Báo cáo tiểu luận - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Báo cáo tiểu luận - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: Hãy nêu quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa. Phân tích
nội dung: “Tiến hành chiến tranh toàn diện” rút ra ý nghĩa
thực tiễn. Liên hệ trách nhiệm sinh viên.
HCM,17/12/2022
1
Nhóm 6
STT MSSV HỌ TÊN CHỨC VỤ
ĐIỂM
TT CC TL
72 2007224446 Huỳnh Ngọc Toàn Thành viên
64 2007225026 Huỳnh Gia Thuận Trưởng nhóm
3 2007220294 Đinh Quốc Bảo Thành Viên
42 2007223653 Bùi Thế Phong Thành Viên
74 2007225531 Phạm Minh Trí Thành viên
60 2007225149 Ngô Thị Minh Thư Thành Viên
9 2007220693 Ngô Hoàng Phương Duy Thành Viên
11 2007221244 Trần Gia Hân Thành viên
26 2007222047 Đoàn Nguyễn Bảo Khánh Thành Viên
2
Lời mở đầu
Tiến hành chiến tranh nhân dân là một trong những quan điểm tư tưởng cơ bản trong
đường lối quân sự của Đàng, là nghệ thuật, đồng thời cũng là quy luật giành thắng lợi
trong chiến tranh của dân tộc ta.Ngày nay trong điều kiện mới, chúng ta vẫn phải dựa
vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân toàn diện, dập tan mọi âm
mưu của kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Để thực hiện
được điều đó, phải nắm vững âm mưu của kẻ thù, nắm vững những quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo trong chiến tranh, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt các hình thức,
phương pháp tác chiến phù hợp mới có hiệu quả. Nghiên cứu về chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc là vấn đề hết sức cần thiết đối với toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
hiện nay, nhằm góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa
trong tình hình mới.
Chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng trang
nhân dân làm nòng cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc và bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thế trận chiến tranh Nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Tính chất của chiến tranh nhân dân
Thế trận chiến tranh nhân dân sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh
hoạt động tác chiến. Chiến tranh nhân dân mang những tính chất sau: cuộc
chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Thế trận chiến tranh nhân dân của
Việt Nam được xây dựng trên nền tảng toàn dân có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền
thống đánh giặc kiên cường, luôn sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc; với tinh thần giặc đến
nhà, đàn bà cũng đánh; với tưởng bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, lo giữ nước từ lúc
nước chưa nguy; đánh giặc bằng ba mũi giáp công: chính trị, quân sự và binh vận; kết
hợp giữa vũ khí hiện đại với khí thô sơ; sử dụng kết hợp lực lượng bộ đội chủ lực
với bộ đội địa phương và dân quân du kích… mà ông, cha ta để lại.
Đây cuộc chiến tranh mang tính chất tự vệ, hoàn toàn chính nghĩa, tính chất cách
mạng triệt để, tính chất nhân dân thực sự tính Quốc tế sâu sắc. Một cuộc chiến
tranh tự vệ chống lại chiến tranh xâm lược, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa nên đó nguồn sức mạnh tận
ý nghĩa quyết định việc xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nhân dân
quân đội trong chiến tranh, sở để huy động lực lượng tạo thành sức mạnh tổng
hợp của cả nước đánh giặc, đồng thời giành được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân
yêu chuộng hòa bình các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính chất nhân dân sâu sắc, là cuộc chiến
tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng trang ba thứ quân làm nòng cốt,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó cuộc chiến tranh “của dân, do
dân, vì dân” nên đã huy động được sự tham gia của toàn thể nhân dân. Mục đích của
chiến tranh lợi ích của nhân dân lao động chính quần chúng nhân dân tham
gia một cách tự giác, tích cực vào s nghiệp củng cố quốc phòng tiến hành chiến
tranh bảo vệ tổ quốc. Đây một trong những nguyên nhân quyết định thắng lợi của
chiến tranh. cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về khí, trang bị, tri
thức và nghệ thuật quân sự) thể hiện trình độ lực lượng vũ trang của ta ngày càng tiến
bộ hơn. Tính chất hiện đại còn được biểu hiện khả năng tổ chức lực lượng, thế trận
của chiến tranh nhân dân, khoa học quân sự nghệ thuật quân sự Việt Nam trong
giai đoạn phát triển mới.
