Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính- Môn Sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
1 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính- Môn Sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

93 47 lượt tải Tải xuống
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD)
- Mục tiêu điều trị : làm chậm suy giảm chức năng phổi, ↓ triệu chứng (ho, khó thở), ↓ đợt
cấp, ↓ nhập viện, cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
- Yếu tố quản bệnh COPD : đánh giá theo dõi bệnh, yếu tố nguy cơ, quản
COPD ổn định (giáo dục về sức khoẻ, tuân thủ điều trị, kết hợp điều trị không dùng
thuốc).
- Điều trị không dùng thuốc :
+ Ngưng hút thuốc.
+ Chủng ngừa bệnh cúm và viêm phổi do phế cầu.
+ Phục hồi chức năng phổi: giáo dục (hiểu biết sinh bệnh, nhận biết ứng phó
triệu chứng, tuân thủ điều trị), đánh giá dinh dưỡng (chế độ ăn bình thường, giữ cân nặng
lý tưởng), tập thể dục, tập thở, giảm nhẹ tâm lý.
+ Liệu pháp oxy: dài hạn đối với bệnh nặng.
- Sử dụng thuốc trong điều trị COPD :
+ : 3 nhóm chínhThuốc giãn phế quản
Thuốc chủ vận β -adrenergic: loại tác dụng ngắn (bắt đầu sau 5-15 phút, kéo
2
dài 4-6h, cắt cơn đợt khó thở cấp, + kháng cholinergic thông đường dẫn khí cơn
khó thở liên tục), loại tác dụng dài (bắt đầu sau 15-30 phút, kéo dài 12h, cơn về đêm, ưu
tiên dạng xịt, không dùng để cắt cơn lập tức).
Thuốc kháng cholinergic (Ipratropium bromid): điều trị duy trì, làm giảm đợt
cấp tính ở COPD, ưu tiên dạng xịt định liều.
Theophyllin: ít hiệu quả giãn phế quản, chú ý [thuốc]/máu người già, suy
tim, thận, gan, lưu ý tương tác với Macrolid, Quinolin, Propranolol.
+ Corticosteroid: COPD giai đoạn 3 đáp ứng không đầy đủ với điều trị phối họp các
loại thuốc giãn phế quản, dùng Prednisone 30-40mg/ngày x 10-14 ngày.
+ : hiệu quả trong đợt bộc phát cấp COPD, có thể dùng Cephalosporin thếKháng sinh
hệ 3, Macrolid, Fluoroquinolon hô hấp.
| 1/1

Preview text:

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) - Mục tiêu điều trị
: làm chậm suy giảm chức năng phổi, ↓ triệu chứng (ho, khó thở), ↓ đợt
cấp, ↓ nhập viện, cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhân. - Yếu
tố quản lý bệnh COPD : đánh giá và theo dõi bệnh, ↓ yếu tố nguy cơ, quản lý
COPD ổn định (giáo dục về sức khoẻ, tuân thủ điều trị, kết hợp điều trị không dùng thuốc).
- Điều trị không dùng thuốc : + Ngưng hút thuốc.
+ Chủng ngừa bệnh cúm và viêm phổi do phế cầu.
+ Phục hồi chức năng phổi: giáo dục (hiểu biết sinh lý bệnh, nhận biết và ứng phó
triệu chứng, tuân thủ điều trị), đánh giá dinh dưỡng (chế độ ăn bình thường, giữ cân nặng
lý tưởng), tập thể dục, tập thở, giảm nhẹ tâm lý.
+ Liệu pháp oxy: dài hạn đối với bệnh nặng.
- Sử dụng thuốc trong điều trị COPD :
+ Thuốc giãn phế quản: 3 nhóm chính
 Thuốc chủ vận β -adrenergi 2
c: loại tác dụng ngắn (bắt đầu sau 5-15 phút, kéo
dài 4-6h, cắt cơn ở đợt khó thở cấp, + kháng cholinergic
 thông đường dẫn khí ở cơn
khó thở liên tục), loại tác dụng dài (bắt đầu sau 15-30 phút, kéo dài 12h, cơn về đêm, ưu
tiên dạng xịt, không dùng để cắt cơn lập tức).
 Thuốc kháng cholinergic (Ipratropium bromid): điều trị duy trì, làm giảm đợt
cấp tính ở COPD, ưu tiên dạng xịt định liều.
 Theophyllin: ít hiệu quả giãn phế quản, chú ý [thuốc]/máu ở người già, suy
tim, thận, gan, lưu ý tương tác với Macrolid, Quinolin, Propranolol.
+ Corticosteroid: COPD giai đoạn 3 đáp ứng không đầy đủ với điều trị phối họp các
loại thuốc giãn phế quản, dùng Prednisone 30-40mg/ngày x 10-14 ngày.
+ Kháng sinh: hiệu quả trong đợt bộc phát cấp COPD, có thể dùng Cephalosporin thế
hệ 3, Macrolid, Fluoroquinolon hô hấp.