. Dự ước kết
quả thực hiện đến hết năm 2022 có thêm 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 5 xã
đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 xã nông thôn mới kiểu mẫu; số tiêu chí
bình quân 1 xã đạt 12,92 tiêu chí
Về phát triển kinh tế cửa khẩu, Tiếp tục tập trung huy động các nguồn
lực đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất kinh
doanh tại khu vực cửa khẩu; đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư công"; đôn
đốc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng các khu
chức năng. Phê duyệt Đồ án Quy hoạch Phân khu Khu công nghiệp Đồng Bành,
tỷ lệ 1/2000; điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng khu vực cửa khẩu
Bình Nghi, xã Đào Viên, huyện Tràng Định, tỷ lệ 1/2000. Triển khai lập điều
chỉnh cục bộ Quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng
Sơn đến năm 2030; lập nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch chung xây dựng khu vực cửa khẩu chính Chi Ma...
Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng
được tập trung thực hiện quyết liệt, trọng tâm là đẩy nhanh tiến độ thực hiện 18
các dự án đầu tư xây dựng và giải ngân vốn đầu tư công; UBND tỉnh đã quyết
định thành lập Ban Chỉ đạo và cơ chế điều hành các dự án trọng điểm để tập
trung chỉ đạo thực hiện, phân công lãnh đạo UBND tinh trực tiếp phụ trách theo
dõi, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm năm 2022.
Về sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch,
sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ, chỉ
số sản xuất công nghiệp năm 2022 ước tăng 7,09%. Sản lượng 9/13 sản phẩm
công nghiệp chủ yếu hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch.
Dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát đã thúc đẩy hoạt động thương
mại, dịch vụ phục hồi, diễn ra sôi động hơn so với cùng kỳ, công tác bình ổn
giá được thực hiện tốt, bảo đảm cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu. Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ ước 24.451,4 tỉ đồng, đạt 108% kế hoạch, tăng 15,03%
so với cùng kỳ. Tổ chức thành công Hội chợ thương mại quốc tế Việt – Trung.
Tổng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng ước đến 31/12/2022 đạt 35.561 tỉ
đồng, tăng 6,3% so với 31/12/2021; dư nợ tín dụng 39.537 tỉ đồng, tăng 5,3%.
Hoạt động vận tải cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của Nhân dân, tổng doanh thu
vận tải 1.361 tỉ đồng, đạt 107,17% kế hoạch, tăng 11,74% so với cùng kỳ. Dịch
vụ bưu chính, viễn thông tiếp tục được cải thiện, nâng cao chất lượng, doanh
thu đạt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ.
Hoạt động du lịch có sự phục hồi khởi sắc, tổng lượng khách du lịch tăng
mạnh so với cùng kỳ, tuy nhiên lượng khách quốc tế còn hạn chế do tình hình
dịch COVID-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, ước đạt khoảng 3,5 triệu
lượt khách, đạt 101,16% kế hoạch, tăng 115,66$; doanh thu du lịch ước đạt
2.100 tỉ đồng, đạt 80,77% kế hoạch, tăng 171,67%.
Giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực. Hoàn thành nhiệm vụ năm
học 2021 - 2022, tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học 2022 - 2023. Tổ chức an
toàn, nghiêm túc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022, tỷ lệ tốt
nghiệp đạt 97,95%, tăng 0,15% so với năm 2021. Hoàn thành tổ chức lựa chọn
sách giáo khoa năm học 2022 - 2023.