Vì sao Đảng lại có quyết định về việc Chiến Tranh
của các Nhân Dân
Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng trang nhân dán
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng trang địa phương với tác chiến của
các binh đoàn chủ lực. Vị trí: Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân
dân sâu sắc trong chiến tranh. Cuộc chiến là cuộc chiến của dân, do dân và vì dân với
tinh thần đầy đủ nhất. điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong
cuộc chiến tranh. Đảng ta không chỉ dựa vào lực lượng vũ trangphải dựa vào sức
mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc…Động viên
toàn dân đánh giặc tổ chức quần chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân trực tiếp
chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Đánh giặc
bằng mọi thứ khí. Lực lượng nòng cốt lực lượng trang nhân dân gồm ba thứ
quân: dân quân tự vệ, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực. Tiến hành chiến tranh toàn
dân, đó truyền thống, đồng thời quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh của
dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn ta nhiều lần. Từ xưa đến nay
Việt Nam trải qua bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ khác nhau và giành chiến thắng. Ngày
nay, vừa kế thừa phát huy truyền thống của dân tộc lên một trình độ mới phù hợp
với điều kiện mới, thực hiện chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công xâm lược
của địch. Biện pháp của Đảng ta: tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi
tầng lớp nhân dân, nhất thế hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng; không ngừng
chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, đặc biệt chất lượng
chính trị; không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới.
Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc…Tiến hành chiến
tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế,
văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường
yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh. Quan điểm trên vai trò
quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi
trong chiến tranh.
Biện pháp của Đảng phải đường lối chiến lược, sách lược đúng, tạo thếlực cho
từng mặt trận đấu tranh tạo nên sức mạnh, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược
“Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của địch. Động viên sức mạnh của toàn dân tiến
hành đấu tranh trên các mặt trận khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược. Phải vận
dụng sáng tạo nhiều hình thức biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt; đồng
thời nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh trong từng giai
đoạn cũng như quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu
tranh quân sự chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường yếu tố quyết định để kết
thúc chiến tranh. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức
đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành
thắng lợi càng sớm càng tốt. Xác định kẻ thù lớn mạnh dựa vào sức mạnh quân sự
ưu thế áp đảo; Đảng chỉ ra thực hiện “đánh nhanh, giải quyết nhanh” theo học thuyết
tác chiến “không bộ biển” nhằm đạt mục đích chiến tranh xâm lược. Đảng chỉ ra
phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài.
Bên cạnh đó ra sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó giành thắng
lợi trong thời gian cần thiết. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch
trong điều kiện chiến tranh mở rộng. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng
chiến vừa y dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn bồi dưỡng lực
lượng ta càng đánh càng mạnh. Đây một kinh nghiệm cũng như truyền thống
chống giặc ngoại xâm trước kia cũng như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu.
Trong chiến tranh ta phải: vừa kháng chiến, vừa duy trì đẩy mạnh sản xuất bảo
đảm nhu cầu vật chất thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân. Ta phải
thực hành tiết kiệm trong xây dựng trong chiến tranh, lấy của địch đánh địch, giữ
gìn và bồi dưỡng lực lượng ta, không ngừng tăng thêm tiềm lực của chiến tranh, càng
đánh càng mạnh. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự an toàn hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu hành động phá hoại gây bạo
loạn. Hiện nay kẻ địch đang đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật
đổ để chống phá cách mạng nước ta. Nếu chiến tranh nổ ra, địch sẽ tăng cường đánh
phá ta bằng nhiều biện pháp: tiến hành chiến tranh tâm lí, chiến tranh gián điệp, lợi
dụng dân tộc, tôn giáo, các tổ chức phản động chống đối để kích động, chia rẽ, làm
mất ổn định chính trị, gây rối loạn lật đổ hậu phương ta để phối hợp lực lượng tiến
công từ ngoài vào. vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp
thời trấn áp mọi âm mưu hành động phá hoại của địch hậu phương ta, bảo đảm
an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn hội, bảo vệ vững chắc hâu phương, giữ
vững sự chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng đánh
càng thắng. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự
lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ
trên thế giới. Cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo sẽ bị nhân
dân tiến bộ trên thế giới phản đối. Đoàn kết mở rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân yêu chuông hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước quân xâm lược.
