Bình Luận án Câu hỏi: Việt Nam có phải thuộc thệ thống pháp luật Hybird không?.Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Để tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề đề này chúng ta hãy đi tìm khái niệm để có thể hiểu biết rõ ràng hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bình Luận án Câu hỏi: Việt Nam có phải thuộc thệ thống pháp luật Hybird không?.Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Để tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề đề này chúng ta hãy đi tìm khái niệm để có thể hiểu biết rõ ràng hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45499692
lOMoARcPSD|45499692
1
LI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gi li cảm ơn đến Thy Nguyn Gia Thin - ging viên
ng dẫn môn Phương pháp Nghiên cu lut học đã tận tình ging dy, gii
đáp kịp thi những khó khăn, thc mc ca em các bn khi tham gia môn hc,
đặc bit qua nhng tình hung thc tế đưc thy lng ghép qua c bài ging
đã giúp em hiểu hơn, yêu thích hơn chuyên ngành mà mình đã chọn. Đồng thi,
qua đó em có thêm nhng hiu biết, kiến thc cần và đủ cho ngành hc.
Để kết thúc chương trình học này, em xin phép gửi đến thy kết qu làm bài tp:
Vit Nam có phi là h thng pháp lut Hybrid không?
Trong quá trình làm bài, do hiu biết ca em v k ng Bình luận án còn nhiu
hn chế nên bài m khó tránh khi nhng thiếu sót. Mong thy xem góp ý
thêm cho em để bài làm ngày càng hoàn thin. Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|45499692
2
Câu hỏi: Việt Nam có phải thuộc thệ thống pháp luật Hybird không?
Bài làm
Để tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề đề này chúng ta hãy đi tìm khái niệm để có thể hiểu
biết rõ ràng hơn
Trước hết, hãy hiểu rõ về hệ thống pháp luật Hybrid. Hệ thống pháp luật Hybrid là
một hệ thống trong đó nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Nếu một hệ thống pháp
luật được gọi là ‘Hệ thống pháp luật Hybrid’, nó sẽ có hệ thống pháp luật thông
thường (Common Law) cũng như hệ thống pháp luật dân sự (Civil Law) hoặc hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật tập quán hoặc hệ thống pháp luật
tôn giáo. Civil Law:
Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay
gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Pháp – Đức: Đây là hệ thống pháp luật có nền
tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp và pháp luật của một số nước lục địa
Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan trọng nhất và có ảnh hưởng lớn tới
pháp luật của các nước khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của các
nước này nhìn chung đều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã.
Theo nghĩa hẹp, kỹ thuật của chúng, các từ luật dân sự mô tả luật liên quan đến con
người, sự vật và các mối quan hệ phát triển giữa chúng, không chỉ loại trừ luật hình sự
mà còn luật thương mại, luật lao động, v.v. Việc sửa đổi diễn ra trong hầu hết các bộ
luật dân sự các quốc gia, với Bộ luật dân sự của Pháp và Bộ luật dân sự của Đức là
những bộ luật dân sự có ảnh hưởng nhất.
Civil Law là:
- Một hệ thống toàn diện các quy tắc và nguyên tắc thường được sắp xếp theo quy tắc
và dễ dàng tiếp cận với công dân và luật gia.
- Một hệ thống được tổ chức tốt ủng hộ sự hợp tác, trật tự và khả năng dự đoán, dựa
trên cơ sở phân loại logic và năng động được phát triển từ luật La Mã và được phản
ánh trong cấu trúc của các mã.
- Một hệ thống thích ứng , với các quy tắc dân sự tránh chi tiết quá mức và chứa các
điều khoản chung cho phép thích ứng với sự thay đổi.
- Một hệ thống chủ yếu lập pháp , nhưng vẫn để lại chỗ cho cơ quan tư pháp điều
chỉnh các quy tắc theo sự thay đổi xã hội và nhu cầu mới, bằng cách giải thích và
luật học sáng tạo.
Common Law: Common law là tên gọi hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hay hệ thống
luật Ăng--xắc-xông. Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ bao gồm pháp luật của các nước
Anh, Mỹ, các nước chịu ảnh hưởng của Anh như Canada, Úc...
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ có một số đặc trưng nổi bật sau đây:
lOMoARcPSD|45499692
3
- Hình thành và phát triển trên cơ sở pháp luật dân sự của nước Anh là pháp luật coi
trọng tiền lệ. Hệ thống pháp luật Ạnh - Mỹ ít chịu sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã
bởi tính phức tạp và chặt chẽ trong thủ tục tố tụng truyền thống của pháp luật Anh đã
cản trở việc tiếp nhận luật La Mã vào lãnh thổ nước Anh.
- Nguồn pháp luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ là án lệ, phần lớn các chế
định và quy phạm pháp luật được hình thành không phải bằng việc ban hành văn bản
quy phạm mà bằng án lệ. Các phán quyết tại các tòa án cấp cao thường được coi là
án lệ và có giá trị bắt buộc đối với các tòa án địa phương. Hiện nay, mặc dù các văn
bản quy phạm pháp luật ở các nước này cũng được ban hành khá nhiều, nhưng các
thẩm phán vẫn dựa vào cả các án lệ, văn bản quy phạm pháp luật và những căn cứ
thực tiễn để xét xử.
- Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ bao gồm 02 bộ phận là:
+ Tiền lệ pháp luật
+ Luật công binh
Nếu tiền lệ pháp luật các vụ việc được xem xét giải quyết trên cơ sở các án lệ thì luật
công binh lại xem xét va giải quyết các vụ việc trên cơ sở các nguyên tắc công bằng,
công lí. Những nguyên tắc công bằng, công lí thường khá trừu tượng và khó định
lượng. Vì vậy, chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin nội tâm, vào lương tâm và đạo đức của
các thẩm phán. Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ không chia pháp luật thành công pháp và
tư pháp như pháp luật châu Âu lục địa.
- Ở hệ thống pháp luật Anh - Mỹ nguyên tắc tranh tụng được áp dụng rộng rãi trong
quá trình tố tụng. Trong quá trình tố tụng, các bên (nguyên đơn, bị đơn, công tố và
bên bào chữa...) luôn có sự tranh tụng, đấu trí và chứng cứ với nhau, còn thẩm phán
chỉ có vai trò như người trọng tài lắng nghe ý kiến của các bên và đưa ra phán quyết.
Do việc sử dụng rộng rãi án lệ nên trong những trường hợp nhất định các thẩm phán
của tòa án tối cao vừa là người xét xử trực tiếp, vừa là người sáng tạo ra pháp luật
một cách gián tiếp.
Nền pháp luật Việt Nam
Nền pháp chế của Việt Nam được gọi tên “Pháp chế xã hội chủ nghĩa”, coi trọng việc
lấp đầy các lỗ hổng pháp lý bằng quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi sự thống nhất cao độ hay tính pháp điển của hệ thống các
quy phạm thành văn. Cơ quan thực thi pháp luật và xét xử bắt buộc phải tuân thủ các
quy tắc pháp lý định sẵn, do vậy tính sáng tạo trong các cơ quan này rất hạn chế. Sau
cùng, nó đòi hỏi tất cả công dân và các cơ quan nhà nước đều phải tuân thủ nền pháp
luật được làm ra bởi cơ quan lập pháp. Nền pháp chế Việt Nam mang đặc trưng lý
tưởng của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhưng bị khập khiễng bởi tư duy lập pháp
hay thay đổi cộng với nền tư pháp thiếu độc lập.
