Báo cáo thực tế chuyên môn: Trải nghiệm thực tế tại miền Tây | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Báo cáo thực tế chuyên môn: Trải nghiệm thực tế tại miền Tây của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 49 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
52 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chuyên môn: Trải nghiệm thực tế tại miền Tây | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Báo cáo thực tế chuyên môn: Trải nghiệm thực tế tại miền Tây của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 49 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|15962736
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ
NỘI
KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH
🙦🙤
DỰ THẢO BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2
NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN
NỘI DUNG: TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI MIỀN TÂY
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Hoàn
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp QTKSD2020A
STT MSV HỌ VÀ TÊN
1
220001604 Nguyễn Thị Thu Giang
2
220001623 Trịnh Mai Huyền
3
220001676 Trần Phương Thảo
4
220001649 Nguyễn Thị Bích Nguyệt
5
220001682 Nguyễn Minh Thu
6
220001674 Nguyễn Thị Phương Thảo
7
220001646 Phạm Thị Ngọc
8
220001738 Nguyễn Thuỳ Linh
9
220001679 Kiều Mạnh Thắng
10 220001597 Phạm Thị Thuỳ Dung
Hà Nôi, tháng 12 năm 2023
lOMoARcPSD|15962736
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH THÀNH..........................4
1.1. Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh..........................................................................4
1.2. Ngày 2: Tiền Giang – Mỹ Tho...............................................................................5
1.3. Ngày 3: Cần Thơ – Sóc Trăng...............................................................................7
1.3.1. Cần Thơ............................................................................................................7
1.3.2. Sóc Trăng..........................................................................................................8
1.4. Ngày 4 và ngày 5: Cà Mau – Bc Liêu................................................................11
1.4.1. Cà Mau............................................................................................................11
1.4.2. Bạc Liêu..........................................................................................................12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ KINH DOANH LƯU TRÚ, CƠ SỞ KINH
DOANH ẨM THỰC, KHU ĐIỂM DU LỊCH...............................................................15
2.1. Cơ sở kinh doanh lưu trú.....................................................................................15
2.1.1. Khách sạn Lotus Sài Gòn...............................................................................15
2.1.2. Khách Sạn Á Châu (Asia) Cần Thơ 3 Sao....................................................16
2.1.3. Khách sạn Ánh Nguyệt..................................................................................16
2.1.4. Khách sạn New Palace Bạc Liêu...................................................................17
2.1.5. Khách sạn Sheraton Cần Thơ.......................................................................18
2.2. Cơ sở kinh doanh ẩm thực...................................................................................19
2.2.1. Nhà hàng Đoàn Viên......................................................................................19
2.2.2. Nhà hàng Sông nước miền Tây.....................................................................20
2.2.3. Nhà hàng Gạo Tẻ............................................................................................21
2.2.4. Nhà hàng Như Ý.............................................................................................21
2.2.5. Nhà hàng lẩu mắm.........................................................................................22
2.3. Khu du lịch............................................................................................................23
2
lOMoARcPSD|15962736
2.3.1. Thành Phố Hồ Chí Minh...............................................................................23
2.3.1.1. Giới Thiệu Dinh Độc Lập Sài Gòn.............................................................23
2.3.1.2. Khu Cố Định................................................................................................26
2.3.1.3. Nhà thờ Đức Bà...........................................................................................27
2.3.1.4. Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh............................................................29
2.3.1.5. Chùa Bà Thiên Hậu.....................................................................................30
2.3.2. Tiền Giang.......................................................................................................33
2.3.2.1. Cồn Thới Sơn - Tiền Giang.........................................................................33
2.3.2.2. Cồn Phụng....................................................................................................34
2.3.2.3. Du thuyền Ninh Kiều Cần Thơ..................................................................35
2.3.3. Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau...................................................................39
2.3.3.1. Chùa Dơi......................................................................................................39
2.3.3.2. Chùa Som Rong...........................................................................................41
2.3.3.3. Khách sạn Công tử Bạc Liêu......................................................................42
2.3.3.4. Khu di tích Cao Văn Lầu...........................................................................42
2.3.3.4. Khu du lịch sinh thái Mũi Cà Mau............................................................44
2.3.3.5. Điện máy Bạc Liêu......................................................................................46
TỔNG KẾT.....................................................................................................................49
3
lOMoARcPSD|15962736
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH THÀNH.
1.1. Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Vị trí địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh nằm miền Nam của đất nước Việt Nam, cách
trung tâm thành phố Nội khoảng 1.730km tính theo đường bộ. Ngoài ra trung tâm
thành phố Hồ Chí Minh nằm cách bờ biển Đông khoảng 50 km theo đường chim bay,
khoảng cách không quá xa.
Với vị trí tâm điểm của Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh một đầu mối giao
thông quan trọng cả về đường bộ, đường thủy đường ng không. Nhờ điều này
thành phố đã giúp nối liền các tỉnh trong vùng trở thành một cửa ngõ quốc tế cực kỳ
quan trọng.
- Đặc điểm địa hình: Về địa hình của thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng chuyển
tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Quy dân số: Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người cũng
nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam. Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh còn một
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục lớn tại đất nước Việt Nam. Thành phố
Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương, thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam
cùng với thủ đô Hà Nội.
- Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.
Cũng như các tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM nhiệt độ
cao đều trong năm hai mùa mưa - khô ràng làm tác động chi phối môi trường
cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên đất: TP. Hồ Chí Minh tổng diện tích tự nhiên 2.095,2 km² được phân
chia thành 24 quận, huyện; với 322 phường, xã, thị trấn. Khu vực nội thành gồm 19 quận:
1,3,4,5,6,8,10,11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú (nội thành cũ)
các quận 2,9,7,12, Thủ Đức, và Bình Tân (nội thành mở rộng); với diện tích 493,96km² và
bao gồm 254 phường. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh,
Nhà Bè và Cần Giờ, với diện tích 1.601,28km², bao gồm 58 xã và 5 thị trấn.
lOMoARcPSD|15962736
4
lOMoARcPSD|15962736
+ Tài nguyên nước: Bên cạnh nguồn tài nguyên đất, TP. Hồ Chí Minh nguồn tài
nguyên nước dồi dào như: sông Đồng Nai nguồn ớc ngọt chính của Thành phố với
diện tích lưu vực khoảng 45.000km².
Ngành thương mại có 28 trung tâm mua sm, 92 siêu thị và 230 chợ truyền thống. Chợ
Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa đến nay của thành phố. Những
thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade
Centre, Diamond Plaza...
Năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh đón 2,52 triệu du khách, doanh thu ngành du lịch
chiếm 2,3% tổng doanh thu dịch vụ. Hiện nay, thành phố có 1.425 khách sạn và cơ sở lưu
trú với 29.001 phòng; trong đó 60 khách sạn từ 3 đến 5 sao với 8599 phòng. 15
khách sạn đạt tiêu chuẩn ISO 14001. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn
quốc tế quản như: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World,
Equatorial, Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt,
Majestic…
Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng,
chủ yếu về đề tài lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo
tàng. Bảo tàng lớn nhấtcổ nhất thành phố Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn
hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh người nước
ngoài thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh.
nhiều công trình kiến trúc đẹp, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát
lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp;
các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Saigon Trade Centre...
Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Thủ Đức
cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.
1.2. Ngày 2: Tiền Giang – Mỹ Tho.
- Vị trí địa lý: Tiền Giang nằm về phía Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc
sông Tiền và nằm giữa 2 thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ.
- Đặc điểm địa hình: Tỉnh có địa hình bằng phẳng, với độ dốc <1% và cao trình biến thiên
từ 0 m đến 1,6 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 m đến 1,1 m.
5
lOMoARcPSD|15962736
- Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt,a mưa và mùa
khô, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với a gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 trùng với mùa gió Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 28°C, chênh lệch
giữa các tháng không lớn, khoảng 4°C.
Nhìn chung, Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của vùng
đồng bằng sông Cửu Long, với đặc điểm nền nhiệt cao ổn định quanh năm, ít bão,
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Tài nguyên đất: Đất đai thuận lợi như nhóm đất phù sa, nhưng bị nhiễm mặn từng thời
kỳ hoặc thường xuyên. Cơng trình ngọt hoá Gò Công bằng biện pháp ngăn mặn và đưa
nguồn nước ngọt dồi dào về đã mở ra một diện tích lớn đất tăng vụ mùa khô hoặc đầu
mùa khô. Riêng đất ven biển thích nghi cho rừng ngập mặn và nuôi trồng thuỷ sản. Nhóm
đất phèn chiếm 19,0% diện tích tự nhiên với 45.023 ha, phân bố chủ yếu ở khu vực trũng
thấp Đồng Tháp Mười thuộc phía bắc 3 huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước. Nhóm đất cát
giồng chỉ chiếm 3,0% diện tích tự nhiên với 7.109 ha phân bố rải rác các huyện Cai
Lậy, Châu Thành, Công Tây và tập trung nhiều nhất huyện Công Đông. Do đất
cát giồng địa hình cao, thành phần giới nhẹ, nên chủ yếu s dụng làm thổ
canh tác cây ăn trái, hoa màu…
- Tài nguyên rừng: Tiền Giang 3 thảm thực vật mang tính chất tự nhiên là: rừng ngập
mặn ven biển gồm: bần, mấm, đước, rau muống biển, cỏ lức…; thảm thực vật rừng nước
lợ gồm: dừa ớc, bần chua, ôrô, cóc kèn, mái dầm…; thảm thực vật vùng đất phèn
hoang gồm: cnăng, cỏ mồm, bàng, tràm tái sinh… Năm 2002, toàn tỉnh có 10.190,2 ha
đất lâm nghiệp, trong đó đất rừng tự nhiên 316,7 ha và đất có rừng trồng 9.873,5 ha.
- Tài nguyên khoáng sản: Tiền Giang 3 loại khoáng sản chính: than bùn được tìm thấy
vùng phèn phía Bắc tỉnh thuộc các Phú Cường, Tân Hòa Tây (Cai Lậy) Hưng
Thạnh (Tân Phước).
- Tiềm ng du lịch.: Tài nguyên du lịch nhân văn của Tiền Giang bao gồm các di tích
lịch s văn hoá, di tích cách mạng, các nghệ thuật kiến trúc, các nghề truyền thống…
Hiện tỉnh 11 di tích được Nhà nước xếp hạng như Chùa Vĩnh Tràng, Di tích mộ
đền thờ
6
lOMoARcPSD|15962736
Thủ Khoa Huân, Lăng Trương Định, Luỹ pháo đài Trương Định, Lăng Hoàng Gia, Rạch
Gầm Xoài Mút, Bến đò Phú Mỹ, Nhà Đốc phủ Hải (nhà truyền thống thị Công),
Đình Long Hưng, di tích văn hóa ốc Eo Gò Thành, di tích lịch sử ấp Bắc.
Hàng năm, tỉnh khoảng 17 lễ hội lớn nhỏ, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội ngành nghề
(rước Cá ông), các nghề truyền thống độc đáo như đóng tủ thờ, chạm trổ…Để góp vui cho
các lễ hội này còn có các trò chơi hết sức hấp dẫn như đua thuyền hai dầm, bốn dầm, đánh
trống, thả diều, phóng lao, thi cầu khỉ …Ngoài ra còn có những đội ca nhạc tài tử góp vui
không kém phần hấp dẫn.
Ngoài tiềm năng du lịch kể trên, với vị trí địa lý của mình, Tiền Giang còn có những cơ
hội thuận lợi cần nắm bắt, là điểm du khách quốc tế dừng chân trong tổng thể du lịch trên
vùng sông Kông - đã được tổ chức du lịch thế giới đã xác định một trong mười
điểm du lịch thế giới vào năm 2000.
Du lịch Tiền Giang xác định sự liên kết nối tua với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
miền Đông Nam Bộ để phong phú hoá chương trình tham quan. Đồng thời hợp tác chặt
chẽ với thành phố Hồ Chí Minh để khai thác, tiếp cận nguồn khách, trao đổi kinh nghiệm,
công nghệ thông tin trong du lịch, tranh thủ sự hỗ trợ hợp c đầu xây dựng kết cấu
hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch.
1.3. Ngày 3: Cần Thơ – Sóc Trăng.
1.3.1. Cần Thơ.
- Vị trí địa lý: Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Cửu Longở vị trí trung tâm đồng
bằng sông Cửu Long, và là thành phố nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
sông Cửu Long, nằm cách trung tâm thủ đô Nội khoảng 1877 km, cách trung tâm
Thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km.
- Diện tích: Diện tích nội thành 53 km². Cần Thơ tổng diện tích tự nhiên 1.409,0
km², chiếm 3,49% diện tích toàn vùng và dân số vào khoảng 1.400.200 người, mật độ dân
số tính đến 2015 là 995 người/km². Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ 4
của cả nước về diện tích và dân số, lớn thứ 5 về kinh tế, cũng là thành phố hiện đại và lớn
nhất của cả vùng hạ lưu sông Mekong.
7
lOMoARcPSD|15962736
- Địa hình: Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven
sông Hậu, đồng lũ nữa mở và đồng bằng châu thổ.
- Khí hậu: Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long
với với c đặc điểm chung như nền nhiệt cao và ổn định, biên độ nhiệt ngày và đêm nhỏ;
khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản là mùa mưa và mùa khô.
chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng Cần Thơ lợi thế về nền nhiệt
độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa 4 trong năm.
- Dân số: Theo Tổng cục thống kê, năm 2021, dân số thành phố Cần Thơ khoảng 1,25
triệu người, mật độ dân số là 866 người/km2.
1.3.2. c Trăng.
- Vị trí địa lý: Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km,
cách Cần Thơ 62km. Diện tích tự nhiên 3.310,03 km2, xấp xỉ 1% diện tích của cả nước và
8,3% diện tích của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Sóc Trăng có địa giới hành chính
tiếp giáp 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Diện tích địa hình: Tổng diện tích: 322.330 ha. Sóc Trăng vùng đất trẻ, được hình
thành qua nhiều thế kỷ lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ những
vùng trũng các giồng cát. Ngoài ra, Sóc Trăng còn những khu vực nằm giữa các
giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m.
- Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Sóc Trăng chia làm 2 mùa rệt,
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Du lịch: Ngoài những đặc điểm chung của Đồng bằng sông Cửu Long, Sóc Trăng còn là
nơi hội tụ nền văn hoá đa dân tộc, xứ sở của lễ hội. Về thăm Sóc Trăng, quý khách sẽ
dịp chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa cổ kính;
cùng vui với không khí náo nhiệt, sôi nổi của các Lễ hội truyền thống đua ghe Ngo của
dân tộc Khmer. Trong tương lai, Lễ hội được nâng lên thành Festival đua ghe Ngo Quốc
tế Sóc Trăng. Ngoài ra, quý khách còn được hoà mình vào thiên nhiên với cảnh sông
nước mênh
8
lOMoARcPSD|15962736
mông, vườn cây ăn trái trĩu quả hay rừng tràm, rừng bần, rừng đước bạt ngàn của vùng hạ
lưu sông Hậu hữu tình mến khách, đem lại sự thoải mái, hấp dẫn cho chuyến đi.
- Du lịch: Vốn được mệnh danh Tây ĐôThủ phủ của miền Tây Nam bộ từ hơn trăm
năm trước, Cần Thơ một trong những điểm đến hấp dẫn bậc nhất phía Nam. Cần Thơ
nằm trung tâm của đồng bằng sông Cu Long, thuộc vùng hạ lưu sông Mekong. Mặc
cho tốc độ kinh tế phát triển nhanh, "Tây Đô" vẫn giữ lại những nét văn hoá đặc trưng của
miền sông nước.
Nơi dây nổi tiếng với Chợ nổi Cái Răng, những vườn cây ăn trái sum xuê trĩu quả
những làng nghtruyền thống, đây điểm đến bạn không nên bỏ qua trong chuyến hành
trình khám phá vùng sông nước. Cần Thơ 3 dân tộc sống chung Việt, Hoa, Khmer
nên vậy mà những lễ hội hay những làng nghề riêng của mỗi dân tộc góp phần tại
nên sự phong phú và đa dạng cho mảnh đất này
Cần Thơ có điều kiện tự nhiên phong phú với đất đai phì nhiêu, màu mỡ, hệ thống kênh
rạch chằng chịt. Chính thế, du lịch sông nước Cần Thơ đã được địa phương phát triển,
loại hình du lịch miệt vườn đặc biệt ở đây cũng được rất nhiều người yêu thích.
Du lịch miệt vườn
Với đặc điểm của một vùng đất trù phú, có nhiều diện tích đất phù sa, là điều kiện cần
đủ để những vườn cây ăn trái phát triển tươi tốt. Dựa vào những điều kiện này, ngành
du lịch Cần Thơ cũng đã nắm bắt được những điều kiện thuận lợi để phát triển hình
du lịch miệt vườn thăm quan, thưởng thức những vườn cây ăn quả.
Đến với chuyến du lịch miệt vườn Cần Thơ bạn thể vừa đi dạo trong vườn hít thở
không khí trong lành mát mẻ, vừa được nếm các loại trái cây chín mọng hay thưởng thức
những món ăn đặc sản miệt vườn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những khu du
lịch miền ờn nổi tiếng ở Cần Thơ được nhiều người biết đến như: Mỹ Khánh, vườn nhà
ông Sáu Dương, vườn lan Bình Thuỷ, vườn vòng cung, trên các tuyến sông Phong Điền,
Phụng Hiệp và nhiều vườn du lịch gia đình khác ở Ô Môn, Thốt Nốt…
Du lịch sinh thái
9
lOMoARcPSD|15962736
Du lịch sinh thái một trong những loại hình du lịch được đầu phát triển Cần
Thơ từ nhiều năm nay. Nhắc đến du lịch sinh thái Cần Thơ thì du khách đi du lịch trong
nước có thể tham quan điểm đến là Vườn Cò Bằng Lăng, nơi thu hút hàng ngàn con cò và
các loại chim quý khác nổi khi mùa nước nổi về. Ngoài ra, du khách cũng thể đên với
khu du lịch Phù Sa, nằm trên Cồn Ấu, giữa dòng sông Hậu, được xây dựng với những nét
đặc trưng sông nước vùng ĐBSCL để tận hưởng những dịch vụ du lịch sinh thái bậc nhất
giữa không gian tươi đẹp, thoáng mát của vùng quê Nam Bộ.
Du lịch sông nước
Nằm trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ hệ thống kênh rạch chằng chịt đặc trưng của
vùng sông nước. Tuy không biển, nhưng Cần Thơ lại lợi thế với nhiều sông lớn,
những dòng sông này chia cắt tạo thành hệ thống kênh rạch nhỏ dày đặc, biến nơi đây
thêm trù phú về cảnh sắc cũng như hệ thực vật, động vật. Nắm bắt được thế mạnh này,
những năm gần đây, Cần Thơ đã chú trọng đầu trọng tâm, trọng điểm nhằm phát
triển du lịch sông nước.
Đến với loại hình du lịch sông nước Cần thơ không thể không nhắc đến các miệt
vườn cây trái trĩu quả ven sông hay khu chợ nổi Cái Răng nổi tiếng, một trong những khu
chợ nổi lớn nhất Cần Thơ nói riêng và khu vực miền Tây nói chung. Du khách đến với du
lịch sông nước Cần Thơ thể tham quan, khám phá khu chợ các vườn trái cây bằng
ghe, thuyền hoặc cano hay đi trải nghiệm, thưỡng lãm những danh lam thắng cảnh đặc sắc
của Cần Thơ theo đường sông, men theo các kênh, rạch để tìm hiểu thêm về cuộc sống
thú vị của con người vùng lênh đênh sóng nước.
- Du lịch văn hóa, lễ hội: Với truyền thống lúa nước lâu đời nên Cần Thơ một trong
những tỉnh miền Tây mạnh dạn đầuvà phát triển loại hình du lịch văn hóa, trải nghiệm
và du lịch lễ hội.
Đi du lịch Cần Thơ ngoài việc tham quan, tìm hiểu lịch sử tại các khu di tích, các dền
thờ cổ bạn cũng có thể tham qua một tour du lịch tìm hiểu các tập tục về văn hóa, lịch sử
hay tham quan các làng nghề nông nghiệp ngôi nhà rường ng trăm tuổi vườn du
lịch Mỹ Khán
10
lOMoARcPSD|15962736
Với các tập quán truyền thống nên hằng năm ở Cần Thơ và các tỉnh miền Tây thường
tổ chức các lễ hội mang đậm sc màu của vùng sông nước như: Lễ hội Đình Bình Thủy,
Lễ Cholchonam Thomay, Lễ Vía Quan Thanh Đế, Lễ Hội Sắc Xuân Miệt Vườn thu hút
được nhiều sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước.
Đến vùng đât Tây Đô để trải nghiệm tham qua sông nước, chnổii Răng, các
ngôi nhà cổ...cùng nền văn hóa ẩm thực sông nước vô cùng đặc sắc.
Theo báo cáo từ S Văn a, Thể thao Du lịch TP Cần Thơ, trong 8 tháng năm 2023,
ngành Du lịch thành phố đã đón trên 4,8 triệu lượt khách, tăng 27% so với cùng kỳ, đạt
92% kế hoạch năm.
1.4. Ngày 4 và ngày 5: Cà Mau – Bạc Liêu.
1.4.1. Cà Mau.
- Vị trí địa lý: Tỉnh Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt tiếp giáp với biển,
cách thành phố Cần Thơ 180 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.TỉnhMau có
chiều dài bờ biển 254 km thuộc hành lang kinh tế ven biển phía Đông của vùng biển
Tây Nam Bộ (từ Bạc Liêu - Gành Hào - Mau - Năm Căn), vị trí trung tâm vùng
biển các nước Đông Nam Á, nhất trong vùng Vịnh Thái Lan, những khu vực trữ
lượng dầu khí lớn, có tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch biển đảo.
- Diện tích: 5.329 km², bằng 13,13% diện tích vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
và bằng 1,58% diện tích cả nước.
- Địa hình: Nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng thấp, trong đất liền không
núi đá (ngoài biển cũng chỉ một số cụm đảo gần bờ), cao phổ biến từ 0,5 - 1m so với
mặt nước biển, các khu vực trầm tích sông hoặc sông - biển hỗn hợp có địa hình cao hơn;
các khu vực trầm tích biển - đầm lầy hoặc đầm lầy địa hình thấp hơn (trung bình
thấp trũng) chiếm tới 89%.
- Khí hậu: Khí hậu tỉnh Mau khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nền nhiệt
cao Nét đặc trưng là khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
11
lOMoARcPSD|15962736
- Dân số: Tính đến 2020 1,19 triệu người. Cũng như cả nước cả vùng, tỉnh Mau
cấu đa dân tộc, trong tỉnh có 20 dân tộc khác nhau, người Kinh chiếm chủ yếu,
người Khmer chiếm gần 3% người Hoa chiếm 0,76%.
- Du lịch: Do đặc điểm tự nhiên, Cà Mau là tỉnh cuối cùng nơi cực Nam Tổ quốc, Mũi
Mau cột mốc tọa độ quốc gia nên du lịch địa rất hấp dẫn du khách trong ngoài
nước.
Với 2 hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập lợ đan xen giữa những rừng cây là những dòng
sông uốn lượn, từng điểm mở đường Hồ Chí Minh trên biển (bến Vàm Lũng, huyện Ngọc
Hiển); nơi chứng kiến, tiễn đưa những đứa con miền Nam tập kết ra Bắc, mang theo cây
sa miền Nam gởi tặng Bác Hồ (cửa sông Ông Đốc, huyện Trần Văn Thời); những
dòng sông với nhiều chiến công hiển hách (Tam Giang, Cái Lớn, Cái Tàu, sông Ông Đốc,
Đầm Dơi).
Dưới tán rừng những đầm tôm, ruộng lúa cùng các vườn cây ăn trái, sân chim tự
nhiên, với nhiều loại chim quý hiếm… tạo nên các tuyến du lịch sinh thái hấp dẫn. Các
đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông, bãi Khai Long… là những nơi còn
giữ được vẻ đẹp nguyên thủy của tự nhiên.
Ngoài ra, Mau còn nhiều di tích lịch sử cấp Quốc gia, cấp tỉnh; nhiều lễ hội
truyền thống như lễ hội nghinh Ông, vía Bà, đua ghe ngo… mang đậm bản sắc văn hoá
của 3 dân tộc anh em kinh – hoa – khmer.
Về Cà Mau du khách còn nghe kể chuyện Bác Ba Phi, đơn ca tài tử, đi thuyền trên sông
nước, thưởng thức những món ăn đặc sản của rừng, của biển…
1.4.2. Bạc Liêu.
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên
bán đảo Cà Mau, miền đất cực nam của Việt Nam.
- Vị trí địa lý: Tỉnh Bạc Liêu nằm trên bán đảo Mau, thuộc Đồng bằng sông Cửu
Long, với diện tích đất tự nhiên 2.669 km², chiếm gần 0,8% diện tích cả nước đứng
thứ 7 trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bạc Liệu đường bờ biển i 56km
nối với
12
lOMoARcPSD|15962736
các biển quan trọng như Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng. Vùng biển thuộc quyền quản
của tỉnh Bạc Liêu rộng hơn 40.000km², là vùng biển giàu tiềm năng, nguồn lợi hải sản rất
phong phú và đa dạng.
- Địa hình: Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính và thấp vì lẽ đó
cũng không các chấn động địa chất lớn. Địa hình chủ yếu đồng bằng, sông rạch và
kênh đào chằng chịt.
- Khí hậu: Bạc Liêu nằm ở vĩ độ thấp, trong khu vực gió mùa nên khí hậu Bạc Liêu mang
tính chất cận xích đạo gió mùa (nhiệt đới gió mùa) rất điển hình, với nền nhiệt cai ổn
định, biên nhiệt dao độngtrong năm nhỏ, lượng mưa lớn, mưa theo mùa và thất thường.
- Dân số: Tính đến năm 2021 918,207 người. Bạc Liêu ba dân tộc chủ yếu Kinh,
Hoa Khmer. Sự hòa quyện văn hóa giữa ba dân tộc đã tạo cho Bạc Liêu một nền văn
hóa rất riêng biệt khó trộn lẫn từ văn hóa ẩm thực cho đến phong cách sống, giao tiếp
hàng ngày.
- Du lịch: Thế mạnh du lịch của Bạc Liêu là du lịch sinh thái, du lịch biển với những cảnh
quan thiên nhiên độc đáo như vườn chim, vườn nhãn… đồng thời với những di tích lịch
sử
văn hoá như: tháp cổ Vĩnh Hưng, Nọc Nạng, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lưu
niệm cố nhạc Cao Văn Lầu, hệ thống đình, chùa… Sự hấp dẫn của du lịch Bạc Liêu
còn những nét độc đáo trong ẩm thực, trang phục, lễ hội, dân tộc Việt một bộ phận
dân cư người Khmer, người Hoa.
Vùng đất Bạc Liêu nhiều di tích ghi dấu những sự kiện từ ngày đầu khai hoang mở
đất. Đây còn vùng đất hội tụ văn hóa của ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer thể hiện qua
những công trình văn hóa độc đáo, tạo nên vẻ đẹp riêng Bạc Liêu.
Trước hết, phải kể đến di tích cấp quốc gia Tháp cổ Vĩnh Hưng. Di ch này nằm cách
thành phố Bạc Liêu khoảng 20 km về hướng Tây Bắc, thuộc ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh
Hưng A, huyện Vĩnh Lợi. Đây công trình kiến trúc nghệ thuật niên đại 892 sau
Công nguyên. Những cổ vật được phát hiện nơi này đã "kể lại" những ngày vàng son của
nền văn hóa Óc Eo một thời.
13
lOMoARcPSD|15962736
Trở lại thành phố Bạc Liêu, du khách hãy đến xem đồng hồ Thái Dương, một sản phẩm
của nhà bác vật đầu tiên Việt Nam - ông Lưu Văn Lang (1880-1969). Đồng hồ Thái
Dương được xây dựng bằng gạch và xi măng, chỉ dựa vào hướng đi của ánh nắng mặt trời
để báo giờ.
Quần thể nhà Công tử Bạc Liêu tọa lạc trên đường Điện Biên Phủ (phường 3) địa
chỉ
không thể bỏ qua của du khách khi đến Bạc Liêu. Đây nhà của ông Trần Trinh Trạch,
cha
của Trần Trinh Huy - người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu. Ngôi nhà xây dựng
năm 1919 được coi bề thế nhất của Bạc Liêu thời đó, do kỹ người Pháp thiết kế
nhiều vật liệu phải chở từ Pháp sang. Nhà Công tử Bạc Liêu hiện được bày biện, phục
tráng gần như nguyên trạng.
Du khách muốn tận hưởng không khí mát dịu trong lành của rừng hoang giữa lòng
thành phố Bạc Liêu, hãy đến với vườn chim Bạc Liêu, cách trung tâm thành phố 6 km v
hướng biển. Đây cảnh quan độc đáo thiên nhiên ban tặng cho Bạc Liêu, cũng
thảm rừng ngập mặn quý hiếm còn sót lại Việt Nam, nơi trú của nhiều loài động,
thực vật quý hiếm...
Giữa lòng thành phố Bạc Liêu còn khu du lịch sinh thái Hồ Nam, một trong sáu
điểm du lịch tiêu biểu đồng bằng sông Cửu Long Bạc Liêu… Khu du lịch này vị trí
đắc địa về phong thủy với hồ nước rộng đến 12ha bốn bề lộng gió, hệ thống các dịch vụ
vừa hiện đại, vừa mang đậm tính dân dã truyền thống của Bạc Liêu xưa, đáp ng nhu cầu
vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng...
Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không
thể bỏ qua khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần ca biển Nhà Mát - một công
trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh Bạc Liêu. Cách đây không xa lại thêm khu biển
nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn rất nhiều
đình, chùa các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân công lao đối với quê
hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình
thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở
xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng
(thị xã Giá Rai);
14
lOMoARcPSD|15962736
khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ SỞ KINH DOANH LƯU TRÚ, SỞ
KINH DOANH ẨM THỰC, KHU ĐIỂM DU LỊCH.
2.1. Cơ sở kinh doanh lưu trú.
2.1.1. Khách sạn Lotus Sài Gòn.
*Giới thiệu chung:
Khách sạn Lotus Sài Gòn một trong những khách sạn 4 sao nổi tiếng tại Sài Gòn
được nhiều người biết đến bởi các dịch vụ sự tiện nghikhách sạn mang lại. Khách
sạn hệ thống phòng nghỉ đa dạng cùng với nhiều dịch vụ nổi bật niềm tin ca rất
nhiều du khách khi du lịch đến Sài Gòn.
Khách sạn Lotus Sài Gòn có địa chỉ tại 120 Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh, Việt Nam. Đây khu trung tâm hành chính thương mại, mua sắm giải trí của
Thành phố Hồ Chí Minh. Từ Lotus Sài Gòn du khách thể thuận tiện đi lại khám phá
những địa điểm du lịch nổi tiếng như Dinh Độc Lập, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh,
Bảo tàng Mỹ thuật…
Khi đặt chân đến Khách sạn Lotus Central Sài Gòn, chắc chắn du khách sẽ rất ấn tượng
bởi không gian sang trọng rộng rãi. Kết hợp ba màu chủ đạo nâu vàng trắng một
cách hài hòa. Đồ nội thất cũng sử dụng những màu trầm ấm càng tăng lên vẻ sang trọng,
ấm áp của khách sạn.
Khách sạn Lotus Sài Gòn mang phong cách thanh lịch rộng rãi, nét hiện đại nhưng
cũng mang nét cổ điển. Sài Gòn Lotus sử dụng khá nhiều các họa tiết hình vuông, chữ
nhật.. để trang trí, điểm thêm tính hội họa cho phong cách của mình.
*Hệ thống phòng nghỉ tại khách sạn Lotus Sài Gòn:
- Deluxe Window/Balcony
- Executive Twin
15
lOMoARcPSD|15962736
- Executive Suite City View
- Junior Suite Room
* Các dịch vụ tiện ích nổi bật của khách sạn Lotus Sài Gòn.
- Bể bơi ngoài trời.
- Trung tâm thể dục thẩm mỹ:
Spa và làm đẹp
Trung tâm thể dục
- Dịch vụ phòng hội nghị sự kiện
- Dịch vụ ẩm thực
2.1.2. Khách Sạn Á Châu (Asia) Cần Thơ 3 Sao.
Khách sạn Á Châu Cần Thơ tọa lạc tại Số 91, Đường Châu Văn Liêm, Quận Ninh Kiều,
ngay trung tâm thành phố. Từ khách sạn quý khách có thể di chuyển dễ dàng đến các địa
điểm tham quan nổi tiếng như: Bến Ninh Kiều, công viên nước Cần Thơ, chợ cổ Cần
Thơ… Du lịch Cần Thơ đến với Khách sạn Asia Cần Thơ, quý khách scảm nhận được
sự nhiệt tình và thân thiện trong cung cách phục vụ của đội ngũ nhân viên.
Khách sạn Á Châu (Asia) Cần Thơ gồm 70 phòng đạt chuẩn khách sạn Cần Thơ 3 sao.
Các phòng được thiết kế sang trọng, hài hòa giữa nét cổ điển và được trang bị đầy đủ tiện
nghi hiện đại đem lại cảm giác thoải mái cho Quý khách lưu trú. Nhàng Á Châu nằm
ngay trong khuôn viên của khách sạn, thể phục vụ cùng lúc 500 khách. Với thực đơn
phong phú gồm các món Á – Âu cho khách chọn lựa. Tầng 10 với tầm nhìn bao quát toàn
thành phố là nhà ăn chuyên phục vụ tiệc Buffet sáng, trưa phục vụ thức uống cafe giải
khát.
2.1.3. Khách sạn Ánh Nguyệt.
Khách sạn sang trọng nằm giữa các quán phê nhà hàng, cách Công viên Hùng
Vương 12 phút đi bộ cách Trạm xe Buýt 5 phút đi bộ. Phòng ốc đa dạng từ phòng
không gian thư thái đến các phòng sang trọng, trang bị Wi-Fi miễn phí TV màn hình
phẳng. Phục vụ ăn uống tại phòng 24/7. Các tiện nghi bao gồm bể bơi ngoài trời, nhà
hàng, khu hội nghị,
lOMoARcPSD|15962736
16
lOMoARcPSD|15962736
cùng với quán phê phòng karaoke. cả phòng xông hơi khô, bồn tắm nước nóng
và phòng chơi trò chơi.
Địa chỉ: số 207 đường Phan Ngọc Hiển, Phường 6, Tp. Cà Mau.
Tọa lạc giữa trung tâm thành phố Mau, khách sạn 3 sao Ánh Nguyệt nổi bật với sự
kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á - Âu tạo nên hình ảnh riêng biệt và ấn tượng. Khách sạn
hiện 142 phòng với không gian đẹp, ấm cúng, sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi. Khách sạn
nhiều loại phòng khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của du khách từ nhân, gia đình,
nhóm bạn hay đoàn lớn đến đây công tác, nghỉ dưỡng và khám phá Cà Mau.
2.1.4. Khách sạn New Palace Bạc Liêu.
Khách sạn New Palace Bạc Liêu nằm ở đường Trần Quang Diệu, phường 1 ngay trong
trung tâm Bạc Liêu. Khách sạn sở hữu vị trí đắc địa đường thuận tiện đi lại. Đặc biệt
New Palace còn rất gần các khu vực du lịch nổi tiếng của Bạc Liêu. Chính thế, khách
sạn Bạc Liêu này thu hút được rất nhiều du khách và khách công tác ghé đến nghỉ dưỡng.
Khách sạn được thiết kế sang trọng. Không gian được xây dựng lấy cảm hứng từ kiến
trúc châu Âu thời thượng. Bên ngoài khách sạn được sơn màu trắng tạo nên điểm nhấn
cực kỳ ấn tượng trong nền trời xanh.
Khách sạn sở hữu hệ thống phòng nghỉ đa dạng. Tổng số phòng của khách sạn 129
căn. Mỗi căn sẽ được trang bị đầy đủ thiết bị tiện nghi và có không gian thoáng mát, sạch
sẽ. Đặc biệt, khách sạn sử dụng rất nhiều đồ nội thất gỗ nâu trầm bất hạng phòng
nào. Đây chính là điểm độc đáo gây ấn tượng lớn tới du khách.
Điểm cộng sáng giá của khách sạn New Palace chính đa dạng dịch vụ tiện ích rất
chuyên nghiệp và đẳng cấp. Du khách đặt phòng của khách sạn sẽ được trải nghiệm nhiều
dịch vụ miễn phí. Tất cả dịch vụ của New Palace Bạc Liêu đều mang đến sự thoải mái
thuận tiện cho du khách.
Khách sạn New Palace còn có nhiều điểm nhấn độc đáo về các loại dịch vụ. Đây là một
trong số ít khách sạn đồng ý cho thú cưng được phép theo chủ vào cùng. Nhân viên của
17
lOMoARcPSD|15962736
khách sạn lịch sự, nhã nhặn luôn hỗ trợ mọi người nhiệt tình nhất thể. Đảm bảo du
khách sẽ nhiều trải nghiệm tuyệt vời ở New Palace Bc Liêu.
2.1.5. Khách sạn Sheraton Cần Thơ.
Được mệnh danh là khu khách sạn cao cấp nhất ở Cần Thơ, hàng năm Sheraton Cần Thơ
đón hàng trăm nghìn lượt du khách đến ghé thăm và trải nghiệm các hoạt động lưu trú tại
đây. Được víviên ngọc quý của miền Tây, Sheraton Cần Thơ tọa lạc tại trung tâm Cần
Thơ và liền kề bến Ninh Kiều. Lưu trú tại khách sạn 5 sao cao nhất khu vực, quý khách sẽ
được tận hưởng tầm nhìn bao quát thành phố, đắm mình trong vẻ đẹp địa phương, lắng
nghe giai điệu ngọt ngào vang vọng dọc theo dòng sông Hậu vào ng sớm. Đừng quên
khám phá các điểm tham quan gần đó như cầu Cần Thơ, nhà Cổ Bình Thủy, chợ nổi
Cái Răng.
Khách sạn Sheraton Cần Thơ tổng cộng 262 phòng nghỉ suite được trang bị tiện
nghi hiện đại, hướng về thành phố nhộn nhịp dòng sông Hậu hiền hòa. một trong
các khách sạn sang trọng bậc nhất của thành phố Cần Thơ, không gian của khách sạn
Sheraton Cần Thơ đem lại sự đẳng cấp, tráng lệ, thời thượng. Bước vào bên trong khách
sạn, quý khách sẽ cảm thấy được sự hoa lệ toát lên từ việc bố trí các đồ vật, các khu vực
tiện ích, ánh sáng, âm thanh, ngay cả những chi tiết nhỏ nhất cũng được tô vẽ cầu kỳ, cẩn
thận để làm toát lên nét đẹp đắt tiền của khu nghỉ dưỡng này. Không gian spa thư thái, ẩm
thực đặc trưng, bể bơi ngoài trời… sẽ mang đến những trải nghiệm lưu trú đáng nhớ. Bên
cạnh đó, Sheraton Cần Thơ cũng sự lựa chọn tưởng cho các sự kiện, hội nghị bởi
khách sn sở hữu các không gian đáp ứng được mọi nhu cầu tổ chức sự kiện của quý
khách.
* Nhà hàng Mekong Restaurant.
- Với không gian ấm cúng và rộng rãi, nhà hàng Mekong là địa điểm lý tưởng cho các dịp
quây quần gia đình, gặp mặt bạn bè, tổ chức tiệc thân mật. Nhà hàng phục vụ bữa sáng
buffet, bữa trưa và bữa tối với thực đơn chọn sẵn hoặc gọi món.
* Lobby Lounge.
- Lobby Lounge nơi du khách thể tìm đến đthưởng thức thức uống yêu thích cùng
bánh ngọt thơm ngon, lý tưởng cho cuộc gặp gỡ với đối tác, bạn bè. Gác lại bộn bề sau
giờ 18
lOMoARcPSD|15962736
làm việc căng thẳng, quý khách có thể thư giãn với những tách trà nóng, nhâm nhi ít bánh
ngọt trong không gian yên tĩnh, sang trọng và tinh tế.
* Sunset Lounge & Pool Bar.
- Sunset Lounge & Pool Bar địa điểm tưởng để chiêm ngưỡng không gian bể bơi
ngoài trời thoáng đãng cùng toàn cảnh thành phố Cần Thơ thơ mộng. Thưởng thức những
loại thức uống, món ăn hấp dẫn và đừng bỏ lỡ những sự kiện đặc biệt.
* Orchid Grand Ballroom.
- Orchid Grand Ballroom sức chứa hơn 600 khách với không gian sang trọng hiện
đại, phù hợp cho tổ chức hội nghị, tiệc cưới hay các sự kiện công ty tại Cần Thơ. Chức
năng linh hoạt với vách ngăn thể chia thành các không gian nhỏ n để phù hợp với
từng loại hình sự kiện.
* Meeting Room 1+2.
Với không gian rộng rãi, thể chia làm 02 phòng họp riêng biệt sức chứa từ 25-70
người. Phòng Meeting Room 1 & 2 được thiết kế để phù hợp với đa dạng các yêu cầu tổ
chức sự kiện, hội họp. Những buổi hội nghị, sự kiện hay lễ kỷ niệm của bạn sẽ trở nên thú
vị và đáng nhớ hơn bao giờ hết tại khách sạn Sheraton Cần Thơ với các ưu đãi độc quyền
cùng Marriott Bonvoy Events.
2.2. Cơ sở kinh doanh ẩm thực.
2.2.1. Nhà hàng Đoàn Viên.
Nhà hàng Đoàn Viên một trong những nhà hàng sân vườn tưởng tại địa chỉ số 6
đường Huyền Trân Công Chúa, P.Bến Thành, Quận 1. Đội ngũ đầu bếp nhà hàng nhiều năm
kinh nghiệm được đạo tạo, tập huấn tại các trường Nghiệp vụ, đã xây dựng thực hiện
nhiều món ăn ngon miệng, hương vị hấp dẫn, độc đáo.
Ngoài ra còn hội trường 300 chổ ngồi phục vụ hội nghị chuyên nghiệp, phòng họp
nhỏ, phòng máy lạnh lịch sự sẽ thuận lợi cho việc họp mặt, chiêu đãi, liên hoan, sinh
nhật... Khoảng sân rộng rãi để trên 200 xe máy. Không gian cây xanh, môi trường thông
thoáng, mát mẻ sẽ tạo cho quý khách bữa ăn ngon miệng.
19
lOMoARcPSD|15962736
Món ăn luôn linh hồn của các nhà hàng. Mỗi cuốn thực đơn luôn tâm huyết của
người đầu bếp cũng như nhà quản lí. Người đầu bếp muốn giới thiệu tới thực khách
những món ăn thơm ngon, thể hiện đặc trưng bản sắc văn hoá của mỗi đất nước.
Bộ thực đơn phong phú với hơn 200 món ăn ngon Việt Nam được bếp trưởng chọn lọc
sáng tạo thành các món ăn độc đáo mang hương vị ẩm thực Việt Nam hiện đại. Quý
khách có thể tìm thấy những món ăn gần gũi mang đặc trưng của từng vùng miền và được
nhiều khách hàng lựa chọn như: Hủ tiếu Mỹ Tho, Bún cá, Cơm chiên cá mặn, Bò luộc củ
chi…
Trong không gian trang nhã ấm cúng, thưởng thức những món ngon Việt Nam độc đáo,
nhà hàng chúng tôi sẽ địa điểm tưởng dành cho bữa sáng công sở, bữa tối gặp mặt
đối tác bạn hay những bữa cơm trưa “ngon như cơm nhà” quây quần sum họp bên gia
đình. Sáng tạo trong cách chế biến để có những món ăn thơm ngon nhất là điều luôn được
vị bếp trưởng quanm. Với mong muốn mang đến cho thực khách hương vị thơm ngon
mới lạ.Thực đơn của nhà hàng sẽ mang đến cho thực khách hương vị diệu của nền
ẩm thực Việt Nam.
2.2.2. Nhà hàng Sông nước miền Tây.
Nhà hàng Sông Nước Miền Tây tọa lạc tại ấp 3, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến
Tre. Được xây dựng bên bờ sông Tiền thơ mộng nên không khí mát mẻ quanh năm cùng
với những món ăn đặc sản miền tây sông nước.
Nhà hàng Sông Nước Miền Tây nổi tiếng với các món ăn đặc sản ơi ngon như: cá tai
tượng chiên chấm mắm me, gỏi củ hủ dừa tôm thịt, xôi chiên phồng, tôm hấp nước
dừa, lẩu các loại,…
Nhà hàng Sông Nước Miền Tây, với sức chứa trên 700 khách đội ngũ nhân viên
phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp sẽ là điểm đến lý tưởng cho quý du khách gần xa khi đi
du lịch Bến Tre – Tiền Giang.
Thực đơn nhà hàng khá phong phú từ ba ba cho đến các món hải sản tươi sống được
chế biến chuyên nghiệp qua bàn tay đầu bếp với hơn 30 năm kinh nghiệp.
20
lOMoARcPSD|15962736
Đặc biệt, các món ăn như trở nên hấp dẫn hơn khi ăn kèm với các loại nước chấm chỉ
tại Ba Ba Vang làm tăng thêm hương vị cho món ăn.
Nhắc đến Bến Tre người ta sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh sông ớc chằng chịt, ghe xuồng
tấp nập. Nhà hàng Sông Nước Miền Tây chínhmột trong những nhà hàng nổi bậc nhất
nhì xứ lao. Với view nằm ngay bên bờ sông, giúp thực khách vừa thể thưởng thức
ẩm thực. Vừa dễ dàng hóng gió sông, ngắm ghe xuồng, cảnh sông ớc bình yên. Trong
một không gian rộng rãi được dựng toàn bằng gỗ và lợp mái lá rất Nam Bộ.
2.2.3. Nhà hàng Gạo Tẻ.
Nhà hàng Gạo Tẻ không gian rất rộng lớn, lên đến 6.800m2, thiết kế chia làm nhiều
khu vực. Bước vào nhà hàng, bạn sẽ thấy một hồ sen rộng lớn, trên hồ một cây cầu gỗ
bắc ngang. Đi qua cầu sẽ vào khu vực sảnh chính, chuyên phục vụ thực khách nhân.
Đặc biệt, những tháng cuối năm thời điểm sen nở rộ, nhà hàngGạo Tẻ Sóc Trăng sẽ
được bao phủ bởi hương thơm ngào ngạt và vô cùng dễ chịu.
Quanh hồ còn chia làm những căn chòi nhỏ khác nhau, phù hợp với các bữa ăn gia đình
ấm cúng, tiệc sinh nhật, họp mặt bạn bè. Đặc biệt, giữa hồ một bục nhỏ hình trái tim,
bên trên chỉ đặt một chiếc bàn duy nhất. Đây không gian cực kỳ hợp với các cặp đôi,
đặc biệt là nếu đang lên kế hoạch tỏ tình, cầu hôn thì sẽ quá lý tưởng.
Nhà hàng Gạo Tẻ Sóc Trăng còn không gian hầm rượu cực kỳ sang chảnh, đẳng
cấp. Hệ thống gồm 6 hầm nhỏ, được thiết kế hoàn toàn riêng biệt. 5 hầm nhỏ thể đón
tiếp từ 6 đến 18 người còn hầm lớn nhất gọi là Hầm rượu nguyên thủ thì sức chứa đến
50 khách. Đây các căn phòng cực kỳ thích hợp để tiếp khách, xứng tầm với những
khách hàng thượng lưu.
2.2.4. Nhà hàng Như Ý.
Du lịch sinh thái cộng đồng Như Ý (Nhà hàng Như Ý) cách thành Phố Mau 95 Km
theo quốc lộ 1A là hướng về huyện Năm Căn và huyện Ngọc Hiển.
Địa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Như Ý thuộc Ấp Mũi, Đất Mũi, huyện Ngọc
Hiển, tỉnh Mau, Tổng diện tích 3,2ha, xây dựng đưa vào hoạt động tháng 12/
2019. Cách khu du lịch quốc gia mũi Cà Mau 2km nằm trên quốc lộ Hồ Chí Minh
21
lOMoARcPSD|15962736
- Không gian thoáng mát
- Điểm nhà hàng có chứa khoản 400 khách (Đặc biệt nhà hàng có các món ăn hải sản đặc
trưng của vùng đất tận cùng của Tổ quốc: ốc len, ngát, dứa, chẽm, vọp, nghêu,
sò, cua, ghẹ, hàu, cá thòi lòi, ốc móng tay chúa, tôm tích, rượu trái giác…)
- Nhà hàng có bán các mặt hàng đặc sản Cà Mau và quà lưu niệm
2.2.5. Nhà hàng lẩu mắm.
Nhắc tới ẩm thực miền Tây Nam Bộ, không thể nào không nhắc tới lẩu mắm Cần Thơ -
món ăn nổi tiếng được nấu theo công thức riêng, khiến bao du khách nức lòng khi thưởng
thức. Tuy cái tên lẩu mắm nghe có vẻ không quá cuốn hút nhưng khi đã được thực sự trải
nghiệm món ăn này, bạn sẽ thấy rất bất ngờ đó.
Món lẩu mắm Cần Thơ nguyên liệu chính mắm linh (loại được lâu ngày
hoặc thể dùng các loại khác như lóc, sặc đều được) cùng với nhiều loại thịt,
cá, tôm, cua, mực, bạch tuộc khác. Lẩu mắm ăn kèm với 20 loại rau khác nhau như: rau
muống, bông điên điển, bông súng, rau nhút, giá đỗ, hoa chuối,...
Món lẩu mắm Cần Thơ thường trong các bữa tiệc gia đình, tiệc cuối năm, tiệc liên
hoan của người dân Nam Bộ. ch nấu lẩu mắm chuẩn chỉnh, đúng vị thì nguồn nguyên
liệu phải đảm bảo được lựa chọn tươi ngon nhất. Mắm linh sẽ được nấu trong một
chiếc nồi nước rất lớn, cá lọc toàn bộ xương chỉ lấy thịt để nấu nước cốt. Phần nước này
sẽ được đun sôi sau đó thả thêm sả cùng những gia vị nêm nếm để sao cho vừa miệng
được. Công đoạn này quyết định đến hương vị của món ăn nên sẽ phải bỏ ra rất nhiều thời
gian và công sức.Khi thưởng thức món lẩu mắm Cần Thơ, du khách chỉ cần đun sôi nước
lẩu cho các loại thịt, cá, tôm, bạch tuộc vào nồi, chờ sôi thể thưởng thức. Đừng
quên thả rau vào từ từ để rau chín tới ăn vừa miệng nhé!
Sở món lẩu mắm Cần Thơ được nhiều thực khách yêu thích chính do phần nước
lẩu thơm ngon được làm từ mắm linh. Loại này gắn liền với cuộc sống mưu sinh,
sông nước rất đỗi thân thuộc của người dân miền Tây.
22
lOMoARcPSD|15962736
2.3. Khu du lịch.
2.3.1. Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.3.1.1. Giới Thiệu Dinh Độc Lập Sài Gòn.
Dinh Độc Lập một trong những công trình kiến trúc độc đáo nổi tiếng bậc nhất
thành phố Hồ Chí Minh, đã tồn tại hơn 150 năm. Công trình được ông La Grandière, viên
Thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam, đặt viên đá khởi công xây dựng vào năm 1868
và hoàn tất vào năm 1871.
Với các giá trị đặc biệt của Dinh Độc Lập, công trình này được công nhận Di tích
lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1976. Đến năm 2009, Dinh Độc Lập được xếp hạng
một trong mười Di tích quốc gia đặc biệt đầu tiên của Việt Nam. Hiện nay, Dinh Độc Lập
mở cửa cho người dân, du khách, cũng đã đón tiếp nhiều nguyên thủ quốc gia cũng
như quan chức cấp cao của các nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.
* Lịch sử Dinh Độc Lập
Năm 1867, sau khi Pháp chiếm được Nam Kỳ Lục Tỉnh, liền cho thiết kế xây dựng
Dinh thự mới tại đại lộ Norodom (nay đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) cho Thống đốc
Nam kỳ La Grandière tại Sài Gòn, thay cho Dinh được dựng bằng gỗ cuối đường
Catinat (nay là đường Đồng Khởi) vào năm 1863.
Tháng 2 năm 1868, Thống đốc La Grandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên, khởi công
xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ theo đồ án phác thảo của kiến trúc sư Achille Antoine
Hermite. Công trình hoàn thành vào năm 1871 với tên gọi là Dinh Norodom, theo tên của
Quốc vương Campuchia trị vì trong khoảng thời gian đó.
Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom
trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật tại Việt Nam.
Tháng 9 cùng năm, Nhật thất bại trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Dinh Norodom trở
về tay chính quyền Pháp.
23
lOMoARcPSD|15962736
Tháng 5 năm 1954, Pháp Hiệp định Genève rút khỏi Việt Nam, đất nước bị
chia thành hai miền lãnh thổ riêng biệt. Dinh Norodom được đại diện chính phủ Pháp bàn
giao lại cho đại diện chính quyền Sài Gòn là Thủ ớng Ngô Đình Diệm.
Tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành
lập chính quyền Việt Nam Cộng Hòa rồi lên làm Tổng thống, chính thức đổi tên Dinh
thành Dinh Độc Lập.
Tháng 2 năm 1962, sau sự kiện đảo chính của phi công quân đội Việt Nam cộng hòa,
dinh Độc lập bị ném bom sập toàn bộ phần chính cánh trái, không thể khôi phục.
Tháng 7 cùng năm, Tổng thống Ngô Ðình Diệm quyết định cho san bằng tất cả xây
một Dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.
Tháng 11 năm 1963, công trình đang xây dựng dang dở thì Tổng thống Ngô Đình Diệm
bị ám sát.
Tháng 10 năm 1966, Dinh Độc Lập mới được khánh thành, người chủ trì cũng như
tiếp quản tòa nhà này là Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo quốc gia Nguyễn Văn Thiệu.
Từ tháng 10 năm 1967 đến tháng 4 năm 1975, Dinh Độc Lập trở thành nơi làm
việc của Tổng thống Đệ nhị Việt Nam Cộng a Nguyễn Văn Thiệu.
Sau biến cố lịch sử vào tháng 4 năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, Dinh Độc Lập
trở thành di tích lịch sử, văn hóa, một địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến thành
phố Hồ Chí Minh.
* Kiến trúc độc đáo của Dinh Độc Lập
Một trong những điểm khiến người ta trầm trồ không ngớt khi tìm hiểu về Dinh Độc
Lập chính là kiến trúc vô cùng đặc sắc của nó.
- Tổng Thể Bên Ngoài Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập được xây dựng trên diện tích 4.500m2 diện tích sử dụng lên tới
20.000m2. Dinh ba tầng chính, hai gác lửng, một n thượng, hai tầng hầm, tầng nền
và sân thượng đồng thời là sân bay trực thăng.
24
lOMoARcPSD|15962736
Với thiết kế tài tình, khéo léo của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, công trình Dinh Độc Lập
sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc hiện đại Á Đông, đặc biệt kiến trúc truyền
thống Việt Nam.
Bố cục của Dinh Độc Lập từ mặt bằng tổng thể cho đến mặt bằng tòa nhà đều sắp đặt
theo triết học phương Đông một cách thâm tuý, thể hiện qua chiết tự chữ Hán, để gửi gắm
những điều tốt lành cho dân tộc Việt Nam:
- Toàn thể bình diện là hình chữ Cát, có nghĩa là tốt lành và may mắn;
- Trung tâm tạo hình chữ Khẩu, để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận;
- Cột cờ chính giữa chữ Khẩu tựa nét sổ thẳng tạo thành chữ Trung, nhắc nhở về sự trung
kiên;
Ba nét gạch ngang được tạo bởi các mái hiên lầu xung quanh, mái hiên bao lơn danh dự
và mái hiên tiền sảnh tạo hình chữ Tam, tượng trưng cho Nhân – Minh – Võ đức;
Khi nối ba nét gạch ngang bằng một nét sổ thẳng thì sẽ cho ra chữ Vương, kết hợp với
kỳ đài phía trên làm nét chấm, tạo thành chữ Chủ. Vương – Chủ chính là chủ quyền quốc
gia;
Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn lầu hai lầu ba kết hợp với mái hiên lối vào
chính cùng hai cột bọc gỗ tạo thành hình chữ Hưng, để cầu mong sự ng thịnh.
- Nội Thất Bên Trong Dinh Độc Lập
Hơn 100 căn phòng Dinh Độc Lập được trang trí theo những phong cách khác nhau
tùy vào mục đích sử dụng. Kiến trúc Ngô Viết Thụ còn tạo nên vẻ đẹp thanh tao, nhã
nhặn cho Dinh Độc Lập thông qua các bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc
dọc hành lang tầng hai. Những bức rèm này còn có tác dụng chống nắng hướng Tây, đón
nắng nắng hướng Bắc, chắn gió, và che chắn kín đáo.
Ngoài ra, các đường nét kiến trúc bên trong Dinh đều sổ ngay thẳng, bằng phẳng, để
gợi nhắc về sự “quang minh chính đại”.
- Cảnh Quan Xung Quanh Dinh Độc Lập:
25
lOMoARcPSD|15962736
Phía trước sau lưng Dinh là hai công viên cây xanh các hồ nước nhân tạo, nhằm
mục đích điều hoà không khí. Vào những năm đầu thập niên 1960, đây công trình đầu
tiên xây dựng theo lối kiến trúc xanh.
Sân trước Dinh Độc Lập là một thảm cỏ hình oval có đường kính lên tới 102m, tạo cảm
giác dễ chịu ngay khi bước vào cổng. Thêm vào đó, còn hồ sen súng hình bán
nguyện chạy dọc theo chiều ngang của đại sảnh, ngụ ý liên tưởng đến cảnh chùa của Việt
Nam.
Khuôn viên Dinh Độc Lập hầu như được phủ kín bởi những bãi cỏ xanh mướt, vườn
cây cổ thụ rợp bóng, vườn cây cảnh quý. Xa xa, trên đất cao góc trái Dinh còn
một nhà chòi bát giác với không gian mở, dùng làm nơi thư giãn.
- Bên trong Dinh Độc Lập:
Dinh Độc Lập được chia thành ba khu vực độc lập nhau, bao gồm: khu cố định, khu
chuyên đề khu bổ sung. Mỗi khu vực mang những đặc điểm riêng, tạo cho du khách
những trải nghiệm khác nhau để khám phá.
2.3.1.2. Khu Cố Định.
Khu vực cố định nơi đặc biệt trong Dinh Độc Lập, bao gồm 100 căn phòng,mỗi căn
phòng mang đậm nét riêng biệt, bao gồm phòng nội các, phòng đại yến, phòng trình quốc
thư, phòng làm việc và cả phòng ngủ của gia đình tổng thống. Mỗi căn phòng mang trong
mình câu chuyện về cuộc chiến khốc liệt mà dân tộc ta đã trải qua. Du khách sẽ được hòa
mình vào không gian lịch sử và cảm nhận được tinh thần kiên cường của người Việt Nam.
Khi du khách thăm quan khu vực này, họ sẽ được chứng kiến những di tích lịch sử tái
hiện một cách sống động cuộc chiến đấu khốc liệt của dân tộc Việt Nam.
- Khu chuyên đề.
Khu vực chuyên đề tại Dinh Độc Lập là một không gian sáng tạo, nơi tổ chức c cuộc
triển lãm đặc biệt nhằmi hiện những khoảnh khắc lịch sử sống động của thời kỳ quan
trọng. Đây hội để du khách được chứng kiến khám phá những sự kiện lịch sử
quan trọng như chiến dịch Hồ Chí Minh, hiệp định Paris, và Đường Hồ Chí Minh.
- Khu bổ sung.
26
lOMoARcPSD|15962736
Khu vực bổ sung tại Dinh Độc Lập một kho ng ảnh lịch sử, đưa du khách trở về
quá khứ và khám phá những hình ảnh quý giá do người dân lưu giữ từ những cuộc kháng
chiến hào hùng cho đến thời kỳ đất nước đạt được độc lập. Bộ sưu tập này đã được bảo
quảngìn giữ cẩn thận để mang đến cho các thế hệ sau một i nhìn chân thực về lịch
sử dân tộc.
Mỗi bức ảnh chứa đựng câu chuyện về tinh thần chiến đấu kiên cường và bất khuất của
cha ông chúng ta. Nhìn vào những hình ảnh ấy, du khách có thể cảm nhận hết niềm tự hào
và lòng biết ơn đối với những người đã hy sinh xương máu, dành cả cuộc đời để xây dựng
cuộc sống hòa bình cho chúng ta ngày hôm nay.
2.3.1.3. Nhà thờ Đức Bà.
- Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà:
Được như biểu tượng của thành phố Hồ Chí Minh, nhà thờ Đức một trong
những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn. Trải qua nhiều năm đón gió, phơi sương,
nơi đây vẫn giữ nguyên nét kiến trúc cổ kính và ấn tượng như thuở ban đầu.
Nhà thờ Đức cách gọi ngắn gọn của Nhà thờ chính tòa Đức Sài Gòn, tên
chính thức Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội. Địa chỉ
tại Công trường Công Xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Nhà thờ có tổng chiều dài là 91m, chiều rộng 35,5m, vòm mái chính cao 21m và 2 tháp
chuông 2 bên cao gần 57m. Kiến trúc nhà thờ Đức mang đậm lối kiến trúc cổ của
Pháp, xây dựng theo đồ án của kiến trúc J.Bourard. Với không gian rộng, thoáng từ
bên ngoài tới bên trong thánh đường, nơi đây trở thành biểu tượng của Sài Gòn, điểm
du lịch cho du khách trong và ngoài nước khi đặt chân đến thành phố mang tên Bác.
- Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà:
Là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật giữa trung tâm Sài Gòn nhưng
không phải ai cũng biết về lịch sử nhà thờ Đức Bà. Nhà thờ Đức xây dựng năm
nào? Theo giới thiệu về nhà thờ Đức thì công trình này được khởi công năm 1877,
hoàn thành vào năm 1880, do kiến trúc J.Bourad thiết kế, giám sát công trình.
27
lOMoARcPSD|15962736
Vào ngày 11/4/1880, lễ cung hiến khánh thành nhà thờ quận 1 được cố đạo
Colombert tổ chức với sự mặt của Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers. mọi
chi phí xây dựng, trang trí nội thất cho công trình này đều do Soái phủ Nam Kỳ đảm
trách, tổng số tiền thời đó lên tới 2.500.000 franc Pháp nên thời gian đầu công trình này
có tên là Nhà thờ Nhà nước - do Nhà nước Pháp xây dựng và quản lý.
Sau, công trình được đổi n thành nhà thờ Đức Bà, tên chính thức Vương Cung
Thánh đường Chính tòa Đức Mẹ nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception
Cathedral Basilica), được phong Vương Cung Thánh Đường vào năm 1962.
- Đôi nét về kiến trúc nhà thờ Đức Bà.
Sau hơn 1 thế kỷ xây dựng, nhà thờ Chính tòa Đức Bà Sài Gòn vẫn điểm đến được
nhiều du khách lựa chọn khi đặt chân đến TP.Hồ Chí Minh. Công trình kiến trúc độc đáo
này sở hữu nhiều điểm sáng hấp dẫn du khách như:
- Tòa thánh đường bên trong nhà thờ.
Bên trong nhà thờ Đức Bà Sài Gòn tòa thánh đường được thiết kế đặc biệt với khả
năng chịu được gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc của công trình. Nội thất bên trong nhà thờ
được thiết kế gồm 1 lòng chính, 2 lòng phụ, 2 dãy nhà nguyện. Toàn bộ thánh đường
chiều dài là 93m, chiều rộng nhất lên tới 35m và chiều cao mái vòm là 21m. Với diện tích
này, nhà thờ Đức Bà bên trong thánh đường có thể chứa tới 1.200 người.
- Tháp chuông nhà thờ Đức Bà.
Khi tham quan nhà thờ, du khách sẽ thực s bị ấn tượng bởi tháp chuông. Công trình
này được như linh hồn của nhà thờ. Thuở đầu, công trình chỉ 2 tháp chuông cao
36,6m, không mái. Vào năm 1895, thánh đường xây thêm 2 mái chóp để che gác
chuông, cao 21m. Như vậy, tổng thiết kế tháp chuông cao 57m. Sau đó, công trình treo
thêm 6 chuông gồm 6 âm (đồ, rê, mi, son, la si) được treo trên 2 tháp chuông. Trên mặt
mỗi quả chuông đều có họa tiết tinh xảo.
- Khu vực các bàn thờ ở nhà thờ Đức Bà Thành Phố Hồ Chí Minh.
28
lOMoARcPSD|15962736
Nếu đã đi nhà thờ Đức Hồ Chí Minh, du khách không nên bỏ qua khu vực các bàn
thờ. Các bàn thờ tại đây đều được khắc tinh tế bằng vật liệu đá cẩm thạch nguyên khối.
56 ô cửa kính nhiều màu được ghép lại với nhau tạo thành một hình ảnh ấn tượng. Tất
cả các đường nét, gờ chỉ hoa văn khu vực bàn thờ đều mang phong cách Roman
Gothic, vừa tôn nghiêm vừa trang nhã.
- Khu vực công viên phía ngoài nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn
Bản đồ nhà thờ Đức thành phố Hồ Chí Minh một khu vực giới trẻ rất nhiệt
tình check-in, đó là công viên phía ngoài nhà thờ. trung tâm của khuôn viên mặt trước tòa
thánh đường bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình điêu khắc bởi G.Ciocchetti vào năm 1959.
Bức tượng cao 4.6m, nặng 8 tấn, làm từ đá cẩm thạch trắng của Italy.
2.3.1.4. Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh.
Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh là bưu điện lớn nhất Việt Nam - công trình kiến trúc
lịch sử hơn 100 m địa điểm thu hút nhiều khách du lịch khi đến tham quan
thành phố Hồ Chí Minh.
Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh có địa chỉ tại số 2 Công trường Công xã Paris, Quận
1, nằm ngay bên cạnh nhà thờ Đức Bà. Bưu điện thành phố nổi bật với màu vàng rực rỡ
được xây dựng từ năm 1886 đến năm 1891 với phong cách Châu Âu của kiến trúc
Villedieu cùng phụ tá Foulhoux.
Trong suốt thời kỳ chiến tranh, bưu điện thành phố đóng vai trò quan trọng trong việc
liên lạc giữa người dân quân đội, cũng như trong việc truyền tải thông tin tin tức
giữa các địa điểm khác nhau miền Nam. Trong giai đoạn này, trung tâm bưu điện đã
được cải tạo và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu của quân đội và dân cư.
Sau khi chiến tranh kết thúc, bưu điện thành phố tiếp tục phát triển cải tiến dịch vụ
của mình. Trung tâm bưu điện được trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến như hệ thống
máy fax, máy photocopy và máy đánh chữ.
Đến nay, bưu điện đặc biệt này một trong những điểm đến hấp dẫn của thành phố,
không chỉ i cung cấp các dịch vụ bưu chính chất lượng cao còn một địa điểm
29
lOMoARcPSD|15962736
văn hóa và du lịch đáng chú ý, với kiến trúc c điển Pháp độc đáo các triển lãm nghệ
thuật, sự kiện âm nhạc và văn hóa khác.
* Bên trong bưu điện thành phố Hồ Chí Minh.
Điểm nổi bật và gây ấn tượng của Bưu điện thành phố với du khách chính là những mái
nhà, ô cửa mái vòm lớn nằm dọc các trần toà nhà. Sàn lát gạch màu kem, sáng bóng làm
cho không gian thêm rộng mở. Hai bên toà nhà khắc họa hai bản đồ lịch sử của Thành
phố Hồ Chí Minh xưa. Những hàng cột sắt màu xanh lá cây với những hàng ghế gỗ được
xếp ngay ngắn hai bên lối vào. Khi ngồi nghỉ tại đây, bạn sẽ cảm giác giống như đang
ngồi đợi tàu. Ở chính giữa trung tâm Bưu điện là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Rất nhiều sản phẩm đồ lưu niệm, bưu ảnh về đất nước con người Việt Nam cũng như
về Sài Gòn nói riêng được bày bán để phục vụ khách du lịch dọc hai bên hành lang tòa
nhà.
* Bên ngoài Bưu điện thành phố.
Màu sơn vàng nổi bật chính là điểm khiến du khách ấn tượng khi đến nơi đây. Chính
giữa Bưu điện là chiếc đồng hồ lớn với những đường nét trang trí tinh tế, phía dưới đồng
hồ những con số thể hiện năm khởi công xây dựng khánh thành của tòa nhà. Bưu
điện thành phố vừa mang phong cách kiến trúc phương Tây vừa khéo léo kết hợp vài nét
cổ điển phương Đông tạo nên tổng thể vô cùng cuốn hút.
Trên những ô cửa những bức tượng đội vòng nguyệt quế được đắp nổi cùng các tấm
biển ghi danh những nhà phát minh ra ngành điện tín ngành điện: Laplace, Voltaire,
Arage,…
Ngày nay, không còn nhiều người đến bưu điện gửi thư nhưng Bưu điện thành phố vẫn
hoạt động phục vụ khách hàng với những dịch vụ như: bưu phẩm ghi số hẹn giờ, chuyển
phát nhanh, đồ lưu niệm, điện hoa, điện quà...
2.3.1.5. Chùa Bà Thiên Hậu.
Chùa Thiên Hậu nằm trong khu trung tâm Chợ Lớn tại số 710 đường Nguyễn Trãi,
quận 5, TP. Hồ Chí Minh. Ngay bên cạnh chùa là Hội quán Tuệ Thành - nơi người Hoa
30
lOMoARcPSD|15962736
Quảng Đông Trung Quốc tập trung. Cách đó khoảng 7km phố đi bộ Nguyễn Huệ với
con đường rộng cùng nhiều hoạt động vui chơi, giải trí.
Chùa Bà Thiên Hậu được biết đến là một trong những nơi thờ tự cổ nhất của người Hoa
tại Sài Gòn. Ngôi miếu này còn trở thành địa điểm tâm linh ảnh hưởng lớn tới đời
sống, văn hóa của đông đảo người dân đang sinh sống trên địa bàn thành phố.
- Sự tích Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu.
Thiên Hậu sinh ngày 23/3/1044 tại đảo Mi Châu, Phúc Kiến, tên thật Lâm Mặc
Nương. Ngay từ những ngày đầu, đã khiến những người xung quanh chú ý bởi 14
tháng mới ra đời. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng bà được trời phú cho khả năng thiên bẩm trong
nhiều lĩnh vực.
Thiên Hậu Thánh Mẫu được người Hoa thờ cúng để bày tỏ lòng biết ơn. Bởi họ đã
đi từ Quảng Đông, Trung Quốc đến với Việt Nam một cách bình yên an toàn. Đồng
thời, tin rằng với sự hiển linh của bà nên họ mới có thể vượt qua được mọi trở ngại, an
lạc nghiệp.
Khi người Hoa di dân đến Việt Nam, tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu cũng theo đó du nhập
nhiều ngôi chùa được dựng lên như chùa Thiên Hậu Bình Dương, chùa Thiên
Hậu Võ Văn Kiệt,…
- Lịch sử chùa Bà Thiên Hậu.
Chùa Thiên Hậu được xây dựng vào khoảng năm 1760 (thế kỷ XVIII) do nhóm
người Hoa gốc Tuệ Thành góp tiền bạc công sức. Sau 261 năm tồn tại, trải qua nhiều
lần trùng tu, ngôi chùa vẫn giữ được những đường nét độc đáo. Vào ngày 7/1/1993, địa
danh này được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.
- Kiến trúc chùa Bà Thiên Hậu.
Đến với chùa Bà Thiên Hậu ở Thành phố Hồ Chí Minh, du khách không khỏi ấn tượng
với kiến trúc hình ấn, bao gồm tổ hợp của 4 gian nhà liên kết với nhau tạo thành hình chữ
“khẩu” hoặc chữ “quốc”.
31
lOMoARcPSD|15962736
* Tiền điện chùa Bà Thiên Hậu
Tiền điện chùa Thiên Hậu đặt bàn thờ Phúc Đức Chánh thần bên phải. Đồng
thời, bàn thờ Môn Quan ơng Tả được bố trí bên trái. Tới đây, bạn còn được chiêm
ngưỡng các bia đá ghi lại truyền thuyết về Thiên Hậu Thánh Mẫu cùng những bức tranh
vẽ Bà đang hiển linh trên sóng nước.
* Trung điện chùa Bà Thiên Hậu
Trung điện của chùa Bà Thiên Hậu có bộ lư “Phát lan” gồm 5 món được điêu khắc tinh
xảo. Hai bên là hình ảnh chiếc thuyền rồng cổ chạm hình nhân cùng chiếc kiệu cổ sơn son
thếp vàng. Những vật dụng này dùng để rước Bà vào ngày vía Bà.
*Hậu điện (chính điện) chùa Bà Thiên Hậu
Di chuyển tới chính điện cũng chính lúc bạn đặt chân đến Thiên Hậu Cung gồm 3
gian:
- Gian giữa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tạc từ khối gỗ cổ cao 1m. Kim Hoa Nương Nương
được thờ bên phải. Long Mẫu Nương Nương được thờ bên trái
- Hai gian phụ đặt các tượng thờ Quan Thánh, Địa Tạng và Thần Tài.
- Tất cả các pho tượng đều được khoác áo thêu lộng lẫy.
Đặc biệt, đến với chùa Thiên Hậu du khách không khỏi trầm trồ bởi những bảo vật
quý. Nơi đây hiện đang lưu giữ khoảng 400 đồ cổ, các bức tranh đắp nổi hình tứ linh
Long, Ly, Quy, Phụng. Phần mái hiên, nóc nhà, vách tường gắn tượng, phù điêu bằng
gốm nung dựa theo điển tích của Trung Quốc.
Ngoài ra, chùaThiên Hậu còn chứa rất nhiều đỉnh trầm,trầm vàhương. Đồng
thời, bạn scùng ấn tượng với 10 bức hoành phi, 9 bia đá, 7 pho tượng thần, 6 tượng
đá, 2 chuông nhỏ, 23 câu đối, 41 tranh nổi, Tất cả đều được chế tác tỉ mỉ với những
đường nét vô cùng tinh tế.
32
lOMoARcPSD|15962736
2.3.2. Tiền Giang.
2.3.2.1. Cồn Thới Sơn - Tiền Giang.
Cồn Thới Sơn (Mỹ Tho, Tiền Giang) còn gọi là Cù lao Thới Sơn hay cồn Lân, nằm trên
sông Tiền giữa bốn bề sông nước. Bao phủ khắp cồn một màu xanh bát ngát, cùng hệ
thống mương rạch chằng chịt, đất đaiu mỡ, cây trái xum xuê, trở thành điểm du lịch
miệt vườn lý tưởng.
- Đặc điểm Cồn Thới Sơn: Đây cồn lớn nhất trong 4 cồn trên đoạn sông này, với diện
tích khoảng 1.200ha, được coi hài hòa nhất trong Tứ linh (Long - Lân - Quy -
Phụng). Tuy cùng nằm trên một khúc sông, nhưng Cồn Thới Sơn Cồn Tân Long (cồn
Long) thì thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; còn cồn Quy cồn Phụng thuộc
huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
- Theo lịch sử, lao Thới Sơn Mỹ Tho còn vùng đất gắn với sự kiện mùa xuân năm
1785, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã lập nên chiến công oanh liệt, phá tan 5 vạn
quân Xiêm xâm lược. Đến thời kháng chiến chống đế quốc, Cồn Thới Sơn ghi dấu những
chiến công của quân dân miền Tây với vành đai thế trận bao quanh n cứ Đồng Tâm,
làm nên chiến thắng Bình Đức vang tiếng một thời.
Trước đây, người dân Cồn Thới Sơn chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt nuôi thủy
sản, cùng với trồng cây ăn trái luân canh, cho nhiều loại trái ngon ngọt như: nhãn,
sapôchê, cam, quít, ởi, sầu riêng, chuối, mít, xoài... Về sau, người dân trên cồn đã phát
triển thêm nghề nuôi ong lấy mật, một số hộ còn làm bánh phồng, bánh tráng, kẹo dừa,
mứt, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ... phục vụ du khách đến tham quan, tìm hiểu.
- Trên Cồn Thới Sơn còn khu nhà xưa cổ kính, mang kiến trúc đặc trưng Nam bộ, với
ba gian hai chái, mái lợp ngói âm dương, cùng hàng cột bằng gỗ quý. Trong nhà, cách bài
trí cũng theo phong cách cổ với chiếc tủ thờ cẩn cừ lóng lánh, tràng kỷ chạm trổ tinh
xảo, cùng với đôi liễn chạm câu đối sơn son thếp vàng. Trước nhà khoảng sân trồng
cây cảnh được chăm tỉa công phu, chung quanh là vườn cây xanh mát...
Khu du lịch Cồn Thới Sơn
33
lOMoARcPSD|15962736
Tham quan lao Thới Sơn, du khách sẽ dịp ngồi trên những chiếc xuồng ba lá,
được thôn nữ xinh xắn khua mái chèo điệu nghệ, xuôi theo những con lạch nhỏ ngoằn
ngoèo giữa hai hàng dừa nước mát rượi, ngoạn cảnh miền sông nước tận hưởng bầu
không khí trong lành thoảng hương bùn đất.
- Dạo chơi quanh cồn trên chiếc xe ngựa lốc cốc, hồi tưởng về chút kỷ niệm xa a... rồi
tản bộ dọc theo những lối quê, đến thăm vườn cây ăn trái. Du khách sẽ thích thú khi tự tay
hái trái chín trên y, sau đó nếm món trà mật ong hoa nhãn đậm đà hương vị trò
chuyện cùng người dân Cồn Thới Sơn chất phác.
- Đặc biệt, tại Cồn Thới Sơn, du khách còn dịp trở thành những nông dân thực thụ
trong bộ đồ ba, khăn rằng Nam bộ đặc trưng, cùng nhau tát mương bắt đầy phấn
khích, để rồi bùn đất lắm lem nhưng cười tươi hết cỡ!
- Sau khi vui chơi thỏa thích, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đậm chất miệt
vườn tại Cồn Thới Sơn như trê nướng, lóc hấp bầu, tai tượng chiên xù, lẩu
kèo... cùng những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của “đờn ca tài tử” trứ danh.
Ngoài ra, các dịch vụ ở Khu du lịch lao Thới Sơn Tiền Giang ngày càng phát triển,
hiện đã Resort (lodge island) cao cấp giữa miền quê, cùng hồ bơi, nhà hàng, karaoke,
jet ski trên sông... thoải mái cho du khách tận hưởng một đêm trên cồn với trăng thanh,
gió mát, sóng nước mênh mang.
2.3.2.2. Cồn Phụng.
Cồn Phụng hay còn gọilao Tân Vinh, là một lao nổi thuộc Tân Thạch, huyện
Châu Thành, tỉnh Bến Tre, nằm giữa sông Tiền. Cồn Phụng giữa các vùng đất tứ linh
(Long, Lân, Quy, Phụng). tỉnh Bến Tre, các lao Quy Phụng được tìm thấy trong
khi các lao Long Lân được tìm thấy tỉnh Tiền Giang. Người dân một số vùng
của Việt Nam, đặc biệt miền Nam gọi bãi giữa cồn hay lao, dải đất được bồi
đắp giữa sông lớn do phù sa lâu đời bồi đắp nên. Cồn Phụng khởi đầu là một hòn đảo nhỏ
nằm giữa sông Tiền vào những năm 1930, với diện tích khoảng 28 ha, nhưng từ đó đã
phát triển lên hơn 50 ha do phù sa bồi đắp hàngm. Ông Nguyễn Thành Nam đến đây
vào đầu thế kỷ XX, lập nên chùa Nam Quốc Phật nên tên Cồn Phụng. Khi công
trình này đang xây
34
lOMoARcPSD|15962736
dựng, những người thợ đã nhặt được một chiếc chén cổ hình con chim nên đặt tên
Cồn Phụng.
Cồn Phụng, nơi được thiên nhiên ban tặng cho thời tiết nắng ấm quanh năm luôn dang
rộng vòng tay đón du khách vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Du khách đến thăm Cồn
Phụng sẽ được thưởng thức trái cây tươi mát cùng tuyệt vời, nhất là vào c tháng hè
tháng 6, 7, 8 khi cây cối xanh ơi, trĩu quả trên cây. Măng cụt, sầu riêng, chôm chôm,…
đều là những loại trái cây đặc trưng của nơi đây, mọng nước và ngọt.
Cách di chuyển đến Cồn Phụng:
Khu du lịch Cồn Phụng nằm tại Bến Tre cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 80km. Di chuyển
đến đây nếu đi bằng xe thì thường chỉ mất khoảng 2 giờ đồng hồ. Chúng ta 2 cách di
chuyển từ Sài Gòn đến Cồn Phụng đó là đi bằng xe máy và xe khách.
Phương tiện nhân: Ngoài ra du khách thể di chuyển đến khu du lịch Cồn Phụng
bằng các loại phương tiện như xe máy hay ô tô. Chỉ cần đi theo đường Văn Kiệt đến
QL1A, thẳng đến vòng xoay Trung Lương thì vào QL60, chạy thẳng qua cầu Rạch Miễu
thì sẽ thấy bảng chỉ dẫn vào Cồn Phụng.
Đã đến nơi đây, thì không thể bỏ qua những đặc sản, món ngon chỉ nơi đây mới
khiến du khách “thèm thuồng”, tiếc nuối và muốn quay lại.
2.3.2.3. Du thuyền Ninh Kiều Cần Thơ.
- Giới thiệu tổng quan
Du Thuyền Ninh Kiều nằm ngay Bến Ninh Kiều trên dòng Sông Hậu. Du Thuyền Ninh
Kiều được thiết kế hiện đại sang trọng, trang thiết bị nội thất cao cấp, sức chứa 500 khách.
Tầng trệt được thiết kế chuyên để phục vụ tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan..., tầng 1 thiết kế
các phòng ăn VIP máy lạnh, rất thích hợp cho các buổi tiệc chiêu đãi sang trọng. Sân
thượng tầng 2 không gian thoáng mát khí hậu sông nước rất trongnh sẽ mang đến cho
quý khách không gian thưởng thức ẩm thực hoàn hảo. Du Thuyền Ninh Kiều tổ chức
phục vụ chương trìnhn nghệ hàng đêm với các loại hình Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ, ca
nhạc, nhạc nhẹ hòa tấu sẽ mang đến cho quý khách cảm giác thật thoải mái. Với đội ngũ
nhân
35
lOMoARcPSD|15962736
viên chuyên nghiệp được đào tạo từ các trường du lịch, nhiều năm kinh nghiệm phục
vụ tận tình chu đáo chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách.
Du thuyền Cần Thơ nằm tại Bến Ninh Kiều. Đây là điểm du lịch hấp dẫn cách trung tâm
thành phố rất gần. Có thể nói trải nghiệm hấp dẫn nhất của du khách chính là đi du thuyền
Cần Thơ ngắm Bến Ninh Kiều. Những chiếc du thuyền ấn tượng di chuyển dọc theo bờ
bến đã là hình ảnh vô cùng quen thuộc tại nơi đây.
- Thời điểm thích hợp nhất để trải nghiệp du thuyền tại Cần Thơ
Buổi tối hấp dẫn nhất đó nhà hàng du thuyền Cần Thơ với những món ăn hấp dẫn.
Du khách thể ngắm khung cảnh về đêm tại Bến Ninh Kiều cùng ấn tượng. Thường
những tour du thuyền schuyền vào lúc sáng sớmkhi chiều tối. Đặc biệt nếu đi du
thuyền vào sáng sớm, du khách còn được khám phá thêm chợ nổi Cái Răng. Đây được
biết đến khu chợ nổi đặc trưng cho văn hóa miền Tây, sầm uất cùng nhộn nhịp.
Còn buổi tối sẽ được khám phá siêu du thuyền với nhà hàng sang trọng bậc nhất, sức chứa
có thể lên tới 600 người với 3 tầng du thuyền.
Du thuyền Cần Thơ hoạt động chính theo hình thức nhà hàng. Không gian cùng
rộng rãi thoáng mát. Những món ăn đặc sn, đờn ca tài tử chính điểm thu hút bậc
nhất tại nơi đây.
Thời điểm tháng hay tháng chạp sẽ thời gian khám phá tour du thuyền Cần Thơ
phù hợp nhất. Lúc này thời tiết là mùa khô, không mưa nên hành trình khám phá sẽ thuận
tiện thoải mái nhất. Vào tháng tư, tháng chạp cũng rất nhiều những lễ hội diễn ra,
đây đều là các lễ hội đặc trưng cho văn hóa khu vực miền Tây.
- Di chuyển đến bến Ninh Kiều
Để khám phá hành trình đi du thuyền Cần Thơ hấp dẫn du khách cần di chuyển
đến khu vực Bến Ninh Kiều. Nơi đây chỉ cách khu vực trung tâm thành phố khoảng hơn
7km. Du khách thể đi xe máy, xe ôm, taxi hay xe ô du lịch đến Bến Ninh Kiều
nhanh chóng. Chỉ mất khoảng 20 đến 30 phút di chuyển là có thể tới nơi.
36
lOMoARcPSD|15962736
Du khách di chuyển từ khu vực trung tâm thành phố sẽ đi theo QL91B/ Nguyễn Văn Linh
hướng Đông Nam. Sau đó khi di chuyển tới ngã tư đường 30/4 bắt đầu rẽ trái.Sau đó tiếp
tục đi thẳng để tới đại lộ Hòa Bình, tiếp tục rẽ phải tới khu vực đường Văn Tần. Từ
đây chỉ cần di chuyển khoảng 500 mét là đặt chân đến khu vực Bến Ninh Kiều, khám phá
tour du thuyền.
- Vé đi du thuyền
Thời gian phục vụ ngày thường (1 chuyến mỗi ngày): 19h30’ - 21h.
Thời gian phục vụ thứ 7 - chủ nhật (2 chuyến một ngày): 18h30’ - 22h.
Mức giá nhà hàng du thuyền buổi tối: 80.000 VNĐ - 300.000 VNĐ (giá vé có thể thay đổi
tùy từng thời điểm).
