Bộ 20 câu hỏi kĩ năng giao tiếp - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn
Bộ 20 câu hỏi kĩ năng giao tiếp - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn Bộ 20 câu hỏi kĩ năng giao tiếp - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ và thực hành Tiếng Việt
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Giao tiếp thực hiện những chức năng cơ bản nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Chức năng truyền thông tin: người này giao tiếp với người kia để thông báo
cho nhau những thông tin giúp ích cho hoạt động.
Chức năng nhận thức: làm cho vốn hiểu biết tri thức của con người ngày càng phong phú.
Chức năng phối hợp hành động: hoạt động nhóm
Chức năng điều khiển hành vi:
Chức năng tạo lập quan hệ chức năng cân bằng cảm xúc
Chức năng hình thành và phát triển nhân cách (quan trọng nhất)
Câu 2: Căn cứ vào phương tiện giao tiếp, giao tiếp có thể phân loại thành những
loại nào? Trình bày khái quát từng loại giao tiếp trên.
Dựa vào phương tiện giao tiếp, được chia thành 2 loại
Giao tiếp bằng ngôn ngữ: sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau.
Giao tiếp phi ngôn ngữ: giao tiếp bằng hành vi, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười,…
Câu 3: Dựa vào khoảng cách, chúng ta có thể phân loại giao tiếp thành những
loại nào? Hãy trình bày những ưu và nhược điểm của từng loại giao tiếp trên.
Dựa vào khoảng cách: có 2 loại:
Giao tiếp trực tiếp:
+ Ưu điểm: kết hợp được phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn
ngữ nên cuộc giao tiếp diễn ra sinh động và hấp dẫn. Giúp các chủ thể hiểu
biết sâu sắc hơn, làm tăng độ tin tưởng lẫn nhau.
+ Hạn chế: phụ thuộc vào yếu tố thời gian, không gian. Dễ dàng bị mất liên
lạc nếu như khoảng cách giữ họ quá xa, thời gian xa của họ quá dài. Giao tiếp gián tiếp:
+ Ưu điểm: giao tiếp dễ dàng, bất chấp mọi khoảng cách địa lý-> mối quan
hệ trở nên rộng rãi. Co thể truyền thông tin một cách nhanh chóng, chỉ cần
vài giây khởi động, thông tin có thể truyền đi một vòng trái đất một cách chính xác và đầy đủ.
+ Hạn chế: phụ thuộc vào các phương tiện kĩ thuật, do giao tiếp diễn ra trong
trạng thái mặt không đối mặt nên sẽ thiếu những yếu tố mà cuộc giao tiếp
trực tiếp vốn có. Dễ rơi vào trạng thái tự cách ly ra khỏi cộng đồng
Câu 4: Trình bày những mục đích và nguyên tắc cơ bản khi đặt câu hỏi trong hoạt động giao tiếp. Mục đích:
- Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia
- Khuyến khích sự tham gia của đối tác
- Dẫn dắt và tư duy cuộc đối thoại
- Tìm kiếm sự đồng cảm của những người tham gia
- Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp Nguyên tắc:
- Đăt câu hỏi dựa trên mức độ của mối quan hệ
- Dùng từ ngữ, thái độ phù hợp
- Chú ý mục đích, nội dung của câu hỏi
- Hỏi một cách văn minh, lịch sự
- Đừng ngắt lời và chân thành lắng nghe
Câu 5: Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của các nhân tố giao tiếp nào?
- Xác định mục đích giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Phương pháp giao tiếp - Thời gian giao tiếp - Địa điểm giao tiếp
Câu 6: Anh chị hãy trình bày vai trò của giao tiếp đối với xã hội và đối với cá
nhân. Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, anh (chị) có những ưu điểm và nhược điểm nào?
Vai trò của giao tiếp đối với xã hội:
+ Mỗi người khi sinh ra chúng ta đều phải tập nói những câu từ đầu tiên.
Dần dần trong quá trình lớn lên chúng ta phải giao tiếp để truyền đạt thông tin đến người khác.
