Báo cáo thực tế chính trị - xã hội tại thành phố Chí Linh - tỉnh Hải Dương | Tiểu luận thực tế chính trị - xã hội

Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh. Vị trí địa lý. Điều kiện tự nhiên. Hành chính lãnh thổ. Về phát triển kinh tế. Nhiệm vụ Uỷ ban Nhân dân  thành phố Chí Linh. Chức năng của Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh. Hoạt  động của hệ thống chính trị ở UBND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị - xã hội tại thành phố Chí Linh - tỉnh Hải Dương | Tiểu luận thực tế chính trị - xã hội

Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh. Vị trí địa lý. Điều kiện tự nhiên. Hành chính lãnh thổ. Về phát triển kinh tế. Nhiệm vụ Uỷ ban Nhân dân  thành phố Chí Linh. Chức năng của Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh. Hoạt  động của hệ thống chính trị ở UBND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

731 366 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ
CHÍ LINH - TỈNH HẢI DƯƠNG
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hương Mơ
Lớp: Chính Trị Phát Triển K42
Mã sinh viên: 2255310036
Hà Nội, tháng 5 năm 2024
2
Mục lục
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
MỞ ĐẦU 5...................................................................................................................
Chương I. Báo cáo về quá trình thực tế ở Uỷ ban Nhân dân thành phố Chí Linh
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh 6..............................
2. Vị trí địa lý 8.........................................................................................................
3. Điều kiện tự nhiên 8.............................................................................................
4. Hành chính lãnh thổ.........................................................................................9
5. Về phát triển kinh tế 9...........................................................................................
6. Nhiệm v Uban Nhân dân tnh phChí Linh………………...11
7. Chc ng của U ban nhân dân thành phC Linh………………..12
8. Hot đng của hệ thng chính tr UBND thành phChí Linh, tỉnh Hi
Dương..14
Chương II: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế: các mô hình, điển hình về kinh tế -
xã hội của địa phương.....................................................................................16
1.Tìm hiểu chung về mô hình kinh tế: Mô hình Nông sản xanh tại Chúc
Cương, Cộng Hòa, Chí Linh....................................................................16
2.Farm nông sản: Sản xuất xanh....................................................................17
Chương III. Kết quả đạt được và bài học rút ra sau chuyến đi thực tế chính
trị - xã hội...............................................................................................................25
1. Khái quát và hình dung ra các công tác chính trị tại địa phương…………21
1.1Chí Linh vượt qua những khó khăn khi đã từng trở thành ‘’ổ dịch’’....21
2. Những kiến thức, kỹ năng thu nhận qua thực tế ở cơ quan chính trị.........22
2.1. Về kỹ năng.................................................................................................22
2.2. Về thái độ...................................................................................................23
3. Những kiến thức, kỹ năng thu nhận qua thực tế ở thành phố Chí Linh ....23
3.1. Về kiến thức...............................................................................................23
3.2. Về kỹ năng.................................................................................................23
3.3. Về thái độ...................................................................................................24
KẾT LUẬN.............................................................................................................25
3
LỜI CẢM ƠN
Nằm trong chương trình học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có đưa
vào môn học Thực tế chính trị - xã hội cho sinh viên chúng em. Với mục tiêu giúp
sinh viên nghiên cứu, tìm tòi nắm bắt thực tiễn đời sống chính trị - hội của
địa phương trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, giáo dục, an ninh,
quốc phòng... Bên cạnh đó còn tìm hiểu thực tế các hoạt động chính trị, quản
thông tin để giúp đỡ sinh viên vào hoạt động nghiệp vụ báo chí - truyền thông đạt
được một cách hiệu quảớc đầu thực hiện các phương pháp thu thập, xử
thông tin trong hoạt động chính trị. Lớp Chính Trị Phát Triển K42 chúng em đã
chuyến đi thực tế chính trị - xã hộitại sở địa phương Hải Dương đây chính là
một hội quý giá đối với sinh viên chúng em khi được học hỏi, tham quan, tìm
hiểu trong chuyến thực tế chính trị - xã hội tại địa phương này.
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn 4 thầy đã đồng hành cùng lớp em trong
chuyến tham quan thực tế chính trị - hội này Đồng chí Nguyễn Minh Thắng,
giảng viên cố vấn Vũ Thị Hường, Ths Phạm Hoa, giảng viên em xin được cảm
ơn đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội
được tham gia trao đổi, trải nghiệm hoạt động công tác báo chí tại cơ quan chính trị
là Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh, Hải Dương nghe báo cáo về tình hình phát
triển của thành phố. Em xin gửi lời cảm ơn tới Học viện Báo Chí và Tuyên truyền
đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em được trải nghiệm. Em xin chân thành cảm
ơn!
4
MỞ ĐẦU
Chính trịlĩnh vực nghiên cứu, hoạt động và quyết định về cách thức quyền
lực, điều hành và thực hiện nhiệm vụ quản lý đất nước. Chính trị bao gồm mọi hoạt
động các mối quan hệ giữa chủ thể trong đời sống hội liên quan đến việc
nhận diện, quyết định chính sách, quyền lực để giải quyết các vấn đề chung của xã
hội.Chính vậy, trong quá trình thực tế tại quan chính trị đã giúp em tiếp thu
được nhiều kiến thức thực tiễn, tăng cường những kỹ năng mềm của bản thân. Đặc
biệt, đối với chuyên nghành của em đang học tập để thể công tác tại một
quan chính trị cần phải học hỏi được nhiều kỹ năng khác chứ không đơn thuần
những kiến thức trong sách vở mà phải được tôi luyện qua những chuyến đi thực tế
nhiều hơn thì mới đáp ứng được nhu cầu của công chúng.
Học viện Báo chí Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho sinh viên hội
được đi thực tế chính trị - hội, được tiếp cận, cái nhìn ràng cụ thể những
kiến thức đã học trong thực tế đồng thời cái nhìn đúng đắn ràng hơn về
nghề. Hơn nữa, đây cũng chính cơ hội để sinh viên chúng em được học hỏi kinh
nghiệm từ những anh chị đi trước làm việc tại quan chính trị để từ đó nâng cao
khả năng vốn hiểu biết của bản thân. Qua đó mỗi người sẽ xác định được con
đường và hướng phát triển công việc trong nghề ở trong tương lại sao cho phù hợp
với năng lực và sở trường của bản thân mình nhất. Hơn nữa, chuyến đi thực tế sinh
viên lớp Chính Trị Phát Triển K42 chúng em được thực tế tại địa phương xa trung
tâm Hà Nội thành phố Chí Linh – tỉnh Hải Dương. Thực tế tại địa phương giúp tôi
hiểu rõ hơn quá trình thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước địa
phương từ đó ý thức nghề nghiệp, cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá về tình hình
chính trị - kinh tế - xã hội của chính bản thân mình cũng được nâng cao.
Với tôi, chuyến đi thực tế đã để lại cho mình những bài học thiết thực qua
những công việc liên quan tới chính trị chính hội để mình mở mang kiến
thức. Lần đầu tiên mình được thâm nhập vào thực tiễn, hiểu phần nào về một bộ
máy chính trị và phong thái làm việc của các cán bộ tại Uỷ ban nhân dân thành phố
Chí Linh. lẽ, đây chính chuyến đi được diễn ra trong hai ngày, ngày 11/3
12/3, khoảng thời gian tại mỗi địa điểm tuy không nhiều nhưng cũng khiến cho bản
thân em kỷ niệm đáng nhớ lần đầu tiên tiếp cận nghề nghiệp của bản thân mình.
5
Chương I. Báo cáo về quá trình thực tế Uỷ ban nhân dân thành phố Chí
Linh.
Ngày đầu tiên trong chuyến tham quan thực tế chính trị hội lớp Chính Trị
Phát Triển K42 chúng em đã đến quan chính trị Uỷ ban Nhân dân thành phố
Chí Linh tỉnh Hải Dương. Thành phố Chí Linh trực thuộc tỉnh Hải Dương.Chí
Linh là vùng đất thiêng, vùng đất “Địa linh nhân kiệt”. Trong bề dày truyền thống
lịch sử văn hóa, vùng đất Chí Linh được gắn liền với tên tuổi của nhiều danh nhân
nổi tiếng như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc Thành phố
Chí Linh hàng trăm di tích, di chỉ; trong đó 10 di tích được xếp hạng Quốc
gia, khu di tích danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc được xếp hạng Quốc gia đặc biệt.
Tại buổi đón tiếp làm việc tại quan chính trị, Đoàn cán bộ, giảng viên
sinh viên đã được ban lãnh đạo thuộc ủy ban Nhân dân báo cáo chia sẻ
cấu hoạt động bộ máy hình thành của một hệ thống chính trị, chia sẻ về những kỹ
năng, kinh nghiệm làm nghề, tổ chức những công việc cần phải thực hiện khi làm
công tác chính trị. Qua chuyến thăm đến Uỷ ban Nhân dân thành phố đã giúp em
hình dung rõ ràng hơn về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh
Địa danh Chí Linh gắn với nhiều nhân vật lịch sử và anh hùng dân tộc như Dương
Huy, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Duệ, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thái
Học. Chí Linh được hình thành từ lâu đời, đến thời Hậu Ngô Vương vùng núi Côn
Sơn với lợi thế về vị trí địa lý đã trở thành căn cứ quân sự lớn của Dương Huy mà
đích thân vua Ngô Xương Văn phải đem quân đánh dẹp. Thu phục được Dương Huy,
Ngô Xương Văn vẫn cho ông giữ chức thứ sử cũ và cai quản vùng đất châu Vũ Ninh.
Năm 965, vua Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn mất, các tướng ở khắp nơi nổi lên
để cùng tranh giành ngôi Vua. Lịch sử gọi đó là loạn 12 sứ quân. Tuy nhiên, cánh
quân của Dương Huy không nằm trong danh sách 12 sứ quân. Vì cánh quân của ông
và địa bàn của ông bị cánh quân của Nguyễn Thủ Tiệp đánh bại, vùng đất của ông bị
Nguyễn Thủ Tiệp chiếm và tự xưng Vũ Ninh Vương. Thời điểm xảy ra loạn 12 sứ
quân, vùng đất Chí Linh nằm trong địa phận quản lý của sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp.
