-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bệnh đái máu - Môn Ngoại tiêu hóa | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Ngoại tiêu hóa 5 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Bệnh đái máu - Môn Ngoại tiêu hóa | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Ngoại tiêu hóa 5 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
ĐÁI MÁU
Định nghĩa: là nước tiểu có lẫn hồng cầu, có thể nhìn thấy hoặc không nhìn
thấy, có thể kèm theo đái mủ hoặc dưỡng chấp
Chẩn đoán xác định:
- Đái máu đại thể: có thể nhìn thấy được bằng mắt thường o Nếu ít: màu hồng nhạt o
Nếu nhiều: màu nâu sẫm o
Một số ít màu nâu sẫm kèm theo lắng cặn nâu ở đáy bô
- Đái máu vi thể: không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, lượng >
10.000 HC/ mL, chỉ xác định được khi xét nghiệm kiểm tra định kỳ. o
Về định lượng, khi làm cặn Addis bình thường mỗi phút đái không quá 1000 HC
Chẩn đoán phân biệt:
- Nước tiểu những người bị bệnh gan: những người bị viêm gan (virut,
tắc mật) màu nâu sẫm như màu nước trà nhưng không lắng cặn, dính lên
quần áo trắng sẽ có màu vàng
- Đái ra nước tiểu màu đỏ: Do thuốc như đại hoàng, thuốc kháng lao,…
- Đái ra huyết sắc tố: nước tiểu màu đỏ, có khi sẫm để lâu chuyển thành
màu bia đen, nước tiểu trong, không lắng hồng cầu
- Đái ra Porphyrin: Porphyrin là sản phẩm nửa chừng của hemoglobin,
myoglobin, cytochrom,… bình thường có 10 – 100g nên không thể làm
đổi màu nước tiểu. Một số trường hợp như bệnh di truyền, uống sunfamit,
pyramidon, xơ gan, thiếu vitamin B12,… làm cho porphyrin tăng lên dẫn
đến nước tiểu có màu đỏ rượu cam.
Chẩn đoán vị trí: phương pháp 3 cốc
- Đái máu đầu bãi: cốc 1 nhiều máu nhất, thường liên quan đến tuyến tiền liệt và niệu đạo
- Đái máu cuối bãi: cốc 3 nhiều máu nhất, thường liên quan đến cổ bàng quang.
- Đái máu toàn bãi: cả 3 cốc đều có máu, thường liên quan đến thận, bàng quang và niệu quản.
Các nguyên nhân gây đái máu:
- Đái máu đầu bãi: liên quan đến tuyến tiền liệt và niệu đạo o
Ung thư TLT: > 45 tuổi, sờ thấy TLT cứng như đá, đầu đái máu ít sau đó nhiều. o
Tăng sản TLT: Đái máu thưa, mỗi lần ra nhiều, có máu cục o
Viêm TLT: Đái máu, đái buốt, đau, đái mủ, bí đái, tuyến tiền liệt to, mềm o
Viêm niệu đạo: thường do lậu: đái buốt, đái dắt, đái ra mủ, đái máu o
Giập niệu đạo do chấn thương: o
Polype niệu đạo: chỉ xảy ra ở phụ nữ, gây đái máu kéo dài.
- Đái máu cuối bãi: liên quan đến cổ bàng quang o
Viêm bàng quang cấp: Đái buốt, đái dắt, đái ra mủ, thường gặp ở
phụ nữ. Nếu viêm do lậu thì đái máu nhiều, do lao thì đái máu kéo dài o
Sỏi bàng quang: Đái rắt, đái máu và đau trong chạy xe, đi xe đường xấu o
Ung thư bàng quang: Đái máu nhiều, xen kẽ giai đoạn tiểu trong, có khi đái máu toàn bãi o
Túi thừa bàng quang: Đái rắt, viêm gây đái máu.
- Đái máu toàn bãi: thường gặp ở thận, bàng quang, niệu quản. o
Một số bệnh toàn thân: viêm cầu thận cấp, bệnh máu đông, máu
chảy, điều trị thuốc chống đông,… o
Chấn thương: thận, bàng quang, niệu quản đái máu cục o
Sỏi thận: đái máu khi lao động nặng, nghỉ ngơi thì hết, đau vùng
thắt lưng, có thể ứ nước bể thận o
Sỏi niệu quản: giống sỏi thận nhưng đau dọc xuống bụng dưới ra niệu đạo, xuống bìu o
Viêm bể thận cấp: sốt rét run, đái mủ, đau vùng thắt lưng o
Ung thư thận: đái máu không đau, không liên quan đến lao động, kéo dài liên tục. o
Lao thận: đái máu kéo dài, bất kỳ lúc nào o
Thận đa nang: thận to 2 bên, THA khi có biến chứng sỏi o
Giun chỉ: tắc và vỡ thành bạch mạch và tắc các mạch máu đi kèm o
Nhồi máu thận: đau thắt lưng dữ dội, đột ngột, sốt, nôn hoặc buồn nôn, có khi trụy mạch o
Olser: áp xe nhỏ, đái máu.
Phân tích bệnh lý gây đái máu
- Nhiễm trùng niệu: trước khi tiểu máu vài ngày, bệnh nhân tiểu buốt, lắt
nhắt sau khi tiểu, nóng rát bộ phận sinh dục, đái gần hết thì xuất hiện máu.
- Lao bàng quang: đái máu kèm viêm bàng quang dai dẳng
- Sỏi đường tiểu: o
Sỏi thận: chỉ đái máu khi hoạt động thể lực o
Sỏi bàng quang: đái máu sau khi đái o
Sỏi niệu quản: đái máu, đau dữ dội, đau quặn thận.
- Ung thư, bướu ác đường tiết niệu: o
Đối với bướu thận/ bướu niệu quản: đái máu xảy ra tình cờ, đột
ngột, đơn độc không kết hợp triệu chứng o
Đối với bướu bàng quang: đái máu có thể đơn lẻ khi nhỏ, âm ỉ khi lớn
- Chấn thương thận, bàng quang:
- Chấn thương niệu đạo: máu rỉ ra từ lỗ đái ngay cả khi không đái
- Viêm cầu thận: đái máu, phù, tiểu ít, sốt
- Xuất tinh ra máu: thường gặp trong K TLT, túi tinh, lao TLT,…
Cận lâm sàng trong chẩn đoán đái máu
- CLS chẩn đoán: TPTNT