Báo cáo thực tế chính trị xã hội tại tỉnh Ninh Bình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biểt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư. Đền toạ lạc ở xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh  Ninh Bình, Việt Nam. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam thờ đồng thời Vua Đinh Tiên Hoàng, cha mẹ ông cùng các con trai và có bài vị thờ các tướng triều Đinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị xã hội tại tỉnh Ninh Bình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biểt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư. Đền toạ lạc ở xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh  Ninh Bình, Việt Nam. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam thờ đồng thời Vua Đinh Tiên Hoàng, cha mẹ ông cùng các con trai và có bài vị thờ các tướng triều Đinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA XU T B ẢN
BÁO CÁO TH C T Ế CHÍNH TRỊ - XÃ H I
TẠI TỈNH NINH BÌNH
Giảng viên hướng dẫ n: Th.S Tr n Thị Mai Dung
Họ và tên: Lê Th B ch Cúc
Mã SV: 2058010013
Lớp: Biên t p xu t b n K40
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA XU T B ẢN
BÁO CÁO TH C T Ế CHÍNH TRỊ - XÃ H I
TẠI TỈNH NINH BÌNH
Giảng viên hướng dẫ n: Th.S Tr n Thị Mai Dung
Họ và tên: Lê Th B ch Cúc
Mã SV: 2058010013
Lớp: Biên t p xu t b n K40
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
MỤC L C
L UỜI MỞ ĐẦ .............................................................................................. 1
NỘI DUNG BÁO CÁO ............................................................................... 2
I. n th c thu thKiế ập được ......................................................................... 2
1.1. Đầm Vân Long .................................................................................. 2
1.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê................................................................ 3
II. Cả m nh n về các địa điểm, di tích. ..................................................... 10
2.1. Đầm Vân Long ................................................................................ 10
2.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê.............................................................. 11
III. M ột s đề xuất v môn h ọc ................................................................. 13
3.1. Đánh giá về môn học ...................................................................... 13
3.2. ng ki n ngh c a sinh viênNhữ ế ...................................................... 13
LỜI KẾT THÚC ........................................................................................ 15
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thực t chính tr h i là m t môn h c nế ằm trong chương trình giảng
dạy c a H c vi n Báo chí và Tuyên truy ền. Đây là nội dung quan tr ng giúp
sinh viên nh ng tr i nghi m th c ti n, tìm hi u v tình hình phát tri ển
kinh t - chính tr - xã h i và nh m n i b t tế ững đặc điể ại địa phương. Thông
qua đó, ý thức nghề nghi p, cách nhìn nh ận, phân tích, đánh giá về tình hình
kinh t - chính tr - xã h i cế ủa sinh viên được nâng cao.
Trong 2 ngày 25/11 và 26/11/2022, với s hướng d n c a 2 gi ng viên:
Th.S Tr n Th Mai Dung và TS. n Th H ng Hoa, l p Biên t p xu t b Trầ ản
K40 đã tổ chức hoàn thành k ế hoạch th c t chính tr - xã h i t i t nh Ninh ế
Bình. Tuy chuyến đi thực tế không th n ra tr n v diễ ẹn như đúng dự kiến do
điề ếu ki n thời ti t không thu n l ợi nhưng các giảng viên hướ ẫn cũng đã ng d
cố gắng hỗ trợ h t mình, tế chức nhi u ho ng giúp chúng em nh ạt độ ững
trải nghiệm đáng nhớ.
Em xin g i l i c c H c vi n, Khoa Xu t b ảm ơn đến Ban Giám đ ản
và đặ ồng Hoa đã hỗ ợ, đồc biệt là cô Trần Thị Mai Dung và Trần Thị H tr ng
hành cùng l p Biên t p xu t b n K40 trong chuy c t l n này. Sau ến đi thự ế
đây là bài cáo cáo của em về kết qu quan sát, trải nghi m th c t chính tr - ế
xã h i t i m t s a danh c a t nh Ninh Bình. đị
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Kiến th c thu th ập được
1.1. Đầm Vân Long
Đầ m Vân Long khu b o t t ng c lồn thiên nhiên đấ ập nướ n nh t
vùng đồng bằng châu th B c B , thu c huy n Gia Vi ễn, Ninh Bình. Đầm
Vân Long v i m t h sinh thái phong phú và độc đáo, là nơi cư trú của nhiều
hệ ng th c vđộ ật, hơn 40 loài voọc mông trắng.
Từ những dãy núi đá vôi sừng s ng m c lên gi ữa đồng nước khiến nơi
đây như một Vịnh H Long trên c n.
Cảnh m Vân Long đầ
Vùng đất ngập nước n Long m t khu v ực đa dạng v h sinh thái.
Ngoài hai h sinh thái ch y t ng c và r ếu là đ ập nướ ừng trên núi đá vôi còn
có c h sinh thái đồng ru ng, bãi c ỏ, nương rẫy và h sinh thái làng b n. H
độ ng th c v t c a Vân Long r ất đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi và đất
ngập nước c a châu th sông Hồng.
Vân Long được mệnh danh là "vịnh không sóng" khi đi trên thuyền
trên đầm, du khách s y m thấ ặt nước phẳng như một tấm gương khổng lồ.
3
1.2. Đền vua vua Lê Đinh, đền
1.2.1. Đền th vua Đinh Tiên Hoàng
a. V n trúc kiế
Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo
vệ đặc bi t c a qu n th di s n c đô Hoa Lư. Đền toạ lạc ở Trường Yên
huyện Hoa tỉ ệt Nam. Đây nơi duy nhnh Ninh Bình, Vi t Việt Nam
thờ đồng thời Vua Đinh Tiên Hoàng, cha mẹ ông cùng các con trai và có bài
vị thờ ng tricác tướ ều Đinh.
Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng đượ trí đắc địa. Đềc tọa lạc trên vị n
được xây d ng mô ph ng theo l n, k ối cung điệ ết cấu ki i công, ngoểu “Nộ ại
quốc”.
Đền n Mia.vn) vua Đinh Tiên Hoàng (Nguồ
Về kiến trúc n i t c ủa đền th n th ờ, đề vua Đinh Tiên Hoàng gồm
3 tòa. Tòa th nhất là tòa Bái đường. Tòa th hai tòa Thiêu h ương, nơi đặt
ban th c i tri 3 Chính ủa các quan văn, quan dướ ều nhà Đinh. Tòa th
cung - bài trí th tnơi thâm nghiêm nhất trong đền, nơi vua Đinh Tiên
Hoàng và 3 v Hoàng t ử.
4
Đặt phía trướ Long sàng đưc sân rồng sập long sàng. c tạc hoàn
toàn b i, t k 17. trên s p c a Long sàng ằng đá xanh nguyên kh thế ỷ th
được tạc hình con r ng, thân m ng ph ập, đuôi thẳ v lá hảy đơn, đao mác a,
thể hiện uy quy n c a nhà vua. Còn rìa long sàng, ngh nhân t o hình 1
con chép, tôm con chu t th c v ng, c hiện ướ ầu mong sao cho mưa
thuận gió hòa và nền nông nghi p phát tri n.
Phía trước đề vua Đinh Tiên Hoàng là dãy núi Mã yên, tn thờ a hình
như mộ 10, khi đức vua Đinh Tiên Hoàng t chiếc yên ngựa. Vào thế kỷ thứ
băng hà, 7 vị quan trung th n c a tri ều đinh đã cho đúc 100 cỗ quan tài bằng
đồng khác nhau. Và trong 100 c quan tài đó chỉ có 1 c quan tài ch ng ứa đự
thi hài c i lúc này, phía B c quân T ng phía ủa vua Đinh Tiên Hoàng. B
Nam quân Chiêm Thành đang lăm le xâm lược nước ta, nếu biết chính xác
thi hài vua Đinh đang ở đâu s cướp xác phanh thây chặt đầu bêu lên. Chính
v b o toàn xác toàn v ậy để ẹn cho đức vua Đinh Tiên Hoàng thì sau khi
đức vua băng hà, 7 v ều Đinh cho ngự quan trung thành của tri a chạy về t
phía chôn 100 c quan tài b ng này trên t t c nh núi t i c ằng đ các đỉ đô
Hoa Lư. sau này khi các nhà khảo c h c ti n hành khai qu t, thì tìm th ế ấy
trên đỉnh núi Mã Yên m chính c ủa đức vua Đinh Tiên Hoàng. Lăng của vua
Đại Hành được đặt dưới chân núi Mã Yên mang một ý nghĩa, Lê là tướng
của nhà Đinh được suy tôn lên đ ậy nên tướ kế tục sự nghiệp. Chính vì v ng
luôn luôn phía dưới chân núi để bảo v đức cvua phía trên đỉnh núi. Còn
đứ c vua luôn luôn ngồi thế thư ng phong, ng i trên yên ng b o v ựa để
giang sơn tổ quốc.
b. Về Vua Đinh Tiên Hoàng
Vua Đinh Tiên Hoàng tên húy là Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924, quê ở
xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Năm 944, sau khi Ngô
Quyền băng hà, lúc này loạn các cứ nổi lên khắp nơi. Đinh Bộ Lĩnh đã
dựng c khởi nghĩa, chiêu mộ ệt để hào ki dẹp loạn 12 sứ quân.
5
Ông đã dẹp loạn 12 s quân, th ng nh ất giang sơn vào năm 967. Đế n
năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế ặt tên nước là Đạ , đ i Cồ Việt, lấy
niên hiệu là Tiên Hoàng đê, đóng đô tại Kinh đô Hoa Lư. Đến năm 970,
vua Đinh Tiên Hoàng đã đặ ệu nướt hi c là Thái Bình.
Năm 979, ngườ ủa đức vua Đinh Tiên Hoàng Đinh i con trai cả c
Liễn, cho ngườ ủa mình Đinh Hại ra tay sát hại em trai c ng Lang nhằm
mục đích cướp ngôi. Tháng 8/979, vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn đã b
Đỗ đ Thích m t viên quan của tri u ình ra tay sát h i. D n viẫn đế ệc năm
979, nhà Đinh hoàn toàn đ tang. Sau khi vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, i
ngườ i con th ba Đinh Toàn lên ngôi thay vua cha trị đất nước. Đinh
Toàn lúc này m i 6 tu i. Phía B c quân T ng phía Nam quân Chiêm
Thành lăm le xâm lược nước ta. Trướ ợi tóc đóc tình cảnh ngàn cân treo s ,
Thái h nh, suy tôn Lê Hoàn, m t v ng tài ậu Dương Vân Nga đã quyết đị ị tướ
của nhà Đinh, cánh tay phải đắc l c c ủa vua Đinh trong tất cả các tr n chi ến
lên ngôi thay nhà Đinh trị vì đất nước. Sau khi Lê Hoàn lên ngôi, k t thúc 12 ế
năm trị ủa nhà Đinh, mở ủa đất nướ vì c ra một thời kỳ mới c c, thời kỳ Tiền
Lê.
1.2.2. Đền th vua Lê Đại Hành
a. V n trúc kiế
Đền Vua Lê Đại Hành là m t di tích l ch s văn hóa thuộc khu di tích
quốc gia đặ đô Hoa tỉnh Ninh Bình. Đc biệt cố n bài trí tượng thờ Vua
Lê Đạ ậu Dương Vân Nga, Lê Long Đĩnh, ngoài ra còn có i Hành, thái h vua
bài v công chúa Lê Th thờ Phất Ngân và tướng Phạm Cự Lượng. Đền nằm
cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300 mét, thuộc thành Đông kinh đô Hoa Lư
xưa, nay là làng cổ Yên Thành, xã Trườ ng Yên, Ninh Bình.
6
Đền i Hành vua Lê Đạ
Đề ế n th vua Lê Đại Hành nhìn chung có ki n trúc g n gi n thống đề
vua Đinh Tiên Hoàng tuy nhiên quy mô nhỏ hơn, đền ng được xây d ng
theo l i ki ến trúc “Nội công, ngo i qu ốc”. Đền th vua Lê Đại Hành cũng
ba tòa: Bái đường, Thiêu hương và Chính cung. T t c các xà, c ột cũng được
sơn son thếp vàng.
Tượng thờ c thi t triủa vua Lê Đại Hành được đặt trong tư thế ế ều, đầu
đội Bình Thiên, khoác áo long bào được đặt trên ngai vàng. Phía
bên tay trái c ng c a Thái h ay ph i là ủa vua là tượ ậu Dương Vân Nga. Bên t
tượng người con trai th 5 – vua Lê Long Đĩnh.
Đền thờ vua Lê thấp hơn rất nhi u so v ới đền th vua Đinh và sập long
sàng cũng không được chạm khắc như đền thờ vua Đinh. Vì theo quan điểm
hoàng Đinh thượng mi u, hoàng Lê h t , vế ua Đinh là ngườ ập nưới l c dựng
đô còn vua Lê chỉ ớng được suy tôn đểmột vị kế tục sự nghiệp. Chính
vì v n th t nhi u so v n th ậy nên đề ấp hơn rấ ới đề vua Đinh Tiên Hoàng.
Sập long s n th c ch m khàng bên đ vua không đượ ắc hình rồng
như đề vua Đinh, bởn thờ i vì Lê là tướ ủa nhà Đinh, được suy tôn lên đểng c
kế tục s nghi p. Chính vì v ậy để thể hiện s ng c a bkhiêm nhườ tôi đối
7
với b , s n th c ch m khậc tiên đế ập long sàng bên đề vua không đượ ắc
hình thiên t . S ập long sàng được đặt ngang đường dân sinh. Năm 2007,
trong quá trình thi công san l p sân h nh di d i long sàng ra ội đã ý đị
một v trí khác để đảm bảo đường dân sinh rộng rãi hơn. Nhưng hai lần nhấc
sập long sàng lên đều có rắn tr ng bên dưới, vì vậy nên long sàng được đặt
nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay.
b. Về vua Lê Đại Hành
Vua Đạ sinh năm i Hành tên húy là Hoàn, 941, quê tại huyện
Thọ Xuân t nh Thanh Hóa. Cha m Hoàn m t s ớm thì Lê Hoàn đã được
một viên quan h nh n làm con nuôi. Trong tr n chi n d p tan lo n 12 s ế
quân tr v c vua kinh đô Hoa Lư thì Hoàn đã công lao rất lớn, đượ
Đinh Tiên Hoàng phong cho ập đạo tướ ết thúc năm 979 chức Th ng quân. K
sau khi đức vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh
trị đất nước. Ngay sau khi lên ngôi, Hoàn đã lấy luôn niên hi u Thiên
Phúc.
Vua Đại Hành là người đầ cõi nướu tiên mở mang bờ c ta về phía
nam, t Hà Tĩnh đến Quảng Bình ngày hôm nay. Để ca ngợi công lao to lớn
của vua Đại Hành, sử thần viết: “Vua đánh đâu được đấy, đánh tan
quân Chiêm Thành để ống để rửa nỗi nhục... bắt sứ thần, dẹp tan quân T bẻ
tan âm mưu quyế ọi đây là bật thắng của vua tôi bọn họ. Có thể g c anh hùng
nhất đời v ậy.”