+ Đối với xã hội là một cộng đồng có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Ở đó,
con người kết nối với nhau thông qua giao tiếp. Giao tiếp là cơ thể của sự tồn tại,
phát triển của con người trong học tập, công việc và cuộc sống.
Vai trò của giao tiếp dối với cá nhân:
+ Giao tiếp là điều kiện để nhân cách, tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường.
+ Trong giao tiếp, phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển.
+ Thỏa mãn nhu cầu của con người.
+ Giao tiếp giúp con người hình thành năng lực tự ý thức. Con người nhận
thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác thông qua
giao tiếp. Từ đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình, nỗ lực và
phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
Câu 7: Anh chị hãy nêu nhưng hạn chế, trở ngại của cá nhân trong quá trình
giao tiếp. Sau khi nghiên cứu học phần Kĩ năng giao tiếp, anh chị có những đề xuất
gì để khắc phục những hạn chế, trở ngại đã nêu.
Câu 8: Trình bày các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen ngợi/phê
bình. Thực hành vận dụng trong một tình huống cụ thể: Hãy nói lời khen ngợi/ phê bình với ai đó. KHEN - Khen ưu điểm - Khen đúng thời điểm
- Khen đúng mức độ và chân thành - Khen phải cụ thể
- Khen phải phù hợp với đối tượng PHÊ BÌNH
- Mở đầu bằng cách tạo ra những điểm mình yêu thích hya đánh giá cao ở
người mà bạn chuẩn bị phê bình
- Góp ý, phê bình đúng trọng tâm
- Tránh những phát ngôn nặng lời, tránh xúc phạm.
- Tạo cho người nghe tin tưởng sau khi nhận được lời góp ý, phê bình. THỰC HÀNH:
Câu 9: Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
Vận dụng kỹ năng thuyết phục trong tình huống sau: Bố mẹ bạn muốn sau khi ra
trường sẽ xin cho bạn công việc ổn định vào nhà nước. Bạn thì muốn làm công ty
tư nhân theo sở thích của mình. Bạn hãy thuyết phục bố mẹ để họ đồng ý với quan điểm của bạn.
CÁC BƯỚC ĐÀM PHÁN THUYẾT PHỤC
Bước 1: tạo bầu không khí bình đẳng
Bước 2: lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân
làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối.
Bước 3: bày tỏ sự thông cảm
- Đặt mình vào vị trí của người đối thoại
- Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
- Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng,....
Bước 4: giải quyết vấn đề:
- Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả hai bên cùng quan tâm.
- Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh
luận, thảo luận để đi đến giải quyết vấn đề…
- Nắm vững nghệ thuật: “ biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”
Câu 10: Theo anh/chị, khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm nào?
- Tránh hỏi để hạ thấp hoặc dồn người khác vào thế bí
- Khi đã biết dối phương không thể trả lời nhưng vẫn cố ý hỏi
- Hỏi những thông tin quá riêng tư
- Hỏi vào thời điểm không thích hợp
- Hỏi những câu quá dài dòng, không rõ mục đích.
Câu 11: Nêu mục đích và nguyên tắc khi đặt câu hỏi? Giống câu 4.
Câu 12: Trình bày các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn lớn nhất của
bạn khi thực hiện thuyết trình là gì? Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn đó?
HÃY DÙNG CÁCH ĐẶT CÂU HỎI MỞ ĐẦU CHO BÀI THUYẾT TRÌNH:
A/ VẤN ĐỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY.
B/ VẤN ĐỀ Ô NHIẾM MÔI TRƯỜNG BIỂN.
C/ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI KÌ HẬU COVID 19.
Quy trình tổ chức một bài thuyết trình gồm 3 bước: - Chuẩn bị thuyết trình
+ Xác định mục đích thuyết trình: cung cấp thông tin, thuyết phục người nghe
+ Tìm hiểu đối tượng: độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, nghề nghiệp,
tôn giáo, xu hướng quan tâm,…
+ Xác định đề tài và tìm kiếm thông tin: được người nghe quan tâm, phù
hợp với năng lực của người thuyết trình; đề tài phải được cập nhật và có tính chính xác.
