Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm nền tảng tư tưởng. Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì? Thực trạng. Tại sao phải bảo vệ nền tư tưởng của đảng. Tổng kết những kinh nghiệm quý , mô hình cách làm hay và đề xuất giải pháp , kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tang tư tưởng của đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 8 tài liệu

Thông tin:
12 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm nền tảng tư tưởng. Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì? Thực trạng. Tại sao phải bảo vệ nền tư tưởng của đảng. Tổng kết những kinh nghiệm quý , mô hình cách làm hay và đề xuất giải pháp , kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tang tư tưởng của đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
BẢO VỆ NỀN TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG
Thực hiện bởi :
Nguyễn Phương Nhi – MSV : 2355310039
Bùi Thu Phương –MSV : 2355310040
Khuất Thị Hảo –MSV : 2355310018
I. Khái niệm nền tảng tư tưởng.
Nền tảng tư tưởng của Đảng là hệ thống lý luận, là cơ sở khoa học và thực
tiễn về xây dựng Đảng, về nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng, về định
hướng phát triển của Đảng, về mục tiêu đấu tranh cách mạng của Đảng. Một
đảng chính trị (chính đảng) nhất thiết phải có một nền tảng tư tưởng riêng và
không được tách rời nền tảng tư tưởng đó, trừ khi muốn biến nó thành một đảng
hay một tổ chức khác. V.I. Lênin chỉ rõ: “Không có lý luận cách mạng thì cũng
không thể có phong trào cách mạng”, “chỉ đảng nào có được một lý luận tiền
phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”. Một
chính đảng có thể trở thành một loại hình tổ chức khác nếu không có một nền
tảng tư tưởng vững chắc. Nền tảng tư tưởng của Đảng là bộ phận quan trọng, là
nhân tố căn bản, cốt lõi, tạo cơ sở, tiền đề quyết định mọi hoạt động xây dựng,
sinh hoạt và lãnh đạo của một Đảng. Nếu nền tảng tư tưởng thay đổi, tất yếu sẽ
dẫn tới sự thay đổi về mục tiêu, lý tưởng, nguyên tắc tổ chức, phương hướng
hoạt động chính trị của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa
làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ
nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Nền tảng tư tưởng thuộc về nền tảng tinh thần, ý thức; đó là một hệ thống
những quan điểm, quan niệm, luận điểm mang tính nhất quán, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của một cá nhân, giai cấp, dân tộc (được hình thành trên một
cơ sở thực tiễn nhất định) có tác dụng chỉ đạo chủ thể trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
Đối với một giai cấp, một dân tộc thì nền tảng tư tưởng là cơ sở lý luận, là
quan điểm chỉ đạo, là ngọn đuốc soi đường dẫn lối cho sự phát triển. Rõ ràng,
nền tảng tư tưởng khoa học, đúng đắn sẽ dẫn dắt giai cấp, dân tộc, xã hội đó
phát triển tiến bộ, tích cực và ngược lại. Nền tảng tư tưởng không phải là có sẵn
có, nó xuất hiện trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Vì thực tiễn luôn
luôn thay đổi, nên nền tảng tư tưởng không phải là một cái gì đó bất biến, mà
luôn luôn phải bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tthiện.
II.Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì?
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật
khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính
trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.Chủ
nghĩa Mác – Lênin là học thuyết lý luận sâu sắc, toàn diện trên nhiều lĩnh vực,
mà cơ bản, trọng yếu, cốt lõi, nhất là: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa
xã hội khoa học.
Học thuyết về chủ nghĩa cộng sản này do các nhà kinh điển dày công xây
dựng từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX trên cơ sở thực tiễn chủ nghĩa tư
bản đã và chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc; phong trào đấu tranh cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên toàn thế giới đang phát
triển mạnh mẽ và giành được những thắng lợi như: Công xã Paris, Cách mạng
Tháng Mười Nga, sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết, giải
phóng hàng trăm triệu nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột của chế độ
phong kiến, đế quốc và tư bản.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và
quý báu của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta giành thắng lợi.
Như vậy, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là những học
thuyết, những tư tưởng được hình thành trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những
thành tựu văn minh của tư duy nhân loại; liên tục được bổ sung, phát triển từ
những kết quả nghiên cứu mới nhất của khoa học và tổng kết thực tiễn lịch sử
trong nước và thế giới, cùng những dự báo khoa học về tương lai.
Hệ thống tri thức này là những kiến thức khoa học có tác dụng trực tiếp nâng
cao trình độ nhận thức, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp
luận khoa học và nhân cách của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nếu tất cả
mọi người đều có ý thức học tập, quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo những
kiến thức này trong hoạt động thực tiễn sẽ luôn giữ vững được lập trường của
người cộng sản, không bị hoang mang, dao động trước những nội dung tuyên
truyền xấu độc, xuyên tạc của các thế lực thù địch, đóng góp tích cực cho công
cuộc đổi mới, phát triển đất nước.