Mức giá tham quan Bến Ninh Kiều - Chợ nổi Cái Răng vào sáng (15 - 40 người/thuyền):
650.000 VNĐ - 900.000 VNĐ (Mức giá có thể thay đổi tùy từng thời điểm).
- Trải nghiệm du thuyền Cần Thơ
Ngắm nhìn vẻ đẹp Bến Ninh Kiều, khám phá chợ nổi Cái Răng
Du thuyền Cần Thơ hành trình khám phá không gian Bến Ninh Kiều buổi sáng
cùng náo nhiệt. Khám phá chợ nổi Cái Răng của vùng sông nước miền Tây độc đáo. Về
đêm, Bến Ninh Kiều sẽ rất lộng lẫy với ánh đèn sắc màu rực rỡ.
- Thưởng thức vẻ đẹp cầu Cần Thơ
Du khách sẽ được trải nghiệm sự ồn ào và náo nhiệt của hàng quán, phố thị dọc hai bờ.
Ánh đèn hắt vào mang đến không gian, cảnh vật cùng tráng lệ. Du khách cũng th
ngắm nhìn cây cầu dây văng Cần Thơ nổi tiếng. Cây cầu này là niềm tự hào ca Cần Thơ,
được mệnh danh có nhịp chính dài bậc nhất khu vực Đông Nam Á.
- Khám phá ẩm thực Nam Bộ trên du thuyền
Những món ăn đặc sản Cần Thơ được phục vụ trên nhà hàng du thuyền sẽ giúp du
khách hiểu thêm về văn hóa nơi đây. Những món ăn hấp dẫn thể kể đến đó canh
chua,
37
lOMoARcPSD|15962736
kho tộ đồng quê, cơm trắng hấp dẫn, đơn giản. Đặc biệt du khách trên thuyền còn được
phục vụ nghe “đờn ca tài tử” - đây là loại hình văn nghệ dân gian đặc trưng của miền Tây.
- Lưu ý khi khám phá du thuyền Cần Thơ
Để hành trình đi du thuyền Cần Thơ của bạn thuận lợi nhất, du khách nên chú ý một số
vấn đề:
Mang đủ các loại giấy tờ tùy thân để nếu có nhu cầu làm thủ tục hay xuất trình thì không
mất thời gian tìm kiếm.
Chú ý không đặt cọc tiền trước, nếu đặt cọc nên có biên nhận thu tiền.
Đặt chỗ sớm trước nếu đi vào thời điểm cuối tuần, lúc này lượng du khách rất đông.
Không được mang theo các vật dụng nguy hiểm, vật dụng thể gây cháy nổ. sẽ
y
nguy hiểm cho hành khách trên chuyến đi, xảy ra các tai nạn ngoài ý muốn.
Nếu cho trẻ em đi du thuyền cần để ý quan sát trẻ. Lưu ý không cho trẻ đứng quá sát lan
can khu vực thành tàu hay mũi tàu vì rất nguy hiểm.
Chú ý đọc và nhớ những quy định an toàn trong suốt hành trình đi du thuyền, bám sát
hướng dẫn của nhân viên tàu thuyền.
- Đờn ca tài tử Nam bộ.
Đờn ca tài tử Nam bộ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người dân Nam
bộ, được hình thành phát triển từ cuối thế kỷ XIX, được tạo ra từ nhạc lễ, nhã nhạc
cung đình Huế và kết hợp với các làn điệu dân ca ngọt ngào, sâu lắng của các địa phương,
vùng, miền khác nhau của Nam bộ. Nền tảng của các bài bản của đờn ca tài tử 20 bản
tổ (6 Bắc, 3 Nam, 4 Oán, 7 Bài), dân gian thường gọi là 3 Nam, 6 Bắc, 4 Oán, 7 bài. Giới
đờn ca tài tử còn chia bài bản tài tử ra thành 10 loại, đồng thời lưu truyền câu đối: “ Thức
thời tối thiểu làu thông nhị thập huyền tổ bản; Quán thế thậm đa lịch luyện thất thập nhị
huyền công”, nghĩa người hiểu biết về đờn ca tài tử không chỉ am tường tối thiểu 20
bản tổ mà còn phải biết thông suốt 72 bài bản khác nhau. Bạc Liêu là một trong những cái
nôi lớn của đờn ca tài tử Nam bộ. Trước thế kỷ XX, cổ nhạc Bạc Liêu đã hình thành
phát triển khá
38
lOMoARcPSD|15962736
mạnh, nhưng còn mang tính gia truyền tự phát nên chưa phát huy được vai trò quan
trọng của nó. Đến thập niên cuối thế kỷ XIX, ông Tài Khí thường gọi Nhạc Khị,
người đầu tiên đứng ra thành lập ban cổ nhạc Bc Liêu. Lúc đầu ban nhạc này chỉ một
bộ phận duy nhất là một tập thể thầy đàn chuyên phục vụ các đám ma chay, tế lễ. Vài năm
sau đó, để đáp ứng yêu cầu của một sngười hâm mộ, ban nhạc của Nhạc Khị dần dần
được bổ sung những người biết ca để phục vụ sau giờ hành lễ. Từ khi ban nhạc thêm
bộ phận ca thì phạm vi hoạt động cũng được nới rộng sang các đám cưới gả, tiệc tùng,
liên hoan, khánh tiết… và cũng từ đó cái tên Đờn ca tài tử Bạc Liêu mới được dùng để gọi
loại hình hòa tấu cổ nhạc “có đờn lẫn ca” để phân biệt với nhạc lễ loại “có đờn không
ca”.
Nghệ thuật Đờn ca tài tử tài sản giá của 21 tỉnh, thành phố phía Nam, được Tổ
chức Giáo dục, Khoa họcVăn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản
Văn hóa Phi vật thể Đại diện của Nhân loại.
Đờn ca tài tử không chỉ vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa tinh thần của người
dân Nam Bộ còn góp phần quan trọng làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của
dân tộc Việt Nam.
Tại Cần Thơ - thủ phủ miền Tây Nam Bộ, việc gìn giữ, lưu truyền, phát huy di sản này
đang được các nghệ nhân chung tay góp sức.
2.3.3. Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau.
2.3.3.1. Chùa Dơi.
Chùa Dơi còn gọi chùa Tộc (hay chùa Mahatúp) nằm bên đường Văn Ngọc Chính
(có bảng chỉ dẫn) thuộc Phường 3, thành phố Sóc Trăng có tên ban đầu là Wathsêrâytecho
Mahatup, còn gọi chùa Tộc cũng bởi phiên âm từ Mahatup. Mahatup trong tiếng Khmer
nghĩa trận kháng cự lớnSở cái n đặc biệt này chùa ngôi nhà của
những bầy dơi đông đúc. Ngôi chùa không gian văn hóa duy nhất thờ Phật Thích Ca
của cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ tại tỉnh Sóc Trăng.
Theo thư tịch cổ còn lại có ghi chép: Chùa được khởi công xây dựng vào từ năm 1569,
cách nay đã hơn 440 năm. Ban đầu, chính điện của chùa chỉ được xây dựng bằng tre lá,
sau đó được xây lại bằng gạch, mái lợp ngói. Năm 1960, chùa được sửa chữa lớn ở chánh
điện
lOMoARcPSD|15962736
39
lOMoARcPSD|15962736
cho đến khi được vẻ khang trang đẹp đẽ như hiện nay, chùa đã trải qua nhiều lần
trùng tu tôn tạo.
Đến chùa Dơi, ngay từ cổng vào quần thể gồm nhiều công trình màu vàng rực lộng
lẫy: Cổng chùa, các ngọn tháp, chánh điện, nhà Sala… i của tòa chánh điện chiều
dài gần 21m, chiều rộng hơn 11m, được xây dựng trên nền cao hơn mặt đất tự nhiên 1m,
nổi bật với kết cấu gồm 4 hệ thống mái chồng lên nhau. Mỗi mái đều được trang trí tượng
hình rồng các góc, cùng nhiều tháp nhỏ hình rắn Naga uốn lượn đầy tinh xảo phía
đầu hồi chùa.
Nổi bật nhất trong hệ thống kiến trúc tại chùa pho tượng Phật Thích Ca bằng đá nguyên
khối trên một tòa sen cao khoảng hai mét nơi chánh điện. Xung quanh là những bức tranh
miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập cõi Niết bàn.
Bên cạnh hệ thống tượng Phật, chùa Dơi cũng là nơi hiếm hoi, hiện lưu giữ nguyên vẹn
các bộ kinh ghi trên cây buông, cây cùng họ với cây thốt nốt. Đây là loại kinh cổ
giá trị văn hoá, lịch s vô cùng to lớn.
Năm 2008, một sự việc không may xảy ra khiến chùa bị cháy khu vực chánh điện.
Nhưng liên tiếp những tín hiệu đáng mừng khi vào tháng 4/ 2009, chánh điện chùa đã
được phục chế lại như cũ.
Năm 2013, khu du lịch Chùa Dơi tỉnh Sóc Trăng được đưa vào hoạt động.
Từ năm 1999, chùa Dơi đã được công nhận là Di tích lịch s– văn hóa cấp quốc gia.
Đến chùa Dơi thì quả thật không nên bỏ qua những câu chuyện loài dơi làm nên cái tên
của chùa trong lòng người dân tứ xứ. Khuôn viên chùa nhiều cây sao dầu nơi trú
ẩn của hàng vạn con dơi. Cứ chiều đến hàng vạn con dơi lại kéo về sân chùa che kín c
bầu trời. Khác với tâm lí sợ sệt loài dơi của chúng ta, các vị sư ở đây cho rằng việc dơi đổ
về chùa là phúc lành nhà Phật cho ngôi chùa này nên họ rất tích cực bảo vệ bầy dơi.
Dường như loài dơi hiểu tấm lòng của người nhà Phật nên lạ lùng thay, chưa một cây
trái nào trong vườn bị chúng dòm ngó tới. Khi di chuyển, chúng cũng “biết ý” bay lượn
vòng chứ không bay thẳng qua nóc ngôi chính điện của chùa.
40
lOMoARcPSD|15962736
2.3.3.2. Chùa Som Rong.
Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong còn được người dân địa phương quen gọi chùa
Som Rong tọa lạc tại số 367 Tôn Đức Thắng, phường 5, TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Theo các vị kể lại chùa Som Rong được xây dựng năm 1785, đã trải qua 12 đời trụ
trì. Ban đầubằng tretạm bợ, sau nhiều lần trùng tu đã khang trang như hiện nay. Về
cái tên Som Rong thì do nguyên nhân trước đây vùng này rất nhiều cây dại mang tên
Som Rong mọc quanh chùa, từ đó chùa tên loại cây này hàng trăm năm qua. Hiện nay
chùa chỉ còn 2 cây Som Rong đang phát triển rất tốt.
Khi bước đến chùa, trước mặt một cổng chùa được trang trí hoa văn với nhiều biểu
tượng văn hóa Khmer như rắn thần Naga, chim thần Krud, hoa văn truyền thống… được
phủ nhũ vàng. Phía trên cổng 05 ngọn tháp, biểu tượng của núi Meru (tức núi Tu-
di), nơi năm vị Phật ở vị lai sthành đạo theo quan niệm Phật giáo và cũng là nơi năm vị
thần thường an ngự theo học thuyết Bà-la-môn giáo.
Từ cổng chính của chùa đi vào khoảng 100m mới tới sân chùa. Nhưng một điều thật bất
ngờ trên đường vào chùa rất nhiều cây cổ thụ khoảng vài chục đến hàng trăm năm
tuổi.
Khuôn viên chùa được chia thành nhiều khu vực khác nhau, nổi bật nhất ngôi bảo
tháp được đặt ngay lối đi vào chùa song song với ngôi chánh điện. Ngôi bảo tháp
bốn hướng và có bốn lối đi, là đại diện của từ, bi, hỷ, xả. Dọc hai bên lối dẫn lên bảo tháp
được trang trí hình tượng rắn thần Naga và mô típ các hoa văn Khmer cổ được trạm khắc
rất tinh tế, sắc sảo.
Nét độc đáo ở ngôi tháp chính là màu sơn, thay vì màu vàng truyền thống thì tháp được
sơn bằng màu xám, vừa toát lên vẻ hiện đại lại vừa uy nghi, ckính như những kiến trúc
bằng đá nguyên khối.
Đặc biệt trong khuôn viên chùa có Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn uy nghiêm phúc
hậu ngoài trời với kích thước dài 63 mét, cao 22,5 mét, đặt trên cao khoảng 28 mét so
với mặt đất.
41
lOMoARcPSD|15962736
2.3.3.3. Khách sạn Công tử Bạc Liêu.
Khu nhà cổ tọa lạc 13 Điện Biên Phủ, phường 3, thị Bạc Liêu nơi gia đình ông
Trần Trinh Huy - công tử Bạc Liêu - trú ngụ, nay đã trở thành khách sạn Công Tử Bạc
Liêu với 6 phòng ngủ. 5 phòng bình thường giá 250.000 đồng/đêm, riêng phòng công
tử từng trước đây giá gấp đôi. "Phòng công tử" 1 giường đôi, ti vi, máy lạnh, 1
bàn viết, 1 tủ áo và toilet khá rộng kế bên.
Điểm độc đáo duy nhất của căn phòng này là chiếc máy điện thoại có từ đời Pháp thuộc
đến giờ vẫn sử dụng tốt.
Công trình do kiến trúc người Pháp thiết kế nên mang hơi hướng phong cách
phương Tây nhiều hơn. Tuy nhiên, nội thất lại toát lên nét đẹp của kiến trúc phương Đông
với hai màu chủ đạo vàng trắng. Các vật liệu dùng để xây dựng đều được mang về
từ Paris. Ngôi nhà được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919 thì hoàn thành. Ngôi nhà s
hữu kiến trúc bề thế nhất lục tỉnh miền Tây thời điểm lúc đó nên được người dân nơi đây
gọi với cái tên “nhà lớn”.
Dinh thự có thiết kế gồm hai tầng và một sân thượng. Cầu thang lên tầng hai được làm
bằng đá cẩm thạch, chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn 9 bậc tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh
cửu. Cầu thang gỗ dẫn lên sân thượng là nơi cha của Công tử Bạc Liêu dùng để phơi tiền.
Ngay khi bước chân vào ngôi nhà sẽ bị cuốn hút bởi những đường nét thiết kế tỉ mỉ,
tinh tế, toát lên vẻ sang trọng hào hoa. Những chiếc đèn màu vàng tỏa ánh sáng lung
linh tạo cảm giác ấm cúng lịchm. Trên mỗi cây cột của ngôi nhà đều được trang trí
nhiều hoa văn đẹp mắt
2.3.3.4. Khu di tích Cao Văn Lầu
Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu thuộc phường
2, TP. Bạc Liêu. Được biệt, khu lưu niệm trước đây khu mộ của gia đình nhạc sĩ, sau
được tu bổ xây dựng thêm các công trình nhằm mục đích tổ chức các sự kiện quan
trọng, đồng thời làm nơi tiếp đón du khách phương xa.
Với tổng diện tích hơn 12.000 m2, khu lưu niệm Nhạc Cao Văn Lầu đuợc xem
điểm du lịch Bạc Liêu thú vị, nơi khẳng định vị thế của bản Dạ cổ Hoài lang tôn vinh
tài hoa
42
lOMoARcPSD|15962736
của nhạc Cao Văn Lầu. Khu lưu niệm nhạc Cao Văn Lầu đã được Bộ Văn hóa, Thể
thao Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm
2012.
Khu tưởng niệm nhạc Cao Văn Lầu bao gồm nhiều công trình như khu mộ nhạc
Cao Văn Lầu cùng những người thân, tượng bán thân nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu trưng bày
hình ảnh, hiện vật ca các ông tổ của nền cải lương Nam Bộ, khu vực biểu tượng cây đàn
kìm, sân khấu ngoài trời,…
Khi vừa đi qua cổng chính, du khách sẽ bắt gặp tượng đài ống tre hiện ra sừng sững
nằm ngay chính giữa khu lưu niệm, phía sau đài phun nước. Tượng đài này chính là chiếc
đàn kìm biểu tượng của Đờn ca tài tử Nam Bộ – gắn liền với hình ảnh nhạc sĩ Cao Văn
Lầu
người con của tỉnh Bạc Liêu. Đàn kìm được cách điệu từ đốt tre, phần đàn kìm được
đục lõm tạo sự huyền bí, thiêng liêng, gợi lên sự hoài niệm và tưởng nhớ về những người
đã khuất. Đây cũng là nơi du khách thắp hương tưởng niệm.
Điểm nổi bật tại đây để tạo thêm tính thiêng liêng, huyền bí là các bậc thang lên đài ống
tre được bố trí các số bậc: 2,4,8,16,32 và 64, tượng trưng cho cung bậc, nhịp phách của ca
cổ cải lương tương ứng với từng nghệ nhân sáng tác. Đó là: nhịp 2 của Cao Văn Lầu, nhịp
4 của Trịnh Thiên Tư, nhịp 8 của Hòa Nghĩa, nhịp 16 của Mộng Vân, nhịp 32 của
Trần Tấn Hưng và nhịp 64 của Lý Khi.
Dẫn lên đài tre là lan can cầu thang bằng đá xanh Thanh Hóa được khắc họa hình dáng
rồng hướng lên theo bậc thang kết hợp với vân mây tạo nên sự sinh động hài hòa Bạc
Liêu được ví như là cái nôi đờn ca tài tử, phát triển mạnh nhất của Nam bộ, sức mạnh này
được ví như rồng.
Xung quanh tượng đài ống tre được khắc họa trên đá 20i tổ như 3 bản Nam, 6 bản
Bắc, 4 bản Oán, 7 bản Bắc lớn.
Đằng sau biểu tượng chiếc đàn Kìm tượng đài nhạc Cao Văn Lầu với nhạc phẩm
“Dạ cổ hoài lang” được khắc ngay phía sau. Sau biểu tượng đàn kìm là khu công viên với
các biểu tượng c loại nhạc cụ trong nghthuật đờn ca tài tử Nam Bộ , như sáo, đàn cò,
đàn tranh, đàn bầu, ghuitar phím lõm, …
43
lOMoARcPSD|15962736
Bên trái nhà trưng bày lưu niệm cố nhạc Cao Văn Lầu; bên phải các khối phục
vụ; phía cuối của dự án khối nhà biểu diễn loại hình đờn ca tài tử bố trí nằm trên hồ
sen.
Nếu muốn chiêm ngưỡng những liệu quý về nghệ thuật đờn ca tài tử hay ngắm nhìn
hình ảnh của các nghệ sĩ, nghệ nhân cải lương tiêu biểu của Bc Liêu thì khu trưng bày.
Tại đây, phục trang sân khấu của nhiều nghệ cải lương nổi tiếng, những cảnh phục
dựng đờn ca tài tử bằng sáp hay những nhạc cụ cổ của các nghệ nhân đều có mặt.
2.3.3.4. Khu du lịch sinh thái Mũi Cà Mau.
* Tổng quan chung
Khu du lịch Mũi Mau tọa lạc tại Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển cách trung tâm
Thành phố Mau khoảng 110 km vùng đất địa đầu phần cc Nam Tổ quốc. Nơi đây
được bao bọc bởi biển Đông vịnh Thái Lan tọa độ duy nhất tại nước ta có thể đồng
thời ngắm mặt trời mọc tại hướng Đông lặn hướng Tây. Khu du lịch Mũi Mau
không chỉ địa điểm nghỉ dưỡng, tham quan được nhiều tín đồ du lịch tìm đến,
còn phục vụ cho việc nghiên cứu sinh thái với vai trò Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Mũi Cà Mau, được UNESCO công nhận vào năm 2009.
Ước tính đến thời điểm hiện tại, Khu du lịch Mũi Mau tổng diện tích khoảng
20.100 ha và khu vực trung tâm để đầu tư phát triển du lịch có diện tích khoảng 2,100 ha.
Trong đó, công viên Văn hóa Du lịch Cà Mau nơi tập trung các công trình tiêu biểu
phục vụ việc tham quan, du lịch như Cột mốc tọa độ GPS 0001, Đền thờ Lạc Long Quân,
Cột mốc đường Hồ Chí Minh km 2436, Biểu tượng cột cờ Nội, Biểu tượng con tàu,
Điểm chóp Mũi Mau… Ngoài ra còn các khu du lịch sinh thái về rừng biển, làng
rừng, làng nghề sản xuất và Khu du lịch Khai Long.
* Địa điểm được trải nghiệm
Mốc tọa độ quốc gia – GPS 0001, Panô biểu ợng Mũi Cà Mau
Vườn quốc gia Mũi Mau điểm du lịch Công viên Văn hóa Du lịch Mũi Mau
vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc thiêng liêng bất kỳ người dân Việt Nam nào
cũng mong ước một lần được đến.
44
lOMoARcPSD|15962736
Đến đây du khách được tham quan chụp hình kỷ niệm tại các biểu tượng đặc trưng
của Đất Mũi như Cột Mốc tọa độ GPS 0001, tiểu cảnh panô (hình nh con tàu), tham
quan bờ chắn sóng, biểu tượng óc len, thòi lòi, cầu làng rừng, cột mốc điểm cuối
đường mòn Hồ Chí Minh, Đền thờ Lạc Long Quân, Tượng Mẹ Âu Cơ, Hay đi bộ lên
những tầng cao tại công trình Cột Cờ Hà Nội để ngắm toàn cảnh rừng ngặp mặn Cà Mau,
biển Đông rộng lớn, cụm đảo hòn khoai ẩn hiện từ phía xa.
Mốc tọa độ quốc gia GPS 0001 nằm trong khu du lịch sinh thái mũi Cà Mau, thuộc địa
phận ấp Mũi, Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Mau 106
km. Mốc tọa độ này được xây dựng vào tháng 1 năm 1995. Đây là một cột mốc lớn, được
xây dựng rất đẹp, có hình dạng ngôi sao sáu cánh ở giữa có một cái đài hình vuông là tâm
của cột mốc.
Mốc tọa độ Quốc gia GPS0001 (cây số 0) là một trong bốn điểm cực đánh dấu lãnh thổ
Việt Nam trên đất liền. Cực Bắc Cột cờ Lũng (Hà Giang), cực Tây Apa Chải
(Mường Nhé, Điện Biên), cực Đông Mũi Đôi (Vạn Ninh, Khánh Hòa) cực Nam
chính là Cột Mốc tọa độ Quốc gia GPS0001 (Đất Mũi, Cà Mau).
Tiểu cảnh panô (hình tượng con tàu) được đưa vào phục vụ từ ngày 27/4/2003 với hình
tượng con tàu luôn hướng ra biển khơi như hai câu thơ Xuân Diệu đã viết về Cà Mau: “Tổ
quốc tôi như một con tàu; Mũi thuyền ta đó Mũi Cà Mau”. Trên cánh buồm với dòng chữ
“Mũi Mau”, toạ độ: 8o37’30” Độ Bắc, 104°43′ Kinh Độ Đông. Đến nơi đây, quý
du khách đều có chung một nỗi bồi hồi, xúc động vì đã đặt chân tới mảnh đất thiêng liêng
địa đầu cực Nam của Tổ quốc Việt Nam.
* Chinh phục Vọng Hải Đài cao 20,5m, ngắm nhìn toàn cảnh Mũi Cà Mau
Hành trình chinh phục đất mũi Mau của bạn sẽ trở nên thú vị hơn nếu bạn tham
quan Vọng Hải Đài. Vọng Hải Đài được cách điệu từ hình cây đước, loài cây đặc trưng
của vùng đất Mũi. Từ Vọng Hải Đài cao 20,5m nhìn xuống, bạn sẽ bị choáng ngợp bởi
khu vườn
rộng hơn 41.800ha này. Tại i đây, được chiêm ngưỡng khung cảnh rừng trám;
rừng mắm;
rừng đước,… trập trùng điệp điệp trải dài vô tận. Hay những con đường nhỏ đi
bộ nằm hiền
45
lOMoARcPSD|15962736
hòa, bình dị bên dưới. Vườn quốc gia Mũi Mau một vùng đất ngập mặn hệ sinh
thái rất đa dạng, nơi tiếp giáp giữa rừng đước và rừng tràm.
Biển trời mênh mông của mũi Cà Mau nhìn từ Vọng Hải Đài. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất
trên cả nước có thể nhìn thấy mặt trời mọc trên biển Đông và lặn ở phía biển Tây.
* Tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Đất Mũi –Khu dự trữ sinh
quyển thế giới.
Khi đến Khu du lịch Mũi Mau, bên cạnh thăm thú những công trình kiến trúc tại
Công viên Văn hóa, bạn còn được trải nghiệm khám phá rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc
gia Mũi Cà Mau. Tuy tuyến tham quan xuyên rừng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau chỉ được
đưa o hoạt động từ năm 2018 nhưng đã thu hút rất đông tín đồ du lịch tìm đến trải
nghiệm, khám phá.
Bên cạnh việc ngồi ca nô hoặc vỏ lãi đi xuyên qua những cánh rừng ngập mặn để ngắm
cảnh, bạn còn được ghé thăm hình nuôi hàu lồng của người dân Đất Mũi, tham quan
khu vực bãi bồi, chụp nh cùng những gốc đước nhiều năm tuổi trải nghiệm đi qua những
chiếc cầu khỉ mang đậm chất miền Tây v.v… Ngoài ra, trong chuyến tham quan Vườn
quốc gia Mũi Mau bạn còn được thưởng thức những câu vọng cổ mang đậm chất
giọng Cà Mau từ những hướng dẫn viên.
Hiện tại Vườn quốc gia Mũi Mau đã khai thác bốn tuyến du lịch sinh thái khác
nhau, bao gồm: Tham quan rừng ngập mặn Bãi Bồi; Tham quan khám phá Giếng Trời
Rừng nguyên sinh; Tham quan diễn thế rừng tự nhiên Cồn Ông Trang Tham quan
Bãi Bồi ven hai bờ biển đông, tây – Rừng ngập mặn.
2.3.3.5. Điện máy Bạc Liêu.
Nhắc đến những cánh đồng điện gió ở Việt Nam đương nhiên không thể nào thiếu được
cánh đồng vô cùng thơ mộng ở Bạc Liêu. Trước đây gần như ai ai cũng biết đến Bạc Liêu
chủ yếu bởi các giai thoại xoay quanh nhà Công tử Bạc Liêu hay nhạc sỹ Cao Văn Lầu,
ngày nay đến với mảnh đất phương Nam này du khách còn thêm trải nghiệm mới tại
cánh đồng điện gió Bạc Liêu. Từ thành phố Bạc Liêu, đi qua khu vườn nhãn cổ, chùa
Xiêm Cán đến. Khu điện gió Bạc Liêu còn được gọi nh đồng điện gió hay cánh
đồng quạt
46
lOMoARcPSD|15962736
gió, nằm tại vùng ven biểnVĩnh Trạch Đông, Thành phố Bạc Liêu, cách trung tâm TP
hơn 10km. Đường đến vào cánh đồng điện gió được rải nhựa nên không quá khó khăn
trong quá trình di chuyển, ngoài ra đây cũng hội khám phá cảnh quan xung quanh
khu vực cánh đồng điện gió với rừng đước ngập mặn hoang các lồng nuôi kèo
của người dân ở ven biển.
Nhà máy điện gió Bạc Liêu là nhà máy điện gió đặt tại ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch
Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Khu điện gió Bạc Liêu dự án điện gió đầu
tiên ở Việt Nam, được xây dựng từ năm 2010 với vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng. Hiện nay
đã 62 cột tháp turbin đều đặt trên biển, mỗi turbin cao khoảng 80m, cánh quạt dài
42m,…Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 3 năm nay đã đóng góp cho mạng lưới điện quốc
gia 1 tỷ kWh. Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu được xem đầu lớn nhất của Bc
Liêu, khai phá vùng bãi bồi ven biển tạo ra năng lượng sạch, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hội của địa phương của vùng đồng bằng sông Cửu Long, góp phần phát triển đất
nước. Dự án 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - hội của tỉnh Bạc Liêu. Nhà máy
điện gió Bạc Liêu đón nhận 200.000 lượt khách du lịch đến tham quan mỗi năm
Ghé thăm cánh đồng điện gió Bạc Liêu, du khách chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của
những tua bin gió khổng lồ, dựng lên sừng sững trên nền trời xanh. Với sự hoành tráng,
khung cảnh đẹp không khác các cánh đồng điện gió châu Âu, nơi đây đã trở thành
điểm du lịch thu hút đông đảo du khách đến thưởng ngoạn đặc biệt các bạn trẻ đến
chụp hình sống ảo. Ai đến đây cũng sẽ thích thú với việc bố trí các trụ turbin gió như
những hiệp sĩ khổng lồ và trầm mặc giữa cách đồng bao la mà đứng đâu cũng có thể chụp
được những tấm hình đẹp và ấn tượng.
Việc bố trí các trụ turbin kết hợp với tuyến đường nổi trên mặt đất bằng tông, đi từ
khu vực này đến khu vực kia một cách dễ dàng, nhìn từ xa phong cảnh đẹp tựa trời Âu.
Du khách đến đây tha hồ checkin sống ảo đến từng góc một. Ngay trên con đường bê tông
uốn lượn như dải lụa giữa cách đồng, bạn thể chụp cận chân dung mình để thấy sau
lưng những turbin gió đang quay chầm chậm. Nếu thích, lia máy xuống sẽ thấy cánh đồng
bùn loang loáng, hệ sinh vật vùng đất i bồi cũng cùng thú, xa xa những cây
mắm, cây đước cắm rễ sâu vào lòng đất…
47
lOMoARcPSD|15962736
Thời điểm tham quan “cánh đồng điện gió” thích hợp nhất là sáng sớm và chiều tà, khi
ấy khách thể thỏa thích ngắm bình minh hoàng hôn trên biển. Đặc biệt, mới đây
Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đã quyết định công nhận khu điện gió Bạc
Liêu điểm du lịch tiêu biểu của Đồng bằng sông Cửu Long, đưa Bạc Liêu địa
phương có 9 điểm du lịch tiêu biểu trong vùng. 8 điểm đã được công nhận trước đó, gồm:
Đền thờ Bác Hồ, Khu lưu niệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu,
Quảng trường Hùng Vương, Khu du lịch sinh thái Hồ Nam, i biển nhân tạo-Khu du
lịch Nhà Mát, Khu Quán Âm Phật Đài, Khách sạn Bạc Liêu, Khu Nhà Công tử Bạc Liêu.
Đến tham quan khu vực điện gió, du khách nên u ý các yêu cầu về an toàn hành lang
lưới điện quốc gia khu vực công việc bắt buộc phải được thực hiện nghiêm ngặt, đặc
biệt các khu vực cấm vào. Du khách thể tự do tham quan trong phạm vi cho phép
nhưng lịch sự, không gây ồn,nh hưởng đến công việc của các kỹ đang làm việc nơi
đây.
48
lOMoARcPSD|15962736
TỔNG KẾT
Nhắc đến miền Tây, chắc hẳn bạn cũng biết một cụm từ liên kết chặt chẽ với nơi đây.
Cụm từ gắn liền với miền Tây lẽ ai ai cũng biết đó “sông ớc”. Đến với miền
Tây sông nước, chúng ta sẽ có thể trải nghiệm lái đò du ngoạn trên những dòng sông hiền
hòa. Hay chiêm ngưỡng những cánh đồng cò bay thẳng cánh và tận hưởng các đặc sản địa
phương hấp dẫn. Ngoài ra, những hòn đảo Phú Quốc, Hải Tặc, Nam Du,… cũng địa
điểm du lịch đặc sắc miền Tây. Hơn nữa, những nét văn hóa truyền thống của người
Hoa Chăm cũng điểm thu hút khách du lịch đến với miền Tây. Đừng bỏ qua hành
trình du lịch Miền Tây vào mỗi dịp cuối tuần hay kỳ nghỉ. Rời xa chốn phố thị ồn ào, về
với miền Tây sông nước, chúng ta sẽ được những khoảng thời gian thư giãn đúng
nghĩa. Đừng quên chuẩn bị một lịch trình du lịch miền Tây để tìm hiểu v phong cảnh
con người – văn hóa vùng sông nước.
49
| 1/52

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ – DU LỊCH

🙦🙤

DỰ THẢO BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2 NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

NỘI DUNG: TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI MIỀN TÂY

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Hoàn

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp QTKSD2020A STT MSV HỌ VÀ TÊN

1

220001604

Nguyễn Thị Thu Giang

2

220001623

Trịnh Mai Huyền

3

220001676

Trần Phương Thảo

4

220001649

Nguyễn Thị Bích Nguyệt

5

220001682

Nguyễn Minh Thu

6

220001674

Nguyễn Thị Phương Thảo

7

220001646

Phạm Thị Ngọc

8

220001738

Nguyễn Thuỳ Linh

9

220001679

Kiều Mạnh Thắng

10

220001597

Phạm Thị Thuỳ Dung

Hà Nôi, tháng 12 năm 2023

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH THÀNH. 4

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ KINH DOANH LƯU TRÚ, CƠ SỞ KINH DOANH ẨM THỰC, KHU ĐIỂM DU LỊCH. 15

2

TỔNG KẾT 49

3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH THÀNH.

Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Vị trí địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở miền Nam của đất nước Việt Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 1.730km tính theo đường bộ. Ngoài ra trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nằm cách bờ biển Đông khoảng 50 km theo đường chim bay, khoảng cách không quá xa.

Với vị trí là tâm điểm của Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng cả về đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Nhờ điều này mà thành phố đã giúp nối liền các tỉnh trong vùng và trở thành một cửa ngõ quốc tế cực kỳ quan trọng.

  • Đặc điểm địa hình: Về địa hình của thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Quy mô dân số: Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người và cũng là nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam. Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh còn là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục lớn tại đất nước Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương, thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam cùng với thủ đô Hà Nội.
  • Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
  • Tài nguyên thiên nhiên:

+ Tài nguyên đất: TP. Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.095,2 km² và được phân chia thành 24 quận, huyện; với 322 phường, xã, thị trấn. Khu vực nội thành gồm 19 quận: 1,3,4,5,6,8,10,11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú (nội thành cũ) và các quận 2,9,7,12, Thủ Đức, và Bình Tân (nội thành mở rộng); với diện tích 493,96km² và bao gồm 254 phường. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ, với diện tích 1.601,28km², bao gồm 58 xã và 5 thị trấn.

4

+ Tài nguyên nước: Bên cạnh nguồn tài nguyên đất, TP. Hồ Chí Minh có nguồn tài nguyên nước dồi dào như: sông Đồng Nai là nguồn nước ngọt chính của Thành phố với diện tích lưu vực khoảng 45.000km².

Ngành thương mại có 28 trung tâm mua sắm, 92 siêu thị và 230 chợ truyền thống. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa đến nay của thành phố. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza...

Năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh đón 2,52 triệu du khách, doanh thu ngành du lịch chiếm 2,3% tổng doanh thu dịch vụ. Hiện nay, thành phố có 1.425 khách sạn và cơ sở lưu trú với 29.001 phòng; trong đó có 60 khách sạn từ 3 đến 5 sao với 8599 phòng. Có 15 khách sạn đạt tiêu chuẩn ISO 14001. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc tế quản lý như: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic…

Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngoài thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Có nhiều công trình kiến trúc đẹp, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp; các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.

Ngày 2: Tiền Giang – Mỹ Tho.

  • Vị trí địa lý: Tiền Giang nằm về phía Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc sông Tiền và nằm giữa 2 thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ.
  • Đặc điểm địa hình: Tỉnh có địa hình bằng phẳng, với độ dốc <1% và cao trình biến thiên từ 0 m đến 1,6 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 m đến 1,1 m.

5

  • Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với mùa gió Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình năm là 28°C, chênh lệch giữa các tháng không lớn, khoảng 4°C.

Nhìn chung, Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long, với đặc điểm nền nhiệt cao và ổn định quanh năm, ít bão, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

  • Tài nguyên đất: Đất đai thuận lợi như nhóm đất phù sa, nhưng bị nhiễm mặn từng thời kỳ hoặc thường xuyên. Chương trình ngọt hoá Gò Công bằng biện pháp ngăn mặn và đưa nguồn nước ngọt dồi dào về đã mở ra một diện tích lớn đất tăng vụ mùa khô hoặc đầu mùa khô. Riêng đất ven biển thích nghi cho rừng ngập mặn và nuôi trồng thuỷ sản. Nhóm đất phèn chiếm 19,0% diện tích tự nhiên với 45.023 ha, phân bố chủ yếu ở khu vực trũng thấp Đồng Tháp Mười thuộc phía bắc 3 huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước. Nhóm đất cát giồng chỉ chiếm 3,0% diện tích tự nhiên với 7.109 ha phân bố rải rác ở các huyện Cai Lậy, Châu Thành, Gò Công Tây và tập trung nhiều nhất ở huyện Gò Công Đông. Do đất cát giồng có địa hình cao, thành phần cơ giới nhẹ, nên chủ yếu sử dụng làm thổ cư và canh tác cây ăn trái, hoa màu…
  • Tài nguyên rừng: Tiền Giang có 3 thảm thực vật mang tính chất tự nhiên là: rừng ngập mặn ven biển gồm: bần, mấm, đước, rau muống biển, cỏ lức…; thảm thực vật rừng nước lợ gồm: dừa nước, bần chua, ôrô, cóc kèn, mái dầm…; thảm thực vật vùng đất phèn hoang gồm: cỏ năng, cỏ mồm, bàng, tràm tái sinh… Năm 2002, toàn tỉnh có 10.190,2 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất rừng tự nhiên 316,7 ha và đất có rừng trồng 9.873,5 ha.
  • Tài nguyên khoáng sản: Tiền Giang có 3 loại khoáng sản chính: than bùn được tìm thấy ở vùng phèn phía Bắc tỉnh thuộc các xã Phú Cường, Tân Hòa Tây (Cai Lậy) và Hưng Thạnh (Tân Phước).
  • Tiềm năng du lịch.: Tài nguyên du lịch nhân văn của Tiền Giang bao gồm các di tích lịch sử – văn hoá, di tích cách mạng, các nghệ thuật kiến trúc, các nghề truyền thống… Hiện tỉnh có 11 di tích được Nhà nước xếp hạng như Chùa Vĩnh Tràng, Di tích mộ và đền thờ

6

Thủ Khoa Huân, Lăng Trương Định, Luỹ pháo đài Trương Định, Lăng Hoàng Gia, Rạch Gầm – Xoài Mút, Bến đò Phú Mỹ, Nhà Đốc phủ Hải (nhà truyền thống thị xã Gò Công), Đình Long Hưng, di tích văn hóa ốc Eo Gò Thành, di tích lịch sử ấp Bắc.

Hàng năm, tỉnh có khoảng 17 lễ hội lớn nhỏ, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội ngành nghề (rước Cá ông), các nghề truyền thống độc đáo như đóng tủ thờ, chạm trổ…Để góp vui cho các lễ hội này còn có các trò chơi hết sức hấp dẫn như đua thuyền hai dầm, bốn dầm, đánh trống, thả diều, phóng lao, thi cầu khỉ …Ngoài ra còn có những đội ca nhạc tài tử góp vui không kém phần hấp dẫn.

Ngoài tiềm năng du lịch kể trên, với vị trí địa lý của mình, Tiền Giang còn có những cơ hội thuận lợi cần nắm bắt, là điểm du khách quốc tế dừng chân trong tổng thể du lịch trên vùng sông Mê Kông - đã được tổ chức du lịch thế giới đã xác định là một trong mười điểm du lịch thế giới vào năm 2000.

Du lịch Tiền Giang xác định sự liên kết nối tua với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ để phong phú hoá chương trình tham quan. Đồng thời hợp tác chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh để khai thác, tiếp cận nguồn khách, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ thông tin trong du lịch, tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch.

Ngày 3: Cần Thơ – Sóc Trăng.

Cần Thơ.

  • Vị trí địa lý: Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Cửu Long và ở vị trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, và là thành phố nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 1877 km, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km.
  • Diện tích: Diện tích nội thành là 53 km². Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là 1.409,0 km², chiếm 3,49% diện tích toàn vùng và dân số vào khoảng 1.400.200 người, mật độ dân số tính đến 2015 là 995 người/km². Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ 4 của cả nước về diện tích và dân số, lớn thứ 5 về kinh tế, cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lưu sông Mekong.

7

  • Địa hình: Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven sông Hậu, đồng lũ nữa mở và đồng bằng châu thổ.
  • Khí hậu: Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long với với các đặc điểm chung như nền nhiệt cao và ổn định, biên độ nhiệt ngày và đêm nhỏ; khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản là mùa mưa và mùa khô.

Dù chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng Cần Thơ có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa 4 trong năm.

  • Dân số: Theo Tổng cục thống kê, năm 2021, dân số thành phố Cần Thơ khoảng 1,25 triệu người, mật độ dân số là 866 người/km2.

Sóc Trăng.

  • Vị trí địa lý: Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km. Diện tích tự nhiên 3.310,03 km2, xấp xỉ 1% diện tích của cả nước và 8,3% diện tích của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Sóc Trăng có địa giới hành chính tiếp giáp 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Diện tích và địa hình: Tổng diện tích: 322.330 ha. Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều thế kỷ lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát. Ngoài ra, Sóc Trăng còn có những khu vực nằm giữa các giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m.
  • Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Sóc Trăng chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
  • Du lịch: Ngoài những đặc điểm chung của Đồng bằng sông Cửu Long, Sóc Trăng còn là nơi hội tụ nền văn hoá đa dân tộc, là xứ sở của lễ hội. Về thăm Sóc Trăng, quý khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa cổ kính; cùng vui với không khí náo nhiệt, sôi nổi của các Lễ hội truyền thống đua ghe Ngo của dân tộc Khmer. Trong tương lai, Lễ hội được nâng lên thành Festival đua ghe Ngo Quốc tế Sóc Trăng. Ngoài ra, quý khách còn được hoà mình vào thiên nhiên với cảnh sông nước mênh

8

mông, vườn cây ăn trái trĩu quả hay rừng tràm, rừng bần, rừng đước bạt ngàn của vùng hạ lưu sông Hậu hữu tình mến khách, đem lại sự thoải mái, hấp dẫn cho chuyến đi.

  • Du lịch: Vốn được mệnh danh là Tây Đô – Thủ phủ của miền Tây Nam bộ từ hơn trăm năm trước, Cần Thơ là một trong những điểm đến hấp dẫn bậc nhất phía Nam. Cần Thơ nằm ở trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng hạ lưu sông Mekong. Mặc cho tốc độ kinh tế phát triển nhanh, "Tây Đô" vẫn giữ lại những nét văn hoá đặc trưng của miền sông nước.

Nơi dây nổi tiếng với Chợ nổi Cái Răng, những vườn cây ăn trái sum xuê trĩu quả và những làng nghề truyền thống, đây là điểm đến bạn không nên bỏ qua trong chuyến hành trình khám phá vùng sông nước. Cần Thơ có 3 dân tộc sống chung là Việt, Hoa, Khmer nên vì vậy mà có những lễ hội hay những làng nghề riêng của mỗi dân tộc góp phần tại nên sự phong phú và đa dạng cho mảnh đất này

Cần Thơ có điều kiện tự nhiên phong phú với đất đai phì nhiêu, màu mỡ, hệ thống kênh rạch chằng chịt. Chính vì thế, du lịch sông nước Cần Thơ đã được địa phương phát triển, loại hình du lịch miệt vườn đặc biệt ở đây cũng được rất nhiều người yêu thích.

Du lịch miệt vườn

Với đặc điểm của một vùng đất trù phú, có nhiều diện tích đất phù sa, là điều kiện cần và đủ để những vườn cây ăn trái phát triển tươi tốt. Dựa vào những điều kiện này, ngành du lịch Cần Thơ cũng đã nắm bắt được những điều kiện thuận lợi để phát triển mô hình du lịch miệt vườn thăm quan, thưởng thức những vườn cây ăn quả.

Đến với chuyến du lịch miệt vườn Cần Thơ bạn có thể vừa đi dạo trong vườn hít thở không khí trong lành mát mẻ, vừa được nếm các loại trái cây chín mọng hay thưởng thức những món ăn đặc sản miệt vườn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những khu du lịch miền vườn nổi tiếng ở Cần Thơ được nhiều người biết đến như: Mỹ Khánh, vườn nhà ông Sáu Dương, vườn lan Bình Thuỷ, vườn vòng cung, trên các tuyến sông Phong Điền, Phụng Hiệp và nhiều vườn du lịch gia đình khác ở Ô Môn, Thốt Nốt…

Du lịch sinh thái

9

Du lịch sinh thái là một trong những loại hình du lịch được đầu tư phát triển ở Cần Thơ từ nhiều năm nay. Nhắc đến du lịch sinh thái Cần Thơ thì du khách đi du lịch trong nước có thể tham quan điểm đến là Vườn Cò Bằng Lăng, nơi thu hút hàng ngàn con cò và các loại chim quý khác nổi khi mùa nước nổi về. Ngoài ra, du khách cũng có thể đên với khu du lịch Phù Sa, nằm trên Cồn Ấu, giữa dòng sông Hậu, được xây dựng với những nét đặc trưng sông nước vùng ĐBSCL để tận hưởng những dịch vụ du lịch sinh thái bậc nhất giữa không gian tươi đẹp, thoáng mát của vùng quê Nam Bộ.

Du lịch sông nước

Nằm ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có hệ thống kênh rạch chằng chịt đặc trưng của vùng sông nước. Tuy không có biển, nhưng Cần Thơ lại có lợi thế với nhiều sông lớn, những dòng sông này chia cắt tạo thành hệ thống kênh rạch nhỏ dày đặc, biến nơi đây thêm trù phú về cảnh sắc cũng như hệ thực vật, động vật. Nắm bắt được thế mạnh này, những năm gần đây, Cần Thơ đã chú trọng đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm phát triển du lịch sông nước.

Đến với loại hình du lịch sông nước Cần thơ không thể không nhắc đến các miệt vườn cây trái trĩu quả ven sông hay khu chợ nổi Cái Răng nổi tiếng, một trong những khu chợ nổi lớn nhất Cần Thơ nói riêng và khu vực miền Tây nói chung. Du khách đến với du lịch sông nước Cần Thơ có thể tham quan, khám phá khu chợ và các vườn trái cây bằng ghe, thuyền hoặc cano hay đi trải nghiệm, thưỡng lãm những danh lam thắng cảnh đặc sắc của Cần Thơ theo đường sông, men theo các kênh, rạch để tìm hiểu thêm về cuộc sống thú vị của con người vùng lênh đênh sóng nước.

  • Du lịch văn hóa, lễ hội: Với truyền thống lúa nước lâu đời nên Cần Thơ là một trong những tỉnh miền Tây mạnh dạn đầu tư và phát triển loại hình du lịch văn hóa, trải nghiệm và du lịch lễ hội.

Đi du lịch Cần Thơ ngoài việc tham quan, tìm hiểu lịch sử tại các khu di tích, các dền thờ cổ bạn cũng có thể tham qua một tour du lịch tìm hiểu các tập tục về văn hóa, lịch sử hay tham quan các làng nghề nông nghiệp và ngôi nhà rường hàng trăm tuổi ở vườn du lịch Mỹ Khán

10

Với các tập quán truyền thống nên hằng năm ở Cần Thơ và các tỉnh miền Tây thường tổ chức các lễ hội mang đậm sắc màu của vùng sông nước như: Lễ hội Đình Bình Thủy, Lễ Cholchonam Thomay, Lễ Vía Quan Thanh Đế, Lễ Hội Sắc Xuân Miệt Vườn thu hút được nhiều sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước.

Đến vùng đât Tây Đô để trải nghiệm và tham qua sông nước, chợ nổi Cái Răng, các ngôi nhà cổ...cùng nền văn hóa ẩm thực sông nước vô cùng đặc sắc.

Theo báo cáo từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ, trong 8 tháng năm 2023, ngành Du lịch thành phố đã đón trên 4,8 triệu lượt khách, tăng 27% so với cùng kỳ, đạt 92% kế hoạch năm.

Ngày 4 và ngày 5: Cà Mau – Bạc Liêu.

Cà Mau.

  • Vị trí địa lý: Tỉnh Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt tiếp giáp với biển, cách thành phố Cần Thơ 180 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.Tỉnh Cà Mau có chiều dài bờ biển 254 km và thuộc hành lang kinh tế ven biển phía Đông của vùng biển Tây Nam Bộ (từ Bạc Liêu - Gành Hào - Cà Mau - Năm Căn), có vị trí ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á, nhất là trong vùng Vịnh Thái Lan, là những khu vực có trữ lượng dầu khí lớn, có tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch biển đảo.
  • Diện tích: 5.329 km², bằng 13,13% diện tích vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và bằng 1,58% diện tích cả nước.
  • Địa hình: Nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, trong đất liền không có núi đá (ngoài biển cũng chỉ có một số cụm đảo gần bờ), cao phổ biến từ 0,5 - 1m so với mặt nước biển, các khu vực trầm tích sông hoặc sông - biển hỗn hợp có địa hình cao hơn; các khu vực trầm tích biển - đầm lầy hoặc đầm lầy có địa hình thấp hơn (trung bình và thấp trũng) chiếm tới 89%.
  • Khí hậu: Khí hậu tỉnh Cà Mau là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao Nét đặc trưng là khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

11

  • Dân số: Tính đến 2020 là 1,19 triệu người. Cũng như cả nước và cả vùng, tỉnh Cà Mau có cơ cấu đa dân tộc, trong tỉnh có 20 dân tộc khác nhau, người Kinh chiếm chủ yếu, người Khmer chiếm gần 3% người Hoa chiếm 0,76%.
  • Du lịch: Do đặc điểm tự nhiên, Cà Mau là tỉnh cuối cùng nơi cực Nam Tổ quốc, Mũi Cà Mau có cột mốc tọa độ quốc gia nên du lịch địa lý rất hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Với 2 hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập lợ đan xen giữa những rừng cây là những dòng sông uốn lượn, từng là điểm mở đường Hồ Chí Minh trên biển (bến Vàm Lũng, huyện Ngọc Hiển); nơi chứng kiến, tiễn đưa những đứa con miền Nam tập kết ra Bắc, mang theo cây vú sữa miền Nam gởi tặng Bác Hồ (cửa sông Ông Đốc, huyện Trần Văn Thời); những dòng sông với nhiều chiến công hiển hách (Tam Giang, Cái Lớn, Cái Tàu, sông Ông Đốc, Đầm Dơi).

Dưới tán rừng là những đầm tôm, ruộng lúa cùng các vườn cây ăn trái, sân chim tự nhiên, với nhiều loại chim quý hiếm… tạo nên các tuyến du lịch sinh thái hấp dẫn. Các đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông, bãi Khai Long… là những nơi còn giữ được vẻ đẹp nguyên thủy của tự nhiên.

Ngoài ra, Cà Mau còn có nhiều di tích lịch sử cấp Quốc gia, cấp tỉnh; nhiều lễ hội truyền thống như lễ hội nghinh Ông, vía Bà, đua ghe ngo… mang đậm bản sắc văn hoá của 3 dân tộc anh em kinh – hoa – khmer.

Về Cà Mau du khách còn nghe kể chuyện Bác Ba Phi, đơn ca tài tử, đi thuyền trên sông nước, thưởng thức những món ăn đặc sản của rừng, của biển…

Bạc Liêu.

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực nam của Việt Nam.

  • Vị trí địa lý: Tỉnh Bạc Liêu nằm trên bán đảo Cà Mau, thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích đất tự nhiên là 2.669 km², chiếm gần 0,8% diện tích cả nước và đứng thứ 7 trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bạc Liệu có đường bờ biển dài 56km nối với

12

các biển quan trọng như Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng. Vùng biển thuộc quyền quản lý của tỉnh Bạc Liêu rộng hơn 40.000km², là vùng biển giàu tiềm năng, nguồn lợi hải sản rất phong phú và đa dạng.

  • Địa hình: Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính và thấp vì lẽ đó cũng không có các chấn động địa chất lớn. Địa hình chủ yếu là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt.
  • Khí hậu: Bạc Liêu nằm ở vĩ độ thấp, trong khu vực gió mùa nên khí hậu Bạc Liêu mang tính chất cận xích đạo gió mùa (nhiệt đới gió mùa) rất điển hình, với nền nhiệt cai và ổn định, biên nhiệt dao độngtrong năm nhỏ, lượng mưa lớn, mưa theo mùa và thất thường.
  • Dân số: Tính đến năm 2021 là 918,207 người. Bạc Liêu có ba dân tộc chủ yếu là Kinh, Hoa và Khmer. Sự hòa quyện văn hóa giữa ba dân tộc đã tạo cho Bạc Liêu một nền văn hóa rất riêng biệt khó trộn lẫn từ văn hóa ẩm thực cho đến phong cách sống, giao tiếp hàng ngày.
  • Du lịch: Thế mạnh du lịch của Bạc Liêu là du lịch sinh thái, du lịch biển với những cảnh quan thiên nhiên độc đáo như vườn chim, vườn nhãn… đồng thời với những di tích lịch sử

– văn hoá như: tháp cổ Vĩnh Hưng, Nọc Nạng, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, hệ thống đình, chùa… Sự hấp dẫn của du lịch Bạc Liêu còn ở những nét độc đáo trong ẩm thực, trang phục, lễ hội, dân tộc Việt và một bộ phận dân cư người Khmer, người Hoa.

Vùng đất Bạc Liêu có nhiều di tích ghi dấu những sự kiện từ ngày đầu khai hoang mở đất. Đây còn là vùng đất hội tụ văn hóa của ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer thể hiện qua những công trình văn hóa độc đáo, tạo nên vẻ đẹp riêng Bạc Liêu.

Trước hết, phải kể đến di tích cấp quốc gia Tháp cổ Vĩnh Hưng. Di tích này nằm cách thành phố Bạc Liêu khoảng 20 km về hướng Tây Bắc, thuộc ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi. Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật có niên đại 892 sau Công nguyên. Những cổ vật được phát hiện nơi này đã "kể lại" những ngày vàng son của nền văn hóa Óc Eo một thời.

13

Trở lại thành phố Bạc Liêu, du khách hãy đến xem đồng hồ Thái Dương, một sản phẩm của nhà bác vật đầu tiên ở Việt Nam - ông Lưu Văn Lang (1880-1969). Đồng hồ Thái Dương được xây dựng bằng gạch và xi măng, chỉ dựa vào hướng đi của ánh nắng mặt trời để báo giờ.

Quần thể nhà Công tử Bạc Liêu tọa lạc trên đường Điện Biên Phủ (phường 3) là địa chỉ không thể bỏ qua của du khách khi đến Bạc Liêu. Đây là nhà của ông Trần Trinh Trạch, cha của Trần Trinh Huy - người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu. Ngôi nhà xây dựng năm 1919 được coi là bề thế nhất của Bạc Liêu thời đó, do kỹ sư người Pháp thiết kế và có nhiều vật liệu phải chở từ Pháp sang. Nhà Công tử Bạc Liêu hiện được bày biện, phục tráng gần như nguyên trạng.

Du khách muốn tận hưởng không khí mát dịu trong lành của rừng hoang sơ giữa lòng thành phố Bạc Liêu, hãy đến với vườn chim Bạc Liêu, cách trung tâm thành phố 6 km về hướng biển. Đây là cảnh quan độc đáo mà thiên nhiên ban tặng cho Bạc Liêu, cũng là thảm rừng ngập mặn quý hiếm còn sót lại ở Việt Nam, là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật quý hiếm...

Giữa lòng thành phố Bạc Liêu còn có khu du lịch sinh thái Hồ Nam, một trong sáu điểm du lịch tiêu biểu đồng bằng sông Cửu Long ở Bạc Liêu… Khu du lịch này có vị trí đắc địa về phong thủy với hồ nước rộng đến 12ha bốn bề lộng gió, hệ thống các dịch vụ vừa hiện đại, vừa mang đậm tính dân dã truyền thống của Bạc Liêu xưa, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng...

Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không thể bỏ qua là khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần cửa biển Nhà Mát - một công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh ở Bạc Liêu. Cách đây không xa lại có thêm khu biển nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có rất nhiều đình, chùa và các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân có công lao đối với quê hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng (thị xã Giá Rai);

14

khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ KINH DOANH LƯU TRÚ, CƠ SỞ KINH DOANH ẨM THỰC, KHU ĐIỂM DU LỊCH.

Cơ sở kinh doanh lưu trú.

Khách sạn Lotus Sài Gòn.

*Giới thiệu chung:

Khách sạn Lotus Sài Gòn là một trong những khách sạn 4 sao nổi tiếng tại Sài Gòn được nhiều người biết đến bởi các dịch vụ và sự tiện nghi mà khách sạn mang lại. Khách sạn có hệ thống phòng nghỉ đa dạng cùng với nhiều dịch vụ nổi bật là niềm tin của rất nhiều du khách khi du lịch đến Sài Gòn.

Khách sạn Lotus Sài Gòn có địa chỉ tại 120 Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là khu trung tâm hành chính thương mại, mua sắm và giải trí của Thành phố Hồ Chí Minh. Từ Lotus Sài Gòn du khách có thể thuận tiện đi lại khám phá những địa điểm du lịch nổi tiếng như Dinh Độc Lập, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật…

Khi đặt chân đến Khách sạn Lotus Central Sài Gòn, chắc chắn du khách sẽ rất ấn tượng bởi không gian sang trọng và rộng rãi. Kết hợp ba màu chủ đạo là nâu vàng trắng một cách hài hòa. Đồ nội thất cũng sử dụng những màu trầm ấm càng tăng lên vẻ sang trọng, ấm áp của khách sạn.

Khách sạn Lotus Sài Gòn mang phong cách thanh lịch rộng rãi, có nét hiện đại nhưng cũng mang nét cổ điển. Sài Gòn Lotus sử dụng khá nhiều các họa tiết hình vuông, chữ nhật.. để trang trí, điểm thêm tính hội họa cho phong cách của mình.

*Hệ thống phòng nghỉ tại khách sạn Lotus Sài Gòn:

  • Deluxe Window/Balcony
  • Executive Twin

15

  • Executive Suite City View
  • Junior Suite Room
  • Các dịch vụ tiện ích nổi bật của khách sạn Lotus Sài Gòn.
  • Bể bơi ngoài trời.
  • Trung tâm thể dục thẩm mỹ:
    • Spa và làm đẹp
    • Trung tâm thể dục
  • Dịch vụ phòng hội nghị sự kiện
  • Dịch vụ ẩm thực

Khách Sạn Á Châu (Asia) Cần Thơ 3 Sao.

Khách sạn Á Châu Cần Thơ tọa lạc tại Số 91, Đường Châu Văn Liêm, Quận Ninh Kiều, ngay trung tâm thành phố. Từ khách sạn quý khách có thể di chuyển dễ dàng đến các địa điểm tham quan nổi tiếng như: Bến Ninh Kiều, công viên nước Cần Thơ, chợ cổ Cần Thơ… Du lịch Cần Thơ đến với Khách sạn Asia Cần Thơ, quý khách sẽ cảm nhận được sự nhiệt tình và thân thiện trong cung cách phục vụ của đội ngũ nhân viên.

Khách sạn Á Châu (Asia) Cần Thơ gồm 70 phòng đạt chuẩn khách sạn Cần Thơ 3 sao. Các phòng được thiết kế sang trọng, hài hòa giữa nét cổ điển và được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại đem lại cảm giác thoải mái cho Quý khách lưu trú. Nhà hàng Á Châu nằm ngay trong khuôn viên của khách sạn, có thể phục vụ cùng lúc 500 khách. Với thực đơn phong phú gồm các món Á – Âu cho khách chọn lựa. Tầng 10 với tầm nhìn bao quát toàn thành phố là nhà ăn chuyên phục vụ tiệc Buffet sáng, trưa và phục vụ thức uống cafe giải khát.

Khách sạn Ánh Nguyệt.

Khách sạn sang trọng nằm giữa các quán cà phê và nhà hàng, cách Công viên Hùng Vương 12 phút đi bộ và cách Trạm xe Buýt 5 phút đi bộ. Phòng ốc đa dạng từ phòng có không gian thư thái đến các phòng sang trọng, trang bị Wi-Fi miễn phí và TV màn hình phẳng. Phục vụ ăn uống tại phòng 24/7. Các tiện nghi bao gồm bể bơi ngoài trời, nhà hàng, khu hội nghị,

16

cùng với quán cà phê và phòng karaoke. Có cả phòng xông hơi khô, bồn tắm nước nóng và phòng chơi trò chơi.

Địa chỉ: số 207 đường Phan Ngọc Hiển, Phường 6, Tp. Cà Mau.

Tọa lạc giữa trung tâm thành phố Cà Mau, khách sạn 3 sao Ánh Nguyệt nổi bật với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á - Âu tạo nên hình ảnh riêng biệt và ấn tượng. Khách sạn hiện có 142 phòng với không gian đẹp, ấm cúng, sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi. Khách sạn có nhiều loại phòng khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của du khách từ cá nhân, gia đình, nhóm bạn hay đoàn lớn đến đây công tác, nghỉ dưỡng và khám phá Cà Mau.

Khách sạn New Palace Bạc Liêu.

Khách sạn New Palace Bạc Liêu nằm ở đường Trần Quang Diệu, phường 1 ngay trong trung tâm Bạc Liêu. Khách sạn sở hữu vị trí đắc địa đường xá thuận tiện đi lại. Đặc biệt New Palace còn rất gần các khu vực du lịch nổi tiếng của Bạc Liêu. Chính vì thế, khách sạn Bạc Liêu này thu hút được rất nhiều du khách và khách công tác ghé đến nghỉ dưỡng.

Khách sạn được thiết kế sang trọng. Không gian được xây dựng lấy cảm hứng từ kiến trúc châu Âu thời thượng. Bên ngoài khách sạn được sơn màu trắng tạo nên điểm nhấn cực kỳ ấn tượng trong nền trời xanh.

Khách sạn sở hữu hệ thống phòng nghỉ đa dạng. Tổng số phòng của khách sạn là 129 căn. Mỗi căn sẽ được trang bị đầy đủ thiết bị tiện nghi và có không gian thoáng mát, sạch sẽ. Đặc biệt, khách sạn sử dụng rất nhiều đồ nội thất gỗ nâu trầm dù ở bất kì hạng phòng nào. Đây chính là điểm độc đáo gây ấn tượng lớn tới du khách.

Điểm cộng sáng giá của khách sạn New Palace chính là đa dạng dịch vụ tiện ích rất chuyên nghiệp và đẳng cấp. Du khách đặt phòng của khách sạn sẽ được trải nghiệm nhiều dịch vụ miễn phí. Tất cả dịch vụ của New Palace Bạc Liêu đều mang đến sự thoải mái và thuận tiện cho du khách.

Khách sạn New Palace còn có nhiều điểm nhấn độc đáo về các loại dịch vụ. Đây là một trong số ít khách sạn đồng ý cho thú cưng được phép theo chủ vào cùng. Nhân viên của

17

khách sạn lịch sự, nhã nhặn luôn hỗ trợ mọi người nhiệt tình nhất có thể. Đảm bảo du khách sẽ nhiều trải nghiệm tuyệt vời ở New Palace Bạc Liêu.

Khách sạn Sheraton Cần Thơ.

Được mệnh danh là khu khách sạn cao cấp nhất ở Cần Thơ, hàng năm Sheraton Cần Thơ đón hàng trăm nghìn lượt du khách đến ghé thăm và trải nghiệm các hoạt động lưu trú tại đây. Được ví là viên ngọc quý của miền Tây, Sheraton Cần Thơ tọa lạc tại trung tâm Cần Thơ và liền kề bến Ninh Kiều. Lưu trú tại khách sạn 5 sao cao nhất khu vực, quý khách sẽ được tận hưởng tầm nhìn bao quát thành phố, đắm mình trong vẻ đẹp địa phương, lắng nghe giai điệu ngọt ngào vang vọng dọc theo dòng sông Hậu vào sáng sớm. Đừng quên khám phá các điểm tham quan gần đó như cầu Cần Thơ, nhà Cổ Bình Thủy, và chợ nổi Cái Răng.

Khách sạn Sheraton Cần Thơ có tổng cộng 262 phòng nghỉ và suite được trang bị tiện nghi hiện đại, hướng về thành phố nhộn nhịp và dòng sông Hậu hiền hòa. Là một trong các khách sạn sang trọng bậc nhất của thành phố Cần Thơ, không gian của khách sạn Sheraton Cần Thơ đem lại sự đẳng cấp, tráng lệ, thời thượng. Bước vào bên trong khách sạn, quý khách sẽ cảm thấy được sự hoa lệ toát lên từ việc bố trí các đồ vật, các khu vực tiện ích, ánh sáng, âm thanh, ngay cả những chi tiết nhỏ nhất cũng được tô vẽ cầu kỳ, cẩn thận để làm toát lên nét đẹp đắt tiền của khu nghỉ dưỡng này. Không gian spa thư thái, ẩm thực đặc trưng, bể bơi ngoài trời… sẽ mang đến những trải nghiệm lưu trú đáng nhớ. Bên cạnh đó, Sheraton Cần Thơ cũng là sự lựa chọn lý tưởng cho các sự kiện, hội nghị bởi khách sạn sở hữu các không gian đáp ứng được mọi nhu cầu tổ chức sự kiện của quý khách.

  • Nhà hàng Mekong Restaurant.
  • Với không gian ấm cúng và rộng rãi, nhà hàng Mekong là địa điểm lý tưởng cho các dịp quây quần gia đình, gặp mặt bạn bè, tổ chức tiệc thân mật. Nhà hàng phục vụ bữa sáng buffet, bữa trưa và bữa tối với thực đơn chọn sẵn hoặc gọi món.
  • Lobby Lounge.
  • Lobby Lounge là nơi du khách có thể tìm đến để thưởng thức thức uống yêu thích cùng bánh ngọt thơm ngon, lý tưởng cho cuộc gặp gỡ với đối tác, bạn bè. Gác lại bộn bề sau giờ 18

làm việc căng thẳng, quý khách có thể thư giãn với những tách trà nóng, nhâm nhi ít bánh ngọt trong không gian yên tĩnh, sang trọng và tinh tế.

  • Sunset Lounge & Pool Bar.
  • Sunset Lounge & Pool Bar là địa điểm lý tưởng để chiêm ngưỡng không gian bể bơi ngoài trời thoáng đãng cùng toàn cảnh thành phố Cần Thơ thơ mộng. Thưởng thức những loại thức uống, món ăn hấp dẫn và đừng bỏ lỡ những sự kiện đặc biệt.
  • Orchid Grand Ballroom.
  • Orchid Grand Ballroom có sức chứa hơn 600 khách với không gian sang trọng và hiện đại, phù hợp cho tổ chức hội nghị, tiệc cưới hay các sự kiện công ty tại Cần Thơ. Chức năng linh hoạt với vách ngăn có thể chia thành các không gian nhỏ hơn để phù hợp với từng loại hình sự kiện.
  • Meeting Room 1+2.

Với không gian rộng rãi, có thể chia làm 02 phòng họp riêng biệt và sức chứa từ 25-70 người. Phòng Meeting Room 1 & 2 được thiết kế để phù hợp với đa dạng các yêu cầu tổ chức sự kiện, hội họp. Những buổi hội nghị, sự kiện hay lễ kỷ niệm của bạn sẽ trở nên thú vị và đáng nhớ hơn bao giờ hết tại khách sạn Sheraton Cần Thơ với các ưu đãi độc quyền cùng Marriott Bonvoy Events.

Cơ sở kinh doanh ẩm thực.

Nhà hàng Đoàn Viên.

Nhà hàng Đoàn Viên là một trong những nhà hàng sân vườn lý tưởng tại địa chỉ số 6 đường Huyền Trân Công Chúa, P.Bến Thành, Quận 1. Đội ngũ đầu bếp nhà hàng nhiều năm kinh nghiệm được đạo tạo, tập huấn tại các trường Nghiệp vụ, đã xây dựng và thực hiện nhiều món ăn ngon miệng, hương vị hấp dẫn, độc đáo.

Ngoài ra còn có hội trường 300 chổ ngồi phục vụ hội nghị chuyên nghiệp, phòng họp nhỏ, phòng máy lạnh lịch sự sẽ thuận lợi cho việc họp mặt, chiêu đãi, liên hoan, sinh nhật... Khoảng sân rộng rãi để trên 200 xe máy. Không gian cây xanh, môi trường thông thoáng, mát mẻ sẽ tạo cho quý khách bữa ăn ngon miệng.

19

Món ăn luôn là linh hồn của các nhà hàng. Mỗi cuốn thực đơn luôn là tâm huyết của người đầu bếp cũng như nhà quản lí. Người đầu bếp muốn giới thiệu tới thực khách những món ăn thơm ngon, thể hiện đặc trưng bản sắc văn hoá của mỗi đất nước.

Bộ thực đơn phong phú với hơn 200 món ăn ngon Việt Nam được bếp trưởng chọn lọc và sáng tạo thành các món ăn độc đáo mang hương vị ẩm thực Việt Nam hiện đại. Quý khách có thể tìm thấy những món ăn gần gũi mang đặc trưng của từng vùng miền và được nhiều khách hàng lựa chọn như: Hủ tiếu Mỹ Tho, Bún cá, Cơm chiên cá mặn, Bò luộc củ chi…

Trong không gian trang nhã ấm cúng, thưởng thức những món ngon Việt Nam độc đáo, nhà hàng chúng tôi sẽ là địa điểm lý tưởng dành cho bữa sáng công sở, bữa tối gặp mặt đối tác bạn bè hay những bữa cơm trưa “ngon như cơm nhà” quây quần sum họp bên gia đình. Sáng tạo trong cách chế biến để có những món ăn thơm ngon nhất là điều luôn được vị bếp trưởng quan tâm. Với mong muốn mang đến cho thực khách hương vị thơm ngon và mới lạ.Thực đơn của nhà hàng sẽ mang đến cho thực khách hương vị kì diệu của nền ẩm thực Việt Nam.

Nhà hàng Sông nước miền Tây.

Nhà hàng Sông Nước Miền Tây tọa lạc tại ấp 3, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre. Được xây dựng bên bờ sông Tiền thơ mộng nên không khí mát mẻ quanh năm cùng với những món ăn đặc sản miền tây sông nước.

Nhà hàng Sông Nước Miền Tây nổi tiếng với các món ăn đặc sản tươi ngon như: cá tai tượng chiên xù chấm mắm me, gỏi củ hủ dừa tôm thịt, xôi chiên phồng, tôm hấp nước dừa, lẩu các loại,…

Nhà hàng Sông Nước Miền Tây, với sức chứa trên 700 khách và đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp sẽ là điểm đến lý tưởng cho quý du khách gần xa khi đi du lịch Bến Tre – Tiền Giang.

Thực đơn nhà hàng khá phong phú từ ba ba cho đến các món hải sản tươi sống được chế biến chuyên nghiệp qua bàn tay đầu bếp với hơn 30 năm kinh nghiệp.

20

Đặc biệt, các món ăn như trở nên hấp dẫn hơn khi ăn kèm với các loại nước chấm chỉ có tại Ba Ba Vang làm tăng thêm hương vị cho món ăn.

Nhắc đến Bến Tre người ta sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh sông nước chằng chịt, ghe xuồng tấp nập. Nhà hàng Sông Nước Miền Tây chính là một trong những nhà hàng nổi bậc nhất nhì xứ cù lao. Với view nằm ngay bên bờ sông, giúp thực khách vừa có thể thưởng thức ẩm thực. Vừa dễ dàng hóng gió sông, ngắm ghe xuồng, cảnh sông nước bình yên. Trong một không gian rộng rãi được dựng toàn bằng gỗ và lợp mái lá rất Nam Bộ.

Nhà hàng Gạo Tẻ.

Nhà hàng Gạo Tẻ có không gian rất rộng lớn, lên đến 6.800m2, thiết kế chia làm nhiều khu vực. Bước vào nhà hàng, bạn sẽ thấy một hồ sen rộng lớn, trên hồ là một cây cầu gỗ bắc ngang. Đi qua cầu sẽ vào khu vực sảnh chính, chuyên phục vụ thực khách cá nhân. Đặc biệt, những tháng cuối năm là thời điểm sen nở rộ, nhà hàngGạo Tẻ Sóc Trăng sẽ được bao phủ bởi hương thơm ngào ngạt và vô cùng dễ chịu.

Quanh hồ còn chia làm những căn chòi nhỏ khác nhau, phù hợp với các bữa ăn gia đình ấm cúng, tiệc sinh nhật, họp mặt bạn bè. Đặc biệt, giữa hồ là một bục nhỏ hình trái tim, bên trên chỉ đặt một chiếc bàn duy nhất. Đây là không gian cực kỳ hợp với các cặp đôi, đặc biệt là nếu đang lên kế hoạch tỏ tình, cầu hôn thì sẽ quá lý tưởng.

Nhà hàng Gạo Tẻ Sóc Trăng còn có không gian hầm rượu cực kỳ sang chảnh, đẳng cấp. Hệ thống gồm 6 hầm nhỏ, được thiết kế hoàn toàn riêng biệt. 5 hầm nhỏ có thể đón tiếp từ 6 đến 18 người còn hầm lớn nhất gọi là Hầm rượu nguyên thủ thì có sức chứa đến 50 khách. Đây là các căn phòng cực kỳ thích hợp để tiếp khách, xứng tầm với những khách hàng thượng lưu.

Nhà hàng Như Ý.

Du lịch sinh thái cộng đồng Như Ý (Nhà hàng Như Ý) cách thành Phố Cà Mau 95 Km theo quốc lộ 1A là hướng về huyện Năm Căn và huyện Ngọc Hiển.

Địa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Như Ý thuộc Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có Tổng diện tích 3,2ha, xây dựng và đưa vào hoạt động tháng 12/ 2019. Cách khu du lịch quốc gia mũi Cà Mau 2km nằm trên quốc lộ Hồ Chí Minh

21

  • Không gian thoáng mát
  • Điểm nhà hàng có chứa khoản 400 khách (Đặc biệt nhà hàng có các món ăn hải sản đặc trưng của vùng đất tận cùng của Tổ quốc: ốc len, cá ngát, cá dứa, cá chẽm, vọp, nghêu, sò, cua, ghẹ, hàu, cá thòi lòi, ốc móng tay chúa, tôm tích, rượu trái giác…)
  • Nhà hàng có bán các mặt hàng đặc sản Cà Mau và quà lưu niệm

Nhà hàng lẩu mắm.

Nhắc tới ẩm thực miền Tây Nam Bộ, không thể nào không nhắc tới lẩu mắm Cần Thơ - món ăn nổi tiếng được nấu theo công thức riêng, khiến bao du khách nức lòng khi thưởng thức. Tuy cái tên lẩu mắm nghe có vẻ không quá cuốn hút nhưng khi đã được thực sự trải nghiệm món ăn này, bạn sẽ thấy rất bất ngờ đó.

Món lẩu mắm Cần Thơ có nguyên liệu chính là mắm cá linh (loại cá được ủ lâu ngày hoặc có thể dùng các loại cá khác như cá lóc, cá sặc đều được) cùng với nhiều loại thịt, cá, tôm, cua, mực, bạch tuộc khác. Lẩu mắm ăn kèm với 20 loại rau khác nhau như: rau muống, bông điên điển, bông súng, rau nhút, giá đỗ, hoa chuối,...

Món lẩu mắm Cần Thơ thường có trong các bữa tiệc gia đình, tiệc cuối năm, tiệc liên hoan của người dân Nam Bộ. Cách nấu lẩu mắm chuẩn chỉnh, đúng vị thì nguồn nguyên liệu phải đảm bảo được lựa chọn tươi ngon nhất. Mắm cá linh sẽ được nấu trong một chiếc nồi nước rất lớn, cá lọc toàn bộ xương chỉ lấy thịt để nấu nước cốt. Phần nước này sẽ được đun sôi sau đó thả thêm sả cùng những gia vị nêm nếm để sao cho vừa miệng là được. Công đoạn này quyết định đến hương vị của món ăn nên sẽ phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức.Khi thưởng thức món lẩu mắm Cần Thơ, du khách chỉ cần đun sôi nước lẩu và cho các loại thịt, cá, tôm, bạch tuộc vào nồi, chờ sôi là có thể thưởng thức. Đừng quên thả rau vào từ từ để rau chín tới ăn vừa miệng nhé!

Sở dĩ món lẩu mắm Cần Thơ được nhiều thực khách yêu thích chính là do phần nước lẩu thơm ngon được làm từ mắm cá linh. Loại cá này gắn liền với cuộc sống mưu sinh, sông nước rất đỗi thân thuộc của người dân miền Tây.

22

Khu du lịch.

Thành Phố Hồ Chí Minh.

Giới Thiệu Dinh Độc Lập Sài Gòn.

Dinh Độc Lập là một trong những công trình kiến trúc độc đáo và nổi tiếng bậc nhất thành phố Hồ Chí Minh, đã tồn tại hơn 150 năm. Công trình được ông La Grandière, viên Thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam, đặt viên đá khởi công xây dựng vào năm 1868 và hoàn tất vào năm 1871.

Với các giá trị đặc biệt của Dinh Độc Lập, công trình này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1976. Đến năm 2009, Dinh Độc Lập được xếp hạng là một trong mười Di tích quốc gia đặc biệt đầu tiên của Việt Nam. Hiện nay, Dinh Độc Lập mở cửa cho người dân, du khách, và cũng đã đón tiếp nhiều nguyên thủ quốc gia cũng như quan chức cấp cao của các nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

  • Lịch sử Dinh Độc Lập

Năm 1867, sau khi Pháp chiếm được Nam Kỳ Lục Tỉnh, liền cho thiết kế và xây dựng Dinh thự mới tại đại lộ Norodom (nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) cho Thống đốc Nam kỳ La Grandière tại Sài Gòn, thay cho Dinh cũ được dựng bằng gỗ ở cuối đường Catinat (nay là đường Đồng Khởi) vào năm 1863.

Tháng 2 năm 1868, Thống đốc La Grandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên, khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ theo đồ án phác thảo của kiến trúc sư Achille Antoine Hermite. Công trình hoàn thành vào năm 1871 với tên gọi là Dinh Norodom, theo tên của Quốc vương Campuchia trị vì trong khoảng thời gian đó.

Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, và Dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật tại Việt Nam.

Tháng 9 cùng năm, Nhật thất bại trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Dinh Norodom trở về tay chính quyền Pháp.

23

Tháng 5 năm 1954, Pháp ký Hiệp định Genève và rút khỏi Việt Nam, và đất nước bị chia thành hai miền lãnh thổ riêng biệt. Dinh Norodom được đại diện chính phủ Pháp bàn giao lại cho đại diện chính quyền Sài Gòn là Thủ tướng Ngô Đình Diệm.

Tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính quyền Việt Nam Cộng Hòa rồi lên làm Tổng thống, và chính thức đổi tên Dinh thành Dinh Độc Lập.

Tháng 2 năm 1962, sau sự kiện đảo chính của phi công quân đội Việt Nam cộng hòa, dinh Độc lập bị ném bom sập toàn bộ phần chính cánh trái, không thể khôi phục.

Tháng 7 cùng năm, Tổng thống Ngô Ðình Diệm quyết định cho san bằng tất cả và xây một Dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.

Tháng 11 năm 1963, công trình đang xây dựng dang dở thì Tổng thống Ngô Đình Diệm bị ám sát.

Tháng 10 năm 1966, Dinh Độc Lập mới được khánh thành, và người chủ trì cũng như tiếp quản tòa nhà này là Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo quốc gia Nguyễn Văn Thiệu.

Từ tháng 10 năm 1967 đến tháng 4 năm 1975, Dinh Độc Lập trở thành nơi ở và làm việc của Tổng thống Đệ nhị Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu.

Sau biến cố lịch sử vào tháng 4 năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, Dinh Độc Lập trở thành di tích lịch sử, văn hóa, một địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến thành phố Hồ Chí Minh.

  • Kiến trúc độc đáo của Dinh Độc Lập

Một trong những điểm khiến người ta trầm trồ không ngớt khi tìm hiểu về Dinh Độc Lập chính là kiến trúc vô cùng đặc sắc của nó.

  • Tổng Thể Bên Ngoài Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập được xây dựng trên diện tích 4.500m2 và có diện tích sử dụng lên tới 20.000m2. Dinh có ba tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng, hai tầng hầm, tầng nền và sân thượng đồng thời là sân bay trực thăng.

24

Với thiết kế tài tình, khéo léo của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, công trình Dinh Độc Lập là sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc hiện đại và Á Đông, đặc biệt là kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Bố cục của Dinh Độc Lập từ mặt bằng tổng thể cho đến mặt bằng tòa nhà đều sắp đặt theo triết học phương Đông một cách thâm tuý, thể hiện qua chiết tự chữ Hán, để gửi gắm những điều tốt lành cho dân tộc Việt Nam:

  • Toàn thể bình diện là hình chữ Cát, có nghĩa là tốt lành và may mắn;
  • Trung tâm tạo hình chữ Khẩu, để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận;
  • Cột cờ chính giữa chữ Khẩu tựa nét sổ thẳng tạo thành chữ Trung, nhắc nhở về sự trung kiên;

Ba nét gạch ngang được tạo bởi các mái hiên lầu xung quanh, mái hiên bao lơn danh dự và mái hiên tiền sảnh tạo hình chữ Tam, tượng trưng cho Nhân – Minh – Võ đức;

Khi nối ba nét gạch ngang bằng một nét sổ thẳng thì sẽ cho ra chữ Vương, kết hợp với kỳ đài phía trên làm nét chấm, tạo thành chữ Chủ. Vương – Chủ chính là chủ quyền quốc gia;

Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn lầu hai và lầu ba kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng hai cột bọc gỗ tạo thành hình chữ Hưng, để cầu mong sự hưng thịnh.

  • Nội Thất Bên Trong Dinh Độc Lập

Hơn 100 căn phòng ở Dinh Độc Lập được trang trí theo những phong cách khác nhau tùy vào mục đích sử dụng. Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ còn tạo nên vẻ đẹp thanh tao, nhã nhặn cho Dinh Độc Lập thông qua các bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc dọc hành lang tầng hai. Những bức rèm này còn có tác dụng chống nắng hướng Tây, đón nắng nắng hướng Bắc, chắn gió, và che chắn kín đáo.

Ngoài ra, các đường nét kiến trúc bên trong Dinh đều sổ ngay thẳng, bằng phẳng, để gợi nhắc về sự “quang minh chính đại”.

  • Cảnh Quan Xung Quanh Dinh Độc Lập:

25

Phía trước và sau lưng Dinh là hai công viên cây xanh và các hồ nước nhân tạo, nhằm mục đích điều hoà không khí. Vào những năm đầu thập niên 1960, đây là công trình đầu tiên xây dựng theo lối kiến trúc xanh.

Sân trước Dinh Độc Lập là một thảm cỏ hình oval có đường kính lên tới 102m, tạo cảm giác dễ chịu ngay khi bước vào cổng. Thêm vào đó, còn có hồ sen và súng hình bán nguyện chạy dọc theo chiều ngang của đại sảnh, ngụ ý liên tưởng đến cảnh chùa của Việt Nam.

Khuôn viên Dinh Độc Lập hầu như được phủ kín bởi những bãi cỏ xanh mướt, vườn cây cổ thụ rợp bóng, vườn cây cảnh quý. Xa xa, trên gò đất cao ở góc trái Dinh còn có một nhà chòi bát giác với không gian mở, dùng làm nơi thư giãn.

  • Bên trong Dinh Độc Lập:

Dinh Độc Lập được chia thành ba khu vực độc lập nhau, bao gồm: khu cố định, khu chuyên đề và khu bổ sung. Mỗi khu vực mang những đặc điểm riêng, tạo cho du khách những trải nghiệm khác nhau để khám phá.

Khu Cố Định.

Khu vực cố định là nơi đặc biệt trong Dinh Độc Lập, bao gồm 100 căn phòng,mỗi căn phòng mang đậm nét riêng biệt, bao gồm phòng nội các, phòng đại yến, phòng trình quốc thư, phòng làm việc và cả phòng ngủ của gia đình tổng thống. Mỗi căn phòng mang trong mình câu chuyện về cuộc chiến khốc liệt mà dân tộc ta đã trải qua. Du khách sẽ được hòa mình vào không gian lịch sử và cảm nhận được tinh thần kiên cường của người Việt Nam. Khi du khách thăm quan khu vực này, họ sẽ được chứng kiến những di tích lịch sử tái hiện một cách sống động cuộc chiến đấu khốc liệt của dân tộc Việt Nam.

  • Khu chuyên đề.

Khu vực chuyên đề tại Dinh Độc Lập là một không gian sáng tạo, nơi tổ chức các cuộc triển lãm đặc biệt nhằm tái hiện những khoảnh khắc lịch sử sống động của thời kỳ quan trọng. Đây là cơ hội để du khách được chứng kiến và khám phá những sự kiện lịch sử quan trọng như chiến dịch Hồ Chí Minh, hiệp định Paris, và Đường Hồ Chí Minh.

  • Khu bổ sung.

26

Khu vực bổ sung tại Dinh Độc Lập là một kho tàng ảnh lịch sử, đưa du khách trở về quá khứ và khám phá những hình ảnh quý giá do người dân lưu giữ từ những cuộc kháng chiến hào hùng cho đến thời kỳ đất nước đạt được độc lập. Bộ sưu tập này đã được bảo quản và gìn giữ cẩn thận để mang đến cho các thế hệ sau một cái nhìn chân thực về lịch sử dân tộc.

Mỗi bức ảnh chứa đựng câu chuyện về tinh thần chiến đấu kiên cường và bất khuất của cha ông chúng ta. Nhìn vào những hình ảnh ấy, du khách có thể cảm nhận hết niềm tự hào và lòng biết ơn đối với những người đã hy sinh xương máu, dành cả cuộc đời để xây dựng cuộc sống hòa bình cho chúng ta ngày hôm nay.

Nhà thờ Đức Bà.

  • Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà:

Được ví như biểu tượng của thành phố Hồ Chí Minh, nhà thờ Đức Bà là một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn. Trải qua nhiều năm đón gió, phơi sương, nơi đây vẫn giữ nguyên nét kiến trúc cổ kính và ấn tượng như thuở ban đầu.

Nhà thờ Đức Bà là cách gọi ngắn gọn của Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, có tên chính thức là Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội. Địa chỉ tại Công trường Công Xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Nhà thờ có tổng chiều dài là 91m, chiều rộng 35,5m, vòm mái chính cao 21m và 2 tháp chuông 2 bên cao gần 57m. Kiến trúc nhà thờ Đức Bà mang đậm lối kiến trúc cổ của Pháp, xây dựng theo đồ án của kiến trúc sư J.Bourard. Với không gian rộng, thoáng từ bên ngoài tới bên trong thánh đường, nơi đây trở thành biểu tượng của Sài Gòn, là điểm du lịch cho du khách trong và ngoài nước khi đặt chân đến thành phố mang tên Bác.

  • Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà:

Là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật giữa trung tâm Sài Gòn nhưng không phải ai cũng biết rõ về lịch sử nhà thờ Đức Bà. Nhà thờ Đức Bà xây dựng năm nào? Theo giới thiệu về nhà thờ Đức Bà thì công trình này được khởi công năm 1877, hoàn thành vào năm 1880, do kiến trúc sư J.Bourad thiết kế, giám sát công trình.

27

Vào ngày 11/4/1880, lễ cung hiến và khánh thành nhà thờ ở quận 1 được cố đạo Colombert tổ chức với sự có mặt của Thống đốc Nam Kỳ là Le Myre de Vilers. Vì mọi chi phí xây dựng, trang trí nội thất cho công trình này đều do Soái phủ Nam Kỳ đảm trách, tổng số tiền thời đó lên tới 2.500.000 franc Pháp nên thời gian đầu công trình này có tên là Nhà thờ Nhà nước - do Nhà nước Pháp xây dựng và quản lý.

Sau, công trình được đổi tên thành nhà thờ Đức Bà, tên chính thức là Vương Cung Thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception Cathedral Basilica), được phong Vương Cung Thánh Đường vào năm 1962.

  • Đôi nét về kiến trúc nhà thờ Đức Bà.

Sau hơn 1 thế kỷ xây dựng, nhà thờ Chính tòa Đức Bà Sài Gòn vẫn là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn khi đặt chân đến TP.Hồ Chí Minh. Công trình kiến trúc độc đáo này sở hữu nhiều điểm sáng hấp dẫn du khách như:

  • Tòa thánh đường bên trong nhà thờ.

Bên trong nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là tòa thánh đường được thiết kế đặc biệt với khả năng chịu được gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc của công trình. Nội thất bên trong nhà thờ được thiết kế gồm 1 lòng chính, 2 lòng phụ, 2 dãy nhà nguyện. Toàn bộ thánh đường có chiều dài là 93m, chiều rộng nhất lên tới 35m và chiều cao mái vòm là 21m. Với diện tích này, nhà thờ Đức Bà bên trong thánh đường có thể chứa tới 1.200 người.

  • Tháp chuông nhà thờ Đức Bà.

Khi tham quan nhà thờ, du khách sẽ thực sự bị ấn tượng bởi tháp chuông. Công trình này được ví như linh hồn của nhà thờ. Thuở đầu, công trình chỉ có 2 tháp chuông cao 36,6m, không có mái. Vào năm 1895, thánh đường xây thêm 2 mái chóp để che gác chuông, cao 21m. Như vậy, tổng thiết kế tháp chuông cao 57m. Sau đó, công trình treo thêm 6 chuông gồm 6 âm (đồ, rê, mi, son, la si) được treo trên 2 tháp chuông. Trên mặt mỗi quả chuông đều có họa tiết tinh xảo.

  • Khu vực các bàn thờ ở nhà thờ Đức Bà Thành Phố Hồ Chí Minh.

28

Nếu đã đi nhà thờ Đức Bà Hồ Chí Minh, du khách không nên bỏ qua khu vực các bàn thờ. Các bàn thờ tại đây đều được khắc tinh tế bằng vật liệu đá cẩm thạch nguyên khối. Có 56 ô cửa kính nhiều màu được ghép lại với nhau tạo thành một hình ảnh ấn tượng. Tất cả các đường nét, gờ chỉ và hoa văn khu vực bàn thờ đều mang phong cách Roman và Gothic, vừa tôn nghiêm vừa trang nhã.

  • Khu vực công viên phía ngoài nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Bản đồ nhà thờ Đức Bà thành phố Hồ Chí Minh có một khu vực mà giới trẻ rất nhiệt tình check-in, đó là công viên phía ngoài nhà thờ. trung tâm của khuôn viên mặt trước tòa thánh đường là bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình điêu khắc bởi G.Ciocchetti vào năm 1959. Bức tượng cao 4.6m, nặng 8 tấn, làm từ đá cẩm thạch trắng của Italy.

Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh.

Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh là bưu điện lớn nhất Việt Nam - công trình kiến trúc có lịch sử hơn 100 năm và là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch khi đến tham quan thành phố Hồ Chí Minh.

Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh có địa chỉ tại số 2 Công trường Công xã Paris, Quận 1, nằm ngay bên cạnh nhà thờ Đức Bà. Bưu điện thành phố nổi bật với màu vàng rực rỡ được xây dựng từ năm 1886 đến năm 1891 với phong cách Châu Âu của kiến trúc sư Villedieu cùng phụ tá Foulhoux.

Trong suốt thời kỳ chiến tranh, bưu điện thành phố đóng vai trò quan trọng trong việc liên lạc giữa người dân và quân đội, cũng như trong việc truyền tải thông tin và tin tức giữa các địa điểm khác nhau ở miền Nam. Trong giai đoạn này, trung tâm bưu điện đã được cải tạo và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu của quân đội và dân cư.

Sau khi chiến tranh kết thúc, bưu điện thành phố tiếp tục phát triển và cải tiến dịch vụ của mình. Trung tâm bưu điện được trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến như hệ thống máy fax, máy photocopy và máy đánh chữ.

Đến nay, bưu điện đặc biệt này là một trong những điểm đến hấp dẫn của thành phố, không chỉ là nơi cung cấp các dịch vụ bưu chính chất lượng cao mà còn là một địa điểm

29

văn hóa và du lịch đáng chú ý, với kiến trúc cổ điển Pháp độc đáo và các triển lãm nghệ thuật, sự kiện âm nhạc và văn hóa khác.

  • Bên trong bưu điện thành phố Hồ Chí Minh.

Điểm nổi bật và gây ấn tượng của Bưu điện thành phố với du khách chính là những mái nhà, ô cửa mái vòm lớn nằm dọc các trần toà nhà. Sàn lát gạch màu kem, sáng bóng làm cho không gian thêm rộng mở. Hai bên toà nhà khắc họa hai bản đồ lịch sử của Thành phố Hồ Chí Minh xưa. Những hàng cột sắt màu xanh lá cây với những hàng ghế gỗ được xếp ngay ngắn hai bên lối vào. Khi ngồi nghỉ tại đây, bạn sẽ cảm giác giống như đang ngồi đợi tàu. Ở chính giữa trung tâm Bưu điện là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Rất nhiều sản phẩm đồ lưu niệm, bưu ảnh về đất nước con người Việt Nam cũng như về Sài Gòn nói riêng được bày bán để phục vụ khách du lịch ở dọc hai bên hành lang tòa nhà.

  • Bên ngoài Bưu điện thành phố.

Màu sơn vàng nổi bật chính là điểm khiến du khách ấn tượng khi đến nơi đây. Chính giữa Bưu điện là chiếc đồng hồ lớn với những đường nét trang trí tinh tế, phía dưới đồng hồ là những con số thể hiện năm khởi công xây dựng và khánh thành của tòa nhà. Bưu điện thành phố vừa mang phong cách kiến trúc phương Tây vừa khéo léo kết hợp vài nét cổ điển phương Đông tạo nên tổng thể vô cùng cuốn hút.

Trên những ô cửa là những bức tượng đội vòng nguyệt quế được đắp nổi cùng các tấm biển ghi danh những nhà phát minh ra ngành điện tín và ngành điện: Laplace, Voltaire, Arage,…

Ngày nay, không còn nhiều người đến bưu điện gửi thư nhưng Bưu điện thành phố vẫn hoạt động phục vụ khách hàng với những dịch vụ như: bưu phẩm ghi số hẹn giờ, chuyển phát nhanh, đồ lưu niệm, điện hoa, điện quà...

Chùa Bà Thiên Hậu.

Chùa Bà Thiên Hậu nằm trong khu trung tâm Chợ Lớn tại số 710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP. Hồ Chí Minh. Ngay bên cạnh chùa là Hội quán Tuệ Thành - nơi người Hoa ở

30

Quảng Đông Trung Quốc tập trung. Cách đó khoảng 7km là phố đi bộ Nguyễn Huệ với con đường rộng cùng nhiều hoạt động vui chơi, giải trí.

Chùa Bà Thiên Hậu được biết đến là một trong những nơi thờ tự cổ nhất của người Hoa tại Sài Gòn. Ngôi miếu này còn trở thành địa điểm tâm linh có ảnh hưởng lớn tới đời sống, văn hóa của đông đảo người dân đang sinh sống trên địa bàn thành phố.

  • Sự tích Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu.

Bà Thiên Hậu sinh ngày 23/3/1044 tại đảo Mi Châu, Phúc Kiến, tên thật là Lâm Mặc Nương. Ngay từ những ngày đầu, bà đã khiến những người xung quanh chú ý bởi 14 tháng mới ra đời. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng bà được trời phú cho khả năng thiên bẩm trong nhiều lĩnh vực.

Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu được người Hoa thờ cúng để bày tỏ lòng biết ơn. Bởi họ đã đi từ Quảng Đông, Trung Quốc đến với Việt Nam một cách bình yên và an toàn. Đồng thời, tin rằng với sự hiển linh của bà nên họ mới có thể vượt qua được mọi trở ngại, an cư lạc nghiệp.

Khi người Hoa di dân đến Việt Nam, tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu cũng theo đó du nhập và nhiều ngôi chùa được dựng lên như chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương, chùa Bà Thiên Hậu Võ Văn Kiệt,…

  • Lịch sử chùa Bà Thiên Hậu.

Chùa Bà Thiên Hậu được xây dựng vào khoảng năm 1760 (thế kỷ XVIII) do nhóm người Hoa gốc Tuệ Thành góp tiền bạc và công sức. Sau 261 năm tồn tại, trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi chùa vẫn giữ được những đường nét độc đáo. Vào ngày 7/1/1993, địa danh này được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

  • Kiến trúc chùa Bà Thiên Hậu.

Đến với chùa Bà Thiên Hậu ở Thành phố Hồ Chí Minh, du khách không khỏi ấn tượng với kiến trúc hình ấn, bao gồm tổ hợp của 4 gian nhà liên kết với nhau tạo thành hình chữ “khẩu” hoặc chữ “quốc”.

31

  • Tiền điện chùa Bà Thiên Hậu

Tiền điện chùa Bà Thiên Hậu có đặt bàn thờ Phúc Đức Chánh thần ở bên phải. Đồng thời, bàn thờ Môn Quan Vương Tả được bố trí ở bên trái. Tới đây, bạn còn được chiêm ngưỡng các bia đá ghi lại truyền thuyết về Thiên Hậu Thánh Mẫu cùng những bức tranh vẽ Bà đang hiển linh trên sóng nước.

  • Trung điện chùa Bà Thiên Hậu

Trung điện của chùa Bà Thiên Hậu có bộ lư “Phát lan” gồm 5 món được điêu khắc tinh xảo. Hai bên là hình ảnh chiếc thuyền rồng cổ chạm hình nhân cùng chiếc kiệu cổ sơn son thếp vàng. Những vật dụng này dùng để rước Bà vào ngày vía Bà.

*Hậu điện (chính điện) chùa Bà Thiên Hậu

Di chuyển tới chính điện cũng chính là lúc bạn đặt chân đến Thiên Hậu Cung gồm 3 gian:

  • Gian giữa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tạc từ khối gỗ cổ cao 1m. Kim Hoa Nương Nương được thờ bên phải. Long Mẫu Nương Nương được thờ bên trái
  • Hai gian phụ đặt các tượng thờ Quan Thánh, Địa Tạng và Thần Tài.
  • Tất cả các pho tượng đều được khoác áo thêu lộng lẫy.

Đặc biệt, đến với chùa Bà Thiên Hậu du khách không khỏi trầm trồ bởi những bảo vật quý. Nơi đây hiện đang lưu giữ khoảng 400 đồ cổ, các bức tranh đắp nổi hình tứ linh – Long, Ly, Quy, Phụng. Phần mái hiên, nóc nhà, vách tường có gắn tượng, phù điêu bằng gốm nung dựa theo điển tích của Trung Quốc.

Ngoài ra, chùa Bà Thiên Hậu còn chứa rất nhiều đỉnh trầm, lư trầm và lư hương. Đồng thời, bạn sẽ vô cùng ấn tượng với 10 bức hoành phi, 9 bia đá, 7 pho tượng thần, 6 tượng đá, 2 chuông nhỏ, 23 câu đối, 41 tranh nổi,… Tất cả đều được chế tác tỉ mỉ với những đường nét vô cùng tinh tế.

32

Tiền Giang.

Cồn Thới Sơn - Tiền Giang.

Cồn Thới Sơn (Mỹ Tho, Tiền Giang) còn gọi là Cù lao Thới Sơn hay cồn Lân, nằm trên sông Tiền giữa bốn bề sông nước. Bao phủ khắp cồn là một màu xanh bát ngát, cùng hệ thống mương rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ, cây trái xum xuê, trở thành điểm du lịch miệt vườn lý tưởng.

  • Đặc điểm Cồn Thới Sơn: Đây là cồn lớn nhất trong 4 cồn trên đoạn sông này, với diện tích khoảng 1.200ha, và được coi là hài hòa nhất trong Tứ linh (Long - Lân - Quy - Phụng). Tuy cùng nằm trên một khúc sông, nhưng Cồn Thới Sơn và Cồn Tân Long (cồn Long) thì thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; còn cồn Quy và cồn Phụng thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
  • Theo lịch sử, Cù lao Thới Sơn Mỹ Tho còn là vùng đất gắn với sự kiện mùa xuân năm 1785, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã lập nên chiến công oanh liệt, phá tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược. Đến thời kháng chiến chống đế quốc, Cồn Thới Sơn ghi dấu những chiến công của quân dân miền Tây với vành đai thế trận bao quanh căn cứ Đồng Tâm, làm nên chiến thắng Bình Đức vang tiếng một thời.

Trước đây, người dân Cồn Thới Sơn chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản, cùng với trồng cây ăn trái luân canh, cho nhiều loại trái ngon ngọt như: nhãn, sapôchê, cam, quít, bưởi, sầu riêng, chuối, mít, xoài... Về sau, người dân trên cồn đã phát triển thêm nghề nuôi ong lấy mật, một số hộ còn làm bánh phồng, bánh tráng, kẹo dừa, mứt, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ... phục vụ du khách đến tham quan, tìm hiểu.

  • Trên Cồn Thới Sơn còn có khu nhà xưa cổ kính, mang kiến trúc đặc trưng Nam bộ, với ba gian hai chái, mái lợp ngói âm dương, cùng hàng cột bằng gỗ quý. Trong nhà, cách bài trí cũng theo phong cách cổ với chiếc tủ thờ cẩn xà cừ lóng lánh, tràng kỷ chạm trổ tinh xảo, cùng với đôi liễn chạm câu đối sơn son thếp vàng. Trước nhà có khoảng sân trồng cây cảnh được chăm tỉa công phu, chung quanh là vườn cây xanh mát...

Khu du lịch Cồn Thới Sơn

33

Tham quan Cù lao Thới Sơn, du khách sẽ có dịp ngồi trên những chiếc xuồng ba lá, được cô thôn nữ xinh xắn khua mái chèo điệu nghệ, xuôi theo những con lạch nhỏ ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước mát rượi, ngoạn cảnh miền sông nước và tận hưởng bầu không khí trong lành thoảng hương bùn đất.

  • Dạo chơi quanh cồn trên chiếc xe ngựa lốc cốc, hồi tưởng về chút kỷ niệm xa xưa... rồi tản bộ dọc theo những lối quê, đến thăm vườn cây ăn trái. Du khách sẽ thích thú khi tự tay hái trái chín trên cây, sau đó nếm món trà mật ong hoa nhãn đậm đà hương vị và trò chuyện cùng người dân Cồn Thới Sơn chất phác.
  • Đặc biệt, tại Cồn Thới Sơn, du khách còn có dịp trở thành những nông dân thực thụ trong bộ đồ bà ba, khăn rằng Nam bộ đặc trưng, cùng nhau tát mương bắt cá đầy phấn khích, để rồi bùn đất lắm lem nhưng cười tươi hết cỡ!
  • Sau khi vui chơi thỏa thích, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đậm chất miệt vườn tại Cồn Thới Sơn như cá trê nướng, cá lóc hấp bầu, cá tai tượng chiên xù, lẩu cá kèo... cùng những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của “đờn ca tài tử” trứ danh.

Ngoài ra, các dịch vụ ở Khu du lịch Cù lao Thới Sơn Tiền Giang ngày càng phát triển, hiện đã có Resort (lodge island) cao cấp giữa miền quê, cùng hồ bơi, nhà hàng, karaoke, jet ski trên sông... thoải mái cho du khách tận hưởng một đêm trên cồn với trăng thanh, gió mát, sóng nước mênh mang.

Cồn Phụng.

Cồn Phụng hay còn gọi là cù lao Tân Vinh, là một cù lao nổi thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, nằm giữa sông Tiền. Cồn Phụng ở giữa các vùng đất tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng). Ở tỉnh Bến Tre, các cù lao Quy và Phụng được tìm thấy trong khi các cù lao Long và Lân được tìm thấy ở tỉnh Tiền Giang. Người dân ở một số vùng của Việt Nam, đặc biệt là miền Nam gọi bãi giữa là cồn hay cù lao, là dải đất được bồi đắp giữa sông lớn do phù sa lâu đời bồi đắp nên. Cồn Phụng khởi đầu là một hòn đảo nhỏ nằm giữa sông Tiền vào những năm 1930, với diện tích khoảng 28 ha, nhưng từ đó đã phát triển lên hơn 50 ha do phù sa bồi đắp hàng năm. Ông Nguyễn Thành Nam đến đây vào đầu thế kỷ XX, lập nên chùa Nam Quốc Phật nên có tên là Cồn Phụng. Khi công trình này đang xây

34

dựng, những người thợ đã nhặt được một chiếc chén cổ có hình con chim nên đặt tên là Cồn Phụng.

Cồn Phụng, nơi được thiên nhiên ban tặng cho thời tiết nắng ấm quanh năm luôn dang rộng vòng tay đón du khách vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Du khách đến thăm Cồn Phụng sẽ được thưởng thức trái cây tươi mát vô cùng tuyệt vời, nhất là vào các tháng hè tháng 6, 7, 8 khi cây cối xanh tươi, trĩu quả trên cây. Măng cụt, sầu riêng, chôm chôm,… đều là những loại trái cây đặc trưng của nơi đây, mọng nước và ngọt.

Cách di chuyển đến Cồn Phụng:

Khu du lịch Cồn Phụng nằm tại Bến Tre cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 80km. Di chuyển đến đây nếu đi bằng xe thì thường chỉ mất khoảng 2 giờ đồng hồ. Chúng ta có 2 cách di chuyển từ Sài Gòn đến Cồn Phụng đó là đi bằng xe máy và xe khách.

Phương tiện cá nhân: Ngoài ra du khách có thể di chuyển đến khu du lịch Cồn Phụng bằng các loại phương tiện như xe máy hay ô tô. Chỉ cần đi theo đường Võ Văn Kiệt đến QL1A, thẳng đến vòng xoay Trung Lương thì vào QL60, chạy thẳng qua cầu Rạch Miễu thì sẽ thấy bảng chỉ dẫn vào Cồn Phụng.

Đã đến nơi đây, thì không thể bỏ qua những đặc sản, món ngon mà chỉ nơi đây mới có khiến du khách “thèm thuồng”, tiếc nuối và muốn quay lại.

Du thuyền Ninh Kiều Cần Thơ.

  • Giới thiệu tổng quan

Du Thuyền Ninh Kiều nằm ngay Bến Ninh Kiều trên dòng Sông Hậu. Du Thuyền Ninh Kiều được thiết kế hiện đại sang trọng, trang thiết bị nội thất cao cấp, sức chứa 500 khách. Tầng trệt được thiết kế chuyên để phục vụ tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan..., tầng 1 thiết kế các phòng ăn VIP có máy lạnh, rất thích hợp cho các buổi tiệc chiêu đãi sang trọng. Sân thượng tầng 2 không gian thoáng mát khí hậu sông nước rất trong lành sẽ mang đến cho quý khách không gian thưởng thức ẩm thực hoàn hảo. Du Thuyền Ninh Kiều tổ chức phục vụ chương trình văn nghệ hàng đêm với các loại hình Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ, ca nhạc, nhạc nhẹ hòa tấu sẽ mang đến cho quý khách cảm giác thật thoải mái. Với đội ngũ nhân

35

viên chuyên nghiệp được đào tạo từ các trường du lịch, có nhiều năm kinh nghiệm phục vụ tận tình chu đáo chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách.

Du thuyền Cần Thơ nằm tại Bến Ninh Kiều. Đây là điểm du lịch hấp dẫn cách trung tâm thành phố rất gần. Có thể nói trải nghiệm hấp dẫn nhất của du khách chính là đi du thuyền Cần Thơ ngắm Bến Ninh Kiều. Những chiếc du thuyền ấn tượng di chuyển dọc theo bờ bến đã là hình ảnh vô cùng quen thuộc tại nơi đây.

  • Thời điểm thích hợp nhất để trải nghiệp du thuyền tại Cần Thơ

Buổi tối hấp dẫn nhất đó là nhà hàng du thuyền Cần Thơ với những món ăn hấp dẫn. Du khách có thể ngắm khung cảnh về đêm tại Bến Ninh Kiều vô cùng ấn tượng. Thường những tour du thuyền sẽ có chuyền vào lúc sáng sớm và khi chiều tối. Đặc biệt nếu đi du thuyền vào sáng sớm, du khách còn được khám phá thêm chợ nổi Cái Răng. Đây được biết đến là khu chợ nổi đặc trưng cho văn hóa miền Tây, sầm uất và vô cùng nhộn nhịp. Còn buổi tối sẽ được khám phá siêu du thuyền với nhà hàng sang trọng bậc nhất, sức chứa có thể lên tới 600 người với 3 tầng du thuyền.

Du thuyền Cần Thơ hoạt động chính theo hình thức nhà hàng. Không gian vô cùng rộng rãi và thoáng mát. Những món ăn đặc sản, đờn ca tài tử chính là điểm thu hút bậc nhất tại nơi đây.

Thời điểm tháng tư hay tháng chạp sẽ là thời gian khám phá tour du thuyền Cần Thơ phù hợp nhất. Lúc này thời tiết là mùa khô, không mưa nên hành trình khám phá sẽ thuận tiện và thoải mái nhất. Vào tháng tư, tháng chạp cũng có rất nhiều những lễ hội diễn ra, đây đều là các lễ hội đặc trưng cho văn hóa khu vực miền Tây.

  • Di chuyển đến bến Ninh Kiều

Để khám phá và có hành trình đi du thuyền Cần Thơ hấp dẫn du khách cần di chuyển đến khu vực Bến Ninh Kiều. Nơi đây chỉ cách khu vực trung tâm thành phố khoảng hơn 7km. Du khách có thể đi xe máy, xe ôm, taxi hay xe ô tô du lịch đến Bến Ninh Kiều nhanh chóng. Chỉ mất khoảng 20 đến 30 phút di chuyển là có thể tới nơi.

36

Du khách di chuyển từ khu vực trung tâm thành phố sẽ đi theo QL91B/ Nguyễn Văn Linh hướng Đông Nam. Sau đó khi di chuyển tới ngã tư đường 30/4 bắt đầu rẽ trái.Sau đó tiếp tục đi thẳng để tới đại lộ Hòa Bình, tiếp tục rẽ phải tới khu vực đường Võ Văn Tần. Từ đây chỉ cần di chuyển khoảng 500 mét là đặt chân đến khu vực Bến Ninh Kiều, khám phá tour du thuyền.

  • Vé đi du thuyền

Thời gian phục vụ ngày thường (1 chuyến mỗi ngày): 19h30’ - 21h. Thời gian phục vụ thứ 7 - chủ nhật (2 chuyến một ngày): 18h30’ - 22h.

Mức giá nhà hàng du thuyền buổi tối: 80.000 VNĐ - 300.000 VNĐ (giá vé có thể thay đổi tùy từng thời điểm).

Mức giá tham quan Bến Ninh Kiều - Chợ nổi Cái Răng vào sáng (15 - 40 người/thuyền):

650.000 VNĐ - 900.000 VNĐ (Mức giá có thể thay đổi tùy từng thời điểm).

  • Trải nghiệm du thuyền Cần Thơ

Ngắm nhìn vẻ đẹp Bến Ninh Kiều, khám phá chợ nổi Cái Răng

Du thuyền Cần Thơ là hành trình khám phá không gian Bến Ninh Kiều buổi sáng vô cùng náo nhiệt. Khám phá chợ nổi Cái Răng của vùng sông nước miền Tây độc đáo. Về đêm, Bến Ninh Kiều sẽ rất lộng lẫy với ánh đèn sắc màu rực rỡ.

  • Thưởng thức vẻ đẹp cầu Cần Thơ

Du khách sẽ được trải nghiệm sự ồn ào và náo nhiệt của hàng quán, phố thị dọc hai bờ. Ánh đèn hắt vào mang đến không gian, cảnh vật vô cùng tráng lệ. Du khách cũng có thể ngắm nhìn cây cầu dây văng Cần Thơ nổi tiếng. Cây cầu này là niềm tự hào của Cần Thơ, được mệnh danh có nhịp chính dài bậc nhất khu vực Đông Nam Á.

  • Khám phá ẩm thực Nam Bộ trên du thuyền

Những món ăn đặc sản Cần Thơ được phục vụ trên nhà hàng du thuyền sẽ giúp du khách hiểu thêm về văn hóa nơi đây. Những món ăn hấp dẫn có thể kể đến đó là canh chua, cá

37

kho tộ đồng quê, cơm trắng hấp dẫn, đơn giản. Đặc biệt du khách trên thuyền còn được phục vụ nghe “đờn ca tài tử” - đây là loại hình văn nghệ dân gian đặc trưng của miền Tây.

  • Lưu ý khi khám phá du thuyền Cần Thơ

Để hành trình đi du thuyền Cần Thơ của bạn thuận lợi nhất, du khách nên chú ý một số vấn đề:

Mang đủ các loại giấy tờ tùy thân để nếu có nhu cầu làm thủ tục hay xuất trình thì không mất thời gian tìm kiếm.

Chú ý không đặt cọc tiền trước, nếu đặt cọc nên có biên nhận thu tiền.

Đặt chỗ sớm trước nếu đi vào thời điểm cuối tuần, lúc này lượng du khách rất đông.

Không được mang theo các vật dụng nguy hiểm, vật dụng có thể gây cháy nổ. Vì sẽ gây nguy hiểm cho hành khách trên chuyến đi, xảy ra các tai nạn ngoài ý muốn.

Nếu cho trẻ em đi du thuyền cần để ý quan sát trẻ. Lưu ý không cho trẻ đứng quá sát lan can khu vực thành tàu hay mũi tàu vì rất nguy hiểm.

Chú ý đọc và nhớ những quy định an toàn trong suốt hành trình đi du thuyền, bám sát hướng dẫn của nhân viên tàu thuyền.

  • Đờn ca tài tử Nam bộ.

Đờn ca tài tử Nam bộ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người dân Nam bộ, được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX, được tạo ra từ nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế và kết hợp với các làn điệu dân ca ngọt ngào, sâu lắng của các địa phương, vùng, miền khác nhau của Nam bộ. Nền tảng của các bài bản của đờn ca tài tử là 20 bản tổ (6 Bắc, 3 Nam, 4 Oán, 7 Bài), dân gian thường gọi là 3 Nam, 6 Bắc, 4 Oán, 7 bài. Giới đờn ca tài tử còn chia bài bản tài tử ra thành 10 loại, đồng thời lưu truyền câu đối: “ Thức thời tối thiểu làu thông nhị thập huyền tổ bản; Quán thế thậm đa lịch luyện thất thập nhị huyền công”, nghĩa là người hiểu biết về đờn ca tài tử không chỉ am tường tối thiểu 20 bản tổ mà còn phải biết thông suốt 72 bài bản khác nhau. Bạc Liêu là một trong những cái nôi lớn của đờn ca tài tử Nam bộ. Trước thế kỷ XX, cổ nhạc ở Bạc Liêu đã hình thành và phát triển khá

38

mạnh, nhưng vì còn mang tính gia truyền tự phát nên chưa phát huy được vai trò quan trọng của nó. Đến thập niên cuối thế kỷ XIX, ông Lê Tài Khí thường gọi Nhạc Khị, là người đầu tiên đứng ra thành lập ban cổ nhạc Bạc Liêu. Lúc đầu ban nhạc này chỉ có một bộ phận duy nhất là một tập thể thầy đàn chuyên phục vụ các đám ma chay, tế lễ. Vài năm sau đó, để đáp ứng yêu cầu của một số người hâm mộ, ban nhạc của Nhạc Khị dần dần được bổ sung những người biết ca để phục vụ sau giờ hành lễ. Từ khi ban nhạc có thêm bộ phận ca thì phạm vi hoạt động cũng được nới rộng sang các đám cưới gả, tiệc tùng, liên hoan, khánh tiết… và cũng từ đó cái tên Đờn ca tài tử Bạc Liêu mới được dùng để gọi loại hình hòa tấu cổ nhạc “có đờn lẫn ca” để phân biệt với nhạc lễ là loại “có đờn không ca”.

Nghệ thuật Đờn ca tài tử là tài sản vô giá của 21 tỉnh, thành phố phía Nam, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện của Nhân loại.

Đờn ca tài tử không chỉ có vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Bộ mà còn góp phần quan trọng làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.

Tại Cần Thơ - thủ phủ miền Tây Nam Bộ, việc gìn giữ, lưu truyền, phát huy di sản này đang được các nghệ nhân chung tay góp sức.

Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau.

Chùa Dơi.

Chùa Dơi còn gọi chùa Mã Tộc (hay chùa Mahatúp) nằm bên đường Văn Ngọc Chính (có bảng chỉ dẫn) thuộc Phường 3, thành phố Sóc Trăng có tên ban đầu là Wathsêrâytecho Mahatup, còn gọi chùa Mã Tộc cũng bởi phiên âm từ Mahatup. Mahatup trong tiếng Khmer có nghĩa là trận kháng cự lớnSở dĩ có cái tên đặc biệt này là vì chùa là ngôi nhà của những bầy dơi đông đúc. Ngôi chùa là không gian văn hóa duy nhất thờ Phật Thích Ca của cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ tại tỉnh Sóc Trăng.

Theo thư tịch cổ còn lại có ghi chép: Chùa được khởi công xây dựng vào từ năm 1569, cách nay đã hơn 440 năm. Ban đầu, chính điện của chùa chỉ được xây dựng bằng tre lá, sau đó được xây lại bằng gạch, mái lợp ngói. Năm 1960, chùa được sửa chữa lớn ở chánh điện

39

và cho đến khi có được vẻ khang trang đẹp đẽ như hiện nay, chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu tôn tạo.

Đến chùa Dơi, ngay từ cổng vào quần thể gồm nhiều công trình có màu vàng rực lộng lẫy: Cổng chùa, các ngọn tháp, chánh điện, nhà Sala… Mái của tòa chánh điện có chiều dài gần 21m, chiều rộng hơn 11m, được xây dựng trên nền cao hơn mặt đất tự nhiên 1m, nổi bật với kết cấu gồm 4 hệ thống mái chồng lên nhau. Mỗi mái đều được trang trí tượng hình rồng ở các góc, cùng nhiều tháp nhỏ và hình rắn Naga uốn lượn đầy tinh xảo phía đầu hồi chùa.

Nổi bật nhất trong hệ thống kiến trúc tại chùa là pho tượng Phật Thích Ca bằng đá nguyên khối trên một tòa sen cao khoảng hai mét nơi chánh điện. Xung quanh là những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập cõi Niết bàn.

Bên cạnh hệ thống tượng Phật, chùa Dơi cũng là nơi hiếm hoi, hiện lưu giữ nguyên vẹn các bộ kinh ghi trên lá cây buông, là cây cùng họ với cây thốt nốt. Đây là loại kinh cổ có giá trị văn hoá, lịch sử vô cùng to lớn.

Năm 2008, một sự việc không may xảy ra khiến chùa bị cháy khu vực chánh điện. Nhưng liên tiếp những tín hiệu đáng mừng khi vào tháng 4/ 2009, chánh điện chùa đã được phục chế lại như cũ.

Năm 2013, khu du lịch Chùa Dơi tỉnh Sóc Trăng được đưa vào hoạt động.

Từ năm 1999, chùa Dơi đã được công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia.

Đến chùa Dơi thì quả thật không nên bỏ qua những câu chuyện loài dơi làm nên cái tên của chùa trong lòng người dân tứ xứ. Khuôn viên chùa có nhiều cây sao và dầu – nơi trú ẩn của hàng vạn con dơi. Cứ chiều đến hàng vạn con dơi lại kéo về sân chùa che kín cả bầu trời. Khác với tâm lí sợ sệt loài dơi của chúng ta, các vị sư ở đây cho rằng việc dơi đổ về chùa là phúc lành nhà Phật cho ngôi chùa này nên họ rất tích cực bảo vệ bầy dơi.

Dường như loài dơi hiểu tấm lòng của người nhà Phật nên lạ lùng thay, chưa một cây trái nào trong vườn bị chúng dòm ngó tới. Khi di chuyển, chúng cũng “biết ý” bay lượn vòng chứ không bay thẳng qua nóc ngôi chính điện của chùa.

40

Chùa Som Rong.

Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong còn được người dân địa phương quen gọi là chùa Som Rong tọa lạc tại số 367 Tôn Đức Thắng, phường 5, TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.

Theo các vị sư kể lại chùa Som Rong được xây dựng năm 1785, đã trải qua 12 đời trụ trì. Ban đầu là bằng tre lá tạm bợ, sau nhiều lần trùng tu đã khang trang như hiện nay. Về cái tên Som Rong thì do nguyên nhân trước đây vùng này có rất nhiều cây dại mang tên Som Rong mọc quanh chùa, từ đó chùa có tên loại cây này hàng trăm năm qua. Hiện nay chùa chỉ còn 2 cây Som Rong đang phát triển rất tốt.

Khi bước đến chùa, trước mặt là một cổng chùa được trang trí hoa văn với nhiều biểu tượng văn hóa Khmer như rắn thần Naga, chim thần Krud, hoa văn truyền thống… được phủ nhũ vàng. Phía trên cổng có 05 ngọn tháp, là biểu tượng của núi Meru (tức núi Tu-di), nơi năm vị Phật ở vị lai sẽ thành đạo theo quan niệm Phật giáo và cũng là nơi năm vị thần thường an ngự theo học thuyết Bà-la-môn giáo.

Từ cổng chính của chùa đi vào khoảng 100m mới tới sân chùa. Nhưng một điều thật bất ngờ là trên đường vào chùa có rất nhiều cây cổ thụ khoảng vài chục đến hàng trăm năm tuổi.

Khuôn viên chùa được chia thành nhiều khu vực khác nhau, nổi bật nhất là ngôi bảo tháp được đặt ngay lối đi vào chùa và song song với ngôi chánh điện. Ngôi bảo tháp có bốn hướng và có bốn lối đi, là đại diện của từ, bi, hỷ, xả. Dọc hai bên lối dẫn lên bảo tháp được trang trí hình tượng rắn thần Naga và mô típ các hoa văn Khmer cổ được trạm khắc rất tinh tế, sắc sảo.

Nét độc đáo ở ngôi tháp chính là màu sơn, thay vì màu vàng truyền thống thì tháp được sơn bằng màu xám, vừa toát lên vẻ hiện đại lại vừa uy nghi, cổ kính như những kiến trúc bằng đá nguyên khối.

Đặc biệt trong khuôn viên chùa có Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn uy nghiêm phúc hậu ở ngoài trời với kích thước dài 63 mét, cao 22,5 mét, đặt trên cao khoảng 28 mét so với mặt đất.

41

Khách sạn Công tử Bạc Liêu.

Khu nhà cổ tọa lạc ở 13 Điện Biên Phủ, phường 3, thị xã Bạc Liêu là nơi gia đình ông Trần Trinh Huy - công tử Bạc Liêu - trú ngụ, nay đã trở thành khách sạn Công Tử Bạc Liêu với 6 phòng ngủ. 5 phòng bình thường có giá 250.000 đồng/đêm, riêng phòng công tử từng ở trước đây có giá gấp đôi. "Phòng công tử" có 1 giường đôi, ti vi, máy lạnh, 1 bàn viết, 1 tủ áo và toilet khá rộng kế bên.

Điểm độc đáo duy nhất của căn phòng này là chiếc máy điện thoại có từ đời Pháp thuộc đến giờ vẫn sử dụng tốt.

Công trình do kiến trúc sư người Pháp thiết kế nên mang hơi hướng phong cách phương Tây nhiều hơn. Tuy nhiên, nội thất lại toát lên nét đẹp của kiến trúc phương Đông với hai màu chủ đạo là vàng và trắng. Các vật liệu dùng để xây dựng đều được mang về từ Paris. Ngôi nhà được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919 thì hoàn thành. Ngôi nhà sở hữu kiến trúc bề thế nhất lục tỉnh miền Tây thời điểm lúc đó nên được người dân nơi đây gọi với cái tên “nhà lớn”.

Dinh thự có thiết kế gồm hai tầng và một sân thượng. Cầu thang lên tầng hai được làm bằng đá cẩm thạch, chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn 9 bậc tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh cửu. Cầu thang gỗ dẫn lên sân thượng là nơi cha của Công tử Bạc Liêu dùng để phơi tiền.

Ngay khi bước chân vào ngôi nhà sẽ bị cuốn hút bởi những đường nét thiết kế tỉ mỉ, tinh tế, toát lên vẻ sang trọng và hào hoa. Những chiếc đèn màu vàng tỏa ánh sáng lung linh tạo cảm giác ấm cúng và lịch lãm. Trên mỗi cây cột của ngôi nhà đều được trang trí nhiều hoa văn đẹp mắt

Khu di tích Cao Văn Lầu

Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu thuộc phường 2, TP. Bạc Liêu. Được biệt, khu lưu niệm trước đây là khu mộ của gia đình nhạc sĩ, sau được tu bổ và xây dựng thêm các công trình nhằm mục đích tổ chức các sự kiện quan trọng, đồng thời làm nơi tiếp đón du khách phương xa.

Với tổng diện tích hơn 12.000 m2, khu lưu niệm Nhạc sĩ Cao Văn Lầu đuợc xem là điểm du lịch Bạc Liêu thú vị, nơi khẳng định vị thế của bản Dạ cổ Hoài lang và tôn vinh tài hoa

42

của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm 2012.

Khu tưởng niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu bao gồm nhiều công trình như khu mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu cùng những người thân, tượng bán thân nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu trưng bày hình ảnh, hiện vật của các ông tổ của nền cải lương Nam Bộ, khu vực biểu tượng cây đàn kìm, sân khấu ngoài trời,…

Khi vừa đi qua cổng chính, du khách sẽ bắt gặp tượng đài ống tre hiện ra sừng sững nằm ngay chính giữa khu lưu niệm, phía sau đài phun nước. Tượng đài này chính là chiếc đàn kìm – biểu tượng của Đờn ca tài tử Nam Bộ – gắn liền với hình ảnh nhạc sĩ Cao Văn Lầu

– người con của tỉnh Bạc Liêu. Đàn kìm được cách điệu từ đốt tre, phần đàn kìm được đục lõm tạo sự huyền bí, thiêng liêng, gợi lên sự hoài niệm và tưởng nhớ về những người đã khuất. Đây cũng là nơi du khách thắp hương tưởng niệm.

Điểm nổi bật tại đây để tạo thêm tính thiêng liêng, huyền bí là các bậc thang lên đài ống tre được bố trí các số bậc: 2,4,8,16,32 và 64, tượng trưng cho cung bậc, nhịp phách của ca cổ cải lương tương ứng với từng nghệ nhân sáng tác. Đó là: nhịp 2 của Cao Văn Lầu, nhịp 4 của Trịnh Thiên Tư, nhịp 8 của Lư Hòa Nghĩa, nhịp 16 của Mộng Vân, nhịp 32 của Trần Tấn Hưng và nhịp 64 của Lý Khi.

Dẫn lên đài tre là lan can cầu thang bằng đá xanh Thanh Hóa được khắc họa hình dáng rồng hướng lên theo bậc thang kết hợp với vân mây tạo nên sự sinh động hài hòa vì Bạc Liêu được ví như là cái nôi đờn ca tài tử, phát triển mạnh nhất của Nam bộ, sức mạnh này được ví như rồng.

Xung quanh tượng đài ống tre được khắc họa trên đá 20 bài tổ như 3 bản Nam, 6 bản Bắc, 4 bản Oán, 7 bản Bắc lớn.

Đằng sau biểu tượng chiếc đàn Kìm là tượng đài nhạc sĩ Cao Văn Lầu với nhạc phẩm “Dạ cổ hoài lang” được khắc ngay phía sau. Sau biểu tượng đàn kìm là khu công viên với các biểu tượng các loại nhạc cụ trong nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ , như sáo, đàn cò, đàn tranh, đàn bầu, ghuitar phím lõm, …

43

Bên trái là nhà trưng bày lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu; bên phải là các khối phục vụ; phía cuối của dự án là khối nhà biểu diễn loại hình đờn ca tài tử bố trí nằm trên hồ sen.

Nếu muốn chiêm ngưỡng những tư liệu quý về nghệ thuật đờn ca tài tử hay ngắm nhìn hình ảnh của các nghệ sĩ, nghệ nhân cải lương tiêu biểu của Bạc Liêu thì khu trưng bày. Tại đây, phục trang sân khấu của nhiều nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, những cảnh phục dựng đờn ca tài tử bằng sáp hay những nhạc cụ cổ của các nghệ nhân đều có mặt.

Khu du lịch sinh thái Mũi Cà Mau.

  • Tổng quan chung

Khu du lịch Mũi Cà Mau tọa lạc tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển cách trung tâm Thành phố Cà Mau khoảng 110 km là vùng đất địa đầu phần cực Nam Tổ quốc. Nơi đây được bao bọc bởi biển Đông và vịnh Thái Lan là tọa độ duy nhất tại nước ta có thể đồng thời ngắm mặt trời mọc tại hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Khu du lịch Mũi Cà Mau không chỉ là địa điểm nghỉ dưỡng, tham quan được nhiều tín đồ du lịch tìm đến, mà nó còn phục vụ cho việc nghiên cứu sinh thái với vai trò là Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau, được UNESCO công nhận vào năm 2009.

Ước tính đến thời điểm hiện tại, Khu du lịch Mũi Cà Mau có tổng diện tích khoảng

20.100 ha và khu vực trung tâm để đầu tư phát triển du lịch có diện tích khoảng 2,100 ha.

Trong đó, công viên Văn hóa Du lịch Cà Mau là nơi tập trung các công trình tiêu biểu phục vụ việc tham quan, du lịch như Cột mốc tọa độ GPS 0001, Đền thờ Lạc Long Quân, Cột mốc đường Hồ Chí Minh km 2436, Biểu tượng cột cờ Hà Nội, Biểu tượng con tàu, Điểm chóp Mũi Cà Mau… Ngoài ra còn có các khu du lịch sinh thái về rừng biển, làng rừng, làng nghề sản xuất và Khu du lịch Khai Long.

  • Địa điểm được trải nghiệm

Mốc tọa độ quốc gia – GPS 0001, Panô biểu tượng Mũi Cà Mau

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau có điểm du lịch Công viên Văn hóa Du lịch Mũi Cà Mau là vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc thiêng liêng mà bất kỳ người dân Việt Nam nào cũng mong ước một lần được đến.

44

Đến đây du khách được tham quan và chụp hình kỷ niệm tại các biểu tượng đặc trưng của Đất Mũi như Cột Mốc tọa độ GPS 0001, tiểu cảnh panô (hình ảnh con tàu), tham quan bờ kè chắn sóng, biểu tượng óc len, cá thòi lòi, cầu làng rừng, cột mốc điểm cuối đường mòn Hồ Chí Minh, Đền thờ Lạc Long Quân, Tượng Mẹ Âu Cơ, … Hay đi bộ lên những tầng cao tại công trình Cột Cờ Hà Nội để ngắm toàn cảnh rừng ngặp mặn Cà Mau, biển Đông rộng lớn, cụm đảo hòn khoai ẩn hiện từ phía xa.

Mốc tọa độ quốc gia GPS 0001 nằm trong khu du lịch sinh thái mũi Cà Mau, thuộc địa phận ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau 106 km. Mốc tọa độ này được xây dựng vào tháng 1 năm 1995. Đây là một cột mốc lớn, được xây dựng rất đẹp, có hình dạng ngôi sao sáu cánh ở giữa có một cái đài hình vuông là tâm của cột mốc.

Mốc tọa độ Quốc gia GPS0001 (cây số 0) là một trong bốn điểm cực đánh dấu lãnh thổ Việt Nam trên đất liền. Cực Bắc là Cột cờ Lũng Cú (Hà Giang), cực Tây là xã Apa Chải (Mường Nhé, Điện Biên), cực Đông là Mũi Đôi (Vạn Ninh, Khánh Hòa) và cực Nam chính là Cột Mốc tọa độ Quốc gia GPS0001 (Đất Mũi, Cà Mau).

Tiểu cảnh panô (hình tượng con tàu) được đưa vào phục vụ từ ngày 27/4/2003 với hình tượng con tàu luôn hướng ra biển khơi như hai câu thơ Xuân Diệu đã viết về Cà Mau: “Tổ quốc tôi như một con tàu; Mũi thuyền ta đó Mũi Cà Mau”. Trên cánh buồm với dòng chữ “Mũi Cà Mau”, toạ độ: 8o37’30” Vĩ Độ Bắc, 104°43′ Kinh Độ Đông. Đến nơi đây, quý du khách đều có chung một nỗi bồi hồi, xúc động vì đã đặt chân tới mảnh đất thiêng liêng địa đầu cực Nam của Tổ quốc Việt Nam.

  • Chinh phục Vọng Hải Đài cao 20,5m, ngắm nhìn toàn cảnh Mũi Cà Mau

Hành trình chinh phục đất mũi Cà Mau của bạn sẽ trở nên thú vị hơn nếu bạn tham quan Vọng Hải Đài. Vọng Hải Đài được cách điệu từ hình cây đước, loài cây đặc trưng của vùng đất Mũi. Từ Vọng Hải Đài cao 20,5m nhìn xuống, bạn sẽ bị choáng ngợp bởi khu vườn rộng hơn 41.800ha này. Tại nơi đây, được chiêm ngưỡng khung cảnh rừng trám; rừng mắm; rừng đước,… trập trùng điệp điệp trải dài vô tận. Hay những con đường nhỏ đi bộ nằm hiền

45

hòa, bình dị bên dưới. Vườn quốc gia Mũi Cà Mau là một vùng đất ngập mặn có hệ sinh thái rất đa dạng, nơi tiếp giáp giữa rừng đước và rừng tràm.

Biển trời mênh mông của mũi Cà Mau nhìn từ Vọng Hải Đài. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên cả nước có thể nhìn thấy mặt trời mọc trên biển Đông và lặn ở phía biển Tây.

  • Tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Đất Mũi –Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Khi đến Khu du lịch Mũi Cà Mau, bên cạnh thăm thú những công trình kiến trúc tại Công viên Văn hóa, bạn còn được trải nghiệm khám phá rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Tuy tuyến tham quan xuyên rừng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau chỉ được đưa vào hoạt động từ năm 2018 nhưng đã thu hút rất đông tín đồ du lịch tìm đến trải nghiệm, khám phá.

Bên cạnh việc ngồi ca nô hoặc vỏ lãi đi xuyên qua những cánh rừng ngập mặn để ngắm cảnh, bạn còn được ghé thăm mô hình nuôi hàu lồng của người dân Đất Mũi, tham quan khu vực bãi bồi, chụp ảnh cùng những gốc đước nhiều năm tuổi và trải nghiệm đi qua những chiếc cầu khỉ mang đậm chất miền Tây v.v… Ngoài ra, trong chuyến tham quan Vườn quốc gia Mũi Cà Mau bạn còn được thưởng thức những câu vọng cổ mang đậm chất giọng Cà Mau từ những hướng dẫn viên.

Hiện tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau đã khai thác bốn tuyến du lịch sinh thái khác nhau, bao gồm: Tham quan rừng ngập mặn Bãi Bồi; Tham quan khám phá Giếng Trời – Rừng nguyên sinh; Tham quan diễn thế rừng tự nhiên – Cồn Ông Trang và Tham quan Bãi Bồi ven hai bờ biển đông, tây – Rừng ngập mặn.

Điện máy Bạc Liêu.

Nhắc đến những cánh đồng điện gió ở Việt Nam đương nhiên không thể nào thiếu được cánh đồng vô cùng thơ mộng ở Bạc Liêu. Trước đây gần như ai ai cũng biết đến Bạc Liêu chủ yếu bởi các giai thoại xoay quanh nhà Công tử Bạc Liêu hay nhạc sỹ Cao Văn Lầu, ngày nay đến với mảnh đất phương Nam này du khách còn có thêm trải nghiệm mới tại cánh đồng điện gió Bạc Liêu. Từ thành phố Bạc Liêu, đi qua khu vườn nhãn cổ, chùa Xiêm Cán là đến. Khu điện gió Bạc Liêu còn được gọi là cánh đồng điện gió hay cánh đồng quạt

46

gió, nằm tại vùng ven biển xã Vĩnh Trạch Đông, Thành phố Bạc Liêu, cách trung tâm TP hơn 10km. Đường đến vào cánh đồng điện gió được rải nhựa nên không quá khó khăn trong quá trình di chuyển, ngoài ra đây cũng là cơ hội khám phá cảnh quan xung quanh khu vực cánh đồng điện gió với rừng đước ngập mặn hoang sơ và các lồng nuôi cá kèo của người dân ở ven biển.

Nhà máy điện gió Bạc Liêu là nhà máy điện gió đặt tại ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Khu điện gió Bạc Liêu là dự án điện gió đầu tiên ở Việt Nam, được xây dựng từ năm 2010 với vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng. Hiện nay đã có 62 cột tháp và turbin đều đặt trên biển, mỗi turbin cao khoảng 80m, cánh quạt dài 42m,…Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 3 năm nay đã đóng góp cho mạng lưới điện quốc gia 1 tỷ kWh. Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu được xem là đầu tư lớn nhất của Bạc Liêu, khai phá vùng bãi bồi ven biển tạo ra năng lượng sạch, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và của vùng đồng bằng sông Cửu Long, góp phần phát triển đất nước. Dự án là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bạc Liêu. Nhà máy điện gió Bạc Liêu đón nhận 200.000 lượt khách du lịch đến tham quan mỗi năm

Ghé thăm cánh đồng điện gió Bạc Liêu, du khách chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của những tua bin gió khổng lồ, dựng lên sừng sững trên nền trời xanh. Với sự hoành tráng, khung cảnh đẹp không khác gì các cánh đồng điện gió ở châu Âu, nơi đây đã trở thành điểm du lịch thu hút đông đảo du khách đến thưởng ngoạn đặc biệt là các bạn trẻ đến chụp hình sống ảo. Ai đến đây cũng sẽ thích thú với việc bố trí các trụ turbin gió như những hiệp sĩ khổng lồ và trầm mặc giữa cách đồng bao la mà đứng đâu cũng có thể chụp được những tấm hình đẹp và ấn tượng.

Việc bố trí các trụ turbin kết hợp với tuyến đường nổi trên mặt đất bằng bê tông, đi từ khu vực này đến khu vực kia một cách dễ dàng, nhìn từ xa phong cảnh đẹp tựa trời Âu. Du khách đến đây tha hồ checkin sống ảo đến từng góc một. Ngay trên con đường bê tông uốn lượn như dải lụa giữa cách đồng, bạn có thể chụp cận chân dung mình để thấy sau lưng những turbin gió đang quay chầm chậm. Nếu thích, lia máy xuống sẽ thấy cánh đồng bùn loang loáng, hệ sinh vật vùng đất bãi bồi cũng vô cùng lý thú, xa xa là những cây mắm, cây đước cắm rễ sâu vào lòng đất…

47

Thời điểm tham quan “cánh đồng điện gió” thích hợp nhất là sáng sớm và chiều tà, khi ấy khách có thể thỏa thích ngắm bình minh và hoàng hôn trên biển. Đặc biệt, mới đây Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đã quyết định công nhận khu điện gió Bạc Liêu là điểm du lịch tiêu biểu của Đồng bằng sông Cửu Long, đưa Bạc Liêu là địa phương có 9 điểm du lịch tiêu biểu trong vùng. 8 điểm đã được công nhận trước đó, gồm: Đền thờ Bác Hồ, Khu lưu niệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu, Quảng trường Hùng Vương, Khu du lịch sinh thái Hồ Nam, Bãi biển nhân tạo-Khu du lịch Nhà Mát, Khu Quán Âm Phật Đài, Khách sạn Bạc Liêu, Khu Nhà Công tử Bạc Liêu.

Đến tham quan khu vực điện gió, du khách nên lưu ý các yêu cầu về an toàn hành lang lưới điện quốc gia và khu vực công việc bắt buộc phải được thực hiện nghiêm ngặt, đặc biệt là các khu vực cấm vào. Du khách có thể tự do tham quan trong phạm vi cho phép nhưng lịch sự, không gây ồn, ảnh hưởng đến công việc của các kỹ sư đang làm việc nơi đây.

48

TỔNG KẾT

Nhắc đến miền Tây, chắc hẳn bạn cũng biết có một cụm từ liên kết chặt chẽ với nơi đây. Cụm từ gắn liền với miền Tây mà có lẽ ai ai cũng biết đó là “sông nước”. Đến với miền Tây sông nước, chúng ta sẽ có thể trải nghiệm lái đò du ngoạn trên những dòng sông hiền hòa. Hay chiêm ngưỡng những cánh đồng cò bay thẳng cánh và tận hưởng các đặc sản địa phương hấp dẫn. Ngoài ra, những hòn đảo Phú Quốc, Hải Tặc, Nam Du,… cũng là địa điểm du lịch đặc sắc ở miền Tây. Hơn nữa, những nét văn hóa truyền thống của người Hoa và Chăm cũng là điểm thu hút khách du lịch đến với miền Tây. Đừng bỏ qua hành trình du lịch Miền Tây vào mỗi dịp cuối tuần hay kỳ nghỉ. Rời xa chốn phố thị ồn ào, về với miền Tây sông nước, chúng ta sẽ có được những khoảng thời gian thư giãn đúng nghĩa. Đừng quên chuẩn bị một lịch trình du lịch miền Tây để tìm hiểu về phong cảnh – con người – văn hóa vùng sông nước.

49