+ Xác định năng lực bản thân: xác định được yêu cầu về thông tin, kiến
thức và năng lực để tổ chứ nội dung thuyết trình có hiệu quả
+ Xây dựng bài thuyết trình: phải có đầy đủ thông tin về chủ đề, nắm
vững và hiểu chính xác về các thông tin. Cấu trúc bài thuyết trình gồm 3
phần: Mở đầu- Khai triển nội dung- Kết luận. Ở mỗi phần người thuyết
trình cần phân bổ thời gian, nội dung hợp lí, có nhấn mạnh trọng tâm,
tương tác với người nghe, sử dụng các phương tiện kỹ thuật bổ trợ cho nội dung thuyết trình
+ Chuẩn bị địa điểm và công cụ hỗ trợ thuyết trình: số lượng người tham
gia, không gian, các thiết bị truyền đạt nội dung: máy chiếu, slide, flip
charts, video, micro, overheat,..các thiết bị cần tương thích với thời gian
và không gian của buổi thuyết trình
+ Lập kế hoạch đặt câu hỏi phát vấn, phản vấn và dự kiến câu trả lời: đây
là nội dung tránh gây nhàm chán cho bài thuyết trình
+ Chuẩn bị tâm lí và sức khỏe cho thuyết trình: sự tự tin, bình tĩnh, sự
phối hợp các yếu tố tâm lí, thể trạng và thói quen sẽ giúp người thuyết
trình làm tốt công việc của mình - Thuyết trình - Sau thuyết trình
Câu 13: Các cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình? Nếu bạn đang
thuyết trình mà có người cứ giơ tay xin hỏi ngang hoặc phản biện phần thuyết trình
của bạn, bạn sẽ làm gì? ĐÁ NÓ CHẾT CHỨ HỎI LÀM CHI…
Câu 14: Trình bày cấu trúc của một bức thư tín? Khi viết thư cần lưu ý điều gì?
Cấu trúc của một bức thư tín:
-Tiêu đề: logo, tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, email,…
-Địa chỉ trả lời thư: địa chỉ này phải để trên phần ngày tháng năm nhưng không để
tên người gửi, vì tên và chức vụ sẽ được ghi ở phần cuối thư.
-Ngày tháng năm: không nên chỉ ghi bằng số, dễ bị nhầm lẫn giữa hai cách viết theo kiểu Anh và Mỹ. -Địa chỉ người nhận
-Dòng lưu ý: chỉ áp dụng khi guiwt thư cho toàn thể công ty hoặc một tổ chức mà
địa chỉ trên thư không có tên người nhận.
-Lời chào mở đầu: phảo phù hợp với người nhận, nếu là người nhận cụ thể thì phải
nêu đầy đủ cả chức danh và tên ở phần địa chỉ phía trên
-Dòng chủ đề: viết ngay sau phần chào hỏi, giúp người đọc thấy ngay vấn đề hoặc
thư sẽ được chuyển ngay đến người đang quan tâm
-Phần chính của thư: gồm 3 phần: đoạn mở đầu, đoạn chính, đoạn kết. đoạn chính
có thể nhiều hơn 1 đoạn
-Lời chào kết thúc: lời chào lịch sự, thể hiện sự tôn trọng, chữ đầu của lời chào kết
thúc nên thẳng hàng với chữ đầu của dòng ngày tháng năm
-Tên cơ quan: ở sau dòng chào kết thúc
-Chữ ký, tên và chức anh của người gửi: ghi rõ họ tên chức danh sau khi kí
-Chữ tắt tham khảo: chú thích khi dung từ viết ắt
-Nơi nhận khác (bản sao) và tài liệu đính kèm: nêu nơi nhận bản sao và tài liệu đính kèm
-Tái bút: sử dụng khi cần thiết
Câu 15: Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp? Khi quan sát các biểu hiện phi
ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?
Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp:
-Nó giúp chúng ta tinh tế hơn, biết kiềm chế cảm xúc, tự ý thức và điều khiển được
ngôn ngữ cơ thể. Đồng thời, giúp chúng ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp caanhj để
đưa ra định hướng đúng đắn.
-Tầm quan trọng của GTPNN còn được thể hiện khi chúng ta tiếp xúc lần đầu với
một người khác. Ngoài việc để ý cử chỉ, điệu bộ, nội dung của người đối diện, bạn
còn phải học cách đọc và hiểu ý nghĩa của chúng. Từ đó, bạn sẽ có kinh nghiệm,
giúp bạn nhận biết được người đối diện, nhận ra chính mình và học cách kiểm soát
bản thân trong giao tiếp tốt hơn.
-GTPNN chiếm 2/3 trong giao tiếp. GTPNN có thể mieu tả một thong điệp với cả
giọng điệu và kí hiệu cơ thể (đặc trưng vật lí, cử chỉ và kí hiệu có ý thức hay vô
thức, sự giao thoa không gian của các cá nhân) và cử chỉ chính xác.
-Giusp cho thong điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham gia
giao tiếp hiểu rõ hơn về cảm xúc của người đối ddienj nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
-Chức năng điêu tiết, cả cơ thể ta là 1 thể thống nhất, dáng chững chạc thì giọng
nói cũng vậy, lỏng lẻo…
- Phi ngôn ngữ xóa bỏ mọi rào cản về tiếng nói và ngôn ngữ trên thế giới, là công
cụ giúp nâng giá thị bản than mỗi con người thong qua cách nói cuốn hút.
Tóm lại, GTPNN đóng vai trò vô vùng quan trọng trong đời sống con người.
Câu 16: Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của cá nhân trong trường hợp bạn
cảm thấy sợ hãi, hồi hộp, lo lắng khi bạn thuyết trình hoặc phát biểu trước đám đông?
ĐI XUỐNG, KHÔNG THUYẾT TRÌNH NỮA.
Câu 17: Các cử chỉ của tay và thong điệp/ý nghĩa của nó:
-Tay và cử chỉ xoa dịu: dung để xoa dịu bản than, sự tự vệ cho cơ thể.
-Nắm chặt tay: khi nói dối hoặc cảnh giác, người đó sẽ ít sử dụng cử chỉ tay: tôi
đang cất giữ những điều bí mất và không có ý định tiết lộ chúng.
-Tay với điệu bộ kém tự tin: nắm chặt tay hoặc đan ngón tay, giấu các ngón tay
trong túi quần, bàn này này cầm các ngón tay của bàn tay kia cho thấy sự thiếu
thoải mái và mất tự tin của đối phương.
-Tay và điệu bộ tự tin cao độ: tư thế tay hình tháp chuông, họ đang cảm thấy tự tin
và thoải mái về đề tài mình am hiểu.
-Tay và điệu bộ không tán thành: sờ mũi, day mắt, sờ tai: tôi cảm thấy không ổn
lắm, tôi không đồng tình với cách giai quyết ấy. Gõ ngón tay trên bàn là sự thiếu
kiên nhẫn. Chống cằm, các đầu ngón tay ôm vào má thường cho thấy đối phương
đang bình phẩm về người nói hoặc đề tài đang nói. Nhặt bụi vải dính tên quần áo
cho dù là vô tình hay cố ý thường truyền tải thông điệp: tôi không đồng ý, nhưng
tôi sẽ không tranh luận vào chuyện đó.
-Cử chỉ buồn chán: khi người nghe lấy tay đỡ đầu của mình, cử chỉ này diễn ra
càng lâu bao nhiêu càng cho biết thái độ chán nản của đối phương.
-Cử chỉ giận dữ: năm chặt tay sau lưng.
-Chỉ tay bằng ngón trỏ: điệu bộ của phụ huynh khi la rầy trẻ em. Các chính trị gia
và nhà quản lí sử dụng cử chỉ này trong đàm phán, cuộc họp nhằm nhấn mạnh hoặc
tỏ uy thế của mình. Điều này làm cho chủ thể như mất tự chủ và đang cố uy hiếp người khác.
-Chắp tay sau lưng thể hiện ức smanhj, sự quyền uy, tự tinm. Chắp tay sau lưng với
việc di chuyển qua lại thể hiệ sự lo lắng, cờ đợi, suy nghĩ một vấn đề nào đó.