lOMoARcPSD|45499692
4
Dựa trên nền tảng của hai yếu tố: “Công hữu hóa tư liệu sản xuất và sự thiết lập chính
quyền nhân dân”, pháp luật xã hội chủ nghĩa thiết lập các hình thức pháp luật thông
qua kỹ thuật lập pháp. Pháp luật Việt Nam cũng bị chi phối bởi nền tảng trên để xây
dựng nguồn pháp luật của mình. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay về nguyên tắc
chỉ coi văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất và “là hình thức pháp lý tiến bộ
nhất” so với các loại nguồn luật khác. Có thể dẫn ra mấy lý do như sau: Một là, sự coi
trọng nguyên tắc tập trung quyền lực vào Quốc hội dẫn đến thiết lập thẩm quyền tối
cao về lập pháp cho cơ quan này; Hai là, bị ảnh hưởng bởi truyền thống pháp luật xã
hội chủ nghĩa không công nhận án lệ là một nguồn chính thức; Ba là, năng lực của các
thẩm phán không hội đủ điều kiện để xây dựng nguồn luật từ án lệ.
Như vậy, ngoài những đặc thù của chế độ chính trị, việc Việt Nam không coi luật án
lệ là một nguồn luật cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân thực tế của một nền tư
pháp ít được tin cậy. Hệ thống văn bản do Quốc hội và các cơ quan khác ban hành vẫn
chiếm lĩnh một vị trí trọng yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới.
Về khả năng của Việt Nam trở thành một hệ thống pháp luật Hybrid giữa Civil Law và
Common Law, điều này hoàn toàn có thể xảy ra, nhưng nó đòi hỏi sự thay đổi lớn về
cơ cấu và quy định pháp lý. Việt Nam hiện nay chủ yếu tuân theo hệ thống pháp luật
dân sự, nơi mà luật pháp được xác định hoàn toàn bởi các bộ luật hoặc pháp lệnh
2
. Để
trở thành một hệ thống pháp luật Hybrid, Việt Nam sẽ cần phải tiếp nhận và tích hợp
các nguyên tắc và thực hành từ hệ thống pháp luật thông thường, bao gồm việc sử
dụng các quyết định tòa án trước đó như tiền lệ pháp lý.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi này không chỉ đòi hỏi sự thay đổi về mặt pháp lý, mà còn
liên quan đến nhiều vấn đề khác như văn hóa, lịch sử, và chính trị. Nó cũng cần sự
đồng ý và hỗ trợ từ cộng đồng và các nhà lập pháp. Vì vậy, mặc dù có thể, nhưng việc
chuyển đổi sang một hệ thống pháp luật Hybrid không phải là một quá trình đơn giản
và có thể mất nhiều thời gian.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 45499692 lOMoARcPSD| 45499692 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Lê Nguyễn Gia Thiện - giảng viên
hướng dẫn môn Phương pháp Nghiên cứu luật học đã tận tình giảng dạy, giải
đáp kịp thời những khó khăn, thắc mắc của em và các bạn khi tham gia môn học,
đặc biệt qua những tình huống thực tế được thầy lồng ghép qua các bài giảng
đã giúp em hiểu hơn, yêu thích hơn chuyên ngành mà mình đã chọn. Đồng thời,
qua đó em có thêm những hiểu biết, kiến thức cần và đủ cho ngành học.
Để kết thúc chương trình học này, em xin phép gửi đến thầy kết quả làm bài tập:
Việt Nam có phải là hệ thống pháp luật Hybrid không?
Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của em về kỹ năng Bình luận án còn nhiều
hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy xem và góp ý
thêm cho em để bài làm ngày càng hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoARcPSD| 45499692
Câu hỏi: Việt Nam có phải thuộc thệ thống pháp luật Hybird không? Bài làm
Để tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề đề này chúng ta hãy đi tìm khái niệm để có thể hiểu biết rõ ràng hơn
Trước hết, hãy hiểu rõ về hệ thống pháp luật Hybrid. Hệ thống pháp luật Hybrid là
một hệ thống trong đó nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Nếu một hệ thống pháp
luật được gọi là ‘Hệ thống pháp luật Hybrid’, nó sẽ có hệ thống pháp luật thông
thường (Common Law) cũng như hệ thống pháp luật dân sự (Civil Law) hoặc hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật tập quán hoặc hệ thống pháp luật
tôn giáo. Civil Law:
Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay
gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Pháp – Đức: Đây là hệ thống pháp luật có nền
tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp và pháp luật của một số nước lục địa
Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan trọng nhất và có ảnh hưởng lớn tới
pháp luật của các nước khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của các
nước này nhìn chung đều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã.
Theo nghĩa hẹp, kỹ thuật của chúng, các từ luật dân sự mô tả luật liên quan đến con
người, sự vật và các mối quan hệ phát triển giữa chúng, không chỉ loại trừ luật hình sự
mà còn luật thương mại, luật lao động, v.v. Việc sửa đổi diễn ra trong hầu hết các bộ
luật dân sự các quốc gia, với Bộ luật dân sự của Pháp và Bộ luật dân sự của Đức là
những bộ luật dân sự có ảnh hưởng nhất. Civil Law là:
- Một hệ thống toàn diện các quy tắc và nguyên tắc thường được sắp xếp theo quy tắc
và dễ dàng tiếp cận với công dân và luật gia.
- Một hệ thống được tổ chức tốt ủng hộ sự hợp tác, trật tự và khả năng dự đoán, dựa
trên cơ sở phân loại logic và năng động được phát triển từ luật La Mã và được phản
ánh trong cấu trúc của các mã.
- Một hệ thống thích ứng , với các quy tắc dân sự tránh chi tiết quá mức và chứa các
điều khoản chung cho phép thích ứng với sự thay đổi.
- Một hệ thống chủ yếu lập pháp , nhưng vẫn để lại chỗ cho cơ quan tư pháp điều
chỉnh các quy tắc theo sự thay đổi xã hội và nhu cầu mới, bằng cách giải thích và luật học sáng tạo.
Common Law: Common law là tên gọi hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hay hệ thống
luật Ăng-lô-xắc-xông. Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ bao gồm pháp luật của các nước
Anh, Mỹ, các nước chịu ảnh hưởng của Anh như Canada, Úc...
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ có một số đặc trưng nổi bật sau đây: 2 lOMoARcPSD| 45499692
- Hình thành và phát triển trên cơ sở pháp luật dân sự của nước Anh là pháp luật coi
trọng tiền lệ. Hệ thống pháp luật Ạnh - Mỹ ít chịu sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã
bởi tính phức tạp và chặt chẽ trong thủ tục tố tụng truyền thống của pháp luật Anh đã
cản trở việc tiếp nhận luật La Mã vào lãnh thổ nước Anh.
- Nguồn pháp luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ là án lệ, phần lớn các chế
định và quy phạm pháp luật được hình thành không phải bằng việc ban hành văn bản
quy phạm mà bằng án lệ. Các phán quyết tại các tòa án cấp cao thường được coi là
án lệ và có giá trị bắt buộc đối với các tòa án địa phương. Hiện nay, mặc dù các văn
bản quy phạm pháp luật ở các nước này cũng được ban hành khá nhiều, nhưng các
thẩm phán vẫn dựa vào cả các án lệ, văn bản quy phạm pháp luật và những căn cứ
thực tiễn để xét xử.
- Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ bao gồm 02 bộ phận là: + Tiền lệ pháp luật + Luật công binh
Nếu tiền lệ pháp luật các vụ việc được xem xét giải quyết trên cơ sở các án lệ thì luật
công binh lại xem xét va giải quyết các vụ việc trên cơ sở các nguyên tắc công bằng,
công lí. Những nguyên tắc công bằng, công lí thường khá trừu tượng và khó định
lượng. Vì vậy, chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin nội tâm, vào lương tâm và đạo đức của
các thẩm phán. Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ không chia pháp luật thành công pháp và
tư pháp như pháp luật châu Âu lục địa.
- Ở hệ thống pháp luật Anh - Mỹ nguyên tắc tranh tụng được áp dụng rộng rãi trong
quá trình tố tụng. Trong quá trình tố tụng, các bên (nguyên đơn, bị đơn, công tố và
bên bào chữa...) luôn có sự tranh tụng, đấu trí và chứng cứ với nhau, còn thẩm phán
chỉ có vai trò như người trọng tài lắng nghe ý kiến của các bên và đưa ra phán quyết.