III.Thực trạng
Ưu điểm
Thứ nhất, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng Cương lĩnh, chiến lược, các chủ
trương, chính sách lớn
Thứ hai, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện tốt chính
sách, pháp luật
* Đảng đã lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng thành chính sách, pháp luật
*Đảng đã lãnh đạo Nhà nước tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương,
chính sách, Hiến pháp và pháp luật
Thứ ba, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác tổ chức, cán bộ
Thứ tư, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát các tổ
chức đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước
Thứ năm, trong Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt
động trong các cơ quan nhà nước
●Hạn chế, khuyết điểm
Thứ nhất, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng Cương lĩnh, chiến lược, các chủ
trương, chính sách lớn
Thứ hai, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện trên thực
tế
* Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng thành chính sách, pháp luật
*Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, Hiến
pháp và pháp luật
Thứ ba, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác tổ chức, cán bộ
Thứ tư, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng
và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước
Thứ năm, trong Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt
động trong các cơ quan nhà nước
IV.Tại sao phải bảo vệ nền tư tưởng của đảng:
Bởi vì: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là học thuyết duy
nhất từ trước đến nay bàn về mục tiêu, con đường, lực lượng, phương thức và
điều kiện bảo đảm để đấu tranh, xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công; giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người.
Điều đó hoàn toàn phù hợp với sự kỳ vọng, điều mong muốn của Nhân dân ta:
đấu tranh giải phóng dân tộc và nguyện vọng được sống trong hòa bình, độc lập,
tự do, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân Việt Nam từ ngàn đời nay.
Chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mới thật sự là “chiếc
cẩm nang thần kỳ” giúp Nhân dân ta thực hiện khát vọng tươi đẹp; đồng thời,
giúp Nhân dân ta thoát khỏi thân phận nô lệ.
Chúng ta phải bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là vì nhiệm vụ xuất phát từ
vị trí, vai trò, giá trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của công tác bảo vệ nền tảng
tư tưởng của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đối với quá
trình xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì
“còn Đảng còn mình”, “còn Đảng còn chúng ta”. Vì vậy, bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhân dân ta; đồng nghĩa với việc bảo vệ mục tiêu độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; bảo vệ cuộc sống hòa bình, độc lập, tự
do, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân.
Cùng với đó, là xuất phát từ bản chất, âm mưu, thủ đoạn và hoạt động “diễn
biến hòa bình” chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta của các thế lực thù địch.
Bởi vì từ trước đến nay, các thế lực thù địch đều ra sức xuyên tạc, phủ nhận bản
chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tấn công vào nền tảng tư tưởng của Đảng ta, các thế lực thù địch thực hiện mưu
đồ và thủ đoạn thâm độc của chúng là làm suy giảm niềm tin của Nhân dân đối
với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và tính ưu việt
của chế độ; lái nước ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Điều đó cho thấy
việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái,
thù địch là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với bảo vệ Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hơn thế, nó còn xuất phát từ bài học kinh nghiệm xây dựng đảng,bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa của một số nước ở Đông Âu và Liên Xô, đặc biệt là kinh
nghiệm phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ; bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch; từ sự sụp đổ
của chế độ xã hội chủ nghĩa theo mô hình Xô viết ở Liên Xô và các nước Đông
Âu những năm 90 của thế kỷ XX. Họ đã mắc mưu “diễn biến hòa bình”, “phi
chính trị hóa” lực lượng vũ trang nên không bảo vệ được nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng sản, dẫn đến thảm cảnh: Đảng Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh
đạo Nhà nước và xã hội. Thành quả cách mạng đã bị các thế lực thù địch, phản
động cướp mất. Nhân dân Liên Xô đã lâm vào tình cảnh “nồi da nấu thịt”. 15
nước Cộng hòa Xô viết anh em thân ái là thế đã quay lưng, cầm súng bắn vào
nhau; đất nước hỗn loạn. Cuộc xung đột giữa Nga và Ucraina hiện nay đã nói
lên điều đau đớn ấy.
Hơn thế, xuất phát từ thực tế bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
phản bác quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta những năm qua. Nó đang đặt ra
yêu cầu cấp bách phải tiếp tục đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,
đấu trang phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Ai cũng biết rằng, hiện nay, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có
biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”; bị tha hóa, biến chất, vi phạm kỷ luật của Đảng đến mức phải xử
lý pháp luật, phải tù tội, trong đó có cả cán bộ cấp cao của Đảng, tướng lĩnh
quân đội, công an, giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, v.v..
Điều đó đã và đang làm suy giảm niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước và chế độ. Nếu chúng ta không tiếp tục đấu tranh, bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng thì không những thành quả cách mạng đã giành được sẽ bị các
thế lực thù địch, phản động cướp mất, mà còn dẫn đến tình cảnh “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”; chúng ta sẽ rơi vào nguy cơ “tự hủy hoại mình”, không thể
thực hiện được khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; trở thành
nước phát triển, có thu nhập cao.
Công việc thường xuyên, liên tục; đối tượng, nội dung, hình thức và phương
pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là công việc thường xuyên, liên tục;
không ngừng nghỉ vì các thế lực thù địch không bao giờ từ bỏ âm mưu, thủ
đoạn chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta. Hơn thế, đây là vấn đề liên quan
trực tiếp đến sinh mệnh của Đảng, sự sống còn của chế độ, lợi ích của quốc gia
– dân tộc, hạnh phúc của Nhân dân. Cho nên cần hiểu đúng bản chất, thực chất
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng chính là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ,
bảo vệ Nhân dân và thành quả cách mạng đã giành được. Vì vậy, nó được tiến
hành thường xuyên, liên tục, bài bản, nghiêm túc, hiệu quả mọi lúc, mọi nơi.
Chủ thể bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng giai đoạn hiện nay là cấp ủy, tổ
chức đảng đảng các cấp, toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân dân và cả hệ thống
chính trị ở nước ta, cả đồng bào trong nước, cả đồng bào sinh sống ở nước
ngoài.
