Báo cáo thực tế chuyên môn: Phân tích quy trình tuyển dụng tại công ty cổ phần kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative Việt Nam
Khái quát về công ty cổ phần kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative Việt Nam. Lịch sử hình thành. Lĩnh vực kinh doanh. Mục tiêu của công ty Chum Creative Việt Nam năm 2023. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45349271
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 3
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ DỊCH VỤ
SÁNG TẠO CHUM CREATIVE VIỆT NAM
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Mã sinh viên: DTZ2057340401018 Lớp: Khoa học quản lý K18
Thái Nguyên, 11 tháng 06 năm 2023 1 lOMoAR cPSD| 45349271 LỜI CẢM ƠN
Bốn tuần thực tế chuyên môn 3 là một khoảng thời gian không dài, không ngắn
nhưng đủ để em có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu nhiều kiến thức thực tế. Từ đây em đã
tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm và thấy rằng cọ xát thực tế là vô cùng quan
trọng- việc thực tế giúp sinh viên xây dựng và tổng hợp được nền tảng kiến thức đã
được học ở trường từ đó học cách áp dụng kiến thức vào môi trường làm việc thực tế.
Trong quá trình thực tế em có gặp khá nhiều khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn
tận tình của quý thầy cô giáo trong bộ môn Khoa học Quản lý, Khoa học Xã hội & Nhân
văn, Trường Đại học Khoa và sự nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị trong Công ty cổ
phần Kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative Việt Namđã giúp em hoàn thành tốt
chuyến thực tế chuyên môn 3 này cũng như viết lên bài báo cáo hoàn chỉnh.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học đã
tạo điều kiện cho chúng em thực hiện chuyến thực tế chuyên môn 3. Em xin cảm ơn
quý thầy cô trong khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn đã trang bị cho em không chỉ
những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năng mềm để từ đó tôi có thể vận dụng
vào thực tiễn và tự phát triển bản thân mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị trong Công ty cổ phần
Kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative Việt Namđã tiếp nhận và nhiệt tình giúp
đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tế chuyên môn 3 này.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tế, hoàn thiện bài báo
cáo này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ quý thầy, cô và các bạn để em rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Lan 2 lOMoAR cPSD| 45349271 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH..................................4
PHẦN I. KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ DỊCH VỤ SÁNG TẠO CHUM
CREATIVE VIỆT NAM........................5
1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative
Việt Nam.....................................................5
1.2 Mục tiêu của công ty Chum Creative Việt Namnăm 2023............6
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Chum Creative Việt Nam.................6
PHẦN 2: HIỆN TRẠNG PHÒNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ
DỊCH VỤ SÁNG TẠO CHUM CREATIVE
VIỆT NAM..........................................................................................9
2.1 Giới thiệu về phòng kinh doanh của công ty Chum Creative Việt
Nam....................................................................................................9
2.2 Mục tiêu, kế hoạch hoạt động của phòng kinh doanh tại công ty
Chum Creative Việt Nam năm 2023.................................................13
2.3 Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt
Nam..................................................................................................17
2.4 Nhân sự tại phòng kinh doanh của công ty Chum Creative Việt
Nam..................................................................................................20
2.5. Bảng mô tả công việc trưởng phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt
Nam và mức độ đáp ứng của nhân sự hiện đang đảm nhận vị trí công việc trưởng phòng
kinh doanh tại công ty Chum
Creative Việt Nam với bản tiêu chuẩn công việc..............................28
PHẦN 3: QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI VỊ TRÍ TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CHUM CREATIVE VIỆT
NAM.................................................................................................36
3.1 Quy trình tuyển dụng trưởng phòng kinh doanh của công ty
Chum Creative Việt Nam..................................................................36
3.2 Các bước trong quy trình tuyển dụng trưởng phòng kinh doanh của công ty Chum
Creative Việt Nam...............................................37 3.3. Đánh giá quy trình tuyển dụng 3 lOMoAR cPSD| 45349271
tại công ty Chum Creative Việt Nam và đề xuất các giải pháp khắc phục những nhược
điểm trong quy trình tuyển dụng........................................................................47
KẾT LUẬN........................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................52
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH * Danh mục bảng
Bảng 1: Bảng chỉ báo nhân lực phòng kinh doanh của công ty Chum Creative Việt Nam
Bảng 2: Bảng mô tả công việc trưởng phòng kinh doanh sự tại công ty Chum Creative Việt Nam
Bảng 3: Bảng các tiêu chí đáp ứng và không đáp ứng bản tiêu chuẩn thuộc bản
mô tả công việc trưởng phòng kinh doanh
Bảng 4: Các bước trong quy trình tuyển mộ vị trí trưởng phòng kinh doanh tại
công ty Chum Creative Việt Nam
Bảng 5: Các bước trong quy trình tuyển chọn vị trí trưởng phòng kinh doanh tại
công ty Chum Creative Việt Nam
* Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Chum Creative Việt Nam
Biểu đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
Biểu đồ 3: Sơ đồ quy trình tuyển dụng vị trí trưởng phòng kinh doanh công ty Chum Creative Việt Nam 4 lOMoAR cPSD| 45349271
PHẦN I. KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ DỊCH VỤ SÁNG TẠO
CHUM CREATIVE VIỆT NAM
1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Kiến trúc và dịch vụ sáng tạo Chum Creative Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ DỊCH VỤ SÁNG TẠO CHUM CREATIVE VIET
NAM có tên tiếng anh là: CHUM CREATIVE VIỆT NAMCREATIVE SERVICES AND ARCHITECTURE JOINT STOCK
COMPANY; tên công ty viết tắt là: CHUM CREATIVE VIỆT NAM.