Một số cử chỉ tay thường gặp trong giao tiếp:
-Ngón cái giơ lên: làm tốt đấy, đồng ý, mọi chuyện ổn cả.
-Lắc tay- lòng bàn tay úp xuống, ngón tay trải đều và lắc qua lắc lại: tàm tạm, có thể.
-Hai ngón tay tạo thành hình chữ V nghĩa là chiến thắng , cũng được sử dụng như 1 dấu hiệu của hòa bình.
-Nhún vai, lòng bàn tay ngửa lên, ngụ ý đối phương không biết, không hiểu hoặc không quan tâm.
-Bàn tay khum nơi lỗ tai: tôi không thể nghe những gì bạn nói.
-Vỗ trán: ồ không, tôi quên khuấy đi mất! hoặc tôi thật ngốc làm sao.
-Ngón cái chỉ xuống: ý kiến tồi hoặc không.
Câu 18: Các tư thế ngồi và ý nghĩa:
-Ngồi tư thế ngoắc chân: tư thế bắt chéo chân hoặc ngoắc hai chân vào nhau. Điều
này thể hiện sự bảo thủ, nghi ngại hoặc lo lắng về vấn đề nào đó trong quá trình giao tiếp.
-Ngồi tư thế chân mở và đóng: thái độ cởi mở hoặc có ưu thế, cảm thấy thoải mái,
thường là kiểu ngồi của đàn ông, biểu lộ mức độ thoải mái và tự tin cao. Tuy nhiên,
phụ nữ cũng có thể ngồi khi cảm thấy an toàn hoặc không bị để ý.
-Ngồi tư thế bắt chéo chân: ngồi bắt chéo chân, các ngón chân thả lỏng là tư thế
ngồi yêu thích của cả hai giới, nhưng ở đàn ông nhiều hơn. Tư thế này là dầu
hieeun không lời thể hiện sự thoải mái, dễ chịu. Bắt chân chữ ngũ phổ biến ở đàn
ông, tư thế này chiếm khá nhiều không gian, toát lên vẻ tự tin và vị thế chủa chủ
thể. Tư thế ngồi bắt chéo chân là tư thế phòng thủ mà nhiều người thể hiện khi phải
nghe một việc hay một người mà họ không đồng tình nói, hoặc khi cảm thấy bị đe dọa.
Câu 19: Các cử chỉ của đầu và thong điệp của nó:
-Nghiêng đầu: thể hiện sự thích thú và bị cuốn vào câu chuyện của đối phương,
xuất hiện ở nữ giới. Nghiêng đầu có thể là tín hiệu tích cực, nhưng cũng có thể là
dấu hiệu của sự tiêu cực với tâm lí quy phục.
-Quay đầu: khi phải nói ra hoặc nghe những điều mình cảm thây skhoong thoải
mái, đây là nỗ lực nhằm tạo khoảng cách với đối phương. Hãy quan sát hành động
thình lình giật đầu ra sau hoặc từ từ di chuyển thận trọng ra sau. Cả hai đề là dấu
hiệu thể hiện sự khó chịu.
-Cúi đầu: trong công việc, cúi đầu thường cho biết địa vị và mối quan hệ giữa các
cá nhân với nhau. Cử chỉ cúi đầu thể hiện sự phục tùng, kính trọng hoặc có thể là
chào hỏi. Nhiều trường hợp, cúi đầu có thể là sự bất an, tránh né, lo lắng, e thẹn,
ngượng ngùng, thiếu tự tin khi giao tiếp.
-Ngẩng cao đầu: thể hiện sự tự tin. Đôi khi, trong giao tiếp, nếu ngẩng đầu+ mắt
nhìn lên, thở dài thể hiện đang suy nghĩ hoặc mệt mỏi, chán ngán.
-Gật đầu: dấu hiệu của sự tán thành, thong cảm, chấp thuận. Gật đầ chậm rãi
thường thể hiện sự quan tâm, thích thú của người đó đối với những gì đối phương
đang nói. Còn gật đầu nhanh thể hiện sự thiếu kiên nhẫn hoặc có thể là người đó muốn lên tiếng.
Câu 20: Khi đi xin việc nên tạo ấn tượng ban đầu ntn?