Đến thế kỷ XIII, vùng đất Chí Linh lại một lần nữa được lựa chọn trở thành đại bản
doanh chống quân Nguyên Mông và là chiến trường nơi diễn ra trận đánh Vạn Kiếp
nổi tiếng trong lịch sử thời nhà Trần, dưới sự chỉ huy Trần Quốc Tuấn. Đại bản
doanh và chiến trường Vạn Kiếp năm xưa, nay thuộc xã Hưng Đạo, nằm phía tây bắc
của thành phố. Trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Vạn Kiếp có vai trò
lớn trong 2 cuộc kháng chiến lần 2 năm 1285 và lần 3 cuối năm 1287 đầu năm 1288.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2 năm 1285, Vạn Kiếp diễn
6
ra một trận đánh lớn khi quân Nguyên theo đường bộ từ Lạng Sơn kéo về Thăng
Long, làm tiêu hao sinh lực địch. Tổng cộng quân số của Vua tôi nhà Trần do Vua
Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo chỉ huy ở chiến trận Vạn Kiếp lên tới gần 30 vạn
quân, còn quân của Thoát Hoan lên tới gần 50 vạn quân. Tại Vạn Kiếp, Trần Hưng
Đạo đã bài binh bố trận sẵn để đợi địch. Trần Hưng Đạo lựa chọn các tướng dũng
mãnh Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái giao chỉ huy đạo quân này. Vùng Vạn Kiếp có
địa thế đồi núi giáp đường giáp sông, quân ta chiếm địa thế đánh cắt ngang vào đội
hình địch khiến đầu cuối không cứu được nhau.
Trải qua các thời kỳ phong kiến Chí Linh được nhiều triều đại chọn là nơi xây dựng
cung thành, tỉnh lỵ như thành Phao (Phả Lại) – đời nhà Mạc, thành Vạn (Tân Dân)
trong vòng ba thế kỷ từng là trung tâm hành chính của thừa tuyên Hải Dương. Theo
lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú dưới triều Lê Thánh Tông, “Quang
thuận thứ 10 (1469) Lỵ sở Hải Dương đặt tại Mạc Động, tục gọi Dịnh Vạn (tức cánh
đồng Dinh bên bến Vạn). Lỵ sở Mạc Động có thành Vạn, trong thành có chợ, dân
chúng khắp nơi họp chợ buôn bán tấp nập,đông vui, ở đây còn có đò ngang qua
sông”.
Chí Linh còn có tên gọi là Bằng Châu hay Bằng Hà sau đó đổi tên là Phượng Hoàng
và sau này là Chí Linh. Đến thơi Đồng Khánh Chí Linh Có 7 tổng 65 thôn.
Tháng 6 năm 1886, thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách. Sau
Cách mạng tháng 8, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt thành huyện Chí
Linh. Tháng 4 năm 1947, huyện Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Hồng; tháng 11 năm
1948, Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên; từ tháng 2 năm 1955, Chí Linh thuộc tỉnh Hải
Dương, ban đầu gồm thị trấn Phả Lại, thị trấn nông trường Chí Linh và 20 xã: An
Lạc, Bắc An, Cẩm Lý, Chí Minh, Cổ Thành, Cộng Hòa, Đan Hội, Đồng Lạc, Hoàng
Hoa Thám, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Hưng Đạo, Kênh Giang, Lê Lợi, Nhân Huệ,
Tân Dân, Thái Học, Văn An, Văn Đức, Vũ Xá.
Ngày 21 tháng 1 năm 1957, chuyển 3 xã: Vũ Xá, Cẩm Lý, Đan Hội về huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang quản lý. Ngày 27 tháng 3 năm 1978, thành lập thị trấn Sao Đỏ,
thị trấn huyện lỵ huyện Chí Linh. Ngày 16 tháng 1 năm 1981, Hội đồng Chính phủ
ban hành Quyết định 19-CP, theo đó, sáp nhập 3 thôn Phao Sơn, Thạch Thủy và
Bình Giang của xã Cổ Thành vào thị trấn Phả Lại. Ngày 14 tháng 1 năm 2002, giải
thể thị trấn nông trường Chí Linh và thành lập thị trấn Bến Tắm trên cơ sở 412,88 ha
diện tích tự nhiên và 5.703 nhân khẩu của xã Bắc An. Ngày 24 tháng 9 năm 2009, thị
trấn Sao Đỏ được công nhận là đô thị loại IV.
7
Biểu tượng của thành phố Chí Linh (nguồn: kientructamviet.com)
2. Vị trí địa lý
Chí Linh thành phố trực thuộc tỉnh nằm phía Bắc tỉnh Hải Dương, nằm giữa
miền rừng núi phía Đông Bắc Bắc Bộ và miền đồng bằng châu thổ sông Hồng.
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;
+ Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh;
+ Phía Đông giáp thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;
+ Phía Nam giáp các huyện: Nam Sách, Kinh Môn tỉnh Hải Dương
3. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Chí Linh có quy mô diện tích là 282,91km2
Quy mô dân số 22,4 vạn người
8
4. Hành chính lãnh thổ:
Thành phố Chí Linh hiện có 19 đơn vị hành chính cấp xã gồm 14 phường và 05 xã.
Các phường: Sao Đỏ, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Bến Tắm, Hoàng Tiến, Tân Dân,
Đồng Lạc, Thái Học, An Lạc, Văn Đức, Phả Lại, Cổ Thành, Văn An, Chí Minh
Các xã: Lê Lợi, Hưng Đạo, Nhân Huệ, Hoàng Hoa Thám,Bắc An.
5. Về phát triển kinh tế - xã hội
Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Hải Dương, Chcí Linh là một đô thị trẻ với vị trí
chiến lược trong quy hoạch phát triển vùng tỉnh Hải Dương. Giá trị sản xuất ngành
công nghiệp xây dựng tăng bình quân 7,9%/năm, thương mại - dịch vụ tăng bình
quân 9,35/ năm, giá trị sản xuấtngành nông – lâm - thủy sản tăng 8,1%/năm.
Chương trình phát triển đô thị, xây dựng Nông thôn mới đạt kết quả đột phá. Công
tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị được chú trọng; hạ tầng đô thị
được tập trung chỉnh trang theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Lĩnh vực văn hóa – xã hội được chú trọng phát triển toàn diện; trong đó toàn bộ hệ
thống trường học và trạm y tế đều đạt chuẩn Quốc gia, trên 98,% làng, khu dân cư
đạt danh hiệu làng khu dân cư văn hóa. Hệ thống di tích văn hóa được quan tâm
nghiên cứ, bảo tồn và phát huy. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,04%. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2020 đạt 78 triệu đồng.
Công tác Quốc phòng quân sự địa phương được xây dựng và củng cố, tình hình an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo giữ vững.
Một số mốc thời gian về sự phát triển của thành phố:
Từ thời Trần về trước, Chí Linh có tên gọi là Bàng Châu hay Bàng Hà, sau đó gọi là
Phượng Sơn,
Từ thế kỷ 15 vùng đất này chính thức có tên gọi là Chí Linh cho đến ngày nay.
Trải qua nhiều thời kỳ thay đổi hệ thống hành chính, thời Lý – Trần Chí Linh thuộc
lộ Nam Sách; thời thuộc Minh, Chí Linh thuộc phủ Lạng Giang, sau đó thuộc phủ
Tân An; thời Lê sơ, Chí Linh thuộc về Đông Đạo; dưới thời Mạc và suốt thời kỳ
Trịnh – Nguyễn cho hết triều Tây Sơn, Chí Linh thuộc trấn Hải Dương.
9
Tháng 6/1886, thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách;
01/5/1947, Chí Linh được sát nhập về liên tỉnh Quảng – Hồng và có thêm 3 xã:
Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội. Tháng 9/1947, Chí Linh có thêm xã Hoàng Hoa Thám.
Từ cuối năm 1948 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra ngày càng ác
liệt, phạm vi chỉ đạo của liên tỉnh Quảng – Hồng khá rộng, phong trào công nhân
vùng mỏ có những cách riêng, nên đến ngày 26/12/1948 Ủy ban kháng chiến hành
chính liên khu I quyết định chia liên tỉnh Quảng – Hồng thành tỉnh Quảng Yên và
đặc khu Hòn Gai và Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên. Sau ngày Miền Bắc hoàn
toàn giải phóng (1954), Chí Linh vẫn thuộc tỉnh Quảng Yên.
Ngày 26/1/1968, hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên hợp nhất thành tỉnh Hải Hưng,
Chí Linh là một trong 22 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Hải Hưng.
Ngày 12 tháng 2 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị quyết số 09/NQ-CP về
việc thành lập thị xã Chí Linh và các phường thuộc thị xã Chí Linh trên cơ sở
huyện Chí Linh cũ. Theo Nghị quyết, Chí Linh có 8 phường, là: Bến Tắm, Phả
Lại, Sao Đỏ, Chí Minh, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Thái Học, Văn An và 12 xã: Cổ
Thành, Nhân Huệ, Tân Dân, Đồng Lạc, Văn Đức, An Lạc, Hoàng Tiến, Hưng
Đạo, Lê Lợi, Bắc An, Hoàng Hoa Thám, Kênh Giang.
Ngày 25/6/2015, thị xã Chí Linh được công nhận là đô thị loại III.
Ngày 10/01/2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số: 623/NQ-
UBTVQH14 nhập 02 đơn vị hành chính cấp xã, thành lập 06 phường thuộc thị xã
Chí Linh và thành lập thành phố Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dương, Nghị quyết có
hiệu lực từ ngày 01/3/2019. Theo Nghị quyết, Chí Linh có 14 phường và 05 xã
Đặc sản của thành phố Chí Linh
Đặc sản thành phố có thể kể đến như: Vải thiều, Na dai, Gà đồi, Cá sông….
Hải Dương là một trong những tỉnh nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Việt
Nam, nổi tiếng với nhiều đặc sản độc đáo và hấp dẫn.
Bánh đậu xanh Hải Dương: Bánh này được làm từ đậu xanh ngọt và thơm, kết
hợp với hạt dẻ và một ít muối. Đây là loại bánh truyền thông ngon và bổ dưỡng
của tỉnh Hải Dương. Thứ hai có thể kể đến bánh gai Đông Triều, bánh gai là một
loại bánh dân dã được làm từ bột gạo nếp, phủ một lớp lá gai tự nhiên. Bánh gai
Đông Triều nổi tiếng với vị ngọt thanh của lá gai và hương thơm của bột gạo nếp
Thứ ba là mắm cá Linh, mắm cá Linh là một trong những loại mắm nổi tiếp của
Hải Dương. Nó được làm từ cá Linh, một loại cá nước ngọt phổ biến trong vùng.
Mắm cá Linh có mùi thơm đặc trưng và vị mặn đậm đà.
10
6. Nhiệm vụ Uỷ ban Nhân dân thành phố Chí Linh
Báo cáo viên: Đồng chí Nguyễn Minh Thắng - Ủy viên Ban thường vụ Thành uỷ,
Trưởng ban Tuyên giáo Thành uỷ, Giám đốc trung tâm Chính trị thành phố Chí
Linh, tỉnh Hải Dương.
Tại buổi làm việc, Đồng chí Nguyễn Minh Thắng đã báo cáo kết quả công tác xây
dựng Đảng, phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm ANTT của thành phố Chí Linh từ
năm 2019 đến năm 2024.
Uỷ ban nhân dân Thành phố Chí Linh (ảnh tự chụp)
Căn cứ theo điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định:
Điều 8. Uỷ ban nhân dân
1. Uỷ ban nhân dân do Hội đồn g nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân , cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà
nước cấp trên.
2. Uỷ ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên, số lượng cụ thể Phó
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.
Do đó, ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước địa phương, có vai trò vô
cùng quan trọng trong bộ máy chính quyền địa phương. Uỷ ban nhân dân do cơ quan
quyền lực nhà nước cùng cấp lập nên vì vậy chúng được xác định là cơ quan chấp
hành của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, Uỷ ban nhân dân là nơi thực hiện
11
chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực trong phạm vi địa giới hành chính
nhất định.
Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh là cơ quan quản lý nhà nước ở cấp địa phương,
trực thuộc tỉnh Hải Dương, có vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều hành các
hoạt động ở thành phố
Đầu tiên là quản lý kinh tế: Uỷ ban nhân dân điều hành và thúc đẩy phát triển kinh tế
của thành phố thông qua việc phát triển các chính sách, chiến lược và các dự án đầu
tư.
Thứ hai là quản lý xây dựng và phát triển đô thị: Uỷ ban nhân dân là bộ máy điều
hành và đảm bảo việc quy hoạch đô thị, quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo
an toàn, vệ sinh môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân.
Thứ ba là quản lý ngân sách và tài chính: Uỷ ban nhân dân làm nhiệm vụ quản lý
ngân sách của thành phố, bao gồm việc phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính một
cách hiệu quả và minh bạch.
Thứ tư là quản lý văn hóa, giáo dục và y tế: Phát triển và duy trì các hoạt động văn
hóa, giáo dục và y tế để nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân.
Bên cạnh đó sẽ có thêm 2 nhiệm vụ đó là quản lý an ninh và trật tự và quan hệ ngoại
giao
7. Chức năng của ủy ban nhân dân thành phố Chí Linh
Chức năng của thành phố Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh bao gồm các nhiệm
vụ quan trọng
Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh có chức năng đầu tiên là quản lý hành chính ở
thành phố, ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực hiện
các chính sách, pháp luật của Nhà nước tại địa phương thành phố Chí Linh. Uỷ ban
sẽ quản lý và ban hành các quyết định, chỉ đạo, văn bản hướng dẫn liên quan đến
các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, an ninh trật tự
Uỷ ban nhân dân thành phố còn có them chức năng chính là quản lý kinh tế và xã
hội: Uỷ ban nhân dân thành phố đảm bảo triển khai các chính sách, biện pháp nhằm
thúc đẩy và nâng cao đội ngũ phát triển kinh tế trọng điểm, xã hội, chất lượng cuộc
sống của người dân. Điều này bao gồm việc quản lý đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng,
quản lý lao động, bảo đảm an sinh xã hội.
Thứ ba là quản lý giáo dục, văn hóa và y tế: Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh
thực hiện các chính sách , biện pháp nhằm phát triển và bảo tồn văn hóa,giáo dục, y
tế tại thành phố nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung. Điều này bao gồm việc xây
dựng và phát triển các cơ sở văn hóa, giáo dục, y tế, cũng như quản lý và phát triển
nguồn nhân lực trong các lĩnh vực trên
Thứ tư là quản lý đô thị và môi trường: UBND thành phố sẽ chịu trách nhiệm về quy
hoặc, xây dựng và quản lý đô thị, đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố và
bảo vệ môi trường sống.
12
Thứ năm là quản lý tài chính và ngân sách: UBND thành phố quản lý ngân sách địa
phương, bao gồm việc thu thuế, phân bổ nguồn lực, quản lý chi tiêu và tài chính
công.
Cuối cùng là bảo đảm an ninh trật tự: UBND thành phố đảm bảo an ninh trật tự, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời chống lại tội phạm và vi phạm
pháp luật.
Tóm lại, chức năng của ủy ban thành phố nói chung và thành phố Chí Linh là vô
cùng quan trọng trong bộ máy chính trị, Uỷ ban nhân dân là cơ quan chính trị và
hành chính tại Chí Linh có vai trò thúc đẩy phát triển địa phương và cải thiện chất
lượng cuộc sống của người dân tại thành phố Chí Linh – tỉnh Hải Dương.
7. Tổ chức bộ máy chính trị
Danh sách lãnh đạo Thành ủy – HĐND- UBND thành phố:
Đồng chí Hoàng Quốc Thưởng- Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy .
Đồng chí Nguyễn văn Hồng - Phó thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND
thành phố;
Đồng chí Nguyễn Văn Kiên - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố;
Đồng chí Nguyễn Văn Huỳnh - Uỷ viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành
phố;
Đồng chí Nguyễn Thị Hường- Uỷ viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch HĐND thành
phố.
Đồng chí Nguyễn Văn Cương – Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố.
Đồng chí Nguyễn Văn Thưởng – Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố
13
8. Hoạt động của hệ thống chính trị ở UBND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải
Dương.
Mục tiêu xây dựng thành phố Chí Linh phấn đấy trở thành đô thị động lực, trung tâm
tổng hợp của tỉnh Hải Dương, cùng với những lợi thế cũng đặt ra những yêu cầu
mới, thách thức cần vượt qua. Trong bối cảnh đó, Đảng bộ thành phố tập trung đẩy
mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới phương thức, tác phong lãnh đạo,
điều hành của các cấp ủy, chính quyền và hệ thống chính trị, phát huy nội lực trong
phát triển.
Thực tiễn ở Đảng bộ thành phố có bài học về trách nhiệm, năng lực ở những cấp ủy,
chính quyền, đoàn thể chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đã tác động trực tiếp
hiệu quả lãnh đạo, điều hành. Tuy nhiên, việc nhận diện, chỉ ra hạn chế, khuyết điểm
gắn với trách nhiệm tập thể nhân đó còn thiếu ràng, kịp thời, chưa có giải
pháp đủ mạnh để khắc phục. Để tạo động lực, luồng sinh khí mới cho phát triển phải
từ khâu then chốt, công tác xây dựng Đảng hệ thống chính trị. Các cấp ủy toàn
Đảng bộ đã xác định các giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo, tác phong công tác
trong thực hiện ba khâu đột phá của thành phố, Phó thư Thường trực Thành ủy,
Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Văn Hồng trao đổi. Quá trình này, Thành ủy, các
cấp ủy tập trung nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, thực hiện nghiêm quy
chế làm việc, sáng tạo hình chỉ đạo mới. Đồng thời, nỗ lực vận hành quy chế,
quy định chức trách, thẩm quyền, chế độ làm việc theo nguyên tắc “5 rõ”. Đặc biệt
vai trò, chức trách, trách nhiệm, của tập thể nhân. Các giải pháp, mục tiêu
hướng mạnh vào trọng tâm tổ chức triển khai hiệu quả “3 chương trình, 4 kế hoạch,
11 đề án” của Đảng bộ nhiệm kỳ 2020-2025. Công tác kiểm tra, giám sát, kiểm
điểm, đánh giá của tổ chức đảng, các quan trong hệ thống chính trị bám sát
phương châm, nguyên tắc này. Đặc biệt các lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu
cực, như quản đất đai, tài chính ngân sách, đầu công, phòng, chống tham
nhũng, lãng phí, công tác cán bộ…
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay các cấp ủy đã kiểm tra 287 tổ chức đảng và 265 đảng viên.
Qua các cuộc kiểm tra chỉ việc, người, trách nhiệm, bảo đảm xử nghiêm
minh tổ chức, cán bộ vi phạm. Qua đó, các cấp ủy theo chức năng đã thi hành kỷ luật
2 tổ chức đảng, 139 đảng viên góp phần giữ vững nguyên tắc, kỷ luật kỷ cương của
Đảng.
Đồng thời, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Nguyễn Hồ Ngọc cho biết: Thành phố coi
trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Thành phố đã sắp xếp tổ
chức bộ máy, cán bộ đúng lộ trình bảo đảm tinh gọn, vận hành hiệu quả. Quá trình
14
điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ đúng quy định, đáp ứng thực tiễn địa
phương, cơ quan, đơn vị. Công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý các cấp ở Chí
Linh tiến hành đồng bộ, được tỉnh đánh giá hoàn thành chất lượng cao.
Mặt khác, từ đổi mới phương thức lãnh đạo, tác phong công tác theo phương châm
“5 rõ” nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ các tổ chức chính trị-xã hội
được đổi mới, bám sát thực tiễn nhiệm vụ chính trị của thành phố. Việc phát huy
dân chủ xã hội và quyền làm chủ của nhân dân được từng tổ chức đoàn thể coi trọng,
đã chủ động, nắm bắt thông tin, dư luận xã hội, những vấn đề bức xúc, nổi cộm trong
nhân dân. Từ các “kênh” thông tin, tham mưu, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền
tổ chức tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, có hướng, biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề
phát sinh, đặt ra từ cơ sở. Qua đó, hằng năm, chỉ số “mức độ hài lòng” của người dân
doanh nghiệp đối với bộ máy Đảng, chính quyền các cấp của thành phố luôn đạt
hơn 90%.
Khảo sát cho thấy, với sự lãnh đạo phối hợp của cấp ủy, chính quyền các cấp,
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị thành phố được nâng lên rệt. Cấp ủy,
chính quyền, đoàn thể các cấp khẳng định vai trò nòng cốt trong vận động, tạo sự
đồng thuận xã hội, huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các mục
tiêu của thành phố.
Nhằm đưa nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp sớm đi vào cuộc sống, từ chương trình
hành động của Đảng bộ, thành phố Chí Linh hoàn thành hiệu quả việc lập quy hoạch
chung thành phố thời kỳ 2021-2030đến năm 2040. Theo đó các trụ cột phát triển
kinh tế-xã hội được xác định khoa học, bảo đảm tính đồng bộ, khả thi: Du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng, thể thao chất lượng cao, du lịch tâm linh; Đô thị xanh-năng động,
hiện đại gắn với phát triển dịch vụ tâm linh, sinh thái; Công nghiệp công nghệ cao,
công nghiệp hiện đại, công nghiệp hỗ trợ; Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,
nông nghiệp gắn với khai thác dưới tán rừng.
Đồng thời các quy hoạch phân khu các phường; quy hoạch chung nông thôn mới
kiểu mẫu; các quy hoạch về sử đụng đất đai, tài nguyên chi tiết… bảo đảm để thành
phố huy động nguồn lực, tận dụng thời cơ, tiềm năng, gắn liền chủ động đầu phát
triển.
Để tạo môi trường, hành lang hiện thực hóa các quy hoạch, Thành ủy đề
án,chương trình đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số trong quản lý, điều
hành, phát triển kinh tế, văn hóa, hội của thành phố. Theo đó, các cấp ủy, chính
quyền tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển
15
đổi số vào các hoạt động quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể.
Thành phố đầu tư nâng cấp hệ thống một cửa điện tử gắn với dịch vụ công trực tuyến
từ thành phố đến các xã, phường; tăng cường sở vật chất tại “Bộ phận một cửa”
trang thiết bị làm việc cho cán bộ, công chức, phục vụ người dân doanh
nghiệp.
Đến nay Chí Linh đã hoàn thành xây dựng hạ tầng nhiều hợp phần thực hiện Đề án
“Thành phố thông minh” được tỉnh Hải Dương đánh giá cao. Công tác cải cách hành
chính của thành phố luôn giữ vững tốp đầu toàn tỉnh tạo môi trường thuận lợi cho
phát triển. Ba năm qua, nhiều hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đô thị của Chí Linh
được tập trung đầu tư, chỉnh trang theo hướng đồng bộ, hiện đại. Công tác quản
quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, khoáng sản, môi trường, từng có nhiều
yếu kém, bất cập trước đây nay đã chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vẫn còn một bộ phận cán bộ cấp ủy, chính
quyền, đoàn thể năng lực chưa đáp ứng yêu cầu, chậm đổi mới để đáp ứng yêu cầu
chức trách, nhiệm vụ; còn những tổ chức đảng, chính quyền hiệu lực lãnh đạo, chỉ
đạo chưa cao… thư Thành ủy Chí Linh Hoàng Quốc Thưởng cho biết, để thành
phố phát triển nhanh bền vững, Đảng bộ tiếp tục coi trọng công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị; đổi mới phong cách, tác phong lãnh đạo, kiên
quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống; phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, huy động sức mạnh
tổng hợp của toàn thành phố trong hiện thực hóa các mục tiêu phát triển.
Chương II: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế: các mô hình, điển hình về kinh tế - xã
hội của địa phương.
1. Tìm hiểu chung về mô hình kinh tế: Mô hình Nông sản xanh tại Chúc Cương,
Cộng Hòa, Chí Linh
Nền nông nghiệp thế giới và Việt Nam đang hướng đến nông nghiệp xanh, bền vững,
đảm bảo an toàn cho người sản xất và người tiêu dùng, giảm ô nhiễm môi trường,
thích ứng với biến đổi khí hậu. Xu hướng của nông nghiệp nay không chỉ đòi hỏi
ứng dụng công nghẹ cao vào sản xuất để nâng cao hiệu quả, tạo sự đốt phá về năng
suất và chất lượng nông sản, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái mà còn phải đảm bảo cả
về anh ninh lương thực và sinh kế cho người nông dân.
Nông nghiệp xanh có thể hiểu là nền nông ngiệp sản xuất áp dụng đồng bộ các quy
tình, công nghệ sử dụng hopje lý, tiết kiệm vật tư vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng
hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nền nông nghiệp xanh hướng đến nâng cao tính cạnh tranh của nông sản, phát triển
16
công nghệ xử lý và tái sử dụng các phế thải, giúp cho người nông dân có chất lượng
cuộc sống tốt hơn, ổn định kinh tế, bảo vệ tài nguyện và hệ sinh thái nông nghiệp.
Tại địa phương thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương hình nông sản xanh trông
dâu tây chua một sự kết hợp tuyệt vời. Cả hai loại cây trồng này đều thích
hợp với các môi trường nông nghiệp bền vững và có thể được trồng cùng nhau trong
cùng một khu vườn Farm Nông sản Xanh của anh Nguyễn Minh Hưng.
Dâu tây thường được trồng trên cácđất, giúp tối ưu hóa việc sử dụng không gian
và cung cấp sự thông thoáng cho cây. Chúng cần nhiều ánh sáng mặt trời và nước, và
thường được trồng bằng cách sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước như tưới nhỏ
giọt.
chua cũng thể được trồng cùng với dâu tây, chúng thích hợp với cùng một
loại đất yêu cầu chăm sóc tương tự. Hơn nữa, chua thể cung cấp bóng mát
cho dâu tây, giúp giảm lượng nước bốc hơi và giữ đất ẩm mát.
Ngoài ra, hình này thể được bổ sung thêm với việc trồng các loại cây phụ
khác như rau mầm, cải bắp, hoặc các loại cây mùa đông khác để tăng cường đa dạng
sinh học và cải thiện sự thu hút côn trùng hữu ích cho hệ sinh thái.
2. Farm Nông sản: Sản xuất xanh
Đoàn đến tham quan một trong những mô hình kinh tế điển hình của địa phương
hình hợp tác Nông nghiệp công nghệ cao - Farm Nông sản xanh Chí Linh tại
KDC Chúc Cương phường Cộng Hòa
Nông trại nông sản sạch tại Farm đang thực hiện “Sản xuất Xanh”, liên kết giữa sản
xuất với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, kết hợp tài nguyên nông nghiệp bản
địa với quy trình sản xuất hiện đại khép kín theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018, và dây
chuyền sản xuất thiết bị hiện đại để tạo ra những sản phẩm ngon chất lượng, giá
cả hợp ổn định, thời gian giao hàng nhanh, đúng hạn, đáp ứng tốt nhất thể
các yêu cầu của khách hàng mong muốn.
Khi tới đây trải nghiệm, chúng em được thoải mái trải nghiệm trái cây các loại
quả Farm. Sự yêu thích của người dân đối với nông sản sạch thường phản ánh sự
quan tâm của họ đến sức khỏe và môi trường. Người dân quan tâm đến việc nông sản
được sản xuất mà không sử dụng các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu và phân bón
hóa học. Họ muốn đảm bảo rằng thực phẩm mình tiêu thụ an toàn cho sức khỏe
của họ gia đình. Nông sản sạch thường được xem chất lượng tốt hơn,
chúng thường được trồng chăm sóc bằng các phương pháp tự nhiên, giúp giữ lại
hương vị dưỡng chất tự nhiên của thực phẩm. Việc sử dụng phương pháp trồng
trọt bền vững không gây ô nhiễm môi trường một yếu tố quan trọng khi người
dân lựa chọn nông sản sạch. Họ muốn đảm bảo rằng sản phẩm mà họ mua không gây
tổn hại đến môi trường. Người dân thường ưa chuộng việc mua nông sản từ các nông
dân địa phương, giúp hỗ tr nền kinh tế địa phương tạo ra các hội việc làm
17
trong cộng đồng. Nông sản sạch thường được xem là giàu dinh dưỡng hơn, do không
chứa các hóa chất độc hại được trồng theo phương pháp tự nhiên, giữ lại nhiều
dưỡng chất hơn.Những yếu tố này đều đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sự
yêu thích của người dân đối với nông sản sạch làm nổi bật tầm quan trọng của
việc phát triển nông nghiệp bền vững và hữu cơ.
Chí Linh tại KDC Chúc Cương phường Cộng Hòa
Đoàn sinh viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền tới tham quan Farm nông sản sạch
18
Cà chua được trồng bằng phương pháp hiện đại không thuốc trừ sâu, không chất
kích thích tăng trưởng tại Farm (ảnh tự chụp)
Farm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm trái cây sau thu hoạch, bằng chính sự
đầu nghiên cứu sáng tạo , nghiên cứu giữ lại những dược chất mang giá trị
hỗ trợ tốt cho sức khoẻ của từng loại nguyên liệu tươi trong từng sản phẩm làm ra.
Farm áp dụng công nghệ thông tin hiện đại,hiệu ứng nhà lưới vào quản nông
nghiệp, quản quy trình hoạt động sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất
nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo đem đến tay người tiêu dùng những sản phẩm chất
lượng cao nhất, có nguồn gốc rõ ràng, ngon và an toàn.
Trong tương lai, Farm sẽ kết hợp cùng với các đối tác, phát triển nông trại bền vững
với định hướng tự chủ nguồn nguyên liệu, kết hợp nông trại với du lịch sinh thái
thánh phố Chí Linh nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung,… đem đến cho khách
hàng những trải nghiệm mới và chất lượng.
Chương IV: Tham quan các di tích lịch sử: Côn Sơn Kiếp Bạc Đền thờ Chu
Văn An
1. Chùa Côn Sơn
Đây công trình Phật giáo đã từ thời nhà Đinh, nằm tọa lạc dưới chân núi Côn
Sơn. Tương truyền rằng, đây nơi Đinh Bộ Lĩnh hun gỗ làm than, dẹp loạn 12 sứ
quân. với trận hoả công hun giặc này chùa Côn Sơn còn được gọi chùa
Hun.
19
Hơn nữa, chùa từng nơi Thiền Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc
Lâm tu hành phát triển đạo giáo mạnh mẽ. Cho đến nay, đây nơi lưu giữ số
những cổ vật, dấu tích quan trọng của lịch sử nước nhà.
Tại Chùa Côn Sơn, đoàn thanh niên Học viện Báo Chí Tuyên Truyền chi đoàn
CTPT K42 đã được nghe thuyết trình và làm lễ dâng hương tại ngôi chùa linh thiêng
này.
Đoàn viên tham quan chùa Côn Sơn (ảnh tự chụp)
2. Đền Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc chính là nơi lưu lại những vết tích của lịch sử dân tộc hào hùng - ngôi
đền Kiếp Bạc. Ngồi đền tọa lạc tại một vùng thung lũng trù phú, xung quanh có dãy
núi Rồng cũng từng nơi đóng quân của Hưng Đạo vương trong cuộc chiến
chống quân Mông Nguyên.
Đền Kiếp Bạc nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Được xây
dựng vào đầu thế kỷ XIV, đến nay trong đền vẫn còn lưu giữ 7 pho tượng bằng đồng
là tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu.
Nếu đến đây vào ngày 20 tháng 8 âm lịch, bạn sẽ được tham gia hội đền để tưởng
nhớ ngày mất của ông.
3. Đền thờ Chu Văn An
Đến khu di tích, Đoàn viên chi đoan CTPT K42 còn được ghé thăm, dâng hương
đền thờ người nhà giáo đầu tiên trong lịch sử Chu Văn An.Công trình được xây dựng
ngay tại chân núi Ngũ Nhạc theo hướng tựa lưng vào Tổ Sơ, hai bên hai dãy núi
Ngũ Nhạc Kỳ Lân, phía trước hồ nước rộng. Đứng tại đây, bạn thể nhìn
thấy núi Trúc Thôn, dãy núi Phượng Hoàng dãy núi An Lạc hùng từ gần đến
20
xa.
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ
CHÍ LINH - TỈNH HẢI DƯƠNG
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hương Mơ
Lớp: Chính Trị Phát Triển K42
Mã sinh viên: 2255310036 Hà Nội, tháng 5 năm 2024 1 Mục lục
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
MỞ ĐẦU
...................................................................................................................5
Chương I. Báo cáo về quá trình thực tế ở Uỷ ban Nhân dân thành phố Chí Linh
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh..............................6
2. Vị trí địa lý
.........................................................................................................8
3. Điều kiện tự nhiên
.............................................................................................8
4. Hành chính lãnh thổ.........................................................................................9
5. Về phát triển kinh tế
...........................................................................................9
6. Nhiệm vụ Uỷ ban Nhân dân thành phố Chí Linh………………………………. .11
7. Chức năng của Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh…………………………..12
8. Hoạt động của hệ thống chính trị ở UBND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải
Dương. 14
Chương II: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế: các mô hình, điển hình về kinh tế -
xã hội của địa phương.....................................................................................16
1.Tìm hiểu chung về mô hình kinh tế: Mô hình Nông sản xanh tại Chúc
Cương, Cộng Hòa, Chí Linh....................................................................16
2.Farm nông sản: Sản xuất xanh....................................................................17
Chương III. Kết quả đạt được và bài học rút ra sau chuyến đi thực tế chính
trị - xã hội
...............................................................................................................25
1. Khái quát và hình dung ra các công tác chính trị tại địa phương…………21
1.1Chí Linh vượt qua những khó khăn khi đã từng trở thành ‘’ổ dịch’’....21
2. Những kiến thức, kỹ năng thu nhận qua thực tế ở cơ quan chính trị.........22
2.1. Về kỹ năng.................................................................................................22
2.2. Về thái độ
...................................................................................................23
3. Những kiến thức, kỹ năng thu nhận qua thực tế ở thành phố Chí Linh ....23
3.1. Về kiến thức...............................................................................................23
3.2. Về kỹ năng
.................................................................................................23
3.3. Về thái độ
...................................................................................................24
KẾT LUẬN.............................................................................................................25 2 LỜI CẢM ƠN
Nằm trong chương trình học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có đưa
vào môn học Thực tế chính trị - xã hội cho sinh viên chúng em. Với mục tiêu giúp
sinh viên nghiên cứu, tìm tòi và nắm bắt thực tiễn đời sống chính trị - xã hội của
địa phương trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, an ninh,
quốc phòng... Bên cạnh đó còn tìm hiểu thực tế các hoạt động chính trị, quản lý
thông tin để giúp đỡ sinh viên vào hoạt động nghiệp vụ báo chí - truyền thông đạt
được một cách hiệu quả và bước đầu thực hiện các phương pháp thu thập, xử lý
thông tin trong hoạt động chính trị. Lớp Chính Trị Phát Triển K42 chúng em đã có
chuyến đi thực tế chính trị - xã hội ở tại cơ sở địa phương Hải Dương đây chính là
một cơ hội quý giá đối với sinh viên chúng em khi được học hỏi, tham quan, tìm
hiểu trong chuyến thực tế chính trị - xã hội tại địa phương này.
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn 4 thầy cô đã đồng hành cùng lớp em trong
chuyến tham quan thực tế chính trị - xã hội này là Đồng chí Nguyễn Minh Thắng,
giảng viên cố vấn Vũ Thị Hường, Ths Phạm Hoa, giảng viên và em xin được cảm
ơn đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội
được tham gia trao đổi, trải nghiệm hoạt động công tác báo chí tại cơ quan chính trị
là Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh, Hải Dương nghe báo cáo về tình hình phát
triển của thành phố. Em xin gửi lời cảm ơn tới Học viện Báo Chí và Tuyên truyền
đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em được trải nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn! 3 MỞ ĐẦU
Chính trị là lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động và quyết định về cách thức quyền
lực, điều hành và thực hiện nhiệm vụ quản lý đất nước. Chính trị bao gồm mọi hoạt
động và các mối quan hệ giữa chủ thể trong đời sống xã hội liên quan đến việc
nhận diện, quyết định chính sách, quyền lực để giải quyết các vấn đề chung của xã
hội.Chính vì vậy, trong quá trình thực tế tại cơ quan chính trị đã giúp em tiếp thu
được nhiều kiến thức thực tiễn, tăng cường những kỹ năng mềm của bản thân. Đặc
biệt, đối với chuyên nghành của em đang học tập để có thể công tác tại một cơ
quan chính trị cần phải học hỏi được nhiều kỹ năng khác chứ không đơn thuần là
những kiến thức trong sách vở mà phải được tôi luyện qua những chuyến đi thực tế
nhiều hơn thì mới đáp ứng được nhu cầu của công chúng.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội
được đi thực tế chính trị - xã hội, được tiếp cận, có cái nhìn rõ ràng cụ thể những
kiến thức đã học ở trong thực tế đồng thời có cái nhìn đúng đắn và rõ ràng hơn về
nghề. Hơn nữa, đây cũng chính là cơ hội để sinh viên chúng em được học hỏi kinh
nghiệm từ những anh chị đi trước làm việc tại cơ quan chính trị để từ đó nâng cao
khả năng và vốn hiểu biết của bản thân. Qua đó mỗi người sẽ xác định được con
đường và hướng phát triển công việc trong nghề ở trong tương lại sao cho phù hợp
với năng lực và sở trường của bản thân mình nhất. Hơn nữa, chuyến đi thực tế sinh
viên lớp Chính Trị Phát Triển K42 chúng em được thực tế tại địa phương xa trung
tâm Hà Nội thành phố Chí Linh – tỉnh Hải Dương. Thực tế tại địa phương giúp tôi
hiểu rõ hơn quá trình thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ở địa
phương từ đó ý thức nghề nghiệp, cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá về tình hình
chính trị - kinh tế - xã hội của chính bản thân mình cũng được nâng cao.
Với tôi, chuyến đi thực tế đã để lại cho mình những bài học thiết thực qua
những công việc liên quan tới chính trị chính là cơ hội để mình mở mang kiến
thức. Lần đầu tiên mình được thâm nhập vào thực tiễn, hiểu phần nào về một bộ
máy chính trị và phong thái làm việc của các cán bộ tại Uỷ ban nhân dân thành phố
Chí Linh. Có lẽ, đây chính chuyến đi được diễn ra trong hai ngày, ngày 11/3 và
12/3, khoảng thời gian tại mỗi địa điểm tuy không nhiều nhưng cũng khiến cho bản
thân em kỷ niệm đáng nhớ lần đầu tiên tiếp cận nghề nghiệp của bản thân mình. 4
Chương I. Báo cáo về quá trình thực tế ở Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh.
Ngày đầu tiên trong chuyến tham quan thực tế chính trị xã hội lớp Chính Trị
Phát Triển K42 chúng em đã đến cơ quan chính trị là Uỷ ban Nhân dân thành phố
Chí Linh tỉnh Hải Dương. Thành phố Chí Linh trực thuộc tỉnh Hải Dương.Chí
Linh là vùng đất thiêng, vùng đất “Địa linh nhân kiệt”. Trong bề dày truyền thống
lịch sử văn hóa, vùng đất Chí Linh được gắn liền với tên tuổi của nhiều danh nhân
nổi tiếng như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc Thành phố
Chí Linh có hàng trăm di tích, di chỉ; trong đó có 10 di tích được xếp hạng Quốc
gia, khu di tích danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc được xếp hạng Quốc gia đặc biệt.
Tại buổi đón tiếp và làm việc tại cơ quan chính trị, Đoàn cán bộ, giảng viên
và sinh viên đã được ban lãnh đạo thuộc ủy ban Nhân dân báo cáo và chia sẻ cơ
cấu hoạt động bộ máy hình thành của một hệ thống chính trị, chia sẻ về những kỹ
năng, kinh nghiệm làm nghề, tổ chức những công việc cần phải thực hiện khi làm
công tác chính trị. Qua chuyến thăm đến Uỷ ban Nhân dân thành phố đã giúp em
hình dung rõ ràng hơn về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Chí Linh
Địa danh Chí Linh gắn với nhiều nhân vật lịch sử và anh hùng dân tộc như Dương
Huy, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Duệ, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thái
Học. Chí Linh được hình thành từ lâu đời, đến thời Hậu Ngô Vương vùng núi Côn
Sơn với lợi thế về vị trí địa lý đã trở thành căn cứ quân sự lớn của Dương Huy mà
đích thân vua Ngô Xương Văn phải đem quân đánh dẹp. Thu phục được Dương Huy,
Ngô Xương Văn vẫn cho ông giữ chức thứ sử cũ và cai quản vùng đất châu Vũ Ninh.
Năm 965, vua Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn mất, các tướng ở khắp nơi nổi lên
để cùng tranh giành ngôi Vua. Lịch sử gọi đó là loạn 12 sứ quân. Tuy nhiên, cánh
quân của Dương Huy không nằm trong danh sách 12 sứ quân. Vì cánh quân của ông
và địa bàn của ông bị cánh quân của Nguyễn Thủ Tiệp đánh bại, vùng đất của ông bị
Nguyễn Thủ Tiệp chiếm và tự xưng Vũ Ninh Vương. Thời điểm xảy ra loạn 12 sứ
quân, vùng đất Chí Linh nằm trong địa phận quản lý của sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp.
Đến thế kỷ XIII, vùng đất Chí Linh lại một lần nữa được lựa chọn trở thành đại bản
doanh chống quân Nguyên Mông và là chiến trường nơi diễn ra trận đánh Vạn Kiếp
nổi tiếng trong lịch sử thời nhà Trần, dưới sự chỉ huy Trần Quốc Tuấn. Đại bản
doanh và chiến trường Vạn Kiếp năm xưa, nay thuộc xã Hưng Đạo, nằm phía tây bắc
của thành phố. Trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Vạn Kiếp có vai trò
lớn trong 2 cuộc kháng chiến lần 2 năm 1285 và lần 3 cuối năm 1287 đầu năm 1288.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2 năm 1285, Vạn Kiếp diễn 5
ra một trận đánh lớn khi quân Nguyên theo đường bộ từ Lạng Sơn kéo về Thăng
Long, làm tiêu hao sinh lực địch. Tổng cộng quân số của Vua tôi nhà Trần do Vua
Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo chỉ huy ở chiến trận Vạn Kiếp lên tới gần 30 vạn
quân, còn quân của Thoát Hoan lên tới gần 50 vạn quân. Tại Vạn Kiếp, Trần Hưng
Đạo đã bài binh bố trận sẵn để đợi địch. Trần Hưng Đạo lựa chọn các tướng dũng
mãnh Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái giao chỉ huy đạo quân này. Vùng Vạn Kiếp có
địa thế đồi núi giáp đường giáp sông, quân ta chiếm địa thế đánh cắt ngang vào đội
hình địch khiến đầu cuối không cứu được nhau.
Trải qua các thời kỳ phong kiến Chí Linh được nhiều triều đại chọn là nơi xây dựng
cung thành, tỉnh lỵ như thành Phao (Phả Lại) – đời nhà Mạc, thành Vạn (Tân Dân)
trong vòng ba thế kỷ từng là trung tâm hành chính của thừa tuyên Hải Dương. Theo
lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú dưới triều Lê Thánh Tông, “Quang
thuận thứ 10 (1469) Lỵ sở Hải Dương đặt tại Mạc Động, tục gọi Dịnh Vạn (tức cánh
đồng Dinh bên bến Vạn). Lỵ sở Mạc Động có thành Vạn, trong thành có chợ, dân
chúng khắp nơi họp chợ buôn bán tấp nập,đông vui, ở đây còn có đò ngang qua sông”.
Chí Linh còn có tên gọi là Bằng Châu hay Bằng Hà sau đó đổi tên là Phượng Hoàng
và sau này là Chí Linh. Đến thơi Đồng Khánh Chí Linh Có 7 tổng 65 thôn.
Tháng 6 năm 1886, thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách. Sau
Cách mạng tháng 8, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt thành huyện Chí
Linh. Tháng 4 năm 1947, huyện Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Hồng; tháng 11 năm
1948, Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên; từ tháng 2 năm 1955, Chí Linh thuộc tỉnh Hải
Dương, ban đầu gồm thị trấn Phả Lại, thị trấn nông trường Chí Linh và 20 xã: An
Lạc, Bắc An, Cẩm Lý, Chí Minh, Cổ Thành, Cộng Hòa, Đan Hội, Đồng Lạc, Hoàng
Hoa Thám, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Hưng Đạo, Kênh Giang, Lê Lợi, Nhân Huệ,
Tân Dân, Thái Học, Văn An, Văn Đức, Vũ Xá.
Ngày 21 tháng 1 năm 1957, chuyển 3 xã: Vũ Xá, Cẩm Lý, Đan Hội về huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang quản lý. Ngày 27 tháng 3 năm 1978, thành lập thị trấn Sao Đỏ,
thị trấn huyện lỵ huyện Chí Linh. Ngày 16 tháng 1 năm 1981, Hội đồng Chính phủ
ban hành Quyết định 19-CP, theo đó, sáp nhập 3 thôn Phao Sơn, Thạch Thủy và
Bình Giang của xã Cổ Thành vào thị trấn Phả Lại. Ngày 14 tháng 1 năm 2002, giải
thể thị trấn nông trường Chí Linh và thành lập thị trấn Bến Tắm trên cơ sở 412,88 ha
diện tích tự nhiên và 5.703 nhân khẩu của xã Bắc An. Ngày 24 tháng 9 năm 2009, thị
trấn Sao Đỏ được công nhận là đô thị loại IV. 6
Biểu tượng của thành phố Chí Linh (nguồn: kientructamviet.com)
2. Vị trí địa lý
Chí Linh là thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, nằm giữa
miền rừng núi phía Đông Bắc Bắc Bộ và miền đồng bằng châu thổ sông Hồng.
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;
+ Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh;
+ Phía Đông giáp thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;
+ Phía Nam giáp các huyện: Nam Sách, Kinh Môn tỉnh Hải Dương
3. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Chí Linh có quy mô diện tích là 282,91km2
Quy mô dân số 22,4 vạn người 7
4. Hành chính lãnh thổ:
Thành phố Chí Linh hiện có 19 đơn vị hành chính cấp xã gồm 14 phường và 05 xã.
Các phường: Sao Đỏ, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Bến Tắm, Hoàng Tiến, Tân Dân,
Đồng Lạc, Thái Học, An Lạc, Văn Đức, Phả Lại, Cổ Thành, Văn An, Chí Minh
Các xã: Lê Lợi, Hưng Đạo, Nhân Huệ, Hoàng Hoa Thám,Bắc An.
5. Về phát triển kinh tế - xã hội
Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Hải Dương, Chcí Linh là một đô thị trẻ với vị trí
chiến lược trong quy hoạch phát triển vùng tỉnh Hải Dương. Giá trị sản xuất ngành
công nghiệp xây dựng tăng bình quân 7,9%/năm, thương mại - dịch vụ tăng bình
quân 9,35/ năm, giá trị sản xuấtngành nông – lâm - thủy sản tăng 8,1%/năm.
Chương trình phát triển đô thị, xây dựng Nông thôn mới đạt kết quả đột phá. Công
tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị được chú trọng; hạ tầng đô thị
được tập trung chỉnh trang theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Lĩnh vực văn hóa – xã hội được chú trọng phát triển toàn diện; trong đó toàn bộ hệ
thống trường học và trạm y tế đều đạt chuẩn Quốc gia, trên 98,% làng, khu dân cư
đạt danh hiệu làng khu dân cư văn hóa. Hệ thống di tích văn hóa được quan tâm
nghiên cứ, bảo tồn và phát huy. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,04%. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2020 đạt 78 triệu đồng.
Công tác Quốc phòng quân sự địa phương được xây dựng và củng cố, tình hình an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo giữ vững.
Một số mốc thời gian về sự phát triển của thành phố:
Từ thời Trần về trước, Chí Linh có tên gọi là Bàng Châu hay Bàng Hà, sau đó gọi là Phượng Sơn,
Từ thế kỷ 15 vùng đất này chính thức có tên gọi là Chí Linh cho đến ngày nay.
Trải qua nhiều thời kỳ thay đổi hệ thống hành chính, thời Lý – Trần Chí Linh thuộc
lộ Nam Sách; thời thuộc Minh, Chí Linh thuộc phủ Lạng Giang, sau đó thuộc phủ
Tân An; thời Lê sơ, Chí Linh thuộc về Đông Đạo; dưới thời Mạc và suốt thời kỳ
Trịnh – Nguyễn cho hết triều Tây Sơn, Chí Linh thuộc trấn Hải Dương. 8
Tháng 6/1886, thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách;
01/5/1947, Chí Linh được sát nhập về liên tỉnh Quảng – Hồng và có thêm 3 xã:
Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội. Tháng 9/1947, Chí Linh có thêm xã Hoàng Hoa Thám.
Từ cuối năm 1948 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra ngày càng ác
liệt, phạm vi chỉ đạo của liên tỉnh Quảng – Hồng khá rộng, phong trào công nhân
vùng mỏ có những cách riêng, nên đến ngày 26/12/1948 Ủy ban kháng chiến hành
chính liên khu I quyết định chia liên tỉnh Quảng – Hồng thành tỉnh Quảng Yên và
đặc khu Hòn Gai và Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên. Sau ngày Miền Bắc hoàn
toàn giải phóng (1954), Chí Linh vẫn thuộc tỉnh Quảng Yên.
Ngày 26/1/1968, hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên hợp nhất thành tỉnh Hải Hưng,
Chí Linh là một trong 22 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Hải Hưng.
Ngày 12 tháng 2 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị quyết số 09/NQ-CP về
việc thành lập thị xã Chí Linh và các phường thuộc thị xã Chí Linh trên cơ sở
huyện Chí Linh cũ. Theo Nghị quyết, Chí Linh có 8 phường, là: Bến Tắm, Phả
Lại, Sao Đỏ, Chí Minh, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Thái Học, Văn An và 12 xã: Cổ
Thành, Nhân Huệ, Tân Dân, Đồng Lạc, Văn Đức, An Lạc, Hoàng Tiến, Hưng
Đạo, Lê Lợi, Bắc An, Hoàng Hoa Thám, Kênh Giang.
Ngày 25/6/2015, thị xã Chí Linh được công nhận là đô thị loại III.
Ngày 10/01/2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số: 623/NQ-
UBTVQH14 nhập 02 đơn vị hành chính cấp xã, thành lập 06 phường thuộc thị xã
Chí Linh và thành lập thành phố Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dương, Nghị quyết có
hiệu lực từ ngày 01/3/2019. Theo Nghị quyết, Chí Linh có 14 phường và 05 xã
Đặc sản của thành phố Chí Linh
Đặc sản thành phố có thể kể đến như: Vải thiều, Na dai, Gà đồi, Cá sông….
Hải Dương là một trong những tỉnh nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Việt
Nam, nổi tiếng với nhiều đặc sản độc đáo và hấp dẫn.
Bánh đậu xanh Hải Dương: Bánh này được làm từ đậu xanh ngọt và thơm, kết
hợp với hạt dẻ và một ít muối. Đây là loại bánh truyền thông ngon và bổ dưỡng
của tỉnh Hải Dương. Thứ hai có thể kể đến bánh gai Đông Triều, bánh gai là một
loại bánh dân dã được làm từ bột gạo nếp, phủ một lớp lá gai tự nhiên. Bánh gai
Đông Triều nổi tiếng với vị ngọt thanh của lá gai và hương thơm của bột gạo nếp
Thứ ba là mắm cá Linh, mắm cá Linh là một trong những loại mắm nổi tiếp của
Hải Dương. Nó được làm từ cá Linh, một loại cá nước ngọt phổ biến trong vùng.
Mắm cá Linh có mùi thơm đặc trưng và vị mặn đậm đà. 9
6. Nhiệm vụ Uỷ ban Nhân dân thành phố Chí Linh
Báo cáo viên: Đồng chí Nguyễn Minh Thắng - Ủy viên Ban thường vụ Thành uỷ,
Trưởng ban Tuyên giáo Thành uỷ, Giám đốc trung tâm Chính trị thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Tại buổi làm việc, Đồng chí Nguyễn Minh Thắng đã báo cáo kết quả công tác xây
dựng Đảng, phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm ANTT của thành phố Chí Linh từ năm 2019 đến năm 2024.
Uỷ ban nhân dân Thành phố Chí Linh (ảnh tự chụp)
Căn cứ theo điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định: Điều 8. Uỷ ban nhân dân
1. Uỷ ban nhân dân do Hội đồn g nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân , cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
2. Uỷ ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên, số lượng cụ thể Phó
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.
Do đó, ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước địa phương, có vai trò vô
cùng quan trọng trong bộ máy chính quyền địa phương. Uỷ ban nhân dân do cơ quan
quyền lực nhà nước cùng cấp lập nên vì vậy chúng được xác định là cơ quan chấp
hành của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, Uỷ ban nhân dân là nơi thực hiện 10
chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực trong phạm vi địa giới hành chính nhất định.
Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh là cơ quan quản lý nhà nước ở cấp địa phương,
trực thuộc tỉnh Hải Dương, có vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều hành các
hoạt động ở thành phố
Đầu tiên là quản lý kinh tế: Uỷ ban nhân dân điều hành và thúc đẩy phát triển kinh tế
của thành phố thông qua việc phát triển các chính sách, chiến lược và các dự án đầu tư.
Thứ hai là quản lý xây dựng và phát triển đô thị: Uỷ ban nhân dân là bộ máy điều
hành và đảm bảo việc quy hoạch đô thị, quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo
an toàn, vệ sinh môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân.
Thứ ba là quản lý ngân sách và tài chính: Uỷ ban nhân dân làm nhiệm vụ quản lý
ngân sách của thành phố, bao gồm việc phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính một
cách hiệu quả và minh bạch.
Thứ tư là quản lý văn hóa, giáo dục và y tế: Phát triển và duy trì các hoạt động văn
hóa, giáo dục và y tế để nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân.
Bên cạnh đó sẽ có thêm 2 nhiệm vụ đó là quản lý an ninh và trật tự và quan hệ ngoại giao
7. Chức năng của ủy ban nhân dân thành phố Chí Linh
Chức năng của thành phố Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh bao gồm các nhiệm vụ quan trọng
Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh có chức năng đầu tiên là quản lý hành chính ở
thành phố, ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực hiện
các chính sách, pháp luật của Nhà nước tại địa phương thành phố Chí Linh. Uỷ ban
sẽ quản lý và ban hành các quyết định, chỉ đạo, văn bản hướng dẫn liên quan đến
các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, an ninh trật tự
Uỷ ban nhân dân thành phố còn có them chức năng chính là quản lý kinh tế và xã
hội: Uỷ ban nhân dân thành phố đảm bảo triển khai các chính sách, biện pháp nhằm
thúc đẩy và nâng cao đội ngũ phát triển kinh tế trọng điểm, xã hội, chất lượng cuộc
sống của người dân. Điều này bao gồm việc quản lý đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng,
quản lý lao động, bảo đảm an sinh xã hội.
Thứ ba là quản lý giáo dục, văn hóa và y tế: Uỷ ban nhân dân thành phố Chí Linh
thực hiện các chính sách , biện pháp nhằm phát triển và bảo tồn văn hóa,giáo dục, y
tế tại thành phố nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung. Điều này bao gồm việc xây
dựng và phát triển các cơ sở văn hóa, giáo dục, y tế, cũng như quản lý và phát triển
nguồn nhân lực trong các lĩnh vực trên
Thứ tư là quản lý đô thị và môi trường: UBND thành phố sẽ chịu trách nhiệm về quy
hoặc, xây dựng và quản lý đô thị, đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố và
bảo vệ môi trường sống. 11
Thứ năm là quản lý tài chính và ngân sách: UBND thành phố quản lý ngân sách địa
phương, bao gồm việc thu thuế, phân bổ nguồn lực, quản lý chi tiêu và tài chính công.
Cuối cùng là bảo đảm an ninh trật tự: UBND thành phố đảm bảo an ninh trật tự, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời chống lại tội phạm và vi phạm pháp luật.
Tóm lại, chức năng của ủy ban thành phố nói chung và thành phố Chí Linh là vô
cùng quan trọng trong bộ máy chính trị, Uỷ ban nhân dân là cơ quan chính trị và
hành chính tại Chí Linh có vai trò thúc đẩy phát triển địa phương và cải thiện chất
lượng cuộc sống của người dân tại thành phố Chí Linh – tỉnh Hải Dương.
7. Tổ chức bộ máy chính trị
Danh sách lãnh đạo Thành ủy – HĐND- UBND thành phố:
Đồng chí Hoàng Quốc Thưởng- Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy .
Đồng chí Nguyễn văn Hồng - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố;
Đồng chí Nguyễn Văn Kiên - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố;
Đồng chí Nguyễn Văn Huỳnh - Uỷ viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố;
Đồng chí Nguyễn Thị Hường- Uỷ viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch HĐND thành phố.
Đồng chí Nguyễn Văn Cương – Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố.
Đồng chí Nguyễn Văn Thưởng – Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố 12
8. Hoạt động của hệ thống chính trị ở UBND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Mục tiêu xây dựng thành phố Chí Linh phấn đấy trở thành đô thị động lực, trung tâm
tổng hợp của tỉnh Hải Dương, cùng với những lợi thế cũng đặt ra những yêu cầu
mới, thách thức cần vượt qua. Trong bối cảnh đó, Đảng bộ thành phố tập trung đẩy
mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới phương thức, tác phong lãnh đạo,
điều hành của các cấp ủy, chính quyền và hệ thống chính trị, phát huy nội lực trong phát triển.
Thực tiễn ở Đảng bộ thành phố có bài học về trách nhiệm, năng lực ở những cấp ủy,
chính quyền, đoàn thể chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đã tác động trực tiếp
hiệu quả lãnh đạo, điều hành. Tuy nhiên, việc nhận diện, chỉ ra hạn chế, khuyết điểm
gắn với trách nhiệm tập thể và cá nhân ở đó còn thiếu rõ ràng, kịp thời, chưa có giải
pháp đủ mạnh để khắc phục. Để tạo động lực, luồng sinh khí mới cho phát triển phải
từ khâu then chốt, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Các cấp ủy toàn
Đảng bộ đã xác định các giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo, tác phong công tác
trong thực hiện ba khâu đột phá của thành phố, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy,
Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Văn Hồng trao đổi. Quá trình này, Thành ủy, các
cấp ủy tập trung nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, thực hiện nghiêm quy
chế làm việc, sáng tạo mô hình chỉ đạo mới. Đồng thời, nỗ lực vận hành quy chế,
quy định chức trách, thẩm quyền, chế độ làm việc theo nguyên tắc “5 rõ”. Đặc biệt là
rõ vai trò, chức trách, trách nhiệm, của tập thể và cá nhân. Các giải pháp, mục tiêu
hướng mạnh vào trọng tâm tổ chức triển khai hiệu quả “3 chương trình, 4 kế hoạch,
11 đề án” của Đảng bộ nhiệm kỳ 2020-2025. Công tác kiểm tra, giám sát, kiểm
điểm, đánh giá của tổ chức đảng, các cơ quan trong hệ thống chính trị bám sát
phương châm, nguyên tắc này. Đặc biệt ở các lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu
cực, như quản lý đất đai, tài chính ngân sách, đầu tư công, phòng, chống tham
nhũng, lãng phí, công tác cán bộ…
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay các cấp ủy đã kiểm tra 287 tổ chức đảng và 265 đảng viên.
Qua các cuộc kiểm tra chỉ rõ việc, rõ người, rõ trách nhiệm, bảo đảm xử lý nghiêm
minh tổ chức, cán bộ vi phạm. Qua đó, các cấp ủy theo chức năng đã thi hành kỷ luật
2 tổ chức đảng, 139 đảng viên góp phần giữ vững nguyên tắc, kỷ luật kỷ cương của Đảng.
Đồng thời, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Nguyễn Hồ Ngọc cho biết: Thành phố coi
trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Thành phố đã sắp xếp tổ
chức bộ máy, cán bộ đúng lộ trình bảo đảm tinh gọn, vận hành hiệu quả. Quá trình 13
điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ đúng quy định, đáp ứng thực tiễn địa
phương, cơ quan, đơn vị. Công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý các cấp ở Chí
Linh tiến hành đồng bộ, được tỉnh đánh giá hoàn thành chất lượng cao.
Mặt khác, từ đổi mới phương thức lãnh đạo, tác phong công tác theo phương châm
“5 rõ” nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội
được đổi mới, bám sát thực tiễn và nhiệm vụ chính trị của thành phố. Việc phát huy
dân chủ xã hội và quyền làm chủ của nhân dân được từng tổ chức đoàn thể coi trọng,
đã chủ động, nắm bắt thông tin, dư luận xã hội, những vấn đề bức xúc, nổi cộm trong
nhân dân. Từ các “kênh” thông tin, tham mưu, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền
tổ chức tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, có hướng, biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề
phát sinh, đặt ra từ cơ sở. Qua đó, hằng năm, chỉ số “mức độ hài lòng” của người dân
và doanh nghiệp đối với bộ máy Đảng, chính quyền các cấp của thành phố luôn đạt hơn 90%.
Khảo sát cho thấy, với sự lãnh đạo và phối hợp của cấp ủy, chính quyền các cấp,
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị thành phố được nâng lên rõ rệt. Cấp ủy,
chính quyền, đoàn thể các cấp khẳng định vai trò nòng cốt trong vận động, tạo sự
đồng thuận xã hội, huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các mục tiêu của thành phố.
Nhằm đưa nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp sớm đi vào cuộc sống, từ chương trình
hành động của Đảng bộ, thành phố Chí Linh hoàn thành hiệu quả việc lập quy hoạch
chung thành phố thời kỳ 2021-2030 và đến năm 2040. Theo đó các trụ cột phát triển
kinh tế-xã hội được xác định khoa học, bảo đảm tính đồng bộ, khả thi: Du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng, thể thao chất lượng cao, du lịch tâm linh; Đô thị xanh-năng động,
hiện đại gắn với phát triển dịch vụ tâm linh, sinh thái; Công nghiệp công nghệ cao,
công nghiệp hiện đại, công nghiệp hỗ trợ; Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,
nông nghiệp gắn với khai thác dưới tán rừng.
Đồng thời các quy hoạch phân khu các phường; quy hoạch chung xã nông thôn mới
kiểu mẫu; các quy hoạch về sử đụng đất đai, tài nguyên chi tiết… bảo đảm để thành
phố huy động nguồn lực, tận dụng thời cơ, tiềm năng, gắn liền chủ động đầu tư phát triển.
Để tạo môi trường, hành lang hiện thực hóa các quy hoạch, Thành ủy có đề
án,chương trình đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số trong quản lý, điều
hành, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố. Theo đó, các cấp ủy, chính
quyền tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển 14
đổi số vào các hoạt động quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể.