Mục tiêu chiến lược của chiến tranh nhân dân là nhằm để: “Bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn
hội nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ hội chủ nghĩa;
bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn hội nền văn hoá; giữ vững
ổn định chính trị hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng hộimôi trường
chủ nghĩa”.
Quan điểm của Đảng ta trong chiến tranh nhân dân.
Đảng sẽ góp phần xây dựng đất nước và văn hóa sau
chiến tranh
Tiến hành chiến tranh toàn diên, kết hơp chăt chẽ giữa đấu tranh quân sư, chính
trị, ngoai giao, kinh tế, văn hoá tưởng, lấy đấu tranh quân chủ yếu, lấy
thắng lơi trên chiến trường yếu tố quyết định để giành thắng lơi trong chiến tranh.
Chuẩn bị moi măt trên cả nước cũng như từng khu vưc để đủ sức đánh đươc lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lơi càng
sớm càng tốt. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra
sức sản xuất thực hành tiết kiêm giữ gìn bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
manh. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trât tự an toàn
xã hồi, trấn áp kịp thời moi âm mưu và hành đông phá hoai gây bao loan. Kết hợp sức
manh dân tồc với sức manh thời đai, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tranh thủ sự
giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Xây dựng nền văn hóa con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân -
thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học. Văn hóa
thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xi, là sức mạnh nội sinh quan
trọng bảo đảm sự phát triển bền vững bảo vệ vững chắc Tổ quốc mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa tiếp tục vấn đề quan
trọng, tính thời sự dành được sự quan tâm sâu sắc. Xây dựng con người Việt
Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định
đúng mục tiêu phương hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa,
xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng
công nghiệp nặng.Qua đó, Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, tạo thế
đi lên khẳng định con đường chúng ta đang đi đúng. Tuy nhiên khó khăn còn
nhiều, đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội. xã hội chủ nghĩa nhân
dân ta xây dựng một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có một nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại chế độ công hữu về các liệu sản
xuất chủ yếu, nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắcn tộc, con người được giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân, các dân
tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ,quan hệ hữu
nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.Để thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh theo con đường hội chủ nghĩa, điều quan trọng nhất phải cải
biến căn bản tình trạng kinh tế- hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng
cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tại sao lại nói cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc là cuộc chiến tranh toàn diện. Vì sao lại tiến
hành chiến tranh toàn diện
cuộc chiến tranh của nước ta cuộc chiến tranh lấy lực lượng trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. cuộc chiến
tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ
độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng. Ngoài ra còn
cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về khí, trang bị, tri thức nghệ
thuật quân sự). Nhưng trước tiên đây hiện đại đòi hỏi phải hiện đại về con người,
con người phải nắm bắt được khoa học kỹ thuật và chỉ làm chủ được khoa học kỹ
thuật thì mới điều khiển, sử dụng được các loại khí trang bị kỹ thuật hiện đại
thì mới biết được cách phòng tránh đánh trả cuộc chiến tranh sử dụng khí
công nghệ cao.