Công ty Chum Creative Việt Namlà công ty bán lẻ, sở hữu mạng lưới chín cửa
hàng hoạt động trên các lĩnh vực như: Sáng tạo, thiết kế thiết bị nội thất; Sản xuất,
buôn bán cà phê, hải sản; kinh doanh dịch vụ...
Công ty thành lập từ cuối tháng 12 năm 2013 với danh nghĩa là công ty TNHH
một thành viên sau đó giải thể vào cuối năm 2020. Đến ngày 15 tháng 07 năm 2021,
công ty chính thức được đăng ký pháp lý lần đầu tiên trên danh nghĩa là công ty cổ
phần và đăng ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 03 tháng 04 năm 2023. Công ty Chum
Creative Việt Namcó trụ sở chính tại số nhà 25, đường Phùng Trí Kiên, tổ 4, phường
Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. Trong quá trình
phát triển công ty đã tạo được nhiều cơ hội cho người lao động, đặc biệt là lao động
trẻ và giúp người lao động có thêm thu nhập, góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa
phương ngày một phát triển.
1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Chum Creative Việt Namhoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ,
kiến trúc và dịch vụ. Doanh nghiệp đã trở thành đơn vị có quy mô và trình độ hoạt
động chuyên nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển của ngành bán lẻ và dịch
vụ trong khu vực. Các ngành nghề kinh doanh của công ty hiện nay gồm: -
Sản xuất và bán lẻ cà phê nguyên chất đã qua chế biến(rang, xay). - Sản xuất trà đen. -
Kinh doanh nhà hàng ăn uống. -
Quy hoạch kiến trúc, sản xuất và buôn bán đồ nội thất. 5 lOMoAR cPSD| 45349271
Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm tốt nhất và giá cả
cạnh tranh nhất, Công ty Chum Creative Việt Namluôn phấn đấu nỗ lực không ngừng
từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất để đưa các sản phẩm công ty uy tín trên thị trường.
1.2 Mục tiêu của công ty Chum Creative Việt Namnăm 2023
1.2.1 Mục tiêu định tính của công ty -
Phát triển các chuỗi cửa hàng dịch vụ thực phẩm đảm bảochất lượng,
trở thành “công ty bán lẻ hàng thực phẩm uy tín” đứng đầu tỉnh Thái Nguyên vào năm 2024. -
Trở thành công ty sản xuất và cung cấp sản phẩm cà phênguyên chất chất
lượng cao hàng đầu khu vực miền Bắc vào năm 2024.
1.2.2 Mục tiêu định lượng của công ty -
Về doanh thu, mục tiêu đến cuối tháng 12 năm 2023 doanhthu của công
ty CHUM CREATIVE VIỆT NAMđạt khoảng trên 10.000.000.000 đồng. -
Về quy mô, trong năm 2023 mở rộng xưởng sản xuất từ 80m² lên
150m², đến năm 2024 xây dựng thêm được 02 chi nhánh bán lẻ mặt hàng thực phẩm
trên các địa bàn tại Ba Vì- Hà Nội và Mộc ChâuSơn La. -
Về sản lượng, sản xuất 3.000 tấn cà phê đã qua chế biến(rang, xay) trong
năm 2023 và 10.000 sản phẩm nội thất kiến trúc các loại.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Chum Creative Việt Nam
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Chum Creative Việt 6 lOMoAR cPSD| 45349271 Nam
Chủ tịch hội đồng quản trị - Tổng giám đốc Giám đốc 1 Giám đốc 2 Phòng Tài Phòng Sáng Phòng Nhân doanh
Biểu đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Chum Creative Việt Nam Chú thích: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ báo cáo: Quan hệ phối hợp:
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty Chum Creative Việt Nam)
Trên đây là sơ đồ thể hiện mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Chum Creative Việt Nam
- Ban Lãnh đạo của công ty gồm có: 01 Chủ tịch hội đồng quản trị- Tổng giám đốc và 02 Giám đốc
+ 01 Chủ tịch hội đồng quản trị- Tổng giám đốc: ông Nguyễn Hà Cương
+ 02 Giám đốc: ông Vũ Hồng Hà và bà Trần Thị Thùy - Bộ phận phòng ban chuyên ngành gồm có:
+ Phòng Tài chính, kế toán, gồm: 3 nhân sự.
+ Phòng Nhân sự, gồm: 5 nhân sự
+ Phòng Sáng tạo, Marketing: 12 nhân sự.
+ Bộ phận Kinh doanh, gồm: 10 nhân sự. 7 lOMoAR cPSD| 45349271
+ Bộ phận sản xuất, bán hàng gồm: 70 nhân sự.
=> Tổng số nhân sự trong Công ty Chum Creative Việt Namlà:
103 nhân sự (bao gồm cả ban lãnh đạo).
1.3.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty Chum Creative Việt Nam
a. Mối quan hệ chỉ đạo:
Là quan hệ chủ yếu trong một tổ chức với sự tác động qua lại giữa cấp trên và
cấp dưới, giữa người phân công, quản lý với người thực hiện. Yêu cầu cấp dưới phải
thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Chum
Creative Việt Nam, mối quan hệ chỉ đạo được thể hiện rõ nét, Chủ tịch hội đồng quản
trị kiêm chức tổng giám đốc – ông Nguyễn Hà Cương là người chịu trách nhiệm cao
nhất trong việc chỉ đạo, điều hành, thông qua các nghị quyết, quyết định các hoạt động
sản xuất, kinh doanh của công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị trực tiếp chỉ đạo xuống
giám đốc hoặc các phòng ban trong công ty (không cần thông qua phó giám đốc) về
các công việc cần thực hiện, các kế hoạch, nhiệm vụ... Giám đốc công ty, trực tiếp nhận
mệnh lệnh, chỉ đạo từ chủ tịch công ty và chỉ đạo các bộ phận.
+ Chủ tịch hội đồng quản trị- Tổng giám đốc:
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc tức ông Nguyễn Hà Cương là
người đứng đầu công ty Chum Creative Việt Nam, chỉ đạo giám đốc và chỉ đạo các
phòng ban trong công ty. Phụ trách chung các mặt hoạt động kinh doanh của công ty
Chum Creative Việt Nam. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người điều hành hoạt động của
Hội đồng quản trị đảm bảo thực hiện đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật
và của Điều lệ công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là người đại diện theo luật của
công ty cổ phần, được Hội đồng quản trị bầu từ một trong các thành viên của Hội đồng
quản trị làm Chủ tịch. Trực tiếp phụ trách công tác: quyết định hoạt động kinh doanh
của công ty; xây dựng và quản lý cơ cấu doanh nghiệp, xây dựng và duy trì các mối quan hệ hợp tác ...
+ Giám đốc: Hai giám đốc là ông Vũ Hồng Hà và bà Trần Thị Thùy có cùng trách
nhiệm với tổng giám đốc lãnh đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, thay mặt tổng giám đốc giải quyết các công việc do tổng giám đốc ủy quyền khi tổng 8 lOMoAR cPSD| 45349271
giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm tập thể, cá nhân trước nhiệm vụ của doanh nghiệp
và nhiệm vụ được phân công;
b. Mối quan hệ báo cáo:
Hai giám đốc công ty Chum Creative Việt Nam- nhận mệnh lệnh từ tổng giám
đốc – ông Nguyễn Hà Cương; Sau khi nhận mệnh lệnh các giám đốc thực hiện và triển
khai đến các phòng ban. Các bộ phận phòng ban nhận mệnh lệnh từ tổng giám đốc,
giám đốc và thực hiện nhiệm vụ được giao; Sau khi hoàn thành nhiệm vụ được giao,
cấp dưới là các phòng ban chịu trách nhiệm tổng hợp, thống kê kết quả thực hiện công
việc và báo cáo bằng văn bản, gửi lên cấp trên là phó giám đốc. Những nhiệm vụ công
việc quan trọng giám đốc sẽ trược tiếp báo cáo mằng lời cũng như bằng văn bản báo
cáo lên cho tổng giám đốc. Trong một số trường hợp các trưởng phòng của các phòng
ban có thể báo cáo trực tiếp với tổng giám đốc khi có các vấn đề phát sinh.
c. Mối quan hệ phối hợp (Giữa các phòng ban ngang hàng): Sự tác động
qua lại giữa các bộ phận, các cấp ngang hàng nhằm tạo ra hiệu quả công việc một
cách tốt nhất, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao từ cấp trên như phòng
Nhân sự phối hợp với phòng Tài chính- kế toán để giải quyết các công việc có liên quan tới nhau.
+ Phòng Tài chính- kế toán
Chủ trì, phối hợp với phòng ban khác quản lý tài sản công; kiểm tra, quyết toán
các dự án đầu tư, kinh doanh sản xuất, xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý của doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật; Xây dựng và tri trả lương cho các phòng ban khác. + Phòng Nhân sự
Phối hợp với các phòng ban khác, đảm bảo đủ số lượng nhân sự cần thiết doanh
nghiệp hoạt động. Đảm bảo chất lượng của đội ngũ nhân sự, quản lý nhân sự trong
công ty, hỗ trợ các cá nhân trong các công việc liên quan đến vấn đề nhân sự.
+ Phòng Sáng tạo, Marketing
Kết hợp với các phòng ban xây dựng và phát triển thương hiệu, nghiên cứu và
phát triển sản phẩm, lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược marketing... Hỗ trợ quản
lý nhân sự tại phòng ban, cung cấp thông tin nhân sự tại phòng ban. + Phòng kinh doanh 9 lOMoAR cPSD| 45349271
Chủ động phối hợp với các phòng ban ghiên cứu, xây dựng xác định mục tiêu,
xây dựng kế hoạch bán hàng chính sách bán hàng. Duy trì và chăm sóc các khách hàng
hiện tại của công ty theo đúng chính sách đã đặt ra. Tiến hành thu thập và quản lý một
cách khoa học, hiệu quả các thông tin và hồ sơ của các chuỗi cửa hàng, đảm bảo tuân
theo đúng quy định của công ty.
+ Bộ phận sản xuất, bán hàng
Bộ phận trức tiếp sản xuất ra sản phẩm, thực hiện các kế hoạch bán hàng, phân
phối sản phẩm đến các chuỗi của hàng bán lẻ và bán cho khách hàng, duy trì chăm sóc
khách hàng theo chính sách của công ty, phối hợp với các phòng ban khác về các phấn
đề nhân sự, tiền lương, kỹ thuật... đảm bảo công ty hoạt động kinh doanh liên tục.
PHẦN 2: HIỆN TRẠNG PHÒNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC
VÀ DỊCH VỤ SÁNG TẠO CHUM CREATIVE VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu về phòng
kinh doanh của công ty Chum Creative Việt Nam
2.1.1 Vị trí, chức năng * Vị trí
Phòng kinh doanh là một trong 05 bộ phận không thể thiếu trong công ty Chum
Creative Việt Nam, Đây là bộ phận chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc các
vấn đề liên quan đến việc bán các sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường; tư vấn
về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường; xây dựng mối quan hệ với khách hàng * Chức năng
Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công
tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Công ty. Phòng kinh doanh cũng đảm bảo công tác
nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng và phát
triển mối quan hệ khách hàng. -
Chức năng tham mưu: Phòng kinh doanh có chức năng thammưu, đưa
ra ý kiến, đề xuất cho Ban Giám đốc của công ty về các vấn đề liên quan đến hoạt động
phân phối sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường sao cho hiệu quả và nhanh chóng nhất. 10 lOMoAR cPSD| 45349271 -
Chức năng hướng dẫn, chỉ đạo: Phòng kinh doanh có chứcnăng hướng
dẫn, chỉ đạo các hoạt động nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới
hoặc là nghiên cứu cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị
trường. Các hoạt động này sẽ góp phần mở rộng và phát triển thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp. -
Chức năng xây dựng và phát triển nguồn khách hàng: Đểcông ty phát
triển thì phòng kinh doanh cần có phương án phát triển nguồn khách hàng tiềm năng
mới cho doanh nghiệp. Đồng thời duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng hiện có. -
Chức năng theo dõi, kiểm soát và báo cáo: Định kỳ phòngkinh doanh cần
lập báo cáo theo đúng quy định của doanh nghiệp. Báo cáo cần thể hiện tất cả các hoạt
động kinh doanh của công ty cũng như thể hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao của phòng kinh doanh. -
Chức năng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm: Phòng kinh doanh hỗtrợ cho Ban
Giám đốc công ty toàn bộ các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ của công ty như là thanh toán quốc tế, huy động vốn, cho vay,
bảo lãnh, tư vấn tài chính, liên doanh, liên kết…
2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn * Nhiệm vụ
Đối với phòng kinh doanh, về mặt chuyên môn cá nhân mỗi nhân viên sẽ phụ
trách mảng công việc đa dạng và có nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có những
nhiệm vụ mà tất cả nhân sự tại phòng kinh doanh đều có trách nhiệm thực hiện.
