Bộ 120 câu trắc nghiệm theo bài môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Luận điểm nào dưới đây thể hiện khái quát nhất quan điểm của HồChí Minh về tác phong cần có trong học tập lý luận: A. Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. B. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ. C. Không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách.Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47708777
Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM
(14 câu )
Câu 1. Đáp án nào dưới đây viết sai về con đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn
Ái Quốc:
A. Trên hành trình tìm đường cứu nước ở lứa tuổi 20, điều Nguyễn Ái Quốc muốn biết hơn cả
khi tham gia các cuộc thảo luận là Quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa.
B. Trong quá trình bôn ba m đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện cho mình bản lĩnh
tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào
giáo điều, sao chép.
C . Ngay từ đầu, chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tin theo chủ nghĩa Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba.
D. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức macxít, đồng thời
theo lối đắc ý, vong ngôn của văn hóa phương Đông.
Câu 2. Hãy chỉ ra nhận định chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của Nho giáo: A.
Tư tưởng của Khổng Tử chỉ thích hợp với một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi.
B. Khổng Tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại những người bị áp bức.
C . Tuy Khổng Tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thì ta nên học.
D. Trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trị nhân văn trong việc
học tập chủ nghĩa Mác Lênin:
A. Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin tức cách mạng phân công cho việc đều phải làm tròn nhiệm
vụ.
B. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói
thế kia, nhưng quét nhà lại để cho nhà đầy rác.
C . Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa .
D. Học tập những chân lý tuyệt đối của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào
hoàn cảnh thực tế của nước ta.
Câu 4. Luận điểm nào dưới đây thể hiện khái quát nhất quan điểm của Hồ Chí Minh về tác
phong cần có trong học tập lý luận:
A. Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng.
B. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ.
C. Không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách.
D. Có vấn đề chưa thật thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ lẽ.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh:
A. Truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
D. Cả a, b, c .
Câu 6. Nhân tố nào dưới đây không thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc:
A. Là người có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo và đầu óc phê phán, nhạy bén với cái mới.
B. Là người khổ công học tập, bản lĩnh kiên cường.
C. Là người dân của một dân tộc bị áp bức .
D. Là một người yêu nước, thương dân.
Câu 7. Tìm đáp án nhầm lẫn về tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
lOMoARcPSD| 47708777
A. hội Việt Nam nhiều biến động: chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước
sự xâm lược của thực dân Pháp.
B. Nhiều quốc gia độc lập đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp .
C. tưởng mang ý thức hệ phong kiến của những người lãnh đạo phong trào cách mạng đã lỗi
thời.
D. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước.
Câu 8. Trong bài “Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin” điều Nguyễn Ái Quốc muốn
nghe thảo luận hơn cả là điều gì?
A. Thảo luận về chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Thảo luận về Cách mạng vô sản.
C. Thảo luận về quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc đị a.
D. Thảo luận về vận mệnh của giai cấp công nhân.
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Học chủ nghĩa Mác là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản
thân mình.
B. Học thuộc lòng một số sách vở của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Học lý luận của Mác về đấu tranh giai cấp thì mình cũng nêu ra khẩu hiệu giai cấp tranh đấu.
D. Học chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra những kết luận có sẵn cho con đường giải phóng dân tộc.
Câu 10. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp thu văn hóa
phương Tây:
A. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước Pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
B. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách
mạng Pháp 1791.
C. Tiếp thu giá trị của tưởng nhân quyền được ghi trong Tuyên ngôn độc lập của nước M 1776.
D. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn .
Câu 11. Phát hiện một luận điểm nhầm lẫn trong các câu viết sau đây:
A. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin để đáp ứng nhu cầu nhận thức của mình .
B. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức mác xít, đồng
thời theo lối “đắc ý, vong ngôn”.
C. Trong 10 năm (1911-1920) của quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện
cho bản thân mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu chủ nghĩa Mác
và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều sao chép.
D. Khi đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã có một học vấn chắc chắn, năng lực
trí tuệ sắc sảo.
Câu 12. Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất trí tuệ đặc sắc nhất làm tiền đề cho Nguyễn Ái
Quốc trở thành nhà tư tưởng:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nghiên
cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây phẩm chất căn bản xuyên suốt cuộc đời hoạt động của Hồ Chí
Minh:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nghiên
cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
lOMoARcPSD| 47708777
3
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 14. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp thu văn hóa
phương Đông
A. Tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo.
B. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục hưng.
C. Tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
Bài 2: Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và CMGPDT
(19 câu )
Câu 1. Luận điểm nào dưới đây viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo về Bắc kỳ,
Trung Kỳ và Nam kỳ’’:
A. Đấu tranh giai cấp không diễn ra gay gắt và quyết liệt giống như ở phương Tây.
B. Xung đột quyền lợi của họ giảm thiểu.
C. Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc.
D. Đối với phương Đông, trong đó có Việt Nam, giải phóng giai cấp nhiệm vụ trên hết,
trước hết.
Câu 2. Luận điểm nào dưới đây được nêu trong tài liệu Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ Nam
kỳ thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lênin :
A. Nếu nông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống của địa chủ cũng chẳng có gì là
xa hoa.
B. Xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu. Điều đó không thể chối cãi được.
C. Mai đây, khi CNTB phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp ở đó có trở
nên quyết liệt hay không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản.
D. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
Câu 3. Luận điểm nào sau đây trích dẫn sai tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo về
Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ’’:
A. Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh
giai cấp có trở nên quyết liệt hơn không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản.
B. Sự xung đột về quyền lợi giữa các giai cấp ở phương Đông rất gay gắt.
C. Người thì chẳng có công đoàn, kẻ thì chẳng có tờ-rớt.
D. Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn.
Câu 4. Phát hiện một luận điểm tóm tắt sai về tài liệu "Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ"
của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, lịch sử châu Âu.
B. sao thì cũng không thể cấm bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
C. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông,
đó là nhiệm vụ mà những người cách mạng Việt Nam phải làm.
D. Mai đây khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp ở
đây cũng không trở nên quyết liệt hơn.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng vai trò của chủ nghĩa
dân tộc đối với cách mạng Việt Nam:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
lOMoARcPSD| 47708777
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung sở lịch sử của chủ nghĩa c bằng cách
đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng của Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo
về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’’:
A. Đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
C. Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì cho người dân An nam nếu không dựa vào động
lực duy nhất và vĩ đại này của họ.
D . Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu, mà châu Âu thì đại diện cho toàn
nhân loại.
Câu 7. Phát hiện câu trích dẫn sai trong tài liệu: "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ" của
Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước.
B. Quốc tế cộng sản nên nhân danh mình phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ.
C. Chủ trương phát động chnghĩa dân tộc bản xsẽ một chính sách mang tính hiện
thực tuyệt vời.
D . Khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi thì sẽ biến thành chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực
đoan.
Câu 8. Luận điểm “Chnghĩa dân tộc động lực lớn của đất nước” được trích dẫn trong tài
liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Di chúc”.
Câu 9. Tìm đáp án đúng thể hiện Hồ Chí Minh đã chỉ ra hạn chế về cơ sở lịch sử của học thuyết
Mác trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ”:
A. “Mác đã y dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử
nào? Lịch sử của châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại” .
B. “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về sở lịch sử của củng cố bằng sở dân tộc học
phương Đông”.
C. “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”.
D. “Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp
có trở nên quyết liệt không? Đại thể là có, nếu xét theo gương của Nhật Bản”.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn, không giáo điều
khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác ở phương Đông:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B . Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc phương Đông.
C. Dù sao thì cũng không thcấm bổ sung sở lịch sử của chủ nghĩa c bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào
? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì ? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại.
Câu 11. Tìm câu thể hiện sai tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Chủ nghĩa dân tộc trong các
đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908.
B. Chủ nghĩa dân tộc thúc giục thanh niên bãi khóa.
lOMoARcPSD| 47708777
5
C. Chủ nghĩa dân tộc làm nhà vua mưu tính khởi nghĩa 1917.
D . Chủ nghĩa dân tộc thức tỉnh ý thức đấu tranh giai cấp của toàn dân.
Câu 12. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng cốt lõi của Chiến thuật vận động trong
Nghị Quyết TW 8 (tháng 5.1941):
A. Những khẩu hiệu cao chưa thực hiện được trong tình thế hiện tại thì không để vào.
B. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật. Câu 13.
Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. y xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị
xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa
các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D . Trong điều kiện c nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc sở để giải phóng giai cấp,
giải phóng con người.
Câu 14. Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị
xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa
các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D . Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương
Đông.
Câu 15. m luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
sản tất cả các nước đoàn kết lại.
B. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
C. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại.
D . Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
Câu 16. Tìm luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung cốt lõi để giải quyết vấn đề
dân tộc thuộc địa ở Việt Nam: A. Độc lập dân tộc .
B. Bình đẳng - Bác ái.
C. Công bằng - Văn minh.
D. Văn minh - Tiến bộ.
Câu 17. Đáp án nào dưới đây thể hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa quyền
lợi giai cấp và quyền lợi giải phóng dân tộc trong cách mạng Việt Nam giai đoạn 1941-1945:
A. Trong lúc y quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợi giải phóng của toàn
thể dân tộc.
B. Trong lúc này quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc phải đặt dưới quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp.
C. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt ngang với quyền lợi giải phóng của
toàn thể dân tộc.
D. Trong lúc này quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân phải đặt lên trên hết. Câu
18. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai nội dung Nghị Quyết TW 8 (tháng 5-1941) do Hồ
Chí Minh chỉ đạo:
A. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết.
lOMoARcPSD| 47708777
B. Mặt trận hiệu triệu của Đảng hiện nay không thể gọi như trước mà phải đổi ra cái tên khác cho
có tính chất giai cấp hơn.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật. Câu 19.
Tìm luận điểm đúng theo tưởng Hồ Chí Minh về mâu thuẫn bản nhất của hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C. u thuẫn giữa triều đình phong kiến lỗi thời với nhu cầu phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc thực dân Pháp .
Bài 3 : Tư tưởng HCM về CNXH và độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH (6 câu)
Câu 1. m luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội:
A. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân
dân không có ai dẫn đường.
B . Nếu nước độc lập dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng
nghĩa lí gì.
C. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
D. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
Câu 2. Phát hiện một điểm viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ba kẻ địch của chủ nghĩa xã hội: A.
Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
B . Thói quen truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to, nhưng chúng ta có thể trấn áp nó.
C. Loại kẻ địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
D. Chủ nghĩa cá nhân là bạn đồng minh của hai kẻ địch trên.
Câu 3. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch của chủ
nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa cá nhân là căn bệnh mẹ, căn bệnh gốc đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm: mệnh
lệnh, bè phải, quan liêu.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
C. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
D. Lợi ích cá nhân chính là chủ nghĩa cá nhân .
Câu 4. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch của chủ
nghĩa xã hội:
A. Mỗi người đều có sở trường riêng, nhu cầu riêng và đời sống riêng của bản thân và gia đình.
Đó chính là chủ nghĩa cá nhân.
B. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
C. Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản ẩn nấp sẵn trong mỗi con người.
D. Chủ nghĩa cá nhân gây ra những tác hại to lớn.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá
nhân:
A. Cần phải tiêu diệt lợi ích cá nhân vì nó chính là chủ nghĩa cá nhân .
B. Chủ nghĩa nhân làm việc cũng chỉ xuất phát từ lòng tham muốn địa vị, danh lợi cho
bản thân không tính tới lợi ích của tập thể, của nhân dân, của Đảng, của Dân tộc. C. Chủ nghĩa
cá nhân sinh ra trăm ngàn thứ bệnh nguy hiểm.
D. Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của chủ nghĩa tư bản và đế quốc.
lOMoARcPSD| 47708777
7
Câu 6. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về thói quen
truyền thống lạc hậu:
A. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu gây ra những trở ngại lớn cho chủ nghĩa xã hội.
C. Thói quen và truyền thống lạc hậu cần phải bắn bỏ và tiêu diệt ngay.
D. Thói quen và truyền thống lạc hậu cùng với chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch của chủ nghĩa xã hội.
Bài 4 : Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại (17 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định cơ sở cơ bản để thực hiện đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa snhân dân, đại đa số nhân dân ta là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất klà ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
D . Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi
tổ tiên ta nên ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc .
Câu 2. Nội dung nào dưới đây xác định vai trò quyết định của đại đoàn kết dân tộc đối với sự
tồn vong và phát triển của đất nước Việt Nam:
A . Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do. Trái lại lúc nào
dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B. Bất kai thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì người đó trước
đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đòan kết xây dựng
nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức,có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây trong tưởng Hồ Chí Minh xác định mức độ rộng rãi của khối
đại đoàn kết dân tộc:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do. Trái lại lúc nào dân
ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B . Bất kỳ ai thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập dân chủ thì người đó trước đây
chống đối chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết xây dựng
nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ.
Câu 4. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đoàn kết là một chính sách cơ bản
có tính chiến lược, nhất quán lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa snhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất klà ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. C. Đoàn kết của ta không
những rộng rãi mà còn lâu dài.
D . Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
Câu 5. Luận điểm nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết phải phát
triển kinh tế nhiều thành phần:
A. Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau (1953).
lOMoARcPSD| 47708777
B. . Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì tư bản Việt
Nam mới phát triển (1947).
C. Giới Công- Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kính tế và tài chính vững vàng
thịnh vượng.
D. Nền kinh tế thịnh vượng nghĩa các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp
thịnh vượng.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố nhân văn trong thực hiện việc
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa snhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất klà ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. C. Đoàn kết của ta không
những rộng rãi mà còn lâu dài.
D . Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
Câu 7. Luận điểm nào sau đây viết thiếu nội dung quan trọng về đại đoàn kết dân tộc trong tư
tưởng Hồ Chí Minh:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công nhân, nông dân
các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Tính chất của đại đoàn kết là rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài.
C. Trong công tác đoàn kết phải chống khuynh hướng cô độc hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
D . Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ . Câu
8. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đại đoàn kết là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến
lược, lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa snhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất k ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
D . Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhấtđộc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây
dựng nước nhà.
Câu 9. Tìm nội dung thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương đại đoàn kết rộng rãi trong
cách mạng Việt Nam:
A. Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung sở lịch sử của chủ nghĩa c bằng cách
đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D . Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt để kéo họ
đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa chính trị của “Tuần lễ
Vàng”:
A. Tuần lễ Vàng sẽ tỏ cho toàn quốc đồng bào và cho toàn thế giới biết rằng, trong lúc các chiến
sĩ Việt Minh trên các mặt trận quyết hy sinh giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự do độc lập
của nước nhà, thì đồng bào hậu phương, nhất là những nhà giàu có, cũng có thể hy sinh được
chút Vàng để phụng sự Tổ quốc.
B. Tuần lễ Vàng sẽ thu góp số vàng trong nhân dân nhất những nhà giàu để cúng vào
việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc nàyviệc quốc phòng.
lOMoARcPSD| 47708777
9
C. Muốn củng cố nền độc lập, tự do, chúng ta cần sức hy sinh phấn đấu của toàn quốc đồng bào,
nhưng chúng ta cũng rất cần sức quyên giúp của nhân dân, nhất là những nhà giàu có. D. Tuần
lễ Vàng có ý nghĩa giúp vào nền tài chính quốc phòng.
Câu 11. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc: A.
Bất k ai thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì chúng ta cũng thật
thà đoàn kết với họ, trừ những người trước đây đã từng chống lại chúng ta. B. Đại đoàn kết
trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa
họ. Câu 12. Đáp án nào dưới đây trích dẫn thiếu nội dung quan trọng trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A. Ta phải đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc .
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa
họ. Câu 13. Câu nào dưới đây trích thiếu nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc:
A. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc hẹp hòi đoàn
kết vô nguyên tắc.
D. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây trích dẫn không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chúng tôi chủ trương đấu tranh giai cấp .
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển.
