Biện pháp của Chính Phủ để khuyến khích người dân không sử dụng tiền mặt - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Biện pháp của Chính Phủ để khuyến khích người dân không sử dụng tiền mặt - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Biện pháp của Chính Phủ để khuyến khích người dân không sử dụng tiền mặt:
- Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử đạt
được các mục tiêu của Quyết định 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức
tạp của dịch bệnh COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các
địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng
Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thành việcsoát, sửa đổi,
bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt,
thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh toán
mới; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành
Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020;
tiếp tục nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
- Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trước ngày 1/7/2020, các Bộ liên quan phải hoàn thành
một số nhiệm vụ.
Cụ thể, Bộ Công Thương phải hoàn thành việc ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích
các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phương tiện thanh toán điện
tử; khuyến khích thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.
Bộ Tài chính có hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính của các tổ chức hành chính, đơn vị
sự nghiệp trong việc chi trả phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho tổ chức tín
dụng, tổ chức trung gian thanh toán đảm bảo áp dụng khả thi, thực hiện thống nhất..
Bộ Y tế hoàn thành việc chỉ đạo, hướng dẫn các bệnh viện phối hợp với các tổ chức tín
dụng, tổ chức trung gian thanh toán để thu phí dịch vụ y tế bằng phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt.
Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành việc chỉ đạo, hướng dẫn các trường học phối hợp với
các tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán để thu phí dịch vụ giáo dục bằng
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, xây dựng, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, nâng
cấp hạ tầng kỹ thuật kết nối, chia sẻ thông tin với tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian
thanh toán để thực hiện thu phí dịch vụ giáo dục bằng phương tiện thanh toán điện tử.
Bộ Lao động - Thương binh và hội, Bảo hiểmhội Việt Nam hoàn thành việc xây
dựng ban hành theo thẩm quyền các hướng dẫn, tiêu chuẩn, lộ trình chuẩn hóa thông
tin dữ liệu về người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểmhội, các chế độ an sinh hội
để có thể kết nối chia sẻ thông tin với tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán thực
hiện chi trả các chế độ an sinh xã hội, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua ngân hàng.
Bộ Công an khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về đảm
bảo an ninh, an toàn, phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực thanh toán điện tử, trung gian thanh toán; hoàn thiện việc chủ trì xây dựng cơ sở
dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông; áp dụng thống nhất việc
định danh các khoản thu phạt vi phạm hành chính; kết nối chia sẻ thông tin thu phạt với
Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng và các đơn vị có liên quan; ứng dụng các
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thu phạt vi phạm hành chính.
Bộ Giao thông vận tải khẩn trương hoàn thành việc nghiên cứu, ban hành chính sách
khuyến khích phát triển các loại thẻ đa dụng, đa năng, thẻ không tiếp xúc, thẻ phi vật lý
để thu phí cầu đường, mua vé tàu, xe...
Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận biết khách hàng (KYC) bằng
phương thức điện tử để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các dịch vụ thanh toán; tăng cường
công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố trong hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử, trung gian thanh toán, đảm bảo
hoạt động an ninh, an toàn, hiệu quả.
Những vấn đề khó khăn trong công cuộc thực thi việc không sử dụng tiền mặt của
Chính Phủ:
Ngoài những mặt tích cực, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn
còn cao so với mục tiêu đã đề ra tại Quyết định 2545/QĐ-TTg (đến ngày 31/12/2019 là
11,33%); việc sử dụng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến trong các giao dịch dân sự của
người dân, nhất là ở địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa; thanh toán điện tử trong
thương mại điện tử còn thấp; việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh
vực y tế, giáo dục còn khiêm tốn; tội phạm trong lĩnh vực công nghệ cao, thanh toán điện
tử gần đây có những diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn...
Các biện pháp
- Một là, đối với vấn đề pháp lý và sự hỗ trợ từ chính phủ:
Thực hiện soát, nghiên cứu, ban hành các chính sách thích hợp hỗ trợ hoạt động
TTKDTM. Cần có những quy định cụ thể liên quan đến cơ chế tài chính và phí tham gia
của các bên liên quan trong một giao dịch thanh toán (đặc biệt với những giao dịch
trong khu vực dịch vụ công). NHNN chủ trì phối hợp với các quan liên quan nghiên
cứu, trình Thủ tướng Chính phủ việc triển khai các hình dịch vụ thanh toán mới để
kịp thời đảm bảo công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia (hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng); hoàn
thiện Hệ thống thanh toán trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ để đáp ứng nhu
cầu và nâng cao chất lượng. Tiếp tục hoàn thiện và phổ biến ứng dụng các giải pháp xác
thực, nhận biết khách hàng bằng phương thức điện tử (ekyc) để thúc đẩy tiếp cận sử
dụng các dịch vụ thanh toán.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng
bố trong hoạt động TTKDTM, thanh toán điện tử, trung gian thanh toán, đảm bảo hoạt
động an ninh, an toàn, hiệu quả. Hoàn thiện kết nối giữa hạ tầng thanh toán điện tử của
các tổ chức tín dụng với hạ tầng của các quan cung ứng dịch vụ công để đẩy nhanh
việc ứng dụng công nghệ vào thanh toán nhằm giảm tải lượng tiền mặt. Phối hợp với
NHNN triển khai các hình thanh toán tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa gắn
với việc xây dựng và triển khai Chiến lược Quốc gia về Tài chính toàn diện tại Việt Nam;
Thúc đẩy thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ. Xã hội hoá trong việc thanh toán
không dùng tiền mặt đối với cả những người nhận lương hưu, nhận chế độ bảo hiểm
hội.
- Hai là, các giải pháp liên quan đến việc thay đổi thói quen và nhận thức của người
dân:
Tiền mặt là một công cụ được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã trở thành thói quen
khó thay đổi của người tiêu dùng nhiều doanh nghiệp. Để thúc đẩy TTKDTM, cần
giúp người dân hiểu rõ những tiện ích của phương tiện thanh toán này. Hiểu biết đầy đủ
là động lực để mỗi người cảm thấy an toàn và thuận tiện trong việc sử dụng dịch vụ ngân
hàng cung cấp, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn phương thức thanh toán. Tại các quốc
gia đang phát triển, trình độ dân trí còn hạn chế nên thói quen sử dụng tiền mặt đã ăn sâu
bám rễ vào tiềm thức của dân chúng, việc triển khai TTKDTM gặp nhiều khó khăn.
Trong khi đó, tại các nước phát triển mỗi công dân đều sử dụng tài khoản ngân hàng.
vậy, cần khuyến khích công dân mở tài khoản ngân hàngtrải nghiệm để nhận thấy sự
thuận tiện và thoải mái khi sử dụng dịch vụ ngân hàng cung cấp. Tuyên truyền phát triển
TTKDTM cần đồng bộ chứ không chỉ phát triển và tung hô ở một hoặc một vài hình thức
thanh toán, tránh sự hiểu không đúng của đại bộ phận dân cư. Phổ biến kiến thức đơn
giản ràng giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cách thức thanh toán tiêu
dùng của người dân, qua đó nâng cao khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho người dân, khuyến khích sử dụng các phương thức TTKDTM.
- Ba là, các giải pháp nhằm mở rộng, tăng trưởng hoạt động TTKDTM đối với các
ngân hàng:
Tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, giao dịch
thanh toán qua các phương tiện điện tử. Tích hợp thẻ của khách hàng để giảm thủ tục
đăng ký mở thẻ hướng tới sử dụng thẻ linh hoạt trong hệ thống ngân hàng. Chủ động
liên kết với nhà mạng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản của khách hàng
sang các ví điện tử của khách hàng tại các thuê bao khi những dự án của nhà mạng được
pháp luật cho phép.
- Bốn là, các giải pháp nhằm nâng cao tính an toàn trong sử dụng TTKDTM:
Một nền kinh tế muốn mạnh phải đi liền với hệ thống thanh toán hiện đại. vậy, xây
dựng một hệ thống thanh toán hiện đại mục tiêu dài hạn của hệ thống tài chính Việt
Nam. Hệ thống thanh toán được tổ chức tốt, an toàn làm tăng doanh số thanh toán và giúp
dịch vụ thanh toán trở nên hoàn thiện hỗ trợ các hoạt động khác phát triển. vậy, cần
tăng cường các giải pháp quản an toàn như đảm bảo an ninh thẻ, tránh gian lận tài
khoản giả, thẻ giả, sử dụng thẻ công nghệ thẻ chip với độ an toàn cao thay cho thẻ từ.
Với những giao dịch điện tử, cần tìm cách nâng cao tính an toàn đối với người sử dụng
thông qua các hình thức xác thực hiện đại hơn. Nhiều ngân hàng hiện nay đã sử dụng các
công nghệ tiên tiến như Smart OTP hay Soft OTP trong xác thực giao dịch điện tử để
đảm bảo an toàn. Song với trường hợp liên kết các ví điện tử thì việc quản lý an toàn vẫn
còn nhiều vấn đề cần bàn. vậy, giải pháp đây cần thực hiện đồng bộ bắt buộc
trong yêu cầu xác thực để được sử dụng điện tử các giới hạn trong thanh toán
người dùng có thể đăng ký để tránh rủi ro xảy ra.
Chỉ thị số 22/CT-TTg
Chỉ thị nêu rõ, ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 2545/QĐ-TTg). Sau gần bốn năm triển khai Quyết
định 2545/QĐ-TTg, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục phát triển tích
cực.
Tuy nhiên, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn còn cao so với
mục tiêu đã đề ra tại Quyết định 2545/QĐ-TTg (đến ngày 31/12/2019 là 11,33%); việc sử
dụng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến trong các giao dịch dân sự của người dân, nhất là ở
địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa; thanh toán điện tử trong thương mại điện tử còn
thấp; việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực y tế, giáo dục còn
khiêm tốn; tội phạm trong lĩnh vực công nghệ cao, thanh toán điện tử gần đây có những
diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn...
Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử đạt
được các mục tiêu của Quyết định 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức
tạp của dịch bệnh COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các
địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng
Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi,
bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt,
thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh toán
mới; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành
Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020;
tiếp tục nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
Chỉ thị số 22/CT-TTg
| 1/5

Preview text:

Biện pháp của Chính Phủ để khuyến khích người dân không sử dụng tiền mặt:
- Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử đạt
được các mục tiêu của Quyết định 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức
tạp của dịch bệnh COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các
địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng
Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi,
bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt,
thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh toán
mới; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành
Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020;
tiếp tục nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
- Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trước ngày 1/7/2020, các Bộ liên quan phải hoàn thành một số nhiệm vụ.
Cụ thể, Bộ Công Thương phải hoàn thành việc ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích
các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phương tiện thanh toán điện
tử; khuyến khích thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.
Bộ Tài chính có hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính của các tổ chức hành chính, đơn vị
sự nghiệp trong việc chi trả phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho tổ chức tín
dụng, tổ chức trung gian thanh toán đảm bảo áp dụng khả thi, thực hiện thống nhất..
Bộ Y tế hoàn thành việc chỉ đạo, hướng dẫn các bệnh viện phối hợp với các tổ chức tín
dụng, tổ chức trung gian thanh toán để thu phí dịch vụ y tế bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành việc chỉ đạo, hướng dẫn các trường học phối hợp với
các tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán để thu phí dịch vụ giáo dục bằng
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, xây dựng, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, nâng
cấp hạ tầng kỹ thuật kết nối, chia sẻ thông tin với tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian
thanh toán để thực hiện thu phí dịch vụ giáo dục bằng phương tiện thanh toán điện tử.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hoàn thành việc xây
dựng và ban hành theo thẩm quyền các hướng dẫn, tiêu chuẩn, lộ trình chuẩn hóa thông
tin dữ liệu về người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, các chế độ an sinh xã hội
để có thể kết nối chia sẻ thông tin với tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán thực
hiện chi trả các chế độ an sinh xã hội, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua ngân hàng.