Thành phố đầu tư nâng cấp hệ thống một cửa điện tử gắn với dịch vụ công trực tuyến
từ thành phố đến các xã, phường; tăng cường cơ sở vật chất tại “Bộ phận một cửa”
và trang thiết bị làm việc cho cán bộ, công chức, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Đến nay Chí Linh đã hoàn thành xây dựng hạ tầng nhiều hợp phần thực hiện Đề án
“Thành phố thông minh” được tỉnh Hải Dương đánh giá cao. Công tác cải cách hành
chính của thành phố luôn giữ vững tốp đầu toàn tỉnh tạo môi trường thuận lợi cho
phát triển. Ba năm qua, nhiều hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đô thị của Chí Linh
được tập trung đầu tư, chỉnh trang theo hướng đồng bộ, hiện đại. Công tác quản lý
quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, khoáng sản, môi trường, từng có nhiều
yếu kém, bất cập trước đây nay đã chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vẫn còn một bộ phận cán bộ cấp ủy, chính
quyền, đoàn thể năng lực chưa đáp ứng yêu cầu, chậm đổi mới để đáp ứng yêu cầu
chức trách, nhiệm vụ; còn những tổ chức đảng, chính quyền hiệu lực lãnh đạo, chỉ
đạo chưa cao… Bí thư Thành ủy Chí Linh Hoàng Quốc Thưởng cho biết, để thành
phố phát triển nhanh và bền vững, Đảng bộ tiếp tục coi trọng công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; đổi mới phong cách, tác phong lãnh đạo, kiên
quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống; phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, huy động sức mạnh
tổng hợp của toàn thành phố trong hiện thực hóa các mục tiêu phát triển.
Chương II: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế: các mô hình, điển hình về kinh tế - xã
hội của địa phương
.
1. Tìm hiểu chung về mô hình kinh tế: Mô hình Nông sản xanh tại Chúc Cương, Cộng Hòa, Chí Linh
Nền nông nghiệp thế giới và Việt Nam đang hướng đến nông nghiệp xanh, bền vững,
đảm bảo an toàn cho người sản xất và người tiêu dùng, giảm ô nhiễm môi trường,
thích ứng với biến đổi khí hậu. Xu hướng của nông nghiệp nay không chỉ đòi hỏi
ứng dụng công nghẹ cao vào sản xuất để nâng cao hiệu quả, tạo sự đốt phá về năng
suất và chất lượng nông sản, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái mà còn phải đảm bảo cả
về anh ninh lương thực và sinh kế cho người nông dân.
Nông nghiệp xanh có thể hiểu là nền nông ngiệp sản xuất áp dụng đồng bộ các quy
tình, công nghệ sử dụng hopje lý, tiết kiệm vật tư vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng
hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nền nông nghiệp xanh hướng đến nâng cao tính cạnh tranh của nông sản, phát triển 15
công nghệ xử lý và tái sử dụng các phế thải, giúp cho người nông dân có chất lượng
cuộc sống tốt hơn, ổn định kinh tế, bảo vệ tài nguyện và hệ sinh thái nông nghiệp.
Tại địa phương thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Mô hình nông sản xanh trông
dâu tây và cà chua là một sự kết hợp tuyệt vời. Cả hai loại cây trồng này đều thích
hợp với các môi trường nông nghiệp bền vững và có thể được trồng cùng nhau trong
cùng một khu vườn Farm Nông sản Xanh của anh Nguyễn Minh Hưng.
Dâu tây thường được trồng trên các gò đất, giúp tối ưu hóa việc sử dụng không gian
và cung cấp sự thông thoáng cho cây. Chúng cần nhiều ánh sáng mặt trời và nước, và
thường được trồng bằng cách sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước như tưới nhỏ giọt.
Cà chua cũng có thể được trồng cùng với dâu tây, vì chúng thích hợp với cùng một
loại đất và yêu cầu chăm sóc tương tự. Hơn nữa, cà chua có thể cung cấp bóng mát
cho dâu tây, giúp giảm lượng nước bốc hơi và giữ đất ẩm mát.
Ngoài ra, mô hình này có thể được bổ sung thêm với việc trồng các loại cây phụ
khác như rau mầm, cải bắp, hoặc các loại cây mùa đông khác để tăng cường đa dạng
sinh học và cải thiện sự thu hút côn trùng hữu ích cho hệ sinh thái.
2. Farm Nông sản: Sản xuất xanh
Đoàn đến tham quan một trong những mô hình kinh tế điển hình của địa phương mô
hình hợp tác xã Nông nghiệp công nghệ cao - Farm Nông sản xanh Chí Linh tại
KDC Chúc Cương phường Cộng Hòa
Nông trại nông sản sạch tại Farm đang thực hiện “Sản xuất Xanh”, liên kết giữa sản
xuất với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, kết hợp tài nguyên nông nghiệp bản
địa với quy trình sản xuất hiện đại khép kín theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018, và dây
chuyền sản xuất thiết bị hiện đại để tạo ra những sản phẩm ngon và chất lượng, giá
cả hợp lý và ổn định, thời gian giao hàng nhanh, đúng hạn, đáp ứng tốt nhất có thể
các yêu cầu của khách hàng mong muốn.
Khi tới đây trải nghiệm, chúng em được thoải mái trải nghiệm trái cây và các loại
quả ở Farm. Sự yêu thích của người dân đối với nông sản sạch thường phản ánh sự
quan tâm của họ đến sức khỏe và môi trường. Người dân quan tâm đến việc nông sản
được sản xuất mà không sử dụng các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu và phân bón
hóa học. Họ muốn đảm bảo rằng thực phẩm mình tiêu thụ là an toàn cho sức khỏe
của họ và gia đình. Nông sản sạch thường được xem là có chất lượng tốt hơn, vì
chúng thường được trồng và chăm sóc bằng các phương pháp tự nhiên, giúp giữ lại
hương vị và dưỡng chất tự nhiên của thực phẩm. Việc sử dụng phương pháp trồng
trọt bền vững và không gây ô nhiễm môi trường là một yếu tố quan trọng khi người
dân lựa chọn nông sản sạch. Họ muốn đảm bảo rằng sản phẩm mà họ mua không gây
tổn hại đến môi trường. Người dân thường ưa chuộng việc mua nông sản từ các nông
dân địa phương, giúp hỗ trợ nền kinh tế địa phương và tạo ra các cơ hội việc làm 16
trong cộng đồng. Nông sản sạch thường được xem là giàu dinh dưỡng hơn, do không
chứa các hóa chất độc hại và được trồng theo phương pháp tự nhiên, giữ lại nhiều
dưỡng chất hơn.Những yếu tố này đều đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sự
yêu thích của người dân đối với nông sản sạch và làm nổi bật tầm quan trọng của
việc phát triển nông nghiệp bền vững và hữu cơ.
Chí Linh tại KDC Chúc Cương phường Cộng Hòa
Đoàn sinh viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền tới tham quan Farm nông sản sạch 17
Cà chua được trồng bằng phương pháp hiện đại không thuốc trừ sâu, không chất
kích thích tăng trưởng tại Farm (ảnh tự chụp)
Farm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm trái cây sau thu hoạch, bằng chính sự
đầu tư nghiên cứu và sáng tạo , nghiên cứu và giữ lại những dược chất mang giá trị
hỗ trợ tốt cho sức khoẻ của từng loại nguyên liệu tươi trong từng sản phẩm làm ra.
Farm áp dụng công nghệ thông tin hiện đại,hiệu ứng nhà lưới vào quản lý nông
nghiệp, quản lý quy trình hoạt động sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất
nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo đem đến tay người tiêu dùng những sản phẩm chất
lượng cao nhất, có nguồn gốc rõ ràng, ngon và an toàn.
Trong tương lai, Farm sẽ kết hợp cùng với các đối tác, phát triển nông trại bền vững
với định hướng tự chủ nguồn nguyên liệu, kết hợp nông trại với du lịch sinh thái
thánh phố Chí Linh nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung,… đem đến cho khách
hàng những trải nghiệm mới và chất lượng.
Chương IV: Tham quan các di tích lịch sử: Côn Sơn Kiếp Bạc – Đền thờ Chu Văn An 1. Chùa Côn Sơn
Đây là công trình Phật giáo đã có từ thời nhà Đinh, nằm tọa lạc dưới chân núi Côn
Sơn. Tương truyền rằng, đây là nơi Đinh Bộ Lĩnh hun gỗ làm than, dẹp loạn 12 sứ
quân. Và với trận hoả công hun giặc này mà chùa Côn Sơn còn được gọi là chùa Hun. 18
Hơn nữa, chùa từng là nơi Thiền sư Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc
Lâm tu hành và phát triển đạo giáo mạnh mẽ. Cho đến nay, đây là nơi lưu giữ vô số
những cổ vật, dấu tích quan trọng của lịch sử nước nhà.
Tại Chùa Côn Sơn, đoàn thanh niên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền chi đoàn
CTPT K42 đã được nghe thuyết trình và làm lễ dâng hương tại ngôi chùa linh thiêng này.
Đoàn viên tham quan chùa Côn Sơn (ảnh tự chụp) 2. Đền Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc chính là nơi lưu lại những vết tích của lịch sử dân tộc hào hùng - ngôi
đền Kiếp Bạc. Ngồi đền tọa lạc tại một vùng thung lũng trù phú, xung quanh có dãy
núi Rồng và cũng từng là nơi đóng quân của Hưng Đạo vương trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên.
Đền Kiếp Bạc là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Được xây
dựng vào đầu thế kỷ XIV, đến nay trong đền vẫn còn lưu giữ 7 pho tượng bằng đồng
là tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu.
Nếu đến đây vào ngày 20 tháng 8 âm lịch, bạn sẽ được tham gia hội đền để tưởng nhớ ngày mất của ông. 3. Đền thờ Chu Văn An
Đến khu di tích, Đoàn viên chi đoan CTPT K42 còn được ghé thăm, và dâng hương
đền thờ người nhà giáo đầu tiên trong lịch sử Chu Văn An.Công trình được xây dựng
ngay tại chân núi Ngũ Nhạc theo hướng tựa lưng vào Tổ Sơ, hai bên là hai dãy núi
Ngũ Nhạc và Kỳ Lân, phía trước có hồ nước rộng. Đứng tại đây, bạn có thể nhìn
thấy núi Trúc Thôn, dãy núi Phượng Hoàng và dãy núi An Lạc hùng vĩ từ gần đến 19 xa. 20