Vua Lê Đại Hành băng hà vào năm 1005, và sau khi đức vua băng hà,
người con trai th 3 là Lê Long Vi t thay vua cha tr vì đất nướ Nhưng Lê c.
Long Vi t ch i em trai c a mình là ỉ ở ngôi được đúng 3 ngày thì bngườ
Long Đĩnh sát hại để cướp ngôi. Sau khi Lê Long Đĩnh lên ngôi, ngài ở ngôi
4 năm, ưở ổi. Sau khi Long Đĩnh băng hà, tring thọ 24 tu u thần nhà
đã không suy tôn bấ ữa mà đã suy tôn t kỳ ai trong dòng tộc họ Lê lên ngôi n
một người ngoài dòng t c là Lý Công U n m t v tướng tài c a nhà Lê.
8
c. Tượng th Thái h m t trong nh ng b ậu Dương Vân Nga ức tượng
người ph n Việt Nam đẹp nhất
Sau khi đức vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, Đinh Toàn mới có 6 tuổi
lên ngôi thay vua cha tr vì đất nước. bi t r ng con trai mình còn quá nh ế
tuổi không th s đủ ức lãnh đạo giang sơn đất nước nên Thái hậu Dương Vân
Nga đã quyết đị ếp chính thay con. Nhưng biết mình cũng nh buông rèm nhi
ph n n nhi y ếu đuối, không đủ sức lãnh đạo giang sơn đất nước, Thái hậu
Dương Vân Nga đã quyết định hy sinh quy n l i c ủa gia đình, của dòng t c,
hay là quy n l i c a chính con trai mình, ph con trai mình và cho Lê Hoàn ế
lên ngôi thay nhà Đinh trị vì đất nước. Sau khi vua Lê Đại Hành đánh thắ ng
quân Chiêm Thành tr v kinh đô Hoa thì Thái hậu Dương Vân Nga cũng
đã kết thúc 3 năm mãn tang thờ ết đị ới đứ chồng. Bà có quy nh tái giá v c vua
Lê Đại Hành.
Trước kia, tượ ậu Dương Vân Nga được đặt bên đềng thờ của Thái h n
thờ vua Đinh Tiên Hoàng nhưng sau này theo quan niệm xuất giá tòng phu
cho nên đã rước tượ ậu Dương vua Đinh Tiên ng Thái h Vân Nga từ đền thờ
Hoàng sang đ vua Đạn thờ i Hành. Trong quá trình di chuy ng, ển tượ
người ng i trên yên ng a bu c m t d i l a tr ng vào tay Thái h u xu ng
dưới đất từ chính cung t đền th vua Đinh ra tới sân rồng đền th vua Đinh
thì tượng đổ ển sang đề mồ hôi rất nhiều. khi di chuy n thờ vua thì
người rước tượng ra tới sân rồng n thđề ờ vua Lê t đứt ru t mà ch t. ế
Đáng ra tượ ậu Dương Vân Nga phải được đng của Thái h t bên tay
của vua Đại Hành, còn tượng ca vua Lê Long Đĩnh được đặt bên tay trái
của vua Lê Đại Hành. Nhưng nếu đặt tượng Thái h u bên ph ải tượng vua
thì nghi m nhiên Thái h s n th ậu Dương Vân Nga quay lưng với bên đề
vua Đinh Tiên Hoàng, quay lưng lạ ều nhà Đinh. Chính vì vi với tri y nhân
dân đã cho đặt tượ ậu Dương Vân Nga bên tay trái ng Thái h ng vua
Đạ i Hành, m n thặt đang hướng sang bên đ vua Đinh Tiên Hoàng. Để th
9
hiệ n r p gia thằng tuy đã lậ t th hai nhưng Thái hậu Dương Vân Nga luôn
luôn nh v vua Đinh, luôn luôn số ọn nghĩa vớ ều đạng trọn tình tr i 2 tri i.
Tượng Thái h ậu Dương Vân Nga
Tượng Thái hậu Dương Vân Nga là m t trong nh ng b ức tượng người
phụ n Việt Nam đẹp nh t hi n nay. V i 3 góc nhìn khác nhau, n u nhìn tr ế ực
diệ n t phía bên vua Lê Long Đĩnh nhìn sang thì thấy nét mặt của Tháu hậu
Dương Vân Nga hết sức nghiêm nghị. Trong bối cảnh lịch sử lúc này, Thái
hậu Dương Vân Nga đang buông rèm nhiếp chính thay con nên đang nghiêm
nghị v phía nhân dân để lãnh đạo giang sơn. Nhìn từ hướng bên ngoài nhìn
vào thì khuôn m t c a Thái h ậu Dương Vân Nga như đang nhoẻn miệng cười
bởi vì lúc này đất nước ta đã được thái bình. Còn nhìn t phía bên trong nhìn
ra thì khuôn m t c a Thái h ậu Dương Vân Nga như mang nét đượm buồn vì
lúc này đang tái giá với đức vua Lê Đại Hành, btriều thần nhân dân
phê phán m nh m ẽ.
10
II. Cảm nh n v các địa điểm, di tích.
2.1. Đầm Vân Long
Khi đặt chân đến Đầm Vân Long, do thời tiết có mây mưa nên đã tạo
thành một lớp sương dày đặc bao phủ lấy những đỉnh núi đá vôi tại đầm,
tạo nên 1 khung cảnh rất huyền ảo, sống động. Cảnh vật đây vẫn còn giữ
được nét nguyên sơ, nhưng lại cùng hùng bởi núi non trùng điệp
đầm nước rộng lớn.
Ngồi trên thuyền tre cũ tham quan cảnh đầm, điều đầu tiên cảm nhận
được là không khí thiên nhiên mát mẻ, thoáng đãng, mọi thứ tĩnh lặng, bình
yên mang lại cảm giác thư thái cho tâm hồn. Khi ngồi trên thuyền
phóng tầm mắt ra xa với thấy hết được sự hùng vĩ, rộng lớn, bao la của thiên
nhiên nơi đây.
Hoa m Vân Long súng trên đầ
Một điều may mắn đó mặc hiện tại không phải mùa hoa súng
nhưng hoa súng trên đầm vẫn nở rất nhiều và đẹp, tạo thêm điểm nhấn cho
cảnh quan đầm sắc hồng cho một ngày mưa u ám. Nước đầm khá
11
trong, có thể nhìn thấy thực vật sinh sôi phía bên dưới, khi thuyền tre di
chuyển, mặt nước gợn sóng nhẹ, dòng nước chảy trôi nhẹ nhàng, rất tĩnh
lặng. Khắp mặt đầm là các bụi cỏ lau cao, lục bình và các loại thực vật khác.
Đi qua những dãy núi đá vôi, ngước nhìn lên mới thật sự choáng ngợp bởi
sự đồ sộ của chúng, tựa n những bức tường thành khổng lồ sừng
sững. Thuyền di chuyển vào một khe núi hẹp, không quá sâu nhưng em cũng
đã được nhìn thấy những thạch nhũ được kiến tạo trên vách đá, có màu trắng
trong như ngọc trai rất đẹp mắt.
Mặt nước rộng lớn bao quanh những dãy núi đá vôi sừng sững, thiên
nhiên bao la, không khí thanh bình, tất cả tạo nên một cảm giác tthái
thoải mái, dễ chịu. Nơi đây còn là địa điểm được chọn làm trường quay cho
bộ phim King Kong skull island nổi tiếng. Điều đó thể hiện vẻ đẹp cảnh quan
thiên nhiên đã vươn tầm thế giới.
2.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê
Cổng chính vào cố đô được xây dựng rất kiên cố, với lối kiến trích cổ
truyền thống gồm 3 lối vào, khung cảnh nơi cố đô vẫn còn nguyên vẹn nét
uy nghiêm của một thời lịch sử thành đô tráng lệ. Với những công trình tường
thành, cổng thành, đền, điền, chùa đầy uy nghi. Khung cảnh yên bình với
cảnh sắc núi non trùng điệp bao quanh được bao phủ bởi lớp sương mờ ảo.
Địa điểm tham quan đầu tiên đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng. Cổng
vào khá nhỏ, được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống theo hình chữ
vương. Đường đi vào đền rợp bóng cây cổ thụ và những hàng cây xanh đan
xen nhau làm tôn nên vẻ đẹp sự tôn nghiêm của ngôi đền. Đền thờ vua
Đinh đặc biệt có 2 sập long sàng, ở lối đi có hàng cây kim giao cao lớn xanh
tốt, khi xưa dùng để làm đũa Kim Giao thử độc cho nhà vua.
Đền được xây dựng theo lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, trên các cột
gỗ, cột đá, mái đền,… được trang trí bởi nhiều hình dáng, họa tiết chạm khắc
12
tinh xảo với hình rồng, hoa lá. Những chi tiết thể hiện được sự tài hoa, khéo
léo của những nghệ nhân với trình độ điêu luyện của thế kỷ 17.
Đi vào khu vực bên trong đền nơi thờ tự vua Đinh và các Thái tử, điều
đầu tiên cảm nhận được không khí trang nghiêm, linh thiêng của ngôi đền.
Kiến trúc ở bên trong đền được xây dựng tinh xảo và kì công hơn rất nhiều.
Ban thờ được bài trí, sắp xếp công phu, chỉn chu. Khi được vào trong chiêm
ngưỡng tượng thờ vua Đinh Tiên Hoàng các Thái tử mới thực sự cảm
nhận được sự oai nghiêm cũng như hiểu được sự tôn kính, tấm lòng thành
của nhân dân dành cho nhà vua.
Đền vua Lê với những dấu tích kiến trúc cổ độc đáo với những mảng
chạm trổ, điêu khắc công phu. Đền diện tích nhỏ hơn so với đền vua Đinh
nên mang lại cảm giác gần gũi hơn. Con đường mòn dẫn vào đền vua Lê có
cảnh sắc yên bình, hàng cây được chăm chút tỉ mỉ. Đền vua thu hút du
khách tham quan bởi nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian với hoa sen, rồng…
Ngôi đền mang dáng vẻ uy nghiêm cổ kính nhưng vẫn giữ được nét gần gũi,
yên bình.
Khu vực bên trong đền vua không gian tối hơn, tạo cảm giác
huyền ảo hơn đền vua Đinh. Bàn thờ tcũng được người dân bài trí công
phu, thể hiện tấm lòng tôn kính đối với những vị anh hùng của đất nước. Đi
sâu vào bên trong chiêm ngưỡng tượng thờ vua Đại Hành, thái hậu
Dương Vân Nga vua Long Đĩnh, vẻ tôn nghiêm linh thiêng càng
được thể hiện rõ.
Cảnh sắc tại cố đô Hoa Lư, đặc biệt là hai ngôi đền thờ vua Đinh Tiên
Hoàng vua Đại Hành mang vẻ trầm mặc, hoài cổ, phảng phất vị
thời gian. Hai ngôi đền vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị kiến trúc.
Càng nhìn ngắm cảnh quan của hai ngôi đền, càng cảm nhận được và khâm
phục sự tài hoa, điêu luyện của những nghệ nhân thời trước đã xây dựng nên
những công trình giá trị này.
13
Trong 2 ngày của chuyến đi thực tế, chúng em có v có cơ hội được ừa
chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, vừa được hiểu thêm về
truyền thống lịch sử oai hùng của các triều đại Việt Nam. tại
III. M ột s đề xuất về môn h c
3.1. Đánh giá về môn học
Môn h c th c t chính tr - h sinh ế ội mang đến hội quý báu để
viên làm quen và hòa nh p v ng m i, i nghi m, t o ti ới môi trườ trả ền đề để
giúp sinh viên làm quen, t tích c trong ng ki n t p tin ực hơn hoạt độ ế
thự c t p sau này. C thể:
Thông qua chuy c nh ng ki n th c giá tr ến đi, sinh viên tiếp thu đượ ế
về chính tr ch s cị, văn hóa, lị a dân t m tình hình phát tri n kinh ộc, đặc điể
tế - xã h i c ủa địa phương.
Các yêu c c, trong và sau chuy c t hầu đưa ra trướ ến đi thự ế ợp lý, đảm
bảo s an toàn và hi u qu cho chuy ến đi.
Giảng viên h t tình trong các bu i tham quan tr i nghi m, t trợ nhiệ
chứ c nhi u ho ng thú vạt độ ị để v a b sung ki n th c v ngh , v a g n k ế ết
các thành viên trong đoàn với nhau.
Giảng viên hướng dẫn đầy đủ, chi ti t cách c th c hi n bài báo cáo ế thứ
thực tế.
3.2. Những ki n ngh c a sinh viên ế
Do tình hình th i ti t không thu n l i nên chuy ế ến đi không được diễn
ra suôn s theo như kế hoạch và khó tránh kh i nh ững khó khăn gây bất tiện
cho ho ng tr i nghi m c a sinh viên. môn h c t c và thạt độ Để ọc đượ ổ chứ ực
hiện hoàn thiện hơn, em xin có nhữ ến đềng ý ki xuất sau:
Trong quá trình t c môn h c, gi ng d n th cung chứ ảng viên hướ
cấp những phương pháp hỗ trợ giúp sinh viên có th d dàng n m b ắt, chắt
14
lọc ghi nhớ lâu hơn những thông tin c a bu i th c t chính tr mình ế
được lắng nghe, chia s , th ảo lu n.
Đề xuất tổ chức 1 bu i t ng k t sau chuy ế ến đi thực t ế để giúp sinh viên
có th rút c nh ng ki n th c tr i nghi m c a mình sau khi tham đúc đượ ế
gia các ho ng và tham quan tạt độ ại các địa điểm. Qua đó, sinh viên thể t
mình rút ra kinh nghi t th c t sau và m t ph n giúp cho việm cho các đợ ế ệc
hoàn thành báo cáo th c t ế được suôn sẻ, thuận tiện hơn.
Đề xu t mở rộng, liên hệ những địa điểm th c tế t i các t nh, thành
phố có các đơn vị ản để nhà xuất b sinh viên thể trực ti p h c h i nhế ững
kiế n th c th c tế liên quan đến nghề nghiệp của mình. Từ đó, sinh viên
cái nhìn th c ti n, sâu r ng làm vi c thù c a ngành, ộng hơn về môi trườ ệc đặ
tạo n n t ng cho vi ng ngh nghi ệc định hướ ệp trong tương lai.
15
LỜI K THÚC ẾT
Chuyến đi thực tế chính tr - h i trong 2 ngày t i Ninh Bình đã
mang l i cho l p Biên t p xu t b n nói chung b n thân em nói riêng những
trải nghiệm vô cùng đáng giá. Chuyến đi cung cấp những ki n th c m i, giá ế
trị v truy n th ch s ống văn hóa lị Việt Nam và t u ki n cho chúng em ạo điề
được khám phá v đẹp, chiêm ngưỡng thiên nhiên k vĩ, sống động t i vùng
đất Ninh Bình.
Môn th c t chính tr - h cho chúng em ế ội mang đến hội được
tìm hi u v tình hình phát tri n c ủa địa phương, thêm nhi u ki n th c kinh ế
nghiệm thực tế. Tđó, bả ỗi sinh viên đưn thân m c trau dồi vốn sống, cọ
xát v i th ực tiễn nhiều hơn, phát triển tư duy, kỹ năng xử lý vấn đề và h trợ
thực hành ngh nghi p hi u qu hơn sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn BGĐ Học viện, Khoa Xuất bản, đặc
biệ t là Tr n Thị Mai Dung Tr n Thị Hồng Hoa, i cho đã tạo hộ
chúng em c m t chuy c t u qu . Thông qua đượ ến đi thự ế ý nghĩa hiệ
chuyến đi này, ý thứ ận, phân tích đánh giá tình c nghề nghiệp, cách nhìn nh
hình chính tr - xã h i c ủa sinh viên đã được củng c và nâng cao hơn. Đồng
thời, chuyến đi cũng đã tạo động lực cho chúng em t trau d ồi, t rèn luy n,
những định hướng mục tiêu đúng đắn cho hành trình ngh nghi ệp tương
lai c a mình.
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH BÌNH
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Mai Dung
Họ và tên: Lê Thị Bạch Cúc Mã SV: 2058010013
Lớp: Biên tập xuất bản K40
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH BÌNH
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Mai Dung
Họ và tên: Lê Thị Bạch Cúc Mã SV: 2058010013
Lớp: Biên tập xuất bản K40 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
NỘI DUNG BÁO CÁO ............................................................................... 2
I. Kiến thức thu thập được ......................................................................... 2
1.1. Đầm Vân Long .................................................................................. 2
1.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê................................................................ 3
II. Cảm nhận về các địa điểm, di tích. ..................................................... 10
2.1. Đầm Vân Long ................................................................................ 10
2.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê.............................................................. 11
III. Một số đề xuất về môn học ................................................................. 13
3.1. Đánh giá về môn học ...................................................................... 13
3.2. Những kiến nghị của sinh viên ...................................................... 13
LỜI KẾT THÚC ........................................................................................ 15 LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế chính trị xã hội là một môn học nằm trong chương trình giảng
dạy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đây là nội dung quan trọng giúp
sinh viên có những trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu về tình hình phát triển
kinh tế - chính trị - xã hội và những đặc điểm nổi bật tại địa phương. Thông
qua đó, ý thức nghề nghiệp, cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá về tình hình
kinh tế - chính trị - xã hội của sinh viên được nâng cao.
Trong 2 ngày 25/11 và 26/11/2022, với sự hướng dẫn của 2 giảng viên:
Th.S Trần Thị Mai Dung và TS. Trần Thị Hồng Hoa, lớp Biên tập xuất bản
K40 đã tổ chức và hoàn thành kế hoạch thực tế chính trị - xã hội tại tỉnh Ninh
Bình. Tuy chuyến đi thực tế không thể diễn ra trọn vẹn như đúng dự kiến do
điều kiện thời tiết không thuận lợi nhưng các giảng viên hướng dẫn cũng đã
cố gắng hỗ trợ hết mình, tổ chức nhiều hoạt động giúp chúng em có những trải nghiệm đáng nhớ.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện, Khoa Xuất bản
và đặc biệt là cô Trần Thị Mai Dung và Trần Thị Hồng Hoa đã hỗ trợ, đồng
hành cùng lớp Biên tập xuất bản K40 trong chuyến đi thực tế lần này. Sau
đây là bài cáo cáo của em về kết quả quan sát, trải nghiệm thực tế chính trị -
xã hội tại một số địa danh của tỉnh Ninh Bình. 1 NỘI DUNG BÁO CÁO I.
Kiến thức thu thập được 1.1. Đầm Vân Long
Đầm Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất
vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, thuộc huyện Gia Viễn, Ninh Bình. Đầm
Vân Long với một hệ sinh thái phong phú và độc đáo, là nơi cư trú của nhiều
hệ động thực vật, hơn 40 loài voọc mông trắng.
Từ những dãy núi đá vôi sừng sững mọc lên giữa đồng nước khiến nơi
đây như một Vịnh Hạ Long trên cạn. Cảnh đầm Vân Long
Vùng đất ngập nước Vân Long là một khu vực đa dạng về hệ sinh thái.
Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu là đất ngập nước và rừng trên núi đá vôi còn
có cả hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ, nương rẫy và hệ sinh thái làng bản. Hệ
động thực vật của Vân Long rất đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi và đất
ngập nước của châu thổ sông Hồng.
Vân Long được mệnh danh là "vịnh không sóng" vì khi đi trên thuyền
trên đầm, du khách sẽ thấy mặt nước phẳng như một tấm gương khổng lồ. 2
1.2. Đền vua Đinh, đền v ua Lê
1.2.1. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng a. Về kiến trúc
Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo
vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư. Đền toạ lạc ở xã Trường Yên
huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Việt Nam. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam
thờ đồng thời Vua Đinh Tiên Hoàng, cha mẹ ông cùng các con trai và có bài
vị thờ các tướng triều Đinh.
Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng được tọa lạc trên vị trí đắc địa. Đền
được xây dựng mô phỏng theo lối cung điện, kết cấu kiểu “Nội công, ngoại quốc”.
Đền vua Đinh Tiên Hoàng (Nguồn Mia.vn)
Về kiến trúc nội tự của đền thờ, đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng gồm có
3 tòa. Tòa thứ nhất là tòa Bái đường. Tòa thứ hai là tòa Thiêu hương, nơi đặt
ban thờ của các quan văn, quan võ dưới triều nhà Đinh. Tòa thứ 3 là Chính
cung - nơi thâm nghiêm nhất trong đền, nơi bài trí thờ tự vua Đinh Tiên
Hoàng và 3 vị Hoàng tử. 3
Đặt phía trước sân rồng là sập long sàng. Long sàng được tạc hoàn
toàn bằng đá xanh nguyên khối, từ thế kỷ thứ 17. Ở trên sập của Long sàng
được tạc hình con rồng, thân mập, đuôi thẳng phủ vảy đơn, đao mác lá hỏa,
thể hiện uy quyền của nhà vua. Còn ở rìa long sàng, nghệ nhân tạo hình 1
con cá chép, tôm và con chuột thể hiện ước vọng, cầu mong sao cho mưa
thuận gió hòa và nền nông nghiệp phát triển.
Phía trước đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng là dãy núi Mã yên, tựa hình
như một chiếc yên ngựa. Vào thế kỷ thứ 10, khi đức vua Đinh Tiên Hoàng
băng hà, 7 vị quan trung thần của triều đinh đã cho đúc 100 cỗ quan tài bằng
đồng khác nhau. Và trong 100 cỗ quan tài đó chỉ có 1 cỗ quan tài chứa đựng
thi hài của vua Đinh Tiên Hoàng. Bởi vì lúc này, phía Bắc quân Tống phía
Nam quân Chiêm Thành đang lăm le xâm lược nước ta, nếu biết chính xác
thi hài vua Đinh đang ở đâu sẽ cướp xác phanh thây chặt đầu bêu lên. Chính
vì vậy để bảo toàn xác toàn vẹn cho đức vua Đinh Tiên Hoàng thì sau kh i
đức vua băng hà, 7 vị quan trung thành của triều Đinh cho ngựa chạy về tứ
phía chôn 100 cỗ quan tài bằng đồng này trên tất cả các đỉnh núi tại cố đô
Hoa Lư. Và sau này khi các nhà khảo cổ học tiến hành khai quật, thì tìm thấy
trên đỉnh núi Mã Yên mộ chính của đức vua Đinh Tiên Hoàng. Lăng của vua
Lê Đại Hành được đặt dưới chân núi Mã Yên mang một ý nghĩa, Lê là tướng
của nhà Đinh được suy tôn lên để kế tục sự nghiệp. Chính vì vậy nên tướng
luôn luôn ở phía dưới chân núi để bảo vệ đức cvua ở phía trên đỉnh núi. Còn
đức vua luôn luôn ngồi ở thế thượng phong, ngồi trên yên ngựa để bảo vệ giang sơn tổ quốc.
b. Về Vua Đinh Tiên Hoàng
Vua Đinh Tiên Hoàng tên húy là Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924, quê ở
xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Năm 944, sau khi Ngô
Quyền băng hà, lúc này loạn các cứ nổi lên khắp nơi. Đinh Bộ Lĩnh đã
dựng cờ khởi nghĩa, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân. 4
Ông đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn vào năm 967. Đến
năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, ặ
đ t tên nước là Đại Cồ Việt, lấy
niên hiệu là Tiên Hoàng đê, đóng đô tại Kinh đô Hoa Lư. Đến năm 970,
vua Đinh Tiên Hoàng đã đặt hiệu nước là Thái Bình.
Năm 979, người con trai cả của đức vua Đinh Tiên Hoàng là Đinh
Liễn, cho người ra tay sát hại em trai của mình là Đinh Hạng Lang nhằm
mục đích cướp ngôi. Tháng 8/979, vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn đã bị
Đỗ Thích là một viên quan của triều đình ra tay sát hại. Dẫn đến việc năm
979, nhà Đinh hoàn toàn đại tang. Sau khi vua Đinh Tiên Hoàng băng hà,
người con thứ ba là Đinh Toàn lên ngôi thay vua cha trị vì đất nước. Đinh
Toàn lúc này mới có 6 tuổi. Phía Bắc quân Tống phía Nam quân Chiêm
Thành lăm le xâm lược nước ta. Trước tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc đó,
Thái hậu Dương Vân Nga đã quyết định, suy tôn Lê Hoàn, một vị tướng tài
của nhà Đinh, cánh tay phải đắc lực của vua Đinh trong tất cả các trận chiến
lên ngôi thay nhà Đinh trị vì đất nước. Sau khi Lê Hoàn lên ngôi, kết thúc 12
năm trị vì của nhà Đinh, mở ra một thời kỳ mới của đất nước, thời kỳ Tiền Lê.
1.2.2. Đền thờ vua Lê Đại Hành a. Về kiến trúc
Đền Vua Lê Đại Hành là một di tích lịch sử văn hóa thuộc khu di tích
quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Đền bài trí tượng thờ Vua
Lê Đại Hành, thái hậu Dương Vân Nga, vua Lê Long Đĩnh, ngoài ra còn có
bài vị thờ công chúa Lê Thị Phất Ngân và tướng Phạm Cự Lượng. Đền nằm
cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300 mét, thuộc thành Đông kinh đô Hoa Lư
xưa, nay là làng cổ Yên Thành, xã Trường Yên, Ninh Bình. 5 Đền vua Lê Đại Hành
Đền thờ vua Lê Đại Hành nhìn chung có kiến trúc gần giống đền thờ
vua Đinh Tiên Hoàng tuy nhiên có quy mô nhỏ hơn, đền cũng được xây dựng
theo lối kiến trúc “Nội công, ngoại quốc”. Đền thờ vua Lê Đại Hành cũng có
ba tòa: Bái đường, Thiêu hương và Chính cung. Tất cả các xà, cột cũng được sơn son thếp vàng.
Tượng thờ của vua Lê Đại Hành được đặt trong tư thế thiết triều, đầu
đội mũ Bình Thiên, khoác áo long bào và được đặt ở trên ngai vàng. Phía
bên tay trái của vua là tượng của Thái hậu Dương Vân Nga. Bên tay phải là
tượng người con trai thứ 5 – vua Lê Long Đĩnh.
Đền thờ vua Lê thấp hơn rất nhiều so với đền thờ vua Đinh và sập long
sàng cũng không được chạm khắc như đền thờ vua Đinh. Vì theo quan điểm
hoàng Đinh thượng miếu, hoàng Lê hạ từ, vua Đinh là người lập nước dựng
đô còn vua Lê chỉ là một vị tướng được suy tôn để kế tục sự nghiệp. Chính
vì vậy nên đền thấp hơn rất nhiều so với đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.
Sập long sàng bên đền thờ vua Lê không được chạm khắc hình rồng
như đền thờ vua Đinh, bởi vì Lê là tướng của nhà Đinh, được suy tôn lên để
kế tục sự nghiệp. Chính vì vậy để thể hiện sự khiêm nhường của bề tôi đối 6
với bậc tiên đế, sập long sàng bên đền thờ vua Lê không được chạm khắc
hình thiên tử. Sập long sàng được đặt ngang đường dân sinh. Năm 2007,
trong quá trình thi công và san lấp sân hội đã có ý định di dời long sàng ra
một vị trí khác để đảm bảo đường dân sinh rộng rãi hơn. Nhưng hai lần nhấc
sập long sàng lên đều có rắn trắng ở bên dưới, vì vậy nên long sàng được đặt
nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay. b. Về vua Lê Đại Hành
Vua Lê Đại Hành tên húy là Lê Hoàn, sinh năm 941, quê tại huyện
Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa. Cha mẹ Lê Hoàn mất sớm thì Lê Hoàn đã được
một viên quan họ Lê nhận làm con nuôi. Trong trận chiến dẹp tan loạn 12 sứ
quân trở về kinh đô Hoa Lư thì Lê Hoàn đã có công lao rất lớn, được vua
Đinh Tiên Hoàng phong cho chức Thập đạo tướng quân. Kết thúc năm 979
sau khi đức vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh
trị vì đất nước. Ngay sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đã lấy luôn niên hiệu là Thiên Phúc.
Vua Lê Đại Hành là người đầu tiên mở mang bờ cõi nước ta về phía
nam, từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình ngày hôm nay. Để ca ngợi công lao to lớn
của vua Lê Đại Hành, sử thần có viết: “Vua đánh đâu được đấy, đánh tan
quân Chiêm Thành để rửa nỗi nhục... bắt sứ thần, dẹp tan quân Tống để bẻ
tan âm mưu quyết thắng của vua tôi bọn họ. Có thể gọi đây là bậc anh hùng nhất đời vậy.”
Vua Lê Đại Hành băng hà vào năm 1005, và sau khi đức vua băng hà,
người con trai thứ 3 là Lê Long Việt thay vua cha trị vì đất nước. Nhưng Lê
Long Việt chỉ ở ngôi được đúng 3 ngày thì bị người em trai của mình là Lê
Long Đĩnh sát hại để cướp ngôi. Sau khi Lê Long Đĩnh lên ngôi, ngài ở ngôi
4 năm, ưởng thọ 24 tuổi. Sau khi Lê Long Đĩnh băng hà, triều thần nhà Lê
đã không suy tôn bất kỳ ai trong dòng tộc họ Lê lên ngôi nữa mà đã suy tôn
một người ngoài dòng tộc là Lý Công Uẩn – một vị tướng tài của nhà Lê. 7
c. Tượng thờ Thái hậu Dương Vân Nga – một trong những bức tượng
người phụ nữ Việt Nam đẹp nhất
Sau khi đức vua Đinh Tiên Hoàng băng hà, Đinh Toàn mới có 6 tuổi
lên ngôi thay vua cha trị vì đất nước. Vì biết rằng con trai mình còn quá nhỏ
tuổi không thể đủ sức lãnh đạo giang sơn đất nước nên Thái hậu Dương Vân
Nga đã quyết định buông rèm nhiếp chính thay con. Nhưng biết mình cũng
là phận nữ nhi yếu đuối, không đủ sức lãnh đạo giang sơn đất nước, Thái hậu
Dương Vân Nga đã quyết định hy sinh quyền lợi của gia đình, của dòng tộc,
hay là quyền lợi của chính con trai mình, phế con trai mình và cho Lê Hoàn
lên ngôi thay nhà Đinh trị vì đất nước. Sau khi vua Lê Đại Hành đánh thắng
quân Chiêm Thành trở về kinh đô Hoa Lư thì Thái hậu Dương Vân Nga cũng
đã kết thúc 3 năm mãn tang thờ chồng. Bà có quyết định tái giá với đức vua Lê Đại Hành.
Trước kia, tượng thờ của Thái hậu Dương Vân Nga được đặt bên đền
thờ vua Đinh Tiên Hoàng nhưng sau này theo quan niệm xuất giá tòng phu
cho nên đã rước tượng Thái hậu Dương Vân Nga từ đền thờ vua Đinh Tiên
Hoàng sang đền thờ vua Lê Đại Hành. Trong quá trình di chuyển tượng,
người ngồi trên yên ngựa buộc một dải lụa trắng vào tay Thái hậu và lê xuống
dưới đất từ chính cung từ đền thờ vua Đinh ra tới sân rồng đền thờ vua Đinh
thì tượng đổ mồ hôi rất nhiều. Và khi di chuyển sang đền thờ vua Lê thì
người rước tượng ra tới sân rồng đền thờ vua Lê tự đứt ruột mà chết.
Đáng ra tượng của Thái hậu Dương Vân Nga phải được đặt bên tay
của vua Lê Đại Hành, còn tượng của vua Lê Long Đĩnh được đặt bên tay trái
của vua Lê Đại Hành. Nhưng nếu đặt tượng Thái hậu bên phải tượng vua Lê
thì nghiễm nhiên Thái hậu Dương Vân Nga sẽ quay lưng với bên đền thờ
vua Đinh Tiên Hoàng, quay lưng lại với triều nhà Đinh. Chính vì vậy nhân
dân đã cho đặt tượng Thái hậu Dương Vân Nga bên tay trái tượng vua Lê
Đại Hành, mặt đang hướng sang bên đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng. Để t ể h 8
hiện rằng tuy đã lập gia thất thứ hai nhưng Thái hậu Dương Vân Nga luôn
luôn nhớ về vua Đinh, luôn luôn sống trọn tình trọn nghĩa với 2 triều đại. Tượng Thái hậu Dương Vân Nga
Tượng Thái hậu Dương Vân Nga là một trong những bức tượng người
phụ nữ Việt Nam đẹp nhất hiện nay. Với 3 góc nhìn khác nhau, nếu nhìn trực
diện từ phía bên vua Lê Long Đĩnh nhìn sang thì thấy nét mặt của Tháu hậu
Dương Vân Nga hết sức nghiêm nghị. Trong bối cảnh lịch sử lúc này, Thái
hậu Dương Vân Nga đang buông rèm nhiếp chính thay con nên đang nghiêm
nghị về phía nhân dân để lãnh đạo giang sơn. Nhìn từ hướng bên ngoài nhìn
vào thì khuôn mặt của Thái hậu Dương Vân Nga như đang nhoẻn miệng cười
bởi vì lúc này đất nước ta đã được thái bình. Còn nhìn từ phía bên trong nhìn
ra thì khuôn mặt của Thái hậu Dương Vân Nga như mang nét đượm buồn vì
lúc này bà đang tái giá với đức vua Lê Đại Hành, bị triều thần và nhân dân phê phán mạnh mẽ. 9 II.
Cảm nhận về các địa điểm, di tích. 2.1. Đầm Vân Long
Khi đặt chân đến Đầm Vân Long, do thời tiết có mây mưa nên đã tạo
thành một lớp sương mù dày đặc bao phủ lấy những đỉnh núi đá vôi tại đầm,
tạo nên 1 khung cảnh rất huyền ảo, sống động. Cảnh vật ở đây vẫn còn giữ
được nét nguyên sơ, nhưng lại vô cùng hùng vĩ bởi núi non trùng điệp và đầm nước rộng lớn.
Ngồi trên thuyền tre cũ tham quan cảnh đầm, điều đầu tiên cảm nhận
được là không khí thiên nhiên mát mẻ, thoáng đãng, mọi thứ tĩnh lặng, bình
yên và mang lại cảm giác thư thái cho tâm hồn. Khi ngồi trên thuyền và
phóng tầm mắt ra xa với thấy hết được sự hùng vĩ, rộng lớn, bao la của thiên nhiên nơi đây.
Hoa súng trên đầm Vân Long
Một điều may mắn đó là mặc dù hiện tại không phải mùa hoa súng
nhưng hoa súng trên đầm vẫn nở rất nhiều và đẹp, tạo thêm điểm nhấn cho
cảnh quan đầm và tô sắc hồng cho một ngày mưa u ám. Nước ở đầm khá 10
trong, có thể nhìn thấy thực vật sinh sôi phía bên dưới, và khi thuyền tre di
chuyển, mặt nước gợn sóng nhẹ, dòng nước chảy trôi nhẹ nhàng, rất tĩnh
lặng. Khắp mặt đầm là các bụi cỏ lau cao, lục bình và các loại thực vật khác.
Đi qua những dãy núi đá vôi, ngước nhìn lên mới thật sự choáng ngợp bởi
sự đồ sộ của chúng, tựa như những bức tường thành khổng lồ sừng
sững. Thuyền di chuyển vào một khe núi hẹp, không quá sâu nhưng em cũng
đã được nhìn thấy những thạch nhũ được kiến tạo trên vách đá, có màu trắng
trong như ngọc trai rất đẹp mắt.
Mặt nước rộng lớn bao quanh những dãy núi đá vôi sừng sững, thiên
nhiên bao la, không khí thanh bình, tất cả tạo nên một cảm giác thư thái và
thoải mái, dễ chịu. Nơi đây còn là địa điểm được chọn làm trường quay cho
bộ phim King Kong skull island nổi tiếng. Điều đó thể hiện vẻ đẹp cảnh quan
thiên nhiên đã vươn tầm thế giới.
2.2. Đền vua Đinh, đền vua Lê
Cổng chính vào cố đô được xây dựng rất kiên cố, với lối kiến trích cổ
truyền thống gồm 3 lối vào, khung cảnh nơi cố đô vẫn còn nguyên vẹn nét
uy nghiêm của một thời lịch sử thành đô tráng lệ. Với những công trình tường
thành, cổng thành, đền, điền, chùa đầy uy nghi. Khung cảnh yên bình với
cảnh sắc núi non trùng điệp bao quanh được bao phủ bởi lớp sương mờ ảo.
Địa điểm tham quan đầu tiên là đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng. Cổng
vào khá nhỏ, được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống theo hình chữ
vương. Đường đi vào đền rợp bóng cây cổ thụ và những hàng cây xanh đan
xen nhau làm tôn nên vẻ đẹp và sự tôn nghiêm của ngôi đền. Đền thờ vua
Đinh đặc biệt có 2 sập long sàng, ở lối đi có hàng cây kim giao cao lớn xanh
tốt, khi xưa dùng để làm đũa Kim Giao thử độc cho nhà vua.
Đền được xây dựng theo lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, trên các cột
gỗ, cột đá, mái đền,… được trang trí bởi nhiều hình dáng, họa tiết chạm khắc 11
tinh xảo với hình rồng, hoa lá. Những chi tiết thể hiện được sự tài hoa, khéo
léo của những nghệ nhân với trình độ điêu luyện của thế kỷ 17.
Đi vào khu vực bên trong đền nơi thờ tự vua Đinh và các Thái tử, điều
đầu tiên cảm nhận được là không khí trang nghiêm, linh thiêng của ngôi đền.
Kiến trúc ở bên trong đền được xây dựng tinh xảo và kì công hơn rất nhiều.
Ban thờ được bài trí, sắp xếp công phu, chỉn chu. Khi được vào trong chiêm
ngưỡng tượng thờ vua Đinh Tiên Hoàng và các Thái tử mới thực sự cảm
nhận được sự oai nghiêm cũng như hiểu được sự tôn kính, tấm lòng thành
của nhân dân dành cho nhà vua.
Đền vua Lê với những dấu tích kiến trúc cổ độc đáo với những mảng
chạm trổ, điêu khắc công phu. Đền có diện tích nhỏ hơn so với đền vua Đinh
nên mang lại cảm giác gần gũi hơn. Con đường mòn dẫn vào đền vua Lê có
cảnh sắc yên bình, hàng cây được chăm chút tỉ mỉ. Đền vua Lê thu hút du
khách tham quan bởi nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian với hoa sen, rồng…
Ngôi đền mang dáng vẻ uy nghiêm cổ kính nhưng vẫn giữ được nét gần gũi, yên bình.
Khu vực bên trong đền vua Lê có không gian tối hơn, tạo cảm giác
huyền ảo hơn đền vua Đinh. Bàn thờ tự cũng được người dân bài trí công
phu, thể hiện tấm lòng tôn kính đối với những vị anh hùng của đất nước. Đi
sâu vào bên trong và chiêm ngưỡng tượng thờ vua Lê Đại Hành, thái hậu
Dương Vân Nga và vua Lê Long Đĩnh, vẻ tôn nghiêm và linh thiêng càng được thể hiện rõ.
Cảnh sắc tại cố đô Hoa Lư, đặc biệt là hai ngôi đền thờ vua Đinh Tiên
Hoàng và vua Lê Đại Hành mang vẻ trầm mặc, hoài cổ, phảng phất dư vị
thời gian. Hai ngôi đền vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị kiến trúc.
Càng nhìn ngắm cảnh quan của hai ngôi đền, càng cảm nhận được và khâm
phục sự tài hoa, điêu luyện của những nghệ nhân thời trước đã xây dựng nên
những công trình giá trị này. 12
Trong 2 ngày của chuyến đi thực tế, chúng em có vừa có cơ hội được
chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, vừa được hiểu thêm về
truyền thống lịch sử oai hùng của các triều đại tại Việt Nam.
III. Một số đề xuất về môn học
3.1. Đánh giá về môn học
Môn học thực tế chính trị - xã hội mang đến cơ hội quý báu để sinh
viên làm quen và hòa nhập với môi trường mới, trải nghiệm, tạo tiền đề để
giúp sinh viên làm quen, tự ti
n và tích cực hơn trong hoạt động kiến tập và
thực tập sau này. Cụ thể:
Thông qua chuyến đi, sinh viên tiếp thu được những kiến thức giá trị
về chính trị, văn hóa, lịch sử của dân tộc, đặc điểm tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.
Các yêu cầu đưa ra trước, trong và sau chuyến đi thực tế hợp lý, đảm
bảo sự an toàn và hiệu quả cho chuyến đi.
Giảng viên hỗ trợ nhiệt tình trong các buổi tham quan trải nghiệm, tổ
chức nhiều hoạt động thú vị để vừa bổ sung kiến thức về nghề, vừa gắn kết
các thành viên trong đoàn với nhau.
Giảng viên hướng dẫn đầy đủ, chi tiết cách thức thực hiện bài báo cáo thực tế.
3.2. Những kiến nghị của sinh viên
Do tình hình thời tiết không thuận lợi nên chuyến đi không được diễn
ra suôn sẻ theo như kế hoạch và khó tránh khỏi những khó khăn gây bất tiện
cho hoạt động trải nghiệm của sinh viên. Để môn học được tổ chức và thực
hiện hoàn thiện hơn, em xin có những ý kiến đề xuất sau:
Trong quá trình tổ chức môn học, giảng viên hướng dẫn có thể cung
cấp những phương pháp hỗ trợ giúp sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt, chắt 13
lọc và ghi nhớ lâu hơn những thông tin của buổi thực tế chính trị mà mình
được lắng nghe, chia sẻ, thảo luận.
Đề xuất tổ chức 1 buổi tổng kết sau chuyến đi thực tế để giúp sinh viên
có thể đúc rút được những kiến thức và trải nghiệm của mình sau khi tham
gia các hoạt động và tham quan tại các địa điểm. Qua đó, sinh viên có thể tự
mình rút ra kinh nghiệm cho các đợt thực tế sau và một phần giúp cho việc
hoàn thành báo cáo thực tế được suôn sẻ, thuận tiện hơn. Đề x ấ
u t mở rộng, liên hệ những địa điểm thực tế tại các tỉnh, thành
phố có các đơn vị nhà xuất bản để sinh viên có thể trực tiếp học hỏi những
kiến thức thực tế liên quan đến nghề nghiệp của mình. Từ đó, sinh viên có
cái nhìn thực tiễn, sâu rộng hơn về môi trường làm việc đặc thù của ngành,
tạo nền tảng cho việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 14 LỜI KẾT TH ÚC
Chuyến đi thực tế chính trị - xã hội trong 2 ngày tại Ninh Bình đã
mang lại cho lớp Biên tập xuất bản nói chung và bản thân em nói riêng những
trải nghiệm vô cùng đáng giá. Chuyến đi cung cấp những kiến thức mới, giá
trị về truyền thống văn hóa lịch sử Việt Nam và tạo điều kiện cho chúng em
được khám phá vẻ đẹp, chiêm ngưỡng thiên nhiên kỳ vĩ, sống động tại vùng đất Ninh Bình.
Môn thực tế chính trị - xã hội mang đến cơ hội cho chúng em được
tìm hiểu về tình hình phát triển của địa phương, có thêm nhiều kiến thức kinh
nghiệm thực tế. Từ đó, bản thân mỗi sinh viên được trau dồi vốn sống, cọ
xát với thực tiễn nhiều hơn, phát triển tư duy, kỹ năng xử lý vấn đề và hỗ trợ
thực hành nghề nghiệp hiệu quả hơn sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn BGĐ Học viện, Khoa Xuất bản, đặc
biệt là cô Trần Thị Mai Dung và cô Trần Thị Hồng Hoa, đã tạo cơ hội cho
chúng em có được một chuyến đi thực tế ý nghĩa và hiệu quả. Thông qua
chuyến đi này, ý thức nghề nghiệp, cách nhìn nhận, phân tích đánh giá tình
hình chính trị - xã hội của sinh viên đã được củng cố và nâng cao hơn. Đồng
thời, chuyến đi cũng đã tạo động lực cho chúng em tự trau dồi, tự rèn luyện,
có những định hướng và mục tiêu đúng đắn cho hành trình nghề nghiệp tương lai của mình. 15