BẤT ỔN AN NINH - Chính TRỊ XÃ HỘI TẠI THÁI LAN | Chính Trị Học Đại Cương| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Bất ổn an ninh trong Chính trị Xã hội tại Thái Lan là một chủ đề quan trọng và phức tạp đang thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Trong khóa học Chính trị Học Đại cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên sẽ được giới thiệu với những yếu tố và nguyên nhân góp phần tạo nên tình hình bất ổn an ninh ở Thái Lan, từ các yếu tố chính trị, xã hội, kinh tế đến văn hóa và lịch sử. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích sâu rộng, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về bối cảnh chính trị đang diễn ra ở Thái Lan và các tác động của nó đến khu vực và thế giới.

lOMoARcPSD| 40749825
BT N AN NINH - Chính TR XÃ HI TI THÁI LAN
Chính Tr Hc Đại Cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
https://www.researchgate.net/profile/Hb-Nguyen/publication/314952647_Bat_on_an_ninh_chinh_tri_-
xa_hoi_tai_Thai_Lan_1/links/58c7dcf792851cd9c15fcf52/Bat-on-an-ninh-chinh-tri-xa-hoi-tai-Thai-
Lan-1.pdf
Thaksin -Vai trò của quân đội trong h thng chính tr
-Từ năm 2006→ nay: Thái Lan chìm trong 1 giai đoạn đầy bất ổn về chính trị-xã hội.
-Các cuộc đảo chính, bạo loạn liên tiếp xảy ra trong hơn 10 năm qua ( do mâu thuẫn
phân tầng xã hội với sự cạnh tranh quyền lực gay gắt trong lòng xã hội) (giai cấp thượng
lưu, quân đội, hoàng gia)
-Cuộc khủng hoảng tại Thái Lan là cuộc khủng hoảng của nền dân chủchế độ
hoàng gia trong lòng xã hội
(Một nền dân chủ chưa trưởng thành trong một hệ thống chính trị quân chủ lập hiến
đã khiến Thái Lan chìm trong bất ổn)
*Các yếu tố gây nên bất ổn chính trị xã hội:
-thể chế chính trị lai; sự chia sẻ quyền lực chính quyền với hoàng gia đứng sau là quân
đội và tầng lớp tinh hoa.
-Thể chế chính trị lai: Thái Lan là nước theo thể chế quân chủ chuyên chế, theo hiến
pháp nhà vua không tham gia hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế lại có ảnh hưởng
lớn đến xã hội Thái Lan.
tồn tại một hiện tượng cầm quyền song song giữa một bên là chính quyền hiện hành
và bên kia là hoàng gia và hội đồng cơ mật.
-Tại Thái Lan, thể chế chính trị lai được vận hành một cách đặc biệt mang đặc điểm
riêng có của Thái Lan.
+Nhà vua được coi là người đứng đầu đất nước; trong khi Thủ tướng đứng đầu chính
phủ do dân bầu ra.
+Hệ thống tư pháp và lập pháp có thể kiểm soát và cân bằng quyền lực chính quyền
với chính quyền thủ tướng.
+Cơ chế bầu cử (dân cử) tại Thái Lan tồn tại song song cùng với văn hóa tôn thờ nhà
vua, người đứng trên cả chính trị, và thậm chí trên cả luật pháp.
-Chia sẻ quyền lực chính trị:
-Từ 1932, quyền lực chính trị tại Thái Lan chủ yếu do quân đội nắm (đứng sau các
chính quyền dân cử và ra mặt điều hành năm 2014)
Nhà vua chỉ đóng vai trò biểu tượng, tầng lớp tinh hoa có ảnh hưởng yếu và dựa
vào quân đội và hoàng gia để tìm kiếm lợi ích.
-Thái Lan là nhà nước quân chủ lập hiến, được kiểm soát một cách dân chủ dưới
ảnh hưởng của nhà vua Thái Lan.
Theo hiến pháp Thái Lan, nhà vua chỉ trị vì chứ không tham gia vào đời sống chính trị
-Một đặc điểm riêng có tại Thái Lan là ảnh hưởng của Hoàng gia trong hoạt động chính
trị xã hội. →Là một đất nước liên tục xảy ra các cuộc đảo chính thì nhà vua là biểu tượng
cho sự ổn định của Thái Lan.
-Về nguyên tắc, quân đội Thái Lan có vai trò trung lập và đứng sau hoàng gia (nhưng
quân đội có ảnh hưởng chính trị lớn mỗi khi xảy ra biến cố)
lOMoARcPSD| 40749825
-Liên minh giữa quân đội và hoàng gia bắt đầu từ cuộc đảo chính 1957-1958
-Quyền lực chính trị được chia sẻ với tầng lớp lao động đầu tiên khi ông Thaksin
thắng trong 2 lần bầu cử 2001-2006 nhờ chính sách dân túy.
-Cuộc đảo chính tháng 5/2014 đã lật đổ phe của thủ tướng Yingluck Shinawatra, và
chấm dứt hoạt động của đảng Pheu Thai.
(Vai trò quân đội từ sau lần lật đổ chính quyền của Yingluck sự thay đổi: Quân
đội từ vai trò trung gian trong quá trình chuyển đổi chính quyền mà đã chính thức can
dự vào hoạt động cầm quyền trái luật pháp của Thái Lan)
>Như vậy bất ổn chính trị tại Thái Lan hiện nay phản ánh mâu thuẫn giữa cấu trúc thể
chế chính trị lập hiến với hệ thống điều hành chia sẻ quyền lực theo kiểu quân chủ . (Mâu
thuẫn gay gắt chỉ có thể giải quyết thông qua đảo chính khi tầng lớp tinh hoa không thể
giải quyết mâu thuẫn bằng các thể chế dân chủ như hệ thống luật pháp và bầu cử trong
khi Thaksin đã biết lợi dụng lá phiếu của người dân nghèo nhờ chính sách dân túy)
2.Biểu hiện của sự bất ổn:
2.1. Liên tục xảy ra đảo chính:
-Thái Lan đã liên tục thay đổi chính quyền (dân sự-quân sự ) vào năm 1932.
-Cuộc đảo chính diễn ra vào năm 1932 là một bước ngoặt trong lịch sử Thái Lan.
(Là cuộc đảo chính của một nhóm nhỏ sĩ quan quân đội lật đổ Vua Prajadhipok→ kết
thúc gần 7 thế kỉ tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế)
Bước sang chế độ quân chủ lập hiến→ kéo theo sự hình thành hiến pháp & cải
cách chính trị xã hội.
2.2 Khủng hoảng dân chủ:
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
BẤT ỔN AN NINH - Chính TRỊ XÃ HỘI TẠI THÁI LAN
Chính Trị Học Đại Cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
https://www.researchgate.net/profile/Hb-Nguyen/publication/314952647_Bat_on_an_ninh_chinh_tri_-
xa_hoi_tai_Thai_Lan_1/links/58c7dcf792851cd9c15fcf52/Bat-on-an-ninh-chinh-tri-xa-hoi-tai-Thai- Lan-1.pdf
Thaksin -Vai trò của quân đội trong hệ thống chính trị
-Từ năm 2006→ nay: Thái Lan chìm trong 1 giai đoạn đầy bất ổn về chính trị-xã hội.
-Các cuộc đảo chính, bạo loạn liên tiếp xảy ra trong hơn 10 năm qua ( do mâu thuẫn
phân tầng xã hội với sự cạnh tranh quyền lực gay gắt trong lòng xã hội) (giai cấp thượng
lưu, quân đội, hoàng gia)
-Cuộc khủng hoảng tại Thái Lan là cuộc khủng hoảng của nền dân chủchế độ
hoàng gia
trong lòng xã hội
(Một nền dân chủ chưa trưởng thành trong một hệ thống chính trị quân chủ lập hiến
đã khiến Thái Lan chìm trong bất ổn)
*Các yếu tố gây nên bất ổn chính trị xã hội:
-thể chế chính trị lai; sự chia sẻ quyền lực chính quyền với hoàng gia đứng sau là quân
đội và tầng lớp tinh hoa.
-Thể chế chính trị lai: Thái Lan là nước theo thể chế quân chủ chuyên chế, theo hiến
pháp nhà vua không tham gia hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế lại có ảnh hưởng
lớn đến xã hội Thái Lan.