C. Chúng tôi hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà đoàn kết với chúng tôi.
D. Chính phủ, nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới Công - Thương.
Câu 15. Tìm đáp án thể hiện đúng thực chất chủ trương của Hồ Chí Minh qua luận điểm:
‘‘Chúng tôi chủ trương làm cho bản Việt Nam phát triển đồng thời chúng tôi rất hoan
nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi’’ :
A. Là nêu cao độc lập tự chủ
B. Là chủ trương làm bạn với quốc tế.
C. Là phát triển kinh tế nhà nước.
D. Là thực hiện kinh tế thị trương và hội nhập kinh tế quốc tế .
Câu 16. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A . Mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập mới tự lập, có tự cường mới tự do.
B. Việt Nam sẵn sàng bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
C. Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
D. Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Câu 17. Chỉ ra luận điểm chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết phải phát triển
kinh tế tư nhân:
A. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước (1924).
B . Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì tư bản Việt
Nam mới phát triển (1947).
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
lOMoARcPSD| 47708777
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
Bài 5: Tư tưởng HCM về dân chủ, về xây dựng nhà nước và xây dựng Đảng Cộng
Sản ( 6 câu )
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà:
A. Nếu không nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không Chính phủ
thì nhân dân không có ai dẫn đường.
B. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
C . Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân .
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Câu 2. Tìm luận điểm về ‘‘Nhà nước do dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chính phủ là công bộc của dân.
B. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
C. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
D . Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Câu 3. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu cao cả của Chính
phủ đối với dân:
A. Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa
lí gì.
B . Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc .
C. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Câu 4. Tìm đáp án thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về “Nhà nước của dân”: A.
Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
B. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân .
C. Những nhân viên ủy ban sẽ không lợi dụng danh nghĩa ủy ban để gây bè tìm cánh, đưa
người “trong nhà trong họ” vào làm việc với mình. D. Việc hại cho dân ta phải hết sức
tránh.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘Nhà nước do dân’’: A.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
B . Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
C. Chính quyn từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
D. Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Câu 6. Phát hiện một ý kiến viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘nhà nước của dân’’:
A. Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. B
. Bao nhiêu quyền hạn đều do Đảng và Chính phủ quyết định.
C. Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm.
D. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Câu 7. Đáp án nào dưới đây xác định quan điểm của Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của đoàn
kết trong Đảng :
A. Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.
B. Đảng muốn vững thì phải có đội ngũ đảng viên có trình độ cao.
C . Phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
D. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đày tớ trung thành của nhân dân.
Bài 6 : Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa (37 câu)
lOMoARcPSD| 47708777
11
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức đối với người cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài người. C
. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng .
D. Người có 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành người.
Câu 2. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:
A. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân.
B. Đạo đức cũ và đạo đức mới căn bản là không khác nhau.
C. Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là
khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra.
D. Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới.
Câu 3.Tìm luận điểm thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về nghĩa rộng của chữ Cần: A.
Người siêng học tập thì mau biết.
B. Người siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến.
C. Người siêng làm thì nhất định thành công.
D . Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 4. Tìm luận điểm thể hiện quan niệm mới của Hồ Chí Minh về chữ Liêm : A.
Liêm là trong sạch, không tham lam.
B. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân, thì
gọi là Liêm, chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp.
C. Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm.
D . Ngày nay, chữ Liêm có nghĩa rộng hơn, là mọi người đều phải Liêm .
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về biện pháp đang là đòi hỏi bức xúc nhất
của nhân dân và nhà nước ta hiện nay:
A. Tun truyền và kiểm soát. Giáo dục và pháp luật từ trên xuống, từ dưới lên.
B. Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân.
C. Dân phải biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát cán bộ để giúp cán bộ thực hiện chữ Liêm.
D . Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy địa vị nào, làm nghề
nghiệp gì.
Câu 6. Phẩm chất ‘thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào’’ thể hiện đức
tính nào dưới đây:
A . Nhân .
B. Nghĩa.
C. Trí.
D. Dũng.
Câu 7. Phẩm chất ‘‘ngay thẳng, không tâm, không làm việc bậy, thấy việc phải thì làm,
thấy việc phải thì nói’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân.
B . Nghĩa .
C. Trí.
D. Dũng.
Câu 8. Phẩm chất ‘‘đầu óc trong sạch, sáng suốt, không quáng, biết xem người, biết xét việc’’
thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. Trí.
lOMoARcPSD| 47708777
D. Dũng.
Câu 9. Phẩm chất ‘‘dũng cảm, gan góc, gặp việc phải gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa
chữa, cực khổ kkhăn gan chịu đựng. Có gan chống lại vinh hoa, phú quý không chính đáng
; không bao giờ rụt rè, nhút nhát’’ thuộc đức tính nào dưới đây : A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. Trí.
D. Dũng .
Câu 10. Phẩm chất ‘‘không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không
ham người tâng bốc mình’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nghĩa.
B. Trí.
C. Dũng.
D. Liêm.
Câu 11. Phẩm chất ‘‘siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai : siêng học tập, siêng nghĩ ngợi, siêng
làm, siêng hoạt động…’’ thuộc đức tính nào dưới đây:
A. Cần .
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 12. Phẩm chất ‘‘không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không bủn xỉn. Khi không
nên tiêu xài thì một xu cũng không nên tiêu. Khi việc đáng m, thì dù bao nhiêu công, tốn
bao nhiêu của, cũng vui lòng’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 13. Phẩm chất ‘‘trong sạch, không tham lam, không đục khoét dân, không trộm của công
làm của tư’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A . Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau khổ riêng của mỗi
người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa,
sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta phải
giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không
phải đập cho tơi bời.
Câu 15. Tìm luận điểm thể hiện tình cảm nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. B.
Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài.
C. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân.
D . Mỗi người, mỗi gia đình đều một nỗi đau khổ riêng, gộp cả những nỗi đau khổ riêng
của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
lOMoARcPSD| 47708777
13
Câu 16. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh: A.
Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau khổ riêng của mỗi
người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa
sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D . Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân ta phải
giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không
phải đập cho tơi bời.
Câu 17. Chỉ ra ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục con người :
A. Bản chất con người vốn thiện nên chủ trương đức trị, coi trọng biện pháp giáo dục.
B. Bản chất con người vốn thiện vì do Chúa sinh ra nên khuyến khích cuộc sống tâm linh
hướng thiện.
C. Bản chất con người vốn tính ác nên chủ trương pháp trị.
D . Trong mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân để phần xấu mất dần đi.
Câu 18. Tìm một trích dẫn sai nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính:
A. Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất lao động cao.
B. Kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
C. Liêm không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người
tâng bốc mình.
D . Chính là trong sạch, không tham lam đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của dân .
Câu 19. Đáp án nào dưới đây không đúng với quan niệm về chữ Chính trong tưởng Hồ Chí
Minh:
A. Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn.
B. Chính là gốc rễ của Cần, Kiệm, Liêm .
C. Làm việc Chính, là người Thiện.
D. Tự mình phải Chính trước, mới giúp được người khác Chính.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Cần theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai.
B. Cần làm việc phải đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch phân công công việc ràng, Cần
phải đi với Chuyên.
C. Cần là mọi người đều phải Cần, cả nước đều phải Cần.
D. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 21. Đáp án nào dưới đây thể hiện rõ tính nhân văn trong quan hệ giữa người với người theo
tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Phải thực hành chữ Bác - ái .
B. Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới.
C. Phải để việc nước lên trên việc tư, việc nhà.
D. Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thật thà đoàn kết.
Câu 22. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Liêm trong tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Liêm là phải trong sạch, không tham lam.
B. Liêm là mọi người đều phải Liêm.
C. Quan tham vì dân dại.
lOMoARcPSD| 47708777
D. Liêm là phải tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dưới, từ dưới
lên trên.
Câu 23. Tìm đáp án xác định các lĩnh vực cần thực hiện chữ Kiệm theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
B. Kiệm không phải là bủn xỉn.
C. Kiệm là khéo tổ chức, sắp xếp.
D. Kiệm là tiết kiệm thời gian, tiền của, sức lao động .
Câu 24. Đáp án nào dưới đây xác định sai nội dung của chữ Cần trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai.
B. Cần là phải có kế hoạch, có phân công.
C. Cần phải đi với Chuyên. Cần là chống lại sự lười biếng.
D. Cần là tùy điều kiện mà có Cần hay không .
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm vì dân của Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Đảng phải
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. B. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
C . Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc
của nhân dân.
D. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc ‘‘Đầu tiên là công việc đối với con người’’.
Câu 26. Biện pháp nào sau đây là cần thiết để thực hành chữ Liêm:
A. “Quan tham vì dân dại. Dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm soát cán bộ, để giúp
cán bộ thực hiện chữ Liêm”.
B. “Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho nhân dân.
C. “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ Bất liêm, bất kỳ kẻ y địa vị nào, làm nghề
nghiệp gì”.
D. Cả ba đáp án a,b,c .
Câu 27. Nội dung nào dưới đây nhấn mạnh yếu tố tình cảm nhân văn để củng cố sự đoàn kết
của Đảng trong ‘‘Di Chúc’’ của Hồ Chí Minh:
A. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như
giữ gìn con ngươi của mắt mình.
B . Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố phát triển sự đoàn kết thống nhất
của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
C. Đảng ta một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
D. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung
thành của nhân dân.
Câu 28. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế cũng đồng
thời là xây dựng văn hoá:
A. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
B. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc
của nhân dân.
C. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc ‘‘Đầu tiên là công việc đối với con người’’.
D . Công việc xây dựng khôi phục đất nước sau thắng Mrất to lớn, nặng nề, phức tạp mà
cũng rất vẻ vang. Đâycuộc chiến đấu chống lại nhữngđã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới
mẻ, tốt tươi.
lOMoARcPSD| 47708777
15
Câu 29. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa đức
tài trong sự nghiệp giáo dục con người:
A . Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau một việc rất quan trọng rất cần thiết. Đảng
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên .
B. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
C. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc của
nhân dân.
D. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mcứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc đầu tiên là công việc đối với con người.
Câu 30. Luận điểm nào dưới đây thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi chỉ một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
B. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc
của nhân dân.
C. Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy
tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, tôi xin thực hành trước: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa,
mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo.
D. Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ
tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người nh vâng mệnh lệnh
của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui.
Câu 31. Đáp án nào dưới đây nhấn mạnh tư tưởng pháp trị nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ y địa vị nào, làm ngh
nghiệp gì .
B. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ.
C. Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu
phiếu.
D . Nhục hình lối dã man, là cách của đế quốc tư bản phong kiến, nó dùng để trị quần chúng,
trị cách mạng. Chúng ta có chính sách đúng, có lý lẽ đúng, có lực lượng mạnh, sao còn dùng cách
man.
Câu 32. Đáp án nào dưới đây xác định tầm quan trọng của văn hóa kiến thức đối với sức mạnh
của một dân tộc:
A. Đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
C. Mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện : cần, kiệm, liêm, chính.
D. Chúng ta phải làm cho n tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, u lao động,
một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.
Câu 33. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn của Hồ Chí Minh?
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
B. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc câu cá, trồng hoa, sớm
chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
C. Đối với cha mẹ, vợ con (của thương binh liệt sĩ) thiếu sức lao động túng thiếu, thì
chính quyền địa phương (nếu nông thôn thì chính quyền cùng hợp c xã nông nghiệp)
phải giúp đỡ họ có công ăn việc làm thích hợp, quyết không để họ bị đói rét.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng
phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không phải
đập cho tơi bời.
lOMoARcPSD| 47708777
Câu 34. Tìm luận điểm thể hiện rõ nhất tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Người có 4 đức: cần, kiệm, liêm, chính.Thiếu một đức thì không thành người.
B . Người siêng năng thì mau tiến bộ. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
C. Để thực hiện chữ Liêm, cần tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên
xuống, từ dưới lên.
D. Đối với mọi người phải thực hành chữ Bác ái.
Câu 35. Luận điểm nào sau đây Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trnhân văn về trọng trách lãnh
đạo đất nước của Chính phủ:
A . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hoàn toàn thắng lợi thì công việc đầu
tiên của Chính phủ là công việc đối với con người.
B. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
C. Đoàn kết môt truyền thống cưc kquý báu của Đảng nhân dân ta. Cần phải giữ gìn sự
đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
D. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân.
Câu 36. Nội dung nào dưới đây trong "Di chúc" của Hồ Chí Minh thể hiện sự mẫn cảm và tầm
nhìn xa của Người đối với việc ngăn ngừa nguy cơ suy thoái trong Đảng:
A. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như
giữ gìn con ngươi của mắt mình.
B. Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
C . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống M cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm trước
tiên là chỉnh đốn lại Đảng.
D. Đảng ta một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Câu 37. Ý kiến nào dưới đây còn thiếu nội dung quan trọng trong quan niệm của Hồ Chí Minh
về con người:
A . Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước.
B. màu da khác nhau, trên đời này chỉ hai giống người: giống người bóc lột giống
người bị bóc lột.
C. Trên quả đất có hàng muôn triệu người. Song số người ythể chia làm hai hạng: người thiện
và người ác.
D. Và cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản.
BỘ 20 CÂU HỎI MỚI BỔ SUNG
DÙNG ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MÁY
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Số tín chỉ : 02
Câu 1. Tìm đáp án nhầm lẫn với lời dặn trong Di chúc của Hồ Chí Minh về những biện pháp giữ
gìn sự đoàn kết nhât trí trong Đảng.
A.Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tphê bình phê bình
là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
B . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống M cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm trước
tiên là công việc đối với con người .
C. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
lOMoARcPSD| 47708777
17
D. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
Câu 2. Tìm đáp án thể hiện hành động nhân văn về xây dựng tập quán văn hóa mới cho người
Việt Nam trong Di chúc của Hồ Chí Minh.
A. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc
của nhân dân.
B. Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù
phải từ biệt thế giới này, tôi không điều phải hối hận, chỉ tiếc tiếc rằng không được phục vụ
lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
C. Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng”. Tôi mong rằng cách “hỏa táng” sau này
sẽ được phổ biến.
D. Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Câu 3. Tìm đáp án không đúng với quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa trong bài “Đời sống
mới”.
A. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ.
B. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý.
C. Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm.
D. Cái gì mới cũng nên làm , cái gì cũ cũng nên bỏ .
Câu 4.Tìm đáp án khái quát nhất về nguyên nhân khiến một người trước đã công với ch
mạng nhưng về sau có lúc lại biến thành người tội với cách mạng. A. Bênh tham ô, tham nhũng.
B. Sa vào chủ nghĩa cá nhân .
C. Bệnh lãng phí, quan liêu.
D. Bệnh hách dịch cửa quyền.
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, kẻ địch hung ác của CNXH là gì? A.
Giặc ngoại xâm.
B. Chủ nghĩa tư bản.
C. Chủ nghĩa đế quốc.
D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 6: Luận điểm “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” được nêu ra trong văn bản nào của Hồ Chí
Minh?
A. Tuyên ngôn độc lập (1945)
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường Cách mệnh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là gì? A.
Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể.
B. Loại bỏ lợi ích cá nhân..
C. Không bênh vực lợi ích cá nhân.
D. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân.
Câu 8. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thuộc về những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói.
B. Phát triển văn hóa.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
lOMoARcPSD| 47708777
Câu 9. Đáp án nào dưới đây chưa được nêu ra trong các nhiệm vụ cấp cách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói.
B. Nạn dốt.
C. Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.
D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Câu 10. Hãy cho biết luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà
nước pháp quyền?
A. Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ .
C. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta.
D. Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết.
Câu 11. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về chính sách đối
ngoại mở cửa, hội nhập với thế giới?
A. Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra.
B. Chính sách đối nội của Việt Nam dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh
phúc.
C. Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và bản các nước khác thật thà cộng
tác với chúng tôi.
D. Chúng tôi không chủ trương giai cấp tranh đấu vì một lẽ từng lớp sản Việt Nam đã
bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được.
Câu 12 . Luận điểm “Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam nếu không
dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ” được Hồ Chí Minh khẳng
định trong tài liệu nào dưới đây:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. Đường Kách mệnh”.
D. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
Câu 13. Luận điểm “Nếu không đánh đuổi được Pháp- Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu
kiếp trâu ngựa muôn đời vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được” trích dẫn
trong tài liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Câu 14. Chủ trương “Làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội
cộng sảnđược Hồ Chí Minh nêu trong tài liệu nào dưới đây: A. “Chánh cương văn tắt của
Đảng” .
B. “Sách lược vắn tắt của Đảng”.
C. Đường Kách mệnh”.
D. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
Câu 15. Xác định đáp án chính xác để điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Hồ Chí Minh:
"Học thuyết ... ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức nhân. Tôn giáo Giêxu ưu điểm là lòng
nhân ái cao cả, .... có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng, .... có ưu điểm là chính sách
của nó phù hợp với điều kiện nước ta".
.
A.
Khổng Tử… Chủ nghĩa Mác… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên
lOMoARcPSD| 47708777
19
B. Chủ nghĩa Tôn Dật tiên… Chủ nghĩa Mác…Khổng Tử.
C. Khổn Tử… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên….Chủ nghĩa Mác.
D. Chủ nghĩa Mác – Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên… Khổng Tử.
Câu 16. Xác định đáp án đúng trong các đáp án sau về thời kỳ Hình thành những nội dung cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
A.Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920.
B. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 .
C. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911.
D. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây xác định những khuynh hướng cần chống trong chính sách đại
đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
B. C ô độc hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc . B. Thói quen và truyền thống lạc hậu
C. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc.
D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 18. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về việc cần thiết phải đoàn kết
quốc tế:
A. Tinh thần yêu nước không tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản.
B. Trước hết nảy ra khả năng sự cần thiết phải liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dân
tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung. C. Lao động tất
cả các nước đoàn kết lại.
D. Tất cả các đáp án A, B, C .
Câu 19. Tìm đáp án đúng xác định cơ sở để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo
tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Lòng ái quốc.
C. Khoan hồng đại độ.
D. Tình hữu ái vô sản .
E. Phát triển tinh thần yêu nước.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện vai trò quan trọng về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập .
B. Trước hết nảy ra khả năng sự cần thiết phải liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dân
tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung.
C. màu da khác nhau, trên đời này chỉ hai giống người: giống người bóc lột giống
người bị bóc lột.
D. Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc Quốc tế đỏ shết lòng giúp cho làm cách
mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải giúp lấy mình.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777
Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM (14 câu )
Câu 1. Đáp án nào dưới đây viết sai về con đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc:
A. Trên hành trình tìm đường cứu nước ở lứa tuổi 20, điều mà Nguyễn Ái Quốc muốn biết hơn cả
khi tham gia các cuộc thảo luận là Quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa.
B. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện cho mình bản lĩnh
tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều, sao chép.
C . Ngay từ đầu, chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tin theo chủ nghĩa Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba.
D. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức macxít, đồng thời
theo lối “đắc ý, vong ngôn” của văn hóa phương Đông.
Câu 2. Hãy chỉ ra nhận định chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của Nho giáo: A.
Tư tưởng của Khổng Tử chỉ thích hợp với một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi.
B. Khổng Tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại những người bị áp bức.
C . Tuy Khổng Tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thì ta nên học.
D. Trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trị nhân văn trong việc
học tập chủ nghĩa Mác – Lênin:
A. Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì đều phải làm tròn nhiệm vụ.
B. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói
thế kia, nhưng quét nhà lại để cho nhà đầy rác.
C . Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa .
D. Học tập những chân lý tuyệt đối của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào
hoàn cảnh thực tế của nước ta.
Câu 4. Luận điểm nào dưới đây thể hiện khái quát nhất quan điểm của Hồ Chí Minh về tác
phong cần có trong học tập lý luận:
A. Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng.
B. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ.
C. Không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách.
D. Có vấn đề chưa thật thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ lẽ.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tinh hoa văn hóa nhân loại. D. Cả a, b, c .
Câu 6. Nhân tố nào dưới đây không thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc:
A. Là người có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo và đầu óc phê phán, nhạy bén với cái mới.
B. Là người khổ công học tập, bản lĩnh kiên cường.
C. Là người dân của một dân tộc bị áp bức .
D. Là một người yêu nước, thương dân.
Câu 7. Tìm đáp án nhầm lẫn về tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: lOMoAR cPSD| 47708777
A. Xã hội Việt Nam có nhiều biến động: chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước
sự xâm lược của thực dân Pháp.
B. Nhiều quốc gia độc lập đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp .
C. Tư tưởng mang ý thức hệ phong kiến của những người lãnh đạo phong trào cách mạng đã lỗi thời.
D. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước.
Câu 8. Trong bài “Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin” điều Nguyễn Ái Quốc muốn
nghe thảo luận hơn cả là điều gì?
A. Thảo luận về chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Thảo luận về Cách mạng vô sản.
C. Thảo luận về quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc đị a.
D. Thảo luận về vận mệnh của giai cấp công nhân.
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Học chủ nghĩa Mác là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình.
B. Học thuộc lòng một số sách vở của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Học lý luận của Mác về đấu tranh giai cấp thì mình cũng nêu ra khẩu hiệu giai cấp tranh đấu.
D. Học chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra những kết luận có sẵn cho con đường giải phóng dân tộc.
Câu 10. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp thu văn hóa phương Tây:
A. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước Pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
B. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp 1791.
C. Tiếp thu giá trị của tưởng nhân quyền được ghi trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776.
D. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn .
Câu 11. Phát hiện một luận điểm nhầm lẫn trong các câu viết sau đây:
A. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin để đáp ứng nhu cầu nhận thức của mình .
B. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức mác xít, đồng
thời theo lối “đắc ý, vong ngôn”.
C. Trong 10 năm (1911-1920) của quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện
cho bản thân mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu chủ nghĩa Mác
và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều sao chép.
D. Khi đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã có một học vấn chắc chắn, năng lực trí tuệ sắc sảo.
Câu 12. Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất trí tuệ đặc sắc nhất làm tiền đề cho Nguyễn Ái
Quốc trở thành nhà tư tưởng:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nghiên
cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây là phẩm chất căn bản xuyên suốt cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nghiên
cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn. lOMoAR cPSD| 47708777
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 14. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp thu văn hóa phương Đông
A. Tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo.
B. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục hưng.
C. Tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
Bài 2: Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và CMGPDT (19 câu )
Câu 1. Luận điểm nào dưới đây viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo về Bắc kỳ,
Trung Kỳ và Nam kỳ’’: A.
Đấu tranh giai cấp không diễn ra gay gắt và quyết liệt giống như ở phương Tây. B.
Xung đột quyền lợi của họ giảm thiểu. C.
Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc. D.
Đối với phương Đông, trong đó có Việt Nam, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trên hết, trước hết.
Câu 2. Luận điểm nào dưới đây được nêu trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam
kỳ” thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lênin :
A. Nếu nông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống của địa chủ cũng chẳng có gì là xa hoa.
B. Xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu. Điều đó không thể chối cãi được.
C. Mai đây, khi CNTB phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp ở đó có trở
nên quyết liệt hay không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản.
D. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
Câu 3. Luận điểm nào sau đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo về
Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ’’: A.
Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh
giai cấp có trở nên quyết liệt hơn không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản. B.
Sự xung đột về quyền lợi giữa các giai cấp ở phương Đông rất gay gắt. C.
Người thì chẳng có công đoàn, kẻ thì chẳng có tờ-rớt. D.
Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn.
Câu 4. Phát hiện một luận điểm tóm tắt sai về tài liệu "Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ"
của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, lịch sử châu Âu.
B. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
C. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông,
đó là nhiệm vụ mà những người cách mạng Việt Nam phải làm.
D. Mai đây khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp ở
đây cũng không trở nên quyết liệt hơn.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng vai trò của chủ nghĩa
dân tộc đối với cách mạng Việt Nam: A.
Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. 3 lOMoAR cPSD| 47708777 C.
Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách
đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được. D.
Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng của Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo cáo
về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’’: A.
Đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. C.
Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì cho người dân An nam nếu không dựa vào động
lực duy nhất và vĩ đại này của họ.
D . Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu, mà châu Âu thì đại diện cho toàn nhân loại.
Câu 7. Phát hiện câu trích dẫn sai trong tài liệu: "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ" của
Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước. B.
Quốc tế cộng sản nên nhân danh mình phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ. C.
Chủ trương phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ sẽ là một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời.
D . Khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi thì nó sẽ biến thành chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan.
Câu 8. Luận điểm “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” được trích dẫn trong tài
liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”. D. “Di chúc”.
Câu 9. Tìm đáp án đúng thể hiện Hồ Chí Minh đã chỉ ra hạn chế về cơ sở lịch sử của học thuyết
Mác trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ”:
A. “Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử
nào? Lịch sử của châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại” .
B. “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó và củng cố nó bằng cơ sở dân tộc học phương Đông”.
C. “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”.
D. “Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giai cấp
có trở nên quyết liệt không? Đại thể là có, nếu xét theo gương của Nhật Bản”.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn, không giáo điều
khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác ở phương Đông:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B . Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc phương Đông.
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm
vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào
? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì ? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại.
Câu 11. Tìm câu thể hiện sai tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Chủ nghĩa dân tộc trong các đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908.
B. Chủ nghĩa dân tộc thúc giục thanh niên bãi khóa. lOMoAR cPSD| 47708777
C. Chủ nghĩa dân tộc làm nhà vua mưu tính khởi nghĩa 1917.
D . Chủ nghĩa dân tộc thức tỉnh ý thức đấu tranh giai cấp của toàn dân.
Câu 12. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng cốt lõi của “Chiến thuật vận động” trong
Nghị Quyết TW 8 (tháng 5.1941):
A. Những khẩu hiệu cao chưa thực hiện được trong tình thế hiện tại thì không để vào.
B. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật. Câu 13.
Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa
các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D . Trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc là cơ sở để giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Câu 14. Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa
các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D . Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông.
Câu 15. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại.
B. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
C. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại.
D . Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
Câu 16. Tìm luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung cốt lõi để giải quyết vấn đề
dân tộc thuộc địa ở Việt Nam: A. Độc lập dân tộc . B. Bình đẳng - Bác ái. C. Công bằng - Văn minh. D. Văn minh - Tiến bộ.
Câu 17. Đáp án nào dưới đây thể hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa quyền
lợi giai cấp và quyền lợi giải phóng dân tộc trong cách mạng Việt Nam giai đoạn 1941-1945:
A. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc.
B. Trong lúc này quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc phải đặt dưới quyền lợi của bộ phận, của giai cấp.
C. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt ngang với quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc.
D. Trong lúc này quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân phải đặt lên trên hết. Câu
18. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai nội dung Nghị Quyết TW 8 (tháng 5-1941) do Hồ Chí Minh chỉ đạo:
A. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết. 5 lOMoAR cPSD| 47708777
B. Mặt trận hiệu triệu của Đảng hiện nay không thể gọi như trước mà phải đổi ra cái tên khác cho
có tính chất giai cấp hơn.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật. Câu 19.
Tìm luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:

A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa triều đình phong kiến lỗi thời với nhu cầu phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc thực dân Pháp .
Bài 3 : Tư tưởng HCM về CNXH và độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH (6 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”:
A. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân
dân không có ai dẫn đường.
B . Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì.
C. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
D. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
Câu 2. Phát hiện một điểm viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ba kẻ địch của chủ nghĩa xã hội: A.
Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
B . Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to, nhưng chúng ta có thể trấn áp nó.
C. Loại kẻ địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
D. Chủ nghĩa cá nhân là bạn đồng minh của hai kẻ địch trên.
Câu 3. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch của chủ nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa cá nhân là căn bệnh mẹ, căn bệnh gốc đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm: mệnh
lệnh, bè phải, quan liêu.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
C. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
D. Lợi ích cá nhân chính là chủ nghĩa cá nhân .
Câu 4. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch của chủ nghĩa xã hội:
A. Mỗi người đều có sở trường riêng, nhu cầu riêng và đời sống riêng của bản thân và gia đình.
Đó chính là chủ nghĩa cá nhân.
B. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
C. Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản ẩn nấp sẵn trong mỗi con người.
D. Chủ nghĩa cá nhân gây ra những tác hại to lớn.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân: A.
Cần phải tiêu diệt lợi ích cá nhân vì nó chính là chủ nghĩa cá nhân .
B. Chủ nghĩa cá nhân là làm việc gì cũng chỉ xuất phát từ lòng tham muốn địa vị, danh lợi cho
bản thân mà không tính tới lợi ích của tập thể, của nhân dân, của Đảng, của Dân tộc. C. Chủ nghĩa
cá nhân sinh ra trăm ngàn thứ bệnh nguy hiểm.
D. Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của chủ nghĩa tư bản và đế quốc. lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 6. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về thói quen và
truyền thống lạc hậu:
A. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu gây ra những trở ngại lớn cho chủ nghĩa xã hội.
C. Thói quen và truyền thống lạc hậu cần phải bắn bỏ và tiêu diệt ngay.
D. Thói quen và truyền thống lạc hậu cùng với chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch của chủ nghĩa xã hội.
Bài 4 : Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại (17 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định cơ sở cơ bản để thực hiện đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
D . Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi
tổ tiên ta … nên ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc .
Câu 2. Nội dung nào dưới đây xác định vai trò quyết định của đại đoàn kết dân tộc đối với sự
tồn vong và phát triển của đất nước Việt Nam:
A . Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do. Trái lại lúc nào
dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù người đó trước
đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đòan kết xây dựng nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức,có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây trong tư tưởng Hồ Chí Minh xác định mức độ rộng rãi của khối
đại đoàn kết dân tộc:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do. Trái lại lúc nào dân
ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B . Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập dân chủ thì dù người đó trước đây
chống đối chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết xây dựng nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ.
Câu 4. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đoàn kết là một chính sách cơ bản
có tính chiến lược, nhất quán lâu dài:

A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. C. Đoàn kết của ta không
những rộng rãi mà còn lâu dài.
D . Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
Câu 5. Luận điểm nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết phải phát
triển kinh tế nhiều thành phần:
A. Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau (1953). 7 lOMoAR cPSD| 47708777
B. . Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì tư bản Việt
Nam mới phát triển (1947).
C. Giới Công- Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kính tế và tài chính vững vàng và thịnh vượng.
D. Nền kinh tế thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố nhân văn trong thực hiện việc
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. C. Đoàn kết của ta không
những rộng rãi mà còn lâu dài.
D . Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
Câu 7. Luận điểm nào sau đây viết thiếu nội dung quan trọng về đại đoàn kết dân tộc trong tư
tưởng Hồ Chí Minh:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công nhân, nông dân và
các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Tính chất của đại đoàn kết là rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài.
C. Trong công tác đoàn kết phải chống khuynh hướng cô độc hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
D . Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ . Câu
8. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đại đoàn kết là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, lâu dài:

A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
D . Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà.
Câu 9. Tìm nội dung thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương đại đoàn kết rộng rãi trong
cách mạng Việt Nam: A.
Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. C.
Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách
đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D . Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt để kéo họ
đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa chính trị của “Tuần lễ Vàng”:
A. Tuần lễ Vàng sẽ tỏ cho toàn quốc đồng bào và cho toàn thế giới biết rằng, trong lúc các chiến
sĩ Việt Minh trên các mặt trận quyết hy sinh giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự do độc lập
của nước nhà, thì đồng bào ở hậu phương, nhất là những nhà giàu có, cũng có thể hy sinh được
chút Vàng để phụng sự Tổ quốc.
B. Tuần lễ Vàng sẽ thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là những nhà giàu có để cúng vào
việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng. lOMoAR cPSD| 47708777
C. Muốn củng cố nền độc lập, tự do, chúng ta cần sức hy sinh phấn đấu của toàn quốc đồng bào,
nhưng chúng ta cũng rất cần sức quyên giúp của nhân dân, nhất là những nhà giàu có. D. Tuần
lễ Vàng có ý nghĩa giúp vào nền tài chính quốc phòng.
Câu 11. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc: A.
Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì chúng ta cũng thật
thà đoàn kết với họ, trừ những người trước đây đã từng chống lại chúng ta. B. Đại đoàn kết
trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân. C.
Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. D.
Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa
họ. Câu 12. Đáp án nào dưới đây trích dẫn thiếu nội dung quan trọng trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A.
Ta phải đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc . B.
Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân. C.
Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. D.
Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa
họ. Câu 13. Câu nào dưới đây trích thiếu nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc:

A. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
D. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây trích dẫn không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chúng tôi chủ trương đấu tranh giai cấp .
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển.
C. Chúng tôi hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà đoàn kết với chúng tôi.
D. Chính phủ, nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới Công - Thương.
Câu 15. Tìm đáp án thể hiện đúng thực chất chủ trương của Hồ Chí Minh qua luận điểm:
‘‘Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển… đồng thời chúng tôi rất hoan
nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi’’ :

A. Là nêu cao độc lập tự chủ
B. Là chủ trương làm bạn với quốc tế.
C. Là phát triển kinh tế nhà nước.
D. Là thực hiện kinh tế thị trương và hội nhập kinh tế quốc tế .
Câu 16. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A . Mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập mới tự lập, có tự cường mới tự do. B.
Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. C.
Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. D.
Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Câu 17. Chỉ ra luận điểm chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân:
A. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước (1924).
B . Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì tư bản Việt
Nam mới phát triển (1947).
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài. 9 lOMoAR cPSD| 47708777
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ.
Bài 5: Tư tưởng HCM về dân chủ, về xây dựng nhà nước và xây dựng Đảng Cộng Sản ( 6 câu )
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: A.
Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ
thì nhân dân không có ai dẫn đường. B.
Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
C . Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân .
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Câu 2. Tìm luận điểm về ‘‘Nhà nước do dân ” trong tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chính phủ là công bộc của dân.
B. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
C. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
D . Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Câu 3. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu cao cả của Chính
phủ đối với dân:
A. Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì.
B . Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc .
C. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Câu 4. Tìm đáp án thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về “Nhà nước của dân”: A.
Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. B.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân . C.
Những nhân viên ủy ban sẽ không lợi dụng danh nghĩa ủy ban để gây bè tìm cánh, đưa
người “trong nhà trong họ” vào làm việc với mình. D. Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘Nhà nước do dân’’: A.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
B . Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
C. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
D. Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Câu 6. Phát hiện một ý kiến viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘nhà nước của dân’’:
A. Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. B
. Bao nhiêu quyền hạn đều do Đảng và Chính phủ quyết định.
C. Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm.
D. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Câu 7. Đáp án nào dưới đây xác định quan điểm của Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của đoàn kết trong Đảng :
A. Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.
B. Đảng muốn vững thì phải có đội ngũ đảng viên có trình độ cao.
C . Phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
D. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đày tớ trung thành của nhân dân.
Bài 6 : Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa (37 câu) lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức đối với người cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài người. C
. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng .
D. Người có 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành người.
Câu 2. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:
A. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
B. Đạo đức cũ và đạo đức mới căn bản là không khác nhau.
C. Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là
khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra.
D. Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới.
Câu 3.Tìm luận điểm thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về nghĩa rộng của chữ Cần: A.
Người siêng học tập thì mau biết.
B. Người siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến.
C. Người siêng làm thì nhất định thành công.
D . Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 4. Tìm luận điểm thể hiện quan niệm mới của Hồ Chí Minh về chữ Liêm : A.
Liêm là trong sạch, không tham lam. B.
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân, thì
gọi là Liêm, chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp. C.
Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm.
D . Ngày nay, chữ Liêm có nghĩa rộng hơn, là mọi người đều phải Liêm .
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về biện pháp đang là đòi hỏi bức xúc nhất
của nhân dân và nhà nước ta hiện nay:
A. Tuyên truyền và kiểm soát. Giáo dục và pháp luật từ trên xuống, từ dưới lên.
B. Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân.
C. Dân phải biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát cán bộ để giúp cán bộ thực hiện chữ Liêm.
D . Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.
Câu 6. Phẩm chất ‘‘thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào’’ thể hiện đức
tính nào dưới đây: A . Nhân . B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng.
Câu 7. Phẩm chất ‘‘ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, thấy việc phải thì làm,
thấy việc phải thì nói’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân. B . Nghĩa . C. Trí. D. Dũng.
Câu 8. Phẩm chất ‘‘đầu óc trong sạch, sáng suốt, không mù quáng, biết xem người, biết xét việc’’
thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. 11 lOMoAR cPSD| 47708777 D. Dũng.
Câu 9. Phẩm chất ‘‘dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa
chữa, cực khổ khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại vinh hoa, phú quý không chính đáng
; không bao giờ rụt rè, nhút nhát’’ thuộc đức tính nào dưới đây :
A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng .
Câu 10. Phẩm chất ‘‘không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không
ham người tâng bốc mình’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nghĩa. B. Trí. C. Dũng. D. Liêm.
Câu 11. Phẩm chất ‘‘siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai : siêng học tập, siêng nghĩ ngợi, siêng
làm, siêng hoạt động…’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Cần . B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 12. Phẩm chất ‘‘không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không bủn xỉn. Khi không
nên tiêu xài thì một xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, thì dù bao nhiêu công, tốn
bao nhiêu của, cũng vui lòng’’ thuộc đức tính nào dưới đây:
A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 13. Phẩm chất ‘‘trong sạch, không tham lam, không đục khoét dân, không trộm của công
làm của tư’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A . Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau khổ riêng của mỗi
người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa,
sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta phải
giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 15. Tìm luận điểm thể hiện tình cảm nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. B.
Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài.
C. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
D . Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng, và gộp cả những nỗi đau khổ riêng
của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi. lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 16. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh: A.
Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau khổ riêng của mỗi
người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa
sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D . Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân ta phải
giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 17. Chỉ ra ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục con người : A.
Bản chất con người vốn thiện nên chủ trương đức trị, coi trọng biện pháp giáo dục. B.
Bản chất con người vốn thiện vì do Chúa sinh ra nên khuyến khích cuộc sống tâm linh hướng thiện. C.
Bản chất con người vốn tính ác nên chủ trương pháp trị.
D . Trong mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân để phần xấu mất dần đi.
Câu 18. Tìm một trích dẫn sai nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính:
A. Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất lao động cao.
B. Kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
C. Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình.
D . Chính là trong sạch, không tham lam đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của dân .
Câu 19. Đáp án nào dưới đây không đúng với quan niệm về chữ Chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn.
B. Chính là gốc rễ của Cần, Kiệm, Liêm .
C. Làm việc Chính, là người Thiện.
D. Tự mình phải Chính trước, mới giúp được người khác Chính.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Cần theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai.
B. Cần là làm việc phải đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch và phân công công việc rõ ràng, Cần phải đi với Chuyên.
C. Cần là mọi người đều phải Cần, cả nước đều phải Cần.
D. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 21. Đáp án nào dưới đây thể hiện rõ tính nhân văn trong quan hệ giữa người với người theo
tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Phải thực hành chữ Bác - ái .
B. Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới.
C. Phải để việc nước lên trên việc tư, việc nhà.
D. Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thật thà đoàn kết.
Câu 22. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Liêm trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Liêm là phải trong sạch, không tham lam.
B. Liêm là mọi người đều phải Liêm. C. Quan tham vì dân dại. 13 lOMoAR cPSD| 47708777
D. Liêm là phải tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
Câu 23. Tìm đáp án xác định các lĩnh vực cần thực hiện chữ Kiệm theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
B. Kiệm không phải là bủn xỉn.
C. Kiệm là khéo tổ chức, sắp xếp.
D. Kiệm là tiết kiệm thời gian, tiền của, sức lao động .
Câu 24. Đáp án nào dưới đây xác định sai nội dung của chữ Cần trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai.
B. Cần là phải có kế hoạch, có phân công.
C. Cần phải đi với Chuyên. Cần là chống lại sự lười biếng.
D. Cần là tùy điều kiện mà có Cần hay không .
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm vì dân của Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Đảng phải
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội “vừa hồng vừa chuyên”. B. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
C . Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc của nhân dân.
D. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc ‘‘Đầu tiên là công việc đối với con người’’.
Câu 26. Biện pháp nào sau đây là cần thiết để thực hành chữ Liêm:
A. “Quan tham vì dân dại. Dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm soát cán bộ, để giúp
cán bộ thực hiện chữ Liêm”.
B. “Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho nhân dân.
C. “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ Bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”. D. Cả ba đáp án a,b,c .
Câu 27. Nội dung nào dưới đây nhấn mạnh yếu tố tình cảm nhân văn để củng cố sự đoàn kết
của Đảng trong ‘‘Di Chúc’’ của Hồ Chí Minh:
A. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như
giữ gìn con ngươi của mắt mình.
B . Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất
của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
C. Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
D. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Câu 28. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế cũng đồng
thời là xây dựng văn hoá:
A. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
B. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc của nhân dân.
C. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc ‘‘Đầu tiên là công việc đối với con người’’.
D . Công việc xây dựng và khôi phục đất nước sau thắng Mỹ rất to lớn, nặng nề, phức tạp mà
cũng rất vẻ vang. Đây là cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi. lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 29. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa đức và
tài trong sự nghiệp giáo dục con người:
A . Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Đảng
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
chủ nghĩa xã hội “ vừa hồng vừa chuyên ”.
B. Đảng ta là một đảng cầm quyền.
C. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điều phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ, tiền bạc của nhân dân.
D. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi thì
công việc đầu tiên là công việc đối với con người.
Câu 30. Luận điểm nào dưới đây thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
B. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân.
C. Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy
tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, tôi xin thực hành trước: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa,
mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo.
D. Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ
tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh
của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui.
Câu 31. Đáp án nào dưới đây nhấn mạnh tư tưởng pháp trị nhân văn Hồ Chí Minh: A.
Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì . B.
Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. C.
Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu.
D . Nhục hình là lối dã man, là cách của đế quốc tư bản phong kiến, nó dùng để trị quần chúng,
trị cách mạng. Chúng ta có chính sách đúng, có lý lẽ đúng, có lực lượng mạnh, sao còn dùng cách dã man.
Câu 32. Đáp án nào dưới đây xác định tầm quan trọng của văn hóa kiến thức đối với sức mạnh
của một dân tộc:
A. Đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
C. Mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện : cần, kiệm, liêm, chính.
D. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động,
một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.
Câu 33. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn của Hồ Chí Minh?
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
B. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc câu cá, trồng hoa, sớm
chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
C. Đối với cha mẹ, vợ con (của thương binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì
chính quyền địa phương (nếu ở nông thôn thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nông nghiệp)
phải giúp đỡ họ có công ăn việc làm thích hợp, quyết không để họ bị đói rét.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng
phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện nảy nở để đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời. 15 lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 34. Tìm luận điểm thể hiện rõ nhất tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Người có 4 đức: cần, kiệm, liêm, chính.Thiếu một đức thì không thành người.
B . Người siêng năng thì mau tiến bộ. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu. C.
Để thực hiện chữ Liêm, cần có tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống, từ dưới lên. D.
Đối với mọi người phải thực hành chữ Bác ái.
Câu 35. Luận điểm nào sau đây Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trị nhân văn về trọng trách lãnh
đạo đất nước của Chính phủ:
A . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hoàn toàn thắng lợi thì công việc đầu
tiên của Chính phủ là công việc đối với con người.
B. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
C. Đoàn kết là môt truyền thống cưc kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta. Cần phải giữ gìn sự
đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
D. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
Câu 36. Nội dung nào dưới đây trong "Di chúc" của Hồ Chí Minh thể hiện sự mẫn cảm và tầm
nhìn xa của Người đối với việc ngăn ngừa nguy cơ suy thoái trong Đảng:
A. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như
giữ gìn con ngươi của mắt mình.
B. Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
C . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm trước
tiên là chỉnh đốn lại Đảng.
D. Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Câu 37. Ý kiến nào dưới đây còn thiếu nội dung quan trọng trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người:
A . Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước.
B. Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột.
C. Trên quả đất có hàng muôn triệu người. Song số người ấy có thể chia làm hai hạng: người thiện và người ác.
D. Và cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản.
BỘ 20 CÂU HỎI MỚI BỔ SUNG
DÙNG ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MÁY
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Số tín chỉ : 02
Câu 1. Tìm đáp án nhầm lẫn với lời dặn trong Di chúc của Hồ Chí Minh về những biện pháp giữ
gìn sự đoàn kết nhât trí trong Đảng.
A.Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình
là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
B . Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm trước
tiên là công việc đối với con người . C.
Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. lOMoAR cPSD| 47708777 D.
Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
Câu 2. Tìm đáp án thể hiện hành động nhân văn về xây dựng tập quán văn hóa mới cho người
Việt Nam trong Di chúc của Hồ Chí Minh.
A. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân.
B. Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù
phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ
lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
C. Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng”. Tôi mong rằng cách “hỏa táng” sau này sẽ được phổ biến.
D. Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Câu 3. Tìm đáp án không đúng với quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa trong bài “Đời sống mới”.
A. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ.
B. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý.
C. Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm.
D. Cái gì mới cũng nên làm , cái gì cũ cũng nên bỏ .
Câu 4.Tìm đáp án khái quát nhất về nguyên nhân khiến một người trước đã có công với cách
mạng nhưng về sau có lúc lại biến thành người có tội với cách mạng. A. Bênh tham ô, tham nhũng.
B. Sa vào chủ nghĩa cá nhân .
C. Bệnh lãng phí, quan liêu.
D. Bệnh hách dịch cửa quyền.
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, kẻ địch hung ác của CNXH là gì? A. Giặc ngoại xâm. B. Chủ nghĩa tư bản. C. Chủ nghĩa đế quốc. D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 6: Luận điểm “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” được nêu ra trong văn bản nào của Hồ Chí Minh?
A. Tuyên ngôn độc lập (1945)
B. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường Cách mệnh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là gì? A.
Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể.
B. Loại bỏ lợi ích cá nhân..
C. Không bênh vực lợi ích cá nhân.
D. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân.
Câu 8. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thuộc về những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói. B. Phát triển văn hóa.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. 17 lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 9. Đáp án nào dưới đây chưa được nêu ra trong các nhiệm vụ cấp cách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói. B. Nạn dốt.
C. Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.
D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Câu 10. Hãy cho biết luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền?
A. Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ .
C. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta.
D. Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết.
Câu 11. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách đối
ngoại mở cửa, hội nhập với thế giới?
A. Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra.
B. Chính sách đối nội của Việt Nam là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
C. Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi.
D. Chúng tôi không chủ trương giai cấp tranh đấu vì một lẽ từng lớp tư sản Việt Nam đã
bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được.
Câu 12 . Luận điểm “Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam nếu không
dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ” được Hồ Chí Minh khẳng
định trong tài liệu nào dưới đây:

A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
Câu 13. Luận điểm “Nếu không đánh đuổi được Pháp- Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu
kiếp trâu ngựa muôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được” trích dẫn
trong tài liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:

A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Câu 14. Chủ trương “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản” được Hồ Chí Minh nêu rõ trong tài liệu nào dưới đây: A. “Chánh cương văn tắt của Đảng” .
B. “Sách lược vắn tắt của Đảng”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
Câu 15. Xác định đáp án chính xác để điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Hồ Chí Minh:
"Học thuyết ... có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêxu có ưu điểm là lòng
nhân ái cao cả, .... có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng, .... có ưu điểm là chính sách
của nó phù hợp với điều kiện nước ta"
.
A. Khổng Tử… Chủ nghĩa Mác… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên . lOMoAR cPSD| 47708777
B. Chủ nghĩa Tôn Dật tiên… Chủ nghĩa Mác…Khổng Tử.
C. Khổn Tử… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên….Chủ nghĩa Mác.
D. Chủ nghĩa Mác – Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên… Khổng Tử.
Câu 16. Xác định đáp án đúng trong các đáp án sau về thời kỳ Hình thành những nội dung cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
.
A.Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920.
B. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 .
C. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911.
D. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây xác định những khuynh hướng cần chống trong chính sách đại
đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
B. C ô độc hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc . B. Thói quen và truyền thống lạc hậu
C. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc. D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 18. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về việc cần thiết phải đoàn kết quốc tế:
A. Tinh thần yêu nước không tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản.
B. Trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dân
tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung. C. Lao động tất
cả các nước đoàn kết lại.
D. Tất cả các đáp án A, B, C .
Câu 19. Tìm đáp án đúng xác định cơ sở để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo
tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Lòng ái quốc. C. Khoan hồng đại độ.
D. Tình hữu ái vô sản .
E. Phát triển tinh thần yêu nước.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện vai trò quan trọng về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập .
B. Trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dân
tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung.
C. Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột.
D. Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc Quốc tế đỏ sẽ hết lòng giúp cho mà làm cách
mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải giúp lấy mình. 19