Tư tưởng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân là một bộ phận
trọng yếu, gắn hữu cơ, định hướng xuyên suốt chi sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hợp thành tư tưởng quân sự của Chủ tịch
Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới.Đây cũng chính là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng ta vận
dụng sáng tạo và đề ra những giải pháp chiến lược cho sự nghiệp củng cố quốc phòng,
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Trước hết,
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phòng toàn dân : chăm lo xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân để xây dựng quốc
phòng. Đây luận điểm cách mạng, khoa học quan trọng, xuyên suốt trong tư tưởng
của Người về xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Xây dựng quốc phòng yêu cầu
khách quan của mọi quốc gia chủ quyền, trong đó bao hàm cả nước ta. Ngay từ 9-
1945, khi chính quyền cách mạng vừa được thiết lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra
rằng: “Nước ta mới tranh lại quyền độc lập, tự do, nhưng còn phải trải qua nhiều bước
khó khăn, để củng cố quyền độc lập tự do đó. Vậy nên quốc dân ta, bất kỳ giả trẻ, gái
trai đều phải ra sức gánh vác”. Để ngăn chặn âm mưu của kẻ địch, thì cán bộ, bộ đội
nhân dân ta cần phải luôn luôn nâng cao cảnh giác. Phải củng cố lực lượng quốc
phòng, giữ gìn trật tự an ninh, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi hoạt động
khiêu khích và phá hoại của đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân để xây
dựng nền quốc phòng và chỉ có như vậy, chúng ta mới xây dựng được nền quốc phòng
toàn dân vững mạnh cả về tiềm lực quốc phòng, lực lượng quốc phòng thế trận
quốc phòng. Do vậy, chiến tranh toàn dân, toàn diện rất quan trọng. Nếu không
sự hợp sức của toàn thể nhân dân, sẽ tạo ra những cơ hội, kẽ hở cho kẻ địch tấn công,
bắn phá trên mọi lĩnh vực, mọi ngóc ngách. Phải đồng thời chiến đấu dựa trên nòng
cốt của lực lượng vũ trang sức mạnh của nhân dân cũng phải được phát huy tối đa
thì t đó kẻ địch đông yếu, khí khỏe không được phát huy. Đất nước
nhân dân ta sẽ chiến thắng trên con đường giữ vững độc lập chủ quyền đi lên
hội chủ nghĩa.
Mục đích của việc tiến hành chiến tranh toàn diện
trong cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc nhằm "Bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật an toàn hội
và nền văn hóa, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ hội chủ nghĩa; bảo vệ
sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn hội nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa".
Liên hệ trách nhiệm sinh viên
Trong thời chiến, ông cha ta đã để lại bao nhiêu bài học xương máu. Vì vậy, với trách
nhiệm của một thanh niên, sinh viên hiện nay thì chúng em cần: Tích cực học tập, rèn
luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ; Trung thành với Tổ quốc, với chế độ
xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch;
phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia,
xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; Tích cực tham gia các hoạt
động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
Với trách nhiệm của người sinh viên, tầng lớp trí thức, sự hiểu biết, năng động
và sáng tạo, lại đang được tiếp thu những kiến thức khoa học của nhân loại, nguồn
lực để xây dựng và phát triển đất nước, nhưng mỗi sinh viên cũng cần được sự hỗ trợ,
định hướng và dìu dắt của Đảng, Nhà nước, nhà trường và của toàn xã hội, do đó mỗi
người học không những chấp hành đúng đủ các quy định của Nhà nước về đảm
bảo an ninh trật tự mà còn phải tham gia tích cực vào các phong trào bảo vệ an ninh
trật tự của địa phương.
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM KHOA KẾ TOÁN BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: Hãy nêu quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phân tích
nội dung: “Tiến hành chiến tranh toàn diện” rút ra ý nghĩa
thực tiễn. Liên hệ trách nhiệm sinh viên.