→ tồn tại một hiện tượng cầm quyền song song giữa một bên là chính quyền hiện hành
và bên kia là hoàng gia và hội đồng cơ mật.
-Tại Thái Lan, thể chế chính trị lai được vận hành một cách đặc biệt mang đặc điểm riêng có của Thái Lan.
+Nhà vua được coi là người đứng đầu đất nước; trong khi Thủ tướng đứng đầu chính phủ do dân bầu ra.
+Hệ thống tư pháp và lập pháp có thể kiểm soát và cân bằng quyền lực chính quyền
với chính quyền thủ tướng.
+Cơ chế bầu cử (dân cử) tại Thái Lan tồn tại song song cùng với văn hóa tôn thờ nhà
vua, người đứng trên cả chính trị, và thậm chí trên cả luật pháp.
-Chia sẻ quyền lực chính trị:
-Từ 1932, quyền lực chính trị tại Thái Lan chủ yếu do quân đội nắm (đứng sau các
chính quyền dân cử và ra mặt điều hành năm 2014)
→ Nhà vua chỉ đóng vai trò biểu tượng, tầng lớp tinh hoa có ảnh hưởng yếu và dựa
vào quân đội và hoàng gia để tìm kiếm lợi ích.
-Thái Lan là nhà nước quân chủ lập hiến, được kiểm soát một cách dân chủ dưới
ảnh hưởng của nhà vua Thái Lan.
Theo hiến pháp Thái Lan, nhà vua chỉ trị vì chứ không tham gia vào đời sống chính trị
-Một đặc điểm riêng có tại Thái Lan là ảnh hưởng của Hoàng gia trong hoạt động chính
trị xã hội. →Là một đất nước liên tục xảy ra các cuộc đảo chính thì nhà vua là biểu tượng
cho sự ổn định của Thái Lan.
-Về nguyên tắc, quân đội Thái Lan có vai trò trung lập và đứng sau hoàng gia (nhưng
quân đội có ảnh hưởng chính trị lớn mỗi khi xảy ra biến cố) lOMoAR cPSD| 40749825
-Liên minh giữa quân đội và hoàng gia bắt đầu từ cuộc đảo chính 1957-1958
-Quyền lực chính trị được chia sẻ với tầng lớp lao động đầu tiên khi ông Thaksin
thắng trong 2 lần bầu cử 2001-2006 nhờ chính sách dân túy.
-Cuộc đảo chính tháng 5/2014 đã lật đổ phe của thủ tướng Yingluck Shinawatra, và
chấm dứt hoạt động của đảng Pheu Thai.
(Vai trò quân đội từ sau lần lật đổ chính quyền của bà Yingluck có sự thay đổi: Quân
đội từ vai trò trung gian trong quá trình chuyển đổi chính quyền mà đã chính thức can
dự vào hoạt động cầm quyền trái luật pháp của Thái Lan)

—>Như vậy bất ổn chính trị tại Thái Lan hiện nay phản ánh mâu thuẫn giữa cấu trúc thể
chế chính trị lập hiến với hệ thống điều hành chia sẻ quyền lực theo kiểu quân chủ . (Mâu
thuẫn gay gắt chỉ có thể giải quyết thông qua đảo chính khi tầng lớp tinh hoa không thể
giải quyết mâu thuẫn bằng các thể chế dân chủ như hệ thống luật pháp và bầu cử trong
khi Thaksin đã biết lợi dụng lá phiếu của người dân nghèo nhờ chính sách dân túy)
2.Biểu hiện của sự bất ổn:
2.1. Liên tục xảy ra đảo chính:
-Thái Lan đã liên tục thay đổi chính quyền (dân sự-quân sự ) vào năm 1932.
-Cuộc đảo chính diễn ra vào năm 1932 là một bước ngoặt trong lịch sử Thái Lan.
(Là cuộc đảo chính của một nhóm nhỏ sĩ quan quân đội lật đổ Vua Prajadhipok→ kết
thúc gần 7 thế kỉ tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế)
→ Bước sang chế độ quân chủ lập hiến→ kéo theo sự hình thành hiến pháp & cải cách chính trị xã hội.
2.2 Khủng hoảng dân chủ: