Báo cáo thực tế miền Trung | Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam

Nam Đàn là một huyện đồng bằng nửa đồi núi, nằm ở hạ lưu của dòng sông Lam.  Đây là một vùng đất mang danh hiệu "trùng lai danh thắng địa", nằm giữa hai dãy  núi hùng vĩ, gồm dãy Đại Huệ ở phía bắc và Thiên Nhẫn ở phía nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
47 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế miền Trung | Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam

Nam Đàn là một huyện đồng bằng nửa đồi núi, nằm ở hạ lưu của dòng sông Lam.  Đây là một vùng đất mang danh hiệu "trùng lai danh thắng địa", nằm giữa hai dãy  núi hùng vĩ, gồm dãy Đại Huệ ở phía bắc và Thiên Nhẫn ở phía nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BÁO CÁO THỰC TẾ
TẠI MIỀN TRUNG
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO & CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
(KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Linh
Mã sinh viên: 2256100026
Lớp tín chỉ: QT02615_K42_2
Lớp hành chính: Thông tin đối ngoại K42
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................2
1. Lý do tổ chức chuyến đi............................................................................2
2. Kế hoạch chuyến đi thực tế.......................................................................3
II. NỘI DUNG: GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỊA DANH LỊCH SỬ VAI TRÒ
TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO, SỰ NGHIỆP CÁCH
MẠNG CỦA VIỆT NAM.....................................................................................5
PHẦN 1: Tỉnh Nghệ An....................................................................................5
QUÊ NGOẠI BÁC HỒ: LÀNG HOÀNG TRÙ...................................6
QUÊ NỘI BÁC HỒ: LÀNG SEN.......................................................12
PHẦN 2: Tỉnh Hà Tĩnh...................................................................................21
KHU TƯỞNG NIỆM ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU........................21
NGÃ BA ĐỒNG LỘC........................................................................27
PHẦN 3: Tỉnh Thanh Hoá...............................................................................31
ĐỀN BÀ TRIỆU..................................................................................31
PHẦN 4: Tỉnh Ninh Bình................................................................................36
CỐ ĐÔ HOA LƯ.................................................................................36
III. KIẾN THỨC LỊCH SỬ NGOẠI GIAO RÚT RA TỪ CHUYẾN ĐI THỰC
TẾ........................................................................................................................40
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:.....................................................45
1
I. M Đ U
1. Lý do t ch c chuy n đi: ế
Sau khi hoàn thành h c ph n, sinh viên sẽ có đ c ki n th c h th ng ượ ế
v l ch s ngo i giao Vi t Nam qua các giai đo n chính t th i kỳ d ng
n c đ n tr c năm 1945, cùng v i đ ng l ichính sách đ i ngo i c aướ ế ướ ườ
Vi t Nam t năm 1945 đ n nay. Nh m nâng cao nh n th c, giúp sinh viên ế
ti p c n th c t và ki m nghi m lý thuy t đã h c, đ ng th i nâng cao ch tế ế ế
l ng đào t o ngành Quan h qu c t phát tri n kỹ năng th c hànhượ ế
Quan h qu c t trong lĩnh v c chính tr - xã h i cho sinh viên, Ban ch ế
nhi m khoa Quan h qu c t , v i s đ ng ý c a Ban giám hi u tr ng H c ế ườ
vi n Báo chí Tuyên truy n, đã t ch c chuy n đi th c t cho sinh viên ế ế
K42. Sau chuy n đi th c t khám phá 4 t nh mi n Trung (Ninh Bình, Thanhế ế
Hoá, Ngh An,Tĩnh), m i sinh viên đ u nh ng c m nghĩ nh n xét
riêng. Em cũng v y, báo cáo này nh m t ng k t l i nh ng em đã ti p ế ế
thu đ c t chuy n đi.ượ ế
2
3
2. Kế hoạch chuyến đi thực tế:
V i kinh nghi m t ch c chuy n đi cho các khóa tr c, các th y ế ướ
giáo trong khoa Quan h qu c t đã l a ch n đ a ra l ch trình c th ế ư
nh sau:ư
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI (10/5/2024 – 12/5/2024)
Ngày Thời gian Lịch trình cụ thể
Ngày 1 (10/5) 5h30 – 11h30 Xuất phát tại điểm hẹn Học viện Báo chí
Tuyên truyền đi Nghệ An, dừng chân ăn sáng
tại Nam, nghỉ ngơi, ăn trưa tại TP. Vinh,
Nghệ An.
13h45 - 17h Lên xe xuất phát đi Nam Đàn, thăm quê ngoại
(làng Hoàng Trù), quê nội (làng Sen) của Bác
Hồ. Sau đó về Cửa nhận phòng nghỉ ngơi,
tắm biển Cửa Lò.
19h – 23h Tự do dạo chơi, khám phá khu nghỉ mát Cửa Lò
về đêm.
Ngày 2 (11/5) 7h15 – 11h Thăm Khu tưởng niệm Đại thi hào Nguyễn Du
thuộc Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh
Tĩnh. Thăm dângơng tại Khu di tích Ngã
4
Ba Đồng Lộc thuộc Đồng Lộc, huyện can
Lộc, tỉnh Tĩnh để tri ân tưởng niệm các
anh hùng liệt thanh niên xung phong quên
thân mình Tổ quốc. Trở về ăn trưa tại TP.
Vinh, Nghệ An.
14h – 18h Trở về Cửa Lò tự do vui chơi, tắm biển
18h30 – 21h Tham dự Gala Dinner của khoa QHQT
Ngày 3 (12/5) 6h30 – 11h Ăn sáng, trả phòng, lên xe về Ninh Bình, trên
đường về dừng chân thăm quan lễ tại Đền
Bà Triệu.
12h – 14h Ăn trưa tại TP Ninh Bình với đặc sản thịt dê,
cơm cháy nổi tiếng.
14h – 16h Thăm Di tích Cố Đô Hoa Lư tìm hiểu về lịch sử
Việt Nam.
16h – 18h30 Lên xe về Hà Nội, kết thúc chuyến đi.
Th i gian c a chuy n đi: 03 ngày 02 đêm (t 10/5 đ n 12/5/2024). ế ế
Kinh phí: M i sinh viên đóng 1.995.000VND cho vi c ăn, , tham quan,
giao l u v i các t ch c, doanh nghi p du l ch t i các đi m tham quanư
trong chuy n đi. ế
Đoàn g m có: Các sinh viên K42 cùng v i các th y gi ng viên khoa
Quan h qu c t . ế
5
II. N I DUNG: GI I THI U V CÁC Đ A DANH L CH S VÀ VAI
TRÒ TRONG S NGHI P Đ U TRANH NGO I GIAO, S
NGHI P CÁCH M NG C A VI T NAM
PH N 1: T nh Ngh An
(*) Giới thiệu về huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An:
Nam Đàn một huyện đồng bằng nửa đồi núi, nằm hạ lưu của dòng
sông Lam. Đây là một vùng đất mang danh hiệu "trùng lai danh thắng địa", nằm
giữa hai dãy núi hùng vĩ, gồm dãy Đại Huệ phía bắc Thiên Nhẫn phía
nam, với dòng sông Lam thơ mộng chảy qua giữa theo hướng tây bắc - đông
nam, chia huyện thành hai vùng: Tả ngạn hữu ngạn sông Lam. Địa của
Nam Đàn kéo dài từ 18°34'B đến 18°47'B trải rộng từ 105°24'Đ đến
105°37'Đ, với đất nông nghiệp chiếm 48% diện tích, phần còn lại bao gồm đất
lâm nghiệp, đồi núi, ao hồ. Huyện giáp với huyện Hưng Nguyên phía đông,
Thanh Chương phía tây, Hương Sơn Đức Thọ thuộc tỉnh Tĩnh phía
nam, Đô Lương Nghi Lộcphía bắc. Huyện lỵ tọa lạc tại thị trấn Nam Đàn,
nằm trên đường Quốc lộ 46 Vinh Đô Lương, cách thành phố Vinh 21 km về
phía tây.
Nam Đàn được xem một vùng đất "địa linh nhân kiệt", nổi tiếng với
hàng loạt danh thắng, di ch lịch sử đặc biệt quê hương của chủ tịch Hồ
Chí Minh - vị lãnh đạo đại của dân tộc Việt Nam, cũng quê hương thứ hai
chung nghĩa chung tình của hơn 100,3 triệu dân Việt Nam. Những ngày tháng
Năm này hàng triệu lượt người con Việt Nam, Kiều bào yêu nước người
ngoại quốc về Nam Đàn, Nghệ An thăm quê hương Bác Hồ.
6
QUÊ NGOẠI BÁC HỒ: LÀNG HOÀNG TRÙ
Làng Hoàng Trù, hay còn gọi làng Chùa, nơi Bác Hồ cất tiếng khóc
chào đời. Làng này nằm cách làng Kim Liên chừng hai cây số, đều thuộc
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng
15km về phía tây. Đây quê hương của thân mẫu Bác, cụ Hoàng Thị Loan,
cũng là nơi cụ Nguyễn Sinh Sắc được ông bà ngoại của Bác nhận nuôi dưỡng
giáo dục. Chính tại nơi này, cha mẹ Bác đã nên duyên vợ chồng sinh ra ba
người con ưu tú, trong đó có một người con kiệt xuất của dân tộc – Bác Hồ kính
yêu. Hoàng Trù cũng gắn liền với những năm tháng tuổi thơ của Bác, cùng ông
bà, cha mẹ và các anh chị em.
Bản sắc của làng Hoàng Trù, như mọi làng quê khác Việt Nam, một
phong cảnh đậm chất bình dị, với những hàng cây đa cổ thụ, bến nước êm đềm,
những hàng dâm bụt mảnh mai và những đám tre xanh mướt. Nhìn sâu vào hình
ảnh của căn nhà kia, du khách có thể hiểu đó không chỉ là một ngôi nhà, mà còn
là biểu tượng của sự ấm áp, của một quá khứ mộc mạc mà Bác Hồ đã trải qua.
Ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác
khi hai người nên duyên vợ chồng. Tại ngôi nhà nhỏ đơn sơ này, cậu bé Nguyễn
Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời vào ngày 19/5/1890 (Ảnh tự chụp)
7
Toàn cảnh nhà ông ngoại Bác - cụ Hoàng Xuân Đường (Nguồn: baodantoc.vn)
Cụm di tích Hoàng Trù, trải rộng trên một khuôn viên 3.500m², nhà của
cụ Hoàng Xuân Đường, ông ngoại của Hồ Chủ tịch. Trong căn nhà tranh ba
gian, nhỏ nhắn, nhấm nháp dưới bóng cây tre xanh, tiếng khóc đầu đời của cậu
Nguyễn Sinh Cung vang lên trong bầu không khí hương sen thơm ngát của
làng Hoàng Trù vào một buổi sáng ngày 19/05/1890. Bộ phản kê ở gian thứ nhất
là nơi cụ Đường dạy học. Gian thứ hai có bộ tràng kỷ bằng tre, chiếc án thư với
những dụng cụ dạy học như: bút lông, nghiên mực… Gian thứ ba bộ phản
dùng làm nơi nghỉ ngơi của thầy và trò. 2 gian còn lại là nơi nghỉ ngơi của cụ bà
và là nơi sinh hoạt của gia đình. Mặc dù Chủ tịch Hồ chỉ sống tại quê nhà từ khi
mới sinh cho đến khi 5 tuổi, nhưng hình ảnh của quê hương, đặc biệt những
vật dụng t thời thơ ấu, vẫn ngự trị vững chắc trong tâm trí của Nguyễn Sinh
Cung ngay cả khi đã trở thành Chủ tịch nước.
Trong ngôi nhà kia, mọi kỷ vật vẫn còn nguyên vẹn. Án thư truyền thống
của cụ Nguyễn Sinh Sắc vẫn nằm đó, nơi ông dạy dỗ các con. Chiếc khung cửi -
nơi người mẹ Hoàng Thị Lan vốn ngồi đó dày công dệt vải suốt đời vì chồng và
con. Phản gỗ nơi các nhà nho yêu nước nước đến thăm, bàn về những triều đại
và thời cuộc của đất nước với cụ Nguyễn Sinh Sắc...
Tất cả vẫn tồn tại, vẹn nguyên qua bao tháng ngày.
8
Chiếc khung cửi dệt vải của thân mẫu Bác Hồ, là kỷ vật đã gieo vào tâm hồn,
tạo nên nhiều giá trị trong nhân cách của Người (Ảnh tự chụp)
Những kỷ vật trong gian nhà (Ảnh tự chụp)
9
Bộ án thư tràng kỷ - nơi tiếp khách của gia đình (Ảnh tự chụp)
Đặc biệt, chiếc rương gỗ vẫn đặt chỗ như ngày xưa, nơi cậu
Nguyễn Sinh Cung từng bước chập chững, vịn tay vào mép rương, chạy ra chỗ
cha để nghe câu chuyện từ sách.
Chiếc rương gỗ - quà hồi môn của bà ngoại tặng mẹ Bác ngày lấy chồng
(Nguồn: baohatinh.vn)
10
Làng Hoàng Trù cũng được biết đến như nguồn gốc của văn hóa vùng
Nghệ, và vì thế những lời ru, câu hát quê hương đã đi theo Nguyễn Sinh Cung từ
khi còn bé cho đến khi ra đi:
"À ơi, con ơi mẹ dặn câu này,
Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm,
Làm người đói sạch rách thơm,
Công danh phủi nhẹ, nước non phải đền".
Ảnh chụp nhóm tại làng Hoàng Trù quê ngoại Bác
11
Ảnh chụp tập thể lớp TTĐN K42 tại làng Hoàng Trù quê ngoại Bác
VAI TRÒ CỦA ĐỊA DANH LỊCH SỬ “LÀNG HOÀNG TRÙ – QUÊ
NGOẠI BÁC” TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO, SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA VIỆT NAM:
Một thế kỷ đã trôi qua, nhưng ngôi nhà của Bác tại làng Hoàng Trù vẫn
tựa bình yên giản dị như ngày nào, vẫn luôn làm cho bất kỳ ai đặt chân đến
cũng không ngừng nghẹn ngào, xúc động. Nơi đây đã mang dáng vóc, hơi thở
của Người, cái nôi góp phần hình thành nên nhân cách tưởng của Hồ
Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân văn hóa kiệt xuất.
12
QUÊ NỘI BÁC HỒ: LÀNG SEN
Làng Sen, thuộc Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, tỏa sáng
giữa vùng đất miền Trung ấm áp với ánh nắng và làn gió dịu dàng. Từ thành phố
Vinh, chỉ cần đi qua 16 km dọc theo quốc lộ 46, ta sẽ đặt chân đến Làng Sen,
quê nội của Bác Hồ, còn được biết đến với cái tên làng Kim Liên. Đây là nơi mà
cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã trải qua những năm tháng ấm áp của tuổi thơ trước
khi rời xa, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, trở thành người lãnh đạo
mang lại sự thay đổi lớn lao cho vận mệnh của dân tộc.
Làng Sen quê nội của Bác (Nguồn: baohatinh.vn)
Mặc dù thời gian đã trôi qua với muôn vàn biến đổi, nhưng những hình ảnh
giản dị, xưa của Làng Sen vẫn đọng lại trong ức của người dân, như một
dấu ấn đẹp đẽ nguồn cảm hứng cho các thế hệ sau. Tại đây, suốt hơn nửa
thế kỷ qua, không biết đã có bao nhiêu bước chân của những người con của quê
hương Việt Nam đã dừng lại ghé thăm nơi đây. Đây một trong bốn di tích
quan trọng nhất của cả nước và cũng là niềm tự hào của người dân xứ Nghệ.
13
Năm 1901, thân phụ Bác Hồ Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng, mang lại
niềm vinh dự lớn lao cho gia đình, họ tộc cả làng Sen. Để đón mừng vị Phó
bảng vinh quy bái tổ, dân làng Sen đã cùng nhau dựng lên một ngôi nhà gỗ mái
tranh năm gian đơn sơ mà ấm áp. Từ làng Hoàng Trù, quê ngoại của Bác, cả gia
đình đã trở về Làng Sen sinh sống. Chính ngôi nhà này đã ôm ấp tuổi thơ của
Bác Hồ từ năm 1901 đến năm 1906, trước khi Người theo cha vào Huế.
Nhà cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (Ảnh tự chụp)
Một ngôi nhà gỗ năm gian, che phủ dưới mái tranh, nho nhỏ và chân thực,
kín đáo dưới những góc tre, tổ ấm của cả gia đình. Đây hình ảnh điển hình
của ngôi nhà làng quê nông thôn Việt Nam, với kèo gỗ, mái hiên những
tấm giại - liếp; với cổng ngõ khoảng sân phía trước gắn liền với không gian
khoáng đạt của thiên nhiên.
14
Hai gian nhà phía ngoàinơi thiêng liêng của bàn thờ tổ tiên nơi đón
tiếp khách, thường nơi cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trò chuyện về thế sự.
Gian thứ ba là chốn của bà Nguyễn Thị Thanh, chị cả của Bác Hồ. Hai gian còn
lại nơi cho gia đình nghỉ ngơi sinh hoạt. Gian thứ một chiếc kệ gần
cửa sổ, thường nơi cụ Phó bảng ngồi đọc sách. Gian thứ năm, cũng một
chiếc kệ gần cửa sổ, dành cho hai anh em Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh
Cung (hay Bác Hồ) để nghỉ ngơi.
Phía trong ngôi nhà tranh của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: chiếc võng nối
giữa hai gian nhà, nghiên bút,… (Nguồn: tienphong.vn)
15
Trong nhà có những vật dụng giản dị như bao căn nhà bình dân Việt Nam
khác, như chiếc chõng tre, phản gỗ, chạn bát, chum sành đựng nước,... Tất cả
những món đồ kỷ vật này, đến nay vẫn được gìn giữ nguyên vẹn. đã đỗ đạt
song gia đình cụ Phó bảng vẫn sống thanh đạm. Phần lớn các đồ đạc trong nhà
đều do dân làng tặng, những kỷ vật tới giờ được gìn giữ gần như nguyên vẹn.
Ngôi nhà của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã gắn với một giai đoạn
quan trọng đầy ý nghĩa thời niên thiếu của cuộc đời Bác Hồ từ năm 11- 16 tuổi.
Ngôi nhà là những ân tình làng xóm quê hương, là nơi chứng kiến quá trình học
tập, trưởng thành; nơi ghi dấu cảm xúc đầu tiên về lòng yêu nước những
nhận thức thời cuộc - ớc tiền đề cho con đường cứu nước sau này của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Bác v thăm l i làng Sen năm 1957 ( nh: T li u) ư
16
“Nói đ n làng Sen không sen sẽ không còn ý nghĩa. Ai v quêế
h ng Kim Liên cũng đ u nghĩ v sen. V Kim Liên hôm nay, nh t d pươ
19/5, du khách g n xa đ c th a s c ng m sen n r kh p vùng, đ c ượ ượ
th ng th c trà sen và các s n ph m t sen, b i sen chính là bi u hi n t mưở
lòng c a ng i dân Làng Sen đ i v i Bác H ,” ông Nguy n Quý Hùng, Làng ườ
Sen 2, xã Kim Liên cho bi t.ế
Ao sen xanh thắm ở nhà Bác vào đầu tháng 5 (Ảnh tự chụp)
Ao sen nở rộ (Nguồn: Báo Phú Yên)
17
Hình ảnh đoàn QHQT K42 lắng nghe thuyết minh ở quê Bác
Ảnh chụp nhóm ở hàng cây quê Bác
18
Khu di tích lịch sử Kim Liên không chỉ bao gồm những kiến trúc cổ kính
như nhà tranh lịch sử, còn những công trình mới hiện đại như khu hành
lễ, nhà lưu trữ và trưng bày tài liệu, hiện vật liên quan đến cuộc đời của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, cùng với nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà tranh lịch
sử biểu tượng không thể thiếu trong khu di tích lịch sử Kim Liên - một công
trình được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ trước, cùng với nhiều công
trình kiến trúc khác, đã trải qua nhiều lần nâng cấp tôn tạo. Nơi đây còn
trung tâm của nhiều hoạt động văn hóa - chính trị quan trọng.
1 chi c xe ô tô Gát 69 – t ng ch Bác H trong l n Ng i v thămế ườ
quê năm 1957 ( nh t ch p)
Băng rôn k ni m 134 năm ngày sinh c a Bác c ng vào c a
Khu di tích Kim Liên ( nh t ch p)
19
| 1/47

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÁO CÁO THỰC TẾ TẠI MIỀN TRUNG
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO & CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
(KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Linh Mã sinh viên: 2256100026
Lớp tín chỉ: QT02615_K42_2
Lớp hành chính: Thông tin đối ngoại K42
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................2 1.
Lý do tổ chức chuyến đi............................................................................2 2.
Kế hoạch chuyến đi thực tế.......................................................................3
II. NỘI DUNG: GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỊA DANH LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ
TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO, SỰ NGHIỆP CÁCH
MẠNG CỦA VIỆT NAM.....................................................................................5
PHẦN 1: Tỉnh Nghệ An....................................................................................5
 QUÊ NGOẠI BÁC HỒ: LÀNG HOÀNG TRÙ...................................6
 QUÊ NỘI BÁC HỒ: LÀNG SEN.......................................................12
PHẦN 2: Tỉnh Hà Tĩnh...................................................................................21
 KHU TƯỞNG NIỆM ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU........................21
 NGÃ BA ĐỒNG LỘC........................................................................27
PHẦN 3: Tỉnh Thanh Hoá...............................................................................31
 ĐỀN BÀ TRIỆU..................................................................................31
PHẦN 4: Tỉnh Ninh Bình................................................................................36
 CỐ ĐÔ HOA LƯ.................................................................................36
III. KIẾN THỨC LỊCH SỬ NGOẠI GIAO RÚT RA TỪ CHUYẾN ĐI THỰC
TẾ........................................................................................................................40
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:.....................................................45 1 I. MỞ Đ U 1. Lý do t ổ ch c ứ chuy n ế đi: Sau khi hoàn thành h c ọ ph n ầ , sinh viên sẽ có đ c ượ ki n ế th c ứ h ệ th n ố g về l c ị h sử ngoại giao Vi t ệ Nam qua các giai đo n ạ chính từ th i ờ kỳ d n ự g n c ướ đến tr c ướ năm 1945, cùng v i ớ đ n ườ g l i ố và chính sách đ i ố ngo i ạ c a ủ Việt Nam từ năm 1945 đ n ế nay. Nh m ằ nâng cao nh n ậ th c ứ , giúp sinh viên ti p ế cận th c ự t ế và ki m ể nghi m ệ lý thuy t ế đã h c ọ , đ n ồ g th i ờ nâng cao ch t ấ l n ượ g đào t o ạ ngành Quan hệ qu c ố tế và phát tri n ể kỹ năng th c ự hành Quan hệ qu c ố tế trong lĩnh v c ự chính trị - xã h i ộ cho sinh viên, Ban chủ nhi m ệ khoa Quan hệ qu c ố t , ế v i ớ s ự đ n ồ g ý c a ủ Ban giám hi u ệ tr n ườ g H c ọ vi n
ệ Báo chí và Tuyên truy n ề , đã tổ ch c ứ chuy n ế đi th c ự t ế cho sinh viên K42. Sau chuy n ế đi th c ự t ế khám phá 4 t n ỉ h mi n ề Trung (Ninh Bình, Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh), m i ỗ sinh viên đ u ề có nh n ữ g c m ả nghĩ và nh n ậ xét riêng. Em cũng v y ậ , và báo cáo này nh m ằ t n ổ g k t ế l i ạ nh n ữ g gì em đã ti p ế thu đ c ượ từ chuy n ế đi. 2 3
2. Kế hoạch chuyến đi thực tế: Với kinh nghi m ệ tổ chức chuy n ế đi cho các khóa tr c ướ , các th y ầ cô
giáo trong khoa Quan hệ qu c ố tế đã lựa ch n ọ và đ a ư ra l c ị h trình c ụ thể nh ư sau:
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI (10/5/2024 – 12/5/2024) Ngày Thời gian
Lịch trình cụ thể
Ngày 1 (10/5) 5h30 – 11h30 Xuất phát tại điểm hẹn Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đi Nghệ An, dừng chân ăn sáng
tại Hà Nam, nghỉ ngơi, ăn trưa tại TP. Vinh, Nghệ An. 13h45 - 17h
Lên xe xuất phát đi Nam Đàn, thăm quê ngoại
(làng Hoàng Trù), quê nội (làng Sen) của Bác
Hồ. Sau đó về Cửa Lò nhận phòng nghỉ ngơi, tắm biển Cửa Lò. 19h – 23h
Tự do dạo chơi, khám phá khu nghỉ mát Cửa Lò về đêm. Ngày 2 (11/5) 7h15 – 11h
Thăm Khu tưởng niệm Đại thi hào Nguyễn Du
thuộc xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh. Thăm và dâng hương tại Khu di tích Ngã 4
Ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc, huyện can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh để tri ân và tưởng niệm các
anh hùng liệt sĩ thanh niên xung phong quên
thân mình vì Tổ quốc. Trở về ăn trưa tại TP. Vinh, Nghệ An. 14h – 18h
Trở về Cửa Lò tự do vui chơi, tắm biển 18h30 – 21h
Tham dự Gala Dinner của khoa QHQT Ngày 3 (12/5) 6h30 – 11h
Ăn sáng, trả phòng, lên xe về Ninh Bình, trên
đường về dừng chân thăm quan và lễ tại Đền Bà Triệu. 12h – 14h
Ăn trưa tại TP Ninh Bình với đặc sản thịt dê, cơm cháy nổi tiếng. 14h – 16h
Thăm Di tích Cố Đô Hoa Lư tìm hiểu về lịch sử Việt Nam. 16h – 18h30
Lên xe về Hà Nội, kết thúc chuyến đi. Th i ờ gian c a ủ chuy n ế đi: 03 ngày 02 đêm (t ừ 10/5 đ n ế 12/5/2024). Kinh phí: M i
ỗ sinh viên đóng 1.995.000VND cho vi c ệ ăn, , ở tham quan, giao l u ư v i ớ các tổ ch c ứ , doanh nghi p ệ du l c ị h t i ạ các đi m ể tham quan trong chuy n ế đi. Đoàn g m
ồ có: Các sinh viên K42 cùng v i ớ các th y ầ cô gi n ả g viên khoa Quan h ệ qu c ố t . ế 5 II. N I Ộ DUNG: GI I Ớ THI U Ệ V Ề CÁC Đ A Ị DANH L C Ị H SỬ VÀ VAI TRÒ TRONG SỰ NGHI P Ệ Đ U Ấ TRANH NGO I Ạ GIAO, SỰ NGHIỆP CÁCH M N Ạ G C A Ủ VI T Ệ NAM PH N Ầ 1: T n ỉ h Ngh ệ An
(*) Giới thiệu về huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An:
Nam Đàn là một huyện đồng bằng nửa đồi núi, nằm ở hạ lưu của dòng
sông Lam. Đây là một vùng đất mang danh hiệu "trùng lai danh thắng địa", nằm
giữa hai dãy núi hùng vĩ, gồm dãy Đại Huệ ở phía bắc và Thiên Nhẫn ở phía
nam, với dòng sông Lam thơ mộng chảy qua giữa theo hướng tây bắc - đông
nam, chia huyện thành hai vùng: Tả ngạn và hữu ngạn sông Lam. Địa lý của
Nam Đàn kéo dài từ 18°34'B đến 18°47'B và trải rộng từ 105°24'Đ đến
105°37'Đ, với đất nông nghiệp chiếm 48% diện tích, phần còn lại bao gồm đất
lâm nghiệp, đồi núi, ao hồ. Huyện giáp với huyện Hưng Nguyên ở phía đông,
Thanh Chương ở phía tây, Hương Sơn và Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh ở phía
nam, Đô Lương và Nghi Lộc ở phía bắc. Huyện lỵ tọa lạc tại thị trấn Nam Đàn,
nằm trên đường Quốc lộ 46 Vinh – Đô Lương, cách thành phố Vinh 21 km về phía tây.
Nam Đàn được xem là một vùng đất "địa linh nhân kiệt", nổi tiếng với
hàng loạt danh thắng, di tích lịch sử và đặc biệt là quê hương của chủ tịch Hồ
Chí Minh - vị lãnh đạo vĩ đại của dân tộc Việt Nam, cũng là quê hương thứ hai
chung nghĩa chung tình của hơn 100,3 triệu dân Việt Nam. Những ngày tháng
Năm này hàng triệu lượt người con Việt Nam, Kiều bào yêu nước và người
ngoại quốc về Nam Đàn, Nghệ An thăm quê hương Bác Hồ. 6
QUÊ NGOẠI BÁC HỒ: LÀNG HOÀNG TRÙ
Làng Hoàng Trù, hay còn gọi là làng Chùa, là nơi Bác Hồ cất tiếng khóc
chào đời. Làng này nằm cách làng Kim Liên chừng hai cây số, đều thuộc xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, và cách thành phố Vinh khoảng
15km về phía tây. Đây là quê hương của thân mẫu Bác, cụ Hoàng Thị Loan,
cũng là nơi cụ Nguyễn Sinh Sắc được ông bà ngoại của Bác nhận nuôi dưỡng và
giáo dục. Chính tại nơi này, cha mẹ Bác đã nên duyên vợ chồng và sinh ra ba
người con ưu tú, trong đó có một người con kiệt xuất của dân tộc – Bác Hồ kính
yêu. Hoàng Trù cũng gắn liền với những năm tháng tuổi thơ của Bác, cùng ông
bà, cha mẹ và các anh chị em.
Bản sắc của làng Hoàng Trù, như mọi làng quê khác ở Việt Nam, là một
phong cảnh đậm chất bình dị, với những hàng cây đa cổ thụ, bến nước êm đềm,
những hàng dâm bụt mảnh mai và những đám tre xanh mướt. Nhìn sâu vào hình
ảnh của căn nhà kia, du khách có thể hiểu đó không chỉ là một ngôi nhà, mà còn
là biểu tượng của sự ấm áp, của một quá khứ mộc mạc mà Bác Hồ đã trải qua.
Ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác
khi hai người nên duyên vợ chồng. Tại ngôi nhà nhỏ đơn sơ này, cậu bé Nguyễn
Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời vào ngày 19/5/1890 (Ảnh tự chụp) 7
Toàn cảnh nhà ông ngoại Bác - cụ Hoàng Xuân Đường (Nguồn: baodantoc.vn)
Cụm di tích Hoàng Trù, trải rộng trên một khuôn viên 3.500m², là nhà của
cụ Hoàng Xuân Đường, ông ngoại của Hồ Chủ tịch. Trong căn nhà tranh ba
gian, nhỏ nhắn, nhấm nháp dưới bóng cây tre xanh, tiếng khóc đầu đời của cậu
bé Nguyễn Sinh Cung vang lên trong bầu không khí hương sen thơm ngát của
làng Hoàng Trù vào một buổi sáng ngày 19/05/1890. Bộ phản kê ở gian thứ nhất
là nơi cụ Đường dạy học. Gian thứ hai có bộ tràng kỷ bằng tre, chiếc án thư với
những dụng cụ dạy học như: bút lông, nghiên mực… Gian thứ ba có bộ phản
dùng làm nơi nghỉ ngơi của thầy và trò. 2 gian còn lại là nơi nghỉ ngơi của cụ bà
và là nơi sinh hoạt của gia đình. Mặc dù Chủ tịch Hồ chỉ sống tại quê nhà từ khi
mới sinh cho đến khi 5 tuổi, nhưng hình ảnh của quê hương, đặc biệt là những
vật dụng từ thời thơ ấu, vẫn ngự trị vững chắc trong tâm trí của Nguyễn Sinh
Cung ngay cả khi đã trở thành Chủ tịch nước.
Trong ngôi nhà kia, mọi kỷ vật vẫn còn nguyên vẹn. Án thư truyền thống
của cụ Nguyễn Sinh Sắc vẫn nằm đó, nơi ông dạy dỗ các con. Chiếc khung cửi -
nơi người mẹ Hoàng Thị Lan vốn ngồi đó dày công dệt vải suốt đời vì chồng và
con. Phản gỗ nơi các nhà nho yêu nước nước đến thăm, bàn về những triều đại
và thời cuộc của đất nước với cụ Nguyễn Sinh Sắc...
Tất cả vẫn tồn tại, vẹn nguyên qua bao tháng ngày. 8
Chiếc khung cửi dệt vải của thân mẫu Bác Hồ, là kỷ vật đã gieo vào tâm hồn,
tạo nên nhiều giá trị trong nhân cách của Người (Ảnh tự chụp)
Những kỷ vật trong gian nhà (Ảnh tự chụp) 9
Bộ án thư tràng kỷ - nơi tiếp khách của gia đình (Ảnh tự chụp)
Đặc biệt, chiếc rương gỗ vẫn đặt ở chỗ như ngày xưa, nơi mà cậu bé
Nguyễn Sinh Cung từng bước chập chững, vịn tay vào mép rương, chạy ra chỗ
cha để nghe câu chuyện từ sách.
Chiếc rương gỗ - quà hồi môn của bà ngoại tặng mẹ Bác ngày lấy chồng (Nguồn: baohatinh.vn) 10
Làng Hoàng Trù cũng được biết đến như là nguồn gốc của văn hóa vùng
Nghệ, và vì thế những lời ru, câu hát quê hương đã đi theo Nguyễn Sinh Cung từ
khi còn bé cho đến khi ra đi:
"À ơi, con ơi mẹ dặn câu này,
Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm,
Làm người đói sạch rách thơm,
Công danh phủi nhẹ, nước non phải đền".
Ảnh chụp nhóm tại làng Hoàng Trù quê ngoại Bác 11
Ảnh chụp tập thể lớp TTĐN K42 tại làng Hoàng Trù quê ngoại Bác
VAI TRÒ CỦA ĐỊA DANH LỊCH SỬ “LÀNG HOÀNG TRÙ – QUÊ
NGOẠI BÁC” TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO, SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA VIỆT NAM:
Một thế kỷ đã trôi qua, nhưng ngôi nhà của Bác tại làng Hoàng Trù vẫn
tựa bình yên và giản dị như ngày nào, vẫn luôn làm cho bất kỳ ai đặt chân đến
cũng không ngừng nghẹn ngào, xúc động. Nơi đây đã mang dáng vóc, hơi thở
của Người, là cái nôi góp phần hình thành nên nhân cách và tư tưởng của Hồ
Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân văn hóa kiệt xuất. 12
QUÊ NỘI BÁC HỒ: LÀNG SEN
Làng Sen, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, tỏa sáng
giữa vùng đất miền Trung ấm áp với ánh nắng và làn gió dịu dàng. Từ thành phố
Vinh, chỉ cần đi qua 16 km dọc theo quốc lộ 46, ta sẽ đặt chân đến Làng Sen,
quê nội của Bác Hồ, còn được biết đến với cái tên làng Kim Liên. Đây là nơi mà
cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã trải qua những năm tháng ấm áp của tuổi thơ trước
khi rời xa, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, và trở thành người lãnh đạo
mang lại sự thay đổi lớn lao cho vận mệnh của dân tộc.
Làng Sen quê nội của Bác (Nguồn: baohatinh.vn)
Mặc dù thời gian đã trôi qua với muôn vàn biến đổi, nhưng những hình ảnh
giản dị, xưa cũ của Làng Sen vẫn đọng lại trong ký ức của người dân, như một
dấu ấn đẹp đẽ và là nguồn cảm hứng cho các thế hệ sau. Tại đây, suốt hơn nửa
thế kỷ qua, không biết đã có bao nhiêu bước chân của những người con của quê
hương Việt Nam đã dừng lại và ghé thăm nơi đây. Đây là một trong bốn di tích
quan trọng nhất của cả nước và cũng là niềm tự hào của người dân xứ Nghệ. 13
Năm 1901, thân phụ Bác Hồ là Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng, mang lại
niềm vinh dự lớn lao cho gia đình, họ tộc và cả làng Sen. Để đón mừng vị Phó
bảng vinh quy bái tổ, dân làng Sen đã cùng nhau dựng lên một ngôi nhà gỗ mái
tranh năm gian đơn sơ mà ấm áp. Từ làng Hoàng Trù, quê ngoại của Bác, cả gia
đình đã trở về Làng Sen sinh sống. Chính ngôi nhà này đã ôm ấp tuổi thơ của
Bác Hồ từ năm 1901 đến năm 1906, trước khi Người theo cha vào Huế.
Nhà cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (Ảnh tự chụp)
Một ngôi nhà gỗ năm gian, che phủ dưới mái tranh, nho nhỏ và chân thực,
kín đáo dưới những góc tre, là tổ ấm của cả gia đình. Đây là hình ảnh điển hình
của ngôi nhà làng quê nông thôn Việt Nam, với vì kèo gỗ, mái hiên và những
tấm giại - liếp; với cổng ngõ và khoảng sân phía trước gắn liền với không gian
khoáng đạt của thiên nhiên. 14
Hai gian nhà phía ngoài là nơi thiêng liêng của bàn thờ tổ tiên và nơi đón
tiếp khách, thường là nơi cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trò chuyện về thế sự.
Gian thứ ba là chốn của bà Nguyễn Thị Thanh, chị cả của Bác Hồ. Hai gian còn
lại là nơi cho gia đình nghỉ ngơi và sinh hoạt. Gian thứ tư có một chiếc kệ gần
cửa sổ, thường là nơi cụ Phó bảng ngồi đọc sách. Gian thứ năm, cũng có một
chiếc kệ gần cửa sổ, dành cho hai anh em Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh
Cung (hay Bác Hồ) để nghỉ ngơi.
Phía trong ngôi nhà tranh của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: chiếc võng nối
giữa hai gian nhà, nghiên bút,… (Nguồn: tienphong.vn) 15
Trong nhà có những vật dụng giản dị như bao căn nhà bình dân Việt Nam
khác, như chiếc chõng tre, phản gỗ, chạn bát, chum sành đựng nước,... Tất cả
những món đồ kỷ vật này, đến nay vẫn được gìn giữ nguyên vẹn. Dù đã đỗ đạt
song gia đình cụ Phó bảng vẫn sống thanh đạm. Phần lớn các đồ đạc trong nhà
đều do dân làng tặng, những kỷ vật tới giờ được gìn giữ gần như nguyên vẹn.
Ngôi nhà của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã gắn bó với một giai đoạn
quan trọng đầy ý nghĩa thời niên thiếu của cuộc đời Bác Hồ từ năm 11- 16 tuổi.
Ngôi nhà là những ân tình làng xóm quê hương, là nơi chứng kiến quá trình học
tập, trưởng thành; là nơi ghi dấu cảm xúc đầu tiên về lòng yêu nước và những
nhận thức thời cuộc - bước tiền đề cho con đường cứu nước sau này của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác v ề thăm l i
ạ làng Sen năm 1957 ( n Ả h: T ư li u ệ ) 16
“Nói đến làng Sen mà không có sen sẽ không còn ý nghĩa. Ai về quê hương Kim Liên cũng đ u
ề nghĩ về sen. Về Kim Liên hôm nay, nh t ấ là d p ị 19/5, du khách g n ầ xa đ c ượ th a ỏ s c ứ ng m ắ sen nở rộ kh p ắ vùng, đ c ượ th n ưở g th c ứ trà sen và các s n ả ph m ẩ từ sen, b i ở sen chính là bi u ể hi n ệ t m ấ lòng c a ủ ng i ườ dân Làng Sen đ i ố v i ớ Bác H , ồ ” ông Nguy n ễ Quý Hùng, Làng Sen 2, xã Kim Liên cho bi t ế .
Ao sen xanh thắm ở nhà Bác vào đầu tháng 5 (Ảnh tự chụp)
Ao sen nở rộ (Nguồn: Báo Phú Yên) 17
Hình ảnh đoàn QHQT K42 lắng nghe thuyết minh ở quê Bác
Ảnh chụp nhóm ở hàng cây quê Bác 18
Khu di tích lịch sử Kim Liên không chỉ bao gồm những kiến trúc cổ kính
như nhà tranh lịch sử, mà còn có những công trình mới hiện đại như khu hành
lễ, nhà lưu trữ và trưng bày tài liệu, hiện vật liên quan đến cuộc đời của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, cùng với nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà tranh lịch
sử là biểu tượng không thể thiếu trong khu di tích lịch sử Kim Liên - một công
trình được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ trước, cùng với nhiều công
trình kiến trúc khác, đã trải qua nhiều lần nâng cấp và tôn tạo. Nơi đây còn là
trung tâm của nhiều hoạt động văn hóa - chính trị quan trọng. 1 chi c
ế xe ô tô Gát 69 – t n ừ g ch ở Bác H ồ trong lần Ng i ườ v ề thăm quê năm 1957 ( n Ả h t ự ch p ụ ) Băng rôn k ỷ ni m
ệ 134 năm ngày sinh c a ủ Bác ở c n ổ g vào c a
Khu di tích Kim Liên ( n Ả h t ự ch p ụ ) 19