Báo cáo "Thuyết minh: Đồ án kỹ thuật thi công 2"

Đồ án "Thuyết minh: Đồ án kỹ thuật thi công 2" của nhóm 7 giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài đồ án của mình đạt kết quả cao.

ĐẠI HC KIN TRÚC THÀNH PH H CHÍ MINH
THUYT MINH
ĐỒ ÁN K THUT THI CÔNG 2
GVHD: TRNH TUN
NHÓM: 7
SVTH: NGUYN QUC THNG - MSSV: 18520100356
DƯƠNG QUỐC KHANG - MSSV: 18520100160
BÙI XUÂN KHI - MSSV: 18520100168
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
1 | P a g e
MC LC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIN TRÚC CÔNG TRÌNH .............................................. 03
1.1. V TRÍ XÂY DNG CÔNG TRÌNH ............................................................................... 03
1.2. ĐỊA CHT CÔNG TRÌNH ................................................................................................. 03
1.3. ĐẶC ĐIỂM CU TO CÔNG TRÌNH .......................................................................... 03
1.3.1. KIN TRÚC ................................................................................................................... 03
1.3.2. KT CU ....................................................................................................................... 04
1.3.3. NN MÓNG ................................................................................................................... 04
1.4. ĐIỀU KIN THI CÔNG ...................................................................................................... 04
1.4.1. TÌNH HÌNH CUNG NG VẬT TƯ .............................................................................. 04
1.4.2. MÁY MÓC VÀ CÁC THIT B THI CÔNG ............................................................... 04
1.4.3. NGUN NHÂN CÔNG XÂY DNG .......................................................................... 05
1.4.4. NGUỒN NƯỚC THI CÔNG ......................................................................................... 05
1.4.5. NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG ........................................................................................... 05
1.4.6. GIAO THÔNG TI CÔNG TRÌNH .............................................................................. 05
1.4.7. THIT B AN TOÀN LAO ĐỘNG ............................................................................... 05
1.5. NHN XÉT ............................................................................................................................. 05
CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỌC ........................................................................................... 06
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ........................................................................................... 06
2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC ........................................................................................ 06
2.3. TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC ..................................................................................................... 07
2.4. CHỌN MÁY ÉP CỌC ......................................................................................................... 10
2.5. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ........................................................................................................... 12
2.6. TRÌNH TỰ THI CÔNG ÉP CỌC ..................................................................................... 14
2.7. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ÉP CC ........................................... 18
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ....................................................................................... 19
3.1. QUY TRÌNH THI CÔNG ................................................................................................... 19
3.1.1 TÍNH TOÁN KHI LƯỢNG ĐÀO ................................................................................ 19
3.1.2 CHN MÁY ĐÀO ĐẤT ................................................................................................. 20
3.1.3 CHN XE Ô TÔ VN CHUYN ĐẤT ......................................................................... 21
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
2 | P a g e
3.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG H MÓNG ....................................... 22
3.3 ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHCH ............................................................ 22
3.4 ĐÀO ĐẤT TH CÔNG........................................................................................................ 23
CHƯƠNG 4: THIT K BIN PHÁP THI CÔNG CT DM SÀN ......................... 24
4.1. NHIM V.............................................................................................................................. 24
4.2. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHO CT ........................................... 24
4.2.1. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ............................................................................................ 24
4.2.2. CHN PHƯƠNG ÁN .................................................................................................. 24
4.3. TÍNH KHI LƯỢNG BÊ TÔNG TNG ĐIN HÌNH .............................................. 24
4.4. CHN MÁY THI CÔNG .................................................................................................... 27
4.4.1. CHN CN TRC THÁO ......................................................................................... 27
4.5. THI CÔNG DM SÀN, CT ............................................................................................ 51
4.5.1. THI CÔNG DM SÀN ................................................................................................ 51
4.5.2. THI CÔNG CT .......................................................................................................... 54
4.5.3. SA CHA NHNG KHUYT TT DO THI CÔNG BÊ TÔNG .......................... 55
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG ...................................................................................... 56
5.1. TNG QUAN ......................................................................................................................... 56
5.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ÉP CC .................................................... 56
5.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG ............................... 56
5.4. AN TOÀN KHI VN CHUYN CÁC LOI MÁY ................................................... 58
HẾT

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3 | P a g e
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Chung Khu nhà ở của chiến sĩ công an TP.HCM ở 20/2 Nguyễn Vãn Quá, phường Đông
Hưng Thuận quận 12 TpHCM.
1.2. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Từ số liệu khảo sát địa chất công trình, cho thấy nền đất xây dựng ng trình các đặc
điểm sau:
Lớp đất 1: Bùn chảy. Dày 3.2m
Lớp đất 2: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 1.8m
Lớp đất 3: Cát pha trạng thái dẻo. Dày 1.7m
Lớp đất 4a: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 5.8m
Lớp đất 4b: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 1.5m
Lớp đất 5: Cát mịn trạng thái chặt vừa. Dày 16.9m
Lớp đât 6: Sét bụi trạng thái nửa cứng. Dày 11.8m
Lớp đất 7: Sét bụi trạng thái nửa cứng. Dày 4,3m
Lớp đất 8: Cát mịn trạng thái chặt vừa. Dày13.2m
1.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH
1.3.1. KIN TRÚC
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 85.846m, chiều rộng 117.95m.
Công trình gồm 19 tầng và 1 tầng mái, mặt sàn tầng hầm ở cốt -3.400m. Chiều cao công trình
64m
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
4 | P a g e
1.3.2. KT CU
Giải pháp kết cấu chính của công trình là Khung - Vách chịu lực, sử dụng hệ sàn sườn toàn
khối.
Tường bao che bằng gạch ống dày 20cm, tường ngăn bằng gạch ống dày 10cm.
Cửa bằng khung nhôm – kính.
Vật liệu:
Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B30.
Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho kết cấu bên trên dùng loại AIII.
Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI.
1.3.3. NN MÓNG
Giải pháp nền móng là giải pháp móng sâu, sử dụng cọc ép đặt mũi cọc vào lớp đất số 3.
Đài liên kết ngàm với cột cọc. Thép của cọc liên kết trong đài 50cm đầu cọc trong
đài là 10cm.
Vật liệu:
Bê tông sử dụng cho đài cọc và cọc dùng B30.
Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho đài cọc và cọc dùng loại AIII.
Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI.
1.4. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
1.4.1. TÌNH HÌNH CUNG NG VẬT TƯ
Việc cung cấp vật tư dễ dàng và đảm bảo về mặt chất lượng cũng như số lượng.
1.4.2. MÁY MÓC VÀ CÁC THIT B THI CÔNG
rất nhiều công ty cho thuê các các thiết bị máy móc phục vu cho công tác thi công.
Bên cạnh đó còn nhiều loại slượng để ta chọn cho phù hợp với công trình. Sau
đây là một số máy, thiết bị dùng để phục vụ cho công tác thi công công trình:
Dàn máy ép cọc bê tông.
Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cột.
Máy thủy bình: đo độ cao.
Máy vận thăng: dùng để vận chuyển cấu kiện và vật tư lên cao.
Máy đào đất gàu nghịch: đào đất hố móng.
Máy cần trục tháp vận chuyển vật liệu tham gia đổ bêtông cột, sê nô theo bán kính hoạt
động của cần trục.
Máy bơm bê tông: bơm BT theo chiều đứng và chiều ngang công trình.
Xe chở bê tông tươi.
Xe ôtô vận chuyển: vận chuyển đất ra ngoài công trình và chuyên chở một số vật liệu cần
thiết khác.
Các loại đầm: gồm đầm dùi, đầm bàn.
Máy cắt, kéo, uốn thép.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
5 | P a g e
Máy phát điện dự phòng.
một số thiết bị phương tiện phục vụ cho thi công công trường như dàn giáo thép,
cây chống thép, cốp pha tiêu chuẩn thép hoặc nhựa, cốp pha gỗ, cây chống gỗ, các ốc,
khóa liên kết, dây neo chằng và vật liệu khác…
1.4.3. NGUN NHÂN CÔNG XÂY DNG
Ngoài nguồn lao động chính sẵn trong các đội thi công, thì vẫn phải thuê thêm nguồn
nhân công từ bên ngoài vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân công phục vcho việc thi công
công trình là phải lựa các công nhân có đủ trình độ và tay nghề và bên cạnh đó ta cũng tổ
chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trong công trình.
1.4.4. NGUỒN NƯỚC THI CÔNG
Nước dùng trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước của thành phố và
phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt q trình sử dụng. Chính vậy, ta sử dụng
bể chứa dự trữ để phòng hờ xảy ra trường hợp thiếu nước phục vụ cho công trình.
1.4.5. NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG
Công trình được y dựng trong khu đô thị, do đó nguồn điện chính trong công trường
lấy từ mạng lưới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp đủ liên tục cho công trường.
Tuy nhiên, bên cạnh đó công trường còn được trang bị thêm một máy phát điện riêng để
đảm bảo nguồn điện ổn định liên tục cho công trình khi nguồn điện từ mạng lưới
điện quốc gia gặp sự cố.
1.4.6. GIAO THÔNG TI CÔNG TRÌNH
Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển chuyên chở dễ dàng. Bên cạnh đó,
công trình nằm gần khu dân nên các xe cần phải thiết bị che chắn vật liệu trên xe,
nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
1.4.7. THIT B AN TOÀN LAO ĐỘNG
Cung cấp đầy đủ được các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công
trường. Đồng thời cũng cung cấp tài liệu kiến thức về an toàn lao động. Qua đó giúp
nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội qui an toàn lao động tại công trường.
1.5. NHẬN XÉT
Với những đặc điểm của công trìnhđiều kiện thi công trên, việc thi công công trình có
những thuận lợi và khó khăn nhất định. Nhưng nói chung chúng ta có nhiều thuận lợi hơn
so với những khó khăn. Dựa vào các đặc điểm điều kiện trên, ta chọn biện pháp thi
công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựng công trình.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
6 | P a g e
CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỌC
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
Cọc ép cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc. Ưu điểm
của cọc ép: thi công không gây tiếng ồn, không gây chấn động, khả năng chịu lún tốt. 2
phương án hạ cọc: Hạ cọc trên mặt đất trước khi đào hố móng, hạ cọc sau khi đã đào hố móng.
2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC
+ Chọn phương án cọc ép không gây ô nhiễm môi trường (tiếng ồn) không gây chấn động.
Dựa trên điều kiện cụ thể tại công trình:
+ Mực nước ngầm cao (cốt cao độ -1.2m so với cốt mặt đất tự nhiên), nếu ép cọc sau khi đào đất
thì cần biện pháp bơm hút nước liên tục, mặt bằng thi công ẩm ướt cản trở phương tiện thi
công.
+ Bên dưới lớp đất đắp là lớp đất yếu, nếu đặt dàn ép lên lớp đất này sẽ dễ làm mất ổn định của
dàn trong quá trình thi công làm lệch, nghiêng cọc.
Do đó đề xuất phương án hạ cọc trước khi đào hố móng, cần dùng thêm một đoạn cọc đệm để
có thệ hạ đầu cọc xuống độ sâu thiết kế.
+ Ép cọc bằng robot phương pháp ép tĩnh theo phương pháp ép ôm sử dụng các chấu các
tấm thép cong theo hình cọc ôm lấy thân cọc ép cọc xuống đất.
- Tính năng của robot
Robot ép cọc có rất nhiều tính năng nổi bật trong công nghệ ép cọc như:
+ khả năng tự hành di chuyển ngang, dọc, xoay máy trong ép cọc rất thuận tiện trong thi
công.
+ Tự cẩu hạ cọc và cẩu cọc vào bộ phận ép mà không cần nhờ đến cẩu hỗ trợ bên ngoài.
+ Do tính năng ép ôm bằng các kẹp ôm lấy thân cọc rồi ép xuống nên khả năng ép được
cọc dài, đoạn cọc dài bao nhiêu phụ thuộc vào sức nâng của cẩu được vào bộ phận nồng ép.
+ Lực ép là tĩnh nên rất giảm thiểu được tiếng ồn.
+ Có khả năng ép cọc được đường kính lớn, hiện nay đến đường kính 600 mm và lực ép lên đến
xấp xỉ 1000 tấn.
+ Thân máy rộng dài và rộng lên rất vững không sợ bị lật khi ép tải cao bênh máy.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
7 | P a g e
2.3. TÍNH SỐ LƯNG CỌC
Số lượng cọc cần ép cho toàn bộ công trình:
Khu A:
Móng DC-1 ×D500: 3(móng) × 1(cọc) = 3 (cọc)
Móng DC-2 ×D500: 11(móng) × 2(cọc) = 22(cọc)
Móng DC-5 ×D500: 14(móng) × 5 (cọc) = 70 (cọc)
Móng DC-6 ×D500: 12(móng) ×6(cọc) = 72(cọc)
Móng DC-7 ×D500: 9(móng) × 7(cọc) = 63(cọc)
Móng DC-8 ×D500: 8(móng) × 8(cọc) = 64(cọc)
Móng DC-9 ×D500: 13(móng) × 9 (cọc) = 117 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 10(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-20 ×D500: 3(móng) × 20(cọc) = 60 (cọc)
Móng DC-42×D500: 1(móng) × 42(cọc) = 42(cọc)
Móng DC-46×D500: 1(móng) × 46(cọc) = 46(cọc)
Móng DC-59 ×D500: 1(móng) × 50(cọc) = 59 (cọc)
Móng DC-2 ×D400: 13(móng) × 2(cọc) = 26 (cọc)
Móng DC-3 ×D400: 10(móng) × 3(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-4 ×D400: 4(móng) × 4(cọc) = 16 (cọc)
Móng DC-2×D300: 53(móng) × 2(cọc) = 106(cọc)
Móng DC-1×D300: 7(móng) × 1(cọc) = 7(cọc)
Móng DC-3×D300: 2(móng) × 3(cọc) = 6(cọc)
Tổng = 839 cọc
Khu B:
Móng DC-1 ×D500: 9(móng) × 1(cọc) = 9 (cọc)
Móng DC-5 ×D500: 4(móng) × 5(cọc) = 20 (cọc)
Móng DC-4 ×D500: 1(móng) × 4(cọc) = 4 (cọc)
Móng DC-6 ×D500: 4(móng) × 6(cọc) = 24 (cọc)
Móng DC-7 ×D500: 5(móng) × 7(cọc) = 35 (cọc)
Móng DC-9 ×D500: 4(móng) × 9(cọc) = 36 (cọc)
Móng DC-8 ×D500: 6(móng) × 8(cọc) = 48 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 10(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-11 ×D500: 1(móng) × 11(cọc) = 11 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 20(cọc) = 60- (cọc)
Móng DC-19 ×D500: 1(móng) × 19(cọc) = 19 (cọc)
Móng DC-16 ×D500: 1(móng) × 16(cọc) = 16 (cọc)
Móng DC-18 ×D500: 1(móng) × 18(cọc) = 18 (cọc)
Móng DC-59 ×D500: 1(móng) × 59(cọc) = 59 (cọc)
Móng DC-2 ×D400: 3(móng) × 4(cọc) = 12 (cọc)
Móng DC-1 ×D400: 2(móng) × 1(cọc) = 2 (cọc)
Móng DC-3 ×D400: 1(móng) × 3(cọc) = 3 (cọc)
Móng DC-1 ×D300: 12(móng) × 1(cọc) = 12 (cọc)
Móng DC-2 ×D300: 23(móng) × 2(cọc) = 46 (cọc)
Tổng = 464 cọc
Tổng số cọc = 1303 cọc
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
8 | P a g e
Sơ đồ di chuyển của robot
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
9 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
10 | P a g e
2.4. CHỌN MÁY ÉP CỌC
Sc chu ti thiết kế ca cc ly theo h sơ thiết kế:
1700 , 3600
tk vl
P kN P kN==
P
min
là lc ép nh nhất được tính toán nhằm đm bảo đủ lực để thắng được lc ma sát xung
quanh thân cc và lc cản đầu cọc do đất gây ra còn đưa đưc cọc đi vào lòng đt:
min
(1,5 2). (1,5 2).1700 (2550 3400)= = =
tk
P P kN
Chn
min
2550( ) 255( )==P kN T
P
max
là lc ép ln nht cho phép tác dụng lên đầu cc. Lực ép này không được vưt quá sc
chu ti ca cc đ tránh v đầu cc:
( )
2 3 (2 3).1700 (3400 5100).
= = =
max tk
P P KN
Chn
( ) ( )
3400 3600
max vl
P kN P kN
= =
Theo điu 7.1 TCVN 9394-2012, công sut ca thiết b không nh hơn 1.4 ln lc ép ln
nht do thiết kế quy định:
1.4. 1.4 27 )350 3850 ( ) 85(
= ===
ép max
P kN TP
T các s liu trên, ta chn máy ép ZYJ 460B Sunward có các thông s k thut sau:
Thông s k thut máy Robot Thy Lc t hành 460 tn- ZYJ460B Sunward
-Lc ép tối đa: 460 T
-Chiu dài máy: 12800 mm
-Chiu rng máy: 7345 mm
-Chiu cao vn chuyn ca máy: 3100mm
-Tc đ ép tối đa: 7.1 m/min
-Năng lc di chuyn dc: 3.6 m
-Năng lc di chuyn ngang: 0.6 m
-Góc quay ca máy:
10
-Mô hình cu trc: QY12C / QY16D
-Khong cách ép biên: 1045 mm
-Khong cách ép góc: 2230 mm
-Cc tròn ln nht: 600 mm
-Cc vuông ln nht: 600 mm
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
11 | P a g e
Tính toán đi trng:
P
đối
trng
1,1. 1,1.38 )( )5 423,5 426( = =
max
P TT
-Mỗi viên đối trng bng bê tông cốt thép kích thưc 1x1x3m nng 7.5T.
Chọn 58 viên đối trng, mi bên 29 viên.
Hình Máy ép cọc thủy lực SUNWAR ZYJ 460
Hình 12.7 Chi tiết cấu tạo dàn ép robot
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
12 | P a g e
Kiểm tra cần cẩu QY16D tích hợp trên máy ép ZYJ 460B:
Trọng lược cọc: Q
c
= q x l = 3.01 x 8.1 = 24.4 (kN)
Trọng lượng thiết bị treo buộc: Q
b
= 5 (kN)
Tổng trọng lượng: Q = 24.4 + 5 = 29.4 (kN)
Chiều cao cẩu cần thiết: H = h
ct
+ h
at
+h
ck
+ h
t
+ h
p
Trong đó:
h
ct
: độ cao công trình cần đặt cấu kiện (chiều cao đối trọng).
h
at
: khoảng an toàn.
h
ck
: chiều cao cấu kiện.
h
t
: chiều cao thiết bị treo.
h
p
: chiều dài hệ puli:
Khi cẩu cọc: H = 4 + 0.5 + 8.1 + 0.5 + 1.5 = 14.6 m
Khi cẩu đối trọng: H = 4 + 0.5 + 1 + 0.5 + 1.5 = 7.5 m
Thông số kỹ thuật máy cẩu QY16D:
Tải trọng nâng: 16 (T)
Chiều dài lớn nhất của cần chính: 30.7m
Momen cẩu lớn nhất ( Cần cơ sở ) : 686 kN.m
Momen cẩu lớn nhất ( Khi cần chỉnh kéo dài nhất ) : 388 kN.m
Momen cẩu lớn nhất ( Khi cần chỉnh dài nhất + cần phụ ) : 254 kN.m
Chiều cao nâng : H
max
= 26.5m H
min
= 9.9m
Với các số liệu trên, cần cẩu QY16D thỏa các yêu cầu về thi công.
2.5. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
Yêu cầu vị trí lắp đặt: Đủ khoảng không cho máy vào vị trí lắp đặt. Huy động cẩu phục
vụ, cẩu hạ 2 chân dài từ xe xuống mặt bằng sao cho 2 chân đặt song song.
Hình - Chân dài máy ép
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
13 | P a g e
Xe tải chở phần thân máy tiến vào giữa 2 chân dài, hạ 4 xilanh từ từ xuống 2 chân dài,
xe ti di chuyn ra ngoài máy ép cc.
Hình - Thân máy ép
Cẩu hạ 2 chân ngắn từ xe vào vị trí.
Hình - Chân ngắn máy ép
Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí. Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc.
Hình - Lắp đối trọng
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
14 | P a g e
2.6. TRÌNH TỰ THI CÔNG ÉP CỌC
2.6.1. CÁC BƯỚC THI CÔNG ÉP CỌC
Bước chuẩn bị:
+ Định vị các tim cọc.
+ Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế.
+ Đặt đối trọng.
+ Cẩu lắp khung cố định và khung ép di động.
Bước 1:
+ Cẩu dựng cọc vào robot
+ Điều chỉnh mũi cọc vào vị trí thiết kế.
Bước 2:
+ Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế (vừa tiến hành ép vừa theo dõi).
+ Tiến hành ép từ từ .
Bước 3:
+ Do cọc gồm 3 đoạn nên khi ép xong từng đoạn cọc thì ta nâng khung ép lên
tiến hành nối cọc.
+ Cọc được nối cách mặt đất 500.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc.
Bước 4:
+ Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 3) đến mặt đất cẩu dựng đoạn cọc lói (bằng
thép hoặc BTCT) chụp vào đầu cọc.
+ Tiến hành ép âm cọc để đầu cọc đến độ sâu thiết kế.
+ Sau đó nhổ đoạn cọc lói lên.
Bước 5:
+ Kết thúc thi công ép 1 cọc, chuyển robot đến vị trí cọc kế tiếp.
+ Tuần tự ép cọc mới đến độ sâu thiết kế.
Bước 6:
+ Kết thúc việc ép cọc trong một móng.
+ Bốc dở đối trọng sang robot khác.
+ Di chuyển robot đến vị trí móng kế tiếp.
+ Tuần tự ép cọc mới đến hết công trình.
+ Chú ý: trong bản vẽ thi công 1 (TC-01) chỉ thể hiện 5 bước thi công ép cọc chính,
chi tiết xem bản vẽ TC -01.
2.6.2. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC
Chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy
sản xuất cọc).
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng
phẳng, không gồ ghề lồi lõm.
- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh.
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
15 | P a g e
- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 - 2% số lượng cọc.
- Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.
- Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công
nhanh hay chậm của ng trình. Bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công
việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút
ngắn thời gian thực hiện công trình.
- Xác định hướng di chuyển của thiết bị ép cọc trên mặt bằng, hướng di chuyển
máy ép phải hợp lý trên mỗi đài cọc.
- Cọc phải được bố trí trên mặt bằng thuận lợi cho việc cẩu lắp mà không cản trở
máy móc thi công.
Giác đài cọc trên mặt bằng:
- Người thi công phải kết hợp với người làm công tác đo đạc. Trên bản vẽ tổng
mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạng mục công trình, ghi
cách xác định lưới toạ độ, dựa vào các mốc chuẩn sẵn hay dựa vào mốc
quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Thực hiện các biện pháp để đánh
dấu trục móng, chú ý đến mái dốc ta luy của hố móng.
- Giác móng xong, ta c định được vị trí của đài tiến hành xác định vị trí cọc
trong đài. Ở phần móng trên mặt bằng, ta đã xác định được tim đài nhờ các điểm
chuẩn. Các điểm này được đánh dấu bằng các mốc. ng dây trên các mốc, lấy
thăng bằng, sau đó từ tim đo ra các khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết
kế.
- Xác định tim cọc bằng phương pháp thng, dùng quả dọi thả từ các giao điểm
trên dây đó xác định tim cọc để xác định tim cọc thực dưới đất, đánh dấu các vị
trí này. Để cho việc định vị thuận lợi chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm móc
nằm ngoài để kiểm tra.
- Thực tế, vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm.
Công tác chuẩn bị ép cọc:
- Cọc ép sau khi mặt bằng được giải phóng nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc
vào sự thoả thuận giữa người thiết kế, chủ công trình và người thi công ép cọc.
- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
- Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích đường trục của
cọc đứng thẳng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với
mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của
không quá 0,5%. Kiểm tra 2 móc cẩu của dàn máy thật cẩn thận, kiểm tra 2 chốt
ngang liên kết dầm máy và lắp dàn lên bệ máy.
- Khi cẩu đối trọng, n phải được thật phẳng, không nghiêng lệch, kiểm tra
các chốt vít thật an toàn.
- Lần lượt cẩu các đối trọng lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2
đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc. Trong trường hợp đối trọng đặt ngoài
dầm thì phải chắc chắn. Dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy,
nối các giắc thuỷ lực vào giắc trạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động.
- Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị (chạy không tải và có tải).
- Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi ép.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
16 | P a g e
Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.
- Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại
những điểm điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc,
thiết bị thi công và điều chỉnh thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí nghiệm nén
tĩnh là 1% tổng số cọc ép nhưng không ít hơn 3 cọc.
Chuẩn bị tài liệu:
- Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh,
bản đồ các công trình ngầm.
- Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công.
- Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông.
- Biên bản kiểm tra cọc.
- Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc.
Trong quá trình ép cọc:
Ép đoạn cọc đầu tiên:
- Đoạn cọc đầu tiên phải được lắp chính xác, phải cân chỉnh để trục của cọc C1
trùng với đường trục của kích và đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệch không quá
1cm. Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung y. Nếu đoạn
cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả toàn bộ cọc bị nghiêng.
- Khi đáy kích (hoặc đỉnh pít tông) tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng
dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu
dần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1cm/s.
- Trong quá trình ép dựng 2 máy kinh đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ
thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để
điều chỉnh ngay.
- Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,5 ÷ 0,6m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2.
Ép đoạn cọc thứ 2:
- Trước khi nối cọc phải kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc thứ hai, phải chỉnh sửa
cho thật phẳng để nối cọc cho chính xác. Kiểm tra các chi tiết mối nối và chuẩn
bị các bản mã, máy hàntiến hành nối cọc. Dùng cần trục lắp đoạn cọc thứ hai
vào vị trí máy. Dùng máy kinh chỉnh trục đoạn cọc thứ nhất và thứ hai trùng
với trục của thiết bị ép, độ nghiêng của đoạn cọc thứ hai không quá 1%.
- Gia tải lên đầu cọc một lực sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc hai đầu cọc khoảng
3 ÷ 4kG/cm
2
, tạo tiếp xúc tốt giữa bề mặt hai đoạn cọc. Nếu bề mặt tiếp xúc giữa
hai cọc không chặt thì phải tiến hành chèn chặt bằng các đệm thép, sau đó mới
tiến hành hàn nối cọc theo qui định thiết kế. Trong quá trình hàn phải giữ nguyên
lực tiếp xúc.
- Sau khi đó tiến nh nối cọc phải kiểm tra mối nối rồi tiến hành ép đoạn cọc hai.
Tăng dần áp lực nén để thắng lực ma sát và lực kháng xuyên của đất ở mũi cọc.
Điều chỉnh áp lực cho đoạn cọc đi vào lòng đất với tốc độ không quá 1cm/s, sau
đó tăng tốc độ xuyên nhưng không quá 2cm/s.
Trong quá trình ép nếu thấy lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đó gặp phải
đất cứng hoặc vật cản khi đó cần giảm lực nén để cọc xuyên qua từ từ. Nếu
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
17 | P a g e
không qua được thì phải dừng lại tránh tăng lực ép vượt quá giá trị chịu tải
của cọc dẫn đến cọc bị phá hoại.
- Sau cùng ta lắp dựng ép đoạn cọc dẫn ép âm để đưa cọc xuống độ u thiết
kế.
- hành trình của pít tông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng
0,5 ÷ 0,6m, do vậy chiều dài đoạn cọc ép âm được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong
đài đến mặt đất tự nhiên cộng thêm một đoạn 0,6m hành trình pít tông như
trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn.
- Cọc ép âm có thể bằng BTCT hoặc thép. Đặt đoạn cọc dẫn lên đầu đoạn cọc thứ
hai sao cho chúng ôm khít lấy đỉnh của đoạn cọc thứ hai. Kiểm tra độ thẳng của
cọc dẫn và đoạn cọc thứ hai. Tiếp tục tăng áp lực từ từ để ép cọc xuống độ sâu
thiết kế. Sau khi ép xong thì tiến hành trượt khung ép trên hệ giá đỡ sang vị trí
ép cọc mới và làm tiếp theo trình tự như trên.
Kết thúc công việc ép cọc:
- Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 3 điều kiện:
o Chiều dài đoạn cọc ép vào đất nền trong khoảng L
min
L
c
L
max
- Trong đó:
o L
min
, L
max
chiều dài ngắn nhất dài nhất của cọc được thiết kế dự báo
theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực.
o L
c
là chiều dài cọc đó hạ vào trong đất so với cốt thiết kế.
- Lực ép trước khi dừng trong khoảng (P
ep
)
min
(P
ep
)
KT
(P
ep
)
max
- Trong đó :
o (P
ep
)
min
là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.
o (P
ep
)
max
là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
o (P
ep
)
KT
lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với
vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường
kính (hoặc cạnh) cọc.
- Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực một đoạn ít nhất bằng 3 ÷ 5 lần đường
kính cọc (kể từ lúc áp lực tăng đáng kể).
- Trường hợp không đạt 3 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ công
trình và thiết kế để xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí
nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận xử lý.
Các điểm cần chú ý trong thời gian ép cọc:
- Việc ghi chép lực ép theo nhật ép cọc nên tiến hành cho từng t chiều dài
cọc cho tới khi đạt tới (P
ep
)
min
, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20cm cho
tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của tư vấn, thiết kế.
- Ghi chép lực ép đầu tiên khi mũi cọc đó cắm sâu vào lòng đất từ 0,3 ÷ 0,5m, sau
đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vào nhật
ép cọc. Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột
thì phải ghi vào nhật ký ép cọc sự thay đổi đó.
- Nhật phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên liên
quan.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
18 | P a g e
Kiểm tra sức chịu tải của cọc:
- Sau khi ép xong toàn bộ cọc của công trình phải kiểm tra nén tĩnh cọc bằng cách
thuê các quan chuyên kiểm tra, số cọc phải kiểm tra bằng 1% tổng số cọc công
trình, nhưng không nhỏ hơn 3 cọc. Sau khi kiểm tra phải kết quả đầy đủ về
khả năng chịu tải, độ lún cho phép, nếu đạt yêu cầu thể tiến hành đào móng
để thi công bê tông đài.
Một số sự cố khi thi công ép cọc:
+ Cọc bị nghiêng khỏi vị trí thiết kế.
- Nguyên nhân: do khi ép cọc gặp chướng ngại vật bên dưới hay mũi cọc vát
không đều.
- Biện pháp xử lý: dừng ngay việc ép cọc. Cho tìm hiểu nguyên nhân gây ra,
nếu là do vật cản thì có biện pháp đào phá bỏ vật cản, nếu do cọc vát không
đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống thẳng đứng, chỉnh lại vị trí cọc
và cho ép tiếp.
+ Cọc ép xuống khoảng 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gẫy ở vùng chân
cột.
- Nguyên nhân: Do cọc gặp vật cứng bên dưới nên lực ép lớn.
- Biện pháp xử lý: tiến hành thăm nếu chướng ngại vật thì ép cọc lệch
sang vị trí bên cạnh. Nếu vật cản lớn kiểm tra xem số cọc đó đủ khả năng
chịu lực hay chưa. Nếu không phải tăng số ợng cọc ép hoặc biện pháp
khoan dẫn để ép cọc xuống độ sâu thiết kế.
- Khi ép cọc chưa xuống độ sâu thiết kế áp lực ép đó đạt thì khi đó phải
giảm bớt tốc độ ép, tăng lực ép lên từ từ. Nếu cọc vẫn không xuống thì phải
dừng ép và báo cáo bên thiết kế để biện pháp xử lí. Nếu nguyên nhân
do lớp các hạt trung bị nén quá chặt thì phải dừng ép, chờ một thời gian cho
lớp đất giảm dần và ép trở lại.
2.7. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ÉP CỌC
Công nhân thực hiện công việc ép cọc phải được huấn luyện về an toàn lao động,
phải có thiết bị bảo hộ lao động, máy móc thi công vận chuyển, cẩu lắp phải được
kiểm tra an toàn trước khi vận hành.
Vận hành thiết bị kích thủy lực phải đúng qui định kỹ thuật, động điện cần cẩu,
máy hàn điện, các hệ tời, ròng rọc.
Các khối đối trọng phải được xếp hình khối ổn định, không nghiêng đổ trong quá
trình thi công. Việc xếp đầu cọc phải đảm bảo khoa học tránh việc phải cẩu cọc
di chuyển qua máy ép.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
19 | P a g e
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
3.1. QUY TRÌNH THI CÔNG
Tường vây
-Cc của tường vây barrette có dng hình ch I, ch H, ch thp +, hoc ch nht…
Ưu điểm :
+ Sc chu trng ti ln gp nhiu ln so vi các loi cọc thông thường khác.
+ Mang li hiu qu kinh tế cao.
Nhược điểm:
+ Quá trình thi công phc tp, cu k.
+ Đòi hi chuyên môn cao, s ng nhân công ln..
Đào và thi công đất
+ Để có không gian thi công cốp pha đài cọc, ta mở rộng hố đào về mỗi phía so với
trục định vị 2m.
+ Ti các v trí thường: đào từ cao trình (MĐTN) đến cao trình
- Phân đợt 1 : v trí đài cọc ta đào máy ti -3,55m
- Phân đợt 2 : t -3,55m đến -5,65m
- Phân đợt 3 : t -5,65m đến -6.95m (1 vài v trí h móng)
3.1.1. TÍNH TOÁN KHI LƯỢNG ĐÀO
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 1 phải đào :
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 2 phải đào :
= =
3
2
V 7606 2.1 15972.6m
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 3 phải đào :
= =
3
3
V 854 1.3 1110.2m
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
20 | P a g e
Thể tích đất tơi xốp cần để lại lấp hố đào sau khi thi công phần ngầm:
V
đài
= 13650 m³
V
đắp
=
+
+
= =
++
3
1
may dai
o
1K
1 0.3
(V V ) (27001.3 13650) 16689.2m
1 K 1 0.04
Trong đó:
K
1
- độ tơi xốp ban đầu của đất, tra bảng trang 41 sách “Hỏi và đáp về các vấn
đề kỹ thuật thi công xây dựng “ của NGÔ QUANG TƯỜNG K
1
= 30%.
K
0
: độ tơi xốp của đất sau khi đầm tra bảng K
o
= 4%.
Thể tích đất cần vận chuyển:
V
vận chuyển
= (1+K
1
)V
máy
- V
đắp
= (1+0.3)x27001.3 16689.2 = 18412.5m
3
.
3.1.2. CHN MÁY ĐÀO ĐẤT
+ Chọn máy đào đất dựa trên kích thước hố đào:
+ Đất đào gồm có bùn-chảy.
Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) ĐÀO KOMATSU PC200-8M0
tay cần 2925 mm
MÃ HIỆU
q
(m
3
)
R
(m)
h
(m)
H
(m)
t
ck
(giây)
PC200-8M0
1
9,875
7,11
6,62
18
+ Năng suất máy đào được tính theo công thức:
=
3
ck 1 tg
m
N q.N .k .k .( )
h
Trong đó: q = 1 m
3
dung tích gầu.
K
đ
= 0.95 hệ số đầy gầu.
K
t
= 1.25 hệ số tơi của đất.
k
tg
= 0.75 hệ số sử dụng thời gian.
+ Hệ số qui về đất nguyên thổ:
d
1
t
K
0.95
k 0.76
K 1.25
= = =
+ N
ck
=
ck
3600
T
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
21 | P a g e
Với T
ck
= t
ck
. k
vt
.k
quay
(T
ck
thời gian của một chu kỳ quay).
t
ck
= 18 s
k
vt
= 1.1 hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe.
K
quay
= 1 - hệ số phụ thuộc góc quay
, cần với
0
90=
=> T
ck
= 18x1.1x1 = 19.8
= =
ck
3600
N 181.81
19.8
(lần/h).
=> Năng suất máy đào:
( )
= =
3
N 1 181,81 0.76 0.75 103,6 m /h
=> Năng suất 1 máy đào trong 1 ca (8h):
= = =
3
ca
V N.t 103,6 8 828,8m .
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 1 là:
= = =
1
ca
V
27001.3
n 32.58 33
V 828,8
(ca). Chọn n = 33(ca).
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 2 là:
= = =
2
ca
V
15972.6
n 19.27 20
V 828,8
(ca). Chọn n = 20 (ca).
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 3 là:
= = =
3
ca
V
1110.2
n 1.34 2
V 828,8
(ca). Chọn n = 2(ca).
3.1.3. CHN XE Ô TÔ VN CHUYN ĐẤT
Chn loi xe ti DEAWOO CXZ46RI dung tích thùng xe 7m
3
, khong cách vn
chuyn 4km (khong cách gi định), tốc độ xe 20km/h, năng suất máy đào
103.6(m
3
/h).
DEAWOO CXZ46RI
V (m
3
)
Bề rộng thùng
b(m)
Bề rộng xe
B(m)
Khoảng cách
d(m)
7
2.200
2.495
6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
22 | P a g e
S ng xe bên ch đất:
t
đ
: Thi gian đ đất ra khi xe: tđ = 2 phút.
t
q
: Thi gian quay xe: tq = 2 phút.
t
ck
: Thi gian đ đất đầy lên xe.
= = =
ch
q7
t .60 60 4
N 103,6
phút, chọn 4 phút.
Thời gian đi và về của xe:

==
dv
2 1 60
t6
20
phút.
Thời gian của 1 chuyến xe:
= + + + = + + + =
ch d q dv
T t t t t 4 2 2 6 14
phút.
=> Số xe cần thiết:
= = =
ch
T 14
m 3,5 4
t4
xe
Chọn 4 xe vận chuyển đất (phục vụ cho 1 máy đào), dung tích thùng xe 7 m
3
.
Tổ chức mặt bằng thi công đất: Trên mặt bằng máy di chuyển giật lùi về phía sau theo
hình chữ chi. Chu kỳ làm việc của máy đào và máy vận chuyển đã tính toán hợp lý để
tránh thời gian chờ lãng phí.
Sau đó cho xe đào đt hai ti các h móng.
3.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG
Trong khi thi công tuyệt đối cấm công nhân không được ngi ngh hoc leo trèo trên
mái dốc khi đào đt hoc khi vn chuyển đất lên các phương tiện thi công. Tránh xúc đất
đầy tràn thùng hay đầy st s rơi trong khi vn chuyển. Đặc bit nếu gp trời mưa to
thì phi dng thi công ngay, nếu đ m ca mái dc không cho phép.
Trưc khi thi công phi xem xét tuyến dây điện hay đường ng k thut ngm trong
thi công hay không. Nếu thì x kp thi nếu không s gây nguy him hỏng đường
ng.
3.3. ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH
Trong thi gian máy hoạt động, cm mọi người đi lại trên mái dc t nhiên, cũng như
trong phm vi hoạt động ca máy khu vc này phi có bin báo.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
23 | P a g e
Khi vn hành máy phi kim tra tình trng máy, v trí đặt máy, thiết b an toàn phanh
hãm, tín hiu, âm thanh, cho máy chy th không ti.
Không được thay đổi đ nghiêng ca máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần.
Cấm hãm phanh đột ngt.
Thưng xuyên kim tra tình trng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã ni.
Trong mọi trường hp khong cách gia ca bin máy và thành h đào phải lớn hơn 1m.
Khi đổ đất vào thùng xe ô phi quay gu qua phía sau thùng xe dng gu gia
thùng xe. Sau đó h gu t t xuống để đổ đất.
3.4. ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG
Phi trang b đủ dng c cho công nhân theo chế độ hin hành.
Đào đt h móng sau mi trận mưa phải đ lp cát vào bc lên xung tránh trượt, ngã.
Trong khu vực đang đào đt nên có nhiều người cùng làm vic phi b trí khong cách
gia ngưi này và ngưi kia đm bo an toàn.
Cm b trí người làm vic trên ming h đào trong khi đang người làm vic bên
dưới h đào cùng 1 khoang mà đất có th rơi, lở xuống người bên dưới.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
24 | P a g e
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT
DẦM SÀN
4.1. Nhiệm vụ
Thiết kế biện pháp thi công cột, dầm và sàn tầng 3.
4.2. Phân tích các phương án thi công cho công trình
4.2.1. So sánh phương án
Thi công ng thủ công ưu điểm là động, thể đến vị txa nhất trên
mặt bằng; không cần máy móc phức tạp, cồng kềnh; chi phí cho một ngày công
khá rẻ; không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Tuy nhiên, đổ tông bằng thủ
công thì có nhược điểm là chất lượng sản phẩm không cao, chỉ trộn được mác bê
tông dưới 250, số công nhân tại công trường là rất lớn, thời gian thi công kéo dài
nên nhiều lúc không đảm bảo tiến độ, mức độ an toàn lao động thấp, nhất đối
với công trình thi công phức tạp. Phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với công
trình nhỏ nnhà phố, thấp tầng, công trình nhỏ trong đô thị mặt bằng chật hẹp
những công trình vùng sâu khi vận chuyển trang thiết bị máy móc thi
công rất khó khăn.
Thi công bê tông cơ giới có ưu điểm rất lớn là thời gian thi công nhanh, giảm tối
đa số lượng công nhân tại công trường nên mức độ an toàn lao động cao hơn, đảm
bảo chất ợng tông mác cao. Tuy nhiên, phương pháp thi ng này cũng
một vài nhược điểm nphải có máy móc trang thiết bị cồng kềnh, yêu cầu đội
ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, mặt bằng công trình phải đủ rộng để
máy c thể ra vào dễ ng. Thi công tông cơi giới phù hợp những công
trình lớn, như nhà cao tầng.
4.2.2. Chọn phương án
Công trình đang xét có quy mô 19 tầng (kể cả tầng hầm) và 1 tầng mái. Diện tích
mặt bằng 85.846m x 117.95m, đòi hỏi khối lượng tông công tác khá lớn, vận
chuyển, cẩu lắp các cấu kiện là khó khăn với phương pháp thi công thủ công, do
đó chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công để tận dụng những
ưu điểm của 2 phương pháp náy.
Trình tự thi công các hạng mục:
Đối với cột, vách: đặt cốt thép lắp dựng cốp pha đổ bê tông.
Đối với hệ dầm n: lắp dựng dàn giáo lắp dựng cốp pha đặt cốt thép đổ
tông.
4.3. Tính khối lượng bê tông cho tầng điển hình.
a. Khối lượng bê tông cột điên hình
Tiết đin ct đin hình( 800x 1200)
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
25 | P a g e
Chiu cao ct đin hình : 3-0.8 (dm đin hình ) = 2.2m
Th tích cột điển hình : 2.2x0.8x1.2x85 = 180 m
3
b. Khối lương bê tông tương đối sàn điển hình
Diện tích sàn điển hình = 2475.21 m
2
Chiu dày sàn : 0.18m
Th tích sàn tương đi: 2475.21x0.18 = 450m
3
c. Khi lượng bê tông tương đối dầm điển hình
Chọn đàm điển hình (800x600)mm
Tiết đin dm đin hình :0.8x0.6 (0.6x0.18) = 0.372 m
2
Chiều dài đàm diển hình : 816,95m
Th tích dầm tương đi : 0.372x 816.95 = 320m
3
Khi lượng bê tông tương đối: 320 + 450 + 180 = 950 m
3
d. Phân đợt đổ bê tông
Phân đợt đổ bê tông như sau:
SƠ ĐỒ PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG
Đợt
Tên công việc
1
Thi công sàn tầng hầm và đà kiềng và đài móng
2
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 1
3
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 1
4
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 2
5
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 2
6
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 3
7
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 3
8
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 4
9
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
26 | P a g e
10
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 5
11
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 5
12
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 6
13
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 6
14
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 7
15
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 7
16
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 8
17
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 8
18
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 9
19
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 9
20
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 10
21
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 10
22
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 11
23
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 11
24
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 12
25
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 12
26
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 13
27
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 13
28
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 14
29
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 14
30
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 15
31
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 15
32
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 16
33
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 16
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
27 | P a g e
34
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 17
35
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 17
36
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 18
37
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 18
38
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 19
39
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 19
40
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng sân thượng
41
Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng sân thượng
42
Thi công cột, vách, lõi cứng tầng mái
4.4. CHỌN MÁY THI CÔNG
khối lượng tông khá lớn do đó khó thể tập kết một khối lượng lớn vật
tại công trường, mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian
thi công ta dùng bê tông thương phẩm để thi công thân nhà.
4.4.1. Chn cn trc tháp.
Công trình độ cao tối đa 64m tính từ mặt đất tự nhiên nên cần phải sử dụng
cần trục tháp phục vụ cho công tác: cẩu trang thiết bị lên cao, đổ tông từ tầng
3 trở lên do xe bơm bê tông hạn chế vệ độ cao cần với.
Độ cao nâng cần thiết: [H] ≥ H = h
ct
+ h
at
+ h
ck
+h
1
Trong đó:
h
ct
= 64m: chiều cao công trình.
h
at
= 1m: chiều cao an toàn.
h
ck
= 3.6m: chiều cao cấu kiện (ván khuôn cột).
h
t
= 1m: chiều cao treo buộc.
=> [H] ≥ 64+ 1 + 3.6 + 1 = 72.6m.
Công trình diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: 85.846 x 117.95m, sử
dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa cạnh 66.4m
Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt bằng
công trình ta chọn cần trục tháp: Cẩu tháp HPCT-5015A
Thống số:
+ Chiều cao tối đa 140m
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
28 | P a g e
+ Tấm với tối đa Rmax = 50m
+ Tải trọng tối đa Qmax=6t
+ Tốc độ quay 0.6m/phut
+ Vận tốc nâng 80m/phut
+ Tốc độ xe con 40.5m/phut
4.4.2. Chọn máy vận thăng.
Máy vận thăng dùng để vận chuyển vật tư, thiết bị, ... theo chiều cao. Ta chọn máy vận
thăng Hòa Phát có mã hiệu HP -VLT100.150 với các thông số sau:
- Tải trọng nâng: 500 kG;
- Chiều cao nâng tối đa: 60 m;
- Vận tốc nâng: 0.5 m/giây;
- Điện áp sử dụng: 380/50 V/Hz;
- Kích thước: 1.4×1.1 m;
- Kích thước khung: 485×475×2000 mm
- Công suất động cơ: 7.5 kW.
4.4.3. Chọn máy bơm bê tông.
Sử dụng máy bơm bê tông để đổ bê tông dầm, sàn, cột.
Sử dụng máy bơm bê tông có cần Putzmeister-32Z12L
Thông số:
+ Công suất bơm 109m
3
/h
+ Đường kính ống bơm 125mm
+ Chiều cao bơm lớn nhất 31.85m
+ Tầm xa bơm lớn nhất 27.99m
+ Độ sâu bơm lớn nhất 19.76m
+ Áp xuất pít tông 112 Bar
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
29 | P a g e
Sử dụng thêm máy bơm bê tông cố định Putzmeister BSA 2110H-D
Thống số:
+ Công suất bơm 110m
3
/h
+ Đường kính ống bơm 150mm
+ Dung tích phếu chứa 600lit
+ Áp xuất pít tông 2350 Bar
3.4.4.Chọn xe trộn vận chuyển bê tông và máy dầm
- Xe trộn và vận chuyển bê tông: Cifa - SL 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
30 | P a g e
- Máy đầm dùi tông: Đầm dùi chạy điện Model ZN25 do công ty Hoà Phát cung
cấp
Thông số
Đường kính : 36mm
Tần số rung : 225Hz
Chiều dài dây dùi: 4000-6000mm
Biên độ rung 0.95mm
Hiệu suất 8m
3
/h
Trọng lượng 7-11kg
4.1 Thiết kế ván khuôn sàn
4.1.3.1 Tính toán ván khuôn sàn
Bng ti trng tác dng lên sàn
STT
Tên ti trng
Công thc
n
q
tc
(daN/m
2
)
q
tt
(daN/m
2
)
1
Ti bn thân cp pha
tc 2
1
q 11kG / m=
1,1
11
12
2
Ti trng bn thân
BTCT sàn
tc
2 btct s
qh
2500*0,18
=
=
1,2
450
540
3
Ti trọng do đổ bêtông
bng cn trc
tc
3
q 400=
1,3
400
520
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
31 | P a g e
4
Ti trọng do đầm rung
bêtông
tc
4
q 200=
1,3
200
260
5
Ti trọng do người &
dng c thi công
tc
5
q 250=
1,3
250
325
Tng ti trng
1 2 3 4 5
q q q q q q= + + + +
1311
1657
+ Sàn: S dng các tm cp pha g ph phim 1250x2500x18mm gác lên h thống n
ph thanh thép hp 60x60x2mm n chính thép hp 60x120x2mm, s dng giáo
H bao che 900 & cây chống đơn đỡ h n (nếu cn) Ngoài ra, còn s dng mt s tm cp
pha ph phim được ct gt đ phù hp với kích thước ô sàn.
+ Ch nào còn h chèn thêm ván khuôn g.
- Tính khong cách gia các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn:
Để thun tin cho vic thi công, ta chn khong cách giữa thanh đà ngang mang ván sàn
l = 40cm, khong cách ln nht giữa các thanh đà dọc l =120cm (bằng kích thước ca giáo
PAL).
T khong cách chọn trước ta s chọn được kích thước phù hp của các thanh đà.
Sơ đồ tính : Ta ct 1 dãi bn b rộng b=1m theo phương vuông góc với đà ngang để
tính toán, xem ván sàn như 1 dần liên tc , gi ta các đà ngang chịu ti trng phân b
đều trên toàn b chiu dài ván. Khoảng cách các đà ngang là
400
d
L mm=
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
32 | P a g e
Kim tra đ bền, đ võng cho mt tm ván khuôn sàn:
Hình vẽ: Sơ đồ chu lc ván khuôn sàn
a. Tính toán theo điều kin bn:
=
M
W
R* daN/cm
2
.
Ti trng tác dng lên tm ván khuôn theo chiu rng b= 1m là:
q
tc
= p
tc
× 1 = 13,11 × 1 = 13,11 (kN/m)
q
tt
= p
tt
×1 = 16,57×1 = 16,57 (kN/m)
Mô mem ln nht :
tt 2
2
dn
max
ql
16,57 0,4
M 0,26(kN.m)
10 10
= = =
Kh năng chịu ti ca ván khuôn sàn : ;
Trong đó:
Mômem khán un :
2
2
3
vv
bh
100 1,8
W 54(cm )
66
= = =
ng sut cho phép ca g làm ván khuôn:
M W (daN.m)=
( )
2
go
120 daN/ cm