HCM,17/12/2022 1 Nhóm 6 ĐIỂM STT MSSV HỌ TÊN CHỨC VỤ TT CC TL 72 2007224446 Huỳnh Ngọc Toàn Thành viên 64 2007225026 Huỳnh Gia Thuận Trưởng nhóm 3 2007220294 Đinh Quốc Bảo Thành Viên 42 2007223653 Bùi Thế Phong Thành Viên 74 2007225531 Phạm Minh Trí Thành viên 60 2007225149 Ngô Thị Minh Thư Thành Viên 9 2007220693 Ngô Hoàng Phương Duy Thành Viên 11 2007221244 Trần Gia Hân Thành viên 26 2007222047 Đoàn Nguyễn Bảo Khánh Thành Viên 2 Lời mở đầu
Tiến hành chiến tranh nhân dân là một trong những quan điểm tư tưởng cơ bản trong
đường lối quân sự của Đàng, là nghệ thuật, đồng thời cũng là quy luật giành thắng lợi
trong chiến tranh của dân tộc ta.Ngày nay trong điều kiện mới, chúng ta vẫn phải dựa
vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân toàn diện, dập tan mọi âm
mưu của kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Để thực hiện
được điều đó, phải nắm vững âm mưu của kẻ thù, nắm vững những quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo trong chiến tranh, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt các hình thức,
phương pháp tác chiến phù hợp mới có hiệu quả. Nghiên cứu về chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc là vấn đề hết sức cần thiết đối với toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
hiện nay, nhằm góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang
nhân dân làm nòng cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc và bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thế trận chiến tranh Nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Tính chất của chiến tranh nhân dân
Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh
và hoạt động tác chiến. Chiến tranh nhân dân mang những tính chất sau: Là cuộc
chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Thế trận chiến tranh nhân dân của
Việt Nam được xây dựng trên nền tảng toàn dân có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền
thống đánh giặc kiên cường, luôn sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc; với tinh thần giặc đến
nhà, đàn bà cũng đánh; với tư tưởng bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, lo giữ nước từ lúc
nước chưa nguy; đánh giặc bằng ba mũi giáp công: chính trị, quân sự và binh vận; kết
hợp giữa vũ khí hiện đại với vũ khí thô sơ; sử dụng kết hợp lực lượng bộ đội chủ lực
với bộ đội địa phương và dân quân du kích… mà ông, cha ta để lại.
Đây là cuộc chiến tranh mang tính chất tự vệ, hoàn toàn chính nghĩa, tính chất cách
mạng triệt để, tính chất nhân dân thực sự và tính Quốc tế sâu sắc. Một cuộc chiến
tranh tự vệ chống lại chiến tranh xâm lược, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nên đó là nguồn sức mạnh vô tận
có ý nghĩa quyết định việc xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nhân dân và
quân đội trong chiến tranh, là cơ sở để huy động lực lượng tạo thành sức mạnh tổng
hợp của cả nước đánh giặc, đồng thời giành được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân
yêu chuộng hòa bình và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính chất nhân dân sâu sắc, là cuộc chiến
tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là cuộc chiến tranh “của dân, do
dân, vì dân” nên đã huy động được sự tham gia của toàn thể nhân dân. Mục đích của
chiến tranh là vì lợi ích của nhân dân lao động và chính quần chúng nhân dân tham
gia một cách tự giác, tích cực vào sự nghiệp củng cố quốc phòng và tiến hành chiến
tranh bảo vệ tổ quốc. Đây là một trong những nguyên nhân quyết định thắng lợi của
chiến tranh. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri
thức và nghệ thuật quân sự) thể hiện trình độ lực lượng vũ trang của ta ngày càng tiến
bộ hơn. Tính chất hiện đại còn được biểu hiện ở khả năng tổ chức lực lượng, thế trận
của chiến tranh nhân dân, ở khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự Việt Nam trong
giai đoạn phát triển mới.
Vì sao Đảng lại có quyết định về việc Chiến Tranh của các Nhân Dân
Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dán
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của
các binh đoàn chủ lực. Vị trí: Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân
dân sâu sắc trong chiến tranh. Cuộc chiến là cuộc chiến của dân, do dân và vì dân với
tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong
cuộc chiến tranh. Đảng ta không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức
mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc…Động viên
toàn dân đánh giặc và tổ chức quần chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân trực tiếp
chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Đánh giặc
bằng mọi thứ vũ khí. Lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ
quân: dân quân tự vệ, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực. Tiến hành chiến tranh toàn
dân, đó là truyền thống, đồng thời là quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh của
dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn ta nhiều lần. Từ xưa đến nay
Việt Nam trải qua bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ khác nhau và giành chiến thắng. Ngày
nay, vừa kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc lên một trình độ mới phù hợp
với điều kiện mới, thực hiện chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công xâm lược
của địch. Biện pháp của Đảng ta: tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi
tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng; không ngừng
chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, đặc biệt là chất lượng
chính trị; không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây ở trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới.
Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc…Tiến hành chiến
tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế,
văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường
là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh. Quan điểm trên có vai trò
quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
Biện pháp của Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng, tạo thế và lực cho
từng mặt trận đấu tranh tạo nên sức mạnh, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược
“Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của địch. Động viên sức mạnh của toàn dân tiến
hành đấu tranh trên các mặt trận khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược. Phải vận
dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt; đồng
thời có nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh trong từng giai
đoạn cũng như quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu
tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để kết
thúc chiến tranh. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức
đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành
thắng lợi càng sớm càng tốt. Xác định kẻ thù lớn mạnh và dựa vào sức mạnh quân sự
ưu thế áp đảo; Đảng chỉ ra thực hiện “đánh nhanh, giải quyết nhanh” theo học thuyết
tác chiến “không – bộ – biển” nhằm đạt mục đích chiến tranh xâm lược. Đảng chỉ ra
phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài.
Bên cạnh đó ra sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng
lợi trong thời gian cần thiết. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch
trong điều kiện chiến tranh mở rộng. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng
chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực
lượng ta càng đánh càng mạnh. Đây là một kinh nghiệm cũng như là truyền thống
chống giặc ngoại xâm trước kia cũng như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu.
Trong chiến tranh ta phải: vừa kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất bảo
đảm nhu cầu vật chất kĩ thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân. Ta phải
thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến tranh, lấy của địch đánh địch, giữ
gìn và bồi dưỡng lực lượng ta, không ngừng tăng thêm tiềm lực của chiến tranh, càng
đánh càng mạnh. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo
loạn. Hiện nay kẻ địch đang đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật
đổ để chống phá cách mạng nước ta. Nếu chiến tranh nổ ra, địch sẽ tăng cường đánh
phá ta bằng nhiều biện pháp: tiến hành chiến tranh tâm lí, chiến tranh gián điệp, lợi
dụng dân tộc, tôn giáo, các tổ chức phản động chống đối để kích động, chia rẽ, làm
mất ổn định chính trị, gây rối loạn lật đổ ở hậu phương ta để phối hợp lực lượng tiến
công từ ngoài vào. Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp
thời trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương ta, bảo đảm
an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc hâu phương, giữ
vững sự chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng đánh
càng thắng. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự
lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ
trên thế giới. Cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo sẽ bị nhân
dân tiến bộ trên thế giới phản đối. Đoàn kết mở rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân yêu chuông hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược.
Mục tiêu chiến lược của chiến tranh nhân dân là nhằm để: “Bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;
bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ vững
ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Quan điểm của Đảng ta trong chiến tranh nhân dân.
Đảng sẽ góp phần xây dựng đất nước và văn hóa sau chiến tranh
Tiến hành chiến tranh toàn diên, kết hơp chăt chẽ giữa đấu tranh quân sư, chính
trị, ngoai giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sư là chủ yếu, lấy
thắng lơi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lơi trong chiến tranh.
Chuẩn bị moi măt trên cả nước cũng như từng khu vưc để đủ sức đánh đươc lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lơi càng
sớm càng tốt. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra
sức sản xuất thực hành tiết kiêm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
manh. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trât tự an toàn
xã hồi, trấn áp kịp thời moi âm mưu và hành đông phá hoai gây bao loan. Kết hợp sức
manh dân tồc với sức manh thời đai, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tranh thủ sự
giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân -
thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa
thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hô x
i, là sức mạnh nội sinh quan
trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa tiếp tục là vấn đề quan
trọng, có tính thời sự và dành được sự quan tâm sâu sắc. Xây dựng con người Việt
Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định
đúng mục tiêu và phương hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa,
xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng
công nghiệp nặng.Qua đó, Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, tạo thế
đi lên và khẳng định con đường chúng ta đang đi là đúng. Tuy nhiên khó khăn còn
nhiều, đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có một nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản
xuất chủ yếu, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân, các dân
tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.Để thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải
biến căn bản tình trạng kinh tế- xã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng
cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tại sao lại nói cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc là cuộc chiến tranh toàn diện. Vì sao lại tiến
hành chiến tranh toàn diện
Vì cuộc chiến tranh của nước ta là cuộc chiến tranh lấy lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Là cuộc chiến
tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ
độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng. Ngoài ra còn
là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ
thuật quân sự). Nhưng trước tiên ở đây hiện đại đòi hỏi phải hiện đại về con người,
con người phải nắm bắt được khoa học kỹ thuật và chỉ có làm chủ được khoa học kỹ
thuật thì mới điều khiển, sử dụng được các loại vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
thì mới biết được cách phòng tránh và đánh trả cuộc chiến tranh có sử dụng vũ khí công nghệ cao.
Tư tưởng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân là một bộ phận
trọng yếu, gắn bó hữu cơ, là định hướng xuyên suốt chi sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hợp thành tư tưởng quân sự của Chủ tịch
Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới.Đây cũng chính là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng ta vận
dụng sáng tạo và đề ra những giải pháp chiến lược cho sự nghiệp củng cố quốc phòng,
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Trước hết,
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phòng toàn dân là : chăm lo xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân để xây dựng quốc
phòng. Đây là luận điểm cách mạng, khoa học quan trọng, xuyên suốt trong tư tưởng
của Người về xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Xây dựng quốc phòng là yêu cầu
khách quan của mọi quốc gia có chủ quyền, trong đó bao hàm cả nước ta. Ngay từ 9-
1945, khi chính quyền cách mạng vừa được thiết lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra
rằng: “Nước ta mới tranh lại quyền độc lập, tự do, nhưng còn phải trải qua nhiều bước
khó khăn, để củng cố quyền độc lập tự do đó. Vậy nên quốc dân ta, bất kỳ giả trẻ, gái
trai đều phải ra sức gánh vác”. Để ngăn chặn âm mưu của kẻ địch, thì cán bộ, bộ đội
và nhân dân ta cần phải luôn luôn nâng cao cảnh giác. Phải củng cố lực lượng quốc
phòng, giữ gìn trật tự an ninh, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi hoạt động
khiêu khích và phá hoại của đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân để xây
dựng nền quốc phòng và chỉ có như vậy, chúng ta mới xây dựng được nền quốc phòng
toàn dân vững mạnh cả về tiềm lực quốc phòng, lực lượng quốc phòng và thế trận
quốc phòng. Do vậy, chiến tranh toàn dân, toàn diện là rất quan trọng. Nếu không có
sự hợp sức của toàn thể nhân dân, sẽ tạo ra những cơ hội, kẽ hở cho kẻ địch tấn công,
bắn phá trên mọi lĩnh vực, mọi ngóc ngách. Phải đồng thời chiến đấu dựa trên nòng
cốt của lực lượng vũ trang và sức mạnh của nhân dân cũng phải được phát huy tối đa
thì từ đó kẻ địch đông mà yếu, vũ khí khỏe mà không được phát huy. Đất nước và
nhân dân ta sẽ chiến thắng trên con đường giữ vững độc lập chủ quyền và đi lên xã hội chủ nghĩa.
Mục đích của việc tiến hành chiến tranh toàn diện
trong cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc nhằm "Bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật an toàn xã hội
và nền văn hóa, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ
sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
Liên hệ trách nhiệm sinh viên
Trong thời chiến, ông cha ta đã để lại bao nhiêu bài học xương máu. Vì vậy, với trách
nhiệm của một thanh niên, sinh viên hiện nay thì chúng em cần: Tích cực học tập, rèn
luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ; Trung thành với Tổ quốc, với chế độ
xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch;
phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia,
xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; Tích cực tham gia các hoạt
động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
Với trách nhiệm của người sinh viên, là tầng lớp trí thức, có sự hiểu biết, năng động
và sáng tạo, lại đang được tiếp thu những kiến thức khoa học của nhân loại, là nguồn
lực để xây dựng và phát triển đất nước, nhưng mỗi sinh viên cũng cần được sự hỗ trợ,
định hướng và dìu dắt của Đảng, Nhà nước, nhà trường và của toàn xã hội, do đó mỗi
người học không những chấp hành đúng và đủ các quy định của Nhà nước về đảm
bảo an ninh trật tự mà còn phải tham gia tích cực vào các phong trào bảo vệ an ninh –
trật tự của địa phương.