Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm
Cơ sở hạ tầng:
- Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội trong
một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng: bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất
tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng
cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó.
- Các quan hệ sản xuất tác động lẫn nhau thông qua các thành phần kinh tế tương
ứng do chúng quy định hợp thành nên cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Kiến trúc thượng tầng.
- Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất
định.
- Kết cấu của kiến trúc thượng tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
+ Hệ thống các quan điểm tư tưởng: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ
thuật, khoa học...
+ Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng: Đảng phái, nhà nước, các đoàn thể, giáo
hội... Trong đó nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng.
2. giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngQuan hệ biện chứng
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy luật
cơ bản của sự vận động phát triển lịch sử xã hội. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành trên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
- Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
- Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học,
tôn giáo... đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng
quyết định.
- Những thay đổi của cơ sở hạ tầng tất yếu đưa đến sự thay đổi trong kiến trúc
thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cũng như từ
hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
- Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra, song nó cũng có tính độc lập
tương đối, tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
- Kiến trúc thượng tầng sẽ bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh
ra nó đồng thời đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
about:blank
1/3
- Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng có tác động khác nhau đến cơ sở
hạ tầng, trong đó, yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất đến cơ sở hạ tầng là
nhà nước.
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai xu
hướng:
+ Kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng và phù hợp với nhu cầu khách quan của sự
phát triển kinh tế => tác động tích cực, thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Kiến trúc thượng tầng không phản ánh đúng hoặc không phù hợp với nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh tế => kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thực chất là
mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Do đó, việc vận dụng quy luật về mối quan hệ
này có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện đổi mới tư duy kinh tế gắn liền với đổi mới
về chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
II. Liên hệ với vai trò của kiến trúc thượng tầng ở VN hiện nay
- Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng khi ra đời đều có vai trò nhất định trong
việc hình thành nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của một xã hội nhất định.
- Chính hệ thống tư tưởng chính trị, pháp quyền cùng với các tổ chức như chính
đảng, nhà nước,... là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và là thành phần
quan trọng của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ chính trị của xã hội ấy.
- Hiện nay, kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam phát triển theo hai đường lối chính:
+ Thứ nhất, Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng,
kim chỉ nam cho mọi hành động và tư tưởng
+ Thứ hai, xây dựng nhà nước của ta do nhân dân, vì nhân dân:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chủ trương xây dựng đất nước ta đã đề ra cương
lĩnh “xây dựng nhà nước XHCN vì dân, của dân. GCCN và nông dân cùng với tầng
lớp trí thức làm nền tảng cốt lõi dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
Việc phát triển song song cùng với củng cố những cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng
cố các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng sẽ giúp điều chỉnh các bộ phận đó
trong thể chế xã hội được toàn diện hơn, đồng thời quá trình quá độ trong thời kỳ này
cũng dần thích ứng phát triển nhanh hơn.
- Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa. Sự thiết lập kiến trúc thượng tầng chính trị xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho sự
hình thành, phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa.
- Vai trò của kiến trúc thượng tầng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thể hiện qua vai trò lãnh đạo kinh tế của
Đảng và sự quản lí kinh tế của Nhà nước
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ
sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính
trị: kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại mạnh mẽ đối với kinh tế.
11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
about:blank
2/3
Thực chất của vai trò kiến trúc thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của
các giai cấp, đảng phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình. Sự tác động của kiến
trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ yếu thông qua đường lối
chính sách của đảng, nhà nước. Chính vì vậy V.I Lênin viết: "Chính trị là sự biểu hiện
tập trung của kinh tế ... Chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh
tế ".
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến nhận
thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương
đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng
thời đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi
thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa.
11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng I.
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1. Khái niệm  Cơ sở hạ tầng: -
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội trong
một giai đoạn lịch sử nhất định. -
Kết cấu của cơ sở hạ tầng: bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất
tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng
cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó. -
Các quan hệ sản xuất tác động lẫn nhau thông qua các thành phần kinh tế tương
ứng do chúng quy định hợp thành nên cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.  Kiến trúc thượng tầng. -
Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. -
Kết cấu của kiến trúc thượng tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
+ Hệ thống các quan điểm tư tưởng: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học...
+ Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng: Đảng phái, nhà nước, các đoàn thể, giáo
hội... Trong đó nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng. 2.
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan hệ biện chứng
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy luật
cơ bản của sự vận động phát triển lịch sử xã hội. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau 
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng -
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành trên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. -
Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. -
Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học,
tôn giáo... đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định. -
Những thay đổi của cơ sở hạ tầng tất yếu đưa đến sự thay đổi trong kiến trúc
thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cũng như từ
hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác. 
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: -
Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra, song nó cũng có tính độc lập
tương đối, tác động trở lại cơ sở hạ tầng. -
Kiến trúc thượng tầng sẽ bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh
ra nó đồng thời đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ. about:blank 1/3 11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng -
Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng có tác động khác nhau đến cơ sở
hạ tầng, trong đó, yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất đến cơ sở hạ tầng là nhà nước. -
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai xu hướng:
+ Kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng và phù hợp với nhu cầu khách quan của sự
phát triển kinh tế => tác động tích cực, thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Kiến trúc thượng tầng không phản ánh đúng hoặc không phù hợp với nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh tế => kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng. 
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thực chất là
mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Do đó, việc vận dụng quy luật về mối quan hệ
này có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện đổi mới tư duy kinh tế gắn liền với đổi mới
về chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. II.
Liên hệ với vai trò của kiến trúc thượng tầng ở VN hiện nay -
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng khi ra đời đều có vai trò nhất định trong
việc hình thành nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của một xã hội nhất định. -
Chính hệ thống tư tưởng chính trị, pháp quyền cùng với các tổ chức như chính
đảng, nhà nước,... là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và là thành phần
quan trọng của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ chính trị của xã hội ấy. -
Hiện nay, kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam phát triển theo hai đường lối chính:
+ Thứ nhất, Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng,
kim chỉ nam cho mọi hành động và tư tưởng
+ Thứ hai, xây dựng nhà nước của ta do nhân dân, vì nhân dân:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chủ trương xây dựng đất nước ta đã đề ra cương
lĩnh “xây dựng nhà nước XHCN vì dân, của dân. GCCN và nông dân cùng với tầng
lớp trí thức làm nền tảng cốt lõi dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
Việc phát triển song song cùng với củng cố những cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng
cố các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng sẽ giúp điều chỉnh các bộ phận đó
trong thể chế xã hội được toàn diện hơn, đồng thời quá trình quá độ trong thời kỳ này
cũng dần thích ứng phát triển nhanh hơn. -
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa. Sự thiết lập kiến trúc thượng tầng chính trị xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho sự
hình thành, phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa. -
Vai trò của kiến trúc thượng tầng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thể hiện qua vai trò lãnh đạo kinh tế của
Đảng và sự quản lí kinh tế của Nhà nước
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ
sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính
trị: kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại mạnh mẽ đối với kinh tế. about:blank 2/3 11:29 4/8/24
TRIẾT HỌC - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Thực chất của vai trò kiến trúc thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của
các giai cấp, đảng phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình. Sự tác động của kiến
trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ yếu thông qua đường lối
chính sách của đảng, nhà nước. Chính vì vậy V.I Lênin viết: "Chính trị là sự biểu hiện
tập trung của kinh tế ... Chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế ".
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến nhận
thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương
đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng
thời đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi
thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa. about:blank 3/3