1. Nhiệm vụ chung của phòng kinh doanh -
Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàngnăm, kế hoạch
công việc của Phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt. -
Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòngđể hoàn thành
ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. -
Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty vàcác báo cáo
khác theo yêu cầu của Ban điều hành. 11 lOMoAR cPSD| 45349271 -
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vựccủa Phòng;
đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp
nâng cao hoạt động của Công ty. -
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hànhphân công.
2. Xây dựng, duy trì và phát triển nguồn khách hàng -
Tham mưu xây dựng chính sách bán hàng, bao gồm chínhsách về giá,
khuyến mãi, chiết khấu & các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng để trình
Tổng giám đốc phê duyệt. -
Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng, trìnhTổng giám
đốc và thực hiện theo chính sách được phê duyệt. -
Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phêduyệt định kỳ
và thực hiện tổ chức triển khai bán các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhằm đạt
mục tiêu đã được phê duyệt. -
Tuân thủ các quy định của Công ty trong công tác đề xuất cácchính sách
cho khác hàng khi cung cấp các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhiệm vụ. -
Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm kháchhàng mục tiêu của Công ty. -
Tìm kiếm khách hàng thực hiện đầu tư, góp vốn liên doanh,liên kết theo
kế hoạch và chiến lược phát triển của Công ty. -
Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng.
Chăm sóc khách hàng theo chính sách của Công ty. -
Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ kháchhàng theo quy
định. Đầu mối về việc thu nhập, quản lý thông tin khách hàng để phục vụ cho công tác
đánh giá xếp hạng khách hàng, thẩm định và tái thẩm định các hồ sơ khách hàng.
3. Thúc đẩy bán hàng và Phát triển sản phẩm -
Định kỳ thu thập và phân tích thông tin ngành, nhu cầu củathị trường
nhằm tham mưu cho Ban điều hành định hướng, định vị thị trường, định vị sản phẩm
thỏa mãn nhu cầu thị trường. 12 lOMoAR cPSD| 45349271 -
Định kỳ, đầu mối trong việc đánh giá hiệu quả của các sảnphẩm & dịch
vụ hiện tại, từ đó phân tích, nghiên cứu để thực hiện việc cải tiến và nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ Công ty. -
Đầu mối xây dựng các quy trình, quy chế liên quan đến sảnphẩm và bán
sản phẩm & dịch vụ của Công ty. -
Thực hiện các dự án tư vấn tài chính cho khách hàng, baogồm: Tư vấn
dòng tiền, cấu trúc tài chính, kiểm soát chi phí, công nghệ thông tin, quản trị và các
dịch vụ tư vấn tài chính khác.
* Quyền hạn:
Quyền hạn trực tuyến thuộc về những người quản lý trực tuyến và những người
quản lý chung. Những người quản lý trực tuyến có quyền ra quyết định và chỉ thị đối
với cấp dưới trong các lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ và tài chính. Họ giám sát các nhân
viên sản xuất các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, họ chịu trách nhiệm ra các quyết định tác nghiệp.
Các đơn vị được giám sát bởi những người quản lý trực tuyến có trách nhiệm
tới cùng đối với thực hiện tác nghiệp thắng lợi của tổ chức. Những người quản lý chung
chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của một bộ phận sản xuất hay toàn bộ tổ chức .
Quyền hạn tham mưu thể hiện ở quyền tham dự các cuộc họp bàn về các
phương án phát triển, cải tổ tổ chức có liên quan tới hoạt động phân phối sản phẩm,
dịch vụ của công ty ra thị trường, định hướng phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới
hoặc là nghiên cứu cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị
trường. Các chính sách xây dựng và phát triển nguồn khách hàng... Quyền hạn này
được thể hiện qua: quyền phát biểu giải thích, thuyết phục, tư vấn, cho lời khuyên đối
với các cán bộ quản lý và lãnh đạo về tất cả những vấn đề có liên quan đến mảng kinh doanh của doanh nghiệp.
Quyền hạn chức năng thể hiện ở quyền nhận, thu thập các tài liệu, thông tin từ
các bộ phận khác trong tổ chức có liên quan để xử lý các vấn đề về sản phẩm, dịch vụ,
tài chính, khách hàng...; quyền tổ chức, phối hợp hoạt động của các nhân viên kinh
doanh, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên giám sát, nhân viên quản lý khách 13 lOMoAR cPSD| 45349271
hàng với các nhân viên thuộc các bộ phận khác trong doanh nghiệp, cũng như các cán
bộ, chuyên gia ngoài doanh nghiệp để nghiên cứu, phổ biến các vấn đề kinh doanh
cũng như thực hiện các biện pháp, phương án phát triển kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Quyền hạn chức năng của bộ phận kinh doanh còn thể hiện ở quyền kiểm soát
các hoạt động quản lý kinh doanh ở các bộ phận trong tổ chức và nếu được quản lý
cấp trên uỷ quyền có thể ra quyết định đối với một số hoạt động nhất định.
