Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.Khái niệm
– Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bộ những quan hệ sản xuất
(QHSX) hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế- xã
hội nhất định.
– Kiến trúc thượng tầng (KTTT): là toàn bộ những quan điểm tư
tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội
tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
2.Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội
*Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng
tầng:
- Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng
tương ứng với nó.
+ Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở
hạ tầng quyết định.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng
tầng cũng thay
đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai
đoạn thay đổi
từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế –
xã hội khác,
mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế
– xã hội.
*Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ
sở hạ tầng:
- Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến
cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, mỗi yếu tố có vai trò không giống nhau
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
diễn ra theo hai chiều:
22:48 3/8/24
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
about:blank
1/2
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với
sở hạ tầng thì thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với
sở hạ tầng thì kìm hãm hay huỷ diệt cơ sở hạ tầng sinh ra
nó.
- Tuy kiến trúc thượng tầng tác động mạnh mẽ đối
với sự phát triển kinh tế, nhưng không làm thay đổi
được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
*Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một
cách đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh
tế tác động chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với kinh tế.
- Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt
đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là
sai lầm.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng
quy luật này.
22:48 3/8/24
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:48 3/8/24
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 1.Khái niệm
– Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bộ những quan hệ sản xuất
(QHSX) hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
– Kiến trúc thượng tầng (KTTT): là toàn bộ những quan điểm tư
tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội
tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
2.Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội
*Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
- Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
+ Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay
đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi
từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác,
mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
*Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
- Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến
cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, mỗi yếu tố có vai trò không giống nhau
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều: about:blank 1/2 22:48 3/8/24
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với cơ
sở hạ tầng thì thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với cơ
sở hạ tầng thì kìm hãm hay huỷ diệt cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
- Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối
với sự phát triển kinh tế, nhưng không làm thay đổi
được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
*Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh
tế tác động chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với kinh tế.
- Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt
đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này. about:blank 2/2