=

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
33 | P a g e
( )
go
M W 54 120 6480 daN.cm

= = =

Để ván khuôn có kh năng chịu lc thì: .
( ) ( ) ( )
max
M 0,26 kN.m 2600 daN.cm M 6480 daN.cm= = =
=>Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
b. Tính toán theo điều kiện độ võng
+Ti trng tiêu chun tác dng lên ván khuôn trên 1m dài:
q
tc
= 1311daN/cm
2
+ Độ võng của ván khuôn được tính theo công thc:
4
4
tc
max
5
ql
13,11 40
0,049(cm)
128 E J 128 1,1 10 48,6
= = =
+ Độ võng cho phép:
( )
1 40
* 0,1
400 400 400
d
l
f L cm= = = =
Kim tra điu kin:
4
max
128 * 400
tc
dd
q L L
ff
EJ
= =
( )
max
0,049(cm) 0,1 cm
= =
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi ca thép; E = 1,1×10
5
kg/cm
2
.
J - Mômen quán tính ca b rng ván khuôn :
3
3
4
vv
bh
100 1,8
J 48,6(cm )
12 12
= = =
Kết hợp 2 điều kin trên ta chn l
d
= 40 cm là thõa mãn điu kin
max
MM
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
34 | P a g e
4.1.3.2 Tính toán kim tra thanh đà ngang
đồ tính: coi n ph làm việc như mt dm liên tc nhiu nhp chu ti trng phân
b đều gi tựa lên các sườn chính. Sườn chính cách nhau
1,6m do kích thước giáo H bao
che 900 ni bi ging chéo có khong cách là 1600m
+ Ti phân b đều tác dng lên sườn ph:
13,11 0,4 5,24 /
16,57 0,4 6,63 /
tc
tt
q kN m
q kN m
= =
= =
+ Mô men tính toán:
2
2
2
2
1
.
6,63 1,6
1,69
10 10
max
.
6,63 0,325
0,35
22
tt
tt
ql
M kNm
M
ql
M kNm
= = =
=
= = =
+ S dng thanh thép hp 60x60x2mm làm sườn ph:
33
33
4
..
6 6 5,6 5,6
26,04
12 12 12 12
n n t t
b h b h
J cm

= = =
3
26,04
8,68
/ 2 3
J
W cm
h
= = =
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
35 | P a g e
+ Kim tra theo điu kiện cường độ:
22
max
1,69 100
19,47 / [ ] 21 /
8,68
M
kN cm kN cm
W

= = = =
=> n ph đảm bo kh năng chu lc.
+ Kim tra theo điu kin biến dng:
E= 2,1×10
6
kG/cm
2
= 2,1×10
4
kN/cm
2
(lấy mô đun đàn hồi ca thép CT3)
4
24
tc sn
max
4
ql
5,24 10 90
0,086(cm)
128 E J 128 2,1 10 14,77

= = =
( )
sn
max
l
90
0,086(cm) 0,225 cm
400 400
= = = =
Tha điu kiện độ võng.
Vy tiết diện đã chọn tho mãn yêu cu
4.1.3.3 Tính toán kiểm tra thanh đà dọc:
Sơ đồ tính: để cho đơn giản và an toàn, ta xen sườn chính như dầm đơn giản chu ti tp
trung gi n các giáo H bao che . Khong cách gia các dàn giáo 1.6m. Lc tác dng lên
n chính:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
36 | P a g e
+
5, 24 1,6 8,38
6,63 1,6 10,6
tc
tt
P kN
P kN
= =
= =
+ Mô men tính toán:
15,9 0,8 10,6 0,4 8,48
max
M kNm= =
+ S dng thanh thép hp 60x120x2mm làm sườn chính:
33
33
4
..
6 12 5,6 11,6
135,6
12 12 12 12
n n t t
b h b h
J cm

= = =
3
2 135,6
45,2
/ 2 6
J
W cm
h
= = =
+ Kim tra theo điu kiện cường độ:
22
max
8, 48 100
18,76 / [ ] 21 /
45, 2
M
kN cm kN cm
W

= = = =
=> ờn chính đảm bo kh năng chịu lc.
+ Kim tra theo điu kin biến dng :
4
24
tc sd
max
4
ql
8,38 10 160
0.26cm)
128 E J 128 2,1 10 77,5

= = =
sd
max
l
160
f 0,26(cm) f 0,4(cm)
400 400
= = = =
E= 2,1×10
6
kG/cm
2
= 2,1×10
4
kN/cm
2
(lấy mô đun đàn hồi ca thép CT3)
Tha điu kiện độ võng.
Vy tiết diện đã chọn tha mãn yêu cu.
Thông s giáo H bao che 900
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
37 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
38 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
39 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
40 | P a g e
-Kim tra cây chng (nếu s dng)
Chn ct chống đơn HPhát loại K-102 ti trng c dng lên cc chng ( vi khong cách
ct chng là 600mm)
P = 10,6 kN < P
nén
= 20 (kN)
Như vậy đảm bảo điều kin chu lc
Bng tra cây chng Hòa Phát
4.2 TÍNH TOÁN VÀ CU TO CT PHA DM (600 x 800)
- Thiết kế ván khuôn thành-( nguy him nht dm 600x800)
Các tm ván khuôn liên kết vi nhau bằng các sườn để gi ván khuôn chịu được ti trng
ca bê tông và áp lc của đầm rung. Ta s dng các thanh chng xiên và các cc gi các
thanh chng xiên này lại. Sau đó ta tiến hành kiểm tra độ võng ca tm cốt pha cũng như
ca các thanh sưn chng thõa điều kin cho phép.
Chn khong cách gia các sườn đứng là 0.4m
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
41 | P a g e
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha :
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha thành dầm:
Tải trọng tiêu chuẩn:
=+
.
tc d
q H q
2
. 25 0,8 20 /H kN m
= =
: áp lực ngang của bê tông mới đổ.
3
25 /kN m
=
: khối lượng riêng của bê tông cốt thép.
H = 0,8 m: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tông.
amrmay d ung
q q q=+
2
4/
may
q kN m
=
: tải trọng do đổ bê tông bằng máy.
2
amr
2/
d ung
q kN m
=
: tải trọng do đầm rung.
Tuy nhiên, đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm ngược lại
do vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn.
q
tc
= .H + q
đ
= 20 + 4 = 24kN/m
2
.
Tải trọng tính toán:
2
20 1,2 4 1,3 29.2 /
tt
q kN m
= + =
- Kiểm tra sườn ngang bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ đồ tính: ta xem ờn ngang như một dầm liên tục trên các gối tựa là các sườn
đứng có nhịp là 0,4m
+ Tải phân bố đều trên mét dài:
24 0,4 9.6 /
29.2 0,4 11.68 /
tc
tt
q kN m
q kN m
= =
= =
+ Mô men lớn nhất :
22
max
11.68 0.4
0.23( )
88
tt
ql
M kNm

= = =
+ Sử dụng thanh thép hộp 60x60x2mm làm ngang:
4
81.95J cm=
3
81.95
27.32
/ 2 3
J
W cm
h
= = =
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
42 | P a g e
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
22
max
0.23 100
0.84 / [ ] 21 / .
27.32
M
kN cm kN cm
W

= = = =
=> Sườn ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
4
24
tc
max
4
ql
9.6 10 40
0.001(cm)
128 E J 128 2.1 10 81.95

= = =
s
max
l
40
f 0.001(cm) f 0.1(cm)
400 400
= = = =
Thoã điu kiện độ võng.
Vy tiết diện đã chọn thoã mãn yêu cu
- Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ Sơ đồ tính: xem sườn đứng như là dầm đơn giản gối lên 2 gối tựa là thanh xiên
và chống ngang với khoảng cách là 0.5m. tết diện sườn đứng 60x60x2mm
Ti trng:
q
tt
= 11.68 (kN/m)
q
tc
= 9.6 (kN/m)
Ti tập trung trên sườn đứng : P = q
tt
× 0.8 = 11.68 × 0.8 = 9.34 (kN)
Kim tra theo điu kin bn:
2
max
0.8
M 9.34 1.5(kN.m)
4
= =
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
22
max
1.5 100
5.49 / [ ] 21 /
27.32
M
kN cm kN cm
W

= = = =
Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
43 | P a g e
4
24
tc
max
4
q .l
9.6 10 80
0.017(cm)
128.E.J 128 2.1 10 81.95

= = =
( )
max
l 80
0.017(cm) 0.2 cm
400 400
= = = =
Tha điu kiện độ võng.
Vy tiết diện đã chọn tha mãn yêu cu.
- Kiểm tra thanh chống xiên bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ Thanh chống xiên chịu lực nén dọc trục do thanh sườn đứng truyền vào.
N = q×cos60 =11.68×cos60 = 5.84kN.
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
22
5.84
1.26 / [ ] 21 /
6 6 5.6 5.6
N
kN cm kN cm
F

= = = =
Thanh chống xiên đủ khả năng chịu lực.
- Kiểm tra sườn đáy dầm bằng thép hộp 60x60x2mm:
Ti trng tác dng lên dm đáy gm: trọng lưng ca bê tông,trọng lưng ca ct
thép,trọng lượng bn thân ca ván khuôn, ti trọng do người và thiết b thi công, ti
trọng do đầm rung khi đầm rung bê tông…
Tải trọng
Tải trọng tiêu
chuẩn(kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải
Tải trọng tính
toán(kN/m
2
)
Trọng lượng bê tông
0,8x25 = 20
1,2
24
Trọng lượng tấm cốp pha tiêu
chuẩn
0.11
1,1
0.121
Hoạt tải do người và dụng cụ thi
công
1
1,3
1.3
Tải trọng do đổ bê tông bằng máy
4
1,3
5.2
Tải trọng do đầm rung
2
1,3
2.6
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m
2
cốp pha sàn
27.11
33.22
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
44 | P a g e
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha dưới đáy thành theo chiều rộng b = 0.6m là:
2
2
27.11 0.6 16.27 /
33.2 0.6 19.92 /
tc
tt
q kN m
q kN m
= =
= =
+ Sơ đồ tính
Cắt 1 dải bản có bể rộng 1m; coi ván khuôn đáy dầm như 1 dầm liên tục, kê lên các gối
tựa là các đà ngang đỡ ván có khoảng cách là 0.4m chịu tải trọng phân bố đều q
tt
.
Sơ đồ tính ván không đáy dầm
+ Kiểm tra theo đều kiện bền
tt 2 2
max
q l 19.92 0.4
M 0.32(kN.m)
10 10

= = =
Kh năng chịu ti ca tm ván khuôn dầm : M = W×[σ](daNm);trong đó
mem khán un :
2
2
3
vv
bh
60 1.8
W 32.4(cm )
66
= = =
ng sut cho phép ca g làm ván khuôn:
( )
go
M W 32.4 120 3888 daN.cm

= = =

- Để ván khuôn có kh năng chịu lc thì: .
( ) ( ) ( )
max
M 0.32 kN.m 3200 daN.cm M 3888 daN.cm= = =
Tha điu kiện cường độ.
+ Kiểm tra điều kin cường biến dng của ván đáy dầm:
E= 1.1×10
5
kG/cm
2
3
3
4
vv
bh
60 1.8
J 29.16(cm )
12 12
= = =
: Mômen quán tính ca 1 tm ván khuôn.
qtt
Mmax
400
400
400
( )
2
go
120 daN/ cm

=

max
MM
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
45 | P a g e
4
4
tc
max
5
ql
16.27 40
0.1(cm)
128 E J 128 1.1 10 29.16
= = =
( )
max
l 40
0.1(cm) 0.1 cm
400 400
= = = =
Đảm bảo điều kin biến dng
+ Kiểm tra sườn ngang
Sơ đồ tính sườn ngang : xem sườn ngang như một dm đơn giản, chu ti trng t ván
khuôn truyn vào và t cây chng xiên truyn vào. Gi lên cây chống đơn cách nhau
0.6m
+ Kiểm tra điều kin bn:
( )
max
M 2.63 kN m=
4
81.95J cm=
3
81.95
27.32
/ 2 3
J
W cm
h
= = =
( )
22
max
max
M
2.63 100
9.63(kN cm ) 21 kN cm
W 27.32
= = = =
Tha điu kiện cường độ.
+ Kiểm tra theo điều kin biến dng:
4
24
tc
max
4
q .l
16.27 10 125
0.18(cm)
128.E.J 128 2.1 10 81.95

= = =
( )
max
l 125
0.18(cm) 0.3125 cm
400 400
= = = =
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
46 | P a g e
E= 2,1×10
6
kG/cm
2
= 2,1×10
4
kN/cm
2
(lấy mô đun đàn hồi ca thép CT3)
Tha điu kiện độ võng.
Vy tiết diện đã chọn tha mãn yêu cu.
- Kiểm tra cây chống (nếu sử dụng) :
Chọn cột chống đơn Hoà Phát loại K-102 tải trọng c dụng lên cộc chống ( với khoảng cách
cột chống là 600mm)
P = 1.25x 1.6x 11.68 kN < P
nén
= 20 (kN)
Như vậy đảm bảo điều kiện chịu lực
Bảng tra cây chống Hòa Phát
4.3. TÍNH TOÁN VÀ CU TO CT PHA CT
- Cấu tạo:
+ Cốp pha cột sử dụng các tấm cốp pha ván ép phủ phim, các sườn đứng làm bằng
thép hộp 50x50 các gông bằng thép hộp 50x50x2mm để định hình cốp pha
và chịu áp lực bê tông truyền qua tấm cốp pha rồi truyền qua gông.
+ Chiều cao đổ bê tông cột:
Đối với tầng điển hình: h
t
= 3m
+ Chiều cao đổ bê tông cột nhỏ hơn 5m nên lắp dựng cốp pha suốt chiều cao cột
+ Chọn cột tầng điển hình có tiết diện 900x12000, h
bt
= 3m để tính toán.
+ Cấu tạo cốp pha cột có tiết diện 900x12000:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
47 | P a g e
- Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột:
+ Tải trọng tiêu chuẩn:



: áp lực ngang của bê tông mới đổ.

: khối lượng riêng của bê tông cốt thép.
H = 0,75 m: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp tông phụ thuộc bán kính đầm
dùi.

: tải trọng do đổ bê tông bằng máy.

: tải trọng do đầm rung.
Tuy nhiên, đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm ngược lại
do vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn.
q
tc
= .H + q
đ
= 18.75 + 4 = 22.75kN/m
2
.
+ Tải trọng tính toán


.
- Tính toán khả năng chịu lực
+ Sơ đồ tính: cốp pha cột tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp được đỡ bởi
các gối tựa tại các gông cố định. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ :
+ Tải trọng dùng để tính khả năng chịu lực của ván khuôn




Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
48 | P a g e
+ Theo điều kiện khả năng chịu lực :



- Trong đó : M: Kh năng chịu ti ca ván khuôn sàn :
+ W Mô men kháng un ca ván khuôn ,

󰇛
󰇜
+ng sut cho phép ca g làm ván khuôn:
b -b rng ván khuôn,b=120 cm
- Khong cách gông :







󰇛󰇜
-Chn L
g
= 30 cm.
+ Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
- Độ võng được tính theo công thc:







󰇛󰇜
E= 1,1×10
5
kG/cm
2





là mô men quán tính
- Độ võng cho phép :
󰇟
󰇠





f = 0,035 cm <
󰇟
󰇠
= 0,075 cm
Vy khong cách gia các gông ngang bng l
g
=30 cm tho mãn.
- Kiểm tra gông cột (bằng 2 thép hộp 50x50x2):
+ đồ tính: ta gông cột như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ ván
khuôn cột truyền vào. Khoảng cách giữa các gông cột là 0.4m
M W (daN.m)
=
( )
2
go
120 daN/ cm

=

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
49 | P a g e
+ Lực tác dụng lên sườn chính:
+




+ Mô men tính toán:


+ Sử dụng 2 thanh thép hộp 50x50x2mm làm gong cột:










+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:

=


= 0.61 kn/cm
2
< 21kn/cm
2
=> Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
f
max








= 0,0053 < (f) = 0.075
Vy gông ct đm bo kh năng chu lc
- Xác định đường kính của ty xuyên :
Ti trng tác dng lên ty xuyên:


󰇛

󰇜
Trong đó:

là din truyn ti vào ty xuyên.
Điu kin v ty xuyên:
󰇟
󰇠

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
50 | P a g e
󰇟
󰇠


Vy ta chọn ty xuyên có đưng kính ,



+ Nhận xét: áp lực từ tấm cốp pha do đổ đầm tông được cốp pha gông
tiếp nhận hết, do đó việc bố trí cây chống tại vị trí gông là để định hình cốp pha
và chịu tải trọng gió.
- Tính và chọn cây chống:
Sơ đồ làm việc của cây chống
+ Chiều cao của cốp pha cột: h = 3m.
+ Ti trng gió:

(Để đơn giản va thiên về an toàn lấy k = 1,47 ở đỉnh công trình để kiểm tra).
+ Theo TCVN 2336 :1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn.
+ Áp lực ngang lớn nhất do gió gây ra quy về tải tập trung:

+ Vậy tính toán cây chống xiên theo tải trọng gió: H = 1.45kN.
+ Ni lc P trong thanh chng xiên bng công thc:


Trong đó:
b: hình chiếu thanh chống xiên trên mặt bằng, b = 1.5m.
c: chiều cao chống, c = 2,4m.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
51 | P a g e
h: chiều cao cột, h = 3m.
l : chiu dài thanh chng, l =









+ Chọn cột chống K 102 có các thông số dưới bảng sau (nếu sử dụng):
3.4. THI CÔNG DẦM SÀN, CỘT
3.4.1. THI CÔNG DM SÀN
Gia công lắp dựng cốt thép dầm, sàn theo trình tự sau:
1. Chủng loại thép.
Thép vật liệu quan trọng trong xây dựng. Chỉ tiêu của thép phải phù
hợp với quy định thiết kế, chủng loại phải đúng như trong hợp đồng đã đưa ra
trước đó.
Khi thép nhập về công trình, đội ngũ kỹ cùng với kỹ sư giám t, chủ đầu
kiểm tra chứng chỉ chất lượng của thép rồi lâp biên bản nghiệm thu vật
tư.
Dựa trên số ợng, chủng loại tiến hành cắt mẫu thép phù hợp với tiêu
chuẩn TCVN 197: 1985 để xác định chỉ tiêu của thép. Hoàn thanh cắt
xong mẫu thép, đơn vị tiến hành lập biên bản lấy mẫu, niêm phong và chuyển
giao cho phòng thí nghiệm.
Đơn vthí nghiệm thép phải đơn vị độc lập, khác biệt với đơn vị thi công
công trình, nhận được sự chấp thuận của kỹ giám sát. Trong quá trình thí
nghiệm phải có sự theo dõi của các bên, đảm bảo kết quả công bằng nhất.
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm để đưa ra kết quả lô thép đúng theo quy định
hay không. Nếu đúng, có thể sử dụng cho công trình và quyết toán hợp đồng.
2. Vệ sinh, đánh gỉ thép.
Trước khi đưa vào thi công, xây dựng thép phải trải qua khâu vệ sinh, đánh
ghỉ thép rồi mới lắp đặt vào cấu kiện. Chú ý, với thép ghỉ, nếu làm giảm tiết
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
52 | P a g e
diện thép > 2% thì loại thép này xem như “hỏng” không được sử dụng. Nếu
không, sẽ không đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình.
Vệ sinh thép bằng bàn chải sắt hoặc bằng y. Xử gỉ thép bằng hóa chất.
Với thép chỉ dính bùn đất, chỉ cần xịt hoặc lau chùi bằng vải ướt là được.
3. Gia công cốt thép.
Yêu cầu phải đúng với chi tiết thép của cấu kiện và quy định chung của hồ sơ
thiết kế đã thống nhất trước đó.
Đọc kỹ bản vẽ chi tiết thép của cấu kiện trên mặt bằng, mặt cắt, bản vẽ kiến
trúc… Từ đó triển khai bản thiết kế chi tiết gia công thép giám sát phê
duyệt. Chi tiết thép phải tuân thủ vị trí nối thép. Trong quá trình gia ng thép,
cần có sự giám sát của đôi bên.
4. Lắp dựng cốt thép.
Kỹ thuật lắp dựng cốt thép yêu cầu đúng vị trí, chính xác từng ly từng tí. Đối
với móng, dầm, sàn, cầu thang cần đi theo hệ thống định vị cóp pha dầm sàn
đã gia công trước.
Đối với cột vách cần lắp dựng cốt thép từ ới trục đã triển khai đến sàn
triển khai bật tiết diện chân cột, chân vách, chỉnh sửa thép và đảm bảo lớp bảo
vệ rồi mới tiến hành dựng cốt thép.
Lớp bảo vệ của hệ thống cốt thép phù hợp với quy định của thiết kế cho từng
cấu kiện. Khung thép chính cần định dạng ổn định, đúng cấu kiện, để đảm bảo
an toàn.
Thép đai thi công cần thẳng đứng, đúng khoảng cách bằng thanh cử đo
đánh dấu bằng phấn n thép để công nhân buộc đai. Bước này đòi hỏi công
nhân phải tỉ mỉ, chính xác, thép đai phải sắp đặt điểm móc chéo xen kẽ vào
nhau mới đúng quy định.
5. Nối thép.
Nối đúng vị trí (vùng chịu nén), đúng chiều dài và phù hợp với quy định thiết
kế. Với dầm sàn nếu không chỉ định riêng thì chỉ cần chú ý không nối
trong vùng nguy hiểm, một mặt cắt không được nối quá 50% số lượng thép.
Chiều dài nối theo quy định của thiết kế. Nếu như không có quy định riêng thì
thể ng dụng đoạn nối 30d trong vùng nén, 40d trong vùng kéo (hạn chế
sử dụng).
Tại vị trí nối thép, thép mà có đường kính trên hoặc bằng 18 thì cần uốn thép
ở vị trí nối sao cho hai thanh thép này phải có đồng tâm.
6. Kê thép tạo lớp bê tông bảo vệ.
Đủ cường độ, đảm bảo chiều dày của lớp bảo vệ thép. thép cần đúc trước
để đảm bảo thi công không bị bể. vị trí dầm phải 2 cục để phần
khung thép không bị văn và ổn định.
Chân chó thép lớp trên của sàn nếu như không chỉ định riêng thì “chân
chó” nên làm bằng thép đường kính 10 12. Tùy vào từng trường hợp
mà xác định loại thép phù hợp nhất cho công trình.
7. Quá trình đổ bê tông.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
53 | P a g e
Trong quá trình đổ bê tông lưu ý bố trí đội cốt thép trực để chỉnh các khu vực
vị cong vênh, móc sửa lại thép mủ sàn đảm bảo hệ thống cốt thép chuẩn
nhất. Hệ thống cốt thép chính xác thì mới đảm bảo công trình xây dựng chất
lượng và an toàn nhất.
Những điều cần chú ý trước khi đổ bê tông:
Kiểm tra cao độ sàn.
Dọn dẹp vệ sinh cốp pha dầm và sàn.
Định vị các vị trí của đường ống nước, đường dây điện, vị trí thép chờ, bu lông
chờ.
Tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.
Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha:
Do công trình xây dựng ở Đồng Tháp thuộc vùng A (vùng khí hậu bảo dưỡng bê
tông). Thời gian bảo dưỡng tông 3 ngày đêm (mùa hè) 4 ngày đêm (mùa
đông).
Sau khi đổ bê tông 3 giờ ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, dùng bao tải
tưới nước ẩm che phủ bề mặt tông sàn, cách 3 giờ tưới 1 lần, bảo dưỡng
trong 4 ngày đầu.
Nhịp lớn nhất của công trình là 8.8m do đó sau khi đổ bê tông 10 ngày tháo cốp
pha.
Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo các tấm sàn đổ tông toàn khối nhà nhiều tầng
nên thực hiện như sau:
Để lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê
tông.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
54 | P a g e
Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại
các cột chống an toàn cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.
3.4.2. THI CÔNG CT
Cốt thép cốp pha được gia công sẵn tại xưởng của công trình, được cần trục
tháp cẩu lắp vào vị trí.
Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột được
lắp bằng cốp pha tiêu chuẩn. Xung quanh cột lắp gông thép chịu áp lực ngang của
vữa tông giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế, các gông cách
nhau 0,4m.
Trong quá trình lắp cốp pha cột ta dùng máy trắc địa các quả dọi để kiểm tra
cốp pha theo phương thẳng đứng.
Vệ sinh chân cột và cốp pha, bịt cửa vệ sinh lại, tiến hành đổ 1 lớp vữa xi măng
cát có mác bằng với mác bê tông cột chống rổ chân cột.
tông cột được đổ bằng thùng đổ ống vòi để tránh phân tầng ng, đổ từng
lớp thích hợp sau khi đầm xong thì đổ tiếp.
tông cột được đsau 1 ngày thì có thể tháo dỡ cốp pha. Chú ý phải đảm bảo
cho các góc cạnh, bề mặt không bị sức mẻ.
Sau khi tháo dỡ cốp pha phải tiến hành tưới nước bảo dưỡngtông, cách 3 giờ
tưới nước 1 lần, bảo ỡng trong 4 ngày đêm, thể dùng tấm nhựa cao su bao
phủ lại cọc sau khi đã tưới nước ẩm bê tông cột.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
55 | P a g e
3.4.3. SA CHA NHNG KHUYT TT DO THI CÔNG BÊ TÔNG
Khi thi công bê tông toàn khối, sau khi tháo dỡ cốp pha thường bị những khuyết
tật như hiện tượng rỗ mặt, trắng mặt bê tông, hiện tượng nứt chân chim.
Hiện tượng rỗ mặt:
Rỗ ngoài: rỗ ngoài lớp bảo vệ.
Rỗ sâu: rỗ qua cốt thép chịu lực.
Rỗ thấu suốt, rỗ xuyên qua kết cấu.
Nguyên nhân:
Do cốp pha ghép không kín khít, mất nước xi măng.
Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và đổ bê tông.
Do đầm tông kgông kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày lớp tông qlớn vượt
quá phạm vi đầm.
Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày không lọt qua được.
Biện pháp khắc phục:
Đối với rỗ mặt: dùng bàn chảy sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó
dùng bê tông bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.
Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt xà beng cạy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ
sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông mác cao hơn đầm chặt.
Đối với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu cần) sau đó
ghép cốp pha và đổ bê tông mác cao hơn rồi đầm kỹ.
Hiện tượng trắng mặt bê tông:
Nguyên nhân: do bảo dưỡng kém bê tông bị mất nước.
Khắc phục: đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa tưới ớc thường xuyên từ 5 đến 7
ngày.
Hiện tượng nứt chân chim: khi tháo cốp pha trên bề mặt bê tông có những vết
nứt nhỏ phát triển không theo hướng nào như chân chim.
Nguyên nhân: do không che đậy tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc
hơi quá nhanh bê tông bị co ngót làm nứt.
Khắc phục: dùng nước xi măng quét và trát lại, sau đó phủ bao tải tưới nước bảo
dưỡng. Nếu vết nứt lớn hơn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ
mác cao.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
56 | P a g e
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG
5.1. TỔNG QUAN
- Trong điều kiện xây dựng nước ta đang từng bước cải tiến về công nghệ, chuyên
môn hoá, hiện đại hoá trong công tác tổ chức, thi công xây dựng thì vấn đề an
toàn lao động trở thành một yếu tố rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
tiến độ thi công và chất lượng công trình, ngoài ra còn là một yếu tố quan trọng
để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người công nhân. Vì vậy, cần hết sức chú trọng
đến vấn đề này ngay từ khâu thiết kế công trình.
- Sau đây là biện pháp an toàn lao động cho các công tác thi công.
5.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ÉP CỌC
- Khi thi công cọc ép cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an
toàn các thiết bị phục vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép
cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời, cáp, ròng rọc.
- Các khối đối trọng phải được chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.
Không được để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình ép và thử tĩnh cọc.
- Trước khi dựng cọc phải kiểm tra chất lượng cọc để loại bỏ những cọc không đảm
bảo an toàn, những người không nhiệm vụ phải đứng ra ngoài phạm vi đang
dựng cọc một khoảng ít nhất bằng chiều cao tháp cộng thêm 2m.
- Dựng cọc xong, phải thiết bị giữ cọc với tháp để cọc không đổ hoặc sau lệch
đường tim.
- Khi cắt các đầu thừa của cọc bê tông phải thực hiện các biện pháp an toàn
phòng ngừa mảnh bê tông văng, bắn hoặc đầu cọc đổ vào người.
5.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
Dựng, lắp, tháo dỡ dàn giáo:
+ Không được sử dụng dàn giáo: biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ
phận: móc neo, giằng...
+ Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05m khi xây và 0,2 m khi trát.
+ Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
+ Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã quy định.
+ Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên dưới.
+ Khi giàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60
o
.
+ Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
+ Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ để kịp thời
phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
57 | P a g e
+ Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ.
+ Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm viêc trên dàn giáo khi trời mưa to, giông bão
hoặc gió cấp 5 trở lên.
Công tác gia công, lắp dựng cốp pha:
+ Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu
cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
+ Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp khi cẩu lắp
phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
+ Không được để trên cốp pha những thiết bị vật liệu khôngtrong thiết kế, kể cả
không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bêtông đứng trên
cốp pha.
+ Cấm đặt chất xếp các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban
công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa
giằng kéo chúng.
+ Trước khi đổ tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nếu
hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
Công tác gia công, lắp dựng cốt thép:
+ Gia công cốt thép phải được tiến hành khu vực riêng, xung quanh rào chắn
và biển báo.
+ Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
+ Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1m.
Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
+ Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước
khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
+ Khi gia công cốt thép làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ
nhân cho công nhân.
+ Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
+ Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra
các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa trên cao công nhân
phải đeo dây an toàn, bên dưới phải biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân
theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
+ Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không
cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
Đổ và đầm bêtông:
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha,
cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau
khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đbêtông phải rào ngăn biển cấm. Trường
hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
58 | P a g e
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bêtông. Công nhân làm nhiệm
vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bêtông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương
tiện bảo vệ cá nhân khác.
Bảo dưỡng bêtông:
+ Khi bảo dưỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống
hoặc cạnh cốp pha, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bêtông
đang bảo dưỡng.
+ Bảo dưỡng bêtông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải
đèn chiếu sáng.
Tháo dỡ cốp pha:
+ Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bêtông đã đạt cường độ qui định theo hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
+ Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, phải biện pháp đề phòng
cốp pha rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đbất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải
rào ngăn và biển báo.
+ Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa các thiết bị đất trên
các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha.
+ Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu
có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công
biết.
+ Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để cốp
pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên xuống, cốp pha sau khi
tháo phải được để vào nơi qui định.
+ Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bêtông cốt thép khẩu độ lớn phải
thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế.
5.4. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY
- Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần bãi cát đá và nơi lấy nước.
- Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải chú ý dùng thanh gỗ hay thép
tấm kê dưới bánh xe để hạn chế sụt lún hố móng.
- Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, không có gỗ chống mà cứ cố đặt máy sát
ra bờ móng để sau này đổ bê tông và cào máng cho dễ là nguy hiểm, vì trong quá
trình đổ tông máy trộn sẽ rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị
vung i làm ướt đất dưới chân móng. Do đó máy trộn tông ít nhất phải đặt
cách bờ móng 1m và trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình
hình vách hố móng, nếu có vết nứt phải dừng ngay công việc gia cố lại.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
59 | P a g e
- Máy trộn tông sau khi đã lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững
chắc không, các bộ phận hãm hoạt động tốt không, các bộ phận truyền động
như bánh răng, bánh đai đã được che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa
v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.
- Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải
đội nón, không để tóc quá dài, dễ quấn vào máy nguy hiểm.
- Tuyệt đối không được đứng ở khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy.
- Không phải công nhân tuyệt đối không được mở hoặc tắt máy, trừ trường hợp
khẩn cấp cần phải tắt máy ngay.
- Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn tông khi máy đang chạy,
không được cho xẻng gác vào bê tông trong thùng trộn nó đang quay, dù là quay
chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
- Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện phải có biện pháp đề phòng điện
giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ điều khiển máy.
- Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải được kiểm tra sức khỏe trước
khi nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an toàn lao
động.
- Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối với thể người, máy đầm
rung phải dùng loại tay cầm có bộ phận giảm chấn.
- Để tránh bị điện giật, trước khi dùng máy dầm rung bằng điện phải kiểm tra xem
điện có rò ra thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm rung phải được
nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày.
- Khi chuyển máy đầm tchỗ này sang chỗ khác phải tắt máy. Các đầu dây phải
kẹp chặt và các dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không quá 36 – 40 V.
- Khi y đang chạy không được dùng tay ấn vào thân máy đầm. Để tránh cho máy
khỏi bị nóng quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải chi nghỉ để làm
nguội. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được dội nước vào máy đầm để
làm nguội. Đối với y đầm mặt, khi kéo lê máy trên mặt bê tông phải dùng một
thanh kéo riêng, không được dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm như vậy
có thể làm đứt dây điện hoặc làm rò điện nguy hiểm.
- Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi khác để đầm đều phải tắt máy.
- Hàng ngày, sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính vào các bộ phận của máy
đầm và sửa chữa các bộ phận bị lệch lạc, sai lỏng; không được để máy đầm ngoài
trời mưa.
HẾT

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/60

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 ⚫ GVHD: TRỊNH TUẤN NHÓM: 7
SVTH: NGUYỄN QUỐC THỐNG - MSSV: 18520100356
DƯƠNG QUỐC KHANG - MSSV: 18520100160 BÙI XUÂN KHẢI - MSSV: 18520100168
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH .............................................. 03
1.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................... 03
1.2. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ................................................................................................. 03
1.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH .......................................................................... 03
1.3.1. KIẾN TRÚC ................................................................................................................... 03
1.3.2. KẾT CẤU ....................................................................................................................... 04
1.3.3. NỀN MÓNG ................................................................................................................... 04
1.4. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG ...................................................................................................... 04
1.4.1. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ .............................................................................. 04
1.4.2. MÁY MÓC VÀ CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG ............................................................... 04
1.4.3. NGUỒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG .......................................................................... 05
1.4.4. NGUỒN NƯỚC THI CÔNG ......................................................................................... 05
1.4.5. NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG ........................................................................................... 05
1.4.6. GIAO THÔNG TỚI CÔNG TRÌNH .............................................................................. 05
1.4.7. THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG ............................................................................... 05
1.5. NHẬN XÉT ............................................................................................................................. 05
CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỌC ........................................................................................... 06
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ........................................................................................... 06
2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC ........................................................................................ 06
2.3. TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC ..................................................................................................... 07
2.4. CHỌN MÁY ÉP CỌC ......................................................................................................... 10
2.5. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ........................................................................................................... 12
2.6. TRÌNH TỰ THI CÔNG ÉP CỌC ..................................................................................... 14
2.7. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ÉP CỌC ........................................... 18
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ....................................................................................... 19
3.1. QUY TRÌNH THI CÔNG ................................................................................................... 19
3.1.1 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ................................................................................ 19
3.1.2 CHỌN MÁY ĐÀO ĐẤT ................................................................................................. 20
3.1.3 CHỌN XE Ô TÔ VẬN CHUYỂN ĐẤT ......................................................................... 21 1 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
3.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG ....................................... 22
3.3 ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH ............................................................ 22
3.4 ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG........................................................................................................ 23
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT DẦM SÀN ......................... 24
4.1. NHIỆM VỤ.............................................................................................................................. 24
4.2. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHO CT ........................................... 24
4.2.1. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ............................................................................................ 24
4.2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN .................................................................................................. 24
4.3. TÍNH KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG TẦNG ĐIỂN HÌNH .............................................. 24
4.4. CHỌN MÁY THI CÔNG .................................................................................................... 27
4.4.1. CHỌN CẦN TRỤC THÁO ......................................................................................... 27
4.5. THI CÔNG DẦM SÀN, CỘT ............................................................................................ 51
4.5.1. THI CÔNG DẦM SÀN ................................................................................................ 51
4.5.2. THI CÔNG CỘT .......................................................................................................... 54
4.5.3. SỬA CHỮA NHỮNG KHUYẾT TẬT DO THI CÔNG BÊ TÔNG .......................... 55
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG ...................................................................................... 56
5.1. TỔNG QUAN ......................................................................................................................... 56
5.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ÉP CỌC .................................................... 56
5.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG ............................... 56
5.4. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY ................................................... 58 HẾT 2 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Chung Khu nhà ở của chiến sĩ công an TP.HCM ở 20/2 Nguyễn Vãn Quá, phường Đông
Hưng Thuận quận 12 TpHCM.
1.2. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Từ số liệu khảo sát địa chất công trình, cho thấy nền đất xây dựng công trình có các đặc điểm sau:
Lớp đất 1: Bùn chảy. Dày 3.2m
Lớp đất 2: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 1.8m
Lớp đất 3: Cát pha trạng thái dẻo. Dày 1.7m
Lớp đất 4a: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 5.8m
Lớp đất 4b: Sét pha trạng thái dẻo mềm. Dày 1.5m
Lớp đất 5: Cát mịn trạng thái chặt vừa. Dày 16.9m
Lớp đât 6: Sét bụi trạng thái nửa cứng. Dày 11.8m
Lớp đất 7: Sét bụi trạng thái nửa cứng. Dày 4,3m
Lớp đất 8: Cát mịn trạng thái chặt vừa. Dày13.2m
1.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH 1.3.1. KIẾN TRÚC
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 85.846m, chiều rộng 117.95m.
Công trình gồm 19 tầng và 1 tầng mái, mặt sàn tầng hầm ở cốt -3.400m. Chiều cao công trình là 64m 3 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 1.3.2. KẾT CẤU
Giải pháp kết cấu chính của công trình là Khung - Vách chịu lực, sử dụng hệ sàn sườn toàn khối.
Tường bao che bằng gạch ống dày 20cm, tường ngăn bằng gạch ống dày 10cm.
Cửa bằng khung nhôm – kính. • Vật liệu:
• Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B30.
• Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho kết cấu bên trên dùng loại AIII.
• Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI. 1.3.3. NỀN MÓNG
• Giải pháp nền móng là giải pháp móng sâu, sử dụng cọc ép đặt mũi cọc vào lớp đất số 3.
• Đài liên kết ngàm với cột và cọc. Thép của cọc liên kết trong đài 50cm và đầu cọc trong đài là 10cm. • Vật liệu:
• Bê tông sử dụng cho đài cọc và cọc dùng B30.
• Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho đài cọc và cọc dùng loại AIII.
• Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI.
1.4. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
1.4.1. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ
• Việc cung cấp vật tư dễ dàng và đảm bảo về mặt chất lượng cũng như số lượng.
1.4.2. MÁY MÓC VÀ CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG
• Có rất nhiều công ty cho thuê các các thiết bị máy móc phục vu cho công tác thi công.
Bên cạnh đó còn có nhiều loại và số lượng để ta chọn cho phù hợp với công trình. Sau
đây là một số máy, thiết bị dùng để phục vụ cho công tác thi công công trình:
• Dàn máy ép cọc bê tông.
• Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cột.
• Máy thủy bình: đo độ cao.
• Máy vận thăng: dùng để vận chuyển cấu kiện và vật tư lên cao.
• Máy đào đất gàu nghịch: đào đất hố móng.
• Máy cần trục tháp vận chuyển vật liệu và tham gia đổ bêtông cột, sê nô theo bán kính hoạt
động của cần trục.
• Máy bơm bê tông: bơm BT theo chiều đứng và chiều ngang công trình.
• Xe chở bê tông tươi.
• Xe ôtô vận chuyển: vận chuyển đất ra ngoài công trình và chuyên chở một số vật liệu cần thiết khác.
• Các loại đầm: gồm đầm dùi, đầm bàn.
• Máy cắt, kéo, uốn thép. 4 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
• Máy phát điện dự phòng.
• Và một số thiết bị phương tiện phục vụ cho thi công và công trường như dàn giáo thép,
cây chống thép, cốp pha tiêu chuẩn thép hoặc nhựa, cốp pha gỗ, cây chống gỗ, các ốc,
khóa liên kết, dây neo chằng và vật liệu khác…
1.4.3. NGUỒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG
• Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công, thì vẫn phải thuê thêm nguồn
nhân công từ bên ngoài vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân công phục vụ cho việc thi công
công trình là phải lựa các công nhân có đủ trình độ và tay nghề và bên cạnh đó ta cũng tổ
chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trong công trình.
1.4.4. NGUỒN NƯỚC THI CÔNG
• Nước dùng trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước của thành phố và
phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng. Chính vì vậy, ta sử dụng
bể chứa dự trữ để phòng hờ xảy ra trường hợp thiếu nước phục vụ cho công trình.
1.4.5. NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG
• Công trình được xây dựng trong khu đô thị, do đó nguồn điện chính trong công trường
lấy từ mạng lưới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp đủ liên tục cho công trường.
• Tuy nhiên, bên cạnh đó công trường còn được trang bị thêm một máy phát điện riêng để
đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trình khi nguồn điện từ mạng lưới
điện quốc gia gặp sự cố.
1.4.6. GIAO THÔNG TỚI CÔNG TRÌNH
• Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dễ dàng. Bên cạnh đó,
công trình nằm gần khu dân cư nên các xe cần phải có thiết bị che chắn vật liệu trên xe,
nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
1.4.7. THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG
• Cung cấp đầy đủ được các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công
trường. Đồng thời cũng cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn lao động. Qua đó giúp
nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội qui an toàn lao động tại công trường. 1.5. NHẬN XÉT
• Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công công trình có
những thuận lợi và khó khăn nhất định. Nhưng nói chung chúng ta có nhiều thuận lợi hơn
so với những khó khăn. Dựa vào các đặc điểm và điều kiện trên, ta chọn biện pháp thi
công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựng công trình. 5 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỌC
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc. Ưu điểm
của cọc ép: thi công không gây tiếng ồn, không gây chấn động, khả năng chịu lún tốt. Có 2
phương án hạ cọc: Hạ cọc trên mặt đất trước khi đào hố móng, hạ cọc sau khi đã đào hố móng.
2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC
+ Chọn phương án cọc ép vì không gây ô nhiễm môi trường (tiếng ồn) không gây chấn động.
Dựa trên điều kiện cụ thể tại công trình:
+ Mực nước ngầm cao (cốt cao độ -1.2m so với cốt mặt đất tự nhiên), nếu ép cọc sau khi đào đất
thì cần có biện pháp bơm hút nước liên tục, mặt bằng thi công ẩm ướt cản trở phương tiện thi công.
+ Bên dưới lớp đất đắp là lớp đất yếu, nếu đặt dàn ép lên lớp đất này sẽ dễ làm mất ổn định của
dàn trong quá trình thi công làm lệch, nghiêng cọc.
Do đó đề xuất phương án hạ cọc trước khi đào hố móng, cần dùng thêm một đoạn cọc đệm để
có thệ hạ đầu cọc xuống độ sâu thiết kế.
+ Ép cọc bằng robot là phương pháp ép tĩnh theo phương pháp ép ôm sử dụng các chấu là các
tấm thép cong theo hình cọc ôm lấy thân cọc ép cọc xuống đất.
- Tính năng của robot
Robot ép cọc có rất nhiều tính năng nổi bật trong công nghệ ép cọc như:
+ Có khả năng tự hành di chuyển ngang, dọc, xoay máy trong ép cọc rất thuận tiện trong thi công.
+ Tự cẩu hạ cọc và cẩu cọc vào bộ phận ép mà không cần nhờ đến cẩu hỗ trợ bên ngoài.
+ Do tính năng ép ôm bằng các má kẹp ôm lấy thân cọc rồi ép xuống nên có khả năng ép được
cọc dài, đoạn cọc dài bao nhiêu phụ thuộc vào sức nâng của cẩu được vào bộ phận nồng ép.
+ Lực ép là tĩnh nên rất giảm thiểu được tiếng ồn.
+ Có khả năng ép cọc được đường kính lớn, hiện nay đến đường kính 600 mm và lực ép lên đến xấp xỉ 1000 tấn.
+ Thân máy rộng dài và rộng lên rất vững không sợ bị lật khi ép tải cao bênh máy. 6 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
2.3. TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC
• Số lượng cọc cần ép cho toàn bộ công trình: • Khu A:
Móng DC-1 ×D500: 3(móng) × 1(cọc) = 3 (cọc)
Móng DC-2 ×D500: 11(móng) × 2(cọc) = 22(cọc)
Móng DC-5 ×D500: 14(móng) × 5 (cọc) = 70 (cọc)
Móng DC-6 ×D500: 12(móng) ×6(cọc) = 72(cọc)
Móng DC-7 ×D500: 9(móng) × 7(cọc) = 63(cọc)
Móng DC-8 ×D500: 8(móng) × 8(cọc) = 64(cọc)
Móng DC-9 ×D500: 13(móng) × 9 (cọc) = 117 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 10(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-20 ×D500: 3(móng) × 20(cọc) = 60 (cọc)
Móng DC-42×D500: 1(móng) × 42(cọc) = 42(cọc)
Móng DC-46×D500: 1(móng) × 46(cọc) = 46(cọc)
Móng DC-59 ×D500: 1(móng) × 50(cọc) = 59 (cọc)
Móng DC-2 ×D400: 13(móng) × 2(cọc) = 26 (cọc)
Móng DC-3 ×D400: 10(móng) × 3(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-4 ×D400: 4(móng) × 4(cọc) = 16 (cọc)
Móng DC-2×D300: 53(móng) × 2(cọc) = 106(cọc)
Móng DC-1×D300: 7(móng) × 1(cọc) = 7(cọc)
Móng DC-3×D300: 2(móng) × 3(cọc) = 6(cọc) Tổng = 839 cọc • Khu B:
Móng DC-1 ×D500: 9(móng) × 1(cọc) = 9 (cọc)
Móng DC-5 ×D500: 4(móng) × 5(cọc) = 20 (cọc)
Móng DC-4 ×D500: 1(móng) × 4(cọc) = 4 (cọc)
Móng DC-6 ×D500: 4(móng) × 6(cọc) = 24 (cọc)
Móng DC-7 ×D500: 5(móng) × 7(cọc) = 35 (cọc)
Móng DC-9 ×D500: 4(móng) × 9(cọc) = 36 (cọc)
Móng DC-8 ×D500: 6(móng) × 8(cọc) = 48 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 10(cọc) = 30 (cọc)
Móng DC-11 ×D500: 1(móng) × 11(cọc) = 11 (cọc)
Móng DC-10 ×D500: 3(móng) × 20(cọc) = 60- (cọc)
Móng DC-19 ×D500: 1(móng) × 19(cọc) = 19 (cọc)
Móng DC-16 ×D500: 1(móng) × 16(cọc) = 16 (cọc)
Móng DC-18 ×D500: 1(móng) × 18(cọc) = 18 (cọc)
Móng DC-59 ×D500: 1(móng) × 59(cọc) = 59 (cọc)
Móng DC-2 ×D400: 3(móng) × 4(cọc) = 12 (cọc)
Móng DC-1 ×D400: 2(móng) × 1(cọc) = 2 (cọc)
Móng DC-3 ×D400: 1(móng) × 3(cọc) = 3 (cọc)
Móng DC-1 ×D300: 12(móng) × 1(cọc) = 12 (cọc)
Móng DC-2 ×D300: 23(móng) × 2(cọc) = 46 (cọc) Tổng = 464 cọc
Tổng số cọc = 1303 cọc 7 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Sơ đồ di chuyển của robot 8 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 9 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2.4. CHỌN MÁY ÉP CỌC
Sức chịu tải thiết kế của cọc lấy theo hồ sơ thiết kế: P = 1700kN, P = 3600 kN tk vl
Pmin là lực ép nhỏ nhất được tính toán nhằm đảm bảo đủ lực để thắng được lực ma sát xung
quanh thân cọc và lực cản đầu cọc do đất gây ra còn đưa được cọc đi vào lòng đất: P
= (1,5 2).P = (1,5 2).1700 = (2550 3400) min kN tk
Chọn P = 2550(kN) = 255(T) min
Pmax là lực ép lớn nhất cho phép tác dụng lên đầu cọc. Lực ép này không được vượt quá sức
chịu tải của cọc để tránh vỡ đầu cọc: P = P KN max (2  ) 3 . = (23).1700 = (34005100) tk
Chọn P = 3400(kN)  P = 3600 kN max vl ( )
Theo điều 7.1 TCVN 9394-2012, công suất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn
nhất do thiết kế quy định:
P = 1.4.P = 1.4 2750 = 3850 (kN) = 385(T ) ép max
Từ các số liệu trên, ta chọn máy ép ZYJ 460B Sunward có các thông số kỹ thuật sau:
Thông số kỹ thuật máy Robot Thủy Lực tự hành 460 tấn- ZYJ460B Sunward -Lực ép tối đa: 460 T -Chiều dài máy: 12800 mm -Chiều rộng máy: 7345 mm
-Chiều cao vận chuyển của máy: 3100mm
-Tốc độ ép tối đa: 7.1 m/min
-Năng lực di chuyển dọc: 3.6 m
-Năng lực di chuyển ngang: 0.6 m -Góc quay của máy: 10
-Mô hình cầu trục: QY12C / QY16D
-Khoảng cách ép biên: 1045 mm
-Khoảng cách ép góc: 2230 mm
-Cọc tròn lớn nhất: 600 mm
-Cọc vuông lớn nhất: 600 mm 10 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Tính toán đối trọng:
Pđối trọng  1,1.P = 1,1.385 = 423, ( 5 T ) 426(T ) max
-Mỗi viên đối trọng bằng bê tông cốt thép kích thước 1x1x3m nặng 7.5T.
→ Chọn 58 viên đối trọng, mỗi bên 29 viên.
Hình – Máy ép cọc thủy lực SUNWAR ZYJ 460
Hình 12.7 – Chi tiết cấu tạo dàn ép robot 11 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Kiểm tra cần cẩu QY16D tích hợp trên máy ép ZYJ 460B:
Trọng lược cọc: Qc = q x l = 3.01 x 8.1 = 24.4 (kN)
Trọng lượng thiết bị treo buộc: Qb = 5 (kN)
Tổng trọng lượng: Q = 24.4 + 5 = 29.4 (kN)
Chiều cao cẩu cần thiết: H = hct + hat +hck + ht + hp Trong đó:
• hct : độ cao công trình cần đặt cấu kiện (chiều cao đối trọng).
• hat : khoảng an toàn.
• hck : chiều cao cấu kiện.
• ht : chiều cao thiết bị treo.
• hp : chiều dài hệ puli:
Khi cẩu cọc: H = 4 + 0.5 + 8.1 + 0.5 + 1.5 = 14.6 m
Khi cẩu đối trọng: H = 4 + 0.5 + 1 + 0.5 + 1.5 = 7.5 m
Thông số kỹ thuật máy cẩu QY16D:
• Tải trọng nâng: 16 (T)
• Chiều dài lớn nhất của cần chính: 30.7m
• Momen cẩu lớn nhất ( Cần cơ sở ) : 686 kN.m
• Momen cẩu lớn nhất ( Khi cần chỉnh kéo dài nhất ) : 388 kN.m
• Momen cẩu lớn nhất ( Khi cần chỉnh dài nhất + cần phụ ) : 254 kN.m
• Chiều cao nâng : Hmax = 26.5m Hmin = 9.9m
Với các số liệu trên, cần cẩu QY16D thỏa các yêu cầu về thi công.
2.5. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
Yêu cầu vị trí lắp đặt: Đủ khoảng không cho máy vào vị trí lắp đặt. Huy động cẩu phục
vụ, cẩu hạ 2 chân dài từ xe xuống mặt bằng sao cho 2 chân đặt song song.
Hình - Chân dài máy ép 12 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Xe tải chở phần thân máy tiến vào giữa 2 chân dài, hạ 4 xilanh từ từ xuống 2 chân dài,
xe tải di chuyển ra ngoài máy ép cọc. Hình - Thân máy ép
Cẩu hạ 2 chân ngắn từ xe vào vị trí.
Hình - Chân ngắn máy ép
Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí. Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc.
Hình - Lắp đối trọng 13 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
2.6. TRÌNH TỰ THI CÔNG ÉP CỌC
2.6.1. CÁC BƯỚC THI CÔNG ÉP CỌC
Bước chuẩn bị:
+ Định vị các tim cọc.
+ Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế. + Đặt đối trọng.
+ Cẩu lắp khung cố định và khung ép di động. • Bước 1:
+ Cẩu dựng cọc vào robot
+ Điều chỉnh mũi cọc vào vị trí thiết kế. • Bước 2:
+ Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế (vừa tiến hành ép vừa theo dõi).
+ Tiến hành ép từ từ . • Bước 3:
+ Do cọc gồm 3 đoạn nên khi ép xong từng đoạn cọc thì ta nâng khung ép lên và tiến hành nối cọc.
+ Cọc được nối cách mặt đất 500.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc. • Bước 4:
+ Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 3) đến mặt đất cẩu dựng đoạn cọc lói (bằng
thép hoặc BTCT) chụp vào đầu cọc.
+ Tiến hành ép âm cọc để đầu cọc đến độ sâu thiết kế.
+ Sau đó nhổ đoạn cọc lói lên. • Bước 5:
+ Kết thúc thi công ép 1 cọc, chuyển robot đến vị trí cọc kế tiếp.
+ Tuần tự ép cọc mới đến độ sâu thiết kế. Bước 6:
+ Kết thúc việc ép cọc trong một móng.
+ Bốc dở đối trọng sang robot khác.
+ Di chuyển robot đến vị trí móng kế tiếp.
+ Tuần tự ép cọc mới đến hết công trình.
+ Chú ý: trong bản vẽ thi công 1 (TC-01) chỉ thể hiện 5 bước thi công ép cọc chính,
chi tiết xem bản vẽ TC -01.
2.6.2. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC •
Chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc).
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng
phẳng, không gồ ghề lồi lõm.
- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh.
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 14 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 - 2% số lượng cọc.
- Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.
- Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công
nhanh hay chậm của công trình. Bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công
việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút
ngắn thời gian thực hiện công trình.
- Xác định hướng di chuyển của thiết bị ép cọc trên mặt bằng, hướng di chuyển
máy ép phải hợp lý trên mỗi đài cọc.
- Cọc phải được bố trí trên mặt bằng thuận lợi cho việc cẩu lắp mà không cản trở máy móc thi công. •
Giác đài cọc trên mặt bằng:
- Người thi công phải kết hợp với người làm công tác đo đạc. Trên bản vẽ tổng
mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạng mục công trình, ghi
rõ cách xác định lưới toạ độ, dựa vào các mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc
quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Thực hiện các biện pháp để đánh
dấu trục móng, chú ý đến mái dốc ta luy của hố móng.
- Giác móng xong, ta xác định được vị trí của đài và tiến hành xác định vị trí cọc
trong đài. Ở phần móng trên mặt bằng, ta đã xác định được tim đài nhờ các điểm
chuẩn. Các điểm này được đánh dấu bằng các mốc. Căng dây trên các mốc, lấy
thăng bằng, sau đó từ tim đo ra các khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết kế.
- Xác định tim cọc bằng phương pháp thủ công, dùng quả dọi thả từ các giao điểm
trên dây đó xác định tim cọc để xác định tim cọc thực dưới đất, đánh dấu các vị
trí này. Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm móc
nằm ngoài để kiểm tra.
- Thực tế, vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm. •
Công tác chuẩn bị ép cọc:
- Cọc ép sau khi mặt bằng được giải phóng nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc
vào sự thoả thuận giữa người thiết kế, chủ công trình và người thi công ép cọc.
- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
- Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục của
cọc đứng thẳng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với
mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của nó
không quá 0,5%. Kiểm tra 2 móc cẩu của dàn máy thật cẩn thận, kiểm tra 2 chốt
ngang liên kết dầm máy và lắp dàn lên bệ máy.
- Khi cẩu đối trọng, dàn phải được kê thật phẳng, không nghiêng lệch, kiểm tra
các chốt vít thật an toàn.
- Lần lượt cẩu các đối trọng lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2
đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc. Trong trường hợp đối trọng đặt ngoài
dầm thì phải kê chắc chắn. Dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy,
nối các giắc thuỷ lực vào giắc trạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động.
- Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị (chạy không tải và có tải).
- Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi ép. 15 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 •
Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.
- Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại
những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc,
thiết bị thi công và điều chỉnh thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí nghiệm nén
tĩnh là 1% tổng số cọc ép nhưng không ít hơn 3 cọc. •
Chuẩn bị tài liệu:
- Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh,
bản đồ các công trình ngầm.
- Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công.
- Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông.
- Biên bản kiểm tra cọc.
- Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc. •
Trong quá trình ép cọc:
Ép đoạn cọc đầu tiên:
- Đoạn cọc đầu tiên phải được lắp chính xác, phải cân chỉnh để trục của cọc C1
trùng với đường trục của kích và đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệch không quá
1cm. Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung máy. Nếu đoạn
cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả toàn bộ cọc bị nghiêng.
- Khi đáy kích (hoặc đỉnh pít tông) tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng
dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu
dần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1cm/s.
- Trong quá trình ép dựng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ
thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay.
- Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,5 ÷ 0,6m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2. •
Ép đoạn cọc thứ 2:
- Trước khi nối cọc phải kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc thứ hai, phải chỉnh sửa
cho thật phẳng để nối cọc cho chính xác. Kiểm tra các chi tiết mối nối và chuẩn
bị các bản mã, máy hàn và tiến hành nối cọc. Dùng cần trục lắp đoạn cọc thứ hai
vào vị trí máy. Dùng máy kinh vĩ chỉnh trục đoạn cọc thứ nhất và thứ hai trùng
với trục của thiết bị ép, độ nghiêng của đoạn cọc thứ hai không quá 1%.
- Gia tải lên đầu cọc một lực sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc hai đầu cọc khoảng
3 ÷ 4kG/cm2, tạo tiếp xúc tốt giữa bề mặt hai đoạn cọc. Nếu bề mặt tiếp xúc giữa
hai cọc không chặt thì phải tiến hành chèn chặt bằng các đệm thép, sau đó mới
tiến hành hàn nối cọc theo qui định thiết kế. Trong quá trình hàn phải giữ nguyên lực tiếp xúc.
- Sau khi đó tiến hành nối cọc phải kiểm tra mối nối rồi tiến hành ép đoạn cọc hai.
Tăng dần áp lực nén để thắng lực ma sát và lực kháng xuyên của đất ở mũi cọc.
Điều chỉnh áp lực cho đoạn cọc đi vào lòng đất với tốc độ không quá 1cm/s, sau
đó tăng tốc độ xuyên nhưng không quá 2cm/s.
• Trong quá trình ép nếu thấy lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đó gặp phải
đất cứng hoặc vật cản khi đó cần giảm lực nén để cọc xuyên qua từ từ. Nếu 16 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
không qua được thì phải dừng lại tránh tăng lực ép vượt quá giá trị chịu tải
của cọc dẫn đến cọc bị phá hoại.
- Sau cùng ta lắp dựng và ép đoạn cọc dẫn ép âm để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế.
- Vì hành trình của pít tông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng
0,5 ÷ 0,6m, do vậy chiều dài đoạn cọc ép âm được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong
đài đến mặt đất tự nhiên cộng thêm một đoạn 0,6m là hành trình pít tông như
trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn.
- Cọc ép âm có thể bằng BTCT hoặc thép. Đặt đoạn cọc dẫn lên đầu đoạn cọc thứ
hai sao cho chúng ôm khít lấy đỉnh của đoạn cọc thứ hai. Kiểm tra độ thẳng của
cọc dẫn và đoạn cọc thứ hai. Tiếp tục tăng áp lực từ từ để ép cọc xuống độ sâu
thiết kế. Sau khi ép xong thì tiến hành trượt khung ép trên hệ giá đỡ sang vị trí
ép cọc mới và làm tiếp theo trình tự như trên. •
Kết thúc công việc ép cọc:
- Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 3 điều kiện:
o Chiều dài đoạn cọc ép vào đất nền trong khoảng Lmin ≤ Lc ≤ Lmax - Trong đó:
o Lmin, Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo
theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực.
o Lc là chiều dài cọc đó hạ vào trong đất so với cốt thiết kế.
- Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min ≤ (Pep)KT ≤ (Pep)max - Trong đó :
o (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.
o (Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
o (Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với
vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh) cọc.
- Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực một đoạn ít nhất bằng 3 ÷ 5 lần đường
kính cọc (kể từ lúc áp lực tăng đáng kể).
- Trường hợp không đạt 3 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ công
trình và thiết kế để xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí
nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận xử lý. •
Các điểm cần chú ý trong thời gian ép cọc:
- Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng mét chiều dài
cọc cho tới khi đạt tới (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20cm cho
tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của tư vấn, thiết kế.
- Ghi chép lực ép đầu tiên khi mũi cọc đó cắm sâu vào lòng đất từ 0,3 ÷ 0,5m, sau
đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vào nhật
ký ép cọc. Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột
thì phải ghi vào nhật ký ép cọc sự thay đổi đó.
- Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên có liên quan. 17 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 •
Kiểm tra sức chịu tải của cọc:
- Sau khi ép xong toàn bộ cọc của công trình phải kiểm tra nén tĩnh cọc bằng cách
thuê các cơ quan chuyên kiểm tra, số cọc phải kiểm tra bằng 1% tổng số cọc công
trình, nhưng không nhỏ hơn 3 cọc. Sau khi kiểm tra phải có kết quả đầy đủ về
khả năng chịu tải, độ lún cho phép, nếu đạt yêu cầu có thể tiến hành đào móng
để thi công bê tông đài. •
Một số sự cố khi thi công ép cọc:
+ Cọc bị nghiêng khỏi vị trí thiết kế.
- Nguyên nhân: do khi ép cọc gặp chướng ngại vật bên dưới hay mũi cọc vát không đều.
- Biện pháp xử lý: dừng ngay việc ép cọc. Cho tìm hiểu nguyên nhân gây ra,
nếu là do vật cản thì có biện pháp đào phá bỏ vật cản, nếu do cọc vát không
đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống thẳng đứng, chỉnh lại vị trí cọc và cho ép tiếp.
+ Cọc ép xuống khoảng 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gẫy ở vùng chân cột.
- Nguyên nhân: Do cọc gặp vật cứng bên dưới nên lực ép lớn.
- Biện pháp xử lý: tiến hành thăm dò nếu chướng ngại vật bé thì ép cọc lệch
sang vị trí bên cạnh. Nếu vật cản lớn kiểm tra xem số cọc đó đủ khả năng
chịu lực hay chưa. Nếu không phải tăng số lượng cọc ép hoặc có biện pháp
khoan dẫn để ép cọc xuống độ sâu thiết kế.
- Khi ép cọc chưa xuống độ sâu thiết kế mà áp lực ép đó đạt thì khi đó phải
giảm bớt tốc độ ép, tăng lực ép lên từ từ. Nếu cọc vẫn không xuống thì phải
dừng ép và báo cáo bên thiết kế để có biện pháp xử lí. Nếu nguyên nhân là
do lớp các hạt trung bị nén quá chặt thì phải dừng ép, chờ một thời gian cho
lớp đất giảm dần và ép trở lại.
2.7. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ÉP CỌC
• Công nhân thực hiện công việc ép cọc phải được huấn luyện về an toàn lao động,
phải có thiết bị bảo hộ lao động, máy móc thi công vận chuyển, cẩu lắp phải được
kiểm tra an toàn trước khi vận hành.
• Vận hành thiết bị kích thủy lực phải đúng qui định kỹ thuật, động cơ điện cần cẩu,
máy hàn điện, các hệ tời, ròng rọc.
• Các khối đối trọng phải được xếp hình khối ổn định, không nghiêng đổ trong quá
trình thi công. Việc xếp đầu cọc phải đảm bảo khoa học tránh việc phải cẩu cọc di chuyển qua máy ép. 18 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 3.1. QUY TRÌNH THI CÔNG Tường vây
-Cọc của tường vây barrette có dạng hình chữ I, chữ H, chữ thập +, hoặc chữ nhật… Ưu điểm :
+ Sức chịu trọng tải lớn gấp nhiều lần so với các loại cọc thông thường khác.
+ Mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhược điểm:
+ Quá trình thi công phức tạp, cầu kỳ.
+ Đòi hỏi chuyên môn cao, số lượng nhân công lớn..
Đào và thi công đất
+ Để có không gian thi công cốp pha đài cọc, ta mở rộng hố đào về mỗi phía so với
trục định vị 2m.
+ Tại các vị trí thường: đào từ cao trình (MĐTN) đến cao trình
- Phân đợt 1 : Ở vị trí đài cọc ta đào máy tới -3,55m
- Phân đợt 2 : từ -3,55m đến -5,65m
- Phân đợt 3 : từ -5,65m đến -6.95m (1 vài vị trí hố móng)
3.1.1. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 1 phải đào : V = 76063,55 = 3 27001.3m 1
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 2 phải đào : V = 76062.1 = 3 15972.6m 2
+ Tổng khối lượng đất phân đợt 3 phải đào : V = 8541.3 = 3 1110.2m 3 19 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Thể tích đất tơi xốp cần để lại lấp hố đào sau khi thi công phần ngầm: Vđài = 13650 m³ 1 + K 1 + 0.3 V 1 3 đắp = (V − V ) = (27001.3−13650) = 16689.2m 1 + may dai K 1 + 0.04 o Trong đó:
K1 - độ tơi xốp ban đầu của đất, tra bảng trang 41 sách “Hỏi và đáp về các vấn
đề kỹ thuật thi công xây dựng “ của NGÔ QUANG TƯỜNG K1 = 30%.
K0: độ tơi xốp của đất sau khi đầm tra bảng Ko = 4%.
Thể tích đất cần vận chuyển:
Vvận chuyển = (1+K1)Vmáy - Vđắp = (1+0.3)x27001.3 – 16689.2 = 18412.5m3.
3.1.2. CHỌN MÁY ĐÀO ĐẤT
+ Chọn máy đào đất dựa trên kích thước hố đào:
+ Đất đào gồm có bùn-chảy.
Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) ĐÀO KOMATSU PC200-8M0 tay cần 2925 mm q R h H tck MÃ HIỆU (m3) (m) (m) (m) (giây) PC200-8M0 1 9,875 7,11 6,62 18 3
+ Năng suất máy đào được tính theo công thức: = m N q.N .k .k .( ) ck 1 tg h
• Trong đó: q = 1 m3 – dung tích gầu.
• Kđ = 0.95 – hệ số đầy gầu.
• Kt = 1.25 – hệ số tơi của đất.
• ktg = 0.75 – hệ số sử dụng thời gian. K 0.95
+ Hệ số qui về đất nguyên thổ: d k = = = 0.76 1 K 1.25 t 3600 + Nck = Tck 20 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
• Với Tck = tck . kvt .kquay (Tck thời gian của một chu kỳ quay). tck = 18 s
kvt = 1.1 hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe.
Kquay = 1 - hệ số phụ thuộc góc quay  , cần với 0  = 90 3600
=> Tck = 18x1.1x1 = 19.8  N = = 181.81 (lần/h). ck 19.8
=> Năng suất máy đào: =    = ( 3
N 1 181,81 0.76 0.75 103,6 m / h)
=> Năng suất 1 máy đào trong 1 ca (8h): V = N.t =103,68 = 3 828,8m . ca
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 1 là: n = V 27001.3 1 =
= 32.58 33 (ca). Chọn n = 33(ca). V 828,8 ca
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 2 là: n = V 15972.6 2 =
= 19.27 20 (ca). Chọn n = 20 (ca). V 828,8 ca
+ Số ca máy đào cần thiết cho phân đợt 3 là: n = V 1110.2 3 =
= 1.34 2 (ca). Chọn n = 2(ca). V 828,8 ca
3.1.3. CHỌN XE Ô TÔ VẬN CHUYỂN ĐẤT
Chọn loại xe tải DEAWOO CXZ46RI có dung tích thùng xe 7m3, khoảng cách vận
chuyển 4km (khoảng cách giả định), tốc độ xe 20km/h, năng suất máy đào là 103.6(m3/h). DEAWOO CXZ46RI Bề rộng thùng Bề rộng xe Khoảng cách V (m3) b(m) B(m) d(m) 7 2.200 2.495 6 21 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Số lượng xe bên chở đất: •
tđ : Thời gian đổ đất ra khỏi xe: tđ = 2 phút. •
tq: Thời gian quay xe: tq = 2 phút. •
tck: Thời gian đổ đất đầy lên xe. = q = 7 t .60
60 = 4 phút, chọn 4 phút. ch N 103,6
Thời gian đi và về của xe: 21 = 60 t = 6phút. dv 20
Thời gian của 1 chuyến xe: T = t + t + t + t = 4+2+2+6 =14 phút. ch d q dv
=> Số xe cần thiết: = T = 14 m = 3,5 4xe t 4 ch
Chọn 4 xe vận chuyển đất (phục vụ cho 1 máy đào), dung tích thùng xe 7 m3.
Tổ chức mặt bằng thi công đất: Trên mặt bằng máy di chuyển giật lùi về phía sau theo
hình chữ chi. Chu kỳ làm việc của máy đào và máy vận chuyển đã tính toán hợp lý để
tránh thời gian chờ lãng phí.
Sau đó cho xe đào đợt hai tại các hố móng.
3.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG
Trong khi thi công tuyệt đối cấm công nhân không được ngồi nghỉ hoặc leo trèo trên
mái dốc khi đào đất hoặc khi vận chuyển đất lên các phương tiện thi công. Tránh xúc đất
đầy tràn thùng hay đầy sọt vì sẽ rơi trong khi vận chuyển. Đặc biệt nếu gặp trời mưa to
thì phải dừng thi công ngay, nếu độ ẩm của mái dốc không cho phép.
Trước khi thi công phải xem xét có tuyến dây điện hay đường ống kỹ thuật ngầm trong
thi công hay không. Nếu có thì xử lý kịp thời nếu không sẽ gây nguy hiểm và hỏng đường ống.
3.3. ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH
Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như
trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo. 22 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh
hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần.
Cấm hãm phanh đột ngột.
Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã nối.
Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải lớn hơn 1m.
Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa
thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.
3.4. ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG
Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải đổ lớp cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã.
Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách
giữa người này và người kia đảm bảo an toàn.
Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở bên
dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới. 23 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT DẦM SÀN 4.1. Nhiệm vụ
Thiết kế biện pháp thi công cột, dầm và sàn tầng 3.
4.2. Phân tích các phương án thi công cho công trình 4.2.1. So sánh phương án
• Thi công bê tông thủ công có ưu điểm là cơ động, có thể đến vị trí xa nhất trên
mặt bằng; không cần máy móc phức tạp, cồng kềnh; chi phí cho một ngày công
là khá rẻ; không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Tuy nhiên, đổ bê tông bằng thủ
công thì có nhược điểm là chất lượng sản phẩm không cao, chỉ trộn được mác bê
tông dưới 250, số công nhân tại công trường là rất lớn, thời gian thi công kéo dài
nên nhiều lúc không đảm bảo tiến độ, mức độ an toàn lao động thấp, nhất là đối
với công trình thi công phức tạp. Phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với công
trình nhỏ như nhà phố, thấp tầng, công trình nhỏ trong đô thị mặt bằng chật hẹp
và những công trình ở vùng sâu khi mà vận chuyển trang thiết bị máy móc thi công rất khó khăn.
• Thi công bê tông cơ giới có ưu điểm rất lớn là thời gian thi công nhanh, giảm tối
đa số lượng công nhân tại công trường nên mức độ an toàn lao động cao hơn, đảm
bảo chất lượng bê tông mác cao. Tuy nhiên, phương pháp thi công này cũng có
một vài nhược điểm như phải có máy móc trang thiết bị cồng kềnh, yêu cầu đội
ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, mặt bằng công trình phải đủ rộng để
máy móc có thể ra vào dễ dàng. Thi công bê tông cơi giới phù hợp những công
trình lớn, như nhà cao tầng. 4.2.2. Chọn phương án
• Công trình đang xét có quy mô 19 tầng (kể cả tầng hầm) và 1 tầng mái. Diện tích
mặt bằng 85.846m x 117.95m, đòi hỏi khối lượng bê tông công tác khá lớn, vận
chuyển, cẩu lắp các cấu kiện là khó khăn với phương pháp thi công thủ công, do
đó chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công để tận dụng những
ưu điểm của 2 phương pháp náy.
• Trình tự thi công các hạng mục:
Đối với cột, vách: đặt cốt thép lắp dựng cốp pha đổ bê tông.
Đối với hệ dầm sàn: lắp dựng dàn giáo → lắp dựng cốp pha đặt cốt thép đổ bê tông.
4.3. Tính khối lượng bê tông cho tầng điển hình.
a. Khối lượng bê tông cột điên hình
Tiết điện cột điển hình( 800x 1200) 24 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Chiều cao cột điển hình : 3-0.8 (dầm điển hình ) = 2.2m
Thể tích cột điển hình : 2.2x0.8x1.2x85 = 180 m3
b. Khối lương bê tông tương đối sàn điển hình
Diện tích sàn điển hình = 2475.21 m2 Chiều dày sàn : 0.18m
Thể tích sàn tương đối: 2475.21x0.18 = 450m3
c. Khối lượng bê tông tương đối dầm điển hình
Chọn đàm điển hình (800x600)mm
Tiết điện dầm điển hình :0.8x0.6 – (0.6x0.18) = 0.372 m2
Chiều dài đàm diển hình : 816,95m
Thể tích dầm tương đối : 0.372x 816.95 = 320m3
Khối lượng bê tông tương đối: 320 + 450 + 180 = 950 m3
d. Phân đợt đổ bê tông
Phân đợt đổ bê tông như sau:
SƠ ĐỒ PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG Đợt Tên công việc
1 Thi công sàn tầng hầm và đà kiềng và đài móng
2 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 1
3 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 1
4 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 2
5 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 2
6 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 3
7 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 3
8 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 4
9 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 4 25 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
10 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 5
11 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 5
12 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 6
13 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 6
14 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 7
15 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 7
16 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 8
17 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 8
18 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 9
19 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 9
20 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 10
21 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 10
22 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 11
23 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 11
24 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 12
25 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 12
26 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 13
27 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 13
28 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 14
29 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 14
30 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 15
31 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 15
32 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 16
33 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 16 26 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
34 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 17
35 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 17
36 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 18
37 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 18
38 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng 19
39 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng 19
40 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng sân thượng
41 Thi công dầm, sàn và cầu thang tầng sân thượng
42 Thi công cột, vách, lõi cứng tầng mái
4.4. CHỌN MÁY THI CÔNG

• Vì khối lượng bê tông khá lớn do đó khó có thể tập kết một khối lượng lớn vật
tư tại công trường, mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian
thi công ta dùng bê tông thương phẩm để thi công thân nhà.
4.4.1. Chọn cần trục tháp.
• Công trình có độ cao tối đa 64m tính từ mặt đất tự nhiên nên cần phải sử dụng
cần trục tháp phục vụ cho công tác: cẩu trang thiết bị lên cao, đổ bê tông từ tầng
3 trở lên do xe bơm bê tông hạn chế vệ độ cao cần với.
• Độ cao nâng cần thiết: [H] ≥ H = h + h + h +h ct at ck 1 Trong đó:
• h = 64m: chiều cao công trình. ct
• h = 1m: chiều cao an toàn. at
• h = 3.6m: chiều cao cấu kiện (ván khuôn cột). ck
• h = 1m: chiều cao treo buộc. t
=> [H] ≥ 64+ 1 + 3.6 + 1 = 72.6m.
• Công trình có diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: 85.846 x 117.95m, sử
dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa cạnh 66.4m
• Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt bằng
công trình ta chọn cần trục tháp: Cẩu tháp HPCT-5015A Thống số: + Chiều cao tối đa 140m 27 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Tấm với tối đa Rmax = 50m
+ Tải trọng tối đa Qmax=6t + Tốc độ quay 0.6m/phut + Vận tốc nâng 80m/phut
+ Tốc độ xe con 40.5m/phut
4.4.2. Chọn máy vận thăng.
Máy vận thăng dùng để vận chuyển vật tư, thiết bị, ... theo chiều cao. Ta chọn máy vận
thăng Hòa Phát có mã hiệu HP -VLT100.150 với các thông số sau:
- Tải trọng nâng: 500 kG;
- Chiều cao nâng tối đa: 60 m;
- Vận tốc nâng: 0.5 m/giây;
- Điện áp sử dụng: 380/50 V/Hz;
- Kích thước: 1.4×1.1 m;
- Kích thước khung: 485×475×2000 mm
- Công suất động cơ: 7.5 kW.
4.4.3. Chọn máy bơm bê tông.
Sử dụng máy bơm bê tông để đổ bê tông dầm, sàn, cột.
Sử dụng máy bơm bê tông có cần Putzmeister-32Z12L Thông số: + Công suất bơm 109m3/h
+ Đường kính ống bơm 125mm
+ Chiều cao bơm lớn nhất 31.85m
+ Tầm xa bơm lớn nhất 27.99m
+ Độ sâu bơm lớn nhất 19.76m
+ Áp xuất pít tông 112 Bar 28 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Sử dụng thêm máy bơm bê tông cố định Putzmeister BSA 2110H-D Thống số: + Công suất bơm 110m3/h
+ Đường kính ống bơm 150mm
+ Dung tích phếu chứa 600lit
+ Áp xuất pít tông 2350 Bar
3.4.4.Chọn xe trộn – vận chuyển bê tông và máy dầm
- Xe trộn và vận chuyển bê tông: Cifa - SL 8 29 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Máy đầm dùi bê tông: Đầm dùi chạy điện Model ZN25 do công ty Hoà Phát cung cấp Thông số Đường kính : 36mm Tần số rung : 225Hz
Chiều dài dây dùi: 4000-6000mm Biên độ rung 0.95mm Hiệu suất 8m3/h Trọng lượng 7-11kg
4.1 Thiết kế ván khuôn sàn
4.1.3.1 Tính toán ván khuôn sàn

Bảng tải trọng tác dụng lên sàn STT Tên tải trọng Công thức n
qtc(daN/m2) qtt(daN/m2) 1 Tải bản thân cốp pha tc 2 q =11kG / m 1,1 11 12 1 Tải trọng bản thân tc q =   h 2 2 btct s 1,2 450 540 BTCT sàn = 2500*0,18
Tải trọng do đổ bêtông 3 tc q = 400 1,3 400 520 bằng cần trục 3 30 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Tải trọng do đầm rung 4 tc q = 200 1,3 200 260 bêtông 4
Tải trọng do người & 5 tc q = 250 1,3 250 325 dụng cụ thi công 5
Tổng tải trọng q = q + q + q + q + q 1 2 3 4 5 1311 1657
+ Sàn: Sử dụng các tấm cốp pha gỗ phủ phim 1250x2500x18mm gác lên hệ thống sườn
phụ là thanh thép hộp 60x60x2mm và sườn chính là thép hộp 60x120x2mm, sử dụng giáo
H bao che 900
& cây chống đơn đỡ hệ sườn (nếu cần) Ngoài ra, còn sử dụng một số tấm cốp
pha phủ phim được cắt gọt để phù hợp với kích thước ô sàn.
+ Chỗ nào còn hở chèn thêm ván khuôn gỗ.
- Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn:
Để thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách giữa thanh đà ngang mang ván sàn
l = 40cm, khoảng cách lớn nhất giữa các thanh đà dọc l =120cm (bằng kích thước của giáo PAL).
Từ khoảng cách chọn trước ta sẽ chọn được kích thước phù hợp của các thanh đà.
Sơ đồ tính : Ta cắt 1 dãi bản có bề rộng b=1m theo phương vuông góc với đà ngang để
tính toán, và xem ván sàn như 1 dần liên tục , gối tựa là các đà ngang chịu tải trọng phân bố
đều trên toàn bộ chiều dài ván. Khoảng cách các đà ngang là L = 400mm d 31 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Kiểm tra độ bền, độ võng cho một tấm ván khuôn sàn:
Hình vẽ: Sơ đồ chịu lực ván khuôn sàn
a. Tính toán theo điều kiện bền:
 = M  R* daN/cm2. W
Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn theo chiều rộng b= 1m là:
qtc = ptc × 1 = 13,11 × 1 = 13,11 (kN/m)
qtt = ptt ×1 = 16,57×1 = 16,57 (kN/m) tt 2 2 q  l 16,57 0,4 Mô mem lớn nhất : dn M = = = 0,26(kN.m) max 10 10
Khả năng chịu tải của ván khuôn sàn : M = W(daN.m) ; Trong đó: 2 2 b  h 1001,8 Mômem khán uốn : v v 3 W = = = 54(cm ) 6 6
Ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn:   =120   ( 2 daN/ cm go ) 32 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
M = W   = 54120 = 6480 daN.cm  go ( ) 
Để ván khuôn có khả năng chịu lực thì: M  M. max M
= 0,26 kN.m = 2600 daN.cm  M = 6480 daN.cm max ( ) ( ) ( )
=>Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
b. Tính toán theo điều kiện độ võng
+Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: qtc = 1311daN/cm2
+ Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: 4 4 q l 13,11 40 tc = = = 0,049(cm) max 5
128 E J 1281,110  48,6 + Độ võng cho phép:  f  1 l 40 = * L = = = 0,1 cm d ( ) 400 400 400 Kiểm tra điều kiện: tc 4 q L L d df =  = max  f  128E * J 400 = 0,049(cm)  = 0,1 cm max   ( )
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 1,1×105 kg/cm2. 3 3 b  h 1001,8
J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn : v v 4 J = = = 48,6(cm ) 12 12
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn ld = 40 cm là thõa mãn điều kiện 33 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
4.1.3.2 Tính toán kiểm tra thanh đà ngang
Sơ đồ tính: coi sườn phụ làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng phân
bố đều gối tựa lên các sườn chính. Sườn chính cách nhau 1,6m do kích thước giáo H bao
che 900 nối bởi giằng chéo có khoảng cách là 1600m +
Tải phân bố đều tác dụng lên sườn phụ: tc
q =13,110,4 = 5,24kN / mtt
q =16,570,4 = 6,63kN / m + Mô men tính toán: 2 2  q .l 6, 631, 6 tt M = = = 1,69kNm  10 10 M = max  2 2  q .l 6, 63 0,325 tt 1 M = = = 0,35kNm  2 2 +
Sử dụng thanh thép hộp 60x60x2mm làm sườn phụ: 3 3 3 3 b .h b .h 6 6 5, 6 5, 6 n n t t 4 J = − = − = 26,04cm 12 12 12 12 J 26,04 3  W = = = 8,68cm h / 2 3 34 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 +
Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M 1, 69100 max 2 2  = =
= 19, 47kN / cm  [ ] = 21kN / cm W 8, 68
=> Sườn phụ đảm bảo khả năng chịu lực. +
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
E= 2,1×106kG/cm2 = 2,1×104kN/cm2(lấy mô đun đàn hồi của thép CT3) 4 2 − 4 q l 5,2410 90 tc sn = = = 0,086(cm) max 4
128 E J 128 2,110 14,77 = 0,086(cm)    l 90 sn = = = 0,225 cm max ( ) 400 400
Thỏa điều kiện độ võng.
Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn yêu cầu
4.1.3.3 Tính toán kiểm tra thanh đà dọc:
Sơ đồ tính: để cho đơn giản và an toàn, ta xen sườn chính như dầm đơn giản chịu tải tập
trung gối lên các giáo H bao che . Khoảng cách giữa các dàn giáo là 1.6m. Lực tác dụng lên sườn chính: 35 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 tc
P = 5,241,6 = 8,38kN + tt
P = 6,631,6 =10,6kN + Mô men tính toán: M
= 15,90,8−10,60,4 = 8,48 kNm max +
Sử dụng thanh thép hộp 60x120x2mm làm sườn chính: 3 3 3 3 b .h b .h 612 5, 611, 6 n n t t 4 J = − = − = 135,6cm 12 12 12 12 J 2135,6 3  W = = = 45, 2cm h / 2 6 +
Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M 8, 48100 max 2 2  = =
= 18, 76kN / cm  [ ] = 21kN / cm W 45, 2 =>
Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực. +
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng : 4 2 − 4 q l 8,3810 160 tc sd = = = 0.26cm) max 4
128 E  J 128 2,110 77,5 f = 0,26(cm)  f  l 160 sd = = = 0,4(cm) max 400 400
E= 2,1×106kG/cm2 = 2,1×104kN/cm2(lấy mô đun đàn hồi của thép CT3)
Thỏa điều kiện độ võng.
Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
Thông số giáo H bao che 900 36 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 37 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 38 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 39 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
-Kiểm tra cây chống (nếu sử dụng)
Chọn cột chống đơn Hoà Phát loại K-102 tải trọng tác dụng lên cộc chống ( với khoảng cách cột chống là 600mm)
P = 10,6 kN < Pnén = 20 (kN)
Như vậy đảm bảo điều kiện chịu lực
Bảng tra cây chống Hòa Phát
4.2 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐT PHA DẦM (600 x 800)
- Thiết kế ván khuôn thành-( nguy hiểm nhất ở dầm 600x800)
Các tấm ván khuôn liên kết với nhau bằng các sườn để giữ ván khuôn chịu được tải trọng
của bê tông và áp lực của đầm rung. Ta sử dụng các thanh chống xiên và các cọc giữ các
thanh chống xiên này lại. Sau đó ta tiến hành kiểm tra độ võng của tấm cốt pha cũng như
của các thanh sườn chống thõa điều kiện cho phép.
Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là 0.4m 40 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha :
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha thành dầm:
• Tải trọng tiêu chuẩn: q = .H + q tcd 2
.H = 250,8 = 20kN / m : áp lực ngang của bê tông mới đổ. 3
 = 25kN / m : khối lượng riêng của bê tông cốt thép.
H = 0,8 m: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tông.
q = q +q may a d mrung 2 q
= 4kN / m : tải trọng do đổ bê tông bằng máy. may 2 q = 2kN /
: tải trọng do đầm rung. a m d mrung
Tuy nhiên, đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại
do vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn.
 qtc = .H + qđ = 20 + 4 = 24kN/m2.
• Tải trọng tính toán: 2
q = 201, 2 + 41,3 = 29.2kN / m tt
- Kiểm tra sườn ngang bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ Sơ đồ tính: ta xem sườn ngang như một dầm liên tục trên các gối tựa là các sườn đứng có nhịp là 0,4m
+ Tải phân bố đều trên mét dài: tc
q = 240,4 = 9.6kN / mtt
q = 29.20,4 =11.68kN / m
+ Mô men lớn nhất : tt 2 2 q l 11.68 0.4 M = = = 0.23(kNm) max 8 8
+ Sử dụng thanh thép hộp 60x60x2mm làm ngang: J 81.95 4 J = 81.95cm 3  W = = = 27.32cm h / 2 3 41 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M 0.23100 max 2 2  = =
= 0.84kN / cm  [ ] = 21kN / cm . W 27.32
=> Sườn ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: 4 2 − 4 q  l 9.610  40 tc = = = 0.001(cm) max 4
128 E  J 128 2.110 81.95 f = 0.001(cm)  f  l 40 s = = = 0.1(cm) max 400 400
Thoã điều kiện độ võng.
Vậy tiết diện đã chọn thoã mãn yêu cầu
- Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ Sơ đồ tính: xem sườn đứng như là dầm đơn giản gối lên 2 gối tựa là thanh xiên
và chống ngang với khoảng cách là 0.5m. tết diện sườn đứng 60x60x2mm Tải trọng: qtt = 11.68 (kN/m) qtc = 9.6 (kN/m)
Tải tập trung trên sườn đứng : P = qtt × 0.8 = 11.68 × 0.8 = 9.34 (kN)
Kiểm tra theo điều kiện bền: 2 0.8 M = 9.34 = 1.5(kN.m) max 4
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M 1.5100 max 2 2  = =
= 5.49kN / cm  [ ] = 21kN / cm W 27.32
 Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng : 42 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 4 2 − 4 q .l 9.610 80 tc = = = 0.017(cm) max 4
128.E.J 128 2.110 81.95 l 80 = 0.017(cm)  = = = 0.2 cm max   ( ) 400 400
Thỏa điều kiện độ võng.
Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
- Kiểm tra thanh chống xiên bằng thép hộp 60x60x2mm:
+ Thanh chống xiên chịu lực nén dọc trục do thanh sườn đứng truyền vào.
N = q×cos60 =11.68×cos60 = 5.84kN.
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ: N 5.84 2 2  = =
=1.26kN / cm  [ ] = 21kN / cm F 66 − 5.65.6
 Thanh chống xiên đủ khả năng chịu lực.
- Kiểm tra sườn đáy dầm bằng thép hộp 60x60x2mm:
Tải trọng tác dụng lên dầm đáy gồm: trọng lượng của bê tông,trọng lượng của cốt
thép,trọng lượng bản thân của ván khuôn, tải trọng do người và thiết bị thi công, tải
trọng do đầm rung khi đầm rung bê tông… Tải trọng Tải trọng tiêu Hệ số vượt Tải trọng tính chuẩn(kN/m2) tải toán(kN/m2) Trọng lượng bê tông 0,8x25 = 20 1,2 24
Trọng lượng tấm cốp pha tiêu chuẩn 0.11 1,1 0.121
Hoạt tải do người và dụng cụ thi 1 1,3 1.3 công
Tải trọng do đổ bê tông bằng máy 4 1,3 5.2 Tải trọng do đầm rung 2 1,3 2.6
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 cốp pha sàn 27.11 33.22 43 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Tải trọng tác dụng lên cốp pha dưới đáy thành theo chiều rộng b = 0.6m là: tc 2
q = 27.110.6 =16.27kN / mtt 2
q = 33.20.6 =19.92kN / m + Sơ đồ tính
Cắt 1 dải bản có bể rộng 1m; coi ván khuôn đáy dầm như 1 dầm liên tục, kê lên các gối
tựa là các đà ngang đỡ ván có khoảng cách là 0.4m chịu tải trọng phân bố đều qtt. qtt Mmax 400 400 400
Sơ đồ tính ván không đáy dầm
+ Kiểm tra theo đều kiện bền tt 2 2 q  l 19.92 0.4 M = = = 0.32(kN.m) max 10 10
Khả năng chịu tải của tấm ván khuôn dầm : M = W×[σ](daNm);trong đó 2 2 b  h 601.8 Mômem khán uốn : v v 3 W = = = 32.4(cm ) 6 6
Ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn:   =120   ( 2 daN/ cm go )
M = W    = 32.4120 = 3888 daN.cm  go ( ) 
- Để ván khuôn có khả năng chịu lực thì: M  M . max M
= 0.32 kN.m = 3200 daN.cm  M = 3888 daN.cm max ( ) ( ) ( )
Thỏa điểu kiện cường độ.
+ Kiểm tra điều kiện cường biến dạng của ván đáy dầm:
E= 1.1×105kG/cm2 3 3 b  h 601.8 v v 4 J = =
= 29.16(cm ) : Mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn. 12 12 44 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 4 4 q  l 16.27  40 tc = = = 0.1(cm) max 5
128 E  J 1281.110  29.16 l 40 = 0.1(cm)  = = = 0.1 cm max   ( ) 400 400
Đảm bảo điều kiện biến dạng
+ Kiểm tra sườn ngang
Sơ đồ tính sườn ngang : xem sườn ngang như một dầm đơn giản, chịu tải trọng từ ván
khuôn truyền vào và từ cây chống xiên truyền vào. Gối lên cây chống đơn cách nhau 0.6m
+ Kiểm tra điều kiện bền: M = 2.63 kN m max ( ) J 81.95 4 J = 81.95cm 3  W = = = 27.32cm h / 2 3 M 2.63100 max 2  = =
= 9.63(kN cm )   = 21 kN cm max   ( 2 ) W 27.32
Thỏa điều kiện cường độ.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: 4 2 − 4 q .l 16.27 10 125 tc = = = 0.18(cm) max 4 128.E.J 128 2.110 81.95 l 125 = 0.18(cm)  = = = 0.3125 cm max   ( ) 400 400 45 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
E= 2,1×106kG/cm2 = 2,1×104kN/cm2(lấy mô đun đàn hồi của thép CT3)
Thỏa điều kiện độ võng.
Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
- Kiểm tra cây chống (nếu sử dụng) :
Chọn cột chống đơn Hoà Phát loại K-102 tải trọng tác dụng lên cộc chống ( với khoảng cách cột chống là 600mm)
P = 1.25x 1.6x 11.68 kN < Pnén = 20 (kN)
Như vậy đảm bảo điều kiện chịu lực
Bảng tra cây chống Hòa Phát
4.3. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐT PHA CỘT - Cấu tạo:
+ Cốp pha cột sử dụng các tấm cốp pha ván ép phủ phim, các sườn đứng làm bằng
thép hộp 50x50 và các gông bằng thép hộp 50x50x2mm để định hình cốp pha
và chịu áp lực bê tông truyền qua tấm cốp pha rồi truyền qua gông.
+ Chiều cao đổ bê tông cột:
• Đối với tầng điển hình: ht = 3m
+ Chiều cao đổ bê tông cột nhỏ hơn 5m nên lắp dựng cốp pha suốt chiều cao cột
+ Chọn cột tầng điển hình có tiết diện 900x12000, hbt = 3m để tính toán.
+ Cấu tạo cốp pha cột có tiết diện 900x12000: 46 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: 𝒒𝒕𝒄 = 𝜸. 𝑯 + ∑ 𝒒𝒅
𝛾. 𝐻 = 25 × 0,75 = 18.75𝑘𝑁/𝑚2: áp lực ngang của bê tông mới đổ.
𝛾 = 25𝑘𝑁/𝑚3: khối lượng riêng của bê tông cốt thép.
H = 0,75 m: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tông phụ thuộc bán kính đầm dùi. ∑ 𝑞 = 𝑞1 + 𝑞2
𝑞1 = 4𝑘𝑁/𝑚2: tải trọng do đổ bê tông bằng máy.
𝑞2 = 2𝑘𝑁/𝑚2: tải trọng do đầm rung.
Tuy nhiên, đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại
do vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn.
 qtc = .H + qđ = 18.75 + 4 = 22.75kN/m2. + Tải trọng tính toán
⇒ 𝑞𝑡𝑡 == 18.75 × 1,2 + 4 × 1.3 = 27.7𝑘𝑁/𝑚2.
- Tính toán khả năng chịu lực
+ Sơ đồ tính: cốp pha cột tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp được đỡ bởi
các gối tựa tại các gông cố định. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ :
+ Tải trọng dùng để tính khả năng chịu lực của ván khuôn
{𝑞𝑡𝑐 = 22.75 × 0,6 = 13.65𝑘𝑁/𝑚
𝑞𝑡𝑡 = 27.7 × 0,6 = 16.62𝑘𝑁/𝑚 47 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Theo điều kiện khả năng chịu lực : 𝑞 𝑀 𝑡𝑡. 𝑙2 10 𝑚𝑎𝑥
- Trong đó : M: Khả năng chịu tải của ván khuôn sàn : M = W(daN.m)
+ W – Mô men kháng uốn của ván khuôn , 𝑏 × ℎ2 120 × 1. 52 𝑊 = 𝑣 = = 45(𝑐𝑚3) 6 6
+Ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn:   =120   ( 2 daN/ cm go )
b -bề rộng ván khuôn,b=120 cm - Khoảng cách gông : 10 × 𝑊 × [𝜎 𝐿𝑔 ≤ √ 𝑔𝑜] 𝑞𝑡𝑡 = √10 × 45 × 120 1662 × 10−2 = 57(𝑐𝑚) -Chọn Lg = 30 cm.
+ Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
- Độ võng được tính theo công thức: 𝑞𝑡𝑐. 𝑙4 1365 × 10−2 × 304 𝑓 = 𝑏 𝑔 = = 0.035(𝑐𝑚)
128. 𝐸𝐽 128 × 1.1 × 105 × 22.6
E= 1,1×105kG/cm2 3
𝐽 = 𝑏×ℎ𝑣 = 120×1.53 = 22.5𝑐𝑚4 là mô men quán tính 12 12
- Độ võng cho phép :[𝑓] = 1 × 𝑙𝑔 = 30 = 0.07𝑐𝑚 400 400
f = 0,035 cm <[𝑓] = 0,075 cm
Vậy khoảng cách giữa các gông ngang bằng lg=30 cm thoả mãn.
- Kiểm tra gông cột (bằng 2 thép hộp 50x50x2):
+ Sơ đồ tính: ta gông cột như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ ván
khuôn cột truyền vào. Khoảng cách giữa các gông cột là 0.4m 48 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Lực tác dụng lên sườn chính:
+ {𝑞𝑡𝑐 = 13.65𝑘𝑁/𝑚
𝑞𝑡𝑡 = 16.62𝑘𝑁/𝑚
+ Mô men tính toán: 𝑀 = 𝑞𝑙2 = 16.62×0,32 = 0.19𝑘𝑁𝑚 8 8
+ Sử dụng 2 thanh thép hộp 50x50x2mm làm gong cột: 𝑏 3 𝑏 3 5 × 103 4,6 × 9, 63
𝐽 = 𝑛. ℎ𝑛 − 𝑡. ℎ𝑡 = − = 77,5𝑐𝑚4 12 12 12 12 𝐽 2 × 77,5 ⇒ 𝑊 = = = 31𝑐𝑚3 ℎ/2 5
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ: 𝑀 𝜎 = 𝑚𝑎𝑥 𝑊
=0.19×100 = 0.61 kn/cm2 < 21kn/cm2 31
=> Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
fmax= 𝑞𝑡𝑐×𝑙4 = 13.65×10−2×304 128×𝐸×𝐽 128×2.1×104×77.5 = 0,0053 < (f) = 0.075
Vậy gông cột đảm bảo khả năng chịu lực
- Xác định đường kính của ty xuyên :
Tải trọng tác dụng lên ty xuyên:
𝑃 = 𝑃𝑡𝑡. 𝑆 = 16.62 × 0.18 = 2.99(𝑘𝑁)
Trong đó: 𝑆 = 𝑙1. 𝑙2 = 0.3 × 0.6 = 0,18𝑚2 là diện truyền tải vào ty xuyên.
Điều kiện về ty xuyên: 𝜎 = 𝑃 ≤ [𝜎] = 1600𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚2 𝐹 49 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
𝑃 ≤ [𝜎] ⇔ 2.99 ≤ 16 ⇒ 𝐹 ≥ 0,187𝑐𝑚2 𝐹 𝐹
Vậy ta chọn ty xuyên có đường kính 𝜙10,
𝐹 = 𝜋 × 𝑟2 = 3,14 × 0, 52 = 0.785𝑐𝑚2 > 0,11𝑐𝑚2
+ Nhận xét: áp lực từ tấm cốp pha do đổ và đầm bê tông được cốp pha và gông
tiếp nhận hết, do đó việc bố trí cây chống tại vị trí gông là để định hình cốp pha
và chịu tải trọng gió.
- Tính và chọn cây chống:
Sơ đồ làm việc của cây chống
+ Chiều cao của cốp pha cột: h = 3m.
+ Tải trọng gió: 𝑊 = 𝑊0 × 𝑘 × 𝑐 = 0.65 × 1,47 × 1,4 = 1.34𝑘𝑁/𝑚2
(Để đơn giản va thiên về an toàn lấy k = 1,47 ở đỉnh công trình để kiểm tra).
+ Theo TCVN 2336 :1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn.
+ Áp lực ngang lớn nhất do gió gây ra quy về tải tập trung:
𝐻 = 0,5 × 1.3 × 1,2 × 3,0 × 0,6 = 1.45𝑘𝑁
+ Vậy tính toán cây chống xiên theo tải trọng gió: H = 1.45kN.
+ Nội lực P trong thanh chống xiên bằng công thức: 𝑃 = 𝐻×ℎ×𝑙 𝑐×𝑏 Trong đó:
b: hình chiếu thanh chống xiên trên mặt bằng, b = 1.5m.
c: chiều cao chống, c = 2,4m. 50 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 h: chiều cao cột, h = 3m.
l : chiều dài thanh chống, l = 𝑙 = √𝑏2 + 𝑐2 = √1. 52 + 2. 42 = 2.83
 𝑃 = 𝐻.ℎ.𝑙 = 1.45×3×2.83 = 3.42𝑘𝑁 𝑐.𝑏 2.4×1.5
+ Chọn cột chống K – 102 có các thông số dưới bảng sau (nếu sử dụng):
3.4. THI CÔNG DẦM SÀN, CỘT 3.4.1. THI CÔNG DẦM SÀN
Gia công lắp dựng cốt thép dầm, sàn theo trình tự sau:
1. Chủng loại thép.
• Thép là vật liệu quan trọng trong xây dựng. Chỉ tiêu cơ lý của thép phải phù
hợp với quy định thiết kế, chủng loại phải đúng như trong hợp đồng đã đưa ra trước đó.
• Khi thép nhập về công trình, đội ngũ kỹ sư cùng với kỹ sư giám sát, chủ đầu
tư kiểm tra chứng chỉ chất lượng của lô thép rồi lâp biên bản nghiệm thu vật tư.
• Dựa trên số lượng, chủng loại mà tiến hành cắt mẫu thép phù hợp với tiêu
chuẩn TCVN 197: 1985 để xác định chỉ tiêu cơ lý của thép. Hoàn thanh cắt
xong mẫu thép, đơn vị tiến hành lập biên bản lấy mẫu, niêm phong và chuyển
giao cho phòng thí nghiệm.
• Đơn vị thí nghiệm thép phải là đơn vị độc lập, khác biệt với đơn vị thi công
công trình, nhận được sự chấp thuận của kỹ sư giám sát. Trong quá trình thí
nghiệm phải có sự theo dõi của các bên, đảm bảo kết quả công bằng nhất.
• Căn cứ vào kết quả thí nghiệm để đưa ra kết quả lô thép có đúng theo quy định
hay không. Nếu đúng, có thể sử dụng cho công trình và quyết toán hợp đồng.
2. Vệ sinh, đánh gỉ thép.
• Trước khi đưa vào thi công, xây dựng thép phải trải qua khâu vệ sinh, đánh
ghỉ thép rồi mới lắp đặt vào cấu kiện. Chú ý, với thép ghỉ, nếu làm giảm tiết 51 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
diện thép > 2% thì loại thép này xem như “hỏng” và không được sử dụng. Nếu
không, sẽ không đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình.
• Vệ sinh thép bằng bàn chải sắt hoặc bằng máy. Xử lý gỉ thép bằng hóa chất.
Với thép chỉ dính bùn đất, chỉ cần xịt hoặc lau chùi bằng vải ướt là được.
3. Gia công cốt thép.
• Yêu cầu phải đúng với chi tiết thép của cấu kiện và quy định chung của hồ sơ
thiết kế đã thống nhất trước đó.
• Đọc kỹ bản vẽ chi tiết thép của cấu kiện trên mặt bằng, mặt cắt, bản vẽ kiến
trúc… Từ đó triển khai bản thiết kế chi tiết gia công thép và giám sát phê
duyệt. Chi tiết thép phải tuân thủ vị trí nối thép. Trong quá trình gia công thép,
cần có sự giám sát của đôi bên.
4. Lắp dựng cốt thép.
• Kỹ thuật lắp dựng cốt thép yêu cầu đúng vị trí, chính xác từng ly từng tí. Đối
với móng, dầm, sàn, cầu thang cần đi theo hệ thống định vị cóp pha dầm sàn đã gia công trước.
• Đối với cột và vách cần lắp dựng cốt thép từ lưới trục đã triển khai đến sàn
triển khai bật tiết diện chân cột, chân vách, chỉnh sửa thép và đảm bảo lớp bảo
vệ rồi mới tiến hành dựng cốt thép.
• Lớp bảo vệ của hệ thống cốt thép phù hợp với quy định của thiết kế cho từng
cấu kiện. Khung thép chính cần định dạng ổn định, đúng cấu kiện, để đảm bảo an toàn.
• Thép đai thi công cần thẳng đứng, đúng khoảng cách bằng thanh cử đo và
đánh dấu bằng phấn lên thép để công nhân buộc đai. Bước này đòi hỏi công
nhân phải tỉ mỉ, chính xác, thép đai phải sắp đặt điểm móc chéo xen kẽ vào
nhau mới đúng quy định. 5. Nối thép.
• Nối đúng vị trí (vùng chịu nén), đúng chiều dài và phù hợp với quy định thiết
kế. Với dầm sàn nếu không có chỉ định riêng thì chỉ cần chú ý không nối ở
trong vùng nguy hiểm, một mặt cắt không được nối quá 50% số lượng thép.
• Chiều dài nối theo quy định của thiết kế. Nếu như không có quy định riêng thì
có thể ứng dụng đoạn nối 30d trong vùng nén, 40d trong vùng kéo (hạn chế sử dụng).
• Tại vị trí nối thép, thép mà có đường kính trên hoặc bằng 18 thì cần uốn thép
ở vị trí nối sao cho hai thanh thép này phải có đồng tâm.
6. Kê thép tạo lớp bê tông bảo vệ.
• Đủ cường độ, đảm bảo chiều dày của lớp bảo vệ thép. Kê thép cần đúc trước
để đảm bảo thi công không bị bể. Ở vị trí kê dầm phải có 2 cục kê để phần
khung thép không bị văn và ổn định.
• Chân chó kê thép lớp trên của sàn nếu như không có chỉ định riêng thì “chân
chó” nên làm bằng thép và có đường kính 10 – 12. Tùy vào từng trường hợp
mà xác định loại thép phù hợp nhất cho công trình.
7. Quá trình đổ bê tông. 52 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Trong quá trình đổ bê tông lưu ý bố trí đội cốt thép trực để chỉnh các khu vực
vị cong vênh, dù móc sửa lại thép mủ sàn đảm bảo hệ thống cốt thép chuẩn
nhất. Hệ thống cốt thép chính xác thì mới đảm bảo công trình xây dựng chất lượng và an toàn nhất.
Những điều cần chú ý trước khi đổ bê tông:
• Kiểm tra cao độ sàn.
• Dọn dẹp vệ sinh cốp pha dầm và sàn.
• Định vị các vị trí của đường ống nước, đường dây điện, vị trí thép chờ, bu lông chờ.
• Tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.
Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha:
• Do công trình xây dựng ở Đồng Tháp thuộc vùng A (vùng khí hậu bảo dưỡng bê
tông). Thời gian bảo dưỡng bê tông 3 ngày đêm (mùa hè) 4 ngày đêm (mùa đông).
• Sau khi đổ bê tông 3 giờ ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, dùng bao tải
tưới nước ẩm che phủ bề mặt bê tông sàn, cách 3 giờ tưới 1 lần, bảo dưỡng trong 4 ngày đầu.
• Nhịp lớn nhất của công trình là 8.8m do đó sau khi đổ bê tông 10 ngày tháo cốp pha.
• Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối nhà nhiều tầng
nên thực hiện như sau:
• Để lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông. 53 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
• Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại
các cột chống an toàn cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. 3.4.2. THI CÔNG CỘT
• Cốt thép và cốp pha được gia công sẵn tại xưởng của công trình, được cần trục
tháp cẩu lắp vào vị trí.
• Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột được
lắp bằng cốp pha tiêu chuẩn. Xung quanh cột lắp gông thép chịu áp lực ngang của
vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế, các gông cách nhau 0,4m.
• Trong quá trình lắp cốp pha cột ta dùng máy trắc địa và các quả dọi để kiểm tra
cốp pha theo phương thẳng đứng.
• Vệ sinh chân cột và cốp pha, bịt cửa vệ sinh lại, tiến hành đổ 1 lớp vữa xi măng
cát có mác bằng với mác bê tông cột chống rổ chân cột.
• Bê tông cột được đổ bằng thùng đổ có ống vòi để tránh phân tầng bê tông, đổ từng
lớp thích hợp sau khi đầm xong thì đổ tiếp.
• Bê tông cột được đổ sau 1 ngày thì có thể tháo dỡ cốp pha. Chú ý phải đảm bảo
cho các góc cạnh, bề mặt không bị sức mẻ.
• Sau khi tháo dỡ cốp pha phải tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, cách 3 giờ
tưới nước 1 lần, bảo dưỡng trong 4 ngày đêm, có thể dùng tấm nhựa cao su bao
phủ lại cọc sau khi đã tưới nước ẩm bê tông cột. 54 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
3.4.3. SỬA CHỮA NHỮNG KHUYẾT TẬT DO THI CÔNG BÊ TÔNG
• Khi thi công bê tông toàn khối, sau khi tháo dỡ cốp pha thường bị những khuyết
tật như hiện tượng rỗ mặt, trắng mặt bê tông, hiện tượng nứt chân chim.
Hiện tượng rỗ mặt:
• Rỗ ngoài: rỗ ngoài lớp bảo vệ.
• Rỗ sâu: rỗ qua cốt thép chịu lực.
• Rỗ thấu suốt, rỗ xuyên qua kết cấu. • Nguyên nhân:
• Do cốp pha ghép không kín khít, mất nước xi măng.
• Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và đổ bê tông.
• Do đầm bê tông kgông kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày lớp bê tông quá lớn vượt quá phạm vi đầm.
• Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày không lọt qua được.
Biện pháp khắc phục:
• Đối với rỗ mặt: dùng bàn chảy sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó
dùng bê tông bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.
• Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt và xà beng cạy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ
sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông mác cao hơn đầm chặt.
• Đối với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu cần) sau đó
ghép cốp pha và đổ bê tông mác cao hơn rồi đầm kỹ.
Hiện tượng trắng mặt bê tông:
Nguyên nhân: do bảo dưỡng kém bê tông bị mất nước.
Khắc phục: đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa tưới nước thường xuyên từ 5 đến 7 ngày.
Hiện tượng nứt chân chim: khi tháo cốp pha trên bề mặt bê tông có những vết
nứt nhỏ phát triển không theo hướng nào như chân chim.
Nguyên nhân: do không che đậy bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc
hơi quá nhanh bê tông bị co ngót làm nứt.
Khắc phục: dùng nước xi măng quét và trát lại, sau đó phủ bao tải tưới nước bảo
dưỡng. Nếu vết nứt lớn hơn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ mác cao. 55 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG 5.1. TỔNG QUAN
- Trong điều kiện xây dựng nước ta đang từng bước cải tiến về công nghệ, chuyên
môn hoá, hiện đại hoá trong công tác tổ chức, thi công xây dựng thì vấn đề an
toàn lao động trở thành một yếu tố rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
tiến độ thi công và chất lượng công trình, ngoài ra nó còn là một yếu tố quan trọng
để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người công nhân. Vì vậy, cần hết sức chú trọng
đến vấn đề này ngay từ khâu thiết kế công trình.
- Sau đây là biện pháp an toàn lao động cho các công tác thi công.
5.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ÉP CỌC
- Khi thi công cọc ép cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an
toàn các thiết bị phục vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép
cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời, cáp, ròng rọc.
- Các khối đối trọng phải được chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.
Không được để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình ép và thử tĩnh cọc.
- Trước khi dựng cọc phải kiểm tra chất lượng cọc để loại bỏ những cọc không đảm
bảo an toàn, những người không có nhiệm vụ phải đứng ra ngoài phạm vi đang
dựng cọc một khoảng ít nhất bằng chiều cao tháp cộng thêm 2m.
- Dựng cọc xong, phải có thiết bị giữ cọc với tháp để cọc không đổ hoặc sau lệch đường tim.
- Khi cắt các đầu thừa của cọc bê tông phải thực hiện các biện pháp an toàn
phòng ngừa mảnh bê tông văng, bắn hoặc đầu cọc đổ vào người.
5.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
Dựng, lắp, tháo dỡ dàn giáo:
+ Không được sử dụng dàn giáo: có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ
phận: móc neo, giằng...
+ Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05m khi xây và 0,2 m khi trát.
+ Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
+ Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã quy định.
+ Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên dưới.
+ Khi giàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o.
+ Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
+ Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ để kịp thời
phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. 56 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ.
+ Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm viêc trên dàn giáo khi trời mưa to, giông bão
hoặc gió cấp 5 trở lên.
Công tác gia công, lắp dựng cốp pha:
+ Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu
cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
+ Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp
phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
+ Không được để trên cốp pha những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả
không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bêtông đứng trên cốp pha.
+ Cấm đặt và chất xếp các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban
công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa giằng kéo chúng.
+ Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nếu có hư
hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
Công tác gia công, lắp dựng cốt thép:
+ Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
+ Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
+ Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1m.
Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
+ Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước
khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
+ Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
+ Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
+ Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra
các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân
phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân
theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
+ Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không
cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
Đổ và đầm bêtông:
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha,
cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau
khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bêtông phải có rào ngăn và biển cấm. Trường
hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. 57 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bêtông. Công nhân làm nhiệm
vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bêtông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương
tiện bảo vệ cá nhân khác.
Bảo dưỡng bêtông:
+ Khi bảo dưỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống
hoặc cạnh cốp pha, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bêtông đang bảo dưỡng.
+ Bảo dưỡng bêtông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng.
Tháo dỡ cốp pha:
+ Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bêtông đã đạt cường độ qui định theo hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
+ Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng
cốp pha rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có
rào ngăn và biển báo.
+ Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên
các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha.
+ Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu
có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
+ Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để cốp
pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên xuống, cốp pha sau khi
tháo phải được để vào nơi qui định.
+ Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bêtông cốt thép có khẩu độ lớn phải
thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế.
5.4. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY
- Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần bãi cát đá và nơi lấy nước.
- Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải chú ý dùng thanh gỗ hay thép
tấm kê dưới bánh xe để hạn chế sụt lún hố móng.
- Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, không có gỗ chống mà cứ cố đặt máy sát
ra bờ móng để sau này đổ bê tông và cào máng cho dễ là nguy hiểm, vì trong quá
trình đổ bê tông máy trộn sẽ rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị
vung vãi làm ướt đất dưới chân móng. Do đó máy trộn bê tông ít nhất phải đặt
cách bờ móng 1m và trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình
hình vách hố móng, nếu có vết nứt phải dừng ngay công việc gia cố lại. 58 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Máy trộn bê tông sau khi đã lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững
chắc không, các bộ phận hãm hoạt động có tốt không, các bộ phận truyền động
như bánh răng, bánh đai đã được che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa
v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.
- Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải
đội nón, không để tóc quá dài, dễ quấn vào máy nguy hiểm.
- Tuyệt đối không được đứng ở khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy.
- Không phải công nhân tuyệt đối không được mở hoặc tắt máy, trừ trường hợp
khẩn cấp cần phải tắt máy ngay.
- Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn bê tông khi máy đang chạy,
không được cho xẻng gác vào bê tông trong thùng trộn nó đang quay, dù là quay
chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
- Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện phải có biện pháp đề phòng điện
giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ điều khiển máy.
- Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải được kiểm tra sức khỏe trước
khi nhận việc và phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an toàn lao động.
- Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối với cơ thể người, máy đầm
rung phải dùng loại tay cầm có bộ phận giảm chấn.
- Để tránh bị điện giật, trước khi dùng máy dầm rung bằng điện phải kiểm tra xem
điện có rò ra thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm rung phải được
nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày.
- Khi chuyển máy đầm từ chỗ này sang chỗ khác phải tắt máy. Các đầu dây phải
kẹp chặt và các dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không quá 36 – 40 V.
- Khi máy đang chạy không được dùng tay ấn vào thân máy đầm. Để tránh cho máy
khỏi bị nóng quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải chi nghỉ để làm
nguội. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được dội nước vào máy đầm để
làm nguội. Đối với máy đầm mặt, khi kéo lê máy trên mặt bê tông phải dùng một
thanh kéo riêng, không được dùng dây cáp điện vào máy để kéo vì làm như vậy
có thể làm đứt dây điện hoặc làm rò điện nguy hiểm.
- Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi khác để đầm đều phải tắt máy.
- Hàng ngày, sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính vào các bộ phận của máy
đầm và sửa chữa các bộ phận bị lệch lạc, sai lỏng; không được để máy đầm ngoài trời mưa. HẾT 59 | P a g e
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)