Do việc sử dụng rộng rãi án lệ nên trong những trường hợp nhất định các thẩm phán
của tòa án tối cao vừa là người xét xử trực tiếp, vừa là người sáng tạo ra pháp luật một cách gián tiếp.
Nền pháp luật Việt Nam
Nền pháp chế của Việt Nam được gọi tên “Pháp chế xã hội chủ nghĩa”, coi trọng việc
lấp đầy các lỗ hổng pháp lý bằng quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi sự thống nhất cao độ hay tính pháp điển của hệ thống các
quy phạm thành văn. Cơ quan thực thi pháp luật và xét xử bắt buộc phải tuân thủ các
quy tắc pháp lý định sẵn, do vậy tính sáng tạo trong các cơ quan này rất hạn chế. Sau
cùng, nó đòi hỏi tất cả công dân và các cơ quan nhà nước đều phải tuân thủ nền pháp
luật được làm ra bởi cơ quan lập pháp. Nền pháp chế Việt Nam mang đặc trưng lý
tưởng của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhưng bị khập khiễng bởi tư duy lập pháp
hay thay đổi cộng với nền tư pháp thiếu độc lập. 3 lOMoARcPSD| 45499692
Dựa trên nền tảng của hai yếu tố: “Công hữu hóa tư liệu sản xuất và sự thiết lập chính
quyền nhân dân”, pháp luật xã hội chủ nghĩa thiết lập các hình thức pháp luật thông
qua kỹ thuật lập pháp. Pháp luật Việt Nam cũng bị chi phối bởi nền tảng trên để xây
dựng nguồn pháp luật của mình. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay về nguyên tắc
chỉ coi văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất và “là hình thức pháp lý tiến bộ
nhất” so với các loại nguồn luật khác. Có thể dẫn ra mấy lý do như sau: Một là, sự coi
trọng nguyên tắc tập trung quyền lực vào Quốc hội dẫn đến thiết lập thẩm quyền tối
cao về lập pháp cho cơ quan này; Hai là, bị ảnh hưởng bởi truyền thống pháp luật xã
hội chủ nghĩa không công nhận án lệ là một nguồn chính thức; Ba là, năng lực của các
thẩm phán không hội đủ điều kiện để xây dựng nguồn luật từ án lệ.
Như vậy, ngoài những đặc thù của chế độ chính trị, việc Việt Nam không coi luật án
lệ là một nguồn luật cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân thực tế của một nền tư
pháp ít được tin cậy. Hệ thống văn bản do Quốc hội và các cơ quan khác ban hành vẫn
chiếm lĩnh một vị trí trọng yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới.
Về khả năng của Việt Nam trở thành một hệ thống pháp luật Hybrid giữa Civil Law và
Common Law, điều này hoàn toàn có thể xảy ra, nhưng nó đòi hỏi sự thay đổi lớn về
cơ cấu và quy định pháp lý. Việt Nam hiện nay chủ yếu tuân theo hệ thống pháp luật
dân sự, nơi mà luật pháp được xác định hoàn toàn bởi các bộ luật hoặc pháp lệnh2. Để
trở thành một hệ thống pháp luật Hybrid, Việt Nam sẽ cần phải tiếp nhận và tích hợp
các nguyên tắc và thực hành từ hệ thống pháp luật thông thường, bao gồm việc sử
dụng các quyết định tòa án trước đó như tiền lệ pháp lý.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi này không chỉ đòi hỏi sự thay đổi về mặt pháp lý, mà còn
liên quan đến nhiều vấn đề khác như văn hóa, lịch sử, và chính trị. Nó cũng cần sự
đồng ý và hỗ trợ từ cộng đồng và các nhà lập pháp. Vì vậy, mặc dù có thể, nhưng việc
chuyển đổi sang một hệ thống pháp luật Hybrid không phải là một quá trình đơn giản
và có thể mất nhiều thời gian. 4