2.2 Mục tiêu, kế hoạch hoạt động của phòng kinh doanh tại công ty Chum
Creative Việt Nam năm 2023.
2.2.1 Mục tiêu hoạt động của phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
2.2.1.1 Mục tiêu định tính
* Công tác quản lý chung
Tập trung, hoàn thành tốt công tác quản lý nhân sự tại phòng ban.
Quản lý chặt chẽ, hạn chế tối đa sự mâu thuẫn, xây dựng môi trưởng làm việc
đoàn kết giữa công nhân viên. Bên cạnh đó, đưa ra các biện pháp hiệu quả để xử lý các
mâu thuẫn phát sinh giữa đội ngũ nhân viên với nhau và giữa nhân viên với Ban lãnh đạo công ty.
Hàng tháng, thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế
hoạch công việc của Phòng trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Thực hiện các báo cáo nội bộ ngày, tuần, tháng, quý theo quy định của Công ty
và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành. Các báo cáo phải được nộp đúng hạn.
Trong tháng phải xây dựng được các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh
vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục
cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công ở mức khá trở lên.
* Công tác xây dựng, duy trì và phát triển nguồn khách hàng 14 lOMoAR cPSD| 45349271
Tích cực tham mưu xây dựng chính sách bán hàng, bao gồm chính sách về giá,
khuyến mãi, chiết khấu & các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng.
Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, đề xuất chính sách cho khách hàng,
nhóm khách hàng, trình Tổng giám đốc và thực hiện theo chính sách được phê duyệt.
Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phê duyệt định kỳ và thực
hiện tổ chức triển khai bán các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhằm đạt mục
tiêu đã được phê duyệt.
Tuân thủ các quy định của Công ty trong công tác đề xuất các chính sách cho
khác hàng khi cung cấp các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhiệm vụ.
Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty.
Tìm kiếm đúng đối tượng khách hàng có nhu cầu thực hiện đầu tư, góp vốn liên
doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát triển của Công ty.
Thu thập và quản lý, bảo quản thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy định.
* Công tác thúc đẩy bán hàng và Phát triển sản phẩm
Thu thập nhanh, đúng, đủ thông tin ngành, nhu cầu của thị trường, phân tích
chặt chẽ nhằm tham mưu cho Ban điều hành định hướng, định vị thị trường, định vị
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường định kỳ theo lịch tuần, tháng.
Xây dựng, phát triển các quy trình, quy chế liên quan đến sản phẩm và bán sản
phẩm & dịch vụ của Công ty. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy trình sau khi được phê duyệt
Thực hiện các dự án tư vấn tài chính cho khách hàng, bao gồm: Tư vấn dòng
tiền, cấu trúc tài chính, kiểm soát chi phí, công nghệ thông tin, quản trị và các dịch vụ
tư vấn tài chính khác. Tư vấn đúng, đủ theo chính sách và các quy định của doanh nghiệp đã đề ra.
2.2.1.2 Mục tiêu định lượng
* Công tác quản lý
Tập trung, hoàn thành tốt công tác quản lý nhân sự được ban giám đốc giao phó
trong năm 2023. Thực hiện thống kê lại các bản kế hoạch chiến lược, kế hoạch ngân 15 lOMoAR cPSD| 45349271
sách... theo định kì 6 tháng 1 lần, tiến hành thống kê vào cuối tháng 6 và cuối tháng 12
năm 2023, theo dõi và sắp xếp nhân sự, giới thiệu nhân sự cho các bộ phận còn thiếu hụt nhân sự.
Đảm bảo công tác chuẩn bị tổ chức, đảm bảo 100% các cuộc họp không gặp phải
sai sót trong quá trình thực hiện.
Tập trung, hoàn thành tốt 100% công tác quản lý nhân sự tại phòng ban.
Hàng tháng, thực hiện xây dựng ít nhất 01 kế hoạch chiến lược, kế hoạch ngân
sách hàng năm, kế hoạch công việc của Phòng trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Trong tháng phải xây dựng được các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh
vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế sau 01
tháng đưa vào thực hiện để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.
* Công tác xây dựng, duy trì và phát triển nguồn khách hàng
Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, kiểm tra giám sát chính sách cho
khách hàng, nhóm khách hàng, ít nhất một tháng một lần.
Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phê duyệt định kỳ và thực
hiện tổ chức triển khai bán các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhằm đạt mục
tiêu đã được phê duyệt, thực hiện báo cáo kết quả đạt được vào thứ 7 hàng tuần.
Tìm kiếm ít nhất 20 khách hàng mới mỗi tháng và phát triển khách hàng mới
thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty.
Thu thập và quản lý, bảo quản thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo
quy định. Thực hiện kiểm tra thông tin hồ sơ định kì 6 tháng 1 lần. Báo cáo vào cuối
tháng 6 và cuối tháng 12 năm 2023.
* Công tác thúc đẩy bán hàng và Phát triển sản phẩm
Thực hiện thúc đẩy bán hàng, mỗi tháng cần tối thiểu 100 sản phẩm bán ra thị trường.
Doanh thu tháng đạt 800.000.000 đ/tháng.
Xây dựng, phát triển các quy trình, quy chế liên quan đến sản phẩm và bán sản
phẩm & dịch vụ của Công ty. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy trình
sau khi được phê duyệt ít nhất 02 lần/tháng. 16 lOMoAR cPSD| 45349271
2.2.2 Kế hoạch hoạt động của phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
1. Trưởng phòng kinh doanh: ông Chu Giang Nam chịu trách nhiệm chỉ đạo
phòng kinh doanh công ty Chum Creative Việt Nam. Nội dung chỉ đạo tập trung vào
những vấn đề sau: Lãnh đạo và điều hành tất cả các hoạt động của phòng trong phạm
vi chức năng, nhiệm vụ được giao. Sắp xếp, bố trí công việc cho nhân viên phòng kinh
doanh, đưa ra đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh công việc trong phòng.
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quy hoạch và lựa chọn nhân sự của phòng,
đảm bảo phù hợp các quy định về tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ và tuân thủ đúng
quy trình bổ nhiệm của công ty. Chỉ đạo thực hiện các mục tiêu định tính và định lượng
đã được nêu tại mục mục tiêu, đảm bảo phòng kinh doanh không mắc phải sai xót
trong suốt quá trình làm việc năm 2023.
Phó phòng kinh doanh: ông Lê Văn Hoàng, chịu trách nhiệm hỗ trợ Trưởng
phòng xử lý công việc trong phạm vi được phân công. Hỗ trợ quản lý chung về các mặt
của phòng kinh doanh. Tham mưu cho các nhân viên kinh doanh, nhân viên chăm sóc
khách hàng, nhân viên quản lý khách hàng, nhân viên quản lý, phát triển sản phẩm về
các công việc cần thực hiện để đạt được mục tiêu năm 2023. Lên kế hoạch làm việc
hàng tháng cho phòng kinh doanh và trình duyệt lên cho trưởng phòng. 2.
Tập trung chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác đốinội, đối
ngoại, tổ chức đầy đủ các cuộc họp. 3.
Tiến hành đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên phòngkinh doanh
định kỳ, đưa ra các quyết định khen thưởng.Tiếp tục xây dựng và duy trì một môi
trường làm việc tốt để thúc đẩy hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên. 4.
Thực hiện xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch chămsóc khách hàng,
phát triển sản phẩm theo tháng, theo dõi và sắp xếp nhân sự thực hiện các kê hoạch đã đề ra. 5.
Các nhân viên nâng cao tinh thần làm việc, nghiêm túc thựchiện công
việc một cách hiệu quả. Hỗ trợ đồng nghiệp trong quá trình thực hiện các kế hoạch 17 lOMoAR cPSD| 45349271
được đề ra để đảm bảo không có sai sót. Quản lý chặt chẽ, hạn chế tối đa sự mâu
thuẫn, xây dựng môi trưởng làm việc đoàn kết giữa công nhân viên. 6.
Nhân viên quản lý khách hàng chăm sóc khách hàng thườngxuyên tích
cực đề ra các chính sách chăm sóc, chú ý tạo quan hệ tốt với các đối tượng khách hàng
tiềm năng, đặc biệt chú ý thực hiện các kế hoạch quản lý khách hàng của công ty. Nhân
viên kinh doanh chịu trách nhiệm chính trong việc lên kế hoạch kinh doanh các dòng
sản phẩm của công ty. Nhân viên quản lý, phát triển sản phẩm đảm bảo việc kiểm tra,
giám sát quy trình thực hiện sản xuất sản phẩm, chất lượng sản phẩm, chú trọng phát
triển sản phẩm theo chiều hướng tốt, đảm bảo công việc luôn được thực hiện thường
xuyên, nghiêm túc. Nhân viên giám sát kinh doanh chú trọng việc đi giám sát định kì
theo đúng kế hoạch, thực hiện viết báo cáo giám sát theo đúng hạn định. 7.
Nhằm góp phần kiềm chế lạm phát nghiêm túc thực hiện tiếtkiệm trong
chi tiêu ngân sách, nâng cao chất lượng hội họp, cải tiến hình thức tuyển dụng trên các phương tiện khác nhau. 8.
Phòng kinh doanh cố gắng phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch,định kì hàng
tháng báo cáo cho Ban giám đốc. 9.
Phấn đấu đạt được mục tiêu đã được đề ra trong năm 2023.
2.3 Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
2.3.1 Quy định cơ cấu tổ chức của phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh của công ty Chum Creative Việt Nam bao gồm
2 cấp: Cấp quản lý và nhân viên:
- Cấp quản lý bao gồm: 01 Trưởng phòng và 01 phó phòng.
- Cấp nhân viên bao gồm: 08 nhân viên.
Mỗi vị trí sẽ đảm nhận các công việc và nhiệm vụ khác nhau trong việc thực hiện
quá trình quản lý nhân sự và đảm bảo quyền lợi của đội ngũ nhân sự trong công ty.
2.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tại công ty
Chum Creative Việt Nam
Biểu đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam 18 lOMoAR cPSD| 45349271 doanh doanh sóc khách hàng doanh phát triển sản phẩm Chú thích: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ báo cáo: Quan hệ phối hợp:
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Chum Creative Việt Nam)
2.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong phòng kinh doanh tại công ty Chum Creative Việt Nam
a. Mối quan hệ chỉ đạo
Trong sơ đồ cơ cấu phòng kinh doanh công ty Chum Creative Việt Nam mối quan
hệ chỉ đạo được thể hiện qua việc trưởng phòng chỉ đạo các công việc, kế hoạch, nhiệm
vụ xuống phó phòng. Sau đó, phó phòng kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm thực hiện,
truyền đạt, giao nhiệm vụ cho các nhân viên theo từng chuyên môn như tuyển dụng,
kiểm tra hồ sơ nhân sự trong công ty... Hoặc trưởng phòng kinh doanh sẽ chỉ đạo trực
tiếp cho các nhân viên về các công việc cần thực hiện mà không cần chỉ đạo thông qua phó phòng kinh doanh.
b. Mối quan hệ báo cáo
Báo cáo là công việc được thực hiện theo định kỳ hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng và theo quý. Việc báo cáo được thực hiện từ dưới lên trên, tức cấp dưới báo cáo
lên cấp trên. Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh công ty Chum Creative Việt 19 lOMoAR cPSD| 45349271
Nam, các nhân viên sẽ chịu trách nhiệm báo cáo bằng lời cũng như bằng văn bản kết
quả các công việc đã được thực hiện lên cho phó phòngkinh doanh, sau đó phó phòng
kinh doanh sẽ tiếp tục báo cáo lên trưởng phòng kinh doanh. Cụ thể:
+ Nhân viên giám sát kinh doanh: Thực hiện báo cáo bằng lời và bằng văn bản
về công tác giám sát, quản lý kinh doanh, bán hàng tại các điểm bán. Quản lý các đại lý
bán hàng, theo dõi hàng nhập, xuất, công nợ ... báo báo hàng tuần cho ban quản lý phòng kinh doanh.
+ Nhân viên kinh doanh: Thực hiện báo cáo bằng lời và bằng văn bản về việc lập
kế hoạch kinh doanh, các vấn đề liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nhân viên quản lý, chăm sóc khách hàng: Thực hiện báo cáo bằng lời và bằng
văn bản về kết quả thực hiện các công việc quản lý khách hàng của công ty, lập kế hoạch
duy trì và phát triển nguồn khách hàng theo kế hoạch phát triển của Công ty, hỗ trợ
pháp lý, xử lý khiếu nại của khách hàng, thực hiện phối hợp với các phòng ban có liên
quan áp dụng giải quyết các khiếu nại...báo cáo quá trình lên cho cấp trên là phó phòng
nhân sự và trưởng phòng nhân sự.
+ Nhân viên quản lý và phát triển sản phẩm: Thực hiện báo cáo bằng lời và bằng
văn bản về những vấn đề có liên quan đến sản phẩm, quá trình sản suất sản phẩm hay
việc sản phẩm không đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu của thị trường... Đề xuất các
biện pháp, ý tưởng phát triển sản phẩm, trình lên cấp trên để phê duyệt và thực hiện.
c. Mối quan hệ phối hợp:
+ Nhân viên giám sát kinh doanh: Phối hợp, hỗ trợ cho các nhân viên khác khi
cần, cung cấp tài liệu hồ sơ, phối hợp nhân viên kinh doanh trong quá trình thực hiện
kế hoạch, chiến lược kinh doanh, lưu trữ hồ sơ các đại lý, điểm bản hàng, phối hợp
nhân viên quản lý, chăm sóc khách hàng...
+ Nhân viên kinh doanh: Phối hợp với các nhân viên khác trong quá trình kinh
doanh, lên kế hoạch chiến lược kinh doanh các dòng sản phẩm cụ thể, phối hợp với
nhân viên quản lý khách hàng, nhân viên giám sát kinh doanh trong việc lưu trữ hồ
sơ... phối hợp với các nhân viên khác trong phòng kinh doanh thực hiên các công việc được phân công... 20