Bộ Công an khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về đảm
bảo an ninh, an toàn, phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực thanh toán điện tử, trung gian thanh toán; hoàn thiện việc chủ trì xây dựng cơ sở
dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông; áp dụng thống nhất việc
định danh các khoản thu phạt vi phạm hành chính; kết nối chia sẻ thông tin thu phạt với
Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng và các đơn vị có liên quan; ứng dụng các
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thu phạt vi phạm hành chính.
Bộ Giao thông vận tải khẩn trương hoàn thành việc nghiên cứu, ban hành chính sách
khuyến khích phát triển các loại thẻ đa dụng, đa năng, thẻ không tiếp xúc, thẻ phi vật lý
để thu phí cầu đường, mua vé tàu, xe...
Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận biết khách hàng (KYC) bằng
phương thức điện tử để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các dịch vụ thanh toán; tăng cường
công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố trong hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử, trung gian thanh toán, đảm bảo
hoạt động an ninh, an toàn, hiệu quả.
Những vấn đề khó khăn trong công cuộc thực thi việc không sử dụng tiền mặt của Chính Phủ:
Ngoài những mặt tích cực, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn
còn cao so với mục tiêu đã đề ra tại Quyết định 2545/QĐ-TTg (đến ngày 31/12/2019 là
11,33%); việc sử dụng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến trong các giao dịch dân sự của
người dân, nhất là ở địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa; thanh toán điện tử trong
thương mại điện tử còn thấp; việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh
vực y tế, giáo dục còn khiêm tốn; tội phạm trong lĩnh vực công nghệ cao, thanh toán điện
tử gần đây có những diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn... Các biện pháp
- Một là, đối với vấn đề pháp lý và sự hỗ trợ từ chính phủ:
Thực hiện rà soát, nghiên cứu, ban hành các chính sách thích hợp hỗ trợ hoạt động
TTKDTM. Cần có những quy định cụ thể liên quan đến cơ chế tài chính và phí tham gia
của các bên liên quan trong một giao dịch thanh toán (đặc biệt là với những giao dịch
trong khu vực dịch vụ công). NHNN chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên
cứu, trình Thủ tướng Chính phủ việc triển khai các mô hình dịch vụ thanh toán mới để
kịp thời đảm bảo công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia (hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng); hoàn
thiện Hệ thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ để đáp ứng nhu
cầu và nâng cao chất lượng. Tiếp tục hoàn thiện và phổ biến ứng dụng các giải pháp xác
thực, nhận biết khách hàng bằng phương thức điện tử (ekyc) để thúc đẩy tiếp cận và sử
dụng các dịch vụ thanh toán.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng
bố trong hoạt động TTKDTM, thanh toán điện tử, trung gian thanh toán, đảm bảo hoạt
động an ninh, an toàn, hiệu quả. Hoàn thiện kết nối giữa hạ tầng thanh toán điện tử của
các tổ chức tín dụng với hạ tầng của các cơ quan cung ứng dịch vụ công để đẩy nhanh
việc ứng dụng công nghệ vào thanh toán nhằm giảm tải lượng tiền mặt. Phối hợp với
NHNN triển khai các mô hình thanh toán tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa gắn
với việc xây dựng và triển khai Chiến lược Quốc gia về Tài chính toàn diện tại Việt Nam;
Thúc đẩy thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ. Xã hội hoá trong việc thanh toán
không dùng tiền mặt đối với cả những người nhận lương hưu, nhận chế độ bảo hiểm xã hội.
- Hai là, các giải pháp liên quan đến việc thay đổi thói quen và nhận thức của người dân:
Tiền mặt là một công cụ được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã trở thành thói quen
khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Để thúc đẩy TTKDTM, cần
giúp người dân hiểu rõ những tiện ích của phương tiện thanh toán này. Hiểu biết đầy đủ
là động lực để mỗi người cảm thấy an toàn và thuận tiện trong việc sử dụng dịch vụ ngân
hàng cung cấp, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn phương thức thanh toán. Tại các quốc
gia đang phát triển, trình độ dân trí còn hạn chế nên thói quen sử dụng tiền mặt đã ăn sâu
bám rễ vào tiềm thức của dân chúng, việc triển khai TTKDTM gặp nhiều khó khăn.
Trong khi đó, tại các nước phát triển mỗi công dân đều sử dụng tài khoản ngân hàng. Vì
vậy, cần khuyến khích công dân mở tài khoản ngân hàng và trải nghiệm để nhận thấy sự
thuận tiện và thoải mái khi sử dụng dịch vụ ngân hàng cung cấp. Tuyên truyền phát triển
TTKDTM cần đồng bộ chứ không chỉ phát triển và tung hô ở một hoặc một vài hình thức
thanh toán, tránh sự hiểu không đúng của đại bộ phận dân cư. Phổ biến kiến thức đơn
giản và rõ ràng giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cách thức thanh toán tiêu
dùng của người dân, qua đó nâng cao khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho người dân, khuyến khích sử dụng các phương thức TTKDTM.
- Ba là, các giải pháp nhằm mở rộng, tăng trưởng hoạt động TTKDTM đối với các ngân hàng:
Tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, giao dịch
thanh toán qua các phương tiện điện tử. Tích hợp thẻ của khách hàng để giảm thủ tục
đăng ký mở thẻ và hướng tới sử dụng thẻ linh hoạt trong hệ thống ngân hàng. Chủ động
liên kết với nhà mạng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản của khách hàng
sang các ví điện tử của khách hàng tại các thuê bao khi những dự án của nhà mạng được pháp luật cho phép.
- Bốn là, các giải pháp nhằm nâng cao tính an toàn trong sử dụng TTKDTM:
Một nền kinh tế muốn mạnh phải đi liền với hệ thống thanh toán hiện đại. Vì vậy, xây
dựng một hệ thống thanh toán hiện đại là mục tiêu dài hạn của hệ thống tài chính Việt
Nam. Hệ thống thanh toán được tổ chức tốt, an toàn làm tăng doanh số thanh toán và giúp
dịch vụ thanh toán trở nên hoàn thiện hỗ trợ các hoạt động khác phát triển. Vì vậy, cần
tăng cường các giải pháp quản lý an toàn như đảm bảo an ninh thẻ, tránh gian lận tài
khoản giả, thẻ giả, sử dụng thẻ công nghệ thẻ chip với độ an toàn cao thay cho thẻ từ.
Với những giao dịch điện tử, cần tìm cách nâng cao tính an toàn đối với người sử dụng
thông qua các hình thức xác thực hiện đại hơn. Nhiều ngân hàng hiện nay đã sử dụng các
công nghệ tiên tiến như Smart OTP hay Soft OTP trong xác thực giao dịch điện tử để
đảm bảo an toàn. Song với trường hợp liên kết các ví điện tử thì việc quản lý an toàn vẫn
còn nhiều vấn đề cần bàn. Vì vậy, giải pháp ở đây là cần thực hiện đồng bộ bắt buộc
trong yêu cầu xác thực để được sử dụng ví điện tử và có các giới hạn trong thanh toán
người dùng có thể đăng ký để tránh rủi ro xảy ra. Chỉ thị số 22/CT-TTg
Chỉ thị nêu rõ, ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 2545/QĐ-TTg). Sau gần bốn năm triển khai Quyết
định 2545/QĐ-TTg, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục phát triển tích cực.
Tuy nhiên, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn còn cao so với
mục tiêu đã đề ra tại Quyết định 2545/QĐ-TTg (đến ngày 31/12/2019 là 11,33%); việc sử
dụng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến trong các giao dịch dân sự của người dân, nhất là ở
địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa; thanh toán điện tử trong thương mại điện tử còn
thấp; việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực y tế, giáo dục còn
khiêm tốn; tội phạm trong lĩnh vực công nghệ cao, thanh toán điện tử gần đây có những
diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn...
Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử đạt
được các mục tiêu của Quyết định 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức
tạp của dịch bệnh COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các
địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng
Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi,
bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt,
thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh toán
mới; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành
Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020;
tiếp tục nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt. Chỉ thị số 22/CT-TTg