V.Tổng kết những kinh nghiệm quý , mô hình cách làm hay và đề xuất giải
pháp , kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tang tư tưởng của
đảng
Dưới đây là một tổng kết các kinh nghiệm quý, mô hình cách làm hay và đề
xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
*Kinh nghiệm quý:
1. Tính Chủ động và Tương tác với Xã hội:
- Các Đảng cần phát triển chiến lược tương tác chủ động với các tầng lớp
nhân dân và xã hội. Việc này bao gồm việc lắng nghe, hiểu biết và phản ứng
linh hoạt đối với các ý kiến, mong muốn và nhu cầu của nhân dân.
2. Xây dựng Cộng đồng Đảng viên:
- Việc xây dựng một cộng đồng Đảng viên đoàn kết và đồng lòng là yếu tố
quan trọng. Các buổi họp, các lớp học và các hoạt động văn hóa có thể giúp
tăng cường sự gắn kết và lòng tin trong Đảng.
3. Giáo dục và Tuyên truyền Liên tục:
- Công tác giáo dục và tuyên truyền cần được thực hiện liên tục, đặc biệt là
đối với các đối tượng trẻ và mới gia nhập Đảng. Việc này giúp tạo ra sự hiểu
biết sâu sắc về triết lý, lịch sử và mục tiêu của Đảng.
4. Tích hợp Công nghệ và Truyền thông:
- Sử dụng công nghệ và các phương tiện truyền thông hiện đại để lan truyền
thông điệp của Đảng một cách rộng rãi và hiệu quả. Các trang web, ứng dụng di
động và mạng xã hội có thể là công cụ quan trọng để kết nối với cử tri và nhân
dân.
5. Tạo ra Môi trường Phát triển và Đổi mới:
- Tạo ra một môi trường khích lệ và ủng hộ sự đổi mới và sáng tạo trong công
tác bảo vệ tư tưởng của Đảng. Việc này bao gồm việc khuyến khích và tôn trọng
ý kiến đa dạng trong Đảng.
6.Hợp tác và Liên kết:
- Hợp tác với các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và các đối tác quốc tế có thể mở
ra cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên, từ đó tăng cường hiệu quả của
công tác bảo vệ nền tư tưởng.
7. Phản biện và Đối thoại Xây dựng:
- Đối diện với các quan điểm sai trái và thù địch một cách trực tiếp và mạnh
mẽ thông qua phản biện và đối thoại xây dựng. Việc này giúp tạo ra một môi
trường mở và minh bạch, nơi mọi người có thể thảo luận và trao đổi ý kiến
8. Tổ chức Các Sự Kiện và Chiến dịch Tuyên truyền:
- Tổ chức các sự kiện và chiến dịch tuyên truyền nhằm đẩy mạnh các giá trị và
mục tiêu của Đảng. Các cuộc diễu hành, hội nghị và buổi hội thảo có thể tạo ra
sự lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến xã hội.
Những kinh nghiệm này không chỉ giúp củng cố và bảo vệ nền tư tưởng của
Đảng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển cộng
đồng xã hội. Đồng thời, việc áp dụng chúng một cách linh hoạt và sáng tạo sẽ
giúp Đảng đối mặt và vượt qua mọi thách thức và biến động trong xã hội.
*Mô hình cách làm hay:
1. Tổ chức các khóa đào tạo đa dạng: Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo, và
workshop định kỳ để nâng cao nhận thức và kỹ năng của cán bộ, nhân viên về
công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng và đấu tranh phản bác.
2. Sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại: Tận dụng các phương tiện
truyền thông hiện đại như mạng xã hội, video, podcast để lan tỏa thông điệp và
tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến đối tượng mục tiêu.
3. Thực hiện nghiên cứu và đánh giá: Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát định
kỳ để đánh giá hiệu quả của các hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng, từ đó điều
chỉnh và cải tiến chiến lược và chương trình.
Trong lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng và áp dụng nhiều mô
hình trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Dưới đây là một số mô
hình quan trọng:
4. Giáo dục tư tưởng chính trị: Đây là một trong những phương tiện quan trọng
nhất để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Bằng cách áp dụng chương trình
giáo dục chính trị đồng bộ từ các cấp học, từ trường tiểu học đến trường đại
học, Đảng giúp xây dựng ý thức lớp dưới những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã
hội.
5. Vận động và tuyên truyền: Đảng thường sử dụng các phương tiện truyền
thông, như báo chí, truyền hình, radio, và internet để tuyên truyền và vận động
nhân dân theo hướng tư tưởng của Đảng.
6.Hệ thống giáo dục lý luận chính trị: Đảng đầu tư vào việc xây dựng hệ thống
giáo dục lý luận chính trị với các trường đại học, viện nghiên cứu, và các tổ
chức đào tạo chính trị. Điều này giúp đào tạo và nâng cao trình độ lý luận và ý
thức chính trị cho cán bộ Đảng và nhân dân.
7. Cải cách hành chính và pháp luật: Đảng thường thúc đẩy các cải cách trong
hành chính và pháp luật để đảm bảo việc bảo vệ và thúc đẩy tư tưởng của Đảng
được thể hiện một cách chặt chẽ trong hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước.
8. Xây dựng và duy trì mạng lưới tổ chức: Đảng có mạng lưới tổ chức từ cấp
trung ương đến cấp cơ sở, từ các tổ chức Đảng đến các tổ chức chính trị, xã hội,
và các tổ chức nghề nghiệp. Việc này giúp trong việc lan tỏa và bảo vệ tư tưởng
của Đảng.
9. Kiểm tra và giám sát nội bộ: Đảng thường thiết lập các cơ quan kiểm tra và
giám sát nội bộ để đảm bảo sự trung thực và trách nhiệm của các đảng viên
trong việc thực hiện tư tưởng Đảng.Những mô hình này không chỉ giúp bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng mà còn giúp phát triển và củng cố nền tảng lý luận
và thực tiễn cho sự phát triển của xã hội và quốc gia.
Mô hình: "Nền tảng 3P" - Phát triển, Phổ biến và Phản biện
Phát triển:
-Xác định các nguồn lực và chương trình phát triển nhằm tăng cường kiến thức,
ý thức và lòng tin vào nền tảng tư tưởng của Đảng cho cán bộ, đảng viên và
cộng đồng.
-Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo và buổi tập huấn định kỳ về lịch sử, triết lý
và mục tiêu của Đảng.
Phổ biến:
-Sử dụng các phương tiện truyền thông đa dạng như truyền hình, radio, báo chí,
truyền thông xã hội và các sự kiện trực tuyến để lan truyền thông điệp của Đảng
và tăng cường nhận thức của công chúng.
-Tạo ra các chiến dịch tuyên truyền sáng tạo và phổ biến thông điệp về giá trị,
mục tiêu và thành tựu của Đảng.
Phản biện:
-Xây dựng các cơ quan và cơ chế phản biện chuyên nghiệp để đối phó với các ý
kiến và quan điểm sai trái, thù địch. Các cơ quan này cần có khả năng phản biện
mạnh mẽ và công bằng, dựa trên sự nghiên cứu và dữ liệu chính xác.
-Tổ chức các cuộc thảo luận, hội thảo và các sự kiện tương tác để đưa ra lập
luận chặt chẽ và thuyết phục về đúng sai của các quan điểm và ý kiến.
*Đề xuất giải pháp và kiến nghị:
1.Tăng cường hợp tác giữa các cấp ủy Đảng và các tổ chức xã hội: Tạo ra
một môi trường hợp tác chặt chẽ giữa các cấp ủy Đảng, cơ quan chính quyền và
các tổ chức xã hội để đẩy mạnh công tác bảo vệ tư tưởng.
2. Đổi mới trong phương pháp truyền thông: Sử dụng các phương pháp truyền
thông sáng tạo và hiệu quả hơn để thu hút sự chú ý và tương tác của công
chúng, đặc biệt là giới trẻ.
3. Xây dựng hệ thống phản hồi nhanh chóng: Xây dựng một hệ thống phản
hồi nhanh chóng để đối phó với thông điệp sai trái và xuyên tạc ngay khi chúng
xuất hiện, đồng thời cung cấp thông tin chính xác và minh bạch.
4. Xây dựng chương trình giáo dục liên tục và đa chiều:
- Tổ chức các khóa học, hội thảo, và đào tạo định kỳ cho cán bộ, đặc biệt là
cán bộ cấp cao, về các nội dung tư tưởng, lịch sử Đảng, và phương pháp đấu
tranh phản bác.
- Phát triển nội dung giáo dục đa dạng, bao gồm sách, bài giảng, video, và tài
liệu trực tuyến, để phổ biến thông điệp bảo vệ nền tảng tư tưởng.
5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng:
- Tổ chức các cuộc hội thảo, buổi tập huấn, và diễn đàn công dân để tạo ra sự
tham gia tích cực của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển tư tưởng của
Đảng.
- Tạo ra các cơ hội cho cộng đồng để góp ý và đóng góp vào các chính sách và
chiến lược bảo vệ tư tưởng.
6.Xây dựng mạng lưới liên kết và hợp tác:
- Tạo ra các liên kết chặt chẽ với các tổ chức xã hội, các nhóm lợi ích, và các cá
nhân uy tín để lan tỏa thông điệp và tạo ra sự đồng thuận trong cộng đồng.
- Hợp tác với các cơ quan truyền thông và các nhóm nghiên cứu để sản xuất và
phân phối nội dung chính xác và hấp dẫn về tư tưởng của Đảng.
7. Tận dụng công nghệ và phương tiện truyền thông hiện đại:
- Sử dụng mạng xã hội, video, podcast, và các nền tảng trực tuyến khác để lan
tỏa thông điệp và tương tác với đối tượng mục tiêu, đặc biệt là giới trẻ.
- Phát triển ứng dụng di động và trang web để cung cấp thông tin chính xác và
minh bạch về tư tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái.
8. Tăng cường sự giám sát và đánh giá:
- Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát định kỳ để đánh giá hiệu quả của các hoạt
động bảo vệ tư tưởng, từ đó điều chỉnh và cải tiến chiến lược và chương trình.
- Xây dựng hệ thống phản hồi nhanh chóng để phản ứng nhanh chóng trước
các thông điệp sai trái và xuyên tạc, đồng thời cung cấp thông tin chính xác và
minh bạch.
9.Xây dựng Chương trình Giáo dục Đảng:
-Phát triển một chương trình giáo dục liên tục, có cấp độ, bao gồm tài liệu giảng
dạy, khóa học trực tuyến và buổi tập huấn cho các đảng viên và cán bộ. Chương
trình này nên tập trung vào việc giới thiệu và phổ biến tri thức về lịch sử, triết
lý, và các nguyên tắc cơ bản của Đảng.
-Sử dụng các phương tiện truyền thông đa dạng như video, podcast, và bài
giảng trực tuyến để đưa thông điệp của Đảng đến với đại chúng một cách sinh
động và hiệu quả.
10.Tạo ra các Chiến dịch Tuyên truyền Đặc biệt:
| 1/12

Preview text:

BẢO VỆ NỀN TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG Thực hiện bởi :
Nguyễn Phương Nhi – MSV : 2355310039
Bùi Thu Phương –MSV : 2355310040
Khuất Thị Hảo –MSV : 2355310018 I.
Khái niệm nền tảng tư tưởng.
Nền tảng tư tưởng của Đảng là hệ thống lý luận, là cơ sở khoa học và thực
tiễn về xây dựng Đảng, về nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng, về định
hướng phát triển của Đảng, về mục tiêu đấu tranh cách mạng của Đảng. Một
đảng chính trị (chính đảng) nhất thiết phải có một nền tảng tư tưởng riêng và
không được tách rời nền tảng tư tưởng đó, trừ khi muốn biến nó thành một đảng
hay một tổ chức khác. V.I. Lênin chỉ rõ: “Không có lý luận cách mạng thì cũng
không thể có phong trào cách mạng”, “chỉ đảng nào có được một lý luận tiền
phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”. Một
chính đảng có thể trở thành một loại hình tổ chức khác nếu không có một nền
tảng tư tưởng vững chắc. Nền tảng tư tưởng của Đảng là bộ phận quan trọng, là
nhân tố căn bản, cốt lõi, tạo cơ sở, tiền đề quyết định mọi hoạt động xây dựng,
sinh hoạt và lãnh đạo của một Đảng. Nếu nền tảng tư tưởng thay đổi, tất yếu sẽ
dẫn tới sự thay đổi về mục tiêu, lý tưởng, nguyên tắc tổ chức, phương hướng
hoạt động chính trị của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa
làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ
nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Nền tảng tư tưởng thuộc về nền tảng tinh thần, ý thức; đó là một hệ thống
những quan điểm, quan niệm, luận điểm mang tính nhất quán, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của một cá nhân, giai cấp, dân tộc (được hình thành trên một
cơ sở thực tiễn nhất định) có tác dụng chỉ đạo chủ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Đối với một giai cấp, một dân tộc thì nền tảng tư tưởng là cơ sở lý luận, là
quan điểm chỉ đạo, là ngọn đuốc soi đường dẫn lối cho sự phát triển. Rõ ràng,
nền tảng tư tưởng khoa học, đúng đắn sẽ dẫn dắt giai cấp, dân tộc, xã hội đó
phát triển tiến bộ, tích cực và ngược lại. Nền tảng tư tưởng không phải là có sẵn
có, nó xuất hiện trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Vì thực tiễn luôn
luôn thay đổi, nên nền tảng tư tưởng không phải là một cái gì đó bất biến, mà
luôn luôn phải bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tthiện.
II.Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì?
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật
khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính
trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.Chủ
nghĩa Mác – Lênin là học thuyết lý luận sâu sắc, toàn diện trên nhiều lĩnh vực,
mà cơ bản, trọng yếu, cốt lõi, nhất là: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Học thuyết về chủ nghĩa cộng sản này do các nhà kinh điển dày công xây
dựng từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX trên cơ sở thực tiễn chủ nghĩa tư
bản đã và chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc; phong trào đấu tranh cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên toàn thế giới đang phát
triển mạnh mẽ và giành được những thắng lợi như: Công xã Paris, Cách mạng
Tháng Mười Nga, sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết, giải
phóng hàng trăm triệu nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột của chế độ
phong kiến, đế quốc và tư bản.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và
quý báu của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta giành thắng lợi.
Như vậy, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là những học
thuyết, những tư tưởng được hình thành trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những
thành tựu văn minh của tư duy nhân loại; liên tục được bổ sung, phát triển từ
những kết quả nghiên cứu mới nhất của khoa học và tổng kết thực tiễn lịch sử
trong nước và thế giới, cùng những dự báo khoa học về tương lai.
Hệ thống tri thức này là những kiến thức khoa học có tác dụng trực tiếp nâng
cao trình độ nhận thức, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp
luận khoa học và nhân cách của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nếu tất cả
mọi người đều có ý thức học tập, quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo những
kiến thức này trong hoạt động thực tiễn sẽ luôn giữ vững được lập trường của
người cộng sản, không bị hoang mang, dao động trước những nội dung tuyên
truyền xấu độc, xuyên tạc của các thế lực thù địch, đóng góp tích cực cho công
cuộc đổi mới, phát triển đất nước. III.Thực trạngƯu điểm
Thứ nhất, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng Cương lĩnh, chiến lược, các chủ trương, chính sách lớn
Thứ hai, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện tốt chính sách, pháp luật
* Đảng đã lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng thành chính sách, pháp luật
*Đảng đã lãnh đạo Nhà nước tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương,
chính sách, Hiến pháp và pháp luật
Thứ ba, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác tổ chức, cán bộ
Thứ tư, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát các tổ
chức đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước
Thứ năm, trong Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt
động trong các cơ quan nhà nước
●Hạn chế, khuyết điểm
Thứ nhất, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng Cương lĩnh, chiến lược, các chủ trương, chính sách lớn
Thứ hai, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện trên thực tế
* Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng thành chính sách, pháp luật
*Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, Hiến pháp và pháp luật
Thứ ba, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác tổ chức, cán bộ
Thứ tư, trong Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng
và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước
Thứ năm, trong Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt
động trong các cơ quan nhà nước
IV.Tại sao phải bảo vệ nền tư tưởng của đảng:
Bởi vì: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là học thuyết duy
nhất từ trước đến nay bàn về mục tiêu, con đường, lực lượng, phương thức và
điều kiện bảo đảm để đấu tranh, xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công; giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người.
Điều đó hoàn toàn phù hợp với sự kỳ vọng, điều mong muốn của Nhân dân ta:
đấu tranh giải phóng dân tộc và nguyện vọng được sống trong hòa bình, độc lập,
tự do, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân Việt Nam từ ngàn đời nay.
Chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mới thật sự là “chiếc
cẩm nang thần kỳ” giúp Nhân dân ta thực hiện khát vọng tươi đẹp; đồng thời,
giúp Nhân dân ta thoát khỏi thân phận nô lệ.
Chúng ta phải bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là vì nhiệm vụ xuất phát từ
vị trí, vai trò, giá trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của công tác bảo vệ nền tảng
tư tưởng của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đối với quá
trình xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì
“còn Đảng còn mình”, “còn Đảng còn chúng ta”. Vì vậy, bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhân dân ta; đồng nghĩa với việc bảo vệ mục tiêu độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; bảo vệ cuộc sống hòa bình, độc lập, tự
do, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân.
Cùng với đó, là xuất phát từ bản chất, âm mưu, thủ đoạn và hoạt động “diễn
biến hòa bình” chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta của các thế lực thù địch.
Bởi vì từ trước đến nay, các thế lực thù địch đều ra sức xuyên tạc, phủ nhận bản
chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tấn công vào nền tảng tư tưởng của Đảng ta, các thế lực thù địch thực hiện mưu
đồ và thủ đoạn thâm độc của chúng là làm suy giảm niềm tin của Nhân dân đối
với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và tính ưu việt
của chế độ; lái nước ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Điều đó cho thấy
việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái,
thù địch là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với bảo vệ Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hơn thế, nó còn xuất phát từ bài học kinh nghiệm xây dựng đảng,bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa của một số nước ở Đông Âu và Liên Xô, đặc biệt là kinh
nghiệm phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ; bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch; từ sự sụp đổ
của chế độ xã hội chủ nghĩa theo mô hình Xô viết ở Liên Xô và các nước Đông
Âu những năm 90 của thế kỷ XX. Họ đã mắc mưu “diễn biến hòa bình”, “phi
chính trị hóa” lực lượng vũ trang nên không bảo vệ được nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng sản, dẫn đến thảm cảnh: Đảng Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh
đạo Nhà nước và xã hội. Thành quả cách mạng đã bị các thế lực thù địch, phản
động cướp mất. Nhân dân Liên Xô đã lâm vào tình cảnh “nồi da nấu thịt”. 15
nước Cộng hòa Xô viết anh em thân ái là thế đã quay lưng, cầm súng bắn vào
nhau; đất nước hỗn loạn. Cuộc xung đột giữa Nga và Ucraina hiện nay đã nói lên điều đau đớn ấy.
Hơn thế, xuất phát từ thực tế bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
phản bác quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta những năm qua. Nó đang đặt ra
yêu cầu cấp bách phải tiếp tục đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,
đấu trang phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Ai cũng biết rằng, hiện nay, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có
biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”; bị tha hóa, biến chất, vi phạm kỷ luật của Đảng đến mức phải xử
lý pháp luật, phải tù tội, trong đó có cả cán bộ cấp cao của Đảng, tướng lĩnh
quân đội, công an, giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, v.v..
Điều đó đã và đang làm suy giảm niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước và chế độ. Nếu chúng ta không tiếp tục đấu tranh, bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng thì không những thành quả cách mạng đã giành được sẽ bị các
thế lực thù địch, phản động cướp mất, mà còn dẫn đến tình cảnh “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”; chúng ta sẽ rơi vào nguy cơ “tự hủy hoại mình”, không thể
thực hiện được khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; trở thành
nước phát triển, có thu nhập cao.
Công việc thường xuyên, liên tục; đối tượng, nội dung, hình thức và phương
pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là công việc thường xuyên, liên tục;
không ngừng nghỉ vì các thế lực thù địch không bao giờ từ bỏ âm mưu, thủ
đoạn chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta. Hơn thế, đây là vấn đề liên quan
trực tiếp đến sinh mệnh của Đảng, sự sống còn của chế độ, lợi ích của quốc gia
– dân tộc, hạnh phúc của Nhân dân. Cho nên cần hiểu đúng bản chất, thực chất
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng chính là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ,
bảo vệ Nhân dân và thành quả cách mạng đã giành được. Vì vậy, nó được tiến
hành thường xuyên, liên tục, bài bản, nghiêm túc, hiệu quả mọi lúc, mọi nơi.
Chủ thể bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng giai đoạn hiện nay là cấp ủy, tổ
chức đảng đảng các cấp, toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân dân và cả hệ thống
chính trị ở nước ta, cả đồng bào trong nước, cả đồng bào sinh sống ở nước ngoài.
V.Tổng kết những kinh nghiệm quý , mô hình cách làm hay và đề xuất giải
pháp , kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tang tư tưởng của đảng

Dưới đây là một tổng kết các kinh nghiệm quý, mô hình cách làm hay và đề
xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch *Kinh nghiệm quý:
1. Tính Chủ động và Tương tác với Xã hội:
- Các Đảng cần phát triển chiến lược tương tác chủ động với các tầng lớp
nhân dân và xã hội. Việc này bao gồm việc lắng nghe, hiểu biết và phản ứng
linh hoạt đối với các ý kiến, mong muốn và nhu cầu của nhân dân.
2. Xây dựng Cộng đồng Đảng viên:
- Việc xây dựng một cộng đồng Đảng viên đoàn kết và đồng lòng là yếu tố
quan trọng. Các buổi họp, các lớp học và các hoạt động văn hóa có thể giúp
tăng cường sự gắn kết và lòng tin trong Đảng.
3. Giáo dục và Tuyên truyền Liên tục:
- Công tác giáo dục và tuyên truyền cần được thực hiện liên tục, đặc biệt là
đối với các đối tượng trẻ và mới gia nhập Đảng. Việc này giúp tạo ra sự hiểu
biết sâu sắc về triết lý, lịch sử và mục tiêu của Đảng.
4. Tích hợp Công nghệ và Truyền thông:
- Sử dụng công nghệ và các phương tiện truyền thông hiện đại để lan truyền
thông điệp của Đảng một cách rộng rãi và hiệu quả. Các trang web, ứng dụng di
động và mạng xã hội có thể là công cụ quan trọng để kết nối với cử tri và nhân dân.
5. Tạo ra Môi trường Phát triển và Đổi mới:
- Tạo ra một môi trường khích lệ và ủng hộ sự đổi mới và sáng tạo trong công
tác bảo vệ tư tưởng của Đảng. Việc này bao gồm việc khuyến khích và tôn trọng
ý kiến đa dạng trong Đảng.
6.Hợp tác và Liên kết:
- Hợp tác với các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và các đối tác quốc tế có thể mở
ra cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên, từ đó tăng cường hiệu quả của
công tác bảo vệ nền tư tưởng.
7. Phản biện và Đối thoại Xây dựng:
- Đối diện với các quan điểm sai trái và thù địch một cách trực tiếp và mạnh
mẽ thông qua phản biện và đối thoại xây dựng. Việc này giúp tạo ra một môi
trường mở và minh bạch, nơi mọi người có thể thảo luận và trao đổi ý kiến
8. Tổ chức Các Sự Kiện và Chiến dịch Tuyên truyền:
- Tổ chức các sự kiện và chiến dịch tuyên truyền nhằm đẩy mạnh các giá trị và
mục tiêu của Đảng. Các cuộc diễu hành, hội nghị và buổi hội thảo có thể tạo ra
sự lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến xã hội.
Những kinh nghiệm này không chỉ giúp củng cố và bảo vệ nền tư tưởng của
Đảng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển cộng
đồng xã hội. Đồng thời, việc áp dụng chúng một cách linh hoạt và sáng tạo sẽ
giúp Đảng đối mặt và vượt qua mọi thách thức và biến động trong xã hội.
*Mô hình cách làm hay:
1. Tổ chức các khóa đào tạo đa dạng: Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo, và
workshop định kỳ để nâng cao nhận thức và kỹ năng của cán bộ, nhân viên về
công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng và đấu tranh phản bác.
2. Sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại: Tận dụng các phương tiện
truyền thông hiện đại như mạng xã hội, video, podcast để lan tỏa thông điệp và
tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến đối tượng mục tiêu.
3. Thực hiện nghiên cứu và đánh giá: Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát định
kỳ để đánh giá hiệu quả của các hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng, từ đó điều
chỉnh và cải tiến chiến lược và chương trình.
Trong lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng và áp dụng nhiều mô
hình trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Dưới đây là một số mô hình quan trọng:
4. Giáo dục tư tưởng chính trị: Đây là một trong những phương tiện quan trọng
nhất để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Bằng cách áp dụng chương trình
giáo dục chính trị đồng bộ từ các cấp học, từ trường tiểu học đến trường đại
học, Đảng giúp xây dựng ý thức lớp dưới những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội.
5. Vận động và tuyên truyền: Đảng thường sử dụng các phương tiện truyền
thông, như báo chí, truyền hình, radio, và internet để tuyên truyền và vận động
nhân dân theo hướng tư tưởng của Đảng.
6.Hệ thống giáo dục lý luận chính trị: Đảng đầu tư vào việc xây dựng hệ thống
giáo dục lý luận chính trị với các trường đại học, viện nghiên cứu, và các tổ
chức đào tạo chính trị. Điều này giúp đào tạo và nâng cao trình độ lý luận và ý
thức chính trị cho cán bộ Đảng và nhân dân.
7. Cải cách hành chính và pháp luật: Đảng thường thúc đẩy các cải cách trong
hành chính và pháp luật để đảm bảo việc bảo vệ và thúc đẩy tư tưởng của Đảng
được thể hiện một cách chặt chẽ trong hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước.
8. Xây dựng và duy trì mạng lưới tổ chức: Đảng có mạng lưới tổ chức từ cấp
trung ương đến cấp cơ sở, từ các tổ chức Đảng đến các tổ chức chính trị, xã hội,
và các tổ chức nghề nghiệp. Việc này giúp trong việc lan tỏa và bảo vệ tư tưởng của Đảng.
9. Kiểm tra và giám sát nội bộ: Đảng thường thiết lập các cơ quan kiểm tra và
giám sát nội bộ để đảm bảo sự trung thực và trách nhiệm của các đảng viên
trong việc thực hiện tư tưởng Đảng.Những mô hình này không chỉ giúp bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng mà còn giúp phát triển và củng cố nền tảng lý luận
và thực tiễn cho sự phát triển của xã hội và quốc gia.
Mô hình: "Nền tảng 3P" - Phát triển, Phổ biến và Phản biện Phát triển:
-Xác định các nguồn lực và chương trình phát triển nhằm tăng cường kiến thức,
ý thức và lòng tin vào nền tảng tư tưởng của Đảng cho cán bộ, đảng viên và cộng đồng.
-Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo và buổi tập huấn định kỳ về lịch sử, triết lý và mục tiêu của Đảng. Phổ biến:
-Sử dụng các phương tiện truyền thông đa dạng như truyền hình, radio, báo chí,
truyền thông xã hội và các sự kiện trực tuyến để lan truyền thông điệp của Đảng
và tăng cường nhận thức của công chúng.
-Tạo ra các chiến dịch tuyên truyền sáng tạo và phổ biến thông điệp về giá trị,
mục tiêu và thành tựu của Đảng. Phản biện:
-Xây dựng các cơ quan và cơ chế phản biện chuyên nghiệp để đối phó với các ý
kiến và quan điểm sai trái, thù địch. Các cơ quan này cần có khả năng phản biện
mạnh mẽ và công bằng, dựa trên sự nghiên cứu và dữ liệu chính xác.
-Tổ chức các cuộc thảo luận, hội thảo và các sự kiện tương tác để đưa ra lập
luận chặt chẽ và thuyết phục về đúng sai của các quan điểm và ý kiến.
*Đề xuất giải pháp và kiến nghị:
1.Tăng cường hợp tác giữa các cấp ủy Đảng và các tổ chức xã hội: Tạo ra
một môi trường hợp tác chặt chẽ giữa các cấp ủy Đảng, cơ quan chính quyền và
các tổ chức xã hội để đẩy mạnh công tác bảo vệ tư tưởng.
2. Đổi mới trong phương pháp truyền thông: Sử dụng các phương pháp truyền
thông sáng tạo và hiệu quả hơn để thu hút sự chú ý và tương tác của công
chúng, đặc biệt là giới trẻ.
3. Xây dựng hệ thống phản hồi nhanh chóng: Xây dựng một hệ thống phản
hồi nhanh chóng để đối phó với thông điệp sai trái và xuyên tạc ngay khi chúng
xuất hiện, đồng thời cung cấp thông tin chính xác và minh bạch.
4. Xây dựng chương trình giáo dục liên tục và đa chiều:
- Tổ chức các khóa học, hội thảo, và đào tạo định kỳ cho cán bộ, đặc biệt là
cán bộ cấp cao, về các nội dung tư tưởng, lịch sử Đảng, và phương pháp đấu tranh phản bác.
- Phát triển nội dung giáo dục đa dạng, bao gồm sách, bài giảng, video, và tài
liệu trực tuyến, để phổ biến thông điệp bảo vệ nền tảng tư tưởng.
5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng:
- Tổ chức các cuộc hội thảo, buổi tập huấn, và diễn đàn công dân để tạo ra sự
tham gia tích cực của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển tư tưởng của Đảng.
- Tạo ra các cơ hội cho cộng đồng để góp ý và đóng góp vào các chính sách và
chiến lược bảo vệ tư tưởng.
6.Xây dựng mạng lưới liên kết và hợp tác:
- Tạo ra các liên kết chặt chẽ với các tổ chức xã hội, các nhóm lợi ích, và các cá
nhân uy tín để lan tỏa thông điệp và tạo ra sự đồng thuận trong cộng đồng.
- Hợp tác với các cơ quan truyền thông và các nhóm nghiên cứu để sản xuất và
phân phối nội dung chính xác và hấp dẫn về tư tưởng của Đảng.
7. Tận dụng công nghệ và phương tiện truyền thông hiện đại:
- Sử dụng mạng xã hội, video, podcast, và các nền tảng trực tuyến khác để lan
tỏa thông điệp và tương tác với đối tượng mục tiêu, đặc biệt là giới trẻ.
- Phát triển ứng dụng di động và trang web để cung cấp thông tin chính xác và
minh bạch về tư tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái.
8. Tăng cường sự giám sát và đánh giá:
- Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát định kỳ để đánh giá hiệu quả của các hoạt
động bảo vệ tư tưởng, từ đó điều chỉnh và cải tiến chiến lược và chương trình.
- Xây dựng hệ thống phản hồi nhanh chóng để phản ứng nhanh chóng trước
các thông điệp sai trái và xuyên tạc, đồng thời cung cấp thông tin chính xác và minh bạch.
9.Xây dựng Chương trình Giáo dục Đảng:
-Phát triển một chương trình giáo dục liên tục, có cấp độ, bao gồm tài liệu giảng
dạy, khóa học trực tuyến và buổi tập huấn cho các đảng viên và cán bộ. Chương
trình này nên tập trung vào việc giới thiệu và phổ biến tri thức về lịch sử, triết
lý, và các nguyên tắc cơ bản của Đảng.
-Sử dụng các phương tiện truyền thông đa dạng như video, podcast, và bài
giảng trực tuyến để đưa thông điệp của Đảng đến với đại chúng một cách sinh động và hiệu quả.
10.Tạo ra các Chiến dịch Tuyên